Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

YÊU THƯƠNG LÀ MỘT DẠNG HIỂU BIẾT

 (Trong mục TRÊN THÁP CANH)

RADHA BURNIER Bài viết tháng 8 năm 2009

Bản dịch www.thongthienhoc.com

 

 

Nhiều người trong thế giới Á Đông đă quan tâm sâu sắc tới vấn đề tự do cho con người. Không giống như nhiều con người hiện đại, người Á Đông không đồng nhất hóa tự do với việc có tiền, mua sắm đồ vật, đi du lịch tới một môi trường sống đặc thù v.v. . . Người Á Đông chú trọng tập trung vào tự do nội tâm, thoát khỏi mọi sự cưỡng chế bắt nguồn từ bên trong. Người hiện đại bị ám ảnh bởi ư tưởng được tự do với ngoại vật mà người ta giả định là khó chịu, c̣n Áo nghĩa thư (kinh điển được tôn kính bởi các tín đồ Ấn giáo và tín đồ khác) tuyên cáo rằng cả sự ràng buộc lẫn sự tự do đều ở bên trong chứ không ở bên ngoài. Chỉ khi nào cái trí vỡ lẽ ra rằng chính ḿnh đă tạo ra những vấn đề mà ḿnh phải đối phó, th́ lúc bấy giờ nó mới hoàn toàn được tự do.

 Ở Á Đông người ta không dùng những từ đồng nghĩa chính xác dành cho tự do và một số từ tương cận khác nữa, nhưng thật khó tin rằng người ta chưa bao giờ nói tới hoặc nghĩ tới đề tài này. Một vài trường phái tư tưởng Á Đông có trọng tâm chú ư là điều có thể được dịch là sự xả thân, có lẽ nhắm tới mục đích lớn lao hơn là tự do. Đối với một số người xả thân có nghĩa là ḷng sùng tín, tận tụy, đa cảm hoặc hiến tế cho một ảnh tượng thuộc thế giới vật lư hay do cái trí tạo ra, một điều ǵ đó mà chính ḿnh đang thích thú. Nhưng xả thân nghĩa là buông bỏ cái bản ngă, vừa là vượt thoát khỏi những xiềng xích nội tâm và cũng vừa là con đường để thực chứng tinh thần. Người ta không thể thực sự thảo luận điều này bởi v́ kẻ phàm phu không biết tới ư nghĩa của những từ ấy. Những người nào đă suy nghĩ về chúng có thể có một khái niệm hay ho hơn.

Theo tư tưởng Phật giáo th́ trí tuệ tinh thần nghĩa là trí tuệ cấp cao nhất không tồn tại nếu không có từ bi. Theo quan điểm của các Phật tử th́ từ bi và trí tuệ cấu thành minh triết. Nếu không có từ bi th́ trí tuệ không mang tính tinh thần mà chỉ là trí năng, đôi khi chẳng khác ǵ một loại khôn lỏi hoặc một loại đa cảm.

Khi nói về t́nh thương, trong một bài thuyết tŕnh Annie Besant có bảo rằng yêu thương là một dạng hiểu biết. Khi có t́nh thương - t́nh thương chân chính chứ không phải là cái thường chỉ là một sự luyến ái thoáng qua được gọi là t́nh yêu, th́ ắt có thể thông hiểu được một điều ǵ đó vượt ngoài tầm trí năng. Lời lẽ của bà gợi ư rằng thông hiểu là hoàn toàn dung hợp với yêu thương.

 Nghe nói Đức Phật đă nêu rơ rằng tư tưởng về yêu thương làm ô nhiễm tâm trí, trong khi bản thân t́nh thương lại tẩy trược và làm nó thanh khiết. Thật vậy, Krishnamurti cũng nói rằng, điều này cho biết khi có hành động xuất phát từ tư tưởng th́ không có t́nh thương. Trong quyển B́nh luận về Cuộc đời ông bảo rằng cảm thức về thời gian và không gian, về ngăn cách và phiền năo đều sinh ra qui tŕnh tư tưởng, chỉ khi tư tưởng ngưng bặt th́ mới có thể có yêu thương. Chúng ta chia chẻ mọi vật ra thành từng ngăn kín, đó là một trong những lư do khiến cho ta gây ra biết bao nhiêu đau khổ. Trên thế giới ta thấy có những thái độ dễ sợ, cái óc thực dụng, tàn nhẫn, không từ bi và v́ vậy mới có một xă hội chấp nhận bạo lực, hung hăng, xâm lược.

Thế kỷ này có lẽ đáng chú ư khi coi mọi thứ - thú vật, cây cối, đất đai, con người - là những đối tượng thực dụng mà ta có thể khai thác ra từ đó một điều ǵ đấy hữu dụng để thỏa măn ḷng tham của ḿnh. Mối quan hệ giữa người và người, chúng ta thường bị nhồi sọ chế định bởi các ham muốn kiếm chác được một điều ǵ đấy, có thể là một điều mang tính xúc động, chẳng hạn như an toàn hoặc những điều khác nữa. Chúng ta bám lấy mọi vật để có được một địa vị tốt hơn trong cuộc sống, để thỏa măn xúc động và ta chụp giựt bất cứ thứ ǵ ḿnh muốn từ những sinh linh khác, do đó ta mới chặt chẻ cây cối, tỉa tót chúng, định h́nh chúng, trồng chúng ở một nơi nào đấy tùy theo óc hoang tưởng của ḿnh, dường như thể chúng không có quyền tăng trưởng theo ư thích của riêng ḿnh.

Chúng ta dạy hàng triệu trẻ em ở trường học phải mổ xẻ đủ thứ tạo vật và thờ ơ lănh đạm với những ǵ ḿnh có thể cảm nhận được. Thế là ta trau dồi một thái độ ích kỷ, tàn nhẫn, và rồi ta lại nghĩ rằng xă hội nên trở thành bất bạo động và tốt đẹp. Liệu có thể được như vậy chăng? Liệu ta có thể chia chẻ cuộc sống sao cho nó tỏ ra vừa ích kỷ lại vừa yêu thương chăng? Nói cách khác, liệu ta có thể hoàn toàn tự do hành động tùy ư cũng như có được một xă hội tốt đẹp mà ta chắc chắn là đang cần thiết đấy không?

 

Ḷng Khao khát bắt nguồn từ sự Dính mắc luyến ái

 

Đây chính là điều mà Đức Phật rao giảng. Ham muốn, khao khát mọi vật - trải nghiệm an toàn v.v. . .  đều tạo ra phiền năo. Ngài không giải thích tỉ mỉ t́nh thương là ǵ, nhưng ngài giải thích lối sống của con người chính là nguyên nhân của việc thiếu vắng yêu thương.

Krishnamurti có khảo hướng khác hẳn nhưng cũng nhắm vào cái trạng thái tốt đẹp và yêu thương ấy. Ông thúc giục chúng ta hăy t́m ra điều gây ràng buộc chứ không phải là yêu thương chân chính, mà chỉ là sự đa cảm hoặc luyến ái với một con người đặc thù trong mối quan hệ t́nh cảm giữa người và người. Khi có một loại cảm xúc đa t́nh và cảm thấy ḿnh phơi phới thông qua một người khác th́ điều này cũng có thể dễ dàng trở mặt biến thành giận dữ, bất đắc chí hoặc độc ác. Ta có thể thấy nhiều trường hợp như thế trong đời thường, cái gọi là t́nh yêu biến thành hiềm khích rồi hận thù. Thế là điều mà ta gọi là t́nh yêu tạo ra nhiều biến chứng với một trạng thái xáo trộn trong nội tâm.

Krishnamurti có bảo rằng: ‘Điều chúng ta sắp làm là t́m ra giá trị của điều đă biết, quan sát điều đă biết. Khi ta quan sát nó một cách thuần túy, không lên án, th́ cái trí được giải thoát điều đă biết. Chỉ lúc bấy giờ ta mới có thể biết t́nh yêu là ǵ’. Có lẽ sự trắc nghiệm là ở chỗ có cảm thức về sự mất mát, về sự cô đơn, về sự xáo trộn v.v . . . nếu không c̣n có thể chiếm hữu được nữa. Sự trắc nghiệm lớn lao là ở sự chết, khi cái chết đến mang lại cảm tưởng là mất mát mọi thứ.

Trong một tác phẩm bà Blavatsky có nói rằng: ‘Khi có t́nh yêu chân chính th́ tuyệt nhiên không có cảm thức chia rẽ’. Người ta có thể quan sát chính ḿnh và khảo sát xem liệu cảm thức riêng rẽ có thật sự tương thích với t́nh thương hay chăng hoặc cảm thức ấy xảy ra khi người ta muốn chiếm hữu. Khi có cảm tưởng rằng một người nào đó hết sức quan trọng c̣n những người khác th́ không, liệu đó có thật sự là t́nh thương chăng hay đó chỉ là một dạng tự tư tự lợi? Liệu ta có bảo rằng sự thẩm định của ḿnh cho thấy một số người là quan trọng, một số người đáng chú ư, c̣n những người khác không đáng chú ư? Liệu có t́nh thương chăng khi có sự bàn luận thuộc loại này.

Ở phương Đông theo truyền thống th́ người ta bảo rằng cả năm kẻ thù chính yếu đều ở bên trong ta: ham muốn, giận dữ (kể cả sự bực bội, bất đắc chí v.v  . . .) tham lam, ngă mạn (tức kiêu căng), ghen tuông (hoặc ganh tị). Dĩ nhiên mỗi từ ngữ này đều có thể bao hàm nhiều từ ngữ khác vốn tương tự hoặc tương cận với nó và nếu ta quan sát bất kỳ từ ngữ nào th́ ta cũng thấy rằng chúng dựa trên tư tưởng.

Ham muốn chính là tư tưởng. Có lẽ ta biết rằng ham muốn không tồn tại khi ta trải nghiệm một điều ǵ đó dễ chịu. Ta có thể ăn một điều ǵ đó ngọt ngào thơm tho và nếu người ta không thể cảm nhận được sự ngọt ngào ấy một chút nào th́ điều đó thật là thiếu tự nhiên. Nếu ta nh́n vào một điều ǵ đẹp đẽ mà không cảm nhận được vẻ đẹp của nó th́ có điều ǵ đó bất ổn. Tư tưởng xuất hiện một khoảnh khắc sau đó khi ta nhớ lại cái cảm giác ngọt ngào hoặc vẻ đẹp, rồi phóng chiếu nó thêm nữa và tự nhủ: ‘Tôi sẽ có nó trở lại’. Cố nhiên qui tŕnh này cứ tiếp diễn măi. Theo Krishnaji th́ cái qui tŕnh di chuyển từ đây tới đó chính là thời gian. Việc bảo rằng ‘tôi muốn’ chính là thời gian. Thời gian là tư tưởng, là ham muốn, là việc gọi tên và chúng ta bị dính mắc vào đó bởi v́ khi có cảm giác là một điều ǵ đó dễ chịu th́ cái trí bám cứng lấy cảm giác đó trong trí nhớ; c̣n trong trường hợp ngược lại th́ nó bảo điều ǵ đó khó chịu. Việc bám cứng lấy là nhờ có một từ ngữ hoặc một nhăn hiệu, sao cho toàn bộ qui tŕnh này có liên quan tới thời gian, trí nhớ và sự ràng buộc.

Ấn Độ người ta bảo rằng tự nó có được không phải nhờ việc dán nhăn hiệu và xếp theo phạm trù v.v . . ., không phải do h́nh tướng ngụ ư là ảnh tượng. Mọi dạng thời gian này đều là việc không có tự do và tạo ra xung đột. Ham muốn của A và ham muốn của B cố nhiên là khác nhau. Ở điều mà một nhóm trong quốc gia này muốn, c̣n nhóm kia không muốn th́ có sự xung đột và không có tự do. Khi không có sự ràng buộc ở bên trong th́ không có sự xung đột, và có tự do. Trong mọi vấn đề này đều dính dáng tới vấn đề thẩm quyền: thẩm quyền của trí nhớ chính ḿnh hoặc tư tưởng của chính ḿnh. Những tư tưởng quá khứ có thể ngụ ư là tâm thức phải tuân chịu theo truyền thống và có thể bị nhúng ch́m sâu trong đó. Mọi sự việc như thế đều gây ra một sự thổn thức từ bên trong.

Vậy là muốn hiểu được tự do phải thăm ḍ việc khảo sát những h́nh thức rất tinh vi này của sự cưỡng chế từ bên trong. Krishnamurti đă từng một lần bảo rằng tự do không phải là trốn thoát khỏi một điều ǵ đó hoặc là ở bên trong hoặc là ở bên ngoài. Nói cho đúng hơn th́ đó là năng lực quan sát một cách thuần túy, khách quan, trung thực và rơ ràng. Muốn thật sự biết và t́m ra điều chưa biết th́ rất cần có tự do để quan sát và thảo luận.

 

Một gia đ́nh lớn

 

Ida là tên gọi dành cho hóa thạch được khám phá ở Messel gần Darmstad ở Đức, nghe đâu tương đương với Phiến đá Rosetta để t́m hiểu một giai đoạn bước ngoặt trong sự tiến hóa. Hóa thạch được bảo tồn rất phi thường và được t́m thấy trong một cái hố nơi người ta phát hiện được nhiều hóa thạch quan trọng khác, nhưng không hóa thạch nào kích động nhiều sự chú ư như hóa thạch này. Hóa thạch đặc thù này hầu như hoàn chỉnh và có thể là một mối liên kết cực kỳ quan trọng trong việc t́m hiểu những sự phát triển tiến hóa đă xảy ra. Xét theo biểu kiến th́ bộ xương là của một giống như linh trưởng, cung cấp một mấu chốt cho điều mà Darwin gọi là sự tiến hóa và tự nhiên là có sự thú vị phi thường theo quan điểm khoa học. Lư thuyết tiến hóa do sự tuyển trạch tự nhiên về sau lại là sự sống sót của loài thích nghi nhất khi Darwin chọn dùng nó sau khi nghe thấy Herbert Spencer sử dụng.

Sự sống sót của loài thích nghi nhất tŕnh bày bức tranh thường xuyên đấu đá, cạnh tranh, thoát khỏi nguy hiểm v.v. . . Theo Colin Tudge ông cũng đăng một bài báo ngắn trên Tuần san nhà Bảo Vệ bàn về đề tài này th́ các chính trị gia và những người khác liến thoắng nói tới sự cạnh tranh là một điều tốt đẹp, bởi v́ như vậy mới tự nhiên; đó là phù hợp với bức tranh trong trí của Darwin. Nhưng hóa thạch cũng gợi ư rằng mọi dân tộc và mọi tạo vật đều bắt nguồn từ cùng một nguồn gốc chung và v́ thế có liên quan với nhau. Một số người thấy rằng ư tưởng này thật là đáng ghê tởm. Một số người mộ đạo thấy nó thật là báng bổ. Một số người khác lại không như vậy. Thánh Francis nói rằng loài động vật và loài thực vật là anh chị em của ḿnh. Ư tưởng này được Darwin nhấn mạnh và giờ đây được Ida chứng minh thêm nữa, Tudge nhấn mạnh rằng mọi tạo vật sống trên trái đất đều có liên quan với nhau. Hơn nữa, nếu chúng ta đă từng một lần thừa nhận rằng các tạo vật mà ta vô tư lự dẹp qua một bên đều là bà con thân thuộc của ta, th́ ta ắt đối xử với chúng khác đi. Điều này ắt hẳn là tốt đối với mọi sinh vật trên hành tinh. Đây chỉ là sự khởi đầu. Nhưng người ta muốn nghĩ rằng ḿnh là ‘đặc biệt’.

 Ư tưởng mà Tudge ủng hộ chẳng có ǵ mới, bởi v́ theo quan điểm của triết lư bất nhị th́ thực tại chính là mọi sự sống mà ta biết và có lẽ cả những điều ta chưa biết đều bắt nguồn từ một nguồn gốc, từ sự thật vô h́nh, đúng thực đời đời. V́ thế cho nên bất kỳ ư tưởng nào đi ngược lại mệnh đề căn bản này đều sai và ắt chỉ mang lại sự phiền năo cho con người. Đây không phải là chỗ để tŕnh bày kiến thức về thuyết bất nhị, v́ thế cho nên ta bằng ḷng với sự thật căn bản mà nhiều người đă biết và chấp nhận.

Thông Thiên Học tức Minh triết của Thượng Đế vốn dựa trên sự thật nêu trên và những sự thật phụ thuộc khác; nó phải hướng dẫn và chỉ đạo ta thực chứng được sự thật này trong đời ḿnh. Chúng ta càng theo dơi điều này một cách minh triết th́ chúng ta càng ít chịu phiền năo. Những người minh triết không bị phiền năo cá nhân trong sinh hoạt, bởi v́ họ biết chắc chắn về sự thật nhất như. Nhất như là điều mà mọi bậc đạo sư tinh thần quan trọng đều giảng dạy. Thỉnh thoảng nó được giảng dạy theo kiểu giúp cho người ta hiểu được bởi các đấng đă dẫn đầu về mặt tinh thần. Đây chính là ư nghĩa của việc người ta mở mắt ra thấy ánh sáng.

 

Chúng ta yêu thương Thượng Đế với t́nh thương của chính ḿnh; biết được t́nh thương của Thượng Đế ắt làm cho ta thánh hóa.

Meister Eckhart

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS