Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

ĐƠN NHẤT HAY CHIA RẼ?

(UNITY; OR SEPARATION?)

Tác giả A. P. WARRINGTON

(Phó Hội Trưởng Hội Thông Thiên Học)

Tạp chí Nhà Thông Thiên Học Adyar, tháng 10, năm 1930

 

  

Không cần quan sát thật rộng răi th́ người ta cũng có thể nhận thức được rằng hiện nay Hội Thông Thiên Học đầy dẫy những bằng chứng về việc gần khủng hoảng hoàn toàn nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Trong những cuộc khủng hoảng trước kia đă có ai đó là đối tượng của sự chê trách và đối xử thiếu huynh đệ, nhưng trong cuộc khủng hoảng hiện nay th́ những sự khác nhau tồn tại chủ yếu là do có một dạng chủ nghĩa duy tâm khiến cho nó thâm căn cố đế hơn và có tầm quan trọng sống c̣n hơn. Hiện nay ngay cả tư cách hội viên lăo thành và tận tụy cũng đang bị xóa bỏ để gợi lên sự nhiệt thành mới mẻ. Những người thiếu khôn ngoan đă bước vào sự thay đổi thái độ của ḿnh với sự hào hứng cuồng tín nhất tâm đến nỗi khiến cho họ cảm nhận rằng mọi thái độ, tư tưởng hoặc ư kiến không hài ḥa với điều mới mẻ ắt sai lầm, thiếu tự nhiên và thậm chí gây sỉ nhục cho người lănh đạo mới được chọn lựa. Họ đang xoay lưng lại với những điều mà họ đă từng một lần coi là linh thiêng và trong một số trường hợp thậm chí c̣n có xúc cảm chống đối và hiềm khích với những người đă hào hiệp giúp đỡ ḿnh trong quá khứ. Đây là điều mà người kém khôn ngoan đang thực hiện ngày nay.

Tự nhiên là cái t́nh trạng sự việc này ắt khơi dậy nơi những hội viên ổn định hơn nhiều xúc cảm sửng sốt và thậm chí đáng báo động về phúc lợi tương lai của phong trào vốn đă có ư nghĩa xiết bao đối với họ, và vẫn c̣n là một công tŕnh quan trọng nhất mà họ biết tới trong thế giới này nay.

Trong phần thảo luận ngắn ngủi này, tôi không có chủ đích đề cập tới chủ đề nói chung gây tranh căi xuất hiện về vấn đề này mà dứt khoát tránh những đề tài ấy v́ lư do chính tôi biết hơn ai hết. Nhưng tôi muốn nhắc nhở các bạn đọc, đúng hơn hăy quan tâm tới tầm quan trọng rất lớn của Hội Thông Thiên Học đối với những thế hệ tương lai và theo như tôi tin tưởng làm thế nào để cho Phúc âm mới đang được truyền bá trên phạm vi toàn thế giới, xét theo một trong những khía cạnh của nó, nên được phép tự nhiên củng cố cho lư tưởng Thông Thiên Học hay là làm suy yếu nó.

Trong ṿng 20 năm vừa qua, tôi đă chứng kiến một điều ǵ đó về một thiếu niên Bà-la-môn rất đáng chú ư mà chúng ta tŕu mến gọi là Krishnaji; trong quá tŕnh làm việc mà y hân hạnh được hiệu triệu làm, th́ có lẽ y đă vô t́nh gây ra nguyên nhân gián tiếp cho nhiều sự xáo trộn trong Hội mà tôi vừa đề cập tới. Mặc dù trong thời kỳ này tôi phần lớn chỉ tiếp xúc với y trong một vài việc cách nhau khá rời rạc, thế nhưng cũng có một thời kỳ - một thời kỳ chắc chắn đôi khi có thể được gọi là có ư nghĩa nhất trong đời sinh hoạt của y khi mối quan hệ của tôi đối với y rơ rệt là có tính cách ngẫu nhiên hơn. Sự thân mật trong mối quan hệ ấy khiến cho tôi có được ưu điểm thông hiểu nào đấy về Krishnaji mà ít người có đặc quyền được như vậy. V́ thế tôi cảm thấy rằng có lẽ tôi ở địa vị để nhận ra có hay không việc bản thân y có bất kỳ sự biến đổi nào về nhân cách mang nhiều ư nghĩa và tại sao lại như vậy.

Thế mà trong bối cảnh đó tôi xin kính cẩn dám phát biểu rằng tiếp theo sau thời kỳ được đề cập ấy (bản chất của thời kỳ này hiện nay tôi không ở địa vị để tiết lộ) tôi đă quan sát thấy một sự khác nhau nơi Krishnaji, đă có một bầu hào quang, một suối nguồn xúc cảm tinh thần xung quanh ông mà trước kia ta không thể quan sát thấy, nó có tác dụng lên tôi là khơi dậy sự yêu thương sâu sắc nhất của tôi. Tôi nói sâu sắc nhất bởi v́ dường như không có điều ǵ đặc biệt cá nhân về xúc động đó, mà đúng hơn tôi xin nói là một điều ǵ đó mang tính đại đồng vũ trụ. Thật vậy ít khi nào có một buổi gặp gỡ giữa Krishnaji và chính tôi mà lại không mang tới cho tôi cũng cái trải nghiệm hiếm hoi và đáng giá ấy. Như vậy là theo trải nghiệm cá nhân, tôi đă đạt tới mức nhận ra được một quyền năng mới mẻ cứu chuộc xung quanh ông vốn có một giá trị được đánh giá rất cao trong cuộc đời của tôi.

Và tôi cũng đă quan sát thấy quyền năng mới mẻ này tác động lên thính giả nghe Krishnaji thuyết tŕnh. Tôi đă chứng kiến thiên hạ ngồi ngất ngây chú ư lắng nghe một loại xuất thần về những từ ngữ mà nếu được một người khác, ở đẳng cấp khác hẳn diễn tả, th́ những từ ngữ ấy chẳng bao giờ khiến cho thiên hạ phải im lặng, chăm chú đến thế; và trong khi phân tích tư tưởng th́ tôi đă tự hỏi Krishnaji diễn tả như vậy th́ “Cái ǵ đă khiến cho chúng mang tầm quan trọng sinh tử như thế?” Và khi đáp lại từ chính trải nghiệm của ḿnh, tôi chỉ có thể nói rằng: “Chính ông, chính cái Sự Sống mà ông mang lại tuôn ra một cách phong phú như thế”. Trong khi nhiều người bảo họ không hiểu được ông, thế nhưng lại có những người khác bảo rằng họ hiểu. Chắc chắn là có một sự thông hiểu. Nhiều người trong chúng ta đă cảm nhận được như vậy, và khi ra đi chúng ta bắt buộc phải giải thích, thậm chí một cách lúng túng hiểu là hiểu làm sao chứ. Sự phấn khởi mà ta cảm nhận cho thấy rằng chúng ta chịu ảnh hưởng của một lực cưỡng chế ban phước lành. Liệu có không đúng chỗ chăng khi so sánh nó với điều mà các tín đồ Kitô giáo cảm nhận do sự phấn khởi được Chúa Thánh Thần nâng cao trong Thánh lễ Misa; hoặc so sánh nó với những hoạt động nghi lễ khác trong đó có thuận duyên cho sự tuôn đổ dồi dào Sự Sống mà ta thường gọi là ban phép lành?

Chính v́ trải nghiệm của tôi và những nhận xét này mà tôi đă cảm nhận được cái khía cạnh xây dựng trong công việc của Krishnaji có thể chủ yếu là ở chỗ ông có khả năng khiến cho Sự Sống dồi dào hơn dành cho thế giới nói chung và dành cho những người thân cận nhất với ông nói riêng; ông thực hiện điều đó với vai tṛ là một dẫn thể của Sự Sống ấy; và bất kể giáo huấn nào của ông có minh triết đến đâu đi nữa (tôi không thể làm hạ giá trị một giáo huấn khiến tôi phấn khởi đến như vậy) th́ chẳng phải điều ông nói mà chính là điều ông đang hiện hữu mới thu hút thính giả, bởi v́ xét cho cùng th́ giáo huấn của ông phần lớn là một khía cạnh rất quan trọng nhưng bị lơ là rất nhiều của chính Thông Thiên Học, v́ thế cho nên xét về lư thuyết ít ra nó cũng quen thuộc với các nhà Thông Thiên Học, nhất là những người đă nghiên cứu về Phật giáo. Hơn nữa, người ta có thể thấy rằng một vài phát biểu của ông đă được kiến tạo thậm chí một cách gián đoạn, dường như minh chứng cho sự tranh căi hiện nay trong hàng ngũ Thông Thiên Học về việc du nhập vào Hội những ḍng tu nghi thức và tín điều mà ông đă phê phán là phù phiếm về tinh thần.

Mặc dù có nhiều điều tôi có thể nói ra khi bàn về khía cạnh này trong vấn đề, nhưng tôi sẽ không nói như vậy, v́ tôi không đặc biệt quan tâm tới những chi tiết gây tranh căi; tôi sẵn ḷng thấy những người đă đưa ḷng thành thật của ḿnh lên tới mức tối đa và tôi giả định rằng có nhiều người như thế. Về phần ḿnh th́ tôi thích chờ đợi và khám phá giáo huấn sẽ ra sao trong ṿng 10 năm hoặc nhiều hơn nữa. Ngoài ra tôi đặc biệt thật sự chú tâm hạn chế vào cái biểu lộ thần bí của Sự Sống mà tôi vừa quảng cáo, và Krishnaji đang bộc lộ ra; theo phán đoán thô thiển của tôi th́ ông là một dẫn thể kỳ diệu nhất. Ông mang lại cho thế giới, nếu không phải là một khái niệm mới, th́ quả thật là một sự đổi mới khái niệm cổ truyền vốn đă được phát biểu rất cao về tính linh và nơi chính cá nhân họ cấu thành ra một Ḍng Sông Sự Sống thật sự thỉnh thoảng vẫn hiện hữu trên trần thế.

Chính điều này làm tôi ngạc nhiên. Ấy là v́ chính nó hiệp nhất, kích thích và làm linh hoạt những phẩm tính tinh vi của người ta, trong khi ít ra xét về mặt xă hội th́ những sự đấu đá nhau về trí thức, bàn luận về thần học, xiển dương kinh điển và nói chung là phân tích, phê phán, vốn được thực hành phổ biến xiết bao trong thế giới cũ của chúng ta, những thứ ấy ít khi nào thoát khỏi số phận gặt hái sự chia rẽ, chia chẻ và đau khổ, v́ ít người nào học được cách hạnh phúc đứng vươn vai dưới những sự khác nhau có tính cách sống c̣n về những ư kiến căn bản. Nếu có những người đă rời bỏ Hội bởi v́ họ đă thay đổi quan điểm mà không tự ngăn cách ḿnh, rồi chỉ trích bạn bè cũ v́ không ngay tức khắc nối gót ḿnh. Người ta trích dẫn có nhiều người bảo rằng: “Tôi thật sự không thể hiểu được bằng cách nào bạn có thể làm khác hơn điều tôi đang làm”. Quả thật người ta đă bảo rằng cái trí là kẻ chỉ giết chết Sự Thật, v́ trong trường hợp này Sự Thật là tính liên đới căn bản của chúng ta được biểu tượng hóa và diễn tả bởi tính đơn nhất trong tâm hồn ta, và sự khoan dung trong tâm trí ta; nhờ đó mới thường xuyên có ḍng chảy của cái Ḍng Sông Sự Sống khi ta có thể tự dàn xếp ḿnh trong mối quan hệ đúng đắn với nó.

Người ta có thể thắc mắc tại sao tôi lại nhấn mạnh quá nhiều tới sự hiện diện của Krishnaji mà không nhấn mạnh đến mức như vậy đối với điều ông nói: Làm thế nào tôi có thể phân biệt được giữa hai thứ nêu trên, v́ ông chính là cội nguồn của hai thứ đó mà? Có lẽ tôi không thể trả lời tốt hơn là việc trích dẫn lời giải đáp mà mới đây tôi có dành cho một người bạn quan tâm muốn biết ư kiến của tôi về t́nh h́nh đang gây ra biết bao nhiêu cuộc thảo luận như thế. Lúc bấy giờ tôi có bảo rằng: “Tôi cảm nhận được chắc chắn rằng trong kiếp hiện tại, chơn ngă nội tâm của Krishnaji đă ḥa lẫn với Thực tại Tinh thần, thế là Chơn ngă Tinh thần của ông và Thực tại ấy đời đời hiệp nhất, sao cho chỉ nội việc ông có mặt cũng đủ ban phước cho người khác rồi. Nhưng tôi nghi ngờ rằng phàm ngă ngoại giới của Krishnaji vốn thuộc về thế giới thời gian - cho đến nay chưa thành công để liên tục biểu lộ cái thực tại nội giới ấy cho dù theo thời gian nó có thể thành tựu được trọn vẹn điều này. Thuật diễn tả bằng trí thức điều vốn chân thực và vĩnh hằng trong một cấu trúc được định h́nh theo thời gian, đây là một thành tích ghê gớm về phần phàm ngă và đ̣i hỏi ít ra cũng có thời gian để hoàn thiện. V́ vậy liệu có nên phê phán chăng nếu ông chờ cho định luật thiên nhiên về thời gian tự khẳng định ḿnh trong cơ thể thời gian trước khi trông mong nó thực sự biểu lộ cái phép lạ của Thượng Đế ở bên trong?

Tôi đánh bạo đưa ra ư kiến cá nhân nêu trên một cách rất thiếu tự tin, v́ quả thật tôi chưa bao giờ cảm thấy rằng ḿnh có đủ thẩm quyền để phán đoán người rơ rệt là thượng cấp của tôi; thế nhưng chính Krishnaji đă hối thúc chúng ta chỉ trích ông. Ông thường bảo hăy xé nát tôi ra trong khi hào hứng muốn chúng tôi hiểu ông theo quan điểm về tính độc nhất vô nhị cá biệt của chính ḿnh. Được thôi, tôi chỉ lợi dụng cái đặc quyền ấy và chỉ phát biểu điều ǵ khác hơn một ư kiến phải chịu sự thăng trầm tùy theo sự hiểu biết của tôi có thể sâu sắc hơn theo thời gian.

Khi xét tới mọi điều nêu trên, ít ra nhất thời th́ tôi cũng đạt tới việc liên hệ điều bí nhiệm về sự lưu xuất lớn lao và hay ho về tâm lư đang tuôn chảy qua Krishnaji xét về khía cạnh tâm hồn của thiên nhiên; đó là “con đường trực tiếp” mà một số người hiểu là Con đường Thần bí gia; tôi cũng liên hệ một số giáo huấn mà ông tŕnh bày (chắc chắn là không phải tất cả) tức giáo lư trí óc tức Con đường Gián tiếp”, đôi khi được gọi là Con đường Huyền bí gia. Khi thông hiểu như vậy, tôi có thể thẩm định tốt hơn cái sự ban phước ra toàn thế giới xuất phát từ điều bí nhiệm đă diễn ra trong Tinh thần Chơn ngă tức phi thời gian của ông và đang biểu lộ thành lực tâm hồn trực tiếp, một lực rất cần thiết cho thế giới ngày nay của chúng ta. Và tôi cũng có thể thẩm định được bằng cách nào những giai kỳ khuyến cáo của ông vốn thuộc về cơ thể thời gian tức bản ngă trí óc, tất nhiên phải chịu giới hạn bởi những quy luật và ức chế tự nhiên là bị áp đặt lên cái cơ thể thời gian ấy do chính cái thế giới thời gian mà nó đang sinh hoạt trong đó; điều này cần ít nhiều có thời gian để hoàn thiện thông qua sự thấu hiểu nhờ trải nghiệm.

Chính Krishnaji bảo rằng sự thật không thể được tổ chức. Thế th́ cũng đúng khi bảo rằng ta không thể tổ chức sự thật thành ngôn từ hoặc giáo huấn, có đúng như vậy không? Vả lại khi một người nào đó toan tính giảng dạy điều ḿnh tin là sự thật th́ người ấy ngay tức khắc biến thành một thẩm quyền đối với người khác quyết tâm đi theo người này, thế là xuất hiện một nguyên nhân khác của những điều dị biệt. Tất cả chúng ta đều biết rằng Krishnaji không muốn ḿnh được coi là thẩm quyền cũng giống như Đức Phật vậy. Nhưng ông không thể thoát khỏi số phận ấy cũng giống như chính Đức Phật vậy. Ấy là v́ chẳng ai có thể thoát được việc có những tín đồ, họ tạo ra một ḥn đảo nhiều hơn nữa gồm giáo chủ và tín đồ trong đại khối nhân loại.

Thế là xét về hai khía cạnh trong công việc của Krishnaji; tôi có thể thấy qua các khía cạnh tâm hồn, tức luồng lưu xuất Sự Sống Thượng Đế thông qua ông, là một đặc điểm hướng về sự nâng cao xă hội qua t́nh liên đới, c̣n tôi chưa thấy rơ cái khía cạnh tâm trí được minh họa qua một số giai kỳ giáo huấn của ông.

Thế mà nếu các nhà Thông Thiên Học xét về t́nh h́nh một cách tử tế đến mức giống như được phác họa trong phần thảo luận nêu trên, th́ liệu họ có thật sự cảm thấy rằng ḿnh được biện minh qua việc rời bỏ Hội và theo đuổi một đạo sư không muốn ḿnh như thế? Đúng là liệu họ có thấy rằng xét cho cùng th́ thông điệp của Krishnaji là một thông điệp tinh thần và không một thông điệp thật sự tinh thần nào lại có thể quả thật tách rời khỏi việc chỉ phát biểu các nguyên lư và chẳng lẽ ông không thường đảm nhiệm việc ra lệnh cho người ta theo những đường lối hành động chi tiết trong thế giới vật lư? Chẳng lẽ họ không thấy rằng có thể vẫn ở lại trong Hội mà đồng thời vẫn duy tŕ một thái độ hoàn toàn tự do đối với cuộc sống xét về mọi mối quan hệ (tham thiền, sùng tín hoặc hành động) và nhờ vậy có thể trước hết chứng minh cho bản thân dựa trên một cơ sở hợp lư họ đă có thể thực chứng được bao nhiêu sự thật trong giáo huấn của ông trước khi hành động mà sau này có thể phải hối tiếc? Nếu lời gợi ư thực tiễn này mà không khôn ngoan th́ liệu cái tạo vật khốn khổ sẽ ra sao, chứ nếu nó ngẫu nhiên là thành viên của bất kỳ giáo hội hoặc hiệp hội luân lư nào? Liệu y sẽ bị ngăn cản không tiến bộ về mặt tinh thần chỉ v́ y chẳng có ǵ để mất? Cố nhiên khi xét theo quan điểm này th́ việc hiểu lầm lời khuyến cáo tinh thần của Krishnaji ắt gây ra vô vàn điều phi lư.

Tại sao ta lại không đứng trên cái con tàu đă đưa ta tới một bến bờ Sự Sống mỹ lệ như thế? Tại sao ta không ngộ ra được rằng chính con tàu này đă đưa Krishnaji đến bến bờ ấy, đă có giá trị không thể tính toán nổi đối với ông và công tŕnh của ông? Và tại sao ta không ngộ ra được rằng nếu ta tiếp tục giúp cho con tàu tốt đẹp này giong buồm trên biển đời th́ chắc chắn nó sẽ đưa ta tới bến bờ gồm các đạo sư tinh thần vĩ đại khác khi thời gian trôi qua và thế là tiếp tục giúp cho thế giới cái đường lối huy hoàng hết đời này sang đời khác?

Những người nào thấy Thông Thiên Học là một đại lộ đang mở rộng hướng tới sự thật ắt vẫn c̣n kiên định và góp phần đào sâu tính đơn nhất, tính liên đới trong phong trào rất vĩ đại của chúng ta; c̣n những người nào chỉ thấy đó là một hệ thống cụ thể để cho ta dựa dẫm vào đấy th́ tự nhiên ắt không c̣n bám giữ lấy nó nữa khi có một khái niệm cụ thể nào khác có vẻ hấp dẫn hơn đối với ḿnh. Thông Thiên Học là cốt tủy của truyền thống cao nhất liên quan tới Sự Sống, vốn đă được cống hiến ra ngoại giới trên hành tinh này theo chỗ chúng ta biết hiện nay. Nó thâm nhập sâu hơn, vươn lên cao hơn và mở rộng qua một địa hạt rộng lớn hơn bất kỳ khái niệm nào mà ta đă biết. Chúng ta có một đặc quyền rất lớn khi ngộ ra được điều này, v́ nó mang theo một cơ hội vô lượng nhằm cộng tác với phong trào vô giá đối với một giống dân chưa thức tỉnh của chúng ta và những giống dân trong tương lai.

Thưa các huynh đệ, mong sao chúng ta hăy ở lại, mong sao chúng ta tiếp tục làm việc, mong sao chúng ta hăy làm hết sức b́nh sinh để đón nhận cái lực tinh thần thuần túy ấy và chủ nghĩa lư tưởng tinh thần toát ra từ Krishnaji; mong sao chúng ta hăy diễn tả nó qua việc làm linh hoạt những lư tưởng và sinh hoạt Thông Thiên Học của ḿnh; mong sao ta hăy cứ để cho nhà thần học phù phiếm bàn luận về những chuyện rơ rệt là chẳng đi đến đâu. Chính nhờ thực chứng được quyền năng của linh hồn th́ mới có sự đơn nhất của đại khối, trong đó mỗi người đều có quyền tham gia và qua việc sinh hoạt xă hội của một cuộc sống chân thực và yêu thương th́ việc phụng sự, ḷng tử tế, t́nh bạn và hạnh phúc mới thực sự biểu hiện được; chúng xuất phát từ đấy giống như bóng tối xuất phát từ thực chất.

 

---------------------------


       Chú thích: Phải chăng sự kiện này đă được diễn tả rất hay trong bản văn: “Ngài đă đến để cho chúng ta có thể có được Sự Sống và ta có thể có được Sự Sống sung măn hơn”? A. B.

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS