|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
TỪ BI LÀ LÀ NỀN TẢNG CỦA CUỘC SỐNG
(Compassion as Radical Living)
Tác giả Linda Oliveira
Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, Số 4, tháng giêng năm 2016
Bản dịch
www.thongthienhoc.com
Tết Đinh Dậu 2017 |
|
Bà Linda Oliveira là Hội trưởng Xứ bộ Úc, Nguyên là Phó Hội trưởng Quốc tế
của Hội Thông Thiên Học.
Bài thuyết tŕnh này được tŕnh bày ở Nghị hội Quốc tế Adyar, tháng 12 năm
2015.
Cách đây không lâu, ở Trung Quốc có một người lặn tự do tên là Yang Yun cố
gắng trở về từ đáy của một cái hồ băng giá. Tuy nhiên, cô thấy rằng chân
ḿnh bị vọp bẻ rất nặng và cô không thể cử động được. Cô b́nh luận, “tôi bắt
đầu bị nghẹt thở và thậm chí ch́m sâu hơn, tôi nghĩ như vậy - thế là tôi đă
chết rồi; cho đến khi tôi cảm thấy một cái lực không tin được ở bên dưới
ḿnh đẩy tôi lên mặt nước”. Điều ǵ đă xảy ra vậy? Một con cá voi trắng tên
là Mila đă nh́n thấy điều xảy ra và xông vào hành động, hướng dẫn cô Yun an
toàn trở lại trên mặt hồ. Câu chuyện làm ấm ḷng này dường như là phần dẫn
nhập thích hợp cho đề tài mà ta đang xét tới.
Cấp tiến (radical) nghĩa là ǵ?
Từ này thường được liên tưởng tới bất cứ điều ǵ “nghịch văn hóa”, bất cứ
điều ǵ đi ngược lại khuynh hướng ḍng chính xă hội. Chẳng hạn như, một số
người có thể ăn mặc bất b́nh thường, hoặc người ta có thể gắn nhăn hiệu cho
họ là “không giống ai”, bởi v́ họ có những thái độ ngược lại với những người
thuộc đa số trong xă hội. Họ có khuynh hướng đi ngược lại truyền thống hoặc
chuẩn mực tổng quát. Thế rồi lại có những đảng chính trị cấp tiến vốn ủng hộ
sự thay đổi triệt để. Một vài thái độ cấp tiến có hậu quả là bạo động cực
đoan mà chúng ta chứng kiến trong những hành vi khủng bố ngày nay. Thế
nhưng, có những người khác có vẻ cấp tiến thực ra lại rất đức hạnh, chỉ có
một điều là họ không theo những ǵ mang nghĩa chung chung, thường t́nh.
Tuy nhiên, có hai nghĩa khác của thuật ngữ radical đặc biệt thích hợp với sự
khảo sát này: (1) nền tảng là một phần cố hữu hoặc căn bản thuộc bản chất
của một người nào đó hoặc một điều ǵ đó. (2) thuật ngữ này nhằm nói tới
điều rốt ráo với mục đích chữa trị hoàn toàn. Theo nghĩa này th́ người ta
thường dùng liên quan tới y học, chẳng hạn như việc giải phẫu triệt để hay
tới cùng.
Bây giờ có hai vấn đề quan trọng nổi lên; (1) với vai tṛ là con người, đâu
là bản chất nền tảng hoặc căn bản của ta?; (2) có chăng khả năng tâm thức
con người theo ư nghĩa thường nhật thật sự cần được giải phẫu triệt để. Đây
là những thắc mắc không thể được giải quyết bởi một kỹ sư, một nhà toán học
hoặc một chuyên gia công nghệ thông tin. Các học viên Thông Thiên Học tức
Minh triết Thiêng liêng và đủ thứ thi sĩ, thần bí gia và triết gia thường
nói tới các thắc mắc này. Nói cách khác, chúng được dành cho những ai thật
sự quan tâm tới những vấn đề sâu sắc hơn của cuộc sống và ư nghĩa căn bản
của thuật ngữ nhân bản. Sau này ta sẽ trở lại cả hai thắc mắc này khi ta đă
xét tới ba điều sau đây:
1.- Tính đơn nhất ràng buộc tất cả chúng ta
2.- Lối sống tầm thường hoặc b́nh thường và
3.-Lối sống cấp tiến.
Tính Đơn nhất sâu sắc và không thể lay chuyển.
Ta sẽ bắt đầu bằng một tiên đề: tất cả chúng ta đều liên kết với nhau một
cách suôn sẻ. Chúng ta ở trong một vũ trụ tương quan. Không một điều ǵ tồn
tại biệt lập cho dẫu đôi khi nó có vẻ như vậy. Cho dù ta có thừa nhận điều
này hay chăng và cho dù ta có thích nó hay chăng vào một lúc đặc thù nào đó,
th́ chúng ta vẫn bị đan kết không thể tách rời được với mọi h́nh thức sự
sống khác trong tất cả môi trường tâm thức.
Tính Đơn nhất sâu sắc và bất biến ràng buộc chúng ta lại - đó là cái tâm
thức bản thể vốn thấm nhuần và nuôi dưỡng mỗi một và tất cả chúng ta. Có
những lúc nó xuất lộ một cách hữu thức hơn - có lẽ dưới dạng cảm nhận về
tính nhất như với một tảng đá, một đóa hoa, một con côn trùng, một động vật,
đại dương hoặc một người nào khác. Có biết bao nhiêu ví dụ như thế.
Tính Đơn nhất có nghĩa là - tận cùng của một sự
duy
nhất. Ta không được chuyển dịch nó thành ra một phương tŕnh toán học chẳng
hạn như: vũ trụ = tôi + mọi thứ khác. Theo truyền thống Vedānta, th́ phương
tŕnh này là: Ātman = Brahman. Nói cách khác, khía cạnh cao nhất hoặc tinh
vi nhất của một con người cũng bắt rễ một cách bí nhiệm và đồng nghĩa với
Brahman tức Tinh thần vũ trụ.
Ở đây ta đang xét tới sự tồn tại của một Thực thể nhất như mà mỗi chúng ta
chỉ là một khía cạnh có liên kết sâu sắc và không thể tháo gỡ được với mọi
khía cạnh khác.
Trong Giáo Lư Bí Truyền, bà
Blavatsky có tŕnh bày điều này như sau:
Tính đơn nhất
triệt để
của bản thể tối hậu của mỗi thành phần cấu tạo
của các
phức thể trong thiên nhiên - từ ngôi sao tới nguyên tử khoáng chất . . . và
bất kể nó áp dụng cho thế giới tinh thần, thế giới tri thức hoặc thế giới
vật chất
- tính đơn nhất này là định luật căn bản duy nhất trong Khoa học Huyền bí
(Hoskins, trang13).
Thật vậy, đây là căn bản của Triết lư Bí truyền: khẳng định rằng bên dưới
thế giới trải nghiệm của ta có ẩn tàng “một Thực tại đơn nhất vốn vừa là cội
nguồn vừa là nguyên nhân của mọi thứ đă tồn tại, đang tồn tại và ắt phải tồn
tại”. (Như trên, trang 12).
Ta có một cảm nhận về Thực tại đơn nhất này ẩn sâu bên trong ta. Nhu cầu
trải nghiệm nó thể hiện bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như con người
khao khát có một cảm nhận liên kết. Ví dụ như ta có cảm nhận liên kết khi ta
trải nghiệm việc ḿnh là một bộ phận của một gia đ́nh. Tốt nhất th́ một gia
đ́nh có thể cung ứng cho ta một cảm nhận phúc lạc, khích lệ và nâng đỡ, cũng
như là nền tảng của những giá trị tinh thần giữ cho một con người đứng đắn,
thông minh và viên măn tiến lên tới mức trưởng thành. Ta cũng có cảm nhận
liên kết với nền văn hóa và quốc gia của ḿnh. Xét v́ trong thời đại gần đây
có biết bao nhiêu người tị nạn phải trải qua cảnh ngộ ngặt nghèo, cho nên ta
quả thật là may mắn nếu ta có trải nghiệm một sự liên kết như thế.
Lối sống b́nh thường hoặc tầm thường.
Tuy nhiên, hầu như ta không thấy được cảm nhận Nhất như trong cuộc đời của
nhiều người. Đây là kết quả của cái loại liên kết mà chúng ta muốn chọn lựa.
Nhà vi sinh học Charles Birch có viết về những mối quan hệ. Đối với ông liên
hệ chỉ bao gồm tạo ra những liên kết mà ông mô tả có hai loại cốt yếu:
1.- Khi những toa xe lửa liên kết với nhau th́ mối liên kết ấy chỉ có sự
khác nhau duy nhất đó là khiến cho toa xe này kéo toa xe kia đi theo nó. Đây
là một loại liên kết máy móc, có lẽ là liên hệ thuận tiện khi một toa xe có
khả năng xác định chính xác toa xe kia phải di chuyển đến đâu. V́ vậy toa xe
bị kéo đi không có năng lực.
2.- Ông miêu tả loại h́nh chính yếu thứ nh́ liên kết mà chỉ dùng một từ duy
nhất thôi đó là: từ bi. Đây là một liên hệ nội tại, tương phản rơ rệt với
phương thức bên ngoài khiến cho hai toa xe lửa liên hệ với nhau. V́ vậy từ
bi cấu thành một cấp độ liên kết khác hẳn. (Birch, trang 11)
Birch viết tiếp: “Khi chúng ta không thể tạo ra những liên kết mang tính
sống c̣n đối với sinh mạng của ta và sinh mạng của thế giới th́ ta trôi dật
dờ giống như một cái bè nhỏ trên đại dương. Ta có thể nghĩ tới trạng thái
bèo dạt mây trôi này là lối sống thường t́nh, lối sống có tính tầm thường cố
hữu. Tại sao lại như vậy? Bởi v́ nếu ta bị kéo đi giống như một toa xe lửa,
nhắm mắt chạy theo cái ḍng
mang
khuynh hướng chi phối của xă hội toàn cầu, th́ ta quả thật đang bèo dạt mây
trôi, không có một tay lái dẫn dắt và chẳng
tự ḿnh quyết định.
Ta
mắc vào tính
qui ngă
độc tôn,
không có thói quen chiêm nghiệm tại
sao ta lại suy nghĩ, cảm nhận và hành động theo những phương cách nào
đấy. Hầu hết mọi
lúc
th́ điều này
tạo ra
hành động hời hợt dường như thể ta đang tách rời khỏi phần c̣n lại của cuộc
sống. Nói tóm lại, ở trạng thái vong thân, ghẻ lạnh đối với gốc rễ tinh thần
của ḿnh. Đơn giản là một cảm nhận liên kết sâu sắc hơn không hề tồn tại.
Charles Birch đưa ra một b́nh luận thích đáng đối với việc thảo luận này khi
ông phát biểu rằng: “Điều tồi tệ nhất mà chúng ta có thể thực hiện đối với
những đồng loại con người của ḿnh, đó là coi họ chỉ là những phương tiện
chứ tự thân
họ
không phải là cứu cánh. (Birch, trang 75). Tiếc thay, nhiều người đă sử dụng
người khác v́ những động cơ
đen tối
để tranh danh đoạt lợi, leo cao lên nấc thang chính trị, thành công trong
nghề nghiệp v.v. . . Những người
mà
thành công rất nhiều về mặt vật chất,
có thể v́ vậy mà sống những cuộc sống rất tầm thường trong thực tại
dù cho
có những dấu hiệu thành công
ở
bên ngoài. Điều này c̣n
xa mới tới
thành công theo ư nghĩa sâu sắc hơn;
nên
đó là sự tầm thường đáng buồn.
Hàng ngày, nỗi đau của nhân loại vẫn lù lù hiện ra qua tin tức của những
phương tiện truyền thông xă hội và báo chí. Bạo lực đối với phụ nữ đang tràn
lan. Mới đây ḍng người tị nạn đang tuôn đổ vào Âu châu. Ngày nào cũng có
việc giết người hàng loạt. Có một điều ǵ đó đang sai lầm khủng khiếp. Trong
những trường hợp này, cái mối liên kết tạo thành liên hệ đều có tính máy móc
và tàn nhẫn;
thế giới xa ĺa
cái mối liên kết nội tâm
đó
chính là ḷng từ bi.
Lối sống cấp tiến
V́ vậy, ta rất cần nghiêm túc để ư tới một
lối sống hoàn toàn
khác hẳn. Tốt hơn hẳn việc coi con người là phương tiện để phục vụ cho cứu
cánh của riêng ḿnh,
đó là đức tính đánh giá người khác cao quí,
trân trọng họ theo tự thân họ. Hiểu được rằng mọi chúng sinh đều có giá trị
nội tại mới giúp cho ta nảy sinh ḷng khoan dung, chấp nhận, tôn trọng và
cuối cùng là cảm nhận tôn kính. Ấy là v́ mỗi một chúng ta đều có giá trị
thiết yếu. Điều này chẳng dính dáng ǵ tới cái mà chúng ta kiếm được,
như diện mạo
tổng quát của ta, thành công trong nghề nghiệp của ta, tôn giáo của ta, nơi
chôn nhau cắt rốn của ta hoặc địa vị của ta trong xă hội. Sâu thẳm trong sự
thực chứng này đó là T́nh Huynh Đệ Đại Đồng
Sống từ bi là mối quan hệ nội tại.
Charles Birch viết tiếp: “Nếu chúng ta thành công trong việc tạo ra những
liên kết thích hợp th́ ta ắt
t́m thấy sự viên măn trong cuộc sống”.
(Birch, trang 11). Trong phần dẫn nhập tác phẩm Đạt trở lại ḷng Từ bi
đối với Nhân loại và Thiên nhiên, ông viết rằng “Quyển sách này xin đưa
ra một đề nghị, đó là sự gặp gỡ tối hậu nhất chính là sự trải nghiệm nhất
như. Điều này ngược lại với t́nh trạng bèo dạt mây trôi và riêng rẽ với phần
c̣n lại của kiếp sinh tồn”. Cái sự gặp gỡ tối hậu ấy, cái việc trải nghiệm
tính nhất như ấy mang tính
nền tảng.
Tại sao vậy? Bởi v́ đó là sự tao ngộ với bản chất thiết yếu của ḿnh.
Ta cũng nên nhớ lại rằng ḷng từ bi được miêu tả là một liên hệ nội tại,
ngược với cái loại h́nh liên hệ máy móc bên ngoài giữa hai toa xe lửa. Sống
từ bi đ̣i hỏi ta phải có một sự nhạy cảm sâu sắc đối với những chúng sinh
khác và một cảm nhận
luôn
tôn kính đối với sự sống. Đây không phải là sự thách đố nhỏ. Có lẽ hầu hết
chúng ta đều có thể nghĩ tới ít ra là một người ḿnh quen biết,
mà
thật khó ḷng (nếu chẳng phải là không thể) nhận
ra
được điều Linh thiêng
ở trong y.
Ḷng Từ bi theo truyền thống Phật giáo
Chuyển sang truyền thống Phật giáo ta thấy thực tại của nó được miêu tả là
mang tính sinh thái sâu sắc. Vạn vật, kể cả loài người đều tồn tại bằng cách
tham dự vào mọi thứ khác. Việc chiêm nghiệm cái mạng lưới
tương thông
này ắt khiến cho ta tràn ngập ḷng biết ơn
có được
cơ hội của kiếp sống này. Chủ đề từ bi đă được nhấn mạnh trong truyền thống
Phật giáo và Kỳ na giáo. Nó là đặc điểm của cả Trường phái Nam tông lẫn Bắc
tông của Phật giáo. Trong Trường phái Nam tông th́ đó là một trong tứ vô
lượng tâm bao gồm từ (karunā),
bi (mettā),
hỉ (mudita),
xả (upekkha).
Khi phát triển được cả bốn tâm này, th́ người ta đă theo lời khuyên của Đức
Phật là tỏa chiếu chúng ra mọi phương. Sau đây là sự mô tả ḷng
từ (karunā)
ṭa chiếu ra theo bốn hướng trong kinh Kālāma:
“Hỡi các Kalamas, là đệ tử của Đấng Cao Quí, hăy sống và được thấm nhuần tư
tưởng từ bi ở một phương. Cũng vậy, ở phương thế nh́; cũng vậy, ở phương thứ
ba; cũng vậy, ở phương thứ tư; trên sao dưới vậy, tả sao hữu vậy, ngài ngự
rồi được thấm nhuần, bởi v́ trong sự tồn tại ấy có đủ mọi sinh linh, ở khắp
nơi, ở toàn bộ thế gian với cái tư tưởng từ bi vĩ đại cao tột, vô biên,
không hận thù hoặc ác ư. (Kālāma Sutta, trang 7).
Ở đây
hàm ư rằng
một vài trạng thái của
cái trí
có ích lợi lớn lao cho cả thế giới. Ta có thể khai thác mănh lực của tư
tưởng từ bi rồi hướng nó ra bên ngoài. Đường đi của chúng
nhanh ngay tức khắc. Ta có thể chẳng
bao giờ biết được hiệu quả chính xác của chúng, nhưng mọi nghiệp báo - cho
dù trong địa hạt tư tưởng, xúc cảm hay thể chất đều có một quả báo nhất
định. Nghiệp từ bi không chỉ giới hạn vào ḷng vị tha trong thế giới
vật chất
mà c̣n có biểu lộ rơ rệt trong thế giới trí tuệ.
Trong Phật giáo Bắc tông th́ từ bi
cũng là một trong hai phẩm tính mà người ta phải trau dồi trên Bồ Tát Đạo,
cùng
với Minh Triết giác ngộ (Trí
Huệ Bát Nhă,
Prajña).
Shantideva là một bậc thầy Phật giáo thuộc Đại học Nalanda ở Ấn Độ. Vào thế
kỷ thứ 8 sau Công nguyên, ông đă soạn ra quyển
Chỉ
nam Bồ Tát Đạo. Truyền thống Phật giáo Bắc tông biết rất rơ lư
tưởng của một vị Bồ Tát. Ta hăy thử xét một vài câu kinh trong tác phẩm này.
Trước hết là về Cái Trí Thức Tỉnh:
Tóm lại, Cái Trí Thức Tỉnh
Nên được hiểu là có hai loại;
Cái trí có hoài băo thức tỉnh
Và cái trí dám làm như thế.
Ở đây ta phải phân biệt rơ rệt giữa hoài băo làm thức tỉnh cái Trí và việc
can đảm dám đánh thức nó dậy. (I.25)
Sau đó một chút, bản văn phát biểu rằng ngay cả tư tưởng khiến cho các sinh
linh thoát khỏi chỉ là một cơn nhức đầu thôi cũng là một ư định có ích, được
phú cho việc thiện lành vô hại:
Cái ư định
cứu độ
chúng sinh,
Nó
không
nảy sinh ra
nơi những người khác
ngay dù cho chính họ,
Là một viên ngọc quí phi thường của cái trí
Và việc nảy sinh ra nó là một sự nhiệm mầu vô tiền khoáng hậu. (I.25)
Ở đây, động cơ thúc đẩy muốn làm lợi cho người khác là một kho báu; nó rất
quan trọng. Sau đó một chút nữa ta lại đọc thấy rằng:
. . .
Tôi lấy làm sung sướng làm vui ḷng người khác
Trong cái đại dương đức hạnh v́ ḿnh đă phát triển được một Cái Trí Thức
Tỉnh.
Nó ước mong cho mọi chúng sinh đều được hạnh phúc,
Cũng như những hành vi mang lại lợi ích cho chúng sinh. (III.4)
Người ta miêu tả Cái Trí Thức Tỉnh là “nước cam lộ tối cao” khắc phục được
quyền tối thượng của sự chết và là “cái kho báu không thể cạn kiệt” loại bỏ
mọi sự đói nghèo trên thế giới. Quyền tối thượng của sự chết nhằm nói tới
cái ǵ vậy? Có lẽ nó nói tới trạng thái cái trí thông thường hoặc tầm thường
vốn chưa thức tỉnh. Và sự đói nghèo trên thế giới có thể biểu thị sự nghèo
nàn của cái trí. Ngược lại, Cái Trí Thức Tỉnh có kết quả là một phẩm tính
tâm thức khác, và một tinh thần hào sản vô biên. Thế th́ người ta thực sự
thực hành ḷng từ bi trên thế giới như thế nào? Ḷng từ bi
chỉ hiện hữu
ở trạng thái thuần khiết khi
có một sự
đáp ứng
tường tận
với sự đau khổ
ngay tức khắc
và tự nhiên, không nghĩ ǵ tới lợi ích cá nhân
ḿnh.
Shantideva
Bây giờ ta quay sang Shantideva, ông cứ khuyên răn măi về việc thực hành
ḷng từ bi. Lời khuyên này hoàn toàn đơn giản - nhưng không nhất thiết là dễ
làm. Ta hăy cứu xét những tư tưởng này:
Hăy
xem chừng
sự Cảnh giác
Nếu tôi ngẫu nhiên có mặt
Trong khi một cuộc
tṛ chuyện vô vị
đang diễn ra,
Hoặc nếu tôi ngẫu nhiên nh́n thấy một loại tŕnh diễn ngoạn mục nào đấy,
Th́ tôi nên
đừng quyến luyến
với nó. (V:45)
Một người nào đó sống cuộc đời b́nh thường có thể dễ dàng
tham dự
vào việc
tṛ chuyện mang tính nói hành,
sự ngồi lê đôi mách đầy ác ư. Nhưng ở đây,
lời
khuyên
là
nên
tránh xa những chuyện như vậy.
Cái Trí Thức Tỉnh thấy được Minh Triết trong điều này. Thế c̣n nói năng giận
dữ th́ sao? Shantideva bảo rằng:
Bất cứ khi nào trong trí tôi có
ràng buộc, hậu ư
Và bất cứ khi nào có sự ham muốn giận dữ,
Th́ tôi không nên làm bất cứ điều ǵ hoặc nói bất cứ điều ǵ,
Mà
giữ ḿnh
như khúc gỗ. (V:48)
Diễn tả một cách đơn giản th́: có những lúc mà nói càng ít càng tốt. Thế rồi
lại phải
xem xét
tới người khác:
Tôi nên dứt bỏ việc cứ chạy ḷng ṿng ồn ào, huyên náo, không suy
tính...v...v...
Tôi cũng không mở cửa một cách ồn ào, huyên náo:
Mà luôn lấy làm vui vẻ trong sự khiêm cung (V:72)
Quyển kinh này tự nó đă nói lên
hết rồi
Ḷng Từ bi trong Kỳ na giáo
Bây giờ ta hăy xét tới truyền thống Kỳ na giáo với đặc điểm chủ yếu là bất
bạo động (ahimsa), bắt nguồn từ việc tôn trọng mọi thứ có sự sống. Nghe đâu
một số người thực hành truyền thống Kỳ na giáo khi đi dạo cũng phải quét
dưới đất hoặc bước lên những nơi đă được che kín v́ sợ hít phải vi sinh vật
c̣n sống. Một số người có thể coi điều này là cực đoan, nhưng đó là v́ người
ta biết qua quan điểm từ bi đối với những chúng sinh khác và mong ước bảo
tồn chúng sinh. Trong truyền thống Kỳ na giáo có 9 phương cách để đạt được
công đức (punya). Chúng bao gồm việc cấp thực phẩm cho người xứng đáng, cho
người khát uống, cho người nghèo quần áo, cho tu sĩ chỗ nghỉ ngơi v.v.. .
Mặt khác, gây đau khổ được coi là trọng tội.
Đức hạnh trong Kỳ na giáo cốt ở cách hành xử gồm 5 phần đối với người có trí
thức và đức tin: (1) ngây thơ vô tội tức bất bạo động, không chỉ nhằm nói
tới việc kiêng cử tiêu cực mà là tích cực tử tế với mọi tạo vật; (2) từ
thiện và nói sự thật; (3) hành vi đáng tôn kính, chẳng hạn như không ăn cắp;
(4) trong sạch về tư tưởng, lời nói và hành vi; (5) xả bỏ quyền lợi trần
tục. Sợi chỉ vàng từ bi xuyên suốt qua ngũ giới cấm này. Cực kỳ hiếm khi
người ta cảm nhận và suy nghĩ tử tế đối với những người khác một cách bền
vững dựa trên cuộc đời có nền tảng là bất bạo động.
H. P. Blavatsky
Tác phẩm văn học cuối cùng của H. P. B. dành cho thế gian trước khi bà từ
trần là quyển Tiếng Nói Vô Thinh.
Đây là sự nhắc nhở thâm thúy dưới h́nh thức thi ca
về lư tưởng Bồ Tát,
nó
gồm hai phẩm tính sinh đôi là
Minh Triết
và Từ Bi. Mỗi đức tính này đều cần thiết để cho đức tính kia nở rộ trọn vẹn.
Ta hăy nhớ lại rằng Shantideva có nhắc tới hoài băo làm cho Cái Trí Thức
Tỉnh so với việc thực sự dám đánh thức nó dậy. Trong quyển
Tiếng Nói Vô Thinh cũng có một sự
tương phản tương tự được phát biểu rằng:
Mong sao linh hồn con hăy lắng nghe mọi tiếng kêu than đau khổ giống như đóa
hoa sen trải ḷng uống cạn ánh nắng mặt trời buổi sáng.
Mong sao mặt trời chói lọi đừng làm khô đi một giọt nước mắt đau khổ trước
khi chính con đă chùi giọt nước mắt ấy trên mắt của kẻ đau khổ. (I:59-60).
Có nghe rồi th́ mới có làm.
Nếu ta nghe thấy nỗi đau của thế gian
thực sự,
kết quả
tự nhiên của việc này là hành động từ bi
J. Krishmurti
Triết gia J. Krishnamurti có phát biểu rằng chừng nào mỗi một người trong
chúng ta c̣n chưa có được một cảm nhận sâu sắc về ḷng từ bi th́ ta ắt sẽ
trở nên “càng ngày càng tàn bạo, vô nhân đạo đối với lẫn nhau”. Ta sẽ có
“đầu óc máy móc giống như máy điện toán . . . và ta sẽ bỏ lỡ
thấy
cái chiều sâu và vẻ đẹp phi thường vốn là trọn vẹn ư nghĩa của cuộc sống”.
Phát biểu này cũng tương tự như sự phân biệt do Charles Birch đă nêu ra
trước kia, nó đối chiếu tương phản những mối liên kết mang tính máy móc và
bề ngoài (chẳng hạn như liên kết của một toa xe lửa với toa xe ở phía trước
nó) so với những liên kết mang tính nội tại tức từ bi.
Kết luận
Ta bắt đầu bằng hai thắc mắc:
(1) Đâu là bản chất
nền tảng
(nghĩa là căn bản) của ta trên cương vị là con người? Một số mô tả nó là
Ātman; một số có thể nghĩ rằng đó là ḷng Từ bi dung hợp với Minh triết. Thế
nhưng ngôn từ không thể miêu tả được cái điều có bản chất cốt lơi là một
trải nghiệm thâm thúy và sâu sắc.
(2) Liệu có chăng một ư nghĩa trong đó tâm thức con người - với nghĩa thường
nhật - thật sự cần được giải phẫu triệt để. Thế giới loài người đều cũng hay
nhuốm màu tầm thường. Đúng vậy, cần phải giải phẫu triệt để. Nhưng có một
khó khăn: chính chúng ta phải tiến hành cuộc phẫu thuật ấy.
Điều được nói tới ở đây chẳng có ǵ mới mẻ; đó chỉ là việc gói ghém, vun vén
lại, xem xét thân phận con người qua một vài
lăng
kính khác nhau.
Krishnamurti miêu tả ḷng từ bi là tích cực trong hiện tại, đó là “động từ
chứ không phải từ ngữ, tên gọi hoặc danh từ”. Đây là một sự phân biệt quan
trọng. Một danh từ chỉ là một tên gọi. Ta có thể coi ḷng từ bi là một danh
từ, nhưng để được hoàn chỉnh, nó phải là một hành động ngay lúc ấy. Đó là
một trạng thái tâm thức mà theo Krishnamurti chỉ xuất lộ “khi tư tưởng đă
ngưng bặt tại chính gốc rễ của ḿnh. Nếu đúng là như vậy, th́ tư tưởng không
tạo ra ḷng từ bi, nói cho đúng hơn th́ trạng thái từ bi là thức tỉnh từ một
trạng thái tri giác tột
độ.
Rơ rệt là chúng ta cần “thực hành” ḷng từ bi hơn là chỉ nói suông tới nó;
nói cách khác là phải hành động theo bản chất sâu thẳm của ḿnh. Xuyên suốt
lịch sử của truyền thống Minh triết Ngàn đời qua đủ thứ cách biểu diễn, cái
cảm nhận tổng quát này đă được tŕnh bày theo nhiều cách hơi khác nhau. Thật
cấp thiết khi ta cần phải sống từ bi, thực hành từ bi chứ không chỉ nói
suông về nó. Nếu dùng từ ngữ này dưới dạng động từ th́ ta cần học cách thực
hành “từ bi”.
Khi ta thấy thực chất của tính tầm thường th́ có một khả năng mới để đạt
được sự tinh vi và tuyệt diệu trong thuật làm người. Đây là một thuật mà ta
cần thường xuyên thực hành. Nó có tiềm năng nâng cao phẩm chất của cuộc sống
tất cả
mọi người
xung quanh chúng ta và
chuyển hóa sự tương quan
của ta từ tính cách
công cụ, phương tiện
thành những mối
tương quan
đầy tri thức do thực sự đáp ứng từ bi trong mọi bước ngoặt của cuộc đời đối
với gia đ́nh, nơi làm việc, cộng đồng, quốc gia, môi trường xung quanh v.v.
. . Chẳng lẽ đó không phải là một điều cực kỳ tuyệt hảo mà chúng ta nên theo
đuổi hơn là cứ chịu cảnh bèo dạt mây trôi như một chiếc bè lênh đênh trên
đại dương? Có đấy. Thật vậy, chẳng lẽ đó không phải là trách nhiệm tập thể
cố hữu của nhân loại, thiên chức tập thể của ta hay sao?
Charles Birch có phát biểu rằng: “Để
hưởng
ứng với Thần Thức
của
vũ trụ,
cái được gọi
là Thượng Đế,
th́ phải
từ bỏ cái sự an toàn của những hành động theo tập quán được xă hội tán thành
và sống theo kiểu một tương lai cởi mở và mới mẻ triệt để”.(trang 23). Nhu
cầu của con người cần phải được cấp tiến hóa theo nghĩa cao nhất của từ ngữ
này, không phải theo nghĩa mà ngày nay đang thịnh hành. Người
cấp tiến như thế là sống và
hít thở trong bầu không khí nhất như. Liệu chúng ta có đáp ứng được sự thách
đố này chăng?
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS