Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

QUÁN THẾ ÂM

(AVALOKITESVARA)

Trích Tiết VIII

quyển NHỮNG GIÁO HUẤN SƠ KHỞI CỦA CÁC CHƠN SƯ

www.thongthienhoc.com

 

QUÁN THẾ ÂM

(AVALOKITESVARA)

 

Giờ đây khi con đang ở trung tâm trong việc chú giải Phật giáo hiện đại, khi đang có mối quan hệ cá nhân với một số nhà b́nh luận tài khéo (mà Chư Thiên đă dẫn dắt tới cho chúng ta) th́ ta xin con nên lưu ư tới một vài điều thật ra không đáng tin cậy đối với nhận thức của ngay cả những kẻ chưa được điểm đạo, v́ những điều này khiến cho công chúng dễ hiểu lầm. Người ta càng đọc những điều suy đoán của Rhys Davids và Lillie th́ người ta càng thấy khó mà tin được những đầu óc chưa được cải tử hoàn sinh của Tây phương lại thâm nhập được vào cốt lơi giáo lư bí hiểm của chúng ta. Cho dù trường hợp của họ có thể là tuyệt vọng th́ dường như ta cũng nên mất công trắc nghiệm trực giác của một số hội viên Thông Thiên Học bằng cách tŕnh bày dở dang một hai điều bí nhiệm và bỏ dở chúng để cho họ hoàn tất nốt chuỗi lư luận. Chúng ta xin lấy đối tượng đầu tiên là ông Rhys Davids và chứng tỏ rằng mặc dù ông chỉ thực hiện gián tiếp th́ chính ông lại củng cố những ư tưởng phi lư của ông Lillie, ông này tưởng tượng rằng ḿnh đă chứng tỏ được Phật giáo cổ truyền tin vào một Thượng Đế hữu ngă. Tác phẩm “Phật giáo” của Rhys Davids lấp lánh ánh hào quang nội môn bí giáo quan trọng nhất của chúng ta, nhưng dường như nội môn bí giáo này chẳng những vượt ngoài tầm của ông ta mà xét theo biểu kiến th́ thậm chí ông cũng không có khả năng nhận thức đầy trí tuệ về nó nữa. Để né tránh “siêu h́nh học phi lư” cùng với những “điều bịa đặt” của nó, ông đă tạo ra những khó khăn không cần thiết và chúi mũi vào sự hỗn độn rối beng. Ông giống như những người định cư ở mũi Hăo vọng, sống ngay trên những mỏ kim cương mà không  hề ngờ tới điều đó.

Ta chỉ nêu ví dụ về định nghĩa Quán thế âm ở trang 202-203. Ở đó ta thấy tác giả nói điều mà bất cứ nhà Huyền bí học nào cũng thấy dường như là phi lư rành rành: “Hồng danh Quán thế âm – nghĩa là ‘Đấng nh́n từ trên cao xuống’ – chỉ là một sự bịa đặt thuần túy siêu h́nh. Việc dùng quá khứ phân từ avalokita theo nghĩa chủ động rơ ràng là hiển nhiên được dịch sang tiếng Tây Tạng và tiếng Trung Hoa”. Sau khi bảo rằng Quán thế âm nghĩa là “Đấng nh́n từ trên xuống” th́ ông c̣n tử tế giải thích thêm “tinh thần của chư Phật hiện diện trong Giáo hội”, đây quả thật là đảo ngược hẳn nghĩa lại. Nói cho gọn th́ Quán thế âm theo sát nghĩa là “Đấng được nh́n thấy”, “Ishvara”, hơn nữa hàm ư là tính từ chứ không phải danh từ tức là thuộc về đấng tự tại chứ không phải Đấng Tự Tại. Khi được thuyết giải chính xác th́ theo một nghĩa nào đó, nó là “tự ngă thiêng liêng do tự ngă nh́n thấy hoặc nhận thức được”; Atman tức nguyên khí thứ bảy khi đă bị tước bỏ hết sự phân biệt Hăo huyền với cội nguồn vũ trụ của ḿnh bèn trở thành đối tượng nhận thức của cá tính tập trung nơi Buddhi, tức nguyên khí thứ sáu, đây là một điều nào đó chỉ xảy ra ở trạng thái Samadhi cao nhất. Điều này được áp dụng cho tiểu vũ trụ. Theo một ư nghĩa khác th́ Quán thế âm hàm ư là nguyên khí thứ bảy của vũ trụ trên cương vị là đối tượng nhận thức của Bồ đề vũ trụ (tức “Trí tuệ” vũ trụ), vốn là khối tập thể tổng hợp của mọi đấng Dhyan Chohans, trên cương vị là mọi đấng thông tuệ dù lớn hay nhỏ, dù đă tồn tại, đang tồn tại hoặc sẽ tồn tại. Đó không phải là “tinh thần của chư Phật hiện diện trong Giáo hội” mà là tinh thần vũ trụ hiện diện khắp mọi nơi, một đằng là trong đền thờ thiên nhiên, c̣n một đằng là Atman, tức nguyên khí thứ bảy trong đền thờ con người. Ít ra th́ ông Rhys Davids cũng phải nhớ một ẩn dụ quen thuộc (đối với ông) của bậc Cao đồ Ki Tô giáo, môn đồ phái Kabalah tức thánh Paul: “Con không biết rằng con là đền thờ của Chúa và thần khí của Chúa ngự nơi con ư?” Nếu thế th́ ông đă tránh được việc làm cho hồng danh này trở nên rối beng. Mặc dù với vai tṛ là một nhà ngữ pháp học, ông ḍ ra được công dụng của “quá khứ phân từ thụ động”, thế nhưng bản thân ông c̣n lâu mới là một thánh Paul được linh hứng khi đă bỏ qua nguyên nhân chân thực và gỡ gạc cho ngữ pháp của ḿnh bằng la lối đả đảo siêu h́nh học. Thế nhưng ông trích dẫn Kinh tạng của Beale coi là thẩm quyền bài bác sự bịa đặt khi thật ra tác phẩm này có lẽ là tác phẩm duy nhất bằng tiếng Anh dù sao đi nữa cũng giải thích gần đúng được thuật ngữ nêu trên ở trang 374.

“Tự Biểu hiện” – bằng cách nào? Người ta ắt thắc mắc như thế. “Ngôn từ tức Vach được coi là Con của sự Biểu lộ của Tự ngă Vĩnh hằng và được tôn thờ với hồng danh là Quán thế âm, tức Thượng Đế biểu hiện”. Điều này cho thấy rơ Quán thế âm vừa là Chúa Cha biểu hiện, vừa là Chúa Con biểu hiện; Chúa Con bắt nguồn từ và đồng nhất với Chúa Cha. Nghĩa là Parabrahman và Jivatma, nguyên khí thứ bảy của vũ trụ và nguyên khí thứ bảy đă biệt lập ngă tính, Đấng Thụ Động và Đấng Chủ Động, Đấng Chủ Động là Ngôi Lời (con muốn gọi bằng tên ǵ cũng được) chỉ có điều là xin các Ki Tô hữu vô phước bị hăo huyền này nên biết cho rằng Đấng Ki Tô chân thực của mọi Ki Tô hữu chính là Vach, tức “Diệu Âm”, trong khi con người Jeshu chẳng qua chỉ là một kẻ phàm phu giống như bất cứ người nào trong chúng ta, ngài là một Cao đồ do cố hữu đă thanh khiết chẳng biết ǵ tới điều ác chân thực chứ không phải v́ ngài đă học hỏi với các giáo sĩ Do Thái giáo đă được điểm đạo, cũng như nơi các tu sĩ và đạo trưởng Ai Cập vào thời đó đă nhanh chóng thoái hóa rồi. Beale cũng đă phạm một sai lầm lớn khi đă bảo rằng: “Hồng danh (Avalokitesvara) này ở Trung Hoa có dạng là Quán thế âm và đấng thiêng liêng được sùng bái với hồng danh đó thường được coi là phái nữ”. Quán thế âm (Avalokitesvara) tức Diệu Âm biểu hiện của vũ trụ là chủ động và nam tính, và ta không được lẫn lộn nó với Quan Âm (Kwan-yin), tức Buddhi, Hồn thiêng (nguyên khí thứ sáu) vốn là hiện thể của Chúa. Quan Âm là nguyên khí nữ tính tức đấng thụ động biểu hiện, biểu lộ ra cho “mọi tạo vật trong vũ trụ, để giải thoát mọi người khỏi hậu quả của tội lỗi” – Beale dịch như thế, lần này là hoàn toàn chính xác (trang 383) – trong khi Quán thế âm là Chúa Con đồng nhất với Chúa Cha, là chủ động tuyệt đối, v́ thế cho nên không trực tiếp dính dáng tới các đối tượng của giác quan, do đó bị coi là Thụ động.

Các môn đồ Aristote đă có một mưu mô thông thường xiết bao! Họ khăng khăng dùng con chó săn để đuổi theo một ư tưởng tới tận bờ vực thẳm không vượt qua nổi; thế rồi bị dồn vào đường cùng, họ bỏ mặc cho các nhà siêu h́nh học tự t́m đường mà đi, bằng không th́ rán chịu bị lạc đường. Việc một nhà thần học Ki Tô giáo, một nhà truyền giáo có hành động theo đường lối đó th́ cũng tự nhiên thôi, v́ ngay cả một ít điều mà ta vừa mới nêu ra cũng khiến thiên hạ dễ nhận thấy rằng việc dịch quá chính xác hồng danh Quán thế âm có thể gây ra những hậu quả rất tai hại. Nó chỉ làm cho Giáo hội Ki Tô thấy nguồn gốc chân thực và không chối căi được những điều bí nhiệm “dễ sợ và không thể hiểu nổi” về một Thể ba Ngôi, về Siêu hóa thể, về sự Thụ thai Vô nhiễm, từ đó mới có ư tưởng về Ngôi Cha, Ngôi Con, Ngôi Thánh thần và Đức Mẹ. Ta dễ dàng xào bài tùy ư đối với niên đại học Phật giáo hơn là đối với niên đại học Ấn Độ và Ki Tô giáo. Cho dù có muốn họ cũng không thể xác định được ngày tháng năm sinh của Đức Phật Thích Ca xếp vào sau Công nguyên, cũng như họ mưu tính xếp đặt ngày tháng năm sinh của Krishna. Nhưng tại sao một nhà vô thần và duy vật như ông Rhys Davids lại né tránh việc dịch chính xác các giáo điều của chúng ta ngay cả khi ông ngẫu nhiên hiểu được chúng – không phải ngày nào cũng ngẫu nhiên được như vậy đâu - đây lại là một điều ǵ đó vô cùng kỳ lạ. Về phưong diện này, ông Rhys Davids mù ḷa và vô tội lại dẫn ông Lillie tóm lấy cọng rơm được ch́a ra và hoan hỉ với ư tưởng cho rằng Phật giáo thật ra có dạy về một vị Thượng Đế hữu ngă.

Liệu Hội Thông Thiên Học Anh quốc của con có biết ư nghĩa của những tam giác đen và trắng lồng vào nhau trong ấn tín của Hội Thông Thiên Học quốc tế mà nó đă chọn dùng hay chăng? Có cần ta giải thích chăng? Nhiều người trong các con chắc chắn có biết rằng tam giác kép mà môn đồ Do Thái giáo kinh Kabala coi là ấn của vua Solomon, chính là Sri-an-tara trong đền thờ Aryen cổ sơ, là “điều bí nhiệm trong số các điều bí nhiệm”, là tổng hợp h́nh học của trọn cả giáo lư huyền bí. Hai tam giác lồng vào nhau là Phật ấn của sự sáng tạo. Chúng bao hàm sự “cầu phương”, “điểm kim thạch”, các vấn đề lớn về Sống và Chết cũng như bí nhiệm về điều Ác. Đệ tử nào có thể giải thích được điều này xét theo mọi khía cạnh của nó th́ hầu như đă là một Cao đồ. Thế th́ cái người duy nhất trong các con đạt gần tới mức giải ra được điều bí nhiệm này th́ cũng lại là người duy nhất rút ra được một ư tưởng nào từ sách vở ư? Một cách vô ư thức, bà ta đă tŕnh bày cho y (kẻ có được ch́a khóa âm tiết đầu tiên từ Hồng danh Khôn tả!

Cố nhiên con biết rằng tam giác kép tức Salkir Chakram của Vishnu tức ngôi sao sáu cánh, chính là thất linh toàn bích. Trong mọi tác phẩm cổ điển bằng tiếng Bắc phạn thuộc phái Phệ đà và mật tông Ấn giáo, con thấy người ta thường đề cập tới số sáu nhiều hơn số bảy; số bảy có hàm ư là điểm ở trung tâm v́ điểm đó là mầm mống của số sáu và là khuôn đúc của nó. Thế th́: điểm trung tâm tượng trưng cho nguyên khí thứ bảy và ṿng tṛn, tức Mahat Akasha (không gian vô biên) tượng trưng cho nguyên khí thứ bảy của vũ trụ. Theo một nghĩa nào đó th́ cả hai đều được coi là Quán thế âm (Avalokitesvara) v́ cả hai đều là các tam giác; tam giác hướng lên trên là minh triết ẩn tàng, c̣n tam giác hướng xuống dưới là minh triết khai thị (trong hiện tượng giới). Ṿng tṛn biểu thị tính chất bao bọc có biên giới của Tổng thể, tức Nguyên khí vũ trụ; từ bất kỳ điểm cho sẵn nào nguyên khí này đều bành trướng ra để bao trùm vạn vật, trong khi nó vẫn thể hiện tiềm năng của mọi tác động trong càn khôn. Ở điểm chính giữa ta có trung tâm điểm mà ṿng tṛn được vẽ quanh đó; ṿng tṛn và trung tâm điểm là đồng nhất, mặc dù xét theo quan điểm của Vô minh Hăo huyền th́ tâm điểm bị ngăn cách với ṿng tṛn bởi tam giác biểu hiện mà ba cạnh của tam giác này biểu diễn ba gunas tức là các thuộc tính hữu hạn. Trong biểu tượng học th́ điểm ở trung tâm là Jivatma (nguyên khí thứ bảy), do đó mới có Quán thế âm tức là Diệu Âm biểu hiện, tức Ngôi Lời, tức điểm mầm mống của hoạt động biểu hiện; v́ thế cho nên theo ngôn từ của Ki Tô hữu thuộc phái Kabala đó là “ngôi Con của Ngôi Cha và Mẹ, c̣n theo ngôn từ của chúng ta th́ đó là “tự ngă biểu hiện nơi tự ngă”, là nhất tâm, “một dạng tồn tại duy nhất”, là con của Pháp thân (Dharmakaya), tức bản thể bàng bạc trong vũ trụ, thư hùng lưỡng tính, là Parabrahman tức “Bản sơ Phật” trong khi tác động qua điểm mầm mống ra bên ngoài dưới dạng một lực chủ động th́ lại phản tác động từ chu vi vào bên trong dưới dạng Mănh lực tối cao nhưng ẩn tàng. Tam giác kép là biểu tượng của Đấng Đại Thụ Động và Đại Chủ Động, nam tính và nữ tính, Purusa và Prakriti. Mỗi tam giác là một tam vị nhất thể v́ nó tŕnh bày khía cạnh ba ngôi. Tam giác trắng biểu diễn qua những đường thẳng của ḿnh là: tri thức, chủ thể tri thức và đối tượng tri thức. Tam giác đen biểu diễn h́nh tướng, màu sắc và chất liệu; cũng biểu diễn lực sáng tạo, lực bảo tồn và lực hủy diệt, tất cả đều tương quan với nhau v.v. . .

Con phải ngưỡng mộ và lấy làm kỳ lạ trước sự sáng suốt tuyệt vời của nhà nữ thấu thị đáng chú ư; bà vốn không biết tiếng Bắc phạn hoặc Nam phạn, cho nên không tiếp cận được với kho tàng siêu h́nh học của chúng ta, thế mà bà thấy được một ánh sáng chói ḷa đằng sau dốc đứng tối đen lởm chởm của tôn giáo công truyền. Con thử nghĩ xem làm thế nào mà tác giả quyển “Con đường Toàn bích” lại biết được Adonai là Ngôi Con chứ không phải Ngôi Cha, c̣n ngôi thứ ba trong Tam vị Nhất thể Ki Tô giáo lại là nữ tính? Thật vậy có nhiều lần trong tác phẩm đó bà đă sờ được vào yếu tố chính của Huyền bí học. Chỉ có điều là vị mệnh phụ cứ khăng khăng chẳng thèm giải thích một lời nào mà cứ sử dụng thuật ngữ “Thượng Đế” trong tác phẩm của ḿnh, liệu bà có biết ḿnh đă tiến gần tới giáo lư của chúng ta đến chừng nào hay chăng khi bà bảo rằng: “V́ có Cha là Tinh thần tức Sự Sống (ṿng tṛn vô tận tức Parabrahman), c̣n Mẹ là Thái Uyên tức chất liệu (tức Parkriti ở t́nh trạng chưa biến dị) cho nên Adonai có được mănh lực của cả hai và vận dụng được quyển năng lưỡng tính của vạn vật”. Chúng ta xin nói rằng quyền năng tam bội nhưng theo nghĩa được tŕnh bày sau đây. Pythagore thật chí lư khi chẳng bao giờ dùng con số hữu hạn vô tích sự là con số hai, và hoàn toàn vứt bỏ con số này. Khi biểu lộ ra th́ một chỉ có thể trở thành ba. Lưỡng nguyên đơn giản vẫn c̣n thụ động và bị che giấu cho nên vẫn chưa biểu hiện. Chơn thần lưỡng tính (nguyên khí thứ sáu và nguyên khí thứ bảy) muốn biểu thị thành Ngôi Lời tức Quán thế âm th́ trước hết phải trở thành tam nguyên (nguyên khí thứ bảy, nguyên khí thứ sáu và ½ nguyên khí thứ năm); thế rồi trong ḷng Thái Uyên khi thu hút ṿng tṛn nhất như vào bên trong ḿnh nó mới tạo ra từ đó h́nh vuông toàn bích, như vậy mới “cầu phương” được – bạn hỡi, đó là bí nhiệm lớn nhất trong mọi điều bí nhiệm – và mới ghi khắc Ngôi Lời tức Hồng danh Khôn tả vào bên trong h́nh vuông, bằng không lưỡng nguyên chẳng bao giờ có thể nấn ná được như vậy, và rồi ra bị hấp thụ trở lại vào nhất nguyên “Thái Uyên” chính là không gian, thư hùng lưỡng tính, là “Purusa” tức Brahma hít thở trong thời gian vĩnh hằng; khi “Brahma” hít vào th́ Prakriti (với vai tṛ là chất liệu biểu hiện) biến mất vào trong ḷng Thái Uyên; khi Brahma thở ra th́ Prakriti xuất hiện trở lại thành Hăo huyền Maya – câu kinh nói như vậy. Thực tại nhất như chính là Mulaprakriti tức chất liệu chưa biến dị, là “cội rễ không do cội rễ nào sinh ra”. . . Nhưng chúng ta phải dừng lại ở đây kẻo chẳng c̣n lại bao nhiêu cho trực giác của chính con nắm bắt.

Được thôi, nhà h́nh học của Hội Hoàng gia cũng đâu có biết rằng sự phi lư biểu kiến trong việc toan tính cầu phương có che giấu một bí nhiệm khôn tả. Trong những ḥn đá tảng mà ông Roden Noel suy đoán về Thể Hô Hấp . . . của Chúa, cũng như trong các mảnh vụn của tác phẩm “Một Cơ sở Mới cho Niềm tin Bất tử” của ông Farmer cũng hầu như không t́m thấy được điều đó và đối với nhiều đầu óc siêu h́nh như thế, th́ thật là hoài công khi muốn tiết lộ sự thật ṿng tṛn vô hiện tức Ngôi Cha, tức Sự Sống Tuyệt Đối không hề tồn tại bên ngoài Tam giác và H́nh vuông Toàn bích, nó chỉ biểu hiện nơi Ngôi Con và khi đảo ngược tác động lại để trở về trạng thái nhất nguyên tuyệt đối th́ h́nh vuông một lần nữa bành trướng thành ra h́nh tṛn để cho “Ngôi Con trở lại trong ḷng Ngôi Cha”. Nó cứ ở lại đó cho đến khi mẹ của nó réo gọi, “Thái Uyên” là mẹ nó gọi nó biểu hiện trở lại một tam nguyên, Ngôi Con tham gia ngay vào bản thể Ngôi Cha và Ngôi Mẹ; Ngôi Mẹ là chất liệu hoạt động tức Prakriti ở t́nh trạng đă biến dị. Trong một bộ khảo luận của phái Ngộ Đạo, Chúa Jesus có dạy “Mẹ ta (Sophia tức minh triết biểu hiện) mang ta đi” và ngài yêu cầu đệ tử nấn ná cho tới khi ngài phục lâm . . . Ta chỉ có thể thấy Ngôi Lời chân thực bằng cách truy nguyên bí nhiệm biến chuyển vào bên trong và ra bên ngoài khi Sự Sống Vĩnh Hằng trải qua các trạng thái được tiêu biểu trong ba h́nh kỷ hà học này.

Sự phê phán trong bài “Một môn sinh Huyền bí học” (sự sắc sảo của y được rèn giũa do không khí miền sơn cước ở nhà y) và những câu trả lời của S.T.K. Chany (tạp chí Nhà Thông Thiên Học số tháng 6) v́ một phần sự tŕnh bày các vành và ṿng của con tuyệt nhiên không được làm xáo trộn hoặc phiền toái cho sự b́nh tĩnh triết học của con. Đúng như người Đệ tử ở Pondicherry của chúng ta có nói, con cũng như bất kỳ người nào khác chưa vượt qua ngưỡng cửa đạo th́ sẽ chẳng bao giờ có được “thuyết hoàn chỉnh” về sự tiến hóa được dạy dỗ ra, trừ phi bản thân y tự suy đoán lấy. Nếu có ai gỡ rối được thuyết tiến hóa đó từ mở sợi chỉ rối beng được ban ra cho y th́ rất tốt, đó quả thật là bằng chứng hùng hồn về sự giác ngộ tâm linh của y. Một số người đă đạt gần tới mức đó. Thế nhưng luôn luôn phần tốt nhất của họ vẫn có sai lầm, sắc thái và quan niệm lệch lạc – bóng dáng của Manas phóng chiếu qua môi trường Buddhi – chứng tỏ định luật vĩnh hằng mà chỉ có tinh thần không bị trói buộc mới thấy được những sự vật của tinh thần không có bức màn che. Không một kẻ nghiệp dư chưa được dạy dỗ nào có thể cạnh tranh được về mức độ am tường trong lănh vực khảo cứu này. Thế nhưng những nhà Khải huyền chân thực của thế giới th́ ít, nhưng những kẻ Cứu nhân Độ thế giả hiệu th́ đầy dẫy, và cũng may chứ nếu những sự thoáng thấy ánh sáng nửa vời của họ mà giống như Hồi giáo cưỡng chế bằng mũi nhọn của lưỡi gươm hoặc giống như thần học của Ki Tô giáo với những giàn hỏa thiêu và những pḥng tra tấn. Các Mảnh vụn Chân lư của con có chứa một số điều sai lầm (mặc dù rất ít) chỉ v́ hai vị kèm cặp con ở Adyar, một người th́ không chịu, c̣n một người th́ không thể nói cho con biết. Phần c̣n lại không thể được gọi là sai lầm mà đúng hơn là giải thích chưa được hoàn chỉnh. Những điều này một phần là do con được giáo dục bất toàn về đề tài vừa qua – ta ngụ ư là những sự qui nguyên bao giờ cũng mang tính cách đe dọa – một phần là do chúng chỉ sẵn có những phương tiện ngôn ngữ tồi tàn và c̣n một phần nữa là do sự dè dặt mà qui tắc áp đặt lên chúng ta. Thế nhưng nếu xét tới mọi điều th́ những sự sai lầm chỉ ít thôi và lặt vặt, c̣n về phần sự sai lầm được nêu ra trong bài “Một Môn sinh” v.v. . . (Marcus Aurelius ở Simla) trong bức thư số bảy của con th́ con ắt lấy làm thú vị mà biết rằng mọi sai lầm trong đó cho dù giờ đây dường như là mâu thuẫn đối với con th́ có thể được dễ dàng dung ḥa với những sự kiện (nó dường như tất yếu là như vậy).

Điều rắc rối là (a) người ta không thể cung cấp cho con những con số thật sự và thời đại khác nhau trong các Cuộc tuần hoàn, (b) con không mở cửa đủ để đón tiếp những nhà thám hiểm. Nhà thấu thị lỗi lạc ở Hội Thông Thiên Học Anh quốc và các sinh linh thông tuệ bao vây quanh bà (ta ngụ ư là hiện thân nơi bà) có thể giúp con thấy được các kế hoạch, dù sao đi nữa th́ con hăy rán lên “Khi ta cố gắng th́ chẳng có ǵ bị mất đi đâu cả”. Con chia xẻ với mọi người sơ cơ khuynh hướng quá mạnh mẽ rút ra những điều suy diễn từ những điều bóng gió chỉ được lĩnh hội có một phần, rồi dựa vào đó mà giáo điều hóa như thể người ta đă nói hết lời cuối cùng. Đến đúng lúc th́ con sẽ chỉnh đốn lại điều này. Con có thể hiểu lầm chúng ta (rất có thể như vậy) v́ ngôn ngữ của chúng ta lúc nào cũng ít nhiều mang tính cách ẩn dụ và gợi ư khi bước vào những địa hạt bị cấm; chúng ta có cách diễn tả đặc thù của riêng ḿnh và điều nằm phía sau bức hàng rào ngôn ngữ thậm chí c̣n quan trọng hơn điều mà con đọc thấy, nhưng thôi hăy rán lên! Có lẽ nếu ông S. Moses [W. Stainton Moses là nhà thần linh học, viết sách với bút hiệu là “M. A. (Oxon)”] có thể biết điều được nói với ông ta về các đấng Thông tuệ hướng dẫn ông ngụ ư là ǵ th́ ông ắt thấy mọi thứ đều đúng hoàn toàn. V́ ông ta là một người tăng trưởng về mặt hướng nội, cho nên sẽ có ngày ông ta ḥa giải hoàn toàn với các “nhà Huyền bí học”. Ai biết đâu được?

 

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS