Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

NHẬN DIỆN THẾ GIỚI

(Looking at the World) 

Tác giả Radha Burnier

Tạp chí Nhà Thông Thiên Học năm 1988

Bản Dịch  2013

 

 

Các Phật tử phát biểu rằng cả Niết Bàn, tức là trạng thái tự do và thánh thiện cùng với Luân hồi tức là trạng thái ràng buộc và đau khổ đều ở đây ngay trong lúc này. Khi ta chánh kiến (điều này có nghĩa  là ta ở một trạng thái nào đấy quan hệ với mọi chúng sinh) th́ có sự hoan hỉ và một ư thức giải thoát. Nhưng nếu ta không thấy chánh kiến, nếu ta chỉ thấy hăo huyền th́ có sự đau khổ. Diễn tả theo một cách khác khi ta nh́n vào thế giới qua bức màn che ngă chấp th́ ta trải nghiệm Luân hồi; c̣n khi cái trí được tẩy trược khỏi ngă chấp th́ chúng ta trải nghiệm Niết Bàn. Thế giới bên ngoài ta cũng vẫn vậy nhưng thế giới mà ta đang trải nghiệm th́ lại khác.

Điều này đưa ta tới việc ngộ ra được rằng ‘thế giới’ không phải là một việc duy nhất; nó là cái mà tư tưởng đă biến nó thành. Có nhiều thế giới khác nhau, có thể nói là thế giới thiên nhiên, thế giới cảm giác v.v. . . , tất cả những thứ đó đều bị tư tưởng biến hóa theo những sự ưu ái của ḿnh.

Ta hăy xét thế giới thiên nhiên, bao gồm tất cả những ǵ không do con người sáng tạo ra. Ông Krishnamurti đă phân biệt giữa thực tại và thực hữu. Nếu ta chọn theo thuật ngữ này th́ thế giới thiên nhiên là thực hữu bởi v́ nó có ở đó. Ta không thể thay đổi hoặc làm tan ră những rặng núi hoặc những ḍng nước, những cái cây hoặc những con chim. Chúng không phải là māyā theo nghĩa chúng không tồn tại, nhưng chúng là māyā bởi v́ chúng ta không thấy cái thật sự hiện hữu mà chỉ thấy một điều ǵ khác vốn là ‘thực tại’ đối với trải nghiệm của ta.

Điều thực đối với người này thường thường chẳng dính líu ǵ tới thực hữu. Một người nào đó thấy một cái bóng làm ḿnh sợ hăi và nó khoác lấy nhiều h́nh tướng; có những người thấy ‘con rồng trên bầu trời’. Đối với chúng ta th́ ‘con rồng’ chỉ là những đám mây nhưng đối với họ th́ đó là một con rồng. Như vậy chẳng những các đám mây trở thành những con rồng và những h́nh bóng trở thành những tên cướp, mà mọi thứ - bầu trời, ḍng nước hoặc thiên nhiên nói chung - đều khoác lấy những h́nh dáng bên ngoài khác nhau trong tâm trí của ta. Các phản ứng, xúc động và tư tưởng của ta bị kích động bởi cái mà ta nh́n thấy, và ta vướng vào những chuyện rắc rối. Thế là ta đau khổ v́ cái cách thức mà ta xem xét thế giới.

Nguyên Hội trưởng N. Sri Ram của chúng ta có nói:

Sự sống là một điều phi thường. Nhưng nó phi thường như thế nào th́ chúng ta lờ đi, chối bỏ hoặc ức chế.

Thế mà ta hăy xét trước hết coi ‘ta lờ đi’ cái ǵ. Nhiều người sống ở giữa những kỳ quan của thiên nhiên. Nhưng họ có thấy được bao nhiêu điều đó? Liệu họ có thấy được sự đa dạng của những cái cây, chúng tăng trưởng như thế nào, ở nơi chúng có điều ǵ phi thường? Đâu đâu trong thiên nhiên cũng có một điều ǵ đó phi thường.

Huyền bí gia không phải là người thực hiện các phép lạ hoặc dấn thân vào những nghi lễ kỳ lạ. Ông ta là người thấy điều được ẩn tàng đối với những người khác. H. P. B. có viết trong quyển Giáo lư Bí truyền:

Khoa học dạy ta rằng các cơ thể sống cũng như cơ thể chết của cả con người lẫn con thú đều đầy dẫy các vi khuẩn. . . Nhưng khoa học chưa bao giờ đi xa đến mức khẳng định theo giáo lư Huyền bí rằng các cơ thể của ta, cũng như cơ thể của loài thú, loài cây cỏ và đất đá, bản thân chúng đều cùng nhau được kiến tạo từ những thực thể ấy; . . . khoa hóa học có thể nói rất hay rằng không có sự khác nhau giữa vật chất cấu thành con ḅ và vật chất cấu thành con người. Nhưng giáo lư Huyền bí c̣n minh giải nhiều hơn nữa. Nó bảo rằng: Chẳng những các hợp chất hóa học là giống như nhau mà các sinh linh nhỏ li ti vô h́nh cũng cấu thành nguyên tử của những cơ thể của những rặng núi cùng với cây cúc, của con người cùng với con kiến, của con voi cùng với cái cây vốn che mát cho nó khỏi ánh nắng. Mỗi hạt - cho dù ta gọi nó là hữu cơ hay vô cơ - đều là một Sinh linh.  (Quyển I trang 304-305).

Nói cách khác, sự sống đang thoi thóp trong mọi hạt; nó đang chuyển động năng động ở khắp mọi nơi; nó không hề ù ĺ. Nếu nó ù ĺ th́ nó ắt không phải là sự sống. Nhưng c̣n có nhiều điều bí nhiệm hơn đó nữa. Mọi sự sống - mọi tồn tại cá thể - đều có đầy ư nghĩa. Tất cả chung quanh ta đều là một điều bí nhiệm đang được bộc lộ và một chủ đích đang được triển khai. Một cái cây mà khi ta đi ngang qua, những tảng đá nằm bên vệ được, đại dương với sóng vỗ - tất cả những ǵ xung quanh ta không phải là cái mắt ta nh́n thấy mà c̣n nhiều hơn nữa.

Chúng ta ngụ ư ǵ khi nói là một nhà Thông Thiên Học? Một nhà Thông Thiên Học là người mà hành động thể hiện được một minh triết nào đấy, có nghĩa là y ắt phải có quan hệ đúng đắn với thế giới. Do đó y phải có quan hệ đúng đắn với thế giới thiên nhiên. Nếu y lờ nó đi th́ y không có quan hệ với nó ǵ hết; nếu y chối bỏ nó và bảo rằng nó đều là māyā tức hăo huyền, th́ y có thể tiêu diệt nó hoặc không màng tới nó. Bằng cách lờ nó đi hoặc chối bỏ nó th́ y đă bỏ qua một mối quan hệ vốn có thể tạo ra điều thiện. Như vậy khi một nhà Thông Thiên Học nh́n vào thế giới thiên nhiên th́ y ắt phải thấy theo một cách thức nào đó để cho ḿnh hiệp thông, với chẳng những khía cạnh bên ngoài - tức là những vẻ đẹp của thiên nhiên - mà c̣n với lực sáng tạo vốn đang thực thi một loại phép lạ nào đấy ở khắp mọi nơi, mọi lúc. Khi nh́n vào thiên nhiên th́ đó là một nghệ thuật; nếu biết quan hệ với nó đúng đắn th́ đó là một dạng hiệp thông tôn giáo. Khi ta đọc Wordsworth hoặc bất cứ người nào khác có một mối quan hệ sâu xa với thiên nhiên, th́ ta thấy tâm thức có thể leo lên tới những mức cao cả đến đâu và nó có thể trải nghiệm được điều ǵ.

Thường thường khi ta nói ‘thế giới’ th́ ta nghĩ về cái mà người Nga và người Mỹ đang làm, thảm họa gần đây nhất diễn ra hoặc sự thối nát đang gia tăng. Chắc chắn đó là thế giới. Nhưng đó không phải là toàn bộ thế giới, v́ cũng giống như thế giới thiên nhiên có trọn cả một thế giới các sự việc mà con người đă chế tạo ra hoặc xây dựng nên. Thế giới này đang trở nên càng ngày càng nổi bật trong sinh hoạt của con người. Tâm trí của nhiều người hầu như lúc nào cũng bận tâm tới những sự vật. Thật vậy, họ thay thế thế giới thực hữu mà chúng ta có nói tới. Chẳng hạn như, một hoa giấy có thể trở nên hấp dẫn hơn một hoa thực trên một cái cây, hoặc một bức tranh được vẽ ra có thể thú vị hơn những phong cảnh kỳ diệu mà bầu trời ban đêm phô ra. Như vậy, những sự vật mà con người chế tạo ra đă lấp đầy tâm trí của họ đến mức họ không thể nghĩ tới bất cứ điều ǵ ngoại trừ cách thức để chế tạo ra nhiều đồ vật hơn, mua nó ở đâu, làm thế nào để thủ đắc và duy tŕ được chúng, làm thế nào để rút ra được nhiều lợi ích nhất từ chúng. Những bận tâm như thế không hề có giới hạn. Mới gần đây, những ví dụ nổi bật về điều này được xuất bản trong những tờ báo cho thấy rằng một người có thể tích lũy hằng trăm đôi giày, những túi xách, bộ quần áo v.v. . . chỉ v́ cái trí đâm ra nghiện những sự vật. Có nhiều người suốt cả đời chỉ lo đi mua sắm. Thế giới của họ là thế giới của các sự vật.

C̣n có một loại thế giới khác nữa - là thế giới các diễn biến - vốn cũng có thể là một bận tâm của cái trí. Một diễn biến nho nhỏ nào đấy xảy ra trong căn nhà của người lân cận ta; một người nào đó đi ra hoặc đi vào, và mặc dù điều này chẳng dính dáng ǵ tới bản thân ta nhưng ta cũng háo hức chú tâm tới điều mà họ nói hoặc làm. Sự khao khát những tờ báo của ta thường cho thấy không phải nhiều lắm một mối quan tâm về t́nh huống của nhân loại mà đó là một mối quan tâm tầm phào đối với cái mà ta gọi là ‘tin tức’, có nghĩa là những vụ giết người, những sự tử vong, những cuộc hôn nhân, thông tin vô ích. Cái trí ngồi lê đôi mách cứ thích ‘những diễn biến’.

Những người nào hoạt động trong tâm trí đều sống trong một thế giới các khái niệm. Những khái niệm này trở nên cực kỳ quan trọng đưa tới những cuộc chiến tranh ư thức hệ và những sự thù hận. Các loại thế giới này chỉ tồn tại trong tâm trí; thực hữu th́ khác hẳn. Người ta lúc nào cũng đang thuyết giải bằng bộ óc điều mà có thể ta nói là đă tạo ra những h́nh ảnh từ hư vô. Thêm vào cho thế giới  thiên nhiên, thế giới sự vật, thế giới các diễn biến và thế giới các khái niệm c̣n có thế giới con người. Người ở đây thường là người của tôi và những người khác. ‘Người của tôi’ có thể là một nhóm nhỏ biến thiên dựa trên những quyền lợi cá nhân. Một tín đồ Ấn Giáo có thể coi mọi tín đồ Ấn giáo khác là ‘nhóm của tôi’ để đối lập với các Ki Tô hữu và tín đồ Hồi giáo. Nhưng nếu y tranh căi về tài sản với một tín đồ Ấn giáo ở kế cận th́ ‘nhóm của tôi’ lại trở thành ‘tôi và gia đ́nh của tôi’ c̣n nhóm ‘những người khác’ bao gồm tín đồ Ấn giáo nào ngẫu nhiên ở vào phe đối lập.

H. P. B. nêu rơ rằng một trong những hiệu quả của sự tham thiền ắt là thế giới không c̣n được phân chia thành bạn và thù. Khi nó bị phân chia như thế th́ không có ư thức về tính thực hữu của những sự vật v́ nó là thông qua những khái niệm mà những sự phán xét này mới được ta đạt tới. Những sự phán xét ấy bị ước định bởi tôn giáo, bởi chính trị, bởi tài sản, địa vị xă hội, - đủ thứ. Cái thể giới bị phân chia theo kiểu ấy có vẻ là một thực tại lớn đến nỗi có những thành kiến mạnh mẽ, những sự đối nghịch và xung đột mọi lúc. Những sự phán đoán của cái trí đều hoàn toàn bị méo mó. Nếu con trai của tôi có ác ư th́ y chỉ là một đứa trẻ nhỏ ngây thơ vô tội; c̣n nếu con trai của một ai khác mà có ác ư th́ nó là một đứa trẻ độc ác, không được rèn luyện đúng đắn và bố mẹ của nó đều sai. Những phản ứng đâm ra khác hẳn tùy theo sự ước định của cái trí của ta bởi v́ như ta nói, cái trí là cái chia rẽ. Do đó ta đi tới những phán xét dựa trên cơ sở của một vài quyền lợi hoặc những phản ứng mà chúng ta có bên trong bản thân.

Làm thế nào mà ta đạt tới được những khái niệm về thế giới? Những khái niệm và phản ứng đều được sinh ra từ nhiều yếu tố. Một là sự chấp nhận mù quáng, sự tiếp thu không suy nghĩ về bất cứ điều ǵ cái kiểu mẫu đang ở xung quanh ta. Ta có thể miêu tả nó bằng cái từ đơn giản là ‘điều kiện hóa’ tức ước định. Một người ở vào một môi trường mà mọi người đều điên cuồng thủ đắc mọi sự vật th́ rất có thể ắt chọn theo cũng cái thói quen ấy. Nếu y ở trong môi trường xung quanh mà người ta không quan tâm tới thiên nhiên th́ có lẽ y ắt cũng chia xẻ cái sự thiếu quan ngại ấy.

Người ta có báo cáo rằng bởi v́ có một trận hạn hán vô tiền khoáng hậu ở nước Mỹ cho nên có sự thiếu hụt rau và ngũ cốc, thế là các nông dân ra sức tạo ra được lợi nhuận tối đa từ đám gia súc mà ḿnh giết thịt. Đây là một ví dụ về t́nh trạng điều kiện hóa để trục lợi vào mọi dịp có thể được và nó tồn tại ở khắp nơi trên thế giới. Rất dễ thu nhập cái thái độ ấy bởi v́ thế giới có thể nghĩ bạn là một kẻ điên nếu bạn không biết kiếm lời.

Việc điều kiện hóa như thế diễn ra lúc nào cũng có và là một bộ phận của bức màn che ngă chấp. Nó bao gồm những khái niệm làm sao cho tùy thích. Có nhiều hoàn cảnh khi người ta sẽ lập luận theo cái ǵ có ích lợi cho họ trong nhất thời. Nó có thể hoàn toàn vô lư nhưng họ đâu có thấy là nó vô lư. Chẳng hạn như một số người lập luận rằng kẻ thất nghiệp bị nghèo chỉ v́ họ không muốn làm việc. Nhưng có một sự thật là mặc dù có sự gia tăng thịnh vượng ở một vài xứ sở nhưng vẫn có nhiều người vô gia cư trên đường phố của các đô thị lớn. Thế nhưng người ta đă t́m ra những lập luận và những lư thuyết phù hợp với ư thích của ḿnh. Một người có thể nghĩ rằng y phải có hai mươi triệu đô la ở ngân hàng cho dẫu y không thể làm bất cứ điều ǵ đối với chúng; nó chẳng qua chỉ là một bản năng hoặc sự thôi thúc vô lư để khiến cho ḿnh được an toàn. Người nghèo cũng t́m ra những lập luận để thích ứng với sở thích của ḿnh.

Rốt cuộc lại, th́ cái cách mà người ta nh́n vào thế giới là biểu hiện của Avidyā và asmitā tức là vô minh không biết được bản chất thực của sự sống và qui ngă cũng như tự tư tự lợi vốn xuất phát từ vô minh. Như vậy sự tham lam bắt nguồn từ mối quan hệ với thiên nhiên cũng như đối với các sự vật. Tính chiếm hữu là một phương thức để nhận diện thế giới. C̣n một phương thức khác nữa là lănh đạm. Ba là có sự vong thân - tức là cảm xúc ḿnh chẳng dính dáng ǵ với môi trường xung quanh và hoàn toàn ly khai khỏi môi trường xung quanh. Cũng c̣n có một thái độ thực dụng vốn t́m cách rút ra được nhiều nhất từ mọi thứ và kết bạn với con người để có thể sử dụng họ theo một phương thức nào đấy. Trong mọi chuyện như thế th́ ở đó có Vô minh tức là có sự qui ngă và tự tư tự lợi.

Nhà Thông Thiên Học phải nhận diện thế giới theo một cách khác hẳn, không phải với đôi mắt vô minh hoặc asmitā, không phải thông qua một bức màn vô minh hoặc ngă chấp. Trong kho tài liệu Thông Thiên Học th́ con người đă được miêu tả là ‘những vị thần đang trở thành’ bởi v́ nơi mọi người đều có một tiềm năng của Thượng Đế. Thật sự có một điều ǵ đó phi thường ở bất cứ nơi đâu trong thiên nhiên. Nhân loại cũng là một bộ phận của thiên nhiên, nhưng nơi nhân loại cái tiềm năng ấy có một phạm vi rộng lớn hơn. Nó có thể tăng trưởng, bành trướng tới một qui mô lớn hơn nơi những vật khác. ‘Linh hồn của con người là bất tử, sự tăng trưởng và rực rỡ của nó không có giới hạn’. Trong nội bộ tâm thức con người có tiềm tàng mọi phẩm tính huy hoàng của tâm thức xét như một tổng thể.

Do đó một nhà Thông Thiên Học phải tự rèn luyện ḿnh để nh́n vào thế giới theo một kiểu khác. Để không bị ngu si th́ y phải trau dồi các giác quan bằng cách chú ư. Lư do tại sao người ta không chú ư là bởi v́ họ quá bận bịu với những h́nh ảnh tâm trí của riêng ḿnh và những khái niệm nhiều đến mức do sự thôi thúc của những phản ứng của chính ḿnh. Nhưng nếu một người tự rèn luyện ḿnh để xem xét một cách b́nh tĩnh và kỹ lưỡng th́ dần dần các đám mây ngu si sẽ tan biến đi. Ta nên giải thoát cái trí khỏi sự ù ĺ vốn là kết quả của ước định điều kiện hóa. Nếu một người nh́n thấy một người nào đó, nếu y có một ư niệm mạnh mẽ về người khác cho dẫu người đó là thân hữu th́ y có thể không chuẩn bị để nh́n vào sự thật. Cái trí bị chất nặng nhiều ư tưởng về thiên hạ và sự vật, và nó phải trở nên tự do.

 Ước định điều kiện hóa có thể bị xua tan bằng sự quan sát và thông qua việc điều tra về nền tảng của sự lư luận hoặc thiếu lư luận của ta. Khi cái trí đă được trong sáng ở bên trong th́ không c̣n có những thế giới các sự vật và con người khác nữa. Chỉ có một thế giới duy nhất. Chỉ khi cái trí đă trong sáng và thoát khỏi sự vô minh cùng với ngă chấp th́ mới có thể có một ư thức về tính đơn nhất với vạn vật và một mối quan hệ thật sự.

Khi một nhà Thông Thiên Học nh́n vào thế giới th́ y ắt phải quan hệ với nó theo một cách thức khiến cho những tác động của ḿnh là có lợi cho mọi người và cho bản thân. Y không chánh nghiệp th́ cũng không chánh kiến. Do đó đối với nhà Thông Thiên Học thật là quan trọng mà phải học cách quan sát một cách trong sáng và để cho ḿnh hiệp thông với bản chất chân thực của vạn vật.

 

-------------------------------

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS