Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

CHƯƠNG XXVI

CHƠN NGĂ VÀ PHÀM NGĂ

Trích quyển ThỂ NGUYÊN NHÂN VÀ CHƠN NGĂ

(THE CAUSAL BODY AND THE EGO)

Tác giả: Arthur E. Powell

Bản dịch www.thongthienhoc.com

CHƯƠNG XXVI

CHƠN NGĂ VÀ PHÀM NGĂ

 

Trong quyển Thể Trí ta đă quan sát mối quan hệ giữa Phàm ngă với Chơn ngă, chủ yếu theo quan điểm của Phàm ngă. Giờ đây ta cần nghiên cứu sâu sắc hơn cũng mối quan hệ giữa Chơn ngă và Phàm ngă, lần này theo quan điểm của Chơn ngă.

Ta hăy ôn lại những sự kiện chính yếu liên quan tới cấu tạo của con người trên cương vị là Chơn thần, Chơn ngă và Phàm ngă.

Một mảnh của Sự Sống của Thượng Đế mà ta gọi là Chơn thần biểu lộ trên cơi Atma thành ra tinh thần tam bội (Xem Sơ đồ XII, trang 36). Trong số ba khía cạnh này th́ khía cạnh thứ nhất là chính tinh thần vẫn ở lại trên cơi của riêng ḿnh tức cơi Atma. Khía cạnh thứ nh́ là trực giác hoặc lư trí thuần túy (đôi khi người ta gọi nó như vậy) dấn thân thêm một bước nữa và biểu hiện qua vật chất của cơi Bồ đề. Khía cạnh thứ ba tức trí tuệ lại giáng xuống tới hai cơi và biểu hiện qua vật chất của cơi thượng trí.

Biểu hiện này của Chơn thần trên các cơi Atma, Buddhi và Manas chính là Chơn ngă tức Biệt ngă.

Chơn ngă biểu hiện trên các cơi thấp thành Phàm ngă vốn cũng là một biểu lộ tam bội, hơn nữa lại phản ánh chính xác sự bố trí của Chơn ngă. Nhưng cũng giống như những sự phản chiếu khác, nó bị nghịch đảo.

Trí tuệ tức thượng manas phản chiếu thành hạ manas. Lư trí thuần túy tức Buddhi phản chiếu thành thể vía, và theo một cách thức nào đó khó hiểu hơn nhiều, tinh thần tức Atma phản chiếu xuống cơi hồng trần.

Bao giờ cũng có một mối liên kết hoặc đường liên lạc giữa Chơn ngă cao siêu và Phàm ngă thấp hèn. Mối liên kết này được gọi là antahkarana. Từ ngữ Bắc phạn này ngụ ư là cơ quan bên trong hoặc khí cụ bên trong. Bà H. P. Blavatsky bảo rằng nó là mối liên kết, là kênh dẫn hoặc cầu nối giữa thượng manas với kama-manas trong lúc nhập thể. Khi nói về một người có thể hợp nhất kama-manas với thượng manas thông qua hạ manas th́ bà có ư nói tới hạ manas khi thuần khiết và không chịu ảnh hưởng của kama ắt đóng vai antahkarana.

Ta có thể coi antahkarana là cánh tay vươn ra giữa một mảnh nhỏ của Chơn ngă đă được khơi hoạt nối liền với bộ phận đă thọc xuống tức bàn tay. Khi cả hai đă liên hợp hoàn chỉnh nghĩa là khi Chơn ngă và Phàm ngă đă chỉnh hợp hoặc hợp nhất hoàn toàn th́ sợi chỉ mảnh mai antahkarana không c̣n tồn tại nữa. Sự tiêu vong của nó hàm ư là Chơn ngă không c̣n cần tới một khí cụ mà tác động trực tiếp lên Phàm ngă: khi một ư chí duy nhất tác động lên cả Chơn ngă lẫn Phàm ngă th́ không c̣n cần tới antahkarana nữa.

Thuật ngữ antahkarana tức tác nhân bên trong c̣n được dùng theo một nghĩa khác để biểu thị toàn thể Chơn ngă tam bội bởi v́ đây là kênh dẫn hoặc cầu nối giữa Chơn thần và Phàm ngă.

Trong những giai đoạn sơ khai, sự tiến hóa của con người cốt ở việc khai thông antahkarana này, tức đường lối liên lạc sao cho Chơn ngă có thể càng ngày càng tự khẳng định được ḿnh thông qua đó và rốt cuộc hoàn toàn khống chế được Phàm ngă khiến cho nó không thể có tư tưởng hoặc ư chí riêng rẽ nào, mà có thể nói chỉ c̣n là một biểu hiện của Chơn ngă trên các cơi thấp, dĩ nhiên trong chừng mực giới hạn bởi các cơi thấp.

Mối liên kết gắn liền Phàm ngă với Chơn ngă thường được gọi là một sợi chỉ - sợi chỉ bạc này thích hợp với sự biểu hiện trong sạch.

Tim là trung tâm của cơ thể dành cho tam nguyên thượng; atma, buddhi, manas, sao cho khi tâm thức trụ vào tim trong lúc tham thiền th́ nó thụ cảm nhiều nhất với ảnh hưởng của Chơn ngă. Đầu là vị trí của con người trí tuệ-thông linh; nó có nhiều chức năng khác nhau với bảy năo thất bao gồm cả tuyến yên và tuyến tùng. Kẻ nào định trí mà có thể đưa tâm thức từ năo xuống tim ắt có thể hiệp nhất kama-manas với thượng trí, thông qua hạ trí; thế mà hạ trí khi thuần khiết và không chịu ảnh hưởng của kama lại chính là antahkarana. Lúc bấy giờ y ắt ở vị thế thu lượm được một số lực thôi thúc của tam nguyên thượng.

Kẻ nào hoàn toàn không được rèn luyện ắt hầu như không giao tiếp được với Chơn ngă; mặt khác, Điểm đạo đồ lại giao tiếp được hoàn toàn. V́ vậy ta ắt trông mong rằng sẽ t́m thấy những người thuộc đủ mọi tŕnh độ trung gian giữa hai cực đoan này.

Đến đây học viên ắt đánh giá cao được tầm quan trọng ghê gớm của việc thực hiện mối liên hệ này giữa Chơn ngă và Phàm ngă, và y ắt làm hết sức ḿnh để có thể củng cố mối liên kết ấy sao cho Chơn ngă và Phàm ngă dần dần bước vào tác động như một thực thể duy nhất. Có lẽ loạt sách gồm bốn quyển này có thể được coi là động cơ thúc đẩy lớn lao nhằm giúp y thực hiện nhiệm vụ ấy qua việc giải thích cấu tạo của con người cùng với đủ thứ hiện thể mà y hoạt động thông qua đó.

Trong khi cố gắng về nhiều mặt và nhiều phương tiện nhằm đánh giá cao và ngộ ra được sự khác nhau lớn lao giữa quan điểm của Phàm ngă và Chơn ngă th́ ta ắt phải luôn luôn nhớ rằng ta đă từng lập đi lập lại chỉ có một tâm thức duy nhất thôi; thế mà ta lại thường cảm thấy rơ rệt có hai tâm thức; điều này khiến ta đâm ra thắc mắc liệu Chơn ngă có hoàn toàn tách rời khỏi thể xác hay chăng. Tuy nhiên, ta phải ngộ ra được rằng chỉ có một tâm thức duy nhất thôi. Sự khác nhau biểu kiến là do những hạn chế của đủ thứ hiện thể.

V́ vậy, ta không nên tưởng lầm rằng có hai thực thể nơi con người. Chưa bao giờ có bất kỳ Phàm ngă nào là một thực thể cô lập mà như ta từng thấy, Chơn ngă đầu tư một phần nhỏ xíu của ḿnh nơi phàm ngă để trải nghiệm những rung động nơi các cơi thấp.

Ta phải luôn luôn tâm niệm rằng thượng manas và hạ manas căn bản là đồng nhất. Ta phân biệt chúng ra để cho tiện lợi, nhưng sự khác nhau chỉ là cách vận hành hoạt động chứ không phải khác nhau về bản chất. Hạ manas chỉ là một đối với thượng manas; cũng giống hệt như tia sáng mặt trời hiệp nhất với mặt trời.

Mảnh nhỏ xíu của Chơn ngă vốn được đầu tư vào Phàm ngă là điểm tâm thức mà các nhà thần nhăn có thể thấy chuyển động ṿng ṿng xung quanh con người. Theo một hệ thống biểu tượng th́ người ta thấy nó là ‘con người màu hoàng kim có kích thước bằng ngón tay cái’ ngự nơi tim. Tuy nhiên, những người khác thấy nó đúng ra có dạng một ngôi sao; một ngôi sao ánh sáng chói lọi.

Người ta có thể giữ cho Ngôi sao Tâm thức của ḿnh ở bất cứ nơi đâu ḿnh muốn, nghĩa là ở bất cứ nơi nào trong bảy luân xa chính tức trung tâm lực trong cơ thể. Luân xa nào tự nhiên nhất đối với con người th́ c̣n tùy thuộc phần lớn vào loại h́nh hoặc “cung” của y và có lẽ cũng tùy thuộc vào giống dân chính và giống dân phụ của y.

Những người thuộc Giống dân Chính thứ Năm, hầu như luôn luôn giữ cho tâm thức ở trong bộ óc, nơi trung tâm lực tùy thuộc vào tuyến yên. Tuy nhiên, có những người thuộc các giống dân khác mà tự nhiên hơn là nên giữ tâm thức theo thói quen ở trung tâm tim, họng hoặc nhật tùng.

Như vậy, Ngôi sao Tâm thức là đại biểu của chơn ngă nơi các cơi thấp và v́ nó biểu lộ qua các hạ thể, cho nên ta gọi nó là Phàm nhơn, tức con người mà bạn bè y biết ở dưới đây.

Như ta đă thấy, mặc dù Chơn ngă chẳng qua chỉ là một mảnh của Chơn thần, thế nhưng nó vẫn hoàn chỉnh là Chơn ngă ở trong thể nguyên nhân ngay cả khi quyền năng của nó c̣n chưa được phát triển; trong khi đó ở Phàm ngă chẳng qua chỉ có một nét chấm phá trong sinh hoạt của nó.

Hơn nữa, trong trường hợp kẻ phàm phu, tâm thức của Chơn ngă trên cơi của riêng ḿnh chỉ mang tính riêng phần và lơ mơ, thế nhưng trong chừng mực mà nó hoạt động th́ nó luôn luôn ở về phía thiện, bởi v́ nó mong muốn điều ǵ thuận lợi cho sự tiến hóa của chính nó trên cương vị là linh hồn.

Thật vậy, mong muốn trước sau như một của Chơn ngă là tiến bộ, là phát triển Chơn ngă và chỉnh hợp các hạ thể được dùng làm công cụ của ḿnh.

Chơn ngă không thể có bất kỳ tư tưởng nào mà ta gọi là điều ác; bởi v́ nơi Chơn ngă chỉ có sự thanh khiết trong chừng mực đă phát triển được bất kỳ đức tính nào. Chẳng hạn như nếu có ḷng luyến ái th́ nó hoàn toàn không bị nhuốm màu ghen tuông, ganh tị hoặc ích kỷ. Đó là một tấm gương phản chiếu t́nh thương của Thượng Đế trong chừng mực mà Chơn ngă có thể mô phỏng lại được ở tŕnh độ của riêng ḿnh.

Vả lại, Chơn ngă hầu như là chưa bao giờ sai lầm. Xét theo biểu kiến, nó không bị lường gạt về bất cứ thứ ǵ nhưng nó có thể không biết tới một vài vấn đề th́ điều này là rơ ràng, bởi v́ thật ra chính mục đích của sự nhập thể là để loại trừ sự không biết ấy. Nhưng như ta đă thấy, một mảnh của Chơn ngă được đầu tư xuống vật chất thấp trở nên có ư thức sắc sảo và linh hoạt về loại vật chất ấy đến nỗi nó suy nghĩ và hành động dường như thể nó là một thực thể riêng biệt; nó quên mất rằng nó vốn thuộc về Chơn ngă kém phát triển hơn nhưng có tầm ư thức nh́n xa trông rộng hơn; nó đă xác lập với sự vụ sinh hoạt theo kiểu của riêng ḿnh và cố gắng muốn đi đâu th́ đi hơn là theo mong muốn của Chơn ngă.

Hơn nữa, Chơn ngă mặc dù có mọi quyền năng dũng mănh nhưng lại kém chính xác hơn nhiều so với hạ trí, cho nên Phàm ngă khi đánh giá khả năng phân biệt của hạ trí cao hơn hết (khả năng mà nó dự tính phát triển) th́ thường đi đến hậu quả là coi thường Chơn ngă vốn cao siêu hơn nhưng lại lơ mơ hơn ḿnh; nó bèn có một thói quen nghĩ rằng ḿnh là một bản ngă độc lập.

Ở đây, chúng ta có thể lưu ư thấy rằng trong suốt lộ tŕnh tiến hóa, bao giờ cũng có nguy cơ người ta đồng nhất hóa chính ḿnh với cái mức độ hoặc cái hiện thể mà ḿnh có ư thức đầy đủ nhất trong đó.

V́ thế cho nên, như ta đă thấy đôi khi dường như thể mảnh vụn hoạt động chống lại tổng thể, nhưng người nào có hiểu biết đều từ chối không chịu để cho ḿnh bị lừa gạt, vượt thoát qua cái ư thức sắc sảo và tỉnh táo của mảnh vụn ấy để trở về với tâm thức chân thực ẩn đằng sau mà cho đến nay vẫn c̣n kém phát triển xiết bao. Đó là điều mà ông Sinnett gọi là “trung kiên với Chơn ngă”.

Ta đă thấy rằng xét theo bản chất của sự việc th́ trong thể nguyên nhân tức trong Chơn ngă không có điều ác. Nhưng bất cứ nơi đâu có một khoảng trống trong thể nguyên nhân th́ vẫn có khả năng là các hạ thể có thể lọt vào một dạng hành động ác nào đó. Vậy là chẳng hạn như tinh linh của thể vía có thể chiếm hữu con người và xô đẩy y phạm một tội ác. Trong trường hợp như thế, Chơn nhơn không đủ tỉnh tào để can thiệp và ngăn chận hành động hoặc có lẽ nó cũng chẳng hiểu cơn đam mê hoặc tham lam ấy của thể vía lại có thể bắt buộc Phàm ngă phạm một tội ác. V́ vậy, điều ác không bắt nguồn từ Chơn ngă mà bắt nguồn từ sự thiếu sót trong Chơn ngă; đó là v́ nếu Chơn ngă phát triển hơn th́ nó đă kiểm soát được con người đang ở trên bờ vực của tư tưởng ác, và thế là y không phạm phải tội ác nữa.

Nơi những kẻ phàm phu, Chơn ngă chưa kiểm soát được Phàm ngă khá nhiều mà cũng chưa phóng chiếu xuống một quan niệm rơ ràng về chủ đích của ḿnh; như ta đă thấy mảnh nhỏ thỏa măn được ta qua Phàm ngă đều tăng trưởng theo những đường lối và ư kiến của riêng ḿnh. Nó đang phát triển qua kinh nghiệm mà nó thu lượm được để rồi chuyển giao điều này cho Chơn ngă; nhưng cùng với việc phát triển thật sự ấy th́ nó cũng thường thu gom rất nhiều thứ khó ḷng mà xứng đáng với tên gọi ấy. Nó chẳng những thu lượm kiến thức mà c̣n thu lượm thành kiến vốn thật ra chẳng phải là kiến thức ǵ hết. Nó không hoàn toàn giải thoát được các thành kiến ấy – xin lưu ư là có thành kiến về tri thức, về xúc cảm và về hành động – chừng nào con người c̣n chưa đạt tới quả vị Chơn sư. Dần dần th́ nó mới phát hiện được rằng những điều này chỉ là thành kiến để rồi tiến bộ vượt qua thành kiến; nhưng nó luôn luôn có rất nhiều hạn chế mà Chơn ngă lại hoàn toàn không bị hạn chế.

Để giúp cho Chơn ngă kiểm soát được các hiện thể và giúp nó sử dụng các hạ thể v́ mục đích của chính ḿnh, các bậc cha mẹ và thầy cô có thể làm được rất nhiều điều trong thời kỳ nó c̣n ấu thơ và niên thiếu. Đó là v́ việc mầm mống thiện nơi các hạ thể của đứa trẻ được kích động trước hơn là mầm mống ác tạo ra một t́nh huống khác hẳn. Nếu nhờ chăm sóc cực kỳ cẩn thận trước khi nó sinh ra và trong ṿng nhiều năm sau khi nó chào đời mà cha mẹ chỉ kích thích những khuynh hướng thiện th́ Chơn ngă tự nhiên là sẽ thấy ḿnh dễ biểu hiện theo những đường lối ấy và một thói quen nhất định đă được tạo lập theo hướng đó. Thế rồi khi một kích thích ác đến với nó th́ kích thích này đụng phải một lực thôi thúc mạnh mẽ theo chiều hướng thiện mà nó hoài công phấn đấu để khắc chế.

Tương tự như vậy, nếu khuynh hướng ác đă được kích động trước th́ những kích thích hướng thiện lại phải phấn đấu chống đối bẩm tính hướng về điều ác. Trong trường hợp này Phàm ngă đă nếm mùi điều ác cho nên sẵn sàng tiếp thu và buông thỏng theo điều ác. Tuy nhiên cũng có trường hợp khác, khi tự nhiên có việc rất ghét điều ác khiến cho công việc của Chơn ngă dễ dàng hơn nhiều.

Nơi kẻ phàm phu th́ có một sự căng thẳng dai dẳng tiếp diễn giữa thể vía và thể trí, cũng lại có trường hợp các hạ thể này tuyệt nhiên không chỉnh hợp với Chơn ngă hoặc đă sẵn sàng đóng vai tṛ hiện thể của nó. Điều cần thiết là phải tẩy trược Phàm ngă cũng như mở rộng kênh dẫn nối liền Phàm ngă với Chơn ngă.

Nếu chưa làm được điều này th́ Phàm ngă vẫn c̣n xem xét mọi chuyện và mọi người theo quan điểm rất hạn hẹp của riêng ḿnh. Chơn ngă không thể thấy được những ǵ đang thật sự tiếp diễn; nó chỉ nhận thức được h́nh ảnh xuyên tạc của Phàm ngă; Phàm ngă giống như một máy chụp h́nh có thấu kính bị hỏng làm cho các tia sáng bị méo mó và một tấm kính ảnh đầy khuyết tật khiến cho ảnh chụp được bị mờ, không rơ rệt và không đúng tỉ lệ.

V́ thế cho nên trong trường hợp hầu hết mọi người, Chơn ngă không thể rút ra được từ Phàm ngă bất cứ điều ǵ thỏa đáng chừng nào c̣n ở trên cơi trời. Bản thân Chơn ngă biết phân biệt đúng với sai: nó nhận ra được khi nó nh́n thấy và bác bỏ điều sai trái. Nhưng thường thường khi nó liếc mắt nh́n xuống Phàm ngă th́ nó thấy một mớ hỗn độn những h́nh tư tưởng tiền hậu bất nhất, rối rắm đến nỗi mà nó không thể phân biệt được một điều ǵ xác thật. Nó bèn quay mặt đi thất vọng và quyết định phải chờ đến lúc thanh tịnh trên cơi trời th́ mới toan tính lọc lựa được những mảnh sự thật ra khỏi cái mớ dường như là hỗn độn này.

Trong t́nh huống yên tịnh hơn nơi cơi Devachan, khi những xúc động và tư tưởng trong sinh hoạt trên cơi trần kiếp vừa qua lần lượt xuất lộ từng thứ một; khi được xem xét dưới ánh sáng sinh động của cơi Devachan th́ những xúc động và tư tưởng ấy mới được khảo sát bằng một tầm nh́n sáng suốt cho nên nó mới vứt đi được những thứ cặn bă và chỉ giữ lại kho báu.

Dĩ nhiên đệ tử nên cố gắng tạo ra t́nh huống ấy ngay khi c̣n sử dụng xác phàm, tẩy trược Phàm ngă để cho nó ḥa hợp với Chơn ngă tức linh hồn.

Mặc dù Chơn ngă chắc chắn là chỉ được biểu hiện phần nào qua thể xác, thế nhưng cũng không chính xác khi bảo rằng nó cách ly với thể xác. Nếu ta tưởng tượng Chơn ngă là một h́nh khối ba chiều, c̣n cơi trần là một mặt phẳng (hai chiều) th́: nếu ta đặt h́nh khối ấy lên trên mặt phẳng th́ rơ ràng cái h́nh phẳng biểu diễn sự tiếp xúc của h́nh khối ấy với mặt phẳng ắt là một biểu diễn cực kỳ riêng phần của h́nh khối. Hơn nữa, nếu ta lần lượt đặt nhiều cạnh khác nhau của h́nh khối lên trên mặt phẳng th́ ta có thể thu được những ấn tượng khác nhau khá nhiều. Tất cả những ấn tượng ấy đều bất toàn và riêng phần bởi v́ trong mọi trường hợp th́ h́nh khối đều có phần mở rộng theo một phương khác hẳn mà tuyệt nhiên ta không thể biểu diễn nó lên trên mặt phẳng.

Trong trường hợp một kẻ phàm phu ta sẽ thu lượm được một hệ biểu tượng gần chính xác về các sự thật nếu ta giả định rằng h́nh khối chỉ có ư thức trong chừng mực mà nó tiếp xúc với bề mặt. Tuy nhiên những kết quả thu được qua sự biểu diễn của tâm thức ấy vốn cố hữu nơi h́nh khối xét chung và ắt hiện hữu trong bất kỳ biểu hiện nào sau này của nó cho dẫu biểu hiện ấy có thể khác khá nhiều so với những biểu hiện trước kia.

Khi Chơn ngă c̣n chưa phát triển th́ nó không thể hưởng ứng hơn mức rất ít những rung động cực kỳ thanh bai của cơi thượng trí sao cho những rung động ấy đi xuyên qua nó mà hầu như không ảnh hưởng ǵ đến nó. Thoạt tiên, muốn ảnh hưởng đến nó th́ cần phải có những rung động mạnh mẽ và tương đối thô trược, bởi v́ những rung động này không tồn tại trên cơi của riêng nó cho nên nó phải đầu tư xuống các mức thấp hơn để t́m kiếm những rung động ấy.

V́ thế cho nên, thoạt đầu nó chỉ đạt được ư thức trọn vẹn qua các hiện thể thấp nhất và thô trược nhất; trong một thời gian dài, chú tâm của nó chỉ tập trung vào cơi hồng trần; sao cho mặc dù cơi này thấp hơn nhiều so với cơi của riêng nó và không hiến ra nhiều phạm vi để cho nó hoạt động, thế nhưng trong giai đoạn sơ khởi nó lại cảm thấy ḿnh linh hoạt hơn nhiều khi làm việc trên cơi trần.

Khi ư thức của nó gia tăng và mở rộng tầm hoạt động th́ nó dần dần bắt đầu càng ngày càng làm việc qua vật chất ở một mức cao hơn, nghĩa là vật chất cơi trung giới. Ở một giai đoạn măi sau này khi nó đă đạt tới mức hoạt động sáng suốt trong vật chất cơi trung giới th́ nó bắt đầu cũng có thể biểu hiện qua vật chất của thể trí. Măi về sau này hơn nữa, nó sẽ đạt mức chấm dứt nỗ lực hiện nay khi nó hoạt động đầy đủ và sáng suốt trong vật chất của thể nguyên nhân trên cơi thượng trí, cũng giống như giờ đây nó đang hoạt động trên cơi trần.

Khi một Chơn ngă đă phát triển đầy đủ để có thể được một Chơn sư ảnh hưởng trực tiếp th́ ảnh hưởng ấy có thể được chuyển xuống cho Phàm ngă với số lượng tùy thuộc vào mối liên kết giữa Phàm ngă và Chơn ngă; điều này khác hẳn trong những trường hợp khác nhau: thật vậy sinh hoạt đời người biến thiên vô hạn.

Khi lực tâm linh soi chiếu cho Chơn ngă th́ một điều ǵ đó của lực này ắt phải chuyển xuống qua Phàm ngă bởi v́ Phàm ngă vẫn gắn liền với Chơn ngă cũng như bàn tay gắn liền với cơ thể qua cánh tay. Nhưng Phàm ngă chỉ có thể được điều mà nó có khả năng tiếp thu.

Cũng có một yếu tố quan trọng khác tác động vào đây. Chơn sư thường tác động vào các đức tính của Chơn ngă bị Phàm ngă ngán trở nhiều nhất sao cho trong trường hợp như thế rất ít thần lực có thể chuyển xuống được Phàm ngă. Cũng giống như chỉ những kinh nghiệm nào của Phàm ngă có thể được chuyển giao cho Chơn ngă khi nó tương thích với bản chất và quyền lợi của Chơn ngă; cũng vậy, chỉ những lực thôi thúc nào mà Phàm ngă hưởng ứng được th́ mới có thể biểu hiện qua Phàm ngă. Chúng ta cũng phải luôn luôn tâm niệm rằng trong khi Chơn ngă có khuynh hướng tiếp thu mặt tinh thần và loại bỏ mặt vật chất th́, ít ra trong giai đoạn sơ khai, khuynh hướng chung của Phàm ngă lại là tiếp thu khía cạnh vật chất và loại bỏ khía cạnh tinh thần.

Đôi khi một nhà thần nhăn có thể thấy các ảnh hưởng này tác động. Vậy là vào một ngày nào đó, y có thể để ư thấy một đặc trưng nào đó của Phàm ngă được tăng cường rất nhiều mà không có lư do ngoại lai nào. Ta thường thấy nguyên nhân nơi điều diễn ra ở một mức nào đó cao hơn, tức là sự kích thích đức tính ấy nơi Chơn ngă. Chẳng hạn như một người có thể thấy ḿnh tràn đầy ḷng luyến ái hoặc sùng tín mà hoàn toàn không thể giải thích được tại sao lại như vậy xét theo cơi hồng trần. Nguyên nhân thường là sự kích thích Chơn ngă hoặc mặt khác có thể là đang đặc biệt chú ư tới Phàm ngă trong nhất thời.

Mối quan hệ giữa đệ tử và Chơn sư đại khái cũng giống như giữa Phàm ngă và Chơn ngă. Cũng giống như ta có thể coi Chơn ngă đầu tư một mảnh nhỏ của chính ḿnh xuống Phàm ngă và biểu hiện – cho dù bất toàn đến đâu đi chăng nữa – qua Phàm ngă; cũng vậy giống như cách ấy, đệ tử chẳng những biểu diễn Chơn sư mà c̣n là chính Chơn sư theo một nghĩa rất thực, nhưng Chơn sư đă chịu hạn chế ghê gớm; những hạn chế này chẳng những là do t́nh huống nơi chính các cơi thấp mà dĩ nhiên c̣n do Phàm ngă của đệ tử tuyệt nhiên chưa được siêu việt.

Hơn nữa, cho dẫu Chơn ngă của đệ tử đă hoàn toàn kiểm soát được các hạ thể, th́ vẫn c̣n có sự khác nhau giữa kích thước Chơn ngă của đệ tử và Chơn ngă của Chơn sư, bởi v́ đệ tử dĩ nhiên là một Chơn ngă nhỏ hơn Chơn sư mà ḿnh theo học, v́ vậy chỉ biểu diễn được Ngài một cách bất toàn.

Tham thiền là một cách thu hút sự chú ư của Chơn ngă: song le ta nên nhớ rằng khi thực hành tham thiền thay v́ cố gắng chận Chơn ngă lại rồi thu hút nó xuống với Phàm ngă, th́ ta nên phấn đấu vươn lên tới Chơn ngă đang hoạt động cao siêu. Những ảnh hưởng cao siêu chắc chắn là sẽ được sự tham thiền chiêu mộ, chúng luôn luôn hữu hiệu cho dẫu trên cơi trần sự việc có thể dường như là rất tẻ nhạt và hoàn toàn không có ǵ hăng hái. Thật vậy, cảm tưởng tẻ nhạt nơi Phàm ngă có thể là đang vươn lên tới Chơn ngă, và kết quả là Chơn ngă thờ ơ không phóng năng lượng xuống cho Phàm ngă nữa.

Tham thiền và nghiên cứu những đề tài tâm linh trong sinh hoạt thế gian chắc chắn sẽ khác nhau rất nhiều trong sinh hoạt của Chơn ngă: đó là v́ khi tham thiền được thực hiện một cách hữu thức ắt mở ra kênh dẫn giữa Phàm ngă và Chơn ngă và duy tŕ cánh cửa ấy. Tuy nhiên ta nên nhớ rằng tham thiền trên cơi trần không trực tiếp phục vụ cho Chơn ngă mà chỉ để rèn luyện đủ thứ hiện thể trở thành một kênh dẫn cho Chơn ngă. Thật vậy, trong khi tham thiền trên cơi trần, Chơn ngă coi Phàm ngă cũng giống như bất kỳ lúc nào khác: thường thường th́ Chơn ngă hơi miệt thị Phàm ngă. Song le lực tuôn xuống bao giờ cũng của Chơn ngă nhưng đó chỉ là một bộ phận nhỏ của Chơn ngă, nó có khuynh hướng biểu kiến về sự việc.

Kẻ phàm phu chưa bao giờ tiếp thu những vấn đề tâm linh một cách nghiêm túc vẫn có một sợi dây liên lạc giữa Phàm ngă và Chơn ngă; thật ra th́ kênh dẫn này thường hẹp đến nỗi đôi khi nó có vẻ hầu như là bị tắc nghẽn. Chỉ có vài dịp đặc biệt nào đó, chẳng hạn như lúc “cải giáo” – th́ thần lực mới có thể đột phá trở lại qua nó. Đối với những người phát triển nhiều hơn th́ trong một chừng mực nào đó thường xuyên có sự lưu thông giữa Chơn ngă và Phàm ngă.

Những nhận xét này khiến cho ta ngộ ra được rằng tuyệt nhiên không chính xác khi xét đoán Chơn ngă qua biểu hiện của nó nơi Phàm ngă. Vậy là, chẳng hạn như Chơn ngă của một loại người vô cùng hấp dẫn có thể tŕnh diễn màu mè nhiều hơn trên cơi trần so với Chơn ngă của một người khác phát triển cao siêu hơn hẳn, nhưng năng lượng của y lại hầu như toàn là tập trung vào cơi nguyên nhân hoặc bồ đề. V́ thế cho nên những người nào chỉ xét đoán theo dáng vẻ bên ngoài trên cơi trần thường hoàn toàn sai lầm khi đánh giá về mức phát triển tương đối của những người khác.

Mỗi một lần Chơn ngă lần lượt giáng xuống hạ giới đều bị hạn chế một cách khôn tả nơi con người đến nỗi người mà ta gặp trên cơi trần cùng lắm cũng chỉ là mảnh vụn của một mảnh, và biểu hiện của Chơn nhơn bất cập đến nỗi nó chỉ cung ứng cho ta một điều ǵ đó hơi giông giống một quan niệm về điều mà Chơn nhơn sẽ thành hiện thực vào lúc kết liễu chu kỳ tiến hóa.

Chừng nào ta chưa thấy được Chơn ngă th́ ta chẳng thể quan niệm được nó thật sự cao cả xiết bao so với thực thể đang nhập thể, th́ nó vô cùng minh triết và dũng mănh hơn. Thật vậy, mỗi Chơn nhơn đều vô cùng tốt đẹp hơn mức mà nó dường như biểu hiện ra. Bậc thánh cao cả nhất cũng chưa bao giờ biểu hiện được trọn vẹn Chơn ngă của ḿnh; trên cơi cao ngài là một vị thánh c̣n cao cả hơn mức mà ngài đă từng có thể đạt được dưới đây. Nhưng cho dù ngài thật là huy hoàng th́ ta tạm có thể nói rằng ngài vẫn lơ mơ với sự huy hoàng ấy.

Thật ra có ba cách để cho Chơn nhơn có thể phát triển và ảnh hưởng tới cuộc đời.

(1)- Cách thức của nhà khoa học và triết học, các người này chẳng những phát triển hạ trí mà c̣n phát triển thượng trí sao cho rất nhiều loại h́nh tư tưởng trừu tượng và bao quát đă giáng xuống tâm thức của họ.

Nhờ vậy mà măi sau này mới có sự phát triển tâm thức bồ đề.

(2)- Phương pháp sử dụng các xúc động cao cấp, chẳng hạn như ḷng luyến ái, sùng tín hoặc đồng cảm sao cho nó khơi hoạt được nguyên khí bồ đề ở mức độ lớn lao mà không đặc biệt phát triển thể nguyên nhân ở trung gian. Song le thể nguyên nhân cũng chịu ảnh hưởng bởi v́ mọi sự phát triển thể bồ đề đều có phản tác động rất mạnh tới thể nguyên nhân. Những người này không nhất thiết phát triển được một hiện thể bồ đề mà họ có thể sống đời trong đó; nhưng việc sử dụng các xúc động cao cấp chắc chắn sẽ khơi dậy các rung động nơi vật chất bồ đề. V́ thế cho nên có một sự xao xuyến trong hiện thể bồ đề cho đến nay vẫn chưa h́nh thành sao cho nhiều rung động của nó giáng xuống phù hộ cho thể vía. Thế là một người có thể tiếp thu được ảnh hưởng lớn lao từ cơi bồ đề ngay cả trước khi hiện thể của nó đă được phát triển trọn vẹn.

 (3)- Phương pháp bí ẩn hơn trong đó ư chí được khơi hoạt và thể xác hưởng ứng với vật chất của atma theo một cách nào đó. Ta biết rất ít về phương pháp tác động của cách thức này. Hầu hết học viên đều sử dụng phương thức sùng tín và đồng cảm sâu sắc với đồng loại.

Một Chơn ngă khá tiên tiến đôi khi cũng có thể ít quan tâm tới cơ thể, bởi v́ bất cứ thứ ǵ được đầu tư cho Phàm ngă đều có nghĩa là Chơn ngă phải rút ra bấy nhiêu, và v́ vậy nó có thể dè xẻn trong việc tiêu tốn thần lực như thế. Một Chơn ngă có thể khá ư sốt ruột và bằng một cách nào đó triệt thoái ra khỏi Phàm ngă. Tuy nhiên trong những trường hợp như thế, bao giờ cũng có một sự chu lưu giữa Chơn ngă và Phàm ngă mà kẻ phàm phu không thể có được. Nơi kẻ phàm phu, ta có thể nói rằng mảnh Chơn nhơn được đầu tư rồi đem con bỏ chợ, mặc dù nó không hoàn toàn bị cắt đứt liên hệ. Song le ở giai đoạn tiên tiến hơn mà ta vừa đề cập tới th́ có một sự giao tiếp thường xuyên giữa đôi bên dọc theo kênh dẫn. V́ vậy, Chơn ngă có thể triệt thoái bất cứ lúc nào mà ḿnh muốn bỏ lại một sự biểu diễn rất tồi tàn của Chơn nhơn. Như vậy ta thấy mối quan hệ giữa Phàm ngă và Chơn ngă biến thiên rất nhiều nơi những người khác nhau và những tŕnh độ phát triển khác nhau.

Một Chơn ngă bận rộn với những vụ việc trên cơi của riêng ḿnh ắt nhất thời quên đi việc chú ư đúng mức tới Phàm ngă, cũng giống như một người tốt bụng và biết suy nghĩ do áp lực đặc biệt nào đó của sự việc có thể nhất thời quên đi con ngựa hoặc con chó của ḿnh. Đôi khi lúc việc này xảy ra th́ Phàm ngă lại nhắc nhở y về sự tồn tại của ḿnh bằng cách lầm lẫn với một mức điên rồ nào đó gây ra sự đau khổ nghiêm trọng.

Thỉnh thoảng người ta cũng có thể nhận thấy rằng sau khi đă hoàn tất một phần công việc đặc biệt, vốn cần có sự hợp tác phần lớn là của Chơn ngă, chẳng hạn như diễn thuyết cho một đoàn thính giả đông đúc – th́ Chơn ngă đă rút hết năng lượng của mỉnh và bỏ mặc cho Phàm ngă chỉ c̣n đủ năng lượng để cảm thấy ḿnh khá ư mất tinh thần. Có lúc nó thừa nhận rằng công việc đă tỏ ra quan trọng theo một mức nào đó, v́ vậy nó tuôn xuống thêm một chút bản thân ḿnh, nhưng sau đó nó bỏ mặc cho Phàm ngă bất hạnh cảm thấy ḿnh khá ư chán nản.

Ta phải luôn luôn tâm niệm rằng Chơn ngă chỉ đầu tư cho Phàm ngă một phần rất nhỏ của chính ḿnh, và v́ vậy bộ phận ấy thường xuyên dính mắc vào những quyền lợi, mà v́ chúng riêng phần cho nên thường đi men theo những đường lối khác với hoạt động chung của Chơn ngă. Chơn ngă tuyệt nhiên không đặc biệt chú trọng tới kinh nghiệm của Phàm ngă nếu như không có một điều ǵ đó bất thường xảy ra.

Trong sinh hoạt trên cơi trần của kẻ phàm phu, ít có điều ǵ khiến cho Chơn ngă chú ư và chỉ thỉnh thoảng mới có xảy ra một điều thật sự quan trọng, điều này có thể nhất thời thu hút sự chú tâm của Chơn ngă sao cho từ đó nó rút ra được bất cứ thứ ǵ xứng đáng.

Kẻ phàm phu sống theo kiểu giật gấu vá vai, già nửa thời gian nó chẳng thể thức tỉnh đối với sinh hoạt chân thực của Chơn ngă chút nào. Nếu một người phàn nàn Chơn ngă chẳng chú ư bao nhiêu tới ḿnh th́ y hăy tự hỏi xem ḿnh có chú ư nhiều tới Chơn ngă hay chăng. Chẳng hạn như vào một ngày cho sẵn nào đó, liệu y có thường xuyên nghĩ tới Chơn ngă chăng?

Nếu y muốn thu hút sự chú tâm của Chơn ngă th́ y phải khiến cho Phàm ngă hữu dụng đối với Chơn ngă. Ngay khi y bắt đầu dồn phần lớn tư tưởng của ḿnh cho những chuyện cao siêu – nói cách khác, ngay y bắt đầu sống cao thượng – th́ Chơn ngă rất có thể sẽ chú ư nhiều hơn tới y.

Chơn ngă thừa biết rằng có một vài bộ phận cần thiết trong cơ tiến hóa của ḿnh chỉ thành tựu được thông qua Phàm ngă, qua các thể trí, vía và xác. V́ vậy nó biết rằng ḿnh phải chú tâm tới Phàm ngă trong một thời gian nào đó, phải kiểm soát được nó và chế ngự được nó.

Nhưng ta có thể hiểu rơ rằng nhiệm vụ này có lẽ dường như không hấp dẫn đến nỗi một Phàm ngă cho sẵn nào đó có lẽ là một thứ ǵ vừa không thu hút lại vừa chẳng có triển vọng. Nếu ta quan sát nhiều Phàm ngă xung quanh ḿnh với thể xác chứa đầy ma túy và thuốc độc, thể vía sặc mùi tham lam và đa dục, thể trí chẳng quan tâm tới điều ǵ khác hơn là kiếm tiền, và có lẽ đùa giỡn với nhiều thứ thô kệch hơn th́ chẳng khó hiểu khi ta thấy Chơn ngă giám sát từ trên cao vút ắt quyết định tŕ hoăn nỗ lực nghiêm túc của ḿnh sang một kiếp khác, với hi vọng rằng tập hợp các hiện thể kiếp sau có thể dễ chịu ảnh hưởng của ḿnh hơn những hiện thể mà giờ đây nó đăm đăm nh́n một cách khủng khiếp. Ta có thể tự nhủ là: “Lần tới ḿnh có thể có cơ may được một thứ ǵ tốt hơn chứ không thể làm được ǵ với cái ngữ như thế này, trong khi đó ḿnh c̣n nhiều việc quan trọng hơn cần phải làm th́ tội t́nh ǵ phải chú ư tới chúng”. 

Một t́nh trạng sự việc tương tự thường xảy ra trong những giai đoạn sơ khai của một kiếp nhập thể mới mẻ. Như ta đă từng thấy, từ khi đứa trẻ chào đời, Chơn ngă đă lượn lờ bên trên nó và trong một số trường hợp bắt đầu cố gắng ảnh hưởng tới sự phát triển của nó trong lúc nó vẫn c̣n rất non trẻ. Nhưng theo thông lệ, Chơn ngă ít quan tâm tới nó cho đến khi đă đủ bảy tuổi; vào lúc ấy công việc của tinh linh nghiệp quả hầu như đă kết thúc.

Như lũ trẻ con khác nhau nhiều đến nỗi cũng chẳng lấy ǵ làm lạ khi ta thấy mối liên hệ giữa Chơn ngă và Phàm ngă hữu quan cũng khác nhau rất nhiều. Một số Phàm ngă của đứa trẻ thật nhanh nhẩu ưa đáp ứng c̣n một số lại đần độn bướng bỉnh. Khi sự đần độn và không đáp ứng nổi bật lên th́ Chơn ngă thường rút lui sự quan tâm chủ định nhất thời của ḿnh với hi vọng rằng khi cơ thể của đứa trẻ lớn lên th́ nó có thể đâm ra khéo léo hơn và dễ đáp ứng hơn.

Đối với chúng ta th́ một quyết định như vậy có vẻ là không khôn ngoan bởi v́ nếu Chơn ngă lơ là Phàm ngă hiện tại th́ cũng ít khả năng Phàm ngă kế tiếp sẽ được cải tiến; và nếu nó bỏ mặc cho cơ thể đứa trẻ phát triển mà không chịu ảnh hưởng của ḿnh th́ những phẩm chất không đáng mong muốn ắt biểu lộ ra hoàn toàn có thể mạnh mẽ hơn thay v́ bị tiêu tán đi. Nhưng chúng ta khó ḷng ở vị thế xét đoán được điều này bởi v́ sự hiểu biết của ta về vấn đề ấy thật bất toàn và chúng ta không hiểu chút nào về công tŕnh cao siêu mà Chơn ngă dồn hết nỗ lực vào đó.

V́ vậy, ta thấy ḿnh không thể xét đoán một cách chính xác tŕnh độ tiến hóa của bất cứ ngưởi nào mà ḿnh gặp trên cơi trần. Một mặt, những nguyên nhân nghiệp quả có thể tạo ra một phàm ngă rất hấp dẫn nhưng có một Chơn ngă ẩn đằng sau chỉ tiến bộ vừa phải thôi. Mặt khác, cũng có những nguyên nhân làm nảy sinh ra một Phàm ngă khiếm khuyết hoặc thấp kém nhưng lại thuộc về một Chơn ngă tương đối tiên tiến.

Khi Chơn ngă quyết định dồn hết lực lượng đầy nghị lực của ḿnh cho Phàm ngă th́ nó có thể tạo ra một sự chuyển biến rất lớn. Chẳng ai đă từng đích thân ḿnh khảo cứu vấn đề này mà lại không tưởng tượng ra sự thay đổi ấy mầu nhiệm, nhanh chóng và triệt để biết dường nào khi t́nh huống thuận lợi, nghĩa là khi Chơn ngă tương đối dũng mănh c̣n Phàm ngă có thói xấu hết thuốc chữa, nhất là khi về phần ḿnh Phàm ngă cũng quyết tâm tinh tấn để trở thành một biểu hiện toàn bích của Chơn ngă khiến cho ḿnh hấp dẫn được Chơn ngă.

Muốn hiểu được điều này có thể xảy ra như thế nào th́ dĩ nhiên ta cần phải xem xét vấn đề này cùng một lúc theo hai quan điểm. Hầu hết chúng ta nơi đây đều chủ yếu là Phàm ngă hoặc hoàn toàn suy nghĩ và hành động như vậy; thế mà đồng thời ta cũng biết rằng thật ra ta là Chơn ngă và những người nào trong chúng ta đă tham thiền nhiều năm đều có thể khiến cho ḿnh nhạy cảm hơn với những ảnh hưởng thanh bai và thường có ư thức được sự can thiệp của Chơn ngă.

Chúng ta càng có thói quen đồng nhất hóa ḿnh với Chơn ngă th́ chúng ta càng xem xét được các vấn đề của cuộc đời một cách minh bạch và lành mạnh hơn. Nhưng chừng nào ta c̣n cảm thấy ḿnh là Phàm ngă th́ rơ ràng ta c̣n phải có bổn phận và quyền lợi là cởi mở đối với Chơn ngă, vươn lên tới tận nó và kiên tŕ xác lập trong bản thân những rung động để cho Chơn ngă sử dụng được. Ít ra th́ ta phải chắc chắn rằng ḿnh không kỳ đà cản mũi Chơn ngă mà luôn luôn làm hết sức ḿnh v́ Chơn ngă theo sự sáng suốt của chính ḿnh. V́ ích kỷ là củng cố Phàm ngă, cho nên bước đầu tiên là phải loại trừ thói xấu này. Kế đó cái trí phải giữ cho tràn đầy tư tưởng cao thượng bởi v́ nó liên tục quan tâm tới những vấn đề thấp kém – cho dẫu những vấn đề này có thể hoàn toàn được đánh giá cao theo đường lối của chúng – cho nên Chơn ngă không thể dễ dàng sử dụng cái trí làm phương tiện biểu hiện ḿnh.

Khi Chơn ngă toan tính nỗ lực, ta có thể nói là khi nó đưa ra một ngón tay chỉ dẫn giải thích th́ ta nên hăng hái tiếp nhận nó, và ngay tức khắc tuân lệnh nó ra sao cho nó có thể càng ngày càng chiếm hữu được cái trí, và thế là đă thừa hưởng di sản của ḿnh xét về các cơi thấp. Có thể nói Phàm ngă nên nhường chỗ cho Chơn ngă chiến đấu thay cho ḿnh.

Song le khi làm như vậy, Phàm ngă phải cẩn thận tận tụy với công việc chứ không phải với phần hùn mà cá nhân ḿnh đóng góp vào đấy. Con người phải chú ư khi Phàm ngă đang chạy lồng lên th́ lúc nào cũng phải tâm niệm rằng Chơn ngă đang hoạt động nơi bản thân y.

Mặc dù sự lơ mơ của Chơn ngă – trừ phi nó đă phát triển – có lẽ ngăn ngừa Chơn ngă không vạch ra được một đường lối đặc thù, thế nhưng khi Phàm ngă vốn xác định hơn đă t́m ra việc cần phải làm th́ Chơn ngă có thể và ắt đầu tư vào đấy khiến cho con người có thể làm việc ấy tốt hơn nhiều với một tầm nh́n trí tuệ lớn lao hơn hẳn mà Phàm ngă không thể đạt được nếu không được trợ giúp.

“Nhưng nếu con (Phàm ngă) không mưu t́m ngài (Chơn ngă), nếu con lơ ngài luôn th́ con không được an toàn. Bộ óc con sẽ quay cuồng, tâm hồn của con sẽ phân vân và trong khói bụi mịt mù trên băi chiến trường tầm nh́n và nhận thức của con không đủ để cho con phân biệt được đâu là bạn đâu là thù” (Ánh Sáng Trên Đường Đạo). Đây là điều xảy ra khi Phàm ngă không mưu t́m sự chỉ đạo cao siêu của Chơn ngă.

Đây là bước cần thiết phải bước đi, nhưng kẻ nào có ư định đặt chân trên Thánh đạo dẫn tới sự Điểm đạo – bởi v́ khi Điểm đạo th́ Phàm ngă và Chơn ngă hiệp nhất, hoặc nói cho đúng là bộ phận thấp kém hơn được bộ phận cao siêu hơn hấp thụ khiến cho Phàm ngă chẳng c̣n ǵ, vốn không là biểu diễn của Chơn ngă, th́ Phàm ngă chỉ c̣n là một biểu hiện của Chơn ngă. Tuy nhiên ta sẽ bàn đầy đủ hơn tới vấn đề này ở chương xxxi vốn chuyên bàn về sự Điểm đạo.

V́ vậy, rơ rệt là Phàm ngă phải cố gắng nhận biết được Chơn ngă muốn điều ǵ và cung ứng những cơ hội mà nó đang cần. Như ta vừa nêu, việc nghiên cứu những vấn đề trong nội giới và sống theo sinh hoạt tâm linh ắt làm Chơn ngă thức tỉnh và thu hút sự chú tâm của nó. Lấy ví dụ như, giả sử ta có một Chơn ngă mà phương pháp biểu lộ chính yếu là qua ḷng luyến ái. Nó muốn Phàm ngă biểu lộ đức tính ấy, v́ vậy nếu Phàm ngă cố gắng cảm nhận được sự luyến ái tha thiết và chuyên tâm vào đó th́ Chơn ngă sẽ nhanh chóng đầu tư thêm nữa cho Phàm ngă bởi v́ nó thấy Phàm ngă có chính cái mà nó đang muốn.

Nơi kẻ dă man, Phàm ngă biểu hiện đủ thứ xúc động và đam mê mà Chơn ngă không thể tán thành, nhưng nơi người đă phát triển th́ không có xúc động nào mà y không thể tự nguyện có được. Thay v́ bị xúc động lôi cuốn đi khiến cho ḿnh mất thăng bằng th́ y chỉ việc tuyển lựa chúng. Chẳng hạn như y ắt tự nhủ: “Yêu thương là điều tốt và tôi sẽ để cho ḿnh cảm nhận được yêu thương. Sùng tín là điều tốt và tôi sẽ để cho ḿnh cảm nhận ḷng sùng tín. Đồng cảm thật là tốt đẹp, tôi ắt để cho ḿnh cảm nhận được sự đồng cảm”. Y thực hiện điều này một cách cố ư với đôi mắt mở to. Như vậy, xúc động bị cái trí chế ngự, thế mà cái trí lại là một biểu hiện của thể nguyên nhân cho nên con người tiến rất gần tới t́nh trạng hoàn toàn hiệp nhất được Chơn ngă và Phàm ngă.

Mối liên kết giữa Chơn ngă và thể trí là quan trọng nhất, cho nên ta phải cố gắng giữ cho nó hoạt động và linh động. Ấy là v́ Chơn ngă là thần lực ẩn đằng sau, sử dụng những đức tính và quyền năng của Phàm ngă. Muốn suy nghĩ bất cứ điều ǵ th́ ta cũng phải nhớ tới nó, mà muốn nhớ tới nó th́ ta phải chú ư tới nó và khi ta chú ư tới nó th́ Chơn ngă sẽ giáng xuống các hiện thể để quan sát thông qua các hiện thể.   

Nhiều người có thể trí lành mạnh và bộ óc hoạt động tốt lại ít sử dụng tới chúng bởi v́ y ít chú tâm tới cuộc đời, nghĩa là bởi v́ Chơn ngă chỉ đầu tư chút ít xuống các cơi thấp cho nên các hiện thể được thả rông tha hồ tự tung tự tác. Ta đă từng nêu rơ phương thuốc chữa trị căn bệnh này: phải cung cấp cho Chơn ngă những t́nh huống mà nó cần tới khi ta chẳng có lư do ǵ mà phàn nàn về việc nó đáp ứng.

Dường như kinh nghiệm thật sự của Phàm ngă không thể truyền cho Chơn ngă được, nhưng tinh hoa của những kinh nghiệm này có thể chuyển giao cho Chơn ngă. Chơn ngă ít chú ư tới tiểu tiết mà chỉ cần tinh hoa của kinh nghiệm. Xét v́ vậy mà hiển nhiên là kẻ phàm phu chẳng có mấy thứ ǵ trong cuộc đời ḿnh hấp dẫn được Chơn ngă.

Cái hệ thống chuyển giao thành quả của công tŕnh cấp thấp nhưng không chuyển giao những kinh nghiệm chi tiết vẫn c̣n tiếp diễn măi cho đến khi người ta đạt quả vị Thánh sư.

Học viên nên tuân theo lời khuyên trong quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo: Hăy mưu t́m Chơn ngă để nó chiến đấu thông qua ḿnh; nhưng đồng thời lại luôn luôn tâm niệm rằng ḿnh chính là Chơn ngă. V́ vậy, y đồng nhất hóa ḿnh với Chơn ngă và khiến cho Phàm ngă phải nhượng bộ Chơn ngă. Cho dẫu bạn bị ngă quị nhiều lần th́ cũng chẳng có lư do ǵ để chán nản bởi v́ thất bại là mẹ thành công; nhờ thất bại ta mới học được điều ǵ đó và như vậy ắt minh triết hơn để đối phó với vấn đề kế tiếp. Cũng chẳng nên trông mong là ta lúc nào cũng thành công mà chỉ cần ta luôn luôn làm hết sức ḿnh.

Vả lại, ta nên nhớ rằng Chơn ngă luôn luôn liên kết với Phàm ngă v́ nó khao khát (trishna) muốn trải nghiệm sống động. Khi Chơn ngă đă phát triển th́ ḷng khao khát ấy từ từ giảm bớt đi và có khi nó tiến bộ nên bén nhạy hơn với những hân hoan trong hoạt động trên cơi của riêng ḿnh đến nỗi nó đi đến cực đoan kia bằng cách bỏ bê Phàm ngă; Phàm ngă bị nghiệp quả câu thúc đắm ch́m vào hoàn cảnh giờ đây đầy phiền năo v́ Chơn ngă đă nhàm chán ḿnh, v́ Chơn ngă cảm thấy ḿnh đă vượt qua được những trải nghiệm thấp.

Sự giảm bớt ḷng khao khát này xảy ra khi Chơn ngă đă khiến cho Phàm ngă phát triển theo ḿnh. Khi con người có ư thức trọn vẹn trên cơi trung giới th́ cơi trần bắt đầu có vẻ buồn tẻ so với cơi trung giới; khi y lên tới cơi hạ trí th́ lại thấy cơi trung giới có vẻ âm u và ảm đạm; và khi bắt đầu nếm mùi sinh hoạt linh động và tươi sáng hơn nữa của thể nguyên nhân th́ cả bốn cảnh giới của hạ trí lại mất đi sự hấp dẫn.

Như ta đă nêu rơ ở trên, cần luôn luôn tâm niệm rằng tâm thức chỉ có một. V́ vậy, thật hoàn toàn sai lầm khi quan niệm Chơn ngă tức cái ta cao siêu là một cái ǵ đó “ở bên trên”. Một cái ǵ đó có bản thể xa lạ đối với chúng ta, v́ vậy khó ḷng đạt tới được. Ta thường bảo rằng muốn đạt tới Chơn ngă th́ cần phải “tinh tấn ghê gớm”; có khi ta lại bảo sự linh hứng v.v. . . từ Chơn ngă giáng xuống ta ở dưới đây. Trong tất cả những trường hợp này, ta đều phạm sai lầm căn bản khi đồng nhất hóa ḿnh với điều không phải là ḿnh, thay v́ với điều căn bản là ḿnh. Điều kiện đầu tiên của sự thành tựu tâm linh là chắc mẫm không c̣n nghi ngờ ǵ nữa rằng ta chính là Chơn ngă; điều kiện thứ hai là ta phải tin chắc rằng Chơn ngă có những quyền năng của riêng ḿnh và ta có đủ can đảm để thoải mái vận dụng chúng.

Do đó, thay v́ coi tâm thức của Phàm ngă là thông thường và b́nh thường th́ ta nên tập thói quen coi tâm thức của Phàm ngă là bất b́nh thường và không tự nhiên, c̣n sinh hoạt của Chơn ngă mới là sinh hoạt chân thực của chính ta; thế mà ta lại liên tục ra sức ghẻ lạnh đối với nó.

Trong sinh hoạt thực tiễn ta nên chọn theo thái độ này đối với đủ thứ các hạ thể. Vậy là thể xác không nên được phép tùy tiện muốn làm ǵ th́ làm mà phải được dứt khoát rèn luyện có ư thức tuân lệnh của Chơn ngă. Bằng cách này ta ắt tạo ra cái mà các triết gia phái Hermes gọi là việc “sinh ra lần thứ hai”. Đây là sự thay đổi thật sự v́ khi hoàn thành nó sẽ đời đời đập tan ách nô lệ của tâm thức đối với thể xác, khiến cho thể xác thay vào đó chỉ c̣n là một công cụ để cho Chơn ngă sử dụng.

Một sự biến đổi tương tự cũng cần xảy ra đối với thể vía. Thay v́ để cho thế giới xúc động ảnh hưởng tới ḿnh và ấn định hoạt động của ḿnh, th́ Chơn ngă phải tự ḿnh quyết định xem loại xúc động nào cần được duy tŕ và loại xúc cảm nào được phép tỏa ra từ thể vía của ḿnh. Như vậy, tâm thức của Chơn ngă không c̣n vướng mắc vào thể vía nữa, lúc bấy giờ thể này mới tuân chịu những mong muốn của Chơn ngă.

Có lẽ điều cốt yếu nhất trong mọi thứ là phải kiểm soát được thể trí, bởi v́ tư tưởng là biểu lộ của Năng Lượng Sáng Tạo tối cao. Chúng ta không bao giờ được phép để cho các h́nh tư tưởng kích động ta từ bên ngoài; thay vào đó khi h́nh tư tưởng được tạo ra th́ chúng phải được sáng tạo do tác động cố ư hữu thức của chính Chơn ngă.

Có một nguy cơ lớn lao nơi óc tưởng tượng đến mức vô kỷ luật. Nếu không có óc tưởng tượng ấy th́ những đối tượng của ham muốn nơi ngoại giới không có quyền năng ǵ chi phối ta. V́ vậy Chơn ngă phải kiểm soát được trọn vẹn óc tưởng tượng, chỉ cho phép nó thực hiện chức năng của ḿnh theo những chiều hướng mà ḿnh ấn định.

Tưởng tượng không bị kiểm soát cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc làm phương hại và suy yếu ư chí. Rất thường khi, sau khi đă quyết tâm thực hiện một điều ǵ đó, ta lại để cho óc tưởng tượng đùa bỡn với những khía cạnh khó chịu về điều ta đă quyết tâm thực hiện cho đến khi rốt cuộc nó có vẻ khó chịu đến nỗi ta bỏ luôn ư tưởng thực hiện nó. Shakespeare đă phát biểu sự thật tâm lư sâu sắc này khi ông để Hamlet tuyên bố: “Cái sắc thái nguyên thủy của quyết tâm đă trở nên bệnh hoạn theo cái lề thói ảm đạm của tư tưởng”.

Phương thuốc chữa trị thói quen đáng tiếc này là rơ ràng: Ta phải tập trung ư chí và chú tâm không ǵ đảo ngược được, chẳng phải vào những khó khăn hoặc những khó chịu mà ta tưởng tượng ḿnh phải đương đầu, nhưng ta phải tập trung vào nhiệm vụ cần hoàn thành. Emerson có nói: “Ta hăy thu hết nghị lực để thường xuyên khẳng định”.

Khi tiếp tục phân tích như vậy thêm một chút nữa, ta mới từ bỏ được cái ư tưởng phổ biến cho rằng ư chí làm nên sự việc, ta thực hiện một điều ǵ đó nhờ vào một nỗ lực của ư chí. Việc thực hiện và thi hành một điều ǵ đó không phải là chức năng của ư chí mà là của một khía cạnh khác hẳn thuộc Chơn ngă, đó là khía cạnh hoạt động sáng tạo.

Ư chí là kẻ Cầm quyền, là ông Vua phán bảo “Phải làm điều này”, nhưng bản thân ông đâu có đi làm chuyện ấy. Nói về mặt tâm lư th́ ư chí là quyền năng giữ cho tâm thức tập trung vào một điều duy nhất và loại trừ mọi điều khác. Tự thân nó hoàn toàn thanh thản tịch lặng, bất di bất dịch bởi v́ như ta đă nói, đó chỉ là quyền năng duy tŕ một sự việc duy nhất và loại trừ mọi thứ khác.

Hầu như không thể qui định giới hạn cho quyền năng của ư chí con người khi nó được điều khiển đúng mức. Nó có tầm vươn xa rộng lớn hơn nhiều so với mức kẻ phàm phu giả định đến nỗi mà những thành quả do nó thu hoạch được có vẻ là gây sửng sốt và siêu tự nhiên đối với y. Việc nghiên cứu quyền năng của nó dần dần khiến cho ta ngộ ra được rằng phát biểu nếu có đủ đức tin th́ ta có thể dời non lấp biển ngụ ư ra sao, và ngay cả sự miêu tả như vậy theo Đông phương cũng dường như không có ǵ ngoa ngoắc khi người ta khảo sát những ví dụ đă được xác nhận về thành tựu của quyền năng mầu nhiệm này. Có lẽ yếu tố quan trọng nhất trong việc vận dụng ư chí thành công là phải hoàn toàn tin tưởng; dĩ nhiên ta có thể đạt được điều này theo nhiều cách khác nhau tùy theo loại h́nh người hữu quan.

Ngay khi người ta ngộ ra được rằng có một thế giới nội tại và tâm linh của Chơn ngă vốn xét về mọi mặt vô cùng quan trọng hơn những thứ ở ngoại giới th́ người ta có thể theo thái độ của một diễn viên đóng tuồng trên sân khấu cuộc đời chỉ v́ c̣n có sự thật hằng sống ẩn đằng sau. Một diễn viên đóng nhiều vai khác nhau vào những lúc khác nhau cũng chẳng khác nào chúng ta trở lại luân hồi trong những kiếp khác và khoác lấy những loại hiện thể khác. Nhưng lúc nào diễn viên cũng có cuộc sống thực của ḿnh là một con người cũng như là một nghệ sĩ, và v́ vốn đă có cuộc sống của riêng ḿnh cho nên y muốn đóng vai thật tốt trong sinh hoạt tạm bợ trên sân khấu. Cũng giống như vậy, chúng ta muốn làm việc tốt trong sinh hoạt tạm bợ dưới đây, bởi v́ ta có một thực tại vĩ đại ẩn đằng sau mà cuộc sống tạm bợ chỉ là một mảnh rất nhỏ của nó.

Nếu ta đă ngộ ra rơ rệt được điều này th́ ta ắt thấy tầm quan trọng tương đối của cuộc sống nơi ngoại giới: nó chỉ có giá trị đối với ta ở chỗ ta sẽ đóng vai của ḿnh cho thật tốt dù vai tuồng ấy là ǵ đi chăng nữa. Nó là loại vai tuồng ǵ và điều ǵ xảy ra cho ta trong kiếp sống bắt chước ấy th́ đâu có chi quan trọng. Công việc của diễn viên có thể phải trải qua đủ thứ chuyện giả vờ là phiền năo và khó khăn, nhưng những thứ ấy tuyệt nhiên không làm y bối rối. Chẳng hạn như mỗi đêm trong cuộc thách đấu y đều có thể bị giết chết, việc giả chết th́ đâu có ǵ quan trọng đối với ḿnh? Điều duy nhất đáng cho y chú ư là y phải làm tṛn nhiệm vụ.

V́ thế cho nên, thật ra không khó mà ngộ ra được rằng thế giới xung quanh ta chỉ là một thế giới bắt chước và những kinh nghiệm xảy đến cho ta thật ra cũng chẳng hề quan trọng. Mọi thứ xảy ra cho thiên hạ nơi ngoại giới đều là quả báo của họ. Các nguyên nhân đă được lập ra từ lâu rồi trong những kiếp trước và bây giờ không thể thay đổi được. V́ vậy, thật là hoài công mà lo âu về những chuyện sẽ xảy ra: người ta sẽ chịu đựng chúng với thái độ đầy triết lư. Cách thức cam chịu những sự việc ấy mới uốn nắn tính t́nh cho tương lai và đó là điều duy nhất quan trọng. Người ta nên dùng nghiệp quả để phát triển tính can đảm, nhẫn nhục và nhiều đức tính khác nữa, rồi quên nó đi.

Như vậy khi cơ tiến hóa tiếp diễn th́ Tự ngă thiêng liêng ṃ mẫm phấn đấu, đấu tranh trở thành người Quản trị chân thực, kẻ Quản trị bất tử trong nội tâm. Người nào lĩnh hội được rằng bản thân ḿnh chính là người Quản trị bất tử ấy ngự bên trong những hiện thể do chính Ḿnh tạo ra ắt có một ư thức về tư cách và quyền năng càng ngày càng lớn mạnh và càng ngày càng gây sức ép lên bản chất thấp hèn. Việc biết được sự thật ấy khiến cho ta tự do.

Nhà Quản trị nội tâm có thể vẫn c̣n bị ngáng trở bởi chính những h́nh tướng mà ḿnh đă uốn nắn để tự biểu hiện, nhưng v́ biết ḿnh là người Cai trị cho nên y có thể kiên định làm việc để b́nh định lănh thổ của ḿnh. Y biết ḿnh sinh ra đời v́ một chủ đích nào đó và phải thích ứng để trở thành một người cộng tác với Ư chí Tối cao, y có thể làm việc và chịu đựng tất cả những ǵ cần thiết v́ cứu cánh ấy.

Y biết ḿnh là thiêng liêng và sự thực chứng Chơn ngă của ḿnh chỉ là vấn đề thời gian. Trong nội giới y đă cảm thấy thiên tính mặc dù nơi ngoại giới th́ nó chưa được biểu hiện ra; nhiệm vụ của y là phải biểu lộ được điều vốn là bản thể của ḿnh. Y là vị vua hợp pháp nhưng chưa có thực quyền.

Cũng giống như một Hoàng tử sinh ra để được đăng quang, phải kiên nhẫn tuân theo kỷ luật uốn nắn ḿnh xứng đáng đội vương miện; cũng vậy Ư chí tối cao nơi chúng ta đang tiến hóa tới lúc mà vương quyền sẽ chuyển giao cho nó nắm giữ, và v́ vậy nó có thể kiên nhẫn tuân phục kỷ luật cần thiết trong cuộc đời.

Việc hiểu chính xác được mối quan hệ giữa Chơn ngă và các Phàm ngă liên tiếp cũng đủ xóa tan sự hiểu lầm liên quan tới giáo huấn của Đức Phật. Đức Phật thường xuyên thuyết pháp phản đối ư tưởng vốn hiển nhiên là thịnh hành vào lúc đương thời, đó là sự kế tục của Phàm ngă. Nhưng trong khi ngài dạy rằng không có bất cứ thứ ǵ mà người ta thường đồng nhất hóa với lại trường tồn măi măi, th́ ngài cũng phát biểu dứt khoát về những kiếp nối tiếp nhau của con người. Ngài nêu ra các ví dụ về tiền kiếp và so sánh những kiếp liên tiếp cho tới ngày mà người ta sinh ra ở làng này hoặc làng kia.

Thế mà Giáo hội Nam tông của Phật giáo bây giờ lại giảng dạy rằng chỉ có nghiệp báo là trường tồn chứ không có Chơn ngă (tức linh hồn); điều này dường như thể con người thuộc kiếp này tạo ra được một mớ nghiệp nào đấy rồi chết đi và chẳng c̣n lại thứ ǵ nữa; thế rồi lại một người khác sinh ra phải chịu nghiệp quả mà cái người trước kia đă gây ra.

Tuy nhiên mặc dù phi lư một cách kỳ lạ như vậy, mặc dù giáo huấn chính thống mang tính trái ngược, thực tế người ta vẫn tin là cá tính vẫn tiếp tục tồn tại, bởi v́ chẳng hạn như các tu sĩ Phật giáo nói tới việc nhập Niết Bàn và thừa nhận rằng việc này phải mất nhiều kiếp.

Ư nghĩa chân thực trong giáo huấn của Đức Phật vốn ở nơi ngài nhấn mạnh tới bộ phận tạm bợ bên ngoài của con người không thể trường tồn được; điều đó hàm ư những bộ phận nào của con người không tạm bợ thuộc về ngoại giới ắt c̣n sống sót dưới dạng Chơn ngă trường tồn tức Chơn nhơn.

Song le giáo huấn của ngài c̣n sâu sắc hơn nữa. Có một đoạn trong Shri Vakya Sudha cảnh báo thiện nam tín nữ rằng khi y lập lại công thức vĩ đại: “Tôi là Cái Đó”, th́ y phải cẩn thận để ư xem ḿnh ngụ ư cái ǵ khi xưng là “Tôi”. Người ta giải thích rằng phải hiểu cá thể riêng rẽ gồm có ba mặt và chỉ có bộ phận cao nhất trong ba mặt này mới hiệp nhất với Brahman để có quyền tuyên bố rằng “Ngài là Cái Đó”, cũng như những phát biểu khác. Chúng ta đă từng thấy rất nhiều lần rằng Phàm ngă không phải là “Tự ngă” ấy, thậm chí “Ngài” ở nơi tôi cũng không phải “Tự ngă” luôn; “Tự ngă” là một điều ǵ đó không thể phân biệt được với Tự ngă trong vũ trụ khi Vạn thù và Nhất bổn đă hiệp nhất. Giáo huấn của Đức Phật chối bỏ sự trường tồn của ngài mà con người gọi là “Tôi”.

Trong thuật ngữ, xét về ngữ nguyên cũng bao hàm nhiều điều minh triết. Như vậy chính thuật ngữ “con người” (person) được hợp thành bởi hai từ ngữ la tinh persona, do đó có nghĩa là “điều mà thông qua đó (per) âm thanh (sona) xuất hiện”; tức là cái mặt nạ mà diễn viên người La Mă đeo để biểu thị vai tṛ mà y đang diễn trên sân khấu vào lúc đó. Như vậy ta đă thật đang nói tới một mớ hạ thể tạm bợ mà Chơn ngă khoác lấy khi nó giáng xuống nhập thể với vai tṛ “Phàm ngă” (Personality).

Những thuật ngữ cá thểcá tính hầu như cũng mang nhiều tính giáo huấn và rất thích hợp để áp dụng cho Chơn ngă. Đó là v́ cá thể ngụ ư là không thể phân chia được mà không bị mất đi thực tính tức là tồn tại dưới dạng nhất như, c̣n cá tính được định nghĩa là tồn tại riêng rẽ cá biệt. Tiến thêm một bước nữa ta thấy từ ngữ tồn tại (exsist) có từ nguyên là ex nghĩa là ra và sister nghĩa là khiến cho đứng vững. Như vậy Chơn ngă tức cá tính được khiến cho đứng riêng ra (tách rời ra khỏi Chơn thần) và biểu lộ thông qua cái mặt nạ là Phàm ngă.

Sơ đồ xxix là một toan tính nhằm minh họa một khía cạnh trong mối quan hệ giữa Chơn ngă và các Phàm ngă liên tiếp.

 

ĐỒ H̀NH XXIX

Chơn Ngă và các Phàm ngă

 

Ta thấy trong sơ đồ này trước hết là Chơn thần có sự sống bắt nguồn từ Đấng Vô Hiện, rồi phóng chiếu Chơn ngă xuống dưới ḿnh với ba đặc trưng hoặc khía cạnh. Đến lượt Chơn ngă lại phóng chiếu ra khỏi ḿnh một loạt các Phàm ngă liên tiếp nhập vào các cơi thấp. Trong h́nh vẽ, những điều này được biểu thị bằng việc dần dần mở rộng ra khi chúng phát triển cho đến khi rốt cuộc Phàm ngă cuối cùng là tam giác đều v́ đă phát triển đầy đủ và đối xứng, do đó biểu hiện được bản chất và quyền năng của Chơn ngă trọn vẹn đến mức tối đa mà những giới hạn cố hữu của ḿnh cho phép.

Khi con người phát triển th́ tâm thức của Phàm ngă có thể hiệp nhất với sự sống của Chơn ngă – đến mức tối đa – thế rồi chỉ có một tâm thức duy nhất: ngay cả trong tâm thức Phàm ngă cũng chỉ có tâm thức của Chơn ngă; Chơn ngă vốn biết hết những ǵ đang tiếp diễn. Nhưng như ta đă từng nói, đối với nhiều người thời nay th́ giữa Chơn ngă và Phàm ngă thường đối lập nhau đáng kể.

Một người đă thành công nâng được tâm thức lên tới mức thể nguyên nhân và nhờ vậy hiệp nhất tâm thức của Phàm ngă với Chơn ngă, của Phàm nhơn với Chơn nhơn th́ dĩ nhiên sẽ sử dụng được tâm thức của Chơn ngă trong suốt quăng đời sinh hoạt trên cơi trần. Điều này tuyệt nhiên không chịu ảnh hưởng khi thể xác bị chết, thậm chí cả khi chết lần thứ nh́ và thứ ba lúc y lần lượt bỏ lại thể vía và thể trí.

Thật vậy, tâm thức của y lúc nào cũng ngự nơi Chơn ngă và diễn tuồng qua bất cứ hiện thể nào mà nhất thời y ngẫu nhiên sử dụng đến.

Đối với y trọn cả kiếp nhập thể gồm hàng loạt kiếp luân hồi chỉ là một kiếp sống lâu dài duy nhất: cái mà ta gọi là một kiếp luân hồi chỉ là một ngày trong kiếp nhập thể đối với y. Xuyên suốt qua cơ tiến hóa, con người ấy, tâm thức của y đều hoạt động trọn vẹn. Nhân tiện ta cũng nên chú ư rằng y tạo ra nghiệp quả trong thời kỳ này cũng nhiều như thời kỳ khác; và trong khi t́nh cảnh của y và bất cứ lúc nào cho sẵn đều là nghiệp quả của những nguyên nhân mà y đă phát động trong quá khứ; thế nhưng không có một lúc nào mà y không làm biến đổi thân phận của ḿnh bằng cách vận dụng tư tưởng và ư chí. Trong nhận xét này áp dụng cho mọi người, thế nhưng ta vẫn thấy rơ rằng người nào có được tâm thức của Chơn ngă ắt ở vào một vị thế chuyển nghiệp một cách cố ư hơn với những nghiệp quả đă được tính toán sẵn nhiều hơn so với kẻ chưa đạt được mức liên tục có tâm thức Chơn ngă.

H. P. Balvatsky bảo rằng Chơn ngă là “đại Sư phụ”, mặc dù ở đây bà dùng thuật ngữ Sư phụ theo nghĩa không b́nh thường, khác với nghĩa mà hầu hết mọi người dùng hiện nay. Bà bảo rằng nó tương đương với Quán Thế Âm (Avalokiteshvara), cũng giống như A Đề Phật (Adi Buddha) đối với các huyền bí gia Phật tử, Atma đối với tín đồ Bà la môn và Ki Tô (Christ) đối với phái Ngộ đạo thời xưa.


 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS