Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

GIÁO LƯ BÍ TRUYỀN

XÉT VỀ MẶT THỰC HÀNH TINH THẦN

(The Secret Doctrine as Spiritual Pratice)

Tác giả PABLO SENDER

Bản Dịch www.thongthienhoc.com

 

Tiến sĩ PABLO SENDER là một nhà Thông Thiên Học trẻ tuổi xứ Argentina, ông tích cực truyền bá về cuộc đời (nhân sinh quan) Thông Thiên Học trong giới trẻ tuổi. Hiện nay ông đang làm việc ở Adyar với vai tṛ là Phụ tá cho người Quản thủ Tàng thư.

 

Tác phẩm chính của H.P.B.là bộ Giáo Lư Bí Truyền; theo lời một trong các Chơn sư th́ đó là công tŕnh của ba người: Chơn sư M., H.P.B. và Chơn sư K.H [1]. Trong khi viết ra tác phẩm này bà bị đau nặng và tính mệnh lâm nguy, nhưng các Chơn sư xét v́ quyển sách này rất quan trọng cho nên kéo dài mạng sống của bà giữa cơn đau quằn quại ngơ hầu để lại một di sản cho nhân loại.

Dưới dạng nguyên bản, Giáo Lư Bí Truyền bao gồm hai quyển sách lớn, thế nhưng H.P.B. bảo rằng bà đă chuẩn bị xong một quyển thứ ba và đang làm việc về quyển thứ tư, nhưng bà từ trần trước khi xuất bản hai quyển này. Sáu năm sau, khi bà qua đời, đệ tử của bà là Annie Besant xuất bản quyển thứ ba; mặc dù một số người rêu rao quyển này là ngụy thư, nhưng những khảo cứu sau này của Daniel H. Caldwell cho thấy rằng nhiều tài liệu trong đó có thật là quyển thứ ba mà H.P.B. dự tính xuất bản [2]. Quyển thứ tư mà bà hứa hẹn hầu như hoàn toàn dành cho giáo huấn thực tiễn về Huyền bí học, mặc dù theo H.P.B. th́ việc xuất bản nó hoàn toàn tùy thuộc vào việc liệu các nhà Thông Thiên Học tiếp nhận quyển một và quyển hai ra sao. Tiếc thay quyển này chưa bao giờ được xuất bản.

Giáo Lư Bí Truyền thường được coi là một tổng kết lư thuyết những giáo huấn siêu h́nh khó hiểu hoặc là một lịch sử ‘bí truyền’ về khởi nguyên của Vũ trụ và Con người. Trong ngữ cảnh ấy th́ tác phẩm này có thể được nghiên cứu dưới dạng tŕnh bày một số sự kiện cốt tủy liên quan tới Vũ trụ, Loài người và kế hoạch chung để vũ trụ và loài người phát triển theo một số định luật bất di bất dịch. Quan niệm này có giá trị của riêng ḿnh, bởi v́ nó cung cấp một vũ trụ quan bao quát và thâm thúy về sự tồn tại. Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài này thường bị rút gọn về việc chỉ thao tác trong trí năng chứ ít có tác động tới sinh hoạt thường nhật, cho nên người ta tự hỏi liệu một quyển sách mà các Chơn sư và H.P.B coi là quan trọng xiết bao th́ nó có ư nghĩa thực tiễn lớn lao hơn hay chăng. Thật vậy, trong một bức thư gửi ông A. O. Hume, Chơn sư K.H. có nói:

Thật vậy, những sự thật và bí nhiệm về Huyền bí học cấu thành một tập hợp có tầm quan trọng tinh thần cao nhất, vừa thâm thúy vừa thực tiễn đối với thế giới nói chung. Thế nhưng, nó không chỉ thêm vào cho mớ lư thuyết rối rắm hoặc những suy đoán trong thế giới khoa học để được ban ra cho các con, là v́ nó có tác động thực tiễn đối với những điều nhân loại quan tâm do quyền lợi của ḿnh [3].

V́ thế cho nên, những sự thật trong Thông Thiên Học ắt phải có một ư nghĩa (thực tiễn) đối với nhân loại. Với vai tṛ là học viên Thông Thiên Học, ta có bổn phận phải khám phá ra cái chiều kích chân thực ấy cùa Giáo Lư Bí Truyền (cùng với mọi giáo huấn Thông Thiên Học), đó không phải là một tập hợp những khái niệm mà là một lực mang lại chuyển hóa cho đời ta.

Những bảng chỉ dẫn trên Thánh đạo.

Theo H.P.B., Giáo Lư Bí Truyền có những ch́a khóa thuyết giải khác nhau: về mặt siêu h́nh, về mặt thiên văn, về mặt sinh lư, về mặt tâm lư v.v. . . Do đó ở đây ta thử ra sức xem xét những giáo huấn này theo một quan điểm tâm lư siêu h́nh (H.P.B. bảo như vậy) để t́m ra một cách thuyết giải giúp ta có thể biến chúng thành một bộ phận trong phép thực hành tinh thần của ḿnh.

Trong một bài pháp thoại với một số học viên, H.P.B. nghe đâu có bảo rằng: ‘CHƠN LƯ vượt ngoài tầm bất cứ ư niệm nào mà ta có thể cô đọng lại hoặc diễn tả’[4] và ‘không một h́nh ảnh nào đă từng biểu diễn được CHƠN LƯ’ [5]. Trong một ngữ cảnh khác, J.K. cũng bảo rằng: ‘tư tưởng không thể nắm bắt được cái vô biên huyền vi[6]. Mọi truyền thống tinh thần chân thực hoặc giáo huấn với tinh thần đều bảo rằng Chân lư vượt ngoài tầm với của tư tưởng; nếu thế th́ làm sao ta có thể thực chứng được Chân lư’. Có thể thắc mắc này nảy sinh v́ ta quen coi tư tưởng là công cụ duy nhất của ḿnh, mặc dù theo giáo huấn Thông Thiên Học th́ không phải như vậy. H.P.B. có biết rằng: 

Lư trí ta không thể biết được điều VÔ HẠN, v́ lư trí ấy chỉ có thể phân biệt và định nghĩa; nhưng ta có thể luôn luôn quan niệm được cái ư niệm trừu tượng về điều VÔ HẠN nhờ vào một quan nâng cao hơn lư trí, đó là trực giác, tức bản năng tinh thần [7]. 

Bản văn có nhắc tới buddhi tức Trực giác Tinh thần, vốn là quan năng mà ta cần khơi hoạt để nhận thức Chân lư. Nếu cách tŕnh bày hiện đại về Thông Thiên Học có mục tiêu là dẫn dắt ta tới mục đích ấy, th́ nó phải cung cấp cho ta những công cụ giúp ta khơi hoạt được cái ‘quyền năng tiềm tàng nơi con người’, nhờ đó ta có thể lĩnh hội được những thực tại tinh thần.

Vậy là bà Blavatsky chối bỏ việc giá trị thực tiễn của Giáo Lư Bí Truyền là cung cấp một bản tường tŕnh hoàn chỉnh về mặt triết lư nói về sự tồn tại khi bà khuyến cáo rằng: ‘Hăy đến với Giáo Lư Bí Truyền mà không có một chút hi vọng nào có được Chân lư tối hậu rút ra từ đó về kiếp sinh tồn, hoặc có bất kỳ ư niệm nào khác hơn liệu nó có thể đưa ta HƯỚNG TỚI Chân lư được bao xa’ [8]. Bà bảo rằng quyển sách này là ‘một phương tiện để cho cái trí thao tác và phát triển mà những công tŕnh nghiên cứu khác chưa bao giờ đụng chạm tới’ [9] và công tŕnh đúng đắn đối với nó chính là ‘cái mà người Ấn Độ gọi là Jñāna Yoga [10]. V́ thế cho nên, thông tin được tŕnh bày trong Giáo Lư Bí Truyền tự thân nó không phải là cứu cánh mà chỉ là phương tiện. J.K. có bảo rằng: ‘từ ngữ không phải là sự vật’ và quyển sách này được viết ra chỉ để cung cấp cho học viên những bảng chỉ dẫn trên Thánh đạo [11]. Khi học viên làm việc đúng đắn với bộ Giáo Lư Bí Truyền th́ nó có thể đưa y vượt ngoài tầm những qui tŕnh của tâm trí, ở đó ánh sáng của Trực giác có thể soi chiếu. Đây chính là điều mà H.P.B. nêu rơ trong Lời Nói Đầu khi bà viết rằng: ‘Thật vậy, ta phải nhớ rằng mọi câu kinh này đều hiệu triệu những quan năng nội tâm hơn là sự hiểu biết thông thường của óc phàm’ [12].

Có một điều quan trọng mà ta cần nhớ khi dấn thân vào việc nghiên cứu Thông Thiên Học, đó là khái niệm về học tập. Hiện nay ta có khuynh hướng coi việc học tập là thu thập thông tin mới từ bên ngoài, v́ thế cho nên ta cứ tưởng rằng ḿnh hiểu biết Thông Thiên Học bởi v́ ḿnh đă thu thập được những khái niệm từ nhiều quyển sách khác nhau và đă thuộc ḷng những khái niệm ấy .Nhưng kiến thức đó hầu như chỉ ảnh hưởng tới bề mặt bản thể của ta; do đó giữa lư thuyết và thực hành có một khoảng trống. Theo Plato th́ việc học tập chính thức xuất phát từ bên trong và những câu kinh ra sức làm thức tỉnh cái tri thức nội tâm ấy; đôi khi ta có thể gọi nó là ‘những nguyên mẫu thiết kế trong tâm trí sâu thẳm‘ của ta. Tri thức này có tính bao quát hơn và có tác dụng chuyển hóa chúng ta.

Đánh thức Nhận thức Tinh thần

Ta nên nghiêm túc khảo sát đâu là những nền tảng để đánh thức nhận thức tinh thần của ta. Chúng tôi có bảo rằng, chỉ nội việc thu thập thông tin được tŕnh bày trong Giáo Lư Bí Truyền th́ chưa đủ; ta không nên tưởng tượng rằng chỉ nội việc đọc sách cũng đủ đánh thức cái nhận thức tinh thần đó theo một cách thức bí hiểm nào đấy. Muốn đạt tới ‘cái tâm thức sâu thẳm’ đâu có dễ như vậy, và trong kho tài liệu Thông Thiên Học tŕnh bày nhiều yếu tố liên quan tới việc này.

H.P.B. bảo rằng Trực giác xuất hiện trong ‘trạng thái khi ta không c̣n là một ‘cái tôi’ phàm nhân bị điều kiện chế định, mà đă trở nên hiệp nhất với TOÀN THỂ’[13]. Đây cũng chính là cốt lơi giáo huấn của J.K., v́ ông chủ yếu quan tâm tới việc giúp ta siêu việt được mọi hoạt động của tâm thức trí năo (kāma manas). Ở một trong những cuộc đối thoại với Tiến sĩ David Bohm, ông phân biệt Cái trí (vốn mang tính đại đồng vũ trụ và không bị điều kiện chế định) với trí năo ( vốn bị hạn chế). Ông bảo rằng trí năo là cơ sở của bản ngă, c̣n Cái trí là cội nguồn của dạng trí tuệ cao nhất. Nhưng thế th́ lại nảy sinh thắc mắc: ‘Bằng cách nào mà Cái trí tác động qua trí năo? Theo J.K. th́ điều này chỉ khả hữu khi không có ư thức chia rẽ: 

DB:. Ông đang sử dụng từ ngữ Cái trí chứ không phải Cái trí ‘của tôi’

JK:. Cái trí. Không phải ‘của tôi’.

DB: Nó có tính đại đồng vũ trụ hoặc phổ quát.

JK: Đúng vậy . . .

DB:  Thế th́ điều này hầu như có vẻ hàm ư rằng chừng nào người ta c̣n cảm thấy ḿnh là một thực thể riêng rẽ th́ y rất ít tiếp xúc với Cái trí.

JK: Đúng vậy. Tôi đă từng nói như thế [14]

Như vậy cả H.P.B. lẫn J.K. đều xác lập điều thiết yếu phải bỏ lại cái ‘bàn ngă’ ở đằng sau để làm điều kiện căn bản đánh thức Trực giác. Hiển nhiên là phá vỡ cái ư thức chia rẽ ấy đâu phải là một điều có thể được thành tựu mà chỉ cần đi theo một lộ tŕnh hành động đơn độc thôi; mọi khía cạnh khác nhau trong sinh hoạt của ta đều được định hướng về phía mục tiêu này, nhưng ở đây chúng tôi chỉ tập trung vào việc bằng cách nào mà Giáo Lư Bí Truyền có thể giúp ta thực hiện nhiệm vụ.

Mệnh đề Căn bản Tiên quyết.

Mệnh đề Căn bản được tŕnh bày trong Lời Nói Đầu của Giáo Lư Bí Truyền bao gồm những phát biểu về bản chất cốt tủy của Vũ trụ, đồng thời phát biểu về Nhân loại, nhân loại là một tấm gương phản chiếu Vũ trụ. H.P.B. có biết rằng:

Trên sao dưới vậy, trên trời ra sao th́ dưới đất như vậy; Con người - là tiểu vũ trụ và là bản sao thu nhỏ của Đại Vũ Trụ - chính là nhân chứng sống động về Định luật Phổ quát vũ trụ cùng với phương thức hoạt động của nó. [15]

V́ thế cho nên, xét theo quan điểm bí truyền th́ việc nghiên cứu đúng đắn những qui tŕnh vũ trụ cũng có thể tác động trực tiếp lên ta theo nhiều phương cách khác nhau. Bây giờ ta sẽ toan tính khảo sát những Mệnh đề Căn bản này không phải dài ḍng chi tiết với đủ mọi hàm ư mà chỉ nêu bật một vài khía cạnh hữu ích cho việc thuyết giải về mặt tâm lư siêu h́nh.

Mệnh đề thứ nhất xác lập rằng có một ‘nền tảng’ trên đó và thông qua đó Vũ trụ được biểu lộ. Mệnh đề này như sau:

Có một NGUYÊN KHÍ Bất di bất dịch, Hiện diện khắp mọi nơi, Vĩnh hằng và Vô hạn, mà ta không thể suy đoán được, bởi v́ nó siêu việt khả năng quan niệm của con người và bất cứ sự biểu diễn hoặc mô tả tương tự nào chỉ làm cho nó thui chột đi. Nó vượt ngoài tầm với của tư tưởng,‘không thể nghĩ bàn’ theo ngôn từ của Māandukya [Upanishad]. [16]

Thoạt nh́n dường như là vớ vẩn khi dạy một điều ǵ đó mà ta không thể suy nghĩ hoặc suy đoán về nó; v́ thế cho nên một số người bảo rằng thật hoài công mà nghiên cứu Nguyên Khí Tuyệt Đối ấy, cho dẫu nó là một Mệnh đề Căn bản của giáo huấn Thông Thiên Học. Mặt khác, những người cố gắng bàn về đề tài này th́ thường rút gọn nó chỉ c̣n là một định đề triết học về Nhất nguyên bản sơ trong đó diễn ra vạn thù hăo huyền .Nhưng khi xét tới sự kiện nhiều trang trong Giáo Lư Bí Truyền được dành cho Thực tại Tuyệt đối này th́ ắt phải có một lư do khác nữa để viết về cái Nguyên Khí ‘không thể nghĩ bàn’ này.

Mệnh đề thứ nhất và câu kinh thứ nhất trong quyển I của Giáo Lư Bí Truyền đề cập tới trạng thái vô hiện của vũ trụ, khi chỉ có không gian vô hạn và thời gian vĩnh hằng trong trạng thái tuyệt đối. Theo H.P.B., việc tham thiền đúng đắn (chứ không chỉ nghiên cứu bằng trí) về khái niệm này có thể có tác dụng quan trọng đối với cái trí. Bà khuyên ta nên vận dụng cái Sơ đồ Tham thiền của ḿnh là nền tảng cho việc thực hành, khi bà bảo rằng: ‘Trước hết hăy quan niệm về NHẤT NGUYÊN, bành trướng trong Không gian và vô hạn trong Thời gian’ [17]. Phát biểu này gợi ư rằng ta đang bành trướng cái trí; nhưng tại sao lại như vậy? Làm như vậy để xóa bỏ tính qui ngă và mất đi ư thức về thời gian. J.K. có lặp đi lặp lại rằng: ‘Ư niệm về thời gian vốn dựa vào tư tưởng’ và ta thấy rằng trong các trạng thái đại đồng vũ trụ và vĩnh hằng đó, cái trí trở nên tịch lặng, không có tâm ảnh để tác dộng lên đó. Về sau, trong Sơ đồ Tham thiền H.P.B. có bảo rằng trạng thái tâm thức b́nh thường của ta phải được uốn nắn bởi việc: ‘Tưởng tượng có mặt thường trụ trong trọn cả Không gian và Thời gian’. Điều này có thể chỉ dường như là hoang tưởng, nhưng Sơ đồ nêu rơ ràng làm như vậy ắt khiến cho tâm thức biến đổi:

Từ việc này sinh ra một nền tảng kư ức vốn không bị ngừng lại dù là khi mơ hay khi tỉnh. Biểu lộ của nó là can đảm. Nhờ có kư ức về tính đại đồng vũ trụ, mọi nỗi sợ hăi sẽ biến mất trong khi ta trải qua những nguy hiểm và thử thách trong cuộc đời.

Khái niệm vừa nêu này hoàn toàn hiển nhiên v́ nếu ta nh́n vào bên trong bản thân th́ ta ắt thấy rằng sự sợ hăi xuất phát từ cảm thức về sự riêng rẽ, việc tâm thức ta đồng nhất hóa với cái bản ngă nhỏ nhen hữu hoại này và chính loại công việc này giúp ta làm cho nó tản mác đi. Ta thấy trong quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo có một phát biểu tương tự:

Đừng sống trong hiện tại hoặc tương lai mà hăy sống trong Vĩnh hằng. Ở đó, cái cỏ dại khổng lồ của bản ngă này không thể sinh sôi nảy nở; chính nhờ cái bầu không khí tư tưởng vĩnh hằng này mà cái t́ vết về sự tồn tại mới bị quét sạch đi’ [18].

Thế th́ việc xác lập tâm thức của ḿnh ở trạng thái đại đồng vũ trụ và vĩnh hằng (việc này khác hẳn việc nói về những điều đó) giúp ta bỏ lại đằng sau ḿnh bản ngă để rồi có khả năng giao tiếp với điều không bị điều kiện chế định. Ta hăy xem xét nó theo một góc cạnh khác, chẳng hạn như trong bài đối thoại được trích dẫn sau đây giữa J.K. và Tiến sĩ David Bohm:

DB: Đâu là bản chất của Cái trí? Liệu cái trí ấy có ở bên trong cơ thể hoặc ở nơi bộ óc chăng?

J.K. Không đâu, nó chẳng dính dáng ǵ tới cơ thể hoặc bộ óc.

DB:  Nó có liên quan ǵ tới không gian hoặc thời gian chăng?

J.K. Không gian ấy ư - Để xem nào, hăy chờ một phút! Nó có liên quan tới không gian và sự tịch lặng . . .

DB: Bây giờ tôi muốn đi sâu vào thắc mắc, làm thế nào chúng tiếp xúc được với nhau.

J.K. À! Việc tiếp xúc chỉ có thể tồn tại giữa Cái trí và bộ óc khi bộ óc đang tịch lặng . . .

DB: Vậy là người ta có thể hiểu rằng, nếu bộ óc đang tịch lặng th́ nó có thể lắng nghe một điều ǵ đó thâm thúy hơn?

J.K. Đúng vậy. Thế th́ nếu nó tịch lặng th́ nó có liên hệ với Cái trí. Lúc bấy giờ cái trí có thể hoạt động thông qua bộ óc [19].

V́ thế cho nên, tham thiền chính xác về Mệnh đề Căn bản thứ Nhất - mệnh đề này nêu ra một Thực tại vượt ngoài tầm tư tưởng - có thể lái ta hướng về t́nh trạng tịch lặng khi không có bản ngă, và Trực giác Tinh thần có thể xuất lộ.

Mệnh đề Căn bản thứ Nh́

Tuy nhiên, ta chẳng biết làm cách nào để tiến theo hướng đó, v́ ta đang ở giữa một cái trí lăng xăng. Mệnh đề Căn bản thứ Nh́ cung cấp cho ta một manh mối. Nó khẳng định rằng: ‘Tính Vĩnh hằng của Vũ trụ nói chung là một b́nh diện vô biên, vốn định kỳ là ‘sân chơi của vô số Vũ trụ không ngừng biểu lộ ra rồi biến mất”.

Theo quan điểm đại vũ trụ th́ Vũ trụ toàn thể tức Không gian, vốn Vĩnh hằng và vô biên, nhưng định kỳ lại có một chuyển động không ngừng biểu lộ rồi tan ră diễn ra trong nội bộ cái Không gian bất di bất dịch ấy. ‘Vô số vũ trụ không ngừng biểu lộ rồi biến mất’ là sự tương ứng nơi Đại Vũ Trụ đối với những xúc cảm, tư tưởng, kư ức v.v. . . (trong tiểu vũ trụ) vốn thường xuyên xuất lộ rồi kết liễu. Theo tŕnh tự nối tiếp của những Mệnh đề Căn bản này, thoạt tiên ta phải có đến mức tối đa một nhận thức ‘không bị điều kiện chế định’, nhiên hậu ta mới bàn tới sự ‘điều kiện chế định’ bên trong ta. Sự tiến bộ này có liên quan mật thiết với Sơ đồ Tham thiền nêu trên, trong đó H.P.B. bảo rằng sau khi quan niệm ra Nhất nguyên, ta phải tham thiền về các trạng thái tâm thức của ḿnh. Tại sao ta lại được cổ vũ làm như thế? Có lẽ đây là một chiến lược để tham thiền về ‘hạ ngă của ḿnh theo sự minh giải của Chơn ngă nội tâm’ [20] chứ không chỉ là một sự phân tích theo trí năng do cái trí bị điều kiện chế định thực hiện. Ở đây ta đang khảo sát sự chuyển động b́nh thường từ cái trạng thái cao nhất mà ta có thể đạt tới được. Điều này cũng giống như lời giải đáp của J.K. đối với một thắc mắc. Khi bị vặn hỏi làm cách nào ta có thể xây dựng được một nhịp cầu giữa trạng thái bị điều kiện chế định của ta và Cái Đó vốn không bị điều kiện chế định, th́ ông trả lời rằng không thể làm được. Nhịp cầu phải được xây dựng từ Cái Đó tới cái này. Cố nhiên điều này không có nghĩa là chúng ta phải tự lừa gạt ḿnh, coi như đương nhiên chủ thể tư tưởng ắt khác với cái điều kiện chế định. Cái điều kiện chế định ấy chính là hạ trí, bản ngă. Nhưng quan năng (tịch lặng) về nhận thức không nhất thiết bị hạn chế vào ư thức trí năo, hạn chế vào bản ngă. Do đó ở đây cần phải có nhận thức tách rời khỏi ư thức về bản ngă và không đồng nhất hóa với những qui tŕnh tâm lư vốn được thực hiện thông qua cái cảm thức ‘ḿnh là không gian’.

Để khảo sát điều này một cách sâu sát hơn, mỗi người đều trải nghiệm có một sự chuyển động không ngừng nối tiếp nhau liên miên gồm những cảm giác, xúc cảm, tư tưởng, kư ức, kỳ vọng và ham muốn. Mặc dù trong chuyển động này không có cái ǵ là thường tồn, nhưng bằng một cách nào đấy ta đă gán cho nó một cảm thức là có một căn tính đơn độc, tức ‘chủ thể tư tưởng’ mà mọi thứ trên đều diễn ra đối với nó. Nhưng ta không vỡ lẽ ra rằng mọi qui tŕnh này đều diễn ra một cách máy móc: nơi ta có một ‘điều ǵ đó’ suy nghĩ hoặc cảm xúc để đáp ứng với những kích thích nơi nội giới hoặc ngoại giới; nói cách khác th́ những qui tŕnh này chỉ là hoạt động của ngũ uẩn (skandhas) [21]. Tuy nhiên khi tự đồng nhất ḿnh với cái chuyển động nội tâm ấy, ta bảo rằng ‘tôi chính là kẻ đang suy nghĩ hoặc đang xúc cảm’. Nhưng nhận thức như vậy là sai lầm, bởi v́ không có chủ thể tư tưởng nào với vai tṛ là một thực thể riêng biệt. Nếu ta lặng lẽ quan sát, ta có thể vỡ lẽ ra rằng chỉ có những tư tưởng khác nhau, mỗi tư tưởng đều chiếm lấy cái vai tṛ ‘chủ thể tư tưởng’ khi nó đang hoạt động với kư ức nối liền mọi tư tưởng thoáng qua nhờ vậy tạo ra một cảm thức về tính liên tục. Nhưng thế th́ cái ǵ thường tồn? Trên kia ta có nói rơ rằng đó là ‘không gian’, điều này có nghĩa là trong toan tính nâng tâm thức từ t́nh trạng vô thường lên tới Vĩnh hằng, phải đồng nhất ḿnh với không gian (nội tại) bất di bất dịch mà những qui tŕnh tâm lư đang diễn ra bên trong đó; điều này nghĩa là ta phải tự đồng nhất ḿnh với cái bao hàm mọi chuyển động chứ không đồng nhất ḿnh với chính chuyển động. Sri Sankarāchārya có dạy như sau:

Không gian không chịu ảnh hưởng của mùi hương rượu nho khi ta tiếp xúc với hủ rượu; cũng giống như vậy, bản chất chân thực của ta không bị ảnh hưởng khi ta tiếp xúc với những sự vật mà ta tự đồng nhất hóa ḿnh với chúng [22].

Người ta nên biết rơ về chính ḿnh vốn không thể phân chia được và toàn bích như chính Không gian, khi người ta không c̣n tự đồng nhất hóa ḿnh với những sự vật như cơ thể, các giác quan, các chức năng, cái trí và cảm thức ḿnh là kẻ hành động, đó toàn là sản phẩm của sự vô minh của chúng ta [23].

Gợi ư này không phải là một điều trừu tượng hoặc một sự tưởng tượng do tư tưởng tạo ra. Khi người ta thật sự đang quan sát rất tịch lặng những chuyển động trong nội tâm và mất đi ư thức về ‘bản ngă’, ít ra là trong nhất thời, th́ có một cảm nhận ḿnh chính là cái không gian bao trùm mọi qui tŕnh tâm lư. Và ta có thể coi trạng thái này là trạng thái ‘Tự tại’ thuần túy, bởi v́ không có cảm giác ‘tôi là cái này hoặc cái kia’ mà chỉ có một sự Tự tại thuần túy, chỉ có một cảm thức về căn tính vô biên.

Và trong qui tŕnh này có một điều ǵ đó thú vị: Ta bắt đầu ra sức đặt ḿnh vào địa vị chính là Không gian, là Nhân chứng của mọi điều xảy ra bên trong ta, rồi ta chấm dứt bằng cái t́nh trạng là không gian tịch lặng thuần túy ấy. Điều này giống như những phát biểu nổi tiếng của J.K: ‘Bước đầu tiên cũng là bước cuối cùng’, hoặc ‘tự do giải thoát (khỏi cái điều kiện chế định) phải có được ngay từ đầu’. Trong kho tài liệu kinh điển của Thông Thiên Học, ta cũng thấy có những khái niệm tương tự khi người ta bảo rằng Thánh đạo (phương tiện) và Mục tiêu xét về cốt tủy bản thể chỉ là một.

Mệnh đề Căn bản thứ Ba

Cuối cùng th́ Mệnh đề Căn bản thứ Ba cung cấp cho ta lời nói bóng gió về thái độ đúng đắn đối với những trải nghiệm hàng ngày. Nó xác lập rằng:

Mọi Linh hồn đều căn bản là đồng nhất với Đại Hồn Vũ Trụ, bản thân Đại Hồn Vũ Trụ lại là một khía cạnh của Gốc Rễ Huyền Vi; và bắt buộc phải có cuộc hành hương đối với mọi Linh hồn - vốn là một đốm lửa của Đại Hồn Vũ Trụ - qua Chu kỳ Nhập thể tức ‘Thiết yếu’, phù hợp theo Luật Tuần hoàn và Nhân quả . . . [để] có được một sự tồn tại độc lập (hữu thức).

Mệnh đề này khẳng định rằng với vai tṛ là tâm thức có bản thể cốt tủy là Đại Hồn Vũ Trụ, nghĩa là Cái trí Vũ trụ. Tuy nhiên, ta phải sinh hoạt qua những hiện thể đặc thù (thể xác, thể xúc động và thể trí) chúng hạn chế cái Tâm thức Đại đồng Vũ trụ ấy để có được một sự tồn tại thuần túy tự ư thức. V́ thế cho nên, không thể từ chối nếm mọi trải nghiệm trong cuộc sống, bất chấp việc chúng dễ chịu, đau khổ hoặc trung tính và những trải nghiệm này không thể giúp ích ǵ nhiều nếu ta không trải qua những trải nghiệm ấy bằng một thái độ nào đấy. Quyển Tiếng Nói Vô Thinh bảo rằng:

Những hạt giống của Minh triết không thể nảy mầm và tăng trưởng trong không gian không có không khí. Khi sinh hoạt và gặt hái sự trải nghiệm, cái trí cần có bề rộng và bề sâu cùng với các điểm mốc để thu hút nó hướng về Hồn Kim Cương. Con đừng mưu t́m những điểm mốc này trong cơi Hăo huyện, mà hăy bay vút lên vượt ngoài tầm những hăo huyền, hăy mưu t́m t́nh trạng SAT vĩnh hằng thường trụ. [Đó là Thực tại và Sự thật duy nhất vĩnh hằng và tuyệt đối, c̣n mọi thứ khác nữa đều là hăo huyền], con đừng tin những lời gợi ư dối trá của óc hoang tưởng. [24].

Con người thay đổi rất chậm, bởi v́ mặc dù ta đang sống, lại không trải nghiệm cuộc sống tới mức trọn vẹn nhất. Ta thường hành động một cách máy móc, vô ư vô tứ và hơn nữa lại đồng nhất hóa ḿnh với phàm ngă, chỉ tuyển lựa những trải nghiệm dễ chịu và vứt bỏ những trải nghiệm đau khổ. V́ thế cho nên, ta học được rất ít bài học từ những trải nghiệm ấy. Nhưng muốn ‘sinh hoạt và gặt hái được trải nghiệm’ cái trí của ta cần có ‘bề rộng và bề sâu’, nghĩa là cần phải cởi mở, dễ bị tổn thương, trống rỗng, không mê đắm theo mọi qui tŕnh tâm lư và mọi phản ứng. Nói cho đúng hơn, nó cần là một Nhân chứng và điều này chỉ có thể được nếu tâm thức ta không bị lẫn lộn trong cái cơi Hăo huyền, ‘nghe theo những gợi ư dối trá của óc hoang tưởng’ mà tâm trí ấy cần được định hướng về phía cái trạng thái SAT vĩnh hằng và thường trụ, cái Không gian tức Tự tại bất di bất dịch mà ta đă bàn luận trước kia. Bằng cách này, có thể thấy các Mệnh đề Căn bản là phép thực hành tinh thần, chỉ cho ta cái loại thái độ mà ta nên có trong khi sinh hoạt theo đời thường hàng ngày và thật sự ‘gặt hái được trải nghiệm’.

Những người quan tâm tới đề tài này ắt thấy ḿnh nên tham khảo Sơ đồ Tham thiền của H.P.B., nó đưa ra thêm những điều gợi ư để bổ sung cho phép thực hành này.

Tài liệu tham khảo

1.      Thư của các Chơn sư Minh triết, quyển II, Bức thư 69

2.      David H. Caldwell, Huyển thoại về quyển 3, Giáo Lư Bí Truyền bị ‘thất truyền’, Trung tâm Nghiên cứu Blavatsky, ấn bản trực tuyến, năm 2004.

3.      Thư của các Chơn sư gửi A. P. Sinnett, xếp theo thứ tự niên đại, Thư số 12 (Thư số 6 trong nguyên bản), ngày 10 tháng 12 năm 1880.

4.      Ta nghiên cứu Thông Thiên Học bằng cách nào, Robert Bowen, Nhà xuất bản Thông Thiên Học Adyar, 1997, trang 8.

5.      Sách đă dẫn, trang 13.

6.      Tương lai của Nhân loại, Bài pháp thoại thứ nhất ở Công viên Brockwood, ngày 11 tháng 6 năm 1983.

7.      ‘Ngọn hải đăng Huyền vi’, Tuyển tập H.P.Blavatsky, quyển XI, trang 258.

8.      Ta nghiên cứu Thông Thiên Học bằng cách nào, trang 9.

9.      Tác phẩm nêu trên, trang 9.

10.  Tác phẩm nêu trên, trang 13

11.  Tác phẩm nêu trên, trang 14

12.  Giáo Lư Bí Truyền, quyển I, 2003, Nhà xuất bản Thông Thiên Học Adyar.

13.  ‘Ngọn hải đăng Huyền vi’, Tuyển tập H.P.Blavatsky, quyển XI, trang 258.

14.  Tương lai của Nhân loại, Bài pháp thoại thứ nh́ ở Công viên Brockwood, ngày 20 tháng 6 năm 1983, trang 71-3.

15.  Giáo Lư Bí Truyền, quyển I, trang 274

16.  Giáo Lư Bí Truyền, quyển I, trang 14.

17.  Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, số tháng 5 năm 2003, trang 308-9.

18.  Ánh Sáng Trên Đường Đạo, Nhà xuất bản Thông Thiên Học Adyar, năm 2000, trang 20.

19.  Tương lai của Nhân loại, Bài pháp thoại thứ nh́, trang 62, 67.

20.  Giáo Lư Bí Truyền, quyển V, 1962, Nhà xuất bản Thông Thiên Học Adyar, trang 468, Tuyển tập H.P.Blavatsky, quyển XII, trang 603.

21.  Ngũ Uẩn là những khối tập hợp tâm lư bào gồm các thói quen (tập khí) và các khuynh hướng.

22.  Viveka-chudāmani (Viên ngọc quí Phân biện) mục v. 450

23.  Tác phẩm nêu trên, mục v. 384.

24.  Tiếng Nói Vô Thinh, mục v.114

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS