|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES
|
5 BẠCH-LIÊN CON NGƯỜI THÁC RỒI VỀ ĐÂU ?
|
|
QUYỄN THỨ
NĂM
CON NGƯỜI
THÁC RỒI VỀ ĐÂU
NIẾT-BÀN
TÙNG-THƠ
1949
CON NGƯỜI LÀ AI ?
XUỐNG CƠI TRẦN LÀM CHI ?
CON NGƯỜI THÁC RỒI VỀ ĐÂU ?
1. XÁC-THÂN
2. CÁI PHÁCH
3.
CÁI
VÍA
4. CÁI TRÍ
5. CON NGƯỜI THÁC RỒI VỀ ĐÂU ?
6.
LUÂN-HỒI
7. NHÂN QUẢ
QUYỂN THỨ NĂM
CON NGƯỜI THÁC RỒI VỀ ĐÂU ?
CHƯƠNG THỨ NHỨT
Tới một ngày kia, con
người bỏ xác-thân, già trẻ, bé lớn, ai ai cũng phải chết, không một ai lột
da sống đời được. Mà lúc thác
rồi ta làm sao ? Ta cũng cảm biết
như lúc c̣n sống không ? Ta có
bị hành phạt dưới Âm-phủ như tục truyền xưa nay chăng ?
Rồi ta có đi đầu thai nữa không ?
Ta về cơi nào ? Cách sanh-hoạt của ta ra sao ?
Đó là những điều mà mọi người cần phải biết.
Ngoài đời
không ai chỉ-dạy ta rành rẽ mấy điều đó, việc ấy đă đành.
Vậy ta phải nhờ bên đạo-đức vén màng vô-minh ấy cho tỏ rơ đặng ta
biết, sau khi lúc chết, ta ra thể nào.
Sự hiểu biết nầy rất hữu-ích v́ nó sẽ sữa đổi cách ăn thói ở hằng ngày của ta.
TẠI SAO CON NGƯỜI CHẾT ?
Có hai
nguyên-nhân : nguyên-nhân thường và nguyên-nhân huyền-bí.
Nguyên-nhân thường là hư một cơ-thể, không thế chữa được và bị ngột hơi.
Nguyên-nhân huyền-bí có ba trường-hợp.
Một là : linh-hồn bỏ xác-thịt th́nh-ĺnh trong lúc con người đương
khỏe mạnh. Hai là : Xuất vía
rồi hiện h́nh ra bị bắn, bị chém hay bị đâm.
Ba là : Bị luật phản-kích, hoặc bị thư, bị trù.
Về nguyên-nhân thường ai ai cũng biết, c̣n về nguyên-nhân huyền-bí có ư khó một chút, song suy nghĩ th́ cũng hiểu rơ vậy.
NGUYÊN-NHÂN HUYỀN-BÍ
a)
Linh-hồn bỏ xác th́nh-ĺnh.
Trường-hợp nầy xảy ra
trong sự thay hồn đổi xác. Nó
là chuyện bất thường, năm sáu chục năm hay một trăm năm, xảy ra một lần, xưa
nay nước nào cũng có, song tại người ta không quan sát đến, hay không
khảo-cứu tường-tận, cho nên mỗi khi nghe qua thiên-hạ cho là chuyện dị-đoan.
Các bạn
hăy xem mấy người đồng cốt, lúc hồn người khuất mặt nhập vô xác họ, th́ hồn
họ xuất ra ngoài. Nếu hồn họ bỏ
xác luôn th́ họ phải chết, dẫu rằng trong thân ḿnh họ không có một cơ-thể
nào hư.
Có khi
một vị đệ-tử nhường xác cho Chơn-sư hay một sư-huynh tu hành tới bực La-Hán
đặng tránh cho vị nầy sự cực nhọc làm cho cái xác đứa bé hồi c̣n ở trong
ḷng mẹ và những bịnh hoạn, những sự khó khăn hồi c̣n niên-thiếu.
Xác-thân
nào đương mạnh dạn mà bị linh-hồn bỏ th́ kể là xác chết rồi ; nếu không có
hồn khác nhập vô làm cho nó sống lại th́ nó phải ră.
b)
Xuất vía hiện h́nh, bị bắn, bị chém, hay bị đâm.
Ấy là
trường-hợp của những người chó sói và chuyện nhập vô ḿnh sấu trả thù mà tôi
đă thuật trong cuốn “CÁI VÍA”.
c)
Bị luật phản-kích (loi du choc en retour) hay bị thư, bị trù
(envoutement)
Những vị
nào học với phái Bàn-môn luyện phép hại người, có khi họ gặp người mà họ
muốn giết, cao tay ấn hơn họ, làm cho phép họ trở lại hại họ chết tức tốc.
Bỡi vậy có vài đạo-sĩ đương-khỏe mạnh ban đêm ngủ, sáng ra tới trưa
không thức dậy, người nhà vô kêu th́ mới hay đă tắc hơi hồi nào rồi.
Họ tưởng là mấy ổng bị trúng gió, chớ không dè bị luật phản-kích bỏ
ḿnh. Tôi biết vài trường-hợp
như thế song không tiện nói ra đây.
Phép thư,
phép trù rất ác độc. Hễ biết
phương-pháp thư và trù th́ có thể hại kẻ nghịch chết liền theo tay, nếu
người nầy không đủ sức tự-vệ.
Trong truyện “PHONG-THẦN” nói Triệu-công Minh bị Lục-Yểm trù chết. Truyện “PHONG-THẦN” cũng như Truyện “TÂY-DU DIỂN-NGHĨA” vẩn không có thật, song tác-giả là người có học đạo viết ra đặng cho thiên-hạ biết luật báo-ứng của Trời và những quyền-năng ở ngầm trong ḿnh con người. Chi nên đọc những truyện Thần-Tiên nên t́m hiểu ư của tác-giả hơn là tin có thật những chuyện ly-kỳ mà thành ra tin dị-đoan.
CON NGƯỜI CÓ THẾ NÀO SỐNG TÀY TRỜI ĐẤT CHĂNG ?
Xác-thịt
của cha mẹ sanh ra không có thế nào sống tày Trời đất được.
Vẩn biết quả thật có thuốc Trường-sanh làm cho các tế-bào trong ḿnh
hóa ra trẻ, nhờ vậy kéo dài sanh-mạng tới cả ngàn năm ; nhưng không thể đổi
mới da thịt được mải. Dầu sao,
tới một ngày kia cũng phải bỏ xác nầy mà lấy một cái xác mới khác.
Trường-sanh vẩn có, bất tử vẩn không.
BỰC TRUNG CON NGƯỜI SỐNG BAO LÂU ?
Các tế-bào trong ḿnh tới 25 tuổi mới nở-nang đầy đủ, con người sống bực trung, 5 lần số đó, tức là 125 tuổi.
TẠI SAO CON NGƯỜI BÂY GIỜ THÁC TRẺ ?
Trừ ra sự
“ bất-đắc kỳ-tử ” và số-mạng th́ con người thác sớm là tại không giữ
vệ-sanh, say hoa đắm nguyệt, cờ bạc rượu chè, suốt đêm bạn với ả phù-dung,
tốn hao khí-lực, đó là những nguyên-nhân lớn lao làm cho con người giảm thọ.
Hễ cha mẹ yếu đuối th́ sanh con thân-thể cũng bạc-nhược.
Ăn uống những món độc-địa và không độ-lượng th́ làm sao xác-thịt chịu
đựng với thời-tiết được lâu.
Những
người tự tử, tự vận, những người mắc những chứng bịnh phong-t́nh, những
người làm việc mệt nhọc quá sanh ra bịnh lao-tổn, những trẻ sanh ra không
săn-sóc kỹ-lưỡng đều thác oan.
Có người
hỏi “ Vậy sao nói trời sanh có số-mạng?”
Xin đáp “
Có số-mạng mà cũng không có số-mạng.”
Nếu con
người giữa ḿnh kỹ-lưỡng mà thác một cách bất ngờ th́ mới gọi là tại
số-mạng. C̣n như vui theo thói
phong-lưu, tửu-khí tài-sắc th́ tức là ḿnh tự sát một cách đê hèn.
Có trời
mà cũng tại ta, phải hết sức người mới biết ḷng trời.
Chớ nên ngồi không mà đổ thừa cho số-mạng.
Có định-mạng mà cũng có tự-do ư-chí, xin xem cuốn ( QUẢ BÁO).
NHỮNG NGƯỜI SỐNG LÂU
Dưới đây
là những bằng-cớ nào chứng chắc người ta có thể sống trên trăm tuổi:
Năm 1799
ông Easton có làm một bản thống-kế 1.712 người sống trăm tuổi.
Trong số đó th́ có :
1.310
người sống từ 100 tới 110 tuổi.
277 người
sống từ 110 tới 120 tuổi.
84 người
sống từ 120 tới 130 tuổi.
26 người
sống từ 130 tới 140 tuổi.
7 người
sống từ 140 tới 150 tuổi.
5 người
sống từ 150 tới 170 tuổi.
3 người
sống từ 170 tới 185 tuổi.
Bên
Âu-Châu, năm 1912, số người sống trên trăm tuổi chia ra làm như vầy :
Bảo
Gia-Lợi (Bulgarie) :
3,883 người.
Lỗ
(Roumanie) ………….
1,074 ---
Xẹt-Bi
(Serbie) ……………...
573 ---
Tây-Ban-Nha (Espagne) ……….
410
---
Pháp
(France) ……………….
213
---
Ư
(Italie) ……………………
197
---
Áo
(Autriche) ………………
113
---
Anh
(Angleterre) ……………
92
---
Nga
(Russie) ……………….
89
---
Đức
(Allemagne) ……………
76
---
Thoại-Sỉ
(Suisse) ……………
9
---
Số người sống trên trăm tuổi và măn phần trong năm
1935 (1)
(1)
V́ thời cuộc, bản chánh đă mất c̣n bản sao lại tôi không tên mấy vị
nầy viết có trúng hay không, xin các bạn lượng thứ.
1.—Ông
Alexandre Guéniot ở Paris sống được 103 tuổi.
Hồi 99 tuổi ông có viết một cuốn sách để tên là “ LÀM CÁCH NÀO ĐẶNG
SỐNG TỚI 100 TUỔI ”
2.—Bà
Charlotte Mériott, 114 tuổi.
Hồi 85 tuổi bà c̣n làm việc trong tiệm giặt đồ.
Mỗi ngày uống hail ly rượu la-ve (la bière).
3.---Anne
Boswell, 101 tuổi. Hút ống
điếu, song bà rất khó chịu khi thấy mấy người con gái c̣n nhỏ mà hút thuốc
điếu.
4.---Bridget Foyle, 115 tuổi.
Tới ngày chết không hề bước chơn lên xe lửa hay là xe hơi.
Đă năm chục năm, uống sữa, ăn bơ và trứng gà mà thôi.
5.---Machuckine, thác tại Moscou, được 123 tuổi.
6.---Bà
Kra Bella, 117 tuổi, người da đen ở Rhodésie.
Tới ngày chết bà cũng c̣n đi cắt cỏ mỗi bữa sớm đặng nuôi mấy con
thỏ.
7.---Gotcheff, 107. Ông tự vận
tại Sofia, ông chết v́ không c̣n bằng-hữu nào hay là người nào một tuổi với
ông. Nếu ông không tự vận, chưa
biết ông sống tới bao lâu nữa.
8.---Thomas Niger, 104 tuổi, thác tại Nouvelle Zélande, ông có 110 đứa con
và cháu.
9.---Yal
Betsy, nguời da đỏ, 115 tuổi.
Răng mọc ba lần, tóc bạc trở lại đen.
10.---Antonina
Pshepiolkowacha, 113 tuổi. Lúc
93 tuổi, bà ĺa xứ Ba-lan (Pologne) qua ở xứ Manitoba.
11.---Robert
Sims, 106 tuổi, người xứ Canada (Gia-nả-đại : Canada ), có dự vào trận giặc
Crimée.
12.---Flora
Collien, người xứ Canada (Gia-nả-đại), 110 tuổi, từ trần tại Scottivello.
13.---John
Martin, thác tại Artario, được 108 tuổi.
Bên
Việt-Nam ḿnh cũng có nhiều vị sống trên trăm tuổi.
Song tiếc thay tôi không biết tên mấy vị ấy, nên không đem vào đây
được (1)
(1) Tôi rất biết ơn những vị nào cho
tôi biết rơ tên mấy ông thọ được trên một trăn tuổi ở nước Việt-Nam ḿnh,
đặng khi xuất-bản kỳ nh́ tôi sẽ đem vô.
NHỮNG NGƯỜI SỐNG LÂU HƠN HẾT
Song
những người sống lâu hơn hết vẩn ở bên Tây-Tạng, Ấn-Độ và Trung-nguyên trên
mấy núi cao. Như ông
Lư-khánh-Vân, người Trung-Quốc sanh năm 1680, thác năm 1936, thọ được 256
tuổi. Lúc thác để lại một vợ
góa 64 tuổi, ấy là người vợ thứ 24.
Ông thay răng ba lần.
Tiếc thay, nếu hồi ông 100 tuổi, ông tu hành không cưới vợ nữa, th́ có lẽ
ông thọ 4, 500 tuổi và đắc đạo chẳng sai.
Dường như ông có qua Việt-Nam bán thuốc ở Hà nội.
MUỐN SỐNG LÂU PHẢI LÀM THẾ NÀO ?
Muốn sống
lâu phải giữ những điều-kiện sau nầy :
Ăn uống, thức ngủ, có điều độ.
Bỏ tuyệt rượu, thuốc hút, thuốc phiện, giảm sắc-dục.
Không nên lo sợ những chuyện vô cớ, đều nầy làm cho con người mau
già, mau chết. Sau khi tính
xong công việc rồi để cái trí thảnh-thơi.
Mỗi bữa, sớm mai và chiều, tập thể-thao, đi bộ, cởi xe máy song
đừng cho quá sức. Hạng
nhứt là : thở dài hơi mỗi ngày ít lắm là ba lần, mỗi lần 5, 7 hơi.
Tối trước khi đi ngủ xem xét trong cơi ḷng coi có làm điều chi quấy
ác chăng ?
Hễ làm
quấy th́ phải nhớ chừa lỗi, c̣n làm phải th́ cố gắng làm thêm.
Phải giữ sao tư-tưởng, ư muốn, lời nói và việc làm cho tinh-khiết.
Mới nghe qua th́ khó thật, bỡi tại con người đă nhiễm thói quen
ích-kỷ, muốn làm chi th́ làm không chịu suy nghĩ sự phải trái.
Nếu con người quyết chí sửa đổi tánh xấu ra tánh tốt th́ được ngay.
Phải bền
ḷng, dầu chưa thấy cái kết-quả liền cũng đừng rủn chí.
Muốn có lúa ăn, phải chịu nhọc dầm sương, chải nắng, cày cấy, gieo
mạ, rồi năm sáu tháng sau mới gặt.
Con người phải gắng công trong ba bốn năm mới thấy tật xấu khởi sự
tiêu tan nhưng c̣n phải hiểu một luật nầy nữa :
Ấy là
luật di-truyền sống thác của Tế-Bào.
Thí-dụ Tỗ
Tiên một người kia từ trần trong khoản 65 tới 70 tuổi, lấy bực trung là 67
tuổi, th́ tới phiên con cháu va dầu giữ vệ-sinh thế mấy đi nữa tới khoản 65,
70 tuổi các tế-bào trong ḿnh cũng yếu lần rồi ră ra, họ phải chết.
V́ vậy
nên có ḍng trường-thọ, có ḍng đoản-thọ.
Đó là cái luật tự-nhiên chớ không phải là chuyện dị-đoan.
Tôi nói
đây là theo luật di-truyền, nếu mà con người bị bất-đắc-kỳ tử hay là đắm mê
sắc-dục, hao tổn tinh-thần th́ các tế-bào không thể sống tới tuổi đă định
của nó. Con người phải chết
yểu.
Vậy th́
bây giờ phải làm sao ?
Có
phương-pháp nầy. Đúng một
thời-kỳ 7 năm th́ hết thảy các tế-bào trong ḿnh con người đều đổi ra mới
hết. Vậy th́ con người phải giữ
hai điều-kiện sau nầy : một là trau tria tánh nết cho thật tốt, bỏ thói
ích-kỷ hại nhơn ; trái lại phải xả thân giúp đời—hai là mỗi ngày phải dùng
tư-tưởng đem sanh-lực vô ḿnh thêm sức cho các tế-bào.
Từ 10 năm sắp lên th́ các tế-bào sẽ tránh được luật di-truyền sống
thác.
SỰ CHẾT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI BIẾT ĐẠO
Đối với
người biết đạo th́ “sự chết là một cái cữa mà mọi người đều phải đi ngang
qua đặng tiến lên một bực.”
Người
biết đạo không sợ chết, nhưng vẩn lo giữ xác-thân sống lâu đặng học hỏi và
kinh-nghiệm luật trời cùng là giúp ích cho quần-sanh.
Tới một ngày kia v́ một nguyên-nhân nào không c̣n giữ xác-thịt được,
hoặc tại nó già yếu rồi không c̣n dùng được nữa, con người phải bỏ nó đặng
lấy một cái xác khác hạp với tŕnh-độ tấn-hóa của ḿnh.
Tinh-thần và vật-chất vẩn đi cập với nhau luôn luôn.
TẠI SAO CON NGƯỜI SỢ CHẾT
Tại hai
nguyên-nhân : Một là : xác-thịt quyến-luyến cơi trần, nó muốn sống măi, nó
làm cho con người lầm tưởng xác-thân là ḿnh.
Hai là : con người không biết rằng : ḿnh thật là Chơn-Thần, chớ
không phải xác-thân, ư muốn hay là tư-tưởng.
Thật sự,
ta dùng cái xác-thịt cũng như dùng cái xe đi trong một khoản đường.
Ngày nào mà nó hư, không thể sửa nữa, ta phải bỏ nó lấy cái xe mới
khác. Ngày nay ta sống đây
không phải ta mới sanh ra lần thứ nhứt.
Ta đă đầu thai nhiều kiếp, hết mỗi kiếp ta phải bỏ xác.
Ta đă sống và đă chết biết mấy ngàn lần rồi, nhớ như vậy th́ ta nên
coi sự chết đối với ta như giấc ngủ chớ không có chi lạ.
Nhưng than ôi! Con người lại không muốn sống lâu, tự ḿnh đi tầm kiếm
cái bịnh hoạn, cái đau khổ, cái thác yểu mà gọi là vui là sướng.
Nếu con người chịu khó suy nghĩ cho kỹ một chút th́ ắt không c̣n lầm lạc như vậy.
TRƯỚC KHI CHẾT THẤY CÁI CHI ?
Trước khi
tắc hơi th́ con người thấy trải ra trước mắt những điều đă làm từ hồi nhỏ
cho đến phút cuối cùng, nào là sự thất bại, nào là sự thành công, nào
ân-t́nh, nào là thù hận cả thảy đều hiện ra rơ ràng không khác nào ngồi xem
phim hát bóng. Ngày thường con
người quên hết nhiều việc đă qua, v́ chúng nó bị thời gian chôn lấp, nhưng
tới giờ đó th́ phui hết kư-ức một cách mau lẹ.
Con người sẽ biết ḿnh làm tội nhiều hay phước nhiều và biết sau khi
bỏ xác về ở cơi nào lâu hay mau.
Xong rồi
th́ sợi từ-khí cột cái phách dính với cái xác dứt tốt, sanh lực ở ngoài vô
không được th́ hơi thở tuyệt.
Xác thịt bắt đầu lạnh lần. Sợi
dây Sutratma làm bằng chất khí cơi Bồ-đề (xin xem lại cuốn cái trí chỗ “Ba
hột lưu-tánh nguyên-tử” ) thung lại, sanh-lực ở trong ḿnh theo nó ĺa tứ
chi gom lại trái tim đi tuốt lên đỉnh đầu ra ngoài.
Nó rút vô thượng-trí chờ ngày con người đi đầu thai, sẽ giúp cho linh-hồn làm một cái xác mới khác.
CÁC TẾ-BÀO CỦA CÁI XÁC RA THẾ NÀO
Lúc con
người c̣n sống th́ nhờ sanh-lực nên các tế-bào chung-hiệp sức lại đặng giúp
cho sự sanh-tồn của cái xác.
Khi con người thác rồi sanh-lực không vô ḿnh nữa th́ chúng nó rời rạt nhau
và được hoàn toàn tự-do. Chúng
nó chưa chết liền v́ trên thây ma có khi người ta c̣n thấy lông mọc.
Sau khi chôn thây rồi chúng nó ră ra các chất khí như cũ.
KHÔNG NÊN KHÓC LÓC KÊU RÉO
Trong lúc
bà con thân quyến đau ốm, bịnh hoạn th́ phải lo thuốc men và săn sóc
tận-t́nh. Nếu làm hết bổn-phận
rồi mà người bịnh không lành mạnh, phải từ-giă cơi đời th́ chớ nên khóc lóc
kêu réo quá lẽ. Đều đó làm cho
hồn người chết núi nắm cơi trần.
Không phải là không thương tiếc, song tốt hơn hết là cầu nguyện cho
hồn người thương an vui qua mấy cơi khác, lo học hỏi và trao tria tánh nết
đặng kiếp sau đầu thai lại thành một người đủ tài trí và hoàn-toàn đức hạnh
(xin xem tới chỗ ba hạng người khổ sở hơn hết).
NÊN THIÊU XÁC ĐI
Nhiều
nước có tục thiêu thây, việc ấy tốt lắm.
Thiêu thây mới đúng phép vệ sanh.
Cái xác
đêm chôn, lâu ngày nó ră ra nước, chảy thấm xuống đất và qua các giếng, các
mạch. Uống các thứ nước nầy th́
mang bịnh hoạn. Trong đồng
ruộng, chỗ nào mả mồ nhiều th́ không khí chỗ đó nặng nề.
Thiêu
thây cũng là có duyên cớ thuộc về khoa Pháp-môn nữa.
Kẻ tả-đạo có thể lấy phù phép dùng thây ma làm lợi-khí để hại người
nào mà họ oán ghét.
Hoặc quỉ
ma đợi con người tắt hơi, hồn ra khỏi xác, nó mới nhập vô phá khuấy, tục gọi
là quỉ nhập tràng. C̣n một
trường-hợp khác là chuyện Ma-cà-rồng (Vampirisme)
(1)
(1)
Có hai thứ ma-cà-rồng.
Một thứ c̣n sống, nghĩa là một người thường như ḿnh, mà ban đêm hóa h́nh đi
hút máu, làm cho người bịnh ốm gầy.
Một thứ chết rồi mới thành ma-cà-rồng.
Cái vía hóa h́nh người đi hút máu kẻ khác về nuôi cái xác nằm
trong ḥm. Xác nầy không śnh, mặt mày c̣n tươi rói như hồi c̣n sống, trái
tim nhảy thoi thóp, duy có một điều là không cử động được mà thôi.
Nếu t́m được mả của ma-cà-rồng th́ phải đào lên, phá ḥm, đem thây
thiêu th́ mới dứt hậu hoạn.
(Xin xem tới chuyện Thiếu Phụ thành Corinthe bên Hi-Lạp)
CHƯƠNG THỨ NH̀
Con người sau khi thác
CÁI VÍA SẮP LẠI
Khi các
phách rớt ra rồi, cái vía sắp lại làm bảy lớp, lớp nặng và dầy ở ngoài, lớp
nhẹ và mỏng ở trong. Tại sao
thế ? Cái vía cũng khôn lắm, nó biết rằng xác thịt thác rồi một ít lâu, nó
cũng phải chết. Muốn sống lâu
nó phải làm một cái vơ cứng ở ngoài đặng chịu đựng với sự đụng chạm.
Cái vía nào sắp lớp lại như thế trong đạo đức gọi là Ya-ta-na
(Yatana) nghĩa là xác-thân của sự đau khổ (corps de la souffrance) c̣n cái
vía nào chứa nhiều chất xấu quá th́ gọi là Druvam ou corps dur
nghĩa là cái xác thân cứng ngắt.
CON NGƯỜI VỀ CHỐN NÀO ?
Con người
qua cơi Trung-Giái vào ở một chỗ kia gọi là “Cơi-Vọng-Tưởng” tiếng
Thiên-trước là Kama loca (lieu du désir).
CƠI VỌNG-TƯỞNG LÀ CƠI G̀ ?
Ấy là chỗ
con người cởi bỏ các sự ham muốn quấy quá của ḿnh đặng tấm ḷng trở nên
trong sạch trước khi về cơi Thiên-Đường, nơi đó hết sức trang nghiêm và
không có một mảy bợn nhơ nào lọt vào được.
Cơi
Vọng-Tưởng cũng chia ra bảy cảnh hạp với bảy lớp của cái vía.
Người nào trong vía lớp thứ bảy dày th́ bị rút vào cảnh thứ bảy, ở đó
lâu ; người nào lớp thứ bảy mỏng th́ ở cảnh thứ bảy mau.
Chừng nào lớp thứ bảy rớt ra, mới lên được cảnh thứ sáu.
Hễ rớt một lớp lên một cảnh.
Người ở cảnh dưới lên trên không được, v́ cách rung động khác nhau.
Xin nhớ :
cảnh đây là một chỗ mà cũng là một trạng-thái của tâm thức nữa.
Tới đây mới biết cái vía sắp lớp lại có hại cho người biết chừng nào ? Nếu bảy chất khí nầy lẫn lộn với nhau như lúc con người sanh tiền th́ con người lên xuống bảy cơi Trung-Giái dễ dàng ; muốn ở cảnh nào th́ ở, không bị cái chi trói buộc.
CÓ THỂ NÀO KHÔNG CHO CÁI VÍA SẮP LỚP LẠI CHĂNG ?
Có. Vài ngày trước khi chết, phải dùng nghị-lực không cho cái vía sắp lớp lại, hoặc nhờ một người thông thạo khoa Pháp-môn giúp cho. Nhưng, nên nhớ rằng : Người ta giúp những người nào đáng giúp mà thôi.
CƠI VỌNG TƯỞNG CÓ PHẢI LÀ ÂM-PHỦ KHÔNG ?
Không.
Mà cũng không có thiệt âm-phủ.
Địa ngục là danh-từ chiếu đối với Thiên-Đường ; kỳ thật dưới đất
không có ngục nào của Trời sanh ra để phạt những linh-hồn làm tội ở
Phàm-gian. Con người làm quấy
tại cơi Trần th́ kiếp sau đầu thai lại cơi Trần đặng trả quả.
Quả tư-tưởng trả lại cho cái trí, quả ư muốn trả lại cho cái vía, quả
của việc làm và lời nói trả lại cho xác-thịt.
Con người chạy trốn ngả nào cho thoát khỏi lưới trời.
Con người làm tội lớn bao nhiêu mà bị hành phạt tới hai lần, đă bị
cưa hai nấu dầu, dưới Âm-Phủ mà c̣n phải đầu thai làm tôi mọi ở Dương gian.
Sự thật không có Diêm-Vương, Tháp Điện, Quỉ-sứ, Dạ-xoa chi cả, như
tục đă truyền lại từ xưa.
Tuy không
có Âm-Phủ của Trời sanh ra mà lại có Âm-Phủ của con người tạo.
Ấy là Âm-Phủ của con người tưởng tượng từ đời nầy qua đời kia, h́nh
tư -tưởng c̣n sống tới ngày nay và có lẽ tới đời sau nữa.
Người nào hồi c̣n sanh tiền tin có Âm-Phủ như thế, th́ lúc bỏ xác rồi
th́ sợ hăi v́ bị h́nh tư-tưởng đó ám-ảnh.
Nhưng nhờ có mấy vị Thiên-Thần, mấy vị đệ-tử Tiên Thánh và những người từ-thiện đă hiểu luật trời tới dạy dổ, lần lần họ mới thức tỉnh và biết ḿnh đă lầm vậy.
BẢY CẢNH CỦA CƠI VỌNG-TƯỞNG
Tôi xin nói sơ lược bảy cảnh của cơi Vọng-Tưởng, các bạn suy ra th́ hiểu thêm, chớ dưới thế th́ không có đủ lời nói đặng trạng tả cho đúng đắn.
CĂNH THỨ BẢY
Cảnh thứ bảy là cảnh chót, nó ở dưới mặt đất, chốn nầy tối tăm mù mịt và tanh hôi lạ thường. Có lẽ các nhà tôn-giáo gọi nó Âm-Phủ th́ phải. Sa vào đây là những kẻ tán-tận lương tâm, những kẻ ḷng lang dạ thú, những kẻ chỉ biết sống đặng dâm loạn, những kẻ say sưa vất vả, những kẻ hủy ḿnh v́ sợ luật h́nh của dương-thế, nói tóm lại toàn là cặn bả của xă hội. Tại hồi sanh tiền, họ nuôi những tư-tưởng thấp hèn, nhơ nhớp cho nên trong vía của họ đầy những chất xấu xa. Chừng họ bỏ xác rồi, lớp thứ bảy của họ rất dày, họ phải vào ở cảnh nầy rất lâu trước khi lên cảnh thứ sáu.
SỰ HÀNH PHẠT CỦA HỌ
Tuy trời
không phạt họ mà họ tự phạt họ.
Lúc họ c̣n sống họ nhờ xác-thịt giúp cho họ được toại chí.
Chừng họ chết rồi ḷng dục của họ dấy lên mà không được thỏa-thích,
họ bức rức, tứ-tối không khác nào bị lửa đốt thiêu.
Có lửa nào cháy dữ-dội hơn là lửa ḷng, nó đốt tới chừng nào con
người ăn năn chừa cải không muốn quấy nữa nó mới tắt.
Các bạn
hăy tưởng-tượng thử coi sự đau khổ của họ tới bực nào.
Những tánh xấy của họ đều lộ ra nơi vía làm cho họ giống nửa người
nửa thú v́ họ mất xác thịt rồi họ không c̣n giấu giếm ư muốn của họ nữa
được. Chính họ là Ngưu-đầu và
Mă-diện mà trong kinh sách Phật nói đó.
Chừng họ lên cảnh thứ sáu , họ mới được nhẹ nhàn một chút.
TRƯỜNG-HỢP CỦA NHỮNG KẺ TỰ TỬ, TỰ VẬN.
Luật trời
không hề định cho ai thác về nghiệp tự sát cả. Tự ḿnh giết ḿnh th́ bị
quả-báo trả lại tức tốc. Thí dụ
: một người kia thắt cổ chết.
Mỗi ngày,
tới giờ mà họ dùng dây tự-ải, họ cũng thấy họ làm ṿng, đút đầu vô, rồi
nghẹt thờ, dảy-dụa, le lưỡi. Họ
tự phạt họ như thế, cho tới ngày họ măn kiếp trần, nghĩa là họ sống 70 tuổi
mà lúc 40 tuổi họ tự-vận, th́ phải chịu đau khổ như thế trọn 30 năm, rồi họ
mới sống cuộc đời thông thường trên cơi Trung-Giác.
Tuy vậy mà những người tự-sát v́ trung, hiếu, tiết, nghĩa và mục-đích đạo-đức th́ không bị hinh-phạt như thế. Họ được phù hộ và dường như ngủ mê cho tới chừng nào họ măn kiếp trần họ mới thức tỉnh lại.
MỖI NGƯỜI ĐỀU PHẢI VỀ CẢNH THỨ BẢY SAO ?
Không phải mỗi người đều bị buộc phải vào ở cảnh thứ bảy nầy. Có người thác rồi về cảnh thứ sáu liền, có người về cảnh thứ năm, có người về cảnh thứ tư, mà cũng có người về cảnh thứ nhứt. Cũng có người không ở cơi Vọng-Tưởng. Khi đi ngang qua cơi nầy, bảy lớp của cái vía họ rớt ra hết, họ tuốt lên cảnh Thiên-Đường liền. Hạng người nầy rất hiếm, phải có học đạo, hành đạo hoặc ăn ở nhơn-từ đức-hạnh, không ham mê vật dục mới được. Nói tóm lại, tại cách ăn thói ở của ḿnh hồi sanh-tiền định phần ḿnh sau khi thác rồi về cảnh nào và cơi nào. Van vái khẩn cầu được về Tây-Phương Cực-lạc rất vô ích nếu không lo sửa tâm tánh in như lời Phật dạy.
CẢNH THỨ SÁU
Cảnh-nầy ở trên mặt đất, nó sáng hơn cảnh thứ bảy. Dàng cảnh của nó là cơi trần, bỡi v́ núi non, sông rạch, biển dả trên điạ cầu, đều có đối-ảnh tại đây. Phần đông nhơn-loại, thác rồi về ở cảnh nầy một ít lâu. Họ biết họ đă bỏ xác, nhưng họ c̣n lo lắng quyền lợi của họ c̣n ở trần, hoặc bận bịu việc gia-đ́nh, cho nên có người t́m đồng cốt nhập vô đặng giải-quyết những vấn-đề đă làm cho họ không an ḷng.
CẢNH THỨ NĂM- CẢNH THỨ TƯ
Hai cảnh nầy tốt và sáng hơn cảnh thứ sáu. Những người ở đây tấn-hóa hơn những người ở cảnh dưới, và ít nhớ tới cơi trần. Nếu không bị bắt buộc th́ không khi nào họ trở xuống nhập vô đồng cốt, v́ họ lo cái tương-lai hơn cái dĩ văng.
CẢNH THỨ BA
Cảnh nầy
tốt tươi và sáng rở, bỡi càng lên cao, chất khí càng nhẹ nhàn và màu sắc
càng đẹp đẽ. Ở đây có những nhà
cữa nguy-nga, lâu đài tráng-lệ, đường sá rộng răi, bông hoa tươi tốt, cây
ngọc, cành vàng. Chỗ nầy
học-đường, chỗ kia giáo-hội, chỗ nọ cảm-hóa-viện.
Người trần mới lên đây, chưa kinh-nghiệm th́ cho thật là cảnh-tượng
Thần Tiên chớ đâu có dè đó là những h́nh tư-tưởng của những người ở đây tạo
ra. Những người tu-hành cứ
chú-trọng kinh điển, vào cảnh nầy rất thích chí v́ họ tin cái chi th́ thấy
cái đó hiện ra trước mặt. Họ
đâu có ngờ chất khí cơi Trung-giái và chất khí cơi Thượng-giái uốn nắn theo
tư-tưởng của ḿnh. Chi nên chớ
lấy làm lạ khi đọc kinh Phật thấy nói ở nước Cực-lạc, muốn mâm vàng chén
ngọc th́ có mâm vàng chén ngọc trước mặt, muốn có san-hô mă nảo th́ có
san-hô mă năo liền tay.
Có một điều nên nhớ là, có người ở cảnh nầy lại kiếm đồng cốt đễ dạy dưới thế đặng truyền-bá tư-tưởng và học hỏi của họ, hoặc họ rất tự-đắc mà nhúng tay vào việc trần. Họ vô cơ xưng nào là Nguyên Thỉ, Thiên-Tôn, nào là Tề-Thiên Đại-Thánh, nào là Phật Di-lạc, nào là Phật Thích-ca, nào là Quan-âm, nào là Quan-Thánh Đế-Quân, nào là Lư-thái-Bạch, vân vân. Không vậy th́ ai nghe họ. Vậy chớ khá tin những lời nói của họ như lời của một đấng Cứu-thế mà sau phải ăn-năn. Phải lừa lọc và phân biện kỹ càng trước khi thật hành, v́ họ cũng lầm lạc và có khi sự học-thức và hạnh kiểm của họ c̣n kém hơn những người mà họ muốn huấn-luyện theo ư họ nữa.
CẢNH THỨ NH̀
Cảnh thứ
nh́ giống như cảnh thứ ba song đẹp hơn nhiều.
Những người ở đây, phần đông là những nhà khoa-học, những nhà
mỹ-thuật. Họ bị kẹt chốn nầy là
tại họ sống ích kỷ, họ đem tài ba của họ mà phụng-sự t́nh-cảm.
C̣n những nhà đạo đức th́ họ biết
họ ở trong phạm vi chật
hẹp, họ chờ ngày qua cơi cao nữa.
CẢNH THỨ NHỨT
Cảnh thứ nhứt cao hơn hết và đẹp hơn hết.
Ba phần tư những người ở đây toàn là người trí-thức, hồi c̣n sanh
tiền tài-ba lỗi lạc, như các nhà bác-sĩ, các nhà khoa-học, các nhà chánh-trị
song họ chỉ biết lo mở mang về vật-chất chớ không biết có tinh-thần.
Lên đây họ cũng đeo đuổi theo mục-đích cũ của họ là học hỏi và luận
điệu theo phương-pháp cũ ở dưới trần với những năng lực mới mẻ và tăng thêm.
Có vài nhà thông-thái ở cảnh nầy cả trăm năm lo khảo-cứu những vấn-đề mà họ
thích ư. Tâm linh họ báo trước
rằng dầu sao họ cũng phải bỏ chốn nầy,nhưng họ c̣n ngần ngại măi, tới cùng
thế, họ không c̣n phương nào
nữa, họ mới chịu phép cởi bỏ lớp thứ nhứt của cái vía.
Ấy là sự chết lần thứ nh́, trước khi về cơi Thiên-Đường.
CÁCH SANH-HOẠT CỦA NGƯỜI CHẾT
Thiết tưởng ai ai cũng muốn biết người chết rồi ra sao, có hiểu biết như hồi
c̣n sống không?
Có ăn uống như người thế chăng ? Có đau ốm, bịnh hoạn chăng ? Có học hỏi được không ? Có thương nhớ vợ chồng con cái không ? vân vân. Tôi xin nói một cách tổng-quát cho các bạn nghe.
ĐIỀU-KIỆN SANH-HOẠT TRÊN CƠI TRUNG-GIÁI
Cơi Trung-giái không giống như cơi Trần chút nào, điều kiện sanh-hoạt cũng
khác hẳn.
Mới lên đầu tiên, con người bơ ngơ, báo ngáo, không khác nào đứa trẻ mới
sanh ở cơi trần, tư bề lạ hoắt, không hiểu chi cả.
Chất khí làm cơi Trung-giái chói sáng và rung động lẹ làng, nhơn vật ở đây có phép thay h́nh đổi dạng mau như chớp mà mắt người c̣n khờ khạo một cách dễ dàng. Cái vía giống như một bầu lửa linh-hoạt, mà nó trong suốt, không có bóng như xác-thịt. Một vật ở tại đây lấy tay cái vía dời đi đặng. Không ngày, không đêm, con người khỏi cái họa nắng lửa, lạnh đồng, bịnh hoạn đau ốm. Sự giao-thông tin-tức phải chịu sự hạn-chế tùy theo sự hiểu biết của con người như ở cơi trần. Ai biết phép thần-giao cách-cảm th́ chuyển-di tư-tưởng cho kẻ khác mau lẹ, c̣n người thường phải dùng lời nói.
TÍNH T̀NH CON NGƯỜI KHÔNG THAY ĐỔI
Con người “sống sao thác vậy”, tánh t́nh không hề thay đổi.
Người sống ham vui, thác rồi cũng ham vui ; người sống nóng nảy thác
rồi cũng nóng nảy ; người khờ dại cũng khờ dại ; người dốt nát cũng dốt nát,
người thông minh cũng vẫn thông minh v.. v… Nếu sự thay đổi quần áo không
làm cho con người biến thành ông Thánh hay ông Hiền liền, th́ sự thác cũng
vậy. Nó không làm cho con người
hóa ra ông Tiên hay ông Phật được.
Họa may con người quyết chí sửa đổi th́ tánh t́nh mới trở nên tốt đẹp.
CON NGƯỜI CÓ ĂN UỐNG KHÔNG
Ban đầu con người c̣n nhớ tới sự ăn uống như hồi c̣n ở trần, nên cảm thấy ḿnh đói khát, nhưng một ít lâu con người biết ḿnh lầm, v́ cái vía không cần dùng thịt cá như xác-thịt. Từ đó con người không c̣n thèm khát chi nữa.
Y PHỤC HỒN MA
Có người gặp hồn ma hiện ra ăn mặc như hồi c̣n sống, hay là trong lúc chiêm-bao thấy bà con thân-thích quần áo không đổi mới. Đều đó không có chi lạ. Hễ người chết tưởng ḿnh ăn mặc cách nào th́ thấy ḿnh ăn mặc cách đó. Xin nhắc lại không phải quần áo thiệt làm bằng hàng vải, tơ lụa như ở cơi trần, mà ấy là h́nh tư-tưởng hóa ra.
CÁCH ĐI ĐỨNG
Con người cũng đi đứng, chạy nhăy như ở cơi trần, song dưới chơn không có
cái chi chỏi mà không té. Con
người không cần tàu bè, xe lửa hay máy bay chi cả v́ cái vía đi mau như
điện.
Muốn đi tới đâu th́ trong chớp mắt đă thấy tới đó rồi.
NGỦ NGHÊ
Hồi c̣n giữ xác phàm con người cần phải ngủ nghê đặng bồi bổ sức lực đă mất.
Lên Trung-Giái, con người thức măi, không biết buồn ngủ là sao, mà
cũng không biết mệt nhọc.
NHÀ CỮA
Xác-phàm cần dùng nhà cữa đặng che chở mưa gió, sương nắng.
Ở Trung-Giái đâu có mấy điều đó nữa.
Nhưng cũng có người mới chết đi ôm từ cục gạch, cục đá mà làm vách
tường. Va lấy làm lạ mà thấy
sao đá gạch không nặng, va đâu có rơ là ấy là h́nh tư-tưởng hóa ra.
Va không biết nếu va, muốn th́ va hóa ra lầu đài một lần một, khỏi
cần phải nhọc công kiếm từ cục đá, từ khúc cây.
Trên cảnh thứ ba, cảnh thứ nh́ và cảnh thứ nhứt, thiếu chi lầu đài
tốt đẹp, người phàm chưa thông khoa pháp-môn lên ba cảnh nầy thấy như vậy
th́ lầm ngay, tưởng là lầu đài thiệt như ở cơi trần.
TIỀN
BẠC, CHỨC TƯỚC
Vàng bạc, ngọc-ngà, châu báu, chức-tước, đối với ta hồi c̣n ở trần là của
quí. Nhưng một phen thoát khỏi
cái xác-phàm nặng trĩu nầy rồi, những của cải đó đều hóa ra vô dụng.
Mến tiếc rất vô-ích. Về
mấy cơi trên, cuộc sanh-tồn khác hẵn ở cơi trần.
Oai-quyền hóng-hách với ai nữa, ai cũng như ai.
C̣n đâu như dưới thế mà vua chúa, quan quân, công hầu , khanh tướng,
tiền hô hậu ủng, nhứt hô bá ứng.
Không ai chủ, không ai tớ.
Không ai cai trị ai th́ có ai làm nô lệ ai đâu.
Như vầy mới thật là b́nh-đẳng.
Trong lúc làm tuần tự, đốt những nhà mả và giấy tiền vàng bạc hay tiền
văng-sinh rất vô-ích, chúng nó hóa ra tro bụi chớ có giúp ích chi cho người
chết đâu. Nên bỏ tuyệt tục-lệ
đó đi đặng bớt một sự lảng phí.
LÀM TUẦN TỰ CÓ ÍCH CHI CHĂNG ?
Làm tuần-tự, tụng kinh siêu-độ có ích cho người chết lằm bỡi v́ những tiếng
kinh có sức rung -động mạnh bạo.
Chúng nó tới đánh phá cái vía làm cho mau ră, hễ cái vía ră rồi th́
con người về Thiên-Đường hết đau khổ.
Làm như vậy có phạm tội Trời không ? Không.
Tôi đă nói, con người ở cơi trần làm
tội th́ phải trở lại cơi trần trả quả.
Luật trời công-b́nh lắm ; làm lành, lành tới, làm dữ, dữ tới.
Lên Trung-giái, người mà cái vía xấu xa quá th́ không khác nào bận
một bộ đồ dơ dáy tanh hôi, ai đi gần cũng phải nín hơi bịt mũi.
Chất khí làm cơi Trung-giái nhẹ nhàng hơn chất hồng-trần, v́ vậy một
ư muốn xấu bay ra nhiểm cả ngàn, cả muôn người khác trong nháy mắt.
Thế th́ làm cho cái vía xấu ră ra cũng như lột cái áo dơ-dáy, đem đốt đi cho khỏi bay hơi hôi hám, thiên hạ khỏi than phiền, chớ không có chi lạ. Nhưng mấy thứ kinh siêu-độ đó bây giờ không c̣n nữa, có lẻ bị dấu kín trong mấy thánh-đường bên Tây-Tạng và Thiên-Trước, v́ duyên-cớ nào tôi không biết được. C̣n những kinh Di-Đà và Hồng-danh, vân vân …, của các nhà sư tụng cho đám ma hay lúc làm tuần-tự bây giờ không có giúp ích cho hồn ma được chút nào. Muốn đặt kinh siêu-độ phải là một Chơn-Sư có huệ-nhăn ḍm thấy sự rung-động của những tiếng, rồi mới hiệp chúng nó lại. Có nhiều câu chú xem coi từ chữ th́ không có nghĩa chi cả, mà đọc cho trúng giọng th́ sự linh-nghiệm phi-thường. Chưa thông khoa pháp-môn th́ chớ nên khi dể, e gặp kẻ tiểu-nhơn dùng bùa chú hăm hại th́ phải mang họa có ngày.
HỒN MA
DÙNG THỨ TIẾNG NÀO ?
Ở Trung-giái người nước nào nói tiếng nước ấy : Người Việt-Nam nói tiếng Việt-Nam, người Tàu nói tiếng Tàu, người Anh nói tiếng Anh, người Pháp nói tiếng Pháp vân vân…, Những người một nước và một tín-ngưỡng, một Tôn-giáo thường ở chung một chỗ với nhau cũng như hồi ở trần. Nếu hai người khác nước gặp nhau không thế hiểu nhau, nếu người nầy không biết tiếng nói người kia. Chi nên hồi c̣n sanh tiền nói được nhiều thứ tiếng chừng nào th́ sau khi thác rồi càng rộng đường giao-thiệp chừng nấy .
HỒN MA CÓ THẤY NGƯỜI SỐNG KHÔNG ?
Hồn ma không thấy xác-thịt mà thấy cái vía người sống. Có khi họ lầm cái vía là xác-thịt, nên họ kêu bà con chuyện văn. Họ không thấy bà con trả lời , họ ngở là mấy người nầy ngủ. Họ lấy tay khều mà mấy người nầy cũng làm thinh. Mới nghe như vô-lư, song sự thật là như thế, bỡi v́ người mới chết qua cơi Trung-Giái cũng như con nít nhỏ hai tuổi ở cơi trần, c̣n khờ khạo, cần phải có người dạy-dổ. Cho nên từ xưa đến nay và luôn tới khi con người tấn-hóa cao về đường tinh-thần, đều có những vị Thiên-Thiên và những vị đệ-tử tiên-thánh lănh phần trách-nghiệm diều dắt những linh-hồn mới bỏ xác và chỉ dẫn bước đường một ít lâu.
HỒN MA CÓ BIẾT NGƯỜI SỐNG LÀM CÁI CHI KHÔNG ?
Hồn ma không biết người sống nói cái chi hay làm cái chi, song biết được vui hay buồn giận, hờn, oán, ghét, đau khổ vân vân… bỡi các t́nh-cảm đều hiện ra nơi vía. V́ vậy cho nên những vị siêu-phàm nhập thánh hiểu rơ lẽ sống thác rồi, thường khuyên người đời trong lúc bà-con, thân-quyến quá văng, chớ nên khóc lóc , kêu réo quá lẽ mà làm cho người chết đau đớn trong ḷng. Người ta đă măn số trần kiếp nầy th́ hăy để cho người ta đi cho yên-ổn v́ người ta có phận sự riêng tấn-hóa về kiếp sau nữa.
HỒN MA CÓ NHỚ GIA-Đ̀NH CHĂNG ?
Đều nầy vẫn có tự nhiên. Nhưng thường thường t́nh mẹ con nặng hơn t́nh chồng vợ, nghĩa là người mẹ thương nhớ và lo cho con, hơn là lo cho chồng (xin xem tới chuyện mẹ cứu con , trong chương “Hồn ma hiện h́nh”). Nhưng về cảnh cao rồi, con người lần lần quên hết những việc trần thế.
HỒN MA MUỐN HỌC HỎI THÊM ĐƯỢC CHĂNG ?
Ở cơi Trung-Giái sự vui gắp trăm, gắp ngàn lần ở thế. Hồn ma nào ơ hờ bị những cuộc vui lôi cuốn th́ thường gây ra nhiều quả chẳng tốt cho kiếp sau. Nếu hồn ma sẵn ḷng học hỏi th́ tự nhiên có người sẳn ḷng dạy-dổ và chỉ bảo luật trời. Hồi c̣n sống, ta bị cái óc xác-thịt nặng nề, học hỏi lâu thông, chớ về cơi Trung-Giái, ở trong cái vía, ta có thể học hỏi mau hay. Khoa học nào cũng có, chẳng thiếu môn nào, toàn là những nhà chuyên-môn dạy-dổ, chỉ e hồn ma được tự do, thong thả, khỏi buộc làm lụng mới có mà ăn như hồi c̣n ở trần th́ sanh ra lười biếng cứ vui chơi măi, không chịu học hành đó thôi. Chi nên những nhà trí thức, những nhà khoa-học, những nhà mỹ-thuật nào lên đây mà phấn chí học hỏi thêm th́ thấy được cái hay, cái khéo và cái đẹp của thợ trời. Kiếp sau họ sẽ tấn-hóa thêm mau lắm.
HỒN MA CÓ GẶP BÀ-CON THÂN-THÍCH CHẾT TRƯỚC KHÔNG ?
Có khi gặp, có khi không gặp, nếu hai người ở đồng một cảnh với nhau ; c̣n không gặp nếu hai người ở khác cảnh. Thí dụ : Anh X có một người chú thác bốn năm trước, hiện giờ ở cảnh thứ tư. Anh X. măn phần về cảnh thứ năm. Anh X. không thế nào gặp chú ảnh được v́ hai người khác cảnh. Nhưng nên biết, người ở cảnh cao có thể xuống cảnh thấp, mà người ở cảnh thấp không thế nào lên cảnh cao. Thí dụ, một người kia ở cảnh thứ ba, nếu va muốn xuống cảnh thứ tư, th́ va phải lấy chất khí cảnh thứ tư làm một lớp bao ḿnh mới vào cảnh thứ tư được. Chừng va muốn về cảnh thứ ba th́ cổi bỏ lớp bao ḿnh đó đi. Nếu va muốn xuống cảnh thứ năm th́ phải lấy chất khí cảnh thứ tư và chất khí cảnh thứ năm làm hai lớp bao ḿnh. Trái lại va đương ở cảnh thứ ba th́ không thế nào lên cảnh thứ nh́ được, trừ khi nào lớp thứ ba của cái vía rớt ra rồi, va mới lên được như ư muốn. Đi xuống th́ dễ, đi lên th́ khó. Đọc đoạn nầy, suy nghĩ ra th́ rơ luật trời.
HỒN MA GẶP BÀ-CON BIẾT KHÔNG ?
Hồn ma gặp bà-con th́ biết bỡi cái vía giống hệt con người lúc c̣n sống. Hồi ở trần đờn ông th́ lên cơi Trung-Giái cũng đàn ông, c̣n đàn bà, con nít lên Trung-giái cũng đàn bà con nít.
TRONG LÚC NGỦ M̀NH CÓ GẶP BÀ-CON ĐẢ QUÁ-VĂNG RỒI CHĂNG ?
Lúc ngủ, vía ḿnh qua cơi Trung-Giái vẩn thường gặp bà con ḿnh đă quá-văng.
Ḿnh cũng tṛ chuyện như thường ; song lúc thức dậy ḿnh không nhớ chi hết.
Trừ ra bà-con ḿnh đă về cơi Thiên-Đường hay ở cảnh nào của
Trung-Giái mà ḿnh lên không tới th́ ḿnh không gặp.
NHỮNG TRẺ NHỎ THÁC RỒI RA THẾ NÀO ?
Mấy bà mẹ hiền thường lo lắm không biết đứa con thơ của ḿnh thác rồi ra sao. Điều nầy các bà chớ lo. Mấy em nhỏ vui vẻ lắm. Lên Trung-Giái chúng nó được những linh-hồn từ-thiện nâng-niu săn-sóc, bồng ẩm vuốt-ve và bọn tinh-tú tới chơi giởn. Chẳng bao lâu chúng nó đi đầu thai lại. Trừ ra những trẻ 7 tuổi sắp lên th́ phải về Thiên-Đường một ít lâu trước khi trở lại cơi Trần.
CÔ HỒN
Người ta thường nói con nít dưới 12 tuổi chết th́ thành cô-hồn.
Người ta cũng tưởng rằng những người nào chết mà không bà-con
thân-thích cúng quảy th́ đói khát, lạnh lẽo, hoặc những người bị xe hơi xe
lửa cán chết th́ thành những cô-hồn.
Sự thật th́ không phải thế.
Cô hồn tức là hồn ma, dầu chết cách nào cũng vậy.
Tôi thường thấy mấy ngày rằm, nhứt là ba rằm lớn : Thượng Nguơn, Trung
Nguơn, Hạ nguơn, người ta cúng cô-hồn lớn lắm. Họ nói rằng cúng cho cô-hồn
ăn th́ cô hồn không phá khuấy mà lại đem mối hàng giúp cho họ buôn may bán
đắc. Tự-do tín-ngưỡng.
Theo ư tôi, nếu thời vận chưa đạt, hồn-ma muốn giúp cũng không thế
làm giàu được, v́ tiền bạc vô cữa trước sẽ ra cữa sau, họa chăng dùng bùa
phép hay là thần-thông mới cầm của được.
Đều tốt hơn hết là đừng cúng họ mà họ núi-nắm cơi trần ; phải cầu nguyện cho họ mau thức tỉnh, đặng kiếp sau tấn hóa hơn kiếp nầy.
CHƯƠNG THỨ BA
Chuyện hồn ma hiện h́nh
LIỆN ĐÁ GẠCH VÀ PHÁ KHUẤY
Chuyện ma hiện hồn về là một việc hiếm có từ xưa đến nay, bỡi v́ không phải
mỗi người chết đều núi nắm cơi trần.
Có nhiều nguyên-nhân làm cho người chết hiện ra, hoặc tại hồi sanh
tiền có việc giải quyết chưa xong, hoặc c̣n nhớ thương con cái, muốn phù-hộ
chúng nó, hoặc không ưa người sống cho nên nhát và liện đá gạch, kéo bàn
ghế, hoặc muốn cho gia-quyến biết ḿnh bỏ xác mà cũng c̣n sống vậy, hoặc trả
thù, vân vân…
Vậy khi ḿnh gặp người chết hiện về th́ đừng sợ hăi, hoặc bỏ chạy la hoảng,
hăy đứng lại hỏi họ coi họ muốn cái chi (1)
(1)
Hoặc dùng cơ-bút, hoặc đồng-cốt cũng được, song đồng-tử phải chân
thật đừng lên giả. ḿnh sẽ
giúp họ. Nếu họ vui ḷng nói với
ḿnh th́ ḿnh rán giải-quyết dùm những việc của họ tính chưa xong.
Được vậy, họ sẽ đi luôn không trở xuống hồng-trần nữa.
Tỹ như mấy chuyện sau đây :
CHUYỆN
MẸ CỨU CON
Ông Dr. John Mason thuật chuyện mẹ cứu con như sau đây :
“Một người kia vợ mới chết bèn dắc mấy đứa con nhỏ vô ở trong một cái nhà vườn của người anh em bạn. Ấy là một toà nhà xưa, sự kiến trúc không được đều đặn. Phía từng nhà dướ́ đất có nhiều vách tối, mấy đứa nhỏ chạy theo đó chơi giởn rất vui vẻ. Bỗng chút, chúng nó chạy lên từng trên bộ tịch sợ hăi có hai đứa thuật lại rằng, trong lúc nó chơi giởn theo mấy ngách đó, chúng nó gặp mẹ chúng nó. Bà bảo chúng nó trở lại rồi biến mất. Người ta nghe vậy mới xuống từng dưới xem xét th́ thấy cách chỗ chúng nó chơi vài bước có một cái giếng sâu và miệng giếng không đậy nấp. Nhờ mẹ nó hiện ra cản, không vậy chúng nó té xuống giếng chết hết.”
MẸ DẮC
CON
Báo Caffaro xuất bản tại thành Gênes, nước Ư, ngày 17 Avril 1924 có đăng
chuyện dưới đây vốn ở thành Naples gởi lại.
“Cách tám bữa rày có một đứa nhỏ sáu tuổi tên Pasquale di Matteo ỡ làng
Averta, bị mẹ ghẻ khổ khắc, bỏ nhà trốn đi.
Cha nó liền thưa cảnh-sát cho lính kiếm nó.
Hôm qua nầy người ta gặp tại nhà cô nó tên Tesera Palmieri ở thành
Naples, đường San Gaeteno.
Người ta hỏi v́ cớ nào mà nó biết nhà cô nó mà t́m tới th́ mới rơ sự tích
như vầy : “Một buổi chiều kia cô nó nghe tiếng gỏ cửa th́ lấy làm lạ lắm.
Khi mở cửa thấy có một ḿnh nó, cô nó mới hỏi : “Cháu đi với ai ?” Nó
trả lời “Tôi đi với một người đàn bà--Người đàn bà đó là ai ?—Tôi không
biết. Tôi trốn đi đặng khỏi bị
đ̣n bộng. Khi ra khỏi nhà, tôi
không biết phải đi đâu, xảy có một người đàn bà lại dẫn tôi.
Lúc đến thành thị, người đó cứ nắm tay tôi, dắc đi đường nầy qua
đường kia, một hồi tới nhà nầy, người đó lại gỏ cữa, ôm tôi hun rồi bỏ ra đi
.” – Mà hồi đó tới giờ cháu không thấy người đàn bà đó lần nào hết sao ?—Tôi
thấy có treo h́nh ở nhà tôi ; ḱa cái h́nh người ấy ở trên bàn đó.
H́nh nầy là h́nh mẹ ruột nó đă qua đời hồi nó mới được vài tháng..
Revue Spirite (Thần-linh tạp-chí) , Juin 1924.
CHUYỆN
QUAN ĐẠI-ÚY BLOMBERG
Đại-úy Blomberg ở với một cơ-binh tại cù-lao Mạt-ti-nít.
(Martinique). Một bữa
kia ông đem nhiều tin quan-hệ tới một chỗ xa cũng trong cù-lao.
Không dè ông thác th́nh-ĺnh giữa đường.
Ông hiện về cho hai sĩ-quan ở chung một pḥng với ông tại thành, thấy
và nói với một vị như vầy : “Tôi đă thác hồi chiều nay, xin bạn chiếu cố đứa
con trai mồ côi của tôi. Bạn
gởi gấm nó cho bà con của con tôi ở tại thành Luân-đốn, đường …số…. Trong
một hộc tủ kia (ông có chỉ chỗ), tôi cất những giấy tờ do đó mà con tôi được
gia-tài của tôi”.
Người ta t́m ra địa-chỉ của người bà con đúng như lời ổng nói và cũng lục
được trong hộc tủ đủ cả giấy tờ.
Chuyện lạ-lùng nầy đồn van, thấu tai bà Hoàng-Hậu Charlotte ; bà
truyền đem đứa nhỏ vô Hoàng-cung nuôi dưỡng cho bà coi chừng và săn sóc nó.
Lến lên, nó tu hành, làm một vị linh-mục hồi đầu thế-kỷ thứ 19 nầy,
cả nước đều biết danh.
Trọn chuyện nầy ở trong The haunted houses and Family Tradition of
Great-Britain của John II. Ingram, trương 637.
(Rút trong cuốn “L’autre côté de la mort” của ông Leadbeater, trương
244).
SỰ XƯNG TỘI GIẤU KÍN
Người anh bạn thiết tôi, được đi mời dự tiệc tối trong một cái nhà vườn.
Ảnh tới sớm hơn mọi lần.
Bà chủ nhà chưa xuống, người ta mời ảnh vô pḥnh khách, trong đó chỉ có một
ông Linh-mục (đạo Thiên-Chúa) lạ hoắt đương ngồi trên ghế dựa, chăm-chỉ đọc
một cuốn sách lớn. Khi thấy ảnh
bước vô th́ ổng ngước mặt lên, gặt đầu chào rồi lặng lẽ lo đọc sách.
Ấy là một người vóc-vạt mạnh-mẽ, dáng-điệu nhăm-lẹ, nhưng trên gương
mặt có vẻ mệt nhọc và lo lắng làm cho ảnh chú ư tới ổng.
Ảnh lấy làm lạ không hiểu sao mà ổng được mời lại đây.
Chẳng bao lâu, mấy khách khác tới, bà chủ nhà xuống xin lỗi v́ mắc
việc không tiếp rước ảnh được.
Ảnh vụt quên phứt việc ông Linh-mục mà ảnh muốn hỏi bà chủ nhà.
Chừng vào tiệc, ảnh ngồi gần bà chủ nhà ảnh mới nhớ lại, bèn nói với
bà chủ : “Thưa bà ! sao bà không giới thiệu cho tôi biết ông Linh-mục ngồi ở
pḥng khách đó ? Ông là ai vậy ? Coi bộ dễ thương ?” Nói rồi anh ḍm từ đầu
nầy tới đầu kia không thấy ổng, ảnh nói thêm : “Ổng không lại đây ăn sao ?”.
Bà chủ nhà tỏ vẻ lạ lùng nói lẩm-bẩm : “Ư ! ngài gặp ông ấy sao ?”
Ảnh đáp : “Thật vậy—Xin lổi bà, tôi không dè câu chuyện đó làm cho bà không
vui. Tôi vô t́nh động đến
chuyện kính trong nhà. Tôi ngỡ
ổng là người khách đến dự tiệc như tôi và thấy ổng tôi mến nên muốn bà giới
thiệu tôi cho ổng. Nếu v́ một
lẽ riêng mà bà không muốn cho ổng có mặt tại đây th́ bà hăy tin chắc nơi
tôi, tôi hứa không khi nào lậu chuyện ấy.”
Bà chủ nhà đáp nho nhỏ “Thưa Ngài, Ngài không hiểu tôi.
Không có chuyện chi mà giấu dẫu rằng vấn-đề nầy ở nhà tôi không ưa
nói ra. Tôi lấy làm lạ mà nghe
ổng cho Ngài thấy, bởi v́ từ hồi đó tới bây giờ chỉ có một người trong gia
quyến tôi gặp ổng mà thôi.
Người mà Ngài gọi là khách đó là hồn ma chớ không phải người sống.
Ảnh chưng hửng nói : “Ủa hồn ma sao ?” Bà chủ nhà đáp nho nhỏ rằng :
“Quả thật là hồn ma. Từ hai năm
nay chúng tôi về ở nhà nầy th́ ổng hiện ra cho tôi và nhà tôi thấy lối hai
mươi lần trong những trường hợp không thể gọi là chiêm-bao hay là bị lường
gạt chi cả. Chúng tôi không
biết sao mà cắt-nghĩa, nên cho là tự-nhiên và nhứt định không tỏ cho ai
biềt. Nhưng bây giờ Ngài gặp
ổng, vậy Ngài thi ân cùng tôi được chăng ?”
Ảnh đáp : “Nếu tôi làm được th́ bao giờ tôi cũng sẳn ḷng.”
Bà chủ nhà nói tiếp : “Tôi thường nghĩ rằng nếu được một người nào có gan
nói chuyện với ổng th́ chắc ổng không hiện ra nữa.
Như được, th́ Ngài kiếm cớ trở lại pḥng khách trong vài phút coi ổng
c̣n ở đó chăng ? Như c̣n th́ Ngài nói chuyện với ổng và khuyên ổng bỏ nhà
nầy đi đi : cái đó chẳng khác nào đuổi ổng vậy.”
Dần dừ một chặp ảnh liền chịu.
Nhờ nói nho nhỏ nên nảy giờ không ai để ư tới.
Ảnh mới nói lớn : “Xin lổi bà chủ nhà cho tôi đi ra ngoài một chút.”
Anh ra khỏi pḥng ăn rồi bảo đứa tớ đi theo chỉ đường trở lại.
Anh trở ra pḥng khách, phát lạnh ḿnh khi thầy ông Linh-mục c̣n ngồi
chổ cũ đó và cũng chăm-chỉ đọc sách.
Nhưng ảnh quyết định rồi nên đi châm chậm rồi ngừng ngay trước mặt
hồn ma. Cũng như lần trước, ông
Linh-mục cúi đầu chào và chuyến nầy ông không ngó xuống cuốn sách mà
chăm-chỉ nh́n mặt ảnh với cặp mắt mệt nhọc vô cùng và bớt vẻ hăng-hái.
Ảnh ngừng một chút rồi chẫm răi nói : “Nhơn danh Đức Thượng Đế ! Ông
là ai ? Và muốn cái chi ?”
Hồn ma xếp sách lại đứng dậy ngay trước mặt ảnh, dần dừ trong một lúc rồi
nói nho nhỏ mà tỏ rơ như vầy : “Tôi chưa hề bị xua đuổi cách nầy.
Tôi sẽ nói tôi là ai và đều tôi muốn.
Như Ngài đă thấy, Ngài biết tôi là Linh-mục đạo Thiên-chúa ; 80 chục
năm trước, cái nhà mà chúng ta đang nói chuyện đây là nhà của tôi.
Tôi cởi ngựa rất giỏi và nếu có dịp th́ tôi ưa đi săn thịt với bầy
chó. Một ngày kia, tôi đang sửa
soạn đi lại chổ kỳ hẹn, không xa đây bao nhiêu, bỗng có một bà c̣n trẻ vốn
ḍng quí-phái tới viếng tôi và xưng tội.
Những đều bà nói với tôi, tôi không thể lặp lại cho ông nghe ; v́ cái
đó động tới danh-giá của một nhà quyền-quí cao sang ở nước Anh.
Bỡi việc đó trọng-hệ lắm, cho nên tôi phạm tội rất lớn là trong lúc
tôi nghe, tôi chép vào giấy những lời thú tội của bả.
Ngài cũng biết đều nầy giáo-hội vẩn cấm nhặt.
Khi tôi rửa tội rồi cho bả về th́ tôi vừa đủ th́ giờ tới chỗ kỳ hẹn.
Dầu trong lúc hấp tấp tôi cũng không quên giấu kín những lời tôi đă
chép về sự bí-mật rùng-rợn của người ta mới phú thác cho tôi.
Tôi bảo cạy vài tấm gạch trong vách tường của một trong những
hành-lang dưới nhà nầy và làm một cái lổ, đặng những lời tôi chép ra khỏi
lọt qua mắt người lạ, cho tới khi tôi trở về.
Ư tôi muốn có th́ giờ nghiên-cứu cho kỹ những sự rắc rối trong vụ
nầy, xong-xuôi rồi tôi sẽ thủ-tiêu tờ giấy nguy hiểm ấy.
Tôi bèn lật đật bỏ nó vô trong cuốn sách của tôi đang cầm đây, tôi
chạy xuống nhà dưới để cuốn
sách vô lổ, lấp gạch lại như cũ rồi nhảy lên ngựa cho sải mau.
Ngày đó trong lúc đi săn, tôi té ngựa chết liền tại chỗ, từ ấy
phần-số vô phước của tôi là giữ nhà nầy đặng không cho ai khám phá được sự
bí mật đó. Tới bây giờ đây chưa
có một người sống nào có gan mà nói với tôi như Ngài.
Dường như không có một sự giúp đở nhỏ mọn nào tới cho tôi và tôi
không có hy-vọng cởi được gánh nặng nầy.
Mà Ngài muốn cứu tôi chăng ?
Nếu tôi chỉ chỗ giấu cuốn sách đó, Ngài bằng ḷng lấy danh-dự thề
rằng Ngài thủ-tiêu tấm giấy đó, mà không đọc nó và Ngài cũng không cho con
mắt phàm nào thấy một chữ trong đó chăng ?
Bạn tôi trả lời một cách nghiêm-nghị rằng : “Tôi hứa chắc vâng theo lời
Ngài” Ông Linh-mục ngó chăm chỉ bạn tôi dường như xem xét cho thấu cơi ḷng,
và chắc là ông đẹp ư nên rồi ông day mặt chỗ khác mà thở một hơi dài tỏ dấu
được nhẹ ḿnh. Ông bèn nói : “
vậy th́ Ngài hăy theo tôi”. Bạn
tôi theo ông Linh-mục xuống tầng dưới rồi đi theo một nất thang hẹp bằng đá
dường như nó dắt xuống hầm hay là những khum-ṿm chi đó.
Bổng chút ông Linh-mục dừng bước, day mặt lại rồi lấy bàn tay đặt
trên vách tường và nói : “Chỗ này đây.
Ngài phá hồ tô, cạy gạch, th́ thấy chỗ tôi giấu.
Hăy nhớ kỹ chỗ nầy và đừng quên lời Ngài đă hứa với tôi.” Bạn tôi ḍm
theo cái tay của ổng, xem xét kỹ-lưỡng chỗ đó, vừa day lại đặng hỏi ổng một
câu khác nữa th́ ổng đă biến mất hồi nào rồi.
Bạn tôi lấy làm lạ-lùng mà thấy chỉ c̣n có một ḿnh ảnh ở giữa ánh
sáng lờ mờ của hành-lang. Ảnh
hối-hả trở lên pḥng ăn , thở hào hển.
Người ta bàn tán về việc ảng vắng mặt đă lâu, thấy bộ-tịch ảnh
hơ-hăi, người ta càng chủ ư hơn nữa.
Ông chủ nhà lật đật hỏi thăm th́ ảnh lấy tay chỉ bà chủ nhà chớ ảnh
nói chưa ra tiếng. Dần dừ một
chập, bà chủ nhà mới tỏ thật rằng bà có cậy ảnh làm một việc, là kiếm ông
Linh-mục đặng nói chuyện. Nghe
vậy cả pḥng đều xôn xao. Chừng
bạn tôi nói chuyện được rồi th́ ảnh mới diển-thuyết rất hùng-hồn một hồi làm
cho ai nấy đều chăm-chỉ nghe.
Khi ảnh dứt lời th́ cả thảy đều biểu đồng-t́nh sai đi kiếm một người thợ hồ
tới phá vách tường đó đặng chứng chắc câu chuyện nầy.
Một chặp sau, anh thợ hồ tới rồi th́ mấy vị khách hiệp nhau một đoàn,
bạn tôi làm đầu, đồng đi xuống hành-lang.
Tới chổ hồn ma biến mất, bạn tôi cũng không khỏi dùng ḿnh, ảnh bèn
chỉ ngay chỗ ông Linh-mục căn dặn.
Anh thợ hồ bèn khỏi sự phá liền.
Có một ông khách nói :”Hồ tô cứng quá.”
Ông chủ nhà bèn trả lời : “Phải đó, nó c̣n mới, người ta nói lại với
tôi những khum ṿm đă lâu rồi không dùng tới ; mới vài năm nay, người chủ
nhà ở trước tôi sai sửa vách tường cũ và tô mới lại”.
Anh thợ hồ đập bể hồ tô rồi cạy ra một hai cục gạch.
Khi nghe anh thợ hồ nói rằng gặp một lổ vuông-vức mỗi cạnh đo được
lối 6 tất rưởi bề dài và bề sâu lối 4 tất ở trong vách tường th́ ai nấy đều
không lấy làm lạ, song cả thảy thấy có ṃi hồi-hộp. Ông chủ nhà xen tới đặng
xem, song ông thục lùi lại, nhường bước cho người bạn tôi và nói rằng : “Tôi
đă quên lời hứa của ông khi nảy, duy có một ḿnh ông được phép lục kiếm
trước hết mà thôi.” Mặt mài tái
lét song tỉnh trỉ, bạn tôi bước lại lổ, ḍm vô rồi thọc tay lấy ra một cuốn
sách cũ, đóng b́a chắc lắm, đầy những bụi bậm và mốc-meo.
Thấy vậy, cả thảy đều lạnh ḿnh và lẳng-lặng, không có ai thốt ra
tiếng nào cả. Bạn tôi giở cuốn
sách rất kính cẩn ; lật vài trương th́ gặp một tờ giấy viết thơ đă vàng,
trên đó có vài hàng chữ không đều v́ viết hối-hả.
Sau khi ảnh đă chắc ư gặp được vật ảnh đang kiếm, ảnh bèn day mặt chỗ
khác, mấy ông khách kia tránh đường cho ảnh đi lên từng trên.
Ảnh cầm tấm giấy rất kỹ lưỡng thảy vô ḷ lửa đương cháy.
Tới lúc tờ giấy cháy thành tro rồi, có vài người nói : “Lạ thật, thật
là hết sức lạ. Ai tin rằng có
như vậy được.” Bạn tôi biết rằng những người có mặt tại đó không ai quên bài
học nầy. Nhiều năm sau, khi ảnh
nhắt tới chuyện nầy, ảnh cũng c̣n cảm-động lắm.
Ảnh cũng nói rằng : từ ngày thủ-tiêu tờ giấy đó rồi th́ ông Linh-mục
không c̣n hiện hồn về nữa.
Chuyện nầy vốn của một người thuật lại cho ông Leadbeater và quả-quyết có
thật.
Đọc bài trên đây chắc các bạn đă thấy vài điều đáng để ư tới.
Biết ḿnh có lỗi, ở lại cơi trần 80 năm giữ-ǵn sự bí-mật của người
ta phó thác cho ḿnh đặng khỏi tiết-lậu và một khi cổi được gánh nặng rồi
mới về cơi trên th́ thật là xứng đáng người có học đạo, biết tuân theo luật
của giáo-hội. Những người không
kín miệng và hay thất hứa nên lấy chuyện nầy làm gương soi ḿnh.
LỄ CẦU
HỒN
Ông nội tôi, Chatton, đi lănh niên kim (rente) ở Paimpol rồi trở về, nhằm
một buổi chiều kia, trước lễ Chúa giáng-sanh, (Nô-ên : Noêl) một bữa.
Trót ngày đó tuyết sa xuống không ngớt, làm cho đường sá và đồng
ruộng trắng giả. V́ sợ lạc
đường, ông nội tôi cho ngựa đi chậm-chậm.
Khi người đi tới một cái nhà thờ bỏ hoang ở phía dưới đường lộ, trên
bờ sông Trieux th́ nghe đồng hồ gỏ mười hai giờ đêm.
Kế đó chuổng đổ cho hay có một cuộc lễ.
Ông nội tôi nghĩ rằng : “Ư” ? người ta đă sữa nhà thờ
Saint-Christophe lại rồi sao ? Hồi sớm mai nầy ḿnh đi ngang qua mà không
thấy. Thật vậy, tôi không có
ngó về phía đó.” Chuông cứ đổ.
Ông nội tôi mới nhứt định đi lại coi đó là cái chi vậy.
Nhà thờ đứng sửng giữa, ánh trăng trong, dường như mới cất lại.
Ở trong, đèn sáp đốt sáng loà dọi vào cữa kiến.
Ông nội nhảy xuống đất, cột ngựa vô hàng rào rồi vô nhà-thánh.
Người ta chật-nức, cả thảy đều trầm-tỉnh.
Không một tiếng ho nào làm mất sự yên-lặng trong nhà thờ.
Ông qú trên gạch, chỗ cữa ngang.
Vị Linh-mục ở trên bàn-thờ.
Người theo hầu đi qua đi lại.
Ông tôi nói thầm : “Ít nữa là tôi không trật cuộc lễ nửa đêm nầy.”
Rồi ổng cầu-nguyện cho cha mẹ và bà con đă quá-văng.
Vị Linh-mục mới day mặt lại như đặng ban ân cho những người tới dự
lễ. Ông tôi ḍm thấy cặp mắt
ngài sáng rỡ lạ thường. Việc lạ
hơn nữa, cặp mắt đó dường như phân biệt ổng trong đám đông đầy và chăm-chỉ
ngó ngay ổng. Ông nội tôi bị
như vậy lấy làm khó chịu. Vị
Linh-mục tḥ tay vào b́nh đựng thánh-thể lấy ra một cái bánh rồi hỏi lớn :
“Có ai bằng ḷng lănh cái nầy chăng ?” Không ai trả lời.
Ngài lập lại ba lần câu hỏi của Ngài mà các tín-đồ vẩn làm thinh.
Ông nội tôi bèn đứng dậy.
Người bất b́nh v́ thấy ai nấy đều làm ngơ.
Ông nói : “Thưa cha ! sớm mai nầy tôi đă xưng tội trước khi lên
đường, trong ư muốn mai nầy lễ Đức Chúa giáng-sanh, bái lănh thánh- thể.
Nếu việc ấy làm cho Ngài vui ḷng, tôi sẵn sàng chịu lănh thân-thể và
máu huyết của đức Jésus-Christ ngay bây giờ đây.”
Mục-sư từ bàn thờ bước xuống ; lúc đó ông nội tôi vẹt đám đông người bước
tới qú trước bao-lơn. Khi ông
nội tôi ăn bánh thánh rồi, Mục-sư nói : “Chatton, ta ban ân lành cho ngươi.
Một đêm lễ đức Chúa giáng-sanh kia, tuyết sa như hồi chiều nầy, ta
không chịu đem thánh-thể trao cho một người hấp hối.
Đă ba trăm năm rồi ta vẫn c̣n ở đây.
Muốn được giải thoát, phải có một người sống chịu rước thánh-thể nơi
tay ta. Cám ơn người.
Ngươi đă cứu ta và đồng thời ngươi cứu tất cả những linh-hồn khác có
mặt tại đây. Thôi từ giả ngươi, Chatton, chẳng bao lâu chúng ta sẽ gặp nhau
trên cơi Thiên-Đường.” Ngài nói
vứt lời th́ đèn đuốc đều tắt ráo.
Ông nội tôi ở một ḿnh giữa toà nhà bỏ hoang, ḍm lên nóc thấy Trời,
chung quanh gai gốc mọc đầy, những cây tầm-ma bao phủ cái mái. Người chịu
hết sức khó nhọc mới t́m được lối ra.
Người nhảy lên ngựa rồi đi thẳng.
Chuyện nầy do ông Charles Corres de Penvéran thuật lại năm 1885, cũng có
trong Dealings With Dead trương 147, của Mrs A. E Whitehead và Légende de la
mort en Basse-Bretagne, trương 270 của Le Bruz.
Trong bài “lễ cầu hồn” ta cần biết mấy đoạn sau nầy.
Nhà thờ Saint Christophe đă sụp đỗ và mục-sư dùng phép mà mắt ông Chatton
làm cho ông thấy nó rực-rỡ như xưa.
Đó là h́nh tư-tưởng hóa ra.
C̣n những người tới dự lễ, có phải thật là hồn ma chăng ? Có lẽ.
Ấy là hồn người giữ đạo Thiên-Chúa họ thấy Mục-sư sám hối, nên họ
thương ông, sẵn sàng ở lại giúp ông.
Họ về cơi trên được, nhưng họ không chịu.
V́ thế ông Mục-sư mới nói : “Cám ơn ngươi, ngươi cứu ta, đồng thời
cứu tất cả những linh hồn khác có mặt tại đây.”
Kỳ thật họ có lỗi chi đâu mà phải nhờ ông Chatton cứu.
C̣n ông Mục-sư phạm tội chi? Ấy là tội bê trể v́ sợ lạnh mà không làm phận-sự. Ông thác rồi ai phạt ông ? Trời phạt chăng ? Không. Không phải Trời phạt. Có lẽ một vị trong Thiên-chúa-giáo cao cấp hơn ông chỉ lỗi đó cho ông thấy, nên ông ăn-năn hối-hận. Ông tự phạt lấy ông. Ba trăm năm ở cơi Trung-Giái, mỗi năm tới ngày đức Chúa giáng-sinh phải làm lễ một lần, đó là một việc bất thường, xưa nay hiếm có. Ông có tính lộn hay không ? Chẳng hiểu được đều ấy, nhưng trong khoảng thời-gian đó không có một người đi ngang qua nhà thờ ghé vào đặng chịu lănh bánh thánh th́ cũng là một chuyện lạ lùng thật. C̣n nhiều chuyện khác nữa tôi chỉ lựa những chuyện có ư-nghĩa dịch ra cho các bạn xem.
CHUYỆN
MỘT BÀ GIÀ HÀ-TIỆN HIỆN HỒN VỀ.
Chuyện nầy thuật trong The Haunted Homes and Family tradition of
Great-Britain của ông John M. Ingram, trương 578.
“Nhiều lần lúc trời chạng vạng, những người ở rẫy gần đó gặp một bà già mặt
mày nhăn nhó, dáng điệu gầy-g̣, ăn-mặc theo lối xưa, dung rũi theo con đường
hiu quạnh đi ngang qua Lumb. Họ
sợ quá nên không dám nói chuyện với bả.
Không khi nào bả ngước mặt lên, bả lầm lũi đi tới, chống một cây gậy
cong ṿng, không giống những cây gậy người ta dùng lúc đó.
Người ta gặp bả có khi ở trong cái vựa cũ, có khi ở trong nhà và
thường thường là ở trong vườn cây, đứng gần cây lê c̣n trổ bông lúc người ta
t́m được vàng bạc của bả chôn.
Mấy đời đă qua rồi mà bả cũng c̣n hiện ra măi.
Có một người truyền tin, tả kỹ-lưỡng gương mặt héo-xào, cái áo dài
kiểu lạ kỳ, cái váy ngắn có sọc và cây gậy của bả.
Thấy bả, va hoảng kinh chạy mất, mặc dầu va có một chuyện gắp phải
thi-hành. Va nói : “Tôi sửa
soạn hái trái lê, không thấy bả ở đó, tôi mới vừa giơ tay lên th́ bả hiện ra
trước mặt tôi.” Người ta nói rằng : thét quá, có một người uống rượu say làm
gan hỏi bả tại sao bả trở lại măi.
Bả không trả lời mà đi lần-lần đến cây lê già, rồi lấy tay chỉ phần
đất của vườn cây mà chưa ai xới.
Người ta mới đào đất xuống sâu th́ gặp của-cải bả chôn, trong lúc đó,
người ta thấy h́nh bả đứng gần miệng lổ.
Khi người ta đem hủ vàng chót lên rồi th́ bả cười chúm chím rồi lần-lần mất
tâm dạng. Từ đó về sau bả không
c̣n hiện hồn về nữa.
Chuyện nầy lạ hơn những chuyện hà-tiện thường.
Theo lẽ, sống rít-róng, thác cũng rít-róng.
Nhưng bà nầy ở lại cơi trần trút trăm năm đặng giữ tiền không phải để
hưởng cái thú vui thấy vàng bạc như hồi c̣n sanh-tiền, mà trái lại đặng kêu
người ta cho. Không nghe nói bả
mắc nợ ai. Có điều dám quả
quyết là bả ăn-năn biết rằng tom góp tiền bạc không dùng việc ích lợi cho
đời th́ là phạm tội Trời. Cho
nên bả phải t́m người có gan nói chuyện với bả đặng bả chỉ chỗ bả chôn tiền
; mặc dầu ai lấy cũng được.
Miễn là của cải đó giúp đở người trong cơn khốn đốn th́ bả trút được gánh
nặng đă mang từ lâu.
Cử chỉ bả thật là đáng khen vậy.
Và ước ao cho những người chỉ biết thương có tiền bạc không đoái hoài
tới ai, đọc chuyện nầy, mau tỉnh ngộ.
THÁC RỒI MÀ C̉N LÀM VIỆC PHƯỚC THIỆN Ở TRẦN
Ông Dr. Minot J. Savage trong
Ainslées Magazine tháng Mars 1902, Volum IX, trương 119, có thuật chuyện
nầy tóm tắt ra sau đây :
“Cách vài năm nay tại thành phố Boston có một vị Mục-sư tân-giáo rất danh
tiếng, lo giúp đở những nhà nghèo khổ.
Ông và vợ ông săn-sóc những người cô-độc, những người mà không ai
thiết tha đến. Lúc già rồi, ông
Mục-sư có một người bạn đồng-nghiệp tới tiếp sức Ngài.
Chẳng bao lâu, ông Mục-sư, vợ ông và người bạn đồng-nghiệp đều từ
trần, chỉ tồn c̣n có người vợ của người bạn đồng-nghiệp lo nối chí ba vị
kia. Hai vợ chồng ông Mục-sư
tuy thác rồi song cũng c̣n chiếu-cố những người trong giáo-khu của ḿnh, mặc
dầu có nhiều người đă dời chổ đi xa.
Hai ông bà không hề quên họ, và coi chừng họ luôn luôn.
Một khi họ thiếu thốn hay cần cái chi th́ hai ông bà cho bà góa phụ
hay đặng tới giúp họ. Nhiều năm
như vậy, những chuyện phước thiện nầy làm âm thầm trong bóng tối, không
quảng-cáo , không danh vọng, không người khen.
Tiền bạc và công phu tốn rất nhiều, nhưng chỉ có hai ba người bạn
thiết rơ được sự bí mật nầy mà thôi.
Góa phụ ở một cái thành không xa Boston.
Khi bà được lịnh đi Boston lại số nhà mấy, đường nào, gặp những ai,
cần dùng cái chi, bà đến đó th́ thấy in như vậy, một trăm lần, không trật
lần nào. Có một khi người ta
dạy bà phải đi tới một cái thành kia ở nước khác, bà không biết tên người mà
bà phải t́m đặng giúp, song đến đó th́ bà gặp người ấy liền.
Trong nhiều trường-hợp th́ sự cần dùng là tiền bạc, cũng có khi thức
tỉnh người đặng cứu không cho làm những chuyện tội lỗi nữa.
Có một chuyện đáng ghi nhớ hơn hết như vầy :
“ Con gái ông Mục-sư được bà góa-phụ bảo rằng ông thân cô dặn cô phải bỏ hai
chục đô-la (Mỹ-kim) trong bao thơ rồi gởi tới một địa-chỉ ở thành kia mà cô
chưa từng nghe nói lần nào. Cô
dần-dừ v́ sợ gởi cách đó mất tiền, cô tính mua một cái chi-phiếu (chèque)
th́ được lịnh phải gởi lập tức, bỡi v́ trường-hợp nầy gắp rút, không thể tŕ
huỡn được. Cô bèn lấy hai tấm
giấy 10 Mỹ-kim bỏ vô thơ gởi đi.
Ông Dr. Minot J. Savage có hân-hạnh được đọc bức thơ trả lời đặng tiền và
cám ơn, viết bằng viết ch́ một cách khó khăn, không trúng mẹo luật.
Ấy là một người đàn-bà bị chồng đánh-đập và ruồng-bỏ.
Cô nầy rán hết sức làm đặng nuôi ḿnh và hai đứa con thơ.
Cô đă kiệt sức, cô mới cầm cái bàn của cô, ấy là món đồ chót, cô lấy
tiền mua than củi sửa soạn tự-vận với hai đứa con, kế cô được số bạc gởi
tới.”
Đọc bài nầy ta thấy không những hai vợ chồng ông Mục-sư và bạn ông cứu giúp
những người ở trong giáo-khu ḿnh, mà c̣n lo lắng cho người ở nước khác và
thành-thị khác. Quí hóa thay
tắm ḷng từ-thiện như thế ! 20 Mỹ-kim cứu được 3 mạng người, công-đức ấy rất
lớn.
Nhưng có đều ta muốn hiểu là : Ông Mục-sư làm cách nào mà ra lịnh cho bà
góa-phụ biết đặng thi-hành. Có
nhiều phương-thế, hoặc hiện hồn về hoặc dùng cách
chấp-bút,
hoặc dùng tư-tưởng cho vô trong trí, hoặc cho chiêm bao thấy vân vân… Hiện
hồn về thường th́ nhọc sức lắm, chiêm-bao cũng có khi nhớ khi quên, có lẽ
dùng cơ-bút, v́ cách nầy dễ hơn hết.
C̣n làm sao mà mấy vị từ-thiện nầy lại biết người ta đau khổ về tinh-thần hay là về vật-chất đặng kêu bà góa-phụ tới giúp. Nói ra coi dễ lắm song kỳ thật đó là đều khó khăn vô cùng, v́ người chết chỉ thấy cái vía người sống chớ không biết được thiếu thốn tiền bạc hay là cần dùng cái chi. Nhưng dầu sao những việc từ-thiện cảm-hóa người rất mau và làm nảy nở những tánh tốt ở trong ḷng con người. Xin xem bài : Ảnh hưởng của những việc từ-thiện chỗ “ Cảnh thứ bảy cơi Thiên-Đường ”.
NGƯỜI
CHẾT TRÔNG THẤY M̀NH C̉N SỐNG
(MẠO-HIỂM CƠI VÔ H̀NH)
Bà Phước Stainton ở tĩnh Teil sur Vanne kể một chuyện trong báo
Le Jour như sau nầy : Nhà tôi
dạo ấy ở gần chợ Teil sur Vanne.
Sáng nào tôi cũng ra đó lấy thức ăn.
Về sự đi lại thân cận tôi có quen với bà lảo Aubry.
Bà lảo năm nay đă ngoại lục tuần, nhưng một năm chỉ lại nhà thương
chừng độ vài lần thôi. V́ sự
buôn bán cần mẩn, nhờ ở sức khỏe vững chải ấy, gia đ́nh bà được sung-túc.
Hai đứa con bà đă lớn và đă có tiểu gia-đ́nh.
Bà ở với đứa cháu lớn, lúc bà vắng, nó nấu nướng, dọn bữa cho bà.
Bà và cháu bà ở một gian nhà gạch, tuy không lộng lẫy song tiện-lợi.
Buổi sáng hôm ấy nghe tin bà đau nhọt tôi có lại thăm.
Bà Anbry nắm lấy tay tôi giữ lại.
Nh́n quanh quẩn, tôi thấy một tấm h́nh của bà chụp cả thân-thể, đúng in kích
thước của bà. Tấm h́nh ấy đóng
khung đặt trên một cái giá dựng ở góc nhà, Tôi hỏi :
“Bà chụp h́nh đă lâu chưa ?”
Bà Aubry nh́n chăm chăm tấm ảnh rồi buồn rầu hỏi tôi.
“Tôi già đi nhiều phải không ?”
---Không già đi mấy. Chừng bà
chụp năm ngoái.
---Vâng ! tôi chụp năm ngoái.
Mười giờ tôi sắp sửa dùng cơm sáng th́ cháu bà Aubry mặt tái mét chạy sang
gọi tôi.
Bẩm…Bẩm bà, bà cháu….
Tôi đứng lên khoác áo chạy sang, chưa bước vô nhà tôi đă nghe người riu-rít,
hai người con dâu khóc, vật vả bên ḿnh mẹ, hai người con trai ôm mặt
sụt-sịt. Mấy đứa cháu ruột thổn
thức. Tôi vào mọi người ngẩn
lên. Tôi thấy bà Aubry nằm duổi
thẳng, mắt nhắm, và mặt xanh, tôi sờ thân bà đă lạnh, nhọt vỡ mủ đưa lên một
mùi khó ngữi.
Chỉ một lát, mọi người lại khóc.
Tôi ngồi bên nghe người cháu gái bà Aubry kể lể.
Hồi chín giờ rưởi bà kêu khát nước, cháu lấy nước bà uống, vừa đoạn
th́ cái nhọt bỗng vỡ mủ và bà lịm dần đi.
Tôi nh́n tấm ảnh lớn vẩn đứng nguyên chỗ cũ. Mọi người đang mải khóc th́
chợt một tiếng động mạnh, mọi người cả tôi nữa đều quay về phía góc pḥng
th́ chúng tôi thấy tấm ảnh quay về trong, rồi lại quay mặt ra ngoài, nhảy
lên như đi. Mọi người đều đứng
cả lên rung bần bật. Các cặp
mắt đỏ v́ khóc bỗng ráo cả, xanh lên v́ quá sợ.
Nhiều người chạy trốn, tấm ảnh vẫn nhảy bành-bạch, rồi nằm sấp xuống,
lại đứng lên lảo đảo một hồi rồi về nguyên chỗ cũ. Xác bà vẫn lạnh như
thường, song mọi người quá sợ, không dám sấn tới gần mà rên khóc nữa.
Sau có mấy người đàn ông mạnh bạo tới bên sau khâm liệm.
Bọn đàn-bà mới dám vào.
Tôi trở về hăy c̣n sợ truyện tấm ảnh bà Aubry tự nhiên cử-động.
Tôi vẩn không tin ma nhưng giữa ban ngày ban mặt, thấy hiện tượng đó,
hỏi thử ai người không sợ ?
Tôi nói chuyện đó với chồng tôi, chồng tôi cười và bảo : Giá ḿnh đeo hai
cái kính cận-thị đi nữa, th́ có lẽ lại c̣n trông thấy tấm ảnh múa nữa chắc.
Tôi cắt nghĩa thế nào, chồng tôi cũng không hiểu và c̣n giểu tôi măi,
đến bữa cơm chiều. Trời đă tối, có lẽ ngoài trời hơi mưa v́ có tiếng lộp độp
trên mái. Bữa dọn trong pḥng
ăn chỉ có vợ chồng tôi thôi.
Chồng tôi ngồi cạnh tôi, cầm cái th́a cười và bảo tôi rằng :
“Ḿnh xem cái th́a nầy rồi cũng nhẩy lên bây giờ đây.”
Tôi tức-tối lườm chồng tôi, th́ chồng tôi cười ngất, bảo rằng :
“Cả cái ghế ấy cũng sắp nhảy lên đấy.”
Chồng tôi chưa
dứt lời, th́ cái ghế bỗng
xê dịch đi một chút. Chồng tôi
tái mặt chỉ cho tôi xem và nói không chế bác nữa :
“Ḱa ḿnh trông ! Cái ghế kia ? Cái ghế xê dịch thực.” Tôi rú lên bám lấy
vai chồng tôi.
“Ḿnh ôi ! làm sao ?”
Chồng tôi cũng bối rối. Nhưng
có lẽ v́ trước đă kinh thường chuyện của tôi, nên chồng tôi làm vẻ b́nh-tỉnh
ngồi yên nh́n cái ghế.
Cái ghế cứ xê măi, tới gần bàn ăn và sau cùng hiện ra một người. Một bà lăo,
bà Aubry, chết lúc sáng ngày.
Tôi sởn tóc gáy, chồng tôi run run để rơi vỡ mất chiếc dĩa.
Bà Aubry nhăn-nhó mặt như người đau, nhe răng ra cố cười.
Bà nói khe-khẽ ; chúng tôi không nghe rơ, v́ quá sợ.
Bà lảo xính ghế gần chúng tôi
Tự nhiên tôi dạn đôi chút, tôi nghe bà ta nói :
“Khốn nạn tôi có chết đâu, lủ con không hiểu, chúng tưởng tôi chết rồi, cứ
khóc lóc măi. Bà làm ơn sang
bảo hộ tôi nhé. Tôi sẽ lại thăm
bà luôn.”
Hết lời, bà Aubry biến mất. Tôi thấy chồng tôi c̣n ngồi như đá, đập măi mới
dựt ḿnh ngơ ngác hỏi tôi
---Bà ta đâu rồi ?
---Bà hàng thịt Aubry ấy mà.
---Bà ấy chết sánh hôm nay rồi, tôi đă nói cho ḿnh biết từ lâu rồi mà.
---Nhưng ḿnh vừa nói với ai đấy ?
---Với bà Aubry đấy mà
Chồng tôi cau mặt :
“Gớm ! bởn măi. Bà Aubry chết…
lại nói chuyện với bà Aubry là nghĩa làm sao ?”
Tôi cười ngất, chồng tôi tức lắm uống ngụm nước lă.
Tôi chậm răi nói. “Bà ta chết rồi song linh-hồn bà ta hiện về nói với
tôi rằng bà ta không chết.” Chồng tôi kinh ngạc hết sức.
Suốt bữa hôm ấy chúng tôi nói về linh-hồn hiển hiện.
Bà Aubry trở lại mỗi tháng hai lần thăm chúng tôi.
Bao giờ cũng ngồi cái ghế ấy nhưng từ lần sau không nói ǵ.
Cái ghế hiện trong pḥng ăn chúng tôi ; ai không tin xin nhớ đến ngày
27 tháng nầy đến xem. Bà
Stainton thuật trong báo Le Jour như vậy và nhiều người nô nức xem, họ gọi
nhau là cái ghế ma. Măn năm năm
trời, hồn bà Aubry mới không hiện lên nữa.
(Tiểu thuyết thứ bảy, số 382, 11
octobre 1941.)
Chuyện bà Aubry thật là lạ kỳ hết sức.
Người thác rồi mà hiện hồn về liền th́ phải là người đắc đạo hay hồi
sanh-tiền có học khoa Pháp-môn.
Hồn ma muốn hiện h́nh phải học phương-pháp với những người lảo luyện ở cơi
Trung-Giái hoặc nhờ họ làm cho cái vía đặc lại.
Không nghe nói bà Aubry có học khoa Pháp-môn hay là theo phái
Thần-linh-học. Ngày thường bà
có luận về lúc con người thác rồi ra sao chăng ? Bà có hứa với con cháu bà,
sau khi bà từ trần bà trở về không ?
“V́ lẽ nào bà trở lại cơi trần liền được, mà trong khoảng thời-gian nầy, những người mới chết đều mê muội. Cớ sao bà tại biết xác bà chết mà hồn bà vẩn sống. Bà có cảm-t́nh với bà Phước Stainton, việc ấy ta thấy rơ ràng, song v́ nguyên-nhân nào lần đầu bà nói chuyện, rồi mấy lần sau lại làm thinh. Cớ sao hiện về có năm năm rồi mất luôn. Đó là những đều lạ lùng mà ta không thế đoán cho trúng được. Dầu sao, trường hợp bà Aubry cũng là trường-hợp đặc biệt về nhiều phương-diện, xưa nay ít có chuyện như thế lắm. Nội một việc dời cái h́nh cũng là chuyện khó-khăn cho hồn ma rồi. Hồi con người c̣n sống, có tay chơn của xác thịt, nên cử động dễ dàng. Muốn lấy vật nào th́ tḥ tay lấy, hoặc lấy chơn khều lại cũng được. Thác rồi vẩn biết cái vía có mặt mũi, tay chơn như xác-thịt song dùng cái tay của cái vía mà rờ các đồ vật ở Hồng-trần th́ cũng như rờ gió, không đụng chạm chi cả, nắm tay rồi buông ra, không có ǵ hết. Hồn ma biết dùng những lực Hồng-trần nghĩa là thông thạo chút đỉnh khoa Pháp-môn mới dời bàn ghế và liện đá gạch được.
CHUYỆN MỘT NGƯỜI BỎ XÁC 20 NĂM MÀ CHƯA BIẾT M̀NH CHIẾT
Trong cuốn Night side of nature, trương 307, bà Crowe có thuật chuyện nầy
rất ngộ :
“Một người phú-hào ở Lệt-lăng (Irlande) ngày kia đương đi trên đường bỗng
gặp một ông lăo già lắm, tuy mặc lễ-phục mà dáng điệu quê mùa”.
Vị phú-hào để ư tới ông v́ ông tuổi đă cao mà chơn bước rất nhanh và leo lên
đồi rất dể dàng. Ngài mới lại
gần kề ông, hơi thăm tên và chỗ ở.
Ổng đáp : “Tôi tên Kirkpatrick và ở trong cái nhà nhỏ ở đàng kia” và
nói và lấy tay chỉ cho vị phú-hào coi.
Khi thấy vị phú-hào nầy không biết ổng th́ ổng nói : “Quái lạ thật !
ông không hề thấy tôi sao ? mỗi ngày tôi đều có đi ngang qua đây mà !” Vị
phú-hào mới hỏi : “Thưa lảo trượng, năm nay ngài được bao nhiêu tuổi rồi
?”—Tôi đă 105 tuổi rồi và trọn đời tôi vẩn ở đây.
Hai người nói chuyện với nhau vài tiếng nữa rồi từ-giă nhau.
Vị phú-hào mới lại kiếm những người đang làm việc ở cánh đồng một bên
đó hỏi thăm coi có biết ông già tên Kirkpatrick không, th́ họ trả lời không
biết. Nhưng khi ngài hỏi mấy
người tá-điền trộng tuổi hơn th́ họ nói : “À, chúng tôi biết ổng lắm và có
đi đưa đám ma của ổng nữa. Ổng
ở trong một cái nhà nhỏ trên đồi, mà ổng đă chết hai chục năm rồi.”
Vị phú-hào lấy làm lạ hỏi : “Ổng chết hồi mấy chục tuổi ?--Hồi ổng 85 tuổi.
Vị phú-hào thuật chuyện lạ lùng nầy cho người ta nghe và ngài không biết làm
sao mà cắt nghỉa ; sự thật là như vậy đó.
Ngài cũng không nghe nói tên ông Kirkpatrick v́ ổng chết lâu lắm
trước khi ngài làm chủ sở đất ấy.
Đọc chuyện bà Aubry rồi xem lại chuyện Ông Kirkpatrick th́ thấy hai cái
cực-đoan. Một bà vừa bỏ xác th́
biết ḿnh đă thác, c̣n một ông ĺa cơi tạm 20 năm mà cũng chưa hay ḿnh đă
từ-trần. Chuyện ông Kirkpatrick
cũng là lạ.
Vị phú-hào thấy ổng bằng con mắt xác-thịt hay là con mắt cái vía. Nếu nói bằng con mắt xác-thịt th́ e giải không xuôi ; bỡi v́ đă hai mươi năm ổng vẩn hiện h́nh, mỗi ngày đều lên xuống cái đồi mà sao không ai gặp ổng lần nào ? Có lẻ vị phú-hào thấy ổng bằng con mắt cái vía, bỡi v́ thường thường trọn đời, mỗi người trong chúng ta đều có mở thần-nhăn th́nh ĺnh trong giây lát mà thôi, chỉ có một hai lần như vậy chớ không phải thường hoài, nhứt là lúc đau ốm hay là lúc cảm xúc quá lẽ. Trong lúc đó, ta thấy được hồn ma, hồn thú vật hoặc các vị tinh-tú, ta nói chuyện với họ cũng như nói chuyện với những người sống. Chuyện ông Kirkpatrick nhằm trường-hợp nầy chăng ?
CHUYỆN
THIẾU PHỤ THÀNH CÔ-RANH-TƠ
(CORINETHE) BÊN HI-LẠP
Cũng trong cuốn NIGHT SIDE OF NATURE, trương 372, bà Crowe thuật chuyện
thiếu phụ thành Corinthe bên Hi-Lạp rất kỳ dị như sau đây :
Một cô gái chết đă sáu tháng.
Bỗng chút một đêm cô lại trở về và đi ngang vô pḥng của cậu trai đương ngụ
tại nhà cha mẹ. Cô tṛ chuyện
với cậu và trao đổi của tin. Cô lại ăn cơm khuya với cậu nữa, tỏ rằng cô là
người sống như mọi người khác.
Thừa ưa, vú già lại gặp cổ. Bà
lật đật chạy báo tin cho cha mẹ cô hay rằng cô đă sống lại. Mới nghe qua
tự-nhiên không ai tin bả nhưng muốn an-ủi bả, mẹ cô mới đi xem chuyện phi
thường đó. Mà bây giờ trong
pḥng tối đen, cậu trai đă ngủ.
Sáng ra người ta hỏi th́ cậu thú thật đêm rồi có một cô gái tới thăm cậu và
cậu cho người ta coi chiếc nhẩn mà cổ trao cho cậu, khi cậu đưa chiếc nhẩn
của cậu cho cổ đeo. Người ta
nh́n biết quả thật là chiếc nhẩn của cô gái đeo lúc người ta đem liệm cổ,
nhưng người ta định rằng của nầy bị ăn trộm lấy bán.
Song cô gái hứa đêm sau trở lại nữa, nên người ta chờ coi có chuyện chi xảy
ra chăng ? Người ta mới sai một đứa tớ ŕnh coi, chừng cổ hiện về th́ lén
cho ổng bả hay liền. Chi nên
khi cô tới pḥng cậu trai rồi th́ ổng bả cũng đến đó, ổng bả nh́n th́ thiệt
là con của ḿnh. Nhưng cô gái
đă không tỏ dấu vui mầng mà lại trách móc cha mẹ cổ sao tới làm rộn, cổ nói
cổ được phép ở ba ngày với cậu trai trong nhà nầy là nơi sanh cổ ra, bây giờ
sự đă lỡ rồi cổ phải đi tới tới chỗ đă hẹn. Nói rồi nhào xuống đất chết
tươi, thây nằm sờ-sờ. Người ta
mới mở hầm mộ (caveau) th́ không thấy thây cổ trong ḥm, mà trên nấp lại có
chiếc nhẫn cũa cậu trai đă tặng cổ.
Người ta cho là chuyện ma-cà-rồng nên đem thây cổ chôn phía ngoài thành với
cách cúng kiến theo phép.
Chuyện nầy có đủ những bằng-cớ chứng nhận rằng là chuyện xác thật.
Song có những đều bí mật không biết sao mà giải, như :
a) Trong 6 tháng, cô nằm ở trong ḥm, hay ở đâu ? cô sống bằng cách nào ? Có
hoạt động không ? Nếu cô chết như người thường, thây cô đă ră, bây giờ có
thế nào cô đi đứng và chuyện văn được.
b) Cô vâng mạng-lịnh ai mà trở về đặng hội-hiệp với cậu trai trong ba ngày ?
c) Rồi cô phải đi tới chỗ hẹn ? chỗ đó là chỗ nào ?
Song có một đều tôi dám quả quyết là cô chết lần nầy cũng là chết giả, nếu
không thiêu thây cổ hay dùng phù phép trấn yểm hoặc là dùng một phương khác
mà tôi rất tiếc không thể nói ra đây được, th́ cô sẽ sống lại và sẽ đi phá
người ta như cũ. Cô tức là con
yêu sống đó.
Đọc 10 chuyện trên đây rồi các bạn đă thấy rơ-ràng không có Âm-Phủ . Không có lư lẽ nào mà bên Tàu có Diêm-Vương, Thập-Điện như Hồi-Dương Nhơn-Quả và Từ-Ân Ngọc-Lịch đă tả ra, mà bên Âu-châu lại không có ? Người c̣n ở thế, ai mà không làm tội. Nếu có tội th́ bị hành phạt ở Địa-Ngục, vậy th́ có người nào trở lại Dương-Gian hiện h́nh ra đâu. Hể trên Dương-Thế quả thật có ma th́ ḿnh kết-luật không có Địa-Ngục v́ hai cái như mặt trời, mặt trăng, không thể đi đôi với nhau được.
CHUYỆN HỒN MA LIỆN ĐÁ VÀ PHÁ KHUẤY
Chuyện hồn ma liện đá gạch từ xưa đến nay nước nào cũng có, không phải riêng
ǵ ở Âu-châu hay Phi-châu. Bên
Việt-Nam ḿnh lâu lâu cũng có xảy ra hiện-tượng như thế, song bỡi người ḿnh
xem thường, nên không ai chịu điều tra kỹ-lưỡng đặng viết thành sách như bên
Âu-châu.
Tôi xin đem bốn chuyện kể ra sau đây, ba chuyện đă xảy ra tại Java
(Nam-dương) đăng trong tập-chí Die Gartenlauloe 1871, từ trương 337 sắp sau,
của Đốc-tơ Gerstaccker, c̣n một chuyện xảy ra tại cù-lao Zanzibar.
1---Có một cái cḥi ở gần Bandong bị ma phá, không ai dám ở.
Quan Thống-đốc Ament nghe đồn bèn đi tới đó coi thử.
Ngà bèn sai một toán lính bao-phủ cái cḥi rồi Ngài mở cữa đi vô. Mới
vừa khỏi thềm th́ bị một nắm cát liệng văi vô ngực.
Cái cḥi có một căn và chung quanh có lính canh gát hẳn-ḥi, mà chính
là Quan Thống-đốc mỡ cữa th́ có chi gọi là lầm-lạc được. Quan Thống-đốc
thuật chuyện nầy lại cho ông Đốc-tơ Gerstaccker nghe.
Ngài không phải nhát gan, song đứng trước một sự hiển hiện như thế,
Ngài phải trở ra về.
2—Năm 1837 ông Phó Công-sứ người Hoa-Lang M. Van Kessinger ở với vợ tại dinh
Ngài. Ấy là một cái nhà lầu một
tầng, chung quanh có vườn tược.
Ngài không có con nên mới nuôi một đứa con gái bổn-xứ lối 10 tuổi.
Ngày kia ông Van Kessinger mắc việc quan đi khỏi, con nhỏ chạy lại
khóc với mẹ nuôi nó rằng, áo nó dính cổ trầu.
Người ta mới thay áo cho nó. Một chặp sau, nó chơi ở trong pḥng bà
Công-sứ, bỗng chút cái áo nó cũng bị ai quẹt cổ trầu, đồng thời, một cục đá
lớn bằng trứng gà rớt ngay cẳng bà Công-sứ.
Chẳng bao-lâu th́ mấy việc nầy xảy
ra nữa. Người ta mới cho thỉnh một ông Hoàng bổn-xứ lại, ông nầy tánh-t́nh
rất ngay thẳng. Ổng mới sai
lính canh gát chung-quanh nhà và để cái pḥng trống trơn. Những hiện-tượng
đó cũng xảy ra liền-liền. Người
ta bèn mời ông thầy cả đạo Hồi-Hồi ở đó tới.
Ngài mới vừa giở cuốn kinh Thánh Cô-Răn đặng đọc trừ tà, th́ cái đèn văng
một bên, cuốn kinh văng một ngả.
Bà Kessinger và đứa con nuôi phải bỏ nhà đi ngủ chỗ khác th́ êm ru, không có
bị phá khuấy nữa.
Chừng ông Van Kessinger về dinh th́ cũng thấy như vậy, ban ngày th́ đứa con
gái bị phá, ban đêm th́ cục đá rớt xuống.
Chuyện nầy thấu tới tai quan Toàn-quyền ở Batavia, Ngài mới sai đại tướng
Michiels tới điều-tra. Đại
tướng để lính gát trên mái nhà, trong nhà và leo lên cây ŕnh.
Bốn vách tường và trần nhà đều giăng bố không có một lỗ hở nào.
Đại-tướng bồng đứa nhỏ để trên đầu gối th́ cái áo nó cũng dính cổ
trầu như trước, đá cũng rớt ngay giữa nhà, chừng gần tới đất mới thấy.
Mấy tấm bố không có cái nào lủng-lỗ.
Đại-tướng đề pḥng đủ cách và thí-nghiệm nhiều lần th́ mấy hiện tượng
đó cũng xảy ra. Năm sáu cục đá
rớt xuống, cái nầy kế cái kia, rồi nghỉ một chặp.
Người ta chủ ư coi th́ thấy lúc trời nắng th́ mấy cục đó khô và nóng, c̣n
khi trời mưa th́ chúng nó ướt.
Có một lần một trái đu-đủ rớt xuống giữa pḥng.
Người ta đi kiếm ngoài vườn th́ thấy trên cây mà bọn ma hái trái đó
mủ c̣n chảy ṛng ṛng.
Một lần khác nó liệng một cục vôi trắng lớn bằng bằng bắp tay.
Những ghế, ly và mấy món khác dời chỗ nầy qua chỗ kia mà không ai thấy
nguyên-do nào.
3-- Chuyện thứ ba xảy ra tại nhà ông Tesseire, người Pháp, chủ một nhà máy
làm chàm. Trong lúc ông
Tesseire ngồi trên xe trâu đi ngoài đường th́ ông bị ma liệng đất và cứt
trâu, cứt ḅ. Rồi trong nhà
đương lúc ông ngồi bàn ăn với gia quyến th́ xương và đầu trâu rớt xuống đầy
nhà. Như thế không chi gọi là
giả dối được.
Quan Khâm-sứ Hoa-Lang ở Sukapoure nghe đồn, lại nhà đó ngủ một đêm thử coi. Trước mặt Ngài và đèn đuốc sáng trưng, cái giường của Ngài bị giở hỏng lên nhiều lần. Đá gạch cũng rớt xuống. Có người lanh trí bảo vẽ gạch thập và làm những dấu trên mấy cục đá của ma liệng, rồi đem bỏ giữa suối, cách đó lối năm chục thước. Không đầy một phút sau th́ nhiều cục đá c̣n dấu và c̣n dính nước ướt mem rớt lại trong pḥng in như trước.
CHUYỆN
MA HIỆN TẠI CÙ-LAO ZANZIBAR BÊN PHI-CHÂU
Mùa xuân năm1923, ông cố-đạo nước Anh tên Veston ở tại cù-lao Zanzibar , có
viết trong báo Daily-Express một
bài nói về ma hiện như vầy.
“Những thổ-dân ở Zanzibar đều cất nhà bằng đất nhồi.
Có một cái nhà kia, khi không những đất trong vách nứt ra từng cục
văng lên trời. Tôi đi tới đó
coi song trong ḷng không tin chút nào.
Tôi buộc mấy người ở trong nhà ra ngoài hết, tôi biểu những người của
tôi bao chung-quanh. Dầu vậy
những cục đất lớn cũng từ trong vách bay ra, có cục bay lên trần nhà, có cục
liệng ra ngoài cữa, có cục liệng trúng đầu tôi.
Tôi bèn vô trong cḥi và đọc kinh xua tà.
Tức th́ mấy hiện-tượng đó hết liền, cái cḥi đó sữa lại và từ đó về
sau không c̣n bị phá khuấy nữa.”
Mấy chuyện nầy chứng rằng, xưa nay đều có ma phá ; mà không phải riêng ǵ ở Á-châu hay Phi-Châu, ở Âu-Châu, Út-Châu, Mỹ-Châu đều có những hiện tượng như thế.
MƯỜI NĂM BÁO-OÁN
Trong cuốn Footfalls on the Boundary of another World, trương 326, có thuật
chuyện nầy rất đau thương.
Một sĩ-quan Anh qua xứ Gia-nă-đại (Canada) tư t́nh với một người đàn bà c̣n
trẻ. Được ít lâu th́ bỏ cổ.
Cổ lại thác đi, không biết v́ lẽ nào, mà từ đó hồn lại theo phá viên
sĩ-quan nầy măi. Không có một
đêm nào mà ông được yên ổn. Dầu
ông ở nhà tư hay vô trại, ở trong xứ hay ra ngoại-quốc cũng nghe tiếng đập
phá rầm-rầm, điếc tai van óc.
Đèn đuốc vừa đốt trong pḥng th́ bị tắt liền. Nếu đem lồng chim vô treo
trong pḥng ngũ th́ nội một đêm, sáng ra th́ thấy con chim đă chết tươi.
Con chó cột trong buồng, một khi thả nó ra rồi, không hề khi nào nó
trở lại buồng nữa. Thét quá ổng
phải xin nghỉ, ăn phân nữa tiền lương.
Ổng ở đâu cũng không được lâu, nội một vài bữa phải dọn đi nơi khác.
Ổng bị báo oán như vậy trọn mười năm mới dứt.
C̣n biết bao nhiêu chuyện khác nữa, song không ngoài những nguyên-nhân mà
tôi đă kễ ra khi nảy. Tôi xin
nhắc các bạn đều nầy : Có ma.
Song không phải mỗi hồn ma nào cũng hiện về được và cũng chớ nên tưởng hết
thảy ma nào cũng có phép làm cho người sống đau ốm, bịnh hoạn nên phải cúng
kiến họ.
Tiện đây tôi xin nói vài lời về những hồn ma gọi là “cô”
MẤY CÔ
Thường thường, mấy vị nầy là những gái chết c̣n “Đồng Trinh”.
Họ lên Trung-Giái học phù phép với những vị ở trong bóng tối (những
vị bàn-môn). Họ trở lại xuống
trần nhập vô đồng cốt trị bịnh, cho thuốc.
Có khi họ, hiện h́nh ngồi xe kéo, vô chợ hay vô tiệm mua đồ.
Những trường-hợp nầy đă xảy ra tại Sa-đéc, Châu-đốc, Bạc-liêu, vài
chục năm nay, như chuyện cô Hiên, cô Mười, cô Năm, cô Bảy, cô Hai đường tháp
vân vân… Ai chạm tới họ th́ họ phá cho đau ốm, bịnh hoạn đặng cúng kiến họ.
Người bịnh phải năn nỉ họ, lạy lục họ, họ mới tha.
Họ linh được một ít lâu th́ biến đi đâu mất.
Có người hỏi tại sao th́ người đồng-cốt trà lời rằng : “Mấy cổ đi
tu.” Nhưng sự thật là họ bị phạt, bị phạt đây là bị quả-báo trả lại, không
được xuống trần nữa. Vẫn biết ở
Trung-Giái hồn ma được tự-do hành-động, song nếu một khi lạm-dụng sự tự-do
đó mà hăm hại người khác th́ sẽ bị Thiên-Đ́nh hạn-chế sự hành-động liền.
Không có chi lọt qua mắt các đấng Thiêng-Liêng cầm quyền cai-trị quả
địa-cầu nầy được. Nhưng lẽ báo
ứng đến mau hay chậm tùy theo trường hợp.
Chớ nên khinh Trời mà sau ăn-năn đă muộn.
BA HẠNG NGƯỜI KHỔ-SỞ HƠN HẾT.
Nói tóm lại, người chết thường vui hơn là buồn ; mà dầu có buồn chỉ buồn lúc
đầu mà thôi.
Tuy vậy mà có ba hạng người khổ sở hơn hết.
Thứ nhứt : Những người ở cảnh
thứ bảy cơi Trung-giái, mà người ta gọi là Âm-phủ.
Thứ nh́ : Những người hút
á-phiện và thuốc điếu làm hư tấm chản-dừng ở chính giữa cái Phách và cái Vía
(xin xem lại cuốn Cái Vía).
Cái vía bị tê-liệt, v́ vậy sau khi thác rồi mấy người ấy lên
Trung-giái không cử-động được, cả tháng như vậy.
Cũng như người bại xụi ở cơi trần họ nói năng được mà đi đứng không
được, cái đó mới là cực ḷng hết sức
Thuốc phiện và thuốc điếu làm hôi hám cơi Trung-giái và cơi Thượng-giái.
Những người học Đạo và luyện Đạo không hề hút thuốc hay ăn trầu, trầu
ăn nhiều th́ hôi miệng và làm cho người hầu chuyện với ḿnh rất khó chịu.
C̣n hạng thứ ba : là những người
hết sức núi nắm cơi trần. Chừng cái Phách ĺa cái xác rồi nó c̣n dính với
cái Vía không rớt ra. V́ vậy họ
không lên cơi Trung-giái được, mà họ trở lại cơi trần cũng không được, v́ đă
mất cái xác rồi. Họ phiêu-phiêu
phưởng-phưởng trong bốn cảnh tinh-khí (4 sous-plan éthériques) ở chính-giửa
cơi Trung-giái và mặt đất. Họ
rất tức-tối và thấy những sự dị-kỳ gớm-ghiết làm cho họ hoảng-hốt chạy măi.
Họ t́m chỗ nầy trốn, kiếm chỗ kia tránh. Chừng nào cái Phách rớt ra
họ mới lên cơi Trung-giái được.
Bỡi thấy như vậy rồi mới sợ không dám hút thuốc điếu và thuốc phiện.
Hút đă không thấy lợi-ích chỉ mà lại c̣n tốn tiền và hại cho xác-thịt
lúc sống, hại cho cái Vía lúc chết.
Vậy th́ chưa biết hút thuốc điếu th́ đừng tập, lỡ có thói quen rồi
th́ phải có gan mà bỏ tuyệt đi.
Trước kia cái tánh là con của ḿnh sanh ra, ngày nay nó làm chủ ḿnh lại, nó
buộc ḿnh phải vâng theo ư-muốn nó, ḿnh càng nghe theo ư-muốn nó th́ càng
bị nó lấn-lướt ḿnh.
Nhưng cái sức của cái tánh có giới-hạng, c̣n sức của ḿnh cũng như sức của
Thượng-đế vô-lượng vô-biên, v́ ḿnh là ChơnThần có đủ quyền-năng của Đức
Thượng-đế. Hễ cái chi có sanh
th́ có diệt. Nếu mỗi ngày ḿnh
chống-chỏi với tánh xấu, không chịu theo nó th́ nó lần-lần giảm sức, ḿnh cứ
tưởng tới tánh tốt nghịch với nó th́ dám chắc trong bảy năm sẽ trừ khử được
nó.
Nhưng phải đề pḥng, v́ một ngày kia nó có thể dục ḿnh trở lại, song một cách yếu đuối, ḿnh sẽ đàn áp nó rất dễ-dàng. Phải tu mười lăm năm sắp lên mới chắc ư không c̣n ở dưới quyền sai khiến của nó nữa.
NGƯỜI THÁC Ở TRUNG-GIÁI MẤY NĂM ?
Điều nầy không nhứt định được nó tùy theo sự tấn-hóa của con người.
Bực trung là 25 năm, song có người chín, mười năm, có người năm, sáu năm mà
cũng có người ở sáu, bảy chục năm, cả trăm năm vậy.
Cũng có người ở trong vài phút, vài giờ, vài ngày, mấy người nầy như
ngủ mê, không biết chi cả, chừng thức dậy th́ đă lên cơi Thiên-Đàng.
CHƯƠNG THỨ TƯ
Dân sự cơi trung-giái
Dân sự cơi Trung-giái chia là ba hạng
I---
Những người c̣n sanh-tiền
II--
Những vị đă bỏ xác phàm
III-Những
hồn thú-vật. Những h́nh do tư-tưởng và ư muốn hóa ra
I--
NHỮNG NGƯỜI C̉N SANH-TIỀN
Những người c̣n-sanh tiền chia ra làm 4 hạng
1--Tiên-Thánh
và các đệ-tử
2--Những vị luyện phép-tắc, nhưng không phải đệ-tử Chơn-Tiên
3--Những
người thường
4--Những
vị ở trong bóng tối (Bàn-môn tả-đạo) và đệ-tử của họ
1---TIÊN-THÁNH
VÀ CÁC ĐỆ-TỬ
Thường thường mấy vị đệ-tử lúc ngủ th́ qua cơi Trung-Giái lo thi-hành
phận-sự của ḿnh.
Vị th́ lo d́u-dắt
bước đường của người mới chết, vị th́ lo dạy-dổ những hồn tầm Chơn-lư, vị
th́ đi giúp đở những người bị tai-nạn (xin xem lại cuốn Cái Vía, khoản :
Những người cứu-trợ khuất mặt), vị th́ lo thật hành trách-nhiệm riêng của
Sư-phụ giao cho.
C̣n Tiên-Thánh khi xuất hồn ra khỏi xác th́ lên cơi Thiên-Đường, cơi Bồ-Đề
hay cơi Niết-Bàn. Nhưng khi nào có công việc th́ các Ngài cũng xuống cơi
Trung-Giái vậy.
2---NHỮNG VỊ LUYỆN PHÉP-TẮC,
NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐỆ-TỬ CỦA CHƠN-TIÊN.
Những phép-tắc ở trong ḿnh con người, hễ biết cách luyện th́ chúng nó mở
ra. Phép xuất hồn người Langsa
gọi là Dédoublement personnel, Sortie en astral.
Ông Charles Lancelin có viết một cuốn nói về phép xuất hồn tựa đề
Dédoublement personnel.. song có nhiều điều nguy-hiểm cho những người ham
xuất hồn mà tấm ḷng chưa trong sạch.
Phải biết cách giữ ḿnh khi mới ra khỏi xác, không vậy th́ bị bọn tà quái
hóa h́nh dữ-tợn đặng nhát, nếu sợ hoảng chạy về nhập xác, có khi hư bộ
thần-kinh mà phải hóa ra điên khùng.
Những người học được phép xuất hồn chưa phải đệ-tử Chơn-Tiên, cũng chia ra
nhiều hạng :
Có người ở lẩn-quẩn trong nhà chưa dám đi xa, có người qua cơi Trung-Giái nửa mê, nửa tỉnh, chừng về nhập xác nhớ mày-mạy những điều đă nghe, thấy. Có người hoạt-động ở cơi Trung-Giái được, song ở mấy cảnh thấp chưa lên mấy cảnh cao, chừng về cũng nhớ như hồi c̣n thức. Mà cũng có người quên hết, trường-hợp sau nầy thường xảy ra là tại bảy Trung-tâm-lực của cái “Phách” chưa mở ra, nên những điều nghe thấy của cái “Vía” không thể ghi vào cái “Óc” của xác thịt.
3--NHỮNG NGƯỜI THƯỜNG
Những người thường mảng lo tư-lợi lúc ngủ rồi th́ cái óc và cái trí lặp đi
lặp lại những tư-tưởng và những ư muốn ích-kỷ đó măi, lên cơi Trung-Giái
cũng mê-muội, những cái đẹp cái hay ở cơi nầy không thưởng-thức được.
Những tư-tưởng và ư muốn thấp hèn làm một cái vỏ
bao bọc ḿnh họ, những tư-tưởng thanh-cao không có đường nào vô trí
được. Cái vía họ bay qua bay
lại trên ḿnh, chớ ít đi xa, có chi động tới xác-thịt th́ nó nhập vô liền.
Trừ ra vài trường hợp đặc-biệt, cái vía rán làm cho cái óc ghi nhớ
những điều nó đă thấy.
Người ta không những học ở lúc thức mà c̣n có thể học trong lúc ngủ được,
nhưng trừ ra một số ít, th́ phần đông con người không biết lợi-dụng giấc ngủ
đặng học hỏi.
Cái vía của mấy vị thông-thái và những vị học-thức rộng sâu, châu-vi đều đặn, những quan của nó đă mở ra. Các ổng có thể dùng nó trong lúc ngủ đặng khảo xét và học hỏi thêm, nếu mấy ổng chịu khó nuôi dưỡng tinh-thần cho thanh-cao.
4—NHỮNG
VỊ TRONG BÓNG TỐI
(BÀN-MÔN TẢ-ĐẠO)
Trong mấy vị nầy có người tài ba lỗi-lạc, đạo-pháp cũng cao-cường, họ giữ
luật đạo cũng chính-chắn như bên phe Tiên-Thánh, song tiếc một điều là họ có
tánh ích-kỷ, họ chỉ lo một ḿnh họ chớ không chịu giúp đở chúng sanh.
Ai làm trái ư họ th́ họ giết chết một cách dễ-dàng như ḿnh đập con
muổi vậy. Họ chia ra nhiều
hạng. Hạng thấp thỏi như mấy
“thầy pháp” giống dân da đen ở Phi-châu, họ tu theo phép Obeab hay là Voudou
(bạn của chim ụt), như mấy thầy pháp chữa bịnh ở mấy bộ-lạc, mấy thầy pháp
luyện thiên-linh-cái. Ở chính
giữa, th́ có những đạo-sĩ dùng phù chú và những người học thôi-miên để làm
việc quấy. C̣n cao hơn hết là
mấy vị đạo-sĩ đội mủ đỏ ở Tây-tạng, người Âu-châu gọi là Dugpas (mủ đỏ).
Họ dùng phù chú và làm nhiều chuyện độc ác vô cùng.
Ở trên Tây-tạng có nhiều cái hố sâu thăm thẳm, gần miệng hố, họ để
một vật, như h́nh người, người thường đi tới ngó thấy h́nh nhơn tức th́ nhào
tuốt xuống hố không đủ th́ giờ dừng bước lại.
Tôi xin các bạn nghe chuyện nầy của ông Kỹ-sư A.D thuật lại th́ biết phép
tắc mấy anh Bàn-môn thế nào.
Câu chuyện nầy xảy ra tại Dahomey bên Phi-châu thuộc thuộc địa của Pháp.
Ngày kia ông A.D ngồi kiệu gặp một ông già dị-kỳ, mấy người khiên
kiệu chào ổng mà ổng không hề chào lại.
Ông Kỷ-sư mới biểu để kiệu xuống, ông bèn lại hỏi ông già : “Thưa cụ,
xin cụ cho tôi biết v́ sao người ta chào cụ mà cụ không chào lại ?” Ông già
ấy day mặt chỗ khác rồi trả lời rằng : “Tôi làm vậy đặng đừng có hại cho
họ.” Ông Kỹ-sư mới hỏi : “Vậy , cụ có phép làm hại dữ tợn lắm sao!” Ông già
đáp : “Thật vậy.” Ông Kỹ-sư bèn nói : “Tôi chịu tiền cho cụ, xin cụ đem
bằng-cớ ấy ra cho tôi thấy.” Ông già không ngó lại mà cũng không trả lời.
Ông lại đưa tay ra, ông Kỹ-sư mới để một đồng bạc trong bàn tay ổng.
Ổng già mới nói : “Ngài hăy chỉ một cây nào ở chung quanh đây”. Ông
Kỹ-sư bèn lấy tay chỉ một cây dừa ốm, ông già bèn sè bàn tay trái chỉ ngay
lại cây đó. Tức th́ lá cây dừa
đều vành hoe, héo xào cũng như bị một đám lửa đốt ở dưới mấy nhánh, cây dừa
chết khô.
Chuyện nầy làm cho ông Kỹ-sư hết sức kinh ngạc.
II.--NHỮNG VỊ ĐĂ BỎ XÁC PHÀM
Những vị
bỏ xác phàm chia ra 7 hạng
1.-- Những vị Đại-Thánh Nirmanakayas.
2.-- Những vị đệ-tử chờ ngày đi đầu thai.
3.-- Những người thường.
4.--
Những bóng.
5.-- Những vỏ.
6.-- Những ma cà-rồng và người chó sói.
7.-- Những vị Bàn Môn và đệ-tử họ.
1.-- NHỮNG VỊ ĐẠI-THÁNH NIRMANAKAYAS
Mấy vị Đại-Thánh nầy, sau khi đắc đạo, thành chánh-quả, không lấy xác-phàm
nữa, song c̣n giữ ba hột “lưu tánh nguyên-tử” “XÁC VÍA TRÍ”, nhờ vậy nếu có
việc cần, các Ngài muốn hiện h́nh ra ở ba cơi : Hạ-thiên, Trung-giái và
Phàm-gian chừng nào cũng được, một các dễ-dàng.
Các Ngài sanh ra những thần-lực rồi gom vào kho Thần-lực của Thiên-đ́nh để
cho Quần-Tiên-Hội dùng mà cứu đời.
Nhờ các Ngài mà nhơn-loại tấn-hóa mau về đường tinh-thần và bớt lầm-lạc về
vật-chất.
Các Ngài không phải ở thường cơi Trung-giái, trừ khi có việc cần phải xuống
đó. Xong công việc rồi, các
Ngài bỏ đi liền.
2.-- NHỮNG VỊ ĐỆ-TỬ CHỜ NGÀY ĐI ĐẦU-THAI
Trong hàng đệ-tử có những vị tu-hành đến bực khá cao, trong ḷng chỉ lo giúp
đời không c̣n mong một mảy hư danh hay tư lợi, nghĩa là không trông hưởng
phước lành, không lo sự tấn-hóa riêng cho ḿnh.
Sau khi bỏ xác rồi, mấy vị nhờ thầy xin với các Đấng Nam-Tàu Bắc-Đẩu
cho phép được đi đầu thai trong một ít lâu.
Theo thế thường, mỗi người chết phải qua cơi Trung-Giái rồi lên cơi
Thiên-đường, ở lâu hay mau tùy theo tŕnh-độ trí-thức của ḿnh. Trí hoá rộng
sâu chừng nào th́ càng hưởng những sự cựu-lạc nhiều chừng nấy.
Vị đệ-tử tấn-hóa hơn người thường đủ cả phương-diện, nếu về Thiên-đường, th́
phải ở đó cả ngàn năm mới trở lại Trần-thế.
Trong thời-gian ấy bỏ hết bao nhiêu là cơ-hội giúp đời. Bỡi vậy những
đệ-tử lớn không bao giờ muốn về Thiên-đường đặng hưởng hạnh-phúc riêng mà
lại hết ḷng dâng thần-lực ḿnh cho Thiên-đ́nh dùng.
Khi các đấng Thiên-liêng nhậm lời xin th́ mấy vị ấy phải ở tại cơi Trung-giái để Chơn-sư t́m nhà cho đi đầu thai. Có khi vài ba tháng, có khi một hai năm hoặc chín mười năm. Mấy vị ấy không được phép lên cơi Thiên-đường, nếu đụng tới cơi Thượng-giái tức th́ bị luật Tiến-hóa lôi cuốn đi, nghĩa là cũng như người thường, phải lên cơi Thượng-Thiên ở cho tới khi nào dùng hết thần-lực rồi mới trở xuống Thế đầu thai một lần nữa.
3.-- NHỮNG NGƯỜI THƯỜNG
Như tôi đă nói khi nảy, người chết cũng như người sống, chia ra nhiều hạng và ở đây lâu hay mau tùy theo tánh t́nh của họ.
4.-- NHỮNG BÓNG (LES OMBRES)
Rồi đúng ngày giờ th́ những lớp của cái Ví rớt ra hết, con người phải bỏ cơi
Trung-giái đặng qua cơi Thiên-đường.
Nếu con người dứt được ḷng ham muốn quấy quá th́ cái Trí rút hết ra khỏi
cái Vía không để lại một phần nào. Trái lại, nếu con người c̣n mơ hảo ước
huyền, nuôi dưỡng các tánh xấu th́ cái Trí rút ra không hết, một phần của nó
dính cứng với những lớp của cái Vía chưa ră ra.
Những lớp nầy rút lại với nhau và hiệp làm một cái Vía.
Cái Vía nào mà có một phần của cái Trí dính vào, “Khoa Pháp-môn” gọi là “Cái
Bóng”.
Nó bay vẩn-vơ trên cơi Trung-giái và tan ră lần lần ra thanh-khí, song nó
cũng c̣n nhớ được tánh nết và vài chuyện của con người làm khi trước.
Có khi nó nhập vô “đồng cốt” (đồng-tử) hay “lên cơ” làm cho làm cho
bà-con và bằng-hữu của người chết lầm ngay, tưởng là người thân của ḿnh trở
về.
Cái Bóng sống mau hay lâu tùy theo mảnh của cái Trí dính với nó nhiều hay ít. Mảnh nầy càng ngày càng hao ṃn th́ sự khôn khép của “cái Bóng” càng ngày càng giảm bớt.
5.--NHỮNG VỎ (LES COQUES)
Khi mảnh của cái Trí không c̣n dính một chút nào trong cái Vía nữa th́ cái
Bóng giống như thây ma đă śnh.
Người ta gọi là những Vỏ. Nó bị
mấy luồng khí trên cơi Trung-giái đùa trôi cũng như những đám mây mù, song
nếu nó gặp đồng-cốt nhập vô th́ nó cũng c̣n viết ra chữ của người chết.
Người ta hỏi nó cũng trả lời song nó mượn sự khôn ngoan của Đồng-cốt,
chớ nó vẩn là một “tế-bào” tự-động, không phải là hồn người chết đâu.
Sau rốt nó ră ra thanh-khí như trước.
Mấy anh Tả-đạo có thể dùng phù phép làm cho mấy cái Vỏ nầy sống lại (coques vitalisées) đặng làm tay sai của bọn chúng để phá người. Mấy cái Vỏ như thế là những quỉ sống, có vài người học khoa pháp-môn gọi chúng nó là Elémentaires.
6.—MA CÀ-RỒNG VÀ NGƯỜI CHÓ SÓI
Chuyện ma Cà-rồng, tôi đă nói rồi, c̣n chuyện người chó Sói xin xem lại cuốn
Cái Vía.
7.--
NHỮNG VỊ Ở TRONG BÓNG TỐI (BÀN-MÔN)
Điều tốt là không nên gây gổ với họ, v́ họ hung ác lạ thường, chọc tới họ
th́ mang hại.
Họ thác rồi về cơi Trung-giái cũng hoạt-động như hồi c̣n sống.
Họ dùng phương-pháp riêng rút sanh-lực kẻ khác đặng ở đây cả
chục-thế-kỷ v́ họ biết rằng : Theo luật Trời th́ khi người chết bỏ cơi
Trung-giái qua cơi Thiên-đường rồi, các vị Nam-Tào Bắc-Đẩu mới coi tội phước
mà định số-mạng kiếp sau. Hễ họ
ghét ai th́ họ cứ theo phá người đó măi, tới chết họ cũng không buông tha.
Có một bà kia không biết thù oán với một vị Đạo-sĩ cách nào mà đến khi bà chết rồi hồn lên cơi Trung-giái, vị Đạo-sĩ nầy sai tư-tưởng hoá h́nh hung dữ theo rượt bà bén gót. Bà hoảng hốt chạy đường nào cũng không tránh khỏi. Bà nhờ một vị đệ-tử đến phá tan h́nh tư-tưởng đó cứu bà, bà mới tỉnh hồn ; không vậy th́ bà phải điên. Hễ điên ở cơi nầy không thể học hỏi cái chi cả, chừng lên cơi Thiên-đường mới tỉnh lại.
HỒN THÚ VẬT
Hồn thú vật thác rồi qua cơi Trung-giái ở một ít lâu mới trở về Thiên-đường, nhập vô hồn-khóm. Chúng nó nhiều lắm, cũng hoạt-động như lúc sống và có khi hiện h́nh ra như hai trường- hợp dưới đây rút trong cuốn : “Những tài-liệu để giúp sự khoả cứu về sự Luân-hồi (Documents pour servir à l’étude de la reincarnation) của ông Gabriel Delanne, trương 136-137.”
I.
Chuyện nầy vốn của một vị viên-chức sở Thương-chánh thuật lại cho ông
Dassier một buổi tối.
“Tôi (là viên-chức sở Thương-chánh) và bạn tôi đương gát, bỗng thấy một con
lừa đi ngang qua, dường như trên lưng có chở đồ nặng nề.
Chúng tôi tưởng rằng có lẽ nó chở đồ lậu rồi chủ nó gặp chúng tôi nên
trốn đi. Chúng tôi bèn rượt theo nó.
Nó chạy tuốt vô trong đồng cỏ rồi sau khi chạy quanh quẹo đặng trốn
tránh chúng tôi, nó bèn chạy ngay vô làng.
Chúng tôi mới chia nhau, bạn tôi rượt theo nó, c̣n tôi chạy qua đường
đặng chận đầu. Thấy bị rượt quá
con lừa sải mau ; nhiều người ở trong làng bị tiếng chân con lừa đánh lốp
bốp trên đá nên giựt ḿnh thức dậy.
Tôi tới trước nó, chổ đầu đường, khi nó chạy gần tới tôi, tôi bèn
nhảy chụp lấy giây cột cổ đặng bắt nó, th́ bỗng nó biến mất, tôi chỉ thấy
bạn tôi chạy tới, hai đứa tôi rất lạ-lùng.
Chổ nầy là đường cùng, nếu muốn chạy trốn khỏi, con lừa phải nhảy ngang qua
ḿnh viên-chức sở Thương-chánh.
II.
Nhằm tháng mười một tây năm 1877 (Novembre 1877) một hôm người ta cầu hồn ma
về tại nhà Trung-tá Devoluette.
Người ta để một miếng giấy lớn trên bàn đặng hồn ma vô
chấp bút.
Đồng-tử Amélie bèn nói : “Ḱa! một con thú, tôi thấy cẳng nó. À ! một
con chó nhỏ, nó ngồi trên giấy, mũi cụt, con mắt tṛn và lớn, lỗ tai và lông
đuôi dài, cẳng nhỏ cũng dài.” Chúng tôi nghe tiếng con chó dậm cẳng và cái
bàn rung rinh. Nó nhảy lên,
nhảy xuống tại chổ, nó lấy hai cẳng kẹp miếng giấy, nó cào, nó ṿ miếng giấy
rồi nó xé miếng giấy :
Đồng-tử bèn nói : A, tôi sợ quá, nó nhảy lên vai tôi, nó nhảy lên lưng bà X…
Bà nầy quả thật nghe tiếng động trên lưng-- rồi nó nhảy lại bàn như cũ.
Chúng tôi nghe những tiếng sủa nhỏ, và vợ tôi cảm biết cẳng con chó
để trên tay nó. Nó liếm tay
đồng-tử, tay bà X… rồi nó đi mất.
Chừng thắp đèn lên chúng tôi thấy tờ giấy bàu-nhàu và rách, trên mặt
c̣n ràng ràng dấu những móng nhỏ.
Thế th́ người ḿnh nói, có ma ngựa, ma chó, ma mèo, là chuyện thật, chớ nào
phải chuyện dị-đoan đâu.
Song chúng nó là thú-vật, hà tất phải sợ chúng nó. Khi gặp chúng nó hiện h́nh, ḿnh lấy đá liệng th́ chúng biến mất. Bằng sợ quá, la hoảng th́ phải đau.
NHỮNG
H̀NH DO TƯ-TƯỞNG VÀ Ư MUỐN SANH RA
(Xem lại quyển Cái Vía)
Tôi xin nhắc lại rằng nó sống cũng như ḿnh, nó làm một loại riêng.
Sự tấn-hóa của nó là phải đi từ cơi Trung-giái xuống Phàm Trần.
Trong các chất : chất đặc, chất lỏng, chất hơi đều có nó.
Nó cũng làm ra cái Vía của cây cỏ, thú vật và của con người.
Nó chia ra 2041 thứ, thuộc về 7 hạng chánh.
Chúng nó có ư muốn riêng, chúng nó ưa thích những sự rung-động
dữ-dội, chúng nó dục con người làm những chuyện mà ḿnh thường gọi là quấy
quá, như : giận hờn, ghen tương, nói nặng nề, dâm loạn, v.v…, không phải
chúng muốn hại ḿnh song tại tánh chúng nó như thế.
Chúng nó cũng có sự kinh-nghiệm vậy.
Chúng nó biết rằng nếu chúng nó lôi cuốn cái “Trí” theo với chúng nó
th́ sự khoái-lạc tăng lên thập bội.
Nhờ cái Trí ch́u theo chúng nó, nên con người thường lầm rằng ḿnh
muốn, chớ không dè chúng nó muốn.
Song những ư muốn của nó sẽ giúp ích cho ḿnh nếu ḿnh biết lợi dụng
mấy cơ-hội đó, nghĩa là đổi mục-đích lại.
Ví bằng ḿnh ch́u theo chúng nó th́ chúng nó sẽ trở nên nặng nề, xấu
xa. Trái lại, nếu ḿnh sửa ḷng
dạ cho thanh cao th́ chúng nó sẽ trở nên tốt đẹp nhẹ nhàng.
Chúng nó chịu ảnh-hưởng của ư- muốn và tư-tưởng một cách lạ-lùng. Một ư-muốn dầu là ư-muốn bông lông cũng xẹt trên không rút tinh-chất lại làm một cái h́nh. H́nh nầy tức là tinh-chất nhơn-tạo (elemental artificial).
NHỮNG TINH-CHẤT NHƠN-TẠO SANH RA MỘT CÁCH VÔ TÂM
Xin các bạn nhớ rằng trong mỗi phút, thiên-hạ sanh ra cả ngàn triệu
tinh-chất nhơn-tạo nầy. Chúng
nó quần-tụ trên không và tùy theo bản-tánh chúng nó hiền-lương hay hung-ác,
chúng nó nhiễm lại con người, làm cho hiền th́ hóa ra hiền thêm, c̣n dữ càng
thêm dữ nữa (xin xem lại quyển Cái Trí, khoản : Những h́nh tư-tưởng).
Phần nhiều mấy vị Tà của bọn Thổ-dân thờ-phượng ở Cao-miên, Ai-lao, Mườn, Mán, Mọi,.. đều là “tinh-chất nhơn-tạo” cả.
KHÔNG
NÊN CÓ NHỮNG Ư-MUỐN XẤU
Người ta thường tưởng rằng : ai mà thận-trọng trong lời nói và việc làm hay
là trong bổn-phận đối với gia-đ́nh, xă-hội, ít có sự sơ-sót, th́ là người
đúng đắn rồi. Nhưng người ấy có
thể làm cho tinh-thần kẻ khác tiều tụy nếu va nuôi những ư muốn quấy quá,
xấu xa. Những tinh-chất
nhơn-tạo của va sanh ra bao-bọc va, va đi tới đâu chúng nó theo va tới đó.
Chúng nó nhiễm những người mà va giao-thiệp.
Người có thần-nhăn ḍm vô thấy một cảnh-tượng rất gớm ghiết, bỡi v́
những tinh-chất nhơn-tạo nầy giống như những vi trùng để truyền bịnh cho kẻ
khác. Cái Vía những người như
thế giống như cái xác đầy những ghẻ chóc, lở-lói.
Người đời tai phàm mắt thịt, giấu giếm các tánh xấu với nhau được, chớ giấu
với Quỉ-Thần và Tiên-Phật sao được ; v́ những ư-muốn và thói quen của ḿnh
đều lộ ra nơi Vía. Các đấng
Thiêng-liêng đọc trong ḷng ḿnh như xem cuốn sách giở ra.
Biết như vậy th́ giả-dối rất vô ích, và khoe ḿnh cũng vô-ích.
V́ vậy ta nên giữ-ǵn từ tư-tưởng, từ ư-muốn, v́ chúng nó gây ra quả lành cũng được, quả ác củng được, tự ḿnh sử-dụng chúng nó. Không phải chúng nó hại có một ḿnh ta đâu, chúng nó ngăn cản đường tấn-hóa của cả trăm, cả ngàn người khác, tội đó mới nặng.
NHỮNG
TINH-CHẤT NHƠN-TẠO DO Ư-CHÍ SANH RA
Người thường sanh những chất nhơn-tạo một cách vô-tâm, c̣n trái lại người có
học khoa Pháp-Môn biết cách dùng ư-chí sanh chúnh nó đặng làm công việc.
Chúng nó rất mạnh bạo và vâng theo lịnh chủ sai khiến một cách
trung-thành, biểu chúng nó làm lành hay làm dữ cũng được.
Tội hay phước ở nơi người sai chúng nó, chớ kỳ thật chúng nó không
chịu trách nhiệm nào cả.
Cũng đồng-thời học khoa Pháp-môn mà bên Chánh-đạo dùng chúng nó để cứu đời,
c̣n bên Bàn-môn dùng chúng nó hại đời để toại ḷng dục.
Chỉ tại mục-đích sự hành-động làm cho con người trở nên Tiên-Thánh
hay là thành Quỉ-Yêu.
Mấy vị Đạo-sĩ ở Châu Ắc-lăn-tích (Atlantide) có biệt-tài về sự sanh những
tinh-chất nhơn-tạo, những thú biết nói tiếng người và nhiều thứ thú lạ-lùng
rất quỉ-quyệt.
Nay đă 11ngàn năm, Châu Ắc-lăn-tích bị chôn dưới đáy biển Đại-tây-dương,
song có vài con thú c̣n sống tới ngày nay như Thần-nử Kâ-li bên Ấn-độ bây
giờ là một.
Nó buộc dân-sự trong làng nó ở phải giết thú vật cúng tế nó. Nhờ vậy nó mới sống lâu. Nếu dân-sự bê trể trong sự thờ-phượng th́ nó đốt nhà cữa và làm cho mắc bịnh-hoạn v. v..
MỘT
TINH-CHẤT NHƠN-TẠO SỐNG TRÊN 700 NĂM
DO ÔNG LEADBEATER THUẬT LẠI
Trong nhà một người học đạo kia có xảy ra một điềm lạ.
Hễ ba ngày trước khi ở trong nhà đó có một người chết, th́ nghe trên
không có tiếng nhạc bi-ai để đưa đám ma.
Việc nầy đă xảy ra mấy trăm năm rồi chớ không phải mới đây, không có
một lần nào sai cả.
Người bạn tôi (lời ông Leadbeater nói) mới lại nhà đó xem xét chuyện như thế
th́ quả có thật như vậy. Ngài
liền mở huệ-nhăn đặng t́m nguyên-nhân sự lạ-lùng đó, th́ ra cái kết quả thật
bất ngờ và đáng chú-ư lắm.
Số là hồi thế-kỷ thứ 12, gia-trưởng vốn nhà Hiệp-sĩ (Chevalier) theo quân
Thập-Tự qua chinh-phạt dân Á-rập theo đạo Hồi-Hồi bên Palestine.
Ngài mới dắt đứa con theo đặng mong mỏi ngày sau nó sẽ trở nên một
viên dũng-sĩ. Song than ôi !
“Anh-hùng chưa bước Lăng-Vân-Các,
Hồn-phách sớm lên Uổng-Tử-Thành”.
Viên tiểu-tướng tử trận làm cho Hiệp-sĩ buồn rầu vô hạng, Ngài đau khổ,
chẳng những tại mất một đứa con yêu quí mà Ngài chứa chan hi-vọng vào đó,
Ngài lấy làm lo sợ v́ tại Ngài nó mới bỏ mạng đang tuổi thanh xuân nầy.
Ngài bèn bỏ thương, cổi giáp, trọn đời vào một đạo-viện tu hành.
Ngài cầu nguyện trước cho linh-hồn con ḿnh đặng siêu thăng, sau xin
cho bất câu người nào trong ḍng giống của Ngài về sau khỏi bị tai nạn chết
th́nh ĺnh như đứa con Ngài vậy.
Trọn mấy chục năm, Ngài van vái không ngớt, trong ḷng chắc chắn sẽ được như
ư-nguyện. Thật vậy, ư nguyện
của Ngài sanh ra một tinh-chất nhơn-tạo rất to lớn mạnh-mẽ lạ thường, nó
sống không biết bao lâu v́ nó ít khi tổn mất sức lực. Bỡi vậy người ta không
lấy làm lạ khi thấy nó tới ngày nay vẫn c̣n tráng-kiện và nó báo tin trước
cho cháu chắc chủ nó với một khúc đờn ai-oán năo-nồng mà 700 năm trước người
ta đă dùng trong khi làm lễ cầu hồn cho một vị niên-thiếu anh-hùng tử-trận
tại Palestine.
Người thường dân có ngờ điều nầy.
Phải có học Đạo và kinh nghiệm luật Trời mới biết được. Cũng như chuyện đờn-ông hóa đờn bà, đàn bà hóa đờn ông, bây giờ người ta không cho lạ-lùng nữa, v́ có nhiều trường-hợp xảy ra trước mặt, chớ hai ba mươi năm về trước nói như vậy người ta sẽ cho là khùng điên.
THẦN HỘ-MẠNG
Biết được sự sanh hóa tinh-chất nhơn-tạo th́ rất dễ mà phù-hộ người ḿnh
yêu-thương, dầu người ấy ở xa cách ḿnh ngàn dậm cũng không có sự ǵ trở
ngại (1)
(1) Đây là xin nhắc lại.
Chỉ van vái người đó được ơn trên ban xuống mạnh giỏi, an vui, gặp những điều may mắn, các tai nạn đều qua. Tự nhiên ư muốn của ḿnh bay đến người ḿnh yêu thương, ở lẩn quẩn một bên đặng bảo-hộ. Tinh-chất nhơn-tạo nầy, tức là “Thần hộ-mạng”. Nhưng xin nhớ điều nầy, những người chưa luyện tư-tưởng, nếu van vái có một lần th́ tinh-chất yếu lắm, nó sẽ ră ra trong một ít lâu. Phải van vái mỗi ngày vài lần, nhiều ngày th́ cái hiệu-quả mới chắc chắn. C̣n những người có học khoa Pháp-môn thường định trí Tham-thiền tưởng một lần cũng đủ rồi.
NHỮNG THIÊN-THẦN
Trên mặt Điạ-cầu nầy chẳng phải chỉ có loài người hay thú vật ở mà thôi, c̣n
nhiều loài khác nữa. Trong mấy
loài ấy xin nói vài lời về hạng Thiên-Thần.
Thiên-thần chia ra 2 hạng ; những vị Tinh-tú hay Ngủ-hành và Thiên-Thần.
Những vị Tinh-tú hay là Ngủ-hành ở trong đất, nước, lửa, không-khí và 4 chất
tinh-khí “ether”. Đời Trung-cổ
bên Âu-châu người ta gọi : Thổ-thần là gnomes ; Thủy-thần là ondines ;
Hỏa-thần là salamanders ; Thần Phong-bá là Sylphes.
Trong bọn Ngủ-hành, th́ Thần Phong-bá cao hơn hết, cũng khôn ngoan
như con người vậy.
Bọn Tinh-tú chưa có Linh-hồn nên không có đi đầu thai như ḿnh.
Thân-h́nh họ là bằng thanh-khí, không có xương cốt, thường thường tác
nhỏ hơn con người. Sự nóng hay
lạnh cũng không cảm họ được, dường như họ không biết sợ là sao.
Đời họ vui lắm, cũng như một đám con nít không biết trách-nhiệm là
ǵ. Họ cũng không có nam nữ, họ
không biết bịnh hoạn, đau ốm, hay là tranh-đấu đặng sống như con người.
Họ cũng có t́nh thương đậm-đà và kết t́nh bằng hữu thâm thúy.
Có khi họ cũng giận hờn ghen ghét, song trong giây lát họ quên hết.
V́ họ rất vui mà làm bổn-phận họ.
Kiếp sống của họ cũng dài, cũng vắn.
Có hạng th́ sống lâu hơn con người, có hạng thác sớm hơn.
Họ biến đổi h́nh-dạng một cách lẹ-làng.
Họ có thuật mà con mắt làm cho con người không phân-biệt đen trắng.
Có nhiều người đương đi trong núi bỗng thấy nhà cữa, lầu đài, xe
ngựa, trước mặt, kẻ qua người lại đông đảo.
Trong giây phút, cả thảy biến mất chỉ thấy ḿnh trơ-trơ giữa chốn
rừng sâu. Đó là mấy vị Tinh-tú
khuấy chơi chớ không phải có ư hại ḿnh.
Có khi trong nhiều đàng cầu cơ, họ vô trả lời mấy cây hỏi ; họ hóa ra ánh
sáng, họ dời những vật đi xa hay đi ngang qua vách được, họ ḍm thấy
tư-tưởng ḿnh; cũng có khi họ hiện h́nh ra nữa.
Người không thông khoa Pháp-môn th́ lầm-lạc ngở rằng họ là
Tiên-Thánh.
Họ không ưa khói thuốc ; hơi thịt và rượu.
Những người nào xác-thân không tinh-khiết và tâm-tánh không tốt th́
họ tránh xa. Họ ưa gần những
người hiền-lương đạo-đức. Họ
rất thích những khúc âm-nhạc du-dương.
Ai vô rừng mà đờn hoặc thổi ống tiêu thật hay, họ xúm lại chung quanh
nhảy múa.
Họ th́ không xấu xa, nhưng bị chọc ghẹo, hay bị phá quá th́ họ hành-hung.
Mỗi loại trong Ngủ-hành đều có một vị Thần làm chủ.
Vị Thần cai-quản các vị Tinh-tú ở trong tinh-khí (éther) là Anh-Tra (Indra).
Vị Thần cai-quản các vị Tinh-tú ở trong không khí là Ba-hoa-na (Pavana).
Vị Thần cai-quản các vị Tinh-tú ở trong lửa là A-nhi (Agni).
Vị Thần cai-quản các vị Tinh-tú ở trong nước là Hoa-ru-na (Varuna).
Vị Thần cai-quản các vị Tinh-tú ở trong đất là Y-si-ti (Ishiti).
CÁC HẠNG THIÊN-THẦN (ANGES-DÉVAS)
Bọn
Tinh-tú đối với các Thiên-Thần cũng như thú vật đối với con người.
Muốn qua hàng Thiên-Thần th́ bọn Tinh-tú phải phụng-sự các
Thiên-Thần. Loại thú cũng vậy,
muốn đầu thai làm người , chúng nó phải ở gần một bên con người.
Thú vật rừng không đầu thai làm người được trừ ra vài trường-hợp đặc
biệt.
Thiên-Thần chia ra 7 hạng. Hạng
thấp hơn hết ở cơi Trung-giái, thân h́nh làm bằng chất thanh-khí, tiếng
Thiên-trước gọi là Kama-dévas.
Xác của mấy vị ấy cao lớn hơn tác con người.
Các Ngài muốn làm ra lớn hay nhỏ chừng nào cũng được.
Các Ngài khác hơn con người là v́ thân h́nh luôn luôn chói hào-quang
sáng rở.
Các Ngài
giống con người hay chăng ? Và có cánh như người ta vẽ không ?
Các Ngài
giống như con người song không có cánh.
Tại người ta tưởng-tượng trong trí, muốn bay từ trên trời xuống đây,
Thiên-Thần có cánh nên mới vẽ h́nh các Ngài như vậy.
Nếu người ta chịu khó suy nghĩ một chút th́ chắc không làm thế đó
đâu.
CHƯƠNG THỨ NĂM
Cơi
Thiên-Đường
Cái vía
rớt ra rồi th́ con người bỏ cơi Trung-giái lên cơi Thiên-Đường.
Cơi nầy thuộc về Thượng-giái, tiếng Thiên-Trước gọi là Dévakhan.
Cũng như
cơi Thượng-giái, cơi Thiên-Đường chia ra làm hai : Bốn cảnh thấp : cảnh thứ
bảy, cảnh thứ sáu, cảnh thứ năm, cảnh thứ tư gọi là cơi Hửu-h́nh (Roupa) v́
tư-tưởng c̣n có h́nh dạng ; c̣n ba cảnh cao : cảnh thứ ba, cảnh thứ nh́ và
cảnh thứ nhứt, gọi là cơi Vô-h́nh (Aroupa) v́ tư-tưởng không có h́nh dạng
nữa, nó xẹt ra từ lằn. Cơi
Thiên-Đường quá sức tưởng-tượng của con người.
Ai chưa vào đó kinh-nghiệm th́ không có thế tin được.
Tỹ như, những việc tiếp tục xảy ra ở Hồng-Trần và nhiều nơi khác nhau
th́ xảy ra một lượt và một chỗ ở tại Thiên-Đường, v́ nơi đây không có
Không-gian và Thời-gian.
Ở
Phàm-gian, ta nhờ con mắt để xem, lỗ tai để nghe, cái miệng để nói.
Ở Thiên-Đường không cần ngũ quan, v́ trong trí có một cái quan lạ
thường, nó gồm hết các quan kia và lại c̣n cao hơn nữa.
Hễ đứng trước mặt ai hay là một vật nào tức th́ và thấy và nghe cùng
hiểu biết một lượt, từ trong tới ngoài ; những nguyên-nhân, những hiệu-quả,
những khả-năng … không có chi là không rơ.
Không c̣n nghi ngờ, không c̣n dụ dự, không c̣n chậm trể trong sự
hành-động trực tiếp. Hễ tưởng
tới chỗ nào th́ tới chỗ đó liền tức-tốc, nhớ tới ai th́ thấy người đó trước
mặt. Làm sao ngă ḷng hay là
rũn chí được v́ có khi nào bị gạt-gẫm đâu.
Những tư-tưởng, những t́nh-cảm đều lộ h́nh ra, ḍm vô ḷng nhau th́
biết rơ như đọc cuốn sách giở ra vậy.
Không c̣n sợ cách xa nhau, không c̣n sự chia rẻ và câu hỏi cũng vô
ích. Những h́nh tư-tưởng hiện ra th́ đọc được liền, sự trao đổi ư kiến giữa
hai hay là nhiều người lẹ như chớp nháng.
Những ư-tứ đều tỏ ra trọn vẹn chớ không phải lộ ra có một phần như
hồi ở cơi Phàm. Các môn
học-thức đều đầy đủ, không có chỗ khuyết-điểm.
Cái dĩ-văng của quả địa-cầu nầy trải ra trước mắt như lúc hiện-tại v́
không có cái chi gọi là mất biệt cả.
Nếu các vị sử-quan được lên chốn nầy th́ không c̣n lầm lạc nữa.
Các Ngài chỉ thấy chơn-lư và toàn cả chơn-lư mà thôi và không c̣n
biết thiên-vị là sao.
CẢM-GIÁC ĐÂU TIÊN CỦA CON NGƯỜI KHI
MỚI VÀO CƠI THIÊN-ĐƯỜNG
Nếu con
người vào cơi Thiên-Đường mà tỉnh táo như lúc ở Trần th́ cảm-giác đầu tiên
là thấy ḿnh hưởng được hạnh-phúc hoàn-toàn, trong ḷng phơ-phới, sanh-lực
dồi dào, sức mạnh tăng thêm một cách lạ-lùng.
Nếu chăm chỉ xem hoàn-cảnh th́ thấy không khác nào ḿnh lội trong cái
biển hào-quan linh động, màu sắc và âm thinh thay đổi liền liền, thiệt là
người trần-tục không hề khi nào tưởng-tượng nổi.
Muốn quan sát cơi nầy th́ phải để cái trí yên lặng v́ mỗi lần suy
nghĩ th́ tư-tưởng xẹt ra làm rung động chất thượng thanh-khí, hoàn-cảnh sẽ
v́ đó mà biến đổi ra khác.
NHỮNG DÂN-SỰ Ở CƠI THIÊN-ĐƯỜNG
Ta có thể chia những dân-sự trên cơi
Thiên-Đường ra làm sáu hạng.
1.--- Những vị đă bỏ xác phàm.
2.--- Những vị c̣n giữ
xác phàm.
3.--- Những tinh-chất
(essence élémentale).
4.--- Những h́nh tư-tưởng.
5.--- Những hồn thú vật.
6.--- Những Đại Thiên-Thần.
1.--- NHỮNG VỊ ĐĂ BỎ XÁC-PHÀM
Tức là
những người tục gọi đă chết. Họ
lên đây dùng cái trí cũng như dùng xác-thịt hồi c̣n ở Trần.
Thể nầy làm bằng những tư-tưởng của họ, thành thử họ ở trong một cái
vỏ tư-tưởng. Sự quan-sát của họ
không được đúng-đắn lắm. Song
có một điều đặc-sắc là những sự buồn bực, sầu thảm, đau khổ, những sự
dục-vọng không có vào cơi nầy được.
Nơi đây chỉ có những sự yêu-đương chơn thật, những sự vui-vẻ khôn
ngằn mà thôi.
Nhưng tùy theo bực tiến-hóa về đường tinh-thần và trí thức, mỗi người đều về cảnh nào hạp với ḿnh rồi ở đó luôn tới chừng nào cái trí rớt ra, chớ không phải lên từ cảnh như hồi ở cơi Trung-giái.
2.--- NHỮNG NGƯỜI C̉N GIỮ XÁC-PHÀM
Những vị giữ xác-phàm mà lên tới cơi Thượng-Đường là Tiên Thánh và đệ tử cùng là những học-tṛ các phái khác, tuy không phải thuộc về Quần-Tiên-Hội và đức hạnh c̣n kém hơn, nhưng pháp-lực cũng cao cường vậy.
3.---NHỮNG TINH-CHẤT (ESSENCE ÉLÉMENTALE)
Tinh-chất
chia ra làm hai hạng :
Tinh-chất
thứ nhứt (1 ère essence élémentale) ở cơi vô-h́nh
Tinh-chất thứ nh́ (2 ère essence élémentale) ở cơi hữu h́nh
4.--- NHỮNG H̀NH TƯ-TƯỞNG
Ở cơi Thượng-Giái, những h́nh tư-tưởng nhiều lắm. Chúng nó do con người, Tiên-Thánh hay là các hạng Thiên Thần sanh ra.
5.--- HỒN THÚ VẬT
Thú vật
chưa có hồn riêng như con người.
Những thú nào một loại với nhau th́ có một hồn khóm (âme-groupe) ở
tại cơi Hạ-Thiên hay là cơi hữu-h́nh (xin xem quyển Luân-Hồi)
Trên cảnh thứ ba của cơi Thượng-Thiên hay là cơi vô-h́nh có một số rất ít thú vật khởi sự có Thượng-Trí. Chúng nó chờ ngày đi đầu thai làm người.
6.--- NHỮNG ĐẠI-THIÊN-THẦN
Những
Đại-Thiên-Thần ở cơi Thượng-giái chia ra làm hai hạng :
Một hạng
gọi là Roupa Dévas ở cơi Hạ-Thiên, thân thể làm bằng chất khí của bốn cảnh
thấp.
Một hạng
gọi là Aroupa Dévas ở cơi Thượng-Thiên thân-thể làm bằng chất khí của ba
cảnh cao.
Cách sanh-hoạt và phận-sự của mấy vị ấy, phi ra những người đệ-tử đă được đứng tên vào bộ Tiên-Ban th́ người phàm không ai biết rơ. Sự tấn-hóa của mấy vị ấy khác xa với sự tấn-hóa của con người, nói ra tưởng cũng chẳng ích chi.
BẢY CẢNH CƠI THIÊN-ĐƯỜNG
CƠI HỮU-H̀NH
CẢNH THỨ BẢY
Như những
người hồi sanh-tiền trí hóa eo hẹp, chỉ biết thương vợ mến con và hy-sanh
đặng cho gia-đ́nh hưởng hạnh-phúc, hoặc những người thấy ai tài đức hơn ḿnh
th́ đem ḷng kính-trọng, nói tóm lại, ba phần thiên hạ v́ t́nh thương c̣n
quanh quẩn trong gia-đ́nh, chưa lan rộng đến nhân-quần xă-hội, khi lên
Thiên-Đường th́ ở cảnh nầy.
Khi ḿnh
tưởng tới ai th́ thấy người đó chăng ?
Thấy. Nhưng cái nầy là h́nh tư-tưởng của ḿnh tạo ra người đó, tuy vậy cái ảnh-hưởng tới người đó rất nhiều. Tôi xin kể cái thí-dụ nầy cho các bạn nghe : Một người mẹ kia thác đă hai mươi năm, để lại hai đứa con lối 15, 16 tuổi. Khi về Thiên-Đường rồi bà cũng tưởng thấy chúng nó như lúc bà c̣n sống. Ḷng yêu thương của bà thành ra những thần-lực ban rải từ cơi Thiên-Đường xuống cho hai đứa con ở Trần thế. Mà hai đứa con nầy lại thọ lảnh những thần-lực ấy một cách khác nhau, một đứa th́ nhiều, một đứa th́ ít. Cái đó không phải tại người mẹ thương không đồng phần, chỉ tại sự tấn-hóa về đường tinh-thần của hai đứa không giống nhau. Một đứa th́ thành người doanh-nghiệp tuy chẳng có những tật xấu xa lắm, nhưng không có mở-mang về đường Đạo-Đức. C̣n đứa kia tài cao, học rộng, tánh t́nh thanh-nhả và có những nguyện-vọng cao thượng, v́ thế nên tiếp xúc những thần-lực dễ-dàng.
ẢNH-HƯỞNG CỦA NHỮNG VIỆC TỪ-THIỆN
C̣n một
chuyện khác nữa rất hay như sau đây :
Một chị
thợ may khốn khổ kia ở trong một xóm tồi tệ và tanh hôi nhứt tại thành
Luân-Đốn (Londres) v́ nơi đó thiếu ánh sáng mặt trời và không khí.
Học lực của chị c̣n thấp thỏi mà công việc của chị rất nhọc nhằn, tuy
vậy mà ḷng của chị rất tốt, hay thương xót và cứu giúp tất cả mọi người.
Trong xóm đó không có nhà nào nghèo hơn nhà của chị mà trái lại mấy
căn pḥng của chị ở sạch-sẽ và vén khéo hơn hết.
Khi mấy người hàng xóm đau, chị không có tiền đem cho, song chị chạy
tới ân cần thăm lom, an ủi và giúp đở luôn-luôn.
Thường bữa, chiều đi làm về th́ chị lại nhà người bịnh ở tới nửa đêm
săn sóc, không quản nhọc nhằn.
Chị không hề bỏ một người nào. Mấy
chị em lao-động ở xóm đó rất cảm cảnh vô cùng, cả thảy đều kính mến và
thương chị thợ may và đồng coi chị như là một vị Phúc-Thần.
Chính là chị thợ may làm nảy nở trong ḷng họ những đức-tánh như :
Hy-sinh và t́nh yêu-thương trong sạch, không có một mảy ích-kỷ xen vào.
Nhờ mấy đức-tánh nầy mà khi họ lên tới cảnh thứ bảy cơi Thiên-Đường
th́ tỉnh táo. Không có chị thợ
may th́ họ c̣n mê mang như mấy kiếp trước, v́ họ thuộc về hạng người “trể
bước” Sự tấn hóa của họ c̣n chậm lắm.
Từ đấy về sau, họ sẽ đi mau v́ nhờ chị thợ may giúp cho họ mở mang về
đường tinh-thần.
Có lẽ v́
nguyên-nhân nầy mà các nhà Tôn-giáo đều chú-trọng về sự “Bố thí”.
Nhưng làm việc từ thiện v́ thương đời, chớ không phải trông hưởng
phước như chị thợ may nầy, th́ mới cao quí.
Ví như có tánh ích-kỷ xen vào th́ việc làm sẽ bị giảm hết ba phần
giá-trị và nó sẽ buộc con người vào bánh xe Luân-Hồi măi.
Ở cơi
Thiên-Đường có ngày đêm không ?
Không. Từ cơi Trung-giái sấp lên không có ngày đêm như ở cơi Trần v́ chất khí làm mấy cơi đó sáng rỡ luôn-luôn.
CẢNH THỨ SÁU
Có người
tưởng những người tu-hành lên Thiên-Đường ở cảnh cao lắm.
Người
tu-hành, theo ư tôi, chia làm ba hạng.
1.---
Hạng người tin tưởng Trời Phật mà chưa biết đạo.
2.---
Hạng người biết đạo mà chưa đắc đạo.
3.---Hạng
người đă đắc đạo.
Mổi hạng
c̣n chia ra nhiều bực cao thấp khác nhau.
Những
người tin tưởng Trời Phật như các tín đồ các Tôn-giáo, tuy không ích-kỷ lắm
nhưng bề học thức c̣n kém, chỉ biết h́nh-thức của đạo th́ về cảnh thứ sáu.
Xin
thí-dụ hai người ở cảnh này dễ hiểu hơn : một vị tín-đồ nhà Phật và một vị
tín-đồ đạo Thiên-Chúa.
Vị tín-đồ
đạo Phật chỉ biết thờ phượng đức Thích Ca v́ nói Ngài là Phật phải thờ, chớ
không rơ Phật là một vị Đại-giáo-Chủ, hy sanh các hạnh phúc đặng cứu vớt
quần-sanh khỏi chốn trầm-luân khổ hải.
C̣n vị
tín-đồ đạo Thiên-Chúa, nh́n vào h́nh đấng Christ bị đóng đinh trên cây
thánh-giá đặng chuộc tội cho chúng sanh th́ kính mến ngài và cảm xúc cho đến
đổi trong trí va có những điểm in như những vết thương của ngài.
Hai vị
nầy chỉ có ḷng tôn kính chớ không thật-hành những lời của hai vị
Đại-giáo-chủ đă dạy.
CẢNH THỨ NĂM
C̣n những người quan-niệm cao thượng, những chí-định lớn lao, quyết cải thiện xă-hội, như các bậc Quân-Vương, công hầu, khanh tướng, các nhà tu hành, các nhà thi-sĩ, dầu hồi sanh tiền không đạt được ư muốn, chớ thác rồi cũng về cảnh thứ năm.
CẢNH THỨ TƯ
Cảnh nầy
cao hơn cao hơn hết
của cơi Hạ-Thiên hay là cơi Hữu-h́nh.
Những người nào hy-sanh cho gia-đ́nh, cho thân-bằng cố-hữu hay một vị
Thần-Thánh nào th́ về ở
cảnh dưới.
Trái lại
những người v́ nhân-loại mà hy-sanh hoặc
là những nhà triết
học, những nhà khoa-học, những nhà mỹ-thuật, những nhà văn-sĩ, nhạc-sĩ
(1)
(1) Như Mozart, Bach, Beethoven,
Wagner…, hoặc
những tín-đồ các tôn-giáo chỉ có
mục-đich là vui
ḷng phụng-sự mà không v́ tư-lợi đều lên ở cơi nầy.
CƠI VÔ H̀NH
Đúng ngày
giờ th́ cái trí rớt ra, chẳng bao lâu nó ră ra
chất
thượng-thanh-khí như cũ.
Con người ở trong Thượng-Trí mà lên cơi Vô-h́nh.
Ở cơi nầy tư-tưởng không c̣n h́nh dạng nữa, nó xẹt ra từ lằn rồi đi từ Thượng-Trí người nầy qua Thượng-Trí người kia. Cơi nầy mới thật là quê-hương của con người. Tục gọi “người thác về quê, về kiển” thật phải lắm.
CẢNH THỨ BA
Số nhơn-loại tấn-hóa trong ngươn nầy (notre kâlpa) là sáu chục ngàn triệu mà hầu hết khi bỏ cơi hữu-h́nh th́ về cảnh nầy. Trừ ra một số ít được thức tỉnh th́ bao nhiêu đều mê mang, hoặc nữa mê nữa tỉnh. Ở đây một ít lâu th́ trở xuống đầu thai.
CẢNH THỨ NH̀
Một số
người rất ít, đạo cao đức trọng mới lên
cảnh thứ nh́.
Từ cảnh thứ ba lên cảnh thứ nh́ không khác nào bỏ chốn thành thị
ồn-ào mà vào đồng bái yên tịnh.
CẢNH THỨ NHỨT
Theo
thời-kỳ tấn-hóa của nhơn-loại bây giờ, th́ trừ ra Tiên-Thánh và các đệ-tử
được điểm đạo th́ chưa có một người phàm nào lên cảnh thứ nhứt được.
Ở cảnh nầy Tiên-Thánh ban ân-huệ và thần-lực xuống cho tất cả chúng sanh đặng mở mang trí-hóa và giúp cho t́nh-cảm của con người trở nên thanh-cao. Những sự phát-minh của con người đều nhờ trênThiên-Đ́nh truyền xuống.
CON NGƯỜI Ở THIÊN-ĐƯỜNG BAO LÂU
Đều nầy không nhứt định được, phải tùy theo bực tấn-hóa cao thấp của con người và cách con thú đi đầu-thai làm người.
Tấm bản dưới đây kể bực
trung mà thôi.
Số
Hạng người
Ở cớ Hạ-Thiên Ở cơi
Thượng Thiên
thứ tự
bao l âu
bao l âu
1.-
Những người đă bước vào
Từ 1350 năm tới
Từ 150 năm tới
đường
đạo nghĩa là những đă
1800 năm
250 năm
được
điểm đạo (Les Initiés)
Thường-thường
mấy vị nầy đi
đầu-thai
liền
2.-
Những người tấn-hóa đă cao,
gần bước
vào cữa đạo.
Chia
ra 2 hạng :
Hạng
A.---- -------------------
1150 năm
--------------------
50 năm
Hạng
B.-------------------------
650 năm
---------------------- 50 năm
3.-
Những người trí thức tâm ----
từ 600 tới-------------------
Không được
tánh
tốt ----------------------
1000 năm ------------------- bao
lâu
4.-
Những người khác chia ra 3 hạng.
Hạng
a.------------------------
475 năm. -------------------
th́ trở
Hạng
b.----------------------
260 năm.------------------- xuống
đầu thai
Hạng
c.----------------------
160 năm.
NHỮNG NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC VỀ THIÊN-ĐƯỜNG
Ấy là những vị ở trong bóng tối (bàn-môn tả-đạo) những người c̣n dă man, những người hết sức tồi tệ. Nói tóm lại, những cặn-bả của xă-hội. Mấy vị nầy ở cơi Trung-Giái rồi trở xuống đầu thai, chớ không được về Thiên-Đường.
TRỞ XUỐNG ĐẦU THAI
Đúng ngày
giờ, linh hồn phải từ giă cơi Thượng-Thiên mà trở xuống trần đầu thai.
Tinh-hoa
của những sự kinh-nghiệm và những sự học hỏi của con người kiếp rồi đều ghi
vào Thượng-trí. Bây giờ đây, các bạn đă biết tại sao khi nảy tôi nói rằng :
điều mà thiên-hạ gọi là
“ chết ” là sự thay h́nh đổi dạng và thấy rơ kiếp sống con người ở
trần thế dài chỉ bằng một phần mười kiếp sống trên Trung-giái và
Thượng-giái.
Nếu gọi
mỗi lần cổi lớp là mỗi lần “ chết ” th́ mỗi kiếp, con người chết ba lần.
Lần thứ
nhứt : Bỏ xác trần về cơi Trung-Giái
Lần thứ
nh́ : Bỏ cái vía về cơi Hạ-Thiên
Lần thứ
ba : Bỏ cái trí về cơi Thượng-Thiên, rồi mới Luân-hồi một lần nữa
Con người th́ đầu thai làm người, chớ không hề khi nào trở lại đầu thai làm thú-vật bao giờ như người ta lầm tưởng xưa nay. (xin xem tiếp cuốn Luân-hồi)
CHƯƠNG THỨ SÁU
7 Cơi của Thái-dương-hệ chúng ta
(Les 7 plans de notre Système Solaire)
(Bảy cơi
nầy đáng lẽ phải nói hồi ban đầu, song nó khó cho những người mới học đạo,
cho nên tôi đợi tới quyển nầy mới giải ra.)
Trong
Thái-Dương Hệ của chúng ta có 7 cơi, bắt dưới kể lên như vầy :
Cơi thứ
bảy --- Cơi Phàm gian hay Hạ-giái.
Cơi Trần (Plan physique)
Cơi thứ
sáu ---- Cơi Trung-giái (Plan astral).
Cơi thứ năm --- Cơi Thượng-giái hay là Cảnh-trí (Plan mental).
Cơi thứ tư ---
Cơi Bồ-đề hay là cơi Trực-giác (Plan Bouddhique ou Plan de I’Intuition).
Cơi thứ
ba --- Cơi Tứ-tượng hay Niết-Bàn (Plan Nirvanique, plan Atmique ou Nirvana).
Cơi thứ
nh́ --- Cơi Lưởng-nghi hay Đại Niết-Bàn (Plan paranirvanique, ou Paranirvana
ou Plan Anupadaka).
Cơi thứ
nhứt --- Cơi Thái-cực hay Tối Đại Niết Bàn (Plan mahaparanirvanique ou
mahaparanirvana ou Plan Adi).
Mỗi cơi
đều làm một chất-khí, xin đặt tên bảy thứ khí như sau đây :
Chất-khí
làm cơi Phàm là Hồng Trần
Chất-khí
làm cơi Trung-giái là Thanh-khí.
Chất-khí
làm cơi Thượng-giái là Thượng thanh-khí.
Chất-khí
làm cơi Bồ-đề là Thái thanh-khí.
Chất-khí
là cơi Niết-Bàn là Âm-dương-khí.
Chất-khí
làm cơi Đại-Niết-Bàn là Tiên-thiên-khí.
Chất-khí
làm cơi Tối-Đại-Niết-Bàn là Hổn-ngươn nhứt-khí, bên Pháp-môn gọi là Koilon.
Hổn-ngươn-nhứt-khí là cội rễ sáu thứ kia, v́ ngôi thứ Ba của Đức Thượng-Đế
gọi là Đức Si-hoa (Siva) hay là đức Chúa Thánh Thần biến đổi Hổn-ngươn
nhứt-khí đặng lập 7 cơi Trời.
ĐẶC-TÁNH CỦA MỖI THỨ KHÍ
Khí ở cảnh cao chừng nào th́ màu sắc tốt đẹp, nhẹ nhàn và rung-động mau lẹ hơn những chất-khí ở mấy cảnh thấp chừng nấy và chun ngang qua mấy chất nầy được.
7 CƠI Ở CHUNG MỘT CHỖ VỚI NHAU
Hiểu được lẽ trên đây th́ biết rằng 7 cơi Trời ở chung một chỗ với nhau. Cơi Trung-giái bắt từ dưới đất lên gần tới mặt trăng. Cơi Thượng-giới cũng bắt từ dưới đất lên khỏi mặt trăng xa lắm, vân vân. Xin thí dụ như vầy rơ hơn và giúp cho con người tưởng tượng được. Lấy một cái ve đổ cát vô cho tới miệng. Ḿnh thấy như vậy th́ cho là cái ve đă đầy. Những chính giữa cát c̣n lỗ trống. Ḿnh đổ nước vô ve th́ nước nằm chính giữa những hột cát. Cái ve cũng chưa thật đầy, bỡi v́ ḿnh c̣n có thể cho một chất hơi vô nước nữa. Nếu tỹ th́ cát là chất Hồng Trần, nước là Thanh-khí, c̣n hơi, là Thượng Thanh-khí th́ ḿnh biết ba cơi có thể ở chung với nhau một chỗ được mà không có chi trở ngại, v́ lẽ chất khí làm cảnh cao chun ngang qua chất-khí làm cảnh thấp.
MỖI CƠI CHIA RA LÀ 7 CẢNH
Mỗi chất
khí căn-bản c̣n chia ra 7 khí phụ-thuộc đặng là 7 cảnh (7 sous-plans).
Cơi trần
ḿnh chia ra 7 cảnh như sau đây.
Cảnh của
chất đặc là Lục-địa.
Cảnh của
chất lỏng là Sóng-biển.
Cảnh của
chất hơi là Không Trung.
C̣n 4
cảnh nữa làm bằng 4 chất tinh-khí (éther).
Tinh-khí chui qua chất đặc, chất lỏng và chất hơi đều được.
CƠI VÔ H̀NH VÀ CƠI HỮU-H̀NH
Cơi
Thượng-giái chia ra là hai ; cơi vô h́nh (Roupa) và cơi hữu h́nh (Aroupa).
Cơi vô h́nh cũng gọi là cơi Thượng-thiên. (Ciel supérieur) cơi hữu h́nh cũng gọi là cơi Hạ-thiên (Ciel inférieur).
TẠI SAO TÔI KÊU CƠI THỨ NĂM LÀ CƠI THƯỢNG-GIÁI
Trong 7 cơi trời th́ :
1.--- CƠI
TỐI ĐẠI NIẾT-BÀN {
là chỗ Đức Thái-Dương
2.--- CƠI
ĐẠI NIẾT-BÀN
{ Thượng-Đế ngự.
3.--- CƠI
NIẾT-BÀN
{ là trường tấn-hóa của
các vị
4.--- CƠI BỒ-ĐỀ { Siêu-Phàm Nhập-Thánh.
5.--- CƠI
THƯỢNG-GIÁI
{ là trường tấn-hóa
của các loài
6.--- CƠI
TRUNG-GIÁI
{ Tinh-chất,
Kim-thạch, Thảo-mộc,
7.--- CƠI HẠ-GIÁI { Cầm thú và Con người.
Bỡi cơi thứ năm là cơi cao hơn hết mà con người lên tới, cho nên tôi mới gọi nó là Thượng-giái. Cơi thứ sáu ở chính giữa cơi Thượng-giái và Hạ-giái cho nên tôi gọi nó là cơi Trung-giái. Cơi Trần là cơi chót, dưới cơi Trần không c̣n có cơi nào gọi là Âm-ty Địa ngục ; nhưng ai tin rằng có th́ mặc t́nh.
GIÁ TRỊ CỦA 7 CƠI
Mỗi cơi đều có sự hửu ích riêng của nó. Dầu cơi Tối-Đại-Niết-Bàn đi nữa cũng làm bằng vật chất. Đối với Đức Thượng-Đế hay là những người học đạo th́ giá trị mỗi cơi in như nhau, không có cơi nào cao, cơi nào thấp, cơi nào tốt, cơi nào xấu, chớ nên gọi cơi Trần là giả, c̣n cơi Niết-Bàn là chơn. Chơn giả có nghĩa tương-đối chớ không phải tuyệt-đối. Chơn là dùng được lâu đời và gần chơn-lư, c̣n giả là dùng tạm đở và chơn-lư lẫn lộn với dị-đoan. Ta có xác thân nầy th́ phải có cơi Trần đặng học hỏi và kinh nghiệm. Không cơi Trần th́ chúng ta không có làm ǵ đặng với xác thân nầy. Không nên quá thiên về vật-chất hay về tinh thần. Lấy bực trung tốt hơn. Không có vật chất, tinh thần không thể xuất-hiện được, c̣n không có tinh thần th́ vật chất không có sự sanh-tồn. Một khi Vơ-trụ sanh hóa ra rồi th́ tinh-thần và vật-chất đều nương cậy lẫn nhau.
BẢY CƠI TRÊN HƯ-KHÔNG
(Les 7 plans cosmiques)
Trên
Hư-không cũng có 7 cơi như 7 cơi của Thái dương-hệ chúng ta song cao hơn
nhiều và thông đồng với nhau.
Bảy cơi ấy cũng gọi là Hạ-giái, Trung-giái, Thượng-giái, Bồ-đề, Niết-Bàn,
Đại Niết-bàn và Tối Đại Niết-Bàn vậy.
Cơi Hạ-giái trên Hư Không, ḿnh gọi là Không-gian, chỗ các tinh-cầu vận-chuyển
BẢY THỂ CON NGƯỜI
Trời sanh
cho con người có bảy thể để học hỏi và kinh nghiệm, từ cơi Niết-Bàn cho tới
cơi Trần.
Bảy thể
ấy là :
1.---
Xác-thân
{ làm bằng chất
Hồng-Trần
2.--- Cái
Phách {
làm bằng chất Hồng-Trần
3.--- Cái
Vía làm bằng chất-khí cơi Trung-giái hay là chất Thanh-khí.
4.—5.—Trí
chia ra Thượng-trí và Hạ-trí, làm bằng chất khí cơi Thượng-giái.
Thượng-trí làm bằng 3 chất khí ở ba cảnh cao : cảnh thứ nhứt, cảnh thứ nh́
và cảnh thứ ba.
Hạ-trí
làm bằng 4 chất khí ở bốn cảnh thấp : cảnh thứ tư, cảnh thứ năm, cảnh thứ
sáu và cảnh thứ bảy.
6.---
Kim-thân. (Corps
Bouddhique) làm bằng
chất khí cơi Bồ-đề.
7.---
Tiên-thể (Corps Atmique) làm bằng chất khí cơi Niết-Bàn.
C̣n 2 thể
nữa để dùng ở cơi Đại Niết-Bàn và Tối Đại Niết-Bàn, bên Thiên-Trước gọi là
A-qui-da-ta và Bu-rút-sa, cộng lại là chín thể song kể như có 7, bỡi v́ :
Xác-thân
và cái Phách thuộc về Phàm trần.
Hạ-trí và Thượng-trí thuộc về cơi Thượng-giái.
7 C
ƠI TRỜI
{ SỰ LIÊN QUAN GIỮA TRỜI VÀ CON NGƯỜI
7 THỂ CỦA CON NGƯỜI
BA NGÔI CỦA CON NGƯỜI
BA NGÔI CỦA CON NGƯỜI
H́nh
tam-giác lớn tượng trưng Chơn-thần (Monade, Esprit)
H́nh tam-giác kế đó tượng-trưng
Chơn-nhơn (Individualité, Soi supérieur, Ego).
H́nh tam-giác nhỏ hơn hết tượng-trưng Phàm-nhơn (Personnalité Soi intérieur).
BA NGÔI CỦA CON NGƯỜI
Ba thể :
xác, vía, trí đều có ư-muốn riêng của chúng nó.
Mỗi thể đều xưng là “ con người” đặng làm cho thỏa thích những sự ham
muốn của chúng nó. Vậy chớ nên
lầm chúng nó với ḿnh. Thiệt ḿnh là
Chơn-Thần.
Con người
phân làm 3 ngôi :
Ngôi thứ
nhứt.--- Chơn-Thần (Monade, Esprit)
Ngôi thứ
nh́.--- Chơn-Nhơn (Individualité.
Soi supérieur. Ego).
Ngôi thứ ba.--- Phàm-Nhơn (Personnalite, Soi inférieur).
TẠI SAO CÓ BA NGÔI
Chơn-Thần vốn ở tại cơi Đại Niết-Bàn có công việc riêng lo lắng. Chơn-Thần không thể xuống mấy cơi dưới v́ càng xuống thấp sự rung-động của chất khí càng chậm chập, nói dể hiểu là càng xuống thấp chất khí càng trược, Chơn-Thần hoạt-động không được dễ dàng. V́ vậy Chơn-Thần mới sanh ra Chơn-Nhơn để học hỏi và kinh-nghiệm ở mấy cơi dưới. Nhưng Chơn-nhơn chỉ hành-động trong ba cơi : Niết-Bàn, Bồ-Đề và Thượng-Thiên (3 cảnh cao cơi Thượng-giái). Chơn-nhơn sanh ra Phàm-nhơn thay thế cho ḿnh để quan sát ba cơi : Hạ thiên (4 cảnh thấp cơi Thượng-giái) Trung-giái, và Hạ-giái (Phàm-trần). Sau khi mảng kiếp trần, Phàm-nhơn đem tinh hoa của sự kinh-nghiệm và sự học hỏi dâng cho Chơn-nhơn, xong rồi th́ tiêu tan v́ phận sự đă dứt.
CON NGƯỜI XUỐNG CƠI TRẦN LÀM CHI ?
Tôi xin
trả lời vắn tắc rằng :
Con người
phải học hỏi và kinh-nghiệm trước ở cơi Trần, rồi sau ở cơi Trung-giái, cơi
Thượng-giái, cơi Bồ-đề, cơi Niết-bàn, đặng tới một ngay kia làm một vị
Thái-Dương Thượng-Đế sanh hóa một Thái Dương-hệ khác in như Thái Dương-hệ
của ta bây giờ đây. V́ thế con
người phải đầu thai đi đầu thai lại ở cơi Trần đặng rèn tập tánh tính và mở
mang trí hóa cho tới khi làm một người trọn lành mới không trở lại thế-gian
nữa, tục gọi là thoát đọa Luân-Hồi.
Con người sanh ra không trọn lành, có như thế công phu-luyện tập của
con người mới có giá trị. Con
người chia ra làm ba ngôi như Đức Thượng-Đế và trong ḿnh có đủ các chất-khí
đă lập nên Trời đất.
V́ thế, kinh sách đạo-đức mới gọi con người là tiểu thiên-địa (xin xem hai cuốn chót Luân-Hồi và Nhân-Quả th́ rơ).
HAI HẠNG CHƠN-THẦN
Chơn-Thần
vốn là con của Đức Thượng-Đế song không phải mỗi Chơn-Thần đều đi đầu-thai.
Chi nên có hai hạng Chơn-Thần.
Một hạng ở với Đức Thượng-Đế đặng giúp công việc cho Ngài, một hạng
nữa t́nh nguyện xuống cơi dưới đặng học hỏi.
Những người ở thế gian ngày nay thuộc về những Chơn-Thần t́nh nguyện.
Vậy chúng
ta chớ nên ham mê các sự vui giả tạm dưới Hồng-Trần mà gây ra oan trái.
Nếu trả rồi vay, vay rồi trả, hết kiếp Luân-hồi nầy tới kiếp Luân-hồi
khác, cứ dấn thân măi trong cơi đời mộng-ảo th́ biết chừng nào mới trở lại
con đường Phản bổn huờn nguyên.
Muốn tấn-hóa cho mau, chúng ta phải “ Tự tỉnh” t́m cái chơn, bỏ cái giả, thương yêu nhau và rửa sạch phàm-tâm. Vậy cầu xin cho mọi người trên địa-cầu đều thật hiện điều nầy th́ trong một thời-gian gần đây, non nước sẽ thanh-b́nh và cơi đời sẽ hóa ra cảnh Cực-Lạc.
VẠN VẬT THÁI B̀NH
(Xin xem tiếp quyển thứ sáu : Luân-Hồi và quyển thứ bảy : Nhân-Quả.)
HOME HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES