|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
Tác giả CHITTARANJAN SATAPATHY Bản dịch: www.thongthienhoc.com |
|
Tiến
sĩ Chittaranjan Satapathy là Phó Hội Trưởng Quốc tế Hội Thông Thiên Học
Adyar.
Đây là bài thuyết tŕnh tại Hội nghị Nam Ấn Độ năm 2015
đăng trên Tạp chí Nhà Thông
Thiên Học quyển 137.8
H.P.B. dành tặng bộ Giáo Lư Bí Truyền cho “mọi nhà Thông Thiên Học
chân chính ở mọi nước và thuộc mọi giống dân, nó được ghi lại cho họ và hiệu
triệu họ”. Trong trường hợp bộ Vén Màn Bí Mật nữ thần Isis, H.P.B.
dành tặng nó cho “Hội Thông Thiên Học để nghiên cứu những đề tài” được bàn
luận trong quyển sách ấy. Bà dành tặng quyển Ch́a khóa Thông Thiên
Học cho “mọi môn đồ để họ học được rồi đến lượt ḿnh đem ra dạy người
khác”. Mặt khác quyển Tiếng Nói Vô Thinh được dành “tặng cho một số
ít người”. Bà không nêu rơ nó được dành tặng cho ai. Ngoài ra cũng không
phải trường hợp đây là một quyển sách chỉ ngụ ư dành cho những người nào mà
tác giả viết tặng. Rất thường khi có trường hợp một quyển sách được dành
tặng cho một hoặc nhiều hơn nữa những người cần dùng, nhưng nó khả dụng cho
bất cứ ai muốn mua và được đọc quyển sách đó.
Trong
lời nói đầu của quyển Tiếng Nói Vô Thinh minh định rằng quyển sách
này được rút ra từ bộ Kim Huấn Thư và khi nói như vậy, bà cũng nêu rơ
rằng Kim Huấn Thư là một trong những tác phẩm được trao tặng cho các học
viên thần bí ở Đông phương mà họ bắt buộc phải biết. Vào khoảng cuối lời
nói đầu, bà phát biểu thêm rằng tốt hơn là nên tuyển chọn đúng đắn chỉ những
bộ khảo luận nào thích hợp nhất cho một số ít thần bí gia chân thật trong
Hội Thông Thiên Học để cho nó chắc chắn đáp ứng được nhu cầu của họ.
Có lẽ những lời nêu trên của H.P.B. đă thôi thúc một số người nghĩ rằng
Tiếng Nói Vô Thinh là một tác phẩm có dụng ư dành cho “thần bí gia chân
thật” trong Hội Thông Thiên Học. Chắc chắn theo cách diễn tả của ta, H. P.
B. có thể kết luận rơ ràng rằng Tiếng Nói Vô Thinh và hai trích đoạn
khác bao gồm trong sách này ắt thích hợp với các học viên thần bí. Bà cũng
tiếp tục bảo rằng học viên thần bí là kẻ biết trân trọng lời của đấng
Krishna mà bà trích dẫn từ Chí Tôn Ca, chương II, các câu kinh 11,
12.
“Bậc hiền triết không đau buồn về chuyện sống chết. Tôi chưa bao giờ tồn
tại, cả bạn nữa, cũng như những người cai trị nhân loại nữa; bất cứ ai trong
chúng ta cũng chẳng bao giờ ngưng tồn tại sau khi thân xác chết”.
Tuy nhiên theo đoạn nêu trên th́ thật khó mà kết luận rằng quyển sách này
không thích hợp cho những người khác, hoặc nếu ai không phải là thần bí gia
th́ không nên đọc sách này. Mặt khác, chính H. P. B. đă nêu rơ ở b́a quyển
sách này: “Hằng ngày các Đệ tử đều sử dụng nó”, điều này dứt khoát cho thấy
rằng quyển sách dành cho mọi người tầm đạo chứ không chỉ dành cho thần bí
gia. Thật là một mất mát lớn lao nếu quyển sách nho nhỏ kỳ diệu này được
viết bằng ngôn ngữ thi vị cao thượng với h́nh ảnh sống động mà lại ở ngoài
tầm với của các học viên và đệ tử cư sĩ.
Trong chính cuộc đời
của bà Blavatsky, quyển sách đă trở nên thông dụng trong đám nhà Thông Thiên
Học. Tháng 2 năm 1890, bà có viết thư cho chị là Vera Petrovna de
Zhelihovsky như sau: ‘Quyển Tiếng Nói Vô Thinh mặc dù nhỏ bé đang trở
thành Thánh kinh của nhà Thông Thiên Học’. Ta không thể nói Thánh kinh chỉ
dành cho thần bí gia chứ không dành cho tín đồ cư sĩ. Một nhà b́nh luận có
phát biểu như sau: ‘Có lẽ cách tốt nhất để xem xét trong bộ khảo luận này là
giả định rằng nó được viết cho kẻ hoàn toàn tân ṭng (sơ cơ) và có nhiều ư
tại ngôn ngoại dành cho thần bí gia cao cấp hơn’ (Huynh O.M.). Đức Đạt Lai
Lạt Ma thứ 14 bảo rằng: “Tôi tin rằng quyển sách này đă ảnh hưởng mạnh mẽ
tới nhiều kẻ chân thành tầm đạo cầu theo minh triết và ḷng từ bi của Bồ Tát
Đạo”. Tác giả người Nhật, D. T. Suzuki nói “Đây là Phật giáo Đại thừa chân
chính”.
Chẳng có chỗ nào H.P.B. nêu rơ rằng quyển sách nên được sử dụng hằng ngày.
Người ta càng đọc quyển sách nhỏ bé này (nó chỉ bao gồm 20 trang sách khổ
A4) th́ người
ta
càng đạt tới chiều sâu thăm thẳm. Càng ngày nó càng biểu thị cho ta thấy
rằng ta cần phải làm việc nhiều hơn nữa trong kiếp này và những kiếp vị lai.
Khi ta tiến hành nghiên cứu quyển sách, nó soi chiếu cho ta thấy rằng ta
đang ở đâu và nó vạch ra thêm nữa con đường mà ta tiến tới. Nó không cung
cấp cho ta bất kỳ lời hứa giả tạo nào và nó biểu thị những khó khăn trước
mắt không làm ta nản chí và vạch rơ điều ǵ chờ sẵn ta ở cuối Thánh đạo. Đôi
khi nó mô tả thánh đạo là một con đường gai góc đầy những hầm hố, đôi khi nó
lại ám chỉ Thánh đạo là một cái thang mà chân thang nhúng trong bùn lầy c̣n
đỉnh thang mất hút trong ánh sáng vinh quang. Đôi khi nó mô tả Thánh đạo
băng ngang qua sông đi tới tận bờ bên kia. Radhaji thường nêu rơ rằng thật
ra không có con đường nào dẫn ta từ nơi này tới nơi kia ở ngoại cảnh, v́ tất
cả đều diễn tiến trong nội tâm ta.
Có lẽ đă đến đúng lúc để thuật lại một giai thoại trong quyển sách của Mark
Lee ‘Gơ vào cái Cánh cửa Mở ngỏ’: Những năm tháng của tôi với J.
Krishnamurti. Có người nào đấy bảo rằng trong quyển sách Những Ngọn
nến nơi Mặt trời, Emily Lutyens (vợ của Edwin Lutyen) bảo rằng
chỉ trong một thời gian ngắn 15 ngày, Rukmini Arundale đă trải qua năm cuộc
điểm đạo. Krishnamurti ngồi bật dậy và hỏi : “Thế bạn có biết điểm đạo là ǵ
chăng? Chắc chắn bạn không biết, thậm chí trải qua cuộc điểm đạo thứ nhất
nghĩa là ǵ? Ông tiếp tục nói một cách nghiêm chỉnh:
“Đệ tử tới gần Sư phụ, ngài ngồi ở cuối một hang động trông giống một
đường hầm dài dằng dặc. Một giọng gay gắt nổi lên: Ngươi muốn cái ǵ? Ngươi
chẳng thích làm với bất cứ điều ǵ, hăy cút đi”. Nếu đệ tử kiên tŕ và tha
thiết th́ một lúc sau y sẽ trở lại, cũng giọng nói ấy vang lên nói y hệt như
cũ. Bất chấp lời quở trách, đệ tử cứ một thời gian th́ lại tới với thầy. Thế
rồi một ngày kia y sửng sốt khi phát hiện ra ở lối vào hang động có một h́nh
điêu khắc của chính y; có lẽ là ánh mắt thật độc ác, hàm nhô ra và nét mặt
phô bày ḷng tham lam và keo kiệt. Bất chấp sự méo mó ấy, y vẫn ngộ ra được
rằng h́nh tượng ấy chính là ḿnh. Khi y nh́n đi ngắm lại h́nh ấy với một xúc
cảm khó chịu và áy náy nôn nao, th́ tiếng nói bên trong lại vọng ra từ cuối
đường hầm: “Hăy nghĩ xem cái thực tướng của mi, hăy cút đi làm chuyện khác
c̣n hơn”. Đệ tử quay lại, suy gẫm, thay đổi rồi kiên tŕ đến với thầy. Khi y
thay đổi mềm mỏng hơn, dịu dàng hơn, dứt bỏ mọi điều yêu ghét và dính mắc
th́ h́nh tượng y cũng dần dần thay đổi. Không c̣n có sự trả lời từ bên trong
hang động nữa. Bây giờ chỉ có sự giao tiếp với cái h́nh ngồi bên ngoài đường
hầm. Quy tŕnh này tiếp diễn cho tới khi bỏ hết, hầu hết những thứ được thêm
thắt vào bản ngă. Thế rồi một ngày kia tiếng nói điểm danh y. Trong giọng
nói có đầy tràn t́nh yêu thương và thầy bảo rằng: “Con hăy vào đây” và thầy
đón tiếp học tṛ. Đây là cuộc điểm đạo thứ nhất. (Tường tŕnh trực tiếp của
Tiến sĩ S.Balasundaram trong tác phẩm Sư phụ không phải là Thầy.)
Chúng ta thật có may mắn mới được nghe tường tŕnh về quy tŕnh đầu tiên ra
sao theo lời của người như Krishnaji, là người hiểu biết về vấn đề này.
Trong mỗi một của ba Trích đoạn được xuất bản với nhan đề Tiếng Nói Vô
Thinh, H. P. B. ra sức cung cấp cho ta một quan điểm hết sức tỉ mỉ về
quy tŕnh liên quan tới sự tiến bộ của người tầm đạo. Mọi điều trong quyển
sách này đều không dễ hiểu. Do chính bản chất của chúng, những giáo huấn bí
truyền chẳng bao giờ cụ thể lắm. Nghe đâu việc thấu hiểu trọn vẹn một tŕnh
độ chỉ xảy ra khi người tầm đạo đă leo lên tới tŕnh độ đó và gần kết thúc.
Hiểu được nghĩa đen của giáo huấn bí truyền chẳng đi tới đâu so với việc
chiêm nghiệm chúng và từng bước thực hành chúng.
H. P. B. đă rút ra ba Trích đoạn trong “Kim huấn thư” rồi tập hợp chúng lại
bên dưới một tựa đề duy nhất. Có lẽ ta cũng đúng thôi khi giả định rằng ba
Trích đoạn riêng rẽ này không phải là ba Trích đoạn liên tục. Chẳng hạn như
sự chọn lựa được hiển thị ở cuối Trích đoạn thứ hai (chọn lựa giữa Hai Con
Đường) chỉ có thể được thực hiện khi người tầm đạo đi tới cánh cổng cuối
cùng thứ bảy mô tả ở cuối Trích đoạn thứ ba. Xét về một phương diện nào đấy
th́ ba Trích đoạn mô tả ba khảo hướng đối với cùng một mục tiêu, thế nhưng
theo một ư nghĩa là chúng bổ sung lẫn nhau.
Muriel Daw, một Phật tử và một nhà Thông Thiên Học có nêu rơ rằng trong ấn
bản nguyên thủy của quyển Tiếng Nói Vô Thinh, người ta có xếp một
ḍng riêng rẽ ngay bên dưới câu thứ nhất, vậy là biến thành một phần Tựa đề
của cả Trích đoạn I. Tựa để là Tiếng Nói Vô Thinh, c̣n một phần tựa
đề là “Những giáo huấn này dành cho những kẻ không sợ những nguy cơ của
thần thông cấp thấp”. Bà bảo rằng hàm ư của Trích đoạn tựa đề này là ở
chỗ trọn cả Trích đoạn bàn về pháp môn tham thiền, bao gồm những nguy cơ bắt
nguồn từ việc sử dụng thần thông.
C̣n về phần Trích đoạn thứ nh́, muốn hiểu rơ chủ đề trung tâm của nó th́
người ta cần hiểu “Bồ Tát” nghĩa là ǵ. Đó là một từ tiếng Bắc phạn, nghĩa
là một người có bản thể (sattva) là sự giác ngộ thuần túy (boddhi). Ở mức
con người, bất cứ ai mà bản thể chỉ được dẫn dắt bởi mong ước đạt được sự
giác ngộ giúp đỡ người khác th́ người ấy có thể được gọi là Bồ Tát, ví dụ
điển h́nh là Thái tử Tất Đạt Đa, ngài đă là Bồ Tát cho đến khi toàn giác trở
thành Phật. Không thể giúp đỡ được người khác nếu không có minh triết, cho
nên muốn giác tha th́ phải tự giác trước đă. Chỉ lúc bấy giờ th́ người ta
mới chọn lựa giữa Hai Con Đường. Theo một phiên bản tường tŕnh th́ ngay cả
Đức Phật Thích Ca cũng gặp khó khăn khi chọn lựa. Nghe đâu sau khi ngài toàn
giác, ngài tiếp tục ngồi dưới gốc cây bồ đề bảy ngày để vui hưởng niềm cực
lạc mà ḿnh đă t́m ra. Thế rồi ngài mới cân nhắc ra sức giúp đỡ người khác
nhờ vào kiến thức mà ḿnh đă t́m thấy. Ngài thầm nghĩ: “Chân lư này khó quá,
chẳng ai hiểu được đâu”. Bấy giờ Trời Phạm Thiên hiện ra thuyết phục ngài:
“Thật ra biết bao nhiêu chúng sinh vô minh, song le cũng có những người trên
mắt chỉ vướng một chút bụi trần”.
Lời Thệ Nguyện Bồ
Tát là động cơ thúc đẩy và là con đường rèn luyện dành cho mọi Phật tử Đại
thừa, đó là: đạt được giác ngộ v́ ích lợi cho tất cả chúng hữu t́nh. Người
muốn trở thành Bồ Tát không chỉ quan tâm tới sự giác ngộ cá nhân mà c̣n quan
tâm tới sự giác ngộ toàn thể. Muriel Daw nêu rơ rằng bà Blavatsky thường đề
cập tới bản thân bằng những lời lẽ khiêm tốn là ḿnh thuộc hàng đệ tử thấp
nhất. V́ thế cho nên có lẽ là một ư tưởng bất b́nh thường khi nghĩ rằng bà
là một vị Bồ Tát. Tuy nhiên chỉ kẻ nào đă Phát nguyện như trên mới có thể
được các bậc đạo sư chấp nhận; và khi xét tới cuộc đời bà liệu có ai trong
chúng ta lại có lúc nghi ngờ rằng mọi năng lượng của bà đều được tiêu tốn để
hấp thu càng nhiều Minh triết Cổ truyền càng tốt để rồi truyền lại cho chúng
ta. Bà cũng bảo rằng từ lúc người ta Phát nguyện (người ta đạt tới lúc đó
vào cuối Trích đoạn thứ nh́ tức là Hai Con Đường) th́ người ta trở thành một
vị Bồ Tát non nớt thiếu kinh nghiệm.
Trong Trích đoạn thứ
ba, H. P. B. miêu tả con đường Ba la mật tức là những đức hạnh toàn bích
siêu việt. Bà bảo rằng:
Hỡi kẻ dệt nên tự do, ngươi phải quán triệt được
những Ba-la-mật này gồm 6 và 10 đức hạnh toàn bích siêu việt trên Thánh đạo
đầy mỏi mệt”.
Trong Huấn lệnh thứ
ba của trường Bí giáo, H. P. B. có trích dẫn một bức thư mà bà nhận được từ
Sư phụ:
Sáu và mười Ba la mật tức đức tính siêu việt không
chỉ dành cho những tu sĩ và đạọ sĩ Yoga đă lăo luyện, mà c̣n dành cho tất cả
những ai bước vào Thánh đạo. . . .
V́ thế cho nên đối
với việc rèn luyện tinh thần, dường như ngay cả những tu sĩ như chúng ta
cũng có thể có ích lợi khi biết nhiều hơn về con đường đặc thù này dẫn tới
sự giác ngộ.
Trong Trích đoạn thứ
ba có tựa đề là ‘Bảy Cánh Cổng’; H. P. B. giới thiệu với ta sáu Ba la mật:
1.
Dāna - Bố thí
2.
Sila - Tŕ giới
3.
Kshānti - Nhẫn nhục
4.
Virya - Tinh tấn
5.
Dhyāna - Thiền định
6.
Prajñā - Trí huệ.
Ở phần giữa, bà có
giới thiệu một yếu tố mới tên là Virāga giữa Ba la mật thứ ba và thứ tư mà
bà gọi là cánh cổng cám dỗ.
Ngoài sáu Ba-la-mật
dẫn tới Bát Nhă (Prajñā) ra c̣n có bốn Ba la mật nữa mà người ta cần biết
đối với những ai đă vượt qua bảy cánh cổng cũng như kẻ c̣n sơ cơ. Đôi khi
bốn thứ này c̣n được gọi là ‘Tứ Đại Toàn Bích’:
7. Upāya - Phương
tiện thiện xảo
8. Pranidhāna - Đại
nguyện
9. Bala - Đại lực
10. Jñāna - Toàn
giác.
Những Ba-la-mật này
hàm ư nhiều hơn ư nghĩa b́nh thường của chúng. Chẳng hạn như Bố thí
Ba-la-mật không chỉ có nghĩa là cho ra hoàn hảo mà hàm ư là sự hoàn hảo vượt
quá mức cho ra. Nó không chỉ là nói về cho ra một điều ǵ đấy mà chúng ta
không cần hoặc điều ǵ đó mà ta có dư thừa và muốn vứt bỏ đi. Sự hoàn hảo
vượt quá mức cho ra hàm ư cho ra một cách vui vẻ giống như bà mẹ cho con bú
trong khi ḿnh vẫn c̣n đói; bà phát triển thái độ không dính mắc và không
chia rẽ. Một khi ta hiểu được Bố thí Ba-la-mật là một sự hoàn hảo vượt quá
mức cho ra, th́ nó nâng ta lên tới một tŕnh độ chỉ có niềm vui đơn thuần là
cho ra và người tầm đạo biết rằng ḿnh đang đi đúng đường. Nhân tiện xin
nói, nó không chỉ hạn chế vào việc cho ra những sự việc vật chất mà c̣n cho
ra năng khiếu giáo huấn, ḷng vô úy, và thậm chí cả sinh mạng của ḿnh nữa.
Với mọi Ba-la-mật khác th́ cũng như thế. Chẳng hạn như Tŕ giới Ba la mật
phải được hiểu là sự hoàn hảo vượt quá mức giới luật đạo đức. Nó gồm năm yếu
tố (thường được gọi là Ngũ giới):
1.
Không sát sanh - tôn trọng sự sống
2.
Không trộm cắp - tôn trọng tài sản người khác
3.
Không tà dâm - tôn trọng bản chất thanh khiết
4.
Không vọng ngữ - tôn trọng sự thành thật
5.
Không dùng chất độc - tôn trọng cái trí minh mẫn
Ta cũng có thể tóm tắt ngắn gọn chúng là vô hại, không lấy cái ǵ mà người
ta không cho, giữ cho ba nghiệp thân, khẩu, ư, được thanh khiết.
Không phải trường hợp các Ba la mật này được theo đuổi riêng rẽ, hay cái này
được theo đuổi sau cái kia. Việc thực hành một Ba la mật giúp cho việc thực
hành Ba la mật khác. Điều này được phản ánh qua phép thực hành của Phật tử
tŕ ngũ giới trước khi Bố thí. Ngay cả trong hàng ngũ tín đồ Ấn giáo cũng có
phép thực hành cả người cho lẫn người nhận và giữ cho ba nghiệp thân, khẩu,
ư, được thanh khiết trước khi thực hành Bố thí.
Ba loại Ba-la-mật Bố thí, Tŕ giới và Nhẫn nhục tạo thành một bộ ba biểu
diễn t́nh thương, sự hài ḥa và sự kiên nhẫn. T́nh thương tạo ra sự hài ḥa,
nhưng nếu không có sự kiên nhẫn th́ sự hài ḥa ấy không thể bền lâu. Tương
tự như vậy, ba loại Ba la mật cuối cùng, Tinh tấn, Thiền định và Trí huệ tạo
thành một bộ ba khác. Khi có nghị lực không nao núng khi theo đuổi sự nhập
định th́ người ta đạt thành quả là nhận thức tinh thần viên măn. Muốn đạt
tới và duy tŕ được một địa vị mới trong thế giới tinh thần cao siêu th́ cần
có nghị lực tức năng lượng tinh thần.
Ở giữa hai bộ ba gồm sáu Ba-la-mật này, H. P. B. giới thiệu Ba la mật Virāga
(vairagya) nếu không có nó th́ ta không chinh phục được hăo huyền mà cũng
chẳng nhận thức được sự thật. Theo ư nghĩa khác th́ đó là sự không vướng mắc
hoặc vô dục, đây là đức tính quan trọng nhất trong mọi đức tính. Thật cốt
yếu là cái trí phải thoát khỏi những ham muốn và đam mê bằng không th́ người
tầm đạo ắt trượt trở lại để vất vả đối phó với nó. H. P. B. nhắc ta nhớ rằng
‘sự nghiêm khắc và đ̣i hỏi gắt gao là đức tính Virāga.
Ta hăy xét một vài câu kinh sau đây từ một trong ba Trích đoạn của Tiếng
Nói Vô Thinh. (Bản văn trong ngoặc vuông được rút ra từ những chú giải
thuật ngữ ở cuối sách, c̣n số thứ tự câu kinh được tŕnh bày trong ngoặc
tṛn). Những thứ này tiếp tục chứng tỏ rằng ngay cả các cư sĩ vẫn có thể rút
được ích lợi từ quyển sách nhỏ kỳ diệu này.
Trích đoạn I.
.
Nếu muốn sống đời đời th́ con hăy từ bỏ kiếp sống giả tạm. [Nếu con muốn
sống trong tinh thần th́ phải xả bỏ sinh hoạt của phàm ngă nơi cơi vật lư]
(21)
.
Sảnh đường thứ nhất mang tên Vô minh, con sinh hoạt rồi chết trong đó
(24-25)
.
Sảnh đường thứ nh́ tên Học tập. Con sẽ t́m được thần thông trong sảnh đường
này, nhưng hăy cảnh giác về các nguy cơ của chúng. Đừng t́m kiếm đạo sư của
ḿnh trong sảnh đường hăo huyền này. (26-29).
.
Sảnh đường thứ ba tên là Minh triết, nơi con có thể t́m kiếm Sư phụ của
ḿnh. Muốn đạt tới Thung lũng Cực lạc thông qua sảnh đường này, con hăy cảnh
giác với cảm thức chia rẽ. Trước khi bước vào Thánh đạo, con phải diệt được
thể ham muốn của ḿnh và tẩy trược được thể trí của ḿnh, bởi v́ nước trong
sạch của sự sống đời đời không thể trộn lẫn với nước bùn lầy. (27, 32, 37,
51, 52).
.
Con không thể bước trên Thánh đạo trước khi con trở thành chính Thánh đạo.
(58)
.
Hăy trợ giúp Thiên nhiên và làm việc cùng với nó, th́ Thiên nhiên ắt coi con
là một trong những đấng sáng tạo và cúi đầu vâng phục con (66).
.
Chỉ có một con đường dẫn tới Thánh đạo và chỉ ở tận cuối con đường ấy th́ ta
mới nghe được Tiếng Nói Vô Thinh. (69).
Trích đoạn II
.
Đừng tin rằng việc ngồi trong rừng sâu với ḷng kiêu hănh, ẩn dật, xa ĺa
loài người hoặc sống bằng cây cỏ, uống nước tuyết, sẽ dẫn con tới mục tiêu
giải thoát tối hậu (132).
.
Muốn đạt tới Niết Bàn, người ta phải đạt được sự Tự tri, điều này vốn phát
sinh từ những hành vi yêu thương. Tín đồ ích kỷ sống chẳng có mục đích ǵ
hết. Kẻ nào không trải qua công việc được quy định trên đời này th́ kẻ ấy đă
sống hoài công. (136, 153)
.
Hăy khiêm tốn nếu con muốn đạt tới Minh triết, và hăy khiêm tốn hơn nữa khi
con đă quán triệt được nó. (161, 162)
.
Con đường dẫn tới tự do tối hậu ở bên trong chính con. Con đường ấy bắt đầu
và chấm dứt ở bên ngoài phàm ngă. (169, 170)
Trích đoạn III
.
Bất cứ cảm giác nào làm nảy sinh xúc cảm ‘bản ngă’, ắt khiến cho con đánh
mất cái phần thưởng mà con đă chiếm được dọc theo Thánh đạo. (245)
.
Chơn ngă của con giống như một con hươu, c̣n tư tưởng của con là những con
chó săn mệt mỏi theo đuổi sự tiến bộ của ḿnh dẫn tới suối nguồn Sự Sống đời
đời (260)
.
Nên nhớ rằng con chiến đấu v́ sự giải thoát con người, cho nên mỗi thất bại
là mẹ thành công và mỗi sự toan tính thành thật sớm muộn ǵ cũng mang lại
phần thưởng (274).
Đây là một quyển sách nâng cao làm cho trọn cả bản thể ta ngất ngây với sự
thi vị đơn thuần:
Hỡi kẻ chinh phục Tội lỗi, nên biết rằng một khi kẻ chinh phục được Suối
Nguồn đă băng qua Con đường thứ bảy, th́ trọn Thiên nhiên xao xuyến, hoan
hỉ, kính sợ và cảm thấy ḿnh không thốt nên lời. Ngôi sao bạc giờ đây chiếu
lấp lánh tin vui này cho đóa hoa nở ban đêm, ḍng suối nhỏ chảy róc rách rỉ
rả ra câu chuyện tới những viên đá cuội, làn sóng đại dương mờ tối ắt làm
cho nó ầm ầm đi tới những vách đá có những bọt sóng vây quanh, cơn gió hiu
hiu nặng trĩu thơm ngát mùi hương mang nó theo tới tận các thung lũng và
những cây thông hùng vĩ th́ thào một cách bí nhiệm: ‘Một bậc Tôn sư đă xuất
hiện, đó là Tôn sư của Ngày Giác Ngộ. (281).
*********
Có một con đường dốc đứng và nhiều chông gai,
đầy dẫy những thứ nguy hiểm,
nhưng nó vẫn là một con đường và nó dẫn tới
ngay chính tâm của Vũ trụ:
Ta có thể cho con biết cách t́m ra những người
chỉ cho con cái cổng bí mật
nó chỉ mở ra vào trong nội tâm thôi ,
rồi khép chặt măi măi đằng sau kẻ sơ cơ.
Không có ǵ nguy hiểm
mà cái ḷng can đảm không nao núng lại không chinh phục được;
không có thử thách nào
mà cái sự trinh khiết không t́ vết lại không thể vượt qua được;
không có sự khó khăn nào
mà cái trí năng dũng mănh lại không thể khắc phục được.
Đối với kẻ nào chiến thắng tiến lên
th́ có một phần thưởng khôn tả -
quyền năng ban phước và cứu chuộc nhân loại;
c̣n đối với những kẻ nào thất bại
th́ có những kiếp nữa để thành công.
Tuyển tập của H. P. Blavatsky,
Quyển XIII, trang 219.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS