|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
Minh Triết Thực Hành Cho Thế Giới Ngày Nay Linda Oliveira Tạp chí Nhà Thông Thiên Học quyển 144, số 05 tháng 2 năm 2023 Bản dịch: www.thongthienhoc.com |
|
Minh Triết Thực Hành Cho Thế Giới Ngày Nay
(Bà Linda Oliveira, cựu Phó Hội trưởng TTH thế giới, cũng là Hội
trưởng TTH tại Úc và là chủ biên của tạp chí Thông Thiên Học tại Úc
trong nhiều năm. Dựa trên một bài nói chuyện cho Trường Minh Triết
trong Hội nghị TTH thế giới vào ngày 1 tháng 1 năm 2023.)
Minh Triết có những đặc tính khác thường riêng của nó, vốn đ̣i hỏi
sự gặp gỡ thực sự giữa tâm hồn và trí tuệ. Giống như nước tất yếu
chảy vào đại dương, minh triết cũng chảy vào mọi khía cạnh của cuộc
sống. Sau khi hướng sự chú ư ra ngoài đến thế giới đương đại và một
số quan sát vắn tắt về sinh thái, chúng ta sẽ xem xét một số quan
điểm sinh thái sâu sắc vốn cố hữu có trong cấu trúc, nền tảng của
Thông Thiên Học.
Thế Giới Hiện Nay
Chúng ta hăy bắt đầu với nơi chúng ta đang ở đây và bây giờ, môi
trường thế giới mà trong đó chúng ta t́m thấy ḿnh ở thời điểm này
trong lịch sử nhân loại. Theo kinh điển Ấn Độ giáo, hiện nay chúng
ta đang đầu thai vào thời Kali Yuga, thời kỳ Mạt pháp, một thời kỳ
vô cùng dài theo giáo lư cổ xưa của Ấn Độ (432.000 năm). Kỷ nguyên
này được cho là đánh dấu bởi sự xung đột, chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa ích kỷ, cái tôi, và cũng được gọi là một thời kỳ tiến bộ rộng
lớn về vật chất và tối tăm về tinh thần. Đây là điều mà chúng ta có
thể tự ḿnh xác minh một cách dễ dàng, v́ điều ǵ chiếm ưu thế trên
thế giới khi chúng ta hướng cái nh́n ra bên ngoài? Chúng ta thấy
nhiều sự xung đột, tất cả các loại đau khổ, một đại dịch, một cuộc
khủng hoảng khí hậu, sự cạnh tranh quyền lực bất tận, sự tàn phá của
chiến tranh, chủ nghĩa ích kỷ, cái tôi dưới nhiều h́nh thức khác
nhau, cùng với sự chú trọng quá mức mọi thứ vào vật chất.
Thực vậy, các yuga-s, (4 yuga: 4 chu kỳ- Satya Yuga, Treta Yuga,
Dvapara Yuga và Kali Yuga) bản thân nó là một chủ đề quan trọng,
được nói đến ở nhiều chỗ trong các tác phẩm của bà Blavatsky. Bà
viết:
Thế giới chuyển động theo các chu kỳ, diễn ra dưới sự thúc đẩy của
hai Lực đối kháng và hủy diệt lẫn nhau, một lực lượng cố gắng đưa
Nhân loại tiến lên, hướng tới Tinh thần, lực lượng kia lôi loài
người đi xuống, vào vực thẳm của vật chất.
Các lực lượng tương phản của tinh thần và vật chất được đưa ra ánh
sáng hàng ngày trong cuộc sống của một người thực sự quan tâm đến
những công việc của Đấng Thiêng Liêng.
Trong Giáo Lư Bí Truyền, trong khi giải thích tính chất bí truyền
của Rig-Veda, (Thi Tụng trong Ấn Độ giáo) bà HPB đề cập:
Những khát vọng [Thiêng liêng] không c̣n chung chung nữa mà đă trở
nên bất thường thông qua sự lan truyền phổ quát của Ahamkara, cảm
xúc của chủ nghĩa Vị kỷ, cái Ngă, hoặc cái Tôi), và sự vô minh.
Quả thực, ḷng ái kỷ đă được xác định là một hiện tượng của thời đại
chúng ta, là một h́nh thức cực đoan của chủ nghĩa vị kỷ. Thật dễ
dàng để đổ lỗi cho người khác về hoàn cảnh khó khăn của thế giới,
nhưng nguyên tắc cơ bản nhất của Thông Thiên Học là sự Hợp Nhất tất
cả sự sống làm nền tảng, vĩnh viễn, không có ǵ lay chuyển được. Do
đó nó dẫn đến Sự sống là một thực thể, không phải là khối các sinh
vật riêng biệt và dường như không liên quan, đi vào nhận thức của
chúng ta thông qua các giác quan bên ngoài. Tất cả chúng ta đều là
những khía cạnh của Sự sống Duy nhất này và tham dự vào nó, ngay cả
đôi khi chúng ta cảm thấy ḿnh bị xa cách hoặc cô lập. Sự thật cốt
lơi về sự hiện tồn của chúng ta có ư nghĩa rất lớn lao. Có một điều
đó là tất cả chúng ta đều chịu trách nhiệm với tư cách cá nhân về
t́nh trạng của thế giới, cả về vật chất lẫn tinh thần. Và nhiều
người có đầu óc sinh thái quan tâm sâu sắc đến thế giới tự nhiên.
Sinh thái học và Tư tưởng Liên quan
Bản thân sinh thái học liên quan đến mối quan hệ giữa các sinh vật
sống, kể cả con người và môi trường sống của chúng. Chúng ta có mối
quan hệ với môi trường xung quanh theo nhiều cách, bao gồm cả môi
trường tự nhiên xung quanh. Nhiều lĩnh vực liên quan khác nhau đă
xuất hiện từ sinh thái học. Ví dụ, “sinh thái tinh thần” đề cập đến
sự giao thoa giữa tôn giáo và tinh thần và môi trường. Những người
thực hành nó thuộc ba loại như sau:
1. khoa học và học viện
2. Những người bảo vệ môi trường tinh thần hoặc tôn giáo, và
3. những cá nhân thuộc về tôn giáo hoặc tinh thần có liên quan chặt
chẽ đến môi trường. Nhiều tài liệu về điều này có sẵn mối quan hệ
với bên trong và bên ngoài của chúng ta.
Ở đây cũng cần đề cập đến triết lư sinh thái. Giống như mục tiêu của
triết học truyền thống là Sophia (Khôn ngoan), hay Wisdom (Minh
Triết), mục tiêu của triết học về sinh thái là “triết học sinh
thái”, hay sự minh triết về sinh thái. Lĩnh vực này được mô tả là
“một cuộc nghiên cứu liên tục, toàn diện và sâu sắc về các giá trị,
bản chất của thế giới và cái ngă”. Nhà triết học sinh thái quá cố,
Tiến sĩ Henryk Skolimowski, đă nhận xét rằng chúng ta cần thay đổi
toàn bộ cấu trúc tâm thức của ḿnh, vốn được lập tŕnh theo hướng
thao tác và suy nghĩ máy móc, dẫn đến cách đối xử với con người và
thiên nhiên như là công cụ, phương tiện. Đối với ông, v́ lẽ
muốn sống hiệu quả hơn trong thế giới đ̣i hỏi một sự biến đổi hoàn
toàn về tâm thức.
Tính ích kỷ trong vô số biểu hiện của nó có mối quan hệ nhân quả với
việc cư xử cuộc sống mang tính công cụ, phương tiện tức là việc sử
dụng các dạng sống khác để đạt được sự tiến bộ hoặc niềm vui cho
riêng ḿnh. Ngược lại, phẩm chất của tâm trí xuất hiện khi tâm thức
biến đổi đôi lúc được coi là tâm thanh khiết. Tiến sĩ Skolimowski
gọi nó là “tâm trí tôn kính/tôn trọng”. Chúng ta sẽ xem xét sự tôn
trọng nhiều hơn nữa.
Thông Thiên Học
Bây giờ quay sang Thông Thiên Học hay Minh Triết Thiêng Liêng không
phải là một loại mục đích tối thượng nào đó ở bên ngoài chúng ta;
đúng hơn, chúng ta có thể coi nó như trạng thái con người thực sự
của chúng ta, bị che khuất - phần lớn thời gian bởi các tầng lớp và
sự phức tạp của chính chúng ta tạo ra. Sự Minh Triết này có tiềm
năng thay đổi chất lượng tâm thức của chúng ta, cải thiện môi trường
của chúng ta và thể hiện bản thân một cách đầy đủ hơn bao giờ hết
trong cách chúng ta sống.
Một số người nghiên cứu có thể tự t́m thấy ḿnh nắm bắt được về khía
cạnh kỹ thuật của giáo huấn Thông Thiên Học, những điều này chiếm
giữ tâm trí họ hơn tất cả. Những lời dạy đầy sự kỳ diệu về nhiều
mặt. Chúng là nền tảng quan trọng để có thể đạt được một quan điểm
có trật tự, sâu sắc và phổ quát về cuộc sống ở mọi cấp độ. Chúng có
thể giúp chúng ta hiểu tại sao chúng ta lại như vậy và khả năng đạt
được những đỉnh cao huy hoàng của con người vẫn chưa được theo tỉ
lệ.
Tuy nhiên, liệu những lời dạy có thực sự mang lại sự thay đổi có ư
nghĩa cho những người có niềm khao khát sâu sắc để trở nên Nhận thức
Bản thân hoàn toàn không? Cả họ lẫn bất kỳ người nào khác đều không
thể làm được điều này cho chúng ta.
V́ sự thay đổi tâm thức như vậy đ̣i hỏi sự tự quan sát, cùng với sự
cam kết đổi mới và hoàn thiện bản thân. Thật vậy, sự cống hiến cho
một sự biến đổi hoàn toàn là cuộc hành tŕnh vĩ đại nhất của con
người, là đỉnh cao của vô số lần tái sinh và nó đ̣i hỏi chúng ta
phải tự đạt những phẩm chất nhất định có khả năng chống lại điều
kiện hóa suốt đời.
Nếu tôi có thể tách ra ba quan điểm thiết yếu xuất phát từ những lời
giáo huấn của Thông Thiên Học có thể giúp mỗi người chúng ta sống
hiệu quả hơn trong thế giới đương thời, th́ đó sẽ là:
1. Tính vị tha/vô kỷ (một liều thuốc giải độc cho chủ nghĩa vị kỷ và
ḷng ái kỷ, bao gồm những đức tính như ahimsa, vô hại - giết hại hay
tổn hại đến mọi sinh vật và phủ nhận sự xung đột.)
2. Tính đơn giản/giản dị (một liều thuốc giải độc cho sự ham muốn
thái quá được phản ánh qua những thói quen như chủ nghĩa tiêu dùng
tràn lan, vốn mở rộng ḷng tốt hơn đối với hành tinh này và những
sinh vật khác trên đó).
3. Ḷng tôn kính/ tôn trọng (một liều thuốc giải độc cho cách đối xử
với con người và Thiên nhiên như một công cụ, như vật dụng, nhằm mục
đích đề cao phẩm cách thiêng liêng của mọi sự sống).
Tính không ích kỷ
Một trong những Đấng Thánh Nhân đă đưa ra một số nhận xét quan trọng
về ḷng vị tha trong những năm đầu của Hội chúng ta như sau:
Mục đích đầu tiên của Hội TTH là ḷng bác ái. Nhà Thông Thiên Học
đích thực là một người từ ái “không phải cho bản thân mà cho thế
giới mà ḿnh đang sống”.
Đây là một lư tưởng cao cả hấp dẫn. V́ vậy, chúng ta có thể đặt ra
một số câu hỏi cá nhân, liên quan thực tế như sau:
Tôi sống cho chính ḿnh bao nhiêu thời gian trong ngày?
Tôi sống cho thế giới bao nhiêu thời gian trong ngày?
Tôi có quan tâm sâu sắc đến thế giới không?
Nếu vậy th́ tôi có đang làm ǵ đó về nó không?
Tôi có sẵn sàng cống hiến thời gian, năng lượng tinh thần và nguồn
lực của ḿnh để giúp nâng cao thế giới theo một cách nào đó không?
Tôi có quan tâm một cách có ư thức đến thế giới động vật cũng như
tài nguyên của hành tinh qua thói quen cá nhân của ḿnh không?
Câu trả lời cho những câu hỏi như vậy có thể tiết lộ nhiều điều và
thậm chí khiến chúng ta phải suy nghĩ lại về một số cách sống của
ḿnh.
Một b́nh luận thêm là:
Tính ích kỷ và mong muốn hy sinh bản thân là những trở ngại lớn nhất
trên con đường đạt quả vị cao đồ.
Đối với nhiều cá nhân bị thu hút vào lư tưởng của Con đường Tinh
thần, có thể có một điều kiện ham muốn để bước đi trên Con Đường
Đạo, theo nghĩa là họ không sẵn ḷng vị tha đủ hoặc phải hy sinh quá
nhiều. Có thể khá dễ dàng để sống trong vùng an toàn của ḿnh, họ hy
vọng rằng thông qua một cuộc sống cơ bản tốt đẹp, họ sẽ thu hút được
sự chú ư của các Đấng Thánh Hiền. Có lẽ chúng ta sống trên thế giới
này ích kỷ hơn chúng ta nghĩ mà không hề nhận ra nó. Chúng ta có thể
thích cho đi những ǵ của chúng ta cho người khác khi điều đó thuận
tiện cho chúng ta. Tuy nhiên, mặt khác, sự tiến hóa cao hơn của
chúng ta thành người thanh khiết, Tự Nhận Thức lại có xu hướng
thường xuyên gặp phải sự bất tiện.
Điều quan trọng là ḷng vị tha mang theo nó sự rơ ràng của một quan
điểm rộng lớn hơn về sự sống, mà không bị nhiễm bẩn bởi sự phê phán
cá nhân, những sự thiên vị và những sự quan ngại. Nó là một lực
lượng thực sự có lợi, bởi v́ nó tạo thành nhiều phẩm chất tốt đẹp
nhất như không làm hại (ahimsa), sự tử tế, sự quan tâm đến người
khác, nhận thức được sự đau khổ xung quanh chúng ta, hành động từ
bi, gửi những tư tưởng tốt đẹp cho người khác, một ḷng nhân ái,
tinh thần giúp đỡ, vân vân.
Sự Giản Dị/Đơn Giản
Và sự giản dị là ǵ? Chúng ta có thể nhớ đến những lời vàng ngọc từ
Huynh N. Sri Ram, Hội trưởng Hội TTH thế giới thứ năm của Hội:
Sự giản dị thực sự... nảy sinh từ việc loại bỏ tất cả những ǵ thừa
thăi, mọi cản trở và trở ngại, chỉ giữ lại những giá trị thiết yếu."
Giữ lại những thứ thiết yếu có giá trị liên quan chặt chẽ đến đức
tính đầu tiên cho Con Đường Đạo dẫn đến thế giới trong viên ngọc
nhỏ, cuốn Dưới chân Thầy: đó là sự phân biệt, hay viveka. Chúng ta
có thể hiểu đức tính này như sự phân định thiêng liêng, giúp chúng
ta nhận ra điều ǵ thực sự quan trọng trong cuộc sống và điều ǵ
không; điều ǵ là quá đáng và điều ǵ là hợp lư trong cách chúng ta
sống hàng ngày trong một thế giới vật chất nặng nề.
Viveka, phân biệt cũng áp dụng cho những ǵ chúng ta chọn để nuôi
dưỡng tâm trí ḿnh trong thời đại kết nối toàn cầu với lượng thông
tin khổng lồ này. Ví dụ, thông tin liên lạc điện tử và công nghệ
hiện đại cần được sử dụng phù hợp; chúng không thể thay thế sự trọn
vẹn và phong phú của mối quan hệ trực tiếp với những người khác và
với môi trường của chúng ta nói chung. Sự phân biệt khôn ngoan giúp
chúng ta biết điều ǵ tốt cho tâm trí và điều ǵ không, điều ǵ là
thiết yếu cho chúng ta trong cuộc sống này và điều ǵ không. Như
Tiến sĩ Robert Ellwood đă quan sát:
Điều quan trọng là người ta phải thiết lập các ưu tiên dựa trên thực
tế về mặt tinh thần cũng như vật chất của Thiên nhiên và cố gắng trở
nên thực sự tự nhiên trong một thế giới hỗn loạn."
Việc thiết lập các lĩnh vực ưu tiên tự xác định trong cuộc sống của
chúng ta trở thành yếu tố then chốt giúp chúng ta tồn tại đơn giản
hơn, rơ ràng hơn và có ư nghĩa hơn.
Một sự thay đổi nhận thức về sự đơn giản theo nhiều cách khác nhau
có thể giúp ngăn chặn sự phân mảnh. Ở mức độ thực tế, chắc chắn
chúng ta sẽ có những cách tiếp cận riêng cho vấn đề này. Mong muốn
và nhu cầu khác nhau giữa các cá nhân và nền văn hóa. Những ǵ một
xă hội coi là nhu cầu có thể được coi là xa xỉ ở nơi khác. Những ǵ
tương đối giản dị đối với người này có thể lại quá phức tạp đối với
người khác.
Hơn nữa, chúng ta có thể giảm số lượng tài sản của ḿnh, nhưng điều
này không nhất thiết lộ ra bản chất giản dị. Ông Krishnamurti có lần
đă nói:
"Sự đơn giản của tâm hồn có tầm quan trọng và ư nghĩa lớn lao hơn
nhiều so với sự đơn giản của tài sản. Bằng ḷng với một vài sự việc
là một vấn đề tương đối dễ dàng. Từ bỏ sự thoải mái, hay từ bỏ hút
thuốc và những thói quen khác, nó không biểu thị sự giản dị của tâm
hồn."
Ông nhận xét rằng việc mặc một chiếc khố trong một thế giới đầy quần
áo, tiện nghi và những tṛ giải trí không biểu thị một con người tự
do. Do đó, sự đơn giản không nằm ở hoàn cảnh vật chất mà chúng ta
tạo ra xung quanh mà ở phẩm chất trong tâm thức của chúng ta. Người
ta có thể coi một tâm hồn giản dị là một trạng thái tâm thức vô kỷ,
vị tha, trong đó có rất ít ham muốn cá nhân, và nó rộng mở và nhạy
bén với nhu cầu của người khác bởi v́ một đức tính như thế của con
người tràn ngập t́nh yêu thương đại đồng.
Nh́n chung, nếu chúng ta có thể làm cho cuộc sống của ḿnh đơn giản
hơn một chút, th́ nó đứng vững để lư luận rằng chúng ta sẽ có nhiều
năng lượng hơn cho bất kỳ công việc nào chúng ta cần làm trong kiếp
này, nó mang đến cho mỗi
nhiệm vụ một mức độ chú ư cao hơn. Nghịch lư thay, cuộc sống lại có
thể trở nên phong phú hơn khi có sự đơn giản hơn. Ví dụ, tâm trí của
chúng ta liên tục tạo ra những ư tưởng và giải thích, từ đó có xu
hướng tạo ra những ư tưởng và giải thích mới. Quả thực, hoạt động
tinh thần quá phức tạp có thể làm hỏng khả năng trực tiếp kinh
nghiệm của chúng ta. Không phải vô cớ mà tham thiền đă được chủ
trương trong nhiều truyền thống khác nhau.
Một số con người vĩ đại nhất có cuộc sống hết sức đơn giản. Trong
một tâm trí tôn nghiêm và xán lạn, chất lượng chiếm một vị trí cao
hơn trong một cuộc sống mà nó được điều khiển, thúc đẩy bởi những
biểu hiện số lượng khác nhau, gồm cả sự thái quá của chủ nghĩa tiêu
dùng. (phẩm hơn là lượng). Điều này không có nghĩa là chúng ta nên
vứt bỏ mọi tài sản của ḿnh. Chúng ta có những nhu cầu cá nhân và
hoàn cảnh của mỗi người đều khác nhau. Tuy nhiên, sẽ có ích khi xem
xét như sau:
- Trong thế giới vật chất này thực sự bao nhiêu là đủ so với những
ǵ quá mức đối với mỗi chúng ta;
- giá trị tiềm tàng của việc học cách suy nghĩ độc lập, không bị lệ
thuôc, thay v́ bị cuốn vào những đám mây tinh thần toàn cầu phức tạp
khác nhau của nhân loại mà không mang lại lợi ích về mặt tinh thần;
và (quá nhiều thông tin nhưng không có lợi ích ǵ cả)
- giá trị của việc học cách im lặng và sự ảnh hưởng điều này tác
động đến mối quan hệ của chúng ta với môi trường bên trong và bên
ngoài.
Nói chung, đáng để xem xét những lợi ích tiềm tàng của sự đơn giản
hơn và ít phức tạp hơn trong cuộc sống, tùy theo hoàn cảnh cá nhân
của chúng ta; và khám phá sự khác biệt giữa một bên là cuộc sống bận
rộn, phức tạp và một bên là một cuộc sống đơn giản, b́nh an nhưng
phong phú hơn.
Tôn trọng mọi Sự sống
Tôi đă gợi ư rằng có ba quan điểm chính xuất phát từ Thông Thiên Học
có thể giúp chúng ta sống hiệu quả hơn trong thế giới hiện nay: hai
điều đầu tiên là ḷng vị tha/vô vị kỷ và giản dị. Theo lời dạy, chu
kỳ (yuga) này là Thời đại Mạt pháp (Kali), được thúc đẩy bởi sự coi
trọng bản thân của con người, nhấn mạnh vào vật chất và sự phức tạp,
một thời đại dài suốt trong đó tinh thần ít nổi bật hơn trên thế
giới so với các chu kỳ (yuga-s) khác. TTH nhấn mạnh nguồn gốc Thiêng
liêng của chúng ta; do đó, một quan điểm tôn kính/tôn trọng cũng
đóng một vai tṛ quan trọng ở đây.
Việc đối xử với các nguồn tài nguyên của hành tinh và những người
khác như một phương tiện, công cụ, một vật - nghĩa là v́ sự tiến bộ
và thoải mái của bản thân mà không nhận thức được tính Thiêng liêng,
Thần tính trong mọi sự sống, phản ánh một cuộc sống nông cạn và
thiếu quan tâm. Đi đến cực đoan, nó sẽ dẫn đến sự phá sản về mặt
tinh thần. Mặt khác, sự tôn trọng là một đức tính cứu rỗi của tâm
trí đi kèm với t́nh cảm rộng mở của tâm hồn.
Sự phát triển của trí tuệ rơ ràng là nổi bật trong thời đại chúng
ta. Nó đă đạt đến tầm cao ấn tượng. Tuy nhiên, một tâm trí cứng rắn
hơn cuối cùng cần được soi sáng và làm dịu đi nếu nó muốn trở nên
tôn trọng, đó là lúc những thay đổi sâu rộng hơn có thể xảy ra. Sự
nở hoa của ḷng tôn trọng là một điều thực sự đẹp đẽ. Như vậy một
tâm trí tôn trọng sự sống và được truyền vào ánh hào quang bên
trong. Nó ít quan tâm đến sự phức tạp của việc tự coi ḿnh là trung
tâm mà quan tâm nhiều hơn đến các dạng sống khác.
Có thể suy ra rằng vật chất bên trong một tâm trí thanh khiết hay
tôn trọng chuyển động trong một gịng chảy, theo cách giống như làn
sóng, không có nhiều sự xâm nhập từ bên ngoài, và nó bao trùm một
mức độ sâu sắc của sự phong phú và đơn giản. Đó là một cái trí thấu
hiểu sự thiêng liêng trong tất cả và không lăng phí năng lượng vào
những điều tầm thường. Sự tôn kính cần được nuôi dưỡng để chúng ta
trở nên toàn thể. Nơi nào có sự tôn kính, hạt giống xung đột
không tồn tại. Càng đào sâu kinh nghiệm và niềm tin của ḿnh về
sự thiêng liêng của mọi sự sống, chúng ta sẽ càng có thể làm bừng nở
sự sống vinh quang mà chúng ta dự định trở thành.
Chúng ta t́m thấy những tia sáng trong thời kỳ Mat pháp (Kali Yuga),
dưới h́nh dạng những cá nhân thể hiện nhiều ḷng từ bi và trí tuệ,
cùng với những phẩm chất tinh thần khác. Mặc dù những thách thức
hàng ngày của thời kỳ thế giới hiện tại của chúng ta, vẫn c̣n rất
nhiều linh hồn rải rác tái sinh trên khắp hành tinh đang tích cực
làm việc v́ điều tốt trong các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống
của họ. Những cá nhân như vậy không chỉ đơn giản là khuất phục được
sự thái quá của thời đại chúng ta; đúng hơn, họ có sự phân biệt và
kỹ năng để sống trong thời đại vật chất này mà không đánh mất cội
nguồn thiêng liêng của ḿnh.
Việc bà Blavatsky đưa Thông Thiên Học vào thế giới hiện đại cũng đă
truyền ánh sáng rất cần thiết vào thế giới trong thời đại đầy thử
thách này. Và Thông Thiên Học mang tính sinh thái sâu sắc. Những
giáo huấn của Thông Thiên Học chỉ ra khả năng có một mối quan hệ
thiêng liêng với môi trường của chúng ta một cách trọn vẹn, toàn thể
- không chỉ với mọi thứ bề ngoài chúng ta nh́n thấy xung quanh, mà
c̣n cả môi trường bên trong tồn tại sâu thẳm trong chính con người
chúng ta và liên kết chúng ta một cách sâu sắc với toàn bộ vũ trụ.
Chú thích
10. Krishnamurti, J. Commentaries on Living
First Series, TPH, Wheaton, 1973, ch. 13.
Có thể nào có được tự do không? Liệu có thể như chúng ta – bị quy
định, bị định h́nh bởi mọi ảnh hưởng, bởi sự tuyên truyền, bởi những
cuốn sách chúng ta đọc, bởi phim ảnh, truyền thanh, tạp chí – tất cả
đều in dấu vào cái trí, định h́nh nó – liệu có thể sống trong thế
giới này một cách tự do trọn vẹn hay không?, không chỉ có ư thức mà
c̣n ở tận gốc rễ của con người chúng ta? Đối với tôi, đó dường như
là thách thức, là vấn đề duy nhất. Bởi v́ nếu người ta không được tự
do th́ không có t́nh yêu – có ghen tuông, lo âu, sợ hăi, thống trị,
theo đuổi vui thú, t́nh dục hay điều ǵ khác. Nếu một người không tự
do th́ bạn không thể nh́n rơ ràng, nếu không có tự do th́ không có
cảm nhận về cái đẹp....
Nếu đây là vấn đề cốt lơi, đối với mỗi người chúng ta, và không ǵ
khác, bởi v́ nếu người ta không được tự do th́ bạn không thể thấy
được sự thật là ǵ, trừ khi có sự tự do hoàn toàn phía bên trong,
t́nh yêu sẽ trở thành một niềm vui-đau khổ; trừ khi có ư thức tự do
hoàn toàn bên trong, không do người khác cho bạn, không phải là một
ư tưởng, không phải là một điều ǵ đó để khao khát, th́ không c̣n sợ
hăi cái chết...
Nhưng nếu đối với bạn đó không phải là mối quan tâm chính, th́ đó
không phải là thách thức chính – nhưng nếu bạn hỏi liệu một người có
thể t́m thấy Chúa, sự thật, t́nh yêu và mọi thứ c̣n lại của nó – làm
sao bạn có thể t́m thấy bất cứ điều ǵ nếu bạn không có tự do? Làm
thế nào bạn có thể khám phá, thực hiện một cuộc h́nh tŕnh, nếu tất
cả những thứ mà bạn đă tích lũy qua thế hệ này sang thế hệ khác,
gánh nặng đó mà bạn mang theo bên ḿnh, tất cả nỗi sợ hăi. V́ vậy
đối với tôi dường như đó là vấn đề duy nhất, và liệu con người – bạn
và tôi – chúng ta có thể thực sự được tự do không?
J. Krishnamurti
Buổi nói chuyện trước công chúng 2, Saanen, Thụy Sĩ ngày 09 tháng 7
năm 1968
1. H. P. Blavatsky, H. P. Blavatsky Collected Writings, vol. XII,
the Theosophical Publishing House (TPH), Wheaton, 1980,
p. 418.
2. H. P. Blavatsky, The Secret Doctrine,
Volume II, TPH, Adyar, 1979, p. 614.
3. <environment-ecology.com>-accessed
18 December 2022.
4. <environment-ecology.com accessed
13
January 2023.
5. Dr Henryk Skolimowski, "Philosophy,
Dharma, Ecology", paper for World
Environment Congress, year not known.
6. Katherine A. Beechey, Daily
Meditations: Extracts from Letters of the Masters of the Wisdom,
TPH, Adyar, 1949/1984.
p. 6.
7. Ibid.
8. N. Sri Ram, Thoughts for Aspirants, 2nd Series, TPH, Adyar, 1974,
p. 81.
9. Robert Ellwood: Theosophy a Modern Expression of the Wisdom of
the Ages, TPH,
Wheaton, 1986, p. 203.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS