|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
CHÂN SƯ và ĐẠO SƯ Master and Guru Radha Burnier
|
|
CHÂN SƯ và ĐẠO SƯ
Tài liệu TTH nói về sự bộc lộ của tâm thức thông qua sự tiến hóa của
h́nh dạng và tổ chức. Khi h́nh thể ở dạng nguyên thủy, không có tổ
chức và thô thiển trong phản ứng của nó với môi trường, th́ tâm thức
không thể biểu hiện đầy đủ thông qua nó. Khi h́nh thể phát triển,
khả năng đáp ứng của nó tăng lên. Các cơ quan cảm giác, hệ thần kinh
và năo có độ nhạy cao hơn. Do đó, tổ chức tốt hơn về h́nh dạng giúp
cho tâm thức tự bộc lộ đầy đủ hơn.
Nhân loại - như ngày nay – chưa phải là điểm cuối của quá tŕnh tiến
hóa. Tài liệu Thông Thiên Học tuyên bố rằng có nhiều điều đang mở ra
trước mắt chúng ta. Chân lư, minh triết, t́nh yêu, phúc lạc, b́nh an
và sự tốt đẹp vốn sẵn có trong tâm thức. Trong Áo Nghĩa Thư
(Upanishad), Brahman được mô tả là tâm thức đại đồng tuyệt đối, hoàn
hảo trong an lạc, trong vẻ đẹp, và các quyền năng khác được đề cập ở
trên. Nơi Bậc Giải thoát hay Bậc Chân Sư, những đức tính này, chúng
thuộc bản chất của tâm thức, đă nở hoa trọn vẹn khi tâm thức của họ
đă trổ hoa đầy đủ ở mức độ hoàn hảo, bộc lộ những quyền năng vẫn c̣n
tiềm ẩn trong con người b́nh thường. Các Ngài hoàn hảo về minh
triết, ḷng từ bi, t́nh yêu thương và sự tinh khiết vị tha. Sự tinh
khiết bao hàm sự hoàn toàn không có ư thức về một cái ngă riêng
biệt. T́nh yêu hoàn hảo bao hàm việc không lựa chọn, không cho đi
t́nh yêu để đổi lại thứ khác.
Người ta nói rằng khi một người đạt đến sự hoàn hảo, họ không c̣n bị
tái sinh, v́ họ đă vượt qua Karma.
Ràng buộc và ích kỷ — chúng giống nhau — lôi kéo người ta vào
việc đầu thai. Bởi v́ có mong muốn trải nghiệm, với kích thích từ
bên ngoài, người b́nh thường bị vướng vào ṿng luân hồi. Nhưng những
người trong sạch và không ràng buộc, v́ không có cái ngă trong họ,
th́ không nhất thiết tái sinh như vậy. Tuy nhiên, v́ ḷng từ bi, họ
có thể vẫn giữ liên lạc với thế giới loài người. Chúng ta có thể
nói, “Tại sao các Bậc thầy không gặp chúng ta? Nếu chúng ta mời các
ngài, th́ các ngài có đến không?” Thực ra, các ngài có thể không
hành động theo ư tưởng của chúng ta hoặc theo bất kỳ cách nào mà
chúng ta có thể tưởng tượng. Tuy nhiên, khi có những người sẵn sàng,
th́ những Bậc Minh Triết dành cơ hội tiếp xúc, hướng dẫn và giảng
dạy.
Từ Đạo sư (Guru), giống như nhiều từ khác, có thể có nghĩa khác nhau
đối với những người khác nhau. Người ta nói rằng nó có nghĩa là một
người nào đó xua tan bóng tối. Mọi người thường nghĩ Đạo sư là người
truyền đạt kiến thức. Kiến thức trần tục — kiến thức thấp hơn — có
thể được truyền đạt; điều này th́ không thể được với kiến thức tinh
thần, tâm linh. Không có kinh nghiệm cá nhân, nội tâm nào có thể
được vay mượn từ kinh nghiệm của người khác. Viveka Chũdămani nói rơ
rằng không ai có thể thay thế chúng ta mang lại trí huệ, hay sự tỉnh
thức, cho chính ḿnh. Sự thức tỉnh phải được diễn ra trong mỗi cá
nhân như là kết quả của quá tŕnh chuẩn bị và làm việc của chính họ.
Rất thường mọi người nghĩ rằng họ không phải làm bất cứ điều ǵ,
rằng họ chỉ cần gắn ḿnh với một vị được gọi là Đạo sư, chạm vào
chân của ông ấy hoặc ngồi trước mặt ông ấy và sau đó ông ấy sẽ đảm
nhận trách nhiệm cho ḿnh. Đây là một triết lư tiện lợi, v́ nó cho
phép mọi người tiếp tục đời sống tham vọng, ghen tị, t́m kiếm tiền
bạc, ham muốn quyền lực trần tục của họ, v.v.
Bởi v́ có rất nhiều người t́m thấy cách này theo sở thích của họ,
nên có những người khác sẵn sàng đóng vai tṛ bổ sung. Có những
người giả vờ tự xưng ḿnh là Đạo sư, những người sẽ mang lại cảm
giác an toàn cho những người yêu cầu nó. “Hăy chuyển suy nghĩ của
bạn cho tôi,” Vị Đạo tự phong nói, “và bạn sẽ được bảo vệ khỏi mọi
rắc rối. Nếu bạn muốn tận hưởng niềm vui — không quan trọng là kiểu
ǵ — hăy tiếp tục và tận hưởng bản thân, nhưng hăy lần chuỗi hạt Mân
Côi có ảnh của tôi trên đó và mặc bộ đồng phục mà tôi chỉ định cho
bạn. ” Mặt khác, vị Đạo sư chân chính là người thực sự xua tan bóng
tối trong tâm trí và ư thức của một người; ngài sẽ không đưa ra
những chuyển hướng hoặc tước bỏ tinh thần trách nhiệm đối với hành
động của chính y.
Một trong “Ba Chân Lư” của Thông Thiên học là
Mỗi người là người làm luật pháp tuyệt đối của chính ḿnh, là người
phân phát vinh quang hay u ám cho chính ḿnh; tàn phá cuộc đời ḿnh,
ban thưởng cho ḿnh, trừng phạt ḿnh.
Các nhà hiền triết đă nói rơ những điều kiện phải được đáp ứng để
nhận lấy sự chỉ dẫn, giúp đỡ và hướng dẫn của họ. Trong Những bức
thư Chân sư (Mahatma) gửi cho A.P. Sinnett, chúng ta được biết rằng
chỉ có sự tiến hóa tinh thần của một người mới có thể kéo anh ta đến
gần các Bậc thầy— có thể “thúc ép” sự chú ư của ngài — và sự minh
triết chỉ đến với những người tự chuyên tâm vào việc “chinh phục bản
thân hàng ngày”. Họ phải tiến gần đến Chân sư một cách vô điều kiện,
không vướng mắc vào thế gian và xem xét thận trọng.
Nhưng chúng ta không muốn sống vô điều kiện. Chúng ta muốn duy tŕ
sự thoải mái, thú vui và tham vọng của ḿnh, đồng thời lại muốn tiến
tới thế giới của các đấng Thánh Thiện.
heo Thông Thiên Học, th́ những Đấng Minh Triết không bao giờ áp đặt
ư muốn của ḿnh lên một đệ tử.
Các Ngài không nói với anh ta những ǵ anh ta phải tin, bởi v́ tin
tưởng th́ không có nghĩa lư ǵ. Các Ngài muốn tâm thức của người đệ
tử thức tỉnh với sự thật, nó vốn là một điều ǵ đó khác biệt.
Có hàng triệu người tin rằng Chúa Giêsu và Đức Phật dạy về t́nh yêu,
nhưng bản thân họ lại không có t́nh yêu.
Thật vậy, niềm tin tạo ra
sự cứng nhắc và cuồng tín, đồng thời mang lại sự tác hại, không tốt.
Trong Thư của các Chơn sư (The Mahatma Letters), đă chỉ ra
rằng tôn giáo rất thường được sử dụng như một cái nạng; thay v́
vậy, chúng ta phải học cách tự lực và tự do.
Đức Phật, một trong những bậc thầy vĩ đại nhất, đă nói, "Hăy là ngọn
đèn cho chính ḿnh."
Ngài đă dạy: đừng tạo ra một thẩm quyền bằng truyền thống, kinh
điển, bằng người nào khác, hoặc bằng chính ḿnh;
hăy t́m ra cho chính ḿnh đâu là sự thật. Tầm quan trọng của việc
truy vấn (vichăra) cũng được nhấn mạnh trong Phệ đàn đà Vedanta.
Trong quyển Dưới Chân Thầ, sách nói rằng người ta phải lắng
nghe cẩn thận những ǵ Chân Sư thốt ra v́ "Ngài không nói hai lần."
Nhà diễn thuyết trên một sân khấu có thể lập lại ư tưởng của họ, bởi
v́ họ muốn làm cho khán giả của họ đồng ư với họ và suy nghĩ như họ
nghĩ.
Một quảng cáo được lập đi lập lại nhiều lần để, quy định tâm trí của
người đọc (tạo ảnh hưởng người đọc bằng cách lập đi lập lại nhiều
lần làm cho tâm trí người đọc thành khuôn khổ, định h́nh).
Nhưng những bậc Thầy chân chính không cố gắng áp đặt ư tưởng của
ḿnh; các ngài không muốn sự tuân thủ trung thành (gọi là tuân giáo)
hoặc sự tuân theo mù quáng.
Các Ngài đưa ra một gợi ư hoặc tạo ra một sự gợi ư để giúp trí thông
minh của người đó phát triển. Nếu người nghiên cứu đă học cách tự
suy nghĩ, nếu y đă lắng nghe cẩn thận, y sẽ tự t́m thấy một câu nói
có hàm ư ǵ. Nếu ai đó khác
nói với anh ta phải nghĩ và tin tưởng vào điều ǵ, th́ anh ta sẽ
không chạm đến ư nghĩa thâm sâu của lời dạy.
Vị Đạo sư b́nh thường hướng dẫn mọi người phải làm ǵ, nghĩ ǵ, mặc
ǵ. Có những Đạo sư thích sự tôn thờ cá nhân, họ thích bàn chân của
họ được rửa sạch, họ thích được chăm sóc. Có một số họ tự cho ḿnh
là vĩ đại hơn cả chính Đức Phật. Mặt khác, những bức thư của các
Chân sư phản ánh sự khiêm tốn và tính ẩn danh mà ngài muốn luôn như
vậy. Các bậc Thầy thực sự không ham mê khoe ḿnh trước công chúng
hay tự tôn vinh ḿnh bởi v́ họ không có cái tôi trong ḿnh. V́ vậy,
có một sự khác biệt giữa những người thường được coi là những Đạo sư
(Guru) và Chân Sư (Master) như họ được mô tả trong các tài liệu
Thông Thiên Học. Tôn thờ cá nhân, tự tôn vinh bản thân, bảo người
khác phải làm ǵ, làm cho họ phụ thuộc, dạy họ niềm tin, áp đặt ư
tưởng vào họ, thu tiền của họ và trở nên sang giàu, có bể bơi và máy
bay riêng— tất cả điều này được chấp nhận như là một phần của vương
quốc Đạo sư ngày nay nhưng nó hoàn toàn không phù hợp với việc trở
thành một bậc Thầy tinh thần thực sự hay một vị Chân Sư thực sự.
Những bậc thầy thực sự thậm chí không xem ḿnh là bậc thầy. Người
thầy thực sự không thấy sự khác biệt giữa những người khác và chính
họ; họ không tạo sự phân chia giữa người được dạy và người dạy. Một
Đạo sư (Guru) không thể làm cho người khác nh́n thấy những ǵ mắt
ḿnh không có khả năng t́m kiếm. Không có Đạo sư (Guru) chân chính
nào sẽ giả vờ làm điều đó hoặc muốn làm điều đó. Nhưng một Bậc Minh
Triết có thể hữu ích nếu đệ tử có tính tiếp thu. Người ta nói rằng
khi các vị thần muốn trừng phạt con người, th́ các vị ấy sẽ lắng
nghe lời cầu nguyện của họ. Hầu hết của ham muốn của mọi người đều
điên rồ. Một người có thể muốn một Đạo sư làm điều ǵ đó cho anh ta
nhưng điều ấy có thể không mang lại lợi ích tinh thần cho anh ta. Sự
rắc rối đến với chúng ta, và chúng ta thường muốn thoát khỏi nó,
nhưng mọi thứ xảy đến là do kết quả của Nhân quả mang lại một bài
học cho nó. Khi nh́n lại quá khứ của ḿnh, Annie Besant từng nói
rằng trong khi bà sẵn sàng từ bỏ những điều dễ chịu, bà sẽ không
muốn bỏ qua bất kỳ sự khó khăn nào, bởi v́ bà đă học được rất nhiều
điều từ chúng.
Do đó, những người thầy tinh thần có thể không đưa ra sự giúp đỡ mà
một người có thể mong muốn. Cách giúp đỡ của các ngài có thể theo
một quan điểm hoàn toàn khác.
J. Krishnamurti đă nói ra một điều quan trọng khi ông hỏi tại sao
chúng ta nghĩ rằng chỉ có Đạo sư (Guru) mới có thể giúp đỡ? Mọi thứ
trong cuộc sống đều có thể giúp ích cho chúng ta - những người xung
quanh chúng ta, chiếc lá rơi khỏi cây, vẻ đẹp ở khắp nơi - mọi thứ
đều có thể giúp chúng ta nếu chúng ta nhạy cảm và có tính tiếp thu.
Khả năng tiếp thu của chúng ta phải ngang bằng với mong muốn giảng
dạy của Đạo sư. Môn Vật lư của Einstein không thể hiểu thấu được bởi
một cá nhân hoàn toàn không biết ǵ về toán học. Ngay cả những nhạc
sĩ vĩ đại nhất cũng không thể dạy một người quá lười học hỏi. Một
người t́m hiểu sâu xa những ǵ mà một người thầy nói (chúng có thể
không được truyền đạt hoàn toàn bằng miệng) phải có tính tiếp thu.
Và không thể vô cảm với cuộc sống nói chung và có tính tiếp thu đối
với chỉ Đạo sư (Guru). Một người hoặc là có khả năng tiếp thu hoặc
là họ không có. Một lần nữa, những người không có tính tiếp thu đă
lạm dụng vị thầy tinh thần; họ không nghe lời của ông; họ từ chối
ông bởi v́ họ không nhận ra ông.
Có bao nhiêu người trong chúng ta có thể nhận ra một người thực sự
thánh thiện, người đó xuất hiện ở giữa chúng ta mà không có nhăn
hiệu? Nhăn hiệu có thể sai lầm. Để nhận biết một thánh nhân, phải có
điều ǵ đó bên trong chúng ta rung động ḥa hợp với một thánh nhân
như vậy — tức là phải có khả năng đáp ứng. Nếu thiếu điều này th́
làm sao chúng ta hưởng phước được từ một người thầy? Một Đạo sư
(Guru) không thể giúp người nam hay người nữ, những người chưa sẵn
sàng để được giúp đỡ, và chỉ khi người đệ tử sẵn sàng th́ người thầy
mới xuất hiện.
Master and Guru CHÂN SƯ và ĐẠO SƯ của Radha Burnier
Tài liệu TTH nói về sự bộc lộ của tâm thức thông qua sự tiến hóa của
h́nh dạng và tổ chức. Khi h́nh thể ở dạng nguyên thủy, không có tổ
chức và thô thiển trong phản ứng của nó với môi trường, th́ tâm thức
không thể biểu hiện đầy đủ thông qua nó. Khi h́nh thể phát triển,
khả năng đáp ứng của nó tăng lên. Các cơ quan cảm giác, hệ thần kinh
và năo có độ nhạy cao hơn. Do đó, tổ chức tốt hơn về h́nh dạng giúp
cho tâm thức tự bộc lộ đầy đủ hơn.
Nhân loại - như ngày nay – chưa phải là điểm cuối của quá tŕnh tiến
hóa. Tài liệu Thông Thiên Học tuyên bố rằng có nhiều điều đang mở ra
trước mắt chúng ta. Chân lư, minh triết, t́nh yêu, phúc lạc, b́nh an
và sự tốt đẹp vốn sẵn có trong tâm thức. Trong Áo Nghĩa Thư
(Upanishad), Brahman được mô tả là tâm thức đại đồng tuyệt đối, hoàn
hảo trong an lạc, trong vẻ đẹp, và các quyền năng khác được đề cập ở
trên. Nơi Bậc Giải thoát hay Bậc Chân Sư, những đức tính này, chúng
thuộc bản chất của tâm thức, đă nở hoa trọn vẹn khi tâm thức của họ
đă trổ hoa đầy đủ ở mức độ hoàn hảo, bộc lộ những quyền năng vẫn c̣n
tiềm ẩn trong con người b́nh thường. Các Ngài hoàn hảo về minh
triết, ḷng từ bi, t́nh yêu thương và sự tinh khiết vị tha. Sự tinh
khiết bao hàm sự hoàn toàn không có ư thức về một cái ngă riêng
biệt. T́nh yêu hoàn hảo bao hàm việc không lựa chọn, không cho đi
t́nh yêu để đổi lại thứ khác.
Người ta nói rằng khi một người đạt đến sự hoàn hảo, họ không c̣n bị
tái sinh, v́ họ đă vượt qua Karma.
Ràng buộc và ích kỷ — chúng giống nhau — lôi kéo người ta vào
việc đầu thai. Bởi v́ có mong muốn trải nghiệm, với kích thích từ
bên ngoài, người b́nh thường bị vướng vào ṿng luân. Nhưng những
người trong sạch và không ràng buộc, v́ không có cái ngă trong họ,
th́ không nhất thiết tái sinh như vậy. Tuy nhiên, v́ ḷng từ bi, họ
có thể vẫn giữ liên lạc với thế giới loài người. Chúng ta có thể
nói, “Tại sao các Bậc thầy không gặp chúng ta? Nếu chúng ta mời các
ngài, th́ các ngài có đến không?” Thực ra, các ngài có thể không
hành động theo ư tưởng của chúng ta hoặc theo bất kỳ cách nào mà
chúng ta có thể tưởng tượng. Tuy nhiên, khi có những người sẵn sàng,
th́ những Bậc Minh Triết dành cơ hội tiếp xúc, hướng dẫn và giảng
dạy.
Từ Đạo sư (Guru), giống như nhiều từ khác, có thể có nghĩa khác nhau
đối với những người khác nhau. Người ta nói rằng nó có nghĩa là một
người nào đó xua tan bóng tối. Mọi người thường nghĩ Đạo sư là người
truyền đạt kiến thức. Kiến thức trần tục — kiến thức thấp hơn — có
thể được truyền đạt; điều này th́ không thể được với kiến thức tinh
thần, tâm linh. Không có kinh nghiệm cá nhân, nội tâm nào có thể
được vay mượn từ kinh nghiệm của người khác. Viveka Chũdămani nói rơ
rằng không ai có thể thay thế chúng ta mang lại trí huệ, hay sự tỉnh
thức, cho chính ḿnh. Sự thức tỉnh phải được diễn ra trong mỗi cá
nhân như là kết quả của quá tŕnh chuẩn bị và làm việc của chính họ.
Rất thường mọi người nghĩ rằng họ không phải làm bất cứ điều ǵ,
rằng họ chỉ cần gắn ḿnh với một vị được gọi là Đạo sư, chạm vào
chân của ông ấy hoặc ngồi trước mặt ông ấy và sau đó ông ấy sẽ đảm
nhận trách nhiệm cho ḿnh. Đây là một triết lư tiện lợi, v́ nó cho
phép mọi người tiếp tục đời sống tham vọng, ghen tị, t́m kiếm tiền
bạc, ham muốn quyền lực trần tục của họ, v.v.
Bởi v́ có rất nhiều người t́m thấy cách này theo sở thích của họ,
nên có những người khác sẵn sàng đóng vai tṛ bổ sung. Có những
người giả vờ tự xưng ḿnh là Đạo sư, những người sẽ mang lại cảm
giác an toàn cho những người yêu cầu nó. “Hăy chuyển suy nghĩ của
bạn cho tôi,” (Vị Đạo tự phong nói, “và bạn sẽ được bảo vệ khỏi mọi
rắc rối. Nếu bạn muốn tận hưởng niềm vui — không quan trọng là kiểu
ǵ — hăy tiếp tục và tận hưởng bản thân, nhưng hăy lần chuỗi hạt Mân
Côi có ảnh của tôi trên đó và mặc bộ đồng phục mà tôi chỉ định cho
bạn.” Mặt khác, vị Đạo sư chân chính là người thực sự xua tan bóng
tối trong tâm trí và ư thức của một người; ngài sẽ không đưa ra
những chuyển hướng hoặc tước bỏ tinh thần trách nhiệm đối với hành
động của chính y.
Một trong “Ba Chân Lư” của TTH là
Mỗi người là người làm luật pháp tuyệt đối của chính ḿnh, là người
phân phát vinh quang hay u ám cho chính ḿnh; tàn phá cuộc đời ḿnh,
ban thưởng cho ḿnh, trừng phạt cho ḿnh.
hướng
dẫn của họ. Trong Những bức thư Chân sư (Mahatma) gửi cho A.P.
Sinnett, chúng ta được biết rằng chỉ có sự tiến hóa tinh thần của
một người mới có thể kéo anh ta đến gần các Bậc thầy— có thể “thúc
ép” sự chú ư của ngài — và sự minh triết chỉ đến với những người tự
chuyên tâm vào việc “chinh phục bản thân hàng ngày”. Họ phải tiến
gần đến Chân sư một cách vô điều kiện, không vướng mắc vào thế
gian và xem xét thận trọng. Nhưng chúng ta không muốn
sống vô điều kiện. Chúng ta muốn duy tŕ sự thoải mái, thú vui và
tham vọng của ḿnh, đồng thời lại muốn tiến tới thế giới của các
đấng Thánh Thiện.
Theo Thông Thiên Học, th́ những Đấng Minh Triết không bao giờ áp đặt
ư muốn của ḿnh lên một đệ tử.
Các Ngài không nói với anh ta những ǵ anh ta phải tin, bởi v́ tin
tưởng th́ không có nghĩa lư ǵ. Các Ngài muốn tâm thức của người đệ
tử thức tỉnh với sự thật, nó vốn là một điều ǵ đó khác biệt.
Có hàng triệu người tin rằng Chúa Giêsu và Đức Phật dạy về t́nh yêu,
nhưng bản thân họ lại không có t́nh yêu.
Thật vậy, niềm tin tạo ra
sự cứng nhắc và cuồng tín, đồng thời mang lại sự tác hại, không tốt.
Trong Thư của các Chơn sư (The Mahatma Letters), đă chỉ ra
rằng tôn giáo rất thường được sử dụng như một cái nạng; thay v́
vậy, chúng ta phải học cách tự lực và tự do.
Đức Phật, một trong những bậc thầy vĩ đại nhất, đă nói, "Hăy là ngọn
đèn cho chính ḿnh."
Ngài đă dạy: đừng tạo ra một thẩm quyền bằng truyền thống, kinh
điển, bằng người nào khác, hoặc bằng chính ḿnh;
hăy t́m ra cho chính ḿnh đâu là sự thật. Tầm quan trọng của việc
truy vấn (vichăra) cũng được nhấn mạnh trong Phệ đàn đà Vedanta.
Trong quyển Dưới Chân Thầy,
sách
nói rằng người ta phải lắng nghe cẩn thận những ǵ Chân Sư thốt ra
v́ "Ngài không nói hai lần."
Nhà diễn thuyết trên một sân khấu có thể lập lại ư tưởng của họ, bởi
v́ họ muốn làm cho khán giả của họ đồng ư với họ và suy nghĩ như họ
nghĩ.
Một quảng cáo được lập đi lập lại nhiều lần để quy định ảnh tâm trí
của người đọc. (tạo ảnh hưởng người đọc bằng cách lập đi lập lại
nhiều lần làm cho tâm trí người đọc thành khuôn khổ, định h́nh)
Nhưng những bậc Thầy chân chính không cố gắng áp đặt ư tưởng của
ḿnh; các ngài không muốn sự tuân thủ trung thành (gọi là tuân giáo)
hoặc sự tuân theo mù quáng.
Các Ngài đưa ra một gợi ư hoặc tạo ra một sự gợi ư để giúp trí thông
minh của người đó phát triển. Nếu người nghiên cứu đă học cách tự
suy nghĩ, nếu y đă lắng nghe cẩn thận, y sẽ tự t́m thấy một câu nói
có hàm ư ǵ. Nếu ai đó khác
nói với anh ta phải nghĩ và tin tưởng vào điều ǵ, th́ anh ta sẽ
không chạm đến ư nghĩa thâm sâu của lời dạy.
Vị Đạo sư b́nh thường hướng dẫn mọi người phải làm ǵ, nghĩ ǵ, mặc
ǵ. Có những Đạo sư thích sự tôn thờ cá nhân, họ thích bàn chân của
họ được rửa sạch, họ thích được chăm sóc. Có một số họ tự cho ḿnh
là vĩ đại hơn cả chính Đức Phật. Mặt khác, những bức thư của các
Chân sư phản ánh sự khiêm tốn và tính ẩn danh mà ngài muốn luôn như
vậy. Các bậc Thầy thực sự không ham mê khoe ḿnh trước công chúng
hay tự tôn vinh ḿnh bởi v́ họ không có cái tôi trong ḿnh. V́ vậy,
có một sự khác biệt giữa những người thường được coi là những Đạo sư
(Guru) và Chân Sư (Master) như họ được mô tả trong các tài liệu
Thông Thiên Học. Tôn thờ cá nhân, tự tôn vinh bản thân, bảo người
khác phải làm ǵ, làm cho họ phụ thuộc, dạy họ niềm tin, áp đặt ư
tưởng vào họ, thu tiền của họ và trở nên sang giàu, có bể bơi và máy
bay riêng— tất cả điều này được chấp nhận như là một phần của vương
quốc Đạo sư ngày nay nhưng nó hoàn toàn không phù hợp với việc trở
thành một bậc Thầy tinh thần thực sự hay một vị Chân Sư thực sự.
Những bậc thầy thực sự thậm chí không xem ḿnh là bậc thầy. Người
thầy thực sự không thấy sự khác biệt giữa những người khác và chính
họ; họ không tạo sự phân chia giữa người được dạy và người dạy. Một
Đạo sư (Guru) không thể làm cho người khác nh́n thấy những ǵ mắt
ḿnh không có khả năng t́m kiếm. Không có Đạo sư chân chính nào sẽ
giả vờ làm điều đó hoặc muốn làm điều đó. Nhưng một Bậc Minh Triết
có thể hữu ích nếu đệ tử có tính tiếp thu. Người ta nói rằng khi các
vị thần muốn trừng phạt con người, th́ các vị ấy sẽ lắng nghe lời
cầu nguyện của họ. Hầu hết của ham muốn của mọi người đều điên rồ.
Một người có thể muốn một Đạo sư làm điều ǵ đó cho anh ta nhưng
điều ấy có thể không mang lại lợi ích tinh thần cho anh ta. Sự rắc
rối đến với chúng ta, và chúng ta thường muốn thoát khỏi nó, nhưng
mọi thứ xảy đến là do kết quả của Nhân quả mang lại một bài học cho
nó. Khi nh́n lại quá khứ của ḿnh, Annie Besant từng nói rằng trong
khi bà sẵn sàng từ bỏ những điều dễ chịu, bà sẽ không muốn bỏ qua
bất kỳ sự khó khăn nào, bởi v́ bà đă học được rất nhiều điều từ
chúng.
Do đó, những người thầy tinh thần có thể không đưa ra sự giúp đỡ mà
một người có thể mong muốn. Cách giúp đỡ của các ngài có thể theo
một quan điểm hoàn toàn khác.
J. Krishnamurti đă nói ra một điều quan trọng khi ông hỏi tại sao
chúng ta nghĩ rằng chỉ có Đạo sư mới có thể giúp đỡ? Mọi thứ trong
cuộc sống đều có thể giúp ích cho chúng ta - những người xung quanh
chúng ta, chiếc lá rơi khỏi cây, vẻ đẹp ở khắp nơi - mọi thứ đều có
thể giúp chúng ta nếu chúng ta nhạy cảm và có tính tiếp thu. Khả
năng tiếp thu của chúng ta phải ngang bằng với mong muốn giảng dạy
của Đạo sư. Môn Vật lư của Einstein không thể hiểu thấu được bởi một
cá nhân hoàn toàn không biết ǵ về toán học. Ngay cả những nhạc sĩ
vĩ đại nhất cũng không thể dạy một người quá lười học hỏi. Một người
t́m hiểu sâu xa những ǵ mà một người thầy nói (chúng có thể không
được truyền đạt hoàn toàn bằng miệng) phải có tính tiếp thu. Và
không thể vô cảm với cuộc sống nói chung và có tính tiếp thu đối với
chỉ Đạo sư. Một người hoặc là có khả năng tiếp thu hoặc là họ không
có. Một lần nữa, những người không có tính tiếp thu đă lạm dụng vị
thầy tinh thần; họ không nghe lời của ông; họ từ chối ông bởi v́ họ
không nhận ra ông.
Có bao nhiêu người trong chúng ta có thể nhận ra một người thực sự
thánh thiện, người đó xuất hiện ở giữa chúng ta mà không có nhăn
hiệu? Nhăn hiệu có thể sai lầm. Để nhận biết một thánh nhân, phải có
điều ǵ đó bên trong chúng ta rung động ḥa hợp với một thánh nhân
như vậy — tức là phải có khả năng đáp ứng. Nếu thiếu điều này th́
làm sao chúng ta hưởng phước được từ một người thầy?
Một Đạo sư (Guru) không thể giúp người nam hay người nữ (bất cứ ai,
không phân biệt), những người chưa sẵn sàng để được giúp đỡ, và chỉ
khi người đệ tử sẵn sàng th́ người thầy mới xuất hiện.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS