Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

Hăy để cho Con tim ngỏ lời

(Tạp chí Nhà Thông Thiên Học số tháng 5 năm 1997)

Trích quyển Thế Giới Quanh Ta

Tác giả Radha Burnier

Bản dịch: www.thongthienhoc.com

Hăy để cho Con tim ngỏ lời

 

Cái trí con người bị ham muốn bóp méo và tô điểm chính là cội nguồn của vô số hăo huyền và xung đột. Có nhiều dạng ham muốn: tham vọng, tham lam, chiếm hữu, bám cứng lấy sở hữu v.v. . . Áo Nghĩa Thư có tuyên bố rằng, cái trí vốn hai mặt: một đằng th́ bị ô nhiễm do bị ham muốn xỏ mũi, c̣n một đằng th́ trong sạch khi thoát khỏi nanh vuốt của ham muốn. Chỉ có cái trí trong sạch mới mang lại những điều th́ thầm tâm sự của chân lư. Khi đi guốc vào tận vạn vật nó nở rộ thành ḷng từ bi và tự phát hồn nhiên biểu hiện thành Chánh nghiệp. Mặt khác, cái trí không trong sạch bị đan xen chằng chịt với ham muốn đến nỗi nó chẳng thấy đúng thật và cũng chẳng biết phải làm thế nào. Vốn dĩ mù quáng và bối rối nhưng đầy ham vọng và ưa chiếm hữu, nó đúng là cội nguồn của nỗi đau khổ lớn lao.

Trong thế giới ngày nay, ta thấy tham vọng và tham lam do cái trí bị ô nhiễm gây ra tàn phá đến mức nào. Ngày nào cũng có tin tức nói tới sự đau khổ ghê gớm. Những người bị nạn ở Zaire cũng chẳng biết phải đi đâu khi họ bơ vơ chống mắt lên nh́n con cái của ḿnh đang chết đói. Trên khắp thế giới đều có những cuộc xung đột không ngừng. Những ǵ xảy ra ở vùng Cận đông ở Croatia và Anbani, ở Myanmar và Peru, đều là mẫu mực của những cơn bệnh hoạn bàng bạc khắp xă hội chúng ta. Người ta bốc lột loài thú không thương xót. Việc xấu xa đi t́m và săn lùng những đứa trẻ vốn là nạn nhân của những kẻ giàu có thích quấy nhiễu t́nh dục trẻ con ở những vùng đất xa lạ, cùng với việc tàn nhẫn thủ lợi bằng cách buôn bán vũ khí, ma túy v.v . . cứ tiếp diễn triền miên. Đây đều là những bộ phận của sự thoái hóa do kama-manas gây ra.

 Giáo lư Minh triết lúc nào cũng nhấn mạnh tới nhu cầu cái trí cần phải tẩy trược khỏi những ham muốn ích kỷ, chẳng những là điều kiện cần thiết để bước trên thánh đạo mà c̣n là để xây dựng cấu trúc của một xă hội lành mạnh. Cá nhân và xă hội là một. Cách ứng xử của mỗi cá nhân ắt định h́nh xă hội, nâng cao nó lên hoặc làm cho nó suy thoái, đẩy nó đi tới mức tan ră hoặc tiến tới một nền văn minh thật sự. Mặt khác, những ảnh hưởng tác động trong xă hội lại dội ngược vào các cá nhân, chế định sinh hoạt và hành động của họ. V́ thế cho nên tẩy trược cái trí khỏi ham muốn ích kỷ là một điều kiện thiết yếu cho sự tiến bộ của cả xă hội lẫn cá nhân. Trong Tiếng Nói Vô Thinh khi người ta chất vấn bậc Đạo sư: “Con phải làm ǵ để đạt tới Minh triết?, th́ ngài trả lời rằng, ‘Hăy mưu t́m thánh đạo, nhưng trước khi con khởi hành th́ tâm hồn con phải trong sáng”.

Ngày nay hầu hết mọi người đều bác bỏ sự trong sáng nội tâm, coi đó là một cân nhắc đạo đức hoặc t́nh cảm không thích hợp với sinh hoạt thực tiễn. Cái trí bị ham muốn khôn lỏi nhưng không thông tuệ. V́ thế cho nên việc sinh hoạt thực tiễn đ̣i hỏi phải có năng lực tẩy trược, bởi v́ chỉ có cái trí trong sáng mới thông tuệ để biết được điều ǵ là có ích. Rơ rệt là việc tiến hành buôn bán vũ khí, khăng khăng làm ô nhiễm trái đất bằng các hóa chất, phá rừng hoặc can thiệp vào sự thăng bằng sinh thái mỏng manh của trái đất ắt là không thông tuệ. Thế nhưng người ta vẫn tàn nhẫn làm mọi điều đó v́ muốn trục lợi hoặc có một loại tham vọng nào đấy. Bằng chứng thật rơ ràng, ở đâu có ham muốn th́ ở đó không có sự thông tuệ thực sự.

Ở đâu có ham muốn th́ chẳng những thiếu thông tuệ mà c̣n thiếu xúc cảm nữa. Ham muốn không giống như xúc cảm. Ham muốn do ư thức tồn tại riêng rẽ sinh ra, c̣n xúc cảm do ư thức sâu sắc về sự thân cận và đồng cảm sinh ra. Ham muốn càng mài nhọn những tṛ khôn lỏi th́ càng làm cùn nhụt sự nhạy cảm. Mặt khác, xúc cảm biểu hiện sự không chia rẽ và hỗ trợ đáp ứng nhạy cảm đưa tới t́nh thương và ḷng từ bi, v́ vậy đưa tới tính linh.

Ta không được đồng nhất hóa xúc cảm với sự đa cảm hoặc với cái mà H.P.B. gọi là “những ư niệm theo qui ước dựa trên xúc động, sự dạt dào xúc động hoặc cái gọi là lịch sự, vốn là những điều thuộc về sinh hoạt không chân thực”. Bà bảo rằng việc chuyên nghiệp thù ghét và ganh tị đă trở nên thông thường đến nỗi ngay cả cái gọi là phép lịch sự trong sinh hoạt, chẳng qua cũng chỉ là một lớp mặt nạ hời hợt che phủ bộ mặt quỷ căm ghét và ghen tuông. Sự đa cảm là một dạng tự thỏa măn ḿnh, c̣n xúc cảm nảy sinh khi người ta quên đi bản ngă và quan tâm tới những sinh linh khác khiến cho ta có thể chỉnh hợp nội tâm với những sinh linh đó.

Thiên hạ háo hức nh́n xem thiên niên kỷ mới có mang lại thay đổi ǵ chăng. Tuy nhiên người ta chỉ có thể đạt được một mức thịnh vượng và tiến bộ mới nếu cái trí thay đổi, nghĩa là nó phải ḥa nhập với xúc cảm chứ không bị ham muốn thôi thúc nữa. Điều này ắt mang lại một tầm nh́n trong sáng và do đó xă hội mới có trật tự và tốt đẹp.

Cái trí là một công cụ tuyệt vời khi đă ḥa lẫn với con tim, con tim không phải là biểu tượng của ham muốn, đam mê, đa cảm và hời hợt mà là biểu tượng của chiều sâu tâm thức vốn đáp ứng một cách vô ngă và hoàn toàn vị tha. Lư trí và xúc cảm dung hợp lại nơi con tim và trở thành nền tảng của Minh triết. Vậy là ta hăy để cho con tim ngỏ lời.

 


 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS