Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư |
||
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES |
||
T̀M HIỂU THÔNG THIÊN HỌC |
||
TTH Giảng Lược Bí Quyết TTH TTH Dẫn Giải TTH Khái Lược Thông Thiên Học TTH Là Ǵ |
Chân Lư Thể
Hiện
Qua Khung Cửa
Thông Thiên Học
Chân
Lư muôn đời
vẫn
là một,
nhưng
theo thời
gian, không gian, theo đặc
tính của
giống
dân và theo sự
tiến
hóa của
nhân loại,
Chân lư biểu
hiện
ở
cơi trần
này qua khung cửa
các tôn giáo mỗi
lúc mỗi
khác. V́ lẽ
đó, khung cửa
mỗi
tôn giáo đều
có h́nh thức
cũng như
màu sắc
khác biệt.
Theo thể
thức
ấy,
cuối
thế
kỷ
19, để
đáp
ứng
một
thời
kỳ mới,
một
trào lưu
mới,
thời
đại
mà con người
năm châu đă nối
ṿng tay nhờ
sự
phát triễn
vượt
bực
của
Khoa Học
Thực
Nghiệm
về
cả
hai lănh vực
vi mô và vĩ mô, Chân Lư thể
hiện
qua cánh cửa
Thông Thiên Học.
Chân
lư thể
hiện
qua khung cửa
TTH mang những
sắc
thái nổi
bật
sau:
1- Thông Thiên Học
là Minh Triết
Thiêng Liêng được
tŕnh bày theo ngôn ngữ
đương
thời.
2- Thông Thiên Học
là một
Hội,
tuy nhiên, gọi
Thông Thiên Học
là một
tôn giáo cũng đúng, nhưng
TTH là một
tôn giáo không có Giáo chủ,
nghi lễ
của
TTH là cách Cư
Xử
và giáo điều
của
TTH là T́nh Thương.
Cụ
thể
hơn,
chúng ta thấy
trong mục
đích thứ
nhất
của
hội:
“T́nh huynh đệ
đại
đồng”.
Để
đi đến
đại
đồng,
con người
phải
vượt
qua mọi
biên giới
vật
chất
cũng như
biên giới
tinh thần
để
đến
với
nhau tương
tự
như
vượt
qua hàng rào chữ
nghĩa để
đến
với
ư tưởng
của
tác giả
khi đọc
sách. Quốc
gia nào, sắc
dân nào, nghề
nghiệp
nào, giống
phái nào, tôn giáo nào…… cũng không quan trọng,
không một
nhăn hiệu
nào có thể
che lấp
bản
thể
đích thực:
Nhân Loại,
một
Huynh Đệ
Đại
Đồng,
một
Đại
Ngă Duy Nhất.
Để
vượt
qua hàng rào biên giới
ấy
động
lực
duy nhất
có đủ
năng lực
để
thực
hiện
đó là T́nh Thương,
giáo điều
của
TTH. V́ thế
TTH mới
lấy
câu Không Tôn Giáo nào
cao hơn
Chân lư làm tiêu ngữ.
3- Nếu
chỉ
nói đến
Minh Triết
Thiêng Liêng, nói đến
Huynh Đệ
Đại
Đồng
không th́ cũng đủ
thấy
rơ sắc
thái của
TTH, nhưng
ở
một
góc độ
nào đó vẫn
c̣n chưa
toát lên hết
được
màu sắc
của
TTH nếu
không nói đến
Chương
Tŕnh Tiến
Hóa Của
Nhân Loại.
Chương
tŕnh này nhằm
giúp con người
phát triển
từ
chỗ
Phàm Nhân đến
chỗ
Siêu Nhân, từ
chỗ
Vô Minh đến
chỗ
Minh Triết,
từ
Tiểu
Ngă đến
Đại
Ngă, hiệp
nhất
với
Thượng
Đế
- giải
thoát - Phản
bổn
hoàn nguyên.
Trong giáo tŕnh này, có một
phần
cơ
bản
và cũng là quan trọng
hàng đầu
đó là Con Người
không phải
chỉ
thể
hiện
qua một
Thể
Xác mà c̣n thể
hiện
qua hai thể
khác nữa
đó là Thể
Vía và Thể
Trí (để
hoạt
động,
cảm
xúc và suy tưởng).
Qua các thể
này, chúng ta sẽ
hiểu
được
Luân xa, những
H́nh Tư
Tưởng,
Quyền
năng Tư
tưởng,
phép Chuyển
di Tư
tưởng,
Thần
nhăn, Thần
nhĩ, Xuất
Vía cùng những
khả
năng đặc
biệt
khác của
chúng thật
huyền
diệu.
Từ
đó sẽ
hiểu
được
thế
giới
vô h́nh, hiểu
thêm được
yoga, thiền
định
và cũng hiểu
thêm những
nghiệp
quả
vô h́nh do Thể
Vía và Thể
Trí gây ra cho ḿnh và
ảnh
hưởng
những
người
chung quanh như
thế
nào. Và quan trọng
nhất
vẫn
là nhận
diện,
ư thức
được
Con Người
là chủ
ba thể,
Thể
Xác Thể
Vía, Thể
Trí chỉ
là các thể
để
Con Người
xử
dụng
trên con đường
tiến
hóa.
Ba thể
này lồng
vào nhau v́ nguyên tử
h́nh thành ba thể
này có cấu
trúc lồng
vào nhau từ
khởi
thủy.
Hành tŕnh tiến
hóa của
một
con người
không chỉ
với
Thể
Xác
ở
cơi Hồng
Trần,
mà sau khi bỏ
xác con người
sẽ
sinh hoạt
với
Thể
Vía
ở
cơi Trung Giới,
và với
Thể
Trí
ở
cơi Trí. Và ba cơi này nằm
trong bảy
cơi của
Vũ trụ
từ
cơi Hồng
trần
cho đến
cơi Tối
Đại
Niết
Bàn. Sau cuộc
hành tŕnh với
ba thể
qua ba cơi mới
hết
một
kiếp
người.
Theo chương
tŕnh tiến
hóa, Con người
với
ba thể
sẽ
chịu
tác động
của
những
Định
luật
của
Vũ trụ,
trong đó luật
Nhân Quả
và Luân Hồi
là hai luật
chính yếu,
bên cạnh
những
luật
khác (công b́nh, hi sinh . . .), giúp Con người
thực
hiện
được
đại
luật
Tiến
Hóa của
Thiên Cơ
qua các Cuộc
Tuần
hoàn trên những
Bầu
hành tinh trong một
Thái dương
hệ
và vô số
Thái dương
hệ
khác nữa..
Với
nhiều
kiếp
Luân Hồi
như
vậy,
con người
tiến
hóa đến
chỗ
hoàn thiện,
hoàn mỹ,
trở
thành một
bậc
Siêu phàm hay đạt
thành Chánh quả
qua những
giai đoạn
làm Đệ
tử,
4 bậc
Tứ
Thánh và trên La hán ta c̣n có các bậc
Chơn
Tiên, Bồ
Tát, Phật
v.v. . .
Thông Thiên Học
không dành riêng cho một
ai, ai cũng có thể
đến
với
Thông Thiên Học
miễn
là chấp
nhận
mục
đích thứ
nhất
của
hội.
Hay nói một
cách khác, ai cũng có thể
tham gia và trở
thành cộng
tác viên cho Đại
Luật
Tiến
Hóa và ai cũng có thể
trở
thành đồng
sự
với
các vị
Chơn
Sư
Minh Triết
trong công việc
phụng
sự
này miễn
là họ
có ḷng tha thiết,
quan tâm đến
sự
đau khổ
của
nhân loại
và một
ḷng đồng
hành cùng nhân loại
vượt
khỏi
bể
khổ
vô minh đến
bờ
minh triết
vĩnh hằng.
Có thể
nói đây là những
nét tiêu biểu
của
Thông Thiên Học.
Nếu
quí vị
nghiên cứu
chúng quí vị
sẽ
thưởng
thức
được
một
bức
tranh mới
với
chủ
đề
“Chân Lư Thể
Hiện
Qua Khung Cửa
Thông Thiên Học.
Như
Hải
- Mùa Thu 2011
|
Dưới Chơn Thầy Tiếng Nói Vô Thinh Ánh Sáng Trên Dường Đạo Giảng Lư Tiếng Nói Vô Thinh Châu Ngọc Đông Phương Chân Lư Hàng Ngày |
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES