|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
KHẢO CỨU VỀ THẾ GIỚI SIÊU VẬT LƯ
(Investigations Into the Super-Physical)
Tác
giả
Annie Besant
Xuất bản năm 1913
Nhà Xuất bản Thông Thiên Học, Adyar, Chennai [Madras] Ấn Độ
Ṭa soạn Tạp chí Thông Thiên Học, Adyar, Madras, Ấn Độ |
|
V́ sự tiến hóa đều đều đưa đại khối nhân loại tiến lên cho nên đỉnh cao của
làn sóng luôn luôn tiến về phía những vùng mới mẻ và cho tới nay chưa được
thăm ḍ – hoặc chỉ mới được thăm ḍ một phần. Các bậc đại đạo sư đă nêu ra
một vài giáo lư có hệ quả với tầm xa rộng được rút ra từ tri thức của các
thế giới siêu vật lư và các tín đồ đă chấp nhận những giáo lư này bằng đức
tin bởi v́ tự thân họ không thể có được tri thức về những sự kiện dựa trên
các thế giới siêu vật lư. Giáo lư về luân hồi và nghiệp quả, về tính bất tử
của con người, về sự tồn tại của những thế giới siêu vật lư cùng với cư dân
của chúng tất cả đều đáng cho lư trí cân nhắc; bất kỳ người nào có trí thông
minh sắc sảo cũng có thể lĩnh hội được chúng, nhưng việc yêu cầu chấp nhận
chúng dựa trên thẩm quyền hơn là bằng chứng. Chẳng hạn như ta có thể chứng
tỏ luân hồi là giả thuyết hợp lư nhất về việc con người tiếp tục sinh hoạt,
nhưng ta không thể chứng minh nó là một sự kiện – cũng như không thể chứng
minh được sự tiến hóa. Nghiệp quả có thể tỏ ra là hài ḥa với định luật mà
ta biết, nhưng trong thế giới của ḿnh ta chỉ có thể thấy được một mảnh vụn
của tầm ảnh hưởng ghê gớm của nó không đủ để chứng minh rơ rệt và xác định.
Lư trí đ̣i hỏi những dữ liệu để dựa vào đó mà phán đoán và những dữ liệu của
thế giới phi vật lư ắt vô ích đối với một tâm trí bị hạn chế trong sự vận
hành của bộ óc và hệ thần kinh.
Trực giác cũng đủ cho người nào mà ánh sáng đang bừng cháy, nhưng ánh sáng
đó chỉ có ích cho người sở hữu nó thôi; trực giác nơi người A không thể thỏa
măn đ̣i hỏi của lư trí nơi người B muốn có bằng chứng và người ta không thể
dựng nên một kiến trúc vững chắc trên nền tảng trực giác của người khác. V́
thế cho nên trong thời đại mà cái trí cụ thể đă tăng trưởng mạnh mẽ và không
sẵn ḷng nhượng bộ thẩm quyền th́ Tôn giáo thấy ḿnh ở trong t́nh cảnh ngặt
nghèo. Nhưng sự tiến bộ do tiến hóa đang bắt đầu đến cứu viện bằng cách khai
mở nơi nhiều người những quyền năng tiềm tàng ở mọi người, những quyền năng
này thuộc về các thế giới siêu vật lư và được vận dụng thích hợp nơi những
thế giới ấy. Một số lượng càng ngày càng gia tăng những người đứng đầu làn
sóng tiến hóa đang đổ dồn vào cơi
Biên địa và băng ngang qua nó. Trong khi cách đây một thế kỷ chỉ có một
nhà thấu thị duy nhất th́ hiện nay có cả chục người. Có nhiều nhà thấu thị
lăo luyện, được rèn luyện một phần và chưa được rèn luyện ǵ hết. Những nhà
thông linh chịu ảnh hưởng của các thế giới siêu vật lư đang tăng lên. Trong
ṿng bảy mươi năm, các thực thể thoát xác đă cung cấp thông tin thông qua
những người đồng cốt. Thế giới bên
kia đang gây sức ép với thế giới bên này. Trong t́nh huống đó chắc chắn
là mọi học viên nên hiểu rơ một điều ǵ đấy về việc khảo cứu thế giới siêu
vật lư để cho họ có thể tránh được việc mù quáng cả tin chấp nhận tất cả một
đằng, và một đằng khác là cũng mù quáng không tin bác bỏ tất cả.
Trước khi bàn tới việc khảo cứu, tôi xin nêu rơ lập trường của ḿnh về mọi
vấn đề ư kiến và đức tin trong nội bộ Hội Thông Thiên Học. Một số các hội
viên nhắc lại những phát biểu của nhà thấu thị này hoặc nhà thấu thị khác và
có vẻ cho rằng một phát biểu như thế cần phải loại trừ việc thảo luận thêm
nữa. Nhưng không ai trong Hội Thông Thiên Học có quyền nêu ra những điều mà
người ta nên suy nghĩ hoặc không suy nghĩ về bất cứ đề tài nào. Chúng ta
không ở vị thế của Giáo hội Chính thống có một vài tín điều nhất định rồi áp
đặt một vài tín điều nhất định ấy để cho mọi thành viên thuần thành phải tin
theo. Điều duy nhất mà ta phải chấp nhận là T́nh Huynh đệ Đại đồng và ngay
cả về điều đó th́ chúng ta vẫn có thể định nghĩa khác nhau. Bên ngoài đề tài
đó th́ chúng ta được hoàn toàn tự do để h́nh thành ư kiến của chính ḿnh về
mọi đề tài, và chính sách ấy có một lư do rơ rệt và cực kỳ tốt đẹp. Không
một ư kiến trí thức nào đáng được đeo bám nếu nó không thu hút được bằng nỗ
lực cá nhân của người kiên tŕ ư kiến ấy. Ắt lành mạnh hơn nhiều nếu ta vận
dụng trí thông minh của ḿnh cho dẫu ta có thể đi đến một kết luận sai lầm
và h́nh thành một ư kiến không chính xác; chẳng thà như vậy c̣n hơn là ta
giống như những con két nhại lại những điều mà người khác nói và thế là dẹp
bỏ mọi khả năng phát triển trí thức.
Thật vậy, những khác nhau về ư kiến của các hội viên phải được coi là bảo
đảm an toàn cho Hội hơn là đe dọa, v́ H. P. B. có nhận thấy rằng nguy cơ duy
nhất lớn lao của ta là nguy cơ đi theo lối ṃn và v́ vậy nó thành bị hóa
thạch trong những h́nh thức tín ngưỡng mà ngày nay nhiều người trong chúng
ta đang đeo bám; điều này ắt khiến cho thiên hạ trong tương lai khó ḷng rũ
bỏ những h́nh thức ấy, thế là lôi kéo đám hậu thế vấp phải những rắc rối
giống như vậy mà biết bao nhiêu người trong chúng ta đă trải nghiệm đối với
những giáo huấn thực hành khi ta chào đời. Hội có dự định và luôn luôn có dự
định là một đoàn thể sống động chứ không phải hóa thạch, và một đoàn thể
sống động ắt tăng trưởng và phát triển thích ứng với những ngoại duyên mới;
và nếu nó muốn là một đoàn thể sống động về mặt tinh thần th́ nó phải luôn
luôn có được một quan niệm sâu sắc hơn và đầy đủ hơn về sự thật. Trong t́nh
h́nh tiến hóa hiện nay th́ thật là phi lư khi ta tự cho rằng ḿnh đă đạt tới
giới hạn tri thức mà con người có thể đạt được. Thật là phi lư khi ta bảo
rằng cái h́nh thức đặc thù mà ta tín ngưỡng vào lúc này chính là cái h́nh
thức sẽ tiếp tục đời đời sau khi ta qua đời và đám hậu thế của ta chấp nhận.
Tất cả chúng ta muốn nghiên cứu sâu sắc đều phải hoàn toàn ư thức được rằng
quan niệm của ta về sự thật luôn luôn trở nên sâu sắc và mở rộng hơn, và ta
có thể trông mong một cách hợp lư rằng, ta c̣n t́m thấy những đường lối mới
mở ra trước mắt ḿnh và không điều ǵ giáng một đ̣n chí tử cho Hội ta hơn
việc ta đánh dấu những h́nh thức tín ngưỡng đặc biệt là chính xác, rồi từ đó
nghi ngờ bất cứ ai thách đố những h́nh thức đó và ra sức áp đặt những h́nh
thức đó lên những người đến sau ta. Nếu Hội muốn sống động hơn hẳn trong
tương lai - tôi tin là nó sẽ được như vậy - th́ ta phải chuẩn bị công nhận
ngay từ bây giờ một cách thẳng thắn và thoải mái rằng, tri thức của ta chỉ
là manh mún, chỉ là một phần và nó rất có thể được biến đổi rất nhiều khi ta
học hỏi thêm nữa và hiểu biết nhiều hơn; điều này đặc biệt đúng đối với mọi
thứ mang tên là khảo cứu.
Cho dẫu ta coi một sự thật rộng răi như luân hồi vốn mang tính truyền kiếp
th́ ngay cả khi đó ta cũng không khôn ngoan khi khăng khăng tŕnh bày nó
dưới một dạng đặc thù và coi như không có dạng nào khác. Ta phải công nhận
rằng trong quá khứ cái giáo lư sống động này đă được giảng dạy dưới nhiều
h́nh thức khác và rất có thể trong tương lai nó cũng được giảng dạy bằng
nhiều h́nh thức khác nữa. Điều quan trọng duy nhất của ta phải nh́n nhận là
sự tiến hóa của con người, Chơn nhơn nội giới đă liên tục tăng trưởng và có
thể đạt được sự hoàn hảo; nhưng chắc chắn là theo thời gian ta sẽ có được
nhiều tri thức về mọi đề tài mà hiện nay ta không có được và ngay cả đối với
những sự thật căn bản th́ phải có sự thảo luận đầy đủ nhất, việc thoải mái
nêu ra những chỗ yếu trong lập luận để ủng hộ những sự thật này; phải có
việc liên tục toan tính thêm vào số lượng sự thật mà ta đă có được, v́ nếu
một điều trở nên rơ rệt hơn điều kia đối với những người đang tự ḿnh khai
mở những quan năng tinh vi của con người th́ chính mọi quan niệm của ta đă
vô cùng thấp kém hơn sự thật, vô cùng hẹp ḥi hơn sự thật cho đến nỗi chúng
có vẻ giống như chỉ là những chuyện vớ vẩn của lũ con nít so sánh với lập
luận của các triết gia. V́ thế cho nên ta cần khiêm tốn cũng như cần cù và
luôn luôn sẵn ḷng bám giữ h́nh thức bằng một bàn tay tương đối lỏng lẻo
trong khi lại bám chặt lấy điều cốt tủy mang lại sự linh hứng và thực sự bổ
dưỡng cho sinh hoạt tinh thần.
Khi nh́n lại lịch sử quá khứ và không c̣n bị quáng mắt bởi lớp bụi mù của
những xung đột và cơn xoáy lốc của những đam mê, th́ ta có thể thấy rằng
những sự chia rẽ nghiêm trọng nhất trong Ki tô giáo bắt nguồn từ những vấn
đề vượt ngoài tầm hiểu biết của con người; chúng không đụng chạm tới những
thực tại nội giới của sinh hoạt tinh thần, chỉ liên quan tới những h́nh thức
mà các người tranh căi quan niệm về những vấn đề mà họ chẳng hiểu ǵ hết.
Những người Aryan và phi Aryan tranh căi kịch liệt với nhau xem liệu Ngôi
Hai trong ba Ngôi Ki tô giáo có cùng
bản chất hoặc siêu bản chất với Ngôi Cha hay chăng; và người Aryan bị
trục xuất ra khỏi Giáo hội, bị bách hại giết chết cả ngàn người. Giáo hội
Công giáo bị chia ra làm hai, rồi trở thành Giáo hội phương Đông và phương
Tây [Giáo hội Hi lạp và Giáo hội La mă] về vấn đề liệu Ngôi Ba tức Ngôi Chúa
Thánh Thần phát xuất từ Ngôi Cha hay từ cả Cha lẫn Con. Hiển nhiên là bất cứ
bên nào cũng đều không ở vị thế biết
được bất cứ điều ǵ về đề tài này và nó không thể phân biệt được phát biểu
nào gần với sự thật hơn. Một điều thật sự quan trọng lại chính là ảnh hưởng
được biểu diễn qua tên gọi Chúa Thánh Thần ắt nhập vào tâm hồn con người,
thánh hóa và soi sáng cho sinh hoạt của con người. Cho dù nó xuất phát từ
một Ngôi hay hai Ngôi th́ không cốt tủy cho sự tăng trưởng của sinh hoạt
tinh thần; thế nhưng chính v́ điều ấy mà cái các Ki tô hữu thích gọi là
chiếc áo choàng nguyên vẹn của Đấng
Ki tô lại bị xé toạc ra làm đôi. Trong đám Hội Thông Thiên Học chúng ta
ngày nay, có rất nhiều ư kiến khác nhau về bản chất của Đấng Kitô, về vị thế
của Ngài trong Quần Tiên Hội, về cái thể xác đặc thù mà Ngài sử dụng trong
quá khứ hoặc có thể sử dụng trong tương lai. Lại nữa, hiển nhiên là những
thắc mắc này vượt ngoài tầm tri thức của hầu hết những người có khuynh hướng
tranh căi với nhau về những đề tài ấy. Nhưng điều duy nhất có tầm quan trọng
sống c̣n và thật sự có dính dáng tới sinh hoạt tinh thần, đó là sự tồn tại
của một Đấng mang lại cho ta một sự thoáng thấy thêm một chút nữa Bản chất
của Thượng Đế mà nếu không như vậy ta không thấy được; đối chúng ta Ngài là
bậc Đạo sư Tối Cao vô thượng mà chúng ta tôn kính sâu sắc nhất, thậm chí có
lẽ là Đối tượng tôn sùng nữa. Không có sự khác nhau về ư kiến nào dính dáng
tới khía cạnh mật thiết và linh thiêng này, khía cạnh liên quan tới mối quan
hệ giữa đệ tử và đức Thầy, đó là một điều trong đấy người ta hội ngộ, xa ĺa
sự náo động và những tiếng kêu tranh đấu trong cuộc tranh chấp thần học và
không một lời qua tiếng lại nào có thể thâm nhập được vào sự tịch lặng của
mật điện ấy.
Điều có tầm quan trọng sống c̣n đối với mỗi một trong chúng ta là ta phải
ngộ ra được Lư tưởng của Con người thiêng liêng và thấy nơi Ngài là một
gương mẫu mà nhân loại có thể trở thành, ta rút ra được từ Ngài mọi quyền
năng linh hứng về một Lư tưởng cao cả, một Gương mẫu hoàn hảo và ta có một
Đối tượng để yêu thương và sùng tín - đó là tầm quan trọng của Lư tưởng Ki
tô. Nhưng cho dù ta gọi Ngài bằng hồng danh này hay hồng danh nọ, cho dù ta
biết hoặc không biết bản chất chính xác và địa vị chính xác của Ngài trong
Đại Huyền Giai các Siêu nhân [Quần Tiên Hội], các Con người Thiêng liêng và
nơi chính Thiên tính nữa th́ điều đó cũng không thật sự quan trọng như một
số người có khuynh hướng suy nghĩ khi họ đổ dồn vào việc hăng hái tranh căi
để ủng hộ một giáo huấn nào đó mà người ta chỉ hiểu được một phần của một
nhà lănh đạo mà ḿnh ưu ái. Nếu trong tâm hồn ḿnh mà người ta công nhận Vô
Thượng sư th́ y hăy dành cho Ngài cái hồng danh mà đối với y có vẻ là diễn
tả tốt nhất, Ngài là ǵ đối với tâm hồn và sinh hoạt của chính người ấy.
Trước khi những biểu lộ lớn lao của thần lực này đến với ta vốn thấp kém xa
đối với các thần lực đó, th́ dường như cũng chẳng có ǵ quan trọng khi ta
căi cọ với nhau về hồng danh đặc biệt hoặc bản chất đặc biệt của bất kỳ biểu
lộ nào. Đối với tâm hồn của người biết yêu thương và sùng kính th́ hồng danh
của Đối tượng không quan trọng bao nhiêu v́ ḷng cầu đạo của tâm hồn ấy đă
vươn lên và mang lại đáp ứng khi không có đáp ứng nào tương ứng với những sự
tranh căi về bản chất của Ngài. Bầu hào quang tranh căi không phải là cái mà
sự soi sáng có thể xuyên thấu được. Chẳng lẽ ta không học được cái bài học
trong lịch sử quá khứ làm sao để tách rời những lư tưởng tinh thần của ta ra
khỏi những vỏ trấu theo định nghĩa của thần học? Lư tưởng thuộc về Vĩnh
hằng, c̣n định nghĩa thuộc về Thời gian.
Ta có thể chia việc khảo cứu các cơi siêu vật lư ra thành những loại khác
nhau tùy theo tầm nh́n mà ta sử dụng. Khả năng nhận thức có thể được vận
dụng với tâm thức hoạt động trong hiện thể xúc động nơi cơi trung giới, hiện
thể hạ trí nơi cơi hạ trí, hiện thể nguyên nhân nơi cơi thượng trí, hiện thể
trực giác nơi cơi bồ đề hoặc hiện thể tinh thần nơi cơi atma. Nếu nhà thấu
thị đang nghiên cứu những hiện tượng có liên quan tới các cơi trung giới
hoặc hạ trí - cư dân của những thế giới này, t́nh huống của luyện ngục và
thiên đường với những người lần lượt ở trong đó, những h́nh tư tưởng hoặc
h́nh tướng dục vọng, hào quang của các hạ thể v.v. - th́ y ắt dùng tầm nh́n
của cả cơi trung giới lẫn hạ trí để cho thuận tiện; nếu y chỉ có thể sử dụng
thể vía của ḿnh thôi th́ y không thể nh́n thấy bên ngoài thế giới đó và chỉ
có thể nghiên cứu những hiện tượng của cơi trung giới; nếu y có thể sử dụng
ảo thân [māyāvirūpa] nghĩa là thể
hạ trí và tạm thời tạo ra sự hiện h́nh trên cơi trung giới th́ y ắt dùng tầm
nh́n cơi hạ trí và tầm nh́n cơi trung giới theo nhu cầu. Nếu y đang nghiên
cứu quá khứ th́ y ắt hoạt động thông qua thể nguyên nhân v́ mặc dù có thể
thoáng thấy được những kiếp quá khứ trên các cơi trung giới và hạ trí -
những h́nh ảnh rải rác rời rạc do những nguyên nhân đặc biệt tạo ra - th́
người ta chỉ có thể nghiên cứu quá khứ một cách liên tục và chủ động bằng
tâm thức hoạt động trong thể nguyên nhân. Học viên không được lẫn lộn việc
nghiên cứu như thế với hoạt động đặc biệt của tâm thức trong thể nguyên nhân
khi tác động qua tư tưởng trừu tượng với sự chú tâm hướng nội chứ không
hướng ngoại, chẳng khác nào y không được lẫn lộn hoạt động đặc biệt của tâm
thức trong thể hạ trí, tạo ra những h́nh tư tưởng và lư luận về chúng lẫn
lộn với việc quan sát những hiện tượng ngoại giới của cơi hạ trí diễn ra bên
ngoài thể trí của chính y. Nhờ vào thể nguyên nhân, ta nhận thức được trọn
cả h́nh ảnh của quá khứ và có thể quan sát càng nhiều chi tiết càng tốt theo
như ta chọn; h́nh ảnh đó bao hàm việc mô phỏng hoàn hảo toàn thể cảnh tượng
của quá khứ và có thể lướt qua tầm nh́n đăm đăm của ta nhanh hay chậm và có
thể được tùy ư lập lại; chẳng những ta thấy được thể nguyên nhân của người
khác mà c̣n thấy được thể hạ trí, thể xúc động và thể vật lư của y;
tầm nh́n trên cơi nguyên nhân của
nhà thấu thị lăo luyện bao gồm tất cả và c̣n hơn thế nữa so với mọi quyền
năng nh́n thấy được vận dụng ở mức thấp hơn. [Không
có giác quan mà vẫn vui hưởng những đối tượng giác quan. Không có mắt mà vẫn
nh́n thấy, không có tai mà vẫn nghe thấy v.v. Đó là Chủ thể nh́n thấy, Chủ
thể nghe thấy, Chủ thể tri thức].
Việc quan sát những bầu thuộc Dăy hành tinh của ta khác với bầu trái đất
được thực hiện bằng cách dùng hiện thể trực giác đi lên tới những bầu đó và
định h́nh bất kỳ cơ quan nào ở đó cần thiết làm bằng chất liệu của những bầu
ấy.
Có nhiều đoạn trong Áo nghĩa thư hàm ư như vậy. Tôi thấy dường như chúng ta
xuống tận thế giới vật lư để biến quyền năng nhận thức của ta trở nên xác
định và chính xác bằng cách chia nhỏ chúng ra thành những giác quan thông
qua những cơ quan của giác quan và thế là ta mang lại sự chính xác và nghiêm
xác để tiếp tục sử dụng bằng quyền năng nhận thức của ḿnh khi vận dụng
trong bất kỳ thể tinh vi nào. Đó là một sự kiện trải nghiệm mà mọi nhà thấu
thị nào có thể sử dụng thoải mái thể nguyên nhân của ḿnh khi chú tâm hướng
ngoại th́ y đều thấy những sự việc thuộc về mọi cơi thấp nghĩa là những hiện
tượng cụ thể; tôi thiết tưởng điều này được giải thích qua những trải nghiệm
mà y đă thực hiện nơi các cơi thấp.
Những Cuộc tuần hoàn trước kia cũng có thể được nghiên cứu bằng cách này.
Việc quan sát những Dăy hành tinh trước kia phải được thực hiện bằng tầm
nh́n tinh thần. Các quyền năng cao siêu về tầm nh́n này lại bao gồm tất cả
và hơn thế nữa so với khả năng nh́n thấy được vận dụng trên các cơi thấp;
người ta không nh́n thấy chúng một cách mơ hồ, không xác định, lờ mờ mà với
một sự rơ rệt và chính xác khôn tả. Khi mỗi khả năng mới lạ để nh́n thấy
được bộc lộ ra th́ nhà thấu thị có khuynh hướng reo vui rằng: “Trước kia tôi
chưa bao giờ thấy”. Dường như thể lời lẽ của vị Thánh tông đồ đă được đảo
ngược lại: “Lúc bấy giờ tôi nh́n thấy qua một cái kiếng đen tối nhưng bây
giờ tôi nh́n thấy mặt giáp mặt. Trước kia tôi chỉ biết một phần c̣n bây giờ
tôi biết thậm chí là như tôi được biết’’.
Thế th́ hiển nhiên là khi xét tới việc khảo cứu các thế giới siêu vật lư, ta
phải bàn tới đủ thứ năng lực của tầm nh́n và một phạm vi bao la gồm nhiều
hiện tượng rất đa tạp. Hơn nữa khi ta thăng lên th́ số nhà thấu thị giảm đi
và lư do của người không thấu thị ắt bị thiếu mất thậm chí chỉ một ít dữ
liệu để h́nh thành phán đoán, mà dữ liệu này y c̣n dùng được ở những mức
thấp; đối với y những người thuộc mức thấp th́ có một số lớn nhân chứng và y
có thể so sánh đối chiếu chứng cứ của họ, để ư xem họ đồng thuận hoặc khác ư
với nhau ở chỗ nào. Nhưng đối với những đề tài như các Giống dân, các Cuộc
tuần hoàn và các Dăy hành tinh trong quá khứ th́ dường như những người nào
thiếu khả năng tự ḿnh khảo cứu không thể vận dụng bất cứ sự phán đoán hợp
lư nào về những phát biểu được đưa ra v́ họ chỉ bị dồn nén lại trong phạm vi
của một dúm những nhà khảo cứu. Ta có điều sẵn có trước mắt: Hàng loạt bức
thư kỳ diệu của Chơn sư K.H. được ông A. P. Sinnett hệ thống hóa lại rồi
công bố trong tác phẩm vô giá Phật
giáo Bí truyền (Esoteric Buddhism), là tác phẩm đầu tiên xét về thời
điểm bàn có thứ tự về những đề tài này. Thế rồi ta mới có tác phẩm hoành
tráng của H. P. Blavatsky là Giáo lư
Bí Truyền (The Secret Doctrine) có qui mô vô song. C̣n có những quyển
sách về châu Lemuria và châu Atlantis do ông Scott Elliot phát hành, và có
một tập sách nhỏ về châu Atlantis do ông Kingsland phát hành; lại có những
công tŕnh nghiên cứu của Tiến sĩ Rudolf Steiner; và có việc ghi chép lại
những quan sát của ông Leadbeater và chính tôi, giờ đây được tập hợp lại
trong quyển sách Con người: Từ đâu
đến, Sinh hoạt ra sao, rồi Đi về đâu. (Man: Whence, How and Whither). Dĩ
nhiên có những tác phẩm khác mà tôi không biết. Ngoài những khác nhau nho
nhỏ th́ mọi tác phẩm này đều có ư kiến khác đồng thuận với ngoại lệ là những
sự nghiên cứu của Tiến sĩ Rudolf Steiner; và những khác nhau trong đó có thể
phần lớn là do sự kiện ông bàn tới đề tài này theo quan điểm tâm lư hơn là
theo quan điểm quan sát về sự tiếp nối của những hiện tượng ngoại giới.
Trong trường hợp này, việc lư luận dựa trên những khả năng b́nh thường trong
thế giới vật lư mà ai cũng biết chẳng hữu dụng bao nhiêu. Chúng ta ở trong
một vùng mà mọi sự việc được miêu tả hoặc là sự kiện hoặc là không phải sự
kiện, hoặc là tồn tại hoặc là không tồn tại. Chúng ta không bàn tới lư
thuyết có dính dáng tới việc ghi chép lại những quan sát hay những cơn hoang
tưởng hoặc là sự trộn lẫn của hai thứ đó. V́ thế cho nên cần phải thận trọng
cả việc chấp nhận lẫn bác bỏ - nhất thời - những phát biểu được đưa ra. Giá
trị của việc W. Kingdon Clifford lập luận về chiều đo thứ tư dựa trên toán
học cao cấp chỉ có thể được thẩm định bởi những người ngang cấp với ông về
toán học; c̣n phần lớn chúng ta không thể phán đoán được chúng, và bất cứ ư
kiến nào mà ta có thể h́nh thành đều vô giá trị. Cũng giống như vậy, khi
người không thấu thị giáp mặt với điều ghi chép nêu trên; nhiều người nhất
thời chấp nhận nhà thấu thị nào hấp dẫn ḿnh nhất dựa vào những cơ sở khác
và họ chấp nhận người này dựa trên cơ sở đó là một
thẩm quyền mà tự thân ḿnh không
có khả năng phán đoán; bằng cách vận dụng trực giác hoặc quan năng khác, họ
coi một người đặc thù là bậc thầy của ḿnh và khi lư trí không c̣n biết bám
víu vào đâu th́ họ chỉ c̣n biết tin vào người ấy. Điều này cũng đúng thôi,
nhưng không ai có quyền áp đặt niềm tin của chính ḿnh vào vị thầy lên bất
cứ người nào khác và dường như mọi người như thế nên cẩn thận dè chừng lời
nói, v́ họ chỉ đưa ra những ư kiến lập lại quan điểm của những thẩm quyền
riêng mà ḿnh ưu ái và bản thân họ không thể biện minh cho bất cứ ư kiến nào
là kiến thức trực tiếp. Cho dù thẩm quyền có là ai đi chăng nữa th́ đó vẫn
chỉ là một cá nhân, cho nên không thể đào luyện đúng đắn đức tin cho người
khác, mặc dù tín ngưỡng ấy hoàn toàn được biện minh qua việc ghi lại quan
điểm của chính ḿnh. Tôi thừa biết rằng trong quá khứ, những sự khác nhau về
ư kiến đă gây ra sự chia rẽ lớn mà như trên kia tôi đă nêu rơ, chỉ những
người nào ở hai bên chiến tuyến đều không có kiến thức trực tiếp cá nhân về
sự chia rẽ ấy. Nhưng những lỗi lầm trong quá khứ là những tín hiệu cảnh báo
chúng ta về những hầm hố cạm bẫy trong hiện tại, cho nên chúng ta cần lợi
dụng chúng để không đi vào vết xe đổ ấy nữa. Tất yếu là mỗi người nên h́nh
thành một ư kiến về giá trị của những cuộc khảo cứu, nhưng không ai được áp
đặt ư kiến của ḿnh lên người khác, tuyên bố người này là một thẩm quyền
không thể sai lầm về một đề tài mà người tuyên cáo ấy chẳng hề biết th́ điều
đó chỉ tỏ ra là người ấy thật cuồng tín hơn là có lư trí. Tôi yêu cầu chính
các bạn của ḿnh đừng có làm như vậy đối với tôi.
Tôi không hề lập luận rằng bởi v́ trong việc nghiên
cứu cao cấp, mọi học viên (ngoại trừ một người) đều đồng thuận về những nét
phác họa chính yếu mà v́ vậy người ngoại lệ là sai lầm. Đôi khi
việc chống lại toàn thể thế giới
lại đúng. Nhưng tôi xin nêu ra một trường hợp khiến ta phải thận trọng.
Trong quyển Châu Lemuria và Châu
Atlantis trang 159, Tiến sĩ Steiner bảo rằng vào một thời điểm nào đó
trong lịch sử trái đất - vào cái mà ta gọi là sơ kỳ của giữa Giống dân thứ
ba - khi trái đất đă có đông đảo người ở rồi th́ mặt trời và mặt trăng lại
dần dần tách ra xa khỏi trái đất; cho đến lúc đó ba bầu thiên thể này vẫn
“không tách rời nhau về mặt vật chất’’ và có một “thiên thể chung” bao gồm
cái hiện nay là mặt trời, trái đất và mặt trăng. Sự tiến bộ của con người
qua việc phân ly giới tính từ thế hệ này sang thế hệ khác được hoàn thành
nhờ vào những “diễn biến vũ trụ”. Thế th́ phát biểu nêu trên có vẻ nhân nói
tới những vấn đề vật lư chứ không mang tính cách ẩn dụ hoặc thần bí. Kiến
thức về thiên văn học của chính tôi rất ít ỏi và hoàn toàn gián tiếp v́ tôi
chưa bao giờ thực hiện một cuộc khảo cứu thiên văn học; nhưng việc nghiên
cứu huyền bí học cũng như những giáo huấn của Quần Tiên Hội được ban ra
thông qua H. P. Blavatsky và A. P. Sinnett khiến tôi phải chối bỏ phát biểu
nêu trên, nếu người ta có ư định truyền đạt một sự kiện vật lư chứ không chỉ
là một chỉ dẫn biểu tượng về một diễn biến tâm trí nào đấy; thật vậy, ư
nghĩa hời hợt khó tin đến nỗi bản năng của người ta phải mưu t́m một người
khác, trong trường hợp tác giả đă thực tôn kính đúng mức. Hơn nữa, ư nghĩa
vật lư ắt mâu thuẫn toàn bộ giáo huấn về sự tiến hóa cho đến nay đă được
tŕnh bày trong Hội về các Dăy hành tinh, các Cuộc tuần hoàn và các Giống
dân, mối quan hệ của Dăy Nguyệt tinh với Dăy Trái đất v.v. Tất cả mọi điều
này phải được viết lại và những phát biểu nguyên thủy của các Chơn sư sau đó
được xác nhận bởi nghiên cứu của các đệ tử ắt phải bị dẹp qua một bên. V́
thế cho nên, người ta cần thận trọng trước khi tin vào phát biểu nêu trên,
mặc dù việc thực hiện như vậy ở trong quyền hành của bất cứ hội viên nào của
Hội Thông Thiên Học.
Thật thú vị khi để ư thấy rằng những vấn đề gây ra sự khác nhau lớn lao về ư
kiến - ngoại trừ quan điểm về đấng Ki tô như đă nêu trên - đều không dính
dáng ǵ tới sinh hoạt và cách cư xử mà chỉ dính dáng tới những người cho dù
đề tài có thú vị và mang lại tri thức đến đâu đi nữa th́ cũng ở ngoài tầm
mức cần thiết để dẫn dắt sinh hoạt của loài người. Sinh hoạt và cách cư xử
chịu ảnh hưởng rất nhiều kiến thức về các cơi trung giới và trí tuệ
(bao gồm cả luyện ngục và cơi trời) về h́nh tư tưởng và h́nh tướng dục
vọng, về hào quang của các thể thấp và những vấn đề tương cận. Lớp lớn lao
những cuộc khảo cứu siêu vật lư này là lớp hữu dụng nhất cho kẻ phàm phu;
thế nhưng những giáo huấn có tầm quan trọng sống c̣n hơn về t́nh huynh đệ,
luân hồi và nghiệp quả vẫn có thể được giảng dạy dựa trên nền tảng trí thức
và đạo đức độc lập với việc nghiên cứu siêu vật lư mặc dù việc nghiên cứu có
thể trợ giúp và củng cố những điều đó. Thế th́ lớp hiện tượng siêu vật lư
hữu dụng nhất chính là lớp ở trong phạm vi tầm với nhiều nhất mà khá nhiều
người có thể khảo cứu được và các học viên khá đồng ư với nhau. Những sự
khác nhau xuất hiện đều chung cho mọi dạng nghiên cứu khoa học và bây giờ ta
sẽ quay sang bàn về chúng.
Khi bàn về những nghiên cứu siêu vật lư th́ ta đang ở trong thế giới khoa
học chớ không phải lĩnh vực khai thị. Có những sự thật lớn lao mà các Chơn
sư biết, c̣n không ai trong chúng ta có thể vươn tới và khảo cứu được. Nếu
các Chơn sư đưa ra bất kỳ điều ǵ th́ thiên hạ có thể chấp nhận hoặc không
chấp nhận nó tùy theo quan điểm mà họ xét về thẩm quyền của nguồn thông tin
và tính đáng tin cậy của người truyền thông tin. Nhưng khi ta đang bàn tới
những khảo cứu về các thế giới khác, về quá khứ của địa cầu, về đủ thứ cuộc
tiến hóa đă diễn ra trong thái dương hệ của ta, khi ta đang bàn tới việc
khảo cứu về các giống dân và các phân chủng; khi ta dính dáng tới việc
thuyết giải lịch sử của quá khứ cho dù có ứng dụng cho lịch sử của nhân loại
hay không đi chăng nữa; th́ nói chung những sự việc này không thuộc phạm vi
khai thị mà đang ở trong địa hạt nghiên cứu cũng chính xác là những kinh
điển mà chúng ta ứng dụng để nghiên cứu thuộc loại thông thường trong khoa
học, cũng chính xác là phải thận trọng khi chấp nhận kết quả, cũng chính xác
là phải sẵn sàng lập lại những thí nghiệm, khôi phục những ư kiến và xào nấu
lại những kết luận mà người ta có thể đă đạt tới khi dựa vào những dữ liệu
chưa đầy đủ - toàn thể những việc này là thông thường khi ta học biết về
thực vật học hoặc điện, và ta coi như đương nhiên trong mọi nghiên cứu thông
thường về khoa học th́ toàn bộ điều ấy vẫn được áp dụng khi bất cứ ai bắt
đầu xem xét những khảo cứu đang tiến hành nghiên cứu ở một địa hạt tinh vi
hơn mức khoa học thông thường bàn tới. Người ta cũng làm thí nghiệm, cũng
dựa trên những quan sát của chính ḿnh rồi so sánh những quan sát ấy với
quan sát của người khác chẳng khác nào bất kỳ nhà khoa học trong những địa
hạt khảo cứu lờ mờ th́ họ cũng đưa ra những ǵ mà ḿnh quan sát được, nhưng
họ đâu có yêu cầu những phát biểu của ḿnh phải được coi là một phần của kho
tài liệu linh thiêng lớn lao nào đấy phải được tôn kính nhiều nhất chứ không
được thách thức. Các học viên phải hoàn toàn thoát khỏi cái bầu không khí
này khi giao tiếp với những người có giác quan chỉ phát triển nhiều hơn
những giác quan của ḿnh một chút, những giác quan mà mọi người trong tương
lai sẽ có, có thể là chỉ trong ṿng 50 năm, 100 năm hoặc 200 năm nữa thôi,
nhưng những giác quan ấy đang tiến hóa và mọi người đă có trong một chừng
mực nào đấy và nhiều người đă có đến mức đáng kể. Việc nghiên cứu trở nên
tai hại và có ác ư về kết quả khi ta coi những giác quan được sử dụng là một
năng khiếu thiên phú nào đấy thay v́ là thành quả của một quy tŕnh cưỡng
chế kiên tŕ gian khổ sao cho người có giác quan ấy được đặt lên bệ thờ hoặc
được đối xử như một cô đồng thời xưa mà một vị Thần linh nào ấy đang ngỏ lời
qua miệng cô. Đó chỉ là giác quan thuộc loại tinh vi và sắc sảo hơn giác
quan vật lư nhưng vẫn thuộc về thế giới hiện tượng chẳng khác nào giác quan
thể chất, giá trị của việc quan sát bằng những giác quan tinh vi tùy thuộc
vào việc cẩn thận chú ư tới những sự vật quan sát rồi báo cáo nghiêm xác về
những ǵ ḿnh nhận thức được. Một số người có thể cho rằng đây là một cách
thức rất tầm thường và lạnh lùng để tiếp cận một đề tài bị bao hàm trong sự
hăo huyền và thần bí. Nhưng khi sự hăo huyền và thần bí chỉ có nghĩa là
người ta không hiểu vấn đề và phương pháp khảo cứu nó th́ liệu có nên bỏ nó
đi chăng? Chẳng lẽ không an toàn và lành mạnh hơn khi vỡ lẽ ra rằng việc
khảo sát t́nh trạng sau khi chết bằng tầm nh́n trung giới không hề thần bí
và hăo huyền hơn việc khảo sát Tyrol bằng tầm nh́n vật lư? - không hơn không
kém. Ấy là v́ việc nh́n thấy một hoa cúc cũng kỳ diệu và mầu nhiệm chẳng
khác ǵ nh́n thấy một thiên thần, và buổi b́nh minh cũng như hoàng hôn đều
tràn đầy vẻ hăo huyền giống như khi nh́n bằng mắt phàm và khi dùng thần nhăn
để nh́n những màu sắc lấp lánh của hào quang. Tôi có bảo rằng có một lớp lớn
những hiện tượng siêu vật lư mà việc biết tới nó ắt ảnh hưởng tới sinh hoạt
và cách cư xử của con người. Biết một điều ǵ đó về những hiện tượng nầy
chẳng những mở rộng rất nhiều nhân sinh quan của ta mà việc sở hữu tri thức
ấy c̣n rất quan trọng để dẫn dắt sinh hoạt của ta bây giờ. Nếu ta hiểu được
t́nh trạng sau khi chết và quan hệ của chúng với cách cư xử của ta ở đây th́
ta có thể suy nghĩ, ham muốn và hành động ngay bây giờ sao cho bảo đảm được
t́nh huống thuận lợi vào lúc đó. Ta vốn sinh hoạt liên tục và kiến thức về
điều vượt ngoài tầm bức màn che
có tầm quan trọng sống c̣n để dẫn dắt sinh hoạt của ta trong thế giới này
một cách lành mạnh và thuần lư. Vả lại lúc nào ta cũng đang sinh hoạt trong
những thế giới ấy và càng ngày càng có nhiều người ít nhiều bén nhạy với
những rung động của chất liệu tinh vi hơn cấu tạo thành những thế giới đó.
Thật là thỏa đáng khi thấy rằng những vấn đề này có sự đồng thuận ư kiến của
các nhà quan sát về những điểm chính, c̣n những ư kiến khác nhau chỉ bị hạn
chế vào những tiểu tiết. Kho tài liệu về những vấn đề này thật đồ sộ cả bên
ngoài lẫn bên trong Hội Thông Thiên Học và ta ắt thấy có nhiều khác nhau nho
nhỏ trong những phát biểu liên quan tới những hiện tượng ấy. Thật là hữu ích
khi hiểu được cách thức tại sao có những khác nhau đó ngay trong đám những
nhà thấu thị đă phát triển khá nhiều.
Có một sự khác nhau lớn giữa việc nghiên cứu cơi vật lư và cơi siêu vật lư,
ấy là công cụ sử dụng lần lượt cho mỗi cơi này. Nhà khoa học cơi vật lư khảo
cứu điều thoát khỏi tầm nh́n của ḿnh v́ quá xa hoặc quá nhỏ bèn sử dụng một
dụng cụ ở bên ngoài ḿnh là kính viễn vọng, phổ kế hoặc kính hiển vi. Trong
những điều kiện tương tự, nhà khoa học siêu vật lư phải triển khai bên trong
ḿnh dụng cụ cần thiết. Ông Bergson có nêu rơ ra khi trí tuệ hoạt động bằng
cách tác động lên vật chất vô cơ qua việc sắp xếp vật chất vô cơ th́ bản
năng làm biến đổi vật chất hữu cơ thành ra cơ quan mà nó cần dùng trong nội
bộ cơ thể của chính nó. Về vấn đề này việc khảo cứu huyền bí học cũng giống
như bản năng qua việc mưu t́m những dụng cụ từ sinh hoạt của cơ thể, từ tâm
thức nói chung; khi muốn nh́n thấy th́ người ta sáng tạo ra cơ quan để nh́n
bằng chất liệu thích hợp của ḿnh, bằng cách vận dụng đều đều ư chí có định
hướng, người ta triển khai ra những cơ quan thực tế là mới mẻ và chỉ lúc bấy
giờ người ta mới cầu viện tới trí thông minh để sử dụng chúng làm các cơ
quan quan sát trong cái thế giới mà người ta đă sử dụng chất liệu của nó để
chế tạo ra những cơ quan này. Tuy nhiên, Huyền bí gia có cái ưu điểm đối với
bạn đồng liêu là nhà khoa học thuộc cơi vật lư ở chỗ nhà khoa học vật lư
phải làm việc với những dụng cụ mà ḿnh không thể đưa nó vượt quá một giới
hạn tinh vi nào đấy; trong khi đó Huyền bí gia có thể tiếp tục sáng tạo ra
những dụng cụ càng ngày càng tinh vi hơn lên tới mức những hiện tượng tinh
vi nhất trong thái dương hệ này; và khi y vượt quá phạm vi thái dương hệ th́
vẫn có thể lại sáng tạo ra những dụng cụ thích hợp hơn cho ngoại duyên mới.
Ta phải nhớ rằng trong khi các giác quan được sử dụng th́ chính người đó
đang sử dụng chúng và người ấy sử dụng chúng từ các cơi cao; hiện thể mà
người đó đang hoạt động trong ấy càng cao bao nhiêu th́ y càng có thể kiểm
soát bấy nhiêu sự quan sát của các giác quan diễn tiến trên các cơi bên dưới
cơi ḿnh đang hoạt động. Chính chơn ngă được Tinh thần phù hộ mới là người
quan sát, và chơn ngă đưa quyền năng nhận thức của ḿnh xuống thành những
giác quan của các hạ thể, và quyền năng này hoạt động trong các cơ quan của
cảm giác; những cơ quan cảm giác này tác động ở các cơi thấp là cơi trung
giới và cơi trí tuệ ắt phải chịu những ngoại duyên rất giống như những thứ
tác động trên cơi vật lư, và điều này chẳng có ǵ khó hiểu.
Ta hăy thử xét xem ḿnh nh́n thấy như thế nào. Chúng ta bảo rằng ‘tôi nh́n
thấy’ hoặc ‘tôi quan sát’, nhưng tôi có khuynh hướng nghĩ rằng rất ít người
phân tích được sự phức tạp của điều dường như đối với họ là một hành vi nh́n
thấy rất đơn giản. Trong hầu hết hành vi nh́n thấy th́ có ít việc nh́n thấy
thực sự mà lại có nhiều kư ức. Điều ta gọi là
thị giác là việc chuyển dịch thích hợp và tinh gọn ấn tượng tác động lên
vơng mạc cùng với trí nhớ về toàn bộ những ấn tượng quá khứ của các sự vật
giống như vậy hoặc tương tự. Ta không chỉ nh́n thấy sự vật bằng con mắt mà
c̣n moi móc trong trí nhớ h́nh ảnh của một số nhận thức tương tự rồi kết nối
toàn bộ những thứ này thành ra nhận thức hiện tại để rồi bảo rằng ‘tôi nh́n
thấy’. Ta nên vỡ lẽ ra điều đó nếu ta nh́n vào ảnh chụp của người bạn th́ ta
nhận ra nó, c̣n một đứa trẻ sơ sinh hoặc một con chó nh́n vào ảnh chụp ấy
th́ đâu có liên hệ được cái h́nh ảnh phẳng này trên tấm giấy liên hệ với
người cha đang sống hoặc người chủ đang sống mà đứa trẻ hoặc con chó biết và
yêu thương. Lần đầu tiên tôi thấy trong cuộc đời này có một số người Tây ban
nha hoặc người Ấn độ th́ ta bảo rằng: ‘họ giống nhau xiết bao’. Ta hoàn toàn
lẫn lộn họ với nhau. Họ cũng lẫn lộn chúng ta y hệt như vậy. Điều đầu tiên
mà ta nh́n thấy trong một số sự vật tương tự là điều mà chúng có chung với
nhau, nghĩa là giống nhau. Khi ta tăng lên những ấn tượng giác quan gấp bội
th́ ta dần dần nhận thấy những sự khác nhau việc chúng không giống nhau. Ta
phân biệt qua những sự khác nhau. Trước hết ta nhận thức được loại h́nh
chung sau đó ta mới nh́n thấy những điểm phân biệt nho nhỏ. Nghe đâu một kẻ
chăn chiên biết rơ mỗi con cừu của ḿnh c̣n ta chỉ nh́n thấy một bầy cừu.
Thoạt tiên chúng ta thật sự nh́n thấy rất ít sự vật mà ta quan sát và chỉ
khi ta nh́n thấy nó nh́n đi nh́n lại, th́ ta mới bắt đầu nhận thức sao cho
gần giống như sự vật mà ta nhận biết được. V́ những trải nghiệm quá khứ của
mỗi người trong chúng ta rất nhiều cho nên mỗi người trong chúng ta nh́n
thấy mỗi sự việc đều khác nhau đáng kể rồi ta đưa vào mỗi quan sát ấy một mớ
những kư ức khác nhau nữa, cho nên những thứ ấy biến đổi nhận thức hiện tại
về những sự vật đó. V́ thế cho nên nếu không chỉ là lơ đễnh, vô ư vô tứ th́
thiên hạ vẫn thật sự nh́n thấy những sự vật của cơi vật lư khác nhau, v́
phần lớn mỗi hành vi nhận thức đều chỉ là kư ức và điều này lại khác nhau
nơi mỗi người.
Ta hăy áp dụng mọi điều này cho những quan sát trên cơi trung giới. Khoảng
thời gian kéo dài mà nhà thấu thị có thể nh́n thấy được trên cơi trung giới
là một yếu tố quan trọng để có được sự chính xác. Khi người ấy càng ngày
càng quen thuộc với cơi trung giới th́ y sẽ nhận thức được những sự khác
nhau một cách rơ rệt hơn và ít bị những sự giống nhau lừa gạt. Khi y gặp một
sự vật mới th́ y ngay tức khắc phân biệt được nó với nhiều sự vật khác thuộc
loại tương tự, trong khi người quan sát c̣n mới mẻ chỉ nh́n thấy sự giống
nhau mà không thấy được những sự khác nhau. Giống như ở cơi đây này việc
quan sát chính xác trên cơi đó ắt tùy thuộc vào kinh nghiệm và trí nhớ. Việc
tường thuật những quan sát sơ khởi ắt sai lầm về khía cạnh giống nhau và kẻ
sơ cơ ắt chú ư tới những điều giống nhau, c̣n người lăo luyện th́ quan sát
thấy sự khác nhau. Tầm nh́n của người ta về cơi trung giới dần dần càng ngày
càng trở nên tỉ mỉ và chính xác.
Kế đó ta phải xét tới những sự khác nhau giữa những người trong thế giới này
xét về mặt chính xác giống như khi quan sát và báo cáo th́ những người khác
nhau phần lớn là bắt nguồn từ khác nhau về khả năng chú ư tới sự vật. Sự chú
ư của một người nào đó thường chạy lang thang, giống như con bướm lượn từ
đóa hoa này sang đóa hoa khác và người như vậy không thể chính xác trong
việc quan sát hoặc ghi lại những ǵ ḿnh nh́n thấy. Chẳng những việc quan
sát chính xác là một điều hiếm hoi nhất trên thế giới mà khả năng ghi nhớ,
ghi lại chính xác điều đă được nh́n thấy cũng biến thiên rất nhiều nơi các
nhà quan sát khác nhau. Chắc chắn sẽ có những điều không chính xác len lỏi
vào việc miêu tả nếu những quan sát ấy không được ghi lại ngay tức khắc.
Thật ra ta có thể tránh được nhiều nhất sự không chính xác bằng cách có mặt
một người thứ hai để chép lại điều được quan sát trong khi việc quan sát
đang tiếp diễn; lúc bấy giờ nhà thấu thị có thể quan sát rất cẩn thận những
sự vật trước mắt ḿnh trong khi người ghi chép có thể chép lại những lời
miêu tả chính xác như khi chúng được thốt ra từ miệng người quan sát; bằng
cách này, lỗi lầm về trí nhớ ắt không làm lẫn lộn những chi tiết và như vậy
khiến cho việc ghi chép kém phần chính xác. Chẳng hạn như khi thực hiện
những quan sát giờ đây được thực hiện trong quyển
Con người từ đâu tới, Sinh hoạt ra sao, rồi Sẽ đi về đâu. Hai nhà thấu
thị quan sát cùng một lúc, dừng lại rồi khảo sát lại bất cứ điều nào c̣n lờ
mờ, thảo luận với nhau trong khi vẫn đang quan sát sự vật về bất cứ điều khó
khăn nào; trong khi đó hai người ghi chép độc lập chép lại mọi thứ được nói
ra ngay cả câu được buộc miệng thốt ra.
Tầm nh́n được sử dụng càng cao th́ người thấu thị và người ghi chép càng nên
là hai người khác nhau; nhà quan sát không cần được trợ giúp như vậy khi
đang quan sát các cơi thấp vốn quen thuộc với ḿnh nhờ có thể lập lại việc
quan sát; b́nh thường ra người ấy đă sinh hoạt hữu thức trong ba cơi rồi và
hoàn toàn thoải mái khi sinh hoạt trong đó. Nhưng việc quan sát những cảnh
tượng không quen thuộc đ̣i hỏi nhiều chú ư tập trung hơn, lúc bấy giờ sự trợ
giúp của người ghi chép thân hữu là vô giá.
C̣n một điều nữa gây ra nhiều khác nhau biểu kiến hời hợt về việc quan sát
là sự khác nhau về chú tâm, thích thú nơi những người quan sát khác nhau.
Nếu một nghệ sĩ, một chính trị gia, một học viên tôn giáo, một người thợ thủ
công và một kẻ vô công rỗi nghề mà viếng thăm cùng một xứ sở cho đến nay họ
chưa hề biết tới rồi gửi về nhà cho bạn bè những điều mô tả của ḿnh th́
những sự miêu tả ấy khác nhau biết chừng nào. Báo cáo của nghệ sĩ ắt khiến
người ta nghĩ rằng các đô thị bao gồm những pḥng triển lăm nghệ thuật,
pḥng vẽ, pḥng để ḥa nhạc và bảo tàng viện, và quốc gia này chủ yếu chú ư
tới nghệ thuật. Chính trị gia ắt kể lại những sự tranh căi, tranh đấu của
các đảng phái và những mưu đồ của các nhà
lănh đạo quốc gia. Học viên tôn giáo ắt đưa ra một bức tranh về các chức sắc
giáo hội đang thảo luận về các vấn đề thần học, về các giáo lư xung đột
nhau, về các giáo phái cạnh tranh với nhau. Người thợ thủ công ắt báo cáo về
hoàn cảnh lao động, về t́nh trạng buôn bán và đủ thứ kỹ năng được thực hành
cho thấy quốc gia này là một công xưởng khổng lồ. Kẻ vô công rỗi nghề ắt
viết về những rạp hát, những sảnh đường tŕnh bày âm nhạc, những vũ điệu và
vũ hội, những chuyện ngồi lê đôi mách trong xă hội và thời trang. Những sự
tŕnh bày ư kiến qua thư tín riêng của họ ắt có được những ư tưởng rất khác
nhau về xứ sở này nếu xứ sở ấy mới tinh khôi đối với họ. Nhiều miêu tả do
các nhà thấu thị tŕnh bày về cơi trung giới và cơi trí tuệ cũng giống như
thế. Cá tính của cá nhân phần lớn làm tô điểm cho những quan sát và người ta
chỉ thấy được những khía cạnh sinh hoạt mà cá nhân người ấy cảm nhận là sâu
sắc nhất, c̣n chỉ có nhà thấu thị lăo luyện th́ mới đưa ra được một tường
tŕnh khá ư là thông minh, không thiên kiến, đầy đủ và trung dung.
Lại nữa, nhiều điều mô tả về cơi trung giới chỉ mang tính cục bộ. Người ta
nói về cơi trung giới dường như thể kích thước của nó chỉ vào khoảng thành
phố Birmingham hay Glasgow thay v́ là một thế giới vô cùng rộng lớn hơn cơi
vật lư với đủ thứ loại người và tạo vật khác. Nhiều người nói về nó dường
như thể nó chỉ được bao quát vài tiếng đồng hồ đi dạo qua, trong khi chỉ vài
người biết được chút ít những khía cạnh đa dạng của nó. Các quan sát viên
nh́n ngắm một vài loại người hầu hết là những thực thể thông thường đă thoát
xác dường như thể ở đó không c̣n ǵ đáng chú ư nữa và như vậy chỉ có một tầm
nh́n rất hạn hẹp. Giả sử một người ở một hành tinh xa xăm được đưa xuống đây
và trà trộn vào khu ổ chuột của Luân đôn, được dẫn qua những sân vườn và ngỏ
hẻm của nó rồi chỉ được chỉ dẫn những sinh hoạt của các công dân: giả sử sau
khi đă nghiên cứu điều này, y được rút trở lại quê hương xa xăm của ḿnh rồi
tŕnh bày ở đó bản tường tŕnh về thế giới mà y đă nh́n thấy th́ bản tường
tŕnh của y có thể rất chính xác đối với khu ổ chuột nhưng có thể gây một ấn
tượng rất sai lầm về thế giới của chúng ta. Ta có thể thấy một ví dụ tương
tự như vậy trong một tập sách nhỏ rất thú vị có tựa đề là
Thế giới Màu xám (The Grey World);
nó miêu tả đủ thứ t́nh huống rất âm u và mô tả chúng rất hay, nhưng ở
phía bên kia cửa tử tương đối ít người trải qua t́nh huống đó. Chúng thuộc
về trải nghiệm của những người chỉ bám lấy tuyệt vọng, lấy sinh hoạt trên
cơi vật lư và vẫn c̣n ở trong thể phách một thời gian đáng kể sau khi chết
thay v́ nhanh chóng rũ bỏ nó và tiến nhập vào cơi trung giới.
C̣n một khó khăn nữa liên quan tới bản chất của chính tầm nh́n trên cơi
trung giới. Tầm nh́n trung giới chẳng những khác với thị giác nơi cơi vật lư
ở chỗ người ta có thể sử dụng bất cứ bộ phận nào trong thể vía để nh́n mà
c̣n khác ở chỗ người quan sát nh́n xuyên qua mọi thứ và ṿng quanh mọi thứ
sao cho các sự vật có một dáng vẻ khác hẳn với sự vật trên cơi vật lư; thoạt
tiên là mặt trước và mặt sau, phía trong và phía ngoài bị lẫn lộn nhiều
nhất. H́nh tư tưởng của chính con người đối với y có vẻ là những thực thể
thiên giới độc lập; chất trung giới được uốn nắn theo suy nghĩ của con
người, y thấy một cảnh tượng đẹp đẽ mở ra trước mắt ḿnh mà không biết rằng
đó là sự sáng tạo của chính ḿnh; y nh́n thấy điều y đang mong đợi v́ sự
mong đợi tạo ra những h́nh ảnh và những h́nh ảnh ấy tŕnh hiện thành những
sự vật; việc nhớ lại h́nh ảnh trên cơi vật lư biến thành môi trường xung
quanh trên cơi trung giới và những người có ư tưởng giống nhau tụ tập sinh
hoạt với nhau trong những cảnh tượng do tập thể xây dựng nên. Cơi trung giới
đối với kẻ mới tới chưa biết ǵ cũng kỳ quặc và quái đản giống như thực tại
của cơi vật lư trước mắt của một đứa trẻ sơ sinh. Mỗi người phải học hỏi
những t́nh huống mà ḿnh dấn thân vào đó.
Ở đây lại có vấn đề rèn luyện và trong trường hợp những người mưu t́m được
dạy dỗ th́ việc rèn luyện ấy khác nhau rất nhiều về cái gọi là loại h́nh,
tức Cung của thầy và tṛ. Tôi xin phép được lấy những ví dụ tương phản là
trường hợp của ông C. W. Leadbeater và chính tôi. Ngay từ đầu khi có tầm
nh́n trên cơi trung giới, ông Leadbeater đă được rèn luyện kỹ lưỡng để sử
dụng nó, một đệ tử lăo thành hơn phụ trách về ông và thường xuyên hỏi ông,
bạn thấy cái ǵ rồi sửa chữa những lỗi lầm, giải thích những khó khăn cho
đến khi những quan sát của ông chính xác và đáng tin cậy; c̣n tôi được tung
lên cơi trung giới, bị bỏ mặc để phạm sai lầm, tự ḿnh t́m ra chúng rồi sửa
chữa, học hỏi bằng kinh nghiệm. Rơ ràng là khi sự rèn luyện khác nhau như
vậy th́ kết quả ắt phải khác nhau. Đường lối nào tốt hơn? Không có đường lối
nào hoặc cả hai. Đường lối thứ nhất tốt hơn cho việc rèn luyện
một vị thầy, c̣n đường lối thứ nh́ tốt hơn cho việc rèn luyện cái
loại công việc của tôi. Về lâu về dài th́ mỗi người sẽ có được quyền năng
của người kia, nhưng những quyền năng đạt được theo thứ tự khác nhau và nếu
thay v́ căi nhau về những sự khác biệt, người ta học hỏi sử dụng những khác
nhau ấy để hợp tác và bổ sung cho nhau th́ ắt có lợi ích rất lớn. Một đằng
tốt nhất trong việc nhận biết những chi tiết, c̣n đằng kia để khám phá những
nét tổng quát. Nếu được phối hợp với nhau th́ có thể được nhiều hơn so với
việc mỗi bên thực hiện một cách độc lập với nhau.
Các sự vật có dáng vẻ thay đổi khi khả năng nh́n gia tăng. Người ta nh́n
thấy một bầu và gọi nó là một bầu hành tinh. Sau này, người ta thấy rằng đó
không phải là một bầu hành tinh mà là đầu mút cuối trên cơi vật lư của một
h́nh tướng cấu tạo bằng loại chất liệu cao hơn. Ở dưới đây thái dương hệ bao
gồm những bầu hành tinh chạy trên những quỹ đạo xung quanh mặt trời trung
tâm. Khi nh́n từ cơi cao th́ thái dương hệ trông giống như một hoa sen và
các cánh hoa trải rộng ra trong không gian, trung tâm điểm hoàng kim là mặt
trời c̣n đầu mút của mỗi cánh hoa là một thế giới. Liệu người ta có sai lầm
chăng khi gọi một thế giới là một bầu hành tinh? Không đâu, nó vẫn đúng trên
cơi vật lư. Nhưng về sau này người ta nh́n thấy khác đi. Ở dưới đây chúng ta
nh́n thấy sự vật dường như thể thấy một bức tranh qua một lỗ hổng trong một
bức màn che kín nó; xuyên qua những lỗ hổng ấy ta thấy những mảng màu sắc đó
lại là bộ phận của quần áo, của bàn tay, của khuôn mặt. Hỡi ôi! Các giác
quan của ta đă đóng kín nhiều hơn là khai thị, đó là những lỗ hổng trong bức
vách giam hăm khả năng nhận thức của ta. Chúng thường lừa gạt ta, đúng như
vậy với mọi khuyết điểm nhưng ta phải tận dụng chúng. Ngay cả những cửa sổ
bằng hoạt thạch (talc windows) trên bức vách cũng vẫn tốt hơn không có cửa
sổ nào.
Hơn nữa, cũng như các người khác, những người quan sát đều tăng trưởng và
phát triển, sự quan sát ngày nay ắt đầy đủ hơn nhiều so với cách đây 20 năm,
trừ phi chúng dậm chân tại chỗ trong thời kỳ đó, c̣n nếu chúng đă tăng
trưởng rồi th́ lúc bấy giờ chúng sẽ sử dụng những quyền năng được cải tiến
hơn nhiều khiến có thể có được nhiều chi tiết tỉ mỉ và chính xác hơn so với
trước kia. Nếu học viên không vỡ lẽ ra rằng việc nghiên cứu được thực hiện
bởi những người c̣n đang tăng trưởng th́ họ ắt bị chưng hửng trước mọi khám
phá mới.
Những khảo cứu siêu vật lư cũng giống như những sự ṃ mẫm của các nhà khoa
học trên cơi vật lư. Các giác quan cao cấp hơn ắt tinh xảo hơn cũng giống
như các nhà khoa học chế tạo ra cho ḿnh những dụng cụ tinh vi hơn. Việc ghi
chép lại sự khảo cứu nên được coi là công tŕnh của người khiến cho nó chính
xác đến mức tối đa và hi vọng sẽ khiến cho nó c̣n đầy đủ hơn và chính xác
hơn nữa. Chúng ta là những người đang tiến hóa, đang nghiên cứu một vũ trụ
vô hạn. Điều tệ hại nhất mà bất cứ ai có thể thực hiện là biến những nghiên
cứu bất toàn của ta thành ra lời rêu rao đó là “lời Chúa”. Trong Hội Thông
Thiên Học không có thẩm quyền nào là tuyệt đối và không thể sai lầm.
Tôi xin lấy ví dụ là việc khảo cứu về nguyên tử của ông Leadbeater và chính
tôi vào năm 1895, cũng như 1907 - 1908. Năm 1895 chúng tôi bảo rằng nguyên
tử cực vi hồng trần phân ră thành chất trung giới. Đó là điều chúng tôi thấy
vào lúc ấy. Năm 1907- 1908, khi sử dụng tầm nh́n khác, chúng tôi thấy giữa
nguyên tử cực vi hồng trần và dáng vẻ dưới dạng chất trung giới của nó, có
một loạt những biến đổi trung gian, một loạt sự phân ră thành những bọt tối
hậu trong chất aether nguyên thủy rồi tích hợp lại thành chất trung giới.
Trường hợp này tương tự như việc nghiên cứu một sự vật bằng kính hiển vi với
độ khuếch đại nhỏ và độ khuếch đại lớn. Bạn nh́n nó qua một kính hiển vi có
độ khuếch đại nhỏ rồi miêu tả nó, chẳng hạn như bạn thấy những hạt nhỏ riêng
rẽ rồi bạn miêu tả chúng qua bản ghi chép phần quan sát. Khi ta nh́n qua một
kính hiển vi có độ khuếch đại lớn hơn th́ ta phát hiện thấy rằng có những
sợi nhỏ bằng chất liệu quá tinh vi nên không nh́n thấy được qua kính hiển vi
có độ khuếch đại nhỏ, những sợi nhỏ này nối liền các hạt với nhau thành ra
một chuỗi mắt xích. Ta không thể nói bản ghi chép đầu tiên là sai, nó ghi
lại chính xác những ǵ được nh́n thấy qua kính hiển vi có độ khuếch đại nhỏ,
thấy được
dáng vẻ tŕnh hiện của sự
vật. Mọi tầm nh́n đều chỉ có thể nói được về dáng vẻ và ta có thể luôn luôn
chắc mẫm rằng những điều ghi chép được là không hoàn hảo. Khi ta thăng lên
từ cơi này lên cơi khác th́ ta mở rộng được nhận thức của ḿnh và có được
một tầm nh́n hoàn chỉnh hơn về mỗi sự vật.
Chỉ những nhà thấu thị lăo luyện mới tránh được những sai lầm bắt nguồn từ
việc nh́n vào những sự kiện qua một bức màn gồm những h́nh tư tưởng của
chính ḿnh và điều này gây ra những sự khác nhau thêm nữa. Trên cơi trời,
một nhà thấu thị không lăo luyện theo Công giáo ắt thấy Đức Thánh Mẫu và
Chúa hài đồng, Đấng Ki tô và chư Thánh; tín đồ Ấn giáo thấy Sri Krishna và
Mahadeva; Phật tử ắt ngây ngất chiêm ngưỡng Đức Phật xung quanh là chư
thiên, việc dàn cảnh của kịch bản
tùy thuộc vào và biến thiên theo tiên kiến ưu ái của nhà thấu thị. Nếu không
có bối cảnh ấy th́ các sự kiện sẽ như thế nào? Trên cơi trời mỗi người đều
nh́n thấy và sùng bái Đối tượng sùng kính của chính ḿnh và Đấng Chúa tể
nhất như đều tuôn đổ vào mỗi h́nh tư tưởng đó một điều ǵ đấy trong Sự Sống
và T́nh Thương của ḿnh để đáp ứng và hoan nghênh t́nh thương của tín đồ
tuôn đổ ra dành cho sự sùng bái Ngài mặc dù Ngài bị uốn nắn thành nhiều h́nh
tướng do nhiều người tạo ra. Quả thật là tuyệt vời khi trên cơi trời mỗi
ngưởi đều nh́n thấy Đấng thiêng liêng dưới cái h́nh tướng thu hút tâm hồn
của ḿnh nhiều nhất trong khi ḿnh c̣n tại thế, do đó không ai cảm thấy ḿnh
lạc lơng nơi nhà của Cha; trước ngưỡng cửa thiên đường y đều được đón tiếp
bởi nụ cười nồng ấm của Đấng Thân Thương. Nhà thấu thị không lăo luyện của
bất kỳ tôn giáo nào đều bị thu hút về những Đối tượng tín ngưỡng của ḿnh
rồi nghĩ rằng trên cơi Trời chỉ có thế thôi! Nhà thấu thị lăo luyện nh́n
thấy hết và vỡ lẽ ra rằng mỗi người tạo ra h́nh tư tưởng của chính ḿnh và
h́nh tư tưởng đó đều được làm linh hoạt cho riêng ḿnh nhờ vào Sự Sống
thiêng liêng nhất như; khi nhà thấu thị lăo luyện đọc thấy những lời miêu tả
về cơi trời trong Kinh sách Ki tô giáo, Phật giáo, Ấn giáo th́ y đều nhận ra
được những đối tượng mà kinh sách mô tả; v́ vậy y nhận ra điều mà nhà thấu
thị Swedenborg nh́n thấy cũng như nhiều thực thể thoát xác mô tả. Những sự
khác nhau ấy không khiến cho y có cảm tưởng rằng không thể biết điều ǵ
chính xác; ngược lại tác dụng do có rất nhiều chi tiết đa dạng lại khiến cho
y thấy có nhiều sự thật xiết bao giữa những khác nhau về chi tiết, và ngay
cả những chi tiết xét theo biểu kiến là không tương hợp với nhau nhiều nhất
cũng có thể ám chỉ một sự kiện đă bị bỏ sót cần được thêm vào kho tàng kiến
thức của y, cũng giống như ta thường học hỏi được nhiều nhất từ những sự
việc mà ta ít đồng ư nhất. Những sự vật không thu hút ta là sự kiện hoặc
khía cạnh của một sự kiện mà ta chưa quan sát hết, rất thường khi nó cung
cấp cho ta một yếu tố đặc thù nào đấy rơ rệt là có giá trị cho sinh hoạt trí
thức của ta.
Cuối cùng chắc chắn là ta nên đủ dũng mănh và đủ bén nhạy để đồng ư khác
quan điểm khi trí của ta đă quyết định về bất cứ điều nào nhưng vẫn sẵn sàng
lắng nghe những quan điểm mà ta không đồng ư. Tôi không đồng ư về nhiều
chuyện với Tiến sĩ Rudolf Steiner, nhưng Tiến sĩ có xuất bản những quyển
sách mà tôi lại là người đầu tiên thu hút sự chú ư công chúng đọc sách bằng
tiếng Anh quan tâm tới sách của ông và tôi mở rộng Tạp chí Nhà Thông Thiên
Học đón nhận những bài vở của ông khi nó lọt vào tay tôi. Tôi khuyên thiên
hạ hăy đọc những tác phẩm của ông bởi v́ nó khác với quan điểm của tôi.
Ngoài việc khác nhau về tầm nh́n không hàm ư là chúng tôi muốn tẩy chay lẫn
nhau hoặc trục xuất người kia ra khỏi Hội Thông Thiên Học. Chúng ta đă phá
vỡ những cái ách gông cùm cổ của ta th́ không được tạo ra những cái ách mới
để sau này đám hậu duệ phải phá bỏ.
Không ai trong chúng ta có được toàn thể sự thật; chúng ta c̣n lâu mới đạt
được quan điểm toàn diện của những Đấng
không c̣n ǵ phải học trong hệ thống của ta. Những thế hệ xa tít mù
trong tương lai là chính chúng ta trong những cơ thể mới ắt sẽ mở rộng những
giới hạn của điều đă biết và dấn sâu vào điều chưa biết; chúng ta không muốn
tay chân của ḿnh lúc đó bị xiềng xích bởi những điều hấp dẫn đối với việc
nghiên cứu hiện nay của ta đến mức sùng thượng nó thành những thánh kinh,
cũng không muốn thấy ư kiến của chúng ta được điển chế hóa thành ra hóa
thạch được dùng làm những bức vách để cản trở việc ta tiến bộ vào lúc ấy.
Và cũng đừng quá vội vả tin tưởng. Trực giác là một quan năng cao siêu hơn
sự quan sát và trực giác của nhiều người có tính linh bám khư khư lấy những
sự thật lớn lao của tôn giáo khi những sự kiện mà khoa học khám phá ra dường
như chứng tỏ rằng những sự thật ấy là sai. Những sự kiện trong thiên nhiên
không hề thay đổi, nhưng việc quan sát thêm nữa đă khám phá ra những khía
cạnh mới của chúng và người ta đă hiệu đính lại các giá trị sao cho trực
giác được biện minh bởi sự tiến bộ của chính khoa học mà nó đối nghịch. Nếu
trực giác của bất cứ bạn đọc nào chống lại bất kỳ khám phá nào của bất cứ
nhà khám phá nào th́ bạn ấy nên kiên nhẫn và tạm thời khoan phán đoán. Y có
thể sai lầm và nhầm lẫn thành kiến cho rằng đó là trực giác; nếu như vậy
chẳng bao lâu nữa y ắt t́m ra được điều ấy. Nhưng,
y có thể đúng và trong khi sự kiện - nếu đó đúng là sự kiện - vẫn c̣n
đúng th́ tầm nh́n xét về nó và ư nghĩa của nó có thể sai; nếu như vậy th́ có
thêm kiến thức chẳng bao lâu sau sẽ sửa chữa lại sai lầm này.
Hội Thông Thiên Học không thể bị tổn thương bởi bất kỳ nghiên cứu nào do các
hội viên tiến hành; công việc của họ được biện minh qua Mục tiêu thứ ba của
Hội. Nhưng Hội có thể bị tổn thương bởi nhiệt huyết mù quáng của những kẻ
gán đức tin của ḿnh vào bất kỳ nhà khảo cứu nào và tố cáo tất cả những nhà
khảo cứu khác. Hăy chứng minh mọi
chuyện và hăy trung kiên với điều ǵ tốt. Chúng ta hăy nghiên cứu kiên
cường hết mức, sàng lọc mọi phát biểu theo năng lực của ḿnh và
theo đuổi chính sách ḥa b́nh với mọi người, sẵn ḷng mở rộng cũng sự tự
do ấy cho người khác giống như ta đ̣i hỏi tự do cho chính ḿnh.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS