|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
CHÚNG TA VÀ CÁC LỚP VỎ
CỦA M̀NH
(Tạp chí Nhà Thông
Thiên học, số tháng 6 năm 2000)
Trích Thế Giới Quanh Ta - Radha Burnier
Bản Dịch www.thongthienhoc.com |
|
CHÚNG TA VÀ CÁC LỚP VỎ
CỦA M̀NH
Nhiều bạn đọc ắt quen thuộc với những lời lẽ sau đây trong quyển
Dưới Chơn Thầy :
“Thể xác là con thú của con, là con ngựa mà con cưỡi trên đó, v́ thế
con phải đối xử tử tế với nó, chăm sóc nó kỹ lưỡng, con không được
bắt nó làm việc quá sức, phải nuôi dưỡng nó đúng mức bằng đồ ăn thức
uống trong sạch thôi, giữ nghiêm ngặt nó luôn luôn thanh khiết, thậm
chí không vướng một chút bụi bẩn nào. Ấy là v́ nếu không có một thể
xác hoàn toàn sạch sẽ và khỏe mạnh th́ con không thể tiến hành công
việc gian nan là dọn ḿnh cho sinh hoạt tinh thần”.
Chí Tôn Ca
cũng so sánh thể xác với một lớp áo và gọi nó là một lớp vỏ (kosha).
Thật mỉa mai khi chủ nhân ông sử dụng lớp áo ấy mà lại nghĩ ḿnh
chính là lớp áo. Chí Tôn Ca rơ ràng khuyến cáo rằng một thể
xác ṃn mỏi ắt chẳng có giá trị bao nhiêu cho mục đích của linh hồn
cũng như bộ quần áo te tua.
“Cũng giống như một người vứt bỏ bộ quần áo đă sờn để khoác lấy quần
áo mới; cũng giống như vậy chủ nhân ông vứt bỏ những thể xác đă ṃn
mỏi để nhập vào những thể xác c̣n mới”. (II.22)
Việc so sánh với
một con ngựa gợi ư là ta phải chăm sóc tốt cho thể xác; việc coi như
nó tương tự với lớp áo biểu thị rằng sự hữu ích của thể xác tùy
thuộc vào t́nh trạng của nó. Mọi hạ thể chỉ là khối tập hợp các chất
vật lư, xúc động hoặc trí tuệ, chúng được dùng để thu thập kinh
nghiệm nhằm phát triển những quan năng tiềm tàng của tâm thức. Thể
xác thật là vô giá khi được dùng làm nơi tạm trú, nhưng không phải
là không có th́ không được. Ta phải giữ cho nó được chỉnh tề trong
phạm vi giới hạn của nhân quả nhưng ta đừng coi nó là một sự vật để
bám lấy dường như thể đó chính là sự sống. Khi bộ quần áo bị sờn
rách và te tua theo thời gian th́ chẳng có lư do ǵ để phàn nàn, bởi
v́ vẫn c̣n có những bộ quần áo khác mới mẻ và tốt đẹp.
Trong đám tín đồ Kỳ na giáo th́ người ta luôn luôn coi việc tự
nguyện bỏ một thể xác đă ṃn mỏi là rất đáng khen ngợi. Đây không
phải là tự tử bởi v́ quyết định bỏ xác không mang tính bất đồng,
không có sự thất vọng hoặc muốn trốn tránh thực tại. Người ta thực
hiện quyết tâm này trong trạng thái tâm trí b́nh thản và sáng suốt
với xúc cảm tốt đẹp hướng về vạn vật qua việc nhịn ăn để không kéo
dài mạng sống trong thể xác nữa. Việc cầu nguyện và tham thiền về
những điều cao siêu khiến cho giai đoạn cuối cùng là hài ḥa và an
b́nh. Phép thực hành này mà ta gọi là làm ṃn mỏi ‘một cách thỏa
đáng’ (sallekhana) (các đam mê và thể xác) cùng với việc hoàn toàn
tuyệt thực (samthara) vẫn c̣n tồn tại.
Tầm nh́n của ông C.W.Leadbeater về một xă hội loài người tiên tiến
trong tương lai có mô tả một cộng đồng khi người ta sống hoàn toàn
khỏe mạnh không bị bệnh. Hầu hết mọi người đều chết già chứ không
chết bệnh. Nhưng khi thể xác không c̣n hữu ích nữa th́ người ta bỏ
xác mà không cảm thấy rằng ḿnh đang từ bỏ cuộc sống. Tư trang không
bao gồm bất cứ điều ǵ có bản chất tiền bạc, bởi v́ người ta không
c̣n dùng tiền nữa. Có thể có một quyển sách hoặc một lá bùa mà người
ta trao lại cho cha mẹ tương lai của ḿnh. (Xă hội loài người ắt
khác biệt xiết bao nếu tiền bạc không c̣n hấp dẫn nữa và chẳng ai
quan tâm thoáng qua tới bất kỳ loại tài sản nào). Ông Leadbeater
tường thuật rằng người đang chuẩn bị cho thể xác chết không thay đổi
lối sống b́nh thường. “Y tuyệt nhiên chẳng làm ǵ giống như tự tử mà
đơn giản chỉ là không muốn sống nữa - có thể nói là buông bỏ sự sống
- và thường thường là từ trần một cách an b́nh khi ngủ trong ṿng
một thời gian ngắn . . . không có bất kỳ lễ tang nào v́ sự chết
không được coi là một diễn biến quan trọng”. Thái độ này đối với
những sự chết tương ứng mật thiết với thái độ của tín đồ Kỳ na giáo
thuần thành, họ chọn việc tuyệt thực.
Việc ngày nay người ta bị ám ảnh về sự tồn tại trong thể xác hoàn
toàn đối nghịch với phương thức tự nhiên coi hiện tượng trở đi trở
lại sinh ra trong thể xác, rồi bỏ xác, coi đó là một phần của chu kỳ
lớn nhập thể. Những phương pháp y khoa và pháp lư được dùng để cưỡng
bức những người không sẵn ḷng vẫn cứ bị giam hăm trong các thể xác
bệnh hoạn, các phương pháp ấy là hậu quả của sự vô minh chẳng kém ǵ
việc lạm dụng thể xác qua việc quá buông thả theo khoái lạc hoặc
sống thường xuyên bị kích động và căng thẳng.
Việc đấu tranh sinh tồn mà Đức Văn Minh Đại Đế gọi là một tai họa,
bắt đầu từ những ư niệm sai lầm về thể xác và những thèm khát của
nó. Ngài viết rằng:
“Tại sao sự đấu tranh ấy lại trở thành qui tŕnh phổ quát hầu như
của trọn cả vũ trụ? Chúng tôi xin trả lời rằng bởi v́ ngoại trừ Phật
giáo ra, cho đến nay không có một tôn giáo nào giảng dạy về thực tế
là coi thường cuộc sống trần tục, trong khi mỗi tôn giáo, luôn luôn
có ngoại lệ là Phật giáo duy nhất thôi - đă dùng hỏa ngục và sự đọa
lạc đời đời để nhồi sọ thiên hạ về việc sợ chết ghê gớm nhất”.
Vô minh là nguyên nhân của đau khổ và làm sái quấy. Thái độ đúng đắn
đối với các hiện thể thuộc cơi vật lư và cơi trí tuệ ắt sinh ra tầm
nh́n trong sáng và trí tuệ sáng suốt. Cuộc sống hàng ngày luôn luôn
cung cấp cho ta cơ hội để học cách Tự ngă không bị đồng nhất hóa với
những cảm giác của thể xác và những tâm trạng vô thường của t́nh
cảm-tư tưởng. Một khía cạnh của tham thiền là dứt bỏ để nhận thức
được các hoạt động của thể xác, các xúc động và tâm trí mà không cảm
thấy đây là ‘các hoạt động của tôi’. Sự thanh thản và thỏa măn nội
tâm tự nhiên là bắt nguồn từ việc chiêm nghiệm như thế.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS