Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

ThỂ phácH

THE ETHERIC DOUBLE

The Health Aura of Man

Tác giả: A. E. Powell- Bản Dịch Chơn Như   2014

ThỂ phách

Hào quang Sức khỏe của Con người

Nhà xuất bản Thông thiên học, Luân đôn, Anh;

Wheaton, III, USA;

Adyar, Chennai, Ấn độ

Xuất bản năm 1927, in lại năm 1954 và 19655

LỜI NÓI ĐẦU CỦA NHÀ XUẤT BẢN

 

Khi biên soạn những quyển sách trong loạt sách này, tác giả nhắm mục đích tiết kiệm cho người học nhiều thời gian và công sức bằng cách cung ứng một sự tổng hợp cô đọng khá nhiều tài liệu về những chủ đề riêng biệt trong mỗi quyển sách, hầu hết là tác phẩm của bà Annie Besant và C.W Leadbeater. Danh sách đính kèm cho thấy ông rút ra tài liệu từ một số lớn sách vở. Trong chừng mực có thể được, phương pháp chọn theo là trước hết giải thích khía cạnh h́nh tướng rồi mới tới khía cạnh sự sống: miêu tả cơ chế ngoại giới của hiện tượng rồi mới tới các hoạt động của tâm thức vốn được biểu diễn thông qua cơ chế ấy. Người ta không thử toan tính chứng tỏ hoặc ngay cả biện minh cho bất cứ phát biểu nào. Những phần tham chiếu ngoài lề cung cấp cơ hội cho ta tham chiếu tới nguồn tài liệu.

Tác giả không sử dụng các tác phẩm của bà H. B Blavatsky bởi v́ ông bảo rằng việc cần phải khảo cứu bộ Giáo Lư Bí Truyền và các tác phẩm khác ắt cũng là một nhiệm vụ quá lớn lao mà ông không thể đảm đương được. Ông nói thêm: “Chúng ta chịu ơn H. B. Blavatsky nhiều hơn mức có thể được biểu thị qua những lời trích dẫn từ những tác phẩm đồ sộ của bà. Nếu ngay từ đầu bà không chỉ đường th́ sau này những người khảo cứu ắt chẳng bao giờ t́m ra được dấu vết”.

lỜI DẪN NHẬP

của các thành viên trong Nhóm khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu Thông thiên học Luân đôn nước Anh.

Quyển Thể Phách được xuất bản lần đầu tiên năm 1925, là một trong những loạt sách của cùng tác giả bàn về cấu trúc nội tại của Con người. Bây giờ ta tŕnh bày nó cho công chúng mà không thay đổi ǵ ngoại trừ bỏ bớt đi trong Chương cuối phần tham chiếu những khảo cứu cục bộ vốn có khi tác phẩm được viết ra.

Người ta không thử toan tính bổ sung hoặc thậm chí cập nhật hóa tác phẩm cổ điển này theo sự minh giải của kiến thức tích lũy được trong ṿng hơn 40 năm vừa qua. Đúng như A. E. Powell tự nhủ trong phần Dẫn nhập, đây là phần biên soạn 40 tác phẩm chính yếu được xuất bản từ năm 1897 đến năm 1921; xét v́ tầm mức rộng lớn và sự rốt ráo chu đáo của công tŕnh trích dẫn chúng cho nên thông tin được thu thập lại có thể coi như tổng kết được những quan điểm tổng quát về đề tài này măi cho tới năm 1925.

Trong những năm gần đây, người ta đă tích lũy được một sự thẩm định đúng mức hơn về phương thức vận hành của cái trí vô thức và người ta đă phân biệt được các nguồn sai sót khả hữu trong khi vận dụng những năng lực đồng cốt khiến cho ta cần thận trọng đối với thông tin thu thập được qua việc sử dụng năng khiếu đồng cốt. Nhiều nội dung trong quyểnn Thể Pháchhđược suy ra từ việc vận dụng khả năng thấu cảm (ngoại cảm) và mặc dù nội dung có thể chính xác song cho đến nay chưa có phương pháp nào xác nhận chúng lại được công nhận. Người ta chẳng hề nghi ngờ tính trung thực của những người ghi chép lại các quan sát ấy; họ là những người liêm khiết không chê vào đâu được và liên tục nhấn mạnh đến địa vị tiên phong không thể sai lầm của ḿnh. Chắc chắn những hiện tượng thông linh mà họ miêu tả đúng là do họ trải nghiệm và quả thật từ đó trở đi có những người khác cũng xác nhận một số lời tường thuật của họ. Nguồn gốc của những sự sai sót khả hữu được đề cập tới vốn ở một mức độ sâu hơn mức ấy – cơ chế thông linh để trải nghiệm điều mà họ đă trải qua. Đây là một phạm vi hấp dẫn vẫn c̣n chưa được giải quyết thỏa đáng trong khoa siêu tâm lư học.được suy ra từ việc vận dụng khả năng thấu cảm (ngoại cảm) và mặc dù nội dung có thể chính xác song cho đến nay chưa có phương pháp nào xác nhận chúng lại được công nhận. Người ta chẳng hề nghi ngờ tính trung thực của những người ghi chép lại các quan sát ấy; họ là những người liêm khiết không chê vào đâu được và liên tục nhấn mạnh đến địa vị tiên phong không thể sai lầm của ḿnh. Chắc chắn những hiện tượng thông linh mà họ miêu tả đúng là do họ trải nghiệm và quả thật từ đó trở đi có những người khác cũng xác nhận một số lời tường thuật của họ. Nguồn gốc của những sự sai sót khả hữu được đề cập tới vốn ở một mức độ sâu hơn mức ấy – cơ chế thông linh để trải nghiệm điều mà họ đă trải qua. Đây là một phạm vi hấp dẫn vẫn c̣n chưa được giải quyết thỏa đáng trong khoa siêu tâm lư học.

Ta có thể trông mong được trợ giúp thêm nữa ngỏ hầu bổ chứng hoặc bác bỏ những quan sát và lư thuyết về Thể Phách xuất phát từ những dữ liệu trong ngành khoa học thiên nhiên, nhưng hiện nay có rất ít những tiếp điểm. Các phi thuyền không gian đă đưa những dụng cụ đo đạc lên Hỏa tinh và Kim tinh; các kính hiển vi điện tử thường dùng trong pḥng thí nghiệm đă cung cấp được ảnh phóng đại rất lớn của điều b́nh thường mà mắt ta không thấy được, nhưng hầu như không có thông tin nào liên quan đến trạng thái dĩ thái của vật chất đă từng được thu thập theo đường lối trực tiếp và chính thống ấy. Cho đến nay, công tŕnh sử dụng những dụng cụ đo đạc đă không ḍ ra được chất dĩ thái trong trạng thái hoạt động b́nh thường, do đó không khẳng định được đó là một chất thuộc cơi hồng trần hoặc gần gũi với ngành vật lư. Có lẽ khảo hướng gần gũi nhất là nghiên cứu về chất ngoại khí vốn dường như là t́nh trạng tạm bợ bất b́nh thường của một thành phần cấu tạo cơ thể của con người vốn mềm dẻo và có thể trục ra được; ta chỉ có thể trắc nghiệm được nó khi một số người hiếm có đă vận dụng những năng khiếu thông linh đặc biệt một cách vô thức để làm cho nó đông đặc lại nơi ngoại giới thành ra một h́nh thể sờ mó được. Khi sự cô đặc ấy không c̣n nữa và vật liệu được rút vào trong cơ thể của người phóng xuất th́ nó lại trở về chức năng là bộ phận của một thành phần cấu tạo dĩ thái không dễ ǵ nhận diện được. Tuy nhiên ta cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa trước khi kết luận điều ấy một cách đáng tin cậy.

Bởi v́ bằng chứng được xác lập nghiêm túc vẫn c̣n phải được xác nhận hoặc bác bỏ, cho nên tốt hơn là ta hăy coi lư thuyết và thông tin được tŕnh bày ở đây là một giả thuyết để được khảo cứu thêm nữa. Đây là một qui tŕnh trong mọi công tŕnh nghiên cứu khoa học và thật vậy, người ta chẳng tiến bộ được bao nhiêu nếu không có một khái niệm gợi ư được dùng làm kim chỉ nam và khuôn khổ dẫn dắt. Nhưng ta cần nhớ rằng một giả thuyết chọn dùng vẫn có thể phải bị biến đổi hoặc thậm chí bác bỏ khi công tŕnh tiến triển thêm nữa và điều này rất có thể xảy ra trong giai đoạn sơ khai đang ḍ dẫm thăm chừng. Nó thường xảy ra trong ngành khoa học thiên nhiên thuộc thế giới vật lư mà ngôn ngữ b́nh thường và biểu tượng học toán học của ta đă được thiết kế ra để biểu diễn nó. Trong một địa hạt mang tính thông linh nhiều hơn tính vật lư th́ điều này lại càng có khả năng xảy ra nhiều hơn nữa.

Những nhà nghiên cứu hiện đại tiếp tục mưu t́m sự hiểu biết sâu sắc hơn về bản chất và thành phần cấu tạo của Con người; họ đă lưu ư thấy những phát triển gần đây trong khoa tâm lư học và siêu tâm lư học vốn là nền tảng của sự thận trọng mà ta lên tiếng cảnh báo nơi đây. Tuy nhiên họ vẫn biết ơn Powell v́ ông đă tŕnh bày các phát biểu và ư tưởng một cách thứ tự măi từ năm 1925; bây giờ ta không cần tốn nhiều thời giờ và công sức về phần tài liệu tham khảo mà ông đă khảo sát hay ho xiết bao giúp cho họ. Đây chính là lư do biện minh cho việc in lại tác phẩm này đúng như ông đă từng viết ra.

Nhóm Khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Thông thiên học, Luân đôn, Anh.

Trưởng nhóm, H.Tudor Edmunds, năm 1968.

LỜI GIỚI THIỆU

Tác phẩm này đă được biên soạn nhằm mục đích tŕnh bày cho người nghiên cứu Huyền bí học một phần tổng hợp mạch lạc tất cả hoặc hầu hết thông tin liên quan đến Thể Phách và những hiện tượng khác có liên hệ gần gũi với nó vốn được tŕnh bày cho thế giới thông qua kho tài liệu nghiên cứu thông linh và Thông thiên học hiện đại.

Thông tin này vốn rải rác trong nhiều sách vở và bài báo, soạn giả đă tham khảo chừng 40 tài liệu mà danh sách được tŕnh bày ở cuối quyển sách này. Tác giả xin mọi người hiểu cho rằng công tŕnh này chỉ là việc biên soạn không hơn không kém. Ông chỉ làm có mỗi một việc là thu thập và sắp xếp tài liệu do những người khác cung ứng.

Phương pháp nghiên cứu này cũng có nhiều ưu điểm. Trong thời buổi bận rộn hiện nay mấy ai có được thời giờ rảnh, cho dẫu họ có khuynh hướng lục lọi trong hàng chục quyển sách để t́m những đề mục kiến thức rải rác, thế rồi chấp vá chúng lại thành ra một tổng thể mạch lạc. V́ vậy tốt hơn là để cho một người làm việc ấy, c̣n những người khác có thể lợi dụng công tŕnh đó mà tiết kiệm được thời giờ và công sức của chính ḿnh. Công việc của người biên soạn là nêu bật ra nhiều mối quan hệ mới giữa những mảnh tài liệu được tuyển lựa từ những nguồn thông tin khác nhau để rồi tự tay ḿnh biến vật khảm ấy thành ra một mô thức. Công tŕnh của y tất nhiên phải cực lực v́ nhắc người ta chú ư tới nhiều sự kiện riêng rẽ thường bị quên lăng, nếu để riêng ra th́ chúng có thể coi như là không đáng chú ư hoặc chẳng có giá trị bao nhiêu, nhưng nếu được tập hợp lại th́ chúng cấu thành một mạch văn quan trọng và hữu dụng. Cuối cùng th́ bức tranh mà soạn giả tŕnh bày chẳng những phô bày được một cách thứ tự những điều đă được biết ngày nay mà chính v́ tính thứ tự ấy cho nên nó c̣n tiết lộ được sự bất cập trong kiến thức của chúng ta. Khi nhận ra được những chỗ thiếu sót ấy trong kiến thức của chúng ta, có lẽ các nhà nghiên cứu khác sẽ xoay chú ư sang hướng khác và như vậy khiến cho bức tranh gần như hoàn chỉnh hơn.

Trong suốt tác phẩm soạn giả đă cố hết sức ḿnh để tŕnh bày tài liệu mà ḿnh thu thập được một cách chính xác nghiêm túc. Trong rất nhiều trường hợp ông đă dùng chính những lời lẽ (có được phóng tác hoặc rút gọn khi ngữ cảnh cần thiết như vậy) của những tác giả mà ḿnh tham khảo, nhưng để cho bản văn không cồng kềnh và khó coi v́ có quá nhiều dấu ngoặc kép (biểu thị việc trích dẫn) cho nên từ đầu chí cuối chúng bị bỏ đi hết. Tuy nhiên, để cho bạn đọc nếu muốn có thể tham chiếu được nguồn thông tin gốc, soạn giả đă cung cấp phần tham chiếu dưới dạng rút gọn hoặc dài ḍng.

Soạn giả xin cám ơn bất cứ học viên nào báo cho ḿnh biết

1- Bất cứ sự thiếu chính xác nào trong tác phẩm

2- Bất cứ sự bỏ sót tài liệu nào khi ḿnh có thể sơ xuất.

Những sơ đồ và biểu đồ chứa đựng trong bản văn này là lấy theo tài liệu gốc; chúng được dự tính chỉ thuần túy mang tính sơ đồ và tuyệt nhiên không phải là h́nh vẽ những hiện tượng có thực mà chúng toan tính minh họa.

 

 A.E Powell

MỤC LỤC

Lời nói đầu

I.                         Miêu tả tổng quát

II.              Prana tức sinh khí

III.            Các trung tâm lực

IV.             Trung tâm lực lá lách

V.               Trung tâm lực chót xương sống

VI.             Trung tâm lực ở rún

VII.           Trung tâm lực ở tim

VIII.         Trung tâm lực ở họng

IX.             Trung tâm lực ở giữa hai chân mày

X.               Trung tâm lực ở đỉnh đầu

XI.             Sự thải ra

XII.           Kết quả tŕnh bày dưới dạng bảng biểu

XIII.         Kundalini (Hỏa xà)

XIV.         Mạng lưới nguyên tử

XV.           Sự sinh ra

XVI.         Sự chết

XVII.       Chữa bệnh

XVIII.     Thuật thôi miên mesmer

XIX.         Các lớp vỏ và lá chắn

XX.           Thuật đồng cốt

XXI.         Công tŕnh của bác sĩ W. J. Kilner

XXII.       Các năng lực của Thể Phách

XXIII.     Từ hóa đồ vật

XXIV.      Ngoại khí

XXV.        Kết luận

CHƯƠNG I

Miêu tẢ tỔng quát

Mọi học viên huyền bí học đều quen thuộc với sự kiện là con người có nhiều hiện thể giúp cho y có thể biểu diễn trên những cơi khác nhau trong thiên nhiên: cơi hồng trần, cơi trung giới, cơi trí tuệ, v.v…

Nhà huyền bí học thấy rằng vật chất trên cơi trần tồn tại theo bảy cấp hoặc mật độ nghĩa là::

- Nguyên tử,

- Dưới nguyên tử,

- Siêu dĩ thái,

- Dĩ thái,

- Chất hơi,

- Chất lỏng,

- Chất đặc.

Các hạt thuộc đủ mọi cấp này đều nhập vào thành phần cấu tạo thể hồng trần. Tuy nhiên, thể hồng trần được chia làm hai phần khác nhau rơ rệt, đó là: thể xác thô trược được cấu tạo bằng chất đặc, chất lỏng và chất hơi; Thể Phách (nó thường được gọi là song trùng thể dĩ thái) bao gồm bốn chất tinh vi hơn của vật chất hồng trần.

Trong những chương này, mục đích của ta là nghiên cứu Thể Phách ấy cùng với bản chất, dáng vẻ, chức năng và mối quan hệ của nó với những hiện thể khác; mối quan hệ của nó với Prana tức Sinh khí; việc nó sinh ra, tăng trưởng và tiêu vong; mối quan hệ của nó với một vài phương pháp chữa bệnh, với thuật thôi miên mesmer, với thuật đồng cốt và sự hiện h́nh, những quyền năng mà người ta có thể vận dụng được nhờ vào nó với hàng loạt những hiện tượng linh tinh về dĩ thái có liên quan đến nó.

Nói ngắn gọn th́ ta ắt thấy rằng trong khi cần thiết cho sự sống của thể xác th́́    đúng ra Thể Phách không phải là một hiện thể riêng biệt của tâm thức: nó tiếp nhận và phân phối sinh lực do mặt trời xạ ra, v́ thế nó có liên quan mật thiết với sức khỏe của thể xác; nó có vài Luân xa tức Trung tâm lực của chính ḿnh, mỗi luân xa có một chức năng riêng; việc nhớ lại những sinh hoạt trong lúc nằm mơ tùy thuộc phần lớn vào chất dĩ thái; nó đóng vai tṛ quan trọng trong việc xác định loại xác phàm mà một chân ngă luân hồi sẽ nhận được; cũng giống như xác phàm sớm muộn ǵ nó cũng bị chết và thoái hóa để giải thoát “linh hồn” cho giai đoạn kế tiếp trong cuộc hành hương theo chu kỳ; nó đặc biệt có liên quan đến cái gọi là chữa bệnh bằng Sinh khí hoặc Từ khí cũng như liên quan đến thuật thôi miên mesmer, cho dù với mục đích để chữa bệnh, gây tê mê hoặc làm xuất thần; nó là tác nhân chính liên quan đến những hiện tượng lạ trong pḥng lên đồng, chẳng hạn như sự vận động của các vật thể, việc tạo ra các “tiếng gơ” và những âm thanh khác cùng với đủ thứ loại hiện h́nh; việc phát triển những năng lực của Thể Phách mang lại cho ta những quyền năng mới và tiết lộ nhiều hiện tượng dĩ thái vốn vượt ngoài tầm trải nghiệm của hầu hết mọi người; nhờ dùng vật chất thuộc Thể Phách ta có thể “từ hóa” các sự vật cũng giống như các sinh vật có thể được thôi miên mesmer và cuối cùng Thể Phách cung cấp vật liệu tạo ra chất mà người ta gọi là ngoại khí (ectoplasm).

Người ta đă gọi Thể Phách bằng nhiều tên khác nhau. Trong kho tài liệu Thông Thiên học buổi ban sơ, người ta thường gọi nó là thể tinh vi (astral body), con người tinh anh (astral man) hoặc Linga Sharira. Tuy nhiên trong những tác phẩm sau này những thuật ngữ trên không c̣n được áp dụng cho Thể Phách nữa v́ chúng chuyên thuộc về cơ thể được cấu tạo từ vật chất trung giới tức là thể Dục vọng (Kama) của người Ấn độ. V́ vậy khi đọcc Giáo Lư Bí Truyềnn và những tác phẩm khác trong kho tài liệu cổ, học viên cần phải cảnh giác đừng lẫn lộn hai thể khác hẳn nhau mà ngày nay ta gọi là Thể Phách và Thể Vía.và những tác phẩm khác trong kho tài liệu cổ, học viên cần phải cảnh giác đừng lẫn lộn hai thể khác hẳn nhau mà ngày nay ta gọi là Thể Phách và Thể Vía.

Tên chính xác của Ấn độ gọi Thể Phách là Pranamaya Kosha tức là hiện thể của Prana; người Đức gọi nó là Doppelganger: sau khi chết và tách khỏi xác phàm th́ nó được gọi là “hồn ma bóng quế”, c̣n được gọi là “ma”, “người hiện về từ cơi chết”, hoặc “ma ở nghĩa địa”. Trong khoa Raja Yoga th́ cả Thể Phách lẫn xác phàm hợp lại được gọi là Sthūlopadi tức hiện thể thấp nhất của Atma.

Mọi hạt bằng chất đặc, chất lỏng và chất hơi của xác phàm được bao quanh bằng một lớp vỏ dĩ thái; v́ vậy Song trùng thể dĩ thái (tên gọi này hàm ư như thế) là một bản sao toàn bích của xác phàm. Xét về kích thước th́ nó vượt qua khỏi mặt da ¼ phân Anh. Tuy nhiên, hào quang của Thể Phách hoặc hào quang sức khỏe (nó thường được gọi như vậy) thông thường vượt qua khỏi bề mặt da nhiều phân Anh; ta sẽ miêu tả thêm điều này măi về sau.

Ta nên lưu ư rằng xác phàm và Thể Phách biến thiên song hành với nhau về phẩm chất; v́ thế người nào quyết tâm tẩy trược xác phàm th́ cũng đồng thời tẩy trược được đối thể bằng chất dĩ thái.

Một tỉ lệ nào đó của mọi cấp chất dĩ thái đều gia nhập vào thành phần cấu tạo của Thể Phách, nhưng tỉ lệ này có thể biến thiên rất lớn và được xác định bởi nhiều yếu tố chẳng hạn như giống dân chính, giống dân phụ, loại h́nh người cũng như biệt nghiệp của y.

Cho đến nay thông tin duy nhất mà soạn giả có thể thu thập được liên quan đến những tính chất và chức năng đặc biệt của mỗi một trong bốn cấp chất dĩ thái là như sau::

1- Dĩ thái1- Dĩ thái: môi trường cho ḍng điện b́nh thường cũng như cho âm thanh

2- Siêu dĩ thái: môi trường của ánh sáng

3- Dưới nguyên tử: môi trường của các “dạng điện tinh vi hơn”

4- Nguyên tử: môi trường của truyền tư tưởng từ bộ óc này sang bộ óc khác.

Trong tạp chí Thông Thiên Họccsố tháng 05 năm 1922, tác giả F. T. Pierce phát biểu như sau và điều này có lẽ chính xác:số tháng 05 năm 1922, tác giả F. T. Pierce phát biểu như sau và điều này có lẽ chính xác:

 

 

Xét theo dáng vẻ bên ngoài th́ Thể Phách có màu xám tím hơi lợt hoặc xám xanh lơ, hơi sáng và có kết cấu thô hay mịn tùy theo xác phàm thô hay tinh.

Thể Phách có hai chức năng chính:

Một là nó hấp thu Prana tức Sinh khí và phân phối Sinh khi cho toàn bộ cơ thể mà hiện nay ta sẽ xem xét chi tiết.

Hai là nó đóng vai tṛ trung gian hoặc cầu nối giữa xác phàm với thể Vía, truyền ư thức của những tiếp xúc qua những giác quan của xác phàm đi qua bộ óc dĩ thái lên tới thể Vía, cũng như truyền tâm thức từ cơi trung giới và các cơi cao hơn xuống bộ óc phàm và hệ thần kinh.

Hơn nữa, Thể Phách c̣n phát triển được trong nội bộ một vài Trung tâm lực giúp cho con người có thể nhận biết được thế giới dĩ thái và đám cư dân thuộc hiện tượng dĩ thái. Đến đúng lúc th́ ta sẽ miêu tả những quyền năng hoặc năng khiếu này.

Ta nên nhận thức rằng Thể Phách v́ chỉ là một bộ phận của thể hồng trần cho nên b́nh thường không thể đóng vai tṛ là một hiện thể riêng biệt của tâm thức mà con người có thể sống và hoạt động trong đó. Nó chỉ có một ư thức tản mạn thuộc về các bộ phận chứ không có trí khôn và nếu tách rời ra khỏi xác phàm th́ nó cũng chẳng thể được dùng làm công cụ của trí khôn. V́ nó không phải là hiện thể của tri thức mà chỉ là hiện thể của Prana tức Sinh khí cho nên hễ nó lỏng lẻo, không ăn khớp với các hạt thuộc xác phàm (nó truyền các luồng sinh khi cho các hạt ấy) th́ nó gây ra sự rắc rối và thiếu khỏe mạnh. Thật vậy, nơi những người b́nh thường khỏe mạnh, rất khó tách rời Thể Phách ra khỏi xác phàm và Thể Phách không thể rời xa xác phàm liên kết với nó.

Nơi những người mà ta gọi là đồng cốt hiện h́nh trên cơi trần th́ Thể Phách của họ tương đối dễ tách ra và chất dĩ thái của nó tạo thành nền tảng của nhiều hiện tượng lạ trong phép hiện h́nh mà ta sẽ bàn kỹ hơn trong một chương sau này.

Thể Phách có thể tách rời ra khỏi xác phàm do tai nạn, chết, thuốc tê mê (chẳng hạn như ête hoặc hơi gây mê) hoặc do thuật thôi miên mesmer. Thể Phách là cầu nối giữa óc xác phàm và tâm thức cơi cao, cho nên cố t́nh trục nó ra khỏi xác phàm bằng thuốc tê mê th́ tất nhiên sẽ tạo ra sự tê mê.

Hơn nữa, chất dĩ thái bị trục ra như thế thường quấn xung quanh thể Vía làm cho tâm thức của thể này cũng bị đờ đẫn đi; v́ vậy cho nên sau khi tác dụng của thuốc tê mê đă giảm bớt th́ ư thức của óc phàm thường không nhớ được thời gian sống trong thể Vía.

Ta sẽ bàn đến phương pháp và hậu quả của việc dùng thuật thôi miên mesmer tách chất dĩ thái ra trong một chương sau này, đặc biệt bàn đầy đủ hơn dành riêng cho mục đích ấy.

Trong t́nh trạng sức khỏe yếu kém hoặc thần kinh bị kích động, Thể Phách cũng có thể bị trục ra khỏi xác phàm một phần lớn; bấy giờ xác phàm đâm ra ư thức rất lơ mơ hoặc xuất thần tùy theo có nhiều hay ít chất dĩ thái bị trục ra.

Việc tách rời Thể Phách khỏi xác phàm thường có kèm theo việc xác phàm bị giảm đáng kể về sinh lực, Thể Phách đâm ra linh hoạt hơn khi năng lượng trong xác phàm suy giảm. Trong tác phẩmm Loài người sau khi chếtt, đại tá Olcolt kể rằng:, đại tá Olcolt kể rằng:

“Khi Thể Phách bị một chuyên gia lăo luyện phóng chiếu ra th́ thậm chí xác phàm dường như đờ đẫn, tâm trí “lơ mơ” hoặc choáng váng; mắt biểu hiện không c̣n sinh khí, tim và phổi hoạt động yếu ớt và nhiệt độ thường xuống thấp rất nhiều. Trong t́nh huống ấy, việc đột ngột gây ra tiếng động hoặc tiếng nổ trong pḥng là rất nguy hiểm, bởi v́ Thể Phách sẽ ngay tức khắc phản ứng lại dội về xác phàm, tim đập th́nh thịch, co giật và có thể gây ra tử vong”.

Quả thật mối liên hệ giữa Thể Phách và xác phàm khăng khít đến nỗi một vết thương tác động vào Thể Phách sẽ xuất hiện thành một chấn thương trên xác phàm, đây là một ví dụ cho hiện tượng kỳ diệu mà ta gọi là phản kích. Người ta thường biết rằng sự phản kích cũng có thể xảy ra trong trường hợp thể Vía; trong một số trường hợp th́ vết thương nơi thể Vía cũng mô phỏng lại trên xác phàm.

Song le, dường như có lẽ là sự phản kích chỉ có thể xảy ra trong trường hợp hiện h́nh hoàn toàn khi h́nh tướng hiện ra vừa nh́n thấy được vừa sờ thấy được, chứ không phải khi (1)- sờ thấy được nhưng không nh́n thấy được; (2)- nh́n thấy được nhưng không sờ thấy được.

Ta nên nhớ rằng những điều nêu trên chỉ áp dụng khi vật chất của Thể Phách được dùng để tạo ra h́nh tướng hiện h́nh. Khi sự hiện h́nh được tạo ra bằng vật chất của dĩ thái ở môi trường xung quanh th́ vết thương trên h́nh hiện ra không thể ảnh hưởng tới xác phàm theo phép phản kích, cũng giống như một vết thương trên pho tượng bằng cẩm thạch không thể gây thương tích cho chính con người.

Ta cũng nên nhớ rằng mặc dù không thấy được bằng xác phàm nhưng chất dĩ thái vẫn c̣n hoàn toàn là chất của cơi hồng trần, cho nên nó có thể chịu ảnh hưởng của nóng hoặc lạnh cũng như axit mạnh.

Những người nào mất tay chân v́ bị cưa cụt đôi khi phàn nàn là họ cảm thấy đau ở những đầu mút của tay chân bị cưa cụt, nghĩa là ở nơi mà tay chân thường máng vào đó.

Điều này do sự kiện bộ phận dĩ thái của tay chân không bị cắt cụt đi theo bộ phận của xác phàm mà vẫn c̣n có thể thấy được ở tại chỗ qua sức nh́n thấu thị (thần nhăn); v́ vậy khi có kích thích thích hợp th́ cảm giác vẫn có thể khơi dậy trong tay chân bằng chất dĩ thái ấy rồi truyền lên ư thức.

Có khá nhiều hiện tượng khác liên quan tới Thể Phách, việc nó bị trục ra khỏi xác phàm, phóng ra khỏi xác phàm v.v… Nhưng ta sẽ bàn tới chúng một cách thỏa đáng và thích hợp hơn ở giai đoạn sau này khi ta đă nghiên cứu xong bản chất và phương pháp tác động của Prana tức Sinh Khí. 

CHƯƠNG II

PRANA TỨC SINH KHÍ

Các nhà Huyền bí học biết rằng ít nhất có ba lực riêng rẽ và phân biệt do mặt trời xạ ra để đến với hành tinh của chúng ta. Có thể có vô số lực khác v́ mọi thứ chúng tôi biết đều ngược lại; nhưng dù sao đi nữa chúng tôi cũng biết có ba loại này. Đó là:

1.- Fohat tức Điện

2.- Prana tức Sinh Khí

3.- Kundalini tức Hỏa Xà.

Fohat tức Điện, bao gồm hầu hết các lực vật lư mà chúng ta đă biết, tất cả đều chuyển đổi được ra lẫn nhau; chẳng hạn như điện, từ, ánh sáng, nhiệt, âm thanh, ái lực hóa học, sự vận động v.v. . .

Prana tức Sinh Khí, là một lực sinh động mà sự tồn tại của nó chưa được các nhà khoa học Tây phương chính thống chính thức công nhận, mặc dù có lẽ một số ít người cũng phỏng đoán về nó.

Kundalini tức Hỏa Xà là một lực mà cho đến nay chỉ rất ít người biết được. Khoa học Tây phương chính thống hoàn toàn không biết tới và không phỏng đoán ǵ về nó.

Ba lực này vẫn c̣n riêng rẽ và ở mức này th́ không một lực nào có thể chuyển đổi ra thành một trong các lực kia. Đây là một điều rất quan trọng mà học viên nên hiểu cho rơ.

Hơn nữa ba lực này không có liên quan ǵ tới ba Luồng Lưu Xuất Lớn; các Luồng Lưu Xuất là những nỗ lực nhất định do Thái Dương Thượng Đế thực hiện. Mặt khác, Fohat, Prana và Kundalini dường như đúng hơn là kết quả sự sống của Ngài. Các phẩm tính của Ngài đang biểu lộ mà không có bất kỳ cố gắng hữu h́nh nào..

 

[Từ khi tài liệu này được biên soạn th́ tác phẩmm Các Luân Xaa của C.W. Leadbeater đă xuất hiện. Trong quyểnn Các Luân Xaa, nó nêu rơ rằng ba lực kể trên có liên quan tới các Luồng Lưu Xuất như sau::

Luồng Lưu Xuất thứ Nhất xuất phát từ Thượng Đế Ngôi Ba, là lực Nguyên sơ chế biến các nguyên tố hóa học. Điều này dường như là Fohat. Luồng Lưu Xuất thứ Nh́ xuất phát từ Thượng Đế Ngôi Hai, có Prana làà mộtttrong những khía cạnh. Kundalini là sự phát triển thêm nữa trên ṿng cung đi lên của Luồng Lưu Xuất thứ Nhất.]]

PRANA TỨC SINH KHÍ

 

SƠ ĐỒ I

LỰc Thái Dương

Mỗi một trong những thứ này đều biểu lộ trên mọi cơi của Thái Dương Hệệ

 

Prāna là một từ Bắc phạn có ngữ căn làà Praatức là ra, vàà anntức là thở, vận động, sinh hoạt. Như vậy,, Pra-anntức Prana có nghĩa là thở ra (breathe forth), sinh khí (life-breath) hoặc năng lượng sự sống (life-energy) là từ tương đương gần nhất trong tiếng Anh so với thuật ngữ tiếng Bắc phạn. Bởi v́ theo tư tưởng Ấn Độ, chỉ có một Sự Sống duy nhất, một Tâm Thức duy nhất, cho nên Prana đă được dùng để chỉ Tự ngă Tối Cao, năng lượng của Đấng Nhất Như, Sự Sống của Thượng Đế. V́ thế cho nên Sự Sống trên mỗi cơi có thể được gọi là Prana của cơi ấy, Prana trở thành Sinh khí trong mọi tạo vật.tức Prana có nghĩa là thở ra (breathe forth), sinh khí (life-breath) hoặc năng lượng sự sống (life-energy) là từ tương đương gần nhất trong tiếng Anh so với thuật ngữ tiếng Bắc phạn. Bởi v́ theo tư tưởng Ấn Độ, chỉ có một Sự Sống duy nhất, một Tâm Thức duy nhất, cho nên Prana đă được dùng để chỉ Tự ngă Tối Cao, năng lượng của Đấng Nhất Như, Sự Sống của Thượng Đế. V́ thế cho nên Sự Sống trên mỗi cơi có thể được gọi là Prana của cơi ấy, Prana trở thành Sinh khí trong mọi tạo vật.

Đấng Indra, vị đại Thiên Thần đứng đầu huyền giai sự sống trong hạ giới dạy rằng: “Ta là Prana . . . Prana là sự sống”. Ở đây Prana rơ ràng có nghĩa là toàn thể sinh lực. Trong tác phẩm Mundakopanishad, người ta nêu rơ rằng Prana tức Sự Sống xuất phát từ Brahman, tức Đấng Nhất Như. Prana cũng được miêu tả là Atma trong hoạt động hướng ngoại: “Prana này sinh ra từ Atma” (Prashnopanishad). Shankara nói rằng Prana là Kriyashakti – Quyền năng để làm chứ không phải để biết. Nó được xếp loại là một trong bảy Nguyên tố tương ứng với bảy cơi của vũ trụ, bảy lớp vỏ của Brahman v.v. . . Đó là Prana, Manas, Dĩ thái, Hỏa, Phong, Thủy, Địa.

Người Hebrew nói tới “Sinh khí” mà họ gọi là Nephesch được phà vào lỗ mũi của Adam. Tuy nhiên Nephesch không chỉ nhằm nói tới Prana không thôi mà là Prana phối hợp với nguyên khí kế tiếp tức Kama. Những thứ này cùng nhau tạo thành “điểm linh quang” vốn là “Sinh khí nơi con người, con thú hoặc côn trùng đang sinh hoạt trên cơi vật chất hồng trần”.

Khi dịch ra những thuật ngữ mang tính Tây phương hơn th́ Prana trên cơi hồng trần được miêu tả tốt nhất là Sinh khí, là năng lượng tích hợp vốn điều phối các phân tử, tế bào của của thể xác v.v. . . và giữ chúng lại với nhau tạo thành một cơ thể xác định. Đó là sinh khí trong nội bộ cơ thể, một bộ phận của Sinh khí vũ trụ mà một cơ thể cho sẵn đă chiếm hữu trong thời kỳ cơ thể ấy tồn tại mà ta gọi là “một kiếp sống”. Nếu không có mặt Prana th́ không thể có thể xác với vai tṛ là một tổng thể bất khả phân ly hoạt động như một thực thể duy nhất; nếu không có Prana th́ cơ thể ắt chẳng khác ǵ hơn là một tập hợp các tế bào độc lập. Prana nối liền và liên kết những tế bào ấy thành ra một tổng thể phức hợp, nó tác động dọc các nhánh và những mắt lưới của “mạng lưới sự sống” tức là một mạng lưới màu hoàng kim lóng lánh đẹp đẽ khôn tả và hết sức tinh vi, được tạo ra từ chỉ một sợi vật chất bồ đề, nối dài của Sutratma; các nguyên tử thô trược hơn được nối kết lại với nhau bên trong các mắt lưới ấy.

Prana được mọi cơ thể sinh vật hấp thụ, việc cung cấp đầy đủ Prana dường như là điều kiện thiết yếu cho các cơ thể sống ấy tồn tại. V́ vậy, nó tuyệt nhiên không phải là sản phẩm của sự sống mà chính sinh vật và cây cỏ v.v. . . mới là sản phẩm của nó. Nếu nó quá phong phú trong thần kinh hệ th́ có thể gây ra chết và bệnh tật, nhưng nếu nó có quá ít th́ lại gây ra kiệt sức rồi cuối cùng cũng chết.

Bà H. P. Blavatsky so sánh Prana (hoạt năng tạo ra mọi hiện tượngg sống c̣nn) với oxy vốn cấp dưỡng cho sự cháy, là chất hơi mang lại sự sống, là hoạt chấtt hóa họcctrong mọi cuộc sống hữu cơ. Người ta cũng so sánh Thể Phách (hiện thể trơ của sự sống) với ni tơ (chất khí trơ mà oxy được trộn lẫn với nó để cho khí ni tơ thích ứng với sự hô hấp của động vật. Nó cũng tham gia phần lớn vào mọi chất hữu cơ.trong mọi cuộc sống hữu cơ. Người ta cũng so sánh Thể Phách (hiện thể trơ của sự sống) với ni tơ (chất khí trơ mà oxy được trộn lẫn với nó để cho khí ni tơ thích ứng với sự hô hấp của động vật. Nó cũng tham gia phần lớn vào mọi chất hữu cơ.

Sự kiện con mèo được phú cho Prana nổi bật lên đă làm nảy sinh ra quan niệm b́nh dân cho rằng con mèo có tới “chín vía” và dường như nó có liên quan gián tiếp với lư do con thú này được Ai Cập coi là linh thiêng.

Trên cơi hồng trần, Prana kiến tạo mọi khoáng chất và là tác nhân kiểm soát những thay đổi sinh lư hóa học trong nguyên sinh chất; điều này gây ra sự biến dị và kiến tạo đủ thứ mô trong cơ thể của loài thực vật, động vật và loài người. Những thứ ấy biểu lộ sự hiện diện của ḿnh qua khả năng đáp ứng với những kích thích.

Việc trộn lẫn Prana trên cơi trần với Prana cơi trung giới tạo ra vật chất thần kinh vốn là thành phần cơ bản của tế bào, mang lại khả năng cảm nhận vui sướng và đau khổ. Các tế bào phát triển thành các sợi, do kết quả của tư tưởng, Prana mạch động dọc theo các sợi này vốn được cấu tạo bởi Prana trên cơi trần, cơi trung giới và cơi trí tuệ.

Trong nội bộ chính các nguyên tử trên cơi trần th́ Prana chạy dọc theo các đường xoắn ốc. Trong Dăy Hành Tinh của ta, lúc có Cuộc Tuần Hoàn thứ Nhất, Sự Sống Chơn Thần chạy dọc theo Tam Nguyên Thượng Tinh Thần (Atma, Buddhi, Manas) làm linh hoạt tập hợp đầu tiên các đường xoắn ốc và những đường xoắn ốc ấy được các ḍng Prana vận dụng để gây ảnh hưởng lên xác phàm. Trong Cuộc Tuần Hoàn thứ Nh́, Chơn Thần làm linh hoạt tập hợp các đường xoắn ốc thứ nh́ và Prana liên kết với thể Phách chạy dọc theo các đường xoắn ốc ấy. Trong Cuộc Tuần Hoàn thứ Ba, sự sống Chơn Thần làm linh hoạt tập hợp các đường xoắn ốc thứ ba, Prana cơi Trung giới chạy dọc theo các đường xoắn ốc ấy khiến cho thể Vía có cảm giác vui sướng hay đau khổ. Trong Cuộc Tuần Hoàn thứ Tư, sự sống Chơn Thần làm linh hoạt tập hợp thứ tư các đường xoắn ốc, chúng trở thành hiện thể của Prana trên cơi trí cảm (Kama Manas), như vậy khiến cho các nguyên tử thích hợp để được xây dựng thành bộ óc biết tư duy.

Đây là xét về sự tiến hóa của nhân loại b́nh thường. Một vài phép thực hành Yoga (ta cần sử dụng chúng thật thận trọng kẻo sẽ làm tổn thương tới bộ óc) tạo ra sự phát triển tập hợp các đường xoắn ốc thứ năm và thứ sáu vốn được dùng để biểu diễn các dạng tâm thức cao siêu hơn.

Ta không được lẫn lộn bảy đường xoắn ốc trong nguyên tử với các “loa tuyến”: có 10 loa tuyến mà ba th́ thô kệch c̣n bảy th́ tinh vi. Các ḍng điện khác nhau chạy dọc theo ba loa tuyến thô, c̣n bảy loa tuyến tinh vi đáp ứng với đủ thứ làn sóng dĩ thái: âm thanh, ánh sáng, nhiệt v.v. . .

Bộộ Giáo Lư Bí Truyềnn bảo rằng Prana là những sinh linh “vô h́nh”, “bốc lửa”, cung cấp “năng lượng kiến tạo sự sống” cho các con vi trùng, như vậy khiến cho chúng xây dựng được các tế bào của thể xác, kích thước của con vi khuẩn nhỏ nhất so với kích thước của “sinh linh bốc lửa” cũng giống như con voi so với loài trích trùng nhỏ nhất. “Mọi vật hữu h́nh trong vũ trụ đều được những sinh linh ấy kiến tạo, từ con người nguyên thủy thiêng liêng và hữu thức xuống măi tới những tác nhân vô thức kiến tạo vật chất”. Do sự biểu lộ của Prana, tinh thần vốn không biết nói xuất hiện thành ra người biết nói.bảo rằng Prana là những sinh linh “vô h́nh”, “bốc lửa”, cung cấp “năng lượng kiến tạo sự sống” cho các con vi trùng, như vậy khiến cho chúng xây dựng được các tế bào của thể xác, kích thước của con vi khuẩn nhỏ nhất so với kích thước của “sinh linh bốc lửa” cũng giống như con voi so với loài trích trùng nhỏ nhất. “Mọi vật hữu h́nh trong vũ trụ đều được những sinh linh ấy kiến tạo, từ con người nguyên thủy thiêng liêng và hữu thức xuống măi tới những tác nhân vô thức kiến tạo vật chất”. Do sự biểu lộ của Prana, tinh thần vốn không biết nói xuất hiện thành ra người biết nói.

Như vậy, trọn cả Sinh khí kiến tạo trong vũ trụ và nơi con người được tổng kết thành Prana.

Nguyên tử cũng là một “sinh linh” nhưng tâm thức của nó là thuộc về Thượng Đế Ngôi Ba. Vi trùng là một “sinh linh” có tâm thức thuộc Thượng Đế Ngôi Hai, đă được Hành Tinh Thượng Đếế  và “Tinh Linh Trái Đất” chiếm hữu rồi biến đổi đi..

Giáo Lư Bí TruyềnGiáo Lư Bí Truyền cũng nói tới một “giáo điều căn bản” của khoa học huyền bí, theo đó Mặt Trời là kho chứa Sinh Lực và từ Mặt Trời xạ ra những ḍng sinh khí phập phồng chạy qua không gian, cũng như cơ thể của mọi sinh vật trên trần thế. Paracelsus đề cập tới Prana như sau: “Toàn thể Tiểu vũ trụ được chứa đựng tiềm tàng trong Nước Hằng Sống, một lưu chất thần kinh . . . trong đó bao hàm bản chất, phẩm tính, tính t́nh và bản chất của vạn vật”. Paracelsus cũng gọi nó là Archaeus. Bác sĩ B. Richardson, Hội viên Hội Hoàng Gia gọi nó là “ether thần kinh”. Những lá liễu Nasmyth là kho chứa sinh năng của Mặt Trời; Mặt Trời thực ẩn đằng sau Mặt Trời hữu h́nh và sản sinh ra lưu chất sinh khí vốn chu lưu trong Thái Dương Hệ với chu kỳ 10 năm.

Người Aryan thời xưa hát ca ngợi đấng Surya “ẩn đằng sau đạo sĩ Yoga, lấy áo che khuất đầu của đạo sĩ khiến chẳng ai thấy được”. Quần áo của tu sĩ khổ hạnh Ấn Độ được nhuộm màu đỏ vàng, trên đó có các đốm màu hường với dự tính thô thiển là biểu diễn Prana trong máu con người, biểu tượng của nguyên sinh khí trong Mặt Trời, của điều mà hiện nay ta gọi là sắc cầu, tức vùng có “màu hoa hồng.”

Bản thân các trung khu thần kinh dĩ nhiên do thể xác tức “cái túi cơm” cung ứng, nhưng Prana là năng lượng kềm chế tác động thông qua các trung khu thần kinh, khiến cho cái túi cơm ấy phải vâng lời và uốn nắn nó theo mục đích yêu cầu của bản ngă vốn ngự trong trí tuệ cao siêu.

Thật quan trọng mà lưu ư thấy rằng mặc dù các dây thần kinh ở trong thể xác nhưng tự thân thể xác không có khả năng cảm giác. Với vai tṛ là một lớp vỏ, thể xác không hề cảm giác: nó chỉ tiếp nhận các ấn tượng thôi. Cơ thể nơi ngoại giới tiếp nhận tác động, nhưng khả năng cảm nhận đau khổ và vui sướng ở nơi chính các tế bào, ngoại trừ thể hiện một cách rất mơ hồ, đờ đẫn và mang tính “tập thể”, sinh ra những cảm giác lơ mơ bàng bạc, chẳng hạn như cảm giác mệt mỏi nói chung.

Những sự tiếp xúc của thể xác được Prana truyền vào bên trong, những tiếp xúc ấy thật sắc sảo, đau nhói, nhức nhối, chuyên biệt, khác hẳn với những cảm giác bàng bạc nặng nề bắt nguồn từ chính các tế bào. Như vậy là trong mọi trường hợp Prana đều sinh ra hoạt động cảm giác cho các cơ quan của thể xác, nó truyền rung động từ bên ngoài tới cho các trung khu cảm giác vốn ở nơi Kāma, tức lớp vỏ kế tiếp với Prana, đó là Manomayakosha. Chính nhờ có Thể Phách th́ Prana mới chạy dọc theo các dây thần kinh trong cơ thể, khiến cho chúng có thể tác động chẳng những chuyển di các tác động từ bên ngoài mà c̣n chuyển tiếp lực phát động bắt nguồn từ bên trong.

Chính tác động của các ḍng Sinh khí trong Thể Phách của các loài khoáng vật, thực vật và động vật đă khiến cho vật chất cơi Trung giới tham gia vào cấu trúc của phân tử và nguyên tử chuyển từ dạng tiềm tàng sang dạng hoạt động; nhờ vậy nó tạo ra một “sự rung rẩy” khiến cho Chơn Thần trong h́nh tướng thu hút được các vật liệu cơi Trung giới, vốn được các tinh linh thiên nhiên xây dựng thành ra một khối có cấu tạo lỏng lẻo tức là Thể Vía trong tương lai.

Nơi loài khoáng vật, vật chất cơi Trung giới ít hoạt động đến nỗi không nhận thức được tác động từ cơi Trung giới lên cơi Hồng trần. Nơi loài thực vật cao cấp hoạt động tăng cường của vật chất Trung giới ảnh hưởng tới Thể Phách và thông qua đó tác dụng lên vật chất thô trược. Nơi loài động vật, tâm thức cơi Trung giới c̣n lớn hơn nữa, ảnh hưởng tới Thể Phách của chúng nhờ vào những rung động trong cơi dĩ thái mới xây dựng được hệ thần kinh bị kích thích mà ở loài thực vật mới chỉ lờ mờ được báo trước thôi.

Như vậy, chính những xung lực do tâm thức phát động –– sẵn ḷngg trải nghiệm – để gây ra những rung động trên cơi Trung giới, đến lượt chúng tạo ra các rung động trong vật chất cơi dĩ thái: xung lực vốn từ tâm thức mà ra, nhưng việc thực sự xây dựng hệ thần kinh (mà tâm thức ở giai đoạn này không thể đảm đương được) là do các tinh linh thiên nhiên của cơi dĩ thái thực hiện dưới quyền điều động của các Đấng Quang Minh thuộc giới Tinh hoa Ngũ hành thứ Ba và Thượng Đế hoạt động thông qua Hồn Khóm.

Trước hết trong Thể Vía xuất hiện một trung tâm lực có chức năng tiếp nhận và đáp ứng với những rung động xuất phát từ bên ngoài. Từ trung tâm lực này, các rung động chuyển sang thể dĩ thái tạo ra ở đó những xoáy lực dĩ thái thu hút các hạt vật chất thô trược vào ḿnh. Rốt cuộc th́ những thứ này tạo ra một tế bào thần kinh và các nhóm tế bào vốn tiếp nhận rung động từ ngoại giới trên cơi trần bèn truyền chúng trở lại các trung tâm lực trong Thể Vía; như vậy các trung tâm lực trong thể xác và Thể Vía tác động và phản tác động lên nhau với hậu quả là mỗi trung tâm lực càng ngày càng trở nên phức tạp và hữu hiệu. Như ta thấy, hệ thần kinh giao cảm được các xung lực xây dựng trước hết từ các tế bào thần kinh này, đó là xung lực bắt nguồn từ cơii Trung giớii; sau này th́ hệ thần kinh năo tủy được xây dựng do các xung lực bắt nguồn từ cơii Trí tuệ.

Hệ thần kinh giao cảm luôn luôn vẫn c̣n có quan hệ trực tiếp với các trung tâm lực của Thể Vía; nhưng điều quan trọng mà ta cần lưu ư là các trung tâm lực của Thể Vía nàyy không phải là các luân xa của Thể Víaa(sau này ta sẽ nói tới các luân xa ấy) mà chỉ là khối tập hợp trong Thể Vía tạo thành phần sơ khởi của những trung tâm lực vốn sẽ kiến tạo nên các cơ quan trong thể xác. Măi cho tới một thời kỳ rất lâu sau này trong cơ tiến hóa th́ các luân xa của Thể Vía mới được tạo dựng.(sau này ta sẽ nói tới các luân xa ấy) mà chỉ là khối tập hợp trong Thể Vía tạo thành phần sơ khởi của những trung tâm lực vốn sẽ kiến tạo nên các cơ quan trong thể xác. Măi cho tới một thời kỳ rất lâu sau này trong cơ tiến hóa th́ các luân xa của Thể Vía mới được tạo dựng.

Thế là từ các trung tâm lực này –– không phảii là các luân xa – mười cơ quan của thể xác được tạo thành: năm cơ quan để tiếp nhận ấn tượng tức Jnanendriyas, “giác quan hiểu biết”, tức trung tâm cảm giác của bộ óc, rốt cuộc có liên quan tới mắt, tai, lưỡi, mũi và da cùng với năm cơ quan chuyển rung động từ tâm thức ra ngoại giới, Karmendriyas, “giác quan hành động”, tức trung tâm cảm nhận gây ra tác động; đó chính là các trung khu vận động trong bộ óc, có liên quan tới các cơ quan cảm giác ở tay, chân, cổ họng, cơ quan sinh dục và cơ quan bài tiết.

Học viên phải cẩn thận lưu ư là PPranaa chạy dọc theo các dây thần kinh vốn khác hẳn và riêng biệt với cái gọi làà từ khííhoặcc lưu chất thần kinhhcủa con người, lưu chất này được sản sinh ra trong nội bộ cơ thể y.. Lưu chất thần kinhhtứcc từ khíí này giữ cho vật chất dĩ thái lưu chuyển dọc theo các dây thần kinh hoặc nói chính xác hơn, là dọc theo một lớp vỏ bằng chất dĩ thái bao xung quanh mỗi dây thần kinh cũng giống như máu tuần hoàn qua các tĩnh mạch. Và cũng như ḍng máu chuyển oxy tới cho cơ thể, cũng vậy ḍng lưu chất thần kinh chuyển Prana.

Vả lại, cũng giống như các hạt của xác phàm thường xuyên thay đổi và được thay thế bằng những hạt mới rút ra từ thức ăn, nước và không khí; cũng vậy các hạt của Thể Phách thường xuyên thay đổi và bị thay thế bởi các hạt dĩ thái mới mẻ, những hạt này được thu nhận vào trong cơ thể qua thức ăn, qua những khí hít vào và qua Prana dưới dạng mà ta gọi là Sinh khí cầu, và bây giờ ta sẽ miêu tả.

Prana tức Sinh khí tồn tại trên mọi cơi: cơi trần, cơi Trung giới, cơi Trí tuệ v.v. . . Prana là Sự Sống Nhất Như, là cái “trục bánh xe có gắnn bảyy cái căm của bánh xe vũ trụ”. ((Thánh Ca về Pranaatrongg Artharva VedaaXI, 4). Tuy nhiên, ở đây ta chỉ quan tâm tới dáng vẻ và phương thức hoạt động của nó trên cơi thấp nhất tức cơi Hồng trần.XI, 4). Tuy nhiên, ở đây ta chỉ quan tâm tới dáng vẻ và phương thức hoạt động của nó trên cơi thấp nhất tức cơi Hồng trần.

Ta cũng phải lưu ư rằng Prana trên cơi Hồng trần vốn thất bội, nghĩa là có bảy biến thể của nó.

Ta đă thấy rằng nó hoàn toàn riêng biệt và riêng rẽ với ánh sáng, nhiệt v.v. . . ; tuy nhiên biểu lộ của nó trên cơi Hồng trần dường như tùy thuộc vào ánh nắng mặt trời, bởi v́ khi ánh nắng chói chang th́ dường như Prana cũng xuất hiện nhiều, c̣n khi thiếu ánh nắng th́ Prana cũng bị thiếu hụt.

SƠ ĐỒ II

SINH KHÍ CẦU (1) Một Cực vi tử Hồng trần

Muốn có chi tiết của nguyên tử th́ hăy xem quyển HÓA HỌC HUYỀN BÍ,

kính ảnh II và trang 5 và tiếp theo

Prana xuất hiện từ mặt trời rồi nhập vào một số cực vi tử hồng trần vốn trôi nổi hằng hà sa số trong bầu khí quyển của trái đất. Mặc dù ta bảo rằng lực Prana này “nhập vào” nguyên tử cơi trần, nhưng nó không từ bên ngoài nhập vào: nó nhập vào từ một chiều đo cao hơn, chiều đo thứ tư, và như vậy nhà thần nhăn thấy nó có vẻ trào dâng từ bên trong nguyên tử.

Như vậy có hai lực nhập vào nguyên tử từ bên trong: 1- lực Ư Chí của Thượng Đếế  giữ nguyên tử lại đúng h́nh dạng của nó; 2- lực Prana. Ta nên lưu ư rằng Prana xuất phát từ Ngôi Hai của Thái Dương Thượng Đế, trong khi lực Ư Chí xuất phát từ Ngôi Ba..

SƠ ĐỒ II

SINH KHÍ CẦU (2) Sinh lực nhập vào Nguyên tử

Tác dụng của Prana đối với các nguyên tử khác hẳn tác dụng của điện, ánh sáng, nhiệt hoặc các biểu hiện khác của Fohat. Khi điện lướt xẹt qua các nguyên tử th́ nó làm lệch hướng các nguyên tử giữ chúng lại theo một cách nào đó, cũng như truyền cho chúng một nhịp độ rung động riêng biệt và cá biệt. Bất cứ biến thể nào của Fohat chẳng hạn như điện, ánh sáng hoặc nhiệt, đều gây ra một dao động của nguyên tử xét chung, dao động ấy có kích thước khổng lồ so với kích thước của chính nguyên tử, dĩ nhiên các lực ấy tác động lên nguyên tử từ bên ngoài.

Học viên huyền bí học ắt đă quen thuộc với h́nh dáng và cấu trúc của cực vi tử hồng trần, tức hạt vật chất nhỏ nhất trên cơi hồng trần, tổng hợp của nó tạo ra đủ thứ chất mà ta gọi là chất đặc, chất lỏng, chất hơi v.v. . . V́ vậy trong những h́nh vẽ của tài liệu này người ta chỉ phác họa các cực vi tử hồng trần thôi.

SƠ ĐỒ IIISƠ ĐỒ III

SINH KHÍ CẦU (3) Nguyên tử thu hút 6 nguyên tử khác

Sinh lực “phú cho nguyên tử một sự sống thêm nữa

và cung cấp cho nó năng lực hấp dẫn . . .””

 

Bấy giờ lực Prana xạ ra từ mặt trời, nhập vào một số nguyên tử trong bầu khí quyển và gây cho chúng chói sáng. Như vậy, một nguyên tử được tích thêm sự sống, có năng lực hấp dẫn lục bội, sao cho nó ngay tức khắc thu hút sáu nguyên tử khác xung quanh ḿnh. Nó sắp xếp những thứ này theo một h́nh dạng nhất định, tạo ra cái được gọi là một siêu việt sơ nguyên tố (a hyper-meta-proto-element) trongg Hóa Học Huyền Bíí, tức là một tổ hợp vật chất trên cảnh giới dưới nguyên tử. Tuy nhiên, tổ hợp này khác với mọi tổ hợp khác đă được quan sát cho đến nay ở chỗ lực tạo ra nó và giữ nó lại với nhau xuất phát từ Ngôi Hai của Thái Dương Thượng Đế thay v́ từ Ngôi Ba. Dạng này được gọi là Sinh khí cầu và được tŕnh bày trong h́nh vẽ đính kèm theo đây vốn là h́nh mở rộng của h́nh ở trang 45 của quyểnn Hóa Học Huyền Bíí. Nhóm nhỏ này là một chuỗi hạt sáng rực rỡ trên đó là con rắn dương hoặc hùng tính trong nguyên tố Hóa học Oxy; nó cũng là trung tâm của bầu trung tâm trong chất radium..

SƠ ĐỒ IV

Sinh Khí Cầu (4) Sự tạo thành Sinh Khí Cầuu

 

Chú Thích: Sinh khí cầu là một siêu việt sơ nguyên tố nghĩa là nó ở trên cảnh giới dưới nguyên tử, nó độc nhất ở chỗ nó được tạo ra và giữ lại với nhau nhờ vào lực xuất phát từ Thượng Đế Ngôi Hai. H.S.I. trang 67, Hóa Học Huyền Bí, trang 45.

 

V́ các Sinh khí cầu chói sáng và cực kỳ linh động cho nên hầu hết mọi người bơ công nh́n kỹ đều có thể thấy chúng bay lượn trong bầu khí quyển hằng hà sa số, nhất là vào ngày trời nắng. Cách tốt nhất để thấy chúng là quay lưng về phía mặt trời, mắt tập trung cách xa độ vài bộ (feet), nh́n bầu trời trong trẻo dùng làm nền. Sinh khí cầu vốn chói sáng và hầu như không có màu sắc, nó có thể so sánh được với ánh sáng trắng.

Người ta đă nhận xét rằng mặc dù lực làm linh hoạt những Sinh khí cầu này khác hẳn với ánh sáng, tuy nhiên nó lại có vẻ tùy thuộc vào ánh sáng về khả năng biểu lộ. Khi ánh sáng chói chang th́ sinh khí này thường xuyên trồi lên mới mẻ và các Sinh khí cầu được sản sinh ra hằng hà sa số, nhưng khi thời tiết u ám th́ số Sinh khí cầu được tạo ra giảm đi nhiều và trong đêm tối th́ tác động này dường như hoàn toàn ngưng lại. V́ vậy, trong đêm đen, có thể nói là ta sống dựa vào dự trữ được sản sinh ra trong ngày hôm trước và mặc dù nó có vẻ thực tế là chẳng bao giờ cạn kiệt, song dự trữ ấy hiển nhiên là xuống thấp khi có sự nối tiếp lâu dài của những ngày mây u ám.

Dĩ nhiên, tinh linh thể xác có công việc là bảo vệ cơ thể và đồng hóa sinh khí (ta sẽ miêu tả tỉ mỉ điều này ở Chương kế tiếp) để cho thể xác được hồi sức. Trong khi thể xác thức giấc th́ các dây thần kinh và cơ bắp được giữ cho căng thẳng sẵn sàng hành động ngay tức khắc. Khi thể xác ngủ yên th́ tinh linh ngũ hành để cho các dây thần kinh và cơ bắp được thư giản rồi dồn hết chú tâm đặc biệt vào công việc đồng hóa sinh khí. Điều này giải thích cho việc giấc ngủ có năng lực làm hồi sức rất mạnh, ngay cả chỉ là một giấc chợp mắt ngắn ngủi ban trưa.

Tinh linh ngũ hành làm việc thành công nhất trong phần sơ khởi của đêm đen, khi có sự cung cấp dồi dào sinh khí. Trong chu kỳ hằng ngày th́ việc cung cấp các Sinh khí cầu xuống mức thấp nhất vào khoảng 3 – 4 giờ sáng trước khi mặt trời mọc, và đây là một lư do tại sao biết bao nhiêu tỉ lệ người chết lại xảy ra vào những giờ ấy. Cũng v́ thế mà ngạn ngữ bảo rằng một giờ ngủ trước nửa đêm đáng giá bằng hai giờ ngủ sau nửa đêm. Dĩ nhiên cũng như vậy, sự cung ứng Prana ở mức thấp nhất vào mùa đông so với vào mùa hè.

Hơn nữa, Prana được tuôn ra, chẳng những trên cơi Hồng trần mà c̣n trên mọi cơi xúc động, trí năng và tâm linh. Nó sẽ đạt mức độ tốt nhất khi trời trong trẻo với sự trợ giúp vô giá của ánh nắng. Ta cũng có thể nói thêm rằng ngay cả các màu sắc của Prana dĩ thái cũng tương ứng với những màu sắc tương tự trong một chừng mực nào đó trên cơi Trung giới. V́ thế cho nên, xúc động đúng đắn và tư tưởng trong sáng phản tác động lên thể xác, giúp cho thể xác đồng hóa Prana và thế là duy tŕ sức khỏe dồi dào. Như vậy ta t́m thấy một ánh sáng thú vị soi chiếu cho mối quan hệ mật thiết giữa sức khỏe tâm linh, trí tuệ và xúc động với sức khỏe của thể xác; điều này cũng nhắc ta nhớ tới câu nói nổi tiếng của Đức Phật theo đó bước đầu tiên trên con đường tiến tới Niết Bàn là sức khỏe toàn bích.

Một khi đă được tích năng lượng th́ Sinh khí cầu vẫn c̣n là một yếu tố dưới nguyên tử và nó dường như không phải chịu bất cứ sự thay đổi hoặc mất thần lực nào, trừ phi và cho đến khi nó được hấp thụ bởi một tạo vật linh hoạt nào đó.

Trước khi tiến hành việc nghiên cứu đề tài cực kỳ thú vị và quan trọng về việc hấp thụ Prana trong thể xác th́ trước hết ta phải nghiên cứu cơ chế trong Thể Phách giúp ta thực hiện quá tŕnh này.

CHƯƠNG III

Các trung tâm lỰc

Nhân tiện xin nói, trong Thể Phách cũng như trong mỗi một các thể khác của ta có một vài Trung tâm lực tức Luân xa (tiếng Bắc Phạn gọi là Chakrams), từ ngữ này có nghĩa đen là một bánh xe hoặc một cái đĩa xoay ṿng.

Các Luân xa ở trên bề mặt của Thể Phách, vào khoảng ¼ phân Anh bên ngoài lớp da của cơ thể. Khi quan sát bằng thần nhăn th́ ta thấy chúng hiện ra thành những xoáy ốc hoặc những chỗ trũng giống như cái đĩa có vật chất quay rất nhanh.

Lực tuôn đổ qua các Luân xa vốn cốt yếu đối với sự sống của Thể Phách, mọi người đều có những trung tâm lực như thế, mặc dù mức độ phát triển của chúng thay đổi đáng kể tùy theo các cá nhân. Khi chúng chưa phát triển th́ chúng chỉ sáng mờ mờ và các hạt dĩ thái chuyển động lờ đờ, vừa đúng tạo thành h́nh xoáy ốc cần thiết cho việc truyền thần lực chứ không có ǵ hơn nữa: mặt khác, nơi những người đă phát triển, các luân xa sáng lên và mạch động, chói sáng với tia chói lọi lóa mắt giống như mặt trời thu nhỏ. Chúng thay đổi về kích thước từ khoảng hai phân tới sáu phân Anh về đường kính.

Nơi trẻ sơ sinh, chúng là những ṿng tṛn nho nhỏ giống như một đồng ba xu, là những cái đĩa cứng nho nhỏ hầu như chẳng chuyển động ǵ hết và chỉ hơi chói sáng một chút.

Các luân xa Thể Phách có hai chức năng riêng biệt. Chức năng thứ nhất là hấp thụ và phân phối Prana tức là Sinh khí tới cho Thể Phách, rồi từ đó tới thể xác; như vậy giữ cho chúng được sống động. Chức năng thứ nh́ là đưa xuống ư thức trên cơi trần bất cứ thứ ǵ có thể là phẩm tính cố hữu nơi trung tâm lực tương ứng của Thể Vía. Chính việc thiếu phát triển của các trung tâm lực thuộc Thể Phách giải thích cho việc các kinh nghiệm trên cơi Trung giới không thể được dẫn nhập vào trong trí nhớ của bộ óc phàm. Nhiều người hoàn toàn thức tỉnh và linh hoạt hữu thức trên cơi trung giới và sống cuộc đời hoạt động trong Thể Vía.

SƠ ĐỒ III

CẤU TRÚC CỦA TRUNG TÂM LỰC (1) H́nh dáng

 

Dáng vẻ giống như chỗ trũng h́nh cái đĩa tức xoáy ốc trên bề mặt Thể Phách, nghĩa là ¼ phân Anh bên ngoài thể xác.Dáng vẻ giống như chỗ trũng h́nh cái đĩa tức xoáy ốc trên bề mặt Thể Phách, nghĩa là ¼ phân Anh bên ngoài thể xác.

CHỨC NĂNG: truyền lực từ Thể Vía sang Thể Pháchh

       Chú ư: Có các trung tâm lực tương tự như vậy tồn tại trong mọi hiện thể.

 

Tuy nhiên, khi họ quay về thể xác đang ngủ th́ chẳng bao nhiêu kư ức trong sinh hoạt trên cơi Trung giới được lọc qua bộ óc, chỉ v́ nhịp cầu dĩ thái cần thiết chưa được kiến tạo. Khi các trung tâm lực của Thể Phách được phát triển đầy đủ th́ trong bộ óc sẽ có kư ức đầy đủ và liên tục về những trải nghiệm trên cơi Trung giới.

Dường như không có mối liên hệ nào giữa hoạt động hoặc sự phát triển của các luân xa Thể Phách và các phẩm tính đạo đức: hai sự phát triển này hoàn toàn riêng biệt với nhau.

Mặc dù trong Thể Vía có một trung tâm lực thuộc Thể Vía tương ứng với mỗi một trung tâm lực thuộc Thể Phách, thế nhưng v́ trung tâm lực của Thể Vía là một xoáy lực trong bốn chiều đo cho nên nó mở rộng theo một hướng khác hẳn với Thể Phách; do đó trung tâm lực của Thể Vía tuyệt nhiên không kết thúc cùng một chỗ với trung tâm lực tương ứng của Thể Phách, mặc dù một bộ phận nào đó của nó luôn luôn trùng với phần bên kia. Trong khi các trung tâm lực Thể Phách luôn luôn ở trên bề mặt của Thể Phách th́ trung tâm lực Thể Vía luôn luôn ở bên trong Thể Vía.

SƠ ĐỒ III

CẤU TRÚC CỦA TRUNG TÂM LỰC (2) Sinh Lực tràn vào

Một trong bảy biến thể của Sinh Lực đă chiếm ưu thế phần lớn trong mỗi trung tâm lực.Một trong bảy biến thể của Sinh Lực đă chiếm ưu thế phần lớn trong mỗi trung tâm lực.

Sinh Lực tràn vào này mang lại sự sống cho thể xác..

 

Ta đă thấy rằng (Chương II) có bảy biến thái của Prana, tất cả đều hiện diện trong mọi luân xa, nhưng trong mỗi luân xa th́ một trong các biến thái luôn luôn chiếm ưu thế lớn lao.

Prana tràn vào trung tâm của mỗi luân xa từ một hướng vuông góc với bề mặt của luân xa (có lẽ “trào dâng” là một thuật ngữ tốt hơn) khi thần lực từ cơi Trung giới truyền vào cơi dĩ thái. Thế rồi, từ trung tâm của luân xa, lực xạ ra vuông góc với hướng mà nó xuất phát từ đó, nghĩa là trên bề mặt của Thể Phách tính theo một số hướng và tính theo các đường thẳng. Số phương hướng tương tự với những cái căm trong một bánh xe, khác nhau tùy theo mỗi luân xa.

SƠ ĐỒ III

CẤU TRÚC CỦA TRUNG TÂM LỰC (3) Tạo thành những “cái căm”

Lực Sơ cấp “trào dâng” ở trung tâm, thế rồi nó tràn ra

bên ngoài theo các bán kính dọc theo “những cái căm”,

con số “các căm” này khác nhau nơi mỗi trung tâm lực..

 

Những cái căm chia luân xa ta thành một số phân đoạn, giống như các cánh hoa trong một đóa hoa; v́ thế cho nên trong sách vở Ấn Độ, các luân xa thường được miêu tả là giống như các đóa hoa.

Thế mà khá giống như một thanh nam châm đút vào một cuộn dây ắt tạo nên hoặc “cảm ứng” ra một ḍng điện trong cuộn dây vuông góc với trục nam châm; cũng vậy, lực sơ cấp của Prana nhập vào luân xa tạo nên hoặc cảm ứng các lực thứ cấp trên cơi của luân xa. Những lực thứ cấp này xoáy tṛn quanh luân xa, chuyển qua bên dưới những cái căm giống như vật liệu ở đáy của một cái giỏ h́nh tṛn chuyển qua bên dưới những khung của cái rổ xạ ra từ trung tâm điểm.

Mỗi một trong những thứ lực này quét tṛn xung quanh luân xa, có bước sóng đặc trưng riêng của ḿnh, và hơn nữa không phải chuyển động theo đường thẳng mà theo những dợn sóng tương đối lớn, mỗi một trong những thứ ấy là một bội số của bước sóng bên trong nó. Các bước sóng ấy rất nhỏ và có lẽ hàng ngàn những bước sóng ấy cũng rất nhỏ chỉ được bao gồm trong một dợn sóng, mặc dù tỉ lệ chính xác c̣n chưa được xác định. Tác dụng tổng quát là sáng lấp lánh và chiếu tia ngũ sắc như xà cừ hoặc một biến thể thủy tinh nào đó.

SƠ ĐỒ III

CẤU TRÚC CỦA TRUNG TÂM LỰC (4) Tạo thành lực thứ cấp

Những luân xa thường được nói là tương ứng với một vài cơ quan thể chất; thật ra th́ những cơ quan này ở gần chúng nhất; nhưng như ta đă nêu trên, bản thân các luân xa không ở bên trong cơ thể mà ở trên bề mặt của Thể Phách.

Danh sách của các Luân xa và tên gọi của chúng là như sau:

 

 

Các con số 8, 9 và 10 liên quan tới các cơ quan hạ đẳng của thể xác, không được học viên “pháp thuật chánh đạo” sử dụng, mặc dù có một vài trường phái đang tồn tại vẫn sử dụng chúng. Nguy cơ liên quan tới chúng nghiêm trọng đến nỗi chúng tôi coi việc khơi hoạt chúng là điều bất hạnh lớn lao nhất.

Việc sinh lực tuôn đổ vào hoặc thông qua bất kỳ luân xa nào là hoàn toàn riêng biệt và riêng rẽ đối với việc phát triển luân xa do việc khơi hoạt Kundalini mà ra, điều này sẽ được miêu tả trong Chương XIII.

Chúng tôi hiện nay sẽ tiến hành lần lượt nghiên cứu mỗi một trong bảy luân xa, khảo sát cấu trúc, dáng vẻ, chức năng và những năng khiếu liên quan tới nó. V́ những lư do sẽ xuất hiện ngay sau đây, ta nên bắt đầu bằng trung tâm lực thứ ba vốn ở gần lá lách.

CHƯƠNG IV

Trung Tâm LỰc Lá Lách

Trung tâm lực lá lách có 6 cái căm và do đó có cùng số cánh hoa hoặc đường dợn sóng. Xét theo bề ngoài th́ nó đặc biệt là chói sáng, rực rỡ giống như mặt trời.Trung tâm lực lá lách có 6 cái căm và do đó có cùng số cánh hoa hoặc đường dợn sóng. Xét theo bề ngoài th́ nó đặc biệt là chói sáng, rực rỡ giống như mặt trời..

SƠ ĐỒ IV

Trung tâm lực Lá lách

 (1) Cấu trúc

  

Dáng vẻ tổng quát “Rực rỡ giống như mặt trời”

Chức năng của Trung tâm lực Thể Vía:Chức năng của Trung tâm lực Thể Vía: làm linh hoạt thể Vía, Năng lực vân du một cách ư thức

Chức năng của Trung tâm lực Thể Phách: làm linh hoạt Thể xác, Kư ức về các cuộc vân du trên cơi Trung giới

 

Trung tâm lực này có tính chất độc nhất vô nhị ở chỗ nó có chức năng tối quan trọng là hấp thụ các Sinh khí cầu từ bầu khí quyển, phân rải chúng và phân phối các nguyên tử có tích được Prana chuyển hóa và chuyên biệt hóa tới tận đủ thứ bộ phận của cơ thể. Ta sẽ dễ dàng theo dơi được quá tŕnh này nhờ vào sơ đồ IV (2), (3) và (4).

SƠ ĐỒ IV

Trung tâm lực Lá lách 

(2) Hấp thụ các Sinh khí cầu-

Các Sinh khí cầu được thu hút vào trung tâm của trung tâm lực

 

SƠ ĐỒ IVSƠ ĐỒ IV

Trung tâm lực Lá lách

(3) Phân giải các Sinh khí cầu

 

Sau khi được thu hút vào Trung tâm, các Sinh khí cầu được phân giải

 và các hạt cấu tạo được cuốn tṛn do các “Lực Thứ cấp”.

 

Trước hết các Sinh khí cầu được thu rút vào trung tâm lực lá lách: thế rồi chúng được phân bổ ra thành 7 nguyên tử cấu tạo, 7 nguyên tử được tích một trong 7 biến thái của Prana: thế rồi các nguyên tử này được các lực thứ cấp xoay tṛn bắt giữ và được quay ṿng quanh luân xa.

Như vậy 7 loại Prana có 7 màu sắc sau đây:

Tím – Xanh lơ – Xanh lục – Vàng – Cam – Đỏ sậm – Đỏ hồng.

Ta ắt nhận xét thấy rằng những phép phân chia này không chính xác giống như những thứ ta quen thuộc trong quang phổ mặt trời mà khá giống như sự sắp xếp các màu sắc trong các cảnh cao của thể Thượng trí, thể Hạ trí và thể Vía. Quang phổ màu chàm được phân chia giữa tia màu tím và màu xanh lơ của Prana, trong khi quang phổ màu đỏ được tách ra thành Prana màu đỏ sậm và Prana màu đỏ hoa hồng.

Thế rồi, mỗi một trong sáu cái căm lại vớ lấy một biến thái của nguyên tử rồi gởi chúng đi tới các luân xa hoặc bộ phận trong cơ thể mà nó cần thiết. Điều này chỉ giải thích được sáu loại nguyên tử: biến thái thứ 7 là loại có màu hường và màu hoa hồng được phóng gởi qua trục hoặc trung tâm của chính luân xa lá lách, rồi từ đó nó được phân bố qua trọn cả thần kinh hệ. Những nguyên tử màu hoa hồng này là những nguyên tử nguyên thủy, trước hết thu hút về xung quanh ḿnh sáu nguyên tử khác để tạo thành Sinh khí cầu.

Các nguyên tử Prana màu hoa hồng rơ rệt là sự sống của thần kinh hệ và chính biến thái này của Prana là thứ mà người ta có thể tặng cho người khác, theo như được miêu tả ở Chương XIII. Nếu các dây thần kinh không được cung cấp đầy đủ loại Prana màu hoa hồng này th́ chúng trở nên rất nhạy cảm và rất dễ bị kích thích: bệnh nhân thấy ḿnh bị bứt rứt và chỉ một tiếng động hoặc sự va chạm nhỏ nhất cũng khiến cho y cảm thấy nhức nhối. Một người khỏe mạnh nào đó có thể khiến cho y ngay tức khắc được dễ chịu bằng cách làm tràn ngập toàn thể hệ thần kinh của y một lượng cung cấp Prana màu hoa hồng.

Mặc dù có bảy loại Prana khác nhau, nhưng chỉ có năm luồng chính yếu theo như sự mô tả của sách vở Ân độ, bởi v́ sau khi xuất phát từ trung tâm lực lá lách, màu xanh lơ và màu tím kết hợp lại thành một luồng duy nhất, c̣n màu cam và màu đỏ sậm cũng kết hợp lại thành một luồng khác. Các luồng rời trung tâm lực lá lách trên mặt phẳng nằm ngang.

SƠ ĐỒ IV

Trung tâm lực Lá lách

(4) Phân giải các Sinh khí cầu

Quá tŕnh:

1.Các Sinh khí cầu thu hút vào Trung tâm lực

2.Các Sinh khí cấu được phân giải thành ra các hạt

3.Các hạt sinh khí bị các lực “thứ cấp” cuốn tṛn

4.Các hạt sinh khí bị “cái căm” thích hợp bắt giữ rồi được phóng đi đến nơi chốn đă định.

CHÚ Ư: Các nguyên tử màu hường hoa hồng là những nguyên tử nguyên thủy thoạt nhiên thu rút xung quanh ḿnh 6 nguyên tử khác để tạo thành sinh khí cầu.

 

Màu sắc của các luồng và nơi đến của chúng được tŕnh bày trong bảng sau đây::

Số       Luồng                                                   Nơi đến

1          Tím – Xanh lơ                              Trung tâm lực ở họng

2          Xanh lục                                     Trung tâm lực ở rốn và bụng dưới nói chung

3          Màu vàng                                   Trung tâm lực ở tim

4          Màu cam – Đỏ sậm

     (và một màu đỏ tím sậm nào đó)          Trung tâm lực ở chót xương sống

5          Đỏ hoa hồng                               Thần kinh hệ

 

V́ đủ thứ Prana, là các nguyên tử đă tích Prana được phân phối đến nơi cần thiết, cho nên tích lượng Prana được rút ra từ đó chính xác giống như ta có thể rút ra điện tích. Prana mang lại sự sống cho Thể Phách và thông qua Thể Phách mang lại sự sống cho thể xác; mức độ sức khỏe của các bộ phận trong cơ thể phần lớn được xác định bởi khối Prana được phân phối. Mối quan hệ của sự kiện có ư nghĩa này đối với việc duy tŕ sức khỏe của thể xác và sự chữa bệnh rơ ràng là rất quan trọng và sẽ được xem xét đầy đủ hơn trong tiết dành cho sự Chữa bệnh và thuật thôi miên Mesmer.

Các nguyên tử mang Prana màu hoa hồng dần dần trở nên lợt đi khi chúng được cuốn theo các dây thần kinh đem theo nội hàm Prana. Chúng rốt cuộc được phóng thích ra khỏi cơ thể qua các lỗ chân lông (cũng như theo các đường khác) tạo thành cái gọi là hào quang sức khỏe, một sự phóng phát màu trắng xanh lơ lợt, được tŕnh bày trong một kính bản của quyểnn Con Người Vô H́nh và Hữu H́nh,,trang 128.trang 128.

Nơi một người có sức khỏe dồi dào th́ lá lách làm việc tràn đầy nhựa sống đến nỗi có khá nhiều hạt được tích Prana hiện diện nhiều hơn mức cần thiết để sử dụng cho riêng ḿnh. Những hạt không được dùng tới này được phóng thích ra khỏi cơ thể theo mọi hướng thông qua hào quang sức khỏe cùng với những hạt mà Prana bị trích ly lấy hết rồi. Một người như vậy là một nguồn sức khỏe và sức mạnh đối với người xung quanh, thường xuyên (mặc dù vô ư thức) ban rải sinh khí cho bất cứ ai đến gần ḿnh. Tiến tŕnh này có thể được tăng cường đáng kể bởi những người nào đă dứt khoát tự đào luyện ḿnh để chữa bệnh cho những người khác bằng những thủ pháp mesmer và những cách khác mà ta sẽ thấy đầy đủ hơn trong một chương sau này.

Ngoài những hạt vừa nêu ra, ta cũng nên biết rơ ràng các hạt nhỏ bằng chất hồng trần thô trược thường xuyên bị phóng rải ra khỏi cơ thể con người qua sự tiết mồ hôi không thấy rơ và bằng những đường khác. Một nhà thần nhăn thấy những hạt này là những đám sương mù lờ mờ màu xám. Nhiều hạt này có dạng tinh thể và có thể xuất hiện dưới dạng h́nh kỷ hà học; một trong những hạt thông dụng nhất là muối, tức sodium chloride có dạng h́nh khối vuông.

Mặt khác, một người v́ lư do nào đó không thể chuyên biệt hóa đủ lượng Prana cho ḿnh dùng th́ thường (và cũng một cách vô ư thức) đóng vai tṛ là một cái bông đá, tinh linh ngũ hành thể xác của y hút sinh khí từ bất cứ người nhạy cảm nào ngẫu nhiên gần đó để cho ḿnh lợi ích nhất thời, nhưng thường gây thiệt hại nghiêm trọng cho nạn nhân. Hiện tượng này phần lớn giải thích cho những cảm giác mệt mỏi và uể oải mà người ta cảm thấy sau khi ở gần những người nào v́ không được khỏe mạnh lắm cho nên có cái năng lực bất hạnh giống như ma cà rồng này chuyên rút rỉa sinh khí của người khác. Điều ấy cũng xảy ra thường là dưới dạng nghiêm trọng hơn trong những buổi lên đồng của thần linh học.

Giới thực vật cũng hấp thu sinh khí, nhưng trong hầu hết trường hợp chúng dường như chỉ sử dụng một phần nhỏ sinh khí. Nhiều loại cây, nhất là cây thông và cây khuynh diệp, rút ra các sinh khí cầu hầu như chính xác có thành phần cấu tạo giống hệt như bộ phận cao cấp trong Thể Phách của con người, rồi gạt bỏ bất cứ nguyên tử dư thừa nào có tích Prana màu hoa hồng mà bản thân chúng không cần tới. V́ thế cho nên ở lân cận loại cây ấy cực kỳ có lợi cho những ai đang bị suy nhược thần kinh.

Hào quang sức khỏe, bao gồm các hạt được phóng ra từ cơ thể phục vụ cho mục đích hữu ích là bảo vệ con người chống lại sự xâm nhập của các mầm bệnh. Nơi người khỏe mạnh, các hạt được phóng ra qua các lỗ chân lông theo đường thằng, vuông góc với bề mặt của cơ thể, tạo ra hiệu ứng có sọc trong hào quang của sức khỏe. Chừng nào các đường vạch c̣n rắn rỏi và ngay thẳng th́ cơ thể dường như hầu hết là hoàn toàn được bảo vệ khỏi sự tấn công của các ảnh hưởng tà vạy trên cơi trần, chẳng hạn như các mầm bệnh, các vi trùng thực sự bị đẩy lùi và cuốn đi do lực Prana sấn tới. Nhưng khi do yếu mệt, quá đuối sức, bị thương, tinh thần sa sút hoặc do sinh hoạt không điều độ quá trớn th́ người ta cần một lượng Prana lớn bất thường để sửa chữa những hao ṃn hư hỏng bên trong cơ thể; v́ vậy lượng Prana tỏa ra giảm sút nghiêm trọng, các đường vạch của hào quang sức khỏe cụp xuống, trở nên chệch choạc và rối loạn, hệ thống pḥng thủ bị suy yếu, thế là tương đối dễ dàng cho các mầm bệnh chết người xâm nhập vào (xem quyểnn Con Người Hữu H́nh và Vô H́nhh, trang 132, kính bản XXV).

Trong quyểnn Khoa Học về Hơi Thởởdo Rama Prasad dịch thuật, người ta có nêu rơ rằng độ dài tự nhiên từ cơ thể tới ngoại vi hào quang Prana là 10 “đốt ngón tay” trong khi hít vào, 12 đốt ngón tay trong khi thở ra. Có những lúc khác độ dài này được nêu rơ như sau: khi ăn và nói chuyện, 18; khi đi bộ, 24; khi chạy, 42; khi ở cùng nhau, 65; khi ngủ, 100. Nghe đâu việc giảm chiều dài ấy là kết quả của việc con người khắc phục được ham muốn, đạt tám loại thần thông Siddhis. Dường như có lẽ (mặc dù tuyệt nhiên không có chắc chắn) là “hào quang” nói ở đây chính là hào quang sức khỏe. Theo phương pháp tính toán được sử dụng ở Ấn độ th́ thuật ngữ “đốt ngón tay” ở đây không có nghĩa là chiều dài của ngón tay mà là chiều rộng của nó..

 Cả chất dĩ thái và Prana đều dễ dàng tuân theo ư chí của con người. V́ vậy ta có thể bảo vệ ḿnh một đáng kể chống lại những ảnh hưởng thù địch nêu trên bằng cách nỗ lực ư chí kiểm soát sự bức xạ sinh khí ở mép ngoài của hào quang sức khỏe, xây dựng chỗ ấy thành một bức vách hoặc một vỏ mà các mầm bệnh không thể xuyên thủng được, nó cũng ngăn cản không cho sinh khí bị bất cứ ai ở gần đó rút rỉa theo khuynh hướng ma cà rồng.

Chỉ cần ta cố gắng thêm một chút th́ có thể khiến cho lớp vỏ ấy không chịu ảnh hưởng cơi trung giới hoặc cơi hạ trí.

Vấn đề các lớp vỏ dĩ thái quan trọng đến nỗi ở phần sau này trong quyển sách, ta cần đi sâu thêm nữa đầy đủ hơn hiện nay, v́ ở đây ta chỉ bàn thuần túy về hào quang sức khỏe.

Sự phát triển của trung tâm lực lá lách khiến cho con người nhớ được những cuộc vân du trên cơi trung giới, mặc dù đôi khi chỉ nhớ một phần, năng lực liên kết với trung tâm lực tương ứng của thể Vía là năng lực vân du một cách hữu thức trong thể Vía. Những kư ức mơ hồ này mà hầu hết chúng ta đều có là những chuyến bay cực lạc đi qua không khí thường do t́nh cờ kích thích nhè nhẹ vào trung tâm lực của lá lách.

Nhân tiện xin nói, ta có thể nêu rơ rằng trung tâm lực thuộc thể Vía tương ứng với lá lách cũng có chức năng cung cấp sinh lực cho toàn bộ thể Vía.

CHƯƠNG V

Trung Tâm LỰc Chót Xương SỐng

Trung tâm lực, tức luân xa đầu tiên chót xương sống có một lực sơ cấp tỏa ra bốn cái căm khiến cho trung tâm lực có vẻ được phân chia thành các góc phần tư mà phần lơm ở giữa chúng giống như một cái chữ thập, là biểu tượng thường được dùng để biểu diễn trung tâm lực này.

Sơ đỒ IV

Trung tâm lỰc chót xương sỐng

(a)           Người b́nh thường

Chức năng của Trung tâm lực thể VíaChức năng của Trung tâm lực thể Vía: nơi cư trú của Kundalini

Chức năng của Trung tâm lực thể Phách: nơi cư trú của Kundalini

Dáng vẻ: “Màu đỏ da cam giống như lửa”, số “cái căm” là bốn.

Chú ư: Kundalini có bảy lớp hoặc bảy mức độ thần lực

 

Khi được kích hoạt đến mức hoàn toàn, trung tâm lực có màu đỏ da cam này giống như lửa, tương ứng mật thiết với luồng sinh khí màu da cam và đỏ sẫm từ trung tâm lực lá lách đến với nó. Ta có thể nêu rơ rằng trong mọi trường hợp đều có một sự tương ứng giống như vậy giữa màu của luồng sinh khí chảy vào một trung tâm lực và màu của chính trung tâm lực.

Sơ đỒ V

Trung tâm lỰc chót xương sỐng

(b) Người đă phát triển

 

Ngoài màu cam và màu đỏ sẫm ra c̣n có một loại sinh khí màu đỏ tía sẫm chạy vào trung tâm lực này, khá giống như thể quang phổ uốn cong thành một ṿng tṛn và màu sắc lại bắt đầu ở một bát độ thấp hơn.

Từ trung tâm lực này tia màu đỏ cam chảy tới các cơ quan sinh dục, cấp năng lực cho bản chất tính dục: nó dường như cũng nhập vào ḍng máu và duy tŕ nhiệt trong cơ thể.

Một hiệu ứng quan trọng rất đáng chú ư có thể được tạo ra từ bởi người nào kiên tŕ từ chối chiều theo bản năng thấp hèn. Nhờ vào một sự nỗ lực lâu dài và xác định tia màu đỏ cam có thể được chuyển hướng lên tới bộ óc nơi mà cả ba thành phần cấu tạo trải qua một sự biến hóa sâu sắc. Màu cam được nâng lên thành ra màu vàng thuần túy và tăng cường được năng lực trí tuệ. Màu đỏ sẫm trở thành đỏ như son và tăng cường năng lực của t́nh cảm vị tha; màu đỏ tía sẫm được chuyển hóa thành ra màu tím lợt rất đẹp, kích động bộ phận tâm linh của bản chất.

Chỗ trú của Kundalini, tức Hỏa xà vốn ở nơi trung tâm lực chót xương sống. Ta sẽ bàn tới việc này trong một chương sau; bây giờ th́ ta chỉ cần lưu ư rằng người nào đă thành tựu được việc chuyển hóa nêu trên ắt thấy rằng sự ham muốn t́nh dục không c̣n quấy nhiễu ḿnh nữa và khi cần phải khơi động Hỏa xà th́ y sẽ thoát khỏi những nguy cơ nghiêm trọng nhất của quá tŕnh ấy. Khi người ta đă rốt cục hoàn tất được sự thay đổi th́ tia màu đỏ cam chuyển thẳng vào trung tâm lực ở chót xương sống, rồi từ đó chạy lên trên đi qua phần rỗng trong cột sống để lên tới bộ óc.

Một h́nh chữ thập bốc lửa là một biểu tượng đôi khi được sử dụng để diễn tả Hỏa xà ngự tại nơi trung tâm lực chót xương sống.

CHƯƠNG VI

Trung Tâm LỰc Ở Rún

Trung tâm lực thứ nh́ ở rún, tức Tùng thái dương, tiếp nhận một lực sơ cấp tỏa ra theo nhiều hướng, có mười làn sóng rung động hoặc cánh hoa.

  Màu sắc chủ yếu của nó là sự ḥa lẫn kỳ diệu đủ thứ sắc thái màu đỏ, mặc dù trong đó cũng có nhiều màu xanh lục. Nó tiếp nhận tia xanh lục từ trung tâm lực lá lách, cái tia ấy cũng tràn ngập bụng dưới, làm linh hoạt gan, thận, ruột và bộ máy tiêu hóa nói chung, đặc biệt tập trung vào nhật tùng.

Sơ đỒ VI

Trung Tâm LỰc Ở rún

Chức năng của Trung tâm lực thể Vía: xúc cảm: sự thụ cảm nói chung

Chức năng của Trung tâm lực thể Phách: cảm nhận các ảnh hưởng của cơi trung giới

Dáng vẻ: đủ thứ sắc thái màu đỏ cùng với nhiều màu xanh lục

Số căm: 10

Trung tâm lực này có liên hệ mật thiết với các xúc cảm và đủ thứ xúc động. Khi được khơi hoạt, trung tâm lực thể Vía tương ứng cung cấp cho ta năng lực cảm nhận, một sự thụ cảm đối với đủ thứ ảnh hưởng, mặc dù cho tới nay không hề có bất cứ điều ǵ như sự hiểu biết xác định xuất phát từ những năng khiếu tương ứng với việc nh́n thấy hoặc nghe thấy. Do đó, khi trung tâm lực dĩ thái trở nên hoạt động th́ con người ở trong thể xác bắt đầu có ư thức về các ảnh hưởng của cơi trung giới, mơ hồ cảm thấy sự thân hữu hoặc thù địch, hoặc một số nơi dễ chịu và những nơi khác khó chịu mà tuyệt nhiên chẳng biết tại sao.

Tên gọi bằng tiếng Bắc phạn trung tâm lực này là Manipura.

CHƯƠNG VII

Trung Tâm LỰc Ở Tim

Sau khi đă bàn tới trung tâm lực thứ ba ở gần lá lách, kế tiếp ta bàn tới trung tâm lực ở tim.

Sơ ĐỒ VIISơ ĐỒ VII

Trung tâm lỰc Ở Tim

Chú ư: Tia màu vàng thấm nhuần máu và được đưa tới khắp cơ thể.

Chức năng của Trung tâm lực thể Vía: thông hiểu các rung động của cơi trung giới

Chức năng của Trung tâm lực thể Phách: có ư thức về những xúc cảm của những người khác

Dáng vẻ bên ngoài: màu hoàng kim chói sáng

Số căm: 12

 

Luân xa này có 12 cái căm hoặc 12 tia bức xạ, và có màu hoàng kim chói sáng. Nó tiếp nhận tia màu vàng từ trung tâm lực lá lách; khi ḍng tia này đầy đủ và mạnh mẽ th́ nó tạo ra sức mạnh và sự đều đặn nơi bộ phận ở tim. Khi chảy ṿng quanh luân xa ở tim, tia màu vàng cũng thâm nhập vào ḍng máu và thế là được mang đi khắp cơ thể. Nó cũng chuyển lên đến bộ óc và thấm nhuần nó, mặc dù điều khiển ḿnh chính yếu đi tới đóa hoa 12 cánh ở giữa trung tâm lực thứ bảy cao nhất. Nơi bộ óc, nó ban cho ta năng lực có tư duy triết học cao cấp và siêu h́nh học.

Khi được khơi hoạt, trung tâm lực tương ứng của thể Vía phú cho con người khả năng thấu hiểu và đồng cảm, cũng như thông cảm theo bản năng với xúc cảm của các thực thể khác trên cơi trung giới.

V́ vậy trung tâm lực dĩ thái khiến cho con người trong ư thức tỉnh táo nơi cơi trần biết được niềm vui và nỗi buồn của những người khác, đôi khi thậm chí khiến cho y mô phỏng lại nơi bản thân những sự đau đớn thể xác và đau khổ tâm hồn của họ qua việc đồng cảm.

Luân xa này tiếng Bắc phạn là Anahata.

CHƯƠNG VIII

TRUNG TÂM LỰC Ở HỌNG

Luân xa thứ năm này có 16 cái căm và do đó có 16 cánh hoa hoặc phân khu. Về màu sắc, nó cho thấy nhiều màu xanh lơ, nhưng tác dụng tổng quát của nó là sáng như bạc, chẳng khác nào ánh trăng rọi trên mặt nước lung linh.

Nó tiếp nhận tia xanh lơ tím từ trung tâm lực lá lách. Thế rồi tia này có vẻ chia chẻ ra tia màu xanh lơ nhạt vẫn c̣n đi ngang qua trung tâm lực của họng và làm linh hoạt nó, c̣n tia màu xanh lơ sậm và tím chuyển lên tới bộ óc.

Tia màu xanh lơ nhạt cung cấp sức khỏe cho vùng cổ họng, sức mạnh và sự đàn hồi cho các dây thanh âm, chẳng hạn như của một ca sĩ lỗi lạc hoặc phát ngôn viên tài năng, có kèm theo sự chói sáng đặc biệt và hoạt động của tia này.

Sơ đỒ VIII

Trung tâm lỰc Ở HỌng

Chức năng của Trung tâm lực thể Vía:Chức năng của Trung tâm lực thể Vía: nghe

Chức năng của Trung tâm lực thể Phách: nghe trên cơi dĩ thái và cơi trung giới

Dáng vẻ bên ngoài: sáng như bạc với màu xanh lơ

Số cái căm: 16

 

Tia màu xanh lơ sậm được tiêu dùng ở bộ phận bên dưới trung tâm bộ óc, trong khi tia màu tím tràn ngập phần bên trên và dường như cung cấp sức đặc biệt cho luân xa ở đỉnh đầu, tản mác chủ yếu qua 960 cánh hoa thuộc phần bên ngoài của trung tâm lực.

Tư tưởng thông thường được kích thích nhờ tia màu xanh lơ trộn lẫn với một phần màu vàng (ở trung tâm lực ở tim, xem Chương VII)

Trong một số dạng ngu đần, luồng chảy màu vàng và xanh lơ tím đi tới bộ óc hầu như bị ức chế.

Tư tưởng và xúc động loại cao về tâm linh dường như tùy thuộc phần lớn vào tia màu tím.

Sự khơi hoạt trung tâm lực tương ứng của thể Vía cung cấp cho ta năng lực nghe trên cơi trung giới, nghĩa là năng lực tạo ra trong cơi trung giới những hiệu ứng giống như cái trên cơi hồng trần mà ta gọi là sự nghe thấy.

Khi trung tâm ở Thể Phách được khơi hoạt th́ con người trong ư thức trên cơi hồng trần nghe được những tiếng nói đôi khi nêu đủ thứ gợi ư cho y. Y có thể nghe được âm nhạc hoặc những âm thanh ít dễ chịu hơn. Khi hoạt động đầy đủ, nó khiến cho người ta có thần nhĩ xét về cơi trung giới và cơi dĩ thái.

Trung tâm lực được gọi là Visuddha theo tiếng Bắc phạn.

CHƯƠNG IX

Trung Tâm LỰc GiỮa Hai Chân Mày

Trung tâm lực thứ sáu, ở giữa hai chân mày có 96 căm, tuy nhiên trong kinh sách Ấn độ người ta bảo là nó chỉ có hai cánh hoa, điều này có lẽ là do sự kiện nó phô ra dáng vẻ được chia làm hai nữa. Trong số đó một nửa chủ yếu màu hoa hồng, mặc dù có nhiều màu vàng trong ấy, c̣n một nửa kia chủ yếu là màu xanh lơ hơi tím tím.

Sơ đỒ IX

Trung Tâm LỰc GiỮa Hai Chân Mày

Chức năng của Trung tâm lực thể Vía:Chức năng của Trung tâm lực thể Vía: nh́n thấy

Chức năng của Trung tâm lực thể Phách: thần nhăn, khuếch đại.

Dáng vẻ bề ngoài: một nửa chủ yếu là màu hoa hồng có nhiều màu vàng. Một nửa chủ yếu là màu xanh lơ tím tím.

Số cái căm: 96

 

Tác giả đă không thể t́m ra bất kỳ sự mô tả chuyên nghiệp nào về cội nguồn Prana chảy vào trung tâm năng lực này, mặc dù nó được đề cập trong quyểnn Đời sống Nội giớii, trang 449, theo đó dáng vẻ màu xanh lơ tím tím của một nửa trung tâm lực ăn khớp mật thiết với màu sắc của loại sinh khí đặc biệt làm linh hoạt nó. Điều này ắt dường như biểu thị tia (màu xanh lơ đậm và màu tím) chỉ chuyển qua trung tâm lực ở họng để đi lên bộ óc.

Sự phát triển của trung tâm lực tương ứng nơi thể Vía cung cấp cho ta năng lực nhận thức dứt khoát được bản chất và h́nh dáng của các sự vật trên cơi trung giới, thay v́ chỉ mơ hồ cảm thấy sự hiện diện của chúng.

Sự khơi hoạt của trung tâm lực dĩ thái khiến cho con người nh́n thấy sự vật và có đủ thứ linh ảnh trong lúc tỉnh thức về nơi chốn hoặc người ngợm. Khi vừa mới bắt đầu được khơi hoạt, th́ người ta chỉ nhận thức được một phần phong cảnh và các đám mây màu sắc. Khi được phát triển trọn vẹn th́ nó tạo ra thần nhăn.

Năng lực đáng chú ư khuếch đại được tầm nh́n hoặc ngược lại có liên kết trung tâm lực này và sẽ được miêu tả ở chương bàn về sự Thấu thị Dĩ thái.

Trung tâm lực này được gọi là Ajnā trong tiếng Bắc phạn.

CHƯƠNG X

Trung Tâm LỰc Ở ĐỈnh ĐẦu

Trung tâm lực thứ bảy này ở ngay đĩnh đầu, có kiến tạo hơi khác với sáu trung tâm lực kia. Sách vở Ấn độ miêu tả nó là hoa sen ngàn cánh, mặc dù con số tia bức xạ thực sự của lực sơ cấp chỉ là 960. Ngoài ra, nó c̣n có một loại xoáy lực phụ trợ tức hoạt động thứ yếu ở bộ phận trung tâm, tự thân của bộ phận này có 12 làn sóng rung động.

Khi được linh hoạt trọn vẹn, th́ luân xa này có lẽ là chói sáng nhất trong tất cả, đầy những tác động màu sắc không thể miêu tả được và rung động với sự nhanh chóng hầu như không thể quan niệm được. Phần trung tâm sáng trắng, ở ngay giữa tâm bừng lên màu hoàng kim.

Bộ phận bên ngoài của trung tâm lực này tiếp nhận tia màu tím quá cảnh qua trung tâm lực ở họng, trong khi bộ phận ở trung tâm tiếp nhận tia màu vàng xuất phát từ trung tâm lực ở tim.

Sự khơi hoạt ở trung tâm lực tương ứng nơi thể Vía bổ sung và làm hoàn chỉnh sinh hoạt trên cơi trung giới, phú cho con người sự hoàn thiện các năng lực của ḿnh.

Đối với một loại h́nh cá nhân th́ các luân xa ở thể Vía tương ứng với các luân xa thứ 6 và thứ 7 của Thể Phách, cả hai đều hội tụ vào tuyến yên; tuyến yên thực tế là cầu nối trực tiếp và duy nhất giữa cơi hồng trần và những cơi cao hơn.

Tuy nhiên với một loại h́nh người khác, trong khi luân xa thứ sáu vẫn c̣n gắn liền với tuyến yên th́ luân xa thứ bảy lại bị uốn cong hoặc đi xiên xiên cho đến khi nó trùng với cơ quan đă bị teo tóp mà ta gọi là tuyến tùng, đối với người thuộc loại h́nh này th́ tuyến tùng trở thành một đường giao tiếp trực tiếp với cơi hạ trí mà xét theo biểu kiến là không đi băng ngang cơi trung giới nằm ở giữa theo thông lệ. Điều này giải thích việc đôi khi người ta chú trọng tới việc phát triển tuyến tùng. 

 Sơ đỒ X

Trung tâm lỰc đỈnh đẦu

 

Dáng vẻ bên ngoài:

              Bộ phận trung tâm::sáng trắng, rực lên màu hoàng kimsáng trắng, rực lên màu hoàng kim

              Bộ phận bên ngoài::lấp lánh nhất trong tất cả, đầy những tác dụng màu sắc không thể miêu tả đượcc

Số cái căm:Số cái căm: bộ phận trung tâm là 12, bộ phận bên ngoài 960

Chức năng của Trung tâm lực thuộc thể Vía: hoàn chỉnh và bổ sung các năng khiếu

Chức năng của Trung tâm lực thuộc thể Phách: mang lại sự liên tục của tâm thức

 

Sự khơi hoạt của trung tâm lực dĩ thái khiến cho một người đi xuyên qua nó rời bỏ xác phàm với ư thức hoàn toàn tỉnh táo cũng như nhập trở lại vào xác phàm mà ư thức không bị gián đoạn theo thông lệ sao cho tâm thức của y được liên tục suốt ngày đêm.

Lư do thực sự của việc cạo đầu theo phép thực hành của Giáo hội La mă là để cho luân xa Brahmarandra không được che phủ, sao cho thậm chí không có sự chướng ngại nhỏ nhất nào cản đường lực thông linh mà ứng viên có ư định cố gắng khơi hoạt trong lúc tham thiền.

CHƯƠNG XI

SỰ ThẢi Ra 

Cũng giống như xác phàm khi sử dụng hết vật liệu th́ thải các chất dư qua năm cơ quan bài tiết – da, phổi, gan, mật và thận - ; cũng vậy Thể Phách khi dùng hết vật liệu dược cung cấp thông qua thực phẩm trên cơi trần và việc hấp thụ Sinh khí cầu th́ Thể Phách cũng thải các hạt c̣n dư qua đủ thứ cách khác nhau.

Đính kèm theo đây là một Biểu đồ về những sự thải ra này với những kết quả được tŕnh bày và miêu tả như sau.

Sơ đỒ XI

SỰ ThẢi ra

Chú thích:Một số các hạt khi mất hết sinh khí, được tận dụng cho kiến tạoMột số các hạt khi mất hết sinh khí, được tận dụng cho kiến tạo

                           hoặc nuôi dưỡng Thể Phách.

 

Thông qua hơi thở và các lỗ chân lông người ta trục xuất ra cả các hạt có màu trắng xanh lơ – Prana được trích ra từ đó, những hạt này vẫn c̣n tích Prana màu hoa hồng vốn dư thừa đối với nhu cầu của cơ thể sử dụng lẫn những nguyên tử của các tia màu xanh lơ do trung tâm lực ở họng.

Các nguyên tử trống rỗng của tia màu xanh lục đi qua các cơ quan bài tiết xuất phát từ hệ tiêu hóa và trong trường hợp người thường c̣n có các nguyên tử trống rỗng của tia màu đỏ cam.

Các nguyên tử thuộc các tia màu xanh lơ sẫm và màu tím đi qua đỉnh đầu.

Tuy nhiên nơi một người đă phát triển, vốn đă thành tựu được việc nghịch chuyển tia màu đỏ da cam lên trên th́ các hạt của tia này được thải ra qua đỉnh đầu. Những hạt này tạo thành một thác bốc lửa, thường được tŕnh bày là một ngọn lửa trong các pho tượng cổ của Đức Phật và các vị thánh khác.

Các nguyên tử đă bị trống rỗng hết Prana một lần nữa lại trở nên chính xác giống như bất kỳ nguyên tử nào khác. Một số nguyên tử được cơ thể hấp thu và nhập vào đủ thứ tổ hợp vốn thường xuyên được tạo nên, trong khi những nguyên tử khác không cần thiết đều được thải ra qua bất kỳ kênh dẫn thuận tiện nào.

Thêm vào phần trên, vật chất của chính Thể Phách cũng thường xuyên được thải ra khỏi cơ thể thông qua các lỗ chân lông cũng giống như vật chất ở thể khí. V́ vậy, người nào ở gần người khác th́ có thể hấp thụ sự phóng phát chất dĩ thái của nhau.

Bức xạ vật chất dĩ thái mạnh nhất ở đầu mút của ngón tay và ngón chân. V́ thế cho nên việc sạch sẽ chu đáo của các bộ phận này trong cơ thể là rất quan trọng; một người mà móng tay cáu bẩn chẳng hạn, th́ thường xuyên tuôn ra một luồng tác dụng không lành mạnh đối với thế giới dĩ thái.

Những sự phóng phát thể chất của cơ thể phần lớn bao gồm các loại muối đă được phân chia ra tinh vi, nó xuất hiện trước quan sát thần nhăn dưới vô số h́nh dáng nho nhỏ chẳng hạn như hạt xúc xắc, ngôi sao, và các kim tự tháp kép. Tính chất của những hạt nho nhỏ này có thể chịu ảnh hưởng của việc mất sức khỏe, của một làn sóng rung động xúc cảm hoặc ngay cả một luồng tư tưởng nhất định. Về vấn đề này, nghe đâu Giáo sư Gates có tường tŕnh rằng (a) – các sự phóng phát vật chất của cơ thể sống khác nhau tùy theo các trạng thái tâm trí cũng như các t́nh huống sức khỏe của thể xác; (b) – những sự phóng phát này có thể được trắc nghiệm bởi những phản ứng hóa học của một số loại muối selenium; (c) – những phản ứng này được đặc trưng bởi đủ thứ sắc thái hoặc màu sắc tùy theo bản chất của các ấn tượng trí tuệ; (d) – 40 sản phẩm xúc cảm khác nhau (theo như ông ta gọi) đă được thu lượm.

CHƯƠNG XII

KẾt quẢ tŕnh bày dưỚi dẠng bẢng biỂu

Để cho học viên dễ dàng tham khảo thuận tiên, ta miêu tả một bảng tổng kết của các quá tŕnh.  

Sơ đỒ XII

BiỂu đỒ phân phỐi

  

SƠ ĐỒ XIII

  

Các chương từ II tới XI được tŕnh bày dưới dạng bảng biểu đính kèm theo đây.

Cũng một thông tin ấy được tŕnh bày dưới dạng một Biểu đồ Phân phối, vốn cung ứng một sự tổng hợp những tiến tŕnh này dưới dạng bảng biểu, do sự phóng phát của Prana từ mặt trời tới phần thải ra từ cơ thể bao gồm các hạt đă bị rút hết Prana.

Trong một biểu đồ sau này nữa có tŕnh bày phác họa cơ thể con người với vị trí gần đúng của các trung tâm lực dĩ thái, các luồng sinh khí và các thông tin hữu dụng khác.

CHƯƠNG XIII

Kundalini

Như ta đă thấy, Kundalini tức Hỏa xà là một trong các lực xuất phát từ mặt trời và hoàn toàn riêng rẽ, phân biệt đối với Fohat và Prana, theo như chúng tôi biết cho đến nay th́ chúng không thể được chuyển hóa ra thành bất kỳ dạng nào của các lực khác.

Kundalini đă được gọi bằng nhiều tên khác nhau là Hỏa Xà, Hỏa Năng và Đức Mẹ Thế Giới. Thần nhăn cho thấy nó xuất hiện rất đích thực giống như lửa lỏng khi nó chạy qua cơ thể và lộ tŕnh mà nó phải đi qua đó là một đường xoắn ốc giống như những ṿng cuộn của một con rắn. Tên gọi Đức Mẹ Thế Giới cũng thích hợp bởi v́ nhờ có nó mà đủ thứ hiện thể mới được làm linh hoạt.

Một biểu tượng cổ truyền của cột sống và Kundalini là cây thần trượng thần Mercure, vốn mà một cây gậy ở phía trên đỉnh có một h́nh nón giống trái thông. Ở Ấn độ ta cũng thấy biểu tượng ấy, nhưng thay v́ là một cây gậy ba ton th́ đó là một cây gậy tre có bảy đốt, các đốt tre dĩ nhiên biểu diễn bảy luân xa tức bảy trung tâm lực. Trong một số biến thái của các bí pháp th́ người ta dùng một cây gậy sắt trống rỗng, nghe đâu có chứa lửa bên trong, thay thế cho thần trượng thần Mercure. Người ta bảo rằng cây cột quảng cáo hiện đại của tiệm hớt tóc cũng có ư nghĩa tương tự, cây cột này chắc chắn là một biểu tượng rất xưa với những dải xoắn ốc và một cái núm ở phần tận cùng; tiệm hớt tóc thời nay bắt nguồn từ những nhà phẫu thuật thời xưa, họ cũng thực hành khoa luyện kim đan, một khoa học nguyên thủy mang tính tâm linh hơn là mang tính vật chất.

Kundalini tồn tại trên mọi cơi mà ta chẳng biết ǵ và nó dường như cũng có bảy lớp gồm các mức độ thần lực.

Thể Vía thoạt tiên là một khối gần như trơ, chỉ có ư thức mơ hồ nhất, không có khả năng xác định được bất cứ điều ǵ và không có sự hiểu biết rơ rệt về thế giới xung quanh. Kundalini bấy giờ được khơi hoạt ở mức cơi trung giới, nơi trung tâm lực tương ứng với trung tâm lực ở chót xương sống. Nó di chuyển tới trung tâm lực thứ nh́ ở gần rún, làm linh hoạt trung tâm lực này, nhờ đó khơi dậy trong thể Vía năng lực xúc cảm, và sự nhạy cảm mà không thấu hiểu rơ rệt.

Bấy giờ Kundalini chuyển sang lần lượt là trung tâm lực thứ ba (lá lách), thứ tư (tim), thứ năm (họng), thứ sáu (giữa chân mày) và thứ bảy (đỉnh dầu), khơi dậy nơi mỗi một trung tâm lực này đủ thứ quyền năng mà ta đă miêu tả ở các chương trước.

Cơ chế nhờ vào đó chúng ta biết được các diễn biến trên cơi trung giới, thật là thú vị và học viên nên hiểu rơ điều ấy. Mặc dù trong thể xác ta có những cơ quan chuyên biệt, mỗi cơ quan tọa lạc ở một bộ phận xác định và cố định trong cơ thể để nh́n thấy, nghe thấy v.v., tuy nhiên trong thể Vía lại có sự sắp xếp khác hẳn, không cần có các cơ quan được chuyên biệt hóa để đạt được kết quả mà ta nhắm tới.

Vật chất của thể Vía ở t́nh trạng thường xuyên vận động, các hạt chạy đi chạy lại giống như hạt nước sôi và tất cả các hạt đều lần lượt đi qua mỗi một trong các trung tâm lực. Thế là mỗi một trong các trung tâm lực này đều có khả năng khơi dậy từ các hạt trong thể Vía năng lực đáp ứng với một tập hợp rung động nào đó, tương ứng với cái mà trong cơi hồng trần ta gọi là các rung động ánh sáng, âm thanh, nhiệt v.v… Do đó, khi các trung tâm lực của thể Vía được làm cho linh hoạt và hoạt động theo thứ tự th́ chúng cung ứng đủ thứ quyền năng cho toàn bộ vật chất của thể Vía sao cho thể Vía có thể vận dụng năng lực ấy ở bất cứ bộ phận nào của ḿnh. V́ vậy, một người hoạt động trong thể Vía có thể thấy rơ rệt những sự vật ở phía trước ḿnh, phía đằng sau ḿnh, phía trên đầu ḿnh và phía dưới chân ḿnh giống như nhau. Do đó, ta có thể miêu tả các luân xa hoặc trung tâm lực là các cơ quan cảm giác theo ư nghĩa thông thường của thuật ngữ này, mặc dù chúng truyền thụ các quyền năng của giác quan cho thể Vía.

Nhưng ngay cả khi các giác quan của thể Vía này đă được khơi hoạt trọn vẹn th́ tuyệt nhiên ta không được suy ra rằng con người có thể đưa vào trong thể xác của ḿnh bất cứ ư thức nào về tác động của các giác quan ấy. Thật vậy, trong ư thức trên cơi trần y có thể chẳng biết ǵ về điều ấy. Cách thức duy nhất khiến cho ư thức về các trải nghiệm trên cơi trung giới này có thể được đưa vào bộ óc phàm, chính là nhờ thông qua các trung tâm lực tương ứng của Thể Phách vốn phải được làm linh hoạt và khởi động trước.

Phương pháp khởi động giống hệt như phương pháp mà ta chọn dùng trong thể Vía, nghĩa là bằng cách khơi dậy Kundalini, vốn tiềm tàng trong vật chất dĩ thái ở trung tâm gần chót xương sống.

Sự khơi hoạt này được thành tựu do nỗ lực xác định và kéo dài liên tục của ư chí, đưa trung tâm lực ở chót xương sống bước vào hoạt động, thật ra đó chính là việc khơi hoạt Kundalini. Một khi nó được khơi hoạt th́ nhờ sức mạnh ghê gớm của ḿnh, đến lượt nó cũng làm linh hoạt các trung tâm lực khác. Tác dụng trên các trung tâm lực là đưa vào trong ư thức trên cơi trần những quyền năng vốn được khơi hoạt do sự phát triển của các trung tâm lực tương ứng nơi thể Vía.

Tuy nhiên, để tạo ra những kết quả này, Hỏa xà cần di chuyển tới những luân xa theo một trật tự nào đó và một cách thức nào đó, điều này thay đổi tùy theo những loại người khác nhau. Các huyền bí gia hiểu được những vấn đề này nhờ tri thức trực tiếp đều luôn luôn cực kỳ cẩn trọng không đưa ra manh mối về thứ tự mà Hỏa xà phải đi qua trung tâm lực. Lư do là v́ có những nguy cơ rất nghiêm trọng mà mức độ trầm trọng của nó hầu như không thể bị phóng đại đang chờ đón những kẻ nào ngẫu nhiên khơi dậy Kundalini quá sớm. Người ta đưa ra những lời cảnh báo nghiêm trọng nhất đối với bất kỳ loại toan tính khơi hoạt nào cho đến khi đă chín muồi và trừ phi có sự dẫn dắt của một Chơn Sư hoặc một huyền bí gia lăo luyện.

Trước khi Kundalini được khơi hoạt th́ tuyệt đối cần có một giai đoạn nhất định đạt được sự trong sạch về đạo đức và có đủ sức mạnh ư chí để kiểm soát được lực này. Một số nguy cơ liên quan tới Hỏa xà vốn thuần túy là mang tính thể chất. Sự vận động không kiểm soát được của nó thường tạo ra sự đau đớn vô ngần về thể chất, nó có thể dễ dàng xé toạc các mô và thậm chí tiêu diệt được sự sống của xác phàm. Nó cũng có thể gây thiệt hại thường xuyên cho các hiện thể cao cả hơn xác phàm.

Một tác dụng rất thông thường của việc khơi hoạt sớm Kundalini là việc nó chạy xuống vào các trung tâm lực hạ đẳng trong cơ thể thay v́ đi lên, tạo nên sự kích thích những đam mê bất hảo nhất, vốn thường được tăng cường tới mức con người hoàn toàn không thể chống cự được chúng. Trong cái ṿng kềm kẹp của lực ấy, y cũng chới với giống như một người thợ lặn trong hàm của một con cá mập. Những người ấy trở thành quỉ râu xanh, quái vật trụy lạc v́ buông thả theo một lực vượt ngoài tầm tay đối với sức đề kháng của con người. Họ có thể đạt được một vài quyền năng siêu phàm nhưng những thứ này chỉ đưa họ bước vào tiếp xúc với những sinh linh dưới nhân loại mà theo dự tính là loài người không nên giao tiếp, và muốn thoát khỏi nanh vuốt của nó th́ có thể phải mất nhiều hơn một kiếp. Có một trường phái ma thuật vốn cố t́nh dùng quyền năng này theo cách ấy, nhưng các trung tâm lực hạ đẳng ở trong trường phái này đều được sử dụng th́ lại luôn luôn bị triệt để cấm tuyệt do những người theo Chánh Pháp hoặc pháp thuật Chánh Đạo.

Sự khơi dậy sớm Kundalini, cũng làm tăng cường mọi thứ trong bản chất con người và quả thật đạt tới những thói xấu thấp hèn dễ dàng hơn các đức tính. Chẳng hạn như tham vọng nơi thể trí được khơi hoạt rất dễ dàng và tăng trưởng tới một mức vô độ. Cùng với sự tăng cường lớn lao của trí năng, người ta sẽ có ḷng ngă mạn bất thường giống như quỉ sa tăng. Lực Kundalini không phải là lực b́nh thường mà là một điều ǵ đó vô địch. Nếu một người thiếu hiểu biết lỡ dại khơi hoạt nó th́ y nên ngay tức khắc tham vấn một người nào đó hiểu biết trọn vẹn về những vấn đề này. Trong Hathayogapradipika có nói: “Nó mang lại sự giải thoát cho các đạo sĩ Yoga và sự ràng buộc cho những kẻ điên cuồng”.

Có một số trường hợp mà Kundalini được khơi hoạt tự phát, sao cho người ta cảm thấy có một luồng âm ấm: nó có thể thậm chí (mặc dù hiếm khi) bắt đầu di chuyển nữa. Trong trường hợp này, nó có thể gây ra sự đau đớn nhức nhối v́ đường thông thương chưa được chuẩn bị cho nó, nên nó phải dọn đường bằng cách thật sự thiêu rụi nhiều chất cặn bă dĩ thái vốn là một quá tŕnh tất nhiên là đau đớn. Trong những trường hợp như thế, lực thường xông lên ở bên trong cột sống, thay v́ đi theo đường xoắn ốc mà nhà huyền bí học được rèn luyện để dẫn dắt. Nếu có thể ta nên cố gắng dùng ư chí chặn đứng sự bốc lên trên ấy, nhưng nếu điều đó tỏ ra không thể được (hầu như rất có thể là vậy) th́ nó có lẽ sẽ vọt ra đi qua đầu rồi thoát vào trong bầu không khí mà có lẽ chẳng làm hại ǵ nhiều hơn là khiến người ta yếu sức đi một chút. Nó cũng có thể gây ra việc tạm thời mất ư thức. Tuy nhiên, những nguy cơ thật sự nghiêm trọng có liên quan không phải với việc bốc lên trên mà là với việc chạy xuống dưới.

Như ta đă đề cập ngắn gọn, chức năng chủ yếu của Kundalini trong việc phát triển huyền bí học là trải qua các trung tâm lực của Thể Phách và làm linh hoạt những trung tâm lực này sao cho chúng đưa các trải nghiệm trên cơi trung giới vào trong ư thức trên cơi trần. Như vậy, quyểnn Tiếng Nói Vô Thinhhdạy rằng việc làm linh hoạt trung tâm lực giữa chân mày theo cách này khiến cho người ta có thể nghe được tiếng nói của Chơn sư, tức là tiếng nói của Chơn ngă. Điều này được giải thích qua việc tuyến yên khi hoạt động đầy đủ ắt cung ứng mối liên kết hoàn toàn giữa tâm thức trên cơi trung giới và ư thức trên cơi trần.dạy rằng việc làm linh hoạt trung tâm lực giữa chân mày theo cách này khiến cho người ta có thể nghe được tiếng nói của Chơn sư, tức là tiếng nói của Chơn ngă. Điều này được giải thích qua việc tuyến yên khi hoạt động đầy đủ ắt cung ứng mối liên kết hoàn toàn giữa tâm thức trên cơi trung giới và ư thức trên cơi trần.

Việc làm chủ Kundalini phải được lập lại trong mỗi kiếp bởi v́ mỗi kiếp đều có những cơ thể mới, nhưng sau khi người ta đă thành tựu rốt ráo được nó th́ sự lập lại trở thành một vấn đề dễ dàng.

Việc tạo nên mối liên kết giữa ư thức trên cơi trần và tâm thức của Chơn ngă cũng có phần tương ứng nơi các cảnh giới cao, nghĩa là Chơn ngă liên kết với tâm thức của Chơn thần, c̣n Chơn thần liên kết với tâm thức của Thượng Đế.

Tuổi tác dường như có vẻ không ảnh hưởng ǵ tới sự phát triển các luân xa nhờ vào Kundalini, nhưng sức khỏe là cần thiết v́ chỉ một cơ thể cường tráng mới có thể chịu đựng được sự căng thẳng.

CHƯƠNG XIV

MẠng lưỚi nguyên tỬ 

Chúng ta đă thấy rằng có một mối liên kết rất mật thiết giữa các luân xa trong thể Vía và các luân xa trong Thể Phách. Giữa hai tập hợp trung tâm lực này và xuyên thấu chúng theo một cách thức không dễ ǵ miêu tả được, có một mạng lưới hoặc lớp vỏ, bao gồm chỉ một lớp nguyên tử hồng trần thôi, chúng đan xen mật thiết với nhau, ép chặt vào nhau và được một biến thể đặc biệt của Prana thấm nhuần qua đó. Prana b́nh thường đi từ cơi trung giới xuống cơi hồng trần sao cho nó có thể dễ dàng xuyên qua lá chắn nguyên tử, nhưng lá chắn ấy là một hàng rào tuyệt đối ngăn chặn mọi lực khác vốn không thể sử dụng vật chất nguyên tử của cả hai cơi.

Sơ đỒ XIV

Lá chẮn nguyên tỬ

Chức năng của lá chắn:Chức năng của lá chắn: ngăn cản những ảnh hưởng của cơi trung giới không xâm nhập quá sớm vào ư thức trên cơi trần.

Các cách thức gây thiệt hại cho lá chắn: (1) – Những xúc động choáng váng nghĩa là giận dữ, sợ hăi. (2) – rượu. (3) – ma túy, chẳng hạn như thuốc lá. (4) – ngồi luyện thần thông.

 

Như vậy, lá chắn là một thứ được thiên nhiên cung cấp để ngăn cản không cho có sự thông thương quá sớm giữa các cơi trung giới và cơi hồng trần. Nếu không có sự cung ứng minh triết này th́ mọi loại trải nghiệm trên cơi trung giới có thể tuôn đổ vào ư thức trên cơi trần, mà trong trường hợp hầu hết mọi người th́ điều này có thể tạo ra chẳng có ǵ khác hơn là sự tai hại.

Vào bất cứ lúc nào th́ một thực thể trên cơi trung giới cũng có thể du nhập các lực mà người thường vốn hoàn toàn không được chuẩn bị để đối đầu, và nằm ngoài tầm đối phó của y. Người ta ắt dễ bị ám bởi bất cứ thực thể trung giới nào muốn chiếm xác của ḿnh.

Như vậy, lá chắn nguyên tử được dùng làm một lớp pḥng vệ hữu hiệu chống lại những diễn biến không đáng mong muốn ấy. Trong t́nh huống b́nh thường, nó cũng được dùng để pḥng ngừa việc nhớ rơ được sinh hoạt trong giấc ngủ đạt tới ư thức của óc phàm và nó cũng giải thích cho việc tạm thời mất ư thức luôn luôn xảy ra vào lúc chết. Đôi khi thể Vía trở về thành công gây một ấn tượng nhất thời lên Thể Phách và xác phàm sao cho khi xác phàm thức dậy th́ cũng có được chút ít kỷ niệm sống động. Điều này thường nhanh chóng tan biến đi, việc cố gắng nhớ lại nó khiến cho càng không thể thành công được, bởi v́ mỗi nỗ lực đều lập nên những rung động trong óc phàm vốn có khuynh hướng thắng lướt được những rung động tinh vi hơn của cơi trung giới.

V́ vậy, rơ ràng là bất cứ sự gây tổn hại nào cho lá chắn đều là một tai họa nghiêm trọng. Sự tổn thương ấy có thể diễn ra theo nhiều cách. Bất cứ cơn xúc động sững sờ nào, hoặc bất cứ xúc động mạnh mẽ nào có tính cách ác độc tạo ra một loại bùng nổ trong thể Vía, đều có thể gây ra một tác dụng như thế, xé toạc mạng lưới mong manh và ta bảo rằng khiến cho người ấy phát điên. Một sự sợ hăi khủng khiếp hoặc một cơn giận bùng nổ cũng có thể gây ra nhưư  thế.

Ngồi luyện thần thông theo cách gọi qui tŕnh này của các nhà thần linh học cũng có thể gây hại cho mạng lưới và mở toang những cánh cửa mà thiên nhiên dự tính khép kín.

Một vài loại thuốc, nhất là rượu và mọi thứ ma túy, trong đó có cả thuốc lá đều chứa một hoạt chất mà khi bốc hơi phân giải th́ phần nào sẽ được chuyển từ cơi trần sang trạng thái cơi trung giới. Những người nghiên cứu về khoa tiết thực, nhất là những người nghiên cứu tác dụng của độc tố ắt quan tâm học biết rằng ngay cả trà và cà phê cũng có chứa hoạt chất vừa nêu, mặc dù có số lượng nhỏ đến nỗi chỉ sau khi đă liên tục lạm dụng lâu dài th́ tác dụng ấy mới biểu hiện. Khi điều này xảy ra th́ những chất cấu tạo nên thành phần hoạt chất ấy chạy qua các luân xa theo hướng ngược với hướng lẽ ra được dự tính và sau khi lập đi lập lại qui tŕnh ấy th́ chúng gây tổn thương và cuối cùng hủy hoại mạng lưới tinh vi.

Chỉ có hai cách thức tạo ra sự suy đồi hoặc hủy hoại ấy tùy theo loại h́nh người hữu quan và tỉ lệ thành phần cấu tạo trong thể Vía và Thể Phách. Trong loại h́nh đầu tiên th́ vật chất bay hơi tuôn tràn qua thực sự làm cho mạng lưới bị cháy và như vậy phá tan bức hàng rào của thiên nhiên.

Trong loại h́nh thứ hai th́ các chất cấu tạo dễ bay hơi làm cho nguyên tử cứng rắn lại, khống chế và làm què quặt sự mạch động của chúng sao cho nó chẳng c̣n có thể chuyển tải dạng Prana đặc biệt vốn gắn chặt nó vào mạng lưới. Như vậy mạng lưới đâm ra dường như thể bị cốt hóa sao cho thay v́ có quá nhiều chất đi từ cơi này sang cơi kia th́ ta lại có rất ít bất kỳ loại chất nào đi qua đi lại.

Ta có thể dễ dàng nhận ra được hai loại h́nh này. Trong trường hợp đầu tiên th́ ta có những ví dụ về sự mê sảng do nghiện rượu, quỉ ám và một số dạng điên khùng. Trong trường hợp thứ nh́ mà cho đến nay th́ thông thường hơn, chúng tôi lưu ư thấy nói chung có khuynh hướng làm chết ṃn những xúc động và đức tính cao thượng với hậu quả là thói duy vật, tàn bạo, đầy thú tính và mất tự chủ. Người ta thừa biết rằng những kẻ nào cực kỳ sa đà vào ma túy, chẳng hạn như thuốc lá, ắt kiên tŕ với sự phóng dật ấy ngay cả khi gây thiệt hại là đau khổ hoặc khó chịu cho người lân cận. Tính thụ cảm tinh tế của họ đă bị cùn nhụt đi rất nhiều.

V́ tâm thức của người thường thông thường không thể vận dụng được vật chất nguyên tử hoặc là trên cơi trần hoặc là trên cơi trung giới, cho nên thông thường không thể có sư giao tiếp hữu thức giữa hai cơi. Tuy nhiên, khi người ta tẩy trược các hiện thể của ḿnh th́ y đâm ra có thể hoạt động qua vật chất nguyên tử và bấy giờ y có thể đưa tâm thức của ḿnh trực tiếp đi từ cảnh giới nguyên tử cơi này sang cảnh giới nguyên tử cơi kia. Trong trường hợp ấy th́ mạng lưới nguyên tử giữ lại trọn vẹn vị trí và hoạt động của ḿnh, khiến cho tâm thức đi từ cơi này sang cơi khác trong khi đồng thời nó làm tṛn mục đích của ḿnh là ngăn cản sự tiếp xúc mật thiết với các cảnh hạ đẳng mà ở đó có thể có đủ thứ ảnh hưởng không đáng mong muốn.

V́ vậy cách thức an toàn duy nhất đối với các học viên chân chính về huyền bí học là đừng cưỡng chế việc phát triển thần thông theo một cách nào đó, mà hăy chờ đợi những thứ này được triển khai ra v́ chúng sẽ được triển khai trong lộ tŕnh tiến hóa b́nh thường. Nhờ vậy người ta sẽ đạt được đủ mọi lợi ích và tránh được mọi điều nguy hiểm.

CHƯƠNG XV

SỰ sinh ra

Thật hữu ích khi bây giờ người ta nên nghiên cứu Thể Phách trong quan hệ với việc sinh ra và chết đi của thể xác.

Những người nào nghiên cứu cơ chế tái sinh luân hồi ắt quen thuộc với sự kiện là trong trường hợp Thể Phách th́ có một yếu tố bước vào tác động vốn không tác động trong trường hợp thể Vía hoặc thể Trí. Thể Phách quả thật được kiến tạo trước khi Chơn ngă giáng lâm, nhờ công của một tinh linh ngũ hành vốn là h́nh tư tưởng liên hợp của bốn vị Tứ đại Thiên vương (Devarājas), mỗi vị Thiên vương chủ tŕ một trong bốn cảnh dĩ thái của cơi hồng trần. Nhiệm vụ căn bản của tinh linh ngũ hành kiến tạo này là xây dựng cái khuôn dĩ thái để cho các hạt nguyên tử hồng trần của thể xác đứa trẻ sơ sinh phải được xây dựng vào trong cái khuôn.

H́nh dáng và màu sắc của tinh linh ngũ hành này biến thiên trong nhiều trường hợp khác nhau. Thoạt đầu th́ nó biểu hiện chính xác h́nh dáng và kích thước của cơ thể đứa trẻ mà nó phải kiến tạo; các nhà thần nhăn đôi khi thấy h́nh tượng giống như con búp bê này lởn vởn xung quanh và sau đó phất phơ bên trong cơ thể bà mẹ, và đôi khi họ đă nhầm lẫn nó là linh hồn của đứa trẻ sắp sinh ra đời thay v́ nó chỉ là cái khuôn cho thể xác của đứa trẻ.

Ngay khi phôi thai đă lớn lên bằng kích thước của cái khuôn và sẵn sàng chào đời th́ h́nh tướng của giai đoạn kế tiếp mà nó nhắm tới ắt được triển khai: kích thước, h́nh dạng và t́nh trạng của cơ thể nói chung xét về công việc của tinh linh ngũ hành, vào lúc mà nó đề nghị sẽ rời bỏ xác ấy. Sau khi tinh linh ngũ hành đă rút lui th́ mọi sự tăng trưởng thêm nữa của thể xác là dưới quyền kiếm soát của chính Chơn ngă.

Trong cả hai trường hợp th́ tinh linh ngũ hành đều tự biến ḿnh thành cái khuôn. Màu sắc của nó phần lớn là biểu diễn những phẩm tính cần thiết của cơ thể mà nó phải xây dựng. C̣n h́nh tướng của nó th́ thường thường cũng đă dành sẵn cho nó rồi. Ngay khi nó hoàn tất công việc th́ không c̣n năng lượng nào giữ các hạt của nó lại với nhau cho nên tinh linh ngũ hành bèn tan ră.

Khi xác định phẩm chất của chất dĩ thái được dùng để xây dựng Thể Phách ta có hai điều cần xét tới: một là loại vật chất được xem xét theo quan điểm bảy Cung tức cách phân chia theoo chiều dọcc, và hai là phẩm tính của vật chất được xét theo quan điểm thô hoặc tinh, tức cách phân chia theoo chiều ngangg. Cách phân chia theo chiều dọc tức loại h́nh tia, được xác định bởi nguyên tử trường tồn của thể xác vốn chịu ấn tượng của loại h́nh và phân-loại h́nh. Cách phân chia theo chiều ngang được xác định bởi nghiệp quả trong quá khứ của con người, tinh linh ngũ hành kiến tạo chịu trách nhiệm tạo ra loại h́nh thể xác thích hợp với yêu cầu của con người. Thật vậy, tinh linh ngũ hành bao gồm cái bộ phận túc nghiệp ((karmaa) của cá thể vốn phải biểu diễn ra trong thể xác. Tùy theo sự tuyển lựa tinh linh ngũ hành kiến tạo mà chẳng hạn như thể xác sẽ tự nhiên là khéo léo hoặc ngu đần, b́nh tĩnh hoặc ưa nổi quạo, nhiều nghị lực hoặc bơ thờ, nhạy cảm hoặc không nhiệt t́nh. Tiềm năng di truyền vốn ẩn tàng trong trứng của bà mẹ và tinh trùng của người cha; tinh linh ngũ hành rút ra từ đó sự tuyển lựa theo yêu cầu của trường hợp này.) của cá thể vốn phải biểu diễn ra trong thể xác. Tùy theo sự tuyển lựa tinh linh ngũ hành kiến tạo mà chẳng hạn như thể xác sẽ tự nhiên là khéo léo hoặc ngu đần, b́nh tĩnh hoặc ưa nổi quạo, nhiều nghị lực hoặc bơ thờ, nhạy cảm hoặc không nhiệt t́nh. Tiềm năng di truyền vốn ẩn tàng trong trứng của bà mẹ và tinh trùng của người cha; tinh linh ngũ hành rút ra từ đó sự tuyển lựa theo yêu cầu của trường hợp này.

Mặc dù tinh linh ngũ hành chịu trách nhiệm về cơ thể đứa trẻ ngay từ đầu, Chơn ngă chỉ tiếp xúc với chỗ trú tương lai của ḿnh măi về sau này, cách một khoảng nào đó trước khi sinh ra trên cơi trần. Nếu những đặc trưng mà tinh linh ngũ hành phải áp đặt lên thể xác chỉ có số lượng ít ỏi thôi th́ nó có thể rút lui sớm và dành cho Chơn ngă việc kiểm soát trọn vẹn thể xác. Tuy nhiên, khi người ta cần nhiều thời giờ để phát triển những điều hạn chế cần thiết, th́ tinh linh ngũ hành có thể giữ lại địa vị của ḿnh măi đến khi thể xác được bảy tuổi.

Chất dĩ thái dành cho cơ thể đứa trẻ được rút ra từ cơ thể bà mẹ; v́ thế cho nên bà mẹ có tầm quan trọng trong việc tự cấp dưỡng cho ḿnh chỉ bằng những loại vật thực tinh khiết nhất. Trừ phi tinh linh ngũ hành chịu trách nhiệm phát triển đặc biệt nào đó theo đường lối của các đặc tính, chẳng hạn như đẹp tuyệt vời hoặc xấu hết mức, c̣n th́ tác nhân chính hoạt động theo hướng này ắt là tư tưởng của bà mẹ và h́nh tư tưởng trôi nổi xung quanh bà.

Thể Vía mới mẻ bước vào tiếp xúc với Thể Phách vào giai đoạn rất sơ khai, gây ảnh hưởng đáng kể lên việc tạo dựng Thể Phách, c̣n thể Trí cũng tác động lên tổ chức thần kinh thông qua Thể Phách.

CHƯƠNG XVI

SỰ TỬ

 Trước kia ta đă thấy rằng trong một vài t́nh huống th́ Thể Phách có thể tách rời khỏi thể xác, mặc dù nó luôn luôn liên kết với thể xác bằng một sợi chỉ hoặc sợi dây bằng chất dĩ thái. Khi chết, Thể Phách chót hết rút ra khỏi xác phàm và ta có thể thấy nó là một đám sương mù màu tím, dần dần ngưng tụ lại thành ra một h́nh hài vốn là đối thể của con người vừa trút hơi thở cuối cùng, nó vẫn gắn liền với xác phàm bằng một sợi chỉ sáng lấp lánh. Sợi chỉ hoặc tuyến từ điện này bị cắt đứt vào lúc từ trần.

Khi sinh vơng (life web) - màn lưới sinh tồn - bằng chất bồ đề có kèm theo Prana được gỡ ra khỏi vật chất xác phàm vào lúc lâm chung, nó được thu rút về phía tim xung quanh nguyên tử trường tồn. Bấy giờ nguyên tử trường tồn, màn lưới sinh tồn và Prana bốc lên dọc theo tuyến Sushumna thứ cấp nhập vào năo thất thứ ba, rồi từ đó chuyển sang giao điểm của đường khớp chẩm đỉnh, để cuối cùng rời khỏi xác phàm. Màn lưới sinh tồn ấy vẫn bao bọc nguyên tử trường tồn thể xác, trong nội bộ thể nguyên nhân, măi cho đến khi một thể xác mới được kiến tạo.

Việc Thể Phách rút lui và tất nhiên Prana cũng rút lui ắt làm hủy hoại tính thống nhất toàn vẹn của thể xác, do đó bỏ mặc nó chỉ c̣n là một mớ hỗn độn các tế bào độc lập. Sự Sống của bản thân các tế bào riêng rẽ vẫn tiếp tục, bằng chứng là một sự kiện ai cũng biết lông tóc trên xác chết đôi khi vẫn tiếp tục mọc ra.

Lúc mà Thể Phách triệt thoái và do đó Prana không c̣n lưu hành nữa th́ các sinh linh hạ đẳng, nghĩa là các tế bào chạy lồng lên và bắt đầu phá vỡ cái cho đến nay dứt khoát là một cơ thể có tổ chức. Như vậy cơ thể chưa bao giờ linh hoạt hơn so với khi nó đă chết. Nhưng nó linh hoạt về các đơn vị c̣n tổng thể th́ đă chết; nó linh hoạt về mặt các đoàn khối nhưng cơ thể th́ đă chết. Eliphas Levi nói như sau: “Xác chết ắt không bị phân ră nếu nó đă chết rồi; mọi phân tử cấu thành nó đều đang sống động và phấn đấu để tách rời nhau.” ((Nữ thần Isis lộ diện,,I, trang 480).I, trang 480).

Khi Thể Phách cuối cùng rời bỏ thể xác th́ nó không đi xa mà thường trôi nổi bên trên thể xác. Trong t́nh huống này nó được gọi là hồn ma bóng quế và đôi khi xuất hiện trước mặt những kẻ mà nó có liên hệ mật thiết dưới dạng một h́nh lờ mờ, có ư thức rất lơ mơ và không nói được. Nếu không bị xáo trộn bởi sự phiền năo thác loạn hoặc xúc động mạnh, th́ trạng thái tâm thức là lơ mơ và yên b́nh.

Chính trong khi Thể Phách triệt thoái, cũng như sau đó, khi toàn thể kiếp sống đă qua của con người được duyệt lại nhanh chóng trước mắt Chơn ngă, th́ mọi xó xỉnh và ngóc ngách đă từng bị quên lăng trong kư ức đều bị xổ ra những điều bí mật của ḿnh, từng ảnh một, từng diễn biến một. Trong những phút giây ngắn ngủi này, Chơn ngă sống trở lại trọn cuộc đời ḿnh, nh́n thấy những thất bại và thành công của ḿnh, những niềm yêu thương và oán hận của ḿnh. Nó nhận thức được khuynh hướng chủ yếu của toàn thể và tư tưởng thống lĩnh cuộc sống bèn được khẳng định, đánh dấu cái cơi mà phần chính yếu của sinh hoạt sau khi chết sẽ diễn ra ở đó. Theo sự miêu tả củaa Kaushitakopanishat,, khi chết Prana thu thập mọi thứ lại và triệt thoái ra khỏi cơ thể, giao nộp mọi thứ cho Chủ thể Tri thức, vốn là đấng tiếp nhận tất cả.khi chết Prana thu thập mọi thứ lại và triệt thoái ra khỏi cơ thể, giao nộp mọi thứ cho Chủ thể Tri thức, vốn là đấng tiếp nhận tất cả.

Giai đoạn này thường được nối tiếp bởi một thời kỳ ngắn ngủi vô ư thức yên b́nh do vật chất dĩ thái bị triệt thoái nhưng vẫn c̣n bị vướng víu vào Thể Vía, do đó ngăn cản con người không hoạt động được nơi cơi trần hoặc cơi trung giới. Một số người có thể rũ thoát khỏi lớp vỏ dĩ thái chỉ trong một vài phút giây; những người khác vẫn ở bên trong Thể Phách nhiều giờ, nhiều ngày, hoặc ngay cả nhiều tuần lễ, mặc dù quá tŕnh này thường không xảy ra lâu hơn một vài tiếng đồng hồ.

Khi ngày tháng trôi qua, các nguyên khí cao dần dần được giở bỏ ra khỏi Thể Phách, bấy giờ đến lượt Thể Phách trở thành một xác chết dĩ thái, vốn vẫn c̣n ở gần thể xác, cả hai cùng nhau tan ră. Những hồn ma dĩ thái này thường được nh́n thấy ở nghĩa trang, đôi khi là đám sương mù hoặc ánh sáng màu tím hay màu trắng xanh xanh, nhưng nó thường biểu diễn thành một h́nh dáng khó chịu v́ phải trải qua đủ thứ giai đoạn phân ră.

Một trong những lợi ích lớn của việc thiêu xác là nhờ thiêu hủy được xác phàm cho nên Thể Phách cũng bị mất đi sào huyệt của ḿnh và do đó nhanh chóng tan ră.

Nếu một người bị dẫn dắt sai lạc đến nỗi muốn bám vào sự sống trên cơi trần và thậm chí bám vào xác chết của chính ḿnh th́ sự bảo toàn xác chết hoặc là bằng cách chôn cất hay là ướp xác ắt có một cám dỗ nhất định đối với y, và làm dễ dàng rất nhiều cho mục đích không may của y. Sự thiêu xác hoàn toàn ngăn cản bất kỳ toan tính nào nhằm tạm thời hiệp nhất một phần các nguyên khí một cách thiếu tự nhiên. Hơn nữa, có một vài dạng tà thuật không dễ chịu, rất may là ít ra cũng hiếm có ở phương Tây, nó vận dụng xác phàm đang tan ră; Thể Phách của một người đă chết cũng có thể được sử dụng như vậy theo nhiều cách thức khác nhau. Người ta tránh được tất cả những khả năng này bằng cách thực hành lành mạnh việc thiêu xác. Một người đă chết hoàn toàn không thể cảm thấy những hiệu lực của lửa đối với cơ thể đă bị vứt bỏ của ḿnh, bởi v́ xét về sự chết th́ vật chất Thể Vía và Thể Phách đă hoàn toàn tách rời khỏi xác phàm.

Mặc dù một người đă chết hoàn toàn không thể nhập trở lại vào xác chết của ḿnh, thế nhưng trong trường hợp người chẳng biết thứ ǵ ngoài sinh hoạt thuần túy trên cơi trần và sợ phát điên lên v́ hoàn toàn bị cắt đứt khỏi cơi trần, th́ trong nỗ lực điên cuồng để vẫn c̣n tiếp tục sinh hoạt trên cơi trần, y có thể bám víu lấy chất dĩ thái trong thể xác đă bị vứt bỏ và lôi kéo nó bao bọc quanh ḿnh. Đây có thể là nguyên nhân của sự đau khổ lớn lao hoàn toàn không cần thiết, và dễ dàng tránh được bằng cách thực hành việc thiêu xác.

Trong trường hợp những người tuyệt vọng bám lấy sự sống trên cơi trần, th́ Thể Vía không thể hoàn toàn tách rời khỏi Thể Phách và chúng vẫn c̣n tỉnh thức nhưng bị vật chất dĩ thái bao xung quanh. T́nh huống này rất khó chịu và bởi v́ người ấy bị khép kín khỏi cơi Trung giới do lớp vỏ bằng chất dĩ thái, đồng thời việc bị mất các cơ quan cảm giác của thể xác lại ngăn cản y không hoàn toàn tiếp xúc được với sự sống trên cơi trần. Do đó y cứ dật dờ, cô đơn, câm lặng và hăi hùng trong một đám sương mù dày đặc u ám, không thể giao tiếp với cơi Trung giới cũng như cơi Hồng trần.

Theo thời gian lớp vỏ dĩ thái ṃn đi bất chấp sự phấn đấu của y, mặc dù thường thường việc này không xảy ra măi sau khi y đă chịu đau khổ kịch liệt. Những người tử tế trong đám người chết và những người khác cố gắng trợ giúp lớp người được miêu tả nhưng chẳng mấy khi được thành công.

Đôi khi một người trong t́nh huống này có thể nỗ lực tiếp xúc trở lại một lần nữa với cơi hồng trần thông qua một người đồng cốt, mặc dù “những vong linh hướng dẫn” người đồng cốt thường nghiêm cấm họ làm như thế, v́ biết rằng người đồng cốt có nguy cơ bị ám hoặc phát điên. Đôi khi một người đồng cốt vô ư thức – thường thường là một cô gái trẻ nhạy cảm – có thể bị nhập, nhưng toan tính này chỉ có thể thành tựu khi Chơn ngă của cô gái đă nới lỏng sự kiểm soát các hạ thể bằng cách sa đà vào các đam mê và tư tưởng không đáng mong muốn. Đôi khi một hồn người cũng có thể lang thang trong thế giới u linh này, nó có thể thành công trong việc ám một phần con thú; những con thú thường bị ám là những loài kém tiến hóa như trâu ḅ, cừu hoặc heo; mặc dù chó, mèo hoặc khỉ cũng có thể bị sử dụng theo cách này. Điều này có vẻ là điều thay thế - trong Giống dân hiện đại thứ Năm - cho sinh hoạt dễ sợ về ma cà rồng mà ta đă thấy trong những người thuộc Giống dân thứ Tư. Một khi đă vướng mắc vào một con thú, th́ nó chỉ có thể được tháo gỡ ra dần dần qua những nỗ lực đáng kể, có lẽ mở rộng ra trong nhiều ngày. Tự do thường chỉ xảy ra vào lúc con thú chết, và ngay cả khi đó th́ vẫn c̣n có một sự vướng mắc vào Thể Vía cần phải được rũ bỏ.

CHƯƠNG XVII

ChỮa bỆnh

Chúng ta đă thấy rằng một người đang sung sức đều liên tục phóng ra từ cơ thể ḿnh những sự phóng phát sinh khí mà những người khác có thể hấp thụ được. Bằng cách này những người khác sẽ được tăng cường và có thể được chữa khỏi những bệnh lặt vặt hoặc ít ra th́ việc hồi phục cũng được nhanh chóng hơn.

Tuy nhiên, v́ các ḍng Prana phải tuân phục theo ư chí cho nên con người có thể điều động các luồng sinh khí từ ḿnh tuôn ra một cách hữu thức, cũng như gia tăng lớn lao sự tuôn chảy tự nhiên của chúng. Khi điều động các ḍng này tác động lên một bệnh nhân đă bị kiệt sức do sự kiện lá lách của y không làm việc thỏa đáng, th́ người ta có thể trợ giúp đáng kể cho việc phục hồi sinh khí bổ sung mà nhà chữa bệnh tuôn vào, giữ cho bộ máy cơ thể bệnh nhân vẫn hoạt động cho đến khi nó được phục hồi đầy đủ để cấp dưỡng chính Prana.

Như vậy trong một vài trường hợp, việc người mạnh có thể chữa được cho người yếu đơn thuần được thực hành bằng cách gần gũi nhau trên cơi trần, qui tŕnh này hoặc là hoàn toàn vô ư thức và tự động, hoặc là nó có thể được trợ giúp và đẩy nhanh tới hầu như bất kỳ mức nào qua nỗ lực hữu thức. Người ta thường có thể đạt được nhiều lợi ích bằng cách tuôn đổ vào bệnh nhân các luồng sinh khí dồi dào, điều này làm tràn ngập hệ thống của bệnh nhân bằng năng lượng cấp sinh khí; hoặc là người thao tác có thể điều động luồng này đi tới phần bộ phận trong cơ thể vốn đang èo uột. Chỉ cần gia tăng sự chu lưu của Prana cũng đă chữa trị nhiều bệnh lặt vặt. Mọi bệnh thần kinh hàm ư một t́nh huống Thể Phách đang chạy cộc cạch, và điều đó cũng là nguyên nhân của những xáo trộn tiêu hóa và sự mất ngủ. Sự nhức đầu thường được gây ra do xung huyết hoặc là luồng sinh khí mà đôi khi ta gọi là từ khí. Một ḍng mạnh mẽ mà người chữa bệnh điều động đi xuyên qua đầu của bệnh nhân ắt quét sạch chất bị nghẽn mạch và chứng nhức đầu sẽ biến mất.

Những phương pháp này tương đối đơn giản và không hề khó áp dụng, mặc dù một người chữa bệnh tài ba, nhất là nếu có thần nhăn ắt có thể cải tiến chúng vô cùng. Một sự cải tiến như thế vốn đ̣i hỏi người ta hiểu biết giải phẫu cơ thể và sinh lư học, ắt phải tạo ra một h́nh tư tưởng của cơ quan bị bệnh, thế rồi lại h́nh dung nó là đang khỏe mạnh. Tư tưởng mạnh mẽ sẽ uốn nắn vật chất dĩ thái thành ra h́nh tướng như mong muốn, điều này sẽ giúp cho thiên nhiên kiến tạo cho ta những mô mới nhanh hơn hẳn so với mức có thể làm được bằng cách khác.

Một phương pháp khác c̣n rốt ráo hơn nữa là tạo ra cơ quan ấy trong vật chất cơi trí tuệ: thế rồi kiến tạo nó thành ra vật chất cơi trung giới: những thứ này bấy giờ sẽ được thô trược hóa bằng chất dĩ thái, rồi cuối cùng được xây dựng thành cái khuôn chất đặc, chất lỏng và chất hơi, sử dụng những vật liệu sẵn có trong cơ thể và được cung ứng từ bên ngoài nếu thiếu sót.

Một phương pháp hữu hiệu để khởi sự công tác chữa bệnh bằng từ khí là như sau: bệnh nhân ở một vị trí dễ chịu hoặc là ngồi hoặc là nằm xuống, và được lệnh phải thư giăn hoàn toàn đến mức tối đa. Một phương pháp rất thuận tiện cho bệnh nhân là ngồi trên một cái ghế ngả lưng được vớii  tay ghế phẳng và vững chắc, người thao tác ngồi ghé vào trên tay ghế như vậy là hơi ở phía trên bệnh nhân một chút. Bấy giờ người thao tác làm những thủ pháp trên cơ thể bệnh nhân hoặc trên cái bộ phận mà y đề nghị chữa trị bằng từ điện, vận dụng nỗ lực ư chí để rút ra khỏi bệnh nhân thứ chất dĩ thái bệnh hoạn hoặc bị nghẽn mạch. Người ta có thể thực hiện những thủ pháp này mà không thật sự chạm vào bệnh nhân, mặc dù việc đặt trọn cả bàn tay nhẹ nhàng và êm dịu trên lớp da thường trợ giúp đáng kể. Sau mỗi thủ pháp người thao tác phải cẩn thận vứt bỏ khỏi bản thân chất dĩ thái mà ḿnh đă triệt thoái, bằng không th́ một số chất ấy có thể vẫn c̣n tồn đọng trong hệ thống của chính y và hiện nay y có thể thấy ḿnh mắc phải một chứng bệnh giống như bệnh mà y đă chữa khỏi cho bệnh nhân. Người ta đă ghi chép được nhiều trường hợp thuộc loại này; như vậy một người thao tác có thể lấy đi sự đau đớn nơi răng hoặc cùi chỏ của bệnh nhân để rồi lại thấy bản thân ḿnh bị đau răng hoặc đau ở chính cùi chỏ. Trong một số trường hợp, khi người ta tŕnh bày những điều chữa trị lặp đi lặp lại, th́ một người thao tác không chú ư tới việc vứt bỏ vật chất bị bệnh mà ḿnh đă rút ra khỏi bệnh nhân, th́ có thể biến bản thân thành ra bị đau ốm nặng và ngay cả bị bệnh măn tính.tay ghế phẳng và vững chắc, người thao tác ngồi ghé vào trên tay ghế như vậy là hơi ở phía trên bệnh nhân một chút. Bấy giờ người thao tác làm những thủ pháp trên cơ thể bệnh nhân hoặc trên cái bộ phận mà y đề nghị chữa trị bằng từ điện, vận dụng nỗ lực ư chí để rút ra khỏi bệnh nhân thứ chất dĩ thái bệnh hoạn hoặc bị nghẽn mạch. Người ta có thể thực hiện những thủ pháp này mà không thật sự chạm vào bệnh nhân, mặc dù việc đặt trọn cả bàn tay nhẹ nhàng và êm dịu trên lớp da thường trợ giúp đáng kể. Sau mỗi thủ pháp người thao tác phải cẩn thận vứt bỏ khỏi bản thân chất dĩ thái mà ḿnh đă triệt thoái, bằng không th́ một số chất ấy có thể vẫn c̣n tồn đọng trong hệ thống của chính y và hiện nay y có thể thấy ḿnh mắc phải một chứng bệnh giống như bệnh mà y đă chữa khỏi cho bệnh nhân. Người ta đă ghi chép được nhiều trường hợp thuộc loại này; như vậy một người thao tác có thể lấy đi sự đau đớn nơi răng hoặc cùi chỏ của bệnh nhân để rồi lại thấy bản thân ḿnh bị đau răng hoặc đau ở chính cùi chỏ. Trong một số trường hợp, khi người ta tŕnh bày những điều chữa trị lặp đi lặp lại, th́ một người thao tác không chú ư tới việc vứt bỏ vật chất bị bệnh mà ḿnh đă rút ra khỏi bệnh nhân, th́ có thể biến bản thân thành ra bị đau ốm nặng và ngay cả bị bệnh măn tính.

A. P. Sinnett có tŕnh bày một trường hợp kỳ lạ, một mệnh phụ được chữa khỏi bệnh thấp khớp măn tính, thế rồi đi tới sống trong một vùng ở Âu châu khác hơn vùng người thao tác thôi miên mesmer cư trú. Bốn năm sau người thao tác này chết đi, và bệnh thấp khớp xưa cũ ngay tức khắc trở về với vị mệnh phụ cũng độc hại y hệt như trước. Trong trường hợp này th́ dường như từ khí không lành mạnh mà người thao tác rút ra từ bệnh nhân nhưng chưa hủy diệt đi, suốt bao nhiêu năm và đeo bám vào hào quang của người thao tác, và đến khi y chết th́ ngay tức khắc nó lại bay về nơi mà nó đă từng xuất phát.

Thường thường chỉ cần phẩy bàn tay mạnh xuống dưới hoặc rời xa cơ thể, hoặc từ khí có thể xả vào trong một bồn nước, sau đó nước dĩ nhiên sẽ được dội đi. Quá tŕnh này có thể được trợ giúp sau phần mở đầu của việc chữa bệnh là việc kết thúc bằng cách rửa tay trong nước trước khi bắt đầu một bộ phận kế tiếp tích cực hơn trong phép chữa bệnh.

Người ta cũng nói là ḿnh có thể điều động luồng từ khí không lành mạnh tới tận một vài lớp tinh linh ngũ hành, nơi mà nó sẽ t́m thấy phạm vi thích hợp. Dụ ngôn trong Kinh thánh về bầy heo có thể là cách miêu tả ẩn dụ về quá tŕnh này. Dường như chắc chắn là nên làm điều ǵ đó thuộc loại này đối với loại từ khí không lành mạnh hơn là để cho nó trôi nổi gần hào quang của người chữa bệnh hoặc những người khác có thể ngẫu nhiên đến gần đó.

Một biến thể nho nhỏ của phương pháp nêu trên, đặc biệt hữu dụng trong trường hợp nghẽn mạch cục bộ, là đặt các bàn tay mỗi bàn tay ở một bên của vùng bị bệnh rồi điều động luồng từ khí tẩy trược chạy từ tay phải sang tay trái, luồng từ khí này sẽ trục xuất được vật liệu bị nghẽn mạch trong cơ thể bệnh nhân.

Sau khi đă dọn đường th́ giai đoạn kế tiếp là tuôn đổ vào bên trong bệnh nhân lưu chất từ khí và Prana của chính ḿnh. Điều này được thực hiện bằng cách tạo ra những thủ pháp tương tự, mặc dù lần này có một nỗ lực ư chí mạnh mẽ nhằm tuôn đổ thần lực của chính ḿnh vào trong bệnh nhân. Cũng như trước, ta có thể thực hiện điều này nhờ vào những thủ pháp dài quét qua toàn bộ cơ thể hoặc những thủ pháp ngắn hơn lướt qua một vùng đặc biệt: hoặc lại nữa, ta có thể dùng hai bàn tay, để ḍng từ khí được chuyển từ tay phải sang tay trái đi ngang qua vùng cần được chữa bệnh.

Học viên ắt dễ dàng nhận thấy bản thân người chữa bệnh cần phải hoàn toàn khỏe mạnh, bởi v́ bằng không th́ y có thể trút vào bệnh nhân một số từ khí không được lành mạnh của ḿnh.

Ta nên lưu ư rằng trong việc chữa bệnh bằng từ khí th́ quần áo cũng gây chướng ngại chút ít, trong trường hợp này th́ tơ lụa là tồi tệ nhất. V́ vậy, tùy theo hoàn cảnh bệnh nhân nên mặc càng ít quần áo càng tốt.

Do sự kiện là một vài dạng điện vốn chịu sự khiếm khuyết trong bộ óc của Thể Phách, cho nên các hạt của nó không tương ứng toàn bích với các hạt của xác phàm, do đó không thể chuyển vận những rung động thích đáng từ các thể cao, cho nên chúng tôi phỏng đoán rằng những trường hợp như vậy có thể chữa được bằng từ khí.

Dĩ nhiên có những phương pháp khác cũng ảnh hưởng tới Thể Phách bởi v́ mối liên hệ giữa các thể hạ trí, thể vía và thể phách là mật thiết đến nỗi bất kỳ thể nào trong ba thể này đều ảnh hưởng được tới thể kia.

Nói chung th́ ta có thể bảo rằng bất cứ thứ ǵ làm thăng tiến sức khỏe của thể xác cũng đều phản ứng thuận lợi đối với các thể cao. Chẳng hạn như các cơ bắp không được sử dụng, không chỉ có khuynh hướng bị suy thoái mà c̣n tạo ra một sự nghẽn mạch từ khí: điều này có nghĩa là một chỗ yếu trong Thể Phách thông qua đó những mầm bệnh khó chịu, chẳng hạn như mầm bệnh truyền nhiễm có thể xâm nhập.

Tương tự như vậy, bệnh tật về thể hạ trí hoặc thể vía hầu như chắc chắn sớm muộn ǵ cũng được phản ánh thành ra bệnh tật thể xác. Một người “khó tính khó nết” về thất t́nh lục dục, nghĩa là buông thả cho thể Vía phí phạm sức lực đối với những xúc động cỏn con nhỏ nhặt, những bận tâm và âu lo, chẳng những thường tạo ra những tác dụng khó chịu và gây xáo trộn đối với thể Vía của những người nhạy cảm khác mà sự xáo trộn thường của thể Vía ấy thường phản ứng lại thông qua Thể Phách tác động lên xác phàm và tạo ra đủ thứ bệnh thần kinh.

Gần như mọi bệnh thần kinh chẳng hạn, đều là kết quả trực tiếp của sự lo âu và xúc động không cần thiết, chẳng bao lâu nó sẽ biến đi nếu người ta có thể dạy cho bệnh nhân giữ cho các hạ thể của ḿnh được tịch lặng và yên b́nh. Phép chữa bệnh bằng từ khí hầu như ḥa lẫn vào thuật thôi miên mesmer mà ta không nhận biết được, v́ vậy ta sẽ tiến hành khảo sát thuật thôi miên mesmer.

CHƯƠNG XVIII

ThuẬt thôi miên mesmEr

Học viên ắt nhận ra sự phân biệt hoàn toàn rơ ràng và xác định giữa thôi miên và thôi miên mesmer. Thôi miên có từ nguyên tiếng Hi lạp là hypnoss nghĩa là ngủ; theo sát nghĩa thôi miên biểu diễn thuật dẫn dụ cho người ta ngủ. Nó thường có kết quả do sự tê liệt thần kinh tạo ra bởi một sự căng thẳng nhè nhẹ hoặc là các dây thần kinh mắt hoặc là bằng một cách nào khác. Bản thân nó không phải là một trạng thái có hại, mặc dù cố nhiên nó có thể phục vụ cho các cứu cánh tốt hoặc xấu. Nó thường khiến cho đối tượng không bị đau đớn và nó có thể giúp cho thần kinh kệ được nghỉ ngơi và điều này có thể rất có lợi. Đó chủ yếu là t́nh trạng tự kỷ ám thị: kết quả chính yếu của nó là thường đặt đối tượng vào sự kiểm soát ít nhiều của người thao tác; trong phạm vi biến thiên tùy theo bản chất và tính t́nh của đối tượng, mức độ thôi miên cũng như quyền năng và tài khéo của người thao tác; đối tượng có thể bị bắt buộc phải làm điều mà nhà thao tác muốn.nghĩa là ngủ; theo sát nghĩa thôi miên biểu diễn thuật dẫn dụ cho người ta ngủ. Nó thường có kết quả do sự tê liệt thần kinh tạo ra bởi một sự căng thẳng nhè nhẹ hoặc là các dây thần kinh mắt hoặc là bằng một cách nào khác. Bản thân nó không phải là một trạng thái có hại, mặc dù cố nhiên nó có thể phục vụ cho các cứu cánh tốt hoặc xấu. Nó thường khiến cho đối tượng không bị đau đớn và nó có thể giúp cho thần kinh kệ được nghỉ ngơi và điều này có thể rất có lợi. Đó chủ yếu là t́nh trạng tự kỷ ám thị: kết quả chính yếu của nó là thường đặt đối tượng vào sự kiểm soát ít nhiều của người thao tác; trong phạm vi biến thiên tùy theo bản chất và tính t́nh của đối tượng, mức độ thôi miên cũng như quyền năng và tài khéo của người thao tác; đối tượng có thể bị bắt buộc phải làm điều mà nhà thao tác muốn.

Thuật thôi miên mesmer tùy thuộc vào một nguyên lư khác hẳn. Bản thân từ ngữ này bắt nguồn từ Frederick Mesmer (1734 – 1815) một vị bác sĩ ở Vienna; vào khoảng cuối thế kỷ 18, ông đă phát hiện ra rằng ḿnh có thể thực hiện những sự chữa bệnh nhờ vào những ảnh hưởng bắt nguồn từ bàn tay mà ông gọi là “từ khí động vật”. Bản chất của thôi miên mesmer là việc nhà thao tác trục xuất từ khí hoặc lưu chất sinh khí của chính bệnh nhân, rồi thay thế nó bằng lưu chất của chính ḿnh. Tác dụng tự nhiên của điều này là bệnh nhân hết những xúc cảm ở nơi bộ phận cơ thể mà ḍng lưu xuất của chính ḿnh đă bị trục xuất. Trước kia ông đă thấy rằng khả năng xúc cảm tùy thuộc vào việc truyền các tiếp xúc tới cho các trung tâm lực của thể Vía thông qua vật chất của Thể Phách. Do đó, khi vật chất dĩ thái bị lấy đi th́ mối liên hệ giữa xác phàm và thể Vía bị cắt đứt do đó người ta không c̣n trải nghiệm được cảm giác.

Sự triệt thoái của lưu chất sinh khí tuyệt nhiên không can thiệp vào sự tuần hoàn của ḍng máu, bởi v́ bộ phận cơ thể hữu quan vẫn c̣n ấm áp.

Như thế người ta có thể trục xuất chất dĩ thái của chính bệnh nhân ra khỏi chẳng hạn như một cánh tay hoặc một cẳng chân sao cho kết quả là việc hoàn toàn bị tê mê nơi tứ chi. Quá tŕnh thôi miên mesmer là trường hợp thuần túy cục bộ, bệnh nhân vẫn c̣n giữ được trọn vẹn ư thức b́nh thường trong bộ óc, mọi điều diễn ra là một chất thuốc tê mê cục bộ đă được áp vào chi thể hữu quan. Trong những cuộc giải phẫu được gây tê mê theo mesmer, người ta đă tiến hành những cuộc đại phẫu và tiểu phẫu. Có lẽ tập hợp nổi tiếng nhất về những cuộc giải phẫu như thế được ghi lại trong quyển sáchh Khoa thôi miên Mesmer ở Ấn độộ, được bác sĩ Esdaile xuất bản lần đầu tiên năm 1842. Một y sĩ giải phẫu khác là bác sĩ Elliotson cũng tiến hành một số lớn cuộc phẫu thuật tê mê bằng thôi miên mesmer ở Luân đôn cách đây vào khoảng ¾ thế kỷ. Vào lúc này người ta chưa biết tới chất chloroform và mọi pḥng mổ đều là một pḥng tra tấn. Những bài tường thuật thi vị và thú vị về công tŕnh của hai nhà tiên phong này có xuất hiện trong tác phẩmm Cơ sở Lư luận của khoa Thôi miên Mesmerr, tác giả A. P. Sinnett, đây là một tác phẩm mà học viên rất nên tham khảo., tác giả A. P. Sinnett, đây là một tác phẩm mà học viên rất nên tham khảo.

Quá trinh thôi miên mesmer có thể được thúc đẩy thêm nữa tới mức trục xuất lưu chất từ khí của chính đối tượng ra khỏi bộ óc và thay thế nó bằng lưu chất từ khí của nhà thao tác. Trong trường hợp này, đối tượng hoàn toàn mất kiểm soát cơ thể của ḿnh và sự kiểm soát chuyển sang cho người thao tác, bấy giờ người này có thể khiến cho cơ thể của đối tượng thực hiện điều mà nhà thao tác mong muốn.

Một hậu quả thú vị của việc thay thế lưu chất từ khí của đối tượng bằng lưu chất từ khí của nhà thao tác chính là việc một kích thích áp lên nhà thao tác có thể dường như được đối tượng cảm thấy, hoặc mặt khác một sự kích thích áp lên đối tượng có thể được nhà thao tác cảm thấy.

Thế là chẳng hạn như, giả sử rằng một cánh tay đă được thôi miên mesmer th́ lưu chất từ khí của chính đối tượng ắt được thay thế bởi lưu chất từ khí của nhà thao tác. Thế là nếu người ta cù vào bàn tay của người thao tác th́ đối tượng có thể tiếp nhận cảm giác này do sự kiện chất ether thần kinh của người thao tác đă được nối liền với bộ óc của đối tượng: v́ vậy đối tượng tiếp nhận thông điệp từ ether thần kinh của người thao tác, giả sử nó bắt nguồn từ ether thần kinh của chính ḿnh và thế là cứ đáp ứng theo như vậy. Hiện tượng này thường được gọi là sự đồng cảm đồng khí tương cầu và ta có thể đọc được nhiều trường hợp về đề tài này có trong kho tài liệu.

Để thôi miên mesmer th́ không cần phải dùng thủ pháp bằng tay. Công dụng duy nhất của bàn tay là tập trung lưu chất và có lẽ để giúp cho óc tưởng tượng của người thao tác, bất cứ điều ǵ trợ giúp cho óc tưởng tượng đều khiến cho ta dễ tin mà tác động của ư chí lại tùy thuộc quá nhiều vào điều ấy. Tuy nhiên nhà thôi miên mesmer tài ba có thể xoay trở hoàn toàn mà không có bất kỳ thủ pháp nào, thành tựu được các kết quả của ḿnh bằng cách nh́n vào đối tượng và sử dụng ư chí của ḿnh.

Dường như cơ chế dĩ thái của cơ thể gồm có hai phân bộ riêng biệt; một đằng vô ư thức và có liên quan tới thần kinh giao cảm; một đằng có ư thức và tự ư, có liên quan tới hệ thần kinh năo tủy; và ta có thể thôi miên mesmer hệ thần kinh năo tủy chứ không phải là hệ thần kinh giao cảm. V́ vậy, nhà thôi miên mesmer thường không thể can thiệp vào những quá tŕnh mang tầm quan trọng sống c̣n thông thường trong cơ thể bệnh nhân, chẳng hạn như việc thở và sự tuần hoàn của máu.

Điều này có thể là lời giải thích về phát triển trong tác phẩmm Thông Thiên Họcc theo đó Prana tồn tại dưới hai dạng chính yếu trong cơ thể: Prana cấp năng lượng tồn tại trong Thể Phách và Prana Tự động tồn tại trong xác phàm.

Cũng như trong trường hợp trị bệnh bằng từ điện, rơ rệt hiển nhiên đáng mong muốn là một nhà thôi miên mesmer phải khỏe mạnh về thể xác. Đó là v́ một người chữa bệnh hoặc chữa bệnh bằng từ khí chẳng những tuôn đổ Prana vào trong bệnh nhân mà c̣n vào trong các sự phóng phát của chính ḿnh, và bằng cách này người thao tác có thể truyền bệnh thể xác cho đối tượng. Hơn nữa, v́ vật chất thể vía và thể trí cũng bị trút vào đối tượng, cho nên các bệnh đạo đức và tâm thần cũng có thể được truyền nhiễm.

V́ những lư do tương tự, do đó một nhà thôi miên mesmer có thể thu được ảnh hưởng lớn lao thậm chí một cách vô ư thức đối với đối tượng của ḿnh – là một quyền năng lớn lao hơn nhiều so với mức ta thường biết. Bất kỳ tính chất nào về tâm hồn hoặc tâm trí của nhà thôi miên mesmer cũng được rất nhanh chóng truyền lại cho đối tượng, v́ thế cho nên hiển nhiên có những con đường nguy hiểm khả hữu về vấn đề này.

Thuật thôi miên mesmer thuần túy về mục đích chữa bệnh, do những kẻ luôn rơ điều ḿnh đang làm và có thể được tin cậy sẽ không lạm dụng quyền năng, ắt có nhiều điều cần phải nói tới; c̣n thuật thôi miên mesmer v́ những mục đích khác ắt không rơ ràng là không đáng khuyến khích.

Một điều thuận lợi mà thuật thôi miên mesmer có ưu thế so với việc chữa bệnh bằng ư chí, đó là khi lực ư chí được tuôn đổ vào trong thể xác th́ có nguy cơ đẩy lùi bệnh tật trở lại vào trong các thể tinh vi mà nó xuất phát từ đó, như vậy là ức chế sự thể hiện cuối cùng của điều ác trên cơi hồng trần, điều ác này vốn bắt nguồn từ tâm trí và xúc động. Thôi miên mesmer để chữa bệnh không có nguy cơ ấy.

Một ví dụ thú vị về cách chữa bệnh bằng từ khí hoặc thôi miên mesmer là nghi lễ Paritta hoặc Pirit của Phât giáo (theo sát nghĩa là “ban phước”), trong đó tu sĩ ngồi trong một ṿng tṛn hoặc h́nh vuông hơm và cầm trên tay một sợi dây thừng dày như một dây phơi quần áo, từ đó có những sợi chỉ chạy tới một cái xô nước lớn. Các đoàn tiếp sức tu sĩ tụng kinh trong nhiều ngày liên tiếp, nhớ kỹ trong tâm trí ư chí ban phước. Nước được tích từ khí rất nhiều và bấy giờ nó bèn được phân phối cho người ta hoặc một người đau ốm có thể cầm một sợi chỉ gắn liền với sợi dây thừng.

Nhân tiện xin nói, ta có thể lưu ư là việc thôi miên mesmer cây cỏ và t́m được những kết quả chuyên biệt riêng rẽ qua việc kích thích sự tăng trường của chúng. Có lẽ rất ít người có thể thực hành điều này một cách có ư thức, ít ra ở các xứ phương Tây, mặc dù sự thật là một số người “có tay” trồng cây và hoa v.v…, có lẽ phần nào được giải thích theo đường lối nêu trên. Tuy nhiên có một nguyên nhân thông thường hơn về những hiện tượng như thế liên quan tới thành phần cấu tạo của Thể Phách và các thể khác, cũng như một quan hệ của con người với các tinh linh ngũ hành, các tinh linh thân hữu nhất với y là những tinh linh có các hành chiếm ưu thế nơi các hiện thể của y.

Các tinh linh thiên nhiên vốn có ít ư thức trách nhiệm và sẽ không được phát triển mạnh mẽ, thường có thể bị khống chế dễ dàng bằng khoa thôi miên mesmer và bấy giờ y có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để thi hành ư chí của pháp sự: chừng nào mà các nhiệm vụ dành cho chúng c̣n ở trong tầm quyền năng của ḿnh th́ chúng c̣n chấp hành một cách trung thành và chắc chắn.

Cũng có thể thôi miên mesmer những người nào vừa mới chết và vẫn c̣n lởn vởn xung quanh chúng ta trong các thể Vía của họ.

CHƯƠNG XIX

Các lỚp vỎ và lá chẮn

Có một vài trường hợp trong đó người ta có thể và nên tạo ra một lớp vỏ hoặc một lá chắn bằng chất dĩ thái để che chở cho bản thân hoặc cho những người khác khỏi chịu đủ thứ tác dụng không hay.

Vậy là chẳng hạn như trong một đám đông hỗn tạp th́ rất có thể có mặt một số từ khí thể chất nào đó dễ sợ, nếu không phải dứt khoát là có hại đối với học viên huyền bí học. Một số người, bản thân họ cũng có sinh khí thiếu sót, thường có năng lực vô ư thức rút của những người lân cận về kho chứa Prana. Miễn là những người giống như ma cà rồng này chỉ ḅn rút những người khác các hạt dĩ thái không cần thiết và thường được trục xuất ra khỏi cơ thể, th́ chẳng có điều ǵ tai hại xảy ra; nhưng thường th́ sự ḅn rút mạnh mẽ đến nỗi toàn thể sự lưu hành chất Prana bên trong nạn nhân bị thúc đẩy nhanh lên, các hạt màu hồng cũng được rút ra khỏi hệ thống trước khi nội dung Prana của họ đă bị chủ nhân ông đồng hóa. Một con ma cà rồng khả hữu như vậy có thể rút cạn mọi sức lực của người chỉ nội trong vài phút.

Ma cà rồng không có lợi ích bao nhiêu nhờ sinh khí mà ḿnh cướp bóc được của người khác, bởi v́ hệ thống của chính y có khuynh hướng phung phí điều mà y thủ đắc được nhưng chưa đồng hóa được bao nhiêu. Một người trong t́nh trạng này cần được trị liệu bằng khoa thôi miên mesmer, hạn chế nghiêm ngặt lượng Prana cung cấp cho y đến khi tính đàn hồi của Thể Phách đă được phục hồi, sao cho sự ḅn rút và sự ṛ rỉ không c̣n nữa. Sự ṛ rỉ sinh khí diễn ra thông qua mỗi lỗ chân lông trong cơ thể hơn là thông qua bất kỳ bộ phận nào trong cơ thể.

Trong một vài trường hợp bất b́nh thường th́ một thực thể khác có thể toan tính chiếm hữu hoặc ám thể xác của người khác. Hoặc lại nữa, nó có thể cần phải ngủ, nghĩa là trong một toa xe lửa, ở lân cận những người thuộc loại ma cà rồng có sự phóng phát thô trược và không đáng mong muốn; hoặc học viên có thể viếng thăm những người hoặc những nơi mà bệnh tật hoành hành.

Một số người cũng nhạy cảm đến nỗi họ thường mô phỏng lại trong cơ thể của chính ḿnh các triệu chứng của những người khác vốn yếu ớt và bệnh hoạn; những người khác lại chịu đau khổ đáng kể do việc không ngừng tác động những rung động đa tạp của một thành thị ồn ào náo nhiệt.

Trong tất cả những trường hợp này, ta có thể thuận lợi sử dụng một lớp vỏ dĩ thái để che chở cho bản thân. Tuy nhiên ta nên lưu ư rằng, một lớp vỏ dĩ thái giữ cho chất dĩ thái khôngg thoát raath́ cũng giữ cho chất dĩ thái khôngg nhập vàoođược và v́ vậy những sự phóng phát dĩ thái của chính ḿnh (nhiều thứ giống như chất độc) ắt được duy tŕ bên trong lớp vỏ.được và v́ vậy những sự phóng phát dĩ thái của chính ḿnh (nhiều thứ giống như chất độc) ắt được duy tŕ bên trong lớp vỏ.

Lớp vỏ được thực hiện bằng môt nỗ lực ư chí và tưởng tượng. Nó có thể được thực hiện theo hai cách. Hoặc là ngoại biên của hào quang dĩ thái vốn bám theo h́nh dáng và hơi lớn hơn thể xác một chút, có thể được làm cho cô đặc lại hoặc người ta có thể chế ra một lớp vỏ chất dĩ thái h́nh giống quả trứng từ bầu không khí ở xung quanh. Lớp vỏ này nên thực hiện mặc dù nó đ̣i hỏi phải vận dụng ư chí lớn lao hơn nhiều và hiểu biết dứt khoát hơn về đường lối uốn nắn vật chất trên cơi trần.

Học viên nào muốn bảo vệ thể xác của ḿnh trong lúc ngủ nhờ vào một lớp vỏ bằng chất dĩ thái ắt phải cẩn thận khiến cho lớp vỏ này làm bằng chất dĩ thái không phải chất của cơi trung giới. Ta ghi lại trường hợp một học viên đă phạm lỗi với hậu quả là thể xác bị bỏ cho hoàn toàn không được bảo vệ, trong khi bản thân y trôi nổi bên trong một lớp vỏ bằng chất cơi trung giới không thể xuyên thấu được, nó khiến cho không điều ǵ xuyên qua được để đến với tâm thức bị giam nhốt bên trong.

Việc tạo ra một lớp vỏ bằng chất dĩ thái trước khi đi ngủ có thể góp phần giúp cho những trải nghiệm của Chơn ngă xâm nhập vào ư thức tỉnh táo bằng cách ngăn ngừa những tư tưởng luôn luôn trôi nổi trong thế giới dĩ thái và thường xuyên tấn công các hạ thể, khỏi nhập vào bộ óc dĩ thái đang thiu thiu ngủ rồi bị trộn lẫn với những tư tưởng của chính bộ óc dĩ thái ấy.

Bộ phận dĩ thái của bộ óc, vốn là sân chơi của óc tưởng tượng sáng tạo, đóng một vai tṛ tích cực trong những giấc mơ, nhất là những giấc mơ gây ra do những ấn tượng từ bên ngoài, hoặc do bất kỳ áp lực bên trong nào xuất phát từ các mạch máu của bộ óc. Các giấc mơ thường mang đầy kịch tính, bởi v́ nó rút tỉa những nội dung đă tích lũy trong óc phàm, sắp xếp, phân ră, rồi tái tổ hợp những thứ này theo óc hoang tưởng của riêng ḿnh, thế là sáng tạo ra thế giới hạ đẳng của giấc mơ.

Phương pháp tốt nhất để cho trong khi thức tỉnh, thực tế vẫn không chịu tác động tư tưởng xuất phát từ bên ngoài đó là việc giữ cho bộ óc được sử dụng hết công suất thay v́ bỏ cho nó vô công rổi nghề, cánh cửa ắt mở rộng cho các luồng tư tưởng hỗn loạn tiền hậu bất nhất tuôn đổ vào.

Trong khi ngủ, bộ phận dĩ thái của bộ óc dĩ nhiên c̣n chịu ảnh hưởng nhiều hơn nữa của những ḍng tư tưởng bên ngoài. Nhờ vào những phương cách nêu trên, học viên ắt có thể giữ cho ḿnh thoát khỏi những chuyện rối rắm ấy. Trong một số trường hợp th́ ta không cần tạo ra một lớp vỏ bao xung quanh toàn bộ cơ thể mà chỉ cần một lá chắn cục bộ nho nhỏ để giữ cho cơ thể không tiếp xúc với một loại đặc biệt.

Thế là một số người nhạy cảm ắt đau khổ cực kỳ chỉ v́ bắt tay những người khác. Trong những trường hợp như thế, ta có thể tạo ra một lá chắn nhất thời bằng chất dĩ thái, dùng nỗ lực của ư chí và óc tưởng tượng để hoàn toàn ngăn ngừa cho bàn tay và cánh tay khỏi sự xâm nhập của một hạt có tích đầy từ khí không đáng mong muốn.

Những lá chắn giống như thế c̣n được dùng để ngăn ngừa chống lại lửa, mặc dù muốn đạt mục đích ấy th́ ta cần có sự hiểu biết lớn lao hơn nhiều về khoa pháp thuật thực hành. Những lá chắn bằng chất dĩ thái mà lớp mỏng nhất có thể bị điều chế sao cho hoàn toàn cách nhiệt, những lá chắn ấy có thể được phủ trên bàn tay, bàn chân hoặc trên đá nóng bỏng hay những chất khác được sử dụng trong những buổi lễ đi trên đám lửa mà người ta vẫn c̣n thực hành ở một số nơi trên thế giới. Ta cũng đôi khi thấy có hiện tượng này trong những buổi lên đồng thần linh học, người lên đồng có thể cầm những cục than cháy đỏ mà không bị tổn hại.

Cố nhiên, ta ắt nhận thấy rằng những lớp vỏ và lá chắn mà ta đang nói tới là thuần túy thuộc chất dĩ thái, v́ vậy không có tác dụng ngăn ngừa các ảnh hưởng của cơi trung giới hoặc cơi trí tuệ, v́ mục đích ấy ta phải sử dụng những lớp vỏ bằng vật liệu của các cơi này; tuy nhiên ở đây ta không bàn tới những thứ ấy.

CHƯƠNG XX

THUẬT ĐỒNG CỐT

Một người đồng cốt là một người có cơ thể được tổ chức bất b́nh thường sao cho Thể Phách và Thể Xác dễ dàng tách rời ra khỏi nhau. Khi bị trục xuất ra th́ Thể Phách phần lớn là cung cấp cơ sở vật lư cho “sự hiện h́nh”.

Những h́nh dáng hiện ra như thế thường được hạn chế ngay ở lân cận người đồng cốt, vật chất cấu tạo thành chúng chịu một sức hút thường xuyên lôi kéo nó trở lại cơ thể phát xuất ra nó, sao cho nó nếu bị giữ cách quá xa người đồng cốt th́ h́nh thể ấy sẽ suy sụp, vật chất cấu tạo thành nó ngay tức khắc dội trở về nguồn gốc.

Những h́nh thể như vậy chỉ có thể tồn tại trong vài phút giây ngắn ngủi ở giữa những rung động mănh liệt của ánh sáng chói chang.

T́nh trạng đồng cốt nói chung là nguy hiểm và may thay tương đối hiếm hoi: nó làm nảy sinh ra sự căng thẳng thần kinh và rối loạn ghê gớm. Khi Thể Phách bị trục xuất th́ Thể Phách bị xé toạc ra làm đôi, toàn bộ Thể Phách không thể bị tách rời khỏi xác phàm mà không gây ra sự chết, bởi v́ Sinh lực tức Prana không thể lưu hành nếu không có chất dĩ thái. Ngay cả việc Thể Phách bị triệt thoái một phần cũng tạo ra cho thể xác sự hôn thụy và hầu như tạm ngưng các hoạt động mang tính sống c̣n: t́nh huống nguy hiểm này thường được nối tiếp theo sau bằng sự kiệt quệ tột độ. (Xem Chương I trang 5).

Sự cạn kiệt khủng khiếp về sinh khí do phương tiện giúp cho Prana lưu hành bị triệt thoái chính là lư do khiến các đồng cốt thường xuyên ở trạng thái suy sụp sau mỗi buổi lên đồng mà cũng như lư do biết bao nhiêu người đồng cốt rốt cuộc trở nên kẻ nghiện rượu; chất kích thích ấy được hấp thụ vào để thỏa măn ḷng khao khát khủng khiếp được trợ lực do đột ngột bị mất sức..

Ở trang 41 của tác phẩm Những Cuộc Khảo Cứu, ngài William Crookes có viết: “Sau khi chứng kiến t́nh trạng khốn khổ kiệt quệ thể xác và thần kinh mà một số cuộc thí nghiệm đối với ông Home đă để lại di chứng nơi ông – sau khi thấy ông nằm mọp trong t́nh trạng hầu như là ngất xỉu trên sàn nhà, xanh mét và không nói được nên lời – th́ tôi hầu như chẳng c̣n nghi ngờ ǵ nữa là sự tiến triển của cái lực thông linh ấy có kèm theo sự ḅn rút sinh lực tương ứng”.

T́nh h́nh này gần giống như t́nh trạng sốc tiếp theo sau một cuộc giải phẫu.

Trong một buổi lên đồng Thần linh học, nhà thần nhăn có thể thấy Thể Phách thường rịn ra từ phía bên trái của người đồng cốt, mặc dù đôi khi từ khắp cả bề mặt trên cơ thể, và chính thứ này thường xuất hiện thành “vong linh hiện h́nh”, dễ bị uốn nắn bởi tư tưởng của người đồng cốt thành ra đủ thứ h́nh dạng và có được sức mạnh cũng như sinh lực khi người đồng cốt đắm ch́m vào sự xuất thần sâu. Dĩ nhiên th́ điều này thường xảy ra mà không có bất kỳ nỗ lực hữu thức nào về phần người lên đồng; tuy nhiên nó có thể được thành tựu một cách cố ư. V́ thế, H. P. Blavatsky đă phát biểu rằng trong các hiện tượng lạ đáng chú ư ở nông trại Eddy, bà đă cố t́nh uốn nắn h́nh dạng “vong linh” xuất hiện thành đủ thứ h́nh dáng mà những người ngồi đồng có mặt nh́n thấy được.

Mặc dù vật chất dĩ thái được uốn nắn thành các h́nh dạng “vong linh” như thế vốn vô h́nh đối với mắt phàm; tuy nhiên nó có thể ảnh hưởng tới kính ảnh (photographic plate), kính ảnh bén nhạy đối với một vài bước sóng mà mắt người không chịu ảnh hưởng. Đây là cơ sở lư luận của nhiều trường hợp được ghi chép lại khi “h́nh dáng các vong linh” xuất hiện trên âm bản của một bức ảnh chân dung thông thường.

Hơn nữa, xét về vật chất thuộc Thể Phách của người đồng cốt th́ trong các buổi lên đồng thường xảy ra việc vật chất dĩ thái cũng bị rút ra khỏi cơ thể của người ngồi đồng: v́ thế cho nên những người tham gia buổi lên đồng thường cảm thấy mệt mỏi.

Chỉ trong t́nh huống hoàn toàn thụ động th́ người ta mới có thể rút ra nhiều vật chất từ thể xác mà không gây nguy hiểm cho tính mạng. Mặc dù người đồng cốt lúc nào cũng có ư thức xét về bối cảnh, thế nhưng bất kỳ toan tính nào nhằm khẳng định cá tính hoặc suy nghĩ mạch lạc đều tức khắc làm yếu đi h́nh dạng đă hiện h́nh hoặc khiến cho nó bị lùi về “pḥng kín”. Một sự xúc động đột ngột hoặc xáo trộn hoặc bất kỳ toan tính nào nhằm túm lấy “h́nh dáng của vong linh” thường gây ra nguy hiểm ở mức cao nhất hoặc thậm chí có thể gây chết người.

Ngoài việc phóng xuất chất dĩ thái, trong nhiều trường hợp vật chất của xác phàm có lẽ chủ yếu là chất khí và chất lỏng đồng thời cũng bị lấy ra khỏi cơ thể của người đồng cốt. Có nhiều trường hợp được ghi chép lại khi trong lúc hiện h́nh, cơ thể của người đồng cốt nhăn nhúm lại thấy rơ, nghe đâu dáng vẻ co quắp nhăn nheo của khuôn mặt đặc biệt mang tính ma quái và thật không dễ nh́n. Khi thật sự được cân lên th́ người ta thấy thể xác của người đồng cốt giảm đi tới mức 40 cân Anh so với mức b́nh thường, trong khi trọng lượng của h́nh dáng hiện ra ít nhất cũng bị giảm đi bằng mức suy giảm của người đồng cốt, và thường nhiều hơn thế v́ giả định rằng nó c̣n rút ra một số vật chất thô trược từ cơ thể của người ngồi đồng. Trong một trường hợp nổi tiếng th́ h́nh dáng hiện ra mang theo cơ thể đă bị suy giảm của người đồng cốt là ông Eglington.

Đối với một thực thể cơi Trung giới muốn “biểu lộ” hoặc tạo ra một hiện tượng nào đó trên cơi trần th́ một người đồng cốt phục vụ cho mục đích cung ứng chất dĩ thái cần thiết vốn đóng vai tṛ trung gian truyền đạt lực cơi Trung giới biến thành vật chất trên cơi trần.

Một quá tŕnh hơi giống như vậy xảy ra khi một người nghiện rượu đă chết lượn lờ xung quanh một quán rượu, khoác lấy xung quanh ḿnh một lớp vỏ bằng chất dĩ thái để cho y có thể hấp thụ mùi vị rượu mà y đă thèm khát. V́ không thể nếm rượu theo cách thông thường như chúng ta, cho nên y ra sức xúi giục người khác uống rượu để cho y có thể xâm nhập phần nào vào thể xác của người ấy; như vậy một lần nữa trực tiếp trải nghiệm sự nếm trải ấy cũng như các cảm giác khác mà y ham muốn mănh liệt xiết bao.

Đôi khi chỉ có đủ chất dĩ thái bị rút ra khỏi một đồng cốt để tạo nên một bàn tay dĩ thái hoặc thậm chí cũng đủ cho các ngón tay cầm lấy bút ch́ và viết, hoặc khiến cho những “tiếng gơ” có thể được thực hiện, lật úp các vật hoặc di chuyển các đồ vật v.v. . . Thường thường th́ chất dĩ thái cũng như chất hồng trần thô trược được rút ra từ người đồng cốt và dùng để che lên một h́nh dáng cơi Trung giới vừa đủ để khiến cho h́nh dáng ấy được những người ngồi đồng nh́n thấy, h́nh dáng được nh́n thấy như vậy không phải là h́nh nổi đặc mà chỉ là một lớp màn mỏng.

Tuy nhiên, lớp vải trải giường của “vong linh” rất thông dụng trong các buổi lên đồng thường được làm từ quần áo của người đồng cốt hoặc một người lên đồng. Kết cấu có thể hoàn toàn thô thiển hoặc cực kỳ tinh vi; thật vậy c̣n tinh xảo hơn bất kỳ sản phẩm nào của khung cửi Đông phương. Đôi khi vải trải giường như thế có thể được rút ra từ pḥng lên đồng, có lúc tồn tại được hằng năm, có lúc mờ nhạt đi chỉ trong một tiếng đồng hồ hoặc thậm chí chỉ trong ṿng vài phút.

Ngoại trừ trường hợp rất hiếm hoi khi người ta đă tiến hành mọi sự pḥng ngừa có thể, th́ chắc chắn là việc thực hành thuật đồng cốt là tai hại và có thể cực kỳ nguy hiểm. Song le ta phải thừa nhận rằng nhờ thuật đồng cốt mà một số lớn người đă biết được hoặc tin tưởng vào thực tại của thế giới vô h́nh cũng như vong linh c̣n tiếp tục sinh hoạt sau khi chết. Mặt khác ta có thể lập luận rằng kiến thức và niềm tin ấy cũng có thể đạt được bằng những phương pháp khác ít tai hại hơn.

Chẳng hạn như một huyền bí gia lăo luyện liên kết với bất kỳ trường phái “pháp thuật chánh đạo” nào, ắt chẳng bao giờ can thiệp vào Thể Phách của bất cứ người nào nhằm tạo ra một sự hiện h́nh; ông cũng chẳng làm xáo trộn Thể Phách của chính ḿnh nếu ông muốn cho ḿnh được người khác nh́n thấy ở cách xa. Ông chỉ việc ngưng tụ lại và xây dựng vào xung quanh Thể Vía của ḿnh một lượng đầy đủ chất dĩ thái ở xung quanh để hiện h́nh ra được, rồi giữ cho nó ở dưới h́nh dạng ấy bằng một nỗ lực ư chí chừng nào mà ḿnh c̣n cần tới.

Hầu hết các vong linh hướng dẫn đều thừa biết những nguy hiểm mà người đồng cốt phải chịu, cho nên cũng áp dụng những biện pháp pḥng ngừa trong quyền năng của ḿnh để che chở cho người đồng cốt. Ngay cả các “vong linh” cũng bị tổn thương khi chẳng hạn như một h́nh dáng hiện ra bị đánh đập hoặc bị thương do mối quan hệ mật thiết được xác lập giữa chất dĩ thái của h́nh thái được hiện ra và chất trung giới trong cơ thể của “vong linh”.

Dĩ nhiên, thật đúng là không một vũ khí trên cơi trần nào có thể ảnh hưởng tới một Thể Vía, nhưng việc làm tổn thương h́nh dáng hiện ra có thể được truyền tới cho Thể Vía qua hiện tượng mà ta gọi là “sự phản kích”.

Do sự kiện là trong khi hiện h́nh, vật chất có thể được vay mượn từ mọi người lên đồng hiện diện cũng như từ người đồng cốt, cho nên sự pha trộn đáng kể vật chất như thế có thể xảy ra, do đó những phẩm chất bất hảo hoặc thói xấu nơi bất cứ người lên đồng nào cũng có thể phản tác động lên những người khác và nhất là lên người đồng cốt; y bị thu hút nhiều nhất và hầu như chắc chắn là người nhạy cảm nhất đang có mặt. Chất độc nicotine và rượu dường như đặc biệt có thể tạo ra những tác dụng tai hại về mặt này. Những người đồng cốt cấp thấp tất nhiên thu hút những thực thể trung giới rơ rệt là bất hảo, chúng có thể tăng cường sinh khí của chính ḿnh mà gây thiệt hại cho người đồng cốt và người lên đồng. Một “âm ma” như thế thậm chí có thể đeo bám theo bất cứ người nào hiện diện có tŕnh độ thấp kém với hậu quả rất đáng quan ngại.

Người ta biết có những trường hợp một thực thể ngoại lai nào đó hoặc đang nhập thể hoặc không nhập thể, đă chiếm xác của một người đang ngủ, sử dụng nó cho mục đích của riêng ḿnh, có lẽ trong khi mộng du. Điều này rất có thể xảy ra đối với một người mang tính đồng cốt.

CHƯƠNG XXI

Công tŕnh cỦa bác sĩ Walter J. Kilner

Trong tác phẩm tên làà Bầu Hào quang của Con ngườii(năm 1911), Bác sĩ W. J. Kilner mô tả những cuộc khảo cứu được ông thực hiện đối với hào quang của con người nhờ vào những bức màn có nhuộm màu. Những nguyên tắc chính yếu và khám phá của bác sĩ Kilner được tóm tắt ở chương này. Muốn biết chi tiết hơn, nhất là cách thức sử dụng những bức màn, xin bạn đọc hăy tham chiếu quyển sách vừa nêu.(năm 1911), Bác sĩ W. J. Kilner mô tả những cuộc khảo cứu được ông thực hiện đối với hào quang của con người nhờ vào những bức màn có nhuộm màu. Những nguyên tắc chính yếu và khám phá của bác sĩ Kilner được tóm tắt ở chương này. Muốn biết chi tiết hơn, nhất là cách thức sử dụng những bức màn, xin bạn đọc hăy tham chiếu quyển sách vừa nêu.

Thật thú vị mà lưu ư rằng bác sĩ Kilner công khai chối bỏ mọi năng lực thần nhăn và thậm chí không hề đọc những bài tường thuật về hào quang măi cho tới khi ông đă khảo sát hơn 60 bệnh nhân. Ông rêu rao rằng phương pháp của ḿnh thuần túy là vật lư và bất cứ ai mất công đều có thể sử dụng phương pháp này thành công.

Những bức màn là những ve thủy tinh mỏng và giẹp, có chứa chất nhuộm dicyanin pha vào rượu. Người ta sử dụng đủ thứ màu sắc với đủ thứ mục đích khác nhau, chẳng hạn như màu son sẫm và lợt, màu xanh lơ, xanh lục và vàng.

Người thao tác nh́n qua một bức màn sẫm có ánh sáng trong ṿng nửa phút hoặc lâu hơn thế, rồi nh́n vào bệnh nhân qua một bức màn lợt th́ thấy ḿnh có thể nhận thức được hào quang. Việc dùng những bức màn dường như ảnh hưởng tới cặp mắt, thoạt đầu chỉ tạm thời rồi sau này là vĩnh viễn, sao cho sau một thời gian th́ người thao tác có thể nhận thức được hào quang mà thậm chí không cần tới các bức màn v́ mắt có khuynh hướng trở nên rất đau đớn.

Người ta nên dùng một ánh sáng phân tán lờ mờ chỉ từ một hướng thôi, tốt nhất là phía đằng sau người quan sát, thường thường đủ khiến cho có thể thấy được cơ thể rơ ràng. Người ta thường cần tới bối cảnh màu trắng. Người được quan sát nên đứng phía trước bối cảnh chừng 12 phân Anh để tránh các bóng chiếu và những ảo giác quang học khác.

Ngoài những bức màn màu ra, bác sĩ Kilner c̣n dùng một phương pháp tài t́nh khác nhằm khảo cứu hào quang mà ông gọi là Bổ sung Màu sắc. Ông nh́n chăm chú vào một dải màu sắc, mỗi bên là hai phân Anh đă được chiếu sáng rất rơ trong ṿng từ 30 tới 60 giây. Việc này có tác dụng làm mỏi khả năng nhận thức đối với màu đặc biệt ấy, hơn nữa người ta thấy mắt trở nên nhạy cảm bất thường đối với những màu khác. Thế rồi khi người ta chuyển một tấm gạt cho bệnh nhân th́ người ta thấy có một dải băng màu phụ trợ cùng kích thước và h́nh dáng với dải băng nguyên thủy: “bóng ma” này chỉ tồn tại một thời gian ngắn. Về thực hành th́ người ta thấy rằng màu sắc thay đổi trong hào quang tạo ra hiệu ứng làm thay đổi dáng vẻ của dải băng Màu Bổ sung. Nhờ phương pháp ấy qua tay của những người khéo léo, người ta có thể nhận biết được một số sự kiện về hào quang mà chỉ dùng các bức màn không thôi th́ vẫn không ḍ ra được. Các màu mà bác sĩ Kilner sử dụng là:

1- Màu thư hoàng có dải băng màu Xanh lơ Phổ là Màu Bổ sung.

2- Màu xanh lơ Antwerp có màu Thư hoàng là Màu Bổ sung.

3- Màu đỏ son có màu xanh lục ngọc bích trong suốt là Màu Bổ sung.

4- Màu xanh lục ngọc bích có màu đỏ son là Màu Bổ sung.

Hào quang quan sát được bao gồm ba bộ phận riêng biệt mà bác sĩ Kilner gọi là:

1- Thể Phách

2- Nội Hào quang

3- Ngoại Hào quangg

Thể PháchThể Phách xuất hiện thông qua các bức màn là một dải băng sẫm cận kề và theo sát đường viền của thể xác. Bề rộng của nó đồng nhất khắp nơi thường bằng 1/16 tới 3/16 của một phân Anh. Kích thước của nó biến thiên theo những người khác nhau, cũng như biến thiên theo cùng một người trong những t́nh huống thay đổi. Nó có vẻ hoàn toàn trong suốt, rơ rệt có vân gồm những đường tinh vi màu hoa hồng rất đẹp, những đường này có vẻ chiếm những phần ở bên giữa các vân. Màu hoa hồng chắc chắn chứa đựng màu xanh lơ hơn là màu đỏ son. Những đường này dường như có lẽ tự chiếu sáng. Măi cho tới nay th́ người ta chưa t́m ra được những thuộc tính hoặc những biến đổi nào trong Thể Phách có thể giúp cho việc chẩn đoán bệnh.

Nội Hào quang bắt đầu từ mép ngoài của Thể Phách, mặc dù dường như nó tiếp xúc với chính thể xác. Nó thường là một dải rộng đồng đều từ 2 tới 4 phân Anh ở khắp nơi, mặc dù đôi khi hơi hẹp lại ở phần tứ chi, và nó bám theo đường viền của cơ thể. Nó tương đối rộng hơn ở trẻ con so với người lớn. Cấu trúc của nó có dạng hạt, các hạt này cực kỳ mịn và được sắp xếp sao cho có vẻ có vân. Các vân song song với nhau và vuông góc với cơ thể, họp lại thành bó, vân dài nhất ở trung tâm, vân ngắn nhất ở ngoại biên có chu vi h́nh tṛn. Các bó xếp lại với nhau tạo thành đường viền có khía của hào quang. Người ta không quan sát thấy những vân này có màu ǵ. Khi đau yếu th́ các vân không rơ rệt như lúc khỏe mạnh.

Nội Hào quang là bộ phận thô nhất của chính hào quang. Nó thường có chu vi rơ rệt hơn và rộng răi hơn nơi những người khỏe mạnh cường tráng.

Ngoại Hào quang bắt đầu từ mép ngoài của Nội Hào quang và không giống như Nội Hào quang, nó biến thiên đáng kể về kích thước. Xung quanh đầu nó thường trải rộng ra vào khoảng hai phân Anh vượt quá vai; ở hai bên sườn và phía sau lưng thân người th́ nó rộng khoảng 4 hay 5 phân Anh, ở phía trước thân người th́ nó hơi hẹp hơn một chút. Nó bám sát đường viền của cơ thể, đôi khi hơi hẹp hơn khi ở các hạ chi. Xung quanh cánh tay th́ nó tương ứng với vùng bao quanh cẳng chân, nhưng nó thường rộng hơn xung quanh bàn tay và thường phóng ra một khoảng cách dài từ đầu mút ngón tay. Đường nét của nó không hoàn toàn sắc sảo mà dần dần biến mất tan ḥa vào không gian. Ngoại Hào quang dường như không có cấu trúc và không chiếu sáng. Phần bên trong của Ngoại Hào quang có những hạt lớn hơn phần bên ngoài, những kích thước khác nhau được phân bậc không nhận ra được đan xen vào nhau.

Hào quang của bé trai và bé gái măi tới tuổi 12 hay 13 dường như giống nhau, ngoại trừ sự kiện kết cấu của hào quang nữ thường mịn hơn kết cấu của hào quang nam. Từ tuổi thanh niên trở đi, hào quang nam và nữ phân biệt với nhau: tuy nhiên nơi cả hai vẫn có những đặc điểm đáng kể. Hào quang nữ thường rộng hơn ở hai bên sườn cơ thể, bề rộng tối đa ở thắt lưng, ở phía sau lưng cũng rộng hơn phía trước mặt, phần rộng nhất ở phía lưng bị uốn vào nơi mà nó lại thường ph́nh ra.

Bác sĩ Kilner xét thấy một h́nh dáng gần giống như h́nh bầu dục hoặc quả trứng là h́nh dáng hoàn hảo nhất, lệch khỏi h́nh dáng này thường do kém phát triển. Tính tinh xảo và trong suốt có thể được coi là biểu thị một loại hào quang cao cấp hơn.

Trẻ con có hào quang tương đối rộng hơn so với người lớn xét theo tỉ lệ đối với chiều cao. Trẻ con, nhất là bé trai, cũng có Nội Hào quang hầu như rộng bằng Ngoại Hào quang, sao cho có thể khó phân biệt được hai hào quang này.

Những người thông minh thường có hào quang rộng lớn hơn những người thiếu trí. Điều này đặc biệt nổi bật xung quanh vùng đầu. Hào quang càng có nhiều màu xám th́ chủ nhân càng đần độn hoặc bị ảnh hưởng tâm thần.

Đôi khi ta có thể thấy một hơi sương mù mờ nhạt trải ra bên ngoài ở khoảng cách rất xa vượt quá Ngoại Hào quang. Ta chỉ quan sát được điều này ở nơi hào quang mở rộng bất b́nh thường, và nó dường như có lẽ là phần nối tiếp của Ngoại Hào quang. Bác sĩ Kilner gọi nó là Tối Ngoại Hào quang.

Người ta đă quan sát thấy các mảnh sáng, các tia và các luồng xuất phát từ đủ thứ bộ phận trong cơ thể. Đôi khi chúng xuất hiện rồi biến mất nhanh chóng, có khi chúng lại trường tồn. Các mảnh th́ chẳng bao giờ thấy có màu, các tia thường cũng không có màu, mặc dù thỉnh thoảng có nhuốm màu sắc thái khác nhau. Khi điều này xảy ra th́ hào quang thường thô trược hơn.

Có ba biến thể::

1. Các Tia hoặc các Mảnh lợt lạt hơn hào quang phía xung quanh, hoàn toàn tách rời khỏi nhưng vẫn kề cận cơ thể, xuất hiện trong và bị bao bọc bởi chính hào quang. Dưới dạng thông thường nhất th́ chúng thuôn thuôn với trục bề dài song song với cơ thể. Hai phía của chúng thường phân biệt, trùng hợp chính xác với mép của Nội Hào quang, nhưng đầu mút thường co lại và ít sáng sủa hơn, thường mờ nhạt đi lẫn vào hào quang kế cận.1. Các Tia hoặc các Mảnh lợt lạt hơn hào quang phía xung quanh, hoàn toàn tách rời khỏi nhưng vẫn kề cận cơ thể, xuất hiện trong và bị bao bọc bởi chính hào quang. Dưới dạng thông thường nhất th́ chúng thuôn thuôn với trục bề dài song song với cơ thể. Hai phía của chúng thường phân biệt, trùng hợp chính xác với mép của Nội Hào quang, nhưng đầu mút thường co lại và ít sáng sủa hơn, thường mờ nhạt đi lẫn vào hào quang kế cận.

Nội Hào quang bên trong Tia (nhưng không luôn luôn) thường mất đi dáng vẻ có vân và trở nên có dạng hạt. Tia càng kéo dài lâu th́ các hạt càng trở nên thô hơn..

2. Các Tia xuất phát từ một phần của cơ thể và chạy tới phần khác không cách xa lắm. Những Tia này thường chói sáng nhất. Ta có thể nhận thức chúng chạy chẳng hạn từ cơ thể sang cánh tay hoặc nếu cánh tay bị bẻ cong th́ từ nách tới cổ tay.2. Các Tia xuất phát từ một phần của cơ thể và chạy tới phần khác không cách xa lắm. Những Tia này thường chói sáng nhất. Ta có thể nhận thức chúng chạy chẳng hạn từ cơ thể sang cánh tay hoặc nếu cánh tay bị bẻ cong th́ từ nách tới cổ tay.

Nếu người quan sát để tay gần bệnh nhân th́ hào quang của cả hai hầu như luôn luôn trở nên sáng hơn xét về cục bộ, và trong một thời gian ngắn có một Tia hoàn chỉnh được tạo thành giữa bản tay và bộ phận gần nhất của bệnh nhân. Những Tia như thế được tạo thành dễ hơn giữa các điểm so với giữa các bề mặt.

Có một ví dụ là một Tia từ bàn tay của người này chạy sang bàn tay người khác là một Tia màu vàng lợt chuyển thành màu hồng ngọc lỏng..

3. Các Tia phóng ra vuông góc với cơ thể chiếu vào không gian sáng rực hơn xa tới tận và thậm chí vượt quá Ngoại Hào quang. Cạnh của các Tia (mặc dù không luôn luôn) thường song song với nhau và hiếm khi có dạng h́nh quạt; các đầu mút nhọn hoắc và mờ nhạt dần khi ra xa, nhất là khi phóng ra từ đầu mút ngón tay.

Người ta chưa bao giờ quan sát thấy có Tia nào khác hơn đường thẳng. Hướng thông thường của chúng là vuông góc với cơ thể, nhưng chúng có thể chọn theo bất kỳ hướng nào, chẳng hạn như khi chảy từ đầu mút ngón tay của người này sang đầu mút ngón tay người kia.

Ngoài các màu xám xanh xanh, người ta đă quan sát thấy màu đỏ và màu vàng điểm tô sắc thái cho các Tia. Sự kiện cấu trúc của chúng giống như cấu trúc của Nội Hào quang và người ta chưa bao giờ quan sát thấy chúng làm suy giảm Ngoại Hào quang kế cận về mật độ và độ sáng, biện minh cho kết luận các Tia và Nội Hào quang có một nguồn gốc chung là cơ thể, và v́ vậy một Tia chỉ là một bó kéo dài các vân của Nội Hào quang.

Bác sĩ Kilner cũng đă t́m thấy rằng trong những t́nh huống tương tự (mặc dù khó khăn hơn) ông có thể nhận thức được một vầng hơi sương mù hoặc Hào quang bao xung quanh các nam châm, nhất là ở các cực, có màu xanh xanh: Hào quang màu vàng xung quanh một tinh thể nitrate uranium; Hào quang màu xanh xanh xung quanh cực của các pin điện, xung quanh bất cứ dây dẫn nào nối liền hai cực và ở khoảng trống giữa hai sợi dây nối liền mỗi sợi với một cực và nối liền với nhau.

Từ những sự kiện (1)) Nội Hào quang có cấu trúc vân, c̣n Ngoại Hào quang lờ mờ như tinh vân; (2)) Nội Hào quang có một biên được xác định rơ rệt, c̣n Ngoại Hào quang không có bất kỳ biên nào tương ứng với nó; (3) mép ngoài của Nội Hào quang có khía, c̣n mép ngoài của Ngoại Hào quang tuyệt nhiên không tương ứng với nó; (4) các Tia xuất phát từ Nội Hào quang nhưng không có trường hợp nào ta quan sát thấy chúng bắt đầu từ Ngoại Hào quang rồi đi qua Nội Hào quang --  Bác sĩ Kilner kết luận rằng: (1) Ngoại Hào quang rất có thể xuất phát từ Nội Hào quang; (2) hai loại Hào quang này rất có thể không phải là sản phẩm của cùng một lực.

Do đó Bác sĩ Kilner nêu định đề như sau: (1) có một Lực Hào quang thứ nhất vốn bắt nguồn từ Nội Hào quang; (2) có một Lực Hào quang thứ nh́ bắt nguồn từ Ngoại Hào quang. Lực Hào quang thứ nhất xét theo biểu kiến tác dụng rất mạnh trong nội bộ một vùng được qui định. Do sự tăng cường cục bộ của thần lực, các Tia có thể được phóng chiếu ra một cách hữu thức nhờ vào nỗ lực của ư chí. Lực Hào quang thứ nh́ linh động hơn và có tầm tác động rộng răi hơn so với Lực hào quang thứ nhất. Nó dường như hoàn toàn độc lập với ư chí.

Các trạng thái sức khỏe khác nhau, về mặt tổng quát hoặc cục bộ, đều tác động lên các lực và thông qua chúng tác động lên các Hào quang, mặc dù không nhất thiết theo cùng một cách thức đối với cả Nội Hào quang lẫn Ngoại Hào quang.

Một bệnh cục bộ có thể khiến cho mọi vân biến mất nơi Nội Hào quang, Nội Hào quang trở nên mờ đục hơn và thô đặc hơn, thay đổi màu sắc; nó cũng có thể có vẻ có những Tia hơi thô, theo một cách thức khác hẳn với những vân mịn về sức khỏe hoặc nó có thể tạo thành một khoảng trống không có Nội Hào quang.

Một bệnh tác động lên phần lớn cơ thể có thể khiến cho Nội Hào quang hẹp về một phía của cơ thể so với phía kia; điều này có kèm theo một sự biến đổi kết cấu nơi Nội Hào quang và cũng thường là thay đổi màu sắc.

Những biến thiên về Ngoại Hào quang do hậu quả của Lực Hào quang thứ nh́ ắt ít hơn trong trường hợp Nội Hào quang. Bề rộng có thể co lại nhưng không bao giờ hoàn toàn biến mất và màu sắc có thể thay đổi. Một sự thay đổi nơi một vùng rộng lớn của cơ thể có thể làm biến đổi hoàn toàn h́nh dáng của Ngoại Hào quang. Ngoại Hào quang có thể trở nên chật hẹp hơn c̣n Nội Hào quang không bị ảnh hưởng, nhưng nếu Nội Hào quang co lại th́ Ngoại Hào quang cũng co lại theo.

Bệnh tật có thể gây ra những biến đổi về Hào quang. Trong chứng cuồng thần kinh, Ngoại Hào quang rộng lớn hơn ở hai bên thân ḿnh; bề rộng của nó đột nhiên thắt lại ở gần xương mu và một chỗ ph́nh lại xảy ra ở phía sau vùng thắt lưng.

Trong bệnh động kinh, một phía của cả Nội Hào quang lẫn Ngoại Hào quang trong suốt cả chiều dài thường bị co lại; Nội Hào quang trở nên mờ đục, kết cấu thô hơn và các đường vân giảm đi hoăc biến mất. Màu sắc thường là màu xám.

Một sự co rút Nội Hào quang luôn luôn hàm ư là bệnh nặng. Đôi khi người ta quan sát thấy Hào quang bị hoàn toàn cắt đứt.

Nội Hào quang không thay đổi nhiều về h́nh dạng hoặc kích thước mà lại thay đổi đáng kể về kết cấu. Ngoại Hào quang thường thay đổi rộng răi hơn về h́nh dạng và kích thước, nhưng hầu như thay đổi không đáng kể về kết cấu.

Trong trường hợp bệnh tật, triệu chứng bệnh sớm nhất là giảm hoặc mất hẳn đường vân; cùng với triệu chứng này, các hạt trở nên thô hơn, xét theo biểu kiến th́ hạt thô này là do sự hỗn hợp của các hạt nhỏ hơn.

Sự rối loại Nội Hào quang có kèm theo sự biến đổii song hànhhcủa Ngoại Hào quang.của Ngoại Hào quang.

Việc chuẩn bị mắt nhờ vào các màn che khiến cho ta khó thẩm định được chính xác những biến thiên về màu sắc của hào quang. Màu sắc chủ yếu có vẻ chuyển từ màu xanh lơ sang màu xám, màu sắc tùy thuộc vào tính khí và các năng lực tinh thần nhiều hơn tùy thuộc vào những biến đổi sức khỏe của thể chất. Sức sống về trí tuệ càng lớn th́ Hào quang càng có màu xanh lơ, năng lực trí tuệ yếu kém có khuynh hướng khiến cho Hào quang màu xám.

Bác sĩ Kilner tiến hành một vài thí nghiệm chứng tỏ rằng chẳng những các Tia có thể được phóng chiếu ra khỏi nhiều bộ phận trong cơ thể nhờ vào một nỗ lực của ư chí, mà màu sắc của một Tia hoặc một phần của Hào quang cũng có thể biến thiên theo nỗ lực của ư chí. Màu vàng, màu đỏ và xanh lơ đă được tạo ra bằng cách này; ta thấy màu xanh lơ dễ tạo ra nhất c̣n màu vàng th́ khó tạo ra nhất.

Việc nghiên cứu cẩn thận những kết quả của bác sĩ Kilner tiết lộ rằng những kết quả ấy phù hợp chính xác đáng kể với những kết quả thu được bằng thần nhăn. Tuy nhiên, bác sĩ Kilner dường như đă nghiên cứu tỉ mỉ hơn về một số phương diện cấu trúc của Hào quang và những tác dụng của bệnh tật đối với nó. Điều mà bác sĩ Kilner gọi là Thể Phách hiển nhiên đồng nhất với cái mà các nhà thần nhăn cũng miêu tả là Thể Phách. Những đường vân trong Nội Hào quang của bác sĩ Kilner rơ rệt giống như Hào quang sức khỏe (Xem chương IV, trang 32). Đối với người viết tác phẩm này th́ điều mà bác sĩ Kilner mô tả là Ngoại Hào quang, dường như bao gồm các hạt dĩ thái đă bị rút hết Prana và vật chất dĩ thái khác bị cơ thể thải ra (Xem chương XI, Sự Thải ra). Học viên nên so sánh những đường nét Hào quang được tŕnh bày trong tác phẩm của bác sĩ Kilner với tấm kính ảnh XXIV, tŕnh bày về Hào quang Sức khỏe trong tác phẩmm Con người Hữu h́nh và Vô h́nh.

Dường như chính đáng khi ta phỏng đoán rằng việc cải tiến thêm nữa các phương pháp của bác sĩ Kilner ắt đưa tới việc nhận thức bằng mắt phàm: (1) các Luân xa của Thể Phách; (2) luồng Prana nhập vào đi xuyên qua cơ thể; (3) bản chất và cấu trúc của Thể Pháchh bên trongg cơ thể. Bác sĩ Kilner đă đề cập tới việc khó khăn nhận thức được Hào quang đối với một bối cảnh bằng xương thịt, cho nên người viết tác phẩm này thắc mắc liệu có thể đạt được một bối cảnh thích hợp bằng cách nhuộm màu da của người được quan sát theo một cách nào đó hay chăng.cơ thể. Bác sĩ Kilner đă đề cập tới việc khó khăn nhận thức được Hào quang đối với một bối cảnh bằng xương thịt, cho nên người viết tác phẩm này thắc mắc liệu có thể đạt được một bối cảnh thích hợp bằng cách nhuộm màu da của người được quan sát theo một cách nào đó hay chăng.

Bác sĩ Kilner nêu rơ rằng mục tiêu duy nhất của ông khi tiến hành khảo cứu là sử dụng Hào quang để chẩn bệnh. V́ vậy rất có thể là việc khảo cứu thêm nữa ắt tiết lộ những đặc tính của Hào quang, mặc dù có lẽ không ích lợi cho việc chẩn đoán bệnh, song le lại có ích lợi cho khoa học.

Xuất phát từ những sự kiện đă được quan sát: (1) sức khỏe yếu kém làm xáo trộn Hào quang; (2) vật chất dĩ thái của các Hào quang kế cận chảy cùng nhau, tạo thành các Tia; (3) những Tia như thế có thể được tạo lập và điều khiển nhờ vào một nỗ lực của ư chí; (4) ư chí thậm chí có thể xác định màu sắc của các Tia ấy; dường như chỉ c̣n một bước ngắn ngủi nữa là ta đă tiến tới đề tài về chữa bệnh bằng từ khí và thôi miên mesmer; hy vọng rằng một nhà khảo cứu nào đó sẽ nghiên cứu đề tài quan trọng và thú vị này theo một phong cách cũng tốn công phu như những cuộc khảo cứu của chính bác sĩ Kilner đă có đặc tính ấy.

CHƯƠNG XXII

Các năng lỰc cỦa ThỂ Phách

Các năng lực của Thể Phách là phần mở rộng những giác quan thông thường của thể xác khiến cho người đạt được năng lực ấy thẩm định được những “rung động” thuộc về bộ phận dĩ thái của cơi hồng trần. Những ấn tượng như thế sẽ được tiếp thu thông qua vơng mạc của mắt, dĩ nhiên có ảnh hưởng tới vật chất dĩ thái của mắt.

Trong một số trường hợp bất b́nh thường th́ những bộ phận khác của Thể Phách cũng có thể đáp ứng dễ dàng, hoặc thậm chí c̣n dễ dàng hơn đôi mắt. Điều này thường do người ta đă phần nào phát triển được thể Vía, những vùng nhạy cảm trong Thể Phách hầu như luôn luôn tương ứng với các luân xa của thể Vía.

Đại khái có hai loại thần nhăn: loại thấp và loại cao. Thần nhăn loại thấp xuất hiện bữa đực bữa cái nơi những người chậm phát triển, chẳng hạn như người dă man ở Trung Phi và là một loại cảm giác tổng thể mơ hồ thuộc về trọn cả Thể Phách hơn là một nhận thức giác quan chính xác và xác định được truyền qua một cơ quan chuyên biệt. Nó hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Thể Phách có quan hệ cực kỳ mật thiết với hệ thần kinh, bất kỳ tác động nào lên một bên đều nhanh chóng phản tác động lên bên kia. Nơi thần nhăn cấp thấp th́ sự xáo trộn thần kinh tương ứng hầu như hoàn toàn ở hệ giao cảm.

Ở những giống dân phát triển hơn th́ cái sự nhạy cảm mơ hồ ấy thường biến mất khi các năng khiếu trí tuệ đă phát triển. Về sau này, khi chơn nhơn bắt đầu phát triển th́ chơn nhơn có trở lại năng khiếu thần nhăn. Tuy nhiên, lần này năng khiếu ấy là chính xác và đúng mức, chịu sự kiểm soát của ư chí và được vận dụng thông qua một cơ quan cảm giác. Bất kỳ tác động thần kinh nào được lập nên đều hầu như độc quyền thuộc về hệ năo tủy.

Các dạng thông linh hạ đẳng rất thường xuất hiện nơi những con thú và những người kém thông minh. Thuật thông linh không được điều khiển tốt mang tính cách cuồng thần kinh là do sự phát triển yếu kém của bộ óc và khi hệ giao cảm chiếm ưu thế các tế bào hạch thần kinh có nhân lớn trong hệ này chứa đựng một tỉ lệ rất lớn chất dĩ thái, do đó dễ dàng chịu ảnh hưởng của các rung động thô trược thuộc thể Vía.

Thần nhăn dĩ thái có thể được nhất thời kích thích, nghĩa là do mê sảng nghiện rượu sao cho nạn nhân có thể thấy các tạo vật thuộc cơi dĩ thái (cũng như cơi trung giới): những con rắn và những vật khủng khiếp khác được nh́n thấy trong những trường hợp như thế hầu như luôn luôn là các tạo vật cấp thấp phè phỡn với những hơi rượu nồng nặc bốc ra từ cơ thể người nghiện rượu.

Ta nên lưu ư rằng Thể Phách đặc biệt nhạy cảm với thành phần cấu tạo dễ bay trong rượu.

Năng khiếu thần nhăn đôi khi cũng có thể được bộc lộ do ảnh hưởng của thuật thôi miên mesmer; cũng như do sự gia tăng mức căng thẳng của dây thần kinh mà nguyên nhân là kích động, cuồng thần kinh, sức khỏe yếu kém, nghiện ma túy hoặc một vài nghi lễ gây ra sự tự thôi miên.

Song le, ta không nên để cho ḿnh bị ch́m vào giấc ngủ thôi miên mesmer nhằm đạt được những kinh nghiệm về thần nhăn, bởi v́ để cho ư chí của người khác chế ngự ư chí của ḿnh có khuynh hướng làm cho ư chí của đối tượng bị bạc nhược đi và thế là có thể bị những người khác tác động lên.

Đôi khi một người may mắn đến mức giao du kết bạn được với các tinh linh thiên nhiên trong cơi dĩ thái; những tạo vật này có thể giúp y đạt được những tia chớp lóe thần nhăn nhất thời để cho người ấy có thể nh́n thấy chúng. Ta nên nhớ rằng muốn trau dồi được t́nh bạn như thế th́ nên biết các tinh linh thiên nhiên ấy rất nhác và thiếu tin cậy loài người: chúng không ưa những hơi phóng phát ra từ người phàm bao gồm thịt, thuốc lá và rượu; cũng như những xúc cảm thấp hèn ích kỷ, chẳng hạn như dâm dục, giận dữ hoặc chán năn. Những xúc cảm mạnh mẽ, vị tha có bản chất cao thượng tạo ra một loại bầu hào quang mà các tinh linh thiên nhiên thích thú đắm ḿnh trong đó.

Hầu hết mọi tinh linh thiên nhiên đều yêu thích âm nhạc và một số đặc biệt bị hấp dẫn bởi một vài điệu nhạc du dương. C. W. Leadbetter viết rằng ông đă chứng kiến những bé trai chăn chiên ở đảo Sicily chơi nhạc cụ tự chế làm bằng lau sậy, có một đám thính giả ngưỡng mộ gồm các vị tiên tung tăng xung quanh chúng, mà chúng có lẽ không ư thức về họ v́ đang hưởng cực lạc. Tuy nhiên thỉnh thoảng th́ giới nông dân cũng thấy được các tinh linh thiên nhiên, v́ nhiều người khẳng định như vậy trong kho tài liệu dân gian.

Một phương pháp phát triển thần nhăn dĩ thái là dùng tới óc tưởng tượng. Người ta cố gắng “tưởng tượng” xem phần bên trong một vật thể trên cơi trần là ǵ, chẳng hạn như một hộp đóng kín trông giống như cái ǵ, nghĩa là cố gắng dùng sự chú ư căng thẳng để “phỏng đoán” xem cái mà mắt phàm không thể nh́n thấy được. Sau nhiều thử nghiệm th́ người ta cho rằng việc “phỏng đoán” trở nên chính xác nhiều hơn mức lư thuyết xác suất thừa nhận, thế là giờ đây người ta bắt đầu thật sự nh́n thấy trong cơi dĩ thái điều mà thoạt tiên y chỉ tưởng tượng ra thôi. Nghe đâu phép thực hành này được theo đuổi bởi bộ lạc Zuni người da đỏ ở Châu Mỹ (Xemm Tạp chí Phụng sựự số tháng 4 năm 1925, bài viết của Beatrice Wood).số tháng 4 năm 1925, bài viết của Beatrice Wood).

Nếu chịu khó nh́n xem th́ trong những t́nh huống ánh sáng thích hợp đa số mọi người có thể thấy được lưu chất mesmer, nghĩa là chất ether thần kinh tuôn ra từ bàn tay của nhà thôi miên mesmer. Vào giữa thế kỷ 19, Nam tước Reichenbach có ghi lại rằng ông t́m thấy hơn 60 người có thể thấy được những tia phóng phát ấy và một số người cũng có thể thấy được một tia phóng phát hơi giống như thế bắt nguồn từ các nam châm trên cơi trần, từ các tinh thể và từ một sợi dây đồng phơi ra nắng. Những người quan sát thường nhốt ḿnh trong pḥng tối vài tiếng đồng hồ để khiến cho vơng mạc nhạy cảm hơn.

Người ta tường tŕnh rằng một số nhà khoa học người Pháp b́nh thường không thấy được tia N, lại có thể thấy được tia này sau khi ngồi trong bóng tối được 3 hay 4 tiếng đồng hồ.

Ở đây ta nên lưu ư rằng tia N là do các rung động của Thể Phách gây ra những làn sóng trong chất dĩ thái ở xung quanh. Học viên ắt nhớ lại rằng tia N do những con thú, các đóa hoa và kim loại phóng ra, nhưng do ảnh hưởng của chất chloroform, những thứ ấy đều không c̣n phóng ra tia N. Một xác chết không bao giờ phóng ra tia N. Ta cũng nên nhớ lại rằng chất tê mê - chẳng hạn như chất chloroform - trục xuất chất dĩ thái ra khỏi thể xác (xem trang 5) cho nên dĩ nhiên phải ngăn cản sự phóng phát tia N.

Một người có thần nhăn dĩ thái trọn vẹn, kiểm soát được nó ắt có thể nh́n thấy xuyên qua vật chất cơi trần: chẳng hạn như một bức tường gạch có vẻ rắn chắc như một đám sượng mù nhẹ; y có thể miêu tả chính xác những ǵ chứa trong một hộp kín và đọc được một bức thư đă niêm phong; chỉ cần thực tập chút ít là y cũng có thể t́m thấy một đoạn văn trong một quyển sách khép kín.

Khi năng khiếu thần nhăn đă được phát triển trọn vẹn th́ người ta hoàn toàn kiểm soát được nó và có thể tùy ư sử dụng hoặc không sử dụng nó. Nghe đâu việc chuyển từ nh́n bằng mắt phàm sang nh́n bằng mắt dĩ thái cũng dễ dàng như thay đổi tiêu điểm của mắt – sự thay đổi ấy thật ra là việc tập trung ư thức.

Thần nhăn dĩ thái trong một chừng mực nào đó nh́n thấy mặt đất trong suốt, sao cho người ta nh́n thấy có một động sâu đáng kể cũng giống như nh́n xuống một vùng nước rất trong. Do đó y có thể nh́n thấy một tạo vật nằm trong hang dưới đất hoặc một mạch mỏ than hay mỏ kim loại nếu nó không quá xa bề mặt. Môi trường mà ta nh́n xuyên suốt qua đó như vậy là không hoàn toàn trong suốt.

Nói chung th́ cơ thể của con người và con thú là trong suốt, sao cho thần nhăn dĩ thái có thể nh́n thấy tác động của các cơ quan nội tại và trong chừng mực nào đó có thể chẩn đoán bệnh bằng cách này.

Thần nhăn dĩ thái giúp ta thấy được nhiều thực thể, chẳng hạn như các tinh linh thiên nhiên cấp thấp có cơ thể bằng chất dĩ thái: thuộc lớp này là hầu kết các vị tiên, thổ địa và thần lùn mà nhiều chuyện thần tiên có kể nơi các vùng sơn cước ở Tô cách lan, Ái nhĩ lan và những xứ khác.

Có một lớp những vị tiên đẹp đẽ có cơ thể bằng chất dĩ thái sống trên mặt đất, họ đă leo lên thang tiến hóa qua loài cây cỏ, ngũ cốc, kiến, ong rồi tới các tinh linh thiên nhiên nhỏ xíu. Sau giai đoạn làm tiên dĩ thái họ trở thành các salamanders tức Hỏa tinh linh rồi tới sylphs tức Phong tinh linh, và măi về sau chuyển về giới thiên thần.

H́nh dáng của các vị tiên thật đa tạp, nhưng hầu hết có h́nh người nhưng nhỏ hơn một chút, thường là có một đặc điểm đặc thù nào đó hoặc tay chân lớn rất dị dạng. Chất dĩ thái vốn mềm dẻo và dễ được quyền năng tư tưởng uốn nắn, cho nên có thể khoác lấy hầu hết mọi h́nh dạng bên ngoài tùy ư; tuy nhiên chúng có những h́nh dáng nhất định của riêng ḿnh mà chúng khoác lấy khi không có lư do đặc biệt nào để khoác lấy h́nh dáng khác.

Để khoác lấy h́nh dáng khác hơn h́nh dáng của riêng ḿnh, một vị tiên phải h́nh dung nó rơ rệt rồi định trí vào nó: ngay khi tư tưởng của y tán loạn th́ y sẽ tức khắc trở lại dáng vẻ tự nhiên.

Chất dĩ thái không tuân theo quyền năng tư tưởng ngay tức khắc như chất cơi trung giới. Chúng ta có thể nói rằng chất trí tuệ thay đổii theoo tư tưởng, chất trung giới thay đổi nhanh chóng theo tư tưởng đến nỗi quan sát viên b́nh thường khó ḷng nhận ra được sự khác nhau, nhưng đối với chất dĩ thái th́ người ta có thể theo dơi sự lớn lên hoặc nhỏ đi của nó một cách dễ dàng. Một tinh linh thuộc cơi trung giớii lóeelên từ h́nh dạng này sang h́nh dạng khác, c̣n một vị tiên cơi dĩ thái phồng ra hoặc xẹp đi nhanh chóng nhưngg khônggphải là ngay tức khắc.phải là ngay tức khắc.

Cũng có những giới hạn, mặc dù là rất rộng để cho một vị tiên có thể thay đổi kích thước trong phạm vi đó. Vậy là một vị tiên tự nhiên là cao 12 phân Anh có thể bành trướng lên cao 6 bộ Anh, nhưng chỉ với một sự căng thẳng đáng kể đến nỗi y không thể duy tŕ được kích thước ấy nhiều hơn một vài phút.

Một trong các luồng sinh hoạt tiến hóa, sau khi rời giới khoáng vật, thay v́ chuyển vào giới thực vật th́ lại khoác lấy các hiện thể bằng chất dĩ thái rồi cư ngụ phía bên trong trái đất, thật sự sống bên trong các tảng đá rắn chắc, tảng đá ấy không gây chướng ngại chút nào cho sự di chuyển hoặc tầm nh́n của họ. Ở giai đoạn sau này, mặc dù vẫn c̣n sống trong các tảng đá rắn chắc, họ đă lên sống ở gần mặt đất, và loại phát triển cao hơn đôi khi có thể tách rời khỏi tảng đá trong một thời gian ngắn. Những vị thổ địa này đôi khi được nh́n thấy và có lẽ thường được nghe nói tới nhiều hơn, họ sống trong các hang động hoặc hầm mỏ, họ trở nên nh́n thấy được bằng cách hiện h́nh qua việc bao xung quanh ḿnh một lớp màn vật chất cơi trần, hoặc dĩ nhiên khi người nh́n thấy trở nên nhất thời có thần nhăn dĩ thái. Người ta có thể nh́n thấy họ thường xuyên hơn nếu không có sự phản đối thâm căn cố đế trong đám lân cận những con người mà họ chia xẻ đủ mọi thứ, ngoại trừ loại tinh linh thiên nhiên thấp nhất.

Một số loại tinh linh thiên nhiên dĩ thái cấp thấp không dễ nh́n chút nào khi xét theo óc thẩm mỹ. Có một khối vô định h́nh, miệng há hoác ra đỏ rực, sống ngay trên những hơi phóng phát dĩ thái ghê tởm ở nơi có máu và thịt thối rữa; có những tạo vật thuộc loài giáp xác màu đỏ nâu háu ăn lượn lờ trên những nhà thổ; và có những con quái vật dă man giống như loài bạch tuộc bay vẩn vơ trên các đám hoan lạc của kẻ nghiện rượu và phè phỡn trong hơi rượu bốc lên.

Những thực thể ra vẻ ta đây hoặc được người đời phong làm thành hoàng, rồi hiến tế máu thịt hoặc đồ ăn thức uống, có lẽ là của lễ thiêu bằng xương bằng thịt, đó là những tạo vật thuộc cấp rất thấp có những thể dĩ thái bởi v́ chỉ nhờ vào các thể dĩ thái này th́ chúng mới có thể hấp thu được các hơi bốc lên thuộc cơi trần và rút ra được từ đó chất dinh dưỡng hoặc khoái lạc.

Những chuyện kể về loại dầu xoa và thuốc khi dán vào mắt khiến cho người ta có thể thấy được thế giới thần tiên cũng có một số cơ sở sự thật. Mặc dù không việc xoa thuốc vào mắt nào có thể mở được thần nhăn trung giới, nhưng nếu thoa lên toàn cơ thể th́ một số dầu xoa giúp cho thể Vía rời bỏ thể xác trong t́nh trạng ư thức hoàn toàn. Nhưng việc áp lên mắt phàm có thể kích thích thần nhăn dĩ thái.

Thần nhăn dĩ thái dĩ nhiên khiến cho ta thấy được Thể Phách của con người: ta thường thấy những Thể Phách này lượn lờ trên những ngôi mộ vừa mới đắp. Trong những buối lên đồng, ta có thể thấy chất dĩ thái rịn ra từ bên trái người đồng cốt và người ta có thể nhận biết được đủ thứ cách thức giúp cho các thực thể liên giao sử dụng được chất dĩ thái..

 Thần nhăn dĩ thái khiến cho ta thấy được nhiều màu sắc hoàn toàn mới, khác hẳn những màu trong quang phổ mà ta đă biết, v́ vậy không thể diễn tả nên lời theo như ta sử dụng hiện nay. Trong một số trường hợp, những màu sắc khác này lại được tổ hợp với những màu mà ta biết sao cho hai bề mặt mà mắt thường thấy có vẻ ăn khớp hoàn toàn với nhau th́ lại dường như khác nhau đối với thần nhăn dĩ thái.

Đối với nhà hóa học th́ một thế giới hoàn toàn mới xuất hiện để cho y quan sát, và y có thể bàn tới chất dĩ thái giống như hiện nay y bàn tới chất lỏng và chất hơi.

Có nhiều chất dĩ thái thuộc về giới khoáng vật mà khoa học Tây phương chẳng biết ǵ về sự tồn tại của chúng. Ngay cả cơ thể con người, trong Cuộc tuần hoàn thứ nhất cũng được kiến tạo chỉ bằng chất dĩ thái thôi và giống như những đám mây lờ mờ trôi nổi dật dờ và hầu như không có h́nh dạng.

Thần nhăn dĩ thái cho ta biết môi trường xung quanh có lành mạnh hay không, và ta có thể ḍ ra các mầm bệnh hoặc những điều ô uế khác.

Tác dụng ích lợi của du hành phần nào là do sự thay đổi những ảnh hưởng dĩ thái và trung giới liên quan tới mỗi địa điềm và địa phương. Đại dương, núi non, rừng rậm hoặc thác nước - mỗi thứ đều có loại h́nh sự sống đặc biệt của riêng ḿnh trên cơi trung giới, cơi dĩ thái cũng như cơi hữu h́nh, và v́ vậy có những tập hợp ấn tượng và ảnh hưởng đặc biệt của riêng ḿnh. Nhiều thực thể vô h́nh đang tuôn ra sinh khí và trong bất cứ trường hợp nào những rung động do chúng tạo ra cũng khơi hoạt những bộ phận c̣n xa lạ trong Thể Phách của con người cũng như với thể Vía và thể Trí của y, tác dụng giống như vận dụng những cơ bắp b́nh thường chưa được đưa vào hoạt động - trước mắt th́ gây mỏi mệt, thế nhưng về lâu về dài th́ rơ rệt là đáng mong muốn. Những tṛ giải trí như chèo thuyền chẳng hạn, hoặc bơi lội, nhất là nơi biển cả có ích đặc biệt cũng v́ những lư do nêu trên.

Có một cơ sở sự thật trong truyền thuyết cho rằng ngủ dưới gốc cây thông mà đầu quay về hướng bắc ắt làm tăng cường sức khỏe bởi v́ các ḍng từ khí chảy qua bề mặt trái đất do áp lực nhè nhẹ đều đều, dần dần gỡ rối những đám mắc míu và tăng cường các hạt cả thể Vía lẫn Thể Phách, như vậy mang lại cho ta sự nghỉ ngơi và an b́nh. Những bức xạ của cây thông khiến cho con người nhạy cảm với các ḍng từ khí, vả lại cây này c̣n thường xuyên tuôn ra sinh khí trong t́nh trạng đặc biệt mà con người dễ hấp thụ nhất.

Có một loại thủy triều từ khí (năng lượng từ khí giữa mặt trời và trái đất chảy ra rồi chảy lại) mà những điểm ngoặt là vào lúc giữa trưa và nửa đêm.

Các ḍng dĩ thái lớn thường xuyên quét qua bề mặt trái đất từ cực này tới cực kia, có một dung lượng khiến cho quyền năng của chúng không ai chống cự được giống như triều cường và có những phương pháp khiến ta có thể an toàn sử dụng lực ghê gớm ấy, mặc dù những toan tính vụng về nhằm kiểm soát nó ắt đầy nguy hiểm. Ta cũng có thể sử dụng lực ghê gớm về áp lực dĩ thái.

Hơn nữa, bằng cách biến đổi vật chất từ loại thô sang loại tinh vi ta có thể giải phóng và sử dụng khi thế năng lớn lao đang yên ngủ, hơi giống như ẩn nhiệt có thể được giải phóng bằng cách thay đổi t́nh trạng vật chất hữu h́nh.

Việc đảo ngược quá tŕnh nêu trên khiến cho ta có thể biến đổi vật chất từ dạng dĩ thái sang dạng thể đặc, và thế là tạo ra hiện tượng “hiện h́nh”.

Năng lực này đôi khi được dùng trong trường hợp khẩn cấp khi một “người pḥ hộ vô h́nh” ở trong thể Vía cần có phương tiện để tác động lên vật chất trên cơi trần. Năng lực này đ̣i hỏi một quyền năng đáng kể định trí kiên tŕ và tâm trí không được xao lăng chỉ nửa giây đồng hồ, nếu không th́ vật chất của h́nh tướng hiện ra sẽ ngay tức khắc trở lại t́nh trạng nguyên thủy.

Lư do tại sao một vật trên cơi trần sau khi bị rút gọn về trạng thái dĩ thái mà sau đó lại được phục hồi về h́nh dáng trước kia, chính là việc tinh hoa ngũ hành vẫn được duy tŕ trong cùng h́nh dạng, và khi lực ư chí không c̣n nữa th́ tinh hoa ngũ hành ấy đóng vai tṛ một cái khuôn để cho các hạt cô đọng lại tái tụ tập vào đó. Tuy nhiên, nếu ta dùng nhiệt để nâng một vật ở thể rắn lên thể hơi th́ tinh hoa ngũ hành làm linh hoạt vật ấy ắt sẽ bị tan tác – chẳng phải v́ tinh hoa có thể chịu ảnh hưởng của nhiệt mà v́ khi h́nh thể nhất thời của nó dưới dạng thể rắn bị tiêu diệt th́ nó được trả lại cho kho chứa lớn nhất tinh hoa ấy; cũng giống như các nguyên khí cao của con người mặc dù hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của nóng và lạnh, nhưng vẫn bị trục xuất ra khỏi thể xác khi thể xác bị lửa tiêu diệt.

Như vậy ta phải dùng những phương tiện để rút gọn một vật trên cơi trần về t́nh trạng dĩ thái, rồi di chuyển nó từ nơi này sang nơi khác, thậm chí đi xuyên qua chất đặc, chẳng hạn như một bức tường bằng gạch, nhờ một ḍng thần lực trung giới có tốc độ rất nhanh. Ngay khi lực phân ră bị rút lại th́ vật chất bị áp lực dĩ thái ép cho trở về trạng thái nguyên thủy.

Khi một người trở nên nhảy cảm trong Thể Phách th́ ngoài thị giác ra, trong hầu hết các trường hợp đồng thời cũng có sự thay đổi tương ứng diễn ra nơi các giác quan khác. Do đó các chiêm tinh gia mới rêu rao rằng những ảnh hưởng của hành tinh khi làm mở rộng hoặc nghẽn mạch bầu hào quang dĩ thái khiến cho điều kiện để thiền định lần lượt dễ chịu hoặc khó chịu hơn.

Nghe đâu nhang trầm tác động lên Thể Phách khá giống như màu sắc tác động lên thể Vía và như vậy ta có thể dùng nhang trầm để giúp cho các hạ thể của con người nhanh chóng được hài ḥa. Dường như ta có thể dùng một vài màu sắc để tác động lên đủ thứ bộ phận trong bộ óc.

Tác dụng của thần nhăn dĩ thái khác hẳn thần nhăn thể Vía. Trong trường hợp thần nhăn thể Vía, có một yếu tố hoàn toàn mới được du nhập vào mà ta thường miêu tả là chiều đo thứ tư. Chẳng hạn như khi nh́n bằng thần nhăn thể Vía ta có thể thấy một h́nh khối vuông dường như thể ép giẹp lại hết, mọi cạnh của nó đều được nh́n thấy rơ ràng cũng như mọi hạt bên trong h́nh khối vuông.

Song le, khi nh́n bằng thần nhăn dĩ thái, ta chỉ thấyy xuyên quaacác đồ vật và bề dày của vật chất mà ta nh́n xuyên qua đó khiến cho tầm nh́n khác nhau rất nhiều về sự rơ rệt. Những đặc điểm như vậy không có tác dụng ǵ đối với việc nh́n bằng thần nhăn thể Vía.các đồ vật và bề dày của vật chất mà ta nh́n xuyên qua đó khiến cho tầm nh́n khác nhau rất nhiều về sự rơ rệt. Những đặc điểm như vậy không có tác dụng ǵ đối với việc nh́n bằng thần nhăn thể Vía.

Từ ngữ nh́nn xuyên quaa mà W. T. Stead dùng nói tới thần nhăn của chiều đo thứ tư không hoàn toàn miêu tả thần nhăn của thể Vía mà miêu tả thần nhăn của Thể Phách.

Ta cũng có thể dùng thần nhăn dĩ thái để khuếch đại. Phương pháp là truyền ấn tượng từ chất dĩ thái trên vơng mạc trực tiếp lên tới bộ óc của Thể Phách: ta tập trung chú tâm vào một vài hạt dĩ thái, thế là thu được sự giống nhau về kích thước giữa cơ quan được sử dụng và một vật nhỏ xíu nào đó mà ta đang quan sát.

Một phương pháp thông thường hơn, mặc dù đ̣i hỏi sự phát triển cao hơn là phóng ra một ống mềm dẻo bằng chất dĩ thái xuất phát từ tâm điểm của luân xa ở giữa chân mày, ở đầu mút của chân mày có một nguyên tử dùng làm thấu kính. Một nguyên tử như thể phải có đủ cả bảy loa tuyến đă phát triển trọn vẹn. Ta có thể tùy ư mở rộng hoặc co rút nguyên tử lại. Quyền năng này thuộc về thể nguyên nhân sao cho khi một nguyên tử dĩ thái tạo thành lăng kính th́ ta phải đưa vào một hệ thống các đối thể phản xạ.

Bằng cách mở rộng thêm nữa cũng quyền năng ấy, khi tập chú tâm thức vào lăng kính người thao tác có thể phóng chiếu nó tới những điểm ở xa.

Bằng một cách sắp xếp khác, ta cũng có thể dùng quyền năng ấy để thu nhỏ lại, điều này giúp cho ta thấy một điều ǵ đó quá lớn mà mắt thường không thể nh́n thấy hết mọi chi tiết ngay một lúc.

Quyền năng này được tượng trưng bằng một con rắn nhỏ phóng chiếu từ tâm điểm của trán trên cái măo che đầu của vị Faraoh Ai cập.

Những người chết cũng biểu lộ nhiều khả năng thần nhăn trong những buổi lên đồng của thần linh học giúp cho đọc được đoạn văn trong một quyển sách khép kín, đó là thần nhăn thuộc loại Thể Phách.

Một trong các biến thể của thần giao cách cảm mang tính chất dĩ thái và có thể có một trong hai dạng. Trong biến thể thứ nhất, một nhà thần nhăn có thể thấy được một h́nh ảnh dĩ thái được tạo ra; trong biến thể thứ nh́ các làn sóng dĩ thái do việc tạo dựng dĩ thái sinh ra, tỏa đi xa và tác động lên một bộ óc dĩ thái khác, có khuynh hướng mô phỏng lại cũng h́nh ảnh dĩ thái ấy trong bộ óc kia.

Cơ quan trong bộ óc để chuyển di tư tưởng, vừa truyền vừa nhận chính là tuyến tùng. Nếu có ai miệt mài suy nghĩ về một ư tưởng th́ các rung động được tạo nên trong chất dĩ thái thấm nhuần tuyến tùng, do đó gây ra một ḍng từ khí làm phát sinh ra một rung động xao xuyến hoặc cảm giác nổi da gà. Cảm giác này biểu thị tư tưởng là trong sáng và đủ mạnh để có thể được truyền đi. Đối với hầu hết mọi người th́ tuyến tùng c̣n chưa phát triển đầy đủ v́ đó là lộ tŕnh tiến hóa của nó trong tương lai.

Các học viên huyền bí học có biết một quá tŕnh giúp y có thể bẻ cong các tia sáng sao cho sau khi ṿng qua một vật th́ các tia sáng lại có thể đi chính xác theo lộ tŕnh trước kia. Điều này dĩ nhiên khiến cho vật mà các tia sáng đi ṿng quanh nó bị tàng h́nh đối với mắt phàm. Ta có thể phỏng đoán rằng hiện tượng này bắt nguồn từ năng lực điều khiển dạng đặc thù của chất dĩ thái vốn là phương tiện để truyền ánh sáng.

CHƯƠNG XXIII

TỪ hóa đỒ vẬt

Người ta có thể dùng từ khí hoặc lưu chất sinh khí chẳng những để thôi miên mesmer hoặc chữa bệnh cho người khác mà c̣n có thể dùng nó để thấm nhuần các đồ vật trên cơi trần theo một cách thức hơi giống như thế. Thật vậy bất cứ đồ vật nào đă cận kề tiếp xúc với một cá thể đều hấp thu từ khí của cá thể ấy, v́ vậy nó có khuynh hướng mô phỏng lại nơi người đang đeo nó một điều ǵ đó có cùng trạng thái xúc cảm hoặc tư tưởng mà nó đă được tích đầy. Điều này cố nhiên là một phần của cơ sở lư luận về bùa, bùa yêu và thánh tích cũng như những cảm xúc sùng tín và kính nễ tôn sùng đôi khi hoàn toàn rịn ra theo sát nghĩa từ những bức vách trong nhà thờ chính ṭa và nhà thờ; mỗi viên đá trong đó đều thật sự là một lá bùa được tích đầy ḷng sùng kính và củng cố bởi những h́nh tư tưởng sùng tín của hết thế hệ này sang thế hệ khác trong hàng ngàn năm.

Quá tŕnh này liên tục tác động mặc dù ít ai có ư thức được nó. Vậy là chẳng hạn như thực phẩm có khuynh hướng bị tích đầy từ khí của những kẻ nào cầm nó hoặc đến gần nó, sự kiện này là nền tảng của những qui tắc nghiêm ngặt mà tín đồ Ấn giáo phải tuân theo liên quan tới việc dùng thực phẩm khi có mặt (hoặc phải chịu từ khí của) một trong những người thuộc giai cấp thấp hơn. Đối với huyền bí gia th́ sự trong sạch về từ khí quan trọng chẳng kém ǵ sự sạch sẽ trên cơi trần. Thức ăn như bánh ḿ và bánh ngọt đặc biệt dễ nhiễm đầy từ khí của người chế biến do sự kiện từ khí tuôn ra mạnh nhất nơi bàn tay. May thay tác động của lửa trong việc nướng bánh hoặc nấu ăn đă tẩy trừ hầu hết các loại từ khí trên cơi trần. Để pḥng ngừa bất kỳ sự pha trộn từ khí nào không tránh nổi, một số học viên huyền bí khăng khăng chỉ dùng dụng cụ nấu ăn của riêng ḿnh hoặc thậm chí không chịu để cho người khác cắt tóc ngoại trừ những người mà ḿnh tán thành về từ khí: cái đầu dĩ nhiên là bộ phận trong cơ thể mà từ khí xa lạ dễ công kích nhất.

Sách vở, nhất là sách vở ở thư viện công cộng có khuynh hướng nhiễm đầy mọi loại từ khí hỗn tạp..

 Đá quí vốn là h́nh thức phát triển cao nhất của thế giới khoáng vật có khả năng rất lớn trong việc tiếp nhận và duy tŕ các ấn tượng. Nhiều loại ngọc quí nhiễm đầy những xúc cảm ganh tị và tham lam; trong trường hợp một số ngọc quí nổi tiếng trong lịch sử, chúng nhiễm đầy những luồng phóng phát trên cơi trần và các cơi khác liên quan tới những tội ác mà người ta đă phạm phải để chiếm được chúng. Những ngọc quí ấy c̣n giữ lại những ấn tượng không phai nḥa đi trong hàng ngàn năm sau cho nhà trắc tâm có thể thấy xung quanh chúng những h́nh ảnh khủng khiếp hết chỗ tả. Chính v́ lư do ấy, nói chung các huyền bí gia khuyên ta không nên đeo ngọc quí.

Mặt khác, ngọc quí cũng có thể là kho chứa rất nhiều quyền năng có tác dụng tốt và đáng mong muốn. Chẳng hạn như ngọc quí của phái Ngộ đạo được dùng trong lễ Điểm đạo cách đây hai ngàn năm vẫn c̣n giữ lại được cho đến tận ngày nay ảnh hưởng từ khí mạnh mẽ. Một số con bọ hung của người Ai cập vẫn c̣n có tác dụng, mặc dù chúng thậm chí c̣n xưa hơn nhiều so với ngọc quí của phái Ngộ đạo.

Tiền bạc dưới dạng tiền xu và tiền giấy thường nhiễm đầy từ khí rất khó chịu. Chẳng những nó tích đầy thứ từ khí hỗ lốn mà ngoài ra nó c̣n bị bao bọc bởi những tư tưởng và xúc cảm của những kẻ đă sờ mó tới đồng tiền. Tác dụng gây nhiễu loạn và kích động ấy của những thứ phóng phát của radium oanh kích thể xác. Những thứ gây tệ hại nhật là tiền xu bằng đồng và đồng thau, những giấy bạc dơ dáy và cũ kỹ. Kền ít tiếp nhận tác dụng xấu hơn đồng, c̣n bạc và vàng lại tốt hơn về phương diện này.

Khăn trải giường cung ứng một ví dụ khác về những vật trên cơi trần hấp thu và phóng ra ảnh hưởng từ khí, nhiều người đă nhận xét rằng những giấc mơ kinh hoàng thường xảy ra khi ta ngủ đầu nằm trên một cái gối mà một người có tính t́nh khó chịu đă sử dụng. Nếu người ta dùng len làm khăn trải giường hoặc quần áo th́ tốt hơn đừng để cho nó chạm vào da, v́ len nhiễm đầy ảnh hưởng của con thú.

Phương pháp chế biến một lá bùa cố t́nh như sau: trước hết ta hăy tẩy sạch hoàn toàn đồ vật khỏi chất dĩ thái hiện hữu của nó bằng cách đưa nó qua một màn mỏng bằng chất dĩ thái đă được nỗ lực của ư chí tạo ra cho mục đích ấy. Sau khi chất dĩ thái cũ hoặc từ khí được lấy đi th́ chất dĩ thái thông thường của bầu hào quang xung quanh sẽ thay thể nó bởi v́ có một áp lực dĩ thái hơi hơi tương ứng với (mặc dù vô cùng lớn hơn) áp lực khí quyển.

Thế rồi ta tiến hành một quá tŕnh tương tự đối với chất cơi trung giới và cơi hạ trí; vậy là đồ vật có thể nói trở thành một tờ giấy trắng mà ta tùy ư muốn viết ǵ trên đó th́ viết. Sau đó người thao tác đặt bàn tay phải lên trên đồ vật, tự ḿnh đầy tràn những phẩm tính ấy tuôn đổ vào lá bùa. Một huyền bí gia lăo luyện có thể thực hiện trọn cả quá tŕnh này hầu như ngay tức khắc nhờ vào nỗ lực ư chí mănh liệt, nhưng những người khác th́ cần có nhiều thời giờ hơn mới làm được như vậy.

Phần nêu trên chỉ cấu thành một trong các loại bùaa Tổng quátt. Một lá bùaa Thích nghiilà lá bùa đặc biệt được tích từ khí để đáp ứng yêu cầu của một cá nhân đặc biệt – gần giống như một toa thuốc cá biệt hơn là một loại thuốc bổ chung chung. Một lá bùaa Phú linhh là loại được thiết kế để tiếp tục làm một nguồn bức xạ trong nhiều thế kỷ. Có hai biến thể: trong biến thể thứ nhất, người ta đặt vào lá bùa một mẩu khoáng vật cao cấp, nó không ngừng phóng ra một luồng hạt. Những hạt này thực sự do khoáng vật đảm nhiệm cho nên tiết kiệm được nhiều năng lượng.là loại được thiết kế để tiếp tục làm một nguồn bức xạ trong nhiều thế kỷ. Có hai biến thể: trong biến thể thứ nhất, người ta đặt vào lá bùa một mẩu khoáng vật cao cấp, nó không ngừng phóng ra một luồng hạt. Những hạt này thực sự do khoáng vật đảm nhiệm cho nên tiết kiệm được nhiều năng lượng.

Biến thể thứ hai là loại trong đó các thành tố được sắp xếp sao cho nó trở thành một phương tiện biểu lộ của một trong vài lớp tinh linh thiên nhiên chậm phát triển, các tinh linh thiên nhiên này cung cấp thần lực cần thiết để phát tán ảnh hưởng. Những lá bùa như thế có thể tồn tại hàng ngàn năm trước sự thích thú hân hoan của đám tinh linh thiên nhiên và mang lại lợi ích lớn lao cho tất cả những người nào đến gần trung tâm được từ hóa ấy.

Một lá bùaa Liên kếtt là loại được từ hóa sao cho nó có quan hệ khăng khít với người tạo ra bùa khiến cho nó trở thành một loại tiền đồn tâm thức của người tạo bùa. Thế là người đeo lá bùa có thể thông qua mối liên kết ấy gửi đi một lời kêu cứu đến tận người tạo bùa, hoặc người tạo ra bùa có thể thông qua đó điều động một luồng ảnh hưởng tác động lên người đeo bùa. Một lá bùa như thế có thể làm dễ dàng cho điều mà môn đồ phái Khoa học Kitô gọi là việc chữa bệnh từ xa.là loại được từ hóa sao cho nó có quan hệ khăng khít với người tạo ra bùa khiến cho nó trở thành một loại tiền đồn tâm thức của người tạo bùa. Thế là người đeo lá bùa có thể thông qua mối liên kết ấy gửi đi một lời kêu cứu đến tận người tạo bùa, hoặc người tạo ra bùa có thể thông qua đó điều động một luồng ảnh hưởng tác động lên người đeo bùa. Một lá bùa như thế có thể làm dễ dàng cho điều mà môn đồ phái Khoa học Kitô gọi là việc chữa bệnh từ xa.

Trong những trường hợp hiếm có, một lá bùa trên cơi trần có thể liên kết với thể nguyên nhân của một bậc Thánh sư, chẳng hạn như những lá bùa mà Apollonius ở Tyana đă chôn ở nhiều xứ khác nhau cách đây 1900 năm, để cho thần lực mà chúng xạ ra có thể chuẩn bị những thánh địa ấy trở thành các trung tâm với nhiều biến cố long trời lở đất trong tương lai. Một số trung tâm này đă được sử dụng rồi, c̣n những trung tâm khác phải được sử dụng trong tương lai gần liên quan tới công tŕnh của đấng Kitô phục lâm.

Người ta thường dựng những bàn thờ lớn ở những nơi có một thánh nhân nào đó cư trú, nơi có một biến cố vĩ đại xảy ra, chẳng hạn như một cuộc Điểm đạo hoặc nơi có di tích của một vĩ nhân. Trong bất kỳ trường hợp nào th́ người ta cũng đă tạo ra một trung tâm từ khí có ảnh hưởng mănh liệt và trường tồn trong hàng ngàn năm. Cho dẫu “di tích” ấy có thể không phải là rất mạnh hoặc thậm chí cũng không đích thực, nhưng hàng thế kỷ ḷng xúc cảm sùng tín mà thập phương bá tánh trút đổ lên đó cũng khiến cho địa danh này trở thành một trung tâm hoạt động ban ra nhiều phước lành. Ảnh hưởng của mọi thánh địa như thế đối với du khách và khách hành hương chắc chắn là tốt đẹp.

Người ta đă nói rằng đá quí dĩ nhiên là thích hợp để làm thành bùa hoặc bùa yêu. Trái rudrasha, vốn thường được dùng làm ṿng kiềng đeo cổ ở Ấn độ, rơ rệt là thích hợp để được từ hóa khi ta cần tới tư tưởng linh thiêng hoặc sự tham thiền và muốn tránh xa ảnh hưởng gây xáo trộn. Hạt được làm từ cây tulsi là một ví dụ khác, mặc dù ảnh hưởng mà chúng ban ra có tính cách hơi khác. Một tập hợp thú vị các lá bùa là những vật tạo ra mùi hương nồng nặc. Nhựa thơm mà người ta dùng, chẳng hạn người ta tạo ra nhang trầm có thể được chọn dùng v́ thuận lợi cho tư tưởng linh thiêng và sùng tín. Thế là ta cũng có thể tổ hợp các thành phần cấu tạo để tạo ra tác dụng ngược lại mà đôi khi các vị phù thủy thời trung cổ đă làm như thế.

Một nhà huyền bí học lăo luyện đều đạt thực hành việc tích từ điển cho nhiều vật mà ông chuyển cho người khác với những ảnh hưởng có lợi: chẳng hạn như những bức thư, sách vở hoặc tặng vật. Chỉ nhờ một nỗ lực của ư chí, ông cũng có thể tích từ điển cho ngay cả một bức thư được đánh máy c̣n hữu hiệu hơn việc tích từ điển vô ư thức khi bức thư được viết bằng tay bởi một người nào đó không quen thuộc với những sự thật này.

Cũng giống như vậy, chỉ cần phẩy tay kết hợp với một tư tưởng mạnh mẽ, một huyền bí gia lăo luyện cũng có thể hầu như ngay tức khắc khử từ điển của thực phẩm, quần áo, khăn trải giường, pḥng ở v.v… Sự khử từ điển như thế trong khi lấy đi từ khí đă được bên ngoài ghi khắc vào th́ lại không ảnh hưởng tới từ khí bẩm sinh của các vật, chẳng hạn như những rung động cố hữu là bất hảo của thịt những con thú đă chết mà ngay cả việc nấu nướng cũng không thể tiêu diệt được.

Quá tŕnh khử từ điển của pḥng ở v.v… có thể được dễ dàng qua việc đốt nhang trầm hoặc thuốc viên hoặc rảy nước; nhang trầm và nước thoạt tiên phải được chuyển qua quá tŕnh làm bùa mà ta vừa khuyến cáo.

Ta cũng nên nhớ rơ rằng v́ vật chất hồng trần nơi con người tiếp xúc cực kỳ mật thiết với chất trung giới và chất trí tuệ cho nên sự thô thiển và thô trược của thể xác hầu như tất yếu hàm ư là một t́nh h́nh tương ứng nơi các hiện thể khác; v́ thế cho nên đối với huyền bí gia thể xác sạch sẽ cũng quan trọng không kém sự trong sạch về từ khí hoặc chất dĩ thái.

“Nước thánh” được dùng trong vài nhà thờ Kitô giáo cung ứng một ví dụ rơ ràng về việc từ điển hóa, nước rất dễ được tích từ khí. Những huấn dụ trong nghi lễ của giáo hội La mă khiến ta thấy hoàn toàn hiển nhiên là vị linh mục trước hết cần phải “trục tà” cho muối và nước, nghĩa là tẩy sạch chúng khỏi những ảnh hưởng bất hảo, thế rồi khi làm dấu thánh giá, vị linh mục được lệnh ban “phúc lành” cho các nguyên tố, nghĩa là tuôn đổ từ khí của chính ḿnh vào chúng, ông vận dụng ư chí nhằm mục đích trục xuất mọi tư tưởng và xúc cảm gian tà.

Việc muối có chứa chất Clor cũng không sao, v́ Clor là một nguyên tố “bốc lửa”, cho nên khi nó tổ hợp với nước là một dung môi vĩ đại, c̣n lửa là chất thiêu hủy vĩ đại th́ đó là một tác nhân tẩy sạch rất hữu hiệu.

Những tư tưởng giống hệt như vậy là nền tảng cho nhiều nghi lễ khác trong giáo hội Kitô: chẳng hạn như phép rửa tội, khi người ta ban phước cho nước và làm dấu thánh giá trên nước; phép hiến tế của nhà thờ và nghĩa trang, của những ly tách đặt trên bàn thờ, lễ phục của linh mục, chuông, nhang trầm, phép thêm sức, phép truyền chức của các linh mục và phép phú hiến của các giám mục.

Trong lễ Thánh thể, rượu vang có ảnh hưởng rất mạnh đối với các cảnh cao của cơi trung giới, c̣n nước thậm chí phóng ra những rung động trên cơi dĩ thái.

Trong lễ Rửa rội của giáo hội Công giáo Tự do, vị linh mục làm dấu thánh giá ở trên trán, cổ họng, tim và tùng thái dương của đứa trẻ. Điều này có tác dụng mở các luân xa dĩ thái sao cho có lẽ chúng nở ra tới kích thước của một đồng tiền, và bắt đầu sáng chói lấp lánh và xoay tṛn giống như người lớn.

Vả lại khi nước được từ điển hóa chạm vào trán th́ nó làm chất dĩ thái rung động mănh liệt, kích thích bộ óc và thông qua tuyến yên ảnh hưởng tới thể Vía rồi thông qua đó ảnh hưởng tới thể hạ trí.

Về sau, khi vị linh mục xức dầu thánh lên đỉnh đầu th́ điều đó khiến cho các luân xa ở đây được dùng làm một loại cái rây vứt bỏ những xúc động ảnh hưởng hoặc hạt thô trược, cũng như nhờ một nỗ lực ư chí, linh mục khép lại bốn trung tâm lực đă được mở ra.

Trong lễ Thêm sức tác dụng đă được tạo ra đối với nguyên khí atma được phản ánh vào Thể Phách.

Trong lễ Tuyên chức của vị linh mục, người ta dự tính dọn đường cho thông thoáng giữa các nguyên khí cao và óc phàm. Ơn lành, tràn ngập bộ óc dĩ thái và được dự tính chạy xuyên suốt qua tuyến yên vốn là điểm tiếp xúc mật thiết nhất giữa xác phàm, thể phách và thể vía.

Việc xức dầu thánh lên đỉnh đầu vị giám mục được dự tính để tác dụng lên luân xa brahmarandra; thay v́ là một chỗ trũng thông thường giống như cái đĩa th́ nó trở nên giống như một h́nh nón lồi ra mà ta thường nh́n thấy trong các pho tượng Đức Phật.

Lễ Truyền chức cho giáo sĩ chủ yếu được dự tính tác động lên Thể Phách, truyền chức cho người giữ cửa tác động lên thể vía, truyền chức cho người đọc hay diễn giả tác động lên thể hạ trí, c̣n truyền chức cho thầy trừ tà tác động lên thể thượng trí. Việc truyền chức cho thầy trừ tà giúp thầy củng cố được khả năng chữa bệnh.

Dường như đă có một tục lệ cổ truyền – từ đó mới phát sinh phương pháp hiện nay của giáo hội La mă xức dầu cho các cơ quan cảm giác – niêm bế mọi luân xa trong cơ thể của người hấp hối kẻo những thực thể bất hảo sẽ chiếm lấy xác ấy khi chủ nhân ông rời bỏ nó, để dùng nó cho mục đích của pháp thuật gian tà.

Có lẽ nhiều bệnh thần kinh cũng có thể được hỗ trợ nhờ xức dầu thánh, và bệnh của Thể Phách cũng có thể chữa trị bằng cách “xức dầu”.

Trong gậy phép của vị giám mục, nơi cái núm là chỗ có các viên ngọc đă được phú hiến, năng lượng dĩ thái tỏa ra từ các viên ngọc vươn ra ngoài nhiều nhất và nổi bật nhất – thật vậy nó nổi bật đến nỗi chẳng lấy ǵ làm lạ nếu chạm nó vào th́ có thể chữa khỏi bệnh cho thể xác..

 Các nhà luyện kim đan thời trung cổ cũng dùng những phương pháp khá giống như vậy khi vận dụng các loại thuốc và thanh gươm đă được từ điển hóa v.v… Trong các Bí pháp Cổ truyền, cây gậy của thần Mercure là một dụng cụ đă được từ điện hóa rất mạnh, nó được áp sát vào xương sống của ứng viên, bằng cách ấy nó cung cấp một số từ khí mà nó đă được tích đầy truyền lại cho ứng viên.

CHƯƠNG XXIV

NgoẠi khí

NGOẠI KHÍ – ECTOPLASM - (từ nguyên tiếng Hi lạp là ektos, tức là bên ngoài và plasma là cái khuôn, nghĩa là điều được khuôn đúc ở bên ngoài con người) là tên gọi vật chất (chủ yếu nếu không phải hoàn toàn là chất dĩ thái) toát ra từ một người đồng cốt và được dùng trong những hiện tượng lạ nơi pḥng lên đồng.

Ông W.J.Crawford đă quá cố, Tiến sĩ khoa học, trong các tác phẩm ((Thực tại về các Hiện tượng Thông linh,,1921), ((Thực nghiệm về Khoa học Thông linh,, 1918), ((Các Cấu trúc Thông linhh, 1921) có miêu tả những cuộc khảo cứu tỉ mỉ và tinh xảo mà ḿnh đă đảm đương đối với nhữ ng hiện tượng lạ như nhấc bàn lên, hoặc “khinh thân” và gơ nhẹ. Muốn có đầy đủ chi tiết học viên nên tham khảo những sách đó; ở đây chúng tôi chỉ có thể tóm tắt ngắn gọn những kết quả ấy khi nó trực tiếp liên quan tới công tŕnh nghiện cứu của chúng tôi.

Trong mọi cuộc thí nghiệm này th́ người đồng cốt hoàn toàn tỉnh táo.

W. J. Crawford khảo sát các vấn đề nhấc bàn lên v.v… hoàn toàn theo hướng đó là các vấn đề cơ giới; nhờ vào những khí cụ để ghi lại lực, cả về cơ khí lẫn điện lực, ông đă thành công trong việc phát hiện raa phương thức hoạt độngg của các “cấu trúc thông linh” được sử dụng bằng cách suy diễn từ những quan sát của ḿnh. Măi vào giai đoạn sau này ông mới hoàn toàn có thể kiểm chứng được những suy luận của ḿnh bằng cách trực tiếp nh́n thấy và chụp ảnh mà đến đúng lúc ta sẽ giải thích.

Nói ngắn gọn th́ người ta phát hiện ra rằng chất ngoại khí xuất ra từ người đồng cốt được điều chế và định h́nh bởi “người thao tác” kiểm soát việc tạo ra hiện tượng lạ, biến chất ấy thành cái mà ông gọi là những “cái cần”. Những cái cần hoặc thanh này được gắn vào một đầu mút của người đồng cốt, c̣n đầu mút kia bị hút vào chân bàn hoặc những đồ vật khác; thế rồi lực thông linh được tác động qua những cái cần hoặc những chiếc bàn v.v… chuyển động theo nhiều cách khác nhau mà không có bất kỳ sự tiếp xúc thuần túy vật lư nào với bất cứ ai đang có mặt. Những tiếng gơ nhẹ và nhiều tiếng động khác được tạo ra do những cái cần gơ lên sàn nhà, bàn, cái chuông v.v…

Phần lớn chất ngoại khí thường được lấy từ người đồng cốt, mặc dù một phần nhỏ cũng được bổ sung từ tất cả hoặc hầu hết những người lên đồng khác có mặt trong pḥng.

Mặc dù mắt phàm hoàn toàn không thấy được chất ngoại khí, nhưng đôi khi người ta có thể sờ thấy nó. Nó được mô tả là ẩm ướt, lạnh lẽo, giống loài ḅ sát, hầu như trơn trợt, dường như thể không khí được trộn lẫn với các hạt vật chất đă chết và rất khó chịu.

Những cái cần thông linh toát ra từ người đồng cốt có thể biến thiên về đường kính ở đầu mút từ năm tới bảy hay tám phân Anh, c̣n đầu tự do của mỗi cái cần dường như có thể mang đủ thứ h́nh tướng với mức độ cứng rắn khác nhau. Đầu mút có thể dẹt hoặc lồi, tṛn hoặc h́nh bầu dục; nó có thể mềm nhũn như thịt của đứa trẻ sơ sinh hoặc cứng rắn như sắt thép. Thân của cái cần sờ vào chỉ cứng rắn ở cách vài phân Anh so với đầu mút tự do, thế rồi ta không sờ thấy nó được nữa, mặc dù nó vẫn có sức đề kháng, kéo dài ra, đẩy lùi, cắt ngang và xoắn lại.

Tuy nhiên ở cái bộ phận không sờ thấy được ấy, ta có thể cảm thấy một luồng hạt lạnh lẽo giống như bào tử, luồng này chảy từ người đồng cốt ra phía ngoài. Có vẻ có lư do để tin rằng trong một số trường hợp (mặc dù không phải trong trường hợp khinh thân) có một sự tuần hoàn trọn vẹn của vật chất dĩ thái xuất phát từ người đồng cốt chạy ra rồi trở lại người đồng cốt ở một bộ phận khác trong cơ thể. T́nh trạng đầu mút của cái cần xét về kích thước và độ cứng rắn có thể biến thiên tùy theo yêu cầu. Những cái cần lớn thường khá mềm ở đầu mút, những cái cần nhỏ th́ đầu mút trở nên cứng rắn và đặc hơn.

W. J. Crawford xét thấy rằng có lẽ những cái cần bao gồm một bó các sợi mịn liên kết một cách mật thiệt với nhau và bám dính vào nhau. Lực thông linh chạy dọc theo những sợi ấy làm cho toàn thể cấu trúc cứng rắn lại thành một cái dầm cứng ngắt, thế rồi nó di chuyển theo ư muốn do các lực tác động lên trong cơ thể người đồng cốt.

Một vài thí nghiệm dường như biểu thị rằng đầu mút của cái cần bao gồm một màn mỏng khá dày và ít nhiều đàn hồi giống như lớp da trải lên một cái khung đàn hồi hơi hơi có cạnh h́nh răng cưa. Tính đàn hồi của lớp màn chỉ bị giớii  hạn và nếu bị ứng xuất cao quá th́ lớp màn có thể bị lủng, phơi ra cái khung có cạnh h́nh răng cưa.hạn và nếu bị ứng xuất cao quá th́ lớp màn có thể bị lủng, phơi ra cái khung có cạnh h́nh răng cưa.

Sự kiện một kính hiển vi điện tử có thể bị phóng điện khi cái cần chạm vào nó cho thấy cái cần đóng vai tṛ một vật dẫn điện áp cao, phóng điện tiếp đất qua cơ thể người đồng cốt mà nó gắn liền vào đó. Mặt khác, cái cần đặt xuyên qua những đầu cuối của một mạch chuông điện không làm cho chuông reo, điều này cho thấy rằng nó có điện trở rất cao đối với ḍng điện hạ áp.

Ánh sáng trắng thường phá hoại sự tạo thành cái cần: ngay cả những tia sáng phản chiếu từ một bề mặt tác động lên lực thông linh cũng làm nhiễu hiện tượng lạ. Tuy nhiên, ánh sáng đỏ nếu không quá mạnh dường như không làm tổn thương cấu trúc thông linh; ánh sáng phát ra từ sơn chiếu sáng vốn đă được phơi vài giờ ra ánh nắng cũng không có tác dụng ấy.

Thường thường th́ ta hoàn toàn không nh́n thấy các cấu trúc, mặc dù thỉnh thoảng cũng có thể thoáng thấy được chúng. Người ta đă chụp ảnh thành công các cấu trúc ấy bằng máy chụp ảnh có đèn chớp, nhưng phải rất cẩn thận để không làm tổn thương người đồng cốt. Cú sốc gây ra cho người đồng cốt khi ánh sáng đèn chớp tác động lên chất ngoại khí ắt lớn hơn nhiều khi cấu trúc chịu một ứng xuất so với khi nó không chịu ứng xuất.

Đa số các ảnh chụp xác nhận mọi chi tiết đă được kết luận bằng cách suy diễn từ bản thân các hiện tượng lạ.

Độ cứng của một cái cần biến thiên theo lượng ánh sáng mà nó hứng chịu, có thể nói đầu mút cứng rắn bị tan chảy phần nào khi phơi ra ánh sáng.

Trong trường hợp những vật bị lực thông linh làm chuyển động th́ người ta sử dụng hai phương pháp chính. Trong phương pháp thứ nhất, một hay nhiều cái cần được phóng ra từ người đồng cốt, rất thường khi từ bàn chân hoặc mắt cá chân, đôi khi từ phần bên dưới của thân người và gắn trực tiếp vào vật cần di chuyển, thế là tạo thành những dây văng. Khi cái bàn di chuyển theo chiều ngang th́ những cái cần thường gắn vào chân bàn, khi cái bàn được nhấc bổng lên không trung th́ những cái cần thường x̣e ra như h́nh nấm ở các đầu mút rồi gắn vào bề mặt bên dưới của cái bàn.

Trong phương pháp thứ nh́, những cái cần phóng ra từ người đồng cốt bám chặt vào sàn nhà, từ điểm bám cứng ấy chúng tiếp tục đi đến vật cần được di chuyển, vậy là không c̣n tạo thành một dây văng mà là một thứ ǵ đó tương tư như “Đ̣n bẫy Cấp một” với Điểm tựa ở giữa Trọng tải và Lực nâng.

Những cái cần có thể thẳng hoặc cong. Người ta cũng có thể giữ cho chúng treo lơ lửng trên không trong t́nh trạng cứng ngắt, như vậy chứng tỏ rằng chúng không cần áp vào các vật thể vật chất mà vẫn giữ cho ḿnh được cứng ngắt.

Trong trường hợp phương pháp dây văng, toàn thể ứng xuất cơ học được truyền cho người đồng cốt hoặc nói chính xác hơn th́ phần lớn truyền cho người đồng cốt c̣n phần nhỏ hơn nhiều truyền cho những người lên đồng. Ta có thể nhận biết được điều này bằng những khí cụ cơ giới thông thường, chẳng hạn như máy cân và cân ḷ xo. Nếu cái bàn chẳng hạn khinh thân nhờ vào một dây văng th́ trọng lượng của người đồng cốt sẽ tăng lên vào khoảng 95% trọng lượng cái bàn, c̣n trọng lượng những người lên đồng khác tăng tỉ lệ theo đó.

Mặt khác, khi những cái cân được bám cứng vào sàn nhà th́ trọng lượng của cái bàn được khinh thân ắt truyền trực tiếp xuống sàn nhà, c̣n trọng lượng của người đồng cốt thay v́ tăng lên th́ lạii giảm đi,,việc giảm đi là do trọng lượng của chất ngoại khí tạo thành cái cần có một đầu tựa cứng vào sàn nhà.việc giảm đi là do trọng lượng của chất ngoại khí tạo thành cái cần có một đầu tựa cứng vào sàn nhà.

Khi lực được truyền dọc theo cái cần để giữ cho một vật chẳng hạn như cái bàn bám cứng vào sàn nhà, th́ người ta quan sát thấy trọng lượng của người đồng cốt giảm đi tới mức 35 cân Anh. Trong một trường hợp khác khi cấu trúc ngoại khí không chịu ứng xuất th́ trọng lượng của người đồng cốt bị giảm đi tới 5 cân Anh, tức là gần một nửa trọng lượng b́nh thường của người đồng cốt.

Người ta thường dùng dây văng để di chuyển hoặc nhấc những vật nhẹ lên, c̣n đối với những vật nặng hoặc muốn truyền lực lớn th́ những cái cần phải được bám cứng vào sàn nhà. Người ta thường vận dụng một lực xấp xỉ 100 trọng lượng.

Trong khi các vật được khinh thân th́ ứng xuất đối với người đồng cốt thường hiện biểu kiến qua sự cứng ngắt, thậm chí cơ bắp cứng như sắt thép, chủ yếu là cánh tay nhưng cũng có khi toàn thể hệ cơ bắp. Tuy nhiên, trong những cuộc khảo cứu sau này, W. J. Crawford phát hiện rằng sự co cứng cơ bắp xét theo biểu kiến đă hoàn toàn biến mất.

Việc tạo ra những hiện tượng lạ này dường như có kết quả là thường xuyên bị mất trọng lượng của cả người đồng cốt lẫn người lên đồng, nhưng chỉ trong phạm vi vài ounce thôi. Người lên đồng có thể mất nhiều trọng lượng hơn người đồng cốt.

Theo thông lệ th́ việc đặt bất cứ vật thể vật chất nào trong vùng không gian mà cái cần chiếm chỗ, ngay tức khắc cắt đứt đường thông thương, phá hủy cái cần không c̣n là cái cần nữa. Tuy nhiên, một vật mảnh mai, chẳng hạn như cây bút ch́ có thể luồn qua phần thẳng đứng của một cái cần mà không gây phương hại ǵ, nhưng nó không thể đi xuyên qua bộ phận ở giữa người đồng cốt với cái bàn. Sự gây nhiễu ở bộ phận này có thể khiến cho người đồng bị tổn thương về thể xác.

Để khiến cho cái cần có thể tiếp xúc hoặc bám dính vào, chẳng hạn như sàn nhà hoặc cái bàn th́ đầu mút cúa cái cần phải được điều chế đặc biệt khiến cho nó thô đặc hơn phần c̣n lại của cái cần. Qui tŕnh này có vẻ mất công hoặc ít ra cũng tốn thời gian và sức lực; v́ vậy bộ phận bám dính của một cấu trúc luôn luôn được giữ cho ở mức tối thiểu.

Phương pháp bám dính bằng cách hút (có thể dễ dàng chứng tỏ qua đất sét nhăo) được đề cập ở dưới đây. Đôi khi ta có thể nghe thấy “bộ phận hút” lướt qua bề mặt của gỗ hoặc bám chặt thêm nữa.

Nhiều ví dụ cũng như h́nh chụp mà W. J. Crawford đưa ra cho thấy những ấn tượng trên đất sét nhăo hoặc đất sét dẻo do tác động của những cái cần. Những ấn tượng này thường được che phủ bằng những dấu vết tương tự như vải làm vớ của người đồng cốt. Tuy nhiên sự giống nhau này chỉ là hời hợt v́ ta không thể tạo ra những dấu ấn ấy bằng cách thật sự ép một bàn chân đi vớ lên trên đất sét. Dấu ấn do cái cần gây ra sắc sảo hơn nhiều so với việc thu được bằng những phương tiện thông thường, và chỉ có thể đạt được nếu ta quấn một vật liệu mịn dẻo như kẹo lên trên vải làm vớ, để cho rắn chắc lại rồi ép lên đất sét.

Hơn nữa, vớ có những dấu vết biến thiên rất nhiều; kiểu mẫu và đường nét tinh vi của những sợi làm vớ có thể bị méo mó, dày lên, bị che khuất một phần hoặc đứt quăng, mặc dù vẫn c̣n nhận ra được là dấu vết của vải làm vớ. Ta suy ra rằng chất ngoại khí thoạt tiên ở t́nh trạng giống như một chất nửa lỏng: nó rịn ra xuyên qua những cái lỗ trong lớp vải rồi một phần đè lên trên phía bên ngoài vải vớ. Nó có bản chất lầy nhầy và giống như sợi với h́nh dạng chính xác của một loại vải. Sau đó nó được rút ra khỏi vải vớ để quấn xung quanh đầu mút của cái cần. Đối với một dấu ấn lớn th́ lớp màn dày lên và được củng cố bằng cách thêm vào vật chất hiện h́nh, thế là dấu ấn nguyên thủy có thể bị xoắn vặn, méo mó hoặc mờ đi phần nào.

Tương tự như vậy, ta có thể tạo ra dấu vân tay bằng một cái cần, mặc dù chúng có thể có kích thước khác với kích thước thông thường và có thể rơ rệt và đều đặn hơn hẳn so với dấu vân tay thông thường.

Những cú gơ, trong khoảng từ những cú gơ nhẹ nhất cho tới những cú đập có sức mạnh như búa tạ, cũng như nhiều âm thanh khác được tạo ra bằng những cái cần bán linh động, với những đầu mút được điều chế thích hợp đập vào những đồ vật mang tính vật chất. Việc tạo ra những cú gơ có kèm theo việc giảm đi trọng lượng của người đồng cốt, số lượng giảm cân có thể lên tới 20 cân Anh hoặc nhiều hơn nữa, xét theo biểu kiến tỉ lệ trực tiếp với cường độ của cú gơ. Lư do thật là hiển nhiên: những cái cần được tạo ra từ vật chất trong cơ thể người đồng cốt, việc quật vật chất ấy lên trên sàn v.v… tất nhiên truyền một số trong toàn bộ trọng lượng của người đồng cốt xuống sàn thông qua cái cần. Việc mất trọng lượng chỉ tạm thời thôi và được phục hồi khi vật liệu của cái cần trở về với người đồng cốt.

Việc tạo ra những cú gơ gây một tác động cơ giới lên người đồng cốt dường như thể người này bị đẩy lùi hoặc đập vào. Phản tác động này có thể khiến cho người đồng cốt có đôi bàn chân bị chuyển động chút ít. Tuy nhiên ứng xuất đối với người đồng cốt chẳng giống như ứng xuất tạo ra do sự khinh thân của các đồ vật.

Những cú đấm nặng nề do cái cần lớn gây ra thường không tác động nhanh chóng. Song le, những cú gơ nhẹ thường được tạo ra do hai hoặc nhiều cái cần mảnh, có thể được tạo ra nhanh không thể tin được, “người thao tác” dường như điều khiển những cái cần rất tốt.

Nói chung th́ việc tạo ra những hiện tượng lạ này gây ứng xuất lên mọi người ngồi đồng mà ta thấy biểu kiến qua những cú giật từng cơn một, đôi khi rất nặng nề, xoay ṿng trong nhóm người lên đồng trước khi có sự khinh thân. Dường như quá tŕnh nới lỏng lấy đi chất dĩ thái ra khỏi cơ thể của người ngồi đồng xảy ra theo những cú giật và trong một chừng mực nào đó gây ảnh hưởng hoàn toàn lên họ.

W. J. Crawford tường tŕnh rằng, một thực thể rêu rao là ḿnh trong buổi sinh thời hành nghề y, và có thể nói thông qua người đồng cốt (vào dịp nhập đồng v́ mục đích ấy) nêu rơ rằng có hai loại chất được dùng để tạo ra các hiện tượng lạ. Một loại được rút ra với số lượng tương đối lớn từ người đồng cốt và người ngồi đồng, tất cả hoặc hầu hết đều trở lại với họ vào lúc kết thúc buổi lên đồng. Loại vật chất khác chỉ có thể rút ra từ người đồng cốt và v́ nó bao gồm loại vật liệu có tầm quan trọng sống c̣n nhất ở bên trong các tế bào thần kinh, cho nên nó chỉ có thể được rút ra với số lượng nhỏ xíu mà không gây phương hại cho người đồng cốt. Cấu trúc của nó bị phân giải qua hiện tượng lạ v́ vậy nó không thể trở về với người đồng cốt. Phát biểu này chưa hề được kiểm chứng hoặc xác nhận bằng bất cứ cách nào và chỉ được nêu ra dựa vào uy tín của chính nó.

W. J. Crawford đă sáng chế ra và sử dụng rất thành công “phương pháp nhuộm” để truy nguyên chuyển động chất ngoại khí. Ngoại khí có đặc tính bám chặt lấy loại chất liệu như bột son, ta đặt bột son trên đường đi của nó khi phát hiện ra đường đi ấy được nhuộm màu. Bằng cách đó ta khám phá thấy rằng ngoại khí xuất phát từ và trở lại phần bên dưới thân người đồng cốt. Nó có độ bền dai đáng kể v́ nó có tác động xé rách loại vải vớ và vải khác, đôi khi kéo tuột ra trọn cả những sợi chỉ dài tới nhiều phân Anh ở trong một chiếc vớ, mang nó đi rồi đặt cũng sợi chỉ ấy vào một cái b́nh chứa bằng đất sét đặt cách xa bàn chân người đồng cốt.

Ngoại khí theo con đường đi xuống cẳng chân rồi nhập vào những chiếc giày, đi xuyên qua giữa vớ và giày ở bất cứ chỗ nào mà bàn chân, vớ và giày tiếp xúc mật thiết với nhau, nghĩa là nơi mà nó không có đủ chỗ trống để đi xuyên qua.

Sự rắn chắc lại cũng như biến mất của đầu cứng rắn trong cái cần được thực hiện ngay khi cái cần thoát ra khỏi cơ thể người đồng cốt. V́ lư do ấy, đầu mút tự do của cái cần nếu không phải là đầu mút mảnh nhất th́ không thể đi xuyên qua lớp vải được dệt kín hoặc ngay cả lớp lưới làm bằng dây kẽm có mắt lưới chỉ một phân Anh, nếu lớp lưới ấy được đặt trước mặt người đồng cốt nhiều hơn 1 hay 2 phân Anh. Tuy nhiên nếu những bức màn che như thế quá gần cơ thể người đồng cốt th́ một sự hiện h́nh bất toàn của đầu mút cây cần có thể xảy ra và những hiện tượng lạ giới hạn về mặt thông linh có thể diễn ra.

Việc ngoại khí thoát ra khỏi cơ thể người đồng cốt có kèm theo những chuyển động mạnh của cơ bắp trên khắp cơ thể và những bộ phận có nhiều thịt trong cơ thể, nhất là từ thắt lưng trở xuống, có kích thước bị giảm đi dường như thể thịt bị khoét lơm vào.

W. J. Crawford tin chắc rằng có ít nhất hai loại chất liệu được dùng để tạo ra những hiện tượng lạ trong pḥng lên đồng: (1) một thành phần cấu tạo hợp thành bộ phận căn bản của cấu trúc thông linh, nó vốn không nh́n thấy được, không sờ thấy được và nói chung nằm ngoài tầm của các vật hoàn toàn trên cơi trần; (2) một chất trăng trắng, trong suốt, lờ mờ được trộn lẫn với chất thứ nhất để khiến cho chất thứ nhất có thể tác động lên vật chất trên cơi trần; ông cho rằng chất thứ nh́ có thể đồng nhất với vật liệu được dùng trong các hiện tượng hiện h́nh.

Nhiều hiện tượng hiện h́nh được miêu tả với sự chú ư đặc biệt tỉ mỉ về chi tiết đặc trưng cho những người khảo cứu người Đức, trong một tác phẩm lớn tựa đề làà Hiện tượng Hiện h́nhh của Nam tước Von Schrenck Notzing (năm 1913) và được Tiến sĩ Khoa học E. E. Fournier d’Albe phiên dịch (năm 1920).của Nam tước Von Schrenck Notzing (năm 1913) và được Tiến sĩ Khoa học E. E. Fournier d’Albe phiên dịch (năm 1920).

Hơn nữa, để tŕnh bày tỉ mỉ việc mô tả phần lớn các hiện tượng lạ ở pḥng lên đồng, người ta đă tŕnh bày chừng 200 ảnh chụp các h́nh thể đă hiện h́nh hoặc đủ thứ vật hiện ra, trong khoảng từ những sợi chỉ hoặc cả khối ngoại khí tới những khuôn mặt đa dạng hiện h́nh đầy đủ. Ta có thể tóm tắt những kết luận chính như sau. Để cho thuận tiện, những kết luận này phần lớn được rút ra từ một bài thuyết tŕnh về “Sinh lư học Siêu b́nh thường và Các Hiện tượng uốn nắn theo Tư tưởng” của bác sĩ Gustave Geley, một nhà tâm lư học và y học ở Paris, bài này được in ở cuối quyển sách của Nam tước Notzing.

Từ cơ thể người đồng cốt phóng ra một chất thoạt đầu vô định h́nh hoặc đa định h́nh. Nó có thể giống như bột nhào dẻo, là một khối nguyên sinh chất thật sự, một loại chất dẻo đă được lắc kỹ là một khối đơn giản, là những sợi mảnh, sợi dây thừng, những tia hẹp cứng ngắt, một dải băng rộng, một màn mỏng, một tấm vải, một loại vật liệu được đan hoặc dệt hoặc loại vải lưới có những mép viền và nếp xếp.

Người ta thường quan sát thấy bản chất sợi chỉ hoặc giống như sợi dệt của chất liệu này.

Nó có thể màu trắng, đen hoặc xám, đôi khi cả ba màu cùng xuất hiện một lúc; màu trắng có lẽ thường xuất hiện nhất. Nó dường như chói sáng.

Thường thường th́ nó có vẻ không có mùi vị, mặc dù đôi khi nó có vẻ có vị đặc biệt không thể miêu tả được. Dường như chắc chắn là có chịu ảnh hưởng của trọng lực.

Khi lấy tay sờ vào th́ nó có thể ẩm ướt và lạnh lẽo, nhớt nhớt và dính dính, hiếm khi nào khô ran và cứng ngắt. Khi bành trướng ra th́ nó mềm mại và hơi đàn hồi, khi tạo thành sợi dây th́ nó cứng rắn, có nút thắt và có dạng sợi. Sờ vào nó có thể giống như mạng nhện đi xuyên qua bàn tay: các sợi mạng nhện vừa cứng lại vừa đàn hồi. Nó rất linh động, chuyển động theo kiểu ḅ trườn của loài ḅ sát, mặc dù đôi khi nó di chuyển rất đột ngột và nhanh chóng. Một luồng gió có thể khiến cho nó chuyển động. Việc sờ vào nó tạo ra một phản tác động đau đớn nơi người đồng cốt. Nó cực kỳ nhạy cảm, xuất hiện rồi biến mất nhanh như tia chớp. Nó thường nhạy cảm với ánh sáng, mặc dù đôi khi hiện tượng lạ chịu được ánh sáng thanh thiên bạch nhật. Người ta có thể chụp h́nh nó bằng đèn chớp lóe, mặc dù ánh đèn chớp lóe tác dụng như cú đấm bất ngờ lên người đồng cốt.

Trong khi tạo ra các hiện tượng lạ th́ pḥng kín có chứa người đồng cốt thường tối đen, nhưng các bức màn che thường được vẹt sang một bên và bên ngoài pḥng kín người ta sử dụng ánh sáng đỏ, thậm chí có khi là ánh sáng trắng tới 100 nến.

Chất liệu có khuynh hướng được tổ chức vô song. Nó khoác lấy nhiều h́nh tướng, đôi khi vô định và không có tổ chức, nhưng thường là có tổ chức. Nó có thể h́nh thành các ngón tay kể cả móng tay với khuôn mẫu hoàn chỉnh trọn cả bàn tay và khuôn mặt cũng như những h́nh dáng khác.

Chất liệu xuất phát từ trọn cả cơ thể người đồng cốt, nhưng đặc biệt từ các lỗ khiếu tự nhiên và đầu mút như đỉnh đầu, ngực và đầu ngón tay. Nguồn gốc thông thường nhất và dễ quan sát nhất là cửa miệng, mặt trong của g̣ má, lợi răng và ṿm miệng.

Các h́nh tướng hiện ra có một mức độc lập nào đó; chẳng hạn như bàn tay có thể di chuyển các ngón tay và chụp lấy bàn tay của người quan sát, mặc dù đôi khi da người có vẻ đẩy lùi bóng ma. Các cấu trúc đôi khi nhỏ hơn h́nh dáng thiên nhiên, quả thực là bản sao thu nhỏ. Phía lưng của những h́nh dáng hiện ra đă được quan sát là không có h́nh dáng hữu cơ, chỉ là một khối chất liệu vô định h́nh, các h́nh tướng chứa đựng một lượng chất liệu tối thiểu cần để cho chúng có vẻ giống như thực. Các h́nh tướng có thể biến mất rất từ từ, mờ nhạt đi hoặc hầu như biến ngay tức khắc. Trong suốt thời gian ấy th́ rơ ràng là các h́nh tướng có liên hệ về sinh lư và thông linh với người đồng cốt, phản xạ cảm giác của các cấu trúc ḥa lẫn vào phản xạ của người đồng cốt. Do đó, một cái kim găm chích vào chất liệu ắt gây đau đớn cho người đồng cốt.

Dường như chất liệu có thể chịu ảnh hưởng theo cả chiều hướng chung và vật chất khách thể trong tư tưởng của người lên đồng. Hơn nữa người đồng cốt thường ở trạng thái thôi miên và cực kỳ bén nhạy với tác dụng của ám thị.

Những mẩu h́nh tướng hiện ra đă được nhốt vào trong cái đĩa bằng sứ để giữ lại. Có một dịp khi khảo sát sau này, th́ người ta t́m thấy hai miếng da được nhận diện là da người khi quan sát bằng kính hiển vi. Có một dịp khác, người ta t́m thấy có 3 hay 4 phân khối một chất lỏng trong suốt không có bọt khí bên trong. Đem đi phân tách cho ta thấy đó là một chất lỏng không màu, hơi đục, không nhớt, không có mùi, hơi có tính kiềm và có một chất trầm hiện hơi trăng trắng. Kính hiển vi tiết lộ những thành phần cấu tạo nên tế bào đă tan ră cùng với nước bọt là loại chất liệu hiển nhiên xuất phát từ miệng. Có một dịp khác nữa, người ta t́m thấy một mớ tóc tuyệt nhiên không giống như tóc người đồng cốt vốn sẫm màu hơn, bàn tay của người quan sát bị bao phủ bằng lớp dịch nhày và ẩm ướt. Hơn nữa, đôi khi người ta t́m thấy các mảnh vụn của những chất khác chẳng hạn như phấn thoa mặt hoặc mảnh vụn quần áo của người đồng cốt.

CHƯƠNG XXV

KẾt luẬn

Toàn thể thông tin có sẵn hiện nay liên quan tới Thể Phách của con người và các hiện tượng lạ về dĩ thái thật là đáng kể; song le học viên nghiêm túc ắt nhận thấy ngay rằng lănh vực khảo cứu trong tương lai c̣n rộng lớn hơn nhiều so với những mảnh vụn mà ta đă thăm ḍ cho tới nay.

Khi xét tới mối quan hệ mật thiết của cấu trúc, sự dinh dưỡng và sức khỏe của Thể Phách tác động lên sức khỏe của thể xác và khi vận hành chẳng những thể xác mà c̣n có những thể khác liên quan tới thể xác, th́ hiển nhiên việc nghiên cứu về mọi loại hiện tượng dĩ thái ắt đưa tới những khám phá rất thú vị về mặt khoa học và có tầm quan trọng đầy ích lợi cho con người.

Một số những phương pháp khảo cứu ấy đang mở ngơ cho chúng ta. Trước hết ta có phương pháp trực tiếp quan sát bằng thần nhăn ở những mức độ khác nhau; xét v́ một bộ phận nào đó trong loài người hiện nay, đang phát triển nhanh chóng cho nên có lẽ là trong một tương lai không xa, khá nhiều người sẽ trở nên có năng khiếu thần nhăn dĩ thái.

Ngoài năng khiếu thần nhăn dĩ thái thường được phát triển qua lộ tŕnh tiến hóa thông thường, đường lối làm việc của Bác sĩ Kilner có vẻ biểu thị rằng những năng khiếu ấy có thể được kích thích bằng cách sử dụng các màn che như ông đă từng sử dụng và có thể dùng những phương tiện vật lư khác mà ta c̣n chưa phát minh ra. Nếu được bảo đảm đúng mức th́ cả phép thôi miên mesmer lẫn khoa thôi miên đều có thể được sử dụng để huy động năng khiếu tiềm tàng trong Thể Phách. Trong tương lai việc dùng phép chụp ảnh có thể trở nên rất phát triển và quan trọng. Muối kim loại được dùng trong các kính ảnh vốn bén nhạy với những bước sóng và cường độ ánh sáng vượt ngoài tầm mắt phàm. Một phương pháp khảo cứu thêm nữa sử dụng ánh sáng tử ngoại cũng có thể có nhiều triển vọng. Một pḥng thí nghiệm với mục đích ấy gần đây đă được khai trương ở Leeds do sáng kiến và óc mạo hiểm nh́n xa trông rộng của một số hội viên Hội Thông Thiên Học thuộc thị trấn Leeds.

Phương pháp mà W. J. Crawford sử dụng cũng có thể được các nhà nghiên cứu khác theo đuổi, hơn nữa nó đă có những kết quả vô cùng giá trị do chính nhà khảo cứu tài ba nêu trên thực hiện.

Về việc có nên dùng pḥng lên đồng để thu được những hiện tượng lạ về phép hiện h́nh như Nam tước Von Notzing đă thực hiện th́ rất có thể là ư kiến tản mạn bất đồng. Nói chung, người ta công nhận rằng các hiện tượng có bản chất ấy có thể dễ dàng gây tổn thương cho người đồng cốt về mặt thể chất lẫn về những phương diện khác, và rơ rệt có một điều ǵ đó ghê tởm về phép hiện h́nh được tạo ra qua những phương tiện ấy. Mặt khác, người ta có thể lập luận rằng nếu người đồng cốt sẵn ḷng hi sinh v́ chính nghĩa của khoa học th́ khoa học cũng được minh chứng khi chấp nhận những sự hi sinh ấy. Vả lại khoa học như thế đâu quan tâm ǵ tới sự dễ chịu hay ghê tởm của các hiện tượng thiên nhiên. Tuy nhiên hầu như chắc chắn rằng các bậc đạo sư tâm linh cao siêu nhất thời nay đều không ủng hộ pḥng lên đồng. Thế mà người ta có thể lập luận rằng, thời xưa việc dùng các trinh nữ trong đền thờ Táo thần, những người xem bói, các nhà “tiên tri” và những người đồng cốt khác vẫn được giới thẩm quyền phê chuẩn và tán thành. V́ vậy, người viết tác phẩm này xin phép không đưa ra bất cứ kết luận đầy giáo điều nào về đề tài này.

Việc có thể dùng kiến thức về các hiện tượng dĩ thái với mục đích chữa bệnh dường như vô hạn. Trong nhiều trường hợp bệnh tật về thể xác, thể vía và thể trí th́ việc sử dụng phép chữa bệnh sinh khí hoặc từ khí cũng như thuật thôi miên mesmer và khoa thôi miên dường như phù hợp với sự tiến bộ nói chung của tư tưởng theo chiều hướng ấy. Nhất là việc dùng khoa thôi miên mesmer để gây ṭ ṃ v́ mục đích phẫu thuật hoặc mục đích khác thay thế cho chất ether, hơi gây mê, hoặc chất chloroform có vẻ được nhiều người khuyên dùng.

Ta có thể phỏng đoán rằng khoa học về bệnh xương cùng với việc nghiên cứu các trung tâm lực và sự lưu chuyển sinh khí trong cơ thể con người ắt đưa tới những kết quả có giá trị.

Những khám phá đáng chú ư của Bác sĩ Abrams mà giới hành nghề y có vẻ đă chấp nhận ít ra là một phần, dường như có thể mang lại lợi ích hầu như vô giá cho loài người đang nặng trĩu bệnh tật hiện nay. Mặc dù tác giả bài viết này tin rằng – nó chưa được chứng minh nghiêm túc, thế nhưng dường như chắc chắn là các phương pháp mà hệ thống Abrams sử dụng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên và thông qua Thể Phách.

Việc đủ thứ giáo hội Kitô mới đây đă phục hồi phép chữa bệnh cũng có vẻ có tương lai xán lạn và ta hầu như tin chắc rằng những phương pháp như thế trong khi c̣n lâu mới hoàn toàn thuộc xác phàm, th́ trong một chừng mực nào đó ắt tác động qua chất dĩ thái.

Song le khả năng sử dụng kiến thức về các hiện tượng dĩ thái, thậm chí c̣n mở rộng thêm nữa, ra xa hơn mức ta vừa phác họa ở trên. Như vậy rất có thể là một yếu tố quan trọng và cho đến nay hầu như chưa được công nhận trong việc điều trị bệnh tật và bảo tồn sức khỏe ắt bắt nguồn từ chất dĩ thái độc lập với những tính chất thuần túy thuộc thể xác của hóa dược, nước, chất khí, không khí, hơi phóng phát từ đất và khoáng chất, trái cây, hoa và cây cỏ. Có thể trong tương lai ta ắt khám phá ra những nơi nghỉ dưỡng về sức khỏe hoặc là trên đất liền hay nơi bờ hồ hoặc băi biển có những khả năng chữa bệnh tùy thuộc vào những tính chất dĩ thái.

Việc mới đây người ta quan tâm tới chuyện sử dụng rộng răi ánh nắng rơ rệt có liên quan mật thiết với điều mà ta biết về bức xạ Prana từ mặt trời cùng với việc nó tản mạn trong bầu khí quyển rồi được các sinh vật hấp thụ.

Có thể việc hiểu biết thêm nữa về các hiện tượng sinh khí và dĩ thái ắt đưa tới việc một thái độ sâu xa đối với công dụng trong y học và phép tiết thực của những chất đă trải qua hoặc bắt nguồn từ cơ thể động vật.

Ta cũng có thể phỏng đoán hợp lư rằng những chất khó nắm bắt mà ta gọi là sinh tố có được những đặc tính có lợi v́ chúng có một trong các dạng Prana hoặc có thể do tính chất của chất dĩ thái mà chúng bao hàm.

Việc nhận ra sự thật sinh khí nơi cơ thể bắt nguồn không phải từ thức ăn mà trực tiếp từ bầu khí quyền, có thể đưa tới một sự thay đổi triệt để trong phép điều trị tiết thực người ốm đau, cũng như sử dụng nhiều hơn phép nhịn ăn coi là một liệu pháp chữa bệnh. Những người nào quen thuộc với kho tài liệu về phép nhịn ăn chắc chắn biết rằng nhiều tác giả về đề tài thú vị này đă suy diễn từ việc quan sát thực sự cho thấy mối quan hệ giữa việc đồng hóa thức ăn và việc thụ đắc năng lượng sinh học c̣n lâu mới đơn giản hoặc trực tiếp.

Bây giờ nói chung người ta công nhận rằng việc dùng điện để chữa bệnh không hoàn thành được mọi điều mà thoạt tiên người ta đă hi vọng. Có thể việc hiểu biết sâu sắc hơn về các hiện tượng dĩ thái sẽ giúp ta phát minh ra những phương pháp tốt hơn để dùng điện chữa bệnh: sự phối hợp điện với chất dĩ thái (vốn cấu thành Thể Phách) như vậy ắt là một hiện tượng có thể mang lại lợi ích vô giá.

Thật vậy, hầu như ta có thể nói rằng trong tương lai Thể Phách – có thể nói là nơi cư trú của nguyên sinh khí dưới dạng thể chất – có thể được chú ư nhiều bằng hoặc thậm chí nhiều hơn mức hiện nay người ta dành cho xác phàm. Rốt cuộc việc sử dụng năng lượng liên kết với chất dĩ thái trên cơi trần ắt hiển nhiên v́ nhiều mục đích và không cần phải nhấn mạnh ở đây. Song le, học viên huyền bí học nên nhớ lời cảnh báo là loài người không được phép phóng thích những lực hầu như không thể tính toán nổi ẩn tàng nơi vật chất nguyên tử, chừng nào người ta chưa biết chắc rằng những lực ấy sẽ được sử dụng v́ ích lợi, chứ không phải v́ mục đích hủy diệt như nó đă xảy ra thật đáng tiếc trong trường hợp biết bao nhiêu khám phá của quá khứ.

Hiển nhiên là việc khám phá ra các cấp vật chất dĩ thái sẽ mở ra những viễnn  cảnh mới cho hóa học và vật lư học, thậm chí đem lại lợi ích hữu dụng trong việc tạo ra đủ thứ thực phẩm, các chất dẫn điện hoặc cách điện, vật liệu để may quần áo và nhiều chất liệu khác được dùng trong sinh hoạt hàng ngày.cảnh mới cho hóa học và vật lư học, thậm chí đem lại lợi ích hữu dụng trong việc tạo ra đủ thứ thực phẩm, các chất dẫn điện hoặc cách điện, vật liệu để may quần áo và nhiều chất liệu khác được dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

Cuối cùng, cả về mặt nội tại lẫn về mặt là một tiến tới việc hiểu biết những sự vật c̣n cao siêu hơn nữa, nếu các nhà khoa học chính thống công nhận sự tồn tại của Thể Phách, nghiên cứu cấu tạo và cách ứng xử của nó – chúng tôi trộm nghĩ rằng cả hai điều này giờ đây không thể tŕ hoăn lâu hơn được nữa – th́ điều này có thể tỏ ra là một nền móng vững chắc để trên đó người ta xây dựng một thượng tầng kiến trúc đồ sộ tri thức về các sự vật siêu trần thế. Đó là v́ (xin phóng tác và tóm tắt những đoạn kết luận trong tác phẩmm T́nh thi Hoa sen trắngg  như sau): Điều sắp tới trong tương lai ắt là vĩ đại hơn, hoành tráng hơn và bí nhiệm hơn trong quá khứ. Nhờ vào sự tiến bộ từ từ không ai nhận ra được, các bậc đạo sư của nhân loại đă rút ra được nước hằng sống từ nguồn cội thanh khiết hơn và rút ra được thông điệp của ḿnh trực tiếp hơn từ linh hồn hằng sống. Sự sống bao hàm nhiều hơn mức óc tưởng tượng của con người có thể h́nh dung được. Đóa hoa sự sống chân thực mọc vượt lên trên tầm cỡ của con người với rễ hoa cắm sâu vào ḍng sông sự sống. Trong tâm khảm của đóa hoa ấy, con người sẽ đọc được những điều bí mật về các lực chi phối cơi hồng trần và sẽ thấy trong đó viết nên khoa học về sức mạnh thần bí. Y sẽ học cách xiển dương những sự thật tâm linh và để bước vào sinh hoạt của Chơn ngă, y cũng có thể học được cách giương cao sự vinh diệu của Chơn ngă ấy, thế nhưng vẫn duy tŕ sự sống trên hành tinh này nếu sự sống đó c̣n cần thiết; duy tŕ sinh mạng trong khi tràn đầy nhựa sống cho đến khi đă hoàn tất trọn cả công tŕnh để dạy cho những kẻ nào muốn t́m ánh sáng ba sự thật sau đây:như sau): Điều sắp tới trong tương lai ắt là vĩ đại hơn, hoành tráng hơn và bí nhiệm hơn trong quá khứ. Nhờ vào sự tiến bộ từ từ không ai nhận ra được, các bậc đạo sư của nhân loại đă rút ra được nước hằng sống từ nguồn cội thanh khiết hơn và rút ra được thông điệp của ḿnh trực tiếp hơn từ linh hồn hằng sống. Sự sống bao hàm nhiều hơn mức óc tưởng tượng của con người có thể h́nh dung được. Đóa hoa sự sống chân thực mọc vượt lên trên tầm cỡ của con người với rễ hoa cắm sâu vào ḍng sông sự sống. Trong tâm khảm của đóa hoa ấy, con người sẽ đọc được những điều bí mật về các lực chi phối cơi hồng trần và sẽ thấy trong đó viết nên khoa học về sức mạnh thần bí. Y sẽ học cách xiển dương những sự thật tâm linh và để bước vào sinh hoạt của Chơn ngă, y cũng có thể học được cách giương cao sự vinh diệu của Chơn ngă ấy, thế nhưng vẫn duy tŕ sự sống trên hành tinh này nếu sự sống đó c̣n cần thiết; duy tŕ sinh mạng trong khi tràn đầy nhựa sống cho đến khi đă hoàn tất trọn cả công tŕnh để dạy cho những kẻ nào muốn t́m ánh sáng ba sự thật sau đây:

1- Linh hồn của con người vốn bất tử và tương lai của nó là tương lai của một điều tăng trưởng và rực rỡ vô hạn.

2- Nguyên lư mang lại sự sống nơi ta và ở bên ngoài ta vốn bất tử và đời đời ban phước, ta không thể nghe nói về nó, nh́n thấy nó hoặc ngửi thấy nó, nhưng kẻ nào muốn nhận thức th́ vẫn có thể nhận thức được nó.

3- Mỗi người là kẻ tuyệt đối tạo ra luật lệ, mang lại vinh quang hoặc phiền năo cho chính ḿnh, mỗi người đều an bài số phận của ḿnh, tự thưởng phạt chính ḿnh.

Những sự thật này vốn vĩ đại như bản thân sự sống, cũng lại đơn giản như tâm trí chất phác nhất của con người. Mong sao cái thức ăn của tri thức ấy sẽ được ban cho tất cả những kẻ nào đang thèm khát nó.

HẾT

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS