|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
THÔNG THIÊN HỌC Ở ẤN ĐỘ
(Theosophy in India) (Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, số tháng 6 năm 1990 Trích quyển THE WORLD AROUND US
PHẦN: THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI THÔNG THIÊN HỌC
Tác giả Radha Burnier
|
|
THÔNG THIÊN HỌC Ở ẤN ĐỘ
Khi H.P.B. và H.S.O. đến Bombay vào năm 1879 th́ họ mang Thông Thiên Học trở
lại với Ấn độ qua một h́nh thức mới mẻ hơn, hiện đại hơn. Thông Thiên Học đă
quen thuộc với tâm trí của người Ấn độ, mặc dù cách nhận thức vẫn bị đè nén
qua một sự hỗn hợp những tín ngưỡng theo truyền thống và những nền văn hóa
bộ tộc. Nhưng nó vẫn c̣n yên ngủ trong tiềm thức, ngay cả khi nó không được
chấp nhận một cách hữu thức bởi nhiều người Ấn độ đă chịu ảnh hưởng của tư
tưởng ngoại lai du nhập vào xứ sở
này. V́ vậy mà thông điệp của hai vị Sáng lập Hội mang tới cho họ, đă khơi
dậy một bầu nhiệt huyết ghê gớm và sự hoan nghênh của đại chúng.
Trong Hồi Kư của ḿnh, Đại tá
Olcott có mô tả điều mà ông và H.P.B. cảm nhận khi họ đặt chân tới Ấn độ:
Elephanta, ở phía trước mặt chúng ta, là cái địa điểm đầu tiên mà chúng ta
yêu cầu được tiếp cận, bởi v́ đó là cái loại h́nh đại diện rơ rệt cho xứ Ấn
độ Thời xưa, cái Bharatavarsha linh thiêng mà tâm hồn chúng ta khao khát
muốn thấy nó sống lại ở Ấn độ ngày nay . . . Ở đây cuối cùng chúng ta ở trên
thánh điện; chúng ta quên hết quá khứ, quên mất cuộc hành tŕnh trên biển
đầy nguy hiểm và nhiều khó chịu; sự khắc khoải của những hi vọng đă bị tŕ
hoăn từ lâu rồi được thay thế bởi niềm vui rộn ră là có mặt ở vùng đất của
các đấng Rishis, vốn là nơi chôn nhau cắt rún của các tôn giáo, là nơi cư
trú của các Chơn sư, là nơi quê hương của các huynh đệ sậm da màu của ta và
ta đều muốn sống chết cùng với họ.
Khi viết trong số ra đầu tiên của Tạp chí
Nhà Thông Thiên Học vào tháng 10
năm 1879, H.P.B. có nói:
Người nào nghiêm túc toan tính muốn thăm ḍ các khoa học tâm lư th́ người ấy
phải đến với thánh địa Āryavarta thời xưa. Trong minh triết bí truyền kèm
với nền văn minh nội môn th́ không có điều ǵ cổ xưa hơn nó cho dù cái h́nh
bóng mờ nhạt của nó (tức Ấn độ hiện đại) có thể suy sụp đến đâu đi nữa.
Các vị Sáng lập đă có thể trả lại cho dân Ấn độ một ư thức về tư cách của
ḿnh cũng như mang lại cho họ một hồi tưởng về những giáo huấn tinh thần cao
siêu vốn chính là di sản của họ. Dân Ấn độ thuộc về nhiều tôn giáo khác nhau
– Phật giáo, Ấn giáo, Bái Hỏa giáo và những tôn giáo khác – đều t́m thấy sự
linh hứng từ các vị Sáng lập để đi sâu tới tận gốc rễ truyền thuyết của
chính ḿnh và khám phá ra những viên ngọc trai minh triết cổ truyền bị che
lấp dưới những lớp tục lệ không cần thiết và thuyết giải vô minh.
Annie Besant nối gót các vị Sáng lập đă tuôn đổ vào Ấn độ nghị lực và sự
linh hứng của ḿnh để mang lại một ư thức mới trong mọi lănh vực hoạt động
của con người. Bà an cư lạc nghiệp ở Varanasi trong nhiều năm và cấp cho Xứ
bộ Ấn độ của Hội Thông Thiên Học một Tổng hành dinh mỹ lệ ở thành thị thiêng
liêng ấy. Công tŕnh đáng chú ư của bà về tự do chính trị của xứ sở này được
tiến hành chỉ để làm nền tảng cho ư thức của người Ấn độ vọt lên cao tới tận
đỉnh tinh thần nguyên thủy, để truyền bá thông điệp của Thông Thiên Học tức
Brahmavidya cho toàn thế giới. Hội Thông Thiên Học có được uy tín cao hơn ở
xứ sở này so với bất cứ nơi nào khác, có lẽ là v́ các nhà Thông Thiên Học đă
đóng vai tṛ làm hồi sinh cái ư thức về điều thiêng liêng và ra sức khiến
cho xứ sở này một lần nữa lại xứng danh Āryavarta, nghĩa là “vùng đất của
người cao quí”.
Giống như những nơi khác trên thế giới, cái nơi sinh trưởng cổ xưa của minh
triết tinh thần đang trải qua những giai đoạn khó khăn. Ta không thể bỏ qua
cái nguy cơ bận tâm với thuyết duy vật đă hoàn toàn làm mờ đục ánh sáng tiếp
nhận được từ sự truyền thừa thời xa xăm của các nhà thấu thị và các bậc
Thánh hiền Rishis đă làm cho thế giới giác ngộ. Thành công của phương Tây về
địa hạt vật chất đă hớp hồn những đầu óc không phân biệt mặc dù bản thân
phương Tây đang bắt đầu nghi ngờ sự sáng suốt của việc theo đuổi lệch lạc sự
tiến bộ về vật chất.
Năm nay, Xứ bộ Ấn độ của Hội Thông Thiên Học sẽ cử
hành lễ kỷ niệm bách niên. Đây là một cơ hội để giúp cho các hội viên
chú ư tới cái nốt chủ âm mà các vị Sáng lập và Annie Besant đă trổi lên nhằm
vào việc họ có nghĩa vụ phải duy tŕ ngọn lửa tinh thần trong di sản vượt
thời gian của Minh triết Cổ truyền. Họ phải khẳng định rằng không một sự
thịnh vượng nào đáng được coi là thành tựu nếu không có một nền tảng đạo đức
để nêu gương cho sinh hoạt đúng đắn nhờ được soi sáng bằng sự giác ngộ về
tính nhất như của mọi sự sống.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS