Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

SỰ THẬT HAY ĐIỀU GIỐNG NHƯ SỰ THẬT

(Truth or the semblance of truth?)

Trích từ quyển SEEKING WISDOM

Tác giả N. Sri Ram Bản Dịch: www.thongthienhoc.com

 

Huyền bí học thuộc loại thật không phải là một điều kỳ quặc, khoác lấy lớp áo sặc sỡ như một số người thường tưởng tượng về nó. Nó đă có từ thời xa xưa nhất đó là một khoa học liên quan tới những sự kiện hoặc chân lư. Hoang tưởng là một chuyện, c̣n sự kiện lại là một chuyện khác. Nhưng cái khoa học đặc thù này cũng có liên quan tới sự sống và tâm thức, chỉ khi cuộc sống của người ta dựa trên sự thật th́ nó mới có cái khía cạnh minh triết. Minh triết không thể tách rời khỏi sự sống; khi nó t́m đường đi vào sự sống th́ sự sống bắt đầu phô diễn một phẩm tính mới, một nét sáng sủa mới và vẻ đẹp mới, khác hẳn điều mà nó thường có được.

Chân lư thường nhận không có sự thỏa hiệp, mặc dù thái độ của người ta có thể thỏa hiệp. Qui ước và sự tự tư tự lợi cũng biến thiên tùy theo hoàn cảnh. Chúng ta có thể cùng đứng chung với nhau trong một không gian hạn hẹp. Lúc bấy giờ tôi thích ứng ḿnh với nhu cầu của bạn hoặc đường lối của bạn, và bạn cũng làm như vậy đối với tôi. Điều đó là đúng và cần thiết. Sự thỏa hiệp như thế có vai tṛ của nó trong cuộc sống; nhưng người ta không thể bông đùa với sự hiểu biết của chính ḿnh hoặc gán cho một chân lư mà không biến nó thành không đúng thật. Người ta không thể trộn lẫn luận lư với những ư tưởng phi lư để tùy nghi với ḿnh.

Từ ngữ ‘Chân lư’ có một ư nghĩa phi thường đến nỗi chúng ta thậm chí không thể đoán ra được bản chất của nó. Để khám phá ra được cái ư nghĩa đó người ta phải ứng dụng những tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhất vào sinh hoạt và cách suy nghĩ của ḿnh. Nếu không làm như vậy th́ ta không thể đạt tới cái sự thật ấy nó phải được ngộ ra nơi bản thân ta, để phân biệt với những sự kiện ở bên ngoài ta mà bất cứ ai cũng có thể quan sát được. Có những sự việc cụ thể xung quanh ta mà ta có thể quan sát với những quan năng mà ta thường sử dụng. Ta có thể hiểu được bản chất và những tính chất của chúng ít ra một cách hời hợt, nhưng sự thật có ư nghĩa rất nhiều hơn chỉ hiểu biết như thế và ắt ta không phải bối rối với bất cứ tầm nh́n nào mà ta có thể phóng chiếu ra những ư niệm tiên kiến hoặc những sự ưu ái cá nhân. Thật dễ mà rớt vào một ảo tưởng gây dễ chịu nào đó hoặc tưởng tượng nó là sự thật.

Điều gây ra hăo huyền về cơ bản là sự mưu t́m điều mang lại khoái lạc, mang lại sự thỏa măn, ở bất cứ mức nào. Chúng ta muốn chấp nhận một điều ǵ đó về mặt tâm trí hoặc thể chất bởi v́ nó mang lại khoái lạc do làm như thế là thuận tiện hoặc đó là một tư tưởng thoải mái; nó thích hợp với đường cong của cái xương sống tâm trí của ta, tạm gọi như vậy. Thực chứng ra sự thật cũng không hề giống như việc bám lấy một ư niệm rồi khư khư nhiệt t́nh ôm lấy nó. Cái trí dễ dàng bị khoái lạc mua chuộc. Chúng ta thường cung cấp vui sướng cho một người nào đó để khiến cho y làm điều mà ta muốn y làm. Đó là một cách thực hành mà ta đạt được ở bất cứ nơi đâu. Cái trí ắt sẵn ḷng ḥa hợp với người mang lại khoái lạc. V́ thế cho nên ta phải nghiêm khắc với bản thân về vấn đề sống với sự thật - và đó là một cơ sở cần thiết của huyền bí học.

Nhân tiện tôi có thể nói rằng không ở xứ sở nào trên thế giới mà tầm quan trọng của việc sống với sự thật lại được nhấn mạnh nhiều như ở Ấn Độ, nơi mà satya tức là chân lư và rita tức là sự đúng đắn đă được tuyên bố là bất di bất dịch. Chính quyền Ấn Độ đă chọn theo câu châm ngôn cổ truyền là ‘Chỉ có sự thật mới chinh phục được ḷng người’.  Phải chăng nó đă được chấp nhận rộng răi trên đầu môi chót lưỡi, nhưng người ta có thể thắc mắc: Trong thực hành th́ nó đă được tôn trọng đến mức nào? Điều đó có nghĩa là đối với mọi người hữu quan để t́m ra trong mối quan hệ với chính ḿnh. Người ta có thể ứng dụng một cách kiểm định thực tiễn nào đó đối với hành vi của chính ḿnh để xem bản thân ḿnh sống được với chân lư đến mức nào.

Hầu hết chúng ta đều không ngộ ra được rằng có một sự phân biệt quan trọng mà ta phải thực hiện giữa sự thật và điều giống như sự thật. Trong biết bao nhiêu vấn đề điều thật sự đúng là một chuyện, c̣n ta hành động dường như thể hành động với những tṛ chơi là sắc màu của chân lư th́ cũng đúng thôi. Sự phân biệt giữa chúng đă được Plato nêu ra ở một trong các bài Đối thoại của ḿnh.

Chúng ta không nên coi sự phân biệt này là hoàn toàn siêu h́nh học, giống như các triết gia đă thực hiện ở Ấn Độ khi họ nói về satasat - nghĩa là cái ǵ chân thực, có tồn tại và cái ǵ không chân thực là một điều hăo huyền hoặc thần thoại. Tất cả những cái đó đều ở trên một cơi cao nào đấy, nhưng ta ắt đưa sự phân biệt xuống tới cơi sinh hoạt và tư tưởng thực tiễn, mà nếu không có nó th́ những thuật ngữ siêu h́nh học ấy trở nên chỉ là những cái quầy để cho người ta dùng làm ảo thuật và mua vui cho chính ḿnh.

Trong lănh vực ngoại giao, chính cái điều gần giống như sự thật lúc nào cũng được thực hành đến mức tinh vi, và mọi thứ hữu quan đều biết đó là sự thật. Nhà ngoại giao thành công phải duyên dáng trong phong cách, bằng không th́ y ắt không thể đạt được mục đích của ḿnh. Y phải mỉm cười, mỉm cười và mỉm cười, cho dẫu mục đích của y là hèn hạ. Cái khả năng làm cho người ta mến ḿnh và thích ḿnh được coi là một điều kiện tiên quyết để thành công trong nghề nghiệp ấy. Nói chung th́ những kẻ cẩn thận xung quanh các vị vua và những ông hoàng đều có những phong cách hoàn hảo, nhưng họ thường phô bày chúng ra tới mức quá độ, hoặc là để làm cho phương thức của ḿnh tốt hơn, hay là v́ tất cả chúng ta đều có khuynh hướng làm cho mọi sự ǵ đó trở nên quá trớn mà ta nghĩ là tốt nơi bản thân ta. Nhưng đồng thời những kẻ cẩn thận ấy với vai tṛ là một giai cấp lại là những kẻ đầy mưu mô và nói dối, chỉ trừ một vài ngoại lệ. Những phong cách hấp dẫn duyên dáng có thể không luôn luôn là dấu hiệu của hảo ư hoặc là một tâm hồn và tâm trí cao đẹp.

Doanh gia cũng vậy, họ cũng phải mồm miệng trơn như mỡ và nói chung là ḥa nhă để mà kư được hợp đồng. Đúng ra có lẽ có một số doanh nhân họ đă vươn lên tới tận đỉnh, có thể có khả năng thẳng thừng một cách tàn nhẫn. Cũng có thể có một số người thẳng thừng bất chấp mọi cám dỗ, nhưng nói chung th́ khuynh hướng là hành động theo một phương thức nào để khiến cho khách hàng làm điều mà doanh nhân muốn khách hàng làm, phải được tử tế theo những phương cách mà y đánh giá cao. Có một số tiền rất lớn được dành khấu hao cho những nhà điều hành các doanh nghiệp lớn để duy tŕ những khách hàng tiềm năng trong tương lai và lấy ḷng người ta.

Trong địa hạt luật lệ, th́ thường thường là đối với một luật sư có ư định muốn thắng kiện phải lập luận theo cách nào đó để ‘khiến cho cái lư luận tồi tệ hơn có vẻ là lư luận hay hơn’. Điều này thường xuyên được thực hiện. Vị thẩm phán phải sắc sảo cũng như có nhiều kiến thức để không bị những cái lập luận sắc sảo ấy lừa gạt.

Nói chung th́ việc theo đuổi thành công, trong chừng mực mà nó tùy thuộc vào những người khác, đ̣i hỏi ta phải gió chiều nào che chiều nấy. Khi những vị vua đang nắm quyền th́ ta phải bảo hoàng; khi vương quyền đă bị sụp đổ th́ ta có thể làm một nhà cộng ḥa; nhưng nếu nó được phục hồi th́ ta ắt phải xoay lại trở thành kẻ bảo hoàng hơn vua.

 Cái loại sự việc này đă được một số người rất nổi tiếng thực hành. Họ đă có thể lên tới đỉnh cao của mọi làn sóng thay đổi, mặc dù những người khác xung quanh họ lại bị đè bẹp rồi phải chịu quị lụy.

Sống một cuộc đời chân thực không cốt chỉ ở nói ra sự thật. Giả vờ là cái ǵ mà ḿnh không phải th́ cũng gây bại hoại giống như nói điều không thật. Ắt phải có trong tâm hồn người ta một t́nh yêu sự thật đúng nghĩa. Người ta không thể hoàn toàn chân thật chỉ nếu khi ta đánh giá cao sự thật và mang lại cho nó tầm quan trọng trong cuộc đời và tư tưởng của ḿnh, hoặc ta phải tràn đầy t́nh yêu đến nỗi ta không thể duy tŕ một chút nào cái mong ước muốn lừa gạt. Khi ta sống một cuộc đời chân thực th́ ta bắt đầu yêu thương chính cái xúc cảm được chân thực và trọn cả bản chất của ta khoác lấy một dáng vẻ hài ḥa với bản chất chân thực của sự vật. Chỉ kiến thức thôi ắt không tạo ra cái sự hài ḥa đó. Yêu kiến thức không giống như yêu chân lư, nếu không có chân lư th́ không thể có minh triết.

Đây là một thời đại quảng cáo với nhiều mục đích khác nhau. Toan tính trong việc quảng cáo luôn luôn là dựng nên một h́nh ảnh hăo huyền. Cái từ ‘h́nh ảnh’ này hiện nay rất thông dụng, bởi v́ người ta không quan tâm tới sự thật nữa mà chỉ quan tâm tới sự thành công và cái h́nh ảnh được phô bày ra. Có toan tính tạo ra một h́nh ảnh về chính ḿnh hoặc một người nào khác, cho dù là tổng thống, lănh tụ, là bậc đạo sư, là ứng viên hoặc một cái ǵ khác nữa. Một h́nh ảnh cũng được tạo ra về những hàng hóa của ḿnh để cám dỗ người ta mua hàng. Mọi chuyên gia quảng cáo đều ra sức kiến tạo trong tâm trí của những người đọc báo, đọc tạp chí hoặc thông qua truyền h́nh và áp phích để tạo ra một h́nh ảnh khiến cho người ta bị lừa gạt bởi những sự vật được đưa ra quảng cáo. Nhưng h́nh ảnh ấy chỉ là một bóng ma, một dáng vẻ bên ngoài, và trừ phi nó phản ánh được điều thật sự hiện hữu, th́ sự hấp dẫn được tạo ra ấy chỉ là một sự hấp dẫn giả.

Nếu nhân loại hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhân loại muốn tiến tới một mức độ chân thực nào đấy th́ nó chỉ có thể được thực hiện bằng một sự thay đổi thật sự, bằng các lực tạo ra sự cải thiện trong tâm trí của con người, thị hiếu của họ, dáng vẻ bên ngoài của họ, những giá trị và hành vi, chứ không phải bằng cách tạo ra những ảo ảnh dễ chịu và gán những đức tính hư ảo ấy cho những con người hoặc những sự vật, hoặc là để có lời nhuận hoặc là với những cứu cánh tàn bạo hay là đầy hư danh. Việc tạo ra những ấn tượng không tương ứng với sự thật khiến cho sự vật không c̣n giống như chúng và làm nảy sinh ra cái tác động lên bộ phận của bản thân ḿnh và những người khác nó chủ động ngăn ngừa bất cứ sự thay đổi chân thực nào để được tốt hơn. Bất cứ sự vinh danh nào của một người nảo đó mà không xuất phát từ xúc cảm chân thực đối với y và đánh giá cao về phẩm tính của y, ắt chỉ là một tṛ mánh khóe lừa bịp và tạo ra sự thôi miên quần chúng, chẳng hạn như trong trường hợp ở nước Nga, nước Đức và nhiều nước khác. Tuy nhiên cái bọt bong bóng ấy cho dù nhất thời có vẻ sặc sỡ đến đâu đi nữa th́ rốt cuộc cũng bị bể ra, và lúc bấy giờ th́ có sự vỡ mộng và một phản ứng nặng nề đối với cái đă xảy ra trước kia.

Khi nói về t́nh yêu hoặc sự luyến ái th́ liệu thế giới có tốt hơn đối với thực tại về t́nh yêu trong tâm hồn của ḿnh, hay là đối với việc mô phỏng t́nh yêu có thể khoác lấy nhiều dạng gây lừa gạt. Người ta có thể tạo ra một ấn tượng về t́nh bạn mà đă được thực hiện bởi những cú ôm hôn chính trị khoa trương, nhưng nó chỉ là một bộ phận của tṛ chơi ngoại giao. Đó là cái xúc cảm hoặc tinh thần yêu thương bên trong bản thân ḿnh mới là quan trọng nơi người ta để giúp đỡ những người khác. Tôi cũng chẳng biết việc ‘giả vờ có một đức hạnh nếu ḿnh không có’ th́ có tốt hay không. Người ta có thể dễ dàng thỏa măn với chuyện giả vờ chứ không màng tới thực tại. Nếu điều thay thế mà hoạt động tốt th́ tại sao lại phải mất công đi t́m cái món có thật?

Từ ngữ ‘Thượng Đế’ thường là được thay thế cho Thực tại Thượng Đế. Thượng Đế là một điều ǵ đó mà ta chẳng biết ǵ hết, nhưng ta có thể tạo ra những ư niệm theo như ḿnh thích; và có đủ loại ư niệm về Thượng Đế, mặc dù xă hội, nhà nước và tôn giáo chẳng phải lúc nào cũng cho phép ta có ư niệm về của riêng ḿnh trong khi trên thực tế đă có. Những lúc mà người ta bị hành hạ v́ đă ấp ủ những ư niệm khác với những ư niệm của cộng đồng về Thượng Đế, về bản chất của vũ trụ hoặc bất kỳ vấn đề nào khác cho dù chẳng liên quan ǵ tới hành vi và sự sống của họ. Họ được coi là rối đạo và bị thiêu đốt chỉ v́ là họ đa nghi. Một kẻ rối đạo là một kẻ chẳng những không phù hợp bên ngoài với những phương thức đă được xác lập hay c̣n công khai rao giảng một ư niệm ngược lại với ư niệm đă được ấn định trước; mà thậm chí c̣n dường như nghĩ ra một vài tư tưởng được coi là có tội và gây lật đổ.

Người ta không thể nói rằng một biểu tượng là không có giá trị. Có thể không có cách nào khác đề cập một cách khách quan tới thực tại. Nhưng một biểu tượng không trở thành thực tại ấy. Nó có thể có giá trị của ḿnh, miễn là chúng ta hiểu rằng đó chỉ là một điều chỉ báo hoặc một điều thay thế cho điều chân thực. Nó trở thành một bái vật khi nó đă được sùng bái thay cho thực tại. Theo một quan điểm nào đó th́ biểu tượng là h́nh bóng c̣n ánh sáng ở đằng sau cái người đang nh́n. Trong ẩn dụ của Plato về cái hang th́ ánh sáng ở đằng sau người nào đang nh́n vào những h́nh bóng dày đặc trên bức tường đối diện với ḿnh. H́nh bóng ấy có giá trị là biểu thị sự có mặt của ánh sáng và cung cấp một nét phác họa về cái sự vật đang cản trở nó, nhưng người ta phải nh́n theo đúng hướng để có được chính ánh sáng.

Thật quan trọng mà sống cái loại cuộc đời từ ngữ ‘tinh thần’ hàm ư hoặc được coi là một người nào đó đă đạt được thành tựu trong cái lănh vực chẳng ai biết đấy để mà khoác lấy cái nhăn hiệu có được một cái hào quang giả tạo nào đó vây quanh? Được coi là có tính tinh thần là một chuyện, c̣n thật sự mang tính tinh thần mà không nghĩ tới nó lại là chuyện khác hẳn. Một người tự có ư thức là ḿnh mang tính tinh thần thật ra không thể có tính tinh thần. Liệu cái người xả bỏ bất cứ đều ǵ được xả bỏ một cách dễ dàng mà không bị than phiền về nó hoặc được biết là một người đă xả bỏ hay chăng?

Ở Ấn Độ, có nhiều ví dụ về những người xả bỏ một cách khoa trương. Họ trang trí cho bờ sông Hằng, và ta cũng thấy họ ở đâu đó. Nhưng một người thật sự xả bỏ một số điều ǵ đấy ắt không lấy làm vui sướng trong việc thu hút bất cứ sự chú ư nào đối với sự kiện ấy. Khi một người nói về việc xả bỏ th́ có thể là ‘y đă xả bỏ một vài điều, giống như uống cà phê vào buổi sáng, nhưng y đă dứt khoát không xả bỏ được cái điều sơ phát là bản ngă của ḿnh’. Toàn thể khuynh hướng của cái trí người hiện nay là vật chất hóa và làm suy thoái mọi thứ ǵ chân thực hoặc có thực, đưa nó xuống tới mức một cái quầy hàng mặc cả hoặc một cái chợ. Chúng ta phải sẵn sàng sử dụng từ ‘tinh thần’ với một tâm trí duy vật và một cái óc duy vật.

Khi ta nói tới những điều lông bông của ‘cái trí’ chứ không phải của bất cứ người nào đặc thù th́ ta có thể hoàn toàn là vô tư. Ta nói tới cái trí là một trong những yếu tố tồn tại với một bản chất nào đấy. Nó phải chịu những hăo huyền nhưng nó có thể t́m ra được sự thật và giải thoát. Chúng ta không nhất thiết phải đồng nhất vào với bất cứ ai đặc thù và chỉ trích trực tiếp, bên trong cũng như bên ngoài đối với y. Người ta có thể tự chỉ trích ḿnh cũng nhiều như chỉ trích người khác. Nhưng chỉ trích thậm chí hướng về chính ḿnh cũng cần không được bới lông t́m vết, nó có thể là một sự hiểu biết đơn giản về điều ǵ không đúng, hoặc điều ǵ sai lầm hoặc là sai trái trong cách suy nghĩ và hành vi của ḿnh. Nó chỉ là giống như việc thẩm định phán đoán một bức tranh: Bức tranh đẹp hay không đẹp? Cái loại phê phán ấy có giá trị nhưng không phải là bới lông t́m vết chê trách ai đó hoặc chính ḿnh - tất cả những điều đó bởi v́ nó thật là phù phiếm và vô ích cho nên trở thành chỉ tự lừa gạt ḿnh.

Tôi đang nói tới việc phán đoán một bức tranh, nhưng ở đây cũng phải có một sự phân biệt giữa điều có thật và điều không thật. Bức tarnh có thể thật sự là đẹp, hoặc nó có thể chỉ có một cái gọi là vẻ đẹp. Vẻ đẹp thuộc loại cao nhất xuất phát từ một sự thực chứng sâu sắc, xuất phát từ chính cuộc đời hoặc từ một nguồn cội nào đó mà chẳng ai biết được ở bên trong. Lúc bấy giờ nó được đóng cái dấu sự thật nhưng cũng có thể có ‘vẻ đẹp’ mang tính tổng hợp, vốn chỉ là một dáng vẻ bên ngoài, chỉ là một sự tŕnh hiện.

Đi sâu hơn nữa vào tâm của vấn đề này: Th́ khi ta dùng từ ‘t́nh thương’ liên quan tới người nào khác liệu ta có thật sự thương người ấy chăng, hay liệu ta chỉ nghĩ rằng ta thương cái tha nhân kia? Có một sự phân biệt rơ ràng giữa việc nghĩ rằng ta thương và thật sự thương. Chỉ diễn tập lại cái ư niệm yêu thương và vui hưởng cái khoái lạc mà nó mang lại không đạt tới mức yêu thương, đó chỉ là việc thao dượt. Nhưng chúng ta rất ưa tự lừa gạt ḿnh bằng cách nghĩ rằng chúng ta yêu thương toàn thể nhân loại, ngay cả khi ta không yêu thương nổi những cá thể hợp thành nhân loại. Chúng ta phải có sự phân biệt rơ ràng giữa điều thực hữu hoặc chân thực, và điều chỉ do cái trí gợi ra. Điều này đ̣i hỏi có một trí thông minh rất sắc sảo và tri thức thường hằng về sự khác nhau giữa điều có thực và điều hư ảo.

Thật quan trọng đối với một chính nghĩa cao cả nào đấy là có một bất động sản lớn, một đế quốc và mọi thứ linh tinh đi kèm theo với nó, hay liệu quan trọng là có nơi nhân danh cái loại đúng đắn xúc cảm và hiểu biết để tận tụy với chính nghĩa ấy? Cái tinh thần chẳng bao giờ cần thiết được diễu hành, được phô trương thường trực hay là được quảng cáo theo bất cứ cách nào. Người ta không thể kiếm tiền từ cái đó.

Những sự phân biệt như thế có thể bao trùm trọn cả lănh vực sinh hoạt, suốt cả mọi hoạt động hoặc tư tưởng của ta. Chỉ khi cái trí tỉnh táo đủ nhận thức được những sự phân biệt, để tách rời ánh sáng ra khỏi bóng tối th́ nó mới có thể đạt tới được sự thật về các sự vật.

Chính lời khẳng định của các bậc Đạo sư tinh thần là ta có thể biết được chân lư tuyệt đối chứ không chỉ lập luận về nó, xác lập nó bằng cách lư luận, phỏng đoán về nó hoặc nêu định đề về nó. Ta có thể biết được nó giống như ta có thể biết được chính ḿnh. Có thể có đủ thứ giả thuyết giúp ta giải thích; chúng vốn có giá trị nếu nó có thể đúng và mang tính soi sáng; thậm chí cũng có thể là cần thiết để bắc cầu ngang qua những khoảng trống trong khi ta quan sát và suy tư. Cái chỗ mà ta không thấy được đó là cái nhịp cầu hoặc cái giả định đó giúp cho ta có thể nối liền những sự kiện mà ta nhận thức được. Bởi v́ ta không thấy được mối liên quan trong Thiên nhiên giữa một diễn biến đặc thù này với một diễn biến đặc thù khác, mà chỉ thấy rằng có một mối quan hệ ấy ắt phải tồn tại, cho nên cái giả định như thế chỉ là tạm thay thế cho một sự thật vốn không thể nhận thức được hiện nay.

Tôi đă bắt đầu bằng từ ngữ ‘huyền bí học’. Huyền bí học là một nỗ lực đ̣i hỏi yêu sách nhiều hơn hẳn so với mức mà ta có thể ngộ ra được. Đó không phải chỉ là nói những chuyện thần tiên rồi tin tưởng vào chúng - đó chỉ là huyền bí học của con nít. Nhất là trong một Hội quan tâm tới cái gọi là huyền bí, th́ ắt phải có một sự định hướng sẽ đưa nó đi tới tận chân lư tuyệt đối nơi vạn vật, mà không thỏa măn với những dáng vẻ bên ngoài. Chúng ta phải hết sức cẩn thận ở mỗi bước tiến để thấy rằng chúng ta chỉ tiến trên con đường chân lư vốn cũng là con đường của t́nh yêu chân thực chứ không thỏa măn với những sự hoang tưởng hoặc là đối với bản thân ta hay là về bản chất của các sự việc, bởi v́ những thứ này làm cho ta thoải mái và dễ chịu.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS