|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
TỪ KIẾN THỨC ĐẾN MINH TRIẾT và
TỪ MINH TRIẾT ĐẾN KIẾN THỨC
Tác giả MARY ANDERSON Bản dịch: www.thongthienhoc.com |
|
Bà Mary Anderson nguyên là Phó Hội Trưởng Quốc tế
và đă thuyết tŕnh nhiều lần bằng những thứ tiếng khác nhau.
Tạp chí Nhà Thông Thiên Học số tháng
giêng năm 2009.
Ta biết rằng kiến thức không phải là minh triết. Ít ra th́ ta cũng biết nó ở
mức kiến thức!
Thế nào là mức kiến thức? Theo thuật ngữ của Thông Thiên Học th́ đó là hạ
trí, cái trí được dùng hàng ngày, Kama Manas hàm ư chẳng những là cái trí ưa
lư luận (manas) mà c̣n là xúc động (kama). Ta không thể suy nghĩ mà không
xúc động hoặc cảm nhận mà không suy nghĩ. Kiến thức thường bị ô nhiễm một
cách vô ư thức bởi các thành kiến, bởi các xúc cảm cá nhân. Nghe đâu nhờ có
cái trí biết lư luận, người ta có thể chứng tỏ được bất cứ điều ǵ (có lẽ
bằng cách lư luận) về điều chưa được chứng minh, về những sự kiện c̣n thiếu
sót hoặc bị bóp méo (chẳng hạn như các luật gia vô lương tâm hay các thẩm
phán tham nhũng có thể làm như vậy). Chuyện kể rằng một bức tường ngă xuống
một kẻ ăn trộm khi y đang gắng sức khoét ngạch đột nhập vào nhà, và tường đổ
làm y bị thương. Y kiện chủ nhà ra ṭa, nhưng chủ nhà buộc tội người thợ nề
đă xây bức tường đó. Khi thẩm phán triệu tập người thợ nề th́ y nêu rơ rằng
trong khi ḿnh trộn xi măn th́ y bị đăng trí do có một phụ nữ đẹp đi đi lại
lại. Người phụ nữ đẹp giải thích rằng cần phải trách móc một người thợ kim
hoàn nào đó, bởi v́ bà phải đi tới đi lui trước cửa hàng của y do y không
làm nữ trang theo đúng yêu cầu của bà. Thế là rốt cuộc người thợ kim hoàn bị
buộc tội. Chuyện vặt này ắt là ngoa ngoắc, nhưng nó có thể nhắc ta nhớ tới
việc đôi khi sự công bằng đă được coi thường đến đâu.
Nếu mức kiến thức là hạ trí tức kama manas, nghĩa là mức mà cá nhân ta đang
mơ ước mọi thứ th́ đâu là mức minh triết? Phải chăng đó là thượng trí, cái
trí được soi sáng, tức là mức giác ngộ hoặc trực giác chân chính, buddhi
manas. Buddhi chẳng những là minh triết mà c̣n là t́nh thương nữa. Trong địa
hạt kama manas th́ kiến thức thuộc về phàm ngă, c̣n trong lănh vực buddhi
manas th́ minh triết là một khía cạnh của Chơn nhơn.
Ngoài mức tâm thức của con người ra, c̣n những yếu tố khác soi sáng cho
những sự khác nhau giữa kiến thức và minh triết. Phương pháp để thu lượm
kiến thức có khuynh hướng phân tích: người ta mổ xẻ những sự kiện và ghi nhớ
thông tin. Mặt khác th́ minh triết t́m cách nối liền những sự kiện riêng lẻ
lại với nhau theo kiểu tổng hợp. Kiến thức tăng trưởng bằng cách gia tăng,
tích lũy càng ngày càng nhiều dữ liệu có mức độ phức tạp càng tăng lên. Minh
triết tăng trưởng bằng cách giảm bớt đi, giảm bớt số lượng các sự kiện và
tính phức tạp của chúng, nhưng lại gia tăng tính đơn giản và sâu sắc của
chúng. “Học thức cốt ở việc hàng ngày đều tích lũy. Việc hành Đạo cốt ở chỗ
càng ngày càng giảm đi” (Đạo Đức Kinh, Chương 48). Có một lần Đức Phật ở
trong rừng với các t́ kheo, ngài từ chối không trả lời những thắc mắc siêu
h́nh mà nắm lấy một dúm lá rồi hỏi: “Lá trong tay ta nhiều hơn hay lá trong
rừng nhiều hơn?” Ngài giải thích rằng
lá trong trọn cả khu rừng biểu diễn mọi tri thức, c̣n một ít lá trong tay
của ngài có thể được so sánh với tri thức (tức minh triết) cần để giải
thoát.
Đâu là phạm vi ảnh hưởng của kiến thức? Kiến thức cứ dậm chân măi ở mức độ
riêng của ḿnh là kama manas, mức lư thuyết (dĩ nhiên ngoại trừ trường hợp
nó được áp dụng thực tiễn chẳng hạn như lái xe, nấu ăn v.v. . . ). Vậy là
kiến thức lan tỏa theo chiều ngang. Nhưng minh triết tỏa ra vào bên trong
hoặc lên trên hướng về tính đơn nhất trong nội giới rồi mới tỏa ra bên ngoài
hoặc xuống dưới hướng về sinh hoạt hằng ngày. Có thể nói nó lan tỏa theo
chiều thẳng đứng.
Điều này nghĩa là ǵ? Kiến thức vẫn cứ ở mức lư thuyết bởi v́ nó không biến
đổi được tính t́nh con người và tạo ra sự thay đổi cách sinh hoạt của y. Mặt
khác, minh triết vừa bao hàm khái niệm về tính đơn nhất của vạn vật mà c̣n
tiến gần tới tính đơn nhất ấy nữa. Tự thân minh triết đă biến đổi được tính
t́nh người ta và nhờ thế làm thay đổi cách sinh hoạt của ta.
Xin nêu một ví dụ: kiến thức thường củng cố sự ngă mạn, trong khi minh triết
đưa tới sự khiêm tốn. “Nếu con muốn đạt tới Minh triết th́ con hăy khiêm
tốn. Khi Minh triết đă làm chủ được con th́ con lại c̣n phải khiêm tốn hơn
nữa” (Tiếng Nói Vô Thinh, các câu
thơ 161-162). “Bất cứ khi nào có Minh triết để phân biệt với Kiến thức th́
ta lại có ánh sáng khiêm tốn. Khiêm tốn khiến người ta có Minh triết” (Tư
tưởng dành cho người Chí nguyện. N. Sri Ram).
Như vậy khiêm tốn chẳng những là hậu quả mà c̣n là nguyên nhân của Minh
triết nữa.
Minh triết ảnh hưởng tới tính t́nh và sinh hoạt hàng ngày, trong khi kiến
thức lư thuyết không ảnh hưởng tới tính t́nh hoặc lối sống của người ta. Sau
một bài thuyết tŕnh mà ngoài những điều khác ra, tôi c̣n nhắc tới những ác
độc đối với loài thú, th́ có một bà c̣n trẻ nước mắt sụt sùi đến gặp tôi. Bà
nhắc tới việc ḷng từ bi sâu sắc của ḿnh đối với loài thú. Nhưng sau này
tôi lại học biết được rằng chính cái bà c̣n trẻ tuổi ấy lại ăn thịt. Kiến
thức của bà chỉ là lư thuyết, c̣n ḷng từ bi của bà chỉ là sự đa cảm.
Điều kiện cần thiết để phát triển Minh triết là việc hoàn toàn thay đổi tính
t́nh – trước hết theo nghĩa là đă khử trược. Một người nào đó mà độc ác hoặc
thậm chí c̣n phạm trọng tội nữa vẫn có thể trở thành một nhà khoa học tài
khéo hoặc một triết gia được hoan nghênh, nhưng y chẳng bao giờ có thể trở
thành một nhà hiền triết, trừ phi tính t́nh của y đă hoàn toàn thay đổi.
Bây giờ ta có thể thắc mắc: Liệu Kiến thức có đưa tới Minh triết không?
Người ta có thể trả lời rằng: Trong một chừng mực nào đấy và nếu đă hoàn tất
được một vài điều kiện. Làm sao hoạt động của
kama manas lại có thể đưa tới
minh triết, nghĩa là làm tăng cường hoạt động của
buddhi manas?
Thứ nhất th́ sự phát triển một vài
thuộc tính của kama manas là việc sửa soạn cần thiết cho sự tiến gần tới
buddhi manas. Những thuộc tính ấy là: trí nhớ tốt (điều này thật sự quan
trọng), suy tư minh bạch và có thứ tự, chẳng những có khả năng phân tích mà
c̣n tổng hợp nữa, nghĩa là tư duy toàn cục. Việc ta quá nhấn mạnh tới những
sự việc khác nhau, quan trọng hóa những yếu tố chia rẽ đă ngăn cản sự suy tư
toàn cục. C̣n điều ngăn cản ta suy nghĩ minh bạch và có trật tự chính là cái
yếu tố chủ quan, những ham muốn cá nhân, những ao ước ích kỷ, nghĩa là
kama.
Điều này đưa ta tới loại chuẩn bị thứ hai cần thiết để phát triển minh
triết:
a- Có một cuộc đời theo luân lư, nghĩa là chính trực và không vị kỷ (tức là
yêu thương, vốn là một thuộc tính của buddhi) được thể hiện nêu gương qua
hành vi, lời lẽ, xúc cảm và tư tưởng của ta.
b- Vượt quá mức tư duy b́nh thường
theo lư luận: ở mức kama manas th́ tư duy theo lư luận chỉ
là một phương tiện chứ không phải là cứu cánh. Nếu kiến thức đưa tới
minh triết th́ điều này có nghĩa là kama manas đă được tẩy trược, thoát khỏi
ảnh hưởng của kama để biến thành buddhi manas. Nói cách khác, kiến thức đă
bị tẩy sạch ḷng ích kỷ bèn trở thành minh triết. Theo quan điểm thực tiễn
th́ làm sao ta có thể vượt quá mức tư duy theo lư luận? Có hai giai đoạn
hoặc yếu tố: một là tiến hóa, hai là cách mạng.
Trong những chú thích của Trung tá Bowen bàn về các giáo huấn của bà
Blavatsky th́ tiến hóa được mô tả là đường lối của Jnana Yoga, nghĩa là khoa
Yoga đi từ kiến thức tới minh triết. Cái trí mưu t́m những lời giải thích
hợp lư và t́m thấy một hệ thống triết học tuyệt vời nhất thời thỏa măn được
ḿnh, nhưng rồi sau đó lại tỏ ra quá hẹp ḥi và bị từ bỏ. Thế rồi cái trí cứ
sùng sục t́m thêm măi, t́m được một hệ thống hay hơn, bao quát hơn cũng nhất
thời thỏa măn được nó để rồi sau đó lại trở nên quá hẹp ḥi và bị từ bỏ
luôn. Nó cứ tiếp tục như thế măi. Nó phát hiện ra các hệ thống và sớm muộn
ǵ cũng bác bỏ các hệ thống ấy. Đó chính là cái qui tŕnh
neti, neti tức là thử và sai,
nghĩa là tiến lên bằng cách bác bỏ cho đến khi: Cách mạng. Lúc đó người ta
mời vỡ lẽ ra rằng không có hệ thống nào là một ‘lư thuyết về đủ mọi thứ’ tức
là ‘cái tri thức mà nếu biết được nó th́ người ta trở nên toàn tri’. H́nh
tướng chính là các hệ thống mà người ta thử dùng rồi và cuối cùng lại bác
bỏ.
Ta có thể so sánh điều này với cách thức mà các nhà khoa học đôi khi xúc
tiến sự việc: họ suy ngẫm về một vấn đề rồi xét tới đủ thứ cách giải quyết
khả hữu để rồi họ lại bác bỏ hết cách giải quyết này đến cách giải quyết
khác. Sau đó họ ngừng lại một lúc để giải quyết. Họ thư giản. Và đột nhiên
t́m ra cách giải quyết!
Cả hai giai đoạn này đều cần thiết: cực lực suy gẫm có hệ thống, tức là tiến
hóa và thư giản, dẹp kiến thức qua một bên để bước vào một mức khác, một
chiều đo khác: đó là cách mạng.
Ta cũng có thể so sánh qui tŕnh này với việc lên giây cót một máy ghi âm
kiểu cũ, hay là việc quay tay một xe hơi kiểu cũ, hay là việc đun nóng nước.
Trong qui tŕnh đun nóng nước th́ ta dùng nhiều năng lượng để rồi sau đó th́
có sự đột phá và nước lỏng biến thành hơi nước. Trong Thiền môn của Phật
giáo cũng có một toan tính giống như vậy nhằm tấn công ồ ạt các đỉnh cao,
đưa cái trí ưa lư luận tới mức giới hạn của ḿnh (ở đầu ngọn sào). Qui tŕnh
này không phải là không nguy hiểm, nếu học tṛ không được thầy giỏi giám sát
theo đúng cách và có rất ít thầy giỏi. Việc bảo vệ hơn nữa cốt ở chỗ làm
chín muồi lâu dài cái khuôn đúc ra Vạn pháp, tức là nhấn mạnh tới một cuộc
đời theo luân lư, giới luật tự giác. Đây là khía cạnh tiến hóa rất cần cho
nỗ lực đó.
Bây giờ ta xét tới thắc mắc: liệu minh triết có mang lại kiến thức hay
không? Có hai giải đáp khả hữu: 1) là Minh triết có thể mang lại kiến thức
chân chính và 2) là Minh triết có thể thoái hóa thành kiến thức sai lạc.
Minh triết hàm ư là trực giác hoặc giác ngộ, nghĩa là chánh kiến, nh́n thấy
sự vật đúng như nó quả thực như vậy. Nếu ta nh́n đúng được thực chất của sự
việc th́ óc phán đoán của ta là chính xác ngay cả trong những vấn đề đời
thường nữa. Ta ắt tỏ ra có óc phân biện cho dẫu ta thiếu học thức, quả thực
học thức c̣n tỏ ra chướng ngại nữa khi thiếu óc phân biện. Jakob Boehme ít
học thức nhưng đă sáng chế ra một hệ thống triết học tuyệt vời. Krishnamurti
dường như không ủng hộ việc học hành mang tính học thuật, nhưng ông có nhiều
kiến thức thực tiễn và có thể tư vấn một cách thực tiễn biểu thị ông có minh
triết. Có thể là v́ óc phán đoán và trí nhớ của một người minh triết đều
trong sáng, không bị tổn hại hoặc bị xao lăng bởi những ham muốn ích kỷ và
do đó bị kích động v.v. . . Đây là một loại kiến thức tích cực. Quả thật là
minh triết, tức óc phân biện trong sinh hoạt hàng ngày.
Nhưng Minh triết cũng có thể thoái hóa thành kiến thức sai trái. Vậy là Minh
triết được biểu thị qua lời lẽ của một bậc có minh triết lại có thể gây ra
‘tri thức’ sai lầm do người ta thuyết giải sai lạc hoặc hiểu lầm. Có nhiều
lời thuyết giải sai lạc các kinh điển và câu nói minh triết. Làm sao mà điều
này xảy ra được? Bởi v́ ta chỉ có ư thức ở mức kama manas thôi, tức là hạ
trí, cái trí ưa lư luận và xúc động, cho nên ta chỉ hiểu và bộc lộ ở mức đó
thôi. Nếu ta đang bàn tới những sự vật liên quan đến vật chất và những vấn
đề ‘thực tiễn’ chẳng hạn như lái xe, học một ngôn ngữ, nấu ăn hoặc làm việc
kế toán th́ điều này là đủ rồi, nhưng khi đó là vấn đề hiểu biết mang tính
tinh thần hoặc suy gẫm về Tuyệt đối th́ không được! Ta tiến thoái lưỡng nan
ở chỗ thật là ta chỉ có một công cụ, ngay cả để t́m hiểu về những sự việc
thuộc tinh thần, đó chính là cách suy nghĩ và xúc cảm hàng ngày của ta,
nghĩa là kama manas. Ta có một nhận thức nào đấy về một điều ǵ đó cao siêu
hơn, nhưng nhận thức này lại bị ô nhiễm bởi hiện thể tư tưởng của ta, tức là
kama manas, cái trí ưa lư luận và xúc cảm. Thế rồi việc ta biểu diễn nó cũng
lại bị ô nhiễm bởi chính công cụ diễn đạt của ta, tức là các ngôn từ một lần
nữa lại vẫn ở mức kama manas.
Thế là ta biến Minh triết thành ra một vấn đề tri thức, giống như làm kế
toán, nấu ăn hoặc biết một ngôn ngữ. Và thế là ta cũng thường thuyết giải
sai lạc các ư tưởng. Nghe đâu khi Hegel hấp hối th́ một người nào đó có hỏi
ông xem liệu có bao nhiêu học tṛ hiểu được ông. Ông trả lời rằng ‘chỉ c̣n
có mỗi một đứa mà nó cũng hiểu lầm tôi nữa’. Ta thường biểu diễn các ư tưởng
một cách sai lầm, chẳng hạn như dịch sai hay là v́ ngôn từ không phải là
phương tiện thích hợp. Trong Thư của
các Chơn sư có nói rằng ngôn từ không thích hợp để diễn tả một vài khái
niệm cũng giống như giết gà bằng dao mổ trâu. Ta hăy nhớ những lời lẽ tuyệt
vời trong Ánh đạo phương Đông:
‘Đừng dùng ngôn từ để đo lường cái Vô lượng, đừng thả sợi dây tư tưởng xuống
cái hố khôn ḍ. Kẻ hỏi đă sai mà người đáp cũng sai luôn. Đừng nói ǵ hết!
Trong một số trường hợp th́ đó chỉ là v́ trong các ngôn từ Âu Mỹ không có từ
thích hợp.
Ta phải thú nhận rằng ḿnh không có khả năng miêu tả điều khôn tả. Trừ phi
cầu viện tới nhận thức trực giác của một đệ tử lăo luyện, th́ người ta chẳng
trông mong ǵ có một mức độ miêu tả giúp được ḿnh, cho dù nó sống động đến
đâu đi nữa. Thật vậy, không có ngôn từ thỏa đáng để diễn tả sự khác nhau
giữa một tâm trạng trên trần thế và một tâm trạng ở ngoài địa hạt tác động
của nó; không có một thuật ngữ Anh nào tương đương với thuật ngữ của chúng
tôi. (Thư của các Chơn sư số 25).
Vậy là có một vài điều không thể được diễn tả nên lời.
Ta cũng không thể hiểu được một vài điều theo kiểu lư luận của Tây phương.
Luận lư của Tây phương chỉ thừa nhận có hai khả năng: một là sự vật tồn tại
và một là sự vật không tồn tại. Mặt khác lư luận của Đông phương lại thừa
nhận bốn khả năng: một sự vật tồn tại, nó không tồn tại, nó vừa tồn tại vừa
không tồn tại, hoặc là nó chẳng tồn tại mà cũng chẳng không tồn tại. Đối với
người suy tư sâu sắc th́ đây là một nghịch lư; c̣n đối với triết gia theo
truyền thống Tây phương th́ thật là ngớ ngẩn.
Triết gia ấy cũng đúng thôi - ở mức suy tư của ḿnh tức kama-manas, bởi v́
một phát biểu như vậy c̣n tệ hơn luận lư nữa. (Nhưng nó cũng cao siêu hơn
luận lư!). Nó thật ngớ ngẩn và thấp hơn luận lư của Tây phương ở chỗ với một
nghịch lư như thế, th́ người ta cũng có thể lập luận rằng điều đúng cũng là
sai và điều sai cũng là đúng. Đây chính là việc đă xảy ra khi người ta xem
xét sự vật thuộc tinh thần theo quan điểm trần tục của phàm ngă. Chẳng hạn
như: Linh tính không phải là trực giác. Nếu người ta nghe thiên hạ nói:
‘Tiếng nói bên trong bảo cho tôi biết rằng . . .’ th́ người ta phải nhớ rằng
có tới hai loại tiếng nói bên trong – một là tiếng nói của kama tức là ham
muốn cá nhân và hai là tiếng nói của buddhi, tức là minh triết vốn là T́nh
thương. Tiếng nói của kama th́ thấp hơn lư luận của Tây phương, c̣n tiếng
nói của minh triết th́ cao hơn và vượt xa luận lư Tây phương. Nhưng hầu như
‘tiếng nói bên trong’ chỉ nói cho ta biết . . . cái mà ta muốn nghe!
Một vài phát biểu của các hiền triết có thể bị thuyết giải sai lạc và tạo ra
hậu quả tai hại. Chẳng hạn như: ‘Hăy yêu nhau đi và muốn làm ǵ th́ làm’.
Đây là một nguyên tắc nguy hiểm! Người ta có thể thuyết giải yêu nhau theo
nhiều cách khác nhau, cũng như là nhục dục nữa. Ai mà chẳng quả quyết rằng
ḿnh đang hành động theo t́nh yêu. Ai phán xét đây? Ai mà chứng minh được đó
là t́nh yêu hay không phải là t́nh yêu?
Vậy là một vài câu nói trở nên nguy hiểm khi trao vào tay kẻ không thích
đáng. V́ vậy, chẳng hạn như trong Kinh thánh có lời cảnh báo và ra lệnh:
“Đừng quẳng các viên ngọc trai cho lũ heo”. Trong
Chí Tôn Ca ta cũng đọc thấy: “Con
đừng bao giờ nói điều hay cho bất cứ ai không thực hành khổ hạnh, không có
ḷng sùng tín, không muốn nghe hoặc bất cứ ai nói xấu Ta (Câu kinh xviii.
67). Ở đây có nêu ra một số điều kiện: việc khổ hạnh (làm yếu đi bản chất
ham muốn hoặc ngă chấp), ḷng sùng tín (hàm ư sẵn ḷng hi sinh bản thân),
việc tha thiết sẵn sàng muốn nghe và sự kính cẩn.
Nhưng ai phán xét xem liệu các điều kiện có được thỏa măn chăng? Ai biết
được ḷng dạ người khác? Chỉ có chính ta là biết được thôi, nhưng liệu ta có
muốn biết chăng? Mặt khác, người khác thường nhận ra được khuyết điểm của ta
hay hơn chính ta nữa. Ở đây ta lại giáp mặt với một nghịch lư khác nữa!
Ta không nên trông mong những người hiểu được các sự việc cao siêu vốn không
sẵn ḷng làm như vậy, và do đó hoặc là bác bỏ hoặc là thuyết giải sai lạc
một vài chân lư thậm thúy – hoặc ta cũng đừng trông mong những người nào cảm
thấy không có sự cấp thiết như nhân vật Sujata yêu đời trong câu chuyện Đức
Phật, bà thành thật tuyên bố rằng hạnh phúc của ḿnh nằm trọn nơi việc làm
tṛn bổn phận của ḿnh, làm vợ và làm mẹ. Trong
Chí Tôn Ca, ta cũng đọc thấy:
‘Người minh triết đừng có xen vào trí của kẻ vô minh vẫn c̣n bám theo hành
động. . .’ (Câu III.26).
Về vấn đề này ta thấy thế giới Tây phương có nhiều cách thuyết giải hoàn
toàn
sai lạc về kinh điển Đông phương. Những điều giác ngộ thuộc về mức
buddhi-manas lại được thuyết giải ở mức kama-manas. Các bản dịch thường sai
lầm bởi v́ tiếng Bắc phạn chẳng hạn như có nhiều nghĩa. Hoặc là người ta
không nhận ra các biểu tượng đúng như nó, vậy mà thuyết giải nó theo nghĩa
đen. Chẳng hạn như mặt trăng không những là thiên thể của ta biết mà c̣n có
thể biểu diễn hạ trí, bởi v́ nó tự thân không có ánh sáng mà chỉ phản chiếu
ánh sáng của mặt trời thôi (trong trường hợp này có lẽ là ánh sáng của
buddhi). Ta cũng có thể tŕnh bày
mặt trăng với nhiều ư nghĩa biểu tượng khác tùy thuộc vào ngữ cảnh.
C̣n một nguồn hiểu lầm nữa nơi người Tây phương, đó là hệ thống giai cấp mà
người ta thường thuyết giải là vi phạm nguyên tắc b́nh đẳng và coi đó là
thiếu dân chủ. Nhưng người ta thường lẫn lộn b́nh đẳng và sự cào bằng. Ở mức
độ thiêng liêng Atma, cũng như mức tinh thần là buddhi-manas th́ mọi người –
thật ra là tất cả chúng sinh – đều b́nh đẳng, nhưng ở mức phàm ngă th́ không
như vậy khi người ta khác nhau giống như lũ trẻ con học ở những lớp khác
nhau. Ta không được cào bằng sinh viên đại học với trẻ con học tiểu học.
Nhưng xét về mặt thực chất th́ sinh viên đại học không cao hơn trẻ con tiểu
học. Tuy nhiên đôi khi sinh viên đại học vẫn nghĩ rằng ḿnh cao hơn. Thế là
có ác ư bắt đầu. Trong những trường hợp tương tự như vậy ngoài xă hội th́ có
thể có một phản ứng chính đáng là sự nổi loạn. Nếu kẻ nổi loạn thắng thế th́
họ lại muốn áp đặt sự b́nh đẳng theo nghĩa cào bằng chẳng hạn như trong các
chế độ cộng sản. Nhưng thiên hạ đâu có giống nhau. (Cám ơn nhờ trời mới có
được như vậy!). Chúng ta có những nhu cầu căn bản khác nhau, những khoái
lạc, h́nh thức sáng tạo, tài năng, bổn phận v.v. . . khác nhau và ta đâu có
quyền thỏa măn những nhu cầu khác nhau của ḿnh, thi thố tài năng, cần có
những cơ hội đảm đương các bổn phận, cần hưởng thụ các khoái lạc (miễn là
chúng không gây hại cho ai) và có cơ hội để được sáng tạo theo cách thức của
riêng ḿnh. Hệ thống giai cấp được dự tính để cho những nhu cầu của ta v.v.
. . cùng với việc thỏa măn nhu cầu theo cách thức khác nhau. Tất cả chúng ta
đều có quyền được người khác tôn trọng và hạnh phúc theo kiểu của riêng
ḿnh.
Tiếc thay cái gọi là giai cấp thượng lưu thường tự coi ḿnh thực chất là cao
hơn các giai cấp hạ lưu và không thể thay đổi được giai cấp. Ta có thể giả
định rằng thời xưa, có lẽ trong một ‘thời đại hoàng kim’ nào đấy, thiên hạ
sinh ra ‘đúng’ vào giai cấp của ḿnh, thế rồi sau này th́ không được như vậy
nữa. Lúc đó quả thật có sự lạm dụng. Tuy nhiên, giáo huấn nguyên thủy không
có ǵ sai, mà nói cho đúng hơn sai là ở chỗ cách thức người ta thuyết giải
sai lạc đi.
Có một sự thật cũng gây ra hiểu lầm khác nữa, ở phương Tây phát biểu rằng
‘giọt sương ḥa lẫn vào biển cả chói lọi’ hoặc ‘đốm lửa trở về với ngọn
lửa’. Tất cả chúng ta hầu hết mọi lúc đều có ư thức ở mức kama-manas, nghĩa
là cái trí chia rẽ. V́ vậy theo bản năng ta thường nghĩ rằng điều tệ nhất
xảy ra chính là việc mất đi cái sự riêng rẽ này, không c̣n là một cá nhân
biệt lập nữa. Liệu ta có biết ra sao không, hay ta chỉ biết có mỗi sự riêng
rẽ. Nhưng trở về với Nhất Như chính là trở về với cái ta thực sự, nghĩa là
hiệp nhất với vạn vật. Thế th́ nó phải ngụ ư là cực lạc chứ.
Câu nói này – giọt sương ḥa lẫn vào biển cả chói lọi – đôi khi cũng được
diễn tả là giọt sương trở thành biển cả chói lọi. Đây lại là một nghịch lư
nữa, có lẽ cả hai phiên bản đều đúng hoặc chẳng có phiên bản nào đúng hết.
Chúng ta ắt chỉ biết khi ta đến đó, nhưng không phải chúng ta biết bời v́
chúng ta như hiện nay ắt không c̣n tồn tại nữa, và ngay cả lúc đó chúng ta
cũng không thể diễn tả trạng thái này bằng những lời lẽ mà chúng ta như hiện
nay hiểu được: ‘Bạn không thể mang đỉnh núi xuống thung lũng’; thế nhưng
thiên hạ cứ ráng làm như vậy. Đây là một sự thao dượt có ít nhiều là ta ngộ
được rằng nó chẳng có ǵ hơn thế và ta không biến nó thành giáo điều.
Năng lực phê phán thuộc về cái trí ưa lư luận, nếu nó chịu ảnh hưởng bởi các
xúc cảm cá nhân càng ít càng tốt th́ nó ắt chỉ cho ta con đường đúng đắn.
Trước hết ta nên tự phê phán bản thân và có thể chế nhạo chính ḿnh.
“Tôi mù ḷa nên không thấy được những sự vật của thế giới này, nhưng khi ánh
sáng từ Trên Cao giáng xuống th́ nó soi sáng cho Tâm Hồn tôi và tôi có thể
nh́n thấy bởi v́ Tâm Nhăn của tôi (Chante Ishta) thấy được mọi thứ và nhờ
vào tầm nh́n này tôi có thể giúp đỡ cho nhân loại. Tim là một thánh điện mà
ở Trung tâm của nó có một không gian nhỏ bé, Tinh Thần Vĩ Đại (Wakantanka)
ngự trong đó, và đó là Tâm Nhăn. Đây là Mắt của Wakantanka mà Ngài dùng để
quan sát mọi chuyện và chúng ta nh́n thấy Ngài thông qua đó. Nếu tâm hồn
không thanh khiết th́ Wakantanka không thể được ta nh́n thấy, và nếu bạn
chết đi qua sự vô minh này th́ linh hồn bạn ắt không trở về ngay tức khắc
với Wakantanka, mà nó phải được tẩy trược bằng cách đi lang thang ṿng quanh
thế gian. Để biết được Trung tâm của Tim trong đó có trí của Wakantanka, bạn
phải thanh khiết và tốt đẹp, và sống theo cách thức mà Wakantanka đă dạy ta.
Người nào được thanh khiết như vậy ắt bao hàm Vũ trụ bên trong cái Túi của
Tâm ḿnh (Chante Ognaka)”.
SỪNG NAI MÀU ĐEN
--------------------------
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS