|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
VƠ-TRỤ VÀ CON NGƯỜI Tác-giả: NGUYỄN-VĂN HUẤN và NGUYỄN-THỊ-HAI 1957 Đánh máy: Điểm Dung
|
|
QUYỂN HAI
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI MỐT
Nhánh thứ
nhứt của giống dân chánh thứ năm
Dân
A-ri-den (Aryen)
Người Ấn-Độ
60.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh
Một
thiểu số di-cư, 60.000 năm (trước Chúa Giáng-Sinh) sanh ra một dân-tộc
đông-đảo bao quanh biển Gobi. Dân tộc nầy xâm chiếm các nước lân-cận. Trong
số đó, có xứ của người Touranien đă sát-hại tổ-tiên họ xưa kia. Dân ấy là
tổ-tiên của giống dân da trắng Aryen.
Nhánh
đầu-tiên là Indo-Aryen để ám-chỉ những người sang qua Ấn-Độ để xâm chiếm. Họ
là người Ấn-Độ da trắng. Những dân chánh Aryen c̣n lại nơi mé biển Gobi lần
lượt cũng bỏ quê hương mà theo mấy người Indo-Aryen đến Ấn-Độ lập nghiệp ít
lâu trước trận Đại-Hồng-Thủy nhận ch́m xứ Poséidonis xuống đáy biển (9.564
năm trước Chúa-Giáng-Sinh), họ di-cư đến đó cũng là do sự dắc-dẫn của
Đức-Bàn-Cổ để tránh tai nạn.
Từ
60.000 tới 40.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, giống dân chánh Aryen
tiến-triển phi-thường cho tới cực-độ vào 45.000 năm trước chúa Giáng-Sinh.
Dân Aryen xâm chiếm Trung-Hoa và Nhựt-Bổn nhứt là Mông-Cổ, (là nhánh thứ bảy
của giống dân chánh thứ tư) và tiến lên miền Bắc và Đông. Tới đây, v́ lạnh
quá nên dừng lại. Họ cũng chiếm
luôn Formose và Siam là xứ của nhánh thứ tư và nhánh thứ nh́ của giống dân
chánh thứ tư là người Touranien và Tlavatlis (La-hoát-li). Xong rồi, người
Aryen c̣n chiếm thuộc địa ở Sumatra, Java, và những Cù-Lao kế-cận. Thường
thường giống dân Aryen tới đâu, th́ thổ-dân tiếp rước vui-vẻ, v́ họ xem
những người da trắng nầy như những thần-thánh, tự nhiên họ yêu quư, chớ
không đánh đuổi như kẻ địch-thù.
Tàn-tích
thuộc-địa nầy c̣n roi dấu đến ngày nay, tại cù-lao Célèbes ở miền Đông
Bornéo.
Dân
Aryen c̣n lan-tràn đến bán-đảo Malaisie, đảo Philippines, Liou-kiou,
Papouasie, Úc-châu và những đảo kế-cận mà dân Lémuriens c̣n chiếm đóng.
Các
đế-quốc to lớn phi-thường ấy được Đức Bàn-Cổ hay các vị ủy-viên của Ngài
cai-trị dưới danh hiệu Đế-Vương.
Sự
tiến-hóa của giống dân nầy đáng cho ta t́m học. Một dân-tộc đă trải qua mấy
trăm ngàn năm tiến-hóa ở Atlantide (At-lăn-tích) và mấy ngàn năm văn-hiến,
dưới sự điều-khiển của Đức Bàn-Cổ tại Á-Rạp và Á Tế-Á miền Bắc, th́ quả thật
là không phải một giống người dă-man, hoặc hủ-lậu của đời thượng-cổ.
Toàn dân
đều biết đọc và biết viết, Đức Bàn-Cổ rán dạy cho họ sống t́nh huynh-đệ với
nhau, và đối-đăi với nhau thật nhă-nhặn và lịch-sự. Nhơn đó mà họ tự biết
ḿnh, và nh́n nhận sự cao-thượng của vài kẻ khác. Đối với người đă làm ơn
cho họ, họ hằng ghi nhớ. Họ không đem bản-ngă của ḿnh mà cưỡng-chế người.
Họ t́m hiểu giá-trị của người, chi nên ít gây-gỗ. Nền văn-minh của dân Aryen
nhơn đó khác hẳn với nền văn minh của dân Atlantide rất phức-tạp và
loè-loẹt, mà mỗi người t́m phương-tiện cho đời sống riêng; họ nghi-ngờ lẫn
nhau, nên không-khí không ḥa-b́nh và huynh-đệ chút nào. Thời bấy giờ dân
Aryen rất trọng lời nói của ḿnh. Bằng ai không trọng lời ḿnh, th́ bị xem
là người Aryen không xứng đáng. Mỗi người Aryen dường phải t́m hiểu một số
đông người, điều nầy hữu-ích cho sự tuyển-chọn quan-chức.
Tuy
nhiên, người Aryen không thực-hành t́nh huynh-đệ lan rộng ra với tất cả mọi
người khác giống mà họ khinh, tỷ như họ không chịu t́nh huynh-đệ với người
Touraniens là người khác giống, lại gian-xảo, mà luôn luôn họ phải đề pḥng.
C̣n đối với những người không đồng chủng, nhưng tiến-hóa cao, th́ họ vui
mừng mà kết bạn và hợp-tác.
Họ tạo
sẵn nơi cư-trú, có rào riêng biệt, cho người ngoại-quốc đến viếng xứ họ.
Họ ngờ vực người ngoại-quốc, nên có khi họ đối-đăi rất nghiêm-khắc.
Người
Aryen tự cho ḿnh là quư-phái, nên có lập một qui-luật riêng. Trẻ con của họ
được xem là quư-tộc, sẵn-sàng hành theo qui-luật của nhà quư-tộc.
Nền văn
minh Aryen thấm-nhuần ánh sáng và vui tươi. Người ta đánh nhạc, khiêu-vũ,
c̣n tôn-giáo, th́ đầy lời ca tụng và ân-đức. Những tín-đồ luôn luôn đọc
kinh, xưng tụng công đức thiêng-liêng và nh́n-nhận sự hiện-diện của
Thiên-thần ẩn sau mănh-lực thiên-nhiên. Mặt trời là mối tôn thờ thứ nhứt của
họ.
Một vài
người Aryen học tận-tường khoa huyền-bí và được đoạt thành chí nguyện; họ mở
đặng Thần nhăn, thấy h́nh tư-tưởng. Họ biết phép hiện-h́nh hoặc muốn bỏ xác
chừng nào cũng được.
Nhớ lại
những tai-hại của châu Atlantide khi xưa, mà các nhà giáo-chủ, lấy làm thận
trọng khi chọn đệ-tử: Đức Bàn-Cổ phái một ủy-viên lo-lắng sự nầy, để tuyển
chọn người xứng đáng trong từng lớp dân chúng ở xă-hội.
Thời ấy
không có báo chí, nhưng mấy vị có Thần-nhăn biết đặng tất cả sự xảy ra khắp
nước, cũng như ngày nay ta dùng dây-thép hay vô-tuyến-điện mà biết biết vậy.
Có khi
gấp rút, khó cho Đức Bàn -Cổ truyền lịnh nơi xa. Ngài mới sai một vị đệ-tử
biết xuất vía cho ra khỏi xác đến tận nơi, rồi hiện-h́nh để truyền tin của
Ngài cho vị thủ-lănh nọ. Nhơn đó mà Đức Bàn-Cổ quả thật là một vị Đế-Vương
khắp cơi, không nơi nào mà Ngài không thấu và không biết.
Người ta khắc chữ với
vật nhọn trên cây, trên lá, trên loại kim, rồi người ta đổ lên làn khắc ấy
chất nước, hễ khô th́ đặc lại. Máy móc đơn sơ hơn đời Atlantide và phần
nhiều đồ vật đều làm bằng tay: v́ Đức Manou muốn cho dân sự tránh sự xa-hoa,
quá lố như đời Atlantide. Đến năm 40.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, đế quốc
khởi sụp đổ. Những cù-lao và tỉnh ở xa khởi sự giành độc-lập một cách
dă-man. Đức Bàn-Cổ thỉnh-thoảng đầu-thai xuống thế, nhưng thường chỉ-huy
những việc cơi trên. Dù vậy Trung-tâm đế-quốc vẫn giữ nền văn-minh huy-hoàng
ấy hơn 25.000 năm sau; trong khi đó những giống dân phụ chót rải-rác khắp
nơi.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI HAI
Nhánh thứ
hai Aryen
Người A-Rạp
40.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh
Bấy giờ
Đức Bàn-Cổ mới tạo ra bốn nhánh của giống dân chánh thứ năm (là giống dân
Aryen) trong bốn trũng núi dọc theo mé biển Gobi, mà ta đă nói ở trước. Ngài
chọn, nguời tiến hoá Aryen, vài gia-đ́nh bằng ḷng hợp-tác với các nhà
hướng-đạo, từ giă Thành-Bông (Ville du Pont)
[[1]]
để đến đồng cát đặng di-cư lập
nghiệp. Phần đông mấy người nầy, ngày nay là các hướng-đạo Thông-Thiên-Học.
Họ làm công việc nhọc-nhằn và cũng là bạc-bẽo nữa, nhưng họ cho là cần-yếu.
Vào
thời-đại thứ ba Mars và Mercure cùng vài vị tiến-hóa cao sanh vào gia-quyến
nầy để làm kiểu-mẫu cho giống dân mới. Khi có linh-hồn tiến-hóa đầu-thai,
th́ dân kiểu-mẫu sau nầy nên hết sức tốt đẹp: Thời ấy gọi là thời vàng. Xung
quanh mấy người kiểu-mẫu, lại có nhiều linh-hồn đến đầu-thai đặng cộng-tác,
nhưng tự nhiên là họ chưa đủ
khả-năng.
Những
người c̣n ở lại “Thành Bông”, th́ cho những kẻ di-cư, nơi bốn trũng núi ấy,
là vô trí-thức. Họ chế-nhạo rằng “Ai bỏ cảnh văn-minh tốt đẹp như vầy, để
đến đồng cát hoang-vu mà khai-khẩn?” Nhưng những người nơi trũng núi cứ việc
tiếp-tục nhiệm-vụ: là tạo giống dân mới, tốt đẹp hơn. Họ sanh-sản và càng
ngày dân càng đẹp, càng thanh, cho đến 40.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, Đức
Bàn-Cổ mới nhứt-định đem họ di-cư khắp thế-giới. Dưới sự điều-khiển của
Mars, họ trở lại đường cũ, mà xưa kia tổ-tiên họ đă đi đặng đến xứ Arabie,
tạo ra giống dân lai với người A-Rạp, mà họ cho là có nhiều tánh quí nhất.
Về sau,
Đức Bàn-Cổ tự ḿnh cầm đầu đoàn di-cư. Ngài mới điều-đ́nh thân-ái với một
dân-tộc tử-tế và mạnh-mẽ của xứ ph́-nhiêu, mà ngày nay ta gọi là Xứ Perse
(Ba-Tư) và Mésopotamie, để đi ngang qua được đến Arabie. Đoàn dân di-cư nầy
đếm lối 150.000 tráng-sĩ và 100.000 đàn bà và con nít. Trước khi lên đường,
Đức Bàn-Cổ có cho người sứ-giả đến Arabie đặng xin phép di-dân tại đó.
Vị
thủ-lănh Á-Rạp ban đầu không bằng ḷng, nhưng rốt cuộc, ông cho phép đoàn
di-cư đến cư-trú, trong một cái trũng núi lớn hoang-vu, trên biên-giới nước
ông.
Không
bao lâu, trũng núi được khai-phá, người ta đào sông, rạch; rồi nơi chốn
hoang-vu ấy, người ta thấy một con sông đem mạch sống cho đất được
ph́-nhiêu. Không đầy một năm,
trọn biên-giới đều trồng-tỉa sung-túc. Trong ba năm khai-phá, dân-cư trở nên
phong-phú, và tự-túc đặng.
Nhưng vị
thủ-lănh Á-Rạp phát lên ganh-tỵ. Ông mới rán đưa Đức Bàn-Cổ vào cuộc
tranh-đấu giữa ông với kẻ nghịch-thù láng-giềng. Đức Bàn-Cổ không chịu giúp;
vị thủ-lănh Á-rạp bèn thương-thuyết kư ḥa-b́nh với kể nghịch; và xong rồi,
ông mới t́m thế đuổi người di-cư ra khỏi lảnh-thổ. Nhưng Đức Bàn-Cổ
chống-lại và giết người thủ-tướng của giặc. Đoạn Ngài bành-trướng lănh thổ.
Dân Á-Rạp phải chịu dưới quyền cai-trị của Đức Bàn-Cổ. Chẳng bao lâu, họ
thấy ḿnh được sung-sướng và cường-thạnh nhờ sự cai-trị khôn-khéo, nên
qui-phục và phối-hiệp với đoàn di-cư, tạo ra giống dân Aryen.
Thời bấy
giờ, đế-quốc Arabie rất thạnh-hành và oai-thế. Đức Bàn-Cổ mới chiếm lần lần
khóm nầy đến khóm khác, bằng cách ḥa-b́nh và không đổ máu. Bốn mươi năm
sau, trước khi Đức Bàn-Cổ từ trần, th́ hơn phân nửa miền Bắc Á-Rạp đều đặt
dưới sự cai-trị của Ngài, chỉ c̣n phần miền Nam chống lại mà thôi. Trong lúc
chiến-tranh kéo dài, Đức Mahâgourou (tiền kiếp của Phật Thích- Ca) đầu-thai
trong giống dân phụ thứ hai của giống dân chánh Aryen đặng truyền một
tôn-giáo mới, mà Ngài đă dạy ở Ai-Cập.
Trong
lúc đó, lối 40.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, đế-quốc Atlantide đă sáng lập
ở Ai-Cập. Dân sự văn-minh tuyệt-vời. Họ cất đền thờ đồ-sộ, nghi-lễ
huy-hoàng. Các nhà sư có một
giáo-lư cao-thâm.
Dân
Ai-Cập là dân rất mộ-đạo và có linh-tánh. Khi ông Osiris từ-trần, tất cả
quần chúng đều khóc ông nức-nở, và cầu-nguyện cho ông đầu-thai lại trần ở
với họ. Đức Mahâgourou đầu-thai lấy tên là Tehouti hay Thoth, rồi sau người
Hy-Lạp gọi là Hermès.
Đức
Mahâgourou dạy giáo-lư chánh-đại về “Ánh sáng Tâm-hồn”. Ánh sáng ấy là điểm
linh-quang ẩn trong muôn loài vạn-vật. Nó là sự sống thiêng-liêng. Nó ở tận
đáy ḷng con người. Muốn thấy nó, th́ con người phải trở lại bên trong, ḍm
lại ḷng ḿnh. Nơi đây Ánh sáng
không xa vậy. Tất cả nghi-lễ đều hướng về đó. Bởi vậy nghi-lễ không đặng băi
bỏ. Khi con người đă hiểu biết rồi, th́ nghi-lễ không c̣n cần ích nữa.
Con người sẽ đến Osiris, đến Ánh-sáng tức là Amoun-Ra. Tại đền thờ
Pharaon, nhà vua viết câu tiêu-ngư nầy: “Người hăy t́m Ánh-sáng.” Và chỉ khi
nào một nhà vua thấy đặng ánh sáng ẩn trong ḷng mỗi người, th́ chừng ấy sự
cai-trị của Ngài mới được tốt đẹp cho. Nhà vua c̣n tặng cho dân chúng câu
tiêu-ngữ nầy: “Người là ánh sáng vậy. Cầu xin ánh sáng nầy tỏ-rạng!”. Nhà
vua khắc câu ấy trên cột đền thờ và trên cửa của nhà dân-dă. C̣n câu
tiêu-ngữ rất được người ưa-thích nữa là “Người hăy theo ánh sáng”. Về sau
người ta đổi nó ra câu nầy: “Người hăy theo Vua.” Hiện nay hội bàn tṛn
(Table Rounde) lấy nó làm tiêu-ngữ.
Dân chúng tập nói với người khuất mặt như vầy: “Người tử về với
Ánh-sáng”.
Sau
nhiều thế-kỷ, có một vị vua tham-tàn lên ngôi, dẫn binh-sĩ tới Océan và tự
xưng là Hoàng-Đế Arabie.
Một số
dân Á-Rạp miền Nam thấy bổn phận chống cự lại, nhưng nễ lời của một vị
tiên-tri, họ bỏ xứ đến ngự tại băi biển Somalis, trước Arabie. Họ sanh đẻ và
sống như vậy nhiều thế-kỷ, cho đến khi vị tiên-tri đang trị nước lúc bấy giờ
lại yêu một người mọi. Điều nầy làm phản-động ḷng dân, và trái luật nước:
v́ người bổn xứ không thể cưới vợ hay gă chồng với người ngoại-quốc. Nhưng
vị thủ-hiến nói rằng: người mọi cái nầy đă bị đem bán, th́ được xem như một
món hàng, chớ chẳng phải coi là người ngoại-quốc được. Tuy trước lư-luận ấy,
dân-t́nh cũng phản-động. Họ mới vầy đoàn đi xứ khác. Họ đi dài theo vịnh
Aden, đi qua biển Mer-Rouge và vô lănh-thổ Ai-Cập.
Vua Ai-Cập biết nguyên nhân của sự di-cư nầy, mới bằng ḷng giúp họ
và cho họ sống trên lănh thổ xa thủ-đô. Về sau v́ nhà vua Ai-Cập khác lên
ngôi mới buộc họ đóng thuế và phù-dịch; họ xem như ḿnh bị uy-hiếp, bị xâm
phạm quyền lợi, nên nhứt-định cùng nhau di-cư nữa. Và lần nầy họ đến xứ
Palestine, chính họ là dân Do-Thái (Juifs) c̣n đến ngày nay.
Do
nhân-quả mà người Do-Thái thuộc về giống dân luôn luôn chia rẽ với giống dân
khác; và những linh-hồn người Do-Thái cứ đầu-thai lên xuống trong nhóm của
ḿnh. Họ thường không trụ một chỗ, và cho ḿnh cao hơn tất cả. Về sau họ bị
giam tại Babylone là nơi rất văn-minh. Họ nghe thuyết về Đấng-Thiêng-Liêng
duy-nhứt và rán hợp-nhứt vị Thần-Minh của họ với Đấng ấy, nhưng không kết
quả.
Đức
Giáo-chủ Gia-tô là Đức Jésus đầu-thai lấy xác thịt của người Do-Thái.
Một số
đông người c̣n ở lại tại bờ biển Somalis, th́ bị người ruồng bắt để đem bán
mọi, nên họ phải bỏ nhà cửa mà di-cư, sau khi đồng-bào của họ bị mất cả muôn
người. Họ lại di-cư vào Arabie nữa. Họ được người Á-Rạp tiếp rước thân-t́nh.
Nhánh
thứ hai của giống dân chánh thứ năm đă sanh ra trong nhiều thế-kỷ và
tràn-lan gần khắp Phi-Châu, trừ một khoảng đất thuộc về Ai-Câp. Về sau họ
chiếm và cai-trị một thời gian, dưới danh-từ Vua Hyksos.
Thần
“Mars” lại đầu-thai làm vua Phi-Châu miền Nam. Người ta cất nhà và lầu đài
đồ-sộ, cao lớn. Nền văn-minh của họ được tốt đẹp và xứng đáng. Những hố chia
rẽ giữa những thổ-dân Phi-Châu với người Á-Rạp xâm chiếm đă quá sâu rộng,
nên không thể lấp hẳn được. Về sau người Á-Rạp bị dân Phi-Châu đuổi ra khỏi
xứ. Họ mới sang chiếm Madagascar.
Khi
đế-quốc Perse, Mésopotamie và Turkestan bị chia rẽ làm nhiều khóm hung-tợn,
th́ một vị vua Á-Rạp, sau 20 năm chiến đấu, thành công làm chủ tất cả xứ
Perse. Triều-đ́nh Perse lập lối
200 năm, luôn luôn bị nạn chiến-tranh. Một vị vua Á-Rạp ham-mộ sự giàu có
của Ần-Độ mới truyền một hạm đội sang chiếm. Nhưng hạm đội bị tiêu-diệt và
những chiến-sĩ lớp th́ bị giết, lớp th́ bị cầm tù. Sau khi Đế-quốc Á-Rạp,
Perse và Chaldée bị sụp đổ, th́ cả trăm năm ly-loạn làm khổ sở dân t́nh khôn
xiết. Muốn cứu văn t́nh-thế,
Đức Bàn-Cổ mới nhứt-định giúp họ bằng cách đem đến giữa họ một giống dân phụ
thứ ba đầu-thai, để lập lại thái-b́nh. Giống dân nầy sáng lập đế-quốc
Persans lai Iraniens.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI BA
Nhánh thứ
ba của giống dân chánh thứ năm Aryen
Sau khi
sanh nhánh thứ nh́ và trước khi nhánh thứ ba ra đời, th́ 10.000 năm đă trôi
qua. Lúc bấy giờ là 30.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh Thành Bông (Ville du
Pont) luôn luôn lộng-lẫy, dù lần lần kém vẻ huy-hoàng hơn trước.
Những
người có trách nhiệm tạo ra nhánh thứ ba đều được huấn-luyện trong nhiều
thế-kỷ, Đức Bàn-Cổ để họ ở riêng nơi một trong bốn cái trũng núi, cho tới
chừng nào xác thân họ trở nên tốt đẹp đặc-biệt mới cho họ di-cư. Lúc ở
Atlantide, trong khi lựa chọn giống người, Đức Bàn-Cổ có đưa đến một số
người tốt của nhánh thứ sáu Atlantide, tức là người Akkadiens. Bấy giờ Ngài
chọn những gia-quyến có máu Akkadien và đưa những linh-hồn hướng-đạo đến
đầu-thai. Một hay hai gia-quyến có máu Akkadien được Ngài đưa qua
Phương-Tây.
Nhân dân
thuộc về nhánh non-nớt thứ ba của giống dân chánh Aryen đều là người
mục-súc, chớ chẳng phải là kẻ nông-gia. Họ có nhiều bầy trừu, ḅ và ngựa.
Lúc ấy,
Đức Bàn-Cổ, đổi sắc-diện rất nhiều. Qua đời thứ năm Ngài đầu-thai trong
nhánh thứ ba và để dân sự tăng thêm trong vài ngàn năm, cho tới khi có một
đạo binh với 30.000 chiến sĩ. Ngài mới sai Mars, Corona và những người
tấn-hóa cao xuống đầu-thai cầm đầu đạo binh ấy; c̣n Ngài giữ quyền kiểm-soát
tất cả. Trong khi đạo-binh đi chinh-phục, th́ đàn bà và con nít đều ở lại
trũng núi.
Đạo binh
oai-dũng nầy, dùng chĩa, gươm, búa và ná. Họ phải trải qua nhiều dặm
xuyên-sơn hiểm-trở. Trong lúc đi đường tại Kashgar Đức Bàn-Cổ đánh đuổi
dễ-dàng đám du-mục, phục-kích. Nhiều làng xă, đă bao năm bị áp chế, tàn-sát
và cướp giựt, nay rất vui mừng đón tiếp những người hùng-dũng, đem lại sự
ḥa-b́nh cho họ.
Đức
Bàn-Cổ chiếm xứ Perse trong ṿng hai năm không khó-khăn ǵ. Ngài cũng chiếm
luôn Mésopotamie, rồi mới lập đồn liên-tiếp và chia xứ ra giao các quan
thủ-lănh cai-trị. Nhiều đồn vững chắc được cất lên; ban đầu làm bằng đất,
sau bằng đá. Những đồn nầy biến
thành một tấm tường kiên-cố để ngăn-ngừa người sơn-giả xâm-lăng. Nhờ sự
bảo-hộ của đội binh mạnh-mẽ, mà dân sự đặng an-cư lạc-nghiệp; chừng ấy Đức
Bàn-Cổ mới gọi những người đàn bà con nít c̣n ở đọng lại trũng núi đến với
Ngài. Ngài đặt để những gia-quyến của Ngài lên làm quan thủ-hiến. Thần Mars
kế-vị Ngài, c̣n Thần Corona, th́ làm vua độc-lập đối với xứ Perse.
Bây giờ
nhánh thứ ba nẩy nở mau lẹ. Vài thế-kỷ sau, nó tràn qua miền Tây Á-Tế-Á. Từ
biển Méditerranée tới Pamir; và từ vịnh Persique tới biển Aral.
Nhánh
thứ ba có lối một triệu người, khi lan qua Perse và Mésopotamie.
Đế-Quốc
của Đức Bàn-Cổ kéo dài tới 28.000 năm. Xứ Perse và Mésopotamie phần nhiều
đều do những vị thủ-lănh khác nhau cai-trị. Có lúc hai xứ nầy chia ra từ
lănh-thổ nhỏ; mỗi lănh-thổ có vị thủ-hiến riêng. Những xứ đó đều bị nạn
xâm-lăng của những người man-di miền Sơn-cước. Dân sự tránh chiến-tranh với
Ấn-Độ. Họ không sợ Arabie: v́ có đồng cát lớn cách xa hai xứ. Họ là người
buôn bán, làm đồ xưởng. Họ an-tĩnh và rơ đạo lư hơn nhánh thứ hai Aryen.
Người Parsis tấn-hóa bấy giờ là kiểu-mẫu dân-tộc của nhánh thứ ba Aryen.
Người Parsis có máu giống của dân ấy nhiều, dù họ là người lai Á-Rập. Người
Kourdes, Afghans và Baluchis phần đông là con cháu của nhánh thứ ba Aryen.
Lối
27.900 năm trước Chúa Giáng-Sinh, Đức Mahâgourou (tiền kiếp của Phật
Thích-Ca) đầu-thai trong nhánh thứ ba Aryen dưới danh hiệu là Đức
ZARATHOUSTRA (tức là Đức Giáo chủ của Hỏa-giáo). Con trai thứ nh́ của Mars
là vua thứ 10 của triều Corona được chọn làm trung-gian tinh-thần giữa
nhơn-loại và Bồ-Tát Sourya (tiền kiếp Đức Di-Lạc Maitreya) lúc bấy giờ là
một nhà sư có tiếng trong nước. Uy-thế của Ngài vô-biên, một là do tài đức
của Ngài hay là ḍng máu hoàng-tộc của Ngài. Thần Mercure đầu-thai để dọn
đường vinh-diệu cho Ngài.
Đức
Mahâgourou từ thành Shamballa, đến bằng thể-thanh (mắt người không thấy
được) mới nhập vào xác Mercure là thái-tử.
Trong
một cuộc lễ huy-hoàng, người ta thấy, bên mặt, nhà vua dưới cây Long-Đỉnh
bằng vàng, bên trái, nhà sư đại-đức Sourya, dưới cây Long-Đỉnh khác cẩn ngọc
chói ḷa. Chính giửa hai Ngài là Thái-tử Mercure ngồi trên kiệu bằng vàng.
Đám người rước lễ ngừng trước đền thờ. Ba nhà chánh khách bước vào. Sourya
bèn tuyên-bố rằng: “Vị ngồi giữa trên ngai chẳng phải là Hoàng-tử mà là
tướng trời sai xuống, là con của Hỏa-Thần ở từ Phương Đông đến. Với danh
hiệu vị mục-sư, tôi khiêm-nhượng vái chào.”
Đức
Mahâgourou
[[2]]
mới nói về sứ mạng của Ngài do các Đấng-Thiêng-Liêng Ánh-Sáng (tứa là Thần
Lửa) đă phó cho Ngài. Ngài có bổn phận đem thiên-cơ bộc-lộ để đánh thức
tâm-phàm. Ngài mới giải ư-nghĩa của “Lửa” và cho rằng: Lửa dùng để tẩy
trược, và để lọc cho trong, chi nên nó là tượng trưng bằng sự Cao-cả ẩn
trong ḷng người, cũng như trong vạn-vật. Lửa là Hơi Nóng, là Ánh-sáng, là
Sức-Mạnh. Nhờ lửa mà vạn-vật mới sống và hoạt-động. Ngài khuyên tất cả mọi
người nên thấy Lửa ẩn trong muôn loài. Đoạn Ngài, cầm cây phát-lịnh bên tay
hữu đưa lên, Lửa trong cây pháp-lịnh xẹt ra sáng ngời. Ngài đưa cây
pháp-lịnh qua bên phía Đông, đọc thần chú, th́ liền đó trên trời hiện ra một
đám lửa hồng và một ngôi sao sáng rỡ trên đầu Ngài.
Tức th́ nhà sư và dân chúng qú lạy. Sourya và nhà vua cũng qú gối,
cúi đầu dưới chơn Ngài.
Cuộc
nghinh lễ trở về đền vua. Hai bên lề đường, dân sự đua nhau hứng những chiếc
hoa từ trên bàn thờ rải xuống như mưa. Họ đem bông về, cất kỹ-lưỡng, và xem
như một gia-tài quư báu để lưu-truyền cho con cháu.
Đức
Mahâgourou mỗi ngày đi đến đền thờ đặng dạy-dỗ các nhà sư, và các vị đệ-tử
Tiên-Thánh. Ngài dạy dân sự phải chăm lo học-hành để mở tâm-trí. Ngài
căn-dặn tất cả thảy nên theo Sourya, sau khi Ngài thăng-hà: bởi Sourya sẽ là
Đấng Giáo chủ thế cho Ngài.
Sau khi
Đức Mahâgourou từ giả cơi trần, th́ dân sự đều tiếp-tục thờ Lửa và lập đạo
Hỏa-Giáo tới ngày nay.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI BỐN
Nhánh thứ
tư của giống dân chánh Aryen
Người
Sen-tờ (Celtes)
20.000 năm
trước Chúa Giáng-Sinh
Lúc bấy
giờ, giống dân chánh ở miền trung châu Á-Tế-Á gần đến tàn tạ, nhưng Đức
Bàn-Cổ rán duy-tŕ sự mạnh mẽ, sự cao thượng của nhánh thứ tư và thứ năm.
Ngài mới gom vài gia quyến có giáo-dục nhứt của thành phố cho di-cư
tại một trong bốn trũng núi (đă nói ở trước) riêng biệt với người đời. Nhơn
đó mới có một giống người tốt đẹp sanh ra. Đức Bàn- Cổ rèn-luyện cho họ
những đức tánh mới mẻ mà họ chưa có như: mỹ-thuật, nghệ-thuật, âm-nhạc,
văn-chương, thi-phú.
Những
người chuyên về mỹ-thuật, th́ không làm việc nông-gia, cày sàu cuốc bẩm
nhọc-nhằn đặng. Những ai có thiên-tư về nghệ-thuật, th́ được ở riêng đặng
luyện-tập thêm. Đức Bàn-Cổ rán mở tánh hăng-hái của dân chúng, và tập họ
hy-sinh cho vị lănh-đạo của họ. Nhờ sự cố-gắng của Ngài mà những đức-tánh
nầy trở thành đặc-tánh của người Celtes ngày nay.
Nơi
trũng núi ấy, dân-sự phần đông chuyên về tất cả môn mỹ-thuật. Mỹ-thuật
thấm-nhuần tâm trí họ nên họ rất thanh nhả và tốt đẹp. Họ lấy làm tự-đắc.
Mười ngàn năm sau, sự di-cư của nhánh thứ ba, nghĩa là 20.000 năm trước Chúa
Giáng-Sinh, nhánh thứ tư Aryen mới được lịnh trở lên biên-giới miền bắc xứ
Ba-Tư (Perse) và chiếm núi Caucase, là nơi trú-ngụ của người man-di và lũ
lu-la.
Đức
Bàn-Cổ chẳng những được vua Ba-Tư cho phép đoàn di cư của Ngài đi ngang qua
xứ, mà c̣n được giúp vật-thực và một quân-đội hùng mạnh để trừ người
sơn-cước cường-khấu. Dù nhờ binh sĩ và lương-thực của nhà vua, Đức Bàn-Cổ
cũng phải trải qua nỗi khó-khăn: v́ nhóm người sơn-cước và lu-la mặc dầu dễ
mà đánh lui được với binh gia hùng tráng, nhưng khó mà chống lại với sự
du-kích của họ, trong các đám giặc cḥm. Nhưng rốt cuộc cường-khấu phải lui
gót.
Đoàn
di-cư lập nghiệp trước hết tại khu Erivan, trên mé hồ Sévanga, nhưng về sau,
một ngày một đông, họ lan chiếm trọn cả xứ Géorgie và Mingrélie. Hai ngàn
năm sau, họ chiếm Arménie, Koudistan, Phrygie rồi tất cả Asie-Mineure và
Caucase. Bấy giờ đoàn di-cư trở nên một quốc-gia cường-thạnh.
Nước họ
chia từ khu, khó mà lưu-thông với nhau, nên họ lập ra một liên-bang hơn là
một quốc-gia. Về sau, dù họ khởi chiếm mé biển Méditerranée, họ xem Caucase
là nơi chôn nhau cắt rún của họ.
Đến
10.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh, họ khởi đi từng đoàn về miền tây. Rốt lại,
họ lần đến Âu-Châu là xứ thiệt-thọ của họ sau nầy. Họ để lại sau họ nhiều
đồng-bào đang tiếp-tục nghề canh-nông. Những người đồng-bào nầy phối hiệp
với người Sémites sanh ra người Géorgien c̣n lưu giống đến ngày nay. Đoàn
di-cư thứ nhứt từ giả Asie-Mineure sang qua Âu-Châu làm người Hy-Lạp
thượng-cổ. Người Hy-Lạp đầu-tiên làm chúa đảo Chypre và Crête. Họ có
thương-thuyền vĩ-đại đi khắp toàn-cầu.
Nhơn đó đảo Crète ngày nay c̣n nổi tiếng văn-minh rực-rỡ. Sự văn-minh
ấy kéo dài nhiều ngàn năm như vậy cho đến 2.800 năm trước Chúa Giáng-Sinh,
thời oanh-liệt của họ cũng c̣n chưa phai-nhạt!
Nếu
người Hy-Lạp (Grecs) thượng-cổ có sang lập-nghiệp tại Âu-Châu là do sự tấn
công của vua Poséidonis.
Số là
trong nhiều thế-kỷ, bờ biển và đảo Méditerranée thuộc về tay các tiểu-quốc.
Hoàng-Đế Poséidonis muốn xâm-chiếm. Nhờ có nhiều chiến-thuyền và
binh-sĩ đông, nên hoàng-đế Poséidonis chiếm đảo lớn Algérie, đánh phá bờ
biển Espagne, Portugal, Italie và bắt dân-t́nh hàng phục, Ai-Cập ít binh-sĩ,
nên cũng sắp sửa đầu hàng.
Những
người lính thủy Hy-Lạp miền đông lại căm-tức trước khi hăm-dọa chung, dù
chiến-thuyền họ nhỏ hơn và không được nhiều bằng chiến-thuyền Hy-Lạp, nhưng
chạy nhanh không thua ǵ thuyền khổng-lồ của Hoàng-Đế Poséidonis. Nhờ sự
can-đảm và nhờ thời tiết thuận-tiện, nên người Hy-Lạp phá đặng nửa tàu chiến
của kẻ nghịch. Hoàng-Đế Poséidonis trốn thoát qua Sicile. Cái tin đồn
thất-thủ của Hoàng-Đế Poséidonis khiến cho các nước bại trận đứng lên
phản-công, Hoàng-Đế Poséidonis phải vạch con đường máu, xuyên qua trọn
Ư-Quốc (Ilalie) mới về thành đặng. Rồi từ đó, Ngài giả thường dân sang miền
Nam Pháp-Quốc; sau cùng Ngài trở về xứ bằng chiếc thương-thuyền.
Hoàng-Đế
Poséidonis vô cùng tức giận, thề quyết trả thù dân Hy-Lạp, nhưng không thành
công.
Nhờ
thắng đặng Hoàng-Đế Poséidonis, mà người Hy-Lạp được nổi tiếng; và địa-thế
của họ nơi biển Méditerranée được muôn phần thắng lợi. Và không đầy 50 năm,
họ chiếm nhiều trung-điểm trên bờ biển ấy.
Lúc
9.546 năm trước Chúa Giáng-Sinh, có xảy ra trận điạ-chấn, Cù-Lao Poséidonis
bị ch́m xuống đáy biển, nhiều thành-phố Hy-Lạp cũng xụp đổ tan-tành; biển
Gobi và biển Sahara lại trở thành đồng cát. Thề mới thật là tang thương
biến- đổi!
Tiếng
kêu cứu lan thấu tới miền Caucase là nơi ít bị ảnh-hưởng của Địa-Chấn.
Tức th́ người Caucase tổ-chức cứu-tế một cách đắc-lực.
Khi biển
Sahara nổi cát lên, th́ cù-lao lớn Algérie lại dính với đất liền, làm thành
ranh-giới miền bắc của Phi-Châu (Afrique). Hầu hết đường thủy đều không đi
được. Người Hy-Lạp bị trận
Địa-Chấn nầy chết hết; chỉ trừ vài nhóm nhỏ c̣n sót lại bị bắt làm tôi mọi.
Dân Asie Mineure (Caucase ) mới rán mở đường thủy đến cứu những người đồng
chủng (hiện nay là người Hy-Lạp) đang bị cầm-cố dưới ách ngoại bang.
Người
Hy-Lạp được giải-thoát hiệp với người Asie-Mineure làm thành một nhóm dân
Hy-Lạp hùng-cường. Họ chiếm lại những địa-thế trọng-đại trên bờ-biển
Méditerranée, và hầu hết sự
buôn bán nơi mé biển thuộc về tay họ trong nhiều thế-kỷ.
Người Hy-Lạp lần ṃ tràn qua miền đông đến Java và lập một thuộc-địa
để được liên-lạc trong nhiều năm. Về sau người Phéniciens và Carthaginois
chia với người Hy-Lạp mối lợi ở biển Méditerranée. Người Phéniciens thuộc về
nhánh thứ tư và thứ năm Atlantide). C̣n người Cartaginois vốn người
Akkadiens có máu Á-Rạp và mọi.
Đoàn
di-cư cứ tiếp-tục đi qua Âu-Châu không dứt. Người ta có thể nói rằng: “đoàn
Hy-Lạp di-cư lần thứ nhứt, đoàn Albanis di-cư lần thứ nh́; đoàn Italie di-cư
lần thứ ba. Về sau đoàn thứ tư di-cư là Celtes; họ choán một ít miền bắc
Ư-Quốc (Italie) trọn cả xứ Pháp-Quốc, Thụy-Sĩ miền tây, Anh-Quốc và Đức-Quốc
chi phía tây sông Rhin. Đoàn
di-cư thứ năm miền bắc Phi-Châu.
Đoàn
di-cư thứ sáu choán xứ Irelande. Đoàn nầy lai với nhánh thứ năm Aryen nên
h́nh vóc rất đẹp. Sử chép rằng: họ rất lịch sự, nên được gọi là
Tuatha-de-Danaan và cho là thần thánh lâm phàm, chớ chẳng phải là người
thế-gian. Người Tuatha de Danaan mặt trái xoan, da trắng, mắt xanh, hay tím,
tóc đen, có khi đỏ lợt, có người mắt xám mà ngày nay là ta c̣n thấy ở người
Irelande. Người Tuatha-de-Danaan nổi tiếng là người khôn ngoan và đạo-đức
hơn người bổn-xứ nhiều. Thời kỳ của họ đô-hộ là thời-kỳ vàng: Xứ Irelande
bấy giờ văn minh hơn cả xứ Âu-Châu, trong khi Anh-Quốc bị những rừng
hoang-vu bao phủ. Nhưng về sau người Tuatha-de-Danaan bị người Milésiens ở
Espagne đến đánh và đô-hộ; dù những người sau nầy ít tấn-hóa hơn nhưng lực
lưỡng hơn và tà-thuật hơn. Người Milésiens h́nh dáng xấu xa: đầu tṛn như
viên đạn, bộ-tịch cộc-cằn, thô-lỗ, tóc đỏ hoe. Hiện nay người ta c̣n thấy
ḍng dơi họ sanh sản trong gia đ́nh người Irelande ở rẫy bái.
Người
Anh-Quốc kịch cợm và thực-tế hơn người Irelande. Mấy người nầy giàu t́nh-cảm
có nhiều trí tưởng-tượng và có vẻ thi-thơ, nho-nhă. Người nhà-quê Anh-Quốc
bực-trung sống hoàn-toàn theo vật-chất, Người nhà quê Irelande bực-trung,
miền Nam và miền Tây, th́ sống mơ-mộng. Họ mơ tưởng những chuyện trên cơi
Thiên-Đàng có Tiên-Đồng và Ngọc-Nữ
v…v…
Nhánh
thứ tư Aryen thường thường tóc đen, mắt đen, đầu tṛn, nhỏ thó. Họ có trí
tưởng-tượng dồi-dào, ngôn-ngữ lưu-loát, ưa làm thi-phú và chơi âm-nhạc. Họ
có tánh cam-đảm cực-kỳ, nhưng hay ngă-ḷng rũn chí. Họ thiếu thực-tế.
Sau
địa-chấn, 9564 năm trước Chúa Giáng-Sinh, vài người Hy-Lạp cổ-thời đến
lập-nghiệp tại Hellade. Thành phố Athènes thứ nhứt cất 8.000 năm trước Chúa
Giáng-Sinh. Về sau người ta cất Athènes cũng tại chỗ đó 1.000 năm trước Chúa
Giáng-Sinh và cất Panthénon 480 năm trước Chúa Giáng-Sinh.Chính tại
Panthénon mà đức Mahâgourou đầu thai lấy xác Orphée sáng lập khoa huyền-bí
tuyệt-diệu. Trước Chúa Giáng-Sinh 7.000 năm, với tư cách một danh ca, Ngài
gom đệ-tử trong rừng, thích sống với vạn-vật thiên-nhiên, xa lánh bụi trần
phàm-tục.
Ngài dạy
người bằng giọng ca và tiếng đờn của cây đờn năm dây, có lẽ đờn ấy là tổ-mẫu
của cây đờn thất huyền. Nhờ nhạc điệu của cây đờn mà Ngài sửa đổi vía, trí
của người đệ tử và làm cho họ trở nên thanh khiết. Sự rung động huyền-bí của
âm-thinh làm cho Ngài có thể hấp dẫn cái vía ĺa khỏi xác, để thả nó
cảm-thông với những cơi cao. Ông Orphée dùng nhạc-điệu làm mấy trung-tâm
điểm của các luân-xa cái phách trở nên linh-hoạt. Ngài trải ra trước mắt
đồ-đệ những quang-cảnh linh-động do âm-thinh tạo thành. Ngài cho rằng: “Vạn
vật đều có âm-điệu. Nếu con người là nguồn Điều-Ḥa thiêng-liêng th́ nó sẽ
biểu lộ ngay qua con người rồi tràn-lan tứ phía và tạo ra nền hạnh-phúc cho
muôn loài vạn-vật ”.
Xung
quanh Orphée người ta dệt ra biết bao nhiêu chuyện thần-thoại hoang-đàng
cũng có, mà hữu-lư cũng có.
Chuyện
thần-thoại có nói rằng:
“Ngày xưa,
vào thời Thượng-Cổ, có một nhạc-sĩ siêu-việt tên là Orphée. Chàng là con của
Thần Apollon và Clio. Lần nọ vào rừng, thú dữ bao quanh, chàng đă dùng tiếng
đàn du-dương thanh-nhă, xoa dịu thú tánh và hàng-phục được bọn chúng.
Một lần
khác, chàng xuống tuyền-đài, dùng tiếng hát siêu-linh cám-dỗ được quỉ sứ và
cứu vợ ra khỏi tay Tử-thần.
Giọng
đàn, tiếng hát của Orphée là tượng trương cho đài minh-triết thiêng-liêng,
cho làn sóng nhả từ một tấm ḷng nghệ-sĩ mênh-mang tỏa ra khắp bốn phương,
để cảm-hóa chúng-sanh. Và đó là tiếng đàn linh-diệu, v́ nó phản-ảnh một
Chơn-lư muôn đời, và Chơn-lư của muôn loài trong vũ-trụ: “lấy ác đối ác, th́
sẽ không bao giờ thành-công:
lấy từ-bi đối ác th́ mới mong thành-đạt được”.
Cây đàn linh-diệu của
Orphée
1.---
Rừng u-tịch, cây rừng cao ṿi-vọi,
Lá cành
xao, nặng trĩu một mùi tanh…
Thú rừng
đang khát máu chạy loanh-quanh
Chực
vồ xé, mồi tan thành mảnh nhỏ.
2.---
Đây thần-hổ lượn ḿnh qua sắc đỏ
Gầm vang
lên chuyển-động gió tưng-bừng,
Gầm vang
lên khủng-khiếp cả khu rừng
Trong
sát-khí, máu hồng lai láng chảy
3.---
Ḱa sư-tử vung nanh lồng lộng nhảy….
Mỗi bước
chân giết hại một đàn hươu !
Mỗi bước
chân gieo rắc vạn căm thù !
Lấy thịt
sống, máu tươi làm bản-thú
[[3]]
4.---
Rừng xào-xạc, đàn voi về cả lũ
Cùng
gấm beo, heo gấu nặc mùi hôi…
Chúng lùa qua, lượn lại bắt hơi mồi…
Gầm hét lớn, bẻ cành xao-động lá…
5.---
Cảnh hỗn-độn muôn tràng rơi rộn –ră…
Rừng
âm-ư thành tử-địa vô-h́nh !..
Rừng
hoang-vu chưa lọt điệu đàn linh
Nên
ác-thú vô-t́nh xâu-xé măi !
6.---
Rồi một sớm, Ô-phe dừng bước lại…
Tưởng
rằng đây suối mộng chốn Đào-Nguyên,
Tưởng
rằng đây cung-điện của muôn tiên,
Đang mơ
đẹp, thú rừng san-sát dội !
7.---
Chàng b́nh-tĩnh, không vội-vàng bối-rối,
Không
dùng gươm, dùng súng diệt phe thù,
Chỉ
dùng đàn linh-diệu tận thiên-thu,
Đàn
minh-triết, khoan-dung và bác-ái.
8.---
Thú gầm dữ, chàng không buồn sợ-hăi,
Thong-thả đưa ngón ngọc vuốt đàn linh,
Nh́n
trời mây, vui hát với b́nh-minh,
Nghêu-ngao dạo tiếng đàn trong gió sớm.
9.---
Đàn theo gió lan vào ṿng ghê-tởm !
Xé tan
dần hắc-khí chốn rừng u…
Dịu
nguôi dần sát-khí của phe thù,
Và ngân
nhẹ trong tàn hương tuyệt-diệu.
10.---
Đây là tiếng của cây đàn muôn điệu…
Có
âm-thanh cao-vút diệu-huyền say…
Có
dư-hương ngào-ngạt suốt đêm ngày,
Dâng đến
tận ngàn muôn vạn thuở.
11.---
Bỗng những tiếng hét gầm tan-tác vỡ,
Loài thú
cầm lũ-lượt đến bên chàng…
Loài
thú cầm im-lặng lắng nghe đàn…
Phục quỳ
xuống, ngất say mùi hương lạ.
12.---
Đàn đồng-vọng xa-xăm xuyên khóm lá…
Chàng
Ô-phê lửng-thửng nhẹ lâng-lâng…
Muôn
thú rừng chen-chúc bước theo chân,
T́m ánh
sáng trên đồi, xa hắc-ám.
13.---
Giờ đă hết cảnh tranh hung thê-thảm !
Không
c̣n nghe tiếng rú, tiếng đau thương
Không
c̣n đâu mắt đỏ đứng bên đường
Lườm
khách lạ chực xông vào xé xác !
14.---
Loài hổ báo chưa hẳn là độc-ác…
Chỉ v́
chưa nghe được giọng siêu-linh…
Chỉ
v́ chưa nghe được tiếng vô-thinh,
Và
thưởng được huyền-âm đàn linh-diệu.
15.---
Nên mới phải sống cuộc đời nặng trĩu,
Măi
quay-cuồng trong lớp sóng đau thương !
Măi
tương-tàn, tương sát bến thê-lương !
Nay mới
được đàn Ô-Phê cải-hoán.
16.---
Đàn nương gió bốn phương t́m vạn bạn…
Vuốt-ve
êm như gió thoảng cung tiên
Gật-gù
say, dă-thú bước hồn-nhiên…
Theo
song nhă của cung đàn linh-diệu.
FONG-HẢI
Đức
Mahâgourou đầu-thai trong nhiều nhánh dân, khi th́ lấy xác thân Vyâsa,
Hermès, khi lấy xác thân Zarathoustral và Orphée. Ngài dạy về Ánh sáng, Lửa
và Âm-Thinh. Tất cả đều tượng-trương cho sự sống Duy Nhứt, cho t́nh Bác-Ái
tuyệt đối.
Từ
Hy-Lạp, các đệ-tử Ngài đi qua Ai-Cập, và làm bạn với những nhà sư Ánh Sáng.
Có vài người lại c̣n đến Java lập nghiệp nữa.
Gần
7.000 năm sau, Đức Mahâgourou đầu-thai tại Ấn-Độ lần chót, trong ḍng vua
chúa, lấy xác thân của Thái-Tử Sĩ-Đạt-Ta, tu đắc quả Phật (tức là Phật
Thích-Ca).
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI LĂM
Người
Teutons 20.000 năm trước Chúa Giáng-Sinh
Trở lại 20.000
năm trước Chúa Giáng-Sinh, ta thấy rằng: nhánh thứ năm sanh ra đồng thời với
nhánh thứ tư, nhưng cách khác hơn. Đức Bàn-Cổ chọn một ít người tốt đẹp, da
trắng, vóc cao, cho ở riêng biệt nơi trũng núi, xa với Thành Bông “Ville du
Pont”. Ngài bèn đầu-thai làm con cháu mấy người ấy. Nhưng mỗi lần Ngài
đầu-thai, th́ Ngài đổi h́nh dạng tốt đẹp hơn, cho tới chừng nào giống với
h́nh kiểu-mẫu của Ngài phóng ra mới thôi.
Chi nên
người thuộc về giống dân nhánh thứ năm Aryen, th́ rất mạnh mẽ, rất bền dẻo,
và lớn hơn người nhánh thứ tư. Vóc cao, da trắng, đầu hơi dài, tóc vàng, mắt
xanh. Nhánh thứ năm Aryen rất khác với người Celtes (thuộc về nhánh thứ tư).
Người Teutons cứng đầu, nhẫn-nại, thực-tế hơn là mơ-mộng.
Nhánh
thứ tư và thứ năm Aryen từ giă trũng núi một lượt lúc 20.000 năm trước Chúa
Giáng-Sinh. Họ đồng đi qua xứ Ba-Tư (Perse).
Nhánh
thứ năm, ít hơn, đi dài theo mé biển Caspienne, rồi lập nghiệp tại
Daghestân, trong mấy ngàn năm. Họ sanh sản thêm rồi tràn qua triền bắc núi
Caucase chiếm khu Terek và Pouban. Nhánh nầy một ngày một mạnh, nên 1.000
năm sau Địa-Chấn 9.564 trước Chúa Giáng-Sinh họ xâm chiếm thế-giới. Nơi miền
trung Âu-châu bấy giờ có nhiều đầm-đ́a ở không đặng nữa. Người ta mới di-cư
lên tây bắc đến Cracovie tại xứ Bồ Đào-Nha (Pologne). Họ ở đó nhiều thế-kỷ,
chính tại Cracovie (Pologne) mà nhánh thứ năm mới chia nhiều tốp di-cư. Tớp
Slavons đi qua Nga. Tớp Croates, Serbes và Bosniaques đi xuống phía nam. Tớp
Lettons đi không xa. Tớp Germains đi qua Đức-Quốc: người miền Nam gọi là
Goths và Scandinaves.
Lịch-sử
hiện-đại chỉ cho ta thấy người Scandinaves đi xuống Normandie, c̣n người
Goths lại sang miền Nam Âu-Châu. Nhánh thứ năm Aryen cũng tràn lan qua Úc
Châu, Bắc Mỹ-Châu. Nam Phi-Châu và Ấn-Độ là gốc của giống dân chánh thứ năm
Aryen.
Chữ “Bí Mật” của giống
dân chánh thứ năm Aryen là “OM” và chữ “Bí Mật” của giống của giống chánh
thứ tư Atlantide là “Tau”. Người ta cho biết rằng: mỗi giống dân chánh đều
có một chữ bí-mật riêng, nhưng nếu hiệp lại th́ thành lời
“Sấm-Thiêng-Liêng”. Mỗi giống dân chánh phải tập mở một đức-tánh đặc-biệt.
Đức tánh đặc-biệt của giống dân chánh thứ năm Aryen là “Manas”
nghĩa là “Trí-tuệ” mà người Ấn-Độ gọi là “Chit ”.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI SÁU
Nhánh thứ
sáu Aryen
Nhánh
thứ sáu của giống dân chánh thứ năm Aryen đă khởi sanh tại Úc-châu và
Californie (ở Mỹ-Châu) nhưng chỉ một thiểu số thôi. Nhiều vị nhơn-viên
Hội-Thông-Học đầu thai trong nhánh thứ sáu nầy, mặc dầu có những vị bằng
ḷng ở trong nhánh thứ năm, để giúp đồng-loại tiến-hóa.
Tự
nhiên, một nhánh dân-phụ, mới sanh ra, cần phải sửa đổi h́nh-thể cho thanh
đẹp hơn. Đức Bàn-Cổ rán sức sửa đổi xác thịt trẻ em. Có nhiều vị đệ-tử Tiên
lâm-phàm, đầu thai trong gia đ́nh đạo-đức để lo về đức-dục và trí-dục của họ
cho hạp cơ tiến-hóa. Cái trách-nhiệm của các Ngài thật là lớn lao! Các Ngài
rán làm sao cho các giống dân của các Ngài thực-hiện đặng t́nh Huynh-đệ
Đại-đồng và ḷng Bác-Ái để đi đến “Trực-Giác”. Sự làm việc nầy tiến-triển
rất chậm-chạp, nhưng trong vài thế-kỷ tới, nhánh thứ sáu sẽ tỏ rạng, đáng
làm Đàn-Anh của Nhơn-loại. H́nh vóc họ càng ngày, càng đẹp-đẽ, điều-ḥa, dù
nam-nhi hay phụ-nữ. Tóc họ đen hay vàng, mắt xanh hay đen, tay chơn tuyệt
đẹp, mũi cao đều-đặn, nét mặt thanh-kỳ, da trắng hồng-hào.
Trẻ con
của nhánh thứ sáu Aryen có dồi-dào thiện-cảm, và ḷng từ-bi trước sự
hoạn-nạn của kẻ khác. Chúng nó sẵn-sàng giúp đỡ và hy-sinh. Chúng nó ưa sự
thật và hiểu một cách mau lẹ không sai chơn-lư. Chúng nó rất công-b́nh,
chánh-trực. Nhánh thứ sáu Aryen tỏ dấu ghê-tởm trước đồ ăn bằng thịt máu.
Đặc-tính
của giống dân nhánh thứ sáu là sẵn-sàng hiệp-nhứt với người trong ṿng
huynh-đệ. Mà muốn thực-hiện t́nh huynh-đệ, th́ phải có hai đức-tánh cần-kíp
là; ḷng nhơn-ái và t́nh hy-sinh. Nhánh thứ sáu Aryen đang đổi hạ-trí ra
thượng-trí: bởi v́ chỗ nào có hạ-trí, th́ chỗ ấy chia rẽ; c̣n thượng-trí
luôn-luôn hướng về hiệp-nhứt. Tất cả cái ǵ hẹp-ḥi, nhỏ mọn, hay quá lố,
tất cả cái ǵ chia rẽ người nầy với người kia, đều là sái với đặc-tính của
nhánh thứ sáu.
Giống
dân nầy có bộ óc rất mảnh-mai, nên dễ cảm-xúc, dễ bị đụng-chạm do hoàn-cảnh
bên ngoài. Một đứa trẻ sẽ đau-đớn nhiều, nếu xung quanh nó có những lằn
rung-động xấu-xa. Chi nên người giống dân mới, cần phải có một hoàn-cảnh
an-lành, thanh-nhả và vui tươi, cũng như hoa hường-vi cần phải có miếng đất
phù-hạp đặc-biệt mới nẩy nở được, chớ chẳng phải như cỏ dại chỗ nào cũng
mọc, dù là trong kẹt đá hay chốn đồng hoang. Những cuộc đấu-tranh, những
đẳng-cấp xă-hội, những sự cạnh-tranh thương-măi, đều hại cho sự phát-triển
của bộ óc thanh-bai của giống dân mới tiến-hóa.
Vậy người cha mẹ nào hiểu Đạo, nên đào-tạo hoàn-cảnh điều-ḥa,
an-ninh cho sự phát-triển tinh-thần của con cái ḿnh.
Ngành
hoạt-động của người nhánh thứ sáu là quay về sự HIỆP-NHỨT, để đem lại sự
hoà-khí cho một số đông người, chớ chẳng phải để cai-trị và cưỡng-chế, bắt
kẻ khác phải tuân-lịnh ḿnh. Những nhà lănh-tụ của họ dắc-dẫn quần chúng,
chẳng phải bằng ư-chí, mà bằng t́nh thương, tính thiện-cảm và lư hiểu-biết.
T́nh thương là biểu-hiệu sức mạnh. Nó chỉ ḥa với người, và làm việc chung
với người, chớ không phải để chống lại. Nhánh thứ sáu có tính tổng-quát, và
có biệt-tài gom tất cả cái ǵ dị-đẳng, để ḥa-hiệp lại một đơn-vị bất khả
chia ly.
Sự nóng
nảy của người nhánh thứ năm sẽ trở thành tính yêu-đương, và ḷng bảo-bọc của
người nhánh thứ sáu. Sự thương xót ngoài đầu môi chót lưỡi không đem lại
điều tốt đẹp, mà nó là tấm màn giả-dối; nó chẳng phải là sự thương-xót
thật-sự, v́ sự thương xót thật-sự xui con người giúp-đỡ và hy-sinh một cách
sáng-suốt và hiểu-biết.
Nhánh
thứ sáu Aryen c̣n có vài phép linh nhờ hạch giữa hai mắt của họ nở lớn,
khiến cho họ tri-thức đặng tánh cái vía của người khác.
Tóm lại,
họ sẽ đi đến trực-giác và sự Minh-triết một cách dễ dàng. Chúng ta nói ở
trước rằng: nhiều người Hội-viên Thông-Thiên-Học thuộc về nhánh thứ sáu
Aryen, bởi v́ hội Thông-Thiên-Học phù-hạp với sự tiến-hóa của họ. Mụch-đích
Thông-Thiên-Học chẳng phải lo mở hạ-trí con người, mà nó lo mở thượng-trí để
đi đến Bác-Ái. Nếu có t́nh
thương thực-sự, th́ mới đi đến Huynh đệ Đại-Đồng đặng.
Hiện nay
nhơn-loại đă tiến đến nhánh thứ sáu Aryen là tột-bực, nhánh thứ bảy Aryen
chưa ra đời.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI BẢY
Nói về
giống dân chánh thứ sáu Và thứ bảy ở tương-lai
( Lời
tiên-tri của Ông C.W. Leadbeater--- nhà có nhăn-quang )
Giống
dân chánh thứ sáu nầy sẽ chiếm một Châu riêng biệt. Nó sẽ ở từ
Thái-B́nh-Dương nổi lần lên. Trong nhiều ngàn năm sau nầy, Bắc Mỹ-Quốc sẽ
chia ra từ khoảnh. Miếng đất
miền Tây (Californie) (mà giống dân thứ sáu sẽ cư ngụ) ở ném về miền đông
của Châu mới nổi lên. Đó là tương-lai.
Trong
khi giống dân thứ sáu đang sanh, th́ giống dân chánh thứ năm sẽ tiến-hóa
tuyệt-đích; nhơn-loại sẽ biết đặng thời-kỳ vinh-quang và tất cả thế-giới đều
lưu-tâm đến giống dân ấy. Thần “Mars”, mà ta nói ở trước, hiện nay là Đức
Đế-Quân Morya sẽ trở nên Đức Bàn-Cổ của giống dân chánh thứ sáu, và Thần
“Mercure” hiện nay là Đức Đế-Quân Kout-Houmi, và Ngài sẽ là Đấng Bồ-Tát sau
nầy.
Hội
Thông-Thiên-Học, ngoài ra tôn chỉ chánh-đại của nó là sưu-tầm những chơn-lư
của khoa Pháp-Môn huyền-bí, sẽ có nhiệm-vụ gom vào ḷng nó những người
thiện-tâm, thiện-chí (có ít nhiều đặc-tánh cần-kíp) để giúp đỡ Đức Bàn-Cổ
Morya sau nầy lập ra giống dân-chánh thứ sáu. Vậy ai là người
Thông-Thiên-Học ngay bây giờ phải cần đào-luyện ḿnh, một cách kỹ-lưỡng và
nghiêm-khắc. Muốn vậy, trước nhứt phải biết hy-sinh và tin-cậy nơi sự
Minh-Triết của các nhà lănh-tụ.
Những
học-giả khoa Pháp-Môn cho rằng: người ta có thể dùng nhăn-quang biết đặng
tương-lai một cách rơ-rệt và có khi với nhiều chi tiết. Ông Giám-Mục C.W.
Leadbeater có nhăn-quang quả quyết rằng: “Với nhăn-quang, ông có thể thấy rơ
cách sanh sản đại-khái của giống dân chánh thứ sáu sau nầy. Trong quyển
“L’homme d’où il vient,où il va”. (Con người ở đâu đến và đi đâu?) ông có
miêu-tả một cách lư-thú và đầy đủ. Chúng ta xin toát-yếu lại sau đây:
[[4]]
Giống dân chánh
thứ sáu sẽ tràn lan tại Californie trong 700 năm nữa. Nước ấy trở nên to lớn
hơn và tốt đẹp hơn. Đức Bàn-Cổ và những vị đệ-tử Ngài sẽ đầu-thai làm người
lănh-tụ. Các Ngài sẽ cất nhà cửa lầu đài, lộng-lẫy và mỹ-lệ hơn bây giờ.
Chính giữa thành sẽ có một đền thờ, xung quanh có lối 400 biệt-thự rộng-răi
để làm nơi nhóm hợp, làm thơ-viện và bảo-tàng viện. Người ta sẽ để nhiều máy
móc phức-tạp và tập làm những vật nhu-cầu, chớ không cần phải mua ở
ngoại-quốc. Những đoàn người tần-hóa nầy sẽ liên-lạc với hoàn-cầu và t́m
“biết những sự phát-minh mới-mẻ của thế-giới.
Đức
Bàn-Cổ sẽ tự ḿnh xuống đầu-thai trong giống dân ấy đặng sửa chữa cho thêm
tốt đẹp về vật-chất, lẫn tinh-thần, y theo h́nh kiểu-mẫu của Ngài đă vẽ sẵn
trong trí. Lối 500 năm về sau,
giống dân chánh thứ sáu sẽ được 100.000 người mà hầu hết đều là con cháu
chánh-thức của Đức Bàn-Cổ. Đức Bàn-Cổ sẽ có 12 người con, mỗi người sanh vào
một trong 12 cung Hoàng-Đạo. Con đông là luật chung của giống dân ấy và
không có trẻ em nào chết cả.
Khu nộp
thuế cho chánh-phủ, rồi chánh-phủ để ‘khu’ tự quyền hoạt-động. Dân sự ngoài
đời thấy thái-độ của nhóm dân kiểu-mẫu ấy rất kính-trọng: v́ họ cho là tốt
đẹp, mặc dầu có vài phần-tử lánh trần kỳ-dị. Người trong “khu” được phép
viếng thăm bạn tác ngoài xă-hội, nhưng không được phép cưới hỏi người ngoài
“khu”, cốt yếu để chọn giống ṇi.
Nhũng
người trong “khu” là một giống người được tuyển chọn hết sức kỹ. Họ hiểu
thật rơ những ư-niệm của nhà lănh-tụ của họ là Đức Bàn-Cổ, nên hy-sinh
phụng-sự Ngài trong việc tạo một giống dân mới. Họ tin-cậy Đức Bàn-Cổ
hoàn-toàn và sẵn-sàng bỏ những ǵ thuộc về cá-nhơn để làm theo ư Ngài.
Quyền
lực của Ngài tuyệt-đối. Dưới tay Ngài có 12 đệ-tử cao-cấp, mà một vài vị
đắc-quả Chơn-Tiên. Tất cả các Ngài đều lo cho giống dân mới được tốt đẹp.
Không có
lính cảnh sát, toà-án, ngục-tù: v́ không có một ai phạm tội sát nhơn, hay
cướp bóc, hoặc hung dữ. Chỉ có một cách trừng phạt, nếu ai có phạm lỗi, là
trục xuất họ ra khỏi “khu”. Nhưng không một ai phải lâm vào cảnh đó. Mỗi
người đều mở đặng ít nhiều thần-thông, nên nhận-định đặng vai tuồng trọng-hệ
của ḿnh trong bàn cờ Tạo-Hóa, dưới sự chỉ-huy sáng suốt của các nhà lănh-tụ
thiêng-liêng.
Người ta
sẽ dùng Thông-Thiên-Học làm vấn-đề luận-bàn đạo-lư. Có nhiều điểm
Thông-Thiên-Học, mà ngày nay ta không hiểu, sẽ hóa ra dễ-dàng cho giống dân
chánh thứ sáu như: bên kia cửa tử, và những cơi hư-không, đều là sự
thực-nghiệm của hầu hết mỗi người. Một vài người lo học triết-lư cao siêu
hay là khoa siêu-h́nh-học; nhưng phần đông tỏ ḷng mộ đạo trong các đền thờ
(sẽ tả về sau). Họ rất thực-tế; đối với họ th́ tôn-giáo và khoa-học đều
thích-hợp với nhau, chớ không đối-chọi lẫn nhau; cả hai đồng đi đến mục-đích
chung là: Phụng-Sự. Nhiều người,
mỗi buổi sáng, đều làm lễ “Mặt Trời” họ cho mặt trời là tượng-trưng Đức
Chí-Tôn, chớ chẳng phải v́ họ sợ.
Nhiều vị
Thiên-Thần ở xung quanh họ, và ưa cộng-tác với họ. Nhờ điễn-lực và lời
cảm-dụ của Thiên-Thần, mà họ tấn-hóa mau lẹ. Đức Đế-Quân Kout-Houmi sẽ lănh
nhiệm-vụ làm nhà sư kiểm-soát về Tôn-Giáo và Giáo-dục. Có 4 đền thờ chánh
thuộc về Tứ-Đạo là: Bác-“Ái, Hy-Sinh, Thiện-Cảm và Trí-Tuệ, với mục đích là
mở nơi người cái đức đồng-tính dễ cảm-thông đến Thượng-Đế. Mỗi đền thờ đều
có trách-nhiệm đặc-biệt. Tỷ như đền thờ Bác Ái, th́ tất cả nghi lễ đều có
mục-đích mở t́nh Bác Ái của tín đồ: người ta dùng những vật-dụng có màu Bác
Ái là màu hồng sậm (Cramoisi). Sự rung-động của màu khiêu gợi một cách
vô-h́nh t́nh thương vô-tư của những người xung quanh.
Đền thờ
Bác Ái cất kiểu ṿng nguyệt, có một phần nóc không lợp ngói. Những tín đồ
ngồi dưới đất nhắm mắt lại, tưởng trong trí những màu sắc thuộc về Bái Ái.
Mỗi người tưởng theo thứ tự những màu đă định trước. Điều nầy thế cho sự đọc
kinh cầu-nguyện buổi sáng, hầu cho tâm-trí yên-tịnh điều-ḥa với hoàn-cảnh
bác-ái. Trong lúc ấy, luôn luôn có Thiên-Thần hiện ra chói ngời, mặc y-phục
màu đỏ sậm, đứng chính giữa thánh-điện. Thiên-Thần hóa ra một dải màu chói
trên đầu ḿnh để tượng-trưng tư-tưởng Bác-Ái.
Mỗi
tín-đồ nhớ kỹ dải màu tốt đẹp ấy, và rán dùng tư-tưởng tạo ra trước mặt ḿnh
một dải màu khác nhỏ hơn, nhưng giống hệt; Thiên-Thần mới đem thần-lực ḿnh
mà tăng-cường đức-tánh của tín-đồ. Một khi vị Thiên-Thần hữu-trách hiện ra,
và đem thần-lực ḿnh ban rải cho toàn-thể, th́ tự nhiên các Thiên-Thần khác
ở cơi cao cũng hiệp lại phóng một luồng từ-điễn, từ cơi Thượng-thiên xuống
phàm-trần, hóa thành một vầng hào-quang bao trọn đền thờ và nhơn-vật, khiến
cho ai nấy đều có T́nh-thương vô-tư dồi-dào. Vị Thiên-Thần hữu-trách bèn gom
tất cả làn sóng yêu-thương trong sạch ấy làm thành một luồng Bác-Ái vô cùng
vĩ-đại, ḥa-nhịp với Trạng-Thái Bác-Ái của ngôi Thái-Cực. Tức th́ ngôi
Thái-Cực hạ thần-lực xuống cho những vị cầm-đầu để tung rải ra khắp nơi,
khắp chốn. Đó là cách hành lễ hằng ngày trong đền thờ của giống dân-chánh
thứ sáu. Cái ảnh-hưởng quư báu và thiêng-liêng chẳng những cảm đặng mấy vị
tín-đồ mà c̣n lan ra vùng lân-cận.
Trong
lúc làm lễ người ta đốt trầm, hương bảy thứ khác nhau, mục-đích để
kích-thích cái-phách của tín-đồ.
Trong
đền thờ màu xanh dợt thuộc về sự hy-sinh người ta dùng âm-thinh để cảm-hóa
chớ không dùng màu sắc. Mỗi tín-đồ đem theo cây đờn của ḿnh đă được nhà sư
ban điễn lành. Cây đờn ấy giống như cây phong-cầm tṛn, dây làm bằng chỉ bạc
hay bằng thứ kim-khí chói. Người ta đờn để rút thần-lực cơi trên. Hoàn-cảnh
đều thấm-nhuần từ-điển của thần Âm-nhạc. Mỗi mọi tiếng đờn trổi lên là một
tâm-linh rung-động ḥa-nhịp với Mỹ-Lệ và Điều-Ḥa của Trời Đất. Nghi-lễ của
đền thờ xanh dợt là làm cho kích-thích cái-vía và thể bồ-đề của tín-đồ.
Đền thờ
vàng thuộc về trí-tuệ. Những nghi-lễ cốt nhất là tạo ra h́nh Tư-Tưởng để sửa
đổi hạ-trí và kích-thích chân thân (corps causal). Thượng-trí của tín-đồ
được kích-thích cực-độ, khiến cho họ mở trực-giác mau lẹ. Có nhiều người
trong lúc hành lễ, hồn xuất ra khỏi xác, có người lại bước liền qua
đại-định.
Trong
đền thờ ấy người ta cốt nhất là lo mở ư-chí của tín-đồ; v́ ư-chí có mănh-lực
to-tát đối với óc của xác thịt.
Đền
thờ xanh lá cây thuộc về t́nh thiện-cảm. Tín đồ thực hành phép Karma-Yoga
(nghĩa là đi đường thiêng-liêng bằng sự làm vô-tư).
C̣n đền
thờ xanh dợt và đỏ sậm chỉ con đường Bhakti-Yoga (là con đường đi đến Trời
bằng sự tôn-thờ, kính-tin).
Đền thờ
vàng chỉ con đường Jnana-Yoga (là con đường mở trí-tuệ).
Những
tín-đồ trong đền thờ xanh sậm (lá cây) hành-lễ có tư-cách liên-quan với
thực-tế. Người trên đường đó có ư-niệm giúp-đỡ kẻ trần bằng nhiều cách khác
nhau. Lại nữa tín-đồ đền thờ
nầy có thể viếng đền thờ kia, không chút ǵ ganh tỵ. Một vài người không đến
đền thờ nào cả; nhưng không v́ lẽ đó mà họ bị cho là không đạo-đức hay
thấp-kém. Mỗi người đều hoàn-toàn tự-do hành-động.
Ta biết
rằng Đức Đế-Quân Kout-Houmi
[[5]]
lo một
lượt về tôn-giáo và giáo-dục.
Ngài đi viếng các đền thờ và thường thay thế cho vị Thiên-Thần hữu-trách.
Trong
“khu” người ta cho vấn-đề giáo-dục là trọng-hệ nhất. Muốn đạt mục-đích,
người ta dùng tất cả vật phụ thuộc: như màu sắc, ánh sáng, mùi hương,
âm-thinh, h́nh thể và điện-khí. Thiên-Thần hữu-trách về giáo-dục dùng những
đội binh tinh-linh (esprits de la nature) tấn-hóa trong vơ-trụ. Những
giáo-sư nam, nữ đều có nhăn-quang.
Những vị Thiên-Thần thường hiện h́nh đặng dạy học.
Người
trong “khu” thác rồi, th́ đầu-thai lại liền. Nhiều người nhớ lại kiếp xưa,
chi nên trẻ em tuổi c̣n thơ mà đă nhận-định đặng tôn-chỉ và trách-nhiệm của
“khu”. Người ta thường dùng
bửu-bối đặng giúp trẻ nhớ lại dĩ-văng.
Trong
đền-thờ người ta có dành riêng một cuộc hành-lễ cho trẻ con. Trong lúc ấy,
chúng nó ca hát, đờn và múa. Chúng nó có khi cũng đóng tṛ làm dăy hành-tinh
cử-động xung quanh mặt trời. Chúng nó thích chơi như vậy lắm và cũng không
quên rằng: ḿnh đang hành-lễ theo tôn-giáo. Trẻ con c̣n tập một điệu múa lạ
lùng, khiến khi ḍm vào, người sẽ thấy sự sống của Bầu Nhựt-Tinh truyền sang
qua dăy Địa-Cầu. Người ta dạy
trẻ con về Đạo-lư bằng những cuộc chơi tôn-giáo. Trẻ con ăn mặc đồ dịu và
chói, để múa hát những điệu nghê-thường tuyệt-diệu và rất khó tập. Đức
Bàn-Cổ làm thế nào mà giáo-dục và tôn-giáo ḥa-hợp, khắn-chặt với nhau.
Người thuộc về giống dân chánh thứ sáu sẽ không bịnh-hoạn. Hầu hết đều chết
già. Nhiều người sống trên trăm tuổi và trước 80 chưa thấy vẻ già nua.
Thường thường người ta chết là tự ư muốn bỏ xác, khi thấy xác ḿnh hết
hữu-ích nữa, chớ không phải tự-nhiên mà chết như người bây giờ. Khi một
người trong “khu” thấy xác ḿnh già yếu và vô-dụng, mới đi t́m một người cha
và một người mẹ tương lai (thuộc về kiếp tới). Nếu hai người nầy ưng-thuận,
th́ kẻ sắp chết giao cho họ một cái bửu-bối thấm-nhuần từ-điển của y, thường
là một món nữ-trang, và quần áo mà y muốn có lại trong kiếp sau. Đoạn y dọn
ḿnh bước qua âm-cảnh. Y nhắm mắt lại, tỏ ư muốn chết, th́ trong giấc ngủ y
ĺa khỏi xác một cách êm-ái, an-lành không chút ǵ đau đớn. Thường y đến nhà
cha mẹ tương lai của y đă chọn đặng chết.
Người
ta không cử-hành đám táng; cho chí thân bằng, quyến thuộc cũng không đến dự:
“v́ người ta cho sự chết là thường, tỷ như chiếc áo mặc vào, cổi ra, có chi
là lạ? Xác chết nhờ “chất toan-thủy và một thứ điễn-lực, giống như điễn-khí,
làm tiêu tan ra tro bụi. Giống dân “chánh thứ sáu tự ư chọn lựa hoàn-cảnh
đầu-thai của ḿnh. Rất ít khi Đức Bàn-Cổ xen vào.
Kẻ làm
cha mẹ thường lập thế có 10 hay 12 đứa con mà phần nhiều số nam bằng số nữ.
Có khi hai năm sanh sản một lần và sanh đôi, sanh ba không ít. Không có đứa
nào bị tàn-tật cả. Người sản-phụ dường như không đau-đớn ǵ.
Đời nay,
người ta v́ ái-t́nh mà cưới nhau, chớ giống dân chánh thứ sáu lại để bổn
phận đối với “khu” trên hết. Các thú-tính dâm-dục không hề có. Người ta
cốt-yếu có vợ chồng để tạo ra con cái, chính đó là điều Đạo-Lư phải làm.
Người ta chỉ được cưới hỏi nhau là khi nào Đức Bàn-Cổ bằng ḷng. Rất lắm
khi, một cặp vợ chồng chưa cưới hỏi nhau mà đă có vài ba linh-hồn chực-hờ
đầu-thai. Không bao giờ có sự để bỏ giữa vợ chồng. Sự ngoại-t́nh và đa-thê
chẳng hề có.
Điều
hạnh-phúc nhất là được sanh trong gia-đ́nh Đức Bàn-Cổ mà chính tự tay Ngài
chọn lựa con cháu Ngài.
Người
thuộc về giống dân chánh thứ sáu, th́ da trắng, tóc sậm, mắt sậm, vóc cao
lớn lối 1 thước tám, đờn bà cũng cao bằng đàn ông, thân h́nh đều-đặn,
dịu-dàng xinh đẹp. Mỗi tiểu “khu” có đền thờ, trường-học, công-đường riêng:
Nhà cửa thường cất trong vườn rộng-răi, tối không đóng cửa: v́ chẳng trộm
cướp. Mái nhà thường tṛn, đủ kiểu, và đủ cỡ. Nhà không có góc: v́ pḥng
tṛn hay có h́nh bầu-dục. Trong nhà đâu đâu cũng chưng bông và h́nh-tượng.
Tối lại trên mái nhà tṛn thấp đèn sáng trưng, đổi màu xanh, đỏ tự ư.
Nhà có
rất ít bàn ghế. Người ta ngồi hay nằm trên gối để dưới đất có lót gạch bông
hay cẩm-thạch; áo quần giản-dị mà đẹp-đẽ giống với y-phục của người Ấn-Độ
hay người Hy-Lạp.
Giống
dân chánh thứ sáu ăn chay ṛng. Họ thường ăn trong nhà hàng nóc trần.
Người ta ăn trái rất nhiều. Người ta lọc nước biển một số khổng-lồ để
làm nước uống mát rất giải khát.
Trọn cả
đời sống đều thấm-nhuần mỹ-thuật: mỗi một vật-dụng nhỏ mọn nào cũng đều được
tạo-tác với mỹ-thuật. Không có hát xướng, v́ hát xướng được xem như đồ chơi
của trẻ con. C̣n những điệu múa, th́ chỉ để hành-lễ trong đền thờ, chớ chẳng
phải là một tṛ giải-trí.
Phụ-nữ
cũng như nam-nhi đều thích tập thể thao. Những vị tinh-linh giúp giống dân
nầy rất nhiều. Chính các vị nầy đem thiên-lịnh truyền xuống, mà thường
thường truyền cho con nít tiếp dễ hơn người lớn.
Người
trong “khu” làm đủ vật nhu-cầu để tự sống. Một hai khi muốn mua đồ nước
ngoài, th́ họ dùng phép kim-đơn mà tạo ra tiền bạc và nữ-trang để trả hàng
ngoại quốc như sách vở, đồ mỹ-nghệ v.v. bởi v́ trong xứ họ không dùng tiền
đổi chác. Mỗi người tự-do chọn lựa việc làm của ḿnh trong sự ích lợi chung.
Sau ngày làm việc, người ta lănh những tấm bông (bon) dùng để đổi đồ
vật-thực v.v…Máy móc làm rất tinh-vi, không nghe tiếng động. Thường thường
mấy cô gái dệt hàng vải với máy dệt chạy êm ru. Nhà máy sạch-sẽ tinh-khiết
như nhà ở. Tất cả máy đều tự động khỏi cần người điều-khiểu, cho chí sự nấu
ăn cũng khỏi cần người: cứ bấm nút là có đồ ăn nấu chín đưa ra vừa ư ḿnh.
Không có
việc làm nào dơ-bẩn và thô-bỉ cả. Người ta không làm nghề mỏ: v́ có thể lấy
phép kim-đơn mà tạo ra kim-khí. Với kim-khí nhân-tạo người ta trộn thành
nhiều chất khác nhau. Tất cả nghề canh-nông nhờ máy tự-động làm cả, khỏi ai
điều-khiển, cho đến nỗi máy móc tự tạo ra máy móc, không cần người. Khỏi cần
đổ rác, v́ mỗi nhà có “máy biến chất” bằng hóa-học đổi đồ dơ ra tro. Không
có ai ở mướn và cũng không ai cần có người ở mướn nữa: V́ không có chi phải
nhờ họ làm. Nếu cần, người nầy nhờ lẫn người kia.
Không có
ai có tài sản riêng cho ḿnh, bởi v́ luật của “khu” là phát bông (bon) cho
những người làm việc để đổi vật dụng. Đường sá rất rộng-răi, lót đá tốt,
nghè láng như cẩm-thạch. Có nhiều đường đổ đá hường, đá xanh lá cây dợt. Mỗi
bữa sáng người ta đổ nước ngoài lộ tràn-trề, thành thử đường không có chút
bụi. Bởi đâu đâu cũng sạch-sẽ, lót đá và trồng cỏ xanh mềm, nên dân sự đều
đi chơn không. Luôn luôn trước cửa ngơ mỗi nhà đều có một bồn nước để rửa
chơn cho mát trước khi vào nhà.
Mỗi nhà
đều có thứ xe nhẹ-nhàng làm bằng kim-khí giống như xe của bịnh-nhân dùng;
bánh bằng cao-su nhỏ chạy rất mau và êm. Máy th́ là một b́nh hơi do nhà máy
“xạt” (charge) đầy. Không có xe hàng to, người ta dùng máy bay chở đồ. Người
ta không cần đi máy bay để du-lịch: v́ mỗi người có thể tự xuất vía, đi đây,
đi đó dễ-dàng, trong nhà trường có dành một lớp để dạy xuất vía.
Khí hậu
của xứ thật tốt, dường như trọn năm không có mùa đông. Bông đủ màu, đủ thứ,
trồng khắp nơi nhiều thứ cây có trái. Tất cả xứ đều đào mương, xẻ rạch cho
nước lưu-thông. Người ta trồng nhiều thứ cây có trái; cho đến đỗi cây hạp
với miền nhiệt-đới cũng trồng đặng nữa: v́ người ta xịt hơi nóng vào.
Lúc
giống dân chánh thứ sáu ra đời phồn-thạnh, th́ toàn cả thế-giới đều tiến-hóa
nhiều. Đức Giáo-chủ sẽ ra đời và các Tôn-giáo hiệp lại làm một Tôn-giáo
duy-nhứt. Trên điạ-cầu sẽ có
một nền chánh-trị chung và không c̣n ai nghèo nàn hay bị áp-chế.
Cảnh giặc-giả sẽ không có nữa. Có một thứ tiếng Quốc-tế là tiếng Anh,
nhưng viết bằng nét mau lẹ như chữ tốc-kư. Nền văn-minh thực-sự thấm-nhuần
thế-giới, thành -thử không c̣n ai được xem là kẻ man-di. Mỗi nước đều giữ
nước ḿnh với vẻ đẹp của nó, không c̣n tính xâm-lấn ai. Họ hoàn-toàn tin-cậy
lẫn nhau, do đó mà t́nh huynh-đệ đại-đồng được thực-hiện rơ-ràng.
Tôn-giáo
duy-nhứt sẽ phát-triển rất mạnh-mẽ. Tôn-giáo và khoa-học tương trợ lẫn nhau
và bắt tay nhau cùng đi tới một mục-đích chung là
giúp nhơn loại tiến-hóa.
Bởi
không c̣n kẻ nghèo, nên các cơ-quan phước-thiện trở nên vô-dụng.
Chừng ấy
xứ Ấn-Độ sẽ không c̣ nạn đói nữa. Sự phân chia giai-cấp sẽ dứt hẳn.
Xứ
Thibet được lưu-thông dễ-dàng. Hội Thông-Thiên-Học sẽ phát triển mạnh-mẽ.
Hội sẽ chỉ lo thực hiện hai mục-đích chót mà thôi, v́ mục-đích thứ
nhứt đă gần đạt đặng. Hội sẽ có một cái Đại học học-đường tại trung-ương với
nhiều chi-nhánh rải-rác khắp hoàn cầu. Tổng bản-dinh của Hội Thánh
Thông-Thiên-Học tại Adyar sẽ thay thế bằng một dinh-thự lớn, với nóc tṛn
to. Trong dinh sẽ có một pḥng để luyện kim-đơn, Quyển “Giáo-Lư Nhiệm-Mầu”
(La “doctrine secrete) sẽ c̣n tồn-tại và người ta sẽ dịch nó ra bằng một thứ
tiếng quốc-tế. Hội sẽ sản-xuất nhiều sách vở về Đạo-Lư ngh́n xưa.
Adyar sẽ c̣n là nơi thánh-địa và khách viễn-phương cũng tiếp-tục lui
tới viếng thăm, ông Olcott sẽ đầu-thai tại Californie (Mỹ-quốc) làm việc
dưới sự chỉ-huy của Đức Bàn-Cổ; ông sẽ là Chánh Hội-Trưởng danh dự của Hôi
Thông -Thiên-Học sau nầy. Ít nhứt hai năm ông đến viếng Adyar một lần.
Giống
dân chánh thứ sáu đầu-thai liền, sau khi tử, để làm nhiệm-vụ cho mau rồi.
Mỗi lần đầu-thai lại là mỗi lần gần giống với h́nh kiểu-mẫu mà Manou
đă vẽ sẵn trong trí Ngài. Đó là một công tŕnh cực nhọc để đúc-nắn nhơn-loại
tương-tợ với Trời.
Mỗi
người chúng ta đều có khả-năng góp vào công việc đó. Điều chúng ta nói ở
trước chỉ là buổi đầu của giống dân chánh thứ sáu mới ra đời. Chúng ta không
biết c̣n bao lâu nữa xứ Mỹ sẽ bị địa-chấn chia ra từ mảnh và nơi
Thái-B́nh-Dương một Châu mới nổi lên, để làm nơi trú-ngụ của giống dân chánh
thứ sáu. Châu mới nầy sẽ nổi ngay chỗ Châu Lémurie sụp xuống biển từ ngàn
xưa như ta đả nói trước.
Tự nhiên
là giống dân chánh thứ sáu sẽ có bảy nhánh. Khi nhánh thứ bảy của nó ra đời
th́ giống chánh thứ bảy mới bắt đầu sanh ra.
Giống
dân chánh thứ bảy sẽ lo mở về “Sat” nghĩa là Trạng-Thái Thượng-Đế.
Khi
giống dân chánh thứ bảy đă sanh ra đủ bảy nhánh và đă làm tṛn phận-sự, th́
trái đất chúng ta sẽ bắt đầu ngơi nghỉ như mặt trăng bây giờ, và tất cả
sinh-linh trên mặt đất đều chuyển sang qua bầu Thủy-Tinh (Mercure). Đời sống
trên bầu Thủy-Tinh sẽ ít vật-chất hơn ở bầu Trái Đất và nhơn-loại tự nhiên
sẽ có thần-nhăn.
Khi bầu
Mercure ngơi nghỉ, th́ tất cả sinh-linh đều sang qua bầu F. và G. (như đă
nói ở trước). Hễ nhơn-loại đầu-thai qua bầu Mercure rồi, th́ cuộc tuần-hườn
thứ năm sẽ bắt đầu, rồi kế cuộc tuần-huờn thứ sáu và thứ bảy. Khi hết cuộc
tuần-huờn thứ bảy, th́ dăy địa-cầu chúng ta sẽ bị tiêu-diệt. Sinh-linh sẽ
chuyển qua dăy hành-tinh kế đó.
PHẦN THỨ BA
VƠ-TRỤ VÀ
CON NGƯỜI
TIỂU-THIÊN-ĐỊA
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI TÁM
TIỂU THIÊN
ĐỊA
Chơn-thần
giáng-lâm
Ở trước
đă nói phớt qua về Chơn-Thần; bây giờ ta hăy đi sâu vào vấn-đề. Chơn-Thần có
thể gọi là: “đơn-vị tinh-thần” (unité de conscience) hay là “Điểm
Linh-Quang” của Thượng-Đế phát sanh tại cơi Tối-Đại Niết-Bàn, mà trú tại cơi
Đại Niết-Bàn. Trước khi ngôi thứ ba tạo ra 5 cơi dưới, th́ ngôi thứ nhứt đă
sanh ra Chơn-Thần rồi. Thế th́ Chơn-Thần là linh-hồn vạn-vật, đă được Đức
Thái-Dương Thượng-Đế sanh ra trước khi lập-thành Thái-Dương-Hệ (đồ h́nh số
33). Nó phải tiến-triển ở tưong-lai.
Ấy vậy
muôn triệu vạn ức linh-hồn vốn do Đấng Duy-Nhứt mà ra.
Quyển Giáo-Lư Nhiệm-mầu có chép một đoạn sách Phần
Pháp-Môn về những điểm Linh-Quang như vầy: “ Hỡi Đệ-Tử, hăy ngước mặt lên,
con sẽ thấy trên đầu con một hay vô số yến sáng chói loà trên gầm trời đen
tối, giữa đêm trường tịch-mịch chăng ?”
“Bạch Sư-Phụ, Đệ-Tử trả lời, con cảm thấy một ngọn
lửa với vô số tia sáng từ trong túa ra, cả hai vẫn không ĺa nhau”.
Ngọn lửa ấy là Đức Thượng-Đế. C̣n những tia sáng là:
những Chơn-Thần. Nên lưu-ư đến chữ
không ĺa v́ nó chỉ rằng: “Chơn-Thần vốn là Thượng-Đế vậy”
Người ta có thể gọi Chơn-Thần là hiện-thân của Đức
Thượng-Đế tại cơi thấp. Mặc dầu
Chơn-Thần được tự-do hoạt-động như một cá-nhơn riêng biệt chớ Nó vẫn
liên-kết với Đức Thượng-Đế bằng một đường quang-tuyến phi-thường.
Thông-Thiên-Học gọi là Chơn-Thần là Jivàtmà, Kinh
Samkya gọi là Purusha, kinh Phệ-Đà (Védànta) gọi là Chơn-ngă đặc-biệt.
Phật-giáo gọi là Tâm-Phật. Người ta c̣n gọi Chơn-thần bằng nhiều danh-từ nữa
là:
Nguơn-Thần
Chơn-Như
Tam-giác
nguyên-thủy
Khán-quan yên lặng
Cha ở
trên trời.
Trong lúc Chơn-Thần ở
tại cơi Đại Niết-Bàn chờ cơ-hội thuận-tiện để phóng tia xuống cơi dưới, th́
ngôi thứ ba lại làm việc không ngừng để tạo ra những miếng đất lành cho
những cây quí hậu-lai. Một khi ngôi thứ ba đă tạo ra cơ-sở rồi
[[6]]
và ngôi thứ nh́ đă dệt
xong những h́nh-thể, th́ Chơn-Thần mới phân-thân bằng cách phóng tia để đi
sâu vào biển vật-chất, nhập trong h́nh sắc đặng tiến-hóa. Những tia sáng
thiêng-liêng ấy phải chinh-phục vật-chất và kinh-nghiệm tất cả sự rung-động
của 5 cơi dưới. Chúng nó phải
đào-luyện chất khí các cơi ấy, để làm những h́nh thể thích-hợp. C̣n
Chơn-Thần luôn luôn ở trên cơi Đại Niết-Bàn, chúng nó vẫn ở vĩnh-viển trong
ḷng Đức “Từ Phụ”. Mặc dầu, chúng nó có đủ đức-tánh của Thượng-Đế, nhưng chỉ
trong thời-kỳ phôi-thai thôi; chúng nó cần phải trải qua “sự khổ để trở nên
toàn-thiện như Đức Từ-Phụ vậy”.
Kinh
Corinthieu có nói rằng: “Mỗi Chơn-Thần phải đi sâu vào vật-chất, đặng làm
chủ vật-chất. Lúc giáng-lâm th́ yếu, mà lúc trở về lại mạnh”.
Toàn
tri, toàn-lực ở cơi Đại Niết-Bàn, chớ ở mấy cơi dưới Chơn-Thần lại vô-tri,
vô-giác. Bởi muốn được toàn-tri, toàn-lực đủ các cơi, nghĩa là có thể đáp
lại những sự rung-động những cơi ấy, mà chơn-thần phải phân thân học hỏi.
Phải tự khoác trên tia sáng trong sạch của ḿnh những chiếc áo thô-kịch của
vật-chất. Một khi tia sáng ấy đă hoàn-toàn minh-triết, th́ nó sẽ trở về nhập
một với Chơn-Thần trường-tồn, thanh-tịnh đời đời. Ấy là lúc con người đă đắc
quả Toàn-Giác.
Có
hai hạng Chơn-Thần:
A.---
Một hạng không chịu chế-phục vật-chất ở cơi thấp, cứ ở tại cơi Đại Niết-Bàn,
cọng tác với Đức Thượng-Đế mà thôi.
B.---
Một hạng t́nh nguyện xuống mấy cơi dưới để học hỏi và kinh-nghiệm hầu
chinh-phục vật-chất các giới, và trở nên những vị Thượng-Đế mai sau.
Đây là con đường tiến-hóa của Chơn-Thần:
Chơn-Thần nhập
vật-chất, nghĩa là bao bọc lấy ḿnh những chất khí các cơi mà nó phải đi
ngang qua. Tỷ như đi ngang cơi trí là cơi (Thượng-thiên) nó lấy chất Thượng
Thanh-khí mà làm ra cái thể trí (corps mental). Khi nó đi ngang cơi vía (là
cơi Trung-Giới) nó lấy chất thanh-khí mà làm ra cơi vía. Khi nó đi ngang qua
cơi trần, nó lấy chất hồng-trần mà làm ra cái phách và xác-thịt. Khi
Chơn-Thần nhập vào Kim-Thạch là nó xuống thấp hơn hết. Bấy giờ nó mới khởi
trở lên, để về Nguyên-Bổn.
CHƯƠNG THỨ
BA MƯƠI CHÍN
Bảy Cung
Ba trạng-thái của Chơn-thần là Ư-chí, Minh-triết và
Bác-ái. Ở trước ta đă thấy ba trạng-thái nầy liên-quan với ba trạng-thái của
vật-chất là: Động (Rajas), Tịnh (Tamas) và Nhịp (Sattva) (xem đồ h́nh 17).
Chúng
ta đă nói rằng: mỗi Chơn-Thần đều thuộc về một cung, nhưng thật ra mỗi
Chơn-Thần đều có 7 tánh của bảy cung mà trong đó có 1 cung chói rạng hơn các
cung khác. Không có một Chơn-Thần mà không liên-kết với một trong bảy vị
Huyền-Thiên Thượng-Đế (7 logois planétaires) là 7 đường Kinh chuyển sang
thần-lực của Đức Thái-Dương Thượng-Đế là “Cha chung” vạn-vật nơi Thái-Dương
Hệ của Ngài. Bởi vậy, mỗi sự vận-động nhỏ nhứt của một Đấng ấy, đều có
ảnh-hưởng đến những Chơn-thần, v́ chúng nó là sớ-thịt của sớ-thịt của Ngài,
là tia sáng của Ngọn Lửa Ngài. Do đó, mà các nhà chiêm-tinh mới đoán số
đặng.
Lại
nữa, Chơn-Thần nào do một Đấng Huyền-Thiên Thượng-Đế sanh ra
[[7]]
th́ luôn
luôn trên đường tiến-hóa rán thực-hiện đặng nhiều đức tánh của Đấng Tạo-hóa
ḿnh hơn là các Đấng khác. Chi nên ta mới dễ phân-biệt đặng người thuộc cung
nào.
Thường thường th́ mỗi chơn-thần đều cứ măi ở tại
Cung của ḿnh, cho tới khi ḿnh đi mút đường tiến-hóa, hiệp-nhứt với Đấng
Huyền-Thiên Thượng-Đế đă sanh ra ḿnh.
Tuy vậy, Chơn-thần cũng có thể thay đổi Cung, nhờ sự
trung-gian của một trong bảy vị Huyền-Thiên Thượng-Đế.
Ta đă nói tất cả
chơn-thần đều thuộc về bảy cung. Bảy cung ấy là:
Cung thứ
nhứt, coi về
Chánh-trị.
Cung thứ
nh́, coi về
Tôn-giáo.
Cung thứ
ba, coi về
Thiên-văn.
Cung thứ
tư, coi về
Mỹ-thuật.
Cung thứ
năm, về Khoa-học.
Cung thứ
sáu, về
Tín-ngưỡng.
Cung thứ
bảy, về
Pháp-môn và Phù-thủy.
Mỗi
Cung chia ra làm 7 “Chi”. Không có Cung nào cao hay Cung nào thấp cả. Mỗi
người chúng ta đều thuộc về một trong bảy Cung ấy. Nhưng khó mà biết được
một người thường nhơn thuộc về Cung nào, v́ người ấy bị ch́m đắm trong
vật-chất làm mất bản tánh đi, và đă gây ra nhiều quả-báo làm lu-lờ đặc-tính
của chơn-nhơn. Có khi trọn kiếp cũng chưa t́m đặng cái Cung chính của ḿnh.
Nhưng đối với người đă để chơn lên đường Đạo và đă tiến-hóa nhiều, th́ tức
nhiên biểu-lộ một cách rơ-ràng cái đặc-tính của Cung ḿnh; cái đặc-tính ấy
hướng dẫn sự hành-động và dắc-d́u ḿnh đến thọ giáo với một Chơn-sư thuộc về
Cung đó.
CHƯƠNG THỨ
BỐN MƯƠI
Đặc-tính
của mỗi Cung
Người thuộc về Cung thứ nhứt sẽ đoạt đặng mục-đích
là nhờ Nghị-lực mạnh-mẽ của ḿnh, chớ không cần t́m hiểu phải dùng phương
–pháp nào. .
Người thuộc về Cung
thứ nh́ cũng dùng Nghị-lực vậy, nhưng nhờ sự Minh-triết nên biết trước rất
rơ-ràng những phương-pháp tốt đẹp hơn hết để đoạt thành ư-nguyện.
Người thuộc về Cung thứ ba, th́ dùng mănh-lực của
Cơi Thượng-Giới và rán chọn lựa kỹ-lưởng ngày giờ tốt (nghĩa là để ư đến
khoa Thiên-văn) có ảnh-hưởng thuận-tiện cho mục-đích của ḿnh.
Người thuộc về Cung thứ tư, th́ dùng mănh-lực cũa
cơi Hồng-trần tức là mănh-lực của Tinh-khí (ether).
Người thuộc về Cung thứ năm, th́ dùng mănh-lực của
cơi Trung-giới tức là làm ánh-sáng gọi là thanh-khí quang-tuyến.
Người thuộc về Cung thứ sáu, th́ dùng mănh-lực của
đức-tin đối với Đấng Thiêng-Liêng và ḷng mộ đạo của ḿnh để đoạt ư-nguyện.
Người thuộc về Cung thứ bảy, th́ dùng những câu
thần-chú và nhờ sự giúp đỡ của các vị ấy.
Nếu ta xem phương-pháp chữa bệnh th́ sẽ biết người
thuộc về Cung nào rất dễ.
Người thuộc về Cung thứ nhứt: th́ rút sức mạnh của
trời đất đặng trị bệnh.
Người thuộc về Cung thứ nh́ th́ biết rơ căn-bản của
tật bệnh, và biết dùng ư-chí để đoạt thành mục-đích.
Người
thuộc về Cung thứ ba th́ chọn lúc nào điễn-lực của hành-tinh thuận lợi mới
cho uống thuốc, hoặc làm thuốc.
Người
thuộc về Cung thứ tư lại công dụng phương pháp ngoại khoa (thuộc về
thể-chất) để chữa bệnh như đấm, bóp, chà, cạo gió v.v..
Người thuộc về Cung thứ năm lại ưa dùng thuốc luôn.
Người thuộc về Cung thứ sáu lại trị bệnh bằng
đức-tin.
Người thuộc về Cung thứ bảy, th́ dùng thần-chú và
cách cầu-đảo Thánh Thần để nhờ giúp sức.
Người chữa bệnh có thể dùng một lượt hai ba
phương-pháp đă kể trên, nhưng người ấy tự thấy cái phương-pháp hạp với Cung
của ḿnh là hiệu-lực.
1---Đặc-tánh của Cung thứ Nhứt là : Ư-CHÍ
Đức Đế-Quân Morya đứng đầu Cung thứ nhứt. Tiền kiếp
Ngài là một vị vua nước Radiputana (Bắc Ấn-Độ). Ngài có một bộ râu đen rẽ
làm hai, tóc màu nâu, ḷng thồng hai bên vai, đôi mắt đen và sắc sảo đầy vẻ
oai hùng. Ngài cao sáu thước (6 thước mộc). Ngài nói năng gọn-gàng
nghiêm-trang và vắn-tắt, khiến ai cũng phải phục tùng và vầng lời tức khắc.
Ngài tượng-trưng sự uy-lực vô cùng mănh-liệt và sức mạnh tinh-thần. Đức
Morya sẽ kế vị Đức Bàn-cổ Vaivasvata để làm Đức Bàn-cổ cho giống dân chánh
thứ sáu; giống dân nầy sẽ sanh ra trong 700 năm nữa. Hiện giớ Ngài c̣n giữ
xác phàm ở xứ Tây-Tạng.
Ngài tạo-lập các quốc-gia, rèn-đúc những bực
anh-hùng liệt-sĩ, khuyến-khích các nhà lănh-đạo lập nền chánh-quốc cho hợp
với thời-thế duy-tân. Ngài hướng-dẫn loài người. Trong bao nhiêu thế-kỷ,
ngài nuôi dưỡng những đức-tánh của một giống dân và đợi đúng thời-kỳ, ngài
giúp chúng nó nảy nở trong giống dân phụ.
Các vị vua chúa, các
thủ-tướng, các nhà ngoại-giao, các quân-nhơn đều thuộc về Cung thứ nhứt.
2---Đặc-tánh của Cung thứ Nh́ là:
BÁC-ÁI và
MINH-TRIẾT
Đức
Đế-Quân Koot-Hoomi (hay Đức Kout-Thoumi) chưởng-quản cung thứ nh́.
Tiền kiếp Ngài là Đức Pythagore. Ngài đầu-thai lần chót lấy xác người
Bà-la-môn ở xứ Cachemire. Mặc dầu đă đắc quả làm một vị Đế-quân (trên
Chơn-Tiên một bực). Ngài vẫn giữ xác phàm tại cơi trần nơi triền núi
Himalaya
[[8]]
. Xác
Ngài vẫn như thế măi không già, tuổi Ngài độ 45, mặt Ngài sáng rỡ như phần
đông người Anh-Cát-Lợi. Tướng
mạo hiền-từ và đức-hạnh. Đôi mắt Ngài màu xanh chứa-chan t́nh Bái-ái và sự
Phúc-lạc. Tóc râu Ngài đen dợt, lấp lánh ánh vàng, khi có mặt trời chiếu
vào. Gương mặt của Ngài khó tả ra cho đúng: v́ nét nó thay đổi liền liền,
nhứt là lúc Ngài nở nụ cười. Sống mũi tuyệt đẹp như chạm, và đôi mắt to, màu
trong xanh lạ thường!
Trong nhiều tiền kiếp: khi Ngài làm vị Mục-sư ở
Ai-cập tên Sarthou, khi làm đại Mục-sư tại đền thờ Agadé ở Tiểu-Á-Tế-Á (Asie
Mineure). Nơi đây, sau một cuộc binh đao, khói lửa, Ngài bị giết, nhưng Ngài
lập-tức nhập vào xác của người chài lưới Hy-Lạp, đang trầm ḿnh tự-tử, rồi
Ngài qua xứ Ba-tư giúp đỡ Đức Zoroastre trong việc lập Hoả-Giáo. Kế đó Ngài
là Mục-sư tại đền Jupiter ở La-mă. Sau cùng, Ngài là vị Đại-Đức Nagarjuna
bên Phật-giáo.
Ngày sau, Đức Koot Hoomi sẽ kế vị Đức-Di-Lặc Bồ-tát,
cầm cây Pháp-lịnh chưởng-giáo thế-gian.
Ngài chăm nom nền Đạo-Đức. Những người thuộc về Cung
Ngài đều là những vị có ḷng Bác-ái, lo d́u dắc sinh-linh vào đường Đạo-hạnh
như các vị tu-sĩ, hoà-thượng, linh-mục, mấy vị hiền-triết, chơn-sư v.v…
3---Đặc
tính cung thứ Ba là: Sự THÍCH-NGHI và khoa THIÊN-VĂN
Vị Chưởng-quản Cung nầy là Đức Đế-Quân Vénitien.
Ngài sanh tại thành Vénise thuộc về nước Ư (Italie). Có lẽ Ngài là đẹp hơn
hết trong Quần-Tiên-Hội. Mạnh dạn và to lớn. Ngài có hàm râu dợn sóng, một
mớ tóc phấp-phơ. Đôi mắt trong xanh, tuyệt đẹp.
Ngài coi về khoa Thiên-văn, là một môn-học
nghiên-cứu về năm, tháng, ngày, giờ nào thuận-tiện để rút thần-lực
thiêng-liêng của vơ-trụ, hầu giúp đỡ nhơn-loại hơn là tránh những điều
khó-khăn xảy đến.
Những người thuộc về Cung thứ Ba, th́ có biệt-tài
thích hợp. Nhờ vậy mà họ hiểu người, mà có hiểu mới có thể giúp đắc lực
đặng. Biểu-hiệu của họ là: “mỗi người, mỗi chuyện”, họ luôn luôn hành-động
một cách khéo léo; họ có tài ngoại-giao cùng thích-ứng mau lẹ với mọi
hoàn-cảnh. Họ ưa học Thiên-văn, Địa-lư và Bói-khoa.
4---
Đặc-tánh Cung thứ Tư là: Sự ĐIỀU-H̉A và THẨM-MỸ
Buổi sơ-khai của Hội
Thông-Thiên-Học, chúng ta thường nghe đến Ngài v́ Ngài tạm giáo-hóa ông
Olcott
[[9]]
trong
khi Sư-phụ của Ông là Đức Morya mắc việc.
Các Đấng Tiên-trưởng thường thay đổi học tṛ để dạy.
Người thuộc về Cung nầy, th́ thích sự điều-ḥa và
đẹp đẽ. Họ phải ở chỗ ḥa-khí mới thuận-tiện cho sự tấn-hóa của họ. Đời họ
là đời mỹ-thuật. Mấy vị tài-tử, mấy nhà họa-sĩ, mỹ-nghệ đều thuộc về Cung
thứ Tư.
5---Đặc-tánh Cung thứ Năm là: Sự ĐÚNG ĐẮN của KHOA HỌC
Nhưng người tấn-hóa về
Cung nầy có biệt-tài quan-sát mọi việc một cách đúng-đắn lạ-lùng. Họ là
những nhà bác-học, những vị chuyên-môn về khoa-học.
Vị chưởng-quản Cung thứ Sáu là Đức
Đế-Quân Jésus. Ngài sanh trưởng tại Palestine và đă lập nên Cơ-Đốc-Giáo.
Trước kia Ngài là Apollonices de Tyane, sau là Sri Râmanujacharya cải-cách
tôn-giáo ở miền Nam Ấn-độ.
Những người thuộc về Cung thứ Sáu, th́ ưa thờ
phượng, có ḷng mộ đạo dồi-dào.
Nếu họ tấn-hóa cao, th́ họ là những nhà thần-bí học của tất cả tôn-giáo.
7---Đặc
tánh Cung thứ Bảy là: Sự
CÚNG-TẾ có LỄ-NGHI và PHÙ-THỦY
Vị chưởng-quản Cung nầy là Đức Đế-Quân Comte de
Saint Germain mà ta gọi là Đức Thầy Rakoczi. Tiền kiếp của Ngài thuộc về vua
chúa. Về thế kỷ 17, th́ Ngài đầu-thai lấy tên là Francis Bacon và Lord
Vérulam. Hồi thế kỷ thứ 16 th́ Ngài là Thầy tu Robertus; và ở thế-kỷ thứ 15,
Ngài là Hungadi. Ngài cũng là Christian Rosencreuz lúc thế kỷ thứ 14; và lúc
thế kỷ 13, Ngài là Roger Bacon tức là Adepta Hongrois của khoa Thần-bí. Ngài
cũng là nhà Triết-học Proclus của phái Tân-Bờ La-Tông và Saint Alban (vị
tuẩn-giáo) ở nước Anh hồi thế kỷ 4.
Đức Saint Germain có vẻ huy-hoàng của một nhà vua
hồi thế-kỷ thứ 18 và cốt-cách của một vị vơ-tướng. Tướng mạo vương giả và
hiền lành của Ngài thâu-phục nhơn-tâm. Đôi mắt to lớn và nâu sậm của Ngài
đầy vẻ từ-bi, bác-ái. Sắc mặt của Ngài trắng dợt, với mớ tóc màu sậm hớt
ngắn, rẽ ngay giữa đầu và chải từ trán ra sau ót.
Ngày thường ngự trong cái đền đài ở nước
Hung-gia-lợi là gia-sản của tổ phụ để lại, cách đây nhiều thế-kỷ. Trong lúc
Ngài hành-lễ, th́ thường mặc y-phục nhiều màu sắc và mang nhiều nữ-trang
quí-giá và tốt đẹp vô cùng. Ngài có một bộ đồ dệt bằng chỉ vàng, trước kia
thuộc về Hoàng-đế La-mă. Trên choàng lại có một cái kẹp nhận hột xoàng, h́nh
ngôi sao 7 nhánh. Có khi Ngài mặc áo màu tím thật đẹp.
Công việc của Đức Saint Germain là làm theo lễ giáo
của Thần-quyền và Thần-bí, v́ Ngài coi về khoa Pháp-môn và Phù-thủy. Ngài
thường sai khiến các vị Thiên-Thần, và những vị nầy vui ḷng tận tụy
thi-hành mạng-lịnh của Ngài. Ngài là Chúa-tể của những nghi-lễ và cúng kiến.
Ngài lo về sự văn-chương cho các nước Âu-Châu và chấn-hưng nền khoa-học
siêu-h́nh. Ngài cũng lo lắng về chánh-trị quốc-tế và sự khai-hóa các
quốc-gia trên thế-giới.
*
Bởi mỗi người thuộc về mỗi Cung trên đây nên phải
t́m coi ḿnh hạp với Cung nào rồi rán mở đức-tánh cung ấy. Đây là những
tư-tưởng kiểu-mẫu của mỗi Cung do ông C.W. Leadbeater viết ra cho những
người có chí-nguyện trau ḿnh để giúp đời.
Tư-tưởng về:
1---Cung
thứ nhứt là:
MĂNH-LỰC.
“
Tôi sẽ mạnh-mẽ, gan dạ và bền chí trong việc phụng-sự ”
Tư-tưởng về:
2---Cung
thứ nh́ là:
MINH-TRIẾT.
“
Tôi sẽ đoạt đặng
sự Minh-Triết bằng cách mở rộng ḷng bác-ái, từ-bi ”.
Tư-tưởng về :
3---Cung
thứ ba là:
THÍCH-NGHI hay
NHĂ-NHẶN.
“
Tôi rán mở
năng-lực hành-động và nói năng tùy theo cơ-hội thích-nghi và thuận-tiện. Tôi
rán đến với mọi người trên con đường riêng của họ, hầu giúp đỡ họ một cách
đắc-lực hơn ”.
Tư-tưởng về:
4---Cung
thứ tư là: Sự
ĐẸP-ĐẺ và sự
ĐIỀU-HÓA.
“ Tôi
rán hết sức ḿnh đem sự Đẹp-Đẻ và sự Điều-Ḥa để vào cuộc sống của tôi và
của người xung quanh tôi. Tôi tập quan-sát sự đẹp-đẽ của vạn-vật, hầu
phụng-sự đắc-lực hơn ”.
Tư-tưởng về:
5---Cung
thứ Năm là:
KHOA-HỌC.
“ Tôi mở
rộng sự hiểu-biết của tôi và tập tánh đúng-đắn, phân-minh, để giúp đời ”.
Tư-tưởng về:
6---Cung
thứ Sáu là: Ḷng
SÙNG-ĐẠO.
“Tôi mở
mang ḷng Sùng-Đạo để d́u-dắc kẻ khác ”.
Tư-tưởng về:
7---Cung
thứ Bảy là: Sự
CÚNG-TẾ có
LỄ-NGHI
“
Tôi sẽ lấy lễ nghi mà cúng-tế Trời Đất, hầu cầu được ơn lành để ban cho sanh
chủng ”.
Mỗi người nên mở đức-tánh của Cung ḿnh trước, rồi
sau sẽ lần lượt mở đức tánh của Cung khác. V́ lẽ chúng ta cần phải rán sức
làm cho điều-ḥa những đức tánh khác nhau.
Những vị trong Quần-Tiên-Hội đều chia ra 7 cung rất
rơ-ràng, và màu sắc hào-quang các Ngài đều phân-minh lắm. Đặc tánh của các
Ngài hướng dẫn Công Việc của các Ngài.
Vậy Quần-Tiên-Hội là
ǵ? - Là một Cơ-Quan để phụng-sự Đức Thái-Dương Thượng-Đế đặng thi-hành
Thiên-ư. Ấy là “Bộ Tổng Tham-Mưu” của Đức Thượng Đế vậy. Nhơn viên của bộ
Tổng Tham-mưu thiêng-liêng nầy gồm các Tiên-Thánh, từ bực La-Hán (4 lần
điểm-đạo) sắp lên. Trong ấy có những vị đă bỏ xác phàm và c̣n giữ xác phàm
(như những vị Đế-quân mà ta vừa kể trên
[[10]]
.
Các Ngài thuộc về
hoàn-cầu, chớ chẳng phải thuộc về xứ Tây-tạng hay đỉnh núi Hy-Mă Lạp-Sơn ở
Ấn-Độ như nhiều người lầm tưởng. Các Ngài nhờ những vị đệ-tử giao-thông với
Trần.
Đây là bản-đồ để chỉ ngôi thứ của các Đấng Thiêng-liêng trong Quần-Tiên-Hội :
CHƯƠNG THỨ
BỐN MƯƠI MỐT
Những
loài khác
trong Vơ-Trụ
Tinh-linh
hay Ngũ-hành
( Esprit de
la Nature )
Những
tinh-linh có đường tiến-hóa khác xa với đường tiến-hóa của nhơn-loại
[[11]]
.
Chúng nó cũng do Đức Thượng-Đế
sanh ra, nó cũng sanh, cũng tử, mặc dầu chúng nó chẳng có xác phàm: bởi v́
chúng nó chẳng hề đầu-thai vào hàng nhơn-loại. Đến ngày cuối cùng, các
tinh-linh cũng sẽ trở về Hiệp-nhứt với Đấng “Từ-Phụ” như chúng ta vậy. Trông
vào đồ h́nh số 35, ta thấy sự sống tiến-triển trên thang tiến-hóa, trải qua
các h́nh dạng, bằng chất đặc, chất lỏng, chất hơi, chất tinh-khí (matière
étherique), thanh-khí (matière astrale) và chất thượng thanh-khí (matière
mentale). Trong đồ h́nh, ta thấy có 6 đường tiến-hóa khác nhau; nhưng chỉ có
một đường tiến-hóa về nhơn-loại (đường thứ 6) c̣n 5 đường kia (đường thứ 1,
2, 3, 4, 5,) về hàng Thiên-Thần (Dévas).
Song tất cả 6 đường đều qui về hoặc nơi Tiên Thánh, hoặc nơi
Thiên-Thần ở cơi Vô Sắc-Giới.
Tiên-Thánh và Thiên-Thần đều nhập vào hàng Đại Thiên-Thần (Dhyan-Chohans).
Loài tinh-linh tấn-hóa khác với chúng ta rất nhiều. Chúng ta có
liên-lạc với các loài ấy: v́ chúng ta tạm thời ở chung với chúng nó trong
một bầu hành-tinh, th́ chúng nó như kẻ láng-giềng tạm của chúng ta vậy.
Loài
tinh-linh có thể gọi là loài tinh-hoa cũng được, chúng nó ví như loại
cầm-thú trên đường tấn-hóa của nhơn-loại.
TOÁT-YẾU.--- Ḍm vào đồ h́nh ta thấy sự tiến-hóa chia ra là 6 đường khác
nhau: đường thứ 1, 2, 3, 4, 5, th́ thuộc về hàng Thiên-Thần, c̣n đường thứ 6
th́ thuộc về nhơn-loại.
Tuy là
con đường tiến-hóa khác nhau nhưng tất cả đều gom về một mối là trở thành
các bậc Đại-Thiên-Thần (Dhyan-Chohans) và cao nữa.
XIN
LƯU-Ư.---Nhơn-loại chỉ choán một phần nhỏ của Địa-Cầu, chớ những loài
tinh-linh th́ đông hơn vô số, lan-tràn khắp sông, núi, nước, lửa, đất, khí,
trùng-trùng, điệp-điệp, chung ngang qua tất cả các chất hồng-trần.
Tinh-linh thổ-địa thường sống trong cái phách của qủa địa-cầu. H́nh dáng ốm
nhom, coi dị-kỳ, giống như thây ma.
Tinh-linh có vẻ mặt già khằn, tay chơn dài quá độ, da mặt nhăn, mắt nhỏ và
đen hơi xéo hai bên.
Vị
tinh-linh nầy (H́nh số 36) dường như tượng-trưng giống người Lê-mu-rien[[12]]
.
Tinh-linh thổ-địa không phải thuộc về loại dễ chịu.
(Theo
nhăn-quang của ông G. Hodson).
Ta
nên nhớ rằng: nhơn-loại chỉ choán một phần nhỏ của điạ-cầu, chớ những loài
tinh-linh đông hơn vô số: lớp th́ ở trên mặt và dưới đất, trên sông, trên
đồng ruộng, trong không khí, đá, lửa, trùng-trùng, điệp-điệp. Bởi thế chúng
nó làm bằng chất thanh-khí, chun ngang qua tất cả các chất hồng-trần, nước,
lửa, sắt, đá, v.v. không làm trở
ngại sự lưu-thông của chúng nó được. Trong h́nh vẽ số 35 ta thấy có nhiều
thứ tinh-linh như: hoả-tinh, thủy-tinh, vân-tinh, thiên-tinh, v.v… Các
tinh-linh cao ta gọi là các vị Thần. Tinh-linh có vài đặc-tánh giống như
đặc-tánh của loài tinh-hoa các chất, nhưng phần đông tấn-hóa cao hơn. Chúng
nó chia làm 7 hạng chánh trong 7 chất hồng-trần. Ấy là:
1.) Hai
hạng tinh-linh của đất hay là thổ-tinh hoặc thổ-thần (H́nh số 36 và 37).
2.) Hai
hạng tinh-linh của nước hay thủy-tinh (H́nh số 38). Tinh-linh tấn-hóa gọi là
Thủy-thần. Ông G. Hodson, nhà có nhăn quang, thấy đặng một vị Thủy-Thần miền
Nam-Hải.
Vị Thủy-Thần nầy ngự-trị trọn vùng Nam-Hải từ bờ
biển Java đến Úc-Châu.
Ngài rút thần-lực từ trên không trung vào ḿnh rồi
ban rải khắp nơi trên mặt biển, để ban bố tinh-lực cấu-tạo mọi h́nh-thức
sanh-hoạt dưới nước như cá, ốc, ṣ, hến và các thứ cây mọc dưới biển, cùng
là kích-động tâm-thức của mỗi nguyên-tử, tế-bào các sinh vật li-ti, nhỏ bé
treo lơ lửng trong gịng nước mặn.
Vị
Thủy-Thần nầy hoạt-động dưới sự chỉ huy của một vị Thần lớn hơn, cai quản
tất cả mặt biển Thái-B́nh-Dương. Ở trên c̣n một vị lớn hơn nữa, tức là Thủy
Long-Vương chỉ-huy tất cả bốn biển đại dương trên địa-cầu.
3.) Một
hạng tinh-linh của không-khí hay là Vân-tinh hoặc Thiên-tinh (h́nh số 39)
4.) Mấy
hạng tinh-linh của lửa hay hỏa-tinh (đồ h́nh số 40). Mấy hạng tinh-linh nầy
là những sinh-vật thanh-khí (entités astrales).
Vị tinh-linh Thổ-địa nầy
dường như lấy h́nh người Lê-mu-rien là người thuộc về giống dân chánh thứ
ba.
(Theo nhăn-quang của
ông G. Hodson).
Vị
Thủy-Tinh nầy ngụ tại hồ Thirlmere cao lối 2 thước 13. Thần thường bay luyện
trên mặt nước, có khi Thần cũng bay chơi trên mặt đất nữa. Trông Thần giống
như con đại điều bay thật mau. Mặt mũi Thần thấy không rơ, chỉ thấy vùng
hào-quang sáng rực mà thôi.
(Theo nhăn-quang của ông G. Hodson).
Vị
Thiên-tinh nầy ở tại Lancashire lấy h́nh người. Thiên-tinh hay bay từng-đoàn
rất mau trên không khí, kêu gọi nhau giống như tiếng gió reo. Thiên-Tinh có
cặp cánh to, dài và đẹp đi từ vai tới chơn.
Ông
Hodson nói rằng: “Tôi có nh́n xem một đoàn thiên-linh bay thật mau trên ṿm
trời xanh thấm, màu sắc chói ngời, biến đổi luôn luôn, nhưng hầu hết đều có
những màu đại khái như sau: xanh dợt, hường, xám, vàng…”
Tôi có
trông thấy tại triền núi Helvellyn một đoàn thiên-tinh bay trước một vầng
mây đen kịch, triệu-chứng băo tố. Nhiều Thiên-tinh đổi màu đen, vẻ mặt khó
nh́n dường như họ đem đến cho ta cái cảm-tưởng sấm sét, dữ dằn. (Theo
nhăn-quang của ông G. Hodson)
Thần lửa
không có h́nh dáng nhứt định, luôn luôn thay đổi, biến hóa, nên rất khó
mô-tả cho rơ ràng. Tuy nhiên gương mặt có thể thấy rơ. Mặt Thần lửa giống
như mặt người, khi nào không bị hào-quang của ngọn lửa che lấp. V́ lửa là
một yếu tố phá-hoại, nên gương mặt Hỏa-Thần đôi khi hiện ra sát khí, và đôi
mắt long-lanh một tia sáng độc ác. Tuy h́nh dáng giống người, nhưng toàn
thân của Thần Lửa sáng rực như một cái hỏa ḷ, và mỗi tế bào trong châu thân
dường như làm bằng chất lửa, với những ngọn lửa hồng luôn luôn bao phủ quanh
ḿnh. (Theo nhăn-quang của ông
G. Hodson)
Một đôi khi
người ta miểu-tả loài tinh-linh trong hang đá, nhứt là ở thời-kỳ thượng-cổ.
Thể-chất chúng nó là thanh-khí, mắt phàm thấy không đặng, trừ khi hai
trường-hợp nầy: Một là: khi chúng hiện-h́nh bằng cách rút chất khí
hồng-trần: Hai là: khi người xem chúng nó có đôi chút uy-lực thần-bí thấy
đặng chất thanh-khí. Vả lại loài tinh-linh hiện-h́nh rất dễ: v́ lẽ chúng-nó
ở cận tầm con mắt con người. Bởi vậy, người ta thường thấy chúng nó.
Tinh-linh ở hang đá tiến-hóa cao, coi sóc một dăy núi, người ta gọi là
Sơn-thần.
Tinh-linh có nhiều h́nh dạng khác nhau thường hay lấy h́nh người, nhưng
cơ-thể nhỏ hơn. Chúng nó cũng như tất cả nhơn-vật và sanh-vật ở cơi
Trung-giới, có thể biến h́nh theo ư muốn. Mỗi hạng tinh-linh đều đặt dưới
quyền cai-quản một vị Đại-Thiên-Thần mà người Ấn-Độ gọi là: Indra, Agni,
Pavana, Vanura, hay Kisshiti. Ta đă nói ở trên, loài tinh-linh không
tiến-hóa theo đường của nhơn-loại, nghĩa là: không đầu-thai làm cây cỏ,
thú-cầm, v.v. Tuy nhiên, cũng
có vài trường hợp bất-thường là có một vài thứ nhập vào thảo-mộc và thú-cầm,
trước khi tách qua đường khác. Tỷ như dưới biển, có loài tinh-linh vừa thoát
kiếp Kim-Thạch lại nhập vào Hải-thảo (algues) rồi sang qua san-hô, bông đá
và Đầu-Túc-Loại (cépholopodes) mới đến loài cá lớn, để tẻ qua đường tiến-hóa
của Thủy-tinh (Đồ h́nh số 35). Có loài tinh-linh của đất tức là Thổ-tinh,
trước cũng đầu-thai trong thảo-mộc (nấm nhỏ) đến vi-trùng, các loại sâu bọ,
loài ḅ-sát thứ nhỏ, rồi mới đến chim chóc xinh đẹp để tẻ qua đường tiến-hóa
của Tiên-nữ vui tươi (H́nh số 41).
Có loài tinh-linh, mà cơ-thể làm bằng chất tinh-khí (gọi là
Tiểu-sanh-vật Tinh-khí) trước cũng đầu-thai làm mễ cốc (loại thảo mộc), làm
ong, kiến (loài thú-vật) rồi mới tẻ qua đường tiến-hóa của Tiểu sanh-vật
Tinh-khí sống trên mặt trái đất.
Chúng nó giống như h́nh chim-sâu, bay liệng trên bông hoa, cây cỏ
(H́nh số 42) để giúp cho loại thảo mộc nầy sanh sản và tiến-hóa. Những
Tiểu-sanh-vật ngộ nghĩnh nầy không bao giờ đầu-thai làm người. Về sau chúng
nó lần lần tiến-hóa mới lấy h́nh các Tiên-nữ xinh tươi, rồi mới chuyển-di
làm Thiên-Tinh nghĩa là cơ-thể của chúng nó không bằng chất tinh-khí nữa
(matière éthérique), mà lại làm bằng chất thanh-khí (matière astral). Từ đây
Thiên-tinh sẽ lần bước lên nấc thang Thiên-Thần vậy.
Thần vui cao lối 1
thước 22.
H́nh
dáng mảnh mai, dịu-dàng. Thần ḍm chúng ta với cặp mắt vừa mơn-trớn, vừa
vuốt-ve, đượm vè vui mừng trong nụ cười khả ái. Hào-quang của Thần sáng ḷa
rực rỡ, màu sắc pha lẫn nhau xem rất đẹp. Người ta thấy có màu xanh da trời
lộn với màu hường dợt, xám tro.
Hễ thần
ở gần ai th́, tự-nhiên chuyền điễn vui cho họ (Theo nhăn-quang của ông G.
Hodson)
Trên
đồng cỏ có biết bao nhiêu là tinh-linh bay luyện vởn vơ; yểu-điệu dịu-dàng.
Tinh-linh thường lấy h́nh Tiên-Nữ với vẻ mặt kiều-diễm và ngây thơ, khả-ái
như trẻ con. Thần cỏ thường bay từng đoàn, mặc y-phục thước tha, hường dợt
hay trắng tinh. Cả thảy đều vui vẻ xinh tươi. (Theo nhăn-quang của ông G.
Hodson).
Ở đây ta
nên phân-biệt hai loài tinh-linh lo giúp thảo-mộc:
1.---
Một loài là Tiểu-sanh-vật Tinh-khí giống loài ong hay chim sâu như ta thấy
đó. Chúng nó có nhiều thứ khác nhau, rập rờn trên những chiếc hoa đẹp.
2.---
Một loài là: những bóng h́nh tư-tưởng của các Thiên-Thần có bổn-phận săn-sóc
thảo-mộc. Mặc dầu loài tinh-linh bằng tư-tưởng nầy xinh đẹp, nhưng không thể
gọi là sinh-vật: v́ chúng nó không phải là vật sống;
và chúng nó hoạt-động trong một thời-gian, rồi phải tan ră trong
không -khí, chớ đầu-thai chẳng đặng.
Mỗi khi
sự sống đi từ loại nầy sang loại khác, tỷ như lúc cây cỏ thành thú-vật,
thú-vật thành loài người, v.v… th́ ta thấy có nhiều loại nhảy cấp, cũng như
học tṛ giỏi nhảy lớp vậy; đáng lẽ sự sống ở cây cỏ đầu-thai làm thú-vật,
bắt đầu từ loài nhỏ đến loài to, nhưng không phải thế: chơn-thần (tức là sự
sống) ở trong loài cây to không bao giờ đầu-thai làm thú-vật nhỏ, mà làm
thú-vật nhà hoặc loại ḅ-sát lớn. Cũng như chơn-thần của cây da hoặc cây
bồ-đề không bao giờ đầu-thai làm ruồi, muỗi hoặc chuột cùng các loài thú nhỏ
khác bao giờ. Chính là những đóa hoa cúc và hoa bồ-công-anh (Pissenlit) sẽ
thành mấy loài ấy? Những tiểu-sanh-vật như loại ḅ-sát, không bao giờ bước
sang qua loài người liền. C̣n thú vật nhà mà tấn-hóa cao, được thoát kiếp
thú đầu-thai làm người lần thứ nhứt, th́ không cần phải bắt buộc lấy xác
người dă-man. Tuy lược đồ
tiến-hóa số 35 đă chỉ thế, nhưng sự tiến-hoá chia ra biết bao nhiêu đường
phụ-thuộc, chẳng bao giờ tả cho đủ đặng. Song ta đă thấy tất cả con đường
tiến-hóa đều gom về một mối, để đi đến bậc Đại Thiên-Thần (Dhyan-Chohan).
Tiên
Thánh có trước mặt 7 đường tiến-hóa, nhưng một trong 7 đường là con đường
Đại Thiên-Thần
[[13]]
.
Tất cả 7
con đường ấy đều qui về Đức Thượng-Đế
Tinh-linh mà thành được thiên-thần là khi nào nó tiếp đặng luồng sóng
sanh-hoạt thứ ba của ngôi thứ nhứt; cũng giống như thú-vật muốn thành người
th́ phải tiếp luồng sóng ấy mới có thể làm một cá-nhơn riêng biệt (xem đồ
h́nh “Ba luồng sóng sinh-hoạt”
số 24).
Thú vật
muốn thành người th́ phải ở gần người, c̣n tinh-linh, muốn thành Thiên-thần,
th́ cũng phải phụng-sự Thiên-thần để biết nhiệm-vụ các Ngài.
Tinh-linh tiến-hóa cao nhứt cũng không hơn đặng con người sống trong cái
phách, hoặc trong cái vía, mặc dầu có khi nó hơn bậc thường nhơn nhiều điểm:
v́ lẽ tinh-linh chưa phải là một chơn-thần riêng biệt; (nó ở vào trạng-thái
giống như trạng-thái của thú-vật trong hồn-khóm), nó cần phải tiếp luồng
sóng sanh-hoạt thứ ba, như đă nói ở trên, mới rứt ra khỏi khóm mà thành
chơn-thần riêng-biệt đặng. Vậy
tinh-linh có thể hơn một con thú sống trong cái phách hay cái vía mà thôi.
Có thứ tinh-linh chưa tấn-hóa, trí khôn của chúng nó chỉ bằng trí khôn của
chim sâu hoặc ong, bướm, mà chúng nó thường lấy h́nh giống hệt. Một vài con
tinh-linh h́nh-trạng mập-mờ kỳ-quái giống như một vật lù-lù, miệng hả
tàng-hoạc, đỏ ḷm, trông thấy rợn người! Chúng nó bu xung-quanh các hàng
thịt, nhứt là chỗ nào có máu chảy, thịt hôi: v́ chúng chỉ sống là nhờ hưởng
hơi những vật ghê tởm ấy. Trên những dĩa cá, tô thịt chúng bay liệng
chập-chờn không ngớt, như bầy ruồi xanh trên thây chết! Ông C. W. Leadbeater
có huệ-nhăn thấy đặng chúng nó, mà Ngài gọi là bầy quỉ-trùng. Ngài có tả
chúng nó trong “Le côté caché
des choses” (quyển I trương 84).
Trong
quyển II trang 12, Ngài c̣n nói rằng: “Cái tập-quán ăn thịt cá thu hút một
số tinh-trùng ghê-tởm, miệng đỏ ḷm, hả tàng hoạc, dường như để hút máu.
Thật là cảnh tượng năo ḷng, đau thương cho ai có thần-nhăn trông vào một
phụ-nữ xinh đẹp, diễm-lệ (mà cho là tử-tế và đức-hạnh) đi vào một ḷ thịt để
chọn lựa, rờ rẫm, vuốt ve những thây ma, máu nhượm đỏ ḷm! Chúng nó là những
nạn-nhơn của con người v́ miếng ăn, mà trở thành hung-tợn, đang tâm
hành-quyết các chơn-linh ẩn-trú trong h́nh-hài thú-vật.
Người
phụ-nữ kiều-diễm nầy vô t́nh không biết ḿnh đang bị đoanh-vây bởi vô số
tinh-linh, h́nh-thù quỉ quái, và ghê gớm ấy! Chúng nó bay luyện xung quanh
nàng dường như những con lằn xanh đoanh theo miếng thịt thúi! Nàng có ngờ
đâu: Một ngày kia, những ai đă nhúng tay vào sự sát hại các linh-hồn thú-vật
sẽ đứng trước mặt Đấng Chí-Tôn muôn đời, và sẽ kinh khủng mà nghe lời Sấm
của Ngài như vầy: “Các ngươi đă hại một đứa con Ta, th́ quả là các ngươi làm
hại Ta vậy! ”
Những
tinh-linh nầy cũng ưa đến những quán rượu, và tẩm ḿnh trong
hào-quang (aura) của kẻ say rượu, hoặc hung-tợn, dâm-đảng, tục-tằn,
giận dữ, ganh-ghết, v.v… Chúng nó nhảy múa, vui mừng, thỏa thích trong chất
phách, vía của những người bạc phước nầy! Nếu ai có nhăn-quang trông vào cái
cảnh-tượng ấy sẽ ghê gớm vô-cùng!
Người vô-t́nh không biết rằng: ḿnh đă bị bọn quỉ-trùng phủ vây tứ
phía, và chúng đang rán sức khêu gợi sự xúc-cảm hèn của nạn-nhơn, để được
một cơn thỏa-thích.
Ḍm vào
bọn quỉ-trùng nầy, chúng ta khó mà tưởng-tượng rằng: chúng nó cũng cùng một
loại với những tinh-linh đẹp-đẽ, thanh-nhă mà ta sẽ nói đến: ấy là các vị
Tiên-nữ (les fées).
Tiên-nữ
là những tinh-linh thường ở trên mặt đất, mặc dầu có thể tự-ư đi ngang qua
ruột trái đất đặng: v́ cơ-thể làm bằng chất tinh-khí (matière éthérique)—là
chất dễ nắn. Tiên-nữ có thể dùng tư-tưởng mà thay h́nh, đổi dạng rất dễ
dàng. H́nh-thể tiên-nữ giống h́nh thể con người, nhưng nhỏ hơn và thật xinh
đẹp, hoặc có khi lớn thái quá. Tiên-nữ lấy màu sắc và h́nh thể tùy theo
đặc-tính riêng; cũng như khi ta trông vào lông cánh, vóc giạc và màu sắc của
chim, th́ ta biết nó thuộc về loài ǵ.
Tiên nữ
có biết bao nhiêu hạng, (H́nh số 43) từ bực thấp tới bực cao giống như loài
người và tùy theo tánh-nết và trí-hóa mà sống chung với nhau, cũng như một
dân-tộc của một nước. Tiên-nữ cũng như các loài tinh-linh khác đều có sanh
và có tử: có hạng sống lâu hơn loài người, có hạng sống chừng vài chục năm.
Nhưng sự luân-hồi của tinh-linh không giống với sự luân-hồi của loài người.
Một tinh-linh sanh ra với một cơ thể hoàn-toàn mở mang, y như loại côn
trùng; dù đời của nó vắn hay dài, nó cũng không lộ vẻ ǵ mệt nhọc, dù khi
gần lâm-chung nó cũng chẳng hề già. Nhưng đến giờ phút cuối cùng, th́
thần-lực của nó dường như rút lần ra khỏi cơ thể, xác nó càng thêm trong
trẻo, phai-mờ trong khí của cơi Trung-giới. Chừng ấy, nó sống chung với loài
tinh-linh thanh-khí một ít lâu, rồi nhập vô hồn-khóm, nếu nó chưa đủ điều
kiện để làm một cá-nhơn riêng-biệt. Ở với hồn-khóm một thời gian, tinh-linh
lại muốn đầu-thai. Chừng ấy ư-muốn đầu-thai của nó kích-thích tinh-chất
(matière éthérique) và thanh-chất (matière astral) để làm ra cơ-thể của nó.
Tiên-nữ với vẻ đẹp
tuyệt vời (Theo nhăn-quang của ông G. Hodson)
Ta đă
thấy, sự sanh và sự tử của tinh-linh thật hết sức giản-dị và không hề đau
đớn. Loại tinh-linh không có
nam nữ, chúng không bịnh hoạn, không chiến-đấu để mưu-cầu sự sống, chi nên
chúng nó thoát đặng sự khổ của người đời. Một hai khi, chúng nó cũng giận
hờn, ghen ghét nữa, nhưng chỉ trong chốc lát mà thôi. Chúng rất vui mừng
thấy ánh sáng mặt trời, và ưa nhảy múa dưới trăng thanh (xem h́nh
Thần vui số 41). Chúng
rất sung sướng khi giọt mưa thấm nhuần cây cỏ, sau cơn nắng gắt. Chúng cũng
sung sướng, khi tuyết phất-phơ sa và ưa ngă ḿnh trên làn gió nhẹ thổi
hiu-hiu. Loài tinh-linh thích xem hoa nở, ngắm cây lên và ưa nh́n cầm-thú
nô-đùa. Nhơn đó mà chúng có thiên-trách điểm-tô màu sắc và giống ṇi của
thảo-mộc, và thú-cầm như Thần Cỏ (H́nh sồ 42) .
Thần Hoa (H́nh số 44).
Thần hoa
hường có hào quang hường pha vàng. Thần hoa có nhiều huyệt bí-yếu tập trung
nơi đầu, mũi, ngực chói ḷa ánh sáng. Vùng ánh sáng nầy tỏa ra giống như
nhụy hoa.
Vị Thần
hoa hường nầy cao độ 3 thước 65 tượng-trưng t́nh bác-ái thiêng-liêng.
(Theo nhăn-quang của ông G. Hodson).
Mặc dầu
loài tinh-linh không ăn uống nhưng chúng nó cũng ưa hưởng hơi của hoa thơm
và hít tinh-khí vào ḿnh như người ăn vật-thực vậy. Mùi hương thấm từ
nguyên-tử của cơ-thể chúng nó, chớ chẳng phải chỉ kích-thích khứu-giác mà
thôi. Không có cái chi làm cho thân thể của chúng nó bị thương tích đặng, và
sự nóng, lạnh không làm cho chúng nó khổ cực được. Có loài hỏa-tinh c̣n
ưa-thích ngọn lửa là khác, chúng nó nhảy múa sung sướng trong lửa như người
tắm ở hồ tắm. (H́nh số 40). Phần đông tinh-linh không ưa con người, và t́m
cách trốn tránh luôn, v́ con người thường phóng trên không những luồng sóng
dục-t́nh xấu-xa làm kích-động chúng nó măi. Con người đối với chúng nó là
một vị quỉ-vương phá-hại: bởi con người đi tới đâu là giết, là chặt, là gieo
sự đau khổ đến đó: nào là đốn cây, ngắt hoa ṿ nát, nào là bắt thú-cầm, banh
da xẻ thịt để ăn, nào là hủy-hoại cảnh vật thiên-nhiên, để trám vào những
xưởng kêu rầm rầm ngày đêm không ngớt, cùng với những nhả máy khói mịt trời,
làm cho không khí hóa ra khó thở. Cái ǵ của loài tinh-linh quí trọng, nâng
niu, đều bị con người vày-đạp, thảo nào chúng không ghê sợ mà lánh xa. Như
vậy chẳng phải nói loài tinh-linh tiến-hóa hơn loài người: chúng chỉ như các
trẻ con sung sướng, giản-dị, vui vẻ và vô trách-nhiệm; và có khi sự khôn-
ngoan chúng nó c̣n thua thú-vật nhà của ta nữa; nhưng chúng nó có nhiều
đức-tánh thanh-cao, mà người phàm chưa có. Nhờ năng-lực quyến rủ, tinh-linh
thực-hiện nhiều tṛ chơi tinh-quái đối với con người rất dễ-dàng. Nạn nhơn
chỉ thấy và nghe những điều chúng nó muốn, cũng như người bị thôi-miên, chỉ
cảm, thấy và nghe những điều ám-thị của nhà truyền-thần vậy. Loài tinh-linh
không đủ năng-lực chế-ngự ư-chí của con người, ngoại trừ ư-chí của kẻ yếu
đuối hoặc bị tê-liệt, bởi sợ-hăi. Chúng nó có thể ám-thị giác-quan của một
số đông người. Nhiều tṛ ảo-thuật của các nhà đạo-sĩ Fakir Ấn-Độ dược
thực-hiện là nhờ sự giúp đỡ của những tinh-linh mà mắt mấy người xung-quanh.
Các vị Bàn-Môn Tả-Đạo thường sai khiến chúng nó bằng bùa chú, để thi-hành
công việc; các vị Tiên-Thánh dùng chúng nó trong việc giúp đời. Một khi
chế-phục đặng chúng nó rồi, th́ chúng nó làm tṛn phận-sự một cách trung-tín
và chắc-chắn.
Trong
vài rừng núi vắng vẻ, chúng nó “mà mắt” những lữ-khách đi về trễ, làm cho
các người nầy thấy nhà cửa, nhơn-vật bằng ảo-ảnh, rồi cứ đi tới. Thời-hạn
ảo-ảnh ấy không phải chỉ trong chốc lát, nó thường kéo dài rất lâu. Đến khi
hết bị ám-thị, người lữ-khách cô-đơn, bổng-nhiên kinh-ngạc thấy ḿnh đang ở
giữa cảnh mồ hoang, cỏ loáng, hoặc giữa một cánh đồng xa lạ tứ bề vắng-vẻ
quạnh-hiu!.
Tuy
chúng nó tinh-quái và ưa giỡn cợt, nhưng ít khi có tánh hung ác, trừ khi nào
bị khiêu-khích. Chúng nó thường tạo ra những h́nh dạng ghê gớm đặng nhát
những người vừa mới thức-tỉnh trên Trung-giới. Nhưng nếu con người có đạo
tâm vững chắc, mà mạnh mẽ không kinh sợ, th́ chúng nó sẽ rút lui ngay.
Một đôi
khi tinh-linh muốn kinh-nghiệm sự sống của người đời nên ám-ảnh một người
đang sống ở cơi trần. V́ thế mới có những câu chuyện hồ-ly, yêu quái v.v…
Nhưng trường-hợp nầy ít khi xảy ra lắm: v́ tŕnh-độ con người càng
ngày càng cao, tinh-linh không thể chế-ngự hoặc ám-ảnh đặng.
Đôi khi
chúng nó cũng kết bạn thân-mật với con người, và giúp đỡ con người tùy theo
tài sức. T́nh thân-thiện như thế ít xảy ra. Chúng nó ưa chơi giỡn với
linh-hồn trẻ con vừa bỏ xác phàm. Có hạng tinh-linh trang-nghiêm hơn hết,
được người đời thờ phượng, như thần rừng, thần đ́nh, thần làng, thần gió,
thần mưa, thần nông v.v…Các tinh-linh nầy ưa sự tôn-sùng của con người, nên
sẵn sàng giúp ích tùy theo tài sức.
Hạng
tinh-linh tấn-hóa cao hơn hết là những thiên-tinh (sylphes) ở trong
không-khí. Cái thể thấp của chúng nó chẳng phải làm bằng tinh-chất, (chất
tinh-khí éther thuộc về cơi phàm để làm ra cái phách), mà bằng chất
thanh-chất tức là cái vía. Trí-hóa của nó cao hơn hạng tinh-linh khác, và
ngang hàng với trí-hóa của con người, nhưng chúng nó chưa có linh-hồn
cá-tính; chúng nó c̣n thuộc về hồn-khóm. Bởi chúng nó tấn-hóa khá cao, nên
rán sức đoạt cho kỳ được một cái linh-hồn riêng-biệt vĩnh-viễn, có thể
luân-hồi được, hầu trở nên một vị Thiên-Thần.
Mỗi vị
Thiên-Thần ở cơi Trung-giới đều có một nhóm tinh-linh theo hầu và chịu
huấn-lịnh.
Thiên-Thần mỏ vàng tại
Nam Phi-Châu
Vị
Thiên-Thần mỏ vàng nầy có dáng người phụ-nữ, màu sắc tốt đẹp phi-thường.
Những lằn sáng là những đường thần-lực. Hào-quang của Thiên-Thần hẹp bề
ngang, mà nở lớn bề đứng. H́nh-dạng Thiên-Thần (nơi trung-tâm) xem rất nhỏ
đối với hào-quang to lớn. Song kỳ thật, Thiên-Thần mỏ vàng có một cái thân
vĩ-đại.
Geoffrey Hodson (The
kingdom of the Gods)
Một
vị Thiên-Thần tại núi
Catle Rock Cape
Province
Tôi thấy
vị Thiên-Thần nầy ngự trị tại dăy núi Catle Rock thuộc vùng bán đảo Le Cape
ở Nam Phi-Châu.
Ngài có phận-sự chỉ-huy sự tiến-hóa của loài kim-thạch ở dăy núi ấy. Tinh-lực sáng-tạo của vũ-trụ, do hào-quang của Ngài phóng ra, cấu-tạo những h́nh thể theo qui-mô phép-tắc kỷ-hà-học, để cho loài khoáng-vật và cả loài thảo-mộc trên dăy núi nương theo đó mà sanh-hoạt và biểu-lộ tánh-chất của chúng.
Geoffrey
Hodson (The kingdom of the
Gods)
CHƯƠNG THỨ
BỐN HAI
Thiên-Thần
(Dévas)
Người
Ấn-Độ gọi Thiên-Thần là Dévas, hoặc Suras, hay là “quang-thần” (êtres
lumineux). Bên Gia-Tô Giáo gọi các Ngài Thiên-Thần (Anges) và Đại Thiên-Thần
(Archanges). Hỏa-Giáo cũng gọi các Ngài là Péristhas. Tiền-kiếp các Ngài là
tinh-linh, nên đường tiến-hóa khác hẳn với đường tiến-hóa của nhơn-loại. Các
Ngài không bắt buộc ở măi một dăy hành-tinh nào. Con đường tiến-hóa của các
Ngài là phải vượt qua một hệ-thống vĩ-đại gồm bảy dăy hành-tinh.
Có nhiều
hạng Thiên-Thần:
a)
Thiên-Thần ở cơi trung-giới (dévas de l’astral) tấn-hóa cao hơn người
dă-man, nhưng kém hơn nhơn-loại bực thường.
b)
Thiên-Thần ở Hạ-Thiên (dévas du mental inférieur) tấn-hóa ngang hàng
với nhơn-loại bực cao.
c)
Thiên-Thần ở cơi Thượng-Thiên (dévas du mental supérieur) tấn-hóa
ngang hàng với những đệ-tử Chơn-Tiên được hai hoặc ba lần điểm-đạo.
Hai cơi
trên: Niết-Bàn và Bồ-Đề cũng có Thiên-Thần vậy. Song các Ngài tiến-hóa hơn
các Thiên-Thần ở cơi dưới nhiều.
Các Ngài
ở cơi nào dùng chất-khí cơi ấy mà làm một cái thể để hoạt-động, nhưng luôn
luôn có năng-lực tạo ra một cái thể ở cơi thấp tạm-thời. Tỷ như Thiên-Thần ở
cơi Thượng-Thiên có thể lấy chất cơi Hạ-Thiên để làm một cái thể tại cơi ấy.
Chi nên Thiên-Thần có vô số h́nh-dạng.
Một phần
rất ít nhơn-loại trí-hóa cao, có năng-lực nhập vào hạng Thiên-Thần.
Có 330
triệu Thiên-Thần chia ra làm ba hạng:
1.---Thiên-Thần cơi Dục-giới (Kamadévas) là cơi Trung-giới.
2.---Thiên-Thần cơi Sắc-giới (Rupadévas).
3.---Thiên-Thần cơi Vô-Sắc-Giới (Arupadévas) hoạt-động ở các cơi
Thượng-Thiên, Bồ-Đề và Niết-Bàn.
Ấn-Độ
cũng chia Thiên-Thần làm ba hạng chánh, mỗi hạng chánh gồm ba hạng nhỏ. Cả
thảy là chín hạng.
Cơ-Đốc
Giáo chia Thiên-Thần làm chín PhẩmThiên-Sứ.
Đạo-Giáo
gọi là Cửu Phẩm Thần-Tiên.
Phật-Giáo gọi là Cửu Phẩm Liên-Đài.
Thiên-Thần có 5 đường tiến-hóa mục-đích cuối cùng là hiệp nhứt với Đức
Thượng-Đế, cũng như loài người khi đắc quả rồi cũng được Phản Bổn Hườn
Nguyên hiệp nhứt với Ngài vậy.
Bởi thân
thể Thiên-Thần làm bằng tinh-chất của cơi các Ngài đang hoạt-động, nên sáng
ḷa và rực rỡ muôn màu. Thiên-Thần có thể dùng ư-chí mà đổi màu sắc và
h́nh-thể rất dễ dàng. Nếu thể nầy không đẹp, th́ các Ngài bỏ tức th́, và rút
tinh-chất khác thanh đẹp hơn để làm ra thể mới tinh-xảo và chói sáng hơn.
Ở cơi
Thượng-Thiên, Thiên-Thần làm ra tinh-chất hạp với những tư-tưởng trừu-tượng,
những quan-niệm cao-thượng.
Ở cơi
Hạ-Thiên, các Ngài tạo ra tinh-chất hạp với những tư-tưởng cụ-thể.
Ở cơi
Trung-Giới, các Ngài tạo ra tinh-chất hạp với dục-vọng.
Đại
Thiên-Thần là những Đấng cao-siêu hơn hết. Các Ngài ở Thái-Dương-Hệ khác qua
giúp Thái-Dương-Hệ của ta. Các Ngài cai-quản tất cả Thiên-Thần khác từ những
Thiên-Thần của Ngũ-Hành cho tới
Thiên-Tinh, tinh-linh và các loài tinh-hoa.
Có 7 vị
Đại-Thiên-Thần nhưng chỉ có 5 vị hoạt-động trong Thái-Dương-Hệ mà thôi. Năm
vị ấy là :
1---Indra, Đại-Thiên-Thần của tinh-khí.
2---Agni, Đại-Thiên-Thần của Lửa,
3---Vayau hay Pavana, Đại-Thiên-Thần của không-khí.
4---Vanura, Đại-Thiên-Thần của Nước,
5---Kishiti hay Kubira, Đại-Thiên-Thần của Đất.
Toàn-thể
Thái-Dương-Hệ là trường tiến-hóa của các Ngài, mà các Ngài có bổn-phận d́u
dắc.
Kế
Đại-Thiên-Thần là Thiên-Thần kiến-trúc ở ba cơi Thượng-Thiên (Vô-Sắc-Giới),
Hạ-Thiên (Sắc-Giới) và Trung-Giới (Dục-Giới)
Thiên-Thần cơi Vô-Sắc-Giới có nhiệm-vụ cai-quản những thế-giới, những giống
dân hay những quốc-gia.
Thiên-Thần cơi Sắc-Giới lo lắng về sự cấu-tạo hạ-trí. Trong hạng Thiên-Thần
cơi Sắc-Giới có những nhạc-sư, và vũ-sư thiêng-liêng, để điều-khiển sự
điều-ḥa và tiết điệu.
Thiên-Thần ở cơi Dục-Giới lo lắng về sự cấu-tạo của loài kim-thạch,
thảo-mộc, thú-cầm và loài người. Các Ngài tiến-hóa cao hơn nhơn-loại rất
nh́ều. Những người cao-siêu có thể tiến-hóa cao hơn một vài Thiên-Thần ở cơi
Dục-Giới. Kế Thiên-Thần Kiến-Trúc là Thiên-Thần coi về Nhơn-Quả. Các Ngài lo
lắng về sự tiến-hóa của quốc-gia và của con người. Người ta gọi các Ngài là
Seigneurs Lipikas hay là những vị Nam-Tào Bắc-Đẩu. Dưới quyền chỉ-huy các
Ngài có bốn vị Đại Thiên-Vương (thật ra có 7 vị) ấy là:
a)---
Đại Thiên-Thần
coi về Phương Đông (Dhritarashtra).
b)---
Đại Thiên-Thần
coi về Phương Nam (Virudhaka).
c)---
Đại Thiên-Thần
coi về Phương Tây (Virupaksha).
d)---
Đại Thiên-Thần
coi về Phương Bắc (Vaishravana).
Các Ngài
coi về vận mạng con người, và ban cho con người những cơ-hội tiến-hóa mau lẹ
trên đường Đạo.
Thân thể
của Thiên-Thần thâu vô, giản ra rất dễ dàng. Hào-Quang các Ngài phóng ra
ngoài - từ đường trực-kính 300 thước đến 3.000 thước. (H́nh số 45-46)
Hào-Quang của con người giống như đám mây nhẹ nhàng và chói sáng, c̣n
Hào-Quang của Thiên-Thần, th́ rực-rỡ như ngọn lửa hồng, có muôn ngàn màu sắc
khác nhau và biến đổi măi giống như cái mống xinh đẹp vô cùng (H́nh số 47).
Ở trung-tâm Hào-quang của Thiên-Thần có h́nh dạng người ta.(H́nh số 48)
Có khi
Thiên-Thần hiện ra h́nh người cao lớn phi-thường. (H́nh số 49).
Các Ngài làm việc với một sự cẩn-thận, một sự tinh xảo đúng theo qui
tắc, trong khi tạo một h́nh ảnh bé nhỏ như chơn con ḅ chét hay một bầu hành
tinh. Các Ngài điều khiển vạn-vật, và lo thực-hiện những hiện-tượng
thiên-nhiên một cách đều đặn và đúng đắn không thể tưởng-tượng đặng. Các
Ngài có phận sự d́u dắc sự tiến-hóa cho phù-hạp với Thiên-cơ và và giúp đỡ
những người đi khá xa trên đường Đạo. Các Ngài lo nắn những h́nh dạng
cần-thiết cho sự biểu-lộ của đời sanh-hoạt.
Thiên-Thần giúp các linh-hồn đầu-thai, bằng cách làm ra xác thân, vía, trí
cho con người. Người Việt-Nam gọi các Ngài là “Mụ-Bà” (H́nh số 50). Các Ngài
đưa đến cho linh-hồn những vật-liệu cần-ích để làm ra xác-thân, rồi giúp cho
linh-hồn biết cách chi-dụng. Linh-hồn tấn-hóa nhiều chừng nào, th́
Thiên-Thần ít cực chừng nấy. Đối với loài cầm-thú, th́ Thiên-Thần làm gần
hết các việc. C̣n đối với loài kim-thạch và thảo-mộc, th́ mọi việc đều tự
ḿnh làm cả.
Thế th́,
Thiên-Thần là “Tôi đắc lực” của
Đức Thượng-Đế thi-hành Thiên-lịnh từ chi-tiết, giúp muôn triệu sinh-linh
trên đường tiến-hóa, bằng cách chỉ vật-liệu cho linh-hồn để làm cơ-thể ḿnh.
Thiên-thần của Cape
Province Tại Nam
Phi-Châu
Vị
Thiên-Thần nầy có hào-quang to lớn phi thường, có thể bao trùm nhiều ngàn
dặm thước vuông. Ngài ngự tại vùng cận-bắc với băi Sa-mạc Karoo. Cái
ảnh-hưởng của Ngài to tác vô cùng. Ngài làm trung-gian cho luồng thần-lực từ
Nam-cực đến Nam Phi-Châu. Thiên-Thần nầy có hai trọng-trách. Ngài trợ giúp
sự nảy nở h́nh-hài, và tâm-thức của loài kim-thạch tại sa-mạc, đồng nội, và
núi non. Đồng thời, Ngài bảo-tồn và đưa thần-lực từ Nam-Cực đến các
sinh-linh dưới quyền bảo-trợ của Ngài. Tôi thấy bề cao của Thiên-Thần nầy ít
nhứt là 30 thước 48 phân, trong khi hào-quang của Ngài có thể nới dăn ra xa
muôn dặm
Geoffrey Hodson (The
Kingdom of the Gods)
Thiên-Thần miền Nam
Thái-B́nh-Dương
Vị Thiên Thần Đại-Hải
nầy được trông thấy tại bờ biển Java. Hào-Quang của Ngài bao trùm Đại-Hải
Thái-B́nh-Dương từ Java đến Úc-Châu.
Vị Thiên
Thần nầy rất cao lớn. Những lằn sáng trong hào-quang là những luồng thần-lực
thiêng-liêng xạ xuống Ngài, rồi xuyên qua Ngài, mà chuyền xuống đại-hải, để
sanh dưỡng các loài thủy-tộc.
Dưới
nhiều đáy biển, tôi thấy có nhiều vị tinh-linh to lớn phi-thường, giống như
con cá voi.
Thủy-quốc thật là mênh mông; tất nhiên nó phải có một vị Thủy-Vương cai-quản
mới đặng.
Geoffrey Hodson (The
Kingdom of the Gods)
Thiên-Thần ở Java
Tại cù-lao Java có một
cái Chùa linh-diệu phi-thường, gọi là Borobudor. Chùa ấy đă cất hơn 1800
năm. Nó là một tảng đá khổng-lồ, người khoét làm nhiều gian pḥng tốt đẹp.
Hai bên vách của bốn hành-lang rộng lớn. Người ta có chạm trỗ trên đá nhiều
h́nh nổi tuyệt đẹp, để tả lại những khoản đời sống của Đức Phật Thích-Ca.
Cái chùa nầy đă biến thành một thánh-địa cho những vị hành-hương. Nhiều
người xem nó là trung-tâm uy-lực siêu-linh.
Theo sự
tham-cứu của tôi, th́ tôi thấy có một vị tối-đại Thiên-Thần đem hào-quang
rực-rỡ của Ngài để bao trùm cái chùa ấy. Ngài có trách-nhiệm bảo-tồn và
phân-phát thần-lực cho chùa. Ngài cũng là nguồn Thiên-lực phóng tỏa từ chùa
lan ra khắp đảo Java và bao trùm các biển xung quanh.
Geoffrey Hudson (The
Kingdom of the Gods)
Thiên-Thần với sự
sanh-sản
Mỗi khi
tôi thâm-cứu về sự sanh-sản, th́ luôn luôn tôi thấy có một nhóm Thiên-Thần
(mà người Việt gọi là Mụ-Bà) đảm-nhiệm hai trọng-trách:
1.)
Các Ngài làm các thể mới:
phách. xác, vía, trí cho thai-nhi.
2.)
Các Ngài đưa linh-hồn đến nhập xác.
Dù tôi
không thể theo dỏi đặng linh-hồn từ lúc mới phát-sinh cho đến lúc đi
đầu-thai, lấy thể xác, nhưng tôi tưởng các vị Thiên-Thần nầy có hữu-trách
đối với sự tiến-triển của giống dân.
Dù xét kỷ về sự
hoạt-động của các Ngài, tôi nhận thấy các Ngài là Thiên-Thần để lo việc
sanh-sản của Tạo-Vật. Theo Triết-lư bí-truyền, th́ các Ngài là những vị
phụ-trách cho Đức Mẹ Thế-Giới.
GeoffreyHodson (The
Kingdom of the Gods)
ĐỨC
MẸ THẾ -GIỚI
(LA
MÈRE DU
MONDE)
Đức Mẹ Thế-giới (H́nh
số 51) là một trạng-thái của Ngôi thứ hai của Đức Thượng-Đế. Ngài có nhiều
danh hiệu khác nhau. Bên phương Tây, người ta kính Ngài là Đức Mẹ Đồng Trinh
Maria. Trong kinh Devi Bhagavata (Ấn-Độ) người ta xưng tụng Ngài là Đức Devi
Bhagava, hayJavadambâ hay Avalokiteshvara. Bên phương Đông Ngài được tôn là
Đức Quan-Thế-Âm Bồ-Tát. Bên Cao-Đài giáo tôn Ngài là Đức Diêu-Tŕ Thánh-Mẫu.
Ngài thường liên-lạc chặc-chẽ với Đức Phật và Đức Di-Lạc. Đối với
người Ấn-Độ Đức Mẹ Thế-giới chẳng những hiện thân chí thượng của ḷng đậm-đà
nhứt và kỳ-diệu nhứt, mà cũng là Đấng Quyền Lực vô song và Uy-Nghiêm cực kỳ.
Ngài luôn luôn đầy ân-huệ, chứa-chan niềm Bác-Ái, Từ-Bi để đáp lại liền
những tiếng kêu la cầu cứu của chư Thiên và Nhơn-loại.
Đức Mẹ
Thế-Giới là Chúa tể các vị Thiên-Thần. Ngài ngự trong thâm-tâm của các
môn-hạ Ngài. Trong mỗi tầng đẳng cấp cơi trời và cơi phàm, Ngài đều có
đại-diện. H́nh số 52 chỉ cho ta thấy một vị Thiên-Thần đang thọ lịnh Ngài để
ban ân-huệ cho một đứa trẻ yếu-đuối. Sự hoạt-động của Ngài rất đổi bao la,
trí phàm không tưởng tượng nổi. Dù nhiệm vụ của Ngài là giúp-đỡ tất cả
sinh-linh, nhưng Ngài rất chú-tâm đến thiếu-nhi và phụ-nữ, nhứt là lúc sanh
sản, v́ hai hạng nầy yếu-đuối cần phải bảo bọc và thương yêu nhiều. Đức Mẹ
Thế-Giới luôn luôn ôm áp họ và ban cho họ sự che chở, sự nương nhờ cần kíp,
để xô đuổi những nét nguy nan, sầu khổ đang lăng văng quanh ḿnh họ.
Hễ biết
ai đau khổi th́, khi tham-thiền xong, hăy nguyện cầu Ngài giúp đở người đó.
Muốn biết thêm về Đức Mẹ Thế-Giới, nên đọc quyển “Le feu créateur”
của Vander-Leuw.
Bài Cầu-Nguyện
Khẩn đầu quỳ dưới bệ tiền,
Tâm thành kính lạy Mẹ hiền tối cao.
Hào quang muôn trượng làu làu,
Cung Tiên Mẹ rải xiết bao ḷng từ.
Độ người khuya sớm sầu tư,
Độ người thoát khổ, diệt trừ nghiệp
căn.
Ví như bóng nguyệt đêm rằm,
Vàng gieo khắp chốn, đâu rằng trược
thanh.
Miễn sao sung sướng mạnh lành,
Là ḷng Mẹ được thỏa t́nh mến yêu.
Mẹ ơi: thương Mẹ trăm chiều,
Làm sao giúp Mẹ dắc-d́u trẻ thơ?
Phải chăng ḷng chẳng chần chờ,
Trước cơn đau khổ, mắt mờ lệ-châu.
Ra tay đập ngă, thành sầu,
Cho đời đau khổ nhuộm màu vui tươi?
Như hoa muôn nét xuân cười,
Trong ngh́n tia sáng, dưới trời
quang-minh.
Con xin hiến trọn thân ḿnh,
Làm “Tôi” cho Mẹ oai-linh đời đời.
Nguyện cầu Đức-Mẹ chứng lời:
Điễn linh ban xuống tăng thời chí
con.
Dù cho biển cạn, non ṃn
Chông gai há-nệ, ḷng son một bề.
Nguyện cầu già trẻ đề-huề,
Làm lành, lánh dữ hướng về cảnh Tiên.
Trần ai dũ sạch bụi phiền;
Tiêu-diêu theo Mẹ, nghiệp duyên dứt
rồi.
Nguyện cầu thế-giới nơi nơi,
An-cư lạc-nghiệp Đạo Trời lần phăng.
Hiệp-ḥa huynh-đệ ḷng hằng,
Năng-niu, dạy-dỗ, trăm phần xót
thương.
Nguyện cầu bịnh khổ tai ương,
Nhành Dương Mẹ rưới khỏi vương
họa-sầu.
Mạnh lành, tiến bước đạo mầu,
Đường tu mở lối, hoàn-cầu chuyển lây.
Nguyện cầu dạ đói được đầy,
Lộc trời no ấm, thân gầy nở nang.
Cung tiên, cảnh Phật một đàng.
Thái-b́nh, lạc-thú, an-nhàn
thiên-thu.
Nguyện cầu người ở ngụ tù,
Tự-do sớm được, ngúc mù tỏ lên.
Ví như đêm tối có đèn,
Quang-minh sáng tỏ, ḷng liền ăn năn.
Nguyện cầu những kẻ cô-thân,
Có người đùm-bọc, đở nâng bước đường.
Có Thần Tiên giúp qua truông,
Đặng sau có dịp t́m đường về Ngôi.
Mẹ ơi lạy mẹ cung trời,
Xót thương trần thế chơi vơi bể sầu.
Hướng về đức Mẹ vọng-cầu,
Mong chừa lỗi trước, đạo-mầu lần đi.
Mẹ lành bác-ái, từ-bi,
Cam lồ nước Nhược giải nguy người
đời.
Làm cho thấy đặng cơ trời,
Lư chơn sáng tỏ, tan thời ngúc mây.
Cầu xin nguyện giúp một tay,
Gánh trần nhẹ đở, một vài đôi phân.
Đường xa vui bước rán lần,
Trong hào quang mẹ muôn phần đẹp
thanh…..
THI
RẰNG:
Ngọc
khiết, băng thanh, đẹp tuyệt vời,
Mẹ lành
chói rạng khắp nơi nơi.
Từ-bi vô
lượng gồm non nước,
Bác-ái
bao la chứa đất trời.
Vạn-vật
gội nhuần ơn cứu thế,
Sinh-linh
bái phục đức thương đời,
Diêu-Cung Mẹ măi chờ con trẻ,
Thoát
gánh trần-ai sớm phản-hồi.
Ta thấy
một vị Thiên-Thần đang ban sức khỏe cho đứa trẻ yếu-đuối ngồi chơi dưới đất.
Phương-pháp thông thường của Ngài là trước nhất đem thần-lực xạ ngay vào
hào-quang của đứa bé đau yếu ấy, làm cho tản mất những vết ứ-động xấu xa
trong phách và cái vía của nó, Ngài đuổi ra ngoài những chất hại cho sức
khỏe và làm cho cái xác và các thanh-thể đặng điều-ḥa. (Việc làm của Ngài
tựa như các nhà thôi-miên-thuật truyền-thần). Việc nầy được hiệu-quả nhiều
là khi con người hữu-ư hợp sức với Ngài hầu trợ-lực Ngài.
Geoffrey Hodson (The
Kingdom of the Gods)
CHƯƠNG THỨ BỐN MƯƠI BA
Trọng-trách của Thiên-Thần
Thiên-Thần có trọng-trách đối với Chơn-Thần tại cơi Đại-Niết-Bàn.
Như ta
thấy ở trước, Chơn-Thần có ba trạng-thái: Ư-chí, Minh-triết, và Hoạt-động
[[14]]
. Nhưng theo ư tôi tưởng th́: Minh-Triết và Bác-Ái là một trạng thái mà
thôi: v́ biểu-tượng của Minh-Triết là Bác-Ái; Bác-Ái có cái uy lực gom các
sự phân-ly đặng đem về nơi Hiệp-Nhứt (rút trong quyển “Etude sur la
Conscience” của bà A. Besant
nơi trang 7).
Tóm lại,
người ta có thể gọi ba trạng thái cao là: “Ư-Chí, Minh-Triết và Hoạt-Động”
hay là “ Ư-Chí, Minh-Triết và Bác-Ái” tùy theo ư nghĩa người ta hiểu mỗi
trạng thái. Khi th́-giờ tiến-hóa đă đến, Chơn-Thần mới phân-thân bằng cách
phóng tia xuống cơi dưới làm rung-động những nguyên-tử trong ba cơi kế là:
Niết-Bàn, Bồ-Đề và Thượng-giới (Atmâ, Buddhi, Manas).
Thiên-Thần, có trách-nhiệm lo về sự phân-thân. Các Ngài đă kinh-nghiệm sự
nầy rồi, từ khi c̣n ở dăy hành-tinh khác: các Ngài mới đưa làn điễn thuộc về
trạng-thái thứ nhứt của Chơn-Thần là Ư-Chí, hiệp với Nguyên-tử Atmâ của cơi
Niết-Bàn. Nguyên-tử Atma mới dính liền với Chơn-thần, mà hóa ra hột
nguyên-tử trường-tồn Atmâ; (nó trường-tồn là v́ nó chẳng bao giờ bị
tiêu-diệt, mặc-dầu trải muôn triệu kiếp luân-hồi).
Khi hột
nguyên-tử Atmâ đă làm xong, Thiên-Thần mới đưa làn điễn thuộc về trạng-thái
thứ nh́ của Chơn-Thần là Minh-triết hiệp với nguyên-tử Buddhi của cơi Bồ-Đề.
Nguyên-tử Buddhi mới dính liền với Chơn-Thần mà hóa ra hột nguyên-tử
trường-tồn Buddhi.
Khi hột
nguyên-tử Buddhi đă làm xong, Thiên-Thần mới đưa làn điễn thuộc về
trạng-thái thứ ba của chơn-thần là Hoạt-Động hiệp với nguyên-tử Manas của
cơi Thượng-Giới, Nguyên-tử Manas mới dính liền với Chơn-Thần mà hóa ra hột
nguyên-tử trường-tồn Manas (thuộc về thượng-trí).
Nhơn đó
mà người ta gọi là “Atmâ—Buddhi---Manas” là “tia sáng của Chơn-Thần” xẹt
xuống ba cơi dưới là: Niết-Bàn, Bồ-Đề và Thượng-Giới (đồ h́nh số 53).
Tia sáng
“Atmâ—Buddhi---Manas” được gọi bằng nhiều danh-từ là :
Ba ngôi
cao của Chơn-thần
Tam-thể
Thượng
Ba ngôi
Trí-Huệ
Atmâ—Buddhi---Manas
Jivâtmâ
Chơn-tâm
Chơn-ngă
Chơn-thần
Thiên-tánh
Anh-hồn
Chơn-nhơn
Chơn-Thần cứ ở măi trên cơi Đại-Niết-Bàn và sanh sống ở các cơi dưới nhờ tia
sáng “Atmâ—Buddhi—Manas”
Tại sao
Chơn-Thần không tự ḿnh xuống ba cơi dưới lại phóng tia xuống mà thôi?—V́
bản-thể Chơn-Thần quá tinh-anh, xuống mấy cơi thấp không chịu nổi với những
sự rung-động không được thanh.
Tia sáng “Atmâ—Buddhi—Manas”
hay là Chơn-Nhơn có tánh-chất giống hệt với Chơn-Thần, nhưng kém
mănh-lực hơn (đồ h́nh số 54).
Trên cơi
Đại Niết-Bàn, Chơn-Thần đủ thần-lực, ư-thức và linh hoạt; nhưng ở ba cơi
dưới, nó chỉ là một hột giống, một bào thai vô tri giác, bị bỏ rơi và bất
lực. Nó chỉ sống và hành động bằng ba hột nguyên-tử trường tồn
“Atmâ—Buddhhi—Manas” đă chiếm được.
Ấy vậy
Chơn-Thần toàn-trí toàn-năng ở cơi Đại Niết-Bàn, nhưng khi xuống ba cơi dưới
th́ chỉ là một hột giống yếu ớt, vụng-về. Bị chất cơi dưới áp-phục, nó phải
tự vùng-vẫy, hoạt-động, uốn-nắn lần lần đặng xuất hiện nguyên h́nh, có thể
tạo ra một bầu Vơ-Trụ khác như Đức Thượng -Đế vậy.
[[4]]
Ông C.W. Leadbeater có nhăn-quang nên thấy đặng bản-đồ thiêng-liêng
đă vẽ sẵn trên thiên-đ́nh.
[[7]]
Ta đă nói ở
trước: mỗi linh-hồn (tức là chơn-thần) đều do Đấng Duy-Nhứt của
Thái-Dương-Hệ là Thái-Dương Thượng-Đế sanh ra. Đó là Nguyên-lư
căn-bản. Nhưng ta cũng có thêm rằng: dưới tay Ngài có 7 vị
Huyền-Thiên Thượng-Đế hay Hành-Tinh Thượng-Đế phụ-trách, có nhiệm-vụ
thay Ngài trong sự sanh-hóa, bằng cách rút thần-lực ở nguồn Thần-lực
Duy-Nhứt của Ngài. Vậy ta lấy làm lạ sao ở đây lại nói chơn-thần nhờ
1 Đức Huyền-Thiên Thượng-Đế sanh ra.
[[8]]
Bà Blavastky vị sáng-lập hội Thông-Thiên-Học, đă đến tận triền núi
ấy và đă gặp Ngài trong xác-thịt.
[[10]]
Ông
Leadbeater, trong quyển “Les Maitres et le Sentier” có nói về các vị
Đế-quân c̣n giữ xác phàm mà chúng tôi đă phỏng dịch đoạn trên đây.
(Lời tác-giả).
[[11]]
Đường tiến-hóa
nhân-loại: đi từ ba loài tinh-hoa của ba cơi: Thượng-Thiên, Hạ-Thiên
và Trung-giới đến loài Kim-Thạch tại Hạ-giới; rồi trở lên làm cây,
cỏ, thú, cầm, mới đến loài người. Loài người bước từ bước một trên
nấc thang tiến-hóa, và lần lần đi đến địa-vị Thánh, Tiên, Phật …
vinh-diệu phi-thường.
[[13]]
Bảy đường
tiến-hóa của Chơn-Tiên :
1.---
Đường thứ nhứt:
Các Ngài nhập vào cơi Niết-Bàn hầu có thể trở nên, trong một bầu
thế-giới vị-lai, một sự hóa-thân của Đức Thượng-Đế. Tiếng Phạn gọi
các Ngài là Dharmakayas.
2.---
Đường thứ nh́:
Các Ngài nhập vào cơi Niết-Bàn đặng tiến-hóa thêm nữa. Tiếng Phạn
gọi các Ngài Sambhogakàyas.
3.---
Đường thứ ba:
Các Ngài không chịu nhập vào cơi Niết-Bàn, vẫn ở cơi thấp, không giữ
chức trên Thiên-đ́nh các Ngài lấy xác phàm, chỉ ban rải thần-lực cho
nhơn-loại. Tiếng Phạn gọi các Ngài là: Nirmanakàyas.
4.---
Đường thứ tư:
Các Ngài giữ xác phàm, ở cơi trần, giúp nhơn-loại và lănh chức trong
Quần-Tiên-Hội.
5.---
Đường thứ năm:
Các Ngài hiệp sức với Thiên-Thần lo tạo dăy hành-tinh mới, khi một
dăy hành-tinh kia sắp bị tan ră.
6.---
Đường thứ sáu:
Các Ngài nhập vào đường tiến-hóa của các vị Đại-Thiên-thần.
7.---
Đường thứ bảy:
Các Ngài phụng-sự Đức Thái-Dương Thượng-Đế, đem chỉ-dụ Đức Chí-Tôn
trong khắp mười dăy hành-tinh.
[[14]]
Xin chú ư:
Ba trạng thái của Chơn-Thần có thể gọi là: “Ư-Chí, Minh-Triết
và Bác-Ái” chúng nó cũng chỉ ba trạng-thái của tam thể-thượng. Nhưng
trong ba trạng-thái nầy, tôi (là bà A. Besant) thấy trạng-thái
Hoạt-Động bị bỏ rơi, và trạng-thái Bác-Ái lại lập hai lần, chỉ trừ
khi nào người ta hiểu Bác-Ái và Hoạt-Động là Một, bởi thật ra Bác-Ái
quả là Hoạt-Động vậy.
Nhưng theo ư tôi tưởng th́: Minh-Triết và Bác-Ái là một trạng thái
mà thôi: v́ biểu-tượng của Minh-Triết là Bác-Ái; Bác-Ái có cái uy
lực gom các sự phân-ly đặng đem về nơi Hiệp-Nhứt (rút trong quyển
“Etude sur la Conscience” của bà
A. Besant nơi trang 7).
Tóm lại, người ta có thể gọi ba trạng thái cao là: “Ư-Chí,
Minh-Triết và Hoạt-Động” hay là “Ư-Chí, Minh-Triết và Bác-Ái” tùy
theo ư nghĩa người ta hiểu mỗi trạng thái.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS