Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

Tủ sách Adyar                                                                         Tậpsách số 3

 TÔN GIÁO THÔNG THIÊN HỌC

(The Religion of Theosophy)

Tác giả : Bhagavan Das.

Bản dịch: wwwthongthienhoc.com

 

Một tài liệu được đóng góp cho Đại hội các Tôn giáo được tổ chức ở Allahabad, Ấn Độ,

ngày mùng 9, mùng 10 và 11 tháng giêng năm 1911.

Được xuất bản năm 1911.

Nhà xuất bản Thông Thiên Học, Chennai [Madras] Adyar, Ấn Độ

Ṭa soạn Tạp chí nhà Thông Thiên Học,  Adyar, Madras, Ấn Độ.

 

Trong Đại Hội các Tôn giáo nầy, tôi được phân công và rất thích hợp vào lúc gần bế mạc là tŕnh bày với quí vị một phát biểu ngắn gọn về Tôn giáo Thông Thiên Học - vốn bao trùm và tổng kết mọi tôn giáo.

Chúng ta đă hội họp lại với nhau qua sự bảo trợ của Chính quyền Anh ngày nay, vốn đại diện cho nhiều tín ngưỡng và dân tộc; cùng với nó ta có phương tiện giao tiếp chung là tiếng Anh. Ngôn ngữ nầy – ngôn ngữ của một dân tộc trong thế giới hiện tại đă tiếp cận gần nhất có lẽ với mọi quốc gia, mặc dù c̣n rất lâu mới đạt được mục đích là thăng bằng đúng mức những thiên hướng trí thức, quân nhân và kỹ nghệ [tức Brāhmana Bà La Môn, Kshattriya Sát đế lợi và Vaishya], đó là những loại h́nh và khía cạnh của những con người cá thể và Xă hội tập thể tạo ra một sự tổ chức xă hội lành mạnh và hạnh phúc -  ngôn ngữ nầy ngày nay có tới 125 triệu người sử dụng để nói và có lẽ có thêm 25 triệu người nữa hiểu được nó ở khắp mọi nơi trên thế giới, nhất là trong đám người biết suy tư và có giáo dục thuộc mọi quốc gia. V́ thế cho nên, nó có lẽ là phương tiện tốt nhất để truyền bá những ư tưởng sâu rộng trên khắp bề mặt trái đất vào lúc nầy. V́ thế cho nên xét theo biểu kiến, những tác phẩm làm nên thời đại của bà H. P. Blavatsky -  bản thân bà là công dân nước Nga khi mới ra đời – lại được viết bằng tiếng Anh. V́ thế cho nên tôi sẽ bàn luận về Tôn giáo Thông Thiên Học theo kiểu cái ngôn ngữ phong phú về từ ngữ nầy, nó rất có thể là đúng và trọn nghĩa theo từ nguyên của mỗi từ ngữ quan trọng, bởi v́ nó được phát triển bởi thiên tài dẫn dắt và bao hàm bên trong nó tinh thần của một người, một dân tộc vốn là sản phẩm của sự pha trộn hầu hết mọi phân chủng của Giống dân Aryen; đó có lẽ là đa diện nhất về tâm trí và tương đối thăng bằng, công chính và công bằng tự thân ḿnh nếu xét chung. Nhờ vào sự trợ giúp của ngôn ngữ ấy, tôi sẽ cố gắng chỉ cho các bạn thấy – mặc dù quá ư là sơ lược – rằng cái Tôn giáo Thông Thiên Học ấy là Tôn giáo Đại đồng Phổ quát vốn xuyên suốt qua mọi tôn giáo đặc biệt và bao gồm hết chúng chẳng khác nào năng lượng mặt trời xuyên suốt qua mọi dạng vô tận và biểu lộ kỳ diệu của nhiệt, ánh sáng, điện, từ, tia X, tia N, v.v . . . trên trái đất và bao trùm chúng hết. Cũng giống như chủng loại xuyên suốt và bao hàm mọi cá thể, cũng giống như nhân loại đang hiện diện và bao trùm mọi con người cho dù nhiều người trong số đó có thể coi ḿnh là riêng rẽ và phấn đấu cắt đứt ḿnh ra khỏi bất kỳ người nào khác.

   Theo từ nguyên tiếng La tinh th́ từ ngữ Tôn giáo nghĩa là một điều ǵ đó ràng buộc. Mọi Tôn giáo đều cốt tủy làm một điều ǵ đó ràng buộc tâm hồn của mọi người lại với nhau, không phân biệt giống dân, tín điều, giai cấp, màu da hoặc giới tính; ràng buộc họ với nhau bằng sợi chỉ màu hoàng kim T́nh Huynh Đệ Đại Đồng; ràng buộc họ với tâm của Thượng Đế Đại đồng Vũ trụ vốn chính là Nguyên lư của Sinh hoạt, của Tâm thức, của Hiện tồn nơi vạn vật. Chính nó là cái ràng buộc tâm hồn của người ta với mọi lư tưởng, khiến cho họ tin vào cái tương lai không tồn tại bây giờ, thôi thúc họ làm việc v́ ích lợi của những thế hệ xa xôi c̣n chưa chào đời, giúp đỡ cho những cư dân của những nước vùng sâu vùng xa mà ḿnh chưa bao giờ tới viếng, hiện thực hóa những mục đích trong một thời đại xa xôi và nơi chốn xa xăm tuyệt nhiên không thể thấy được bằng nhục nhăn của người làm việc hiện nay. Cũng chính nó khiến cho kẻ không tin chuyên nghiệp biến thành một kẻ tin tưởng trong vô thức thể hiện thành hành động, bất chấp bản thân y cùng với mọi lư lẽ và với sự trước sau như một. Mọi nỗ lực, mọi hoài băo cho một tương lai xa xôi không biết được – cho dù đó là sự phấn đấu về chính trị hay kỹ nghệ, về xă hội hay khoa học, về nghệ thuật hay nhân ái từ thiện, hoặc thậm chí mang tính cá nhân và ích kỷ - đều cốt tủy là có tính tôn giáo. Trong tất cả những sự phấn đấu như thế có một yếu tố của Tôn giáo chân chính, đó là yếu tố hy vọng sẽ thành công, tin vào năng lực của ḿnh, tin vào sự tiếp nối của hiện tại tới tương lai – cho dù tương lai ấy chỉ cách hiện tại có một tiếng đồng hồ hay một triệu năm. Đó là việc công nhận hữu thức hoặc vô thức cái sự kiện là tinh thần của con người trải rộng vượt quá cái khoảnh khắc hiện tại, trải rộng từ quá khứ xuyên qua hiện tại tới tương lai; và nếu nó trải rộng được thậm chí chỉ một khoảnh khắc trước và một khoảnh khắc sau, thế th́ cũng bằng cách lập luận như vậy, cho dù nó ra sao đi chăng nữa th́ nó tất yếu phải trải rộng bất diệt xuyên suốt sự vĩnh hằng của thời gian và sự vô tận của không gian để bao trùm vạn vật và mọi tinh linh cho dù cơ thể của con người có xung đột với nhau rồi chết đi chăng nữa.

Bất cứ nơi đâu ta có một cảm xúc chung, bất cứ nơi đâu ta có tinh thần đội ngũ, cho dù chỉ là hẹp ḥi th́ ở đó ta có chính cái tinh thần Tôn giáo mặc dù c̣n hạn chế, ở đó ta có – mặc dù c̣n hạn hẹp – sự biểu lộ tính Đơn nhất của Tự ngă, Tinh thần Tối cao, chỉ có nó mới ràng buộc lại với nhau nhiều tự ngă thành một tự ngă và biến những bộ phận rời rạc thành một tổng thể hữu cơ.

Hàm ư của từ ngữ Bắc Phạn Dharma (Pháp) cũng như thế:

 

“Điều cấp dưỡng và nâng đỡ mọi thế giới, điều duy tŕ thế giới, điều được giữ cho mật thiết và gắn bó nhờ vào sự khôn ngoan và đức hạnh, điều ràng buộc và kết nối mọi đứa con của Thương Đế Đại đồng Vũ trụ, đó chính là Tinh thần Tối cao, là Pháp (Dharma)”

 

   Sự đồng cảm, cảm xúc đồng loại, t́nh yêu thương, việc cảm nhận được cái Tự ngă chung trong tất cả - chính nó là cái mối liên kết ràng buộc và kết nối những cá nhân, những gia đ́nh, những bộ tộc, những quốc gia, những giống dân, thậm chí kể cả sự thù ghét nữa cũng là cái công cụ sắc bén cắt đứt rồi chia rẽ chúng ra thành từng mảnh – cái T́nh thương vạn vật ấy chính là cốt tủy của Tôn giáo. Cái T́nh thương Phổ quát Vũ trụ như vậy là biểu lộ đầu tiên và cuối cùng của Thương Đế, tức Tự ngă Bất tử Đại đồng Vũ trụ. Chính nó đời đời chiến thắng sự Chết, sự Hận thù và Gian tà. Mọi sự liên hợp, mọi sự hợp tác thuộc bất cứ loại nào trong phạm vi bất cứ giới hạn nào đều là sản phẩm của cái cảm xúc Đồng loại, cảm xúc Chung, cảm xúc Nhất Như nầy.

Tín đồ Ấn Giáo t́m cách làm hồi sinh và khuếch đại dân Ấn Giáo. Tín đồ Hồi Giáo lao động vất vả v́ chính nghĩa của chủ nghĩa Hồi Giáo toàn cầu. Ki tô hữu phấn đấu để duy tŕ sự ưu việt không suy giảm của các quốc gia Ki-Tô giáo. Thành viên của dân Do Thái chỉ nghĩ tới những đứa con Do Thái và ao ước khôi phục lại sự vinh quang đă mất của Do Thái. Tín đồ Phật giáo, tín đồ Kỳ na giáo, tín đồ phái Sikh, tín đồ Bái Hỏa giáo đều làm việc v́ dân tộc nào mang tên tôn giáo của ḿnh. Điều nầy cũng đúng trong trường hợp các quốc gia và quốc tịch. Người Anh, người Đức, người Pháp, người Mỹ, người Nga, người Nhật đều cảm thấy trổi lên ḷng tự hào và tự măn khi nghĩ tới những chiến công oanh liệt được ghi chép lại trong lịch sử của quốc gia đặc thù của ḿnh, chứ chẳng đoái hoài ǵ tới bất cứ thứ nào khác.

Tại sao lại như thế? Tại sao chỉ v́ tôi được gọi là một tín đồ Ấn giáo trong kiếp nầy th́ một người khác cũng mang tên tín đồ Ấn Giáo – sống cách xa tôi 2000 dặm ở gần Mũi Comorin hoặc Peshāwar mà tôi chưa bao giờ nh́n thấy và rất có thể chẳng bao giờ nh́n thấy, lại kích động sự quan tâm của tôi tới những rắc rối của y dễ dàng hơn, sâu sắc hơn, chân thành hơn so với người anh em Hồi Giáo hoặc Ki Tô giáo của tôi vốn là người láng giềng ngay sát nách mà hàng ngày tôi vẫn tiếp xúc về đủ mọi mặt? Tại sao tôi lại phải bận tâm nhiều hơn để cung ứng cho phúc lợi của đứa chắt chít của tôi mà tôi sẽ chẳng bao giờ nh́n thấy mặt, quan tâm hơn so với sự thoải mái của cái người láng giềng nhưng thuộc về một tín ngưỡng khác? Có một lư do ǵ vững chắc và thực chất có thể biện minh được cho những hành động ấy chăng? Phải chăng đó chỉ là một t́nh cảm, một xúc cảm hăo huyền, một tên gọi rỗng tuếch, một cái tính không lăng đăng như không khí, chỉ là sự tưởng tượng và ảo giác do chính tôi tự áp đặt lên ḿnh, theo đó những quyền lợi của tôi không giống như quyền lợi của những người mà tôi không biết? Bạn đọc nào tinh ư có thể nhận ra rằng trong những cuộc xung đột lớn về tôn giáo, không phải những con người bằng xương bằng thịt mới trước hết là thù nghịch nhau. Ấy là v́ bất kỳ tín đồ nào của bất kỳ tôn giáo nào đều có thể trở thành một người cải giáo trong một khoảnh khắc sang tôn giáo khác, hầu như ngay cả nếu không phải trên danh nghĩa trong một hai trường hợp. Chính những Ư tưởng và Lư tưởng đă xung đột nhau: “Cái lối suy tư và sinh hoạt của tôi là tốt nhất và tất cả nên đi theo tôi và nó phải chiếm ưu thế - đó toàn là chuyện tưởng tượng, ư tưởng, lư tưởng. Thế nhưng những cái tính không bàng bạc như không khí nầy, những thứ chỉ thuần là t́nh cảm và tưởng tượng lại gây ra những cuộc chiến tranh và cách mạng lật đổ những vương quốc hiện hữu hoặc khám phá và chinh phục những quốc gia mới để xây dựng những nền văn minh vĩ đại và lập nên những đế quốc mới; nó làm suy giảm dân cư, gieo rắc sự tàn phá ở những nơi đang phồn thịnh, hoặc phát triển được những nghệ thuật và khoa học mới mẻ vinh quang ở những quốc gia đó. 

   V́ thế cho nên, những t́nh cảm nầy vốn quá cần thiết để người ta chú ư tới hơn là cái được gọi là những sự vật có thực chất trong đời sống, cũng chẳng khác nào không khí vô h́nh c̣n cần thiết cho sinh vật nhiều hơn thực phẩm rắn chắc. Chúng chiếm ưu thế khi người ta mới ra đời cũng như vào lúc nó chết và hoại diệt. Tất cả những thứ ấy theo sự phân cấp gia tăng từ mức chủ nghĩa gia đ́nh, chủ nghĩa gia trưởng, chủ nghĩa bộ tộc, chủ nghĩa tỉnh làng, chủ nghĩa ái quốc, chủ nghĩa quốc gia, chẳng qua chỉ là những biểu lộ của cảm xúc về cái Tự ngă Chung trong những ṿng giới hạn càng ngày càng lớn hơn. Và thế là chúng có quyền lực khi hoạt động, bởi v́ tất cả chúng ở mức càng ngày càng tăng đều là hiện thân của sự Đơn nhất thuộc Tinh thần Toàn năng. Và trong những cuộc xung đột của các tôn giáo, tôn giáo nào thịnh vượng nhất th́ ắt giúp được nhiều nhất cho việc xúc tiến tính viên dung, c̣n tôn giáo nào phải bị diệt vong, nhất là tôn giáo đă chống lưng nhiều nhất cho sự chia rẽ lẫn nhau, bè phái, đầu óc hẹp ḥi và độc quyền độc tôn.

Cho dù Tự ngă ấy đồng nhất với bất cứ thứ ǵ, một quyền lợi hay một ngàn quyền lợi, một thể xác hay một ngàn thể xác, cho dù nó biến thành cái của tôi qua hành vi tưởng tượng như thế nào đi chăng nữa, th́ điều đó đều trở nên thân thương gần gũi, c̣n bất cứ cái ǵ mà nó tách rời ra khỏi cái ấy, coi đó là cái khác, là xa lạ, là kỳ lạ, th́ cái ấy trở nên xa cách và khó chịu. Những anh em sinh ra từ cùng một cha và mẹ ắt giết lẫn nhau v́ chuyện tầm phào ngẫu nhiên xảy ra giữa họ và chia rẽ họ. Những người hoàn toàn xa lạ từ hai đầu thế giới ắt gặp nhau rồi cưới nhau với tư cách là đàn ông và đàn bà để trở thành đôi uyên ương. Phải chăng cả hai giai kỳ ấy thực chất chỉ là những mánh mung của óc tưởng tượng cái của tôicái của bạn, cái của tôicái không phải của tôi? Thật ra các kinh điển đều tuyên bố rằng không có ǵ là thân thương trừ phi v́ ích lợi của Tự ngă. Và cũng giống như chu vi của biệt ngă mở rộng ra theo sự tăng trưởng của trí năng và óc tưởng tượng, cũng vậy càng ngày mọi sự vật và thực thể càng được bao gồm bên trong nó. Người ta bắt đầu bằng việc tự đồng nhất hóa ḿnh (có nghĩa là yêu) thân thể của chính minh, rồi tiếp tục từng bước, yêu gia đ́nh, yêu những người cùng địa phương, yêu đồng bào, yêu giống dân, yêu những bạn đồng tôn giáo. Mỗi một trong những điều nầy đều biểu thị một bước trong sự tăng trưởng và tiến hóa của linh hồn. Nhưng cái qui tŕnh ấy c̣n lâu mới hoàn chỉnh khi nó đă đạt tới tŕnh độ chủ nghĩa ái quốc và chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa Ấn giáo toàn cầu hoặc chủ nghĩa Hồi Giáo toàn cầu, hoặc chủ nghĩa Kitô giáo toàn cầu hoặc toàn là người da trắng, toàn là người da vàng, toàn là người da nâu, toàn là người da đen, toàn là người da đỏ. Sự tổng hợp của Tự ngă c̣n chưa được hoàn hảo. Thành viên của bất kỳ giống dân nào, tín đồ của bất kỳ tín ngưỡng nào đều thấy và cảm nhận chính ḿnh là thuộc về giống dân ấy thôi, là tín đồ của tín ngưỡng ấy thôi. Nhưng có thể có một sự tích hợp cao hơn của những đơn vị đă bị sai biệt nầy. Có thể thấy và cảm nhận được Tự ngă ấy nơi mọi người, cho dù tín ngưỡng hoặc màu da của họ có ra sao đi chăng nữa. Và nếu một xứ sở chung, một ngôn ngữ chung, một chữ viết chung, một màu da chung, một ư tưởng chung đă tạo ra những mối liên kết mạnh đến như thế th́ cái mối liên kết mà một Tự ngă Chung, một Sự Sống Chung tạo thành giữa con người và con người ắt c̣n mạnh mẽ hơn xiết bao. Khi điều đó thực hiện, khi Tinh thần Đại đồng Vũ trụ của mọi người được công nhận và được mọi người thực chứng th́ lúc bấy giờ ta ắt đạt tới tŕnh độ chủ nghĩa Nhân loại, liên bang của mọi quốc gia. Đạo sĩ Sūfi vinh diệu đă ca tụng giai đoạn nầy như sau:

 

Kinh Phệ Đà, Avestā, kinh Thánh, kinh Coran.

Đền thờ, Chùa, Nhà thờ và đá Kaābā.

Tất cả những thứ nầy và c̣n nhiều hơn nữa th́ tâm hồn tôi vẫn có thể dung chứa được,

Bởi v́ Tôn giáo của tôi giờ đây chỉ có Yêu thương thôi!

 

Vẫn c̣n một mức thêm nữa cần đạt tới, đó là t́nh trạng trong đó linh hồn nhận ra sự đồng nhất của ḿnh chẳng những với mọi sự sống của con người và với mọi sinh linh cho dù ra sao đi chăng nữa, vượt trên cũng như ở dưới tŕnh độ nhân loại. Về t́nh trạng nầy của linh hồn người ta đă bảo rằng:

 

Khi chẳng t́m kiếm điều ǵ th́ người ta lại đạt được tất cả;

Khi quên đi bản ngă th́ Vũ trụ mới tăng trưởng ‘cái tôi’.

 

Đó là tŕnh độ cuối cùng của Tôn giáo đỉnh cao, theo từng cấp đi lên của mọi tŕnh độ nhỏ hơn từ cảm xúc đồng loại lên tới Cảm xúc Lớn lao về Sự Sống Chung và Tâm thức Đại đồng Vũ trụ trong đó mọi thế giới và mọi cư dân trên thế giới đều sinh hoạt, hoạt động và hiện tồn; cái Cảm giác Lớn lao ấy mà nhiều tôn giáo khác nhau nói về cùng một sự việc bằng những ngôn ngữ khác nhau, đă gọi nó là Moksha hoặc Niết Bàn hoặc Cực Lạc, hoặc Cứu độ, hoặc Merāj.

Đó là phần tối hậu của mọi Tôn giáo. Nhưng chúng ta vốn họp lại với nhau trong cái Đại hội các Tôn giáo hôm nay, th́ tôi cho rằng chúng ta đang phấn đấu để dẫn dụ chính ḿnh và huynh đệ ḿnh bước vào tŕnh độ áp chót, trong đó chủ nghĩa Nhân loại bao trùm bên trong ṿng tay gia trưởng của ḿnh mà “chủ nghĩa” nhỏ hơn gắn bó với những tín điều đặc biệt, những xứ sở và giống dân đặc biệt và chia phần đồng đều nhau cho mỗi người về những điều tốt đẹp trên đời nầy, phân chia địa vị đều nhau, chỗ ở như nhau cho mỗi người trong căn nhà toàn cầu nầy, dung thứ đồng đều nhau, không đâu, yêu thương tích cực đến mỗi một người trong đó, để cho mỗi người đạt được mục tiêu của ḿnh và rốt cuộc mở rộng vào giai đoạn cuối cùng theo đường lối của riêng ḿnh xét về khoảng cách thời gian.

V́ vậy có một điềm báo rất lành mà tôi tin tưởng, đó là những cuộc Đại hội các Tôn giáo như thế nầy; những sự tổng hợp cao nhất của tất cả nhiều hoạt động hợp tác thuộc các hoạt động riêng ngày nay, những mầm mống đầy triển vọng nhất của cái hạt giống là cái T́nh Huynh Đệ Đại Đồng viên dung tất cả, đó chính là Tôn giáo Thông Thiên Học được hiện thân qua mục đích đầu tiên và quan trọng nhất trong ba mục đích của Hội Thông Thiên Học, nghĩa là h́nh thành một hạt nhân T́nh Huynh Đệ Đại Đồng trong Nhân loại, không phân biệt giống dân, tín điều, giai cấp, màu da hoặc giới tính.

Và không cần có bằng chứng ǵ là cái nguyên lư chung yêu thương và đồng cảm, từ thiện và nhân bản, thiện chí đại đồng phổ quát và vô hại, hoài băo cầu đạo và nỗ lực v́ phúc lợi càng ngày càng gia tăng của tất cả, điều đó đều hiện diện trong mọi tôn giáo.

Nhưng ngoài cái nguyên lư chung tổng quát nầy, có một số đặc điểm khác, những khía cạnh chi tiết hơn cũng của cái nguyên lư ấy mà ta có thể thấy chung cho mọi tôn giáo trong đó ta có thể phân biệt cái nền tảng chân thực của Tôn giáo Đối chiếu.

Các nhà tâm lư học đều đồng ư rằng tâm thức đă cá biệt hóa đều có ba khía cạnh. Một số người gọi chúng là trí năng, xúc cảm, ư chí. Một số người thích gọi là tư tưởng, xúc động và nguyên nhân hành động. Những người khác gọi chúng là sự nhận biết, ham muốn và hành động. Những người khác gọi là sự tưởng tượng, ư chí và vỗ ngực xưng tên. Những người khác gọi là Minh triết, Ư chí và Hoạt động. Những người khác gọi là Minh triết, T́nh thương và Ư chí, đảo ngược cách dùng từ ngữ Ư chí và T́nh thương nhưng đều ngụ ư cùng một sự việc. Lại c̣n những người khác dùng những từ ngữ khác nữa. Nhưng nói chung th́ người ta đồng thuận rằng ba sự kiện cốt tủy hoặc khía cạnh nầy bao gồm – gọi tên bằng tiếng Bắc Phạn là jñanam, ichchhā và kriyā đều được sự đồng thuận của mọi nhà thấu thị. Và v́ chúng là những khía cạnh của Tâm thức dưới dạng đă được cá thể hóa cho nên cái dạng Đại đồng Vũ trụ của chúng cũng biểu lộ như thế thành ra sự Toàn tri, Toàn năng và Toàn thiện. Con người khi biểu lộ ra một trong những khía cạnh nầy th́ ắt được xếp vào một trong ba lớp: những con người tư tưởng, những con người nghệ thuật và những con người hành động. Và mọi Tôn giáo v́ là hiện thân của cái cảm xúc về Tâm thức Chung ấy cho nên cũng biểu lộ ra ba khía cạnh nầy. Quả thật là nói chung th́ từ ngữ tôn giáo dựng nên cái ư tưởng về hoài băo tinh thần, ḷng Cầu đạo, xúc động hướng thiện hướng về Thượng Đế, một ham muốn thiêng liêng, một nghệ thuật siêu vật lư, trong khi siêu h́nh học hoặc triết lư có thể được gọi là biểu diễn cái khía cạnh tri thức cũng của điều đó, th́ khoa học cụ thể lại là cái ứng dụng công nghiệp, chủ động tích cực; thế nhưng theo ư nghĩa rộng nhất và đầy đủ nhất th́ Tôn giáo bao gồm tất cả những thứ nầy. Theo nghĩa nầy th́ ta có thể bảo rằng mọi tôn giáo đều nói với tín đồ rằng: (a) Hăy suy nghĩ (hoặc tin tưởng) về cái ǵ; (b) Hăy ham muốn (hoặc cảm nhận) về cái ǵ; (c) Hăy làm ǵ. Và Thông Thiên Học khiến cho chúng ta có thể thấy rằng những giáo huấn cốt tủy của mọi tôn giáo đối với mỗi một trong những vấn đề có tầm quan trọng sống c̣n nầy đều thực tế là giống như nhau.

 (a) Mọi tôn giáo đều bao gồm bên trong ḿnh một tập hợp giáo lư ít nhiều đă được h́nh thành xác định, một khối kiến thức ít nhiều đă được xiển dương chính xác liên quan tới việc cái vũ trụ thế giới hữu h́nh và vô h́nh cũng như con người và những sinh linh khác cư trú trong những thế giới nầy từ đâu mà ra, rồi sẽ đi về đâu, sinh hoạt như thế nào và tại sao là như vậy; bộ phận nầy là để đáp ứng với thắc mắc: “Ta phải nghĩ ra sao về mọi qui tŕnh thế giới nầy”. (b) Mọi tôn giáo lại có một bộ phận tích hợp, một hệ thống luân lư hoặc đạo đức, vốn là đáp ứng của ḿnh với thắc mắc: “Phải cảm nhận hoặc mong ước như thế nào đối với những tạo vật đồng loại”. (c) Và cuối cùng mọi tôn giáo đều có ít nhiều tinh xảo cái bộ luật gồm những phép bí tích và một chính sách xă hội tổng quát để đáp ứng cho thắc mắc: “Phải làm ǵ để tẩy trược, nâng cao, và khiến cho cá thể càng ngày càng phong phú hơn, đẹp đẽ hơn chẳng khác nào cái tập thể những con người xét về sinh hoạt vật lư lẫn sinh hoạt tinh thần”.              

Đây là ba đường lối Tri thức, Sùng tín và Công tác, vốn thuộc về mỗi một và mọi tôn giáo; chúng không tách rời khỏi nhau được, chẳng khác nào ba khía cạnh của Tâm thức. Chúng chỉ phân biệt được với nhau và tất cả luôn luôn tất yếu là cùng tồn tại và đan xen vào nhau, tất cả chỉ tạo ra một Con đường Tam bội Duy nhất mà mọi linh hồn phải bước trên đó trong chuyến du hành từ thái uyên trần thế sang thái uyên cực lạc và an b́nh khôn tả của Sự Sống Thượng Đế. Những nguy cơ trong việc ra sức tách rời ba bộ phận của con đường tam bội nầy rồi chỉ đi theo bất kỳ con đường nào thôi và hoàn toàn bỏ qua hai con đường khác, th́ những nguy cơ ấy vô cùng lớn. Chỉ có tri thức, lư luận, lập luận, khoa học, mà không được làm linh hoạt bằng sự ấm áp linh động của t́nh thương th́ cốt yếu vẫn c̣n chưa hoàn chỉnh, sai lầm và rốt cuộc đưa tới cái sự thiếu quan tâm chết người, cái sự lạnh lùng của một tâm hồn chai đá, đó chính là việc nếm trải sự cô đọng của A tỳ, việc bị giam hăm bất động của ông thần đang quằn quại trong những cái chai bị niêm kín của Solomon. Quá Sùng tín, mất thăng bằng, không thích ứng được, không được dẫn dắt bởi Lư trí th́ luôn luôn đưa tới (lịch sử đă chứng tỏ điều nầy cả ngàn lần) những sự bại hoại mất tự nhiên của xúc động, đồi bại về t́nh dục, cuồng thần kinh, thần linh học, giả dối, đạo đức giả, bệnh tật về thần kinh trong cả tâm trí lẫn thân xác thuộc đủ loại; ấy là v́ t́nh thương phải chuyển động đi lên hoặc đi xuống và khi theo lộ tŕnh xoắn ốc, nó trở lại từ hướng thăng lên mà không t́m ra được những đường lối dành riêng cho nó được tận hiến theo con đường hướng về xác thịt, th́ nó bắt buộc phải t́m ra những đường lối quanh co gian tà để biểu hiện, cũng chẳng khác nào một ḍng nước lành mạnh bị người ta đắp đập chắn lộ tŕnh b́nh thường của nó, ngăn cách hai bờ sông thiên nhiên th́ khi không được cung cấp những kinh dẫn để tưới tiêu lành mạnh hơn và phục vụ đắc lực hơn, nó ắt chảy tràn ra vùng đất ở kế bên theo những cách thức tai hại. Ngay cả khi Hành động không được linh hứng bởi T́nh thương bất vị kỷ và không được dẫn dắt bởi Minh triết th́ nó ắt trở nên hoặc là sự bất động không mục đích và vô ư nghĩa cũng như sự mê tín dị đoan và ưa chuộng nghi thức, tật xấu chủ động và tội ác, cơn sốt lăn xăn cùng với những tham vọng tàn nhẫn. V́ thế cho nên mọi tôn giáo muốn được hoàn chỉnh phải bộc lộ cả ba khía cạnh ấy, chúng gợi linh hứng cho Hành động bằng sự Sùng tín không vị kỷ và Minh triết dẫn dắt chúng.

Xét về phân ban Tri thức th́ mọi tôn giáo đều giảng dạy sự tồn tại của một Tinh thần Tối cao, một Sự Sống thấm nhuần vạn vật và tùy thuộc vào Tự ngă, kết hợp mọi chúng sinh trong những mối quan hệ hỗ tương về bổn phận và tùy thuộc lẫn nhau. Bản chất của Tinh thần Đại đồng Vũ trụ nầy ẩn tàng trong tâm của mọi sinh linh, thế nhưng cũng biểu lộ rành rành nơi vạn vật, bản chất ấy được miêu tả bằng cùng một thuật ngữ trong giáo huấn đỉnh cao của mọi tôn giáo: Vedānta của Ấn Giáo, Rahasya của Đức Phật dành cho đại chúng và Jina dành cho các đệ tử chứng quả A La hán, Ngộ đạo của các Ki Tô hữu, Tasawwuf của Hồi giáo. Bằng chứng mang tính thuyết phục nhất của nó cũng như biểu lộ mật thiết nhất và sơ khai nhất của nó chính là Tâm thức, tâm thức ngay trực tiếp của mọi sinh linh, Tâm thức chứng tỏ được mọi chuyện khác và chẳng điều ǵ khác chứng tỏ được nó. Người ta đă tuyên bố về nó như sau: “Bất cứ điều ǵ mà con chứng kiến, nên biết rằng đó chẳng qua chỉ là một biều hiện của cái Đó”. Áo Nghĩa Thư nói về nó như sau: “Tất cả đều là Brahman”, “Ngươi là cái Đó”, “Tôi cũng là cái Đó”. Các bậc đại Đạo sư Shams Tabez và Mansur tuyên bố về nó như sau: “Ngươi là Thượng Đế, Chân lư và Thực tại Duy nhất” và “Tôi cũng là cái Đó”. Đức tin vĩ đại của người Hồi Giáo là không có Thượng Đế nào khác, không có Đấng Tự Tại, Đấng Sáng Tạo chân chính nào khác hơn là “Thượng Đế Duy nhất”; đây là một tuyên bố về sự tồn tại của cũng cái Tinh thần Nhất như Vô thượng ấy, có hồng danh là cái Đó (hoặc nói cho đúng hơn là tính chất cái Đó, một người bạn bác học về tiếng Ả Rập bảo rằng đó cũng là nghĩa đen của từ ngữ Allāh). Giáo huấn Ki Tô giáo cũng nói rằng con người là “đền thờ sống động của Thương Đế” và “Ta với Cha ta là một”.

Niềm tin tổng quát về sự tồn tại của một Tinh thần Vĩnh hằng thấm nhuần vạn vật đi kèm với niềm tin vào sự xuất hiện hiển nhiên của một thế giới khách quan vật chất phù du, vô thường, mà liên quan tới nó th́ Tinh thần khoác lấy ba khía cạnh Đấng Sáng Tạo, Đấng Bảo Dưỡng và Đấng Hủy Diệt. Một bộ ba của những khía cạnh bên ngoài ấy cũng không bị phủ nhận ngay cả trong Hồi Giáo, bằng không th́ khi nó khăng khăng nói tới tính Đơn nhất độc nhất vô nhị của Tinh thần Tối cao và việc bác bỏ phủ nhận mọi thứ khác hơn Thượng Đế, khác hơn Tự ngă th́ điều nầy lại được nhấn mạnh rơ rệt trong thuyết Bất nhị của Vedānta.

Có một niềm tin khác nữa chung cho mọi tôn giáo, đó là tin vào những thế giới khác hơn thế giới nầy, có những trạng thái tâm thức cá thể khác hơn ư thức tỉnh táo, có những loại kinh nghiệm khác hơn trải nghiệm do năm giác quan thể chất mang lại cho ta. Và hầu hết chúng ta ngày nay đều đang bắt đầu vỡ lẽ ra rằng trong phạm vi những quyền năng vô hạn và khả năng vô tận của Tinh thần th́ có thể có nhiều biến thái qua những thế giới vô h́nh và siêu vật lư so với thế giới hữu h́nh; hoặc nói cho đúng hơn, quả thật là thế giới đă biết th́ vô cùng ít hơn, xét về mặt biến thái, so với thế giới c̣n chưa biết; thế mà cái hữu h́nh trước nhục nhăn diễn tiến từng giây từng phút xung quanh ta lại là một phép lạ kỳ diệu đến nỗi không điều ǵ khác có thể lớn hơn nó mọi lúc mọi nơi. Sự tăng trưởng của những cây khổng lồ trong rừng từ những đốm hạt giống nhỏ xíu, gió cứ thổi măi, sóng thủy triều trên đại dương, trọn cả quả cầu lớn lao là trái đất đang xoay ṿng xung quanh chính nó và ṿng quanh mặt trời trong không gian trống rỗng với tốc độ không thể tưởng tượng nổi, bản thân mặt trời cùng với các hành tinh cũng lượn xung quanh một mặt trời nào đó lớn hơn, vô số tinh cầu trên bầu trời chói sáng như những điểm ánh sáng mạnh mẽ hơn trong một đại dương ánh sáng êm dịu hơn – không thể hiểu được, thế nhưng rơ rành rành nh́n thấy được bằng nhục nhăn trần trụi vào mỗi đêm trời đầy sao – tất cả những thứ nầy là những phép lạ lớn lao hơn hoặc ít ra cũng bằng những phép lạ với vô số cấp độ và sắc thái chất liệu có mật độ tinh vi hơn.

   Thế nhưng c̣n có một mục tín ngưỡng chung nữa là sự tồn tại của những cấp độ khác nhau, các thực thể tinh thần ngự bên trong và cai quản những thế giới khác nhau nầy cũng giống như loài người và loài thú sống trong đó, tất cả đều trong phạm vi và tuân theo Định luật Thiên nhiên Tuyệt đối và có một Tinh thần Tối cao điều động tinh thần nầy sinh hoạt và vận động qua mọi thứ: đó là các Thiên Thần đủ cấp cao thấp, Farohars, Elohim, Thiên thần, Cherubs, Seraphs, các Tinh linh, Tiên, Farishtās Jinns, Paris v.v… đó là những tên gọi mà tín đồ Ấn giáo, Phật giáo, Kỳ na giáo, Đạo Sikh, Bái Hỏa giáo, Do thái giáo, Ki Tô giáo, Hồi giáo dành cho cũng một tinh linh, một số có hảo ư c̣n một số có ác ư với nhân loại. Mọi tôn giáo ít nhiều cũng tin tưởng rơ rệt vào những sự biểu lộ đặc biệt của Nguyên khí Tâm thức Tối cao, được phân biệt trong nội bộ, nhưng không tách rời khỏi những biểu lộ tổng quát của sự sống, giống như một ngọn núi giữa những ngọn đồi, giống như một mặt trời giữa những nguồn sáng kém hơn. Những sự biểu lộ đặc biệt nầy được nêu rơ trong kinh điển của những tôn giáo bàn dài dài tới đề tài nầy là biểu lộ xuất hiện hoài hoài trong mọi giới thiên nhiên và trên mọi cơi chất liệu, ở cấp dưới cũng như cấp trên loài người và cơi vật lư. Trong giới nhân loại, nhiều tôn giáo khác nhau gọi những biểu lộ đó bằng những tên gọi khác nhau: Avatāras, Āveshas, Amshas, Kalās, Phật, Jinas, Tirthankaras, Zardustas, Con Thiên Chúa, Rasūls, Thiên Sứ, Nabis, Đạo sư, Thánh nhân, Hiền triết, nhà Thấu thị, Thi sĩ, Kavis, Rshis, Imāms, Messiahs, Bābs, Anh hùng, Thiên tài v.v… Mỗi tên gọi đều có ư nghĩa đặc biệt của riêng ḿnh xét về chức năng và cấp độ. Nguyên lư chung ẩn dưới những biểu lộ đặc biệt nầy là Tự ngă Đại đồng Vũ trụ xuất hiện nơi những biểu lộ đó dưới dạng mạnh mẽ hơn so với những thứ khác trong những dịp đặc biệt v́ những mục đích giáo huấn đặc biệt để điều chỉnh và tẩy trược dọn dẹp đưa tới t́nh thương gợi linh hứng. Nhưng sự khác nhau giữa những biểu lộ đặc biệt và tổng quát bao giờ cũng chỉ là mức độ thôi, v́ theo sát nghĩa, quả thật mọi sinh linh đều là con Thượng Đế, là Tinh thần của cùng một Tinh thần và xác thịt của cùng một xác thịt, là Hóa thân Avatāras do Tinh thần giáng xuống Vật chất, đều được cấu tạo từ cùng một Tinh thần và Vật chất. Khi xét theo kiểu đó th́ sự kiện về Hóa thân Avatāras mất đi mọi sự huyền bí giật gân cùng với việc tạo ra huyền thoại và ta thấy đó chỉ là một trong những sự kiện của thiên nhiên, một sự kiện ít gây sửng sốt hơn nhiều (nếu có) so với phép lạ hàng ngày là mặt trời mọc và mặt trời lặn. Một sự minh họa gần gũi có lẽ làm sáng tỏ cái ‘phương thức hoạt động’ của Nguyên khí Tâm thức trong những biểu lộ như thế. Trong trường hợp cá nhân con người, khi một cái gai châm vào bàn chân y, trong lúc tâm thức sinh hoạt tổng quát thấm nhuần và nâng đỡ trọn cả cơ thể y tuyệt nhiên không bị triệt thoái hoàn toàn khỏi mọi bộ phận khác mà vẫn tiếp tục nuôi dưỡng chúng, thế nhưng vẫn có một sự quan tâm đặc biệt tập trung vào cái điểm mà cái gai đang gây đau đớn khó chịu và một sự tập trung tương ứng khác nữa vào cái bàn tay được Nguyên khí tri thức tức Vishnu dẫn dắt đi tới cái điểm đó để gỡ bỏ cái nguyên nhân gây ra đau đớn. Cũng thế trong sinh hoạt của một quốc gia, một giống dân, một hồn khóm, khi Tội lỗi, Gian tà, Phi pháp, Pratinārāyana, tinh thần Phủ nhận Tự ngă, quỷ Sa tăng, Kāma Krodha, khuynh hướng Duy vật, óc ngă chấp trở nên quá quắt cực độ th́ một linh hồn nào đó là hiện thân ở một mức độ đặc biệt của nguyên khí Tính tốt, Đức hạnh và T́nh thương, Nārāyana, Vishnu v.v… ắt xuất hiện để cứu chữa. Các Hóa thân giáng lâm để chỉ đường, để dựng nên một chuẩn mực, để thân giáo, để người ta tinh tấn phấn đấu noi gương bắt chước theo chứ các Ngài không quang lâm để được thiên hạ mù quáng sùng bái. Quả thật nhiều Đấng đă có dịp công khai cấm việc mù quáng sùng bái ḿnh, v́ điều ấy có khuynh hướng làm chậm trễ việc Thực chứng Đại ngă vốn là cứu cánh mà Hóa thân chẳng qua chỉ là phương tiện.

Cuối cùng mọi Tôn giáo đều dạy ít nhiều rơ ràng rằng linh hồn người vốn là một bộ phận của Đấng Thiêng Liêng đă thoát thai từ đó th́ một ngày kia sẽ trở lại với nó, sau khi đi qua đủ thứ trải nghiệm tốt xấu, đức hạnh và hân hoan, tội lỗi và đau khổ qua đủ thứ thế giới. Những giáo huấn chi tiết về việc Tinh thần định kỳ giáng xuống rồi lại thăng lên cùng với những định luật chi phối sự tiến hóa qui nguyên và tiến hóa ly nguyên của linh hồn và thể xác trải qua đủ thứ giai đoạn và giới thiên nhiên, hết sinh ra lần nầy tới sinh ra lần khác; những giáo huấn ấy có trong các truyền thống thần bí và những giáo huấn của mọi tôn giáo lớn, mặc dù đôi khi được bảo tồn bí mật trong tâm hồn và kư ức của các đạo sư và đệ tử, chứ không luôn luôn được phổ biến quảng bá cho đại chúng trong những buổi sơ khai của tôn giáo, v́ đại chúng chưa sẵn sàng tiếp thu chúng do thiếu sự tăng trưởng cần thiết về trí thức. Nhưng định luật chính yếu chi phối mọi sự tiến hóa nầy đều được nhất tề chấp nhận bởi mọi tôn giáo, đó là luật Nhân quả về đạo đức, tâm linh cũng như thể chất, tức Luật Tác động và Phản tác động: Con gieo ǵ th́ con ắt gặt nấy. SāzāJāzā là đức tính sẽ được thưởng vào lúc tối hậu, c̣n tật xấu th́ sẽ bị phạt, tiền lương của công hạnh là niềm vui, c̣n lương bổng của tội lỗi là đau khổ.

Ta có thể nói qua một sự phác họa rất ngắn gọn, đây là những chương sách của tín ngưỡng chung dành cho các bộ phận trong sách vở của bất kỳ tôn giáo nào bàn tới vấn đề: “Phải suy nghĩ cái ǵ?”.

   C̣n một bộ phận nữa của nó bàn tới vấn đề: “Phải cảm nhận cái ǵ?” thậm chí c̣n rơ rệt hơn nữa, chung cho tất cả. Mọi tôn giáo đều dạy cho ta phải cảm nhận t́nh thương đối với tất cả dưới dạng sự tôn kính đối với những người lớn tuổi hơn và cao cả hơn chúng ta, và ở mức độ cao nhất là đối với Tinh thần của chinh ta ẩn sâu kín nhất, là Tự ngă Tối thượng; càm nhận t́nh thương ấy c̣n dưới dạng sự đồng cảm và thương yêu đối với người ngang hàng chúng ta, dưới dạng sự âu yếm và thương xót đối với những người trẻ trung hơn, yếu đuối hơn và nhỏ nhoi hơn chúng ta. Mọi đức tính khác đều bắt nguồn từ những đức tính nầy. Và đạo đức, tinh thần Công chính Yêu thương chính là cốt lơi của Tôn giáo, là tâm của Tôn giáo cũng như tri thức là cái đầu của nó, c̣n việc thực thi bổn phận là tay chân của nó.

Nếu không có cái tinh thần Công chính Yêu thương ấy th́ Tôn giáo giống như một cơ thể không có một trái tim, chết cứng và thối rữa, gieo rắc sự thối nát ra xung quanh.

Một nền văn minh cao cấp vốn chẳng qua là một khía cạnh của tôn giáo cao cấp cũng được cấu tạo bởi ba yếu tố ấy. Nó được kiến tạo từ: (a) những bộ phận lớn về tri thức gồm đủ loại như khoa học về vật lư và siêu vật lư; (b) những ngành công nghiệp hoạt động cùng với những doanh nghiệp đầy năng lượng và thậm chí có tầm quan trọng sống c̣n hơn những thứ nầy nữa; đó là (c) đạo đức cao siêu và nghệ thuật thanh cao. Nền văn minh chân chính và văn hóa cao cấp có lẽ chỉ được đạt tới nhờ vào đạo đức có lương tâm và nghệ thuật đẹp đẽ (phân biệt với nghệ thuật đê hèn) vốn luôn luôn phục vụ cho những ham muốn cao siêu nhất và cao thượng nhất cùng với những xúc động về t́nh thương và ḷng sùng tín cũng như ḷng ái quốc và sự dũng cảm, thậm chí không cần có nhiều khoa học và cũng chẳng cần nhiều doanh nghiệp thương mại và cơ khí, điều nầy được chứng minh qua thời kỳ cổ điển của Hy Lạp. Nhưng nếu không có những thứ đó, thậm chí có nhiều khoa học và máy móc th́ ta chỉ có thể có những kết quả giống như những kết quả đi kèm theo việc một người thợ mỏ thô lỗ đột nhiên t́m thấy một thỏi vàng rất nặng, nghĩa là ăn nhậu say sưa rồi đi săn bắn. Nếu không có cái tinh thần cốt lơi ấy của tôn giáo, không có sự thành khẩn và trong sáng của một tâm trí cao cấp và có tính cách tinh thần th́ cái tính t́nh đó mà không có hảo ư và ḷng từ thiện, thương người, nếu không có chúng th́ không có một quốc gia nào có thể đạt được nền văn minh chân chính mà hầu hết chỉ là cái sự phô trương vàng bạc, đồng sắt mà lịch sử đă làm liên tưởng tới sự ḷe loẹt dă man với những h́nh thức như mũ măo cân đai với những ngọn thương và kiếm, hoặc là những khẩu súng trường, đại bác, những đoàn xe lửa được bọc thép và những tàu chiến bọc thép.

Thật vậy, trọn cả lịch sử, trọn cả khoa học chính trị, chẳng qua chỉ là một sự minh họa triền miên của những sự thật và những nguyên lư của tâm lư đạo đức. Kiêu hănh luôn luôn xuất hiện trước sự suy đồi ở một quốc gia cũng như ở một cá nhân, v́ cái lư lẽ đơn giản là sự kiêu căng làm cho bạn bè xa lánh và chỉ tạo ra kẻ thù. Ḷng trung thực là chính sách tốt nhất đối với các quốc gia cũng như đối với các cá nhân, bởi v́ ḷng trung thực sinh ra từ cái sự đồng cảm vốn cảm nhận được Sự Sống của Thượng Đế nơi tất cả; và do đó xét theo bản năng, nó muốn làm cho người khác cái điều mà  người khác làm cho ḿnh, và sự đồng cảm lại tạo ra sự đồng cảm, rồi biến thù thành bạn. Sự ngay thẳng là thuật ngoại giao sâu sắc nhất đối với cá nhân cũng như quốc gia, v́ sự ngay thẳng về lâu về dài sẽ gợi cảm hứng cho sự ngay thẳng và tin tưởng lẫn nhau; ở đâu có sự tin tưởng th́ ở đó không có chỗ hoặc không cần cái nỗ lực đi ḷng ṿng vốn là cái ư nghĩa mà hiện nay người ta thông hiểu trong thế giới ngoại giao. Những kẻ nào đề cao sự đấu tranh giữa những người khác, cho dù đó là giữa các cá nhân hay giữa các dân tộc, những kẻ chỉ nghĩ tới lợi ích cá nhân ḿnh qua chính sách chia để trị th́ nói chung thấy ḿnh không thể kiểm soát được cái bóng ma gian tà đấu tranh một khi nó đă bùng phát hết mức đến nỗi phải bị cả hai bên tấn công một cách vô tư; hoặc họ sẽ thấy rằng cái tinh thần bị họ khơi dậy rốt cuộc đă xâm chiếm, ăn dầm trong nội bộ gia đ́nh và gia cư của chính ḿnh, tạo ra những sự bất ḥa nội bộ không thể ḥa giải được. Oán thù chẳng bao giờ ngưng được bởi oán thù, giữa con người cũng như giữa các quốc gia, mặc dù nó có thể bị tạm thời đẩy xuống đất, nằm sâu trong ḷng đất, bị che khuất đi bởi sức mạnh cao hơn và v́ vậy bắt buộc phải chờ thời - nhưng nó chỉ bị ngưng bặt hoàn toàn bởi t́nh thương. Rốt cuộc th́ sự công chính phải chiếm ưu thế giữa những con người và những quốc gia, bởi v́ nó khiến cho mọi bên đều yêu thương nhau và trong một t́nh huống sự vật như thế th́ mới lâu bền chứ không phải bằng những mưu mẹo và thuật ngoại giao. Phước thay cho những người chỉ biết tạo ra ḥa b́nh, hoặc cần mẫn xúc tiến nền ḥa b́nh và yêu thương ở khắp xung quanh, trong tất cả, trong phạm vi nhà của ḿnh cũng như trong phạm vi giữa các nhà khác với nhau; không phải chỉ nhà của ḿnh là nước trời mà cả trái đất nầy cũng được như vậy đời đời.

   Ta hăy xét một minh họa ngẫu nhiên từ những tài liệu đương thời nơi cái xứ sở mà ta đang tụ tập đến đây: Phó vương mới của Ấn Độ tỏ ra có một sự trân trọng đúng đắn đối với sự kiện có một nền tâm lư chân thực và chính đáng là nền tảng của mọi khoa chính trị thành công và nền hành chính phúc lợi, khi ông khai mạc phiên họp Hội đồng đầu tiên với lời phát biểu: “Hy vọng và tin tưởng rằng một sự phát biểu ư kiến trung thực ắt giúp cho mọi người hiểu nhau và thẩm định được quan điểm của nhau”; và “những sự tin cậy là quyết tâm cố ư của Hội đồng sẽ trở nên linh động bởi một tinh thần nhân nhượng và lịch sự đối với nhau”. Mọi chính khách vĩ đại và chân thực có đầu óc cao siêu khác trên khắp thế giới cũng đang dấn thân đem hết sức b́nh sinh xúc tiến sự thành tâm và xóa bỏ sự nghi kỵ, giữa các quốc gia, giữa các giai cấp trong nội bộ mỗi quốc gia, kềm chế những lời lẽ thông minh và tự đắc vốn dễ khiến cho người ta bộc lộ ra sự kiêu ngạo, nhưng lại đẩy con người và quốc gia vào t́nh thế cay đắng cả đời rồi oán thù nhau cho tới chết; ngược lại phải khuyến khích những lời lẽ tử tế và dễ chịu khiến cho người ta đồng thuận lại với nhau. Quả thật điều ṭng khẩu xuất vốn quan trọng ngay trước mắt hơn nhiều so với điều ṭng khẩu nhập (mặc dù ta tuyệt nhiên không thể bỏ qua điều nầy) đối với số phận của quốc gia cũng như đối với số phận của con người. Và việc chuyên cần trân trọng lẫn nhau ắt hữu dụng hơn nhiều, mang lại kết quả hơn nhiều (theo cách diễn tả thông thường) so với việc đánh giá thấp lẫn nhau. Chỉ có như thế th́ ta mới làm dịu đi được những khía cạnh gian tà của cái óc lăn xăn bất ổn giờ đây đang hoành hành trên khắp bề mặt trái đất và những khía cạnh tốt đẹp của nó mới mang lại thành quả đúng đăn.

   Thế th́ bất cứ điều ǵ làm thăng tiến mối quan hệ đạo đức và thân hữu giữa các cá nhân và đoàn thể tập thể đều chính là cái cốt tủy của Tôn giáo đại đồng vũ trụ lẫn Tôn giáo đặc biệt qua bất cứ danh xưng nào mà ta có thể gọi được, bởi v́ nó khiến cho con người ngộ ra được cái Tự ngă Chung của tất cả trong sinh hoạt.

   C̣n cần hơn bao giờ hết nữa chính là việc làm thăng tiến cái cảm xúc Đồng loại nầy. Chính v́ thế mà các Kinh điển trong mọi thời đại và mọi quốc gia đều liên tục dạy dỗ rằng: “Thiên Chúa là T́nh yêu”, “Hăy yêu thương người láng giềng của ḿnh như chính bản thân ḿnh”, “Hăy thành tựu sự khiêm tốn của tâm hồn và sự đúng đắn đầy tâm huyết của tinh thần th́ mọi thứ khác nữa sẽ được thêm vào cho bạn”. Cũng v́ thế mà mọi Kinh điển đều bảo rằng “Đức tin có thể di sơn đảo hải”, hăy tin tưởng lẫn nhau, tin tưởng vào mănh lực của sự hợp tác, tin tưởng vào chính ḿnh, tin tưởng vào Tinh thần Thượng Đế xuất lộ nơi tất cả. Những quốc gia nào, giống dân nào, tôn giáo nào mà t́m cách xúc tiến sự đơn nhất hoặc sự hài ḥa giữa những thành viên của chính ḿnh, phân chủng và chi phái của ḿnh, trong khi lại khinh bỉ và xâm lược những quốc gia khác, giống dân khác, tôn giáo khác chẳng cần phân biệt ǵ hết; những quốc gia, giống dân, tôn giáo ấy chẳng bao giờ thành công trong việc mang lại sự hài ḥa theo như mơ ước trong phạm vi giới hạn của riêng ḿnh. Không thể đun nóng cho đến mức đỏ như lửa một nửa của thanh sắt mà đồng thời lại giữ cho nửa kia nguội lạnh. Ta không thể xúi bẫy những xúc cảm gian ác đối với người nước ngoài hoặc người bản địa, người da trắng hoặc da đen, da nâu hoặc da vàng mà đồng thời lại không thường xuyên phát triển những xúc động tốt đẹp đối với những người trong phạm vi chi phối của chính ḿnh. T́nh Huynh đệ Đại đồng và Tôn giáo Đại đồng Vũ trụ phải thấm nhuần mọi người trước khi bất cứ ai trong số đó có thể thật sự được hạnh phúc. 

    Từ ngữ tôn giáo quả thật đă lâm vào những ngày đen tối. Từ ngữ cao quí nhất, tràn đầy ư nghĩa, Sự Sống và T́nh Thương của Thượng Đế thấm nhuần tất cả, bao quát tất cả, đă bị ô uế do sự kết hợp bất hạnh của óc giáo sĩ, tính cách đầu óc hẹp ḥi ngu tín và độc ác đến nỗi nhiều thiện nam tín nữ tràn đầy chính cái tinh thần Tôn giáo cũng dội lại, không công nhận nó ngay cả đối với bản thân ḿnh. Thậm chí cái từ ngữ cao quí khác nữa là Trung thành, diễn tả sự biểu lộ của tinh thần Tôn giáo qua hành động cũng đă bị ô uế bởi những kẻ vỗ ngực xưng tên, một đằng bợ đỡ giả dối c̣n đằng kia th́ cao ngạo, đ̣i hỏi người ta phải mù quáng vâng lời ḿnh, đến nỗi mà những người thực sự trung thành với Chơn lư, với Khoa học, với Lư trí, với Nghệ thuật, trung thành “với Đức Vua cũng như lương tâm của ḿnh và trung thành với lương tâm cũng như với Đức Vua”; những người ấy đều xấu hổ mà thú nhận và bày tỏ đức tin. Nhưng đâu phải v́ vàng đă lấm bùn mà chúng ta lại có thể quẳng nó đi. Ta phải làm cho vàng được sạch và trong sáng hơn bao giờ hết. Ta phải cố gắng phục hồi Tôn giáo về t́nh trạng thanh khiết nguyên thủy và độ lượng.

Ấy là v́ làm được như vậy và truyền bá được cái Tôn giáo Yêu thương và Huynh đệ Đại đồng đó, quả thật chính là làm cái công việc của mọi quân vương, mọi chính khách, mọi nhà ngoại giao, nhà chính trị và nhà quản trị họp lại để làm cho nó tốt hơn hẳn so với việc họ làm ngày nay. Ấy là v́ việc nầy quả thật là tưới nước tận gốc trong khi những người kia hầu hết cùng lắm cũng chỉ lấy nước rửa lá. Và cũng chính v́ vậy mà các bậc đại Đạo sư và Giáo chủ tôn giáo đều xuất hiện uy nghi hơn trong tâm thức bản năng của nhân loại so với các loại nhà hoạt động khác, họ được tôn vinh thiêng liêng và được coi chủ yếu là hiện thân của Tinh thần Thượng Đế, là những biểu lộ đặc biệt và Thiên sứ của mọi quốc gia và mọi tôn giáo, trong khi ngay cả con người vĩ đại nhất về mặt tư tưởng, nghệ thuật và hành động đều chỉ được coi là những vai diễn phụ trong vở tuồng lịch sử loài người. Việc thỉnh thoảng lại có sự tẩy trược loài người trở lại khỏi bị bụi đất bám đi khiến cho nó bị suy thoái và thoái hóa qua việc dựng nên một tôn giáo mới – mới về danh xưng và h́nh thức cũng như ngôn ngữ thôi, chứ đời đời xưa cũ về chân lư căn bản – do một Thiên sứ mới, một biểu lộ tập trung hơn và nhiều quyền năng hơn của Tâm thức Thượng Đế - điều đó được luôn luôn nối tiếp bởi sự bùng nổ lớn lao tiến bộ về vật chất và thịnh vượng qua việc lập nên một nền văn minh mới, tư tưởng, hành động và nghệ thuật đă hồi sinh và chuyển hóa chỉ v́ cái Tinh thần Yêu thương mang đậm tính tôn giáo ấy đă khiến cho việc hợp tác có thể được, mà nếu không có nó không thể có những nền văn minh lớn. Ư nghĩa của việc xung đột hiện nay giữa các tôn giáo – nghĩa là giữa đủ thứ lư tưởng sinh hoạt, đủ thứ đường lối sinh hoạt, suy tư, cảm nhận và ứng xử - chẳng qua cũng là như thế, như ta đă nói trước kia, nhờ vào những lư tưởng xung đột như vậy tâm thức loài người mới thực nghiệm và cố gắng t́m ra đâu là điều tốt nhất và thích hợp nhất cho đương thời, đương xứ và hoàn cảnh đương đại. Thế là cái thích hợp nhất, cái sống c̣n trong cuộc đấu tranh đó tất yếu là cái đă đề cao được nhiều nhất sự hợp tác, yêu thương và đồng cảm, cũng như nhổ bật tận gốc rễ nhiều nhất mọi sự độc tôn, độc quyền, mọi sự kiêu hảnh gây xung đột của giai cấp quá cứng ngắt gây ra việc không ưa lẫn nhau, khinh bỉ lẫn nhau và chia rẽ với nhau.

Thế là ta có thể thấy rằng kinh Vedānta, Ngộ đạo, Tasawwuf – vốn dạy rằng: Tinh thần nơi tất cả đều chỉ là một, v́ vậy con người nên và rốt cuộc phải yêu thương lẫn nhau -  không phải là tầm nh́n viễn vông của những kẻ mơ mộng vô công rỗi nghề mà là những chính sách thực tiễn nhất. Thế th́ lời giải đáp của mọi tôn giáo cho thắc mắc “Phải cảm nhận ǵ” chính là: “Cảm thấy yêu thương đối với tất cả và mỗi sinh linh yêu thương qua nhiều h́nh tướng và biến thái; mỗi h́nh tướng và biến thái đều thích họp với t́nh huống tương ứng của riêng ḿnh trong cuộc sống; phải ứng xử với tất cả và mỗi sinh linh theo như vậy”.

Đây chính là phần thứ nh́ của quyển sách thuộc mọi tôn giáo và nó được gọi là Luân lư.

Phần thứ ba là giải đáp thắc mắc “Phải làm ǵ”. Ta có thể gọi nó là “Bộ phận bao gồm những Nghi thức và Nghi lễ đặc biệt cùng những phép Bí tích và những huấn lệnh chỉ đạo đặc biệt về cách ứng xử trong cuộc sống của cá nhân và tập thể”. Xét về chi tiết th́ những thứ nầy khác nhau qua đủ thứ tôn giáo được dành cho những dân tộc khác nhau, sinh sống ở những xứ sở khác nhau và ít nhiều khác nhau về những yêu cầu tâm sinh lư. Chúng khác nhau nhiều cũng giống như quần áo và thực phẩm khác nhau đối với những xứ sở khác nhau, những mùa màng, trạng thái sức khỏe và nhu cầu cá nhân cũng như tính khí cá biệt. Chúng có tầm quan trọng không lớn hơn mà cũng chẳng nhỏ hơn mấy thứ nêu trên. Một số quần áo cần thiết cho con người văn minh, nhưng tuyệt nhiên không cần thiết là chúng phải được cắt may theo một kiểu dáng đặc thù nào đấy; trong khi một thân thể khỏe mạnh lại tuyệt đối cần thiết bên trong mọi thứ quần áo. Cũng giống như vậy, trong khi Minh triết Yêu thương tuyệt đối cần thiết cho tất cả, th́ bất kỳ phép bí tích đặc thù, hoặc nghi lễ hoặc h́nh thức lịch sự xă giao đều không tuyệt đối cần thiết cho bất cứ ai, mặc dù một số là cần thiết.

Thế th́ ngay cả ở đây, trong đủ thứ chi tiết về nghi lễ, ta cũng có thể phân biệt ra được một vài nguyên tắc tổng quát làm nền tảng cho mọi hệ thống. Mỗi Tôn giáo đều có một tập hợp các phép bí tích, có tôn giáo nhiều phép bí tích hơn, có tôn giáo it phép bí tích hơn mà ta có thể chia thành: (1) trước khi sinh ra đời, (2) sau khi sinh ra đời; (3) sau khi chết; chúng có liên quan tới ba diễn biến chính trong cuộc sống, nghĩa là sinh ra, kết hôn và chết. Mục đích của mọi phép bí tích nầy là tẩy trược và tận hiến những thể thô và thể tinh vi mà linh hồn ngự trong đó sao cho điều nầy khiến sinh hoạt linh hồn ở đây và sau nầy được cao siêu hơn, phong phú hơn và cao quí hơn, giúp cho linh hồn càng ngày càng đạt được sự hoàn hảo lớn hơn để hiệp thông với Thượng Đế và Thiên nhiên.

Mỗi Tôn giáo cũng có một số nghi lễ và nghi thức khác giúp thông thương với những cư dân của các cơi vô h́nh khác để đạt được đủ thứ mục đích.

Mỗi tôn giáo ở một mức độ lớn hay nhỏ cũng đều nêu ra một số chỉ đạo về bản chất của những định luật trong cơ cấu tổ chức gia đạo và xă hội, qui định đủ thứ quyền lợi và bổn phận, chức năng và thiên hướng cho những người khác nhau có tính khí khác nhau thuộc những giai đoạn sinh hoạt khác nhau. Mọi bộ phận bổn phận dharma nầy đều chủ yếu là tương đối về mặt thời gian, nơi chốn và hoàn cảnh.

Việc qui định công việc cũng như tổ chức xă hội trong hầu hết mọi trường hợp đều được giả định là thoạt đầu công khai hoặc ngấm ngầm dựa trên những dữ liệu sống động và linh hoạt mang đặc tính tâm linh và thể chất được phát triển qua sự biến thái hồn nhiên cũng như sự tuyển trạch kỹ lưỡng, rồi trau dồi phù hợp với những định luật của cơ tiến hóa vốn bao gồm cả tính di truyền lẫn việc khởi nguyên ra giống loài mới. Nhưng trong hầu hết mọi trường hợp, khi thời gian trôi qua, ư tưởng nguyên thủy đă bị thoái hóa từ sự thăng bằng công chính xưa cũ và cái sự trung dung như theo qui tắc hoàng kim biến thành, hoặc là một sự cực đoan giai cấp không c̣n sự sống kết tinh lại, rắn chắc như xương khô mất hết sinh khí, cứ đụng tới đó là tôi chết hoặc biến thành cái cực đoan khác gây ra hỗn loạn, không có luật lệ, tiêu diệt tổ chức và nói chung là cào bằng tất cả qua ư chí của kẻ tồi tệ nhất.

Nhưng việc phục hồi tri thức về những sự thật cốt tủy cùng với cảm xúc về đồng loại, Yêu thương và Minh triết - trong đó sự phục hồi và những Qui ước như thế mang lại sự bảo đảm lớn lao - việc ấy chắc chắn sẽ chấn chỉnh lại những sai lầm theo hai kiểu cực đoan khi đă tiến triển đúng mức và đưa trở lại cái sự tổ chức xă hội rất thăng bằng và có kế hoạch vốn là sự trung dung hoàng kim giữa việc một đằng là đội ngũ hóa cực đoan, c̣n một đằng là vô trật tự, không có luật lệ do quần chúng lănh đạo; nhờ như vậy mỗi người đều được ban cho cái cơ may đầy đủ nhất để phát triển những tiềm năng thiện lành đang ẩn tàng bên trong, được thủ đắc từ bẩm sinh, di truyền và do sự biến thiên tự phát rồi sau đó giữ một địa vị đúng đắn trong gia đạo xă hội của Gia đ́nh Nhân loại. Qua điều nêu trên, ta có thể kết thúc bài xét duyệt ngắn gọn ba Bộ phận của mọi tôn giáo cũng như Tôn giáo Đại đồng Thế giới Thông Thiên Học.

Ba mục tiêu của Hội Thông Thiên Học cũng tương ứng với những điều nầy.

Bộ phận Tri thức (jñāna-kānda) tương ứng với mục tiêu thứ nh́, nghĩa là “Khuyến khích nghiên cứu Đối chiếu Tôn giáo, Triết học và Khoa học” nhờ đó người ta phát hiện được những sự thật chung cho mọi tôn giáo. Đây là mục tiêu được trực tiếp ủng hộ bởi những Đại hội và Nghị hội Tôn giáo như thế nầy, ở đó những con người với tín ngưỡng khác nhau có những cơ hội tốt nhất để học hỏi những cái chung cũng như những đặc điểm riêng của đủ thứ tín điều được tŕnh bày bởi những người tiêu biểu có đầu óc phóng khoáng nhất và đồng cảm nhất. 

Bộ phận Hành động (karma-kānda) thuộc về mục tiêu thứ ba, nghĩa là “Khảo cứu những định luật thiên nhiên chưa ai giải thích được và những quyền năng tiềm tàng nơi con người” - nhờ vậy ta sẽ đẩy lùi thêm nữa ranh giới của tri thức, giao tiếp được với điều hiện nay c̣n chưa nh́n thấy và ở ngoài tầm với của ta; ư nghĩa và chủ đích của đủ thứ hệ thống nghi thức ắt trở nên rơ ràng, sinh hoạt trong cơi vật lư ắt trở nên phong phú hơn, trong sạch hơn, đẹp đẽ hơn do được nâng cao lên tới mức siêu vật lư.

Bộ phận Yêu thương và Sùng tín (bhakti-kānda) mà mọi Nghệ thuật chân chính cao siêu đều tuân phục, và mục tiêu quan trọng nhất, trước nhất của nó là truyền bá cái cảm xúc có ư thức về T́nh Huynh Đệ Đại Đồng, đó là mục tiêu thứ nhất của Hội Thông Thiên Học được diễn tả qua những lời lẽ được phát biểu công khai mới đây nhất: “H́nh thành hạt nhân Huynh Đệ Đại Đồng trong Nhân loại, không phân biệt ṇi giống, tín ngưỡng, giới tính, giai cấp hoặc màu da”.

Ở đây ta có thể nói thêm rằng Hội Thông Thiên Học – giờ đây có tới 20.000 hội viên sinh hoạt ở khắp nơi trên thế giới dưới quyền chừng 30 chính quyền khác nhau (hoặc nếu ta tính riêng rẽ các chính quyền Thuộc địa và Quốc gia thuộc địa th́ lên tới trên 100) và được phân nhóm thành ra gần tới 800 Chi bộ hoạt động ở 18 Xứ bộ khác nhau – đây là một Hội “bao gồm những học viên thuộc về bất kỳ tôn giáo nào trên thế giới hoặc không thuộc tôn giáo nào hết, họ thống nhất với nhau qua việc tán thành ba mục tiêu, qua việc mong ước lấy đi những mâu thuẫn tôn giáo hoặc thu hút lại với nhau những thiện nam tín nữ cho dù ư kiến tôn giáo và ham muốn nghiên cứu chân lư tôn giáo có ra sao đi chăng nữa để chia xẻ thành quả những nghiên cứu của ḿnh với nhau. Mối liên kết hiệp nhất của họ không phải là khẳng định một tín ngưỡng chung mà là cùng nhau t́m kiếm và hoài băo về Chân lư. Họ chủ trương rằng Chân lư nên được t́m kiếm qua sự nghiên cứu, qua sự suy tư, qua sinh hoạt trong sạch, qua ḷng sùng tín với những lư tưởng cao siêu và họ coi Chân lư là một phần thưởng nhờ phấn đấu mà có, chớ không phải là một giáo điều do thẩm quyền áp đặt mà có. Họ xét thấy rằng đức tin phải là thành quả của việc nghiên cứu cá nhân hoặc trực giác chứ không phải tin theo các bậc tiền bối và đức tin, nên dựa vào tri thức chứ không dựa vào sự quả quyết”. Về vấn đề nầy Hội tự do đến nỗi nhiều hội viên vẫn duy tŕ một đầu óc hoàn toàn cởi mở và tạm ngưng không phán đoán ngay cả đối với những quan điểm giờ đây nói chung được coi là một bộ phận của cái gọi là Thông Thiên Học. Và theo ư nghĩa nầy th́ Thông Thiên Học phải được phân biệt rơ ràng với Hội Thông Thiên Học.

Nhưng đại đa số hội viên tin rằng Thông Thiên Học là tập hợp những chân lư tạo thành nền tảng của mọi tôn giáo và không thể được rêu rao là đặc quyền của bất cứ tôn giáo nào, Thông Thiên Học “phục hồi lại cho thế giới Khoa học về Tinh thần, dạy cho con người biết Tinh thần mới là chính ḿnh c̣n tâm trí và thể xác chỉ là người đầy tớ của ḿnh; thế là nó soi sáng cho những Kinh điển và giáo lư của các tôn giáo bằng cách vén lên bức màn che giấu ư nghĩa ẩn tàng của chúng, và thế là biện minh cho chúng trước ṭa án trí tuệ cũng như chúng đă từng được biện minh dưới mắt trực giác”. Thông Thiên Học gợi linh hứng cho Tri thức bằng T́nh thương Đại đồng Thế giới, ḷng Sùng tín và t́nh Huynh đệ, nó dẫn dắt và đều đều kiểm soát T́nh thương bằng Minh triết và nó kết hợp hai thứ nầy lại với nhau trở thành thành quả đúng đắn là Hành động có hảo ư.

Hội đồng của Hội Thông Thiên Học ngay cả bây giờ cũng đang phê duyệt đưa xuất bản dưới quyền Biên tập của Bà Annie Besant (Hội Trưởng của Hội Thông Thiên Học) một sách Giáo khoa tổng quát về Tôn giáo và Đạo đức mô phỏng theo sách Giáo khoa về Ấn giáo do Trường Ấn giáo Trung tâm Benares phát hành và v́ thế cho nên nó được chia thành ba bộ phận mà ta có thể phân biệt nơi mọi tôn giáo hoàn chỉnh. Tôn giáo nầy có thể mật thiết thích hợp với lời trích dẫn từ lời nói đầu của nó.

“Thời nay, việc truyền thông dễ dàng và nhanh chóng giữa các nước trên thế giới không c̣n cho phép bất cứ tôn giáo nào cứ cô lập và không chịu ảnh hưởng của những nước láng giềng. Tư tưởng càng ngày càng trở nên mang tính quốc tế, toàn cầu và mỗi tôn giáo đang làm cho ḿnh phong phú hơn bằng cách tiếp xúc với những tôn giáo khác, cho và nhận những ư tưởng mang lại kết quả. Cái sự hoán đổi nầy không chỉ hạn chế hoàn toàn trong nội bộ những tôn giáo sống động. Những cuộc nghiên cứu của người sưu tầm đồ cổ và khảo cổ học đă đưa ra ánh sáng di tích h́nh ảnh, kiến trúc và văn chương của những tôn giáo giờ đây đă tuyệt diệt thuộc về những quốc gia đă biến mất và những nền văn minh đă tiêu vong; giới học giả đă thu thập và phân loại những di tích ấy để rồi xác lập trên nền tảng những sự kiện không ai chối bỏ được về sự thật là tính Đơn nhất Căn bản của các Tôn giáo. Có những giáo lư căn bản, những biểu tượng, những nghi thức, những huấn điều chung cho tất cả, c̣n những biến thể thấp hơn th́ vô số. Thế là ta có thể tách những điều cốt tủy ra khỏi những điều không cốt tủy, điều thường tồn ra khỏi điều tạm bợ, điều phổ quát trên thế giới ra khỏi điều cục bộ và t́m thấy cái mang tính phổ quát, phổ biến khắp mọi nơi và khắp mọi thời gian. Khi ta đă làm được điều nầy rồi th́ chỉ c̣n là một giáo huấn căn bản về tôn giáo và đạo đức mà ta khỏi cần ngần ngại trao truyền cho lớp trẻ dựa trên chứng cớ là tâm thức tôn giáo của Nhân loại biểu hiện những sự kiện liên quan tới Thượng Đế, Con người và Vũ trụ được minh chứng đối với nhóm ưu tú trong Nhân loại – những người trong sáng nhất và cao thượng nhất vốn đă xuất hiện trong Giống dân của ta – nó cũng được đề cập tới trong các tôn giáo c̣n đang sống động qua những tên gọi như Vedānta, Rahasya, Ngộ đạo,  Tasawwuf . v . v . . . Nó có thể được tất cả mọi người kiểm chứng trở lại khi người ta đạt tới một tŕnh độ tiến hóa tinh thần nào đó . . . Không một điều ǵ được nhà trường chúng ta giảng dạy về lịch sử hoặc khoa học mà lại  không được hậu thuẫn bởi những Đạo sư uy nghi như thế, vốn cách xa nhau về thời gian và không gian theo quan điểm b́nh thường; nếu ta được biện minh khi giảng dạy bất cứ điều ǵ cho con trẻ mà tự thân chúng không kiểm chứng được, th́ ta cũng biện minh được khi giảng dạy cho chúng những thực tiễn về tôn giáo và định luật đạo đức nầy.

Những Đại hội như thế nầy đóng góp vào công tŕnh tách rời điều cốt tủy với điều không cốt tủy, trao truyền giáo huấn căn bản về tôn giáo và đạo đức cho thế hệ trẻ và chỉ ra cho thế giới thấy rằng mọi người đều là huynh đệ và các tôn giáo kết đoàn với nhau chứ không chia rẽ nếu được thuyết giải và tuân theo như đáng lẽ chúng phải có.

 Thế là chúng ta kết thúc ở nơi chúng ta bắt đầu. Có một Tôn giáo Phổ quát và chính nó kết hợp mọi tâm hồn của mọi người lại với nhau, chính cái Tôn giáo T́nh thương ấy biết rằng Tinh thần của cùng một Tự ngă sinh hoạt và hoạt động nơi tất cả, do đó nó mở rộng sự đồng cảm tới tất cả và v́ vậy nó cũng sinh hoạt theo bổn phận, quên ḿnh, không ngừng xả thân để giúp ích cho những người khác. Chính Đức Phật đă tuyên cáo huấn lệnh vĩ đại sau đây về Tôn giáo Phổ quát nầy:

 

Hăy thổi to lên tiếng kèn của Tôn giáo chân chính ấy.

Hăy giương cao ngọn cờ của Tôn giáo rộng lớn ấy.

Hăy kiên tŕ sinh sống theo sinh hoạt của Tôn giáo đó.

Nó ràng buộc nhiều hậu duệ của Chân như lại thành một.

 

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS