|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
MỤC
TIÊU THỨ NH̀
(Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, số tháng 12 năm 1990)
Trích
quyển THE WORLD AROUND US
PHẦN: THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI THÔNG THIÊN
HỌC
Tác giả Radha Burnier
|
|
Trong một bài
báo khiến cho bạn đọc phải lưu ư tới một số điều quan trọng về mối liên quan
của Khoa học với Mục tiêu thứ hai của Hội Thông Thiên Học, Tiến sĩ Hugh
Murdoch có gợi ư rằng việc nghiên cứu tổng hợp tôn giáo, triết học và khoa
học tương đương với việc nghiên cứu Thông Thiên Học; đây là một lời lẽ mà ta
không thấy trong phát biểu về ba Mục đích của Hội Thông Thiên Học. Bài của
Tiến sĩ Murdoch vốn thoạt tiên xuất hiện trong bức thư của nhóm Thông Thiên
Học Khoa học ở Úc và sau đó được in lại trong
Tạp chí Thông Thiên Học của Xứ bộ
Anh quốc để cho mọi hội viên đều được nghiên cứu kỹ. Sự thật là bộ
Giáo Lư Bí Truyền có tựa đề “Tổng
hợp Khoa học, Tôn giáo và Triết học” th́ tác giả đi đến mức cũng bổ chứng
cho quan điểm mà Tiến sĩ Murdoch đă nêu ra. Ông cũng đề cập tới cách thuyết
giải Mục tiêu thứ hai của ông Felix Layton, gợi ư rằng mục đích của chúng ta
không phải là quán triệt những chi tiết của các lănh vực tri thức rộng lớn
này, mà chỉ ngộ ra được những chân lư căn bản vốn cả ba đường lối ấy đều dẫn
tới. Trong số báo vừa qua của Tạp chí
Nhà Thông Thiên Học tôi có bảo rằng Mục tiêu thứ hai là việc hiệu triệu
ta dấn bước trên một cuộc du hành chẳng hướng về điều ǵ khác hơn là Sư
Thật.
Sự thật của tôn
giáo không thể khác hơn sự thật của Khoa học hoặc triết học. Trong bài “Liệu
Thông Thiên Học có phải là một tôn giáo chăng” H. P. B. có nói:
“Chân lư chỉ có một,
cho dù người ta mưu cầu nó hoặc theo đuổi nó từ hai đầu mút khác nhau. V́
vậy, Thông Thiên Học tự cho ḿnh là ḥa giải được hai kẻ thù: tôn giáo và
khoa học . . . Những giáo huấn của hai thứ này vốn không tương thích với
nhau và không thể đồng ư với nhau chừng nào mà cả triết lư, tôn giáo lẫn
khoa học về thế giới vật lư bên ngoài (xét về mặt triết lư là giả tạo) bao
gồm thiên nhiên mà chỉ khăng khăng cho rằng cái “bóng ma trơi” của riêng
ḿnh là không thể sai lầm được . . . Thế nhưng chúng vẫn có thể ḥa giải với
nhau được với điều kiện là cả hai đều phải dọn dẹp nhà của ḿnh, một đằng là
dẹp đi cái cặn bă đầy nhân tính của các thời đại, c̣n đằng kia là dẹp đi cái
khối u xấu xa của thuyết duy vật và vô thần hiện đại . . . Nếu Thông Thiên
Học không làm ǵ khác hơn là vạch ra và nghiêm túc thu hút sự chú ư của thế
giới tới sự kiện là việc giả định
rằng tôn giáo và khoa học bất đồng ư kiến với nhau dựa trên điều kiện một
đằng những nhà duy vật thông minh đă đúng đắn khi đá gị lái những giáo điều
phi lư của con người, c̣n một đằng là những kẻ cuồng tín và những người theo
giáo hội mù quáng thay v́ bảo vệ linh hồn của loài người, th́ lại chỉ biết
nhe răng giơ vuốt chiến đấu bảo vệ quyền lợi cá nhân và uy quyền của ḿnh –
ngay cả như vậy đi chăng nữa th́ tại sao Thông Thiên Học lại không tự chứng
tỏ ḿnh là cứu tinh của nhân loại.
Chúng ta không
thể không đồng ư rằng giờ đây trước mặt Hội Thông Thiên Học mở ra một cơ hội
mới lớn lao để hiến dâng một nền tảng triết học sâu sắc toàn cục cho tri
thức. Ngay cả cách đây một thế kỷ, Chơn sư K. H. có viết rằng:
“Thậm chí trong số
những nhà khoa học Anh quốc, cũng có những người đang sắp sửa thấy giáo lư
của chúng tôi hài ḥa với những kết quả và tiến bộ về nghiên cứu của chính
họ; họ không thờ ơ với việc ứng dụng chúng cho những nhu cầu tinh thần của
nhân loại xét chung. Nhiệm vụ của chúng tôi có thể là gieo hạt giống Chân lư
và chỉ đường cho những người này”.
Thế th́ bởi v́
khoa học đă tiến những bước lớn lao chẳng những trong địa hạt của riêng ḿnh
mà c̣n trong lănh vực triết học nữa, và thỉnh thoảng lại c̣n mon men tới cái
mà người ta chỉ có thể gọi là nhận thức tôn giáo. Những mệnh đề căn bản của
Thông Thiên Học cùng với các nguyên lư của nó đều không đột ngột xuất hiện
trong thế kỷ vừa qua mà đều đă từng là nền tảng của mọi giáo huấn chân chính
về tôn giáo và triết học trải qua nhiều thời đại. Nếu được tŕnh bày đúng
đắn, chúng có thể góp phần soi sáng cho những tâm trí hoang mang ngày nay và
cho thấy rằng chân lư vốn nảy sinh từ sự hội tụ của các nhận thức khoa học,
tôn giáo và triết học.
Tiến sĩ Murdoch
có nêu rơ rằng những niềm tin kỳ quặc đang “ở mấp mé nơi cái gọi là những
phong trào thời đại mới”. Sau khi đă bị khoa học buộc người ta phải cai
nghiện tôn giáo chính thống, thiên hạ vẫn c̣n bất măn và thường sa vào những
h́nh thức tín ngưỡng phi lư mới. Công tŕnh của Hội Thông Thiên Học không
phải là đồng nhất hóa hoặc liên hiệp với những cách thờ cúng hời hợt và hoạt
động tầm thường này, chỉ bởi v́ chúng được mệnh danh là “thời đại mới”. Công
việc của Hội Thông Thiên Học nên có dính dáng tới việc đạt được một mức độ
sâu sắc hơn về hiểu biết và phát hiện Thực Tại Nhất Như, đây chính là nền
tảng của mọi diễn biến trong thế giới hiện tượng. Đây là mục tiêu tối hậu
của mọi sự mưu t́m chân lư và đó chính là cốt lơi công việc của Hội Thông
Thiên Học.
-----------------
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS