|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
SỰ GẮN KẾT CÁC NGUYÊN TỬ
CHƯƠNG VI
Trích
ThỂ NGUYÊN NHÂN VÀ CHƠN NGĂ Tác giả: Arthur E. Powell
I. TAM NGUYÊN THƯỢNG |
|
SỰ GẮN KẾT CÁC NGUYÊN TỬ
CHƯƠNG VI
Như ta đă thấy ở chương trước, Luồng Lưu Xuất thứ Nh́ chẳng những
tuôn đổ vào năm cơi, do đó khiến cho giới tinh hoa ngũ hành và các
giới khác trong thiên nhiên bước vào tồn tại, mà nó c̣n mang theo
các Chơn thần bước vào hoạt động, trong khi đă sẵn sàng bắt đầu tiến
hóa th́ các Chơn thần vẫn chờ đợi trên cơi Anupadaka cho đến khi vật
chất của các cơi thấp đă chuẩn bị sẵn cho Chơn thần.
Bảo rằng Chơn thần “xuất ngoại” e rằng không được chính xác lắm. Nói
cho đúng hơn th́ nó phóng ngoại, phóng ra những tia của ḿnh. Bản
thân Chơn thần bao giờ vẫn cứ “ở trong ḷng Cha” trong khi những tia
sinh hoạt của nó phóng ra vào trong biển vật chất chiếm hữu (mà bây
giờ ta sẽ thấy đầy đủ chi tiết) vật liệu ở đó cần thiết để tiến hóa
nơi các cơi thấp.
Sự phân thân phóng ngoại của Chơn thần đă được bà H. P. Blavatsky
miêu tả một cách thi vị như sau: “Tam giác nguyên thủy (nghĩa là
Chơn thần tam diện gồm Ư chí, Minh triết và Hoạt động) ngay khi phản
chiếu xuống “Thiên Nhân” (nghĩa là Atma-Buddhi-Manas) th́ phần cao
nhất trong bảy phần thấp bèn biến mất, trở thành Tịch lặng và U
minh”.
V́ vậy bản thân Chơn thần vẫn c̣n măi măi
vượt ngoài tầm vũ trụ ngũ bội và theo ư nghĩa ấy vẫn là kẻ bàng
quan. Chơn thần vượt ngoài tầm năm cơi vật chất. Chơn thần là Tự ngă
đời đời Tự Ư thức và Tự quyết. Chơn thần an hưởng sự thái b́nh
thường trụ và sống trong vĩnh hằng. Nhưng ta lại thấy Chơn thần
chiếm hữu vật chất, thu tóm các nguyên tử của nhiều cơi khác nhau..
Chơn thần gồm bảy loại h́nh hoặc “bảy Cung” cũng giống như vật chất
có bảy loại h́nh hoặc bảy Cung. Quá tŕnh khiến cho bảy loại h́nh
này xuất hiện là như sau: Ba Ngôi tâm thức của Thượng Đế tức Tự ngă
Vũ trụ chính là Ư chí (Ichchha), Minh triết (Jnanam) và Hoạt động
(Kriya), Ba phẩm tính tương ứng nơi vật chất là Ù ĺ (Tamas), Náo
động (Rajas) và Nhịp nhàng (Sattva). Những thứ này liên hệ với nhau
như sau:
Ngôi Ư chí áp đặt lên vật chất phẩm tính Ù ĺ tức Tamas, khả năng
đối kháng, ổn định, tĩnh tại.
Ngôi Hoạt động ban cho vật chất tính đáp ứng với tác động tức là Náo
động, tức Rajas.
Ngôi Minh triết ban cho vật chất tính nhịp nhàng tức Sattva, tức hài
ḥa. Sơ đồ VII biểu thị tính tương ứng này.
Thế mà mọi Chơn thần đều có cả Ba Ngôi Tâm thức này, tỉ lệ của chúng
biến thiên theo bảy cách nơi các Chơn thần khác nhau như sau:
Loại biến thiên thứ bảy, tức biến thể thứ bảy là loại mà ba khía
cạnh này tương đương với nhau.
Bảy loại h́nh vật chất cũng được tạo lập giống như vậy qua những tỉ
lệ biến thiên của ba phẩm tính Tamas, Rajas và Sattva. Thật ra Luồng
Sóng Sinh Hoạt mà ta gọi là Luồng Lưu Xuất thứ Nh́ bao gồm bảy
luồng, và ta thấy trong mỗi một của bảy luồng đều có một trong bảy
loại h́nh tổ hợp vật chất.
Sơ Đồ VIII là một toan tính tŕnh bày bảy loại h́nh Chơn thần cùng
với bảy loại h́nh vật chất tương ứng.
C̣n một cách khác để diễn tả cũng sự thật ấy, nghĩa là mỗi Chơn thần
thuộc về một trong bảy Cung, đó là việc phát biểu rằng Chơn thần
thoát thai qua một trong bảy Hành tinh Thượng Đế mà ta có thể coi là
các trung tâm lực bên trong Thái dương Thượng Đế, các kênh dẫn mà
thần lực của Thái dương Thượng Đế tuôn ra thông qua đó.
Mặc dù ta đă bảo rằng, mỗi Chơn thần về căn bản thuộc về
một Cung duy nhất, song
le nó lại có trong nội bộ bản thân một thứ ǵ đó thuộc đủ
mọi Cung. Ở Chơn thần
không có một chút thần lực nào, một tí vật chất nào mà không thật sự
là bộ phận của một trong bảy Hành tinh Thượng Đế. Theo sát nghĩa,
Chơn thần được cấu tạo từ chính chất liệu của Hành tinh Thượng Đế,
không phải chỉ của một mà của tất cả bảy, mặc dù bao giờ th́ một
loại cũng chiếm ưu thế. V́ vậy nhất cử nhất động của bất kỳ Tinh
quân nào nêu trên đều không thể xảy ra mà không ảnh hưởng tới mọi
Chơn thần trong một chừng mực nào đó, bởi v́ Chơn thần có xương làm
bằng xương của các Tinh quân, thịt làm bằng thịt của các Tinh quân,
Thần khí làm bằng Thần khí của các Tinh quân. Dĩ nhiên sự kiện này
là cơ sở chân thực của khoa Chiêm tinh học.
Hơn nữa, những hiện thể của các Chơn thần vốn nguyên thủy xuất phát
từ một Hành tinh Thượng Đế cho sẵn nào đó sẽ tiếp tục trong suốt cơ
tiến hóa của ḿnh chiếm hữu nhiều hạt thuộc vị Thượng Đế này hơn bất
kỳ Thượng Đế nào khác, và bằng cách này ta có thể phân biệt con
người chủ yếu thuộc về Cung hoặc Hành tinh Thượng Đế nào trong bảy
Cung.
Trong khi thông lệ qui định rằng một Chơn thần vẫn thuộc về cùng một
Cung suốt cơ tiến hóa của ḿnh sao cho rốt cuộc nó lại trở về thông
qua cũng chính đấng Tinh quân phát nguyên ra nó, thế nhưng vẫn có
những ngoại lệ tương đối hiếm hoi. Đó là v́ một Chơn thần cũng có
thể chuyển Cung sao cho nó sẽ trở về thông qua một Tinh quân khác
với Tinh quân phát nguyên ra nó. Việc chuyển Cung thường nhắm vào
Cung Một và Cung Hai, bởi v́ ở mức tiến hóa thấp th́ có ít người
thuộc hai Cung này.
Trước khi ta có thể xúc tiến việc miêu tả phương pháp gắn nguyên tử
vào Chơn thần th́ vẫn c̣n một yếu tố khác mà ta phải xét tới trước
tiên.
Ngoài việc tạo ra Giới Tinh hoa Ngũ hành và các giới khác, Luồng Lưu
Xuất thứ Nh́ c̣n mang theo ḿnh các thực thể tiến hóa ở đủ cấp phát
triển vốn tạo thành những cư dân tiêu biểu b́nh thường của ba Giới
Tinh hoa Ngũ hành. Những thực thể này được Thượng Đế mang theo từ
một cơ tiến hóa trước kia. Giờ đây họ được biệt phái ở nơi cơi thích
hợp với sự phát triển của ḿnh; họ hợp tác với công tŕnh của Thượng
Đế và sau này hợp tác với con người trong cơ tiến hóa nói chung. Con
người tiếp thu của họ những hiện thể hữu hoại của ḿnh.
Trong một số tôn giáo họ được gọi là Thiên thần, c̣n tín đồ Ấn giáo
gọi họ là Chư thiên – theo sát nghĩa là những Đấng Quang Huy. Plato
gọi họ là các “vị Thần thứ yếu”. Chính việc dịch thuật ngữ “Devas”
tức “Chư thiên” bằng thuật ngữ “Gods” tức thần đă gây ra nhiều sự
hiểu lầm về tư tưởng Đông phương. “33 crores” tức “330 triệu thần”
không phải là Thần theo nghĩa Tây phương của thuật ngữ này mà là Chư
thiên tức Đấng Quang Huy.
Trong số đó có nhiều cấp bậc bao gồm cả những đại biểu trên mỗi một
trong năm cơi thấp nghĩa là đại biểu cho Atma, Buddhi, Manas, Kama
và một phần dĩ thái cơi trần.
Cơ thể của họ được tạo ra từ Tinh hoa Ngũ hành của Giới mà họ thuộc
về, nó lóe sáng với nhiều sắc thái và biến dạng theo ư muốn của thực
thể này. Họ tạo thành một tập đoàn luôn luôn làm việc tích cực, lao
động vất vả với Tinh hoa Ngũ hành để cải tiến phẩm chất của nó, rút
nó vào tạo ra cơ thể của chính ḿnh, lại thải nó ra để rút vào những
bộ phận khác hầu làm cho nó nhạy cảm hơn.
Trong Giới Tinh hoa Ngũ hành thứ Nhất trên cơi thượng trí tức cơi
nguyên nhân, họ chế ra vật liệu sẵn sàng khoác lấy những tư tưởng
trừu tượng. Trong Giới Tinh hoa Ngũ hành thứ Nh́ trên cơi hạ trí, họ
chế biến ra vật liệu sẵn sàng khoác lấy những tư tưởng cụ thể. Trong
Giới Tinh hoa Ngũ hành thứ Ba trên cơi trung giới, họ chế biến vật
liệu để khoác lấy các ham muốn.
Ở giai đoạn mà chúng ta đang xét hiện nay, công việc cải tiến Tinh
hoa Ngũ hành là công việc duy nhất mà họ đang làm. Măi về sau họ c̣n
thường xuyên bận rộn định h́nh cho các h́nh tướng, giúp cho các Chơn
ngă con người xây dựng các hiện thể mới trên đường nhập thế, mang
lại đủ thứ vật liệu cần thiết và giúp vào việc bố trí vật liệu. Chơn
ngă càng kém tiến hóa th́ công việc chỉ đạo của Chư thiên lại càng
nặng nề. Đối với loài thú th́ họ làm hầu hết mọi việc, c̣n đối với
loài thực vật và khoáng vật th́ thực tế là họ làm hết. Họ là các tác
nhân hoạt động của Thượng Đế, thực thi mọi chi tiết trong thiên cơ
của ngài và giúp cho hằng hà sa số sinh linh đang tiến hóa t́m ra
được loại vật liệu cần thiết để khoác lấy và sử dụng. Bao gồm trong
nhóm này có một số lớn sinh linh thuộc giới thần tiên mà ta gọi là
tinh linh thiên nhiên, tiên Bắc Âu, thần lùn và vô số tên gọi khác.
Trong quyển Thể Vía và
Thể Trí ta cũng mô tả một
phần nào về tập đoàn tinh linh này cho nên ở đây ta không cần mô tả
thêm nữa. Trong lúc này ta thật sự chỉ cần quan tâm tới nguồn gốc
của họ và vai tṛ của họ trong việc trợ giúp cho Chơn thần khi bắt
đầu tiến hóa nơi các cơi thấp.
Nói cho thật nghiêm xác th́ thuật ngữ Chư thiên vẫn không đủ bao
quát để gói ghém mọi tác
nhân sống động vốn được huy động vào công tác có dính dáng tới các
Chơn thần thực hiện cuộc hành hương dài đăng đẳng qua các cơi thấp.
Công tŕnh này được thực thi bởi tối thiểu cũng là bảy cấp sinh linh
mà ta gọi tập thể là Huyền giai Sáng tạo; kỳ diệu thay bản thân các
Chơn thần cũng là một trong bảy Huyền giai Sáng tạo.
Tuy nhiên xét theo mục đích hiện nay, để cho việc không quá phức tạp
và nhiêu khê, ta sẽ chỉ gọi tất cả các tác nhân này bằng thuật ngữ
đơn sơ là Chư thiên. Trong một Chương riêng biệt sau này, trong một
chừng mực nào đó ta sẽ trở lại vấn đề này với đầy đủ chi tiết hơn,
tŕnh bày tên gọi và chức năng (theo như ta biết cho đến nay) của
bảy Huyền giai Sáng tạo.
Như vậy, ngoại trừ tâm thức của Thượng Đế và các Huyền giai Sáng tạo
th́ ta thấy rằng trước khi bất kỳ tâm thức hiện thể nào muốn xuất
hiện hoặc làm bất cứ chuyện ǵ th́ ta phải hoàn tất một công tŕnh
bao la dọn đường, chuẩn bị cho “khía cạnh h́nh tướng” trên diễn
trường tiến hóa.
Bây giờ th́ ta có ba yếu tố cần thiết giúp ta có thể xét tới việc
gắn kết các nguyên tử vào các Chơn thần; ba yếu tố này là (1) nguyên
tử của đủ thứ cơi khác nhau; (2) bản thân các Chơn thần trên cơi
Anupadaka đă sẵn sàng; (3) có Chư thiên trợ giúp bằng không th́ bản
thân Chơn thần bất lực không thực thi cơ tiến hóa được.
Như ta đă thấy, một Chơn thần có ba khía cạnh tâm thức; khi đến lúc
đă bắt đầu diễn tŕnh tiến hóa th́ mỗi khía cạnh tâm thức phát khởi
cái có thể gọi là sóng rung động, thế th́ khiến cho vật chất nguyên
tử của các cơi Atma, Buddhi và Manas ở xung quanh ḿnh rung động
theo.
Chư thiên thuộc một vũ trụ trước kia, v́ trước đó bản thân đă trải
qua một kinh nghiệm tương tự cho nên dẫn dắt làn sóng rung động từ
khía cạnh Ư chí của Chơn thần nối vào nguyên tử Atma (thế là nguyên
tử này bèn “gắn kết” vào Chơn thần để trở thành cái gọi là nguyên tử
trường tồn Atma, bởi v́ nó vẫn ở lại với Chơn thần trong suốt quá
tŕnh tiến hóa.
Tương tự như vậy, làn sóng rung động từ khía cạnh Minh triết của
Chơn thần được Chư thiên dẫn dắt tới một nguyên tử Buddhi để trở
thành nguyên tử trường tồn Bồ đề.
Cũng giống như vậy, làn sóng rung động từ khía cạnh Hoạt động của
Chơn thần được Chư thiên dẫn dắt rồi gắn kết vào một nguyên tử Manas
để trở thành nguyên tử trường tồn thứ ba Thượng trí.
Atma-Buddhi-Manas được tạo ra như vậy thường gọi là một Tia của Chơn
thần.
Sơ Đồ IX minh họa quá tŕnh mà ta vừa miêu tả.
Sau đây là một sự mô tả thi vị về quá tŕnh này: từ đại dương sáng
ngời Atma, một tuyến ánh sáng nhỏ xíu được tách rời khỏi phần c̣n
lại bằng một màng mỏng bằng chất Bồ đề, từ đây có treo lơ lửng một
điểm linh quang vốn được bao trùm trong một lớp vỏ vật chất giống
h́nh quả trứng thuộc về các cảnh vô sắc giới của cơi trí tuệ. “Điểm
linh quang được treo lơ lửng từ ngọn lửa bằng tuyến Fohat mảnh mai
nhất”. (Thiền kinh VII,
5).
Như ta có nói những nguyên tử vốn gắn liền với các Chơn thần trở
thành cái gọi là “nguyên tử trường tồn”; H. P. Blavatsky gọi chúng
là “nguyên tử hằng sống” (Giáo
Lư Bí Truyền II, 709). Các nguyên tử c̣n lại thuộc đủ mọi cơi
vốn không gắn kết với các
Chơn thần vẫn c̣n tiếp tục được gọi là Tinh hoa Chơn thần của mỗi
cơi. Thuật ngữ này có lẽ cũng gây hiểu lầm một chút, nhưng nó đă
được tŕnh bày trước tiên, bởi v́ (nơi chương V đă có nói) tinh hoa
ở giai đoạn này thích hợp
cho việc gắn kết vào các Chơn thần để trở thành các nguyên tử trường
tồn, mặc dù tuyệt nhiên không phải là tất cả đều thật sự được gắn
kết.
Atma, Buddhi, Manas tức Tia của Chơn thần cũng được gọi bằng nhiều
danh xưng khác; chẳng hạn như Thiên Nhân, Tam nguyên Tinh thần tức
Tam nguyên Thượng, Chơn ngă, Biệt ngă v.v. . . Đôi khi thuật ngữ
Jivatma cũng được áp dụng cho nó mặc dù Jivatma được dịch theo sát
nghĩa là Tự ngă Hằng sống; cố nhiên cũng được áp dụng cho Chơn thần.
Ta biết rằng nó là “nhân tính” của Con Thiêng Liêng thuộc Thượng Đế
Ngôi Một, do “Thiên tính” (tức Chơn thần) làm linh hoạt. Ta có thể
coi nó là một b́nh chứa để cho Chơn thần tuôn đổ sự sống của ḿnh
vào đó.
Ở đây ta có điều bí nhiệm về Đấng Giám Sát, kẻ Bàng quan, Atma vô
vi, nghĩa là Chơn thần măi măi ngự nơi bản chất cao siêu nhất trên
cơi của riêng ḿnh, chỉ sống trên thế giới qua một Tia
(Atma-Buddhi-Manas) đến lượt Atma-Buddhi-Manas lại làm linh hoạt các
“h́nh bóng”, các kiếp sống tức các kiếp nhập thể của phàm ngă trên
trần thế.
Sơ Đồ X, minh họa Chơn thần và Tam nguyên Thượng.
Ta nên nhớ kỹ rằng Atma-Buddhi-Manas tức Tam nguyên Thượng đồng bản
chất với Chơn thần, thật ra chính là Chơn thần mặc dù bị yếu sức đi
do có bức màn vật chất vây quanh. Sự yếu sức đi này không thể làm
cho ta mù quáng không nhận ra tính đồng nhất về bản chất ấy, bởi v́
ta phải luôn luôn nhớ rằng tâm thức của con người chỉ là một đơn vị,
mặc dù sự biểu lộ của nó biến thiên tùy theo sự chiếm ưu thế của một
trong các khía cạnh và tùy theo mật độ tương đối của vật liệu mà
khía cạnh ấy đang hoạt động trong đó vào bất kỳ lúc nào cho sẳn.
Như vậy Chơn thần đă chiếm hữu để cho
ḿnh sử dụng ba nguyên tử bèn bắt đầu công việc. Bản thân nó với bản
chất riêng không thể giáng xuống dưới cơi Anupadaka (Đại Niết Bàn);
v́ thế cho nên ta bảo rằng nó ở trong sự “Tịch lặng và U minh”,
nghĩa là vô hiện. Nhưng nó sinh hoạt và tác động bên trong cũng như
nhờ vào các nguyên tử mà nó đă chiếm hữu.
Mặc dù trên cơi của riêng
ḿnh tức Anupadaka, xét về sinh hoạt
nội tại, Chơn thần vốn
đại hùng, có ư thức, có năng lực; thế nhưng ở các cơi thấp khi bị
giới hạn trong thời gian và không gian th́ nó chỉ là một mầm mống,
một phôi thai bất lực, vô tri vô giác bơ vơ lạc lỏng. Mặc dù, thoạt
đầu bị nô lệ cho vật chất của các cơi thấp, nhưng chắc chắn là nó sẽ
từ từ uốn nắn vật chất để biểu hiện Tự ngă. Trong công tŕnh này, nó
được trợ giúp và giám sát bởi sự sống bảo tồn và bảo dưỡng vạn vật
của Thượng Đế Ngôi Hai; cho đến khi rốt cuộc nó có thể sinh hoạt nơi
các cơi thấp cũng hoàn toàn như sinh hoạt trên các cơi cao; rồi đến
lượt nó trở thành một Thượng Đế Sáng tạo và tự ḿnh sinh ra một vũ
trụ. Bởi v́ Thượng Đế không sáng tạo ra từ hư vô mà chỉ triển khai
tất cả mọi thứ có sẵn bên trong ḿnh.
Sự biểu lộ trọn vẹn của ba khía cạnh tâm thức do Chơn thần biểu diễn
cũng diễn ra theo thứ tự giống hệt như sự biểu lộ của Thượng Đế Ba
Ngôi trong vũ trụ. Ngôi Ba Hoạt động xuất hiện thành cái Trí sáng
tạo chuyên thu gom kiến thức, đó là Ngôi đầu tiên sẽ hoàn thiện được
những hiện thể. Ngôi Hai Minh triết bộc lộ thành Lư trí Thuần túy,
Từ bi tức Trực giác, là khía cạnh thứ nh́ tỏa sáng: đây chính là
Krishna, Ki Tô nơi con người. Ngôi Ba Ư chí, Quyền năng Thiêng liêng
của Tự ngă, Atma, là khía cạnh cuối cùng bộc lộ ra.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS