|
HOME NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES
|
THÔNG-THIÊN-HỌC KHÁI-LƯỢC đánh máy : Thanh xuân |
|
chương 1
2
3
4
5
6
7
8 9
10
THÔNG-THIÊN-HỌC LÀ G̀ Đă bao nhiêu thế kỷ, người ta đă tranh luận, dẫn chứng, t́m ṭi rất nhiều về một vài chơn-lư trọng đại, như sự hiện tồn của Thượng-Đế, và bản thể của Ngài, sự liên quan của Ngài với nhân loại, cùng dĩ văng và tương lai của nhân-loại này. Về những điêm trên, người ta có những tín niệm rất khác nhau, rồi người ta công-kích và nhạo báng những tín ngưỡng của nhau một cách chua chát và dữ dội, đến nỗi sau cùng, trong đám dư-luận quần-chúng có một luồng tư-tưởng thiệt đơn-giản là: về những vấn-đề này, người ta không thể biết được một điều ǵ chắc chắn, tất cả chỉ là những lư-thuyết mơ hồ, những lư-luận mông lung thỉnh thoảng lại phát sinh ra một suy luận thất thiệt căn cứ ở những tiền đề không vững vàng. Chống lại với luồng dư-luận ấy của quần-chúng, những xác ngôn rơ ràng, minh-bạch, nhưng thường thường khó tin của các tôn-giáo không làm sao mà đoạt ưu thắng được. Ta có cần nói quả quyết rằng cái dư-luận quần-chúng mà ta biết rơ căn-nguyên đó là hoàn-toàn sai lầm không. Có những sự thực rơ ràng và chắc chắn. Có nhiều sự thực như vậy. Thông-Thiên-Học tŕnh bày cho ta những sự đó, nhưng trái hẳn với những tôn-giáo, Thông-Thiên-Học tŕnh bày những chơn-lư này như là những đề tài để nghiên-cứu, chớ không phải như là những tín-điều. Thông-Thiên-Học chính nó không phải là một tôn-giáo. Đối với các tôn-giáo, Thông-Thiên-Học có cái vị-trí tương-tự như vị trí của những triết-lư cổ-kính, Thông-Thiên-Học không phản-đối tôn-giáo, Thông-Thiên-Học giảng-lư tôn-giáo vậy. Những điều mà tôn-giáo này hay tôn-giáo khác đề cao một cách phi-lư, khó tin, Thông-Thiên-Học đều loại bỏ, coi như không hợp vớ́ sự minh triết, không đúng với Thần Minh, đi nghich lại Thần Minh, nhưng những điều hữu-lư nhiều hay ít đều được Thông-Thiên-Học thu thập, giảng-lư, phê-b́nh, gom những chơn-lư riêng biệt thành một đại thể điều-ḥa. Thông-Thiên-Học quả quyết rằng về tất cả những vấn-đề trọng-hệ, người ta có thể biết được sự thực, thật ra, Thông-Thiên-Học đă được nhiều người hiểu rồi. Thông-Thiên-Học coi tất cả những tôn-giáo, dù khác biệt nhau đến đâu ở bề ngoài, cũng chỉ là sự biểu lộ của những chơn-lư giống nhau, những chơn-lư đó đă được nh́n xét tự những quan-điểm và dưới những phương-diện khác nhau, v́ mặc dầu những ngữ vựng khác biệt và những tín-điều có khác biệt nhau, tất cả những tôn-giáo đều đồng ư về những vấn-đề thật là quan-hệ, như đời sống gương mẫu của một người lương-thiện, những tánh tốt phải trau dồi, những tật xấu phải xa lánh. Về những điểm có tính cách thực-hành này, các bạn hăy khảo-cứu Ân-độ giáo hay Phật-giáo, Hỏa-giáo hay Hồi-giáo, Do-Thái giáo hay Cơ-Đốc giáo, và các bạn sẽ thấy rằng các tôn-giáo này đều có những lời dạy dỗ giống nhau.
Đối với ai chưa từng biết Thông-Thiên-Học,
ta có thể tŕnh bày nó như một giả-thuyết thông
thái về sự tạo-lập vũ-trụ. Đối với
những người đă
nghiên-cứu nó rồi, th́ Thông-Thiên-Học không phải
chỉ là lư-thuyết suông, mà chính là sự phô-diễn
những sự thực hiển hiện. Đó là một khoa-học
minh-bạch mà người ta có thể khảo-cứu sâu
xa như bất cứ khoa-học nào khác, và những điều
mà Thông-Thiên-Học chủ trương đều
có thể lấy thực-nghiệm mà kiểm-soát lại,
nếu ta chịu khó uốn nắn theo những điều-kiện
cần-thiết. Thông-Thiên-Học là sự xác-định
những hiện-tượng lớn lao trong vũ-trụ,
là sự giải nghĩa những điều
mà khoa-học đă biết,
sau cùng Thông-Thiên-Học là sự mô tả rơ ràng cái khu vực
của thế-giới mà chúng ta đang ở.
Cái khu-vực của thế-giới mà ta đang ở đây, ta biết rơ được lược đồ của nó cách nào. Có lẽ người ta sẽ hỏi rằng: Ai đă khám phá ra nó. Chúng tôi không thể nói được rằng lược đồ đă được khám phá, v́ thiệt vậy, nhân-loại đă biết nó từ ngàn xưa, tuy rằng có những thời-kỳ sự hiểu biết này bỗng dưng biến mất đi ở một vài điểm của địa-cầu. Luôn luôn bao giờ cũng có một đoàn-thể tiến hóa rất cao, không phải chỉ là một quốc-gia, mà của tất cả mọi quốc-gia văn-minh, những người này đă am hiểu tinh tường chơn-lư. Luôn luôn các Ngài có những đệ-tử nghiên-cứu tường tận chơn-lư dưới quyền điều-khiển của các Ngài. C̣n những nguyên-lư đại-cương th́ được phổ-biến ra ngoài. Hiện giờ cũng như ngày xưa, cái nhóm người tiến-hóa rất cao ấy cũng hăy c̣n tồn tại, và do theo mạng lịnh của các Ngài, giáo-lư Thông-Thiên-Học được ban rải cho thế-giới Tây-Phương qua sự trung-gian của vài đệ tử. Một đôi khi những ai không thông thạo về vấn-đề này đă phản-đối một cách gay gắt và khẩn khoản rằng nếu quả có thiệt như vậy, th́ chơn-lư này phải được công-bố từ lâu, và họ đă phiền trách một cách bất-công những người thông-đạt được chơn-lư, sao đă im lặng che dấu sự thật đi. Nhưng những kẻ chỉ trích đó quên một điều là ai thiệt-tâm t́m kiếm chơn-lư đều có thể gặp, và thế-giới Tây-Phương mới bắt đầu t́m mà thôi. Trải qua những thế-kỷ này tới những thế-kỷ khác, người Âu-Châu đa số yên phận sống trong những sự dị đoan to lớn nhất, và khi sau rốt, một phản lực đến lôi họ ra khỏi những tín-ngưỡng hẹp-ḥi phi lư của họ, th́ cũng phản lực ấy lại sanh ra một thời kỳ vô thân cũng phi lư và cũng mù quáng như những tín-ngưỡng xưa đă được thay thế. Cho nên thiệt ra không phải trước giai đoạn hiện tại mà ta đương sống đây mà vài người trong số những người khiêm nhượng và khôn ngoan nhất đă bắt đầu nhận định rằng ḿnh không biết ǵ hết và đă tự hỏi rằng ḿnh có thể học hỏi cái ǵ không. Tuy rằng những người t́m kiếm chơn chánh đó hăy c̣n là một thiểu số, hội Thông-Thiên-Học cũng được lập ra với mục-đích liên-kết họ lại, và những sách Thông-Thiên-Học được in ra để bất cứ ai muốn cũng có thể đọc, ghi chép và thấm nhuần những chơn-lư trọng-đại này. Nhiệm-vụ của Hội Thông-Thiên-Học không phải là đem giáo-lư của ḿnh nhồi sọ những kẻ cứng đầu, ngang ngược, ngoan cố, nhưng mà là để hiến dâng giáo-lư Thông-Thiên-Học một cách giản dị cho ai thấy cần phải học hỏi nó. Chúng tôi không hề có ảo tưởng như nhà truyền giáo kiêu-hănh đến nỗi dám kết tội những ai không đọc cái biểu tượng nhỏ nhen và riêng biệt của ḿnh phải chịu đời đời đau khổ ở hỏa-ngục. Chúng tôi biết một cách chắc chắn rằng sau rốt, mọi sự đều tốt lành, dù đối với những ai hiện giờ tin rằng không thể chấp-thuận chơn-lư được, thật vậy, cũng như đối với những người sẵn sàng nhận chơn-lư một cách nhiệt-thành. Nhưng đối với chúng tôi và với hàng ngàn người giống như chúng tôi, sự hiểu biết chơn-lư này giúp cho chúng tôi chịu đựng đời sống được dễ dàng hơn và coi cái chết dịu dàng hơn, và nếu chúng tôi nói và viết về vấn-đề này, đó là chúng tôi muốn cho các huynh đệ của chúng tôi cũng được ích lợi và biết được sự thực. Đă từ bao nhiêu ngàn năm, những chơn-lư cốt yếu của Đạo được truyền-bá khắp mặt địa-cầu. Hiện nay, chúng vẫn c̣n được truyền-bá. Riêng những người Tây-phương chúng ta v́ kiêu-ngạo, tự-đắc, nên hăy c̣n không biết tới những điều đó. Mỗi khi một tiểu tiết của chơn-lư đến với ta, ta lại cười vang lên, tỏ vẻ khinh bỉ. Trong khoa-học linh-hồn cũng như trong mọi khoa-học khác, những điều hiểu biết rơ ràng tinh tiết chỉ có thể thấu-đạt được bởi những nhà nghiên-cứu hi-sinh cả đời ḿnh cho ngành học-thuật đó. Những người đă hoàn toàn minh-triết mà người ta gọi là những Chơn Sư đă kiên-nhẫn làm nẩy nở tại nơi ḿnh những năng-khiếu cần-thiết để chiêm nghiệm về những vấn-đề này. Vậy th́ ở quan-niệm này có một sự khác biệt giữa những phương-pháp t́m ṭi gọi là huyền-bí-học và những phương-pháp áp-dụng ở những thể-thức tân-tiến hơn của khoa-học. Khoa-học hết sức chú trọng vào sự hoàn-hảo của khí cụ, c̣n phương-pháp huyền-bí chú trọng vào sự phat-triển của chính người chiêm-nghiệm vậy.
Không thể nói tỉ mỉ về vấn-đề trên ở trong một cuốn sách nhỏ sơ-lược này. Muốn biết rơ ràng, ta hăy đọc những cuốn sách Thông-Thiên-học khác. Hiện giờ, tôi chỉ cần nói rằng đó hoàn toàn là một vấn-đề thuộc về sự rung động. Chúng ta chỉ có thể nhận-thức được cái thế-giới bên ngoài bằng những sự rung động thuộc về loại này hay loại khác, tác-động vào thị-giác, thính-giác hay xúc-giác của chúng ta. Nếu một người có thể cảm xúc được với những lằn rung động phụ thuộc, lúc đó y sẽ có thêm được những tri-giác ngoại cảnh, y trở nên một người có thần nhăn. Theo nghĩa thường, thần nhăn chỉ là một sự mở rộng đôi chút của thị-giác; nhưng con người có thể trở nên càng ngày càng nhạy cảm đối với những sự rung động, chúng càng ngày càng tế-nhị cho tới khi tâm-thức của y, dựa vào những năng khiếu mới được phát-triển, tự ư theo những con đường mới mẻ và cao cả hơn. Lúc đó, y thấy mở rộng trước y cái mà y tưởng là những thế-giới làm bằng chất tinh-vi hơn, nhưng thực ra đó chỉ là những vùng mới mẻ của cái thế-giới này đây, mà ta đă được biết một vài miền vậy. Như vậy, y học được rằng suốt đời y có một vũ-trụ rộng lớn bao quanh y mà y không trông thấy. Vũ-trụ này ảnh-hưởng tới y một ngàn cách khác nhau, mặc dầu y không nhận-thức được nó. Nhưng khi y phát-triển được các năng-khiếu để tiếp-xúc với những thế-giới mới mẻ đó, y có thể nhận-xét những thế-giới này một cách khoa-học, có thể lặp đi lặp lại những sự nhận-xét đó. Y so sánh chúng với những sự chiêm-nghiệm của kẻ khác, xếp đăt chúng ta ra thành từng loại, và trích ở đó những điều suy-luận cần-thiết. Không phải sự chiêm-nghiệm này đă được làm một lần, mà đă được lặp lại hàng ngàn lần. Những vị Chơn Sư mà tôi đă nói đă dành tất cả những cố gắng của các Ngài cho công việc này, và những nhà khảo-cứu của Hội Thông-Thiên-Hoc chúng tôi cũng đă hướng những cố-gắng của ḿnh về mục-đích đó. Nhờ những sự t́m ṭi của chúng tôi, chúng tôi không những đă có thể kiểm-soát một số lớn những điều chỉ dạy của các Chơn Sư buổi ban đầu, mà chúng tôi c̣n có thể giảng nghĩa và bổ-túc đa số những điều đó. Sự chiêm ngắm cái phần vô h́nh của thế-giới chúng ta thoạt đầu đă cho chúng ta thấy rất nhiều sự hoàn toàn mới lạ và rất hấp dẫn. Dần dần nó giải quyết cho ta những vấn-đề khó khăn nhất của đời sống, nó soi sáng nhiều điều bí-mật, nó cho chúng ta biết rơ ràng tại sao từ trước đến giờ những việc này đối với chúng ta lại là những sự bí mật; đó là v́ trước kia chúng ta mới thấy một phần của sự thật, v́ đáng lẽ phải bước lên cao hơn để nh́n bao quát tất cả cái đại-thể cân-đối, chúng ta lại đứng ở dưới mà nh́n lên, cho nên mới thấy mọi sự phi-lư và h́nh như rời rạc. Quả thiệt như vậy, Thông-Thiên-Học trong tức khắc đă giải quyết được nhiều vấn-đề tương-tự, những vấn-đề này đă được thảo-luận nhiều, thí dụ như vấn-đề: con người liên-tiếp tồn tại sau cửa Tử, nó đă giảng giải một cách xác thật cho chúng ta rơ tại sao những tôn-giáo khác nhau đă xác-định những điều thật phi-lư về Thiên-Đường, Địa-ngục và Lửa luyện tội. Sau rốt, sự chiêm-nghiệm đó phá tan sự vô-minh của chúng ta và làm cho ta không sợ hăi điều ta chưa từng biết, và cho ta một quan-niệm hữu lư và sáng suốt về toàn thể vũ-trụ. Quan-niệm này, tôi sắp sửa ráng tŕnh bày với các bạn. CHƯƠNG II NHỮNG NGUYÊN-LƯ ĐẠI-CƯƠNG
Ư muốn nhiệt-thành của tôi là hiến cho các bạn một quan-niệm rất sáng tỏ và dễ hiểu về Thông-Thiên-Học. V́ vậy nên ở mỗi điểm riêng rẽ, tôi chỉ nói những nguyên-lư đại-cương thôi. Nếu độc giả muốn biết rơ hơn, xin coi ở những cuốn sách lớn và ở những bài nghiên-cứu tường tận về mỗi vấn-đề riêng biệt. Tôi bắt đầu bằng sự trần-thuật đơn-giản những ǵ đặc-biệt nhất trong những nguyên-lư đại-cương của Thông-Thiên-Học. Vài độc giả có thể t́m thấy ở đây những chủ-trương khó tin, trái ngược hẳn với những thành-kiến của họ. Xin những vị đó nhớ rằng những điều mà tôi tŕnh này đây không phải chỉ là một lư-thuyết suông, một không luận siêu h́nh, hay một quan-niệm tôn-giáo của riêng tôi, mà là những thực-nghiệm khoa-học được chứng-minh và phân tách rất nhiều lần, không những bởi tôi, mà c̣n bởi nhiều người khác nữa. Ngoài ra tôi c̣n tuyên-bố rằng những thực-nghiệm này có thể kiểm-soát trực-tiếp bởi bất cứ ai có ư chí dành thời giờ và cố gắng để tự thích nghi với sự suy tầm này. Tôi không đưa cho độc-giả một tín-điều phải nuốt chửng như ta nuốt một viên thuốc. Tôi ráng để trước mặt độc-giả một hệ-thống để độc-giả nghiên-cứu và hơn nữa, tôi ráng nói với độc-giả phải sống cách nào. Tôi không đ̣i hỏi ở độc-giả một sự tín-ngưỡng mù quáng. Tôi chỉ xin độc-giả coi Thông-Thiên-Học như một giả-thuyết nào khác tuy rằng đối với tôi Thông-Thiên-Học không phải là một giả-thuyết, mà là một sự thật linh-động nhất. Mong rằng độc-giả sẽ nghiên-cứu sâu xa giả-thuyết này nếu thấy nó làm ḿnh hài ḷng hơn những giả-thuyết khác, nếu nó có thể giải quyết được nhiều vấn-đề về đời sống khiến cho con người phải thắc mắc; nó trả lời được một số rất lớn những câu hỏi hiện ra trong đầu óc của người biết suy nghĩ, vậy th́ độc-giả nên khảo-cứu sâu xa thêm nữa. Tôi mong và tin rằng do đó độc-giả sẽ càng ngày hài ḷng và được an lạc ỡ nội tâm cũng như tôi vậy. Nếu trái lại, độc-giả thấy rằng có một học-thuyết khác hay hơn, th́ cũng không hại ǵ; độc-giả đă biết được một phần nào của giáo-lư của một hội mà hiện giờ chưa hạp với ḿnh. Nhưng c̣n riêng về phần tôi, tôi tin chắc chắn ở giáo-lư này đến nỗi tôi biết rằng chẳng sớm th́ muộn, sẽ có lúc độc-giả đồng ư với Thông-Thiên-Học và hiểu biết những điều mà chúng tôi đă tường.
BA CHÂN LƯ TRỌNG ĐẠI
Một trong những cuốn sách Thông-Thiên-Học đầu tiên của chúng ta có
nói: Sau, tôi sẽ tŕnh bày với các bạn một vài qui-kết phụ thuộc phát sinh tự những chơn-lư ấy; rồi tôi sẽ kể một vài lợi-ích tất nhiên do những điều hiểu rơ ràng này mà ra. Ở đoạn chót, sau khi đă phát họa một cách rơ rệt những điểm lớn của đề tài, tôi sẽ đi sâu vào mỗi điểm và tôi sẽ ráng tŕnh bày với các bạn trong cuốn sách nhỏ khai tâm này tất cả những lời giải nghĩa sơ-lược mà nó có thể chứa được. 1._ Có Thượng-Đế, và Ngài từ-bi. Ngài phân phát sự sống ở trong và ở ngoài ta. Ngài trường sanh bất tử và đời đời từ-thiện. Chúng ta không thể lấy giác-quan mà biết Ngài được. Tuy vậy, kẻ nào muốn thấy Ngài th́ sẽ thấy được. 2._ Con người trường sanh bất tử, cái tương-lai vinh-quang và huy-hoàng của con người không có giới hạn. 3._ Một định-luật thiêng-liêng tuyệt-đối công-b́nh chưởng-quản thế-giới, cho nên mỗi người tự phán-xét lấy ḿnh, làm chủ đời ḿnh, tự cho ḿnh sự vinh-quang hay sự tối tăm, tự ban thưởng hay trừng phạt.
QUY-
KẾT TẤT NHIÊN Mỗi chơn-lư trọng-đại vừa kể đều có một vài qui-kết khác phụ thuộc, bổ-túc cho. Những qui-kết sau đây là do ở chơn-lư số I :a) Không kể những vẻ bề ngoài, mọi vật đều được kết-hợp với nhau một cách khôn ngoan và rơ rệt để đi tới sự tốt lành. Tất cả những sự đến với ta, dù có vẻ rủi ro đến đâu mặc dầu, quả thiệt chúng nó đă xảy ra đúng như thiên-định. Tất cả hoàn cảnh của ta đều có mục-đích để giúp ta, chớ chẳng phải là để ngăn cản ta, song ta phải hiểu điều đó. b) V́ tất cả vũ-trụ đều được xếp đặt để làm cho nhân-loại tiến-hóa dễ dàng, th́ bổn phận con người tất nhiên là phải hiểu thiên-cơ. c) Ai đă hiểu được thiên-cơ th́ có bổn phận phải hợp-tác với cơ Trời một cách khôn ngoan. Chơn-lư thứ II cho ta những qui-kết sau đây :
Chơn-lư thứ III cho những qui-kết sau đây:
Mỗi tư-tưởng, lời nói, việc làm đều
sanh ra một kết-quả rơ rệt; kết-quả
này không phải là một sự thưởng phạt do
bên ngoài đưa tới, nhưng là
một kết-cấu tự nhiên của hành-động,
liên-quan tới hành-động
như kết-quả liên-quan tới duyên do; nhân và
quả này, thiệt ra, chỉ là hai phần-tử bất
khả chia ly của một đại-thể
hoàn-bị. Người ta có bổn phận và có quyền lợi học hỏi tường tận về định-luật thiên-nhiên này, hầu có thể sống theo nó và xử-dụng nó cũng như người ta đă xử dụng những định-luật trọng đại khác trong Vũ-trụ. Con người rất cần làm chủ được lấy ḿnh để có thể điều-khiển đời ḿnh một cách khôn ngoan và hợp với luật Trời HIỂU BIẾT NHƯ VẬY, TA ĐƯỢC ÍCH LỢI G̀
Một khi ta đă hoàn toàn thấm-nhuần sự hiểu biết này th́ đời ta hoàn toàn đổi mới đến nỗi không sao đếm xuể những điều lợi lạc. Tôi chỉ kể ra đây một số ít những đường lối chánh theo đó th́ có sự thay đổi hiện ra, rồi lẽ cố nhiên các độc-giả chỉ cần nghĩ ngợi ít nhiều cũng có thể nhận định được vô số những chi nhánh phát-minh tự những đường lối đó mà ra. Muốn có sự thay đổi đó, không phải chỉ hiểu biết lờ mờ mông lung là đủ. Nếu ta tin tưởng giống hệt mấy người tín-ngưỡng ở những tín-điều của tôn-giáo họ, th́ thiệt là vô công hiệu, v́ như vậy không sao thay đổi cách sống được. Nhưng nếu chúng ta tin ở những chơn-lư trọng đại này cũng như chúng ta tin những định-luật của thiên nhiên, thí dụ như lửa đốt cháy, nước nhận ch́m, lúc đó cái kết-quả ở đời sống chúng ta mới rộng lớn được. Đức tin ở sự bất biến của định-luật bắt buộc ta phải hành-động cho đúng luật. Tin rằng lửa làm phỏng, ta hết sức đề pḥng tránh lửa, và tin rằng nước làm chết ch́m, ta tránh không té dưới nước, nếu ta không biết bơi lội. Nhưng những điều tin-tưởng đặc biệt này chỉ rơ rệt và hữu hiệu nếu chúng có căn bản ở sự hiểu biết do kinh-nghiệm hàng ngày chứng nhận. Và cũng v́ những lư do đó mà những giáo-lư Thông-Thiên-Học đối với ta cũng rơ ràng và hiển thiệt. V́ vậy chúng tôi thấy rằng giáo-lư Thông-Thiên-Học cho ta những lợi ích sau đây:
Chúng ta biết tại sao ta sống. Ta phải sống cách nào; và khi đó ta biết rơ rằng đời thiệt đang sống, nếu ta hiểu rơ nó.
Do đó:
V́ chúng tôi tuyên bố rằng việc có Thượng-Đế là nguyên-lư đầu tiên trọng đại nhất của chúng tôi, nên chúng tôi phải định-nghĩa Thượng-Đế là ǵ. Đă bao lâu người ta lạm-dụng chữ này, một chữ rất cao cả. Chúng tôi ráng mang hai chữ Thượng-Đế ra khỏi những giới-hạn hẹp ḥi do sự vô minh của con người kém tiến-hóa tạo ra để vây quanh lấy nó. Chúng tôi ráng trả lại cho hai chữ này cái ư nghĩa đẹp đẽ mà những vị giáo-chủ đă qui-định cho nó, mặc dầu ư nghĩa này c̣n thấp kém hơn sự thật vô cùng. Vậy th́, chúng tôi sẽ phân biệt một mặt là Đức Thượng-Đế, Sự Sống Vô Tận Vô Biên, với một mặt khác, sự biểu lộ của Sự Sống Vô Tận Vô Biên này là một Vị Thượng Đế hiện ra đặng mở mang và điều-khiển một vũ-trụ. Người ta chỉ áp-dụng danh-từ << Một Thượng-Đế có nhân cách tính >> cho sự biểu-lộ thiêng-liêng đă bị hạn chế ấy mà thôi. Thượng-Đế tự bản thể Ngài, vượt ra khỏi mọi ranh giới của mọi nhân cách tính. Ngài ở trong mọi vật và ở khắp mọi nơi. Thiệt ra Ngài là tất cả, và nói về Vô Tận, nói về Tuyệt Đối, nói về Vô Cực, chúng ta chỉ có thể thốt ra lời này mà thôi: << Ngài có thật >>. Nhưng, về những nhu cầu của thực-tế, chúng ta không cần lên cao hơn sự biểu-lộ huy-hoàng của Ngài: ấy là Đức Thái-Dương Thượng-Đế của chúng ta, một nguồn thần-lực chi phối tất cả mà những triết-học-gia gọi là Logos. Nghĩa chữ << Logos >> không quá cao siêu, không vượt quá xa cái tŕnh độ hiểu biết của ta như chữ << Tuyệt đối >> vậy. Tất cả những ǵ mà người ta nói về Thượng-Đế, mang ra áp-dụng vào Đức Thái-Dương Thượng-Đế, đều đúng cả “lẽ dĩ nhiên là phải loại trừ những quan-niệm phỉ-báng gán cho Ngài những thói xấu trần gian". Nhưng tất cả những ǵ đă được nói về Đại Từ, Đại Bi, về Đức Minh-Triết, Quyền Lực Tối Cao của Thượng-Đế, về sự toàn năng toàn trí của Ngài, về sự Ngài hiện diện ở khắp mọi nơi vân vân… tất cả những điều đó đều đúng với Đức Thái-Dương Thượng-Đế. Chính là << Chúng ta sống, hoạt động và hành động nơi Ngài >> và [dù điều này có vẻ lạ lùng đến đâu chăng nữa]- đó không phải là một từ-ngữ nên thơ, mà là một thực-sự rơ ràng khoa học. Vậy mỗi khi chúng ta nói đến Thượng-Đế th́ cái tư-tưởng đầu tiên của chúng ta là phải qui về Đức Thái-Dương Thượng-Đế vậy. Chúng ta không có cái hi-vọng mơ hồ rằng: Có lẽ Ngài có thiệt. Tôi nói thêm: Sự ta tin-tưởng Ngài không có tính cách một tín-điều, chúng ta biết một cách đơn giản rằng có Ngài cũng như ta biết rằng mặt trời chiếu sáng, v́ đối với bất cứ một nhà suy tầm nào đă có thần nhăn v́ nhờ sự luyện tập, th́ Sự Sống Hùng Mạnh (tức là Thượng-Đế) quả có thực. Không phải là khi tiến đến một mức nào trên đường tiến-hóa của nhân-loại th́ chúng ta có thể trực-tiếp thấy Ngài, không phải vậy đâu. Nhưng có một sự hiển nhiên không sao chối căi được là ảnh hưởng và những ư muốn của Ngài bao vây xung-quanh ta, bắt ta phải phục tùng mỗi khi chúng ta nghiên-cứu cơi vô h́nh nó thiệt là cái cơi cao-thượng nhất của thế-giới mà ta hằng biết đây. Tới đây, chúng ta cần phải giải nghĩa một tín-điều chung cho mọi tôn-giáo là Ba Ngôi. Tuy một độc-giả thường không sao hiểu được những tín-điều mà chúng tôi đă nhiều lần nhấn mạnh vào điểm này, ta phải nh́n nhận rằng điểm đó sẽ trở nên đầy ư vị và sáng lạn một khi người ta biết rơ được cái ư-nghĩa thiệt thọ của nó. Theo như cách Thái-Dương Thượng-Đế tự biểu lộ ra với chúng ta th́ chắc chắn Ngài là Ba Ngôi mà vẫn chỉ là Một. Tuy nhiên, theo như những tôn-giáo từ lâu đă dạy chúng ta về điều này_ và ở những cuốn sách mà tôi sẽ kể ra đây_ người ta sẽ t́m thấy lời giải nghĩa của sự mà thoạt tiên ta tưởng là huyền-bí này, tùy theo với cái tŕnh-độ của trí khôn nhân-loại ở giai-đoạn tiến-hóa hiện giờ có thể lănh hội được. Thượng-Đế ngự trong chúng ta cũng như ở ngoài chúng ta, hay nói một cách khác, con người đồng bản chất với Thượng-Đế. Đó là một chơn-lư trọng đại nữa. Đa số những ai mù quáng về những điều vượt ra khỏi cái thế-giới ngoại cảnh ô-trược nhất này, có thể nghi ngờ điều đó. Nhưng đối với người nghiên-cứu cái phương diện cao siêu của đời sống, chơn-lư này hiện ra với một sự chắc chắn tuyệt đối. Chúng ta sẽ nói về sự cấu-tạo con người và những bản thể khác nhau của y trong một đoạn dành riêng cho chơn-lư trọng đại thứ nh́. Tôi chỉ cần nói ở đây rằng v́ nguồn cội bản thể ta là Thượng-Đế nên chắc chắn rằng bất cứ ai, chóng hay muộn, cũng sẽ đi lên tới mức Thượng-Đế vậy.
THIÊN-CƠ
Có lẽ không một định-lư nào của chúng tôi được những trí-thức bậc trung chấp thuận một cách khó khăn hơn là điều qui-kết thứ nhất của chơn-lư đầu tiên. Khi chúng ta quán xét qua những sự xảy ra trong đời sống hàng ngày, chúng ta thấy bao nhiêu phong ba bảo táp, bao nhiêu buồn tủi đau khổ, đến nỗi chúng ta tưởng chừng như điều ác đang thắng điều thiện. H́nh như không thể nào sự rối ren hiển hiện lại thuộc về một sự tiến-hóa được xếp đặc một cách khôn ngoan. Tuy nhiên, sự thực đúng là như thế đó. Và người ta có thể dẫn chứng chắc chắn về sự thực này một cách dễ dàng. Muốn thế, chỉ cần bước ra khỏi cái đám bụi hồng mà ta làm cho tung bay lên khi ta chiến đấu gay go với thế-giới bên ngoài, và cần xem xét mọi vật tự ở một tầng cao hơn, tựa vào một sự hiểu biết chu đáo hơn và tựa vào sự an tỉnh của nội tâm. Lúc đó, cái sự vận chuyển thiệt thọ của bộ máy đời phức tạp sẽ lộ rơ ra trước kia, người ta đă tưởng rằng những làn sóng ngược chiều của sự ác vượt thẳng lên trào lưu của sự tiến-bộ, nhưng vể sau người ta thấy rằng những làn sóng ngược chiều này chỉ là những xoáy nước không đáng kể, những cơn gió lốc nhỏ ở mặt nước, nơi đó một vài giọt nước h́nh như muốn đi ngược lại cho tới nguồn của con sông. Nhưng con sông này, mặc dầu những sự biểu-lộ bề ngoài vẫn tiếp tục chảy êm đềm tới đích đă định, mang theo cả xoáy nước và những cơn gió lốc nhỏ; cũng như thế, cái gịng tiến-hóa vĩ-đại vẫn bền bĩ chảy theo lộ tŕnh của nó, và những điều mà ta coi là những giông tố kinh khủng, th́ thiệt ra chỉ là một dợn sống nhỏ trên mặt nước. Ông G.H.Hinton trong những bài << Thi Ca khoa học >> của ông (cuốn I, trang 18 và 21 ) đă diễn tả một cách rơ ràng một thí dụ tương tự để chứng thực chơn-lư này. V́ có một sự công bằng tuyệt-đối điều-khiển mọi việc ( chơn-lư thứ ba của chúng ta dạy phải thế ), và như vậy, dù ta ở hoàn cảnh nào ta cũng nên biết rằng thiệt ra chỉ có một ḿnh ta đă tạo ra chúng mà thôi chớ không ai vô đó. Nhưng thế cũng chưa đủ, ta có thể tin chắc chắn rằng dưới sự tác-động của những định-luật về sự tiến-hóa, tất cả mọi sự đều được xếp đặt để dành cho ta những phương-tiện tốt nhất làm phát-triển những đức tính cần-thiết cho ta. Rất có thể rằng cái địa-vị của ta hiện giờ không phải là địa-vị mà ta vui ḷng ưng chọn, nhưng nó thích đáng với công lao tài cáng ta, tùy theo ta đáng được hưởng những ǵ ( nó thường bắt buộc ta phải chịu những nỗi khó khăn thực sự ), địa-vị này thích-hợp nhất với những sự tiến-bộ mà ta phải thực hiện. Đời sống có thể dẫn dắt ta đến trước đủ mọi nỗi khó khăn, nhưng những trở lực này chỉ có một mục-đích là dạy cho ta cách vượt qua và để làm phát triển nơi ta ḷng can đảm, sự quả quyết, sự kiên-tâm, tánh nhẫn nại, nói tóm lại, những đức tính mà ta c̣n thiếu. Thường thường, người ta nói đến những sức mạnh của thiên nhiên như là chúng hùa nhau mà làm hại con người. Thiệt ra, nếu những người đó chịu khó suy ngẫm, họ sẽ hiểu rằng, trái lại với điều họ tưởng, tất cả đều được tính toán kỹ càng để giúp họ lần lần tiến lên cao. Vậy nếu thiên cơ có thiệt th́ nhiệm-vụ con người là phải ráng hiểu cái cơ đó. Điều này tưởng khỏi cần chứng-minh nữa. Hăy xét về một vấn-đề có tính cách ích lợi cá nhân: ai sống dưới ảnh hưởng của một vài điều-kiện nào th́ phải t́m cách làm cho quen thuộc với những điều-kiện ấy, đó là việc đáng làm hơn hết. Nhưng một khi con người không c̣n tuân theo những lư do ích kỷ nữa th́ bổn phận y lại càng được ấn-định rơ ràng hơn nữa, con người phải thấu hiểu thiên-cơ với mục-đích là cộng tác với cơ đó một cách hiệu-quả.Chắc chắn là Thiên-Cơ đó có định rằng con người phải cộng-tác vào đấy một cách khôn ngoan một khi trí-thức y được khá mở mang để hiểu cơ Trời và một khi y được khá tiến-hóa về đức hạnh để mong muốn giúp đời. Thực ra, Thiên-Cơ thực là huyền-diệu thật là tốt đẹp đến nỗi khi ta đă được chiêm ngắm một lần, ta không làm sao mà lại không dành hết năng-lực của ḿnh mà cố gắng trở thành một người của Thượng-Đế, mặt dầu cái công việc mà ta đảm nhận nhỏ bé đến đâu. Muốn biết rơ hơn về những vấn-đề này xin đọc những cuốn << Gia-tô giáo bí truyền >> ( Le Christianisme ésoterique) và cuốn << Minh-Triết Cổ-Truyền >> ( La Sagesse Antique) của bà Besant, v.v MỘT BÀI HỌC CỦA ĐỜI SỐNG
<< Khi tôi lần lần tiến bước trên đời và khi mắt tôi trông được rơ hơn, << Th́ tôi học được rằng, với mỗi một sự vô trật tự lộ liễu có ẩn tàng nguồn rễ của sự công b́nh. << Rằng mỗi nỗi đau khổ đều có một mục-đích, mục-đích này thường chẳng bao giờ kẻ đau khổ có thể ngờ tới được. << Chắc chắn như buổi b́nh-minh hiện ra với mặt trời, tất cả những ǵ xảy ra đều là hoàn hảo. << Tôi biết rằng chắc chắn như bóng tối đi theo đêm, mỗi hành-động tội lỗi phạm ở đâu mặc dầu, một ngày kia sẽ bị trừng phạt, dù thời gian bị phạt xa xôi đến thế nào. << Tôi biết rằng một đôi khi linh-hồn được giúp đỡ bởi sự đau khổ của đáy ḷng. << Rằng muốn tiến-hóa th́ phải đau khổ nhưng những sự ǵ đă xảy ra đều là tốt cả. << Tôi biết rằng người ta không thể thấy một sự nhằm lẫn nào trong cái Thiên-Cơ vĩ đại bất diệt. << Rằng mọi sinh vật đều cộng-tác với hạnh-phúc rốt ráo của nhân-loại. << Và tôi biết rằng khi linh-hồn tôi lên cao hơn nữa để tiếp tục sự học hỏi vĩ đại vô tận của nó, << Th́ tôi sẽ nói lên, khi ngoảnh mặt ra phía sau mà nh́n lên địa-cầu của chúng ta rằng: << Tất cả những ǵ xảy ra đều tốt lành cả >> ( Bài thi không tên tác-giả đăng trong một tờ báo Huê-Kỳ). CHƯƠNG IV BẢN THỂ CON NGƯỜI
Cứ xem những cách diễn đạt tư-tưởng trong đời sống hằng ngày th́ đủ biết Âu-Châu hiện đang ch́m đắm vào cái hố sâu duy vật đến chừng nào; thường thường chúng ta nói một cách hết sức tự nhiên rằng: << Con người có một linh-hồn. Chúng ta phải cứu rỗi linh-hồn chúng ta >>, vân vân… Nói như vậy th́ chẳng khác nào con người thiệt thọ là ở xác thân, c̣n linh-hồn chỉ là một vật phụ thuộc mơ hồ của xác thân và lệ thuộc nó vậy. Với một tư-tưởng như vậy mà ngôn ngữ đă biểu-lộ rơ rệt sự sai lầm lớn lao, ta khó mà ngạc nhiên nếu thấy một vài người đi xa hơn nữa về chiều hướng ấy và tự hỏi như vầy: << Không biết cái vật mơ hồ mà người ta gọi là linh-hồn ấy có thiệt không? >> Do đó thường thường người ta không biết rơ ràng ḿnh có một linh-hồn thiệt không và nhứt là không biết linh-hồn là nhơn-loại có thể ở trong sự vô minh đáng thương như vậy, v́ thế giới bên ngoài thường cho ta nhiều bằng cớ chứng-minh một cách quả quyết rằng con người có một cách sống hoàn toàn độc-lập đối với xác-thân, một đời sống riêng biệt có thể biểu-lộ ở một nơi xa xác-thân trước khi chết. Đời sống nầy hoàn toàn rời bỏ cái xác sau khi chết. Khi mà chúng ta chưa gột bỏ được sự nhầm lẫn lớn lao, tin rằng xác-thân của ta chính là ta, th́ không bao giờ chúng ta có thể suy luận một cách đúng đắn về vấn-đề nầy. Nhưng chỉ suy nghĩ một chút đỉnh ta cũng thấy rằng xác-thân ta chỉ là một khí cụ, một cơ-quan để chúng ta có thể tiếp-xúc với vật-chất Hồng-Trần thô sơ một cách đặc-biệt của cơi đời hữu h́nh. Suy nghĩ hơn chút nữa, ta sẽ thấy có những loại << vật-chất >> khác, chớ không phải riêng ǵ loại vật-chất nhỏ mịn gọi là dĩ thái mà khoa-học hiện-kim chấp nhận là đi xuyên qua được mọi chất khác, ta c̣n biết được rằng có những vật-chất thanh hơn dĩ thái nữa, chúng đi xuyên qua dĩ thái cũng như dĩ thái đi xuyên qua những chất Hồng-Trần. Những vật-chất nầy thanh hơn dĩ thái cũng như dĩ thái thanh hơn vật-chất Hồng-Trần vậy. Lẽ dỉ nhiên, độc-giả sẽ tự hỏi rằng: làm sao con người lại có thể biết được những loại vật-chất thanh bai, mịn màng như thế. Con người sẽ biết được những loại vật-chất nầy giống hệt như y đang biết những h́nh thể thô sơ hiện hữu, bằng cách nhận được các làn sóng rung động mà chúng phát ra; con người có thể nhận được các làn sóng rung động ấy v́ trong bản-thể y cũng có những vật-chất thuộc về loại thanh bai mịn màng đó. Cũng như xác-thân y là một cơ-quan để y xử dụng mà giao tiếp một cách chủ-động hay thụ động với thế-giới Hồng-Trần, th́ những chất mịn màng, thanh bai mà y có trong người cũng làm thành một cơ-quan khiến y có thể giao tiếp với cái thế-giới của những chất thanh bai mà những quan-năng thô sơ Hồng-Trần không sao cảm nhận được. Điều này không phải là một tư tưởng mới. Thánh << PAUL >> có nói – ta hăy ráng nhớ lại __ rằng có một xác-thân làm bằng xương thịt và một xác-thân thiêng liêng, ngoài ra Ngài c̣n nói về hồn con người (âme) và Chơn-Linh của y (Esprit); hai danh từ nầy Ngài không dùng như những chữ đồng nghĩa đâu, tuy rằng ngày nay người ta quả quyết điều đó với một sự vô-minh không thể tưởng tượng được. Vậy th́ bản thể con người phức tạp hơn là ta thường nghĩ. Không những con người là một Chơn-Linh trong cái hồn, mà cái hồn đó do Chơn-Linh điều-khiển, hồn nầy c̣n có nhiều lớp nặng nhẹ khác nhau, mà xác-thân là lớp vỏ cuối cùng và dầy đặc nhất. Tất cả những lớp đó có thể gọi là những << Thể >> nếu ta so sánh chúng với những cảnh giới vật chất riêng biệt của chúng. Thật vậy, ta có thể nói được rằng xung quanh ta có nhiều thế-giới bao bọc nhau, thế-giới nầy xuyên qua, chen vào thế-giới khác kế đó và người ta có những thể đồng bản chất với những thế-giới ấy; do những thể nầy, con người mới tiếp-xúc được với những thế-giới nói trên và mới sống ở đó được. Dần dần, con người học cách xử-dụng những thể của ḿnh, điều nầy khiến y có một quan-niệm càng ngày càng rộng lớn về cái vũ-trụ bao la và phức tạp trong đó y đang sống, v́ tất cả những thế-giới thanh bai nầy, rốt lại, đều là những phần tử trong toàn bộ của vũ-trụ. Rồi con người do đó hiểu được nhiều sự mà trước kia đối với y có vẻ bí mật; y sẽ không lầm Y với những << Thể >> của y nữa. Y thấy rằng chúng chỉ là những lớp quần áo mà y có thể mặc vô, cởi bỏ hay thay đổi, trong khi đó chính bản thân y vẫn nguyên-vẹn không có ǵ khác hơn trước. Có cần phải nhắc lại thêm một lần rằng đây không phải là những lư-thuyết thuộc về siêu-h́nh hay là những tín-ngưỡng chăng? Đó là những sự thực rơ ràng có tính cách khoa học và thí-nghiệm được, mà ai đă nghiên-cứu về Thông-Thiên-Học đều biết. Về những vấn-đề nầy, nhiều người lấy làm lạ lùng mà được nghe những lời xác-định quả quyết thay thế cho những giả thuyết thông thường. Nhưng ở đây, tôi không nói ǵ ngoài những điều mà một số đông những nhà suy tầm đă biết do những kinh-nghiệm trực-tiếp lặp đi lặp lại nhiều lần. Chắc vậy << Chúng tôi biết rơ những điều chúng tôi nói >>, chúng tôi biết do kinh-nghiệm chớ không phải nghe người khác nói. V́ thế chúng tôi nói chắc chắn như vậy. Những thế-giới xen lẫn vào nhau nầy với những chất nặng nhẹ khác nhau, chúng tôi gọi là những cảnh giới. Cơi đời hữu t́nh gồm có những chất khí và những loại dĩ thái, chúng tôi gọi là những cảnh giới Hồng-Trần. Cảnh giới kế tiếp, các nhà luyện kim thời Trung-Cổ biết rơ ràng, kêu là cơi Trung-Giới ( le plan astral ), chúng tôi vẫn giữ danh từ đó. Trên cơi Trung-Giới, có một thế-giới làm bằng một chất thanh bai hơn nữa, chúng tôi gọi là cơi Thượng-Giới ( le plan mental ), tức là cảnh Trí, thế-giới của tư-tưởng. Cái trí của con người làm bằng vật chất của cơi nầy. Sau chót, c̣n có những cảnh giới khác cao hơn cơi Thượng-Giới mà tôi chưa kể ra, sợ làm rối trí độc giả, (Aáy là những cơi: Bồ-Đề, Niết-Bàn, Đại Niết-Bàn và Tối Đại Niết-Bàn.) v́ hiện giờ chúng ta chỉ nói đến những tác-động của bản thể con người ở những cảnh giới thấp mà thôi. Có điều mà ta chẳng nên quên là, ở không gian, những cảnh-giới nầy không xa cách nhau đâu. Thật ra, chúng ở cùng một chỗ, chúng bao vây chung quanh ta và thấm nhuần ta cả một lượt. Hiện nay, tâm thức ta trụ ở bộ óc Hồng-Trần của ta. Bộ óc này hiện giờ là cơ-quan của tâm-thức ta; v́ thế cho nên bây giờ chúng ta chỉ cảm biết được cơi Hồng-Trần, và có khi chỉ được có một phần nào của cơi ấy mà thôi. Nhưng chúng ta chỉ cần tập đem tâm-thức ta trụ vào một << Thể >> cao; ngay lúc đó những vật ở cơi Trần biến đi trước mắt ta, và thay thế vào đó, ta thấy được cảnh giới tương đối với cái Thể mới được xử-dụng. Các bạn hăy nhớ rằng bản thể vật-chất chỉ có một. Vật-chất cơi Trung-Giới và vật chất cơi hồng-Trần chỉ khác nhau cũng như hơi nước khác với nước đá mà thôi. Đó vẫn chỉ là một chất nhưng ở những hoàn cảnh khác nhau. Vật-chất Hồng-Trần có thể biến thành vật-chất cơi Trung-Giới. Muốn như vậy, chỉ cần chia nhỏ nó ra và làm cho nó rung-động nhanh hơn lên, cho tương xứng với trạng-thể mong muốn. CON NGƯỜI THIỆT THỌ Con người thiệt thọ là ǵ?
Con người là một điểm linh-quang của Đức Thượng-Đế. Tâm-linh con người đồng bản thể với Thuợng-Đế. Và Tâm-linh nầy khoác lên ḿnh nó một Tâm-hồn cũng như người ta mặc một cái áo vậy. Cái Hồn giống như cái áo bao phủ Tâm-linh, nó cho Tâm-linh cá tính. Đối với sự hiểu biết thấp thỏi của chúng ta tấm áo, nầy h́nh như ngăn cách Tâm-linh trong một thời gian làm cho nó phải rời xa Thượng-Đế vậy. Câu chuyện về sự cấu-tạo đầu tiên linh-hồn con người, về sự Tâm-linh khoác lại mănh linh-hồn, là một câu chuyện rất tuyệt-diệu và lư-thú, nhưng dài quá, không thể kể rơ trong cuốn sách sơ lược như cuốn nầy. Người ta có thể đọc câu chuyện nầy một cách đầy đủ ở những cuốn sách nói về cái phần đó của giáo-lư. Ở đây chỉ cần nói rằng cả ba Trạng-Thái của Thượng-Đế đều có nhiệm-vụ ở sự tạo linh-hồn nầy, và sự cấu-tạo hồn con người là cái điểm cao nhất của cái việc Thượng-Đế tự hy-sinh đi xuống vật-chất, người ta gọi đó là sự Nhập thế vậy. Đây là một linh-hồn c̣n bé thơ. V́ nó được tạo thành giống như h́nh ảnh Thượng-Đế nghĩa là cũng có ba Trạng-thái như Ngài và cũng tự biểu lộ bằng ba cách như Ngài, cho nên, khi nó tiến-hóa đi lên, nó sẽ hành động ngược lại với khi nó đi xuống để nhập thế. Điểm linh-quang đồng bản-chất với Thượng-Đế nầy chứa đựng đủ mọi khả năng tiềm-tàng; nhưng trước khi làm nảy nở những khả-năng ấy, linh-hồn phải tiến-hóa từ những đời kiếp nầy tới những đời kiếp khác. Cái phương-pháp được ấn-định trước để làm nảy nở những đức tính tiềm tàng của con người h́nh như là phải để cho Y học cách cảm-ứng với những rung động bên ngoài bằng cách cũng rung lên cùng một nhịp với chúng. Nhưng ở tŕnh độ của con người thiệt thọ ( tức là ở thượng từng Thượng-giới ), cơi Thượng-Thiên, ( le plan mental superieur ) những rung-động tế nhị, thanh bai quá, con người hiện giờ chưa cảm ứng nổi. Thoạt đầu, con người chỉ có thể nhận thức được những sự chuyển động m?nh và thô kịch nhất, nhờ những chuyển động nầy giúp sức, sự linh-cảm của Y mới đầu như ngủ mê sau được thức tỉnh; Y trở nên linh-cảm hơn măi cho tới khi Y có thể cảm ứng trên mọi cảnh-giới với mọi làn rung động. Đó là cái trạng-thái vật-chất của sự tiến-hóa của con người. Nhưng ở phương-diện chủ quan, con người có thể cảm-ứng được với mọi sự rung-động, th́ cố nhiên phải có năng-khiếu thiện cảm (sympathie) và từ bi (compassion) phát triển một cách đầy đủ. Thật vậy, đó là cái đặc điểm của con người tiến-hóa, của Chơn-Sư, của người d́u dắt những linh-hồn, của Đức Christ vậy. V́ muốn đạt được điều-kiện đó cho nên bao nhiêu đức tính tốt của << con người hoàn toàn >> đều phải được phát triển, và đó là cái nhiệm-vụ thiệt thọ của con người khi sống lâu dài trong vật chất. Ở chương nầy, chúng ta đă phát qua những vấn đề rất trọng đại. Những ai muốn khảo-cứu thêm, xin đọc những sách Thông-Thiên-Học khác. Muốn biết về bản thể con người, xin đọc những sách sau đây của bà Besant:
LUÂN HỒI
Sau một thời-gian lâu hay chóng, linh-hồn tự thu ḿnh lại và cởi bỏ lần lượt những lớp áo mà nó đă mặc. Lớp áo đầu cởi ra là xác thân. Bỏ xác thân, ta gọi là chết, chết không phải là ngừng hoạt-động như ta đă vô minh mà tưởng như vậy. Nghĩ như thế th́ sai sự thực biết bao nhiêu. Sự chết nầy thực ra chỉ là một sự cố-gắng của linh-hồn để thu ḿnh lại và mang đi nơi khác sự khôn ngoan đă học hỏi được, và sau một thời gian nghỉ ngơi tương đối ngắn hay dài, linh-hồn lại phải cố-gắng làm một việc mới tương tự như thế nữa. Nếu khi phải đi học ở trường đời mà người nầy lười biếng, th́ y phải học đi học lại măi một bài. Trước khi thật thuộc bài, y phải học biết bao lần, tôi không thể biết được, nhưng chẳng sớm th́ muộn sau nầy thế nào y cũng thuộc bài, tuy rằng y tiến tới rất chậm chạp. Cách đây mấy năm, một tờ tuần báo đă diển tả một cách duyên dáng cái tinh-hoa của thuyết nầy: << Một em trai nhỏ tới lớp học, em c̣n nhỏ xíu. Em chỉ biết những điều mà sữa của mẹ em đă đem lại cho em thôi. Thầy giáo của em (tức là Đức Thượng-Đế) để em học ở lớp chót, và cho em một bài học rằng: << Con không được sát sinh, con không được làm hại một sinh vật nào. Con không được trộm cắp >>. Người học tṛ nầy không sát sinh, nhưng đă độc ác và trộm cắp. Hết ngày hôm đó rồi (nghĩa là khi râu y đă bạc trắng, đêm đă đến và Tử-thần đă tới) thầy giáo (tức Đức Thượng-Đế) bảo y: << Con đă học được việc tránh sát sinh, nhưng các bài học khác con chưa thuộc. Sáng mai, con phải trở lại đây >>. Sáng hôm sau, y lại tới với một h́nh hài một đứa trẻ. Và thầy giáo y (Thượng-Đế) cho y học ở một lớp cao hơn một chút và cho y học những bài sau đây: << Con không được làm hại một sinh vật nào. Con không được trộm cắp. Con không được lường gạt >>. Cậu học tṛ không làm hại sinh vật, nhưng cậu đă trộm cắp và nói dối. Tới cuối ngày (khi râu y bạc phơ, đêm đă đến và Tử-Thần tới), thầy giáo y (Thượng-Đế) bảo y rằng: << Con đă học có ḷng bác ái, nhưng các bài học khác con chưa thuộc. Ngày mai con phải tới đây >>. Rồi sáng mai, y lại tới với h́nh hài một đứa con nít. Và thầy giáo y (Thượng-Đế) để y học trong một lớp cao hơn lớp vừa rồi và cho y học những bài sau đây: << Con không được trộm cắp, lường gạt, con không được ham muốn của cải người khác >>. Đứa học tṛ nhỏ nầy thật sự không trộm cắp, nhưng nó gạt gẫm và ham muốn những của cải của kẻ khác. Cho đến khi chiều tối (nghĩa là khi râu tóc y bạc trắng, đêm đă đến và Tử-Thần tới), thầy giáo y (Thượng-Đế) bảo y rằng: << Con đă học được bài cấm trộm cắp, nhưng các bài học khác con chưa thuộc. Sáng mai con phải đến đây >>. Đó là những điều mà tôi đọc được ở trên gương mặt những người nam cũng như những người nữ, ở trong cuốn sách rộng lớn là cơi đời nầy, và ở trên những trang giấy cổ kính đang tr?i ra ở trên Trời, viết bằng những ngôi sao. Tôi không nên kể nhiều những lư-luận vững chắc, không thể đánh đổ được, làm căn bản cho thuyết luân-hồi, e làm đầy những trang sách nầy. Những lư luận đó được tŕnh bày một cách đầy đủ hoàn toàn ở nhiều cuốn sách Thông-Thiên-Học do một ng̣i bút có năng-khiếu làm việc nầy hơn là ng̣i bút của tôi. Tôi chỉ thêm vào đây một điều nhận-xét đơn giản thôi. Đời sống bắt chúng ta phải giải quyết biết bao nhiêu vấn-đề. Ngoài giả-thuyết luân-hồi ra th́ không có một thuyết nào khác giải đáp chúng được. Cái thuyết chơn chánh và trong đại nầy đă cắt nghĩa được những bài toán đố đó. Vậy th́ thuyết nầy phải được coi như là chơn chánh cho tới khi nào người ta t́m được một thuyết khác làm hài ḷng ta hơn. Tôi c̣n nói thêm rằng đối với nhiều người trong bọn chúng ta, cái giả thuyết nầy, (cũng như bao nhiêu giáo-lư khác của chúng ta) không phải là một giả-thuyết, chính nó c̣n là một sự thật mà chúng ta biết rơ một cách chắc chắn và trực tiếp vậy. Tôi xin công nhận rằng, đối với quần chúng, điều nầy không thể được coi như là bằng cớ được. Và đây lại là một quan-niệm khác nữa. Một số đông những người hiền lành thẳng thắn lấy làm buồn rầu v́ không sao có thể dung-ḥa được những sự xảy ra hằng ngày mà họ được mục-kích với thuyết Thư?ng-Đế toàn năng toàn thiện. V́ trông thấy những nỗi đau khổ về tinh-thần, những nỗi đau khổ về vật chất của chúng ta, nên họ nghĩ chắc chắn rằng: Một là Thượng-Đế không toàn năng nên không thể ngăn cản sự đau khổ được, hai là Thượng-Đế không toàn thiện và không chú ư tới những nỗi thống khổ của chúng ta. C̣n chúng tôi, những người Thông-Thiên-Học, chúng tôi tin rất chắc chắn rằng Ngài thiệt là toàn thiện toàn năng, và chính do cái thuyết căn bản luân-hồi mà chúng tôi có thể dung ḥa sự Toàn Năng, Toàn Thiện nầy với thực thế đầy đau buồn đang vây quanh chúng ta đây; lẽ cố nhiên, cái giả-thuyết độc nhất nó khiến ta có thể công nhận một cách hữu lư rằng Thượng-Đế là Từ-Bi và Oai Quyền Tuyệt Đối, lẽ cố nhiên cái giả-thuyết ấy đáng được nghiên-cứu một cách kỹ càng. V́ giả-thuyết nầy làm cho ta hiểu rằng đời sống của ta bây giờ không phải là mới khởi đầu kiếp nầy, nhưng chúng ta đă có ở dĩ-văng một chuổi dài những kiếp sống, và chính v́ nhờ những điều chúng ta đă học hỏi được ở dĩ-văng mà bây giờ chúng ta mới vươn lên từ mức con người dă man, thô tục tới mức văn-minh hiện tại của chúng ta bây giờ. Chắc chắn ở những kiếp sống đă qua ấy, chúng ta đă hành-động quấy và phải. Tự ở mỗi hành-động của chúng ta, theo một định-luật công b́nh bất-di bất-dịch, phát sinh ra một tỷ lượng nhất định về điều thiện hay ác, việc lành bao giờ cũng mang lại hạnh-phúc và những điều kiện thuận tiện để phát-triển về sau. Trái lại việc ác bao giờ cũng sinh ra đau khổ và thu hẹp lại những trường-hợp may mắn để phát-triển. Vậy nếu trong khi ta hướng về điều thiện mà ta bị ngăn cản cách nầy hay cách khác th́ ta phải hiểu rằng sự thấp kém nầy chỉ ở nơi ta mà ra, hay có lư do ở lẽ linh-hồn ta hăy c̣n non nớt. Nếu chúng ta buồn rầu, đau khổ, th́ chỉ riêng chúng ta chịu trách-nhiệm mà thôi. Ngàn vạn kiếp con người, tuy phức tạp và khác nhau tới đâu mặc dầu, chính chúng là cái kết quả rất đứng đắn và không sao tránh được của những điều thiện ác chứa chất trong những hành-động đă qua của họ, và mọi vật đều tuần sự tiến-hóa theo đúng với luật Trời để nhắm đến vinh-quang cuối cùng. Có lẽ không một giáo-lư Thông-Thiên-Học nào bị công kích kịch liệt bằng cái thuyết luân-hồi cao cả nầy, và tuy vậy, đó là một thuyết vô cùng an ủi, v́ nó bảo đảm cho ta có đủ thời giờ mà tiến-hóa, nó cho ta đủ thời giờ và điều kiện để trở nên << Trọn Lành >> như Cha chúng ta ở trên Trời Trọn Lành vậy. >> Một vài người phản đối rằng ở cơi đời nầy họ đă phải chịu biết bao nhiêu phiền năo và đau khổ, cho nên không sao họ chấp nhận rằng họ c̣n phải lại trải qua những sự thử thách đó nữa. Ôi, cách lư-luận như thế mới đáng thương làm sao. Chúng ta đi t́m chơn-lư, chúng ta chẳng nên thụt lùi chạy trốn, dù chơn-lư nầy làm ta vui vẻ hay buồn ḷng; nhưng thực ra, như tôi đă nói ở trên kia, sự luân hồi, khi ta thật hiểu nó, th́ là một thuyết vô cùng an ủi. Có người thường hỏi rằng nếu quả thật chúng ta đă sống nhiều tiền kiếp th́ sao chúng ta không nhớ lại kiếp nào cả. Xin trả lời tóm tắt như sau đây: Có một vài người nhớ được tiền kiếp, nhưng đây là thiểu số, v́ đa số những người trong thời đại chúng ta hăy c̣n có tâm thức ngụ ở một thể thấp của ḿnh mà thôi. Người ta không sao bắt << thể >> đó nhớ lại những kư ức của những kiếp đă qua, v́ thể đó chưa từng trải qua những kư ức đó, c̣n linh-hồn có trải qua những kư ức đó nhưng chưa đủ thức tỉnh hoàn toàn trong cảnh giới của ḿnh. Tuy vậy, kư ức của cả dĩ văng không phải là không được ghi trong linh-hồn, và những đức tánh thiên phú của đứa trẻ chính là một lối biểu-lộ cái kư ức đó. Nhưng khi một người đă khá tiến-hóa để có thể tâm-thức trụ ở linh-hồn chớ không phải ở những thể thấp nữa, th́ cả lịch-sử của đời sống thiệt thọ rộng lớn nầy sẽ rộng lớn ra trước Y như một cuốn sách. Tất cả vấn đề đó được tŕnh bày một cách đầy đủ trong cuốn sách của bà Besant : << La réincarnation >> (Luân-Hồi), trong cuốn << La réincarnation, une esperance pour le monde >> (Luân-Hồi, một hi-vọng của thế-giới) và trong một vài trương của cuốn << Vers le Temple >> (Trước Thềm Thánh-Điện) của bà Besant mà tôi đặc-biệt giới thiệu với độc giả.
CHƯƠNG VI
Chỉ cần suy nghĩ chút đỉnh chúng ta cũng đủ thấy rằng có một sự thay đổi căn bản lớn lao trong cách sinh-hoạt của một người đă hiểu rơ rằng: Đời sống vật chất không đáng kể chút nào, đó chỉ là một ngày tới trường học tập, và xác thân của Y cũng không có nghĩa lư ǵ đó chỉ là một cái áo mà người ta mặc một lát để làm việc và người ta sẽ cởi ra khi xong việc. Người ấy bây giờ hiểu rằng cái công việc quan trọng duy nhất là học cái bài cần phải học, và nếu để cho việc nầy việc nọ làm cho lăng trí, quên mất công việc ấy đi, th́ là hành-động một cách thật vô cùng khinh xuất. Đối với ai đă biết Chơn-lư, cái đời sống tầm thường của thế-nhân sống mà hoàn toàn theo đuổi sự giàu có hay danh vọng, ôi, nó nhỏ hẹp làm sao. Phải chăng đó là một sự hy-sinh phi lư tất cả những ǵ quí báu để được phỉ dạ chốc lát ở cái mức thấp kém trong bản thể chúng ta sao. Ngưởi đệ tử << quí chuộng những sự cao-thượng chớ không quí chuộng những s? của hồng-trần >> v́ trước hết, đó là nhiệm-vụ của Y, sau là v́ Y hiểu rành rẽ tất cả sự phi lư của tất cả những ǵ thuộc về hồng-trần. Bao giờ Y cũng cố-gắng đặt ḿnh vào một quan-điểm cao nhất, v́ người ta không có thể cho là quan trọng những sự ǵ mà người ta trông thấy ở cơi thấp, v́ khi đó, thị-giác bị những xúc-cảm và dục-vọng thấp hèn che lấp, chúng kết lại thành một đám mây mờ dầy đặc xung quanh ta. Như vậy có phải rằng không bao giờ người đệ tử sẽ bị quyến rũ, v́ Y đă tin chắc hơn ai hết rằng con đường cao-thượng là con đường Y phải đi theo. Thương ôi, không phải thế đâu. Nhiều khi y bị quyến rũ, lôi kéo xuống phía dưới. Một sự giao tranh lớn lao xảy ra nơi bản thân Y. Theo như cách diễn tả mạnh bạo của Thánh Paul, Y sẽ cảm thấy rằng: << Có một định-luật của tứ-chí nó chống lại với định-luật của linh-hồn >>. Và Y cũng sẽ biết được sự thực trong câu nầy: << Điều mà tôi muốn làm th́ tôi không làm. Điều mà tôi không muốn làm th́ tôi lại làm >>. Về vấn đề nầy, tôi xin nói rằng có những người rất sùng đạo đă nhầm lẫn một cách đáng tiếc về nguyên do của những trận giông tố trong ḷng mà tất cả chúng ta đều thấy nổi lên ở nội tâm một cách gay go và liên tiếp không nhiều th́ ít. Và thường những người đó nghĩ như sau đây: một là họ tưởng những dục vọng hèn kém mà họ cảm thấy là do ở ma quỉ cám dỗ mà ra, hoàn toàn xa lạ đối với họ, hay là họ than khóc cho sự hắc ám và gian ác của tâm hồn, họ run sợ trước cái hố sâu chứa đầy những sự xấu xa trong ḷng họ. Thật ra rất nhiều người tốt lành, vừa nam lẫn nữ, bị dày ṿ bởi những nỗi băn khoăn vô ích này. Thọat tiên cần phải biết rằng, muốn hiểu rơ vấn đề nầy, nên nhớ những dục vọng hèn kém mà chúng ta cảm thấy không phải là của chúng ta đâu. Chúng cũng không phải là của ma quỉ nào muốn cố tâm làm mất linh-hồn ta; sự thật là có những sinh vật xấu xa nhiều khi bị những tư tưởng xấu của chúng ta thu hút, chúng làm cho những tư-tưởng nầy thêm sức mạnh, nhưng các sinh vật nầy là do con người tạo nên, hơn nữa tất cả chỉ sống trong một thời-gian thôi. Chúng chỉ là những h́nh tư-tưởng do những người xấu xa tạo nên, và cái đời sống giả tạo làm chúng linh động chỉ ngắn ngủi tương đối với cái sức mạnh của cảm t́nh đă tạo ra chúng. Nhưng thường thường những sự thúc giục tai hại đều tự một nguồn gốc khác mà đến với chúng ta. Chúng ta đă nói rằng: khi đầu thai, con người lần lần khoác vào ḿnh những lớp vỏ làm bằng những chất ở những cảnh giới khác nhau. Nhưng mà những chất nầy không phải là vô-tri vô-giác (khoa-học huyền-bí dạy tay rằng không có vật chất nào vô-tri vô-giác cả). Vật chất nầy sống, đời sống của nó có những bản năng riêng. Và sự sống ở vật chất nầy ở vào một tŕnh độ tiến-hóa thấp kém hơn tŕnh độ của chúng ta nhiều lắm. Chúng c̣n đi xuống thấp nữa. Sự tiến-hóa đối với chúng, là trở nên dày đặc, c̣n đối với chúng ta, tiến-hóa là đi lên là trở nên thanh bai tế-nhị. Vậy rất dễ-dàng mà biết được nguồn cội của những sự xung đột, v́ quyền lợi của con người trái ngược với quyền lợi của vật-chất linh-động nó kết-cấu thành những thể via, trí của người. Đấy là sự giải-nghĩa sơ lược về việc chiến-đấu kỳ-lạ trong nội tâm mà thỉnh-thoảng chúng ta thấy có ở trong ḷng, sự chiến đấu nầy đă khiến cho những tâm hồn thi-sĩ tưởng như có những Thiên-Thần thiện và ác tranh nhau cướp đoạt linh-hồn con người. Ở trong cuốn sách << Le Plan Astral >> (Cơi Trung-Giới) của tôi có những chi tiết nhiều hơn về vấn đề nầy. Trong khi chờ đợi, con người nên hiểu rằng ḿnh là một sức mạnh cao cả bao giờ cũng tiến bước và tranh đấu cho điều thiện, c̣n cái năng lực thấp thỏi đó ở trong ḷng ta, thiệt không phải là ta đâu, nó chỉ là một phần tử ngỗ nghịch không chịu phục ṭng của những thể thấp của ta mà thôi. Con người thiệt thọ phải học cách chế ngự cái phần ngỗ nghịch ấy, phải hoàn toàn làm chủ nó và bắt nó phải vâng lời. Nhưng ta chớ lầm tưởng cho nó là cái ǵ thiệt là xấu xa. Nó cũng là một sự biểu lộ quyền năng của Thượng-Đế, t́m cách đi theo con đường riêng thường t́nh của nó. Ở cái mức tiến-hóa của nó, nó phải đi xuống xâu vào vật chất chớ không phải là thoát khỏi vật chất mà đi trở lên như chúng ta phải làm đâu.
CHƯƠNG VII
Sự hiểu biết hoàn toàn giáo-lư Thông-Thiên-Học cho ta rất nhiều lợi ích thực tế. Một lợi ích quan-hệ nhất là hoàn toàn thay đổi thái-độ của ta đối với sự chết; không sao kể cho xiết được những nỗi dày ṿ về tâm-hồn, những sự kinh khủng và lo âu mà nhơn-loại đă chịu chỉ v́ vô-minh và dị đoan đối với sự chết. Có rất nhiều tin tưởng phi lư về điều nầy đă tạo nên ở dĩ văng và hiện giờ c̣n tạo ở hiện tại một tổng số đau khổ không thể tả xiết được. Và sự đả phá những thành kiến ấy là một việc ân huệ lớn nhất mà con người có thể làm cho nhơn-loại. Những ai kiếp trước đă khảo-cứu về triết-học nên kiếp nầy đủ năng lực để công-nhận giáo-lư Thông-Thiên-Học đều được hưởng cái ân huệ nầy. Giáo-lư Thông-Thiên-Học làm cho sự chết mất hết cái vẻ kinh khủng và đau buồn thường bao vây lấy nó. Giáo-lư Thông-Thiên-Học khiến cho ta có thể nh́n sự chết theo cái trạng thái cân xứng thiết thực của nó và hiểu cái công dụng của nó trong cơ tiến-hóa. Khi người ta coi sự chết như mức chót của đời sống, hay như sự bước chơn vào một xứ tối tăm nguy hiểm và xa lạ, th́ lẽ cố nhiên người ta coi nó với một sự lo sợ lớn lao nếu không phải là với một sự kinh khủng thiệt sự. Và v́ rằng, mặc dầu những tôn-giáo đă dạy những điều trái ngược hẳn lại, đó là cái cách thông thường mà thế-giới Tây-Phương quan niệm về sự chết, th́ ta không nên ngạc nhiên về hàng ngàn sự kinh khủng nó tới dính liền với sự chết và tiêm nhiễm vào những thói quen của chúng ta và ảnh hưởng cả tới những người đă biết rơ sự thật. Tất cả những dấu hiệu đau khổ về quần áo, tang chế, về những tờ giấy viền đen chỉ là những bằng chứng của sự vô minh của những ai xử dụng những đồ vật ấy. Ai đă bắt đầu hiểu sự chết là ǵ th́ đều gạt bỏ ra một bên cái sự bày tṛ hề đó như là một tṛ con trẻ điên rồ. Người ấy biết rằng sự chết là một điều tốt lành, và than tiếc một việc ǵ may mắn đă xảy ra với bạn ḿnh chỉ v́ người bạn đó phải xa cách ta ở bề ngoài th́ rơ ràng là một hành động ích kỷ. Lẽ dĩ nhiên, đột nhiên phải chia ly trong một thời hạn như thế th́ con người không sao khỏi xúc cảm, nhưng điều mà y có thể tránh là đừng cho sự u buồn của ḿnh thành một trở lực đối với người bạn đă chết đi. Người mà đă hiểu sự chết ra sao th́ biết rằng không nên sợ hăi và than khóc, dù sự chết đến với y hay với những người y thương yêu. Tất cả mọi người đều đă có chết đi nhiều lần rồi mà. Đối với mọi người, tử thần là một người bạn cũ quen thuộc. Thay v́ coi tử thần như một bà chúa kinh khủng, ta nên coi như một vị Thiên-Thần mang một cái ch́a khóa vàng, dẫn chúng ta đến những xứ vinh quang của đời sống cao cả. Người mà đă hiểu sự chết th́ cũng hiểu rằng sau khi chết sự sống luôn luôn tiếp diễn, và mất xác thân th́ cũng giống hệt như lúc ta cởi một cái áo. Sự nầy không thay đổi ǵ con người thiệt thọ đă mặc áo. Y thấy rằng chết là được thuyên chuyển tự một cơi đời sống quá nửa thiên về vật chất tới một cơi đời sống hoàn toàn nơi Trung-Giới, nghĩa là cao cả hơn nhiều. V́ thế nên y sẵn sàng tiếp đón sự chết khi nó đến. Và khi nó tới với những người thương yêu, lẽ dĩ nhiên y không sao tránh khỏi một sự thương tiếc ích kỷ trước sự tạm biệt nầy, mà y bắt buộc phải chịu, nhưng y biết rằng sự chết là một điều ích lợi lớn lao cho những ai được mang đi như thế, y cũng hiểu rằng sự chia ly nầy chỉ tạm thời chớ không phải thiệt thọ. Y biết rằng những kẻ đă chết rồi, vẫn ở gần y, và khi đi ngủ, y chỉ rời bỏ xác thân trong chốc lát là lại được gặp họ và tiếp xúc với họ như xưa. Y thấy rơ ràng rằng: cơi đời vẫn duy nhất, có những thiên luật được áp dụng ở khắp mọi vùng của cái địa thể lớn rộng nầy, dù những luật đó hữu h́nh hau vô h́nh đối với con mắt phàm trần của chúng ta. Y không lo sợ hay ngạc nhiên khi phải đi từ cảnh giới nầy tới cảnh giới khác, y không nghi ngờ về những sự mà y sẽ thấy ở sau bức màn tức là bên kia cửa tử. Toàn thể cỏi thế-giới vô h́nh đă được mô tả cho y một cách rơ ràng và đầy đủ chi tiết bởi những người nghiên-cứu Thông-Thiên-Học đến nỗi y có thể hiểu biết thế-giới đó cũng như thế giới hồng trần, và y có thể từ cơi nầy qua cơi kia không ngần ngại khi mà sự chết tới, vừa đúng vào lúc thuận lợi nhất cho sự phát triển của y. Muốn biết những chi tiết đầy đủ hơn về những mức khác nhau của đời sống cao cả ấy, chúng ta có thể xem những sách dành riêng cho vấn đề nầy. Ở đây, chỉ cần nói rằng những điều kiện trong đó con người bước từ cơi nầy sang cơi khác chính là những điều tự y làm ra. Những tư-tưởng và dục-vọng mà y đă nuôi trong khi sống ở hồng trần là những sanh vật hoạt-động rất rơ ràng; chúng vây quanh lấy y và tác-đ?ng vào người y cho tới khi nào tàn ră cái năng-lực mà y đă trút cho chúng. Khi những tư-tưởng và dục-vọng của y rất mạnh mẽ và cứ ở măi nơi sự ác, th́ thiệt vậy, những sanh vật mà y đă tạo ra có thể là những người bạn đồng hành ghê gớm. Nhưng may thay, ở cơi Trung-giới, những người như vậy rất ít. Cái điều rủi nhất mà con người có thể tạo cho ḿnh sau khi chết là một đời sống buồn tẻ vô cùng, không có lấy một chút hứng thú thiệt thọ; đó là kết quả tự nhiên của những năm sống phí phạm ở cơi trần, chỉ toàn đi nói chuyện nhảm nhí, ngồi lê đôi mách, toàn sống tầm thường và dung dưỡng thân ḿnh nhiều quá. Kèm thêm với sự tẻ buồn thụ-động nầy, thỉnh thoảng có những sự đau khổ thật sự. Một người khi sống ở Hồng-Trần đă để cho những dục-vọng vật-chất mănh-liệt chế ngự, đă thành nô-lệ của những tật xấu như keo kiết, dâm dục, nghiện rượu chẳng hạn th́ khi chết y sẹ đau khổ nhiều đễ gột rửa linh-hồn. V́ khi đă mất xác-thân rồi, y vẫn chưa mất dục-vọng và khuynh-hướng xấu xa ấy mà xưa kia y đă vun trồng kỹ lưỡng. Những dục-vọng nầy vẫn c̣n nồng nhiệt hơn bao giờ hết, vẫn c̣n linh-động v́ không bị vật-chất nặng nề ḱm giữ. Nhưng con người đă mất xác-thân nghĩa là đă mất khả năng làm thỏa măn những khuynh-hướng và dục-vọng ấy, chúng liền vày ṿ, đày đọa y, v́ y không sao làm thỏa măn chúng được. Như vậy, người ta hiểu rằng đối với kẻ đáng thương nầy, đó là một cái địa-ngục thực thụ, tuy vậy, chỉ là một địa-ngục nhất thời, v́ rằng những dục-vọng sẽ tàn đi, những năng-lực của chúng đă bị phung phí khi chúng làm cho kẻ kia đau khổ. Đó thiệt là một số kiếp kinh-khủng. Tuy vậy về vấn đề nầy có hai quan-niệm mà chúng ta không nên lăng quên, thoạt đầu là con người không những tự tay ḿnh tạo nên sự đau khổ của ḿnh mà thôi, y c̣n định đoạt cường-độ và thời gian của sự đau khổ ấy nữa. Trong đời sống hồng-trần, chính y đă cho phép một dục-vọng nào đó có một sức mạnh như thế, và giờ đây y phải đương đầu với dục-vọng ấy và chiến thắng nó. Nếu trong khi sống ở cơi trần, y đă cố gắng ít nhiều để nén nó xuống, trừ nó đi th́ những cố gắng nầy sẽ giúp y chiến thắng dục-vọng một cách dễ dàng hơn xưa kia. Chính y đă tạo nên con quỷ th́ bây giờ chính y phải trừ con quỷ ấy đi, và chính y đă cho con quỷ ấy cái sức mạnh mà nó có hiện giờ. Số mệnh y là do y làm thành. Chính tự y đă tạo ra vậy. Ở điểm thứ hai phải nói thêm rằng giờ đây sự đau khổ là phương-diện độc nhất có thể cứu rỗi y. Nếu y có thể tránh sự đau khổ nầây,có thể đi qua cỏi Trung giới mà không làm sao tàn dần đi những dục-vọng đê hèn, th́ sự ǵ sẽ xăy ra. Th́ khi nào y lại xuống đầu thai làm người, ở kiếp sau, y sẽ bị những dục-vọng ấy chế ngự hoàn toàn như thuỡ xưa. Khi mới sanh ra, y đă là một người nghiện rượu, một ngượ keo kiệt vân vân, và người ta không có thời giờ răn dạy y phải chiến thắng những tật xấu ấy, chúng sẽ lớn lên tới mức không sao chịu nỗi nữa. Y sẽ bị làm nô-lệ cho chúng,cả linh hồn lẫn thể xác, và như vậy, một kiếp sống ở thế gian bỗng trở thành vô ích, không c̣n có dịp may để tiến hóa nữa. Đó là hai ṿng luẩn quẩn không có lối thoát và sự tiến-hóa của y sẽ bị chậm trễ vô cùng. Nhưng thiên cơ không có những khuyết điểm ấy. Dục-vọng phải cháy tàn trong đời sống của Trung-giới, và con người sẽ đầu thai với tấm ḷng sạch hết dục vọng. Thực ra cái sự yếu đuối của linh hồn trước kia đă cho phép dục vọng thắng y, cái sự yếu đuối ấy vẫn c̣n đó và thực ra thể vía được tạo ra để dùng về kiếp sau nầy vẫn có thể chịu ảnh hưởng và phô diển những dục vọng giống như cái thể vía của kiếp trước; cho nên con người tái sinh rất dễ-dàng bắt đầu sống trụy lạc như ki?p trước. Nhưng Chơn Nhơn của y , tức là con người thiệt thọ, đă học được bài học ghê- gớm, và chắc-chắn Chơn Nhơn sẽ hết sức cố gắng để ngăn cấm dục-vọng xấu xa tái diễn lại, cái tội lỗi đă bị trừng phạt, không cho con người lại sa xuống hố sâu để cho nh?ng thú tính ấy ngự trị nữa. Dĩ nhiên, ở trong người y hăy c̣n mầm móng của tật xấu, nhưng nếu y xứng đáng được đầu thai làm con những bậc cha mẹ hiền lành và khôn ngoan, th́ những người nầy sẽ giúp y phát triển những mầm tốt trong bản tính y và ngăn cản những mầm xấu. Không thể trổ bông kết trái được, những mầm dục-vọng sẽ héo đi, chỉ cần một kiếp nữa thôi, và chúng sẽ không tái hiện nữa. Theo cách đó, do những sự tiến tới chậm-chạp, con người hủy bỏ được những khuynh-hướng xấu-xa nơi ḿnh và phát triển được những tánh tốt để thế vào đó. Ngoài ra con người khôn ngoan và vị-tha hiểu được những điều-kiện sinh-tồn trong cơi siêu-nhiên ấy, muốn cố gắng thích-hợp với hoàn cảnh và muốn làm đầy đủ những điều-kiện bắt buộc th́ y sẽ thấy mở rộng trước mặt một trường hoạt động huy-hoàng để y có dịp và có những khả năng học-hỏi và làm việc một cách hữu ích. Y sẽ khám phá ra rằng, ngoài cái xác thân thô kịch đời sống có một cường độ và một sự huy-hoàng đến nỗi nếu mang so-sánh với những hạnh phúc hồng trần nồng nhiệt nhất, th́ chẳng khác nào so sánh một buổi trưa hè chan chứa nắng với một đêm sáng trăng. Sự hiểu biết rơ ràng và ḷng tin cậy b́nh tỉnh của y làm cho những quyền lực của đời sống vô tận bủa rải xuống y và xuống những người chung quanh. Y sẽ thành một trung tâm tuyệt dịêu của sự an lạc đối với hàng trăm người, những huynh đệ y, và y có thể trong vài năm sống ở cơi Trung giới làm những điều lành thiện nhiều hơn là y sống một kiếp dài dưới hồng trần. Nhất là y biết rơ rằng y c̣n có trước mặt một khoảng thời gian nầy c̣n huy hoàng hơn nữa. Cũng như y đă lấy tư tưởng và dục-vọng của y mà tạo nên đời sống của ḿnh ở cỏi Trung-giới, y cũng lấy những tư tưởng cao thượng nhất, những hoài vọng cao că nhất của ḿnh mà tạo nên đời sống cơi Thương-giới. V́ Thiên-Đàng không phải là một giấc mơ, mà là một sự thật linh động và vinh quang. Đó không phải là một thành phố xa xôi,ở trên những ngôi sao, với những cánh cửa bằng hạt ngọc quí giá và những lối đi lót bằng vàng, xứ sở của một thiểu số người được đặc ân. Không Thiên-Đàng chỉ là một trang thái của tâm thức mà ai cũng đă trải qua, đang trải qua và sẽ trải qua trong thời-gian giữa khoảng của hai kiếp tái sinh. Dĩ nhiên Thiên-Đàng nầy không phải là một chổ vĩnh-viễn, nhưng đó là một trạng thái vô-cùng hạnh-phúc kéo dài hàng mấy trăm năm. Như vây chưa phải là hết đâu, và tuy rằng Thiên-Đàng chứa đựng sự thật của mọi điều tốt đẹp và cao cả của tất cả các tôn-giáo đă hứa hẹn dưới danh từ đó, nhưng người ta không nên quan-niệm Thiên-Đàng ở phương diện ấy mà thôi. Đó là một lảnh vực của vũ-trụ rất quan hệ đối với chúng ta. Đó là một thế giới rộng lớn huy hoàng với một cách sống nồng nhiệt. Chúng ta có thể sống ở đó ngay từ bây giờ cũng như ở thời gian giữa khoảng của hai kiếp taí sinh. Chỉ v́ chúng ta chưa được tiến hóa và v́ Chơn-Nhơn của ta bị mờ kém đi do xác thân năng nề nên chúng ta mới không thể hiểu được hoàn toàn sư vinh quang của Thiên-Đàng, cao cả nhất nó đang vây quanh ta ở tứ phía, bất cứ lúc nào; những thần lực cảnh giới cao siêu nầy luôn luôn bao phủ lên ta ở đủ mọi hướng. Tuy rất lạ lùng đối với người thường , điều nầy đối với nhà huyền-bí-hoc, chỉ là một sự rất thực tế mà thôi, và đối với ai chưa hiểu được cái sự thực căn bản nầy, th́ chúng tôi đành phải nhắc lại lời dạy bảo của Đức Phật: Các con đừng miệt mài cầu nguyện, rên la, các con hăy mở mắt và ngó coi, ánh sáng chói rạng chung quang các con, và các con chỉ cần bỏ cái miếng vải bịt mắt đi và nhận xét. Sự thực kỳ diệu và tốt đẹp biết bao, vượt qua những ǵ mà con người đă mong ước hay van xin trong lời cầu nguyện. Và điều nầy tồn tại măi măi, măi măi (The soul of a peaple P.163) (Linh-hồn của một dân tộc, trang 163). Khi nào thể vía, cơ quan của những tư tưởng và dục-vọng thấp kém bị hao ṃn và tan ră dần đi rồi tiêu mất hết, th́ con người thấy ḿnh ở trong cảnh khác, làm bằng một chất nhẹ và mịn hơn.mà ta gọi là thể Trí. Bấy giờ con người trụ tâm thức của ḿnh vào thể đó,và y có thể nhờ cơ quan môi giới nầy,nhận được những lằn rung động phát sinh tự thế giới bên ngoài tương xứng với tỷ trọng của thể Trí,nghĩa là những làn rung động của cỏi Thương-giới. Cái thời gian đền tội của y hết rồi, và bây giờ chỉ c̣n lại những tư tưởng và những hoài vọng cao thượng nhất mà y đă có khi c̣n sống ở dưới trần. Chúng xúm lại quanh y và làm thành một cái vỏ cứng do đó y có thể cảm ứng với một vài lối rung động của chất Thượng-giới rất thanh bai và có thể lấy cái pho tàng bảo vật chung của cỏi Thiên-Đàng. V́ tôi có thể nói rằng cảnh Thượng-giới nầy là một phản ảnh của cái Trí của Thượng-đế, đó là một pho tàng vô tận để cho những người ở Thiên-Đàng có thể hưởng thụ tùy theo những hoài vọng và tư tưởng mà họ đă có khi sống ở Trần-gian và Trung-giới. Tất cả các Tôn-giáo đều có nói đến hạnh phúc Thiên-Đàng; nhưng ít tôn giáo đă bày tỏ một cách minh-bạch cái tư-tưởng chánh nó có thể giảng giải một cách hữu-lư bằng cách nào tất cả mọi người không phân biệt ai là ai cũng có thể sung-sướng ở Thiên-Đang. Tuy vậy cái điểm chinh của vấn đề là mỗi người tự tạo cho ḿnh một Thiên-Đàng riêng biệt bằng cách lựa chọn trong một cách huy-hoàng không thể tả được của tư tưởng của Thượng-Đế,những diều mà xưa nay y ham muốn nhiều nhất. Theo cách đó mỗi người có thể ấn đinh cho ḿnh, do những nguyên nhân mà ḿnh đă gieo ở dưới trần, cái thời hạn và cái tính cách của đời sống cao siêu của ḿnh. Mỗi người chỉ có thể có một số lượng hanh phúc mà y xứng đáng được hưởng và những hạnh phúc Thiên-Đàng của y có tính cách thích hợp với bản chất của y. Thiên-Đàng là một thế-giới trong đó mỗi người(v́ lư do y được thức tỉnh) được hưởng cái hạnh phúc tinh thần lớn nhất mà y có thể hưởng được. Đó là một thế-giới có thể làm thỏa măn mọi hoài vọng, không có giơí hạn, hay it nhất cũng chỉ có giới hạn tương xứng với những hoài vọng đó mà thôi. Người ta có thể có những chi tiết rơ hơn về đ?i sống ở cỏi Trung-giới trong cuốn Plan Astral (Trung giới) và đời sống ở cơi Thượng-giới được mô tả trong cuốn Le Plan Mental ( Thượng-giới ). Người ta cũng t́m được những điều chỉ dẫn ở những cuốn sách sau đây:
chương
VIII
Khi người ta đă hiểu rằng chỉ do sự trải qua nhiều kiếp sống khác nhau nên con người mới đi đến được cái mực tiến hóăhiện giờ của nó, th́ đây là một câu hỏi tự nhiên phát sinh trong trí: Ta có thể biết rơ mọi điều về dĩ-văng nầy cho tới mực nào. Dĩ nhiên vấn đề nầy vô cùng lư thú. Vậy th́, may thay, người ta có thể biết rơ về điểm nầy một cách chắc chắn, không nhỡng theo giáo lư cổ-truyền, mà c̣n do một cách khác vững bền hơn nữa. Ở đây, tôi không đủ chỗ để nói dài ḍng về khoa tinh-thần trắc-nghiệm (psychometrie). Tôi chỉ nói rằng người ta có nhiều bằng cớ tỏ rằng không có một sự việc nhỏ bé nào xảy ra mà lại không được tự động ghi vào ngay Kư-ức của Vũ-trụ một cách không sao xóa bỏ được nữa. Và cũng ching do cái Kư-ức của Vũ-trụ ấy mà người ta có thể t́m lại một cách rất đúng sự diễn tả chắc-chắn, ḥan-toàn không sai lầm bất cứ một cảnh tượng nào, bất cứ một sự ǵ đă xảy ra,từ khi có Vũ-trụ đến bây giờ. Những ai cho rằng đây là những đề tài mới lạ và đ̣i hỏi những bằng cớ th́ có thể đọc cuốn Psychonetry ( Tinh-thần trắc-nghiệm của Bác-sĩ Buchanan hay Soul of things ( Linh hồn của sự vật) của giáo sư Denton; nhưng tất c? những sinh-viên huyền-bí-học đều biết rằng có thể đọc được những nét ghi chú của dĩ-văng; và trong bọn sinh-viên nầy có nhiều người biết cách đọc như vậy. Theo bản chất của nó, cái Kư-ức của Vũ-trụ nầy chỉ là trí nhớ của Thượng-đế mà thôi. Trí nhớ nầy cao vượt hẳn tầm trí thức của chúng ta, nhưng cái Trí nhớ Thiên-liêng nầy cũng được phản chiếu một cách rất đúng ở những cảnh giới thấp; cho nên trí khôn con người khi được huấn luyện để làm việc nầy, có thể t́m thấy ở những cảnh giới đó cái dấu vết của tất cả những sự đă xăy ra và ảnh hưởng đến cảnh giới đó. Tỷ dụ: tất cả những ǵ đă diễn qua một tầm gương đều chiếu ánh sáng lên trên mặt tâm gương đó, nhưng mắt trần tục chúng ta tưởng rằng những h́nh ảnh đó không để lại dâu ǵ trên mặt gương phản chiếu. Tuy nhiên sư thực th́ trái ngược hẳn, không khó khăn ǵ, chúng ta có thể tưởng tượng rằng n những h́nh ảnh nầy có thể in lên tấm gương cũng như những tiềng động có thể in lên cái trụ thu thanh của một cái máy hát, và không có ǵ có thể ngăn cả ta t́m cach cấu tạo lại những h́nh ảnh bằng những dấu vết mà chúng ta đă để lại trên cái trụ ghi h́nh. Khoa tinh thần trách nhiệm cao siêu c̣n cho ta thấy rơ rằng không phải là có thể như vậy, mà chính sự thực là đúng như vậy đó, rằng không những chỉ một tấm gương mà c̣n bất cứ một đồ vật ǵ cũng giữ dấu vết của sự xảy ra trước mắt nó. Như vậy, chúng ta có sẳn sàng một phương-pháp rơ-ràng và đứng đắn để có thể coi lại từ đầu lịch sử của thế-giới nầy và của ṇi giống của chúng ta, và chính do theo cách đó mà vô số những sự lư thú vô cùng có thể được nhận xét từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất, giống y như là những cảnh tượng của dĩ-văng được diễn lại cho chúng ta coi bởi những diễn-viên xưa kia đă sống trong đó( hăy đọc cuốn Thần Nhăn "Claivoyance" trang 125). Những sự t́m kiếm mà người ta làm về thời tiền sử, theo phương-pháp nầy, khiến ta nhận xét được một sự tiền-triển dài đặc của sự tiến-hóa, tuy chậm-chạp, dần-dà, mà không bao giờ ngừng. Sự phát triển của nhân loại bị chế định bởi hai định-luật: định luật thứ nhứt là đinh luật tiến-hóa nó trầm tĩnh thúc đẩy con người tiến lên phía trước và lên cao; thứ nh́ là định-luật thiêng-liêng về công-b́nh hay luật Nhân Quả nó đảm nhận con người, với một sự đúng độ tuyệt-đối, cái quả của những hành động của y, và dạy y dần-dần tuân theo một cách khôn ngoan định luật thứ nhứt. Sự tiến hóa dài đặc này không phải chỉ lấy địa-cầu làm diễn trường mà thôi. Chúng ta đă bắt đầu tiến-hóa ở những trái cầu khác cung một loại, nhưng đề tài nầy rộng lớn quá, không sao có thể nói ở một cuốn sách sơ-lược như cuốn nầy. Đó là chủ đề trọng yếu của tác phẩm vĩ-đại của bà Blavatsky: La Doctrine Secrete (Giao-Lư Bí-Truyền) . Nhưng trước khi đọc tác phẩm nay, những kẻ mới học đạo nên đọc trước những chương nói về đề nầy ở những cuốn: _ La Sagesse Antique (Minh-Triết Cổ-Kính của Bà A. Besant và _ Le Developpement de l’âme (Sự phát-triển của Linh-hồn) của ông Sinnett. Những cuốn sách kể trên đây sẽ chỉ dẫn một cách rành-rẽ và chắc chắn không những về dĩ-văng của con người mà c̣n về tương-lai của y nữa; và tuy rằng sự vinh-quang của tương-lai ấy không có lời nói nào tả nổi, người ta cũng có thể cho một đại ư về những nấc thang đầu dẫn tới cái mức cao-siêu đó. Tin rằng hiên ngay bây giờ, con người có bản thể giống hệt Thượng-Đế và y có thể phát triển tại bản thân y những quyền lực của Ngài, đó là một ư tưởng chướng tai đối vơí một số đông người chơn chất, họ có thể cho ư tưởng nầy là xúc phạm đến Thượng-Đế. Tại sao vậy? Thật là khó ḷng mà t́m ra nguyên do, v́ chính Đức Jesus cũng đă nhắc nhở những người do thái vây quanh Ngài nguyên văn của Thánh Kinh của họ: Ta đă nói: Các người là những vị Thượng-Đế và cái thuyết Thượng-Đế hóa con người nầy đă thường được những đức Cha bên công giáo bênh vực. Nhưng ở thời đại chúng ta, một phần lớn những giáo lư cao khiết nhất của thời xưa đă bị quên đi hay không được người ta thông hiểu, và h́nh như chỉ có những sinh viên huyền-bí học mới hiểu được hoàn toàn Chơn-lư mà thôi. Thỉnh-thoảng, người ta nghe có người hỏi rằng nếu thuở ban sơ người là linh-quang của Thượng-Đế th́ sao y lại cần phải trải qua những đại kiếp của sự tiến hóa chứa chất bao nỗi buồn phiền, đau khồ như vậy, chỉ với một mục-đích là lại trở thành Thượng-Đế như thuở ban đầu? Những ai hỏi như vậy là chưa hiểu được cái cơ tiến-hóa. Thoạt đầu cái điểm linh-quang tự tách ḿnh ra khỏi Thượng-Đế chưa phải là một người, và cũng chưa thiệt thọ là một điểm ánh sáng, v́ chưa có một cá tính nào cả. Nó chỉ giống như một đám mây lớn đồng bản-chất với Thượng-Đế, co thể đọng lại bất ngờ thành vô số những tia lưả. Cái sự khác nhau giữa t́nh-trạng của cái đám mây đồng bản-chất với Thượng-Đế từ khi ra đi cho tới khi trở về cũng giống như sự khác nhau giữa một đám tinh-vân đồ sộ chiếu sáng yếu ớt với cả Thái-Dương-Hệ mà đám tinh-vân ấy có thể tạo ra sau nầy… Đám tinh-vân th́ thiệt đẹp, tôi cũng công nhận thế, nhưng nó không có ranh giới nhất-đinh và không có ích lợi ǵ khi nó tiến-hóa dần dần, nó cho ta những mặt trời bủa rải sức nóng và ánh sáng trên nhiều thế-giới và trên những ngưới ở các thế-giới đó. Chúng ta có thể so sánh một cách khác nữa: thân thể con người gồm có vô số triệu ức những phần tử bé nhỏ mà mỗi lúc đa số bị liệng bỏ ra khỏi cơ thể. Chúng ta thử tỉ dụ rằng do một phương pháp tiến-hóa nào đó, mỗi phần tử nhỏ bé nầy theo thời gian sẽ trở thành một người. Như vậy chúng ta có nói rằng sự tiến-hóa nầy không ích lợi ǵ cho các phần tử v́ trước kia chúng cũng là con người vậy. Vậy th́ bản-chất Thượng-Đế được phát ra, theo nguyên-tắc, trong trạng-thái một động-lực đơn giản lẽ cố nhiên là thiêng liêng và nó sẽ trở lại dưới h́nh thức hàng ngàn Chơn Tiên, mỗi vị có quyền năng phát triển để thành một vị Thái-Dương Thượng-Đế sau nầy. Do đó, người ta thấy rằng chúng ta có quyền tuyên bố rằng: tương lai con người là một tương lai vinh quang và huy hoàng vô biên. Và một điểm rất quan hệ cần phải nhớ là cái tương lai huy hoàng nầy dành cho tất cả chúng ta, không loại trừ một ai cả. Kẻ mà chúng ta gọi là người hiền lành, ăn ở theo ư Trời, hành động theo đúng cơ Tiến-Hóa th́ sẽ tiến tới mau chóng trên con đường dẫn tới cái đích vinh quang. Trái lại, ai v́ vô minh làm cản trở cái ḍng tiến-hóa vĩ đại, bằng cách ĺ lợm, bướng bỉnh, thí dụ chỉ ham t́m những sự thỏa măng ích kỷ, chớ không lo cho mọi người được hạnh phúc, th́ người đó chỉ có thể tiến rất chậm và không đều nhưng Thiên-Ư vô cùng mănh liệt hơn bất cứ những ư muốn của một người nào, và Thiên-Cơ th́ bao giờ cũng được thực hành một cách hoàn toàn. Ai mà không muốn học thuộc bài ngay hôm đầu tiên th́ sau lại phải đến trường hoài cho tới khi thuộc bài. Ḷng kiên nhẫn của Thượng-Đế thật là vô biên, và chẳng sớm th́ muộn mỗi người đều đi đến cái đích đă định sẵn cho y, đối với ai biết được Thiên-Luật và Thiên-Ư th́ không làm ǵ có sự sợ hăi hay hồ nghi. Sự an lạc tuyệt đối là phần riêng của y vậy.
CHƯƠNG IX
Ở những chương trước đây, chúng ta luôn luôn phải kể đến định-luật Nhân-Quả co đó mỗi người nhận được một cách tuyệt đối cái phần phước họa xứng đáng với y, không có định-luật nầy, th́ ta không có thề nào đi sâu vào trong Thiên-Cơ được. Vậy chúng ta cần phải hiểu nó một cách thật đứng-đắn, và muốn được như vậy, chúng ta phải rứt bỏ đối với cái thành kiến của Giáo-Hội cho rằng có một sự thưởng phạt liền theo với mọi hành động của con người. Cái tư-tưởng thưởng phạt nầy không sao có thể ly khai với tư-tưởng phải có một vị Thâm phán, một vị phân-phat sự thưởng và sự phạt, và cái tư- tưởng khác nữa:là vị thẩm phán co thề dễ dàng rộng lượng ở một trường hợp nầy hơn là ở một trường hợp khác, vị đó có thể bị hoàn cảnh chi phối, có thề bị người ta đến van nài ơn huệ, và như vậy sự áp dụng công-suất có thể bị thay đổi hay bị ém nhẹm đi hoàn toàn. Nhưng những tư tưởng như thế th́ thiệt là sai lầm, và cái hệ-thống tư-tưởng phát sinh ra những ư nghĩ ấy cần phải bỏ đi và sa thải triệt để nếu ta muốn thấu triệt những sự thực. Các bạn hăy cầm trong tay một thanh sắt nung đỏ ; ngoại trừ một vài trường hợp đăc biệt, th́ các bạn phải phỏng nặng. Tuy vậy, không bao giờ các bạn có cái tư tưởng cho rằng Thương-Đế đă phạt các bạn v́ các bạn đă rờ mó tới thanh sắt, nhưng các bạn hiểu cho rằng cái điều xảy ra cho bạn đó hợp với luật Thiên-Nhiên; nhưng những ai đă hiểu rơ nhiệt độ là ǵ, nhiệt độ tac động như thế nào, sẽ giăi nghĩa rơ ràng cho các bạn hiểu tại sao các bạn bị phỏng. Xin các bạn nhớ cho rằng cái điều dự tính của các bạn không có một ảnh hưởng ǵ đến kết quả thực thể của việc bạn làm. Dù các bạn cầm thanh sắt đỏ để làm một việc ác, hay trái lại để tránh cho ai một tai họa, các bạn vẫn cũng bị phỏng như thường. Ở phương-diện khác, lẽ dĩ-nhiên cao că hơn, những kết quả sẽ khác hẳn. Ở phương diện thứ hai, các bạn đă làm một việc cao thượng và các bạn sẽ được lương-tâm khen ngợi, c̣n ở trường hợp thứ nhứt th́ bạn chỉ cảm thấy sự hối hận mà thôi. Nhưng cái vết phỏng ở da thịt cũng vẫn là vết phỏng, không hơn không kém. Vậy muốn có một ư-kiến chơn thật về cách tác động của luật nhân quả th́ phải hiểu rằng nó phản ứng một cách máy móc như thế đó. Chúng ta hăy tỉ dụ có một khối nặng ấy ra khỏi vị-trí của đường thẳng đứng. Những định-luật về cơ học (mecanique) dạy ta rằng sự phảng ứng của khối nặng đẩy tay ta ra sẽ tương-xứng đúng mực với sức mạnh mà ta đă vận dụng, và sự phảng ứng nầy sẽ xảy ra không liên quan ǵ tới những lư lẽ nó thúc đẩy ta làm mất thăng bằng đi. Cũng như thế, một người phạm điều ác làm xáo trộn cái chế độ của trào lưu tiến hóa vĩ đại, và cái chế độ nầy phảng ứng lại tương xứng với cái động lực đă được vận dụng để phá nó. Tuy nhiên, không một phút nào chúng ta được phép tưởng rằng cái nguyên nhân thúc đẩy sự hành-động không có quan hệ ǵ. Trái lại, nguyên nhân nầy là một yếu tố quan trọng nhất, nó cho sự hành đông một cá tánh đặc-biệt tuy nó không hề thay đổi kết quả của sự hành-động ở cơi trần. Thiệt vậy, chúng ta đừng quên rằng riêng cái ư định cũng là sức mạnh rồi, sức mạnh nầy hoạt động trên cơi Thương-giới nghĩa là ở nơi vật chất thật min-màng, tế-nhị, những làn rung-động nhanh đến nỗi một số lượng động lực ở cảnh giới đó có một hiệu-quả vô-cùng lớn lao hơn là ở những cảnh giới thấp. Vây th́ sự hoạt động ở cơi Trần sẽ phát sinh ra cái quả ở cơi Trần, nhưng cùng một lúc, cái định luật về thể Trí của ư định cũng phát sinh ra cái quả của nó ở cơi Thượng-giới, cái quả sau nâỳ là hoàn toàn không dính-liếu với cái quả đầu tiên và chắc-chắn là có một sự quan-trọng lớn lao hơn nhiều. Như thế, theo cách đó, một sự trả đáp hoàn toàn luôn luôn tác động một cách máy móc. Mặc dầu những nguyên nhân hành động của chúng ta phức-tạp đến đâu, mặc dầu cái kết quả của cơi trần có một tỹ lượng nào về điều lành và điều ác, sự thăng bằng sẽ lập lại luôn luôn một cách đúng mực và một sự công bằng hoàn toàn ngự trị ở khắp mọi bậc. Chúng ta không được quên rằng, chính con người tạo ra tánh nết tương lai của y, cũng như y xây dựng cái hoàn cănh sau nầy của y vậy. Người ta có thể nói một cách rất tổng quát rằng những việc y làm ở kiếp hiện tại sản xuất ra những điều kiện về cảnh ngộ của y ở kiếp vị lai, c̣n những tư tưởng của y trong một kiếp là những yếu tố chánh về sự phát triển tính t́nh của y ở kiếp sau. Nghiênk-cứu đặng xem xét tất cả các động-lực đó có tác động theo phương pháp nào là một điều vô cùng hấp dẫn, nhưng ở đây chúng ta không thể đi vào những chi tiết. Cái chi tiết nầy được tŕnh bày một cách đầy đủ trong cuốn sách của bà Besant, Karma (Nhân Quả) và trong cuốn La Sagesse Antique (Minh triết cổ-kính) cùng một tác giả, trong chương nói cũng về vấn đề nầy, và cuốn Le Bouđhisme Esoterique (Phật-giáo Bí-truyền) của ông Sinnett. Thiệt là rơ-ràng: những thực sự nầy rất phù hợp với một số lớn những nguyên tắc luân-lư của chúng ta. V́ tư tưởng có một manh lực lớn lao như thế, v́ nó có thể phát sinh tại cảnh giới riêng biệt của nó những hiệu quả vô cùng trọng đại hơn là bất cứ những hiệu quả nào sanh ra ở cơi trần, th́ lẽ cố nhiên mỗi người phải học làm chủ một động lực manh như thế. V́ không những con người dùng động lực nây để xây dựng tánh nết tương lai của ḿnh, mà y c̣n băt buộc phải dùng nó luôn luôn, để ảnh hưởng đến sinh vật xung quanh y. Do tư tưởng, do cách y xử-dụng cái tư tưởng ấy thế nào, sẽ có một trách nhiệm rất nghiêm trọng đè lên vai y, khi một người thường thấy trong ḷng ḿnh sanh ra một mối thù ghét hay ư muốn làm hại ai, th́ y có khuynh hướng tự nhiên là biểu lộ mối thù hằn hay ác ư ấy bằng một việc làm hay ít nhất cũng bằng một lời nói. Tuy nhiên, những luật-lệ thông thường của một xă-hội văn-minh cấm y không được cảm t́nh bộc phát như vậy, và bắt y ráng hết sức đè nén mọi sự biểu lộ những xúc cảm của y. Và theo cách đó, nếu y có thể theo những tập tục của xă-hội, y tưởng có đủ lư lẽ để tư khen ḿnh và nghĩ rằng đă làm tṛn bổn phận. C̣n người sinh viên huyền-bí-học biết ḿnh c̣n phải đi xa hơn nữa trong sự tự chủ, và phải hoàn toàn ngự trị tư-tưởng tức giận dù nhỏ bé đến đâu, cũng như cũng ph?i tránh không cho nó biểu lộ ra ngoài. V́ người sinh viên biết rằng những cảm t́nh của ḿnh sẽ làm nổi dậy lên ở cỏi Trung-giới những mănh lực khủng-khiếp, nó sẽ làm hại kẻ bị giận cũng một cách chắc chắn như là người sinh-viên đó đánh kẻ thù y ở cơi Hồng-Trần, và nhiều khi hiệu lực phát sinh bởi những động lực Trung-giới lại vô cùng quan-trọng và bền lâu hơn. Hơn nữa, tư tưởng là nhũng vật có h́nh dạng, đó là một sự thật, một sự thật hiển hiện. Dưới con mắt của người có thần-nhăn,những tư tưởng nầy hiện ra có một h́nh thể rơ rệt, với màu sắc nhất định, màu sắc nầy thay đổi tùy theo càch rung động của những tư tưởng đó. Sự nghiên cứu về h́nh dáng và màu sắc của chúng là một việc rất lư thú. Trong số tuần báo Lucifer tháng 9 năm 1896 có bài mô tả chúng kèm theo h́nh ảnh vẽ theo lối thuốc màu ḥa với nước. (Xin đọc quyển Les Formes-Pengsees par A, Besant et C.W. Leadbeater). Những quan-niệm nầy mở cho chùng ta thấy những chân trời ở mọi phía. Nếu những tư –tưởng chúng ta rất dễ-dàng làm hại th́ chúng ta dễ dàng làm điều lành. Do chúng, ta có thể tạo nên những luồng tư tưởng để mang tới những người bạn đau yếu tấm ḷng thiện cảm của ta mà giúp đỡ họ, và như vậy, cả một thế giới mới mẽ mở rộng ra để đáp lại ư muốn của ta muốn giúp đở họ. Có rất nhiều t?m ḷng thấm nhuần sự nhớ ơn đă phàn nàn không có của cải Hồng-Trần để đền đáp lại những ân-huệ đă nhận được; vậy th́ đây là một cách để họ có thể đền ơn được, ở trong một phạm vi không cần phải có của cải tiền bạc. Người nào biết suy tưởng điều nào có thể giúp đở các huynh đệ của ḿnh, và một khi y có thể giúp đỡ họ th́ y phải làm. Ở trường hợp nầy cũng như ở tất cả những trường hợp khác, hiểu biết là làm được, và bất cứ ai hiểu luật th́ có thể xử dung đươc luật. Chúng ta biết một vài tư tưởng của ta có những hiệu quả ǵ đối với bản thân ta và đối với đồng loại. Vậy tự ư chúng ta, ta phải làm thế nào để có những hiệu quả đáng mong muốn. Theo như cách đó, mỗi người có thể sửa đổi tánh nết ḿnh trong đời sống hiện tại mà c̣n có thể ấn đinh tanh nết ḿnh ở tánh vị-lai. V́ tư –tưởng nào cũng là sự rung động trong chất của thể Trí, và cứ mỗi tư tưởng ấy lập lại một cách kiên nhẫn th́ khiêu gợi được những làn rung động tương xứng, nhưng cao hơn của thể Thương-Trí( Le corps causal ). Như vậy, trong Chơn Nhơn một vài tánh tốt được xây dựng dần dần. Nhưng đức tánh nầy chắc chắn sẽ phải hiện ra và làm thành những tánh tốt thiên phú khi Chơn Nhơn đầu thai xuống trần kiếp sau. Theo cách đó, những đức tính và năng khiếu của linh hồn luôn luôn phát triển dần dần. Cũng theo cách nầy, con người cũng dần dần cầm lấy được trong tay ḿnh sự tiến-hóa của bản thân và bắt đầu hợp tác một cách khôn ngoan với Thiên-Cơ rộng lớn. Ai muốn biết thêm nhiều chi tiết về đề tài nầy xin coi cuốn sách thich hợp nhất của bà Besant: Le pouvoir de la pensee ( Quyền năng của tư-tưởng).
CHƯƠNG X
Vị độc giả chú ư th́ đă biết được rơ ràng những quan niệm Thông-Thiên-Học thay đổi một cách sâu xa cục diện cuộc đời với những ai đă một lần tin chắc rằng những quan niệm đó là xác thực. Do những điều mà chúng tôi đă viết, độc giả cũng đă thấy rơ vừa ư nghĩa, vừa lư do của những sự thay đổi nầy. Thông-Thiên-Học giảng-giải cho ta một cách hữu-lư cái ư nghĩa của cuộc sống nầy, trước kia đối với nhiều người trong chúng ta nó là một bài toán không sao giải được, một việc khó hiểu không sao giải đáp được. Thông-Thiên-Học cho chúng ta biết tại sao chúng ta lại ở trên Trái Đất nầy, chúng ta phải làm ǵ ở nơi đây, và muốn làm như vậy th́ phải dùng phương-pháp nào. Đối với chúng ta, mặc dù đời sống có vẻ như không đáng sống, khi chúng ta chỉ nh́n thấy những thú vui bi thảm và những lợi lộc ít ỏi ở cơi Hồng Trần, Thông-Thiên-Học chỉ cho ta thấy sự ích lợi lớn lao của đời sống nếu chúng ta đến những vinh quang không sao tả xiết và đến những tiềm lực không biên giới của những cảnh giới cao siêu. Dưới ánh quang minh của giáo-lư Thông-Thiên-Học, chúng ta không những khám phá ra được cái phương-pháp để tự phát-triển, mà c̣n t́m thấy được cả cái cách để giúp cho đồng loại ta tiến-hóa nữa, cái cách để trở nên người hữu ích hơn, do những tư tưởng và việc làm của chúng ta thoạt đầu hữu ích với cái nhóm nhỏ bé những huynh-đệ trực tiếp liên-quan đến đời ta hay là mà ta yêu mến nhất, rồi sau, dần dần tùy theo cái đà năng lực của ta được phát-triển, chúng ta thành hữu ích với tất cả nhơn loại nữa. Những cảm t́nh, những tư-tưởng thường xuyên như vậy nhắc chúng ta lên một tŕnh độ cao hơn trước. Ở cái mức nầy, khi nh́n xuống, chúng ta sẽ thấy rơ ràng rằng xưa kia những nỗi bận rộn toan tính riêng tư của chúng ta nó chồng chất đầy dẫy ở dĩ-văng ta thiệt là hẹp ḥi và đáng khinh bỉ biết bao. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta bắt đầu quan-niệm sự vật không phải theo quan điểm ảnh hưởng của chúng đối với cá nhân nhỏ bé của ta, mà theo cái quan điểm rộng răi hơn về ảnh-hưởng của chúng đối với toàn thể nhơn loại vậy. Những nỗi lo âu phiền muộn đủ mọi loại mà chúng ta phải chịu chỉ có vẻ to lớn đối với chúng ta v́ những mối buồn nầy gần gũi với ta nhiều quá. Chúng che tối tất cả cái chân trời của ta như một cái dĩa để khít mắt ta che khít cả mặt trời vậy. Điều nầy thường làm cho chúng ta quên rằng cái căn bản của cuộc đời là một sự an lạc thần tiên. Giáo-lư Thông-Thiên-Học ổn định lại mọi sự, nó khiến chúng ta có thể lên cao hơn nhựng đám mây rồi ở trên nh́n xuống, và như vậy thưởng thức được cái trạng thái thiệt thọ của mọi sự mà ta đă nh́n với con mắt buồn nản khi ta ngó chúng ở một mức thấp kém và quá gần. Giáo-lư nầy dạy chúng ta cởi bỏ cái bản ngă thấp hèn và cùng một lúc, liệng bỏ nó với cả cái đám ảo vọng và thành kiến cặp kè đi bên cạnh, giống như một lăng-trụ-kính sai lầm nó gạt ta mỗi khi ta nh́n cơi đời xuyên qua nó. Giáo-lư Thông-Thiên-Học nâng ta lên tới một tŕnh độ ở đó không sao có sự ích kỷ, ở đó chúng ta chỉ c̣n biết một cách ăn ở mà thôi, thực hành sự công bằng v́ yêu mến sự công bằng; sau chót, sự vui mừng nhất của chúng ta ở đó chỉ là giúp đỡ các huynh-đệ mà thôi. Đó là một đời sống đầy những niềm vui nồng nàn được mở rộng ra truớc ta. Khi con người càng tiến-hóa th́ cái năng lực thiện cảm và từ-bi của y cũng thêm lên, dần dần y trở thành nhạy cảm hơn trước sự buồn rầu, trước những nỗi đau khổ, trước những lỗi lầm, chúng làm cho vũ-trụ đen tối. Tuy nhiên, cũng trong lúc đó, y càng ngày càng trông thấy rơ cái nguyên nhân của những nỗi đau khổ nầy, y càng ngày càng hiểu rằng đối mặc sự đau đớn nầy, tất cả vũ-trụ đều làm việc để đi tới sự tốt lành rốt ráo của vạn vật. Và như vậy, một nguồn vui sâu xa tràn ngập trong ḷng ta, đó là sự yên ổn tuyệt đối phát sinh nơi ḷng chúng ta do sự tin chắc rằng tất cả mọi sự đều rất tốt lành. Và chúng ta cũng được hưởng cái niềm an lạc phơi phới trong ḷng mà chúng ta đă đạt được trong khi chiêm-ngưỡng Thượng-Đế và chiêm-ngưỡng cái quang cảnh của sự thực hiện trầm-tĩnh đó, sự thực hiện tuần tự và không hề sai lầm của Thiên-Cơ mà Ngài đă định về Vũ-Trụ. Chúng ta biết rằng Thượng-Đế muốn cho chúng ta được sung sướng, và do đó cái bổn phận đúng đắn nhất của ta là phải sung sướng, phải bủa rải xung quanh ta, tới những huynh-đệ ta, những làn sóng hạnh-phúc, v́ đúng như vậy, đó cũng là một cách Thượng-Đế ban cho ta để làm nhẹ bớt sự buồn khổ của thế-gian. Trong đời sống thường ngày, những đau khổ của con người bị tăng lên gấp bội v́ y tưởng rằng y bị đau khổ một cách bất công. Đă bao phen người ta nghe tiếng rên rĩ rằng: << Tại sao tôi mắc phải tất cả những sự không may nầy? Nầy đây, người láng giềng của tôi, y có đức hạnh hơn tôi đâu. Thế mà y không bị đau yếu, y không mất bạn hữu, gia tài. Tại sao riêng tôi lại cực khổ thế nầy? >> Thông-Thiên-Học giúp cho những ai nghiên-cứu nó tránh khỏi một sự lầm lẫn như thế, v́ Thông-Thiên-Học đă dạy họ rằng không bao giờ một sự đau khổ oan uổng lại đến với người. Những nỗi đau đớn mà chúng ta phải chịu đ?ng, dù là những nỗi đau đớn thế nào, chỉ là những món nợ mà chúng ta đă vay và chẳng sớm th́ muộn chúng ta sẽ phải trả. Trả càng sớm càng hay. Và như vậy không phải là hết đau. Mỗi nỗi đau khổ đó đều đưa đến cho ta một dịp đẻ ta tự phát-triển. Nếu chúng ta chịu đựng một cách kiên-nhẫn, can đảm sự buồn phiền của ta, không để cho nó đánh ngă ta, nhưng trái lại, ta ráng lợi dụng được cái bài học hay nhất của sự thử thách nầy, th́ khi đó ta làm tăng trưởng ở nơi ta những đức tánh quư báu như sự can đảm, sự kiên-nhẫn, sự quả quyết, và như vậy chúng ta hái được cái quả tốt lành ở ngay chính thửa ruộng xưa kia ta đă giao rắc những lỗi lầm dĩ văng. Chúng ta đă nói rồi, tất cả những mối sợ hăi về sự chết được hoàn toàn tan ră do giáo-lư Thông-Thiên-Học v́ giáo-lư nầy đă cắt nghĩa minh bạch sự chết là ǵ. Người Thông-Thiên-Học không c̣n than khóc về số phận những kẻ chết trước y. V́ y đă biết rằng những người nầy luôn luôn ở cạnh y, và nếu y để cho cơi ḷng y mặc sức đau khổ một cách ích kỷ th́ y chỉ là nguồn cội của sự buồn rầu khó chịu cho kẻ chết mà thôi. Làm sao mà khóc được? Làm sao một sự buồn phiền vô trật tự lại không có ảnh hưởng đau đớn đến những người tuy đă thác nhưng gần gũi y hơn bao giờ hết và liên-lạc với y bởi một tấm ḷng thiện cảm nồng-nhiệt hơn bất cứ lúc nào. Như vậy, có phải là Thông-Thiên-Học cố xúy ta phải quên những người đă thác không? Không phải vậy đâu. Trái lại Thông-Thiên-Học khuyên ta hăy nghĩ đến họ, nhiều chừng nào tốt chừng nấy, nhưng không bao giờ với cái ư muốn lôi kéo họ trở lại đời sống hồng-trần, không bao giờ với cái cảm tưởng là ta đă mất họ, nhưng luôn luôn với cái tư-tưởng rằng họ đă được hưởng một ân huệ lớn. Thông-Thiên-Học xác nhận rằng những tư-tưởng thương mến mạnh mẽ của những kẻ c̣n sống, là một phương-tiện có uy-lực để làm cho những người đă chết được tiến-hóa dể dàng, và nếu chúng ta muốn nghĩ về họ một cách hữu lư, trúng lối, th́ chúng ta có thể giúp đỡ họ một cách rất hữu-ích để họ tự phát-triển sau khi đă chết. Sự khảo-cứu kỹ càng về đời sống của con người, từ kiếp đầu thai nầy cho đến kiếp đầu thai sau, chỉ dẫn rơ ràng quăng thời gian của một kiếp sống hồng trần thật là ngắn ngủi so sánh cả một chu-kỳ trọn vẹn (cycle). Chúng ta hăy tỉ dụ trường hợp của một người có một nền học vấn và giáo-dục cao đẳng, khoảng thời gian của một đời y (tôi muốn nói là một ngày trong kiếp sống thiệt thọ của y) và độ chừng trung b́nh 500 năm. Trong khoảng năm thế kỷ nầy, có lẽ chỉ 70 hay 80 năm là sống ở cơi trần, 15 hay 20 năm ở cơi Trung-Giới, c̣n bao nhiêu sống ở cơi Thượng-Giới, khoảng thời gian sau cùng nầy là khoảng quan-trọng nhất trong đời con người. Lẽ dĩ nhiên, những tỷ lượng nầy thay đổi rất nhiều tùy theo bản chất khác nhau của những hạng người; và có điều đặc biệt là khi nào chúng ta nhận xét về những linh hồn non trẻ hơn, đầu thai vào hoặc những giống dân thấp kém, hoặc những giai cấp thấp kém trong giống dân của chúng ta, th́ chúng ta thấy rằng tỷ lượng nầy hoàn toàn thay đổi: đời sống ở Trung-Giới trở thành lâu dài hơn và đời sống ở Thiên-Đàng trở nên ngắn ngủi hơn nhiều. Ở trường hợp của một người thật là dă man rừng rú th́ có thể nói rằng không có đời sống ở Thiên-Đàng, y chưa phát triển được một đức tính nào khiến y có thể lên cơi đó. Sự hiểu biết những việc nầy khiến ta có một sự nh́n nhận rơ ràng và chắc chắn về tương lai, nó làm cho ta được thư thái, an tâm khỏi do dự và vẩn vơ như khi tư tưởng thường vị như vậy mỗi lần suy ngẫm về những vấn đề ấy. Tỷ dụ như một người Thông-Thiên-Học không sao có thể lo sợ chút nào về sự cứu rỗi linh hồn y, v́ y hiểu rơ rằng không có cái ǵ mà con người phải cứu rỗi, nếu đó không phải chính là sự vô minh của y. Và y sẽ coi như một sự xúc phạm ghê gớm đến Thượng-Đế nếu ta lo sợ rằng Thiên ư của Ngài một ngày kia sẽ không được toàn thể các con Ngài thực hiện. Người Thông-Thiên-Học không phải chỉ có một niềm hi vọng mơ hồ về sự vĩnh cửu, nhưng y có một sự tin chắc tuyệt đối, v́ y biết Thiên-Luật ngàn đời bất biến, và y không thể sợ tương lai, v́ chính y cũng biết rơ nó rồi nữa. Vậy th́ cái sự lo nghĩ độc nhất của y là sửa ḿnh để thành kẻ xứng đáng cộng tác với cái công việc vĩ đại của sự tiến-hóa. Thật ra có thể y bị cấm không được dự vào bật cứ một sự hợp tác quan trọng nào hiện giờ. Tuy vậy, không ai lại không có thể làm việc nhỏ nhặt, ở gần ḿnh, ở xung quanh ḿnh, trong cái phạm vi bé nhỏ của ḿnh, mặc dầu ḿnh ở cái tŕnh độ thấp kém đến đâu. Không có một người nào lại không có dịp giúp ích, và do đó được phát-triển, v́ tất cả mọi sự tiếp xúc, mọi giao thiệp đều là những dịp để phụng sự và tiến-hóa cả. Khi ta tiếp xúc với ai, dầu là một đứa trẻ mới sanh trong gia-đ́nh ta, với một người bạn đến nơi ta ở, với một người giúp việc ở nhà ta, đó là toàn những linh hồn mà ta có thể giúp đỡ, những dịp mang đến cho ta bằng cách nầy hay cách khác. Các bạn hăy nhớ kỹ, tôi không bao giờ muốn nói rằng, giống như một vài nguồn quen thuộc của chúng ta, ngoan đạo nhưng vô minh và vụng về, chúng ta phải t́m cách ghi khắc những tư-tưởng và tín-niệm của ta vào tâm-trí bất cứ ai tiếp-xúc với ta. Chắc chắn không phải vậy đâu. Tôi ch? nói rằng chúng ta phải luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ tất cả những ai cần tới ta thôi. Chúng ta sẽ cố ư coi chừng để không bao giờ bỏ qua một dịp giúp đỡ ai, hoặc về vật chất tùy theo khả năng của ta, hoặc chia sớt những điều mà ta hiểu biết nếu kẻ kia muốn được hưởng những lời khuyên răn hay những kiến-thức của ta. Ở nhiều trường-hợp, chúng ta không sao có thể giúp đỡ đồng-loại bằng việc làm hay lời nói, nhưng không bao giờ lại không có một dịp để ta có thể cho ra một tư-tưởng thân thiện, và ai đă biết quyền-lực của những luồng tinh-thần nầy đều không bao giờ nghi ngờ cái kết-quả, mặc dù có khi kết-quả đó không hiện ra ngay ở cơi trần. Người Thông-Thiên-Học phải khác những người thường bởi tánh vui vẻ không ǵ làm thay đổi được, bởi ḷng can-đảm không hề lay chuyển ở giữa mọi sự khó khăn, bởi tấm ḷng thiện-cảm luôn luôn thức tỉnh và sẵn sàng giúp đỡ. Dĩ-nhiên là vui vẻ của y không ngăn cản y quan-niệm đời sống một cách đứng đắn và hiểu rằng, trên đời nầy, mỗi người có nhiều việc phải làm và không ai được lăng phí th́ giờ. Y sẽ cảm thấy rằng cần có một sự tự-chủ hoàn toàn đối với bản-thân và với các thể của ḿnh, v́ chỉ do phương-pháp ấy người ta mới có thể luyện-tập để giúp đỡ các huynh đệ khi có dịp. Luôn luôn y lựa chọn cái tư-tưởng cao-khiết nhất thay thế cho tư-tưởng thấp-hèn nhất, lựa chọn cái tư-tưởng cao-thượng nhất thay thế cho cái tư-tưởng tầm thường nhất. Nh́n thấy điều thiện ở tất cả mọi sự, y sẽ hoàn toàn khoan dung. Y tự ư ưa thích những lời giải-nghĩa lạc quan hơn là những lời giải-nghĩa bi-quan. Luôn luôn y nh́n thấy cái khía cạnh an ủi của sự vật chớ không phải cái khía cạnh buồn rầu, v́ y không thể quên rằng điều thiện là mầm mống, là bản-chất, là cứu cánh của chính Chơn-Lư, c̣n điều ác chỉ là một cái bóng tối nhất thời chẳng bao lâu sẽ bắt buộc phải tan đi v́ rằng chỉ có điều thiện mới tồn tại được mà thôi. Vậy th́ người Thông-Thiên-Học sẽ t́m kiếm điều thiện ở khắp mọi nơi để phù trợ nó với cái sức yếu đuối của ḿnh. Y sẽ ráng gỡ rối mọi sự theo chiều hướng của định-luật tiến-hóa tác-động, để chính y cũng có thể cộng-tác theo chiều đó, gom hết năng-lực của ḿnh, dù năng-lực ấy nhỏ nhoi đến đâu mặc dầu, để trợ lực với cái gịng mănh liệt của những thần-lực trong Vũ-Trụ. Như vậy, luôn luôn ráng sức giúp đỡ Thiên Nhiên, không bao giờ chống chỏi với nó, trong cái phạm-vi hoạt-động khiêm nhượng của y, người Thông-Thiên-Học sẽ thành một trong những quyền-lực tốt lành của Thiên Nhiên. Mặc dầu sự gom sức của y nhỏ nhoi đến đâu, mặc dầu sự phù trợ yếu ớt của y hăy c̣n xa xôi, y vẫn là một kẻ cộng-tác với Thượng-Đế, và đó là một danh dự to lớn nhất, một đặc ân cao cả nhất để ban thưởng con người. HẾT
Bản quyền Copyright @
www.thongthienhoc.com 2001
Thông Thiên Học là Khoa Học của linh hồn.
Thông Thiên Học là Minh Triết Cổ Truyền được tŕnh bày lại theo thời
đại hiện nay Phương pháp có khác nhau, tư tưởng có khác nhau, cách thức có khác nhau, th́ việc làm của chúng ta mới linh động chớ không suy giảm, miễn hành vi ấy có t́nh thương dẩn dắt và ḷng nhân ái xét soi. (Annie Besant)
Hội Thông Thiên Học là một tổ chức quốc
tế, với ư nghĩa rộng răi của từ, mà hội viên thuộc tất cả các giống
dân, tín ngưỡng và ư kiến khác nhau nhưng họ hợp tác làm việc với
nhau cùng chung một mục đích:
sự tiến bộ của nhân loại -
Nhưng với danh nghĩa
là Hội, Hội
hoàn toàn không thuộc
về
bất cứ
quốc gia nào hoặc
đảng phái chính trị nào.
Nếu mọi viên sỏi đều trở thành một viên hồng
ngọc vô giá th́ viên sỏi và hồng ngọc ắt có giá trị giống như nhau.
Xin dắt tôi từ cõi
gỉa đến cõi CHƠN, Cái Trí là tay đại phá hoại Sự Thật. (Tiếng Nói Vô Thinh)
Bạn hãy nhớ rằng: mọi việc khổ não trên thế gian đều là tạm thời, bổn phận của bạn phải luôn luôn vui vẻ và giữ ḷng thanh tịnh. Bởi vì chính bạn với Đường Đạo phải trở nên một. Đường Đạo tức là bạn. Bạn bước trên Đường Đạo mà không cần nghĩ tới nó, và bạn cũng không thể rời nó được nữa. Bạn là Chơn Thần, bạn đă quyết định như vậy. Nếu bạn lìa bỏ nó tức là bạn lìa bỏ chính bạn vậy. Có minh triết bạn mới có thể giúp đời, c̣n ư chí để dắt dẫn sự minh triết, và từ ái lại gây ra ư chí. Ấy là những điều kiện mà bạn cần phải có. Ư chí, minh triết, từ ái là ba trạng thái của Đức Thượng Đế. Nếu bạn muốn hiến ḿnh phụng sự Ngài, th́ bạn phải biểu lộ ba trạng thái ấy trong thế gian này. (Dưới Chân Thầy) xem tiếp
Để làm quen với quan niệm của
Thông Thiên Học mời các bạn đọc những tác phẩm sau:
Thông
Thiên Học Khái Lược Chân Nhân Và Các Hạ Thể (đang soạn)
Dưới Chân Thầy
THÔNG THIÊN HỌC THẾ GIỚI
Hội Thông Thiên Học Được Thành Lập 7-11-1875
Bản quyền Copyright @
www.thongthienhoc.com 2001
HOME NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES |