Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

PHƯƠNG PHÁP CỦA KRISHNAMURTI

(KRISHNAMURTI’S METHOD)

Tác giả: DANIEL ROSS CHANDLER

Bản Dịch: www.thongthienhoc.com

Ông Daniel Ross sống ở Mỹ, thường xuyên đóng góp bài vở cho nhiều chủ đề khác nhau.

Trích Tạp chí Nhà Thông Thiên Học. Bài viết tháng 5 năm 2012.

 

KRISHNAMURTI khích lệ người ta nhận ra những bẩm tính tâm lư ngăn cản con người nhận thức chính xác thực tại ngay tức khắc.

Khi thuyết tŕnh công khai, ông chủ yếu không quan tâm tới một bài thuyết tŕnh đă được soạn kỹ trước đó dành cho độc giả thụ động, im lặng lắng nghe hoặc là đồng ư hoặc là không đồng ư. Krishnamurti không ủng hộ một triết lư tôn giáo, bè phái hoặc một quan niệm thần học, ông cũng chẳng mưu t́m một sự đồng thuận trí thức đưa người lắng nghe tới một kết luận chuyên biệt hợp lư. Thay vào đó, khi ngỏ lời với thính giả khắp mọi châu lục, ông triển khai một phương pháp thực chứng qua sự đối thoại và thảo luận. Ông chứng minh rằng lắng nghe tự nhiên sẽ xảy ra khi thiên hạ giáp mặt trực tiếp với những vấn đề căn bản và những thắc mắc cốt tủy liên quan tới sự tồn tại của con người. Song le, việc lắng nghe bị ức chế khi thính giả phê phán, so sánh điều mà người thuyết tŕnh tŕnh bày so với điều mà thính giả tin tưởng, hoặc khi thính giả chuyển dịch thông điệp của người tŕnh bày thành ra tri thức trước đó của thính giả. Lắng nghe có chất lượng chú trọng tới ‘cái đang là’ và lắng nghe có chất lượng phát triển khi cái trí tịch lặng không c̣n ngăn cách với điều được quan sát ngay trước mắt. Trong sự tịch lặng ấy, không có cái trung tâm nào để cho người ta có thể liên hệ điều ḿnh lắng nghe hoặc nh́n thấy với trung tâm đó; trải nghiệm trực tiếp ‘cái đang là’ tất yếu khơi dậy ư thức về vẻ đẹp, trật tự và t́nh thương.

Krishnamurti khuyến khích một qui tŕnh sáng tạo tự khám phá ḿnh một cách không đam mê, tự biên tự diễn dựa trên niềm tin tính linh và sự giáo dục bắt nguồn từ sự tịch lặng, trong đó cái trí được tự do. Needleman miêu tả thái độ giao tiếp của Krishnamurti là một biểu hiện tự quan sát ḿnh của người thầy dạy. Needleman phát biểu rằng:

 

“Không có điều ǵ về Krishnamurti lại thú vị hơn công việc của ông từ lúc này sang lúc khác giao tiếp với những người đến nghe ông nói. Những vấn đề mà ông nhắc tới là muôn thuở đối với con người: chiến tranh, bạo lực, t́nh yêu, sự sợ hăi, thời gian. Nhưng tính độc nhất vô nhị của ông là ở nơi nỗ lực của ông khi yêu cầu thính giả đó đây phải trải nghiệm trực tiếp những vấn đề này, là những vấn đề để tự quan sát ḿnh một cách vô ngă, đang xảy ra. Nếu không có cái việc thường xuyên đổi mới nỗ lực kiểm chứng ngay tức khắc th́ người ta không thể theo dơi xuyên suốt qui tŕnh tư tưởng của ông. Nó chỉ trở nên thanh nhă hoặc mặt khác, gián đoạn, đầy những bước nhảy không ai đ̣i hỏi và những ư tưởng đặt kề sát bên nhau một cách không chính thống. Thế là người ta đi đến kết luận hoặc là đồng ư với ông hoặc là không đồng ư với ông [[1]]

Needleman biểu thị rằng:

 

Giờ đây nếu chúng ta thử nghiệm và chỉ nếu khi ta thử nghiệm - việc ta t́m thấy cái ǵ không quan trọng - th́ ta có thể nói rằng ta đang giao tiếp với Krishnamurti. Giao tiếp chỉ có thể được giữa hai con người chứ không phải giữa hai tư tưởng hoặc ảnh tượng. Muốn giao tiếp với người khác phải có sự vận động chung ngay tức khắc của một điều ǵ đó nhanh hơn (hoặc cao hơn) tư tưởng. Không có qui tŕnh giao tiếp, bởi v́ qui tŕnh hàm ư có thời gian, tức tương lai, nghĩa là việc mưu t́m điều có thể nhận ra được. Giao tiếp vượt ngoài tầm thời gian bởi v́ giao tiếp vượt ngoài tầm tư tưởng [[2]]

 

Khi khuyến khích nỗ lực tự biên tự diễn để quan sát ḿnh, Krishnamurti dạy cho thính giả hăy trải nghiệm tư tưởng một cách nhanh chóng và ngay tức khắc, không suy nghĩ thêm nữa, v́ thế cho nên liên tục bị lừa gạt. Ông vạch rơ rằng một cái trí được giải thoát khỏi sự nhồi sọ chế định về tâm lư và xă hội trở thành một cái trí mộ đạo; một nhóm người mưu t́m chân lư nghiêm túc và chân thành mà nhận ra do bản chất của tâm và bản chất của xă hội ắt tạo ra một cuộc cách mạng triệt để, và trải nghiệm của họ có thể khơi dậy một sự thông hiểu hoàn toàn mới về tự do tâm lư và tinh thần với niềm xác tín rằng mọi tổ chức xă hội đều tạo ra một chướng ngại làm thui chột cái tự do ấy.

Krishnamurti nhấn mạnh rằng giáo dục nên khuyến khích trẻ con và thanh thiếu niên phát triển việc tự quan sát ḿnh ngay tức khắc. Một ví dụ chuyên biệt gợi ư phương pháp của Krishnamurti có trong quyển  Bàn về Giáo dục:

 

Khi bạn thâm nhập vào một tư tưởng đặc thù th́ bạn đang bắt đầu hiểu ra được cái công cụ đang khảo sát tư tưởng ấy. Lúc bấy giờ, điều quan trọng không phải là tư tưởng mà là người quan sát đang khảo sát cái tư tưởng ấy. Thế mà người quan sát lại chính là cái tư tưởng đang bảo rằng: ‘Tôi không thích tư tưởng ấy, Tôi thích tư tưởng này’. Thế là bạn đang tấn công cái cốt lơi của tư tưởng chứ không phải chỉ cái triệu chứng đâu.[[3]] 

 

Krishnamurti khăng khăng cho rằng các học sinh phải tự ḿnh chứng minh phương pháp của ông và xác nhận những giáo huấn của ông thông qua việc giáo dục thực chứng:


Đừng nh́n bằng cái trí của bạn mà hăy nh́n bằng đôi mắt của bạn. Sau khi đă nh́n đủ mọi màu sắc, h́nh dạng của đất, của những ngọn đồi, những tảng đá, bóng râm, th́ bạn hăy đi từ ngoài vào bên trong rồi nhắm mắt lại, nhắm tịt mắt lại. Bạn đă chấm dứt việc nh́n mọi vật ở bên ngoài và giờ đây khi mắt đă nhắm lại, bạn có thể nh́n điều đang diễn ra ở bên trong. Hăy quan sát điều đang diễn ra bên trong bạn chứ đừng có suy nghĩ, chỉ quan sát thôi, bởi v́ bây giờ không có điều ǵ để nh́n thấy nữa, bạn đă nh́n thấy mọi vật xung quanh ḿnh rồi, bây giờ bạn đang nh́n thấy điều đang diễn ra bên trong tâm trí ḿnh, và muốn thấy được điều đang diễn ra bên trong tâm trí ḿnh th́ bên trong bạn phải rất tịch lặng. Và khi làm như vậy th́ liệu bạn có biết điều ǵ xảy ra với bạn chăng? Bạn trở nên rất nhạy cảm, rất tỉnh thức với mọi thứ bên ngoài và bên trong. Lúc bấy giờ bạn ắt phát hiện được rằng bên ngoài chính là bên trong, lúc bấy giờ bạn ắt phát hiện ra rằng chủ thể quan sát chính là đối tượng được quan sát [[4]]

 

Cũng giống như phương pháp khoa học hiện đại, phương pháp giáo dục của Krishnamurti nhấn mạnh tới sự kiểm chứng thông qua sự chứng minh; nhưng triết lư của Krishnamurti mang tính phi nhị nguyên, c̣n triết lư của phương Tây tất yếu có sự phân chia làm đôi giữa chủ thể nh́n thấy và đối tượng được nh́n thấy.

Đối với người phương Tây th́ việc phân tích phương pháp của Krishnamurti thật là gay go. V́ nhận thấy rằng giáo huấn đơn giản gây bối rối của vị đạo sư thế giới tất yếu là có tính cách nghịch lư, cho nên Raiola có kết luận một cách chính xác rằng việc khảo sát ví dụ hoặc triết lư của Krishnamurti cũng ‘giống như ra sức nắm bắt cái bọt xà pḥng mà đứa trẻ đang thổi phồng lên: ngay khi ta nghĩ rằng ḿnh đă nắm bắt được nó th́ ta ắt phát hiện ra rằng bàn tay ḿnh đang rỗng tuếch’ [[5]]. Khó khăn này không ngăn cản Raiola nghiên cứu những nguyên tắc giáo dục và việc thực hành học tập thực chứng theo sự rao giảng của John Dewy, Earl Kelly và Krishnamurti. Khi Currie và Breadmore so sánh đối chiếu tương phản những triết lư giáo dục do Maria Montessori và Krishnamurti tŕnh bày, th́ hai nhà khảo cứu này thấy rằng cả hai lư thuyết gia đều kết án khảo hướng truyền thống về giáo dục. Currie và Breadmore phân tích những giáo huấn của Montessori và Krishnamurti về cách thức trẻ con học tập và vai tṛ mà chúng nắm giữ trong việc giáo dục; những thuộc tính, đặc trưng và quá tŕnh rèn luyện của thầy cô giáo cùng với mối quan hệ thầy-tṛ; môi trường giáo dục thích đáng mà không nhấn mạnh tới kỷ luật, cạnh tranh, lượng giá và những phương pháp giáo huấn. Những nhà khảo cứu này kết luận rằng Montessori và Krishnamurti  chia xẻ những điều tương tự hơn điều khác biệt; và sự khác nhau chính yếu là ở chỗ Krishnamurti coi thường việc phát triển và sử dụng bất kỳ phương pháp đặc thù nào, c̣n Montessori toan tỉnh xây dựng một phương pháp dựa trên nhận xét của bà về ‘đứa trẻ tự nhiên’. Currie và Breadmore phát biểu rằng:

 

Khi mong muốn xây dựng một xă hội mới, Montessori và Krishnamurti không ủng hộ việc giáo dưỡng tập thể hoặc việc nhà nước kiểm soát giáo dục. Chính v́ thế mà ta không thể mô tả cả hai tác giả này là những nhà tái thiết xă hội theo nghĩa chính trị, mà đúng hơn là các nhà tái thiết tâm lư. Điều này có nghĩa là cả hai đều nh́n thấy cái sự thay đổi trong xă hội vốn chỉ có thể thật sự diễn ra một cách bền bỉ khi những cá thể hợp thành xă hội đă trải qua một sự thay đổi tâm lư triệt để. Sự thay đổi này ắt làm phát triển ư thức phê phán thông qua việc tự giáo dục. Cả hai đều viết rằng điều này đ̣i hỏi trường học phải nhỏ, nơi đó trẻ con được chú ư tới từng cá thể và trường được tự trị, không bị kiểm soát bởi bất kỳ đoàn thể chính quyền nào. Krishnamurti nói thêm rằng trường học cũng không nên bị kiểm soát bởi bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào [[6]]

 

Đặc biệt thú vị là nhận xét cho rằng Krishnamurti đă trải nghiệm một qui tŕnh biến đổi triệt để. Khi thừa nhận rằng bậc đạo sư thế giới đă lừng danh nhờ tŕnh bày một phiên bản độc nhất vô nhị miêu tả triết học và thần bí học ở Ấn Độ thông qua một phong cách lắng nghe hớp hồn như thôi miên quần chúng. White viết rằng, Krishnamurti đă báo cáo trong suốt cuộc đời ḿnh, ông phải chịu một sự thanh tẩy tinh thần sâu sắc tên là “Qui tŕnh”. White giải thích rằng

 

‘sự Thanh tẩy’ này được gọi là ‘Qui tŕnh’ và gợi ư với những người chứng kiến theo đó ‘chơn ngă’ của ông đă rời bỏ thể xác để nhập vào cái dường như là trạng thái tâm thức siêu việt. Trạng thái này thỉnh thoảng có kèm theo những cơn đau dữ dội trên đầu và lưng. Trải nghiệm của Krishnamurti giống như sự khơi dậy quyền năng kundalini được thực hành dưới một dạng nào đấy trong nền tâm linh Ấn Độ. Cơn đau kèm theo trải nghiệm này chỉ diễn ra trong một số trường hợp và không ngăn cản công việc giáo huấn của ông; thật vậy, nó góp phần vào trạng thái cao cột trong đó Krishnamurti biết ḿnh hiệp nhất với mọi sự sống và cái tự do không bị nhồi sọ chế định mà ông thử nghiệm qua việc liên tục thuyết tŕnh với những quyển sách, băng ghi h́nh và ghi tiếng do tổ chức mang tên ông xuất bản để truyền đạt tới cho hàng ngàn người chịu ảnh hưởng của ông [[7]] 

 

Thông qua những cuộc thảo luận và nói chuyện được nhận xét ngay tức khắc, đồng thời được ghi lại thành băng h́nh, băng tiếng để sau này giáo huấn, Krishnamurti đă rao giảng và thực hành một ‘triết lư nhận thức’ vốn được kiểm chứng bằng thực nghiệm qua việc ứng dụng bằng thực tiễn. Krishnamurti đă giảng dạy và chứng tỏ rằng việc học tập cần phải thường xuyên quan sát và lắng nghe.

Có một giáo huấn cốt tủy sơ cấp đó là vấn đề mà con người giáp mặt, không phải là thế giới; thay vào đó là mối quan hệ của người với người khác cấu thành vấn đề; và khi vấn đề của một người mở rộng ra hoặc khuếch đại lên th́ lúc bấy giờ vấn đề trở thành một vấn đề biểu kiến của thế giới. Muốn hiểu được thực tại này ta cần phải tự biết ḿnh; trong nội bộ con người ta phát hiện thấy nền tảng của sự hiểu biết cũng như thủy và chung của vạn vật. Muốn là một con người tích hợp th́ ta phải hiểu trọn vẹn qui tŕnh tâm thức của ḿnh, những chiều sâu ẩn tàng và những khía cạnh công khai. Tất yếu con người chính thế giới [[8]] . Khi con người bắt đầu hiểu được chính ḿnh mà không toan tính thay đổi bản thân, th́ lúc bấy giờ người ấy ắt trải nghiệm sự chuyển hóa.

Cuộc đời và giáo huấn của Krishnamurti khẳng định rằng ông lao động vất vả để tạo ra một thế hệ mới những con người chứng tỏ một phẩm tính mới về tâm trí, một sự nhạy cảm mới, một xúc cảm mới hướng về môi trường. Vị đạo sư thế giới làm việc để phát triển một tâm thức mới; vốn không phải là tâm thức cũ được xào nấu lại thành ra tâm thức mới; thay vào đó ông khuyến khích một tâm trí hoàn toàn mới không bị ô nhiễm bởi quá khứ, chứ không phải chỉ thay đổi tâm trí vốn cấu thành một sự liên tục từ quá khứ chảy vào cái khuôn mới.

Krishnamurti dạy rằng khi một người gia nhập một tổ chức đ̣i hỏi việc chấp nhận một tín ngưỡng dựa trên giáo điều, th́ cái trí đâm ra bị nô lệ và tư tưởng không thể tự do được. Ông không chấp nhận điều ǵ là sự thật nếu chính bản thân ông không khám phá ra sự thật đó. Dù chẳng bao giờ chống đối những ư kiến cho người khác tuyên cáo; ông chỉ lờ đi những giả định, lập luận và khẳng định của họ. Và cũng giống như nghệ thuật, học tập đ̣i hỏi ta phải dứt khoát giải trừ việc dấn thân, hoặc đó là một sự phi cá nhân hóa quan trọng. Krishnamurti bảo rằng một nghệ sĩ chân chính phải vượt lên tính hiếu danh và tham vọng của bản ngă - không bao giờ có một chỗ đứng, một địa vị, không cầu viện tới trí nhớ hoặc để cho trí nhớ thống ngự.

Điều chân thực được phát hiện qua sự nghi ngờ bằng cách khảo sát nhiều điều hăo huyền, nghi vấn những giá trị truyền thống và phân tích những lư tưởng được chấp nhận. Khám phá ra điều nào đúng vốn bắt nguồn từ việc t́m thấy điều nào sai và đúng trong phạm vi một môi trường thấm nhuần đau khổ và áp bức. Krishnamurti phát biểu rằng nghi ngờ thôi thúc việc thường xuyên t́m hiểu, mặc dù nghi ngờ chẳng bao giờ tự nó cấu thành một cứu cánh. Sự thật không phải là một sự thấu ngộ mà là thành tựu được; hoặc ta nh́n thấy sự thật hoặc là ta không nh́n thấy nó; tuy nhiên ta không thể dần dần nhận thức được sự thật.

Krishnamurti giải thích và minh chứng rằng con người chỉ có thể sống hạnh phúc khi không bám víu hoặc chiếm hữu, coi đó là điều quan trọng của bản ngă; và sự thông hiểu này cấu thành một phân khúc cốt tủy trong phạm vi giáo dục chân xác. Ta không chỉ có thể, mà nên sống trong thế giới không tham vọng, luôn luôn mai danh ẩn tích và hoàn toàn vô danh tiểu tốt. Một người hạnh phúc và yêu thương không muốn chiếm hữu; người như thế không bị đe dọa hoặc đàn áp bởi sự thành công; không bị địa vị làm bất đắc chí hoặc khống chế, không bị uy quyền kiểm soát hoặc thao túng. Hạnh phúc nảy sinh khi điều thiện và t́nh thương tồn tại, khi cái trí tịch lặng đang mưu t́m điều chân thật, chứ không phải khi người ta đeo đuổi hạnh phúc.

Nhờ việc quan sát, người ta phải chết đi với tính liên tục của vạn vật [[9]]. Krishnamurti dạy rằng yêu thương đ̣i hỏi ta phải chết đi mỗi ngày. Yêu thương không phải là trí nhớ, cũng chẳng phải là tư tưởng; yêu thương không phải là một điều ǵ đó tiếp tục thành một kỳ gian trong thời gian. Có yêu thương th́ mới có sáng tạo. Hăy sống trọn vẹn và vui hưởng mọi giây khắc dường như thể mỗi buổi sáng là một sự khởi đầu mới đ̣i hỏi ta phải chết đi với mọi thứ ngày hôm qua; bằng không th́ người ta tồn tại một cách máy móc chẳng trải nghiệm được t́nh thương và tự do.

 

------------------------------------

 

 



[[1]] Needleman, Jacob, Những Tôn giáo Mới, Tủ sách Bỏ túi của Simon và Schuster, New York, 1972, trang 143.

 

[[2]] Sách đă dẫn, trang 144-145.

[[3]] Jiddu Krishnamurti, Krishnamurti bàn về Giáo dục, Harper và Row, New York, 1974, trang 146.

 

[[4]] Sách đă dẫn, trang 36.

[[5]] Edward D. Raiola, ‘Con Mắt của người Chứng kiến: Những viễn cảnh về việc Học tập Thực chứng, Niên san các Tài liệu Bradford, 1986, trang 36.

[[6]] Jan Currie và Jim Breadmore, ‘Montessori và Krishnamurti: So sánh Triết lư Giáo dục của họ và các Trường Thực hành ở Mỹ và Ấn Độ’, tài liệu được tŕnh bày trong hội nghị thường niên của Hiệp hội Giáo dục So sánh và Quốc tế Úc, Hamilton, New Zealand, 21-24 tháng tám, năm 1983, trang 7.

 

[[7]] Charles S. J. White, “Jiddu Krishnamurti”, Bách khoa Từ điển Tôn giáo, biên tập bởi Mircea Éliade, Công ty Xuất bản Macmilan, New York, 1987, VIII, trang 381.

[[8]] Jiddu Krishnamurti, Bạn là Thế giới, Harper và Row, New York, 1973.

[[9]] Jiddu Krishnamurti, Bàn về việc Sống và Chết, Haper SanFrancisco, San Francisco,1992.

 

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS