|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
VÉN MÀN BÍ MẬT NỮ THẦN ISIS (ISIS UNVEILED)
Chìa khóa cốt lõi của những bí nhiệm xưa và nay
KHOA HỌC VÀ THẦN HỌC
Tác giả H. P. Blavatsky
Thư ký Thông tín Hội Thông Thiên Học Bản Dịch : Chơn Như 2012
|
|
VÉN MÀN BÍ MẬT
NỮ
THẦN ISIS
KHOA HỌC VÀ THẦN HỌC
QUYỂN
I –
KHOA HỌC
Tác giả xin kính dâng bộ
sách này cho Hội
Thông Thiên Học,
được
sáng lập
ở
New York, năm 1875 sau Công nguyên, ĐỂ
HỘI
NGHIÊN CỨU
NHỮNG
ĐỀ TÀI MÀ BỘ
SÁCH BÀN TỚI
Chú Thích của Nhà Xuất bản
Ấn bản
này là ấn bản
in lại
trung thực
bộ
sách
Vén Màn Bí Mật
Nữ
Thần Isis
thoạt đầu được
xuất bản
ở
New York vào năm 1877. Phần Chỉ
Mục
đã được
mở
rộng
nhất nhiều, lại
có thêm một
Phụ
lục
bao gồm Chỉ
Mục
về
tài liệu
tham khảo
với
những
công trình và tác giả
được
trích dẫn cùng với
hai bài báo do H.P.B bàn về
việc
viết bộ
sách Vén Màn Bí Mật
Nữ
Thần
Isis: “Các thuyết về Luân hồi và các vong linh” (1886) và “Các tác
phẩm
của
tôi” (1891).
ĐƯỢC
VIẾT
NHƯ
THẾ
NÀO
Nếu
một
bộ
sách có thể
được
coi như
đánh dấu
một
giai đoạn
lịch
sử,
th́ đó hẳn
là bộ
sách này. Xét về
một
phương
đầu
tiên của
Darwin trên một
phương
diện
khác. Cả
hai đều
là những
gịng thủy
triều
lên cao trong trào lưu
tư
tưởng
cận
đại:
mỗi
bộ
sách này đều
có tác dụng
tảo
trừ
những
điều
dị
đoan sống
sượng
của
khoa thần
học
và thay thế
đức
tin nơi
phép lạ
bằng
sự
tin tưởng
nơi
định
luật
thiên nhiên. Tuy vậy,
trường
hợp
khởi
đầu
viết
bộ
sách này cũng rất
đơn
giản
và b́nh thường
chứ
không có ǵ đặc
biệt.
Một
ngày nọ
vào mùa hè năm 1875, bà HPB đưa
cho tôi xem vài tờ
bản
thảo
của
bà viết,
và nói:
“ Tôi
viết
cái này đêm hôm qua, do “ LỊNH
DẠY
“, nhưng
để
dùng làm ǵ th́ tôi không biết.
Có thể
dùng làm một
bài báo, có thể
để
làm sách, cũng có thể
để
không làm ǵ cả.
Tuy nhiên, tôi viết
v́ tuân lệnh
dạy
mà thôi.”
Rồi
đó, bà cất
bản
thảo
đó vào một
hộc
tủ,
và không nói ǵ đến
nó nữa
trong một
thời
gian. Nhưng
ít tháng sau đó, bà đi Syracuse (New York) thăm hai người
bạn
mới
là ông bà Corson, giáo sư
trường
Đại
Học
Cornell, và tiếp
tục
công việc
viết
lách. Bà viết
thư
cho tôi biết
đó sẽ
là quyển
sách nói về
lịch
sử
và triết
học
của
các Đạo
Phái phương
Đông, và những
mối
tương
quan giữa
các Đạo
Phái
ấy
với
những
môn phái của
thời
đại
bấy
giờ.
Bà cho biết
rằng
bà viết
về
những
vấn
đề
mà bà chưa
bao giờ
học,
và chú thích những
quyển
sách mà bà chưa
từng
đọc
qua trong đời
bà. Bà cho biết
thêm rằng,
để
kiểm
chứng
những
điều
bà viết,
Giáo Sư
Corson đă so sánh những
đoạn
chú thích của
bà với
những
bộ
sách cổ
điển
trong thư
viện
của
trường
Đại
Học,
th́ thấy
là đúng.
Khi bà
trở
về
New York, bà không chăm chú lắm
vào công việc
này, mà chỉ
viết
một
cách rời
rạc,
không liên tục.
Nhưng
độ
một
hay hai tháng sau việc
thành lập
Hội
Thông Thiên Học,
bà và tôi cùng thuê một
ngôi nhà hai tầng
ở
đường
34th West, bà
ở
tầng
dưới,
tôi
ở
tầng
lầu
trên, từ
đó trở
đi công việc
viết
bộ
Isis mới
được
thực
hiện
liên tục
không gián đoạn
cho đến
khi hoàn thành vào năm 1877.
Trong suốt
cuộc
đời
bà, bà chưa
từng
viết
văn viết
sách bao giờ,
tuy thế
tôi không thấy
một
nhà văn hay nhà báo nào có thể
làm việc
một
cách dẻo
dai bền
bỉ
và hăng say như
bà. Mỗi
ngày, bà ngồi
vào bàn viết
từ
sáng mai cho đến
khuya, tôi với
bà không bao giờ
đi ngủ
trước
hai giờ
sáng. Lúc ban ngày, tôi phải
làm việc
nghề
nghiệp
riêng của
tôi, nhưng
luôn luôn sau bữa
cơm
chiều
là chúng tôi ngồi
chung lại
một
bàn và làm việc
chẳng
khác nào như
người
ta làm giờ
phụ
trội
để
t́m sống,
cho dến
khi thân xác mỏi
mệt
bắt
buộc
chúng tôi phải
nghỉ.
Thật
là một
kinh nghiệm
quư báu cho tôi. Trong khoảng
gần
hai năm đó, tôi đă học
hỏi
được
rất
nhiều
điều
mà đáng lẽ
người
ta phải
dành trọn
cả
một
đời
người
để
đọc
sách và suy gẫm
mới
có thể
đạt
được.
Tôi không phải
chỉ
làm công việc
của
một
người
ghi chép hay sửa
bài, mà bà làm cho tôi trở
thành một
cộng
tác viên. Bà làm cho tôi phải
sử
dụng
tất
cả
những
ǵ tôi đă đọc
và suy tư,
và kích thích bộ
óc của
tôi làm việc
để
t́m giải
đáp cho những
vấn
đề
mới
mà bà đặt
ra cho tôi trên địa
hạt
Huyền
Môn và siêu h́nh. Những
vấn
đề
này hoàn toàn vượt
ngoài sự
học
hỏi
và tầm
kiến
thức
của
tôi, mà tôi chỉ
có thể
hiểu
được
lần
lần
khi trực
giác của
tôi được
khai mở
và phát triển
nhờ
bởi
phương
pháp cưỡng
ép đó.
Bà không viết
theo một
chương
tŕnh hay kế
hoạch
định
sẵn,
mà những
ư kiến
từ
đâu tuôn tràn xuyên qua trí óc bà như
gịng suối
chảy
không ngừng,
trường
lưu
bất
tận.
Có khi bà đang viết
về
đấng
Phạm
Thiên (Brahma), một
lát sau đó bà đă xoay qua vấn
đề
hiện
tượng
diện
khí của
Babinet. Trong một
lúc, bà trịnh
trọng
chú thích lời
của
Đạo
Sư
Porphyry, kế
đó bà liền
trích dẫn
một
đoạn
văn rút trong một
tờ
báo hằng
ngày, hay trong một
tập
văn thư
mới
in mà tôi vừa
đem về
nhà. Có khi bà đang ca tụng
những
đặc
tính toàn thiện
của
Chân Sư,
nhưng
một
lúc sau bà đă chuyển
vận
toàn lực
để
công kích nặng
nề
Giáo Sư
Tyndall hay vài nhà học
giả
nào đó mà bà ghét nhất,
bằng
những
cú búa nẩy
lửa!
Nếu
bà không có một
kế
hoạch
nhất
định,
phải
chăng điều
ấy
chứng
tỏ
rằng
công việc
soạn
sách này không phải
do bà dự
định
từ
trước,
mà bà chỉ
là một
đường
vận
hà để
cho trào lưu
tư
tưởng
mới
mẻ
độc
đáo này tác dộng
ảnh
hưởng
đến
t́nh trạng
ứ
đọng
của
sự
sinh hoạt
tâm linh đương
thời?
Như
một
phần
việc
huấn
luyện
cho tôi, thỉnh
thoảng
bà yêu cầu
tôi viết
một
đoạn
về
một
đề
tài đặc
biệt
nào đó, và gợi
ư cho tôi về
những
điểm
quan trọng
cần
khai triển,
hoặc
bà để
cho tôi tự
viết
lấy
với
sự
cố
gắng
tối
đa để
sử
dụng
năng khiếu
trực
giác của
tôi. Khi tôi đă viết
xong, nếu
đoạn
văn
ấy
không được
bà vừa
ḷng, bà thường
tỏ
dấu
bất
măn bằng
cách nói nặng
lời,
và gọi
tôi bằng
những
danh từ
không đẹp
có tính cách khích động
ḷng tự
ái đến
mức
có thể
giết
người!
Nhưng
khi tôi định
xé bỏ
đoạn
văn vô phước
ấy,
th́ bà liền
giật
ngay lấy
từ
trên tay tôi để
dùng
ở
một
chương
khác sau khi
đă sửa
chữa
lại
vài chỗ,
và tôi lại
bắt
tay vào việc.
Kể
từ
ngày tên tuổi
bà xuất
hiện
lần
đầu
tiên trên mặt
báo Daily Graphic, năm 1874 và suốt
thời
gian lưu
trú tại
Mỹ
Quốc,
bà luôn luôn có khách đến
viếng.
Nếu
trong số
quan khách, ngẫu
nhiên có người
nào hiểu
biết
tinh tường
về
một
vấn
đề
nào đó liên quan đến
ngành hoạt
động
của
bà, bà liền
tiếp
xúc riêng với
người
ấy
và nếu
có thể
được,
bà nhờ
y viết
lại
những
quan điểm
hay kư
ức
của
y trên giấy
trắng
mực
đen để
dùng trong quyển
sách của
bà. Trong số
những
trường
hợp
thuộc
về
loại
này, có bài tường
thuật
của
ông O’Sullivan về
một
cuộc
biểu
diễn
phương
thuật
trong một
buổi
họp
đàn tại
Paris; sự
diễn
tả
lư thú những
cuộc
lễ
nhập
môn huyền
bí của
giống
dân Druses xứ
Liban, cùng những
bài vở
hấp
dẫn
của
Bác Sĩ A. Wilder, và nhiều
người
khác nữa
đă đóng góp vào, làm cho bộ
sách này càng tăng thêm phần
giá trị
với
những
tài liệu
vô cùng dồi
dào phong phú.
Tôi biết
một
vị
mục
sư
Do Thái đă từng
trải
qua nhiều
giờ
và nhiều
đêm để
thảo
luận
về
Huyền
Môn Kabala với
bà, và nghe chính y thú nhận
rằng
tuy y đă từng
khảo
cứu
phần
bí truyền
của
tôn giáo y trong ba mươi
năm, nhưng
bà đă dạy
y những
điều
mà y chưa
từng
nghĩ đến,
và đă làm sáng tỏ
những
đoạn
kinh mà chính những
bậc
thầy
của
y cũng không hiểu
nổi!
Vậy
chứ
những
kiến
thức
thâm sâu huyền
diệu
đó, bà đă học
được
ở
đâu, hồi
nào, và do đâu mà có?
Tất
nhiên không phải
do các bà quản
gia đă dạy
bà học
hồi
c̣n thơ
ấu
ở
nước
Nga; cũng không phải
do một
vị
giáo sĩ hay thầy
học
nào quen thuộc
trong gia đ́nh; cũng không phải
bà đă học
trên những
chuyến
tàu hay xe lửa
trong khi bà đi châu du thiên hạ
kể
từ
năm mười
lăm tuổi;
cũng không phải
ở
một
trường
trung học
hay đại
học
nào, v́ bà không hề
thi tốt
nghiệp
ở
một
trường
học
nào cả;
cũng không phải
ở
những
thư
viện
lớn
trên thế
giới.
Nhận
xét qua những
cuộc
đàm thoại
và nhugn74 thói quen của
bà trước
khi bà bắt
tay vào công việc
trước
tác khổng
lồ
này, th́ bà không hề
học
hỏi
qua những
vấn
đề
ấy
bao giờ
dù rằng
xuất
xứ
từ
đâu. Nhưng
khi bà cần
đến
những
tài liệu
đó, th́ bà có sẵn,
và trong những
lúc cảm
hứng
dồi
dào nhất,
th́ bà làm cho những
nhà thông thái phải
khâm phục
về
kiến
thức
sâu rộng,
cũng như
bà làm cho cử
tọa
quan khách phải
ngạc
nhiên về
tài hùng biện
lưu
loát cùng sự
châm biếm
hài hước
và trí óc thông minh tế
nhị
của
bà.
Trong khi chúng tôi cùng làm việc
chung, tôi sửa
chữa
mỗi
chương
bản
thảo
viết
tay của
bà nhiều
lần,
và mỗi
chương
sắp
chữ
in; tôi viết
nhiều
đoạn
giùm cho bà, thường
là viết
lại
thành câu những
ư nghĩ của
bà cho đúng văn phạm
Anh Ngữ;
tôi giúp bà t́m những
lời
trích dẫn
trong các sách, và làm những
việc
phụ
thuộc
khác. C̣n th́ quyển
sách vốn
là công tŕnh của
bà, nói về
việc
làm trên phương
diện
hữu
vi, thuộc
cơi giới
vật
chất
hữu
h́nh, và bà phải
nhận
lănh tất
cả
về
sự
khen chê về
những
khuyết
điểm
hay
ưu
điểm
của
nó.
Bộ
“ Vén Màn Isis “ đă ghi dấu
một
thế
hệ
lịch
sử,
và khi viết
bộ
sách
ấy,
bà cũng giúp cho tôi học
hỏi
được
rất
nhiều
giáo lư Huyền
Môn, và chuẩn
bị
cho tôi có đủ
khả
năng để
hoạt
động
truyền
bá giáo lư Thông Thiên Học
trong trên hai mươi
năm. Vậy
bà HPB đă lấy
tài liệu
ở
đâu để
viết
bộ
sách đó, mà phần
nhiều
người
ta không thể
t́m thấy
trong những
sách vở
ở
các thư
viện?
Xin nói ngay rằng
đó là do sự
hỗ
trợ
của
phần
vô vi, một
phần
do sự
giao cảm
huyền
diệu
với
các đấng
Chân Sư,
và một
phần
là do bà tra cứu
tài liệu
trong cơi vô h́nh, dược
phản
ảnh
trên chất
Tinh Quang (Akasha) hay Tiên Thiên Khí
Ảnh,
tức
là kho Kư
Ức
của
Thiên Nhiên trong Càn Khôn Vũ Trụ.
Làm
sao tôi biết
được
điều
này? Đó là nhờ
tôi đă cộng
tác với
bà trong hai năm để
viết
bộ
“Vén Màn ISIS”, và nhiều
năm sau nữa
để
soạn
những
bộ
sách khác như
“Giáo Lư Bí Truyền”
(Doctrine Secrète),v…v…
Theo
dơi mọi
động
tác của
bà trong khi làm việc
là một
kinh nghiệm
hiếm
có và khó quên. Chúng tôi thường
ngồi
đối
diện
nhau bên một
cái bàn lớn,
và tôi có thể
thấy
rơ mọi
cử
chỉ
của
bà. Bà viết
thao thao trên một
trang giấy,
bỗng
nhiên bà ngừng
lại,
ngước
mặt
lên nh́n vào không gian với
đôi mắt
trống
không của
nhà linh thị
sử
dụng
cặp
mắt
thần,
đoạn,
bà thâu ngắn
tầm
nhăn quang như
để
nh́n vào một
vật
vô h́nh trong khoảng
không
ở
trước
mặt,
và bắt
đầu
chép những
ǵ bà đă thấy.
Khi đă chép xong đoạn
văn chú thích, đôi mắt
bà trở
lại
khí sắc
b́nh thường,
và bà tiếp
tục
viết
cho đến
khi bà ngừng
lại
một
lần
nữa
giống
y như
trước.
Tôi
c̣n nhớ
rơ hai lần
tôi được
nh́n thấy
và cầm
trên tay những
quyển
sách lạ
mà bà làm cho hiện
h́nh trước
mắt
tôi để
tôi kiểm
chứng
lại
bản
thảo,
khi tôi từ
chối
không chịu
phê nhận
để
đưa
lên máy in v́ có
chỗ
tôi c̣n nghi ngờ
là không đúng. Tôi nói:
“ Tôi
không thể
phê nhận
câu chú thích này, v́ tôi chắc
là bà đă chép sai”. Bà nói:
“Không sao,
vậy
là đúng; hăy cứ
để
nguyên như
thế”.
Tôi từ
chối,
sau cùng bà nói:
“Vậy
ông hăy ngồi
yên trong một
phút, để
tôi tra lại”.
Khi đó cái nh́n trống
không lại
xuất
hiện
trên cặp
mắt
bà; độ
một
lát, bà chỉ
về
phía cái kệ
đặt
nơi
góc pḥng, và nói bằng
một
giọng
trống
rỗng:
“Ḱa, nh́n
xem”.
Kế
đó bà trở
lại
khí sắc
b́nh thường:
“Đấy,
ở
chỗ
ấy
đấy.
Ông hăy tra lại
xem!”
Tôi bước
lại
chỗ
cái kệ
và thấy
hai quyển
sách lạ
mà tôi biết
chắc
là trước
đó không hề
có trong nhà. Tôi phối
kiểm
câu chú thích của
bà HPB với
đoạn
văn trong sách, chỉ
cho bà thấy
chỗ
chép sai, sửa
lại
bản
thảo,
và theo lời
bà yêu cầu,
đem hai quyển
sách để
lại
chỗ
cũ. Tôi trở
lại
bàn ngồi
làm việc,
và sau đó một
lúc, tôi quay lại
nh́n ngay chỗ
cái kệ,
th́ thấy
hai quyển
sách đă biến
mất!
Sau khi tôi kể
lại
chuyện
này, những
kẻ
hoài nghi ngu dốt
có thể
nghi ngờ
sự
sáng suốt
lành mạnh
của
tôi; tôi hy vọng
nó sẽ
hữu
ích cho họ.
Sự
việc
này lại
tái diễn
một
lần
thừ
hai trong trường
hợp
tương
tự,
nhưng
lần
này quyển
sách không biến
mất
mà vẫn
c̣n
ở
lại
với
chúng tôi cho đến
ngày nay.
----------
Bản
nháp viết
tay của
bà HPB có nhiều
khi rất
khác biệt
nhau một
cách rơ rệt.
Tuồng
chữ
của
bà có một
tính cách lạ
lung đặc
biệt,
mà người
nào đă từng
quen đọc
tuồng
chữ
ấy
luôn luôn có thể
nhận
ra ngay là chữ
viết
của
bà. Tuy nhiên, nếu
quan sát kỹ
lưỡng,
người
ta sẽ
phát hiện
ra ít nhất
ba hay bốn
lối
viết
khác nhau tuy rằng
của
một
tuồng
chữ
và mỗi
lối
viết
như
thế
kéo dài trên nhiều
trang giấy,
trước
khi đổi
qua lối
viết
khác.
Một
lối
viết
đó của
bà HPB nét chữ
rất
nhỏ
nhưng
đều
đặn;
một
lối
khác nét đậm
và tự
do phóng túng; một
lối
khác nữa
nét vừa
phải
và dễ
đọc;
và một
lối
nữa
chữ
viết
rất
tháu và khó đọc.
Về
cách hành văn cũng vậy,
những
lối
chữ
khác biệt
như
trên cũng kèm theo với
sự
sai biệt
về
văn phạm
Anh Ngữ.
Có khi tôi phải
sửa
chữa
nhiều
chỗ
trong một
gịng chữ,
nhưng
lại
có khi tôi có thể
thông qua suốt
nhiều
trang mà không cần
sửa
chữa
một
chữ
nào. Hoàn toàn nhất
là những
trang bản
thảo
được
viết
thay cho bà trong khi bà ngủ.
Một
thí dụ
điển
h́nh là đoạn
đầu
của
Chương
nói về
nền
văn minh cổ
Ai Cập
( Q.I, Ch. 14 ). Đêm đó, như
thường
lệ
chúng tôi làm việc
đến
hai giờ
sáng, cả
hai đều
mệt
nhoài, bèn ngưng
công việc
để
vừa
hút thuốc
vừa
mạn
đàm trước
khi chia tay. Bà th́ hầu
như
ngủ
gật
ngay trên ghế
bành, c̣n tôi chúc bà yên giấc
và lui về
pḥng tôi trên lầu.
Sáng hôm sau, khi tôi đă ăn điểm
tâm xong và bước
xuống
pḥng khách, bà đưa
cho tôi xem một
chồng
bản
thảo
độ
ba mươi
đến
bốn
mươi
trang giấy
viết
tay bằng
tuồng
chữ
của
bà, mà bà nói rằng
của
vị
Chân Sư
X…. viết
cho bà đêm qua. Tập
bản
thảo
đó hoàn toàn về
tất
cả
mọi
phương
diện,
và được
đưa
lên khuôn mà không cần
phải
duyệt
xét lại.
Có điều
lạ,
là mỗi
lần
có sự
khác biệt
những
tuồng
chữ
viết
như
thế
đều
xảy
ra sau khi bà HPB rời
khơi
pḥng độ
một
lúc, hay bước
vào trạng
thái xuất
thần
khi đó đôi mắt
trống
rỗng
của
bà nh́n vào cơi xa xăm nào và lại
trở
về
trạng
thái b́nh thường
ngay sau đó. Ngoài ra, c̣n có một
sự
thay đổi
rơ rệt
về
cá tính, tác phong, giọng
nói, cử
chỉ
và trên hết
mọi
sự,
về
tính khí thất
thường:
khi bà rời
khỏi
pḥng, bà là một
nhân vật
như
thế
nào đó; một
lát sau khi trở
lại
chỗ
ngồi,
bà lại
là một
nhân vật
khác. Khác đây không phải
nói là bà thay đổi
cái thể
xác hữu
h́nh, mà khác về
cử
chỉ,
tác phong, ngôn ngữ,
cách điệu;
cũng khác về
sự
linh mẫn
của
trí óc, về
quan điểm
đối
với
sự
đời,
khác về
cách sử
dụng
Anh ngữ,
và có điều
này rất
đặc
biệt,
là khác hẳn
về
khí chất:
khi sáng sủa
lành mạnh
bà có vẻ
từ
bi, khả
ái như
thiên thần;
và trong những
cơn
khủng
hoảng
thịnh
nộ,
th́ lại…trái
ngược
hẳn.
Có khi tôi viết
lại
thành câu không đúng như
ư bà muốn
tŕnh bày, bà kiên nhẫn
bỏ
qua một
cách
ưu
ái, vô tư;
những
lúc khác, v́ một
lỗi
lầm
nhỏ
nhặt
không đáng kể,
bà dường
như
nổi
cơn
thịnh
nộ
và muốn
thủ
tiêu tôi ngay tại
chỗ!
Những
cơn
bạo
khí đó đôi khi có thể
giải
thích bởi
t́nh trạng
sức
khỏe
của
bà, và đó chỉ
là sự
thường
t́nh, nhưng
lư do đó cũng không đủ
vững
để
giải
thích vài cơn
giận
dữ
khác. B́nh phẩm
về
tính cách bất
thường
này của
bà HPB, ông Sinnet (Phó Hội
Trưởng
Hội
Thông Thiên Học)
viết:
“BÀ HẲN
LÀ KHÔNG CÓ NHỮNG
ĐỨC
TÍNH MÀ NGƯỜI
TA TRÔNG ĐỢI
NƠI
MỘT
VỊ
ĐẠO
SƯ.
LÀM SAO MÀ BÀ LẠI
VỪA
CÓ TINH THẦN
CỦA
MỘT
TRIẾT
GIA, TỪ
BỎ
CUỘC
ĐỜI
THẾ
GIAN ĐỂ
DỐC
L̉NG TẦM
ĐẠO,
NHƯNG
DỒNG
THỜI
LẠI
CÓ THỂ
RƠI
VÀO NHỮNG
CƠN
NÓNG GIẬN
V̀ NHỮNG
SỰ
BỰC
M̀NH NHỎ
NHẶT
KHÔNG ĐÂU, ĐÓ LÀ MỘT
ĐIỀU
BÍ HIỂM
RẤT
KHÓ HIỂU
ĐỐI
VỚI
CHÚNG TA,V…V….”
Tuy nhiên, hăy giả
thiết
rằng
khi mà xác thân của
bà được
một
bậc
hiền
giả
thánh đức
sử
dụng,
th́ nó bắt
buộc
phải
hành động
với
sự
b́nh tĩnh, điềm
nhiên của
nhà hiền
giả,
c̣n nếu
không, th́ không, chừng
đó điều
bí hiểm
kai đă được
giải
đáp. Chính bà đă diễn
tả
kinh nghiệm
huyền
linh này khi viết
bộ
“Vén Màn Isis”, trong một
bức
thư
gởi
về
cho gia đ́nh như
sau:
“KHI
TÔI VIẾT
BỘ
ISIS, TÔI VIẾT
RẤT
DỄ
DÀNG ĐẾN
NỖI
ĐÓ KHÔNG PHẢI
LÀ MỘT
SỰ
KHÓ NHỌC
NỮA,
MÀ LÀ MỘT
ĐIỀU
VUI THÍCH THẬT
SỰ.
CÓ G̀ ĐÂU MÀ NGƯỜI
TA KHEN TẶNG
TÔI? KHI ĐƯỢC
LỆNH
DẠY
TÔI VIẾT,TÔI
NGỒI
XUỐNG
VÀ VÂNG THEO LỜI,
VÀ KHI ĐÓ TÔI CÓ THỂ
VIẾT
DỄ
DÀNG VỀ
BẤT
CỨ
VẤN
ĐỀ
G̀: SIÊU H̀NH HỌC,
TÂM LƯ HỌC,
TRIẾT
HỌC,
TÔN GIÁO, VẠN
VẬT
HỌC,
TỰ
NHIÊN HỌC,
VÀ V…V….TÔI KHÔNG HỀ
TỰ
ĐẶT
NGHI VẤN:
“TÔI CÓ THỂ
VIẾT
VỀ
VẤN
ĐỀ
NÀY CHĂNG?”, HAY LÀ: “TÔI CÓ ĐỦ
SỨC
VIẾT
CHĂNG?”, MÀ TÔI CHỈ
NGỒI
XUỐNG
VÀ VIẾT,
VẬY
THÔI. BỞI
V̀ CÓ MỘT
ĐẤNG
TOÀN THÔNG, BIẾT
HẾT
CẢ
MỌI
SỰ,
ĐỌC
CHO TÔI VIẾT.
ĐÓ LÀ SƯ
PHỤ
TÔI, VÀ ĐÔI KHI CŨNG CÓ NHỮNG
VỊ
CHÂN SƯ
KHÁC NỮA
MÀ TÔI ĐƯỢC
BIẾT
TRONG NHỮNG
CHUYẾN
ĐI NGAO DU THIÊN HẠ
TỪ
NHIỀU
NĂM VỀ
TRƯỚC…..MỖI
KHI TÔI VIẾT
VỀ
MỘT
ĐỀ
TÀI MÀ TÔI CHỈ
BIẾT
ÍT, HOẶC
KHÔNG BIẾT
G̀ CẢ,
TÔI BÈN KÊU GỌI
ĐẾN
CÁC NGÀI, VÀ MỘT
VỊ
CHÂN SƯ
GIÚP
NGUỒN
CẢM
HỨNG
CHO TÔI, NGHĨA LÀ NGÀI ĐỂ
CHO TÔI CHÉP NHỮNG
G̀ TÔI NH̀N THẤY
TRONG CÁC BỘ
SÁCH CỔ
TỰ
HAY CHỮ
IN HIỆN
RA TRƯỚC
MẮT
TÔI TRONG KHÔNG GIAN, TRONG KHI ĐÓ TÔI HOÀN TOÀN THỨC
TỈNH,
VÀ KHÔNG HỀ
MÊ MUỘI
DẦU
CHỈ
TRONG CHỐC
LÁT”.
Có lần
bà viết
thư
cho chị
ruột
bà
ở
Nga là bà Veracũng về
vấn
đề
ấy
như
sau:
“CHỊ
CÓ THỂ
KHÔNG TIN TÔI, NHƯNG
TÔI CHO CHỊ
BIẾT
RẰNG
KHI TÔI NÓI ĐIỀU
NÀY, TÔI CHỈ
NÓI SỰ
THẬT.
TÔI CHỈ
BẬN
RỘN,
KHÔNG PHẢI
VỚI
BỘ
“ VÉN MÀN ISIS “, MÀ CHÍNH LÀ VỚI
NỮ
THẦN
ISIS VẬY.
TÔI SỐNG
TRONG MỘT
CẢNH
GIỚI
MÊ LY TRƯỜNG
CỬU,
MỘT
CUỘC
SỐNG
TRONG CẢNH
GIỚI
LINH
ẢNH
THƯỜNG
XUYÊN LUÔN LUÔN THỨC
TỈNH
VỚI
ĐÔI MẮT
MỞ
LỚN
VÀ TUYỆT
NHIÊN KHÔNG CÓ G̀ LÀM PHỈNH
LỪA
NHỮNG
GIÁC QUAN CỦA
TÔI! TÔI NGỒI
VÀ THEO DƠI THƯỜNG
XUYÊN VỊ
NỮ
THẦN
AI CẬP.
VÀ TRONG KHI NỮ
THẦN
PHƠI
BÀY TRƯỚC
MẮT
TÔI CÁI Ư NGHĨA
ẨN
DẤU
CỦA
NHỮNG
ĐIỀU
BÍ NHIỆM
ĐĂ BỊ
MẤT
ĐI TỪ
LÂU ĐỜI,
VÀ BỨC
MÀN CHE DẤU
CÀNG TRỞ
NÊN MỎNG
DẦN
VÀ THƯA
DẦN
VỚI
GIỜ
PHÚT TRÔI QUA, RỒI
TỪ
TỪ
RƠI
XUỐNG
TRƯỚC
MẮT
TÔI, TÔI NÍN THỞ
TRONG CƠN
KINH NGẠC
VÀ KHÔNG C̉N TIN NƠI
NHỮNG
GIÁC QUAN CỦA
TÔI!...
….TRONG NHIỀU
NĂM LIÊN TIẾP,
ĐỂ
CHO TÔI KHÔNG QUÊN NHỮNG
G̀ TÔI ĐĂ HỌC(*),[2]
TÔI ĐƯỢC
LÀM CHO THẤY
THƯỜNG
XUYÊN NGAY TRƯỚC
MẮT
TÔI TẤT
CẢ
NHỮNG
G̀ TÔI CẦN
THẤY.
BẰNG
CÁCH ĐÓ, BẤT
CỨ
NGÀY ĐÊM, NHỮNG
H̀NH
ẢNH
CỦA
QUÁ KHỨ
LUÔN LUÔN ĐƯỢC
TR̀NH DIỄN
LINH ĐỘNG
TRƯỚC
NHĂN QUANG TÂM LINH CỦA
TÔI. TỪ
TỪ
CHẬM
RĂI, VÀ NỐI
TIẾP
NHAU TRONG IM LẶNG
GIỐNG
NHƯ
NHỮNG
H̀NH
ẢNH
CỦA
MỘT
CUỐN
PHIM CHỚP
BÓNG DIỆU
HUYỀN,
NHỮNG
BIẾN
CỐ
LỊCH
SỬ
TỪ
THẾ
KỶ
NÀY ĐẾN
THẾ
KỶ
KHÁC XUẤT
HIỆN
NGAY TRƯỚC
MẮT
TÔI….TÔI ĐƯỢC
KHUYẾN
KHÍCH NỐI
LIỀN
NHỮNG
THẾ
HỆ
ĐÓ VỚI
VÀI BIẾN
CỐ
QUAN TRỌNG
KHÁC, VÀ TÔI BIẾT
RẰNG
KHÔNG THỂ
CÓ SỰ
SAI LẦM.
CÁC CHỦNG
TỘC
VÀ QUỐC
GIA, NHỮNG
XỨ
SỞ
VÀ THÀNH PHỐ
CỦA
MỘT
THẾ
KỶ
QUÁ KHỨ
NÀO ĐÓ XUẤT
HIỆN,
RỒI
LU MỜ
DẦN
VÀ BIỆT
TÍCH TRONG MỘT
THẾ
KỶ
KHÁC MÀ THỜI
ĐIỂM
CHÍNH XÁC ĐƯỢC
CHÂN SƯ
CHO TÔI BIẾT…..
DĨ VĂNG MẬP
MỜ
CỦA
THỜI
CỔ
XƯA
BIẾN
THÀNH NHỮNG
THỜI
KỲ LỊCH
SỬ,
NHỮNG
HUYỀN
THOẠI
ĐƯỢC
GIẢI
THÍCH BẰNG
NHỮNG
BIẾN
CỐ
VÀ NHÂN VẬT
THẬT
SỰ
ĐĂ TỪNG
SỐNG
TRONG CÁC THỜI
KỲ ĐÓ; MỖI
BIẾN
CỐ
QUAN TRỌNG
VÀ THƯỜNG
LÀ KHÔNG QUAN TRỌNG,
MỖI
CUỘC
CÁCH MẠNG,
MỘT
TRANG MỚI
LẬT
QUA TRONG QUYỂN
SÁCH CỦA
ĐỜI
NGƯỜI
VÀ CỦA
CÁC QUỐC
GIA TRÊN THẾ
GIỚI
ĐỀU
LƯU
LẠI
DẤU
VẾT
NHƯ
CHỤP
ẢNH
VÀ DƯỜNG
NHƯ
ĐƯỢC
KHẮC
IN TRONG TRÍ TÔI VỚI
NHỮNG
MÀU SẮC
RƠ RỆT
KHÔNG THỂ
PHAI MỜ…
…..TÔI
NÓI MỘT
CÁCH NGHIÊM CHỈNH
CHO CHỊ
BIẾT
RẰNG
TÔI ĐƯỢC
TRỢ
GIÚP. VÀ NGƯỜI
TRỢ
GIÚP TÔI ĐÓ LÀ SƯ
PHỤ
CỦA
TÔI”.
Trong
một
bức
thư
gởi
về
nhà cho bà cô ruột,
bà cho biết
rằng:
“KHI SƯ
PHỤ
TÔI VẮNG
MẶT
V̀ BẬN
RỘN
VỚI
NHỮNG
CÔNG VIỆC
KHÁC, NGÀI LÀM THỨC
ĐỘNG
CHÂN NGĂ CỦA
TÔI ĐỂ
VIẾT
THAY CHO NGÀI…. NHỮNG
LÚC ĐÓ, KHÔNG PHẢI
LÀ TÔI VIẾT
NỮA
MÀ CHÂN NGĂ CỦA
TÔI SUY TƯ
VÀ VIẾT
THAY CHO TÔI. CÔ THỬ
NGHĨ XEM, TÔI ĐÂU CÓ HỌC
LỰC
UYÊN THÂM BAO GIỜ
MÀ VIẾT
ĐƯỢC
NHỮNG
VẤN
ĐỀ
ẤY.
VẬY
TH̀ NHỮNG
KIẾN
THỨC
ĐÓ CỦA
TÔI DO ĐÂU MÀ RA?......” Trong những
thư
khác gởi
về
cho gia đ́nh, bà cũng nh́n nhận
rằng
có những
lúc bà được
các Chân Sư
mượn
xác để
viết
giúp bà. Các ngài cũng dùng phương
pháp đó để
dạy
Đạo
cho tôi qua cửa
miệng
của
bà, và đưa
ra những
giáo lư thâm sâu mà bà không hề
biết
được
mảy
may trong trạng
thái b́nh thường.
Chúng tôi đă cùng nhau làm việc
trong nhiều
tháng và đă sản
xuất
được
trên 870 trang bản
thảo,
th́ một
ngày nọ
bà HPB hỏi
tôi rằng,
để
thi hành ư muốn
của
Chân Sư,
tôi có sẵn
ḷng chăng để
bắt
đầu
làm lại
tất
cả!
Tôi c̣n nhớ
rơ cơn
xúc động
mạnh
mà việc
ấy
đă gây cho tôi, khi nghĩ rằng
tất
cả
những
tuần
lễ
nhọc
nhằn
lao khổ
thức
đêm làm việc,
với
bao nhiêu cơn
song gió
ồ
ạt
trên phương
diện
tinh thần,
rốt
cuộc
chỉ
là con số
không! Tuy nhiên, v́ ḷng kính yêu và biết
ơn
của
tôi đối
với
các đấng
Chân Sư
vốn
tuyệt
đối
và vô biên, v́ các ngài đă cho tôi cái đặc
ân cùng chia xẻ
công việc
của
các ngài, nên tôi vui ḷng chấp
nhận
và chúng tôi lại
bắt
đầu
làm lại
hết
tất
cả.
Quyết
định
ấy
rất
thuận
lợi
cho tôi, v́ nó chứng
tỏ
ḷng trung kiên và nhất
trí của
tôi với
bà HPB, nên tôi được
thọ
lănh một
phần
thưởng
tâm linh dồi
dào. Những
nguyên tắc
Huyền
Môn được
các ngài giải
thích cho tôi biết,
vô số
những
thí dụ
điển
h́nh được
tŕnh bày cho tôi thấy
bằng
những
hiện
tượng
thần
thông, tôi được
trợ
giúp để
tự
ḿnh thí nghiệm
lấy
những
điều
đă học
hỏi,
được
giao tiếp
với
nhiều
vị
Chân Sư,
và nói chung, tôi được
chuẩn
bị
đầy
đủ
cho một
công việc
đại
sự
lớn
lao trong tương
lai mà hồi
ấy
tôi không thể
ngờ
trước
được,
nhưng
về
sau đă trở
thành một
vấn
đề
lịch
sử.
Người
ta thường
nói thật
là một
điều
rất
lạ
lung, và rất
khó hiểu,
khi thấy
rằng
trong số
tất
cả
những
người
đă trợ
giúp vào phong trào Thông Thiên Học,
thường
là với
những
hy sinh lớn
lao nhất,
tôi lại
là người
duy nhất
được
cái ân sủng
có những
mối
liên hệ
và tiếp
xúc cá nhân với
các đấng
Chân Sư,
đến
nỗi
sự
hiện
diện
của
các ngài vốn
là một
vấn
đề
mà tôi biết
rơ một
cách thật
sự
chảng
khác nào như
sự
hiện
hữu
của
những
người
trong gia đ́nh hay bạn
bè thân quyến
của
tôi. Chính tôi cũng không giải
thích được
điều
đó. Tôi biết
những
ǵ tôi biết,
chứ
không biết
rằng
tại
sao nhiều
bạn
đồng
môn của
tôi không được
như
vậy.
Nhiều
người
đă nói cho tôi biết
rằng
họ
đặt
đức
tin nơi
các đấng
Chân Sư
nhờ
bởi
sự
chứng
minh chắc
chắn
và không thể
nghi ngờ
qua kinh nghiệm
bản
thân của
tôi, nó cũng bổ
túc thêm vào những
lời
tuyên bố
của
bà HPB. Có lẽ
tôi được
cái đặc
ân đó bởi
v́ tôi phải
phóng con thuyền
Thông Thiên Học
cùng với
bà HPB cho các đấng
Chân Sư
của
bà, và lái con thuyền
đó xuyên qua bao nhiêu những
cơn
giông tố
băo bùng, khi mà chỉ
có một
sự
hiểu
biết
chắc
chắn
về
cái căn bản
lành mạnh
của
phong trào này mới
có thể
làm cho tôi bám sát lấy
nhiệm
sở
và giữ
vững
vai tṛ của
tôi cho đến
cùng.
MỘT
VÀI GIẢ
THUYẾT
Chúng ta hăy thử
phân tích trạng
thái tinh thần
của
bà HPB khi bà viết
bộ
sách “ VÉN MÀN ISIS “, để
t́m cách giải
thích những
sự
khác biệt
rơ rệt
về
cá tính, tuồng
chữ,
và tâm trạng
của
bà như
đă tường
thuật
ở
trên.
Tôi
không thể
chứng
minh đến
mức
độ
nào, bà HPB đă viết
bộ
sách trên qua cá tính phức
tạp
của
bà, nhưng
tôi nghĩ rằng
có điều
hiển
nhiên và không thể
chối
căi là bà đă nghiền
ngẫm
và tiêu hóa tất
cả
những
tài liệu
trong đó cũng như
nó là của
chính bà viết
ra, chứ
không phải
chỉ
là những
kiến
thức
mượn
tạm
từ
bên ngoài.
Thật
không ǵ dễ
bằng
tránh né toàn bộ
sự
việc
phân tích để
t́m hiểu,
và kết
bè với
những
người
cho rằng
bà HPB được
nguồn
cảm
hứng
thiêng liêng, không hề
có sự
lỡ
lầm,
mâu thuẫn,
sai sót hay sơ
hở
nào; nhưng
tôi không thể
làm như
vậy,
v́ tôi biết
bà quá rơ, và chỉ
muốn
tŕnh bày sự
thật.
Sau khi khảo
sát về
trường
hợp
này, người
ta không khỏi
nhận
thấy
rằng
ít nhất
có những
giả
thuyết
sau đây được
nêu ra:
1. Bộ
sách VÉN MÀN ISIS phải
chăng được
một
vị
Chân Sư
đọc
cho bà viết
như
một
người
thư
kư biên chép lại
một
cách tỉ
mỉ,
cẩn
thận
và công phu?
2. Do
Chân Ngă của
bà viết
ra trong khi cơ
thể
bà bị
hoàn toàn chế
ngự?
3. Bà viết
trong trạng
thái một
người
đồng
tử
được
các đấng
Chân Sư
mượn
xác?
4. Dưới
ảnh
hưởng
một
phần
của
những
trạng
thái kể
trên?
5. Như
một
đồng
tử
thông thường,
chịu
ảnh
hưởng
kiểm
chế
của
những
vong linh khuất
mặt?
6. Do nhiều
cá tính tiềm
ẩn
và tác động
luân phiên nhau của
bà viết
ra?
7. Bà chỉ
là một
phụ
nữ
b́nh thường
như
mọi
người,
không chịu
một
ảnh
hưởng
kiểm
chế
ám
ảnh
hay một
nguồn
cảm
hứng
tâm linh nào đến
từ
bên ngoài, trong trạng
thái tỉnh
táo thông thường,
và không có ǵ khác biệt
với
bất
cứ
một
nhà văn nào làm một
công việc
soạn
sách thuộc
loại
này.
I
GIẢ
THUYẾT
THỨ
BẢY
Chúng ta hăy bắt
đầu
với
giả
thuyết
sau cùng. Mọi
người
sẽ
thấy
ngay rằng
xét về
tŕnh độ
học
thức
và văn hóa của
bà HPB , th́ bà không bao giờ
có thể
là một
học
giả
uyên bác, hay một
“ con mọt
sách “. Những
tập
hồi
kư về
cuộc
đời
bà, do gia đ́nh bà truyền
lại
cho nhà viết
tiểu
sử
bà là ông A.P.Sinnett, và cho tôi, cho thấy
rằng
hồi
thuở
thiếu
thời,
bà là một
người
học
tṛ khó dạy,
không hề
thích đọc
những
loại
sách vở
đứng
đắn,
khô khan, không thích giao du với
những
người
học
rộng,
cũng không hề
bước
chân đến
các thư
viện:
bà vốn
là mối
hoang mang kinh khủng
cho các bà quản
gia, mối
thất
vọng
cho họ
hàng thân quyến,
thích nổi
loạn
chống
lại
tất
cả
những
sự
g̣ bó chật
hẹp
của
phong tục
hay quy
ước
xă hội
thông thường.
Trong thời
kỳ thơ
ấu,
bà thích làm bạn
với
những
TINH LINH NGŨ HÀNH và những
vong linh khuất
mặt
ở
cơi âm, bà trải
qua nhiều
ngày và nhiều
tuần
như
vậy
để
giao tiếp
với
họ.
Bà cũng thường
hay chơi
những
tṛ ngỗ
nghịch,
rắn
mắt
đối
với
người
lớn,
và nhờ
có những
năng khiếu
thần
thông ngay từ
thuở
nhỏ,
nên có khi bà cũng nói phăng ra những
điều
bí mật
riêng tư
của
họ
làm cho họ
phải
giật
ḿnh.
Bà không hề
gia nhập
một
hội
nghiên cứu
khoa học
hay khảo
cứu
bất
cứ
một
ngành học
thuật
nào, và chưa
từng
viết
sách. Bà chỉ
đi t́m các vị
pháp sư,
phù thủy
ở
những
xứ
mọi
rợ
và bán khai, không phải
để
đọc
sách vở
( không hề
có ) của
họ,
mà để
học
hỏi
về
ngành tâm lư thực
dụng.
Nói tóm lại,
bà không phải
là một
người
ưa
thích văn chương
trước
khi viết
bộ
VÉN MÀN ISIS.
Những
sự
khác biệt
và tương
phản
rơ rệt
giữa
những
đoạn
văn có khi vụng
về
lủng
củng
và có khi hầu
như
tuyệt
tác của
bà, chứng
minh rằng
không phải
chỉ
có một
trí lực
duy nhất
tác động
để
viết
bộ
sách này. Những
tuồng
cữ
khác nhau, sự
sai biệt
về
cách suy luận,
cách hành văn và những
sắc
thái khác biệt
nhau của
mỗi
đoạn
văn đều
xác nhận
điều
đó.
II
GIẢ
THUYẾT
THỨ
SÁU
Bây giờ
chúng ta hăy xét đến
giả
thuyết
thứ
sáu, cho rằng
quyển
sách
ấy
được
viết
ra bởi
nhiều
cá tính khác nhau của
bà HPB, hay nhiều
tầng
lớp
tâm thức
cá nhân của
bà, có thể
luân phiên nhau xuất
hiện
từ
trạng
thái tiềm
ẩn
để
bước
vào trạng
thái hoạt
động.
Về
vấn
đề
này, những
sự
khảo
sát t́m ṭi của
các giới
liên hệ
đương
thời
vẫn
chưa
tiến
bộ
đến
mức
giúp cho chúng ta có thể
nói một
cách dứt
khoát. Trong quyển
“ NHỮNG
GIAI THOẠI
TRONG CUỘC
ĐỜI
BÀ BLAVATSKY “, ông Sinnett có trích dẫn
một
đoạn
văn của
bà diễn
tả
một
“ đời
sống
song đôi “ mà bà đă trải
qua trong một
cơn
bệnh
sốt
khi bà c̣n là một
thiếu
nữ
ở
Mingrelia:
MỖI
KHI CÓ NGƯỜI
GỌI
TÊN TÔI, TÔI MỞ
MẮT
RA VÀ TRỞ
LẠI
BẢN
THỂ
HAY CÁ TÍNH CỦA
CHÍNH TÔI, TRONG TỪNG
CHI TIẾT.
TUY NHIÊN, SAU ĐÓ KHI TÔI ĐƯỢC
ĐỂ
YÊN MỘT
M̀NH, TÔI LẠI
RƠI
VÀO TRẠNG
THÁI MỘNG
MƠ
THƯỜNG
NHẬT
CỦA
TÔI, VÀ TÔI TRỞ
THÀNH MỘT
NGƯỜI
KHÁC (BÀ HPB KHÔNG NÓI NGƯỜI
ẤY
LÀ AI )…..
NHỮNG
KHI TÔI ĐANG NÓI CHUYỆN
TRONG CUỘC
SỐNG
MỘNG
MƠ
NÓI TRÊN, NẾU
TÔI BỊ
GIÁN ĐOẠN
NỬA
CHỪNG
V̀ CÓ NGƯỜI
GỌI
TÊN TÔI, VÀO LÚC MÀ TÔI HAY NHỮNG
NGƯỜI
KHUẤT
MẶT
TRONG LÚC ĐÓ MỚI
NÓI ĐƯỢC
NỬA
CÂU VÀ TÔI MỞ
MẮT
RA ĐỂ
ĐÁP LỜI
KÊU GỌI,
TH̀ TÔI THƯỜNG
TRẢ
LỜI
MỘT
CÁCH RẤT
SÁNG SUỐT
VÀ HIỂU
BIẾT
TẤT
CẢ
MỌI
SỰ,
V̀ TÔI KHÔNG HỀ
MÊ MUỘI.
NHƯNG
KHI TÔI VỪA
NHẮM
MẮT
LẠI,
TH̀ CÂU NÓI BỊ
GIÁN ĐOẠN
NỬA
CHỪNG
KHI NĂY, ĐƯỢC
TIẾP
TỤC
BỞI
“ CÁI NGĂ THỨ
NH̀ “ CỦA
TÔI, ĐÚNG VÀO CHỮ
HAY CHÍ ĐẾN
NỬA
CHỮ
MÀ CÂU NÓI BỊ
NGẮT
NGANG.
KHI
TÔI THỨC
TỈNH
VÀ TRỞ
VỀ
BẢN
THỂ,
TÔI NHỚ
RƠ RẰNG
TÔI LÀ AI TRONG CÁI BẢN
NGĂ THỨ
NH̀, CÙNG TẤT
CẢ
NHỮNG
SỰ
VIỆC
XẢY
RA VÀ TÔI ĐANG LÀM G̀ LÚC
ẤY.
KHI TÔI LÀ MỘT
NGƯỜI
KHÁC TRONG TRẠNG
THÁI MỘNG
MƠ,
TH̀ TÔI LÀ CÁI NHÂN VẬT
MÀ TÔI TRỞ
THÀNH, VÀ TÔI KHÔNG HỀ
BIẾT
H .B. BLAVATSKY LÀ AI! KHI
ẤY
TÔI
Ở
MỘT
XỨ
HOÀN TOÀN XA LẠ,
CÓ MỘT
CÁ TÍNH HOÀN TOÀN KHÁC HẲN,
VÀ KHÔNG CÓ LIÊN HỆ
G̀ ĐẾN
ĐỜI
SỐNG
CỦA
TÔI TRONG HIỆN
TẠI”.
Xét về
những
sự
việc
kể
trên, người
ta có thể
nói rằng
nhân vật
HPB duy nhất,
chính là cái thực
thể
tâm linh ngự
trong cái xác phàm của
bà, c̣n cái “người
khác” kia vốn
không phải
bà HPB, mà chỉ
là một
thực
thể
khác có một
mối
liên quan bí hiểm
không giải
thích được,
với
bà và xác phàm của
bà. Thật
vậy,
người
ta được
biết
có những
trường
hợp
mà cái NGĂ THỨ
NH̀ biểu
lộ
những
sở
thích và tài năng hoàn toàn xa lạ
đối
với
cái NGĂ b́nh thường
của
đương
sự.
Giáo Sư
Barrett có thuật
chuyện
người
con trai của
một
vị
linh mục
ở
khu vực
bắc
Luân Đôn, sau một
cơn
bệnh
nặng,
bèn trở
nên hai nhân vật
khác nhau. Cái “ngă thứ
nh́” không biết
đến
cha mẹ
của
y, không nhớ
những
việc
quá khứ,
tự
gọi
ḿnh bằng
một
cái tên khác, và điều
đáng kể
hơn
nữa,
là y phát triển
tài năng về
âm nhạc,
mà trước
đó y không hề
có chút nào.
Có nhiều
trường
hợp
mà cái “ngă thứ
nh́” thay chân cái ngă b́nh thường,
tự
gọi
bằng
một
cái tên khác và có một
trí nhớ
đặc
biệt
về
những
kinh nghiệm
riêng của
nó. Trong trường
hợp
cô Lurancy Vennum mà mọi
người
đều
biết,
thể
xác của
cô hoàn toàn bị
chế
ngự
bởi
linh hồn
thoát xác của
một
thiếu
nữ
khác tên Mary Roff, cô này đă chết
từ
mười
hai năm trước.
Dưới
sự
thay hồn
đổi
xác này, cá tính của
cô Vennum hoàn toàn khác biệt
hẳn
khi xưa.
Cô nhớ
rơ tất
cả
những
ǵ đă xảy
ra trong đời
của
cô Mary Roff trước
khi cô này qua đời,
nhưng
c̣n chính những
cha mẹ,
người
thân quyến
và bạn
bè của
cô lại
trở
nên những
người
hoàn toàn xa lạ.
Hiện
tượng
này kéo dài gần
bốn
tháng. Việc
nhập
xác này đối
với
cô Mary Roff lại
rất
tự
nhiên đến
nỗi
cô không thấy
ǵ khác biệt
với
cái thể
xác của
chính cô khi cô sinh ra đời
gần
ba mươi
năm về
trước.
Ngoài
ra, người
ta c̣n thuật
chuyện
cái “ngă thứ
nh́” của
một
cô gái tên Mary Reynold, xuất
hiện
từ
năm cô mười
tám tuổi
và kéo dài đến
bốn
mươi
ba năm cho đến
khi cô thọ
được
đến
sáu mươi
mốt
tuổi,
xen với
những
giai đoạn
trung gian khi cô trở
về
trạng
thái b́nh thường.
Trong khoảng
hai mươi
lăm năm cuối
cùng của
cuộc
đời,
cô hoàn toàn
ở
trong trạng
thái bất
thường
của
cái “ngă thứ
nh́”, trong khi đó cái ngă b́nh thường,
tức
con người
thật
của
cô, đă bị
xóa bỏ.
Có điều
lạ
lung là tất
cả
những
ǵ cô biết
trong cái “ngă thứ
nh́” đều
đă sở
đắc
được
trong trạng
thái đó. Cô bắt
đầu
cái đời
sống
thứ
nh́ này vào năm cô mười
tám tuổi
(tuổi
của
thể
xác), không hề
biết
tới
Mary Reynold là ai và quên hết
tất
cả
quá khứ;
trạng
thái thứ
nh́ của
cô chính là trạng
thái của
một
trẻ
sơ
sinh. Tất
cả
những
ǵ c̣n sót lại
của
dĩ văng, là cô chỉ
biết
thốt
ra một
vài tiếng,
mà cô không hiểu
ư nghĩa ǵ cả
cho đến
khi cô được
dạy
cho biết
ư nghĩa của
những
chữ
đó. Tôi có đọc
sách và biết
được
ít nhiều
về
vấn
đề
đa h́nh đa dạng
trong con người,
nhưng
không thấy
có trường
hợp
nào mà cái ngă hay nhân vật
thứ
nh́ có thể
chú thích những
đoạn
văn trong các sách, hay nói những
tiếng
ngoại
ngữ
mà chính đương
sự
không hề
biết
trong trạng
thái b́nh thường.
Tôi biết
một
nhà bác học
ở
Anh Quốc,
đă quên hẳn
tiếng
mẹ
đẻ
v́ sống
ở
nước
ngoài từ
năm mười
một
tuổi
mà không nói, hay nghe ai nói thứ
tiếng
ấy.
Đến
năm hai mươi
chin tuổi,
y mới
bắt
đầu
học
lại
tiếng
mẹ
đẻ
bằng
cách dạy
sinh ngữ
và tự
điển.
Tuy nhiên, trong khi y cố
gắng
vật
lộn
với
những
nguyên tắc
sơ
đẳng
của
ngôn ngữ
ấy,
th́ y lại
nói trôi chảy
trong giấc
ngủ.
Nhưng
trong trường
hợp
này, sự
thông hiểu
ngôn ngữ
của
y chỉ
đắm
ch́m trong cơi tiềm
thức,
hay kư
ức
ẩn
tàng.
Có trường
hợp
quen thuộc
của
một
người
nữ
tỳ ngâm thơ
ngoại
ngữ
trong trạng
thái thụy
du (đi trong giấc
ngủ)
và cũngthốt
lên những
câu văn Do Thái mà cô đă nghe một
người
chủ
cũ ca vang lên từ
nhiều
năm trước.
Nhưng
không ai có thể
đưa
ra bằng
chứng
nào chỉ
rằng
bà HPB đă từng
khảo
cứu
về
những
vấn
đề
bà viết
trong bộ
sách VÉN MÀN ISIS. Nếu
bà không cố
ư “đạo
văn” một
cách ư thức
và cũng không hề
học
hỏi
những
vấn
đề
ấy
bao giờ
th́ làm sao những
kiến
thức
đó có thể
đến
với
bà trên giả
thuyết
rằng
bộ
sách
ấy
được
viết
bởi
một
HPB thứ
nh́ hay HPB thứ
ba?
Ở
đây, tôi chỉ
muốn
tạm
cứu
xét vấn
đề
đa h́nh đa dạng
của
con người
trên giả
thuyết
rằng
bà HPB có thể
viết
bộ
sách VÉN MÀN ISIS với
không có sự
trợ
giúp nào khác hơn
là những
cá tính riêng của
bà. Bởi
đó, chúng ta không cần
phải
đi sâu hơn
vào một
vấn
đề
mà muốn
hiểu
biết
rơ người
ta phải
tham khảo
những
giáo lư Huyền
Môn của
Ấn
Độ.
Đạo lư cổ truyền của Ấn Độ dạy rằng Chân Ngă con người có khả năng thấy và biết tất cả khi y đă trút bỏ cái gánh nặng của bức màn che ám cuối cùng thuộc về tâm thức vật chất hồng trần. Và cái kiến thức đó sẽ đến với y một cách tuần tự khi mà những lớp màn xác thị