|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
Krishnamurti và Thông Thiên Học của Rachna Srivastava The Theosophist Vol144 No08 tháng 5 Bản dịch:www.thongthienhoc.com |
|
Krishnamurti và Thông Thiên Học của Rachna Srivastava
Giáo sư Rachna Srivastava là Hiệu trưởng của trường Vasant Kanya
Mahavidyalaya, một trường cao đẳng trực thuộc Đại học Banaras Hindu
và được điều hành bởi Xứ bộ Ấn Độ Thông Thiên Học tại Varanasi.
Buổi nói chuyện trực tuyến diễn ra vào Ngày Adyar, ngày 17 tháng 2
năm 2023, như một lời tri ân dành cho ông Krishnamurti.
DR Annie Besant và J. Krishnamurti,
được gọi một cách tŕu mến là Krishnaji, là hai người t́m kiếm sự
thật vĩ đại. Cả hai đều được truyền cảm hứng và ảnh hưởng bởi những
lư tưởng Thông Thiên Học cho rằng Chân lư là tôn giáo cao
nhất. Cuộc đời của họ cống hiến hết ḿnh cho việc t́m kiếm sự thật
đến mức họ sẵn sàng hy sinh mọi thứ v́ nó. Rơ ràng từ cuốn tự truyện
của bà Besant thuật lại, ngay cả trước khi bà gia nhập Hội
Thông Thiên Học và đến Ấn Độ, bà chưa bao giờ thỏa hiệp với
nhận thức của ḿnh về điều ǵ là đúng, bất kể cái giá mà bà phải trả
cho nó. Bà theo đuổi lẽ thật bằng cách thay đổi cuộc sống của ḿnh
một cách không hề sợ hăi. Chính phẩm chất này ở bà, đă khiến
Krishnaji phải nói với Giáo sư P. Krishna khi trả lời câu hỏi tại
sao mọi người cảm thấy rất khó để đạt được chân lư trong lời dạy của
ông: “Nếu Amma trẻ hơn, có lẽ bà đă đạt được điều đó."
Hội Thông Thiên Học được thành lập
bằng khẩu hiệu là Chân lư là tôn giáo cao nhất, và v́ Thông Thiên
Học không phải là một tôn giáo mới mà là cốt lơi, nền tảng của mọi
tôn giáo hay TTH là Tôn giáo Minh triết, điều này đ̣i hỏi chúng ta
phải đi tới chỗ tiếp xúc với
Chân lư vĩnh cửu vượt lên trên mọi tôn giáo và mọi h́nh thức. Bây
giờ, nếu đó là bản chất của Thông Thiên Học, đó chẳng phải là điều
mà Krishnaji luôn luôn yêu cầu chúng ta làm hay sao? Ông nói chúng
ta phải hiểu rơ chính ḿnh; phá vỡ t́nh trạng bị quy định của chúng
ta. Chỉ khi đó chúng ta mới có một nhận thức thực sự, nếu không có
nó chúng ta không thể đạt được chân lư.
V́ vậy không có sự phân chia giữa Thông Thiên Học trong bản chất của
nó và những ǵ Krishnaji chủ trương là cần thiết cho chúng ta.
Những khái niệm định kiến
về
Chân Lư ngăn cản chúng ta được tự do trong tâm trí, điều này có tầm
mức quan trọng khiến Krishnaji đă nói đi nói lại nhiều lần. Chúng ta
cần được hoàn toàn tự do để thấy rằng ảo tưởng phát sinh khi đức tin
trở nên mạnh mẽ.
Nhiều người nghĩ rằng Krishnamurti
đă phủ nhận sự tồn tại của các Chân sư và điều này đă tạo ra rạn nứt
lớn giữa ông và bà Besant khiến bà cảm thấy thất vọng về ông. Đây là
một sự hiểu lầm. Điều mà Krishnaji thực sự phản đối là “đức tin v́
lợi lộc”, và sự lệ thuộc vào bất kỳ tác nhân bên ngoài nào để được
giúp đỡ. Chúng ta phải nhớ rằng Krishnaji không phủ nhận Thượng Đế;
ông phủ nhận tất cả các khái niệm mọi người chấp nhận về Thượng Đế.
Ông không phủ nhận điều thiêng liêng; ông phủ nhận những ǵ mọi
người coi là thiêng liêng. Ông không phủ nhận t́nh yêu; nhưng ông
phủ nhận mọi quan niệm thông thường về t́nh yêu. Ông không phủ nhận
cái tâm trí tôn giáo; ông phủ nhận mọi quan niệm và đức tin về tôn
giáo là ǵ. Đối với ông, thứ ǵ đó được tưởng tượng và tạo ra khuôn
mẫu bởi tư tưởng, có rất ít giá trị, v́ nó cản trở sự t́m hiểu và do
đó, cản trở nhận thức về chân lư sâu xa hơn. Ông thừa nhận chân lư
là điều chưa được biết đến và ủng hộ cách tiếp cận nó qua việc phủ
nhận sự giả dối
Annie Besant có quan điểm không khác
bao nhiêu.
Bà cũng tin tưởng và cho rằng hội được coi là một đoàn thể sống chứ
không phải một đoàn thể hóa thạch,
mà là một đoàn thể tăng trưởng và phát triển, thích nghi với những
điều kiện mới. Người ta có thể thấy những hạt giống của những lời
dạy sau này của Krishnaji theo
lời của bà Besant đă nói ở trên.
Tất nhiên, Krishnaji không chấp nhận ngay những phát biểu này từ bà
hay từ bất kỳ ai khác;
mà ông khám phá lại sự thật của những điều này bằng chính ḿnh.
Toàn bộ lời dạy của ông nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa kiến
thức
về một chân lư và nhận thức thực sự về hân lư.
Bà Besant và ông Leadbeater đă giao phó sứ mệnh cho ông, dựa trên cơ
sở những thông điệp mà họ nhận được từ các Chân sư của họ, là thực
hiện chức năng của Đạo sư thế giới giới, đưa ra một cách giải thích
mới về tôn giáo cho thời đại lư trí,
và đây chính xác là tất cả những ǵ ông đă làm suốt cuộc đời của ông.
Hội Thông Thiên Học được thành lập với ba mục tiêu chính, trong đó
quan trọng nhất là
"t́nh huynh đệ".
Một trong những mục đích khác c̣n lại liên quan đến việc nghiên cứu
quyền năng tiềm ẩn trong con người. Thường th́, những quyền năng đă
được giải thích là huyền bí trong thiên nhiên. Krishnaji mặc dù được
phú cho những khả năng như vậy ông đă từ chối mong muốn đặt bất kỳ
sự tập trung nào vào chúng, ông coi chúng như một sự ràng buộc khác
hay sự sao lăng cá nhân khỏi sự hiểu biết thực sự. Ông đă thấy cần
phải ở trong trạng thái "nhận thức không chọn lựa" và "chú tâm hoàn
toàn". Bằng hành động đơn giản chú ư hoàn toàn và có nhận thức,
Krishnaji khiến chúng ta suy ngẫm về những đặc tính rất riêng biệt
của những hành động này. Điều này có thể khiến con người tự chuyển
hóa một cách nghiêm túc và đạt được tự do.
Hành động lắng nghe với sự chú tâm hoàn toàn sẽ xóa bỏ những thói
quen và kư ức xấu và tất cả những truyền thống đă tích lũy.
Nó giúp loại bỏ điều kiện, quy định.
Krishnaji bảo chúng ta rằng có thể chấp nhận một lối sống khác không
phải thực hiện cho người khác, mà cho chính ḿnh,
bởi v́ “người khác” là chính ḿnh. Không có "chúng tôi" hay "họ" mà
chỉ có "chúng ta".
Lịch sử cho chúng ta thấy rằng các bậc đạo sư từ bi trên khắp thế
giới đă không cổ vũ, đề xướng những lời dạy của một tôn giáo đă có
cũng như việc thành lập một tôn giáo mới. T́nh trạng bị quy định hàm
ư bạo lực đối với chính ḿnh.
Sau năm 1925, một nốt nhạc cá nhân
uy lực hơn bắt đầu vang lên những bài diễn thuyết của Krishnaji.
Ngay sau đó, ông giải thể Ngôi Sao Đông Phương cho rằng
những người t́m kiếm Sự thật
không thể đạt được nó thông qua các tổ chức bởi v́ các tổ chức có xu
hướng quan niệm tiên kiến của họ về bản chất của Chân lư.
Ông nói về thực tại là không có lối đi và điều này gây ra một số khó
chịu cho nhiều người trong hội Thông Thiên Học cũng như những nhà
Thông Thiên Học có tên tuổi.
(Trường Bí Giáo cho biết Trường đào tạo để sinh viên tự lực tự tri,
tự là ngọn đèn của chính ḿnh và Chân sư đă nói nếu ta nói con phải
làm điều ǵ th́ nghiệp quả thuộc về ta chứ không phải về con, nghĩa
là không thẩm quyền, không giáo điều.LND)
Năm
1929, J. Krishnamurti rời xa Thông Thiên Học và từ
bỏ ư tưởng trở thành Đạo Sư Thế giới. Ông có quan điểm riêng về tôn
giáo, không bị ràng buộc bởi bất kỳ cộng đồng hay chủ nghĩa bảo thủ
nào. Mục đích giáo dục của ông là giải phóng nhân loại khỏi tất cả
những hạn chế, giới hạn đó, vốn phân chia họ dưới danh nghĩa đẳng
cấp, cộng đồng, giai cấp, quốc tịch, những quy ước, quy định v.v.
mang lại sự chuyển hóa to lớn trong lối suy nghĩ của nhân loại.
Sự giáo dục đă cung cấp cho
Krishnamurti đă mang lại cho ông sự tự do tuyệt vời trong suy nghĩ
và sự tự phát triển. Krishnaji nói về Besant vào năm 1934, rằng bà
không bao giờ bảo ông phải làm hay không phải làm cái này hay cái
kia. P. Krishna nói rằng điều Krishnaji phản đối trong thời gian từ
1929 đến 1933 không phải là bản chất của Thông Thiên Học mà là xu
hướng đi tới cái vỏ bọc chai cứng, đóng khung, coi Thông Thiên Học
không phải là một cuộc truy t́m mà là một h́nh thức mới nào đó của
đức tin, hay một đoàn thể kiến
thức
mới nào đó chỉ có chấp nhận. Ông chắc chắn đă thấy sự nguy
hiểm của điều đó, và
ông phản đối điều đó, muốn đưa Thông Thiên Học trở lại cuộc t́m kiếm
điều mà ông gọi là một tâm trí tôn giáo chứ không phải một tâm trí
Thiên Chúa giáo hay một tâm trí Ấn Độ giáo. Chỉ có một tâm trí tôn
giáo tràn đầy t́nh yêu, ḷng từ bi, sự thật, đẹp đẽ và bất bạo động.
Krishnaji nói: “Cái tâm tôn giáo không có đức tin; nó không có những
giáo điều; nó chuyển động, từ sự kiện này sang sự kiện khác, và v́
vậy, tâm trí tôn giáo là tâm trí khoa học.”
V́ vậy, một cuộc sống Thông Thiên Học đích thực là một cuộc sống cho
phép bạn trưởng thành trong sự thật, trong chân lư và khám phá sự
minh triết nhiều hơn."
Bây giờ chúng ta hăy quay trở lại
thời điểm Hội Thông Thiên Học được thành lập vào thế kỷ 19. Bà
Blavatsky nói rơ rằng mục đích của một hội như vậy là mang lại, đặc
biệt cho thế giới phương Tây, khả năng có đời sống tinh thần, điều
này cũng có nghĩa là khả năng có được minh triết cho nhân loại.
Nhiệm vụ trước đây của Hội đă và vẫn là giúp đỡ nhân loại, điều đó
có nghĩa là mỗi người chúng ta cần phải vượt qua cách tiếp cận
duy vật để đến với cuộc sống và hoàn thành sứ mệnh của ḿnh là
con người tinh khiết. “Tinh khiết” ở đây có nghĩa là sống trọn vẹn,
không có dấu vết của hành vi thú tính, không có cái “tôi” và “của
tôi” vốn là kết quả của tâm trí ích kỷ, chia rẽ.
Blavatsky đă viết trong một lá thư
gửi hội nghị Hoa Kỳ năm 1888, rằng xu hướng của nền văn minh hiện
đại là phản ứng đối với chủ nghĩa động vật. Thông Thiên Học t́m cách
phát triển bản chất con người nơi con người. Chỉ ngày mà Thông Thiên
Học có thể đoàn kết vững chắc một nhóm người thuộc mọi quốc gia
trong t́nh huynh đệ th́ chỉ vào ngày đó Thông Thiên Học mới trở nên
cao hơn bất kỳ t́nh huynh đệ chỉ trên hư danh của Con Người. Để hoàn
thành nhiệm vụ quan trọng này, chúng ta cần phải hy sinh cái “tôi”
để thành thật gọi nhau là “Anh em”. Có một lời khuyên khác được bà
đưa ra trong cùng một bức thư:
"Đừng để người nào dựng một đế chế giáo hoàng thay v́ Thông Thiên
Học, v́ điều này sẽ là hành vi tự sát và đă từng dẫn đến một kết cục
tai hại nhất.
Tất cả chúng ta đều là bạn đồng môn, nhưng không ai thuộc Hội Thông
Thiên Học." tự coi ḿnh khác hơn ..một trợ giáo, người
không được quyền giáo điều hóa." Đây thực sự là lời khuyên cốt lơi,
quan trọng, v́ bà đang nói rơ ràng rằng không có
thẩm quyền nào trong các vấn đề tinh
thần, tất cả mọi thẩm quyền trong vùng đất thiêng liêng của trái tim
con người đều tạo ra những giáo điều trái lại với Thông Thiên Học và
những ư tưởng ấn định không được áp đặt đối với bất kỳ ai trong hội
TTH.
Chúng ta có thể thấy Hội Thông Thiên
Học tồn tại v́ sự tốt đẹp hơn của con người, v́ sự trưởng thành của
con người trong chúng ta chứ không bao giờ có ư định tôn vinh cá
nhân, tạo ra sự thờ thần tượng và do đó là chủ nghĩa giáo điều.
Khi chúng ta nh́n vào những lời dạy
của Krishnamurti, chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng ông chưa bao giờ
tuyên bố có thẩm quyền trong những vấn đề tinh thần. Ngược lại, ông
nói: "Tôi không tự coi ḿnh là người có thẩm quyền để bảo bạn phải
làm ǵ, bởi v́ tôi không tin vào thẩm quyền trong các vấn đề tinh
thần. Mọi thẩm quyền đều xấu xa; và mọi ư nghĩ về thẩm quyền phải
chấm dứt, đặc biệt nếu chúng ta t́m ra Thượng Đế là ǵ, chân lư là
ǵ, phải chăng có cái ǵ đó vượt quá phạm vi đơn thuần của tâm trí.”Giống
như bà Blavatsky, Krishnaji nói: “Trong việc này không có thầy,
không có học tṛ; không có người lănh đạo; không có đạo sư; không có
người chủ, không có đấng cứu rỗi. Chính bạn là người thầy và là học
tṛ, bạn là người chủ, bạn là đạo sư, bạn là người lănh đạo, bạn là
mọi thứ. Và hiểu rơ là chuyển hóa cái ǵ là.”
Hiểu chính ḿnh là bước đầu tiên, hiểu chính ḿnh là điều chúng ta
cần để hiểu nhau, và do đó để hiểu thế giới.
Bà Blavatsky cũng đă chỉ ra trong
lời nói đầu của Tiếng Nói Vô Thinh rằng trừ khi một người kiên tŕ
nghiêm túc theo đuổi tự tri (self knowledge), y sẽ không bao giờ sẵn
ḷng lắng nghe lời khuyên của một vị thầy tinh thần. Toàn bộ cuộc
đời của Krishnaji được dành riêng để chỉ ra rằng chúng ta là ǵ và
nó đang tạo ra thế giới mà chúng ta đang sống như thế nào.
Krishnaji nói về một sự thay đổi cần phải xảy ra trong chúng ta, ông
không quan tâm đến việc thay đổi thế giới bằng cách thay đổi bên
ngoài.
Ảnh hưởng của Krishnaji đối với các
hội viên của Hội Thông Thiên Học thật là sâu sắc. Mặc dù không phải
là thành viên của Hội, nhưng ông đă chứng tỏ là một nhà cải cách vĩ
đại trong đó, thay đổi trọng tâm chú ư của nhiều thành viên từ thẩm
quyền mang tính nhận sang tính trải nghiệm cá nhân, điều mà bản thân
bà Besant đă nhiều lần cố gắng thực hiện, cũng như Đại tá Olcott đă
làm trước bà,
nhưng điều mà Krishnaji đă kế tục trong việc thực hiện với một năng
lượng mới.
Chúng tôi tin chắc rằng Krishnaji là một tấm gương sống động của một
người đă sống theo Thông Thiên Học, nhưng khả năng của chúng ta để
thấy được sự liên quan và vẻ đẹp của một cuộc sống như thế phụ thuộc
vào khả năng lắng nghe của chúng ta. Jiddu Krishnamurti đă cho chúng
ta một viên ngọc quư. Ngài đă trao cho nhân loại ch́a khóa để giải
quyết mọi vấn đề do tâm trí ích kỷ tạo ra khi Ngài nói rằng giải
pháp cho mọi vấn đề nằm ở chỗ hiểu và ngăn chặn tâm trí của chúng
ta, nó là kẻ gây rối và nh́n sự việc theo từng mảnh chứ không phải
toàn bộ. Đó là câu trả lời cho những giọt nước mắt của một thế giới
đă phải chịu đau khổ vô số thế kỷ, đang chờ đợi những ḍng nước minh
triết tươi mát tuôn xuống, một lần nữa trên thế giới vô minh và tối
tăm.
--------------
Không có vấn đề Krishnamurti phản bội Hội Thông Thiên Học hay các Chân sư đă hướng dẫn ông. Trong Hội Thông Thiên Học lúc bấy giờ có một nhóm người tự nhận là tiếp xúc với các Chân Sư, tự nhận là có thẩm quyền. [Hội Trưởng Hội Thông Thiên Học khi đó là bà Annie Besant] có bản chất rất đáng tin cậy. Bà tin tưởng tất cả những người làm việc với ḿnh và đó có thể là một lư do khiến bà không phản đối những điều này. Mặc dù Krishnaji cảm thấy rằng Hội đang đi sai hướng, nhưng ông không thể ngăn chặn xu hướng này, và v́ vậy đă rời Hội. Tôi tin rằng Annie Besant không buồn bă nhiều bằng quan tâm sâu sắc đến việc Krishnamurti sẽ tự chăm sóc bản thân như thế nào. V́ vậy bà đă khuyên một số hội viên Thông Thiên Học chăm sóc và làm việc cho ông.
Bà Radha Burnier
Trích The Theosophist, August 2005 "J. Krishnamurti, Theosophy, and the Theosophical Society"
Tài liệu tham khảo.
1. Krishna, P., A Jewel on a Silver
Platter, Pilgrims Publishing, Varanasi, 2015, p. 250
2. Như trên. P. 244
3. Như trên. trang 251-252
4. Như trên. P. 253
5. Như trên. P. 247
6. Như trên.
Mục lục sách tham khảo
1. Pupul Jayakar, J. Krishnamurti: A
Biography, Gurgaon, Penguin Random House, 1986
2. P. Krishna, A Jewel on a Silver
Platter,
Varanasi, Pilgrims Publishing, 2015
3. J. Krishnamurti, On Education,
Chennai, Krishnamurti Foundation of India (KFI), 2014
4. On Relationship, Chennai, KFI,
2018
5. What are you doing with your
life, Chennai, KFI, 2014
6. The First and Last Freedom,
Varanasi,
KFI, 2018
7. Mary Lutyens, J. Krishnamurti: A
Biography, Delhi, Rajpal and Sons, 2013
8. Aryel Sanat, The Inner Life of
Krishnamurti: Private Passion and Perennial Wisdom, Varanasi,
Pilgrims Publishing, 1999
9. Hugh Shearman, Modern Theosophy
10. A Timeless Spring: Krishnamurti
at Rajghat, Varanasi, KFI, 1993
11. Talks with Students: Varanasi,
Chennai, KFI,
2012
12. The Theosophist, Chennai, The
Theosophical Publishing House, Adyar, May 2021
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS