|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
THUẬT KHỔ HẠNH (Asceticism)
Tác giả H. S. OLCOTT
|
|
THUẬT KHỔ HẠNH
Thoạt tiên được xuất bản trong Tạp chí nhà Thông Thiên Học, số tháng 2 năm
1892.
Không
có ảo vọng nào thông thường trong đám người tầm đạo hơn đối với kiến thức
cao cấp, đó là người ta có thể đạt được cứu cánh một cách chắc chắn hợp lư
chỉ nhờ vào việc hạn chế về sinh lư. Ư tưởng thịnh hành cho rằng việc hành
xác, việc điều tiết chế độ ăn uống và lộ tŕnh kéo dài sùng tín cùng với
việc nhét đầy cái trí bằng sách vở, ắt đưa chủng sinh tới ngưỡng cửa gñanam,
nếu không phải là vượt qua ngưỡng cửa ấy. Đây là động cơ thúc đẩy chi phối
những người sống ẩn dật ở sa mạc vào thời Ki Tô giáo buổi sơ khai, những ẩn
sĩ sống trong cột trụ, rừng và hang động ở mọi quốc gia; trong khi cho tới
ngày nay nó cũng c̣n khống chế các nam và nữ tu sĩ của Công giáo La Mă, các
vị fakir của Hồi giáo và đạo sĩ khổ hạnh của Ấn giáo. Những sự hành hạ do
chính ḿnh gây ra bởi những người vừa nêu trên đă vượt quá niềm tin của Tây
phương. Đây là Yoga cấp thấp, tức Hatha Yoga và những phép thực hành thao
luyện của nó đôi khi thật ghê tởm và làm ta phải dội lại. Chúng đă được duy
tŕ trong hàng thế kỷ và những sự hành hạ ấy ngày nay cũng giống như vào
thời xưa - và cũng đều vô ích. Những khả năng của các đạo sĩ khổ hạnh như
thế - được gọi trong Lalita-Vistara - là “quằn quại trong ṿng chi phối của
con cá sấu với những ham muốn xác thịt của chúng”. Như vậy, một số những sự
sám hối của họ là được liệt kê như sau:
“Những kẻ ngu đần vốn t́m cách tẩy trược bản thân
ḿnh bằng đủ thứ phương cách khổ hạnh và cũng kiên quyết ghi nhớ điều đó.
Một số người kiêng ăn cá và ăn thịt. Một số người kiêng rượu và nước tro
trấu. Một số người sa đà vào các loại củ quả, rêu rong, cỏ Kusà, lá cây,
chất thải ra của ḅ cái, [Một trong những nhóm đầu tiên của các vị đệ tử Ấn
Độ (!) đă làm điều này trước khi gia nhập Thông Thiên Học] rồi c̣n tới các
loại phó mát, váng sữa, bơ đă được lọc trong và bánh không được nung nấu
lên. Khi họ ngồi ở một chỗ yên lặng, chân được bẻ cong bên dưới ḿnh, th́
một số người toan tính có được sự cao cả. Một số người chỉ ăn một lần trong
mỗi ngày đêm, một số người ăn một lần vào những ngày luân phiên, và một số
người ăn vào những khoảng cách bốn, năm hoặc sáu ngày. Một số người mặc
nhiều quần áo, một số người th́ lại trần truồng. Một số người có tóc dài,
móng tay dài, râu dài và có lông tóc được che phủ và lại mặc áo bằng vỏ cây.
Một số người mang trên ḿnh [liệt kê đủ thứ bùa] và nhờ những phương tiện
này họ hi vọng đạt được việc bất tử ,và hảnh diện về sự thánh thiện của
ḿnh. Bằng cách hít khói hoặc lửa hoặc nh́n đăm đăm vào mặt trời, bằng cách
thực hành năm lửa [nghĩa là nằm không mặc quần áo bên dưới mặt trời cháy
bỏng, và có những ngọn lửa được dựng nên xung quanh ḿnh], rồi dựa trên chỉ
một bàn chân hoặc có một cánh tay thường xuyên được nâng lên cao, hoặc di
chuyển xung quanh dựa trên đầu gối, một số người toan tính thực hành sự hối
lỗi của ḿnh . . . . Tất cả đều đi theo con đường sai lầm; họ cứ hoang tưởng
rằng đó là một sự hỗ trợ chân chính vốn điều này th́ không đúng; họ cứ lấy
điều ác làm điều thiện và điều không trong sạch làm điều trong sạch.” [Muốn
xem chi tiết đầy đủ xin xem Rajendralala Mitra “Các câu kinh Yoga của
Patanjali” và tác phẩm “Bồ đề đạo tràng” của ông trang 24 và tiếp theo]. Các
bạn đọc những tác phẩm của chính tôi có thể nhớ lại tôi đă một lần gặp ở
Marble Rocks, trên bờ sông Nerbudda, một đạo sĩ Hatha Yoga đă mất 57 năm tu
khổ hạnh, bao gồm cả pradakshana
tức là đi ṿng ṿng xung quanh, một lần trong mỗi 3 năm, cái ḍng suối lịch
sử, thế nhưng ông lại hỏi tôi - tôi chỉ là một người Mỹ không đáng xách dép
cho một đạo sĩ Raja Yoga chân chính – xem làm cách nào kiểm soát được cái
trí! Tôi bảo ông - ông thật là một kẻ điên rồ tội nghiệp - cách để kiểm soát
cái trí cũng như tôi sẽ nói cho các bạn đọc hiện nay, và nếu họ muốn được bổ
chứng họ chỉ cần đọc các giáo huấn của mọi vị lănh đạo tinh thần cao cả
trong cái cây nhân loại đă từng nảy sinh ra mầm mống đó.
Chẳng ai thậm chí mơ tới cái công việc chinh phục bản
ngă khó khăn biết bao, việc chế ngự được ḷng đam mê và sự thèm khát, việc
giải thoát Chơn ngă khỏi bị nhốt trong xác thịt cho tới khi chính y đă thử
làm. Mọi sự phấn đấu như thế đều là một thảm kịch, đầy dẫy những sự quan tâm
đau khổ nhất, và gợi ra ḷng đồng cảm trong tâm hồn của những thiện nam tín
nữ và “thiên thần”. Đó chính là ngụ ư của Chúa Giê su khi ngài bảo ở trên
trời có nhiều niềm vui cho một kẻ phạm tội mà biết hối lỗi hơn là cho 99 kẻ
công chính mà không cần hối lỗi. Và thế là cái thế giới đă kém từ thiện cay
đắng xiết bao - cái thế giới của những người phạm tội lén lút và khả kính,
những kẻ đạo đức giả không bị ḍ t́m ra, thường thường - đó là thất bại của
một linh hồn tội nghiệp nhằm leo lên được những đỉnh núi tinh thần do thiếu
những quyền năng ư chí đă được dành dụm cho một thời kỳ khủng khoảng. Làm
thế nào mà những người không bị ḍ ra này lại có thể hiên ngang kết tội kẻ
bị chinh phục, người này ít ra cũng đă làm điều mà nhiều kẻ phạm tội giấu
giếm không làm, đă chiến đấu can đảm để có được phần thưởng thiêng liêng.
Làm thế nào mà họ lại đi nghênh ngang với ḷng hoang tưởng là ḿnh chiến
thắng, giống như những người Pharisi đang cầu nguyện trên đường phố ở
Jerusalem, đă cám ơn vận may là những tội lỗi riêng tư của họ vẫn c̣n bị
giấu kín, rồi lại tăng thêm gấp đôi lời cầu nguyện của ḿnh, tư thế của
ḿnh, đạo đức giả của ḿnh, và thói khổ hạnh trong phép ăn uống, để lừa gạt
những người xung quanh và lừa gạt chính ḿnh!
“Và con quỉ cười nhăn nhở v́ cái tội lỗi yêu dấu của
ḿnh. Cái ḷng kiêu ngạo đă bắt chước ḷng khiêm tốn.”
Shakespeare khiến cho một người như thế bảo rằng:
“Thế là tôi khoác lên sự đê tiện của ḿnh bằng những
cứu cánh kỳ quặc xưa cũ, đă ăn cắp từ cái thiêng liêng ấy, và dường như tôi
trở thành một vị thánh khi tôi đă đóng vai tṛ ma quỉ.”
Trọn bộ gánh nặng trong giáo huấn của Chúa Giê su là
chứng minh cho người ta thấy rằng chừng nào tâm hồn và tâm trí c̣n chưa được
trong sạch, th́ mọi h́nh thức và nghi lễ bên ngoài chẳng qua chỉ là lớp vôi
trắng quét lên một nhà mồ. Đây cũng là giáo huấn của bậc tiền bối rất vinh
quang của ngài, là Đức Phật, mà Đức Phật đặc biệt đă phác họa với hết sức
chi tiết và kết án những h́nh thức đạo đức giả, ngă mạn về tinh thần và tự
lừa gạt ḿnh. Ngài đă bắt đầu rèn luyện cho cuộc phấn đấu tương lai với Ma
vương dưới gốc cây Bồ đề, bằng cách học hỏi và tự ḿnh thực hành mọi hệ
thống Hatha Yoga, và khám phá ra sự vô ích của chúng để giúp cho ta được
giải thoát. Tâm hồn trong sạch và tâm trí trong sáng chỉ có chúng mới khiến
cho ta đạt được giải thoát. Đây là giáo lư của ngài. Trong Mahabharata của
dân Aryan cũng dạy giống như vậy, [Tiết CXCIX,
Vana Parva] nói rằng:
“Những người có linh hồn cao siêu không phạm tội lỗi
về lời nói, hành vi, tâm hồn và linh hồn nghe đâu đều trải qua những sự khổ
hạnh theo phép đầu đà khổ hạnh, chứ họ không làm cho cơ thể của ḿnh đau
khổ, bị ṃn mơi bởi những buổi ăn chay và sám hối. Kẻ nào không có ḷng xúc
cảm tử tế đối với những người thân thích không thể thoát khỏi tội lỗi, cho
dẫu cơ thể của y được trong sạch. Cái sự cứng ḷng của y là kẻ thù của thuật
khổ hạnh của y. Lại nữa, khổ hạnh không chỉ là kiêng cử khoái lạc trần gian.
Kẻ nào luôn luôn trong sạch và có đầy đức tính, kẻ ấy thực hành ḷng tử tế
suốt đời, ắt là một đấng Mâu ni cho dẫu ngài sống cuộc đời của một cư sĩ tại
gia”.
Hội Thông Thiên Học là một loại chiến trường của
những chiến sĩ tinh thần tự giết bản ngă; theo một đường lối lâu dài th́ ta
thấy những người được giả định là đệ tử có thể coi là đang loạng choạng
giống như đứng trên rất nhiều viên gạch xếp thành một chồng. Một số người
không chấp nhận thất bại một cách lặng lẽ và thành thật mà truy nguyên chúng
tới nguyên nhân có thật, v́ họ đă tính toán sai lầm về sức mạnh đạo đức của
ḿnh, bèn quay ra noi theo H.P.B., và những đấng cao cấp hơn bà. Tôi có đọc
trong tạp chí Đường Đạo một ngày
kia có một bài dài của bà về “Các Chơn sư của Thông Thiên Học”. Nó đă được
tuyên cáo bởi một tuyên ngôn ngốc nghếch của một người đàn bà mang chứng
cuồng thần kinh ở Mỹ và một cá nhân khác không thể trở thành các bậc cao đồ,
rồi lại quay sang “với đôi bàn chân rướm máu và tinh thần phủ phục” để theo
Chúa Giê su! Làm thế nào mà con sư tử cái bị kích động ấy lại khinh thường
họ; rơ ràng là bà đă định nghĩa làm thế nào mà không đưa người tầm đạo đi
gần về mặt tinh thần với các đấng Thánh hiền c̣n Ẩn giấu! Đối với kẻ bất măn
nói chung th́ bà đặt vấn đề như sau:
“Liệu
bạn đă chu toàn những nghĩa vụ và
lời cam kết của ḿnh chưa? Liệu bạn vốn đổ thừa hết mọi chê trách lên Hội và
các Chơn sư - đó là hiện thân của ḷng nhân từ, sự khoan dung, sự công bằng
và ḷng bác ái chăng - liệu bạn đă
sống một cuộc đời cần thiết và chu toàn những điều kiện của ứng viên
điểm đạo chưa? Hăy để cho kẻ nào cảm thấy trong tâm hồn và lương tâm của
ḿnh là ḿnh chưa bao giờ thất bại từng một lần nghiêm túc, chưa bao giờ
nghi ngờ minh triết của Chơn sư, chưa bao giờ đi theo các Chơn sư khác v́
nôn nóng trở thành một nhà Huyền bí học có thần thông, chưa bao giờ phản bội
các nhiệm vụ của Thông Thiên Học trong
tư tưởng hoặc
hành vi - mong sao y hăy đứng lên
và phản đối. Trong 11 năm [điều này viết ra năm 1886] mà Hội Thông Thiên Học
đă tồn tại, tôi có biết trong số 72 đệ tử nhập môn chính qui đang được dự bị
và hàng trăm các ứng viên ở tại gia
chỉ có ba người cho đến nay là
không thất bại, và chỉ có một người là thành công trọn vẹn. Thế c̣n Hội nói
chung, ở bên ngoài Ấn Độ th́ sao? Ai trong số hàng ngàn hội viên đă sống
đời sống đạo?
Liệu có bất cứ ai bảo rằng bởi v́ ḿnh là một người trường trai –
những con voi và những
con ḅ cái đều ăn trường trai -
hoặc họ sẽ ngẫu nhiên sống một cuộc đời độc thân, sau khi đă có một tuổi
thanh xuân đầy sóng gió theo chiều hướng khác, liệu y có là một nhà Thông
Thiên Học trong tâm hồn của Chơn sư chăng? V́ chiếc áo không làm nên thầy
tu, cho nên không phải bộ tóc dài với việc trống rỗng ở trên lông mày cũng
đủ khiến cho người ta theo đuổi được minh triết
thiêng liêng”. Và bà mô tả hội
viên của Hội dưới cái cặp mắt nội quan như sau: “vu khống, nói xấu, không
nhân từ, chỉ trích, không ngừng khiêu chiến và hàng loạt những chuyện chê
trách lẫn nhau.”
Một lần ở Bombay, tôi đă bị một Chơn sư quở trách
nặng nề khi tôi ngần ngại không muốn công nhận hội viên là một người rất tha
thiết đă bị kết tội, thậm chí đă bị bỏ tù, bởi những kẻ ngu tín Ki Tô giáo
v́ đó chỉ là một cớ. Tôi được lệnh phải nh́n xuyên suốt qua toàn thể những
đồng nghiệp của ḿnh để xem, bất chấp họ có rất nhiều thiện chí, th́ 9/10
trong những người này đều là những kẻ phạm tội ngấm ngầm do yếu tinh thần
đạo đức. Đó là một bài học nhớ đời đối với tôi, và từ đó trở đi tôi đă không
nghĩ tới điều tệ hại hơn của những đồng bạn của ḿnh, nhiều người không yếu
hơn hoặc bất toàn hơn bản thân tôi, nếu họ không thể leo lên núi giống như
tôi th́ ít ra họ cũng tha thiết phấn đấu và dấn bước về phía trước. Cách đây
nhiều năm - khi lần đầu tiên chúng tôi tới Bombay - tôi nghe H. P. B. nói
rằng nhiều Chơn sư đă tụ họp lại (mà), khiến
cho những ǵ trôi nổi trong tinh tú quang là những phản chiếu thông linh của
mọi hội viên lúc bấy giờ là những người Ấn Độ thuộc Hội Thông Thiên Học. [*
Chú thích: Mọi thứ trong
thiên nhiên vật lư đều được phản chiếu giống như trong một cái gương với
những h́nh ảnh ngược lại trong Tinh tú quang.] Bà yêu cầu tôi hăy phỏng đoán
xem h́nh ảnh của người nào là sáng chói nhất. Tôi nhắc tới một người tín đồ
Bái Hỏa giáo c̣n trẻ ở Bombay, lúc bây giờ là một hội viên sùng tín và hoạt
động nổi bật. Bà cười bảo rằng ngược lại, y chẳng rực rỡ chút nào, cái kẻ
sáng chói nhất về đạo đức là một người quí tộc Bengal nghèo nàn đă trở thành
một kẻ nghiện rượu. Vè sau, người tín đồ Bái Hỏa giáo ấy đă bỏ chúng tôi để
trở thành một người tích cực chống đối, c̣n người Bengal đă được cải tạo và
bây giờ là một người khổ hạnh mộ đạo. Thế rồi bà giải thích rằng nhiều thói
xấu do thói quen, thỏa măn những giác quan thường thường ảnh hưởng tới bản
ngă thể chất, mà không gây những vết sẹo sâu sắc thường tồn lên trên bản ngă
nội giới. Trong những trường hợp như thế, bản chất tinh thần vẫn mạnh mẽ xua
bỏ những cái vết dơ bên ngoài ấy sau một sự phấn đấu ngắn ngủi. Nhưng nếu
được khuyến khích và cứ kiên tŕ theo đuổi th́ rốt cuộc những thói quen gian
tà ít chiến thắng được quyền năng chống cự của linh hồn, và toàn thể con
người ấy trở nên bị hư hỏng. Một số đạo sĩ tantra, người Ấn Độ và Âu Tây, đă
rao giảng cái giáo lư bị nguyền rủa theo đó chủng sinh huyền bí học tốt nhất
là có thể diệt dục bằng cách thỏa măn rồi làm cho nó kiệt quệ. Có tính thỏa
măn ḷng dâm dục, ḷng ngă mạn hoặc sự hà tiện hoặc tham vọng hoặc sự thù
ghét hoặc sự giận dữ - tất cả đều có
nguy cơ như nhau đối với kẻ thông linh - th́ đó là một vấn đề khác hẳn
so với việc thỉnh thoảng bị sa ngă do không chuẩn bị trước và chỉ v́ yếu
đuối về đạo đức trong một cuộc khủng hoảng đặc thù, tŕnh ra một trong những
tội lỗi thôi. Xuất phát từ điều nêu trên th́ hoàn toàn luôn luôn có thể phục
hồi được so với tội lỗi và có thể tương đối dễ dàng khi tinh thần đạo đức
trung b́nh được mạnh mẽ; nhưng việc cố t́nh sa đà vào những thói xấu tất yếu
đưa tới sự suy đồi về đạo đức và sa ngă vào những vực sâu. “Tiếng Nói Vô
Thinh” có dạy:
“Đừng tin rằng ta có thể diệt được ḷng dâm dục nếu
thỏa măn nó hoặc làm cho nó chán chê, bởi v́ đây là một điều ghê tởm do Ma
vương gợi hứng. Chính v́ ta đă nuôi dưỡng cho cái thói xấu đó nó bành trướng
và vùng lên mạnh mẽ, giống như con sâu đă mập lên trên một cái tâm hồn đang
trưởng thành.”
Tôi c̣n nhớ lại một ví dụ khác nữa. Cách đây đă lâu
rồi, vào thời sơ khai của Hội, có một nhà Thông Thiên Học nào đấy áp đặt lên
bản thân ḿnh qui tắc độc thân và muốn được nhận làm đệ tử. Ông duy tŕ được
nó trong một thời gian, nhưng rồi lại thất bại: sự thèm khát xác thịt quá
mạnh. Người này bỏ hết công việc tích cực cho Hội trong một thời kỳ đáng kể,
thật vậy trong nhiều năm, nhưng cuối cùng ông cũng lại đến với Hội và thực
hiện một toan tính mới. Người ta bảo ông rằng 50 lần thất bại cũng không phá
vỡ hết cơ may của ḿnh, có thể thành công vào giờ thứ 11. Chúng ta đọc trong
quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” (trang 63) lời khích lệ sau đây:
“Hăy chuẩn bị và được cảnh báo đúng lúc. Nếu con đă
thử làm và thất bại, th́ hỡi người chiến sĩ không nao núng, đừng mất can
đảm: cứ chiến đấu cho tới khi vận may trở lại và thế nào cũng trở lại”.
Hội viên Thông Thiên Học non trẻ này trở lại với cuộc
xung đột và đă chiến thắng,
ngày nay là một trong những hội viên khả kính và hoạt động tích cực nhất cho
Hội chúng ta.
Một số bạn đọc Âu Tây đă đọc câu chuyện Mahabharata
về sự sa ngă của bậc Rishi đại hùng Visvamitra do cơn đam mê về xác thịt.
Bậc thầy của các cao đồ này, đạo sĩ Yoga có một quyền năng tinh thần ghê gớm
đến nỗi qua nhiều thế kỷ thực hành khổ hạnh đă khiến cho Indra phải chới với
trên ngai ở thiên giới của ḿnh và khiến cho ngài muốn y phải bị mất mạng,
do đó vị thần linh đă xin được sự cố vấn của Menaka, trước hết là của các
Apsaras (tức là những nữ ca sĩ trên cơi trời) làm thế nào mà thực hiện được
điều ấy. Cô gái xinh đẹp Menaka thắt đáy lưng ong theo kế hoạch đă xuất hiện
trước Visvamitra trong chỗ ẩn cư của ngài với tất cả sự dễ thương quyến rũ,
nhưng lại e lệ dường như sợ ngài và giả vờ chạy đi. Nhưng Maruta đồng lơa,
là thần gió, th́nh ĺnh phóng tới một cơn gió hiu hiu đă lột sạch quần áo
của cô và phơi bày những sự dễ thương hấp dẫn của cô, giống như một Phryne
khác, trước cặp mắt ngạc nhiên đăm đăm nh́n của bậc Rishi. Chỉ trong một
giây lát, ḷng ham muốn t́nh dục dễ dàng đă được ức chế từ lâu rồi do thiếu
sự cám dỗ bùng nổi lên và Rishi đă gọi cô gái tới với ngài, lấy cô làm vợ và
kết quả của sự kết hợp ấy là một đứa con gái - cô Sakuntala - dễ thương
nhất.
Đấng Chúa Giê su ở Nazarene có cảnh báo rằng, “Mong
sao kẻ nào đang đứng hăy chú ư kẻo y sẽ ngă”.
-----------------
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS