Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

ĐA CHIỀU KÍCH

VÀ KHÔNG GIAN CHẲNG HỀ TRỐNG RỖNG

(Multidimensionality and No Empty Space)

 Tác giả TIM BOYD

 Bài đăng trong Tạp chí Nhà Thông Thiên Học số tháng 8 năm 2016

Bản dịch www.thongthienhoc.com

  

Một trong những nguyên lư sâu sắc do H. P. Blavatsky đưa ra cho thế giới thông qua việc tái giới thiệu Thông Thiên Học, đó là ư tưởng ta là những thực thể “đa chiều kích” ở trong một vũ trụ đa chiều kích. Người ta đă cố gắng rất nhiều để định nghĩa và mô tả nhiều cơi khác nhau trong Thiên nhiên mà ta đang hoạt động trong đó. Theo quan điểm Thông Thiên Học th́ ta có khuynh hướng suy nghĩ theo kiểu bảy cơi. Giờ đây ư tưởng cho rằng mức nhận thức b́nh thường của ta chỉ là một trong nhiều mức ắt dễ cho ta chấp nhận hơn so với thời mà H. P. B. tŕnh bày những ư tưởng này - thời ấy phổ điện từ chỉ mới được khám phá và định nghĩa.

Mặc dù điều này có thể không nổi bật trong tâm trí ta, song ta vẫn biết rằng không gian xung quanh ta chứa đầy đủ thứ sóng thuộc đủ mọi loại. Bất cứ ai có một điện thoại di động đều biết rằng khi điện thoại rung chuông th́ nguyên nhân là v́ có một kiểu mẫu chuyên biệt các năng lượng thuộc một loại h́nh đặc thù. Những năng lượng này đang vây quanh ta mọi lúc, mọi nơi, nhưng ta chỉ nhận thức được phần nhỏ nhất của phổ điện từ  ấy. Ta biết rơ nhất về một dải tần số hạn chế trong chiều kích vật lư. Nếu ngón tay ta bị phỏng th́ chú ư của ta bèn tập trung vào cái thể xác này. Mọi thứ có liên quan tới cảm giác đều liên kết ta với thế giới vật lư này - đó là một mức.

Tương tự như với những xúc cảm của ta, khi ta buồn hoặc hạnh phúc th́ ta biết rơ sâu sắc cái mức độ tâm thức xúc động khác với các mức độ tâm thức vật lư. Điều này cũng áp dụng cho những tư tưởng với những phẩm chất khác nhau, có những tư tưởng bắt nguồn từ những sự vật cụ thể trong thế giới vật lư và những tư tưởng mang tính cách trừu tượng khái niệm hơn. Đây là những cơi tức b́nh diện tâm thức mà ta quen thuộc nhất. Thế nhưng trong giáo huấn Thông Thiên Học, người ta bảo rằng có những chiều kích, những cơi tồn tại mà ta có thể hoạt động và thật sự hoạt động trên đó, những cơi này vượt xa những cơi nêu trên.

Tại sao ta lại không biết tới những chiều kích mở rộng hơn này trong bản thể của ḿnh? H. P. B. có bảo rằng: “Bất cứ khi nào cơi tâm thức của ta tác động trên cơi ấy th́ cả ta lẫn những sự vật thuộc về cơi ấy đều nhất thời là những thực tại duy nhất”. Khi ta rất giận dữ hoặc buồn bă về một điều ǵ đó th́ ta quên mất cơ thể của ḿnh, ta quên ăn, quên ngủ. Nếu tâm trí ta tập trung vào địa hạt xúc động th́ những xúc động là có thực đối với ta thôi -không điều ǵ bên trên hoặc bên dưới nó được coi là có thực - đối với ta. Cơi (tức b́nh diện tâm thức) mà tri giác của ta tập trung vào đấy ắt xác định điều ǵ là có thực ngay lúc cho sẵn ấy.

Một ứng dụng quan trọng của nguyên lư này giúp cho ta làm quen với đủ mức tâm thức mà ta hoạt động trên đó. Có một phép thiền quen thuộc xuyên suốt qui tŕnh này. Đôi khi người ta mô tả nó là thiền về các hạ thể, trong đó khi thực hành thiền, ta tập trung chú tâm trước hết đối với những cảm giác của thể xác. Khi ta đang ngồi th́ ta tri giác được áp lực của ghế ngồi, của không khí xung quanh ta, ánh sáng mà ta nh́n thấy; ta tri giác được địa hạt vật lư và những cảm giác băng qua tâm thức của ta. Khi ta đào sâu vào trạng thái chú ư này th́ thiên hạ có thể tri giác được tim ḿnh đang đập, người ta có thể cảm nhận được ḍng máu đang chảy, thậm chí thường cảm nhận được sự vận chuyển của năng lượng thần kinh xuyên qua cơ thể; điều này lúc nào cũng xảy ra nhưng thường thường ở dưới mức mà ta tri giác được.

Ta quan sát những cảm giác này và việc nhận thức xuất lộ qua qui tŕnh ấy bởi v́ nếu ta có thể nh́n thấy và quan sát được những cảm giác này th́ ta ắt là một điều ǵ khác nữa. Ta không phải là cái thể xác này. Thế rồi ta lập lại qui tŕnh này với xúc động, với đủ loại tư tưởng và với chính cái trí nữa. Qui tŕnh này bao trùm việc chú ư, quan sát và nhận thức cho thấy rằng không phải mọi thứ như vậy là đủ rồi, mà c̣n có thêm một cái ǵ khác nữa. Mục tiêu có loại thao dượt này là ta trở nên quen thuộc với nhiều mức khác nhau mà ta có thể hoạt động trên đó. Sự quen thuộc này tạo ra cho ta cơ hội sử dụng hữu hiệu đủ thứ khía cạnh trong bản thể của ta. Tính đa chiều kích này trực tiếp liên quan tới nguyên lư “không gian chẳng hề trống rỗng”.

Ư niệm “không gian chẳng hề trống rỗng” là ở chỗ đây là một vũ trụ thông minh và đâu đâu cũng có trí tuệ. Trí tuệ chọn dùng đủ thứ h́nh tướng, một số h́nh tướng ta nh́n thấy được, c̣n hầu hết h́nh tướng ta không nh́n thấy. Trong Thư của các Chơn sư có một cụm từ kỳ diệu nói tới tương tác của ta với không gian xung quanh và những h́nh tướng cư ngụ trong không gian ấy. Trong thư đầu tiên của Chơn sư khi gửi cho A. O. Hume, ngài có bảo rằng: “Con người đang liên tục làm cho ḍng chảy trong không gian của ḿnh ken đặc thế giới của riêng ḿnh, lúc nhúc đám hậu duệ của óc hoang tưởng, ham muốn, xung động và đam mê”. Mỗi tư tưởng đi ra từ tâm trí ta đều khoác lấy một h́nh tướng, một sự vật sống động  thu hút những sự vật khác thuộc cùng loại. Tùy theo quyền năng tư tưởng của ta, thực thể này sống động, vận động và lưu hành trong nội bộ môi trường tư tưởng chung trong một thời gian dài hay ngắn tỉ lệ với quyền năng tư tưởng của ta.

Nói về những điều vượt ngoài tầm nhận thức b́nh thường của ta đôi khi có vẻ kỳ quặc giống như nói tới thế giới bên kia. Một trong những lời khuyên mà chúng tôi tâm đắc khi cố gắng lĩnh hội những chiều kích ẩn tàng này, đó là công lư tiên đề của Hermes: “Trên sao dưới vậy, trong sao ngoài vậy”. Nói cách khác, không có sự đứt đoạn trong những qui luật chi phối địa hạt vật lư, xúc động hoặc bất kỳ địa hạt nào khác mà ta đang tồn tại trong đó. Xét ví dụ thu hút những sinh linh khác nhau, hướng về những tư tưởng mà ta tạo ra th́ có thể có một ví dụ tương tư hữu ích: Nếu ta lấy một chén mật để ra ngoài cửa th́ nó ắt thu hút một vài loại tạo vật: ong, bướm, kiến v.v. . . Đây chẳng phải là điều ǵ huyền bí đối với ta, lúc nào ta cũng chứng kiến điều ấy. Tương tự như vậy, nếu ta để một đống rác đang thối rữa ra ngoài th́ nó ắt thu hút một loại sinh linh khác. Đó ắt không phải là bướm hoặc ong mà là ruồi, ḍi bọ v.v. . .  Cũng giống như vậy “hương thơm” của tư tưởng ta thu hút một đám sinh linh. Theo lời Chơn sư th́ cái ḍng chảy từ chúng ta đi ra liên tục làm ken đặc không gian cũng theo cái cách thức ấy.

Lại nữa, nếu ta đă từng trải nghiệm việc ngồi trước mặt một người nào đấy đang nản chí, giận giữ, th́ ta hăy liệu hồn đừng để mắt tới họ, chuyện tṛ với họ, hoặc nhận biết họ bởi v́ nếu ta không cẩn thận th́ ta ắt bị lây nhiễm. Đứng trước sự trầm cảm nản chí th́ khi bỏ đi ta cũng cảm thấy ḿnh bị kiệt sức, cho nên ta không tiến hành tránh né nó th́ hăy liệu hồn. Khi giáp mặt với cơn giận dữ th́ ta ắt cảm thấy khó chịu hoặc không an tâm. Có một bầu hào quang, một đám lúc nhúc bị thu hút xung quanh mỗi người chúng ta. Công việc của ta là phải chọn lựa cái đám đông đang bu lấy ta ấy.

Trong truyền thống Minh Triết Ngàn Đời, hoặc bất kỳ truyền thống tinh thần nào, ta thấy có nhiều sự khác nhau từ chỗ này sang chỗ khác, nhưng vẫn có một điều trước sau như nhất bất kể trong truyền thuyết nào. Ở Á đông th́ người ta dùng thuật ngữ “thần chú” mantra để miêu tả điều này. Ở Âu Mỹ th́ ta gọi nó là “cầu nguyện”. Mọi truyền thống đều nói tới sự ích lợi và hữu hiệu của việc tŕ chú đúng hoặc cầu nguyện đúng. Phần nào th́ nó liên quan tới việc làm cho ta quen thuộc với những mức độ hiện tồn khác vốn đang liên tục  hoạt động bên trong ta và xung quanh ta. Cũng giống như có những thứ lực bị thu hút về phía sự giận dữ, oán ghét và buồn bă, th́ cũng có những lực lượng bị thu hút về phía  sự yên b́nh. Có những kẻ yêu chuộng sự yên b́nh tụ tập lại cũng giống như loài bướm tụ lại quanh một đóa hoa. Các truyền thống khác nhau gọi chúng bằng nhiều tên gọi khác nhau như Thiên Thần, chư Thiên và những tên gọi khác.

Ta có biết những thần chú và lời cầu nguyện đặc biệt mạnh mẽ. Khi Muhammad được kêu gọi ngâm những câu thơ đầu tiên trong kinh Coran, ông không đọc được v́ ông mù chữ. Khi Tổng Thiên thần Gabriel xuất hiện trước mặt ông giơ ra tấm bảng, rồi yêu cầu ông ngâm lên điều được viết trên đó th́ Muhammad bảo rằng: “Con không ngâm được v́ con không đọc được!”.  Tổng Thiên thần dạy: “Cứ ngâm đi, Cứ đọc đi”, thế là Muhammad đọc và sự ngâm vịnh của ông trở thành kinh Coran, đó là việc thuật lại tất cả nhiều sự thật được trao truyền cho ông theo cách này.

Trong Ánh Sáng Trên Đường Đạo, ta thấy có một đoạn hấp dẫn đề cập tới việc đọc. Nó bảo rằng: “Đọc theo ư nghĩa huyền bí là đọc bằng cặp mắt tinh thần”. Nếu bạn hỏi th́ bạn ắt có. Thế rồi vấn đề được thắc mắc là: Tại sao người thường lúc nào cũng yêu cầu mà chẳng nhận được điều ǵ. Câu trả lời là thường thường khi ta yêu cầu th́ ta yêu cầu bằng cái trí và lời giải đáp mà ta có thể nhận được không vượt qua cái trí hữu hạn. Nhưng thật sự yêu cầu không chỉ là t́m kiếm thông tin, mà sự yêu cầu ấy phải xuất phát từ một đói khát có ở bên trong ta - sự đói khát sinh ra do hoài băo tinh thần. Chỉ lúc bấy giờ ta mới nhận được một lời giải đáp và lúc bấy giờ ta mới nh́n thấy, đọc thấy, ngâm vịnh. Nhưng khi chưa đạt tới mức ấy th́ ta chỉ yêu cầu bằng cái trí và ắt nhận được những lời giải đáp xứng đáng với cái trí như thế.

Cầu nguyện tức chân ngôn mantra bắt nguồn từ sự đói khát Đấng thiêng liêng. Nhiều chân ngôn mantra và lời cầu nguyện có một quyền năng tinh thần nào đấy chỉ qua những phẩm tính của âm thanh thôi. Nhưng chỉ khi một ư định thâm thúy hơn và sự thông hiểu khiến cho ta có thể liên kết với cái lời cầu nguyện ấy th́ nó mới trở thành một điều ǵ đấy có thể nối kết ta được. Một lời cầu nguyện theo truyền thống kinh Phệ đà mà ta quen thuộc nghe đâu rất có tác dụng, đó chính là chân ngôn Gāyatri. I. K. Taimni đă nói rất nhiều về điều đó trong quyển sách tuyệt hảo Gāyatri, Phép Thực hành Tôn giáo Hằng ngày của tín đồ Ấn giáo. Nhưng cần có một phép thực hành sơ bộ trước khi ta thậm chí bước vào thật sự cầu nguyện. Nó đ̣i hỏi ta phải hiến ḿnh cho những thần lực cao siêu tác động ở các b́nh diện khác nhau trong bản thể ta. Nó có liên kết với bảy luân xa biểu diễn những môi trường của tâm thức: Om Bhuh (luân xa chót xương sống); Om Bhuvah (luân xa lá lách); Om Suvah (luân xa rún); Om Mahah (luân xa tim); Om Janaha (luân xa họng); Om Tapah (luân xa giữa hai chân mày); Om Satyam (luân xa đỉnh đầu). Đây là một phép thực hành chính qui đ̣i hỏi ta phải làm quen với tính thông tuệ và những quyền năng ngự trong Thiên nhiên cũng như bên trong ta. Đây là phép thực hành sơ khởi của Gāyatri. Người ta khuyên nên thực hành nó trên cơ sở hàng ngày. Muốn biết những điều khác xin các bạn hăy tham chiếu quyển sách của I. K. Taimni.

C̣n một lời cầu nguyện nữa mà tôi sẽ chia xẻ, có tác giả vô danh thị theo truyền thống Kitô giáo. Lần đầu tiên tôi bắt gặp nó là bộ phận của phần dẫn nhập một quyển sách nhỏ bàn về thần bí học thực tiễn. Đó là quyển Đám Mây Huyền Vi. V́ nó là một lời cầu nguyện Kitô giáo cho nên nó ngỏ lời với Thượng Đế với vai tṛ là Đấng thiêng liêng.

 

Hỡi Thượng Đế mà mọi tâm hồn đều cởi mở đối với ngài,

mà ham muốn hùng biện đối với ngài,

và không có điều ǵ bí mật được che giấu ngài;

Xin ngài hăy tẩy rửa tư tưởng trong tâm hồn con

bằng việc tuôn đổ thần khí của ngài,

để cho con có thể yêu thương ngài bằng một t́nh thương trọn vẹn

và ca ngợi ngài đúng như ngài xứng đáng.

 

Trong ví dụ đặc thù này, ta có thể phân tích bằng trí, nhưng bộ phận quan trọng hơn là mối liên kết với hoài băo tinh thần ở bên trong. Lời câu chuyện này bắt đầu bằng việc công nhận điều vốn thiêng liêng và vô hạn, có một sự giải thoát nào đấy mang khía cạnh là ư tưởng công nhận Thượng Đế, tính Đơn nhất, Nhất như, mà mọi tâm hồn đều hoàn toàn cởi mở đối với ngài và được ngài thấy rơ. Có một sự tự do nào đấy theo ư nghĩa là không cần phải bảo vệ chúng ta chống lại Đấng thiêng liêng. Tất cả đều cởi mở và “không một điều bí mật nào được che giấu đối với ngài”.

Bất cứ ai đă trải nghiệm sinh hoạt trong thế giới này một số năm, ắt có kinh nghiệm ứng xử ở một mức độ nào đấy theo những phương cách mà có lẽ họ chẳng muốn như vậy. Rất thường khi người ta tốn nhiều năng lượng để cố gắng giữ trong tâm hồn ḿnh những điều “bí mật”, che giấu chúng. Có lẽ đi tới kể lể với người lân cận không phải là chuyện tốt, nhưng chắc chắn trong sự tịch lặng của buổi tham thiền, người ta có thể cảm nhận được trở lại tính cởi mở là một tiềm năng giải thoát.

Sự hùng biện là một cách để nói điều mang tính thuyết phục. “Đối với ngài th́ ham muốn mang tính hùng biện nhằm nói tới cái sự ham muốn thuyết phục Đấng thiêng liêng đến viếng chúng ta, sinh hoạt bên trong ta, vận động từ bên trong ta ra bên ngoài. Ham muốn của ta là được hiệp nhất với Đấng thiêng liêng, trải nghiệm tính Đơn nhất, Nhất như. Ham muốn này thuyết phục ta gở bỏ những hàng rào cá nhân. Đây là khía cạnh công nhận của lời cầu nguyện này. Phần kế tiếp là lời khẩn khoản, thỉnh cầu “hăy thanh tẩy tư tưởng trong tâm hồn con”, những tư tưởng hết lúc này đến lúc khác cứ đi xuyên qua tâm hồn con. Tại sao vậy? Để cho “con có thể yêu thương ngài”, để cho con có thể biểu hiện một t́nh thương vô hạn, chính Đấng thiêng liêng được con “yêu thương trọn vẹn và ca ngợi đúng như ngài xứng đáng .

Thắc mắc mà tôi kết thúc đó là: Đâu là lời ca ngợi xứng đáng với Đấng thiêng liêng, Đấng Nhất như với mọi biểu hiện của nó? Liệu nó có ngụ ư là ta hát lên những bài ca về vẻ đẹp của vạn vật hoặc nói những lời lẽ với nhau hay nó c̣n có nghĩa ǵ khác nữa? Tôi xin gợi ư rằng có lẽ lời ca ngợi sâu sắc nhất mà ta có thể hiến ra đó là công nhận sự hiện diện của Đấng thiêng liêng này nơi mọi người, mọi vật, nơi trọn cả không gian mà ta dường như nghĩ là nó trống rỗng, nó hằng hiện diện, hằng dũng mănh và toàn tri. Đây là lời ca ngợi hay nhất mà ta có thể hiến ra được.

 

Trí trực giác là một năng khiếu thiêng liêng, c̣n trí thuần lư là kẻ giúp việc trung thành. Chúng ta đă tạo ra một xă hội tôn vinh kẻ giúp việc mà lại bỏ quên năng khiếu thiên tài. Chúng ta ắt không giải quyết được những vấn đề trên thế giới xuất phát từ cùng một mức suy nghĩ giống như khi ta tạo ra những vấn đề ấy. Hơn bao giờ hết, cái thế kỷ mới này đ̣i hỏi ta suy tư theo kiểu mới: Ta phải thay đổi những phân tích dựa trên mặt vật chất đối với cái thế giới xung quanh ta th́ mới bao quát được những viễn cảnh rộng lớn hơn, nhiều chiều kích hơn.

 Albert Einstein

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS