|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
quyển NHỮNG GIÁO
HUẤN SƠ KHỞI CỦA CÁC CHƠN SƯ
(Tạp chí
Nhà
Thông
Thiên Học
số tháng 8 năm
1882)
|
|
Câu châm ngôn xưa cũ có nói rằng: “Sự Thật c̣n kỳ lạ
hơn điều hư cấu”, lại một lần nữa được minh chứng hùng hồn. Một nhà khoa học
người Anh – Giáo sư William Ramsay ở trường Đại học Bristol – vừa mới thông
báo cho tạp chí Thiên Nhiên (xem số ngày 22 tháng 6) một thuyết giải thích
về khứu giác rất có thể thu hút được nhiều chú ư. Do kết quả của quan sát và
thí nghiệm, ông đề xướng ư tưởng cho rằng khứu giác là do nhưng rung động
tương tự nhưng có chu kỳ thấp hơn những rung động làm nảy sinh ra cảm giác
về ánh sáng và nhiệt. Ông giải thích rằng khứu giác được khơi dậy do các
chất tiếp xúc với các cơ quan tận cùng của dây thần kinh khứu giác, các dây
thần kinh này rải rác thành một mạng lưới trên khắp màn nhầy lót phần phía
trên của hốc mũi. Nguyên nhân gần của khứu giác là do các cọng lông nhỏ tí
của màn nhầy mũi nối kết với các dây thần kinh qua các tế bào h́nh suốt chỉ.
Cảm giác này không được kích động do tiếp xúc với chất lỏng hoặc chất đặc mà
luôn luôn do tiếp xúc với chất hơi. Ngay cả trong trường hợp các kim loại có
bốc mùi chẳng hạn như đồng thau, đồng tinh luyện, thiếc v.v.
. ., chúng cũng bốc ra một chất hơi tinh vi hoặc một hơi sặc mùi nồng
nặc ở nhiệt độ bầu khí quyển b́nh thường. Cường độ biến thiên của khứu giác
tùy thuộc vào trọng lượng phân tử tăng cao lên cho nên ông nghĩ rằng
chất lượng có thể tùy thuộc vào
các ḥa âm của rung động. “Như vậy,
chất lượng của cung bậc trong vĩ cầm khác với âm sắc của một cây sáo do
có những ḥa âm khác nhau, đặc thù cho mỗi nhạc cụ. Tôi xin gán cho các ḥa
âm số lượng của khứu giác mà các chất khác nhau có được . . . Thế th́ khứu
giác có vẻ giống như âm thanh, v́ chất lượng của nó chịu ảnh hưởng của các
ḥa âm. Và cũng giống như một cây sáo nhỏ có cùng chất lượng với cây sáo
lớn, mặc dù một số ḥa âm của nó cao đến mức vượt ngoài tầm nghe của tai;
cũng vậy do chất lượng của các ḥa âm nếu chỉ diễn ra một ḿnh thôi, khứu
giác có thể vượt ngoài tầm của giác quan”. Ông nhận xét rằng nếu hai âm
thanh được nghe cùng một lúc th́ nó gây ra một sự hài âm hoặc thiếu hài âm,
thế nhưng tai vẫn có thể phân biệt riêng được chúng. Mặt khác, hai màu sắc
tạo ra một ấn tượng duy nhất lên trên mắt và không chắc ǵ chúng ta có thể
phân tích được chúng. “Nhưng khứu giác giống như âm thanh chứ không giống
như ánh sáng về đặc điểm này. Đó là v́ khi ta ḥa trộn các mùi th́ trên thực
tế ta có thể phân biệt được mỗi mùi thành phần, và khi thí nghiệm trong
pḥng thí nghiệm th́ ta làm khớp được cảm giác đó bằng cách pha trộn các mùi
thành phần khác nhau. Xét theo biểu kiến là đáng kinh ngạc về sự táo bạo của
ḿnh, ông ta đă nêu ra “thuyết này mà dẫn chứng nó một cách rất ngại ngùng”.
Kẻ phát kiến tội nghiệp đó coi chừng bàn chân voi của Hội Hoàng gia có thể
dẫm nát ngón chân cái của y! Ông ta bảo rằng vấn đề này sẽ được giải quyết
“bằng cách đo lường kỹ lưỡng các ‘vạch’ trong quang phổ của tia nhiệt và
tính toán các vạch căn bản mà thuyết này giả định là nguyên nhân của khứu
giác.
Giáo sư Ramsay có thể đâm ra dễ chịu nếu ông biết
rằng ḿnh không phải là người đầu tiên bước trên con đường mà ông đột ngột
thấy chạy ngoằn ngoèo từ cửa pḥng thí nghiệm lên măi tới tột đỉnh vinh
quang. Cách đây hơn 20 năm, một tác giả nổi tiếng là bác sĩ Mayo có xuất bản
ở Mỹ một một quyển tiểu thuyết tựa đề là
Kaloolah. Ngoài những điều khác
ra, quyển này giả vờ mô tả một thị trấn xa lạ ở trong ḷng Châu Phi, nơi mà
về nhiều phương diện th́ dân chúng ở đây c̣n văn minh và hoàn hảo hơn những
người Âu Tây hiện đại. Chẳng hạn như xét về khứu giác th́ ông hoàng ở xứ đó,
để mua vui cho khách viếng thăm – vị anh hùng trong chuyện này cùng với đoàn
tùy tùng – ông hoàng ngồi trước một nhạc cụ lớn trông giống như một đàn
organ có những ống, phím, bàn đạp, nốt khóa v.v. . . và chơi một bản nhạc
phức tạp, trong đó các ḥa âm thể hiện thành các mùi thay v́ là các âm thanh
giống như một nhạc cụ b́nh thường. Ông hoàng giải thích rằng nhờ thực hành,
nhân dân của ông đă khiến cho khứu giác đạt tới mức bén nhạy tinh vi, giúp
cho họ dùng các tổ hợp và những sự tương phản mùi để vui hưởng ở mức cao
giống như người Âu Tây vui hưởng “sự hội tụ của các âm thanh du dương”. Do
đó nếu ông Mayo không phải là một nhà khoa học th́ rơ ràng là, ít ra ông
cũng nhận biết trực giác được cái thuyết rung động này về các mùi và
ḥa âm khứu giác của ông không
phải là một h́nh ảnh vô căn cứ trong óc hoang tưởng của người viết tiểu
thuyết giống như bạn đọc tiểu thuyết lầm tưởng khi họ cười phá lên thực t́nh
chế nhạo cái sự kiêu ngạo đó. Như ta đă thường quan sát thấy, sự thật là
giấc mơ của một thế hệ này lại trở thành kinh nghiệm của một thế hệ sắp tới.
Nếu tiếng nói khiêm tốn của chúng ta không phạm thượng mà xâm nhập được vào
một nơi chốn linh thiêng như pḥng thí nghiệm của trường Đại học Bristol th́
chúng ta xin thỉnh cầu ông Ramsay hăy thoáng nh́n – chỉ nh́n trộm thôi qua
cánh cửa khép kín, khi chỉ có mỗi một ḿnh ông ở đó – vào (cần phải dũng cảm
lắm để nói từ sau đây) . . . Khoa học
Huyền bí. (Chúng tôi cũng đâu dám nói cái ngôn từ dễ sợ đó, nhưng rốt
cuộc th́ nó cũng phọt ra và Giáo sư ắt phải nghe thấy nó). Lúc bấy giờ ông
ắt thấy thuyết rung động của ḿnh c̣n xưa hơn cả bác sĩ Mayo nữa, v́ người
Aryen đă biết tới nó và đă bao gồm nó trong triết lư về ḥa âm của thiên
nhiên. Họ dạy rằng mọi rung động của Thiên Nhiên đều có một sự tương ứng
hoàn toàn hoặc bù trừ hỗ tương cho nhau; có một mối quan hệ mật thiết nhất
giữa tập hợp các rung động mang lại cho ta ấn tượng về âm thanh, cũng như
tập hợp các rung động mang lại cho ta ấn tượng về màu sắc. Bộ sách
Nữ thần Isis lộ diện có bàn luận
khá dài ḍng về đề tài này. Bậc Cao đồ ở Đông phương thực tế đă áp dụng
chính sự hiểu biết này khi ngài biến đổi bất kỳ mùi khó chịu nào thành ra
bất kỳ hương thơm dễ chịu nào mà ngài có thể nghĩ tới. Thế là khoa học hiện
đại sau khi vui hưởng sự đùa nghịch
với óc cả tin ấu trĩ của người Á châu cứ tin vào những chuyện thần tiên về
thần thông của chư thánh, th́ giờ đây rốt cuộc cũng bắt buộc phải chứng tỏ
sự khả hữu theo khoa học của chính những thần thông đó qua sự thí nghiệm
thật sự nơi pḥng thí nghiệm. “Cười người hôm trước hôm sau người cười” là
một ngạn ngữ mà những kẻ tốt nghiệp ở Ấn Độ rất cần phải nhớ.
-----------------------------------
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS