|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
CHƯƠNG
XIII
Hai nền văn
minh Atlantis
Dân Turanie,
Cổ Chaldea năm 19.000 trước Công nguyên. |
|
Hai nền văn
minh Atlantis
Dân Turanie,
Cổ Chaldea năm 19.000 trước Công nguyên.
Một nền văn minh cổ khác làm chúng tôi chú ư
theo cách của riêng nó hàu như cũng chẳng kém ǵ nền văn minh Peru,
đó là nền văn minh phat khởi ở vùng châu Á mà sau này ta gọi là
Babylon hay Chaldea. Có một điều kỳ diệu mà 2 Đế quốc lớn này thời
xưa lại giống nhau, đó là một trong thời kỳ suy đồi nhiều thập kỷ
sau này so với thời oanh liệt lúc mà ta nghiên cứu chúng thuân lợi
nhất, mỗi một Đế quốc đều bị chinh phục bởi đám dân thấp hơn ḿnh
nhiều về qui mô văn minh; tuy nhiên họ lại ra sức chọn theo càng
nhiều càng tốt những phong tục, về mặt dân sự và tôn giáo của giống
dân cổ hủ mà họ đă khống chế được. Cúng giống như xứ Peru mà Pizarro
khám phá ra được về hầu hết mọi phương diện đều chỉ là một bản sao
nhợt nhạt của Peru cổ xưa hơn mà chúng tôi đă cố gắng miêu tả; cũng
vậy xứ Babylon mà người nghiên cứu khảo cổ học biết tới th́ xét về
nhiều phương diện là một loại phản ánh suy đồi của một Đế quốc xưa
hơn và lớn hơn.
Xét về nhiều mặt nhưng có lẽ không phải
là mọi mặt. Có thể là khi đạt tột đỉnh vinh quang, vương quốc sau
này có thể vượt qua tiền bối của ḿnh về sức mạnh quân sự, về qui mô
lănh thổ hoặc về nền thương mại; nhưng xét về việc sống đơn giản,
việc nhiệt thành sùng tín đối với những giáo điều của tôn giáo đáng
chú ư mà họ theo đuổi và thực sự biết được những sự kiện trong thiên
nhiên th́ giống dân thời xưa hầu như chắc chắn là ưu việt hơn.
Có lẽ ít có sự tương phản nào lớn lao hơn
giữa hai xứ sở mà chúng tôi đang xét là Peru và Babylon. Ở Peru, hệ
thống chính quyền rất đáng chú ư là đặc điểm nổi bật, c̣n tôn giáo
tạo thành một bộ phận tương đối nhỏ của sinh hoạt trong nhân dân –
thật vậy chức năng trong chính quyền của các tu sĩ là giáo dục, y
tế, nhân viên trong hệ thống vĩ đại cấp dưỡng cho người già, đă lồ
lộ ra ngay trước mắt của kẻ biết suy nghĩ lấn áp hẳn công việc đôi
khi mới có một lần của họ là ca ngợi hoặc rao giảng liên quan tới
với việc phụng tự trong đền thờ. Mặt khác, ở Chaldea hệ thống chính
quyền tuyệt nhiên không ngoại lệ, tác nhân chính trong đời sống ở đó
chủ yếu là tôn giáo, v́ không có công tŕnh thuộc bất cứ loại nào
được khởi sự mà không đặc biệt đề cập tới nó. Thật vậy tôn giáo của
nhân dân thấm nhuần và khống chế sinh hoạt của họ tới mức độ chỉ
giai cấp Bà la môn ở Ấn độ mới sánh kịp.
Ta nên nhớ rằng trong đám người Peru th́ tục
thờ cúng tôn giáo chẳng qua chỉ là một h́nh thức tôn thờ Mặt trời
cực kỳ hay ho hoặc nói cho đúng hơn là tôn thờ Tinh thần Mặt trời;
các giáo điều của nó chẳng có bao nhiêu và rơ ràng, c̣n đặc trưng
chủ yếu của nó là tinh thần hoan hỉ thấm nhuần tất cả. Ở Chaldea,
đức tin vốn nghiêm túc hơn và thần bí hơn, nghi lễ phức tạp hơn
nhiều. Ở đó người ta chẳng những tôn thờ Mặt trời mà c̣n tôn thờ Đội
binh Thiên giới; tôn giáo ở đây quả thật là một hệ thống thờ cúng
hết sức cầu kỳ đối với các Tinh quân vĩ đại, bao gồm trong đó có một
qui tắc thực hành về đời sống hàng ngày là một hệ thống Chiêm tinh
học bao quát và được triển khai kỹ lưỡng.
Hiện nay ta hăy tạm thời tŕ hoản việc mô tả
những đền thờ nguy nga của họ cùng với nghi thức lộng lẫy mà trước
hết chỉ xem xét mối quan hệ của tôn giáo kỳ lạ này với sinh hoạt của
nhân dân. Muốn hiểu được tác dụng của nó, ta phải cố gắng t́m hiểu
quan điểm của họ về Chiêm tinh học; và tôi nghĩ rằng chúng ta ắt
thấy nó xét chung là một quan điểm rơ rệt mang tính lương tri – quan
điểm có thể được những bậc thầy về nghệ thuật ấy thời nay chọn theo
một cách rất có lợi.
Dĩ nhiên bất cứ vị tu sĩ hoặc thầy giáo
nào đều chưa bao giờ chủ trương ư tưởng cho rằng bản thân các hành
tinh vật lư có ảnh hưởng ǵ tới những sự việc của con người; thậm
chí theo chỗ chúng tôi biết th́ ngay cả những người dốt nát nhất
trong đám thường dân vào thời kỳ ban sơ mà hiện nay chúng tôi nói
tới cũng không nghĩ như vậy. Lư thuyết dành cho các tu sĩ là một
thuyết toán học hết sức cầu kỳ, có lẽ được truyền thừa lại cho họ
qua một truyền thống liên tục từ các bậc thầy thời sơ khai vốn có
kiến thức trực tiếp ngay tức khắc về những sự kiện vĩ đại trong
thiên nhiên. Ư tưởng chung về hệ thống của họ cũng không khó hiểu
lắm, nhưng dường như trong không gian ba chiều của ta không thể xây
dựng được một h́nh vẽ toán học nào thỏa măn được những yêu cầu trong
giả thuyết của họ về mọi chi tiết – ít ra theo kiến thức mà chúng
tôi có được hiện nay.
Thế là toàn thể Thái dương hệ với mọi thứ
phức tạp trong đó đều chỉ được coi là một Thực thể vĩ dại, c̣n các
bộ phận của nó là những biểu hiện riêng phần của Ngài. Mỗi thành
phần cấu tạo vật lư của nó – mặt trời cùng với vành nhật hoa rực rỡ,
mọi hành tinh cùng với các vệ tinh, đại dương, bầu khí quyển và đủ
thứ chất ether vây quanh chúng – mọi thứ này xét chung hợp thành thể
xác của Ngài tức là biểu hiện của Ngài trên cơi trần. Cũng giống như
vậy, tập thể các cơi trung giới (chẳng những là cơi trung giới thuộc
về các hành tinh vật lư, mà c̣n là các bầu hành tinh thuần túy bằng
chất trung giới của tất cả hành tinh trong thái dương hệ; (chẳng hạn
như các hành tinh B và F trong các dăy hành tinh trái đất) tạo thành
thể vía của Ngài; c̣n tập thể các thế giới trên cơi trí tuệ tạo
thành thể trí của Ngài, tức hiện thể mà Ngài dùng để biểu lộ trên
cơi đặc thù ấy.
Cho đến đây th́ ư tưởng thật là rơ ràng
và tương ứng khắng khít với điều mà chính chúng tôi đă được giảng
dạy về Đức Thượng Đế vĩ đại của Thái dương hệ chúng ta .[[1]]
Bây giờ ta hăy giả sử rằng trong cơ thể của
Ngài ở nhiều mức khác nhau có các lớp hoặc loại h́nh vật chất khác
nhau được phân phối đều trên khắp Thái dương hệ. Các loại h́nh này
tuyệt nhiên không tương ứng với việc ta phân chia một cơi ra thành
các cảnh – việc phân chia này được thực hiện theo mức độ trọng trược
của vật chất sao cho trên cơi trần chẳng hạn ta có các trạng thái
vật chất ở thể đặc, thể lỏng, thể hơi và dạng dĩ thái. Trái lại việc
phân chia nêu trên cấu thành một loạt những sự phân chia chéo khác
hẳn, mỗi phần phân chia chéo bao gồm vật chất thuộc đủ mọi trạng
thái vật chất khác nhau sao cho nếu ta biểu thị đủ thứ loại h́nh này
bằng những con số th́ ta ắt có vật chất thể đặc, thể lỏng và thể hơi
thuộc loại vật chất thể đặc, thể lỏng, thể hơi thuộc loại hai, cứ
thế mà tiếp diễn.
Trường hợp này xảy ra ở mọi mức, nhưng để
cho rơ ràng hiện nay ta hăy hạn chế tư tưởng của ḿnh vào chỉ một
mức thôi. Có lẽ ta dễ dàng lĩnh hội được ư tưởng nhất khi xét về cơi
trung giới. Người ta thường giải thích rằng trong thể vía của một
người đều có vật chất thuộc về mỗi một trong các cảnh trung giới và
tỉ lệ giữa các loại thô và loại tinh cho thấy thể vía có thể đáp ứng
được bao nhiêu với những ham muốn thô trược hoặc thanh bai và như
vậy trong một chừng mực nào đó mức độ mà người này tiến hóa được ắt
biểu thị như thế. Tương tự như vậy trong mỗi thể vía th́ vật chất
cũng có những loại phân chia chéo, và trong trường hợp này tỉ lệ
giữa những loại phân chia chéo ấy biểu thị bẩm tính của con người
liệu y dễ bị kích động hay thanh thản, hâm hở hay điềm đạm kiên nhẫn
hay sốt ruột v.v…
Thế mà thuyết của Chaldea cho rằng mỗi một
loại h́nh vật chất trong thể vía của Thái dương Thượng Đế - đặc biệt
là khối lượng tinh hoa ngũ hành hoạt động thông qua loại h́nh ấy đều
có những ái lực riêng biệt đối với một hiện thể riêng biệt – hầu như
là một thực thể riêng biệt – trong một chừng mực nào đó có thể rung
động theo ảnh hưởng mà có lẽ những loại h́nh khác không đáp ứng. Các
loại h́nh này khác nhau bởi v́ vật chất cấu tạo nên chúng nguyên
thủy phát xuất qua các trung tâm lực khác nhau của Thái dương Thượng
Đế và vật chất thuộc mỗi loại h́nh này vẫn c̣n đồng cảm khắng khít
với trung tâm lực có dính dáng tới nó sao cho sự biến đổi nhỏ nhất
thuộc bất cứ loại nào trong t́nh huống của trung tâm lực ấy sẽ được
phản ứng ngay tức khắc dưới một dạng nào đó qua mọi vật chất thuộc
loại h́nh tương ứng.
V́ mọi người đều có nơi bản thân vật chất
thuộc đủ mọi loại h́nh cho nên rơ rệt là bất cứ sự biến thái nào
hoặc tác động nào của bất kỳ trung tâm lực nào cũng đều ảnh hưởng
tới mọi sinh linh trong Thái dương hệ ở một mức độ nào đó; và tầm
mức mà bất cứ người đặc thù nào chịu ảnh hưởng vốn tỉ lệ với h́nh
vật chất mà y chịu ảnh hưởng vốn có sẵn trong thể vía của y. Điều
này có nghĩa là chúng ta có nhiều loại h́nh người cũng như nhiều
loại h́nh vật chất và bởi v́ chúng được cấu tạo để hợp thành thể vía
của con người cho nên một số chịu ảnh hưởng thuộc loại này nhiều
hơn, c̣n một số chịu ảnh hưởng loại khác nhiều hơn.
Khi xem xét từ một cơi cao cấp đúng mức th́
ta thấy toàn thể Thái dương hệ bao gồm các trung tâm lực lớn này,
xung quanh mỗi trung tâm lực là một phạm vi ảnh hưởng bao la, biểu
thị giới hạn mà thần lực tuôn đổ qua trung tâm lực đặc biệt tác động
trong giới hạn ấy. Mỗi một trung tâm lực này có một loại thay đổi
trật tự định kỳ hoặc chuyển động của riêng ḿnh, có lẽ trên một cơi
nào đó vô cùng cao th́ nó tương ứng với nhịp đập đều đặn của quả tim
vật thể của con người. Nhưng bởi v́ một số sự thay đổi định kỳ này
nhanh hơn hẳn những sự thay đổi khác, cho nên nó tạo ra một loạt
những tác dụng kỳ diệu và phức tạp; ta đă quan sát thấy rằng chuyển
động của các hành tinh vật lư tương quan với nhau ắt cung ứng được
manh mối cho sự bố trí các phạm vi ảnh hưởng này vào bất cứ một thời
điểm cho sẵn nào. Ở Chaldea người ta chủ trương rằng khi bầu tinh
vân cháy đỏ nguyên thủy dần dần ngưng tụ lại để cho Thái dương hệ
h́nh thành ra từ đó th́ vị trí của các hành tinh vật lư được xác lập
do sự tạo thành các xoáy lực ở một vài giao điểm của các phạm vi ảnh
hưởng này đối với nhau cũng như đối với một cơi cho sẵn.
Các ảnh hưởng này thuộc về những phạm vi
ấy khác hẳn nhau về tính chất và đó là cách thức khiến cho sự khác
nhau này biểu lộ tác động xuyên qua tinh linh ngũ hành nơi con người
cũng như xung quanh con người. Ta nên nhớ rằng ảnh hưởng này được
giả định là tác động trên mọi
cơi chứ không phải chỉ trên cơi trung giới, mặc dù vừa mới đây
thôi để cho được đơn giản. Chúng ta đă hạn chế việc chú ư vào cơi
ấy. Ảnh hưởng có thể và ắt hẳn phải có những đường lối tác động khác
quan trọng hơn mà hiện nay chúng ta không rơ; nhưng ít ra th́ điều
này cũng buộc người quan sát phải lưu ư là mỗi phạm vi ảnh hưởng gây
tác động đặc biệt lên đủ thứ tinh hoa ngũ hành.
Chẳng hạn như một ảnh hưởng kích thích mạnh
mẽ hoạt động và sức sống của các loại tinh hoa ngũ hành vốn đặc biệt
thuộc về trung tâm lực mà nó thoát thai từ đó trong khi xét theo
biểu kiến lại kiểm soát và khống chế các loại tinh linh ngũ hành
khác, ảnh hưởng của một phạm vi khác vốn mạnh mẽ đối với một loại
tinh hoa ngũ hành khác thuộc về trung tâm lực ấy, trong khi xét theo
biểu kiến lại tuyệt nhiên không ảnh hưởng tới các tinh hoa ngũ hành
nêu ở ví dụ trước. Có đủ loại tổ hợp và hoán vị thuộc các ảnh hưởng
này, trong một số trường hợp tác động của ảnh hưởng được tăng cường
rất nhiều, c̣n trong những trường hợp khác hầu như lại bị hóa giải
cho sự có mặt của một ảnh hưởng khác.
Ở đây tất nhiên ta sẽ thắc mắc chẳng biết
các tu sĩ Chaldea có tin vào thuyết số mệnh hay chăng: sau khi đă
khám phá ra và tính toán được tác dụng chính xác của những ảnh hưởng
này đối với đủ thứ loại người th́ chẳng biết họ có tin hay chăng
việc những kết quả này là không thể tránh khỏi và ư chí của con
người cũng bất lực không chống lại được. Đối với thắc mắc vừa nêu
th́ lời giải đáp của họ luôn luôn là nhấn mạnh: ảnh hưởng này tuyệt
nhiên chắc hẳn là không có khả năng khống chế được ư chí của con
người; trong một số trường hợp chúng có thể làm cho dễ dàng hơn hoặc
gây khó khăn hơn đối với ư chí đang tác động theo một đường lối nào
đó. V́ thể vía và thể trí của con người hầu hết đều bao gồm loại vật
chất linh hoạt được cấp sinh lực mà hiện nay ta gọi là tinh hoa ngũ
hành, cho nên bất kỳ sự kích động bất thường nào của bất cứ lớp tinh
hoa ngũ hành nào hoặc là một sự gia tăng đột ngột hoạt động của nó
chắc chẳng phải ảnh hưởng trong một chừng mực nào đó tới xúc động và
trí tuệ của y hoặc là cả hai; và cũng hiển nhiên là những ảnh hưởng
này phải tác động lên những người khác nhau không giống như nhau bởi
v́ tinh hoa ngũ hành cấu tạo nên các hạ thể của họ theo những tỉ lệ
không giống nhau.
Nhưng ta có thể đoán chắc rằng trong bất kỳ
trường hợp nào th́ con người cũng không thể bị chúng lôi cuốn vào
bất cứ đường lối hoạt động nào nếu ư chí của y không phê chuẩn, mặc
dù rơ ràng y có thể bị chúng ngăn cản hoặc được chúng trợ giúp trong
bất cứ nỗ lực nào mà y có cơ hội thành đạt. Các tu sĩ dạy rằng những
người thật sự dũng mănh hầu như chẳng quan tâm bao nhiêu tới ảnh
hưởng xảy ra cho ḿnh đối với cung mệnh, nhưng đối với người thường
th́ tốt hơn nên biết lúc nào th́ lực này hay lực nọ có thể được ứng
dụng thuận lợi nhất.
Họ giải thích cặn kẽ rằng giống như bất kỳ
lực nào khác trong thiên nhiên (mà hiện nay ta có thể nói tới, chẳng
hạn như điện hoặc bất cứ lực thiên nhiên nào khác), tự thân những
ảnh hưởng ấy chẳng tốt mà cũng chẳng xấu, chúng có thể trợ giúp hoặc
gây hại tùy theo cách sử dụng của con người đối với chúng. Cũng
giống như chúng ta có thể nói rơ khi bầu không khí được tích đầy
điện th́ một vài cuộc thí ngiệm dễ thành công hơn, c̣n cũng trong
t́nh huống ấy một vài thí nghiệm khác có lẽ sẽ thất bại; cũng vậy
các tu sĩ bảo rằng một nỗ lực cần phải vận dụng tới các lực thuộc
bản chất trí tuệ hoặc xúc động của ta ắt ít nhiều dễ dàng thành tựu
được mục tiêu tùy theo ảnh hưởng đang khống chế vào lúc nỗ lực ấy.
V́ vậy ta nên hiểu rằng các yếu tố này có
thể được một con người với quyết tâm sắt đá hoặc một người nghiên
cứu Huyền bí học thực sự dẹp qua một bên coi là không đáng kể; tuy
nhiên bởi v́ đại đa số loài người vẫn c̣n chấp nhận thân phận bèo
dạt mây trôi theo những sức mạnh của ham muốn chứ chưa chịu phát
triển bất cứ điều ǵ đáng gọi là ư chí của riêng ḿnh, cho nên cũng
đúng thôi khi sự yếu đuối của họ khiến cho các các ảnh hưởng này
đóng một vai tṛ quan trọng đến nỗi tự thân họ không tự quyết được.
Sự kiện một ảnh hưởng đặc biệt vào vốn
đang tác động không bao giờ khiến cho một biến cố
tất nhiên phải xảy ra,
nhưng nó khiến cho biến cố ấy có nhiều khả năng xảy ra. Chẳng hạn
như nhờ vào cái mà Chiêm tinh học hiện đại gọi là ảnh hưởng của Hỏa
tinh th́ một số rung động trong tinh hoa ngũ hành của thể vía bèn
được xác lập với khuynh hướng điều động sự đam mê. Như vậy ta có thể
an toàn tiên đoán rằng một người bản chất có khuynh hướng đam mê và
dâm dục, đến khi ảnh hưởng ấy khống chế rơ rệt tác động của y th́
rất có thể y sẽ phạm phải một tội ác nào đó liên quan tới sự đam mê
hoặc dâm dục; tuyệt nhiên không phải là y
bắt buộc phải gây ra tội
ác ấy, nhưng có điều là một t́nh huống đă xuất hiện khiến cho y khó
ḷng duy tŕ được sự thăng bằng của ḿnh. Đó là v́ tác động này ảnh
hưởng tới y theo cả hai mặt nội công ngoại kích.Chẳng những tinh hoa
ngũ hành bên trong thể
vía của y bị kích động hoạt động mạnh mẽ hơn mà loại vật chất tương
ứng ở nơi cơi trung giới bên ngoài cũng gia tăng hoạt động nhanh hơn
để rồi phản tác động lên y.
Người ta thường nêu ra một ví dụ là có một
loại ảnh hưởng nào đó đôi khi gây ra t́nh huống sự việc trong đó mọi
dạng kích động thần kinh đều được tăng cường ghê gớm, hậu quả nói
chung là gây ra một ư thức nhốn nháo lan tràn. Trong t́nh huống ấy,
những cuộc căi cọ bùng nỗ dễ dàng hơn lúc b́nh thường, ngay cả với
những cái cớ lặt vặt nhất và đại đa số mọi người luôn luôn hầu như
mất b́nh tĩnh không c̣n tự chủ nổi nữa ngay cả đối với một sự khiêu
khích kém b́nh thường.
Đôi khi nghe đâu có xảy ra những ảnh hưởng
như thế tác động lên mối bất măn âm ỉ với sự ganh tị ngấm ngầm, có
thể được thổi bùng cháy lên thành một cơn điên dại của quần chúng
rồi từ đó lan tràn ra như dịch bệnh. Hiển nhiên là lời cảnh báo đưa
ra cách đấy hàng ngàn năm cho đến nay vẫn c̣n được nghiệm đúng;
chính theo kiểu đó mà dân Paris năm 1870 đă bị kích động tràn ra
đường phố ḥ hét “Bá linh!” và cũng chính v́ thế mà biết bao nhiêu
lần những tiếng gào thét ma quỉ “Din ! din !” đă dễ dàng kích động
được sự cuồng tín điên dại của đám đông người Hồi giáo kém văn minh.
V́ vậy khoa Chiêm tinh học của các tu sĩ
Chaldea chủ yếu tập trung vào sự tính toán vị trí và tác động của
các phạm vi ảnh hưởng sao cho chức năng chính của nó chủ yếu là tạo
thành một qui tắc sinh hoạt chứ không phải để tiên đoán tương lai
hoặc ít ra nếu có tiên đoán th́ chỉ nói khuynh hướng chứ không nhắc
tới những diễn biến đặc biệt; trong khi đó khoa Chiêm tinh học thời
nay dường như chủ yếu đi theo đường lối tiên tri các diễn biến đặc
biệt.
Tuy nhiên người Chaldea chắc chắn là đúng
khi khẳng định rằng quyền năng của ư chí con người thay đổi số phận
của ḿnh được thể hiện qua nghiệp của y. Nghiệp có thể đưa y vào một
môi trường xung quanh nào đó hoặc khiến y chịu một ảnh hưởng nào đó,
nhưng nó không bao giờ có thể buộc y phạm phải một tội ác nào đó,
mặc dù nó có thể thử thách y đến nỗi y cần phải quyết tâm sắt đá mới
tránh được tội ác ấy. V́ vậy chúng tôi thấy dường như có khi khoa
Chiêm tinh học có thể cảnh báo được con người v́ những t́nh huống mà
vào một lúc nào đó y nên t́m cách an trú nơi ấy, nhưng bất cứ lời
tiên tri nào về hành động của y trong t́nh huống ấy th́ xét về mặt
lư thuyết chỉ mang tính xác suất thôi cho dù chúng tôi thừa biết
rằng xác suất ấy hầu như là chắc chắn trong trường hợp kẻ phàm phu
lang thang trên đường phố.
Những tính toán của các tu sĩ thời xưa này
giúp cho họ mỗi năm có thể lập ra được một loại niên lịch chính thức
nào đó khiến cho nói chung chi phối được trọn cả sinh hoạt của dân
chúng. Họ quyết định lúc nào là thời điểm tối ưu để mọi việc nhà
nông có thể được tiến hành an toàn nhất, họ tuyên bố lúc nào thích
hợp để dàn xếp phải chọn giống cho thú vật và cây cối. Họ là thầy
thuốc cũng như thầy giáo đối với nhân dân và họ biết chính xác đủ
thứ loại thuốc men của họ có thể được uống hữu hiệu nhất trong những
bối cảnh ảnh hưởng nào.
Họ chia tín đồ ra thành từng lớp, gán cho
mỗi tín đồ cái mà nay ta gọi là tinh quân của y để rồi trong niên
lịch có đầy những lời cảnh báo đối với những lớp người khác nhau
chẳng hạn như: “Vào ngày thứ bảy th́ những người nào thờ Hỏa tinh
nên đặc biệt cảnh giác coi chừng sẽ cáu kỉnh vô cớ”; hoặc là: “Từ
ngày thứ 12 tới 15 có nguy cơ bất b́nh thường liều lĩnh về vấn đề
liên quan tới t́nh ái, nhất là những kẻ thờ Kim tinh” v.v… Chúng tôi
không thể nghi ngờ việc những lời cảnh báo này có ích lợi rất nhiều
cho đại khối quần chúng, mặc dù đối với một số người trong chúng ta
thời nay th́ sự pḥng ngừa đối với những trường hợp bất ngờ lặt vặt
như thế quả là một hệ thống cầu kỳ lạ lùng.
Do việc phân chia người ta đặc biệt như
thế ra thành các loại h́nh tùy theo hành tinh được chỉ định là chiếm
vị trí trung tâm ảnh hưởng mà họ dễ chịu ảnh hưởng nhất, đă nảy sinh
ra một sự bố trí cũng kỳ lạ không kém đối với cả việc phụng tự ở các
đền thờ công cộng lẫn
sự sùng tín riêng tư của các tín
đồ - một vài giờ trong ngày dùng để cầu nguyện, được điều chỉnh theo
chuyển động biểu kiến của mặt trời, th́ ai ai cũng phải tuân theo;
lúc mặt trời mọc, giữa trưa và mặt trời lặn th́ các tu sĩ ở đền thờ
hát những bài thánh ca hoặc thánh thi, c̣n những người sùng đạo
nhiều hơn trong đám quần chúng th́ có mặt đều đặn trong những buổi
phụng tự ngắn; trong khi đó những kẻ nào không tiện tham dự vào các
nghi lễ ấy có thể tùy ư tuân theo điều đó vào mỗi một trong những
giờ này bằng cách chỉ niệm một vài câu mộ đạo ngắn ngủi gồm lời cầu
nguyện và tán tụng.
Nhưng ngoài những diều tuân thủ này ra vốn
dường như chung cho mọi người, mỗi người lại có những câu cầu nguyện
đặc biệt riêng tư để dâng lên Đấng thiêng liêng đặc thù mà ḿnh đă
gắn bó từ lúc ra đời; và thời gian thích hợp cho chúng thường xuyên
biến thiên theo chuyển động của hành tinh. Lúc nó băng ngang qua
đường kinh tuyến dường như được coi là lúc thích hợp nhất, kế đó là
lúc một vài phút ngay sau khi nó mọc trên đường chân trời hoặc trước
khi nó lặn dưới đường chân trời. Tuy nhiên người ta có thể cầu khấn
tới nó và bất cứ lúc nào ở trên đường chân trời; và ngay cả khi ở
dưới đường chân trời th́ vị Tinh quân của hành tinh cũng không hoàn
toàn ngoài tầm với, mặc dù trong trường hợp này người ta chỉ ngỏ lời
với Ngài trong trường hợp hết sức khẩn cấp nào đó và trọn cả nghi
thức được sử dụng là khác hẳn.
Những lịch riêng biệt mà các tu sĩ soạn
ra để cho những người tôn thờ mỗi một trong các Tinh quân hành tinh
này có nhiều chi tiết đặc biệt về giờ thích hợp để cầu nguyện và
những câu thơ thích hợp để được ngâm tụng vào mỗi giờ. Điều ta có
thể miêu tả là một loại kinh cầu nguyện định kỳ đều được phát hành
dành cho mỗi hành tinh và tất cả những ai gắn liền với hành tinh ấy
đều cẩn thận tự trang bị những bản sao của kinh ấy. Thật ra những
lịch này là một điều ǵ đó c̣n hơn cả mức chỉ nhắc nhở tới giờ cầu
nguyện. Chúng được soạn ra trong những t́nh huống tinh tú đặc biệt
(mỗi t́nh huống chịu ảnh hưởng của Đấng Tinh quân riêng) và người ta
giả sử, chúng có đủ mọi tính chất bùa ngải sao cho người nhiệt thành
với bất kỳ hành tinh đặc biệt nào luôn luôn mang theo ḿnh quyển
lịch mới nhất.
Do đó suy ra rằng người mộ đạo thời cổ
Chaldea không có giờ cầu nguyện hoặc giờ cúng đều đặn lúc nào cũng
vào giờ ấy, hết ngày này sang ngày khác giống như trường hợp hiện
nay; nhưng thay v́ vậy, thời giờ tham thiền và phụng tự tôn giáo của
y lại linh động, ba hồi xảy ra vào buổi sáng, ba hồi vào buổi trưa,
ba hồi vào chiều tối hoặc ngay cả vào lúc nửa đêm. Nhưng khi đến giờ
th́ y không được bỏ sót, cho dù giờ giấc này có thể bất tiện cho
công việc kinh doanh, vui chơi hoặc sự ngơi nghỉ của y th́ y cũng
phải coi đó là một sự khiếm khuyết nghiêm trọng về bổn phận nếu y lờ
đi không lợi dụng cơ hội ấy. Theo như chúng tôi biết th́ không có tư
tưởng nào trong tâm trí y mà Tinh linh hành tinh lại không cảm thấy
bực bội nếu y lơ là giờ cầu nguyện hoặc quả thật Tinh linh hành tinh
cỏ thể cảm thấy giận dữ; nói cho đúng hơn th́ vào lúc ấy Tinh quân
đang tuôn đổ ra một sự ban phước và chẳng những là điên rồ mà c̣n là
bội bạc nếu ta bỏ lở cơ hội được hiến ra một cách tử tế như thế.
Tuy nhiên những điều này chỉ là những sự
sùng bái riêng tư của nhân dân; họ c̣n có những nghi lễ công khai
lớn lao và tưng bừng nữa. Mỗi một hành tinh đều gán cho ḿnh ít nhất
hai lễ hội lớn trong năm, c̣n Mặt trời và Mặt trăng có nhiều lễ hội
hơn
hẳn. Mỗi Tinh quân hành tinh đều có các
đền thờ ở khắp nơi trong xứ sở và có những dịp b́nh thường th́ các
tín đồ chỉ cần thường xuyên tới thăm nơi gần nhất; nhưng vào những
lễ hội lớn mà chúng ta đang đề cập tới th́ các đám đông khổng lồ tụ
tập ở vùng b́nh nguyên sông lớn lân cận thủ đô nơi có một nhóm đền
thờ lộng lẫy hoàn toàn độc nhất vô nhị.
Bản thân những dinh thự này cũng đáng chú
ư được coi là những ví dụ điển h́nh của một phong cảnh kiến trúc
tiền sử; nhưng điều thú vị nhất lại ở nơi sự kiện, sự bố trí chúng
rơ rệt được dự tính để biểu diễn sự bài trí của Thái dương hệ; và
khi người ta hiểu rơ nguyên tắc bày trí này th́ nó chắc chắn cho
thấy những người thiết kế hiểu biết đáng kể về đề tài này, cho đến
nay đền thờ lớn nhất và rực rỡ nhất trong tất cả là đền thờ Mặt trời
khổng lồ mà bây giờ ta cần miêu tả khá chi tiết hơn. Những đền thờ
khác được dựng nên ở những khoảng cách càng ngày càng xa dần chỗ ấy,
thoạt nh́n dường như được xây dựng chỉ theo sự thuận tiện chứ không
theo trật tự kế hoạch nào.
Tuy nhiên việc xét kỹ cho ta thấy rằng có
một kế hoạch và là một kế hoạch đáng chú ư – chẳng những khoảng cách
tăng dần của những đền thờ nhỏ này so với đền thờ chính có một tỉ lệ
nhất định và một ư nghĩ nhất định mà ngay cả kích thước tương đối
của một vài bộ phận quan trọng trong
đền thờ đều không phải là ngẫu
nhiên v́ chúng lần lượt tiêu biểu cho kích thước của các hành tinh
và khoảng cách từ chúng tới mặt trời. Thế mà đối với bất cứ ai biết
chút ít điều ǵ về thiên văn học cũng đều thấy rơ rằng việc toan
tính xây dựng một mô h́nh Thái dương hệ theo thang bậc đó trong các
đền thờ ắt
bị tiền định là thất bại – nghĩa
là nếu các đền thờ phải được dùng để cho việc thờ cúng b́nh thường.
Sự khác nhau về kích thước giữa Mặt trời và các thành viên nhỏ hơn
trong gia đ́nh thật là bao la và khoảng cách giữa chúng cũng thật là
vĩ đại cho đến nỗi nếu các dinh thự không được làm theo kiểu chỉ là
nhà búp bê th́ ta thấy không một xứ sở nào đủ diện tích để bao gồm
toàn Thái dương hệ.
Vậy th́ làm thế nào mà các vị Thánh triết
Chaldea vốn thiết kế nhóm đền thờ kỳ diệu này lại phấn đấu để khắc
phục những khó khắn ấy? Chính xác cũng như những nhà minh họa trong
các sách hiện nay về Thiên văn học – bằng cách dùng hai thang đo
khác hẳn nhau nhưng giữ cho tỉ lệ tương đối ăn khớp với nét phác họa
của mỗi bên. Trong ṭa nhà kỳ diệu này không có điều ǵ với những
tài khéo thời xưa chứng tỏ cho ta biết rằng người thiết kế biết được
kích thước tuyệt đối và khoảng cách của các hành tinh, mặc dù dĩ
nhiên y có thể làm như vậy; điều này là chắc chắn v́ y hoàn toàn
quen thuộc với những kích thước và khoảng cách
tương đối của chúng. Y
hoặc là được dạy, hoặc là tự ḿnh khám phá ra Định luật Bode, làm
thế nào mà kiến thức của y về những dinh thự ấy càng ngày càng được
bổ sung th́ chúng ta chỉ biết phỏng đoán, ngoại trừ việc y chắc chắn
phải có một thông tin nào đó về biên độ của các hành tinh, mặc dù
tính toán của y về những điều này khác với điều nay được chấp nhận ở
một số phương diện nào đó.
Những bàn thờ dành cho các hành tinh nội
giới tạo thành một loại cụm dinh thự không đều vốn dường như rất gần
bên dưới những bức vách của Đền thờ Mặt trời vĩ đại trong khi đền
thờ của các thành viên khổng lồ nơi ngoại vi thuộc gia đ́nh Thái
dương hệ lại rải rác cách quăng càng ngày càng lớn ở vùng b́nh
nguyên cho đến khi đại biểu của Hải vương tinh xa tít mù hầu như
khuất dạng ở xa xa. Những dinh thự này khác nhau về mặt thiết kế và
ta hầu như chắc chắn rằng mọi sự biến thiên đều có ư nghĩa đặc biệt
cho dầu trong nhiều trường hợp chúng tôi không thể phân biệt được.
Tuy nhiên có một đặc điểm mà tất cả đều chia xẻ; mỗi đền thờ đều có
một mái ṿm trung ương h́nh bán cầu mà hiển nhiên được dự định để có
một quan hệ đặc biệt với tinh cầu mà nó tiêu biểu.
Mọi bán cầu này đều được sơn phết rực rỡ,
mỗi bán cầu có màu sắc mà truyền thống Chaldea gắn liền với hành
tinh đặc biệt của nó. Chúng tôi không rơ lắm với nguyên tắc chọn lựa
màu sắc này, nhưng sau này chúng tôi sẽ trở lại vấn đề ấy khi chúng
tôi khảo sát việc phụng tự trong những lễ hội lớn. Các mái ṿm này
tuyệt nhiên không có cùng tỉ lệ với kích thước của các đền thờ riêng
biệt, nhưng khi so sánh với nhau th́ chúng tỏ ra tương ứng mật thiệt
với kích thước của những hành tinh mà chúng tiêu biểu. Đối với Thủy
tinh, Kim tinh, Mặt trăng và Hỏa tinh th́ số đo của người Chaldea về
kích thước tương đối của chúng tương ứng chính xác với số đo của ta;
nhưng Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh mặc dù
vô cùng lớn hơn nhóm bên trong song dứt khoát nhỏ hơn kích thước mặc
định nếu chúng được kiến tạo theo cùng một thang đo mà chúng ta đă
tính toán theo đó.
Điều này có thể là do người ta dùng một tiêu
chuẩn khác đối với các bầu hành tinh khổng lồ, nhưng chúng tôi thấy
rất có thể là tỉ lệ của người Chaldea lại chính xác, c̣n tỉ lệ trong
khoa thiên văn học hiện đại đă đánh giá quá lớn kích thước của các
hành tinh ngoài ŕa măi đến nay th́ người ta mới xác lập được sự
việc bề mặt mà người ta thấy trong trường hợp Thổ tinh hoặc Mộc tinh
vốn là bề mặt của một lớp vỏ mây sâu và dày đặc chứ tuyệt nhiên
không phải là cơ thể của hành tinh; nếu quả thật như vậy th́ phép
biểu diễn của người Chaldea về những bầu hành tinh này cũng chính
xác như những thứ khác trong hệ thống ấy. Một điều khác nữa ủng hộ
cho điều gợi ư như thế nếu ta chấp nhận nó, đó là việc các thiên văn
gia thường gán cho các hành tinh ngoài ŕa tỉ trọng vô cùng thấp.
Điều này ắt khiến cho chúng gần như ăn khớp với tỉ trọng của những
thế giới khác trong tầm hiểu biết của chúng ta.
Có một số chi tiết kỳ lạ phối hợp lại cho ta
thấy rằng người thiết kế ra những bàn thờ đẹp đẽ này ắt phải hiểu
biết rốt ráo về Thái dương hệ. Người ta đă biểu diễn thích đáng Hỏa
vương tinh là hành tinh gần Mặt trời hơn Thủy tinh; c̣n vị trí trong
hệ thống mà trái đất lẽ ra phải chiếm th́ lại có đền thờ Mặt trăng;
một đền thờ lớn mặc dù bán cầu che mái ṿm cho nó dường như nhỏ,
không đúng theo tỉ lệ nhưng được kiến tạo chính xác với cùng bậc
thang đó như những thứ kia. Kế cận đền thờ Mặt trăng này lại nổi lên
một mái ṿm đơn độc làm bằng đá hoa cương màu đen do những cột trụ
chống đỡ, kích thước của nó rơ rệt là được dự tính để tiêu biểu cho
trái đất, nhưng không có điện thờ nào thuộc loại gắn liền với nó.
Trong khoảng trống (được tính toán hoàn toàn
chính xác) ở giữa Hỏa tinh và Mộc tinh không thấy có đền thờ nào;
nhưng số cột, mỗi cột tận cùng bằng một mái ṿm nho nhỏ có dạng bán
cầu thông thường; chúng tôi giả định rằng những mái ṿm này được dự
tính để biểu diễn các tiểu hành tinh. Mọi hành tinh có vệ tinh đều
được biểu thị kỹ lưỡng bằng những mái ṿm phụ có kích thước đúng mức
bố trí xung quanh mái ṿm sơ cấp và các vành đai của Thổ tinh cũng
được biểu thị rơ rệt.
Vào ngày lễ hội chính yếu của bất kỳ hành
tinh nào th́ mọi kẻ tôn thờ Tinh quân tương ứng (hiện nay ta bảo là
những người ấy sinh ra dưới hành tinh đó) mang ở trên bộ quần áo mặc
thường ngày của ḿnh một áo khoác hoặc một đạo bào có màu sắc được
coi là linh thiêng đối với hành tinh ấy. Những màu này đều cực kỳ
chói sáng và vải mặc là một loại sa tanh bóng láng sao cho tác dụng
của nó thường nổi bật nhất là nhiều màu sắc đều có một sắc thái khác
ẩn bên dưới giống như cái mà ta gọi là lụa có sắc thái lốm đốm. Mặc
dù danh sách của những màu sắc này ắt là thú vị như ta đă nhận xét
trước kia, song lư do khiến họ chọn như vậy đâu phải lúc nào cũng rơ
ràng.
Y phục mà những kẻ thờ Mặt trời khoác lấy là
những loại vải lụa tế nhị rất đẹp. Tất cả đều dệt bằng chỉ màu hoàng
kim sao cho nó có vẻ quả thật là một tấm vải bằng vàng. Nhưng ta
biết hiện nay vải bằng vàng có kết cấu thô dày không uốn cong được,
c̣n vải này linh hoạt đến nỗi nó có thể gấp lại như muslin.
Sác thái của Hỏa vương tinh là màu lửa, nổi
bật, sặc sỡ và cá biệt, có thể tiêu biểu cho việc Hỏa vương tinh rất
gần Mặt trời và ở đó ta phải có t́nh huống vật lư bốc lửa.
Thủy tinh được tiêu biểu bằng một sắc cam
óng ánh đệm thêm màu vàng chanh – sắc thái này thường được thấy
trong hào quang của các tín đồ cũng như y phục của họ; mặc dù trong
một số trường hợp màu sắc nổi bật trong hào quang dường như có thể
giải thích được những sự chọn lựa này, song có những trường hợp khác
ta khó ḷng áp dụng được như vậy.
Những người thờ Kim tinh xuất hiện với bộ
đồ màu xanh da trời thuần khiết dễ thương được thêu bằng chỉ ẩn bên
dưới màu xanh lá cây lợt, điều này khiến cho toàn bộ có vẻ óng ánh
ngũ sắc khi người mặc quần áo ấy di chuyển.
Y phục của Mặt trời dĩ nhiên là vải trắng,
nhưng được dệt thêm những sợi chỉ màu bạc cho nên thực tế ta có thể
gọi đó là vải bằng bạc cũng như vải Mặt trời là vải bằng vàng.Tuy
nhiên khi có mặt vải loại ánh sáng th́ bộ y phục Mặt trăng này phô
ra những sắc thái đẹp đẽ màu tím lợt vốn làm tăng cường tác dụng của
nó thêm nhiều.
Hỏa tinh khiến cho tín đồ phải mặc quần áo
thích đáng màu đỏ thẩm rực rỡ lộng lẫy nhưng ẩn bên dưới là sắc thái
đỏ như son và sắc thái này hầu như thay thế cho nó khi ta nh́n theo
một vài góc độ nào đó. Màu này hoàn toàn không thể nhầm lẫn được và
khác hẳn màu của Hỏa vương tinh hoặc Thủy tinh. Nó có thể gợi ta nhớ
tới dáng vẻ của hào quang hoặc sắc thái đỏ hung hung của bầu hành
tinh vật lư.
Mộc tinh khoác lấy cho các con của ḿnh một
loại vải kỳ diệu óng ánh màu xanh da trời và màu tím, lốm đốm ở mọi
chỗ là những vết nho nhỏ màu bạc không dễ ǵ gán cho điều này bất cứ
lư do nào ngoại trừ việc quả thật nó lại có thể do sự liên tưởng tới
hào quang.
Những
người thờ Thổ tinh mặc quần áo màu xanh lá cây trong trẻo như lúc
Mặt trời lặn, ẩn bên dưới có sắc thái màu xám như ngọc trai. C̣n
những người sinh dưới Thiên vương tinh mặc quần áo màu xanh da trời
sẫm huy hoàng, đó là một màu không thể tưởng tượng được ở miền nam
Đại tây dương, mà ai chưa từng thấy th́ không thể biết được. Quần áo
dành cho Hải vương tinh ít đáng chú ư hơn hết v́ nó là màu chàm sẫm
trông cũng thường thường, mặc dù dưới ánh sáng rực rỡ th́ nó cũng
phô ra một sự phong phú, bất ngờ.
Vào mỗi kỳ lễ hội chính của bất kỳ hành tinh
nào th́ các tín đồ đều xiêm y lộng lẫy diễn hành thành từng đám rước
tới tận đền thờ được trang điểm bằng những ṿng hoa, mang theo cờ xí
và gậy gộc dát vàng hát vang lừng bầu không khí. Những sự phô trương
lực lượng hào hùng nhất là vào một trong các đại lễ của thần Mặt
trời khi dân chúng tụ tập lại, mỗi người mặc quần áo diêm dúa theo
vị Tinh quân giám hộ của ḿnh, đám đông rồng rồng rắn rắn đi diễn
long trọng quanh đền thờ Mặt trời. Vào dịp như thế th́ những người
thờ Mặt trời tràn ngập dinh thự lớn trong khi sát tường là băng nhóm
Hỏa vương tinh đang diễn hành, kế tiếp bên ngoài họ là nhóm Thủy
tinh rồi tới những người thờ Kim tinh v.v… Mỗi hành tinh được đại
diện theo thứ tự vị trí của nó đối với Mặt trời. Toàn khối dân chúng
ấy xếp hàng thành những ṿng tṛn đồng tâm màu sắc chớp lóe xoay
chầm chậm đều đều ṿng tṛn giống như một bánh xe sống động khổng lồ
và dưới ánh sáng sống động tràn ngập tuôn ra từ Mặt trời vùng nhiệt
đới, có lẽ họ tạo thành một phong cảnh rực rỡ mà thế gian đă từng
chứng kiến.
Để cho ta có thể tường thuật những nghi thức
c̣n thú vị hơn nữa xảy ra vào những dịp ấy bên trong đền thờ lớn của
Mặt trời, ta cần thử toan tính miêu tả dáng vẻ và sự bày trí của nó
– b́nh diện chính có h́nh chữ thập với một khoảng trống rộng h́nh
tṛn (được che phủ bằng mái ṿm h́nh bán cầu) nơi các cánh tay đ̣n
của h́nh chữ thập giao nhau. Ta sẽ có được một h́nh ảnh chính xác
hơn nếu thay v́ nghĩ tới nhà thờ h́nh chữ thập thông thường với gian
giữa, cánh nhà thờ phía đông và cánh ngang nhà thờ th́ ta lại h́nh
dung ra một pḥng lớn h́nh tṛn có mái ṿm giống như pḥng đọc sách
ở bảo tàng viện nước Anh để rồi h́nh dung ra bốn gian giữa khổng lồ
mở ra bốn hướng, trên la bàn v́ mọi cánh tay đ̣n của chữ thập đều
dài bằng nhau. Sau khi đă ổn định bộ phận ấy trong bức tranh th́ ta
phải thêm vào bốn lối ra lớn giữa các cánh tay đ̣n của chữ thập dẫn
vào những sảnh đường rộng lớn có các bức vách uốn cong và gặp nhau ở
tận điểm mút, sao cho sàn của chúng có h́nh dạng một chiếc lá khổng
lồ hoặc cánh của một đóa hoa. Thật vậy, mặt đất b́nh diện của đền
thờ có thể được miêu tả là một chữ thập có tay đ̣n bằng nhau cẩn
trên một đóa hoa đơn giản có bốn cánh sao cho các cánh tay đ̣n nằm
bên giữa các đóa hoa.
V́ vậy một người đứng ở trung tâm bên dưới
mái ṿm ắt thấy được những viễn cảnh trải dài từ phía ḿnh ra mọi
hướng. Toàn thể cấu trúc này được định hướng cẩn thận sao cho các
cánh tay đ̣n của chữ thập nhằm chính xác vào các phương chính. Đầu
mút ở phía nam vẫn được mở rộng tạo thành lối vào chính đối diện với
bàn thờ lớn đặt ngay đầu mút của cánh tay đ̣n phía bắc. Các cánh tay
đ̣n phía đông và phía tây cũng có bàn thờ với kích thước khổng lồ
theo quan điểm của chúng ta mặc dù nhỏ hơn nhiều so với kết cấu
chính ở đầu mút phía bắc.
Những bàn thờ ở phía đông và phía tây này
dường như hoàn thành một mục đích giống như các bàn thờ được hiến
cho Đức Mẹ Đồng trinh và thánh Joseph trong nhà thờ chính Công giáo,
v́ một bàn thờ để dành cho Mặt trời, c̣n bàn thờ kia dành cho Mặt
trăng và một số việc phụng tự hằng ngày có liên quan tới hai tinh
cầu này được cử hành ở những bàn thờ ấy; tuy nhiên bàn thờ lớn ở
phía bắc là chỗ mà mọi đám đông lớn nhất tụ tập lại, nơi cử hành
những nghi thức lớn nhất, sự bài trí đồ đạc của nó thật là kỳ lạ và
thú vị.
Trên bức vách đằng sau nó ở chỗ có “cửa sổ
phía đông” trong nhà thờ thông thường – ngoại trừ nhà thờ ở phương
bắc – có treo một tấm gương lơm khổng lồ lớn hơn hẳn so với bất cứ
thứ ǵ chúng tôi đă t́m thấy trước đó. Nó làm bằng kim loại, rất có
thể là bằng bạc và được đánh bóng tới mức tối đa. Quả thật người ta
nhận xét rằng việc chăm sóc nó, giữ cho nó được sáng bóng không
vướng một chút bụi nào, việc này được coi là một bổn phận tôn giáo
có tính cách bắt buộc nhất. Cái mỏ vịt khổng lồ ấy được cắt ra hoàn
hảo như thế nào, làm thế nào mà trọng lượng khổng lồ của chính nó
lại không làm nó méo mó, đây là những vấn đề nghiêm trọng đối với
các nghệ nhân thời nay của chúng ta, nhưng cổ nhân đă giải quyết
thành công những vấn đề ấy từ lâu rồi.
Dọc theo trung tâm của mái ṿm che phủ tay
đ̣n khổng lồ phía bắc của thập tự giá có một khe hẹp mở ra trên bầu
trời sao cho ánh sáng của bất kỳ ngôi sao nào t́nh cờ chính xác ngay
trên đường kinh tuyến sẽ rọi thẳng vào trong đền thờ và rớt xuống
cái gương lớn. Gương lơm có một tính chất mà ai cũng biết là nó tạo
thành ở tiêu điểm trong không khí phía trước mặt nó một ảnh của bất
cứ điều ǵ được phản chiếu trong nó; các vị tu sĩ đă khéo dùng
nguyên tắc này (có lẽ họ đă sử dụng nó) để thu thập và ứng dụng ảnh
hưởng của mỗi hành tinh vào lúc nó đạt quyền năng lớn nhất. Một cái
bệ đỡ một ḷ than hồng được gắn vào dưới nền nhà bên dưới tiêu điểm
của cái gương, và ngay khi một hành tinh đi ngang qua kinh tuyến
(nghĩa là ở trên đỉnh đầu) và do đó rọi xuống qua cái khe ở trên mái
th́ người ta ném vào than hồng một lượng hương trầm tỏa ngát hương
thơm. Một cột trụ ánh sáng gồm có khói màu xám lợt ngay tức khắc bốc
lên và ở giữa đó lóe lên h́nh ảnh sống động của ngôi sao. Thế rồi
những kẻ thờ cúng cúi đầu. C̣n tiếng hát hân hoan của các tu sĩ vang
lên; thật vậy nghi lễ này nhắc ta nhớ tới khá nhiều việc dâng bánh
thánh trong nhà thờ công giáo.
Khi cần thiết th́ người ta lại đưa một bộ
phận máy móc đi vào hoạt động tức là một cái gương tṛn phẳng có thể
được hạ thấp xuống từ trên mái theo những đường sao cho nó chiếm
chính xác vị trí tiêu điểm của cái gương lớn. Gương này bắt được
h́nh ảnh phản chiếu của hành tinh và khi ta cho nó nghiêng đi th́
ánh sáng tập trung mà ta nhận được từ gương lơm có thể được tuôn
xuống một vài điểm trên sàn của đền thờ. Ở trên những điểm này người
ta đặt sẵn những người đau ốm mà xét ra ảnh hưởng đặc biệt ấy có lợi
trong khi người tu sĩ cầu nguyện Chơn linh hành tinh tuôn đổ sự chữa
trị và sức mạnh xuống cho bệnh nhân; chắc chắn là những sự chữa trị
thường tưởng thưởng cho nỗ lực của họ mặc dù đức tin có thể đóng một
vai tṛ lớn trong việc đạt được kết quả ấy.
Việc thắp sáng một vài loại lửa thiêng khi
chính Mặt trời băng ngang qua kinh tuyến cũng được thành tựu nhờ vào
cơ cấu ấy mặc dù một trong những nghi thức thú vị nhất có bản chất
này luôn luôn được cử hành ở bàn thờ phía tây. Trên bàn thờ này luôn
luôn bốc cháy cái gọi là lửa thiêng của Mặt trăng và lửa này chỉ
được phép tắt ngúm mỗi năm một lần vào đêm trước kỳ Xuân phân. Sáng
hôm sau, các tia nắng Mặt trời khi đi qua lỗ hở bên trên bàn thờ
phía đông sẽ rớt thẳng xuống lỗ hở ở đầu mút phía tây và nhờ vào một
bầu thủy tinh chứa đầy nước treo lủng lẳng trên đường đi và đóng vai
tṛ một thấu kính, chính Mặt trời sẽ thắp sáng trở lại cho lửa
thiêng của Mặt trăng; bây giờ nó được canh chừng cẩn thận và giữ cho
cháy măi một năm nữa.
Bề mặt phía trong của mái ṿm lớn được sơn
vẽ để biểu diễn bầu trời ban đêm và nhờ vào một cơ cấu phức tạp nào
đó người ta khiến cho các cḥm sao chính di chuyển bên trên nó đúng
hệt như những ngôi sao có thực đang di chuyển ra phía ngoài, sao cho
vào bất cứ lúc nào trong ngày, hoặc vào một đêm trời phủ mây, một
người thờ cúng luôn luôn có thể nói vị trí chính xác trong đền thờ
của bất kỳ cung hoàng đạo nào cùng với đủ thứ hành tinh liên quan
tới chúng. Các tinh cầu được dùng để biểu diễn các hành tinh và vào
thời ban sơ của tôn giáo này cũng đúng như vào thời ban sơ của các
Bí pháp, các tinh cầu này là những thứ hiện h́nh thật sự mà các vị
Đạo sư Cao đồ khiến cho tồn tại và di chuyển thoải mái trên không
trung, nhưng trong cả hai trường hợp vào thời buổi sau này khi những
người kém tiến hóa hơn đă thế chỗ cho các Đấng cao cả ấy th́ thật là
khó ḷng hoặc không thể nào tiến hành việc hiện h́nh đúng mức, do đó
vị trí của chúng được lấp đầy bằng những khí cụ cơ giới tinh xảo –
một loại hành tinh hệ giả tạo ở qui mô khổng lồ. Phía ngoài của mái
ṿm khổng lồ này có dát vàng mỏng và thật đáng chú ư là trên bề mặt
đó có một tác dụng lốm đốm kỳ lạ hiển nhiên được dự tính để biểu
diễn cái gọi là những “lá liểu” hoặc “hạt thóc” (đốm đen trên Mặt
trời).
Có một đặc điểm thú vị nữa trong đền thờ này
là một pḥng dưới đất hoặc hầm kín vốn được dành cho các tu sĩ độc
quyền sử dụng, hiển nhiên là để tham thiền và tu dưỡng. Ánh sáng duy
nhất chấp nhận được phải đi qua những lớp dày một chất giống như pha
lê có đủ màu sắc khác nhau vốn được để cho đi vào nền nhà trong nhà
thờ, nhưng chúng được bố trí để phản chiếu các tia sáng mặt trời qua
môi trường ấy khi cần thiết, vị tu sĩ đang thực hành tham thiền để
cho ánh sáng phản chiếu rớt xuống đủ thứ trung tâm lực trong cơ thể
- đôi khi rớt vào giữa hai mắt, đôi khi rớt vào chót xương sống v.v…
Điều này rơ ràng tự giúp cho sự phát triển quyền năng bói toán, thần
nhăn và trực giác; hiển nhiên việc sử dụng một màu ánh sáng đặc thù
nào đó tùy thuộc chẳng những vào mục đích mà người ta mưu cầu, mà
c̣n tùy thuộc vào hành tinh hoặc loại h́nh của vị tu sĩ nữa. Ta cũng
lưu ư thấy rằng ở đây có sử dụng cây thyrsus tức là thần trượng
trống rỗng có tích đầy lửa điện hoặc lửa sinh động giống như lửa
trong các Bí pháp Hi lạp.
Một bộ phận thú vị của việc nghiên cứu tôn
giáo nơi thế giới xưa cũ này là nỗ lực t́m hiểu chính xác các vị đạo
sư ngụ ư muốn nói ǵ khi nhắc tới Tinh quân tức là Chơn linh của một
ngôi sao. Chỉ cần khảo cứu kỹ lưỡng một chút th́ cũng chứng tỏ rằng
các thuật ngữ này mặc dù đôi khi đồng nghĩa với nhau nhưng không
luôn luôn như thế v́ chúng dường như bao gồm ít ra là ba quan niệm
khác hẳn nhau bên dưới cùng một tiêu ngữ “Chơn linh của hành tinh”.
Một là họ tin tưởng vào sự tồn tại của
một thực thể kém phát triển bán thông tuệ, thế nhưng cực kỳ hùng
mạnh liên quan tới mỗi hành tinh mà theo thuật ngữ Thông Thiên Học
của ta th́ có lẽ diễn tả tốt nhất là tinh hoa ngũ hành tập thể của
hành tinh ấy, được coi như một tạo vật khổng lồ. Trong trường hợp
con người, ta biết rằng tinh hoa ngũ hành cấu tạo thành thể vía của
y thực ra đă trở thành một thực thể riêng biệt đôi khi được gọi là
tinh linh dục vọng. Nhóm loại h́nh và lớp khác nhau tổ hợp thành một
đơn vị tạm thời có thể hành động dứt khoát để tự vệ chẳng hạn như
chống lại quá tŕnh tan ră bắt đầu sau khi thể xác chết. Nếu cũng
giống như thế, chúng ta có thể quan niệm ra toàn thế giới tinh hoa
ngũ hành trong một hành tinh đặc biệt đang cấp năng lượng nói chung,
th́ ta sẽ lĩnh hội được chính xác thuyết mà người Chaldea thời xưa
chủ trương đối với biến thái đầu tiên của Chơn linh hành tinh này mà
nếu ta gọi là “tinh linh hành tinh” th́ ắt thỏa đáng hơn nhiều. Họ
cố gắng
tập trung ảnh hưởng (hoặc có lẽ là
từ khí) của tinh linh hành tinh này lên trên những người bị mắc một
bệnh nào đó, hoặc là nhốt ảnh hưởng ấy vào trong một lá bùa để dùng
trong tương lai.
Các tu sĩ chủ trương rằng các hành tinh vật
lư mà ta thấy được dùng để biểu thị vị trí hoặc t́nh huống của các
trung tâm lực lớn trong cơ thể chính THƯỢNG ĐẾ; thông qua mỗi một
trong những trung tâm lực lớn này có trào dâng ra một trong mười
loại tinh hoa ngũ hành, nhờ đó vạn vật mới được xây dựng bằng tinh
hoa ấy. Mỗi một trong các loại tinh hoa này khi xét tự thân nó cũng
được đồng nhất hóa với một hành tinh và điều này cũng thường được
gọi là Chơn linh hành tinh, như vậy khiến cho thuật ngữ ấy có một
nghĩa khác hẳn, theo ư nghĩa này th́ người ta bảo Chơn linh của mỗi
hành tinh vốn hiện diện khắp nơi trong Thái dương hệ, hoạt động bên
trong của mỗi con người và biểu lộ qua những hành động của họ, biểu
lộ qua một vài loại cây cỏ hoặc khoáng vật ban cho chúng những đặc
tính riêng biệt nào đó. Dĩ nhiên là ta có thể tác động lên Chơn linh
hành tinh này bên trong con người dựa vào t́nh huống của trung tâm
lực lớn có liên quan tới nó và chính mọi lời cảnh báo chiêm tinh học
đều được đưa ra liên quan tới Chơn linh này.
Tuy nhiên khi người Chaldea cầu khấn sự ban
phước của Chơn linh hành tinh tức là nhờ vào tham thiền tha thiết và
kính cẩn cố gắng vươn lên hướng về phía Ngài th́ họ lại dùng thành
ngữ ấy theo nghĩa khác nữa. Họ nghĩ rằng mỗi một trong các trung tâm
lực lớn này khai sinh ra và hoạt động thông qua trọn cả một huyền
giai các đại Chơn linh, đứng đầu mỗi một trong các huyền giai này là
một Đấng cao cả chủ yếu được gọi là Chơn linh hành tinh hoặc thường
được gọi là Tinh quân. Những người đặc biệt sinh ra dưới ảnh hưởng
của Ngài thường mưu cầu sự ban phước của Ngài và họ coi Ngài giống
như các vị Tổng thiên thần vĩ đại giống như một Kitô hữu thuần thành
sùng bái “bảy Chơn linh trước ngai Thượng đế” - đó là một thừa tác
viên hùng mạnh nắm giữ quyền năng thiêng liêng của THƯỢNG ĐẾ, một
kinh dẫn mà sự rực rỡ không nguôi biểu lộ thông qua đó. Người ta x́
xào bàn tán rằng khi lễ hội của một hành tinh đặc biệt nào đó được
cử hành trong đền thờ lớn, khi đến đúng lúc lúc quyết định h́nh ảnh
của ngôi sao chói sáng giữa đám mây hương trầm th́ những kẻ nào
nhiệt thành sùng tín đến nỗi mắt thần mở ra đôi khi thấy được h́nh
tướng uy nghi của tinh quân lượn lờ bên dưới bầu tinh cầu cháy rực
sao cho nó chói sáng lên trán y giống như khi ngài nh́n xuống ban
phước cho những kẻ sùng bái có liên quan mật thiết với Ngài trong cơ
tiến hóa.
Một trong những giáo điều của tín ngưỡng
thời xưa cho rằng trong những trường hợp hiếm có, những người tiến
hóa cao vốn đầy ḷng sùng tín với Tinh quân có thể nh́n vào sự căng
thẳng trong lúc tham thiền kéo dài liên tục mà nâng ḿnh lên vượt ra
khỏi thế giới phàm tục nhập vào thế giới của Ngài; nghĩa là thay đổi
toàn bộ lộ tŕnh tiến hóa của ḿnh để cho kiếp tới không tái sinh
trên hành tinh này nữa mà tái sinh trên hành tinh của Ngài; tài liệu
ghi chép trên đền thờ có ghi nhận trường hợp những tu sĩ làm như thế
và chuyển qua mức vượt tầm hiểu biết của con người. Người ta chủ
trương rằng trong lịch sử đă từng xảy ra một hai lần liên quan tới
cấp độ c̣n cao hơn nữa là các Đấng thiêng liêng Thái dương vốn được
coi là thuộc về những định tinh xa tít mù ngoài tầm Thái dương hệ
hoàn toàn. Nhưng người ta coi những điều ấy là những chuyến bay mạo
hiểm vào vùng chẳng ai biết và ngay cả những tu sĩ cao cấp vĩ đại
nhất cũng lặng thinh không dám khuyên người khác làm như vậy.
Mặc dù hiện nay ta thấy các phương pháp này
dường như kỳ lạ v́ khác hẳn bất cứ thứ ǵ được dạy dỗ cho ta trong
khi nghiên cứu Thông Thiên Học, ta cũng thật dại khờ khi chỉ trích
họ hoặc nghi ngờ điều đó v́ xét về những điều hấp dẫn họ th́ chúng
cũng có thể hữu hiệu như đối với những điều hấp dẫn chính chúng ta.
Ta biết rằng trong Quần tiên hôi có nhiều Chơn sư và mặc dù những
phẩm tính cần thiết cho mỗi bước trên Thánh đạo đều giống nhau đối
với mọi ứng viên, thế nhưng mỗi bậc đại đạo sư đều chọn cho học tṛ
của ḿnh phương pháp dọn ḿnh nào mà ngài thấy là thích hợp với họ
nhất; và bởi v́ mọi con đường ấy đều dẫn lên đỉnh núi giống như
nhau, cho nên ta không thể nói được đâu là con đường ngắn nhất hoặc
tốt nhất cho người lân cận của ḿnh. Đối với mỗi người đều có một
con đường ngắn nhất, nhưng con đường nào th́ c̣n tùy thuộc vào vị
trí mà y khởi hành từ đó. Trông mong rằng mọi người đều tụ tập tới
xuất phát điểm của ta rồi sử dụng con đường của ta, ắt rớt vào ảo
tưởng nảy sinh từ ḷng kiêu mạn, và vô minh vốn làm mờ mắt của người
mộ đạo ngu tín. Chúng ta không được dạy dỗ để tôn thờ các đại Tinh
quân hoặc đặt ra trước mắt ta mục tiêu có thể gia nhập đường tiến
hóa Thiên thần vào một giai đoạn tương đối sơ khai; nhưng chúng ta
nên luôn luôn nhớ rằng có những đường lối khác về Huyền bí học vượt
ngoài h́nh thức đặc biệt mà Thông Thiên Học đă giới thiệu với chúng
ta và ta biết rằng ngay cả trong đường lối của chính ḿnh th́ ta
cũng chẳng biết được bao nhiêu.
Có lẽ ta nên tránh dùng từ ngữ “sùng bái”
khi miêu tả xúc cảm của người Chaldea đối với Tinh quân, v́ ở phương
Tây từ ngữ này luôn luôn gây ra hiểu lầm; nói cho đúng hơn th́ đó là
ḷng quyến luyến sâu sắc sự kính ngưỡng và trung kiên mà chúng ta
cảm thấy đối với các Chơn sư Minh triết.
Tôn giáo Chaldea này rất gần gũi với tấm
ḷng của người dân và chắc chắn trong trường hợp đa số mọi người nó
đă sản sinh ra những sinh hoạt tốt đẹp và ngay thẳng. Các tu sĩ là
những người rất có học thức theo kiểu của riêng ḿnh về một vài
đường lối nào đó, cho nghiên cứu rất sâu về lịch sử và thiên văn
học, tự nhiên là họ gộp cả hai khoa học này lại với nhau, luôn luôn
xếp loại các diễn biến trong lịch sử theo mối quan hệ giả định của
chúng với đủ thứ chu kỳ thiên văn học. Họ cũng rất tinh thông hóa
học và sử dụng một số tác dụng của nó trong nghi lễ. Chúng tôi lưu ư
thấy trường hợp một tu sĩ đứng trên mái phẳng của một trong các đền
thờ, cầu khẩn với ḷng sùng tín riêng tư một trong các Chơn linh
hành tinh. [[2]]
Ông cầm trên tay một cây gậy dài, đầu mút có
một chất nào đó trông giống như nhựa đường, ông bắt đầu cầu khẩn
bằng cách dùng cây gậy vẽ những kư hiệu chiêm tinh học của hành tinh
ấy trên lớp lát đá ở phía trước mặt ḿnh, chất này để lại một dấu
sáng chói theo kiểu lân quang bên trên tảng đá hoặc bề mặt thạch
cao.
Theo thông lệ th́ mỗi tu sĩ đều tiến hành
nghiên cứu đặc biệt qua đường lối mà ḿnh đặc biệt chuyên tâm. Một
nhóm rất tinh thông về y học thường xuyên nghiên cứu tính chất của
đủ thứ dược thảo và thuốc men khi được điều chế qua sự tổ hợp của
các ảnh hưởng tinh tú; một nhóm khác đặc biệt chú ư tới nông nghiệp
quyết định xem loại đất nào thích hợp nhất với loại hoa màu nào, làm
sao cải tiến được điều ấy – họ cũng làm việc để trồng trọt đủ loại
cây có ích, tạo ra những loại mới, trắc nghiệm tính nhanh chóng và
sức mạnh của sự tăng trưởng của chúng bên dưới những lồng kính có
màu sắc khác nhau v.v… Ư tưởng dùng ánh sáng màu để khuyến khích sự
tăng trưởng vốn chung cho nhiều giống dân Atlantis thời xưa và là
một phần của giáo huấn thoạt tiên được rao giảng ở chính châu
Atlantis. Một bộ môn khác tự tổ chức thành một loại văn pḥng thời
tiết và dự báo vô cùng chính xác cả những thay đổi thời tiết thông
thường lẫn bất kỳ sự xáo trộn đặc biệt nào như băo, gió lốc hoặc mây
bị tan biến. Về sau th́ bộ môn này trở thành một loại bộ trong chính
phủ và các tu sĩ dự báo thời tiết không chính xác đều bị băi nhiệm
v́ thiếu khả năng.
Người ta coi là rất quan trọng đối với những
ảnh hưởng trước khi sinh ra, một sản phụ được lệnh phải sống ẩn dật
theo một loại giống như một nửa tu viện trong một vài tháng trước và
sau khi sinh. Giống như ở Peru việc bố trí giáo dục của quốc gia
không trực tiếp nằm trong tay giới tu sĩ, mặc dù chính họ tính toán
– hiển nhiên trong một số trường hợp nhờ vào thần nhăn – quyết định
xem đứa trẻ thuộc về hành tinh nào. Những đứa trẻ gắn liền với một
hành tinh dặc thù phải theo học ở trường của hành tinh đó, thụ giáo
với những thầy giáo thuộc loại giống như ḿnh sao cho những đứa trẻ
Thổ tinh tuyệt nhiên không được phép đi học ở một trường Mộc tinh
hoặc những đứa trẻ Kim tinh lại được dạy dỗ bởi một người sùng bái
Thủy tinh. Việc huấn luyện cho đủ loại h́nh này khác nhau rất nhiều,
trong mỗi trường hợp th́ mục đích là để phát triển những đức tính
cũng như đối trị với các khuyết điểm mà kinh nghiệm lâu dài đă chuẩn
bị sẵn cho các thầy cô mong đợi là loại trẻ trai trẻ gái đặc biệt ấy
sẽ bộc lộ ra.
Mục tiêu giáo dục đối với họ hầu như hoàn
toàn là đức dục; trí dục hoàn toàn chiếm vị trí thứ yếu. Mọi đứa trẻ
đều được dạy dỗ loại chữ tượng h́nh kỳ lạ của xứ ḿnh, toán học đơn
giản sơ cấp và ngoài những thứ ấy ra th́ chúng tôi nhận thấy chẳng
c̣n môn học nào khác ở nhà trường. Nhiều giáo điều hoặc nói cho đúng
hơn huấn điều luân lư phải học thuộc ḷng, tất cả đều nêu rơ cách
ứng xử người ta trông mong nơi “một đứa con của Hỏa tinh”, hành tinh
– hoặc tùy trường hợp có thể là Kim tinh hoặc Mộc tinh – vốn có thể
được khơi dậy trong đủ thứ t́nh huống khác nhau; người ta chỉ học
văn học dưới dạng một phần b́nh luận đồ sộ vô tận về những t́nh
huống này, đầy dẫy những câu chuyện vô tận về các cuộc phiêu lưu và
t́nh huống mà vị anh hùng phải ứng phó đôi khi khôn ngoan, đôi khi
dại khờ. Người ta dạy cho đám trẻ phải biết phê b́nh, dạy hết lư do
tại sao ḿnh có ư kiến như thế và miêu tả ḿnh sẽ hành động theo
kiểu nào khác với cách ứng xử của vị anh hùng trong những t́nh huống
giống như thế.
Mặc dù lũ trẻ phải đi học nhiều năm,
nhưng trọn cả thời gian của chúng đều mất công làm quen với (chẳng
những về mặt lư thuyết mà c̣n có thể là về mặt thực tiễn nữa) các
giáo huấn của điều có thể gọi là
Quyển sách Bổn phận cồng
kềnh này. Để gây ấn tượng của các bài học ấy minh tâm khắc cốt nơi
đứa trẻ, người ta trông mong chúng sẽ đóng vai đủ thứ nhân vật chính
trong các câu chuyện này và diễn tưồng như thể trên sân khấu. Bất cứ
thiếu niên nào tỏ ra có năng khiếu về lịch sử, toán học, nông học,
hóa học hoặc y học th́ khi tốt nghiệp có thể xin học việc với bất cứ
tu sĩ nào là chuyên viên thuộc một trong các đề tài ấy; nhưng chương
tŕnh học không bao gồm bất cứ chuyên ngành nào cũng không chuẩn bị
cho chúng nghiên cứu vượt quá mức chuẩn bị tổng quát mà giả định
rằng mọi người đều thích ứng với bất cứ điều ǵ có thể xảy ra.
Nền văn học của dân tộc này không phát triển
lắm. Tàng thư chính thức được giữ kỹ, việc chuyển nhượng đất đai
được đăng kư trước bạ. Những sắc lệnh và tuyên cáo của nhà Vua luôn
luôn được lập hồ sơ để tham chiếu; nhưng mặc dù các tài liệu này
cung cấp được cho sử gia tư liệu tuyệt vời cho dân khá khô khan th́
vẫn không có một vết tích nào cho thấy người ta đă từng viết ra bất
kỳ lịch sử mạch lạc nào. Lịch sử được truyền khẩu theo truyền thuyết
và một vài giai đoạn lịch sử được lập thành bảng biểu liên quan tới
những chu kỳ thiên văn nhưng các sử liệu này chỉ là các bảng niên
đại học chứ không phải là lịch sử theo đúng nghĩa mà ta dùng.
Thi ca được biểu diễn bởi một loạt các thánh
thư vốn tường tŕnh rất biểu tượng và bóng gió về nguồn gốc của các
thế giới và loài người, cũng như một số thơ trữ t́nh và chuyện anh
hùng biểu dương nghĩa cử của các anh hùng thần thoại. Tuy nhiên
những truyện thơ này không được viết ra mà chỉ được trao truyền từ
người kể chuyện này sang người kể chuyện kia. Người dân cũng giống
như nhiều dân tộc Đông phương khác rất thích nghe và ứng khẩu sáng
tác những chuyện này cũng như nhiều đề tài truyền thống thuộc loại
này đă được lưu truyền qua các thế kỷ từ điều hiển nhiên là một thời
kỳ xa xăm của nền văn minh thô thiển hơn nhiều.
Từ một số huyền thoại thời sơ khai, ta có
thể xây dựng lại phần phác họa thô sơ về lịch sử thời xưa của loài
người. Đại đa số quốc gia này rơ ràng là thuộc ḍng dơi dân Turania
thuộc về giống dân phụ thứ tư của Căn chủng Atlante. Xét theo biểu
kiến, họ có nguồn gốc là một số bộ tộc nhỏ nhoi luôn luôn thù địch
với nhau, sống bằng nông nghiệp thuộc loại sơ khai nhất và chẳng
biết bao nhiêu về bất cứ loại kiến trúc văn hóa nào. [[3]]
Trong t́nh huống bán dă man này vào năm
30.000 trước Công nguyên, có một lănh tụ lớn từ phương Đông là
Theodoros, một người thuộc giống dân khác sau khi dân Aryen chinh
phục Ba tư và vùng Mesopotania cũng như Đức Bàn Cổ đă xác lập quyền
cai trị đối với các vùng này th́ ngài gửi tới đâyTheodoros giữ chức
Thống đốc, dưới quyền Corona là cháu của Ngài vốn nối nghiệp ngài để
cai trị xứ Ba tư [[4]].
Theodoros là thủy tổ của ḍng dơi hoàng gia
xứ cổ Chaldea, một ḍng dơi khác nhiều với các thần dân về dáng vẻ
bên ngoài: khuôn mặt cương nghị, nước da màu đồng thau, đôi mắt lóng
lánh lơm sâu vào. Thuật điêu khắc của Babylon măi sau này mà chúng
ta thường biết tới ắt giúp ta có được một ư niệm chính xác về loại
h́nh hoàng gia này, mặc dù vào thời điểm đó, ḍng máu Aryen đă thấm
nhuần gần hết giống dân này trong khi vào thời mà ta đang nói tới
th́ nó hầu như chỉ thấm đượm chút ít.
Sau một thời kỳ dài vinh quang và phồn thịnh
th́ đế quốc Chaldea hùng mạnh này dần dần bị suy tàn và thoái hóa
cho đến khi cuối cùng nó bị hoàn toàn tiêu diệt do sự xâm nhập của
đội quân những kẻ dă man cuồng tín; những kẻ này có một tín ngưỡng
thô thiển hơn và rất ghét mọi bằng chứng của một xúc cảm tôn giáo
cao thượng và đẹp đẽ hơn chính ḿnh với sự hăm hở quả thật mang tính
thanh trừng cho nên họ tiêu diệt mọi dấu vết của những đền thờ vinh
quang đă được dựng nên ân cần chăm sóc nhằm thờ phụng các đấng Tinh
quân mà chúng ta đă ra sức miêu tả. Đến lượt những kẻ phá hoại này
lại bị người Akkads đẩy lui ra khỏi xứ sở nhiều đồi núi tại phía Bắc
– người Akkad vẫn c̣n là dân Atlante nhưng thuộc giống dân phụ thứ
6, và những người này dần dần trộn lẫn với đám tàn dư của giống dân
cổ xưa cùng với các bộ tộc khác thuộc loại h́nh Turania để tạo nên
quốc gia Sumiro Akkad mà Đế quốc Babylon sau này phát triển từ đó.
Tuy nhiên khi nó lớn lên th́ nó càng ngày càng chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của sự pha trộn ḍng máu Aryen, trước hết từ dân Ả rập (người
Semite) rồi tới các giống dân phụ Ba tư cho đến khi ta đạt tới cái
thường được gọi là thời kỳ hữu sử th́ hầu như chẳng c̣n vết tích nào
của người Turania thời xưa lưu lại trên những khuôn mặt được khắc
họa cho ta nơi các công tŕnh điêu khắc và đồ khảm của dân Assyria.
Ít ra th́ ngay từ đầu, giống dân mới sau này
đă có một truyền thống mạnh mẽ của bậc tiền nhân oanh liệt cho nên
nó luôn luôn cố gắng làm sống lại những t́nh huống và tục thờ cúng
trong quá khứ. Các nỗ lực của nó chỉ thành công có một phần do thấm
đượm một đức tin ngoại lai bị cản trở v́ những hồi ức về một truyền
thống khác mới gần đây hơn khi phải tổ hợp với một đối tác đang
chiếm ưu thế th́ nó chỉ tạo ra được một bản sao mờ nhạt và méo mó về
tục thờ cúng nguy nga hoành tráng các Đấng Tinh quân vốn đă từng
thịnh hành trong thời đại hoàng kim mà chúng ta vừa thử ra sức miêu
tả.
Những bức tranh vẽ quá khứ này ắt phải là
không giống thật và chỉ mờ nhạt thôi trừ phi người ta tận mắt chứng
kiến, thế nhưng việc nghiên cứu chúng chẳng những có ích lợi sâu sắc
cho người nghiên cứu huyền bí học mà c̣n có ích lợi lớn lao cho y.
Nó giúp cho y mở rộng được tầm nh́n, thỉnh thoảng nó cho y thoáng
nh́n thấy sự vận hành của một tổng thể lớn lao trong đó mọi điều ta
có thể tưởng tượng là tiến bộ và tiến hóa th́ chẳng qua chỉ giống
như một bánh xe nhỏ xíu trong một cổ máy khổng lồ, giống như một đại
đội nhỏ bé trong một quân đoàn lớn lao của nhà Vua. Đó cũng là một
điều khích lệ cho y khi biết được một chút xíu về sự vinh quang và
hùng vĩ vốn đă từng ngự trị trên vùng đất cổ xưa này của chúng ta và
biết rằng đó chẳng qua chỉ là một điều dự báo mờ nhạt về sự vinh
quang và mỹ lệ của điều vị lại.
Nhưng ta không được để cho cái bảng phác họa
sơ sài này về hai bức h́nh trang trí trong thời Hoàng kim quá khứ
được du nhập vào thành một phó bản trong bức tranh khổng lồ về lịch
sử thế giới mà lại không đề cập tới một tư tưởng tất yếu phải nảy
sinh ra đối với kẻ nào nghiên cứu chúng. Chúng ta vốn yêu thương
nhân loại – chúng ta đang cố gắng trợ giúp nó trên con đường gian
lao, cho dù sự trợ giúp này thật là yếu ớt – liệu ta có thể đọc biết
về t́nh huống như ở Chaldea thời xưa và có lẽ c̣n nhiều hơn nữa ở
Peru thời xưa, những t́nh huống mà trong cả một quốc gia sống cuộc
đời hạnh phúc thấm đượm vị đạo, không hề bị tật sa đọa vô độ, cũng
không có cảnh khủng khiếp nghèo rớt mồng tơi, liệu chúng ta có thể
nào đọc biết về những t́nh huống ấy mà lại không có một nỗi nghi ngờ
ngấm ngầm, không thắc mắc: “Liệu loài người có thể thực sự tiến hóa
được như vậy chăng? Liệu loài người đă đạt tới một nền văn minh tốt
đẹp như thế mà lại có thể nào bị sụp dổ tan tành không để lại dấu
vết ǵ rồi sau đó chúng ta lại trở lại đạt đến t́nh trạng ấy?”.
Có chứ, bởi v́ chúng ta biết rằng luật tiến
hóa là luật thay đổi tuần hoàn, và theo luật tuần hoàn th́ các phàm
ngă, giống dân, đế quốc và các thế giới đều qua đi không trở lại nữa
dưới dạng ấy v́ mọi h́nh tướng đều phải bị tiêu diệt cho dù nó đẹp
đẽ đến đâu đi nữa th́ sự sống bên trong mới có thể tăng trưởng và
phát triển được. Thế mà ta biết rằng định luật ấy lại là biểu hiện
của Ư chí: Ư chí thiêng liêng của chính Đức THƯỢNG ĐẾ; do đó nó phải
hoạt động đến mức tối đa v́ ích lợi của loài người mà chúng ta yêu
thương. Có ai đă từng yêu thương con người như Ngài chăng: Ngài đă
xả thân để cho con người có thể tồn tại được, Ngài biết trọn cả cơ
tiến hóa từ đầu chí cuối và Ngài đă măn nguyện. Số phận con người
nằm trong tay Ngài: bàn tay đang ban phước cho con người; liệu có
tâm hồn nào trong đám chúng ta lại bỏ mặc số phận ấy, không bằng
ḷng với cốt lơi sâu xa nhất của nó khi nghe Ngài phán bảo như một
bậc đại Đạo sư đă từng có lần dạy môn đồ: “Điều ta làm th́ các con
hiện nay không biết được đâu mà đến kiếp sau các con mới biết được”?
[[1]]
Thật vậy chúng tôi có thể nói ngay rằng thuyết của Chaldea
về những đề tài này hầu như cũng là thuyết mà nhiều nhà
Thông Thiên Học thời nay chủ trương. Trong tác phẩm
Sách giáo khoa về
Thông Thiên Học và
Khía cạnh ẩn tàng của
mọi Sinh vật; do kết quả nghiên cứu của chính ḿnh, Ông
C.W. Leadbeater đă đưa ra một phát biểu về ảnh hưởng của các
hành tinh với mọi ư định và mục đích giống hết như niềm tin
mà hàng ngàn năm trước đây – do kết quả của những việc khảo
cứu tương tự - Các tu sĩ ở
Chaldea cũng chủ trương như thế.
[[2]]
Erato là một trong các hội viên Thông Thiên Học, một vài
tiền kiếp của ông được tŕnh bày trong loạt bài “Vén màn bí
mật Thời gian” đang trên Tạp chí
Nhà Thông Thiên Học.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS