Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

Tủ sách Adyar                                Tập sách số 32

THÔNG THIÊN HỌC VÀ BẰNG CHỨNG CỦA NÓ

Tác giả Annie Besant

Bản Dịch 2013

 

THÔNG THIÊN HỌC VÀ BẰNG CHỨNG CỦA NÓ

Nhà Xuất bản Thông Thiên Học, Adyar, Chennai [Madras], Ấn Độ

Ấn bản lần thứ nhất, tháng 10, năm 1913

Ấn bản lần thứ hai, tháng 5, năm 1930

 

Có lẽ, không một công tŕnh nào khó khăn hơn có thể được đề nghị cho bất cứ đoàn thể người ta nào hơn là việc t́m hiểu Thông Thiên Học và việc thật sự tiến hành chuyện tuyên truyền cho nó. Triết lư của nó vốn bí hiểm hơn cả triết lư của Hegel, trong khi nó cũng tinh tế hơn hẳn và nhiều bằng chứng của nó đ̣i hỏi phải được nghiên cứu và xả thân xiết bao trước khi ta có thể thẩm định được chúng, và chúng chắc chắn vẫn c̣n ẩn tàng đối với đa số chẳng phải v́ tự thân chúng là không thể hiểu được mà c̣n v́ những người phàm phu dễ dăi ắt không có năng lực triển khai chúng ra. Thế nhưng những giáo huấn luân lư rốt cuộc vẫn dựa trên triết lư, và những ai không thể hoặc ắt không, nghiên cứu triết lư đều bị rút gọn về việc chấp nhận luân lư tự thân ḿnh; thật vậy chúng có thể được chứng minh là hữu ích bởi những lập luận đầy sức thuyết phục nhất, lập luận do trải nghiệm; đó là v́ chúng hữu hiệu nhất trong việc xúc tiến đạo đức nghĩa là mang lại hạnh phúc cho xă hội. Dựa trên cái nền tảng thực dụng này th́ chúng có thể được dạy dỗ và có thể bén đất đó chống lại bất cứ kẻ cạnh tranh nào trong cùng lănh vực. Ở đó chúng có thể dùng điều kiện cách, nhưng không phải là cách thức quyết đoán. Mệnh lệnh cách; sự quyết đoán mệnh lệnh vẫn c̣n bị che giấu, uy quyền cuối cùng chỉ có thể t́m được trên những đỉnh cao siêu h́nh học, và ta chỉ có thể leo lên những đỉnh cao này bằng những nỗ lực kiên tŕ của một học viên kiên nhẫn và không nao núng. Thật vậy, mỗi học viên như thế có thể làm chứng cho điều mà ḿnh đă nh́n thấy và đă biết, nhưng đối với tất cả ngoại trừ đối với bản thân th́ bằng chứng của y vẫn chỉ là gián tiếp. Mặc dù đă được thủ đắc do cá nhân nhưng nó vẫn c̣n là một tài sản của cá nhân, thật là vô giá đối với y nhưng có giá trị thay đổi với những kẻ nào nghe y nói. Thông Thiên Học không thể dựa trên bằng chứng như vậy trong việc hiệu triệu trí thông minh đă được trau dồi của phương Tây, trí thông minh được rèn luyện theo thói quen đa nghi và cứ thận trọng ngăn ngừa những giả định chưa được chứng minh. Ta cũng không được quên rằng dưới con mắt của chính nó th́ Tây phương đă có sự biện minh này: nó đă giải thoát ḿnh khỏi sự ràng buộc của mê tín dị đoan và đă có được những thắng lợi về mặt trí thức bằng cách sử dụng khôn ngoan óc đa nghi và việc thận trọng ngưng phán đoán cho đến khi sự kiện đă chứng minh là khẳng định.

Thế th́ nếu Thông Thiên Học muốn t́m đường đi tới phương Tây th́ nó cần phải tạo cho ḿnh cái cơ sở rất cần thiết là mang tính khoa học về tinh thần, th́ các nhà Thông Thiên Học nên tŕnh bày cho người điều tra cũng như là những người thờ ơ có đủ bằng chứng sơ bộ rằng nó có một điều ǵ đó có giá trị để truyền đạt cái bằng chứng sẽ khơi dậy sự chú ư của một lớp người và thu hút lớp người khác đi vào việc khảo cứu những điều khẳng định của nó. Bằng chứng ấy phải sao cho bất cứ người nào có trí thông minh b́nh thường cũng có thể khảo sát nó một cách trực tiếp và không cần phải t́m cách xác lập bất cứ điều ǵ khác hơn là Thông Thiên Học đáng được nghiên cứu. Để cho việc nghiên cứu được khởi sự tốt đẹp và học viên có thể quán triệt được những khó khăn ban đầu của nó và việc chấp nhận nó là chắc chắn, mặc dù cái thời kỳ chấp nhận hoàn toàn c̣n tùy thuộc vào những đặc trưng tâm trí của học viên và loại h́nh trí thông minh của y. Bà Blavatsky có bảo rằng:

Một khi mà bạn đọc đă có được sự hiểu biết rơ rệt về chúng [nghĩa là những quan niệm căn bản mà Giáo lư Bí truyền dựa trên đó] và ngộ ra được cái ánh sáng mà chúng soi chiếu lên mọi vấn đề của cuộc sống th́ họ ắt không cần được biện minh thêm nữa dưới mắt ḿnh, bởi v́ sự thật của chúng ắt đối với y cũng hiển nhiên như mặt trời trên bầu trời. [Giáo lư Bí truyền, quyển I, trang 20].

Tuy nhiên để có thể bắt đầu việc nghiên cứu ấy th́ ta phải đưa ra bằng chứng sơ bộ này và những quan niệm căn bản của Thông Thiên Học phải đươc phác họa sơ khởi. Chỉ khi ta làm được điều đó th́ bất cứ ai mới có thể quyết định xem liệu có đáng mất thời giờ để bước vào nghiên cứu và có được những bằng chứng sâu sắc hơn về Thông Thiên Học hay chăng.

“Giá trị của bằng chứng này là một điều cần phải được quyết định trước khi nghiên cứu nghiêm túc bắt đầu”. Thường thường th́ trong các Chi bộ khi các hội viên dấn thân vào một khóa học liên tiếp th́ có một người tham quan ngẫu nhiên được lịch sự nhận vào ắt đứng lên và đột ngột hỏi: “Đâu là bằng chứng mà Thông Thiên Học dựa trên đó và nó có công dụng ǵ?” dường như thể một người đi ngang qua, ghé vào rồi lắng nghe một thầy giáo dạy một lớp toán về lư thuyết phương tŕnh, ắt đột nhiên thách đố thầy giáo hăy chứng minh công dụng của những con số và cơ sở lư luận của các kư hiệu đại số. Trong bất cứ khoa học nào ngoại trừ Thông Thiên Học, th́ một người mà trông mong có một lớp học viên dừng lại trong khi những lư do nghiên cứu chúng được giải thích cho một người xa lạ không biết ǵ về các đề tài này ắt được coi là một kẻ điên và có lập trường phi lư; nhưng trong Thông Thiên Học chúng tôi luôn luôn trông mong là sẽ bị cắt đứt công việc của ḿnh để chứng minh rằng chúng tôi không điên rồ khi làm như vậy. Và nếu chúng tôi tỏ ra không sẵn ḷng làm như thế th́ ngay tức khắc người ta coi như đương nhiên là lập trường của chúng tôi không lành mạnh và chúng tôi sợ bị điều tra. Thật ra th́ chúng tôi không có thời giờ để biện minh cho bản thân đối với bất kỳ khách tham quan liên tiếp nào có thể bị óc ṭ ṃ đưa tới việc thu thập từ một thành viên một việc dẫn nhập vào trong buổi họp của Chi bộ của chúng tôi; và chính mục đích của tài liệu này là tŕnh bày một lần cho dứt khoát, một số những bằng chứng đă được quyết định để cho chúng tôi mưu cầu trong Thông Thiên Học cái ánh sáng mà ở đâu đó chúng tôi đă không thể t́m thấy được.

Tên gọi Thông Thiên Học không phải là xưa cũ, nó chỉ mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ 3, lần đầu tiên được Ammonius Saccas và trường phái của ông sử dụng. Nhưng bản thân giáo huấn này đă có ngày tháng cách đây nhiều ngàn năm mà không bị thay đổi về những đặc điểm chính yếu của nó, ngày nay được dạy ở Anh cho những học viên đang mưu cầu sự thật cũng giống như nó đă được giảng dạy khi Đức Phật đi lang thang khắp vùng đồng bằng Ấn Độ, hoặc c̣n sớm hơn nữa khi các bậc Rishis thời xưa dẫn dắt các đệ tử đi theo con đường đưa tới Minh triết.

Giáo huấn này là ǵ th́ ta có thể phác họa ngắn gọn như sau.

Thông Thiên Học coi Vũ trụ là một biểu lộ tạm thời của Tự tại Vĩnh hằng, là đóa hoa vào buổi mùa hè của một cái Cội rễ Vĩnh hằng. Cội rễ ấy là Thực tại Nhất như, là cái duy nhất Thường trụ trong hằng hà sa số hiện tượng vô thường vây quanh ta ở mọi phía, và trong số đó bản thân chúng ta cũng được kể vào. Từ cái Nhất nguyên ấy phát sinh ra mọi thứ đa dạng; mọi sự đa dạng lại trở về cái Nhất nguyên ấy. Nó được biểu lộ trong nguyên tử cũng như ở con người, nơi cái được gọi là vô sinh cũng như là hữu sinh.

Cái Nguyên nhân vô hạn và vĩnh hằng ấy được triết học Âu Tây hiện hành gọi một cách mơ hồ là Vô thứcKhông thể biết được chính là cội rễ không có cội rễ của “mọi thứ đă là, đang là hoặc sẽ là”. [Giáo lư Bí truyền, quyển I, trang 14]

Định kỳ th́ khía cạnh Tự tại Vĩnh hằng mà ta gọi là Sự sống ấy tỏa chiếu ra thành nguồn cội của Vũ trụ biểu lộ, Vũ trụ chẳng qua chỉ là “đủ thứ khía cạnh đă biến dị” của Sự sống Nhất như. Vậy là đối với các nhà Thông Thiên Học, các h́nh tướng biến dị nhất th́ có bản thể là một; tinh thầnvật chất chẳng qua chỉ là hai cực của một nam châm duy nhất, không thể tách rời ra được, không thể nghĩ là tồn tại tách rời khỏi nhau. Khi dùng một thuật ngữ vụng về th́ tinh thần là Sự sống Nhất như ở những biểu lộ sơ khai c̣n vật chất là Sự sống Nhất như đă được rắn đặc lại: Vũ trụ khách quan “có thể nói là được giữ cho được tan chảy trong không gian, để biến dị trở lại và lại kết tinh nữa” trong một thời kỳ biểu lộ.

Tinh thần tức hồn thiêng nơi con người là một điểm linh quang của Sự sống Nhất như không bị biến dị đối với Lửa cha mẹ của ḿnh, và do đó giống nhau đối với mọi người; chính số phận của cái điểm linh quang này là phải có được tự ư thức bằng cách đi ṿng ṿng qua chu kỳ các h́nh tướng và nơi con người đạt tới rồi cuối cùng hoàn thiện cái tự ư thức ấy; giai đoạn con người đầy đủ một khi đă đạt được th́ mọi sự tiến bộ thêm nữa chỉ là vấn đề nỗ lực của cá nhân, là sự hợp tác hữu thức với các lực tinh thần trong thiên nhiên.

Giáo lư trung tâm của Triết lư Bí truyền thừa nhận không có đặc quyền hoặc những thiên phú đặc biệt nào nơi con người, ngoại trừ những thứ do chính Chơn ngă của y trải qua những nỗ lực cá nhân và những công trạng xuyên suốt một loạt lâu dài những kiếp chuyển kiếp và luân hồi. [Giáo lư Bí truyền, quyển I, trang 14].

Cuộc ‘hành hương này của Chơn ngă’ có thể nói là ư niệm trung tâm của Thông Thiên Học: việc có được tự ư thức là chính mục tiêu và thành quả của Vũ trụ, bởi v́ chính nó được bộc lộ ra, nó tồn tại cũng v́ điều ấy, nó rên rỉ và lao động khổ cực để được toàn bích và đưa cái tinh thần có tự ư thức ấy sinh ra.

Cái phát biểu trần trụi này ắt đủ về mặt giáo huấn của Thông Thiên Học bởi v́ tài liệu này không có mục đích xiển dương những ư niệm của Thông Thiên Học, mà chỉ đưa ra bằng chứng mang tính sơ bộ rằng Thông Thiên Học đáng được chú ư. Thế th́ ta hăy quay sang bằng chứng và trước khi bàn về nó tỉ mỉ th́ ta hăy xét tới bản chất tổng quát của bằng chứng mà bất cứ ai sẵn ḷng nghiên cứu Thông Thiên Học đều có thể đ̣i hỏi một cách ṣng phẳng, nếu người ta có thể chứng minh cho y thấy rằng việc nghiên cứu ấy rất có thể là có kết quả.

Nói chung th́ bằng chứng phải phù hợp với lập trường mà nó t́m cách chứng minh. Khía cạnh của đề tài mà ta đang xét ắt phải chi phối bản chất của bằng chứng được đưa ra. Những vấn đề của cuộc sống vật lư phải được chứng minh bởi bằng chứng vật lư: những vấn đề của sinh hoạt trí thức phải được chứng minh bằng bằng chứng trí thức; và nếu có sự sống tinh thần mà Thông Thiên Học nêu thành định đề th́ nó ắt phải được chứng minh bằng bằng chứng tinh thần. Việc bằng chứng phải thích hợp với đề tài được coi là đương nhiên ngoại trừ xét về bằng chứng tinh thần: t́m cách chứng minh cho một người mù sự tồn tại của màu sắc bằng cách đưa ra những vật có màu sắc trước đôi mắt không nh́n thấy được của y ắt được coi là phi lư; nhưng bất cứ gợi ư nào cho rằng có thể có những mắt tinh thần vốn bị mù ḷa đi ở một số người, và có thể cần phải dùng những mắt tinh thần ấy để phân biệt được một vài lớp thực tại th́ lại bị người ta coi là mê tín dị đoan hoặc lừa bịp. Mọi nhà tâm lư học đều công nhận sự khác nhau giữa Thế giới Nội tại và Thế giới Ngoại lai, và khi nghiên cứu phần chủ thể nội giới th́ y biết rằng thật vô ích mà đ̣i hỏi có bằng chứng khách quan ngoại giới. Các phương pháp thích hợp với thế giới khoáng trương không thích hợp với thế giới không khoáng trương, và một bằng chứng được dành hoàn toàn cho lư trí th́ tuy nhiên lại cũng thích hợp bởi v́ nó không có h́nh dáng cũng như màu sắc. Và thật vậy, đối với trí năng lăo luyện th́ bằng chứng thuần túy trí thức có một tính chắc chắn cao hơn bằng chứng của bất cứ thứ ǵ khêu gợi các giác quan, bởi v́ các giác quan dễ bị đánh lừa hơn trí năng, khi trí năng đă được rèn luyện nghiêm xác và có kỷ luật: như vậy ở đâu mà trí tuệ tâm linh đă được tiến hóa đúng mức và được rèn luyện th́ nó nói chắc chắn về nhiều cái vượt trên mức của trí năng, cũng như trí năng có thể nói chắc chắn vượt trên mức của các giác quan: nó thẩm định những kết luận của trí năng cũng như trí năng phán đoán những kết luận của các giác quan, và đưa ra phán quyết cuối cùng về mọi vấn đề được tŕnh bày lên để được phê chuẩn.

Kẻ phàm phu thường coi bằng chứng trên cơi trần là thuyết phục nhất mà ḿnh có thể đưa ra: nó khêu gợi các giác quan và “tôi phải tin vào bằng chứng các giác quan của ḿnh” là một cụm từ thường thốt ra trên đầu môi chót lưỡi của một người không được học nhiều. Một trong những bài học sơ khởi mà học viên sinh lư học đă học được là các giác quan rất dễ bị lừa và phải chịu đủ thứ hăo huyền và ảo giác. Thế nhưng để chứng minh những sự kiện trên cơi trần th́ những thí nghiệm trên cơi trần là thỏa đáng nhất, và ngoại trừ một vài điều dè dặt th́ ta có thể nói là đó là bằng chứng đáng tin cậy.

Nhưng các hiện tượng trên cơi trần không thích hợp dùng làm bằng chứng cho các sự thật về trí thức và tinh thần. Phép lạ trên cơi trần cũng không thể chứng minh được một châm ngôn về đạo đức. Giáo lư “Hăy yêu thương kẻ thù của ḿnh, hăy đối xử tốt với họ, với những kẻ nào thù ghét con” ít nhiều không đúng hơn, bởi v́ Đức Phật và Chúa Giê su có thể hay không có thể chữa được một vài bệnh bằng vào những phương pháp mà  các tín đồ không hiểu nổi. Việc chứng minh một bài toán của Euclid tuyệt nhiên không được trợ giúp bởi vị thầy giáo nào có thể khinh thân hoặc thu hút vượt qua cái bàn đến tay ḿnh mà không cần phải chạm vào một cái hộp trong đó chứa những dụng cụ toán học. Y có thể hoàn thành những chiến công này, thế nhưng nếu phạm sai lầm trong việc triển khai việc chứng minh th́ y có thể hoàn toàn không tạo được những thành tích ấy, thế nhưng là một thầy giáo toán học có năng lực những bằng chứng về toán học và luận lư không cần những hiện tượng lạ trên cơi trần để cho người ta phải tin chúng: chúng dựa trên nền tảng của chính ḿnh được thử thách bởi những sự kiểm định thích hợp. Nhiều người không thể theo dơi được việc chứng minh toán học; y không thích hợp để bị chóa mắt đi đến mức phải mặc nhận bằng cách phô bày một năng lực thể chất không b́nh thường; nếu họ không thể thẩm định được sức mạnh của sự chứng minh th́ hoặc là họ phải tạm ngưng phán đoán về kết luận, hoặc là họ phải chấp nhận nó theo kiểu gián tiếp, nghĩa là dựa trên một người có thẩm quyền. Họ ắt sẽ điên rồ nếu chối bỏ kết luận bởi v́ bằng chứng của nó vốn vượt ngoài tầm hiểu biết của ḿnh; nhưng họ hoàn toàn được biện minh khi không vội tin cái ǵ mà ḿnh không hiểu được. Nếu một đường lối quan trọng nào đó để hành động mà tùy thuộc vào việc họ chấp nhận hay bác bỏ kết luận th́ họ ắt phải tự ḿnh chọn lựa giữa việc hành động dựa trên một người có thẩm quyền hoặc là tạm ngưng hành động cho đến khi ḿnh có thể hiểu được: trách nhiệm là của họ và sự mất mát nếu không hành động, nếu sau này có mất mát, th́ cũng là của họ thôi. Người phát biểu xiển dương mệnh đề có thể nói rất hay rằng: “Điều này đúng: tôi không thể chứng minh dễ hơn cho bạn theo như tôi đă làm. Nếu bạn không thể hiểu được th́ bạn chỉ có thể quyết định liệu bạn có hành động theo việc tôi đoan quyết về sự thật của nó hay chăng. Những hậu quả như vậy ắt tùy theo việc bạn bác bỏ kết luận, nhưng tôi không có quyền mà cũng không có đủ sức để áp đặt lên bạn vài hành động được dựa trên điều mà cá nhân tôi biết là đúng, nhưng bạn lại không hiểu”. Trong Thông Thiên Học học viên thường thấy ḿnh ở t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan: y ắt được để cho tự do hoặc là tiến tới chấp nhận những kết luận tạm thời dựa trên ai đó có thẩm quyền hoặc trọn vẹn làm điều dẫn dắt hành động của ḿnh, hay là từ chối tiến lên nữa cho đến khi cái bước đó cũng như kết luận đó đă ở sờ sờ trước mắt ḿnh. Y ắt chẳng bao giờ thấy ḿnh bị thúc đẩy, nhưng nếu y luôn luôn dừng lại cho đến khi cá nhân ḿnh đă chứng tỏ được một kết luận th́ y ắt thường thấy ḿnh đă bị mất điều mà ḿnh có thể đă đạt được bằng cách vô úy tin tưởng vào những người thầy dạy mà thời gian đă chứng minh.

Đó là v́ xét cho cùng th́ học viên Thông Thiên Học chỉ được khuyên hăy chọn theo những phương pháp mà các học tṛ ở mọi khoa học khác đều chọn theo. Đó không phải là niềm tin mù quáng của nhà tôn giáo vào những mệnh đề không thể kiểm chứng được đem yêu cầu đối với học viên Thông Thiên Học: đó là niềm tin cậy hợp lư của một học viên đối với thầy của ḿnh, việc tạm thời chấp nhận những kết luận, mỗi kết luận đó phải được chứng minh vào lúc sự tiến bộ của học viên khiến cho sự chứng minh ấy có thể hiểu được. Việc nghiên cứu đưa học viên vào các thế giới vật lư, trí thức, tinh thần và trong mỗi thế giới ấy những sự kiểm định và bằng chứng thích hợp ắt sẽ xuất lộ cũng giống như bằng chứng vật lư là không hợp lệ trong thế giới trí thức; cũng giống như vậy, bằng chứng vật lư và trí thức ắt không sẵn có trong thế giới tinh thần. Nhưng ở đây Thông Thiên Học lại đ̣i hỏi không có điều ǵ khác hơn với điều đă được thoải mái cung cấp cho những nhà lư luận và những nhà toán học bởi các nhà vật lư; cũng giống như các nhà vật lư và toán học không thể chứng minh cho nhà vật lư những bằng chứng thực nghiệm về vật lư, cũng giống như vậy bậc cao đồ về tinh thần không thể chứng tỏ cho nhà luận lư và nhà toán học những bằng chứng bao trùm trong những dạng thức trí thức đặc biệt nào đấy. Do đó khoa học của ngài ắt không phải mê tín dị đoan, kiến thức của ngài cũng không phải điên rồ; ngài ở trong địa hạt Tinh thần cũng vững vàng, thậm chí c̣n vững vàng hơn những kẻ nào ở trong địa hạt Lư trí và Vật chất. Ngài có thể tự biện minh ḿnh cho những thứ ấy trong thế giới của riêng chúng bằng cách chứng minh trong cơi Vật chất rằng ḿnh biết nhiều hơn các nhà vật lư về những quyền năng ẩn tàng trong vật chất và trong thế giới Thuần lư bằng cách chứng minh rằng ḿnh biết nhiều hơn những nhà khổng lồ trí thức về sự vận hành và năng lực của Lư trí; nhưng trong địa hạt của riêng ḿnh th́ ngài không bị phán đoán ǵ hết; ngài chỉ đáp ứng với Lương tâm và Số phận của ḿnh.

Những từ ngữ Đạo sư, Chơn sư, Cao đồ, hàm ư rằng Thông Thiên Học cũng giống như mọi triết lư và khoa học nào khác đều có những người tiêu biểu hoặc thẩm quyền; những đấng này tạo thành một Hội đoàn Huynh đệ, bao gồm những người nam và nữ của đủ thứ quốc gia nhờ kiên tŕ nghiên cứu và sinh hoạt thanh khiết đă có được những quyền năng và tri thức ngoại lệ nhưng hoàn toàn tự nhiên. Người Ấn Độ gọi các ngài là Mahatmas nghĩa đen là Linh hồn Cao cả - cao cả về minh triết, cao cả về quyền năng, cao cả về sự xả thân. Các ngài nắm giữ một loạt những giáo lư được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được gia tăng bởi công tŕnh của một số người. Không một phát biểu mới nào được phép nhập vào cái đoàn thể giáo huấn này gồm một tập hợp rộng lớn những sự kiện lịch sử và vũ trụ học nếu nó không được kiểm chứng bởi những sự khảo cứu lặp đi lặp lại, những cuộc thực nghiệm được lặp đi lặp lại bởi nhiều người khác nhau. Cái dạng điều này tạo thành Giáo lư Bí Nhiệm tức Tôn giáo-Minh triết, và một phần của nó thỉnh thoảng đă được đưa ra, và đă trở thành nền tảng của các triết lư vĩ đại, những tôn giáo vĩ đại trên thế giới. Nhờ vào những thứ đó chúng ta có thể thử bước đi trên con đường của ḿnh qua lịch sử và khi ta đi như vậy có được bằng chứng về sự tồn tại của cái khối giáo lư này từ xưa măi cho xuống tới thời nay. Chúng ta ắt mưu t́m (a) bằng chứng của lịch sử; (b) bằng chứng của các tôn giáo trên thế giới; thế rồi chúng ta sẽ liếc ngang qua; (c) bằng chứng của thực nghiệm; và (d) bằng chứng tự các lập luận tương tự. Vậy là ta có thể hi vọng chứng minh rằng Thông Thiên Học đáng được chú ư đối với những người biết suy tư và như vậy đă hoàn thành nhiệm vụ được đặt vào trong tay của ḿnh.

(a) Xét về bằng chứng của một Giáo Lư Bí Nhiệm như thế, chắc chắn là ta có thấy trong thế giới thời xưa. Liệu những Bí pháp nổi tiếng dù là ở Ấn Độ, ở Ai Cập, ở Hi Lạp hay ở đâu đó là ǵ nếu không phải là việc vén lên bức màn đối với một vài người đă được tuyển trạch về những giáo lư đă được cẩn thận giữ kín đối với thế giới bên ngoài?  Voltaire có nói như sau:

Trong cái sự hỗn mang của những điều mê tín dị đoan thông tục th́ có tồn tại một định chế vốn đă từng ngăn ngừa con người khỏi rớt vào sự hoàn toàn dă man: đó chính là các Bí pháp.

Tiến sĩ Warburton cũng nói như sau:

Những người minh triết nhất và tốt nhất trong đám Ngoại đạo đều nhất tề về phương diện này, đó là các Bí pháp là những định chế thuần khiết, và đề nghị những cứu cánh cao thượng nhất bằng những phương tiện đáng giá nhất.

Chúng ta học biết từ Cicero rằng những Bí pháp này chỉ mở ra cho kẻ công chính và người tốt đẹp:

Một điểm đạo đồ phải thực hành mọi đức tính trong phạm vi của ḿnh: đó là công bằng, trung thành, tự do, khiêm tốn và điều độ.

Bắt nguồn từ Ấn Độ vào thời tiền Phệ đà, các Bí pháp đă có ở đó cũng như măi sau này ở các vùng đất miền Tây phương, được dành làm phần thưởng cho đức hạnh và minh triết.

Biết điều độ;tức là hành vi dĩ đức báo oán; tiết độ; ngay thẳng; trinh khiết; ức chế  những giác quan của thể chất; hiểu biết về các Thánh kinh; hiểu biết về linh hồn cao siêu tức tinh thần; tôn thờ sự thật; không giận dữ; đó là những đức tính mà mọi ứng viên điểm đạo đều phải có. Đây là mười đức tính được qui định sau này trong Định chế của Đức Bàn Cổ.

Trong trọn cả cuộc đời của ḿnh không ai không thực hành mười đức tính mà Đức Bàn Cổ đă qui định là bổn phận, mà có thể được điểm đạo vào các Bí pháp của Hội đồng.

Ở Ai Cập người ta cũng nhồi sọ chính những qui tắc hành xử nghiêm khắc ấy. Trước khi kẻ sơ cơ có thể trở thành một ‘Khristophoros’ và nhận được cái thập giá linh thiêng, chữ Tau, th́ y phải biết và tuân thủ những qui tắc:

Không bao giờ muốn hoặc t́m cách trả thù; luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ một huynh đệ đang gặp nguy hiểm, ngay cả khi có nguy cơ phải mất mạng; hăy chôn vùi mọi xác chết; tôn trọng những bậc cha ông trên hết; tôn trọng những người già cả và bảo vệ những người yếu hơn ḿnh; bao giờ cũng nhớ kỹ giờ chết và giờ phục sinh nơi một thể xác mới bất tử.

Chính tên gọi của các bậc đại Điểm đạo đồ ở Hi Lạp là hùng hồn xét về những đỉnh cao trí năng và đạo đức mà những con người dũng mănh ấy đă đạt được vào thời xưa: Pythagoras, Thales, Democritus, Euclid, Solon, Plato, Archytas - những người này cùng với những người khác chẳng hạn như Apollonius ở Tyana, Iamblichus, Porphyry, cho chúng ta một ư niệm nào đấy về địa vị của bậc Điểm đạo đồ thời xưa.

Thế mà chắc chắn rằng thời xưa sự phân biệt giữa giáo huấn ngoại môn và nội môn đă được tuân thủ nghiêm xác. Trong Phật giáo ta thấy có Nhăn phápTâm pháp, và ta đọc thấy chính Đức Phật Thích Ca đă trao truyền giáo lư bí nhiệm cho môn đồ là Ca Diếp, và chính ông A nan đă giảng dạy ra ngoài Nhăn pháp, trong khi Tâm pháp được dành cho các bậc La hán sở hữu - đó là các bậc Thầy về Minh triết Ẩn tàng. Pythagoras phân chia học viên của ḿnh ra thành hai lớp để tiếp nhận các giáo lư công truyền và bí truyền. Ammonius Saccas có những giáo lư cao siêu và những người tiếp nhận giáo lư cao siêu bị bắt buộc phải thề không được truyền bá chúng ra cho thế giới bên ngoài. Thánh thư Thoth được duy tŕ bởi các Điểm đạo đồ ở Memphis, là kho tàng mà Pythagoras và Plato đă thu thập từ đó những tài nguyên trí thức của ḿnh, c̣n Thales và Democritus đă thu thập được kiến thức của ḿnh từ đấy. Ở Sais, Lycurgus và Solon được rèn luyện theo những nguyên lư lập pháp, trở lại với vùng đất của ḿnh để trở thành trên cương vị là Điểm đạo đồ, đặt nền móng lập pháp cho Hi lạp cổ truyền. Ở các quốc gia cổ Do thái th́ có vô vàn vết tích của cùng một minh triết ẩn tàng theo truyền thống; Abraham là người sáng lập ra nó, là một nhà thiên văn học và số học vĩ đại, theo Josephus, ông cũng tuyên bố là tham chiếu cái đoạn trong Berosus về một người Chaldea “có tài về khoa học thiên thể” và nhà nghiên cứu kinh Kabala vĩ đại theo Do Thái giáo là Maimonides tuyên bố rằng ư nghĩa chân thực của Thánh kinh cổ Do Thái là bí truyền.

Bất cứ ai t́m ra được ư nghĩa chân thực của Sáng thế kư phải cẩn thận không được truyền bá nó. Đây là một châm ngôn mà mọi vị thánh hiền đều lặp lại với chúng ta và nhất là tôn trọng công tŕnh của sáu ngày. Nếu một người phát hiện ra được ư nghĩa chân thực của nó tự thân ḿnh, hoặc là nhờ vào một người khác th́ y cần phải im lặng; hoặc nếu y nói ra th́ y nên nói ra một cách lờ mờ theo một cách thức thách đố, như chính tôi vậy, để phần c̣n lại cho những người có thể hiểu đoán ra.

Origen nói tới kinh Cựu Ước một cách tương tự:

Nếu chúng ta bám theo nghĩa đen từng chữ một, và phải hiểu điều được viết ra trong định luật theo cái cách thức của tín đồ Do Thái giáo và người thường, th́ tôi ắt đỏ mặt mà xin lớn tiếng thú nhận rằng chính Thượng Đế đă ban ra những luật lệ này; thế th́ những luật lệ của con người có vẻ c̣n tuyệt hảo và hợp lư hơn.

Và lại nữa:

Bất cứ người nào có lư trí đều đồng ư với phát biểu rằng những ngày thứ nhất, thứ nh́ và thứ ba, trong đó có định danh buổi chiều và buổi sáng, đều không có mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, c̣n ngày thứ nhất lại không có cả bầu trời nữa. Cái mà con người thấy đó là một kẻ ngớ ngẩn giả định rằng Thượng Đế đă trồng cây trong vườn Địa đàng giống như một người trồng trọt. . . tôi tin rằng mọi người phải coi những điều đó là những ảnh tượng mà đằng sau đó có một ư nghĩa ẩn tàng.

Thánh Phao lô cũng nói tương tự như vậy khi nói tới hai con của Abraham: “những sự vật này đều là ẩn dụ: v́ đây là hai giao ước”; rồi tiếp tục cho thấy rằng Hagar là núi Sinai c̣n Sarah là “Jerusalem vốn ở phía bên trên”. Kinh Zohar tố cáo những người nào đọc thánh kinh theo nghĩa đen:

Khốn nạn thay cho người nào bảo rằng Giáo lư trao truyền những câu chuyện tầm thường và những lời nói thường ngày. . .  Do đó chúng ta phải tin rằng mọi lời của Giáo lư đều chứa đựng bên trong nó một ư nghĩa cao cả hơn và một ư nghĩa cao siêu hơn. Những câu chuyện kể trong Giáo lư đều là những lớp vỏ ngoài của nó. Kẻ chất phác chỉ nh́n vào lớp vỏ ngoài nghĩa là vào câu chuyện kể của Giáo lư; họ không biết ǵ hơn nữa. Tuy nhiên kẻ có giáo dục không chỉ thấy lớp vỏ ngoài mà c̣n thấy điều mà lớp vỏ đó che giấu.

Người Essenes vốn được phân chia thành các huynh đệ và những người toàn bích chỉ thừa nhận các ứng viên vào ḍng tu của ḿnh sau khi đă có một việc tập sự lâu dài, chúng ta biết theo Josephus, rằng bấy giờ họ sẽ ràng buộc kẻ sơ cơ thành công bằng “những lời thề ghê gớm” mà (trong số những điều khác):

Y ắt không khám phá ra bất cứ điều ǵ tiết lộ Giáo lư của ḿnh cho những người khác, không đâu, không phải mặc dù bất cứ ai có thể cưỡng chế y làm như vậy mà phương hại tới mạng sống của y.

Nghe nói Chúa Giê su đă dành giáo huấn đặc biệt của ḿnh cho những đệ tử đă được tinh tuyển.

Ta dành cho các con biết được bí nhiệm về nước Thiên Chúa: nhưng đối với những người ở bên ngoài th́ tất cả những điều này đều được thực hiện bằng các dụ ngôn.

Thánh Phao lô dùng một ẩn dụ nổi tiếng đă tự xưng là “một bậc thầy xây dựng minh triết” bảo rằng ông và các đồng loại “nói minh triết trong nội bộ vốn toàn bích”, nghĩa là những người đă được điểm đạo đầy đủ và miêu tả minh triết này là “minh triết của Thiên Chúa trong một điều bí nhiệm, ngay cả đó là minh triết ẩn tàng”. Clement ở Alexandria bảo rằng “các bí pháp của đức tin không được phổ biến cho tất cả” và nói tới việc che giấu “minh triết được nói ra trong bí pháp mà Con của Thiên Chúa, là bậc Điểm đạo đồ, đă giảng dạy”. Trong quyển Vén màn Bí mật nữ thần Isis, bà Blavatsky có nói:

Trong đám giáo phái khả kính của những người Tanaim hoặc đúng hơn là Tananim,  những người minh triết th́ có những người dạy những điều bí nhiệm thực tế và được điểm đạo cho một số môn đồ vào bí pháp cao cả và tối hậu. Nhưng tiết thứ nh́ là Mishna Kagiga có nói rằng bảng mục lục của kinh Mercaba ắt “chỉ được trao truyền cho những người minh triết thời xưa”. Gemara th́ vẫn c̣n mang tính nhấn mạnh nhiều hơn: “Những bí mật của các Bí pháp càng quan trọng thậm chí ắt không được tiết lộ cho mọi tu sĩ. Chỉ có các bậc Điểm đạo đồ mới được trao truyền chúng”.

Thật dễ mà nhân bội lên những chứng cớ về sự tồn tại của tập hợp giáo lư này, ít ra xuống măi tới thế kỷ thứ tư sau Công nguyên. Sự chiến thắng của khía cạnh ngoại môn thất học của Ki Tô giáo bấy giờ đè ch́m nó xuống nước, đến nỗi mà xét về mặt Âu châu, th́ chúng ta chỉ có được những thoáng nh́n về sự truyền thụ liên tiếp của nó bởi việc trao truyền đôi khi năm th́ mười họa các bí mật của thiên nhiên - đó là những khám phá vĩ đại - của những người có học và minh triết, do bị các Giáo hội hành hạ tàn nhẫn, đă bắt buộc phải che giấu cẩn thận ánh sáng của chúng. Nhưng ở bất cứ nơi đâu vào thời Trung cổ ta cũng nghe nói tới các nhà luyện kim đan, những kẻ vô thần là pháp sư, những kẻ ngoại đạo có học mà từ những xung lực của họ đă có được học vấn thuần lư, đối với việc khảo sát thiên nhiên, chúng ta thường thấy khi điều tra biết rằng họ đă có một mối liên hệ nào đấy với phương Đông, đă triệt thoái ra từ đó để được an toàn nhờ việc cai trị khoan hồng của Phật giáo, là những người đă nắm giữ Minh triết Ẩn tàng, để được an toàn cho đến khi cơn băo hành hạ của Ki Tô giáo đă tự trút ra thành cơn nổi giận của chính ḿnh.

Thật vậy kiến thức về thiên nhiên vật lư là một bộ phận của những giảng huấn được tiếp nhận trong khi chuẩn bị cho những cuộc điểm đạo cao. Những tính toán thiên văn học kỳ diệu của người Ấn Độ, hoàng đạo, các chu kỳ của chúng, là những vấn đề ai cũng biết. Ở bậc thứ năm của kẻ sơ cơ trong Ai Cập giáo, y được giáo huấn về hóa học bao gồm cả thuật luyện kim đan; ở bậc thứ sáu y được dạy về thiên văn học. Kiến thức của Pythagoras về dạng h́nh cầu của trái đất và về hệ thống nhật tâm được truyền thừa cho ngài trong khi ngài được chuẩn bị để điểm đạo đầy đủ. Cũng vậy đối với những bí mật của thuật luyện kim đan dành cho Democritus ở Abdera. Thế là Xenophantes đă học biết rằng mặt trăng không có bầu khí quyển ngoại trừ ở những thung lũng sâu. Cuộc sống phi thường của Apollonius ở Tyana - ông đă thường được gọi là kẻ Ngoại đạo mang tính đấng Ki Tô - rất quen thuộc với mọi học viên. Ông cũng trải qua giới luật là các Bí pháp được “giả sử là đă đi hành hương sang Ấn Độ”, theo lời tường thuật của Philostratus, ông vốn chỉ là một lời tường thuật ẩn dụ về cuộc trải nghiệm của kẻ sơ cơ khi bước trên Thánh đạo. Với vai tṛ là một Chơn sư, ngài tức khắc vừa là đạo sư vừa là người chữa trị, giống như những vị khác trong Hội đoàn Huynh đệ, và thật kỳ diệu mà thấy Thánh tử v́ đạo Justin vào thế kỷ thứ hai có thắc mắc:

Làm thế nào mà những lá bùa của Apollonius lại có quyền năng trong một vài thành viên sáng tạo? Đó là v́ theo như chúng tôi thấy, chúng ngăn cản được cơn giận dữ của các đợt sóng và bạo lực của gió, và sự tấn công của loài thú hoang; và trong khi những phép lạ của Chúa chỉ được truyền thuyết bảo tồn thôi, th́ những phép lạ của Apollonius hầu như rất nhiều và thực tế biểu lộ thành những sự kiện hiện nay, làm cho những người chứng kiến phải đi lạc đường mê mẩn.

Một sự chứng nhận kỳ lạ từ một kẻ đối địch, mặc dù Apollonius không làm nên phép lạ, nhưng chỉ sử dụng những quyền năng thuần túy thiên nhiên mà ông hiểu nhưng những người xung quanh ông không biết. Phải chăng không có ư nghĩa nào khi sự biến mất của các Bí pháp lại trùng với sự bắt đầu của đêm đen trí thức vốn lan tràn khắp Âu châu và lại khắc sâu vào đêm đen vô minh của những thế kỷ thứ 8, thứ 9 và thứ 10? Phải chăng không có ǵ là kỳ lạ trong sự tương phản giữa sự nổi bật mang tính triết lư, khoa học và văn chương ở vùng Hindustan, Ba Tư, Chaldea, Ai Cập, Hi Lạp với lại cái sự hoang tàn khô cằn của thời Trung cổ lúc sơ khai? Nghĩa đen theo đúng chữ đă chiến thắng đối với tinh thần linh động; cái lớp vỏ tôn giáo giáo điều đă cứng rắn lại trùm lên triết học và khoa học; biểu tượng công truyền đă thay thế cho chân lư bí truyền, và chân lư bí truyền mặc dầu bị ẩn tàng chẳng ai thèm ngó ngàng ǵ nữa, coi đó là h́nh ảnh của nó, là trái tim trong cơ thể con người - th́ nó chính là Tâm của nền văn minh và tri thức mà nhịp đập không ai cảm nhận được của nó cũng đủ để làm cho ḍng máu sự sống tuần hoàn trong tĩnh mạch của xă hội loài người, Trái tim ấy bị tê liệt ở Âu châu, và sự tê liệt ấy lan tràn ra mọi tay chân trong cơ thể chính trị và xă hội. Thế nhưng thỉnh thoảng người ta lại cảm nhận được một sự xao xuyến: Roger Bacon, là người tu sĩ huyền thoại đă quán triệt được toán học và làm cho cả Âu châu sửng sốt bởi những khám phá hóa học của ḿnh. Ông đă làm ra thuốc súng và tiên đoán được công dụng của hơi nước để chạy động cơ. Ông đă rút kiến thức của ḿnh ra từ việc nghiên cứu cổ nhân. Paracelsus trở lại từ việc bị giam cầm ở Tartary trở thành một y sĩ có học và một pháp sư đă chữa trị, chẳng hạn như ở Nuremberg, những bệnh án không thể chữa được, bệnh chân voi, đă đặt nền móng cho công dụng thực tiễn của từ khí trong việc chữa trị bệnh tật ở Âu châu, đă viết sách về y học, thực vật học, giải phẫu học, hóa học, thiên văn học cũng như về các học thuyết triết học và pháp thuật. Ở Âu châu ông là người khám phá ra khí Hydro và người ta khẳng định rằng kiến thức về khí Oxy cũng có trong những tác phẩm của ông. Van Helmont là tín đồ và đệ tử của ông, được Deleuze miêu tả là sáng tạo ra “những thời kỳ trong lịch sử y khoa và sinh lư học”, thật vậy từ Paracelsus mới có cái sức thôi thúc mạnh mẽ khởi sự y khoa, hóa học và nghiên cứu điện và từ theo những đường lối mà những thành công như thế đă chiến thắng được trong thời hiện đại. Đan xen mật thiết với những thuyết gợi ư tuyệt vời của ông về các khoa học này là những giáo huấn triết học của ông - những giáo huấn căn bản là đồng nhất với giáo huấn của Thông Thiên Học. Ngôn ngữ và thuật ngữ của ông phỏng theo những t́nh huống vào thời ông, thường có thể tỏ ra là gây hiểu lầm và làm sửng sốt; nhưng nếu ta nghiên cứu các ư tưởng của ông hơn là cái khẩu ngữ mà ông khoác lấy chúng, th́ ta ắt phát hiện ra rằng ông đă có được kiến thức chân chính và đă được giáo huấn bởi bậc minh triết mà bà Blavatsky nói trong quyển Vén màn Bí mật Nữ thần Isis, là “đă trải qua cuộc điểm đạo thật sự”.

 Ta có thể nói rằng bằng chứng về sự tồn tại của một tập hợp lớn các giáo lư về triết học và khoa học trong quá khứ không chứng minh điều ǵ về sự tồn tại của nó trong hiện tại. Đúng là như vậy, nhưng nếu người ta công nhận rằng nó đă từng một thời tồn tại; nếu nó đă được dạy trong các trường học, đă được duy tŕ trong các đền thờ và được trao truyền trong hàng ngàn năm từ thế hệ này sang thế hệ khác các bậc Đạo trưởng; nếu việc thoáng thấy nó tiếp tục tồn tại có thể có được ở Âu châu thời Trung cổ; th́ rất có thể thậm chí thật là hợp lư mà giả định rằng liệu nó có thể biến mất trong ḍng một vài thế kỷ sau khi đă trường tồn qua hàng ngàn năm chăng; rằng sự nối tiếp lâu dài của những con người đầy đức tin đột nhiên lại chấm dứt mà không để lại một kẻ thừa kế nào; phải chăng cái khối rộng lớn những tri thức tích lũy được ấy đă được bảo tồn trung thành như thế, đă được ấp ủ cẩn thận như thế, đột nhiên lại trở lại thành không, mọi trải nghiệm đă được tích lũy của nhân loại mà lại biến mất đi giống như cái “lớp cấu trúc không có nền tảng của một giấc mơ”?

Phải chăng cái tập hợp giáo lư mà chúng ta khẳng định nằm trong tay của các Chơn sư Minh triết là những bậc kế thừa các vị Đạo trưởng cao cả trong Quá khứ, và chúng tôi giả định là vẫn c̣n đạt được bởi những người đă đủ dũng mănh để khoác lấy những nghĩa vụ cổ xưa của người Sơ cơ:

BIẾT, DÁM, MUỐN VÀ IM LẶNG.

(b) Việc nghiên cứu thần thoại học đối chiếu đă thực hiện được nhiều điều chứng minh sự khẳng định của nhà Thông Thiên Học, theo đó nền tảng của các tôn giáo lớn trên thế giới có cùng một chân lư huyền bí. Tam vị Nhất thể trong Vũ trụ là ‘Ngôi Cha, Ngôi Mẹ và Ngôi Con’ với sự tương ứng của nó, là tam vị nhất thể nơi con người, Atma-Buddhi –Manas, là “nền tảng duy nhất của Giáo hội”, cho dù ta có thể gọi Giáo hội bằng danh xưng nào đi chăng nữa. Tiến sĩ Hartmann có tŕnh bày điều này như sau:

Giáo lư về Tam vị Nhất thể có trong mọi hệ thống tôn giáo chính yếu: trong Ki Tô giáo đó là Ngôi Cha, Ngôi Con và Ngôi Thánh thần; trong Ấn giáo đó là Ngôi Brahma, Vishnu và Shiva; những người Phật tử [Chú thích là thuộc phái Vedanta] gọi nó là Mulaprakriti, Prakriti và Purusha; người Ba Tư dạy rằng Ormuzd tạo ra ánh sáng từ chính ḿnh bởi quyền năng của linh từ của ḿnh. Người Ai Cập gọi đấng nguyên nhân bản sơ là Ammon, từ đó vạn vật được sáng tạo ra bởi quyền năng ư chí của chính ngài. Ở Trung quốc, Quan Thế Âm là Ngôi Lời biểu lộ ra ở khắp vũ trụ, xuất phát từ Đấng Tuyệt Đối không biểu lộ bởi quyền năng ư chí của chính ḿnh và đồng nhất với Quan Thế Âm và đồng nhất với Ngôi Lời đó. Người Hi Lạp gọi nó là Zeus (tức là Quyền năng), Minerva (tức là Minh triết) và Apollo (tức là Mỹ lệ). Người  Đức gọi nó là Wodan (tức là Nguyên nhân Tối cao), Thor (tức là Quyền năng) và Freia (tức là Mỹ lệ). Jehovah và Allah tức là Tam vị Nhất thể  của Ư chí, Kiến thức và Quyền năng; và ngay cả nhà duy vật cũng tin vào Nhân quả, Vật chất và Năng lượng.

Đề tài này quá quen thuộc cho nên ta không thể mở rộng thêm nữa; chúng là kho chứa hàng, là hằng hà sa số các bộ ba đối với mọi học viên về tôn giáo. Ta hăy lưu ư thêm nữa làm thế nào mà các bộ ba này luôn luôn xuất phát từ NHẤT NHƯ, và xét về mặt thần bí là nối tiếp Nhất như. Tam vị Nhất thể của Ba Tư có trước nó là Thời gian và Không gian Vô biên. Ấn Độ th́ chẳng qua chỉ là những khía cạnh của Brahma tối cao. Người Vedanta có Đấng Parabrahm, Đấng Tuyệt đối, từ đó Mulaprakriti chỉ là một bức màn che. Người Hi lạp có Kronos, cao cả hơn Zeus. Tam vị nhất thể bao giờ cũng là khía cạnh sáng tạo của NHẤT NHƯ. Ngay cả trong Ki Tô giáo, với thuyết nhân h́nh không thỏa hiệp th́ Ngôi Con do Cha sinh ra, Thánh thần cũng xuất phát từ Ngôi Cha, mặc dù có những mối quan hệ ngoài thời gian và không gian; thế nhưng đó vẫn là một tia sáng le lói về cái ư niệm Nhất như nguyên thủy không biến dị.

Lại nữa, trong mọi tôn giáo th́ Thượng Đế đều nhập thể. Thông Thiên Học dạy về kẻ hành hương nhập thể qua vô số chu kỳ, thực thể thiêng liêng vốn là Chơn ngă của con người học hỏi những bài học trải nghiệm của ḿnh trong trường vũ trụ. Chơn ngă này chính là Khristos, bị đóng đinh trong vật chất, và do sự hi sinh tự nguyện của ḿnh để cứu chuộc lại phàm ngă khỏi thú tính, để cứu chuộc cái bộ phận của phàm ngă có thể đồng nhất hóa ḿnh với nó, rồi dệt những thứ này thành ra tính bất tử của riêng ḿnh. Trong các Bí pháp th́ cuộc hành hương này được tŕnh bày đầy kịch tính nơi con người của kẻ sơ cơ trải qua những cuộc điểm đạo, cho đến khi rốt cuộc trải dài ra giống như h́nh chữ thập trên sàn nhà hay trên bàn thờ làm bằng đá, y nằm im như chết rồi đứng dậy thành bậc Đạo trưởng, vị Điểm đạo đồ Thái dương, là Đấng Khristos đă phục sinh, tức đấng Ki Tô. Dưới nhiều dạng th́ câu chuyện này đă được tường thuật làm một giáo điều của tôn giáo, nhưng cho dù là Mithra, Krishna, Baccchus, Osiris hay Ki Tô th́ đủ thứ danh xưng đă chẳng qua chỉ là một nhăn hiệu mới cho chân lư xưa cũ. “Là Đấng mà họ tôn thờ một cách vô minh th́ chúng tôi tuyên cáo Ngài”.

Những biểu tượng của các tín điều chẳng qua chỉ là những chữ bí truyền được dùng vào thời nay mà chẳng ai hiểu được. Chữ Tau tức là Thập giá; là nước rửa tội; là ánh sáng h́nh vành xung quanh đầu của bậc thánh; là con rắn cho dù là bóng tối hay ánh sáng, đều là h́nh ảnh của Thiên Chúa hay Ma quỉ; Đức Mẹ đồng trinh khoác lấy mặt trời và mặt trăng xung quanh đôi bàn chân của bà; các vị tổng thiên thần và thiên thần; các vị thiên thần ghi chép và quyển sổ bộ đời. Tất cả những điều đó xuất phát từ Minh triết Ẩn tàng của Trường Thánh linh đều chỉ có thể đọc được toàn bộ với đôi mắt lăo luyện của bậc Thấu thị.

Từ đâu ra có mọi sự tương tự ấy nếu không có nguồn gốc đồng nhất? Clement ở Alexandria rất thành thật nói tới các Bí pháp Eleusinia:

Các giáo lư được dạy ở đó chứa đựng trong nó cái tột cùng của mọi giáo huấn, v́ chúng được rút ra từ thánh Moses và các bậc Đạo sư.

Điều này mang thông tin rất nhiều v́ chứng minh sự đồng nhất của các Bí pháp Do Thái giáo, Ngoại đạo và Ki Tô giáo, mặc dù các nhà Đông phương học ắt không dành ưu tiên cho giáo huấn của Do Thái giáo. Khi nhà Thông Thiên Học t́m ra những biểu tượng cổ truyền để tô điểm cho những nơi chốn linh thiêng của các tín điều hiện đại mâu thuẫn với nhau th́ mỗi phe đều tuyên bố ḿnh là độc quyền; thật kỳ diệu thay khi y thấy trong mọi tín điều ấy là những nhánh nhóc từ một cành cây chung và cái cành đó là những chân lư được dạy trong các Bí pháp, được biết đă từng một lần được xác lập và được tôn kính trong mọi xứ sở mà ngày nay đă có những tín điều tranh chấp với nhau.

(c)  Bằng chứng về thực nghiệm th́ chủ yếu là có giá trị đối với những người nào đă tiến hành hoặc nh́n thấy những cuộc thí nghiệm đó nhưng có một khối tích lũy lại bằng chứng này có sẵn mang tính gián tiếp đối với những người không có cơ hội tiến hành những cuộc khảo cứu trực tiếp cá nhân. Khả năng chuyển di tư tưởng từ bộ óc này sang bộ óc khác ở cách xa mà không có một phương tiện giao tiếp thông thường nào; việc có được kiến thức bằng thần nhăn hoặc thần nhĩ mà kiến thức này sau đó có thể kiểm chứng được; quyền năng tạo ra một vật tùy ư xuất hiện và biến mất xét về những người đang chứng kiến; quyền năng phóng ra một điều tương tự tới một khoảng cách xa được những người hiện diện ở đó nh́n thấy và nghe thấy, rồi mang về trở lại thông tin sau đó tỏ ra là chính xác; quyền năng di chuyển các đồ vật mà không tiếp xúc với nó; khiến cho một đồ vật bị đứng im bất động v.v. .  . bằng đủ thứ vô số điều. Thế rồi c̣n dễ tiếp cận hơn cả những điều nêu trên nhiều là những hiện tượng lạ mà ta thu được bằng cách sử dụng thuật thôi miên mesmer và thuật thôi miên, với việc có thể tách rời được tâm thức ra khỏi tác động của bộ óc, sự kích thích ghê gớm những quan năng của tâm trí trong những t́nh huống mà tiên nghiệm là bác bỏ bất cứ sự vận dụng nào các quan năng ấy, việc làm rút gọn hoạt động của bộ óc liên quan với việc gia tăng hoạt động của tâm linh. Những thí nghiệm thuộc loại này rất hữu ích để giúp cho ta xác lập sự tồn tại độc lập của cái Ngă Trí thức, là một thực thể được nối liền với, nhưng không chỉ là hậu quả của cái cơ thể thể chất. Chúng cũng hữu ích để chứng minh rằng tâm thức của cá thể rộng lớn hơn nhiều và đầy đủ hơn nhiều cái ư thức b́nh thường trong sinh hoạt hằng ngày, rằng kư ức bao gồm một địa hạt rộng lớn hơn nhiều so với những ǵ mà ta nhớ được trong cái trí hoạt động thông thường. Nhưng trên hết là kết quả của việc theo đuổi cái đường lối nghiên cứu ấy, việc xét tới những hiện tượng lạ mà ta ít hiểu v́ quá tối tăm, ắt là có được càng ngày càng mong muốn t́m ra một lư thuyết nào đấy sẽ đưa chúng vào cái mối quan hệ thuần lư với phần c̣n lại của một vũ trụ bao gồm những định luật, sẽ làm cho chúng tương quan để tŕnh bày chúng ra như là sự vận hành b́nh thường của các nguyên nhân tự nhiên. Cái việc phụng sự lớn lao này đối với trí tuệ đă được Thông Thiên Học thực hiện và chỉ được chấp nhận làm một giả thuyết để kiểm chứng là một sự hướng dẫn tạm thời để thực nghiệm, ta ắt thấy nó đă được biện minh nhanh chóng cho việc chấp nhận nó làm giả thuyết và ta ắt thấy nó được kiểm chứng bởi việc nó phù hợp với những sự kiện.

(d) Dĩ nhiên bằng chứng từ phép suy luận tương tự cần phải được triển khai tỉ mỉ, từng bước một, và ta không thể làm nhiều hơn ở đây là nói bóng gió tới cái loại công dụng mà công cụ này có thể được sử dụng. Trước hết ta hăy xét ví dụ (i) là các cơi gồm bảy phần trong vũ trụ và (ii) là giáo lư về luân hồi.

(i) Khi nghiên cứu về thế giới vật chất mà chúng ta là một bộ phận trong đó ta thấy thường xuyên có sự xuất lộ của con số bảy: ta phân chia một chùm tia ánh sáng trắng th́ sẽ thấy có bảy màu sắc trong quang phổ; ta xét một âm giai và ta thấy có bảy nốt nhạc riêng rẽ đang tiệm tiến thế rồi có bát độ; ta hăy xét những thời kỳ sinh sản mang thai rồi ta thấy chúng cũng bao gồm một tập hợp các con số là các tháng âm lịch, nghĩa là bội số của số bảy; ta hăy xét những cơn sốt trải qua một lộ tŕnh xác định th́ ta ắt thấy rằng lộ tŕnh đó là bội số của bảy; những cơn điên cũng chứng tỏ con số bảy này hồi qui; mặt trăng đánh dấu những sự thay đổi của nó bằng các con số bảy và đă được dùng làm cơ sở cho tuần lễ gồm có bảy ngày của chúng ta, và tôi có thể tiếp tục như vậy tới một hay hai trang nữa. Tất cả những chu kỳ gồm bảy phần này khó ḷng có thể là vấn đề chỉ là ngẫu nhiên, may mắn trùng hợp; trong một vũ trụ bao gồm các qui luật th́ chắc chắn chúng rất có thể là kết quả của một nguyên lư thâm căn cố đế nào đấy trong thiên nhiên; lư luận bằng phép tương tự th́ sự phân chia ra làm bảy rất có thể tồn tại trong vũ trụ nói chung, ngay cả là những bộ phận của nó. Tạm thời vượt ngoài mức này th́ chúng ta không thể tiến xa hơn được bởi v́ việc đưa ra phép tương tự bằng cách quan sát những sự kiện ở các cơi vũ trụ là việc vượt mức năng lực của con người b́nh thường được phát triển như hiện nay; người ta khẳng định rằng có những người tiến hóa cao đến nỗi các ngài có thể quan sát ở trên các cơi cao cũng giống như ta quan sát trên các cơi thấp, nhưng hiện nay ta không quan tâm tới những bằng chứng mà chỉ có thể được thu thập bởi hàng nhiều năm, không đâu bởi nhiều kiếp, nhẫn nhục, kiên tŕ nghiên cứu.

(ii) Một lần nữa khi nghiên cứu thế giới vật chất, ta để ư thấy thường có sự tương quan của cái tương đối thường tồn và cái phù du. Một cái cây ắt kéo dài tồn tại trong một thế kỷ, hằng năm lại mọc ra một đám lá, những lá này khô héo đi khi đến mùa thu; những chiếc lá lại rơi rụng nhưng cái cây vẫn trường tồn. Thế là cái thân cây của cây dương xỉ hoặc cái chồi ấy hằng năm lại nở ra để tăng trưởng theo định kỳ cái lớp lá lược hoặc những đóa hoa của ḿnh; sự tăng trưởng theo mùa ấy đă chết đi theo một mùa nhưng cái cây đó không chết. Cây và thực vật sống qua những thời kỳ biểu lộ, sinh ra vô số kiếp sống, là hậu quả của cá thể trung tâm. Cũng giống như vậy, Thông Thiên Học dạy về con người cũng thế. Với vai tṛ là một cá thể, y trường tồn trải qua suốt chu kỳ biểu lộ của ḿnh, mọc ra đám lá gồm vô số các phàm ngă, chúng chết đi trong khi y vẫn c̣n sống.  Nhưng ta có thể nói rằng những chiếc lá chết đi: chúng không sống lại khi hơi thở của đợt sóng triều mùa xuân lại làm cho thiên nhiên thức tỉnh dậy; chúng đang bị thối rữa ở dưới đất và chính những thứ nối tiếp chúng, chứ không phải chúng, đă mọc trên cái cây với sự vinh diệu của nó. Thật cũng đúng như vậy đối với những phàm ngă; chúng chết đi, và đối với chúng không có sự phục sinh. Nhưng cũng giống như những chiếc lá, sống cuộc đời của ḿnh trải qua mùa xuân, mùa hạ và mùa thu, thu thập từ không khí rồi rút ra từ dưới đất những chất dinh dưỡng mà chúng uốn nắn thành ra những vật liệu để cho cái cây tổ phụ tăng trưởng rồi từ đó chúng nảy sinh ra; và cũng giống như những vật liệu cầu kỳ này được rút ra từ chúng bởi cái cây tổ phụ, th́ công dụng và hiệu lực của chúng đă qua rồi trước khi chúng bị ngọn dao sắc bén là sương giá của mùa đông cắt đứt: cũng giống như vậy phàm ngă thu thập kiến thức và kinh nghiệm do việc tiếp xúc với thế giới rồi chuyển hóa những thứ này thành ra các dạng mà biệt ngă vốn trường tồn có thể rút ra từ đó vào trong ḿnh, sao cho khi lưỡi dao thần chết cắt đứt nó khỏi thân cây tổ phụ, th́ tất cả những ǵ mà nó thu thập được là vật liệu chân chính dùng làm cho sự tăng trường của Chơn ngă ắt được chuyển qua để duy tŕ Chơn ngă, mỗi kiếp sống trước khi nó chết như vậy đều thêm phần hạn ngạch dinh dưỡng của nó cho Chơn nhơn vốn không chết.

Bằng cách này nếu có thời giờ và có chỗ th́ tôi có thể tiếp tục thu thập những điều nói bóng gió về cái điều không thấy được xuất phát từ điều thấy được, thu thập những tiếng nói th́ thào của Bà mẹ Vĩnh hằng là âm nhạc đối với những chân lư ẩn tàng bên dưới những bức màn che của bà.

Nhưng tài liệu này được dự tính để kích động việc nghiên cứu hơn là việc để dạy cho học viên, để gợi ư hơn là để thuyết phục, để cho người ta lắng nghe Thông Thiên Học hơn là để xiển dương các giáo lư của nó. Khoa học cho ta biết vô số sợi dây đàn có thể được căng ra mà vẫn câm lặng, khi một nốt nhạc xuất hiện làm mạch động qua không khí trống rỗng gây ra chuyển động ở nơi có sự tĩnh lặng th́ âm thanh có ở nơi mà sự im lặng ngự trị và đó đây dường như thể đáp ứng lại từ nhiều trong những sợi dây đàn đang im lặng mà âm nhạc đă trương phồng lên trải qua không ai để ư thấy, ắt vang lên một nốt nhạc hài ḥa, có nhịp điệu đáp ứng với cung bậc chủ. Nó xuất phát từ một vài sợi dây đàn có cùng một tần số rung động và do đó được làm cho xao xuyến khi nốt nhạc băng ngang qua chúng và đă gửi chúng trở lại thành ra âm nhạc sâu sắc và du dương như của chính ḿnh. Việc tất cả đều không đáp ứng không phải là lỗi của nốt nhạc khi được trổi lên, mà là ở việc các sợi dây đàn không có khả năng rung động đồng nhịp. Và như vậy trong đám những hồn người thuộc mọi thế hệ, nhiều hồn người ắt vẫn c̣n câm lặng khi nốt nhạc của đàn organ Thông Thiên Học xao xuyến trổi lên trong sự im lặng, và đối với họ nó sẽ chết đi mà không được chú ư thành ra không khí trống rỗng. Nhưng đó đây có một người ắt cảm nhận được sự xao xuyến của âm nhạc và trả lại cho nó thành ra sự cộng hưởng trọn vẹn trong sáng, là cung bậc đă được trổi lên. Đó là v́ khi một nốt nhạc như vậy được trổi lên th́ lời hiệu triệu đă được đưa ra. Mong sao những người nào có thể nghe thấy ắt sẽ đáp ứng.

--------------------------

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS