Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

THÔNG THIÊN HỌC

(Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, số tháng 11 năm 2000)

Trích quyển THE WORLD AROUND US

PHẦN: THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI THÔNG THIÊN HỌC

Tác giả Radha Burnier

THÔNG THIÊN HỌC

Thông Thiên Học không phải là một tôn giáo; tự thân nó đă là tôn giáo rồi; Thông Thiên Học là Tôn giáo Minh triết ở ngay tâm của mọi tôn giáo; người ta thấy nó khi mọi điều tô điểm, mọi sự thuyết giải sai lệch và mọi điều mê tín dị đoan đă bị dẹp bỏ; triết học và tôn giáo chân chính phải đưa ra giải pháp cho mọi vấn đề; người ta chọn Hội Thông Thiên Học làm ḥn đá tảng, nền móng các tôn giáo tương lai của nhân loại. Mọi người nghiên cứu kho tài liệu Thông Thiên Học và mọi hội viên nghiêm túc của Hội Thông Thiên Học đều biết rơ những phát biểu này. Nhưng đa số hội viên không hiểu được hàm ư của chúng đối với công việc của Hội, nhất là vai tṛ của Hội trong tương lai. Hiển nhiên là người ta không chọn danh xưng Hội Thông Thiên Học một cách hoài công hoặc là không cố ư. Danh xưng này xác định mối liên hệ giữa đoàn thể những người họp thành Hội Thông Thiên Học và cái tri thức siêu việt vốn là Tôn giáo Minh triết cùng với lối sống quên ḿnh ắt mở ra cho linh hồn tiếp cận với Điều Vĩnh Hằng; và chuẩn bị linh hồn trở thành một người phụng sự khôn ngoan và từ bi cho một thế giới đang bệnh hoạn.

Việc thiếu hiểu biết như vậy có kết quả là người ta có khuynh hướng coi Hội là một hiệp hội thông thường gồm các thiện nam tín nữ, nói chung là có hảo ư và có lư tưởng, nhưng chẳng có ǵ hơn nữa. Đôi khi người ta phàn nàn về việc thật khó mà thu hút những người mới mẻ đến với Hội Thông Thiên Học, bởi v́ có nhiều nhóm ‘huyền bí’ và ‘bí truyền’ khác đă vay mượn thông tin từ Hội của ta và tŕnh bày nó một cách méo mó và xuyên tạc, và thậm chí là giật gân để thu hút sự chú ư của mọi người. Đó chính là trường hợp liên quan tới khái niệm về các Chơn sư Minh triết và Quần Tiên Hội gồm các Đấng Trọn Lành. Tuy nhiên không v́ cớ đó mà ta phải ngă ḷng. Trước mặt Hội là một sự đổi mới nghị lực và một kỷ nguyên hoạt động rực rỡ thêm nữa, miễn là các hội viên không dậm chân tại chỗ ở mức chỉ là những ư tưởng và thông tin. Đây chính là lúc mà Hội Thông Thiên Học phải soi sáng cho những tâm trí đang tiếp thu bằng một tinh thần tôn giáo đại đồng mang lại sức sống; người ta c̣n phải sống đúng theo những hàm ư cao cả của danh xưng dành cho Hội.

Mục tiêu đầu tiên của Hội Thông Thiên Học là ḷng nhân ái. Nhà Thông Thiên Học chân chính là một kẻ thương người – không phải v́ bản thân ḿnh mà v́ thế giới ḿnh đang sống trên đó. Điều này cùng với cái triết lư thấu hiểu đúng đắn được cuộc đời và những điều bí nhiệm ắt mang lại ‘cơ sở cần thiết’ [để t́m ra những địa hạt ảnh hưởng] và chỉ lối soi đường đi đúng đắn.

Lời khuyên này của Chơn sư K. H. được nối tiếp bằng lời b́nh luận theo đó rất cần có tâm pháp để đối chọi với nhăn pháp. Chỉ có điều này mới giúp ta cứu văn được thế giới thoát khỏi những đau khổ về mặt đạo đức và tinh thần.

Trong các Mục tiêu của Hội đều có nhiều hàm ư: sự quên ḿnh là căn bản của một ư thức tôn giáo chân chính; tinh thần vị tha năng động, tận hiến cho sự khám phá giải pháp đúng đắn đối với những nỗi đau khổ về đạo đức và tinh thần của nhân loại; và việc cam kết thực hiện những hi sinh cần thiết để xuyên thấu bí mật của cuộc đời, nhất là bản chất của bản ngă. Hiện nay người ta chỉ thi hành các Mục tiêu của Hội một cách hời hợt bởi v́ các hội viên hiếm khi nào biết rằng họ có liên quan tới việc làm cho trí óc con người được phấn chấn thông qua một định hướng về tôn giáo, và ngay cả bầu nhiệt huyết tôn giáo theo ư nghĩa rộng lớn nhất của từ ngữ ‘tôn giáo’.

Ngày nay chủ nghĩa duy vật đang lộng hành, mặc dù có hơi khác với cái chủ nghĩa duy vật vào thời H. P. B., v́ nó không được hậu thuẫn bởi làn sóng triều đang cuồn cuộn dâng lên của cách suy nghĩ hợp khoa học. Tuy nhiên thành công của công nghệ - nó thỏa măn những bản năng mưu t́m khoái lạc, chiếm hữu và qui ngă – đă thôi miên người ta tin rằng điều không thực mà ḿnh đang bám lấy là điều có thực và đáng sở hữu.

Công nghệ đang làm gia tăng ḷng tham qua việc tràn ngập thị trường bằng những sản phẩm đầy cám dỗ và dùng kỹ thuật hữu hiệu để tẩy năo hàng triệu người cắm đầu cắm cổ cứ mua thêm măi. Chủ nghĩa tiêu thụ chẳng những gây hại cho môi trường xung quanh mà c̣n làm trầm trọng cái tính ích kỷ và ưa bạo lực của ‘con người c̣n nhiều thú tính’.

Có nhiều ví dụ mà ta có thể nêu ra về cách thức sự thay đổi bên ngoài nhanh chóng do sự tài khéo của con người đang chế định loài người đến mức hoàn toàn quên đi những khả năng thiêng liêng của chính ḿnh và khiến cho họ cứ xoay ṃng ṃng giống như những con rối trong môi trường hưởng thụ, tham vọng và hăo huyền. Thuyết duy vật cũng như tôn giáo đầy giáo điều vốn bóp nghẹt sự t́m hiểu và điều tra thông minh đang khiến cho nhân loại không tiếp xúc được với linh hồn của ḿnh, nghĩa là với bản chất cao siêu. ‘Khi muối đă mất vị mặn th́ ta biết thêm muối vào đâu bây giờ?’

Điều mà thế giới đang tuyệt vọng cần thiết đó là tôn giáo theo đúng nghĩa – tức là Thông Thiên Học – được sống đích thực, đó là một sự hồi tưởng và một tri thức sâu sắc về cuộc sống vốn là một tổng thể không thể phân chia được. Mọi sự nghiên cứu và hoạt động của ta phải đưa tới sự đơn nhất ‘vốn mang tính đại đồng và bao quát đến nỗi không một con người nào, không một đốm nhỏ nào – từ các thần linh và kẻ phàm phu xuống măi tới loài thú vật, cọng cỏ và nguyên tử - có thể nằm ngoài tầm ánh sáng của nó’.

Để trở thành ḥn đá tảng của các tôn giáo trên thế giới, Hội Thông Thiên Học phải làm cho ḷng người thấm nhuần một tinh thần như vậy, điều này nghĩa là bản thân các hội viên phải có cảm hứng để sống thực Thông Thiên Học, chứ không chỉ nghiên cứu và rao giảng nó. Ở mức bên ngoài th́ mọi người phải biểu hiện theo cách thức cá thể, thích hợp với năng lượng sáng tạo từ bên trong tuôn đổ ra. Những h́nh thức biểu diễn xúc cảm tôn giáo chẳng hạn như sự kính cẩn, đạo tâm và sự phó thác bản thân đều phải được thay đổi. Nhưng các h́nh thức ấy trở nên không quan trọng và không c̣n chia rẽ người ta nữa khi người ta vỡ lẽ ra rằng tôn giáo chân chính chỉ tồn tại trên b́nh diện tâm thức với nền tảng là một tâm hồn trong sạch vị tha cùng với một trí óc cởi mở, không bị chế định.

Trong diễn tŕnh tiến hóa lâu dài, tâm thức đă dần dần được nở rộ, thoạt đầu là việc phát triển các giác quan, rồi tới các xúc động và tâm trí, thêm nữa lại có những quyền năng trí thức đáng kể mà người ta phô bày trong giai đoạn hiện nay. Nhưng khi hoạt động mà không có ảnh hưởng của Buddhi th́ trí năng trở nên mù quáng, không thành công khi ṃ mẫm các giải pháp đối với những vấn đề như chiến tranh, nghèo nàn và vô đạo đức. Nó không thể hiểu được rằng chỉ có sự định hướng theo tinh thần mới giải thoát nhân loại ra khỏi việc lập đi lập lại những lỗi lầm quan trọng. Chí Tôn Ca có dạy rằng: cái trí phóng ra theo nhiều chiều hướng mâu thuẫn với nhau cho nên chỉ tạo ra sự bối rối và đau khổ. Nhưng bồ đề mang tính quyết định, bởi v́ nó là tâm thức trong sáng, nhận thức theo kiểu toàn cục và dựa trên bản chất đơn nhất của sự tồn tại.

Phúc lợi tương lai của loài người cốt ở việc tập trung nghị lực để khơi hoạt buddhi mà đôi khi người ta gọi là trực giác. Trực giác không phải là linh tính, nó không thể sống động chừng nào mà phàm ngă – vốn là sản phẩm của cái trí chia rẽ - đang hoạt động và khống chế. Phàm ngă phải chết đi để nhường chỗ cho một tâm thức mới, nếu ta muốn có sự tiến bộ thật sự.

‘Những Nấc Thang Vàng’ đưa tới Đền thờ Minh triết biểu thị một cách ngắn gọn con đường dẫn tới nhận thức tinh thần không bị che khuất, nó sẽ soi sáng cho trí năng măi đến nay vẫn c̣n nghiêng về một phía, để rồi biến đổi các mục tiêu và hoạt động của trí năng. Muốn hiểu được cách thức mà các nhà Thông Thiên Học phải làm việc và hành động th́ ta phải cần có những điều hướng dẫn này mà ta không nên sơ suất bỏ qua. Ta phải nghiên cứu kỹ lưỡng mọi câu văn để hiểu được ư nghĩa của nó và biến nó thành điều thực hành. Ta có thể lấy một ví dụ là chỉ câu văn thứ nhất thôi, nó có vẻ đơn giản đến nỗi chẳng cần phải cố gắng giải thích. Nhưng có thật như vậy chăng? Thật ra ư nghĩa đầy đủ của việc thanh khiết trong tư tưởng, lời nói và hành động chỉ ló dạng nơi con người sau nhiều năm chú ư sinh hoạt và ư thức đầy đủ rằng chúng ta đang liên tục ảnh hưởng tới thế giới – làm lợi hay gây hại cho nó – qua sự thanh khiết hoặc ô nhiễm của những rung động xuất phát từ mọi bộ phận trong chúng ta.

Một cuộc sống trong sạch có đặc trưng là tính toàn vẹn tuyệt đối và rất liêm khiết với một thái độ bất biến và vô hại đối với mọi chúng sinh và không yêu sách cho bản thân nhiều hơn mức cần thiết để sinh hoạt đơn giản. Nó cũng hàm ư là có ư thức b́nh đẳng và tôn trọng mọi điều thuộc về Thiên nhiên cùng với việc sẵn ḷng phụng sự. Chỉ cần một ít người hoạt động thanh khiết là có thể kích thích nhiều người khác cũng sinh hoạt đúng đắn; điều này tùy thuộc vào mức độ thành thật và tận tụy của những người đang thực hành. Mặc dù hội viên Thông Thiên Học tương đối ít về số lượng nhưng nếu họ thật sự thiết tha th́ họ ắt giúp cho thế giới thay đổi được.

Một tâm trí cởi mở, một tấm ḷng trong sạch, một trí năng tha thiết hăm hở - mỗi một bước trong những bước tiến này cần phải được suy gẫm để lĩnh hội được nhiều hàm ư của chúng và hằng ngày sống theo chúng. Ta không được sống không hết ḷng với công tŕnh này và thỉnh thoảng mới nhớ tới nó để áp dụng. Nó phải đóng vai tṛ trung tâm trong sinh hoạt của các hội viên. Nhờ có sự kiên nhẫn và kiên tŕ, ta phải chuẩn bị cho ánh sáng buddhi ló dạng nơi bản thân ta cũng như nơi nhân loại: chỉ có Hội Thông Thiên Học là duy nhất được phú cho cái năng khiếu góp phần vào sự tiến bộ theo chiều hướng này.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS