Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

CÁC NHÀ THÔNG THIÊN HỌC VÀ KRISHNAMURTI

(Theosophists and Krishnamurti)

Tác giả: C.Jinarajadasa

 Bản Dịch www.thongthienhoc.com -  2017

In lại  từ Tạp chí Nhà Thông Thiên Học, số tháng 12 năm 1

 

Cách đây vài ngày ở Santo Domingo, tôi đă bị người ta cho một cú đau điếng. Có một nhà quư tộc ngồi ở bàn nhận xét rằng: “Vậy là dường như các nhà Thông Thiên Học đang bác bỏ Krishnamutri!”

Ấy là v́ liệu Krishnamurti muốn chúng tôi làm ǵ? Muốn chúng tôi không c̣n là nhà Thông Thiên Học nữa ư?  Không đâu, ông chỉ muốn chúng tôi ‘hiệp nhất với Sự Sống’, nh́n thấy được ‘Mục tiêu’ rơ rệt và đi thẳng tới nó, giống như mũi tên bay thẳng  tới hồng tâm. Nhưng liệu cái thông điệp đó của ông có khác chăng với thông điệp mà Thông Thiên Học đă đưa ra? C̣n ǵ khác nữa khi Thông Thiên Học đă từng tuyên bố rằng có một ‘Mục tiêu’ dành cho mỗi người và có một Sự Sống để ta hiệp nhất với nó. Nếu thông điệp của Krishnamurti có vẻ tấn công cái lư tưởng mà Thông Thiên Học tuyên cáo th́ đó chỉ là v́ người ta chưa bao giờ thật sự hiểu được lư tưởng ấy.

Krishnamurti tuyên bố rằng có một Mục tiêu vốn là hiệp nhất với Sự Sống. Ông khẳng định rằng ḿnh đă được tự do và v́ vậy đă hiệp nhất với Sự Sống. Ông thúc dục mỗi người trong chúng ta cũng phải tự do và hiệp nhất với Sự Sống. Nhưng bằng cách nào mới được chứ? Chắc chắn là không phải bằng cách theo đuổi Krishnamurti và không phải bằng cách đi tới Mục tiêu của ông. Ông thường nhấn mạnh tới điều này. Đối với ông hiệp nhất với Sự Sống có nghĩa là đi từ xứ này tới xứ kia tuyên cáo thông điệp tự do. Nhưng liệu ông có yêu cầu mỗi người trong số hàng triệu người trên thế giới đi từ nước này sang nước khác bắt chước ông chăng? Dứt khoát là không!

Krishnamurti muốn mỗi người trong chúng ta tiến nhanh tới Mục tiêu, mỗi người tiến đến mục tiêu của chính ḿnh. Đối với tất cả th́ đều có Tự do, hiệp nhất với Sự Sống. Nhưng Krishnamurti không ra lệnh, chỉ cho mỗi người Mục tiêu ở đâu. Đó là điều mà mỗi cá nhân phải t́m ra.

Chính ở chỗ này mà ngày nay nhiều nhà Thông Thiên Học đang thất bại, chỉ v́ trong quá khứ họ mới hiểu được một phần nào của Thông Thiên Học. Nhiều người đă coi Mục tiêu của ḿnh chỉ là ‘đệ tử’ của Tiến sĩ Besant thôi. Tại sao lại có chuyện thậm chí một số người viết thư cho tôi xin được làm đệ tử của tôi. Thông Thiên Học có dạy điều đó không?

Khi c̣n là một đứa trẻ 11 tuổi, trước khi có bất kỳ ư niệm xem Thông Thiên Học nghĩa là ǵ, tôi đă có một linh ảnh lờ mờ về Mục tiêu của ḿnh. (Đối với người khác th́ nó là ǵ không quan trọng). Trước khi tôi 14 tuổi th́ linh ảnh đó trở nên rơ rệt và chính xác. Từ đó trở đi tôi cứ tiến tới Mục tiêu của ḿnh, phấn đấu, lao động vất vả, đau khổ, để ‘hiệp nhất với Sự Sống’.

Quả thật tôi là đệ tử của một Chơn sư mà tôi yêu mến xiết bao. Nhưng liệu Ngài có phải là Mục tiêu của tôi chăng? Không đâu. Ngài là một cột mốc tuyệt vời chỉ đường cho tôi đi tới Mục tiêu của ḿnh, là một la bàn không sai lầm dẫn dắt bản thân tôi đi tới Mục tiêu của ḿnh. Nhưng Ngài không phải là Mục tiêu của tôi; Ngà́ không phải là’cái nạng’ để cho tôi chống, Ngà́ không ngăn ngừa tôi mắc phải những lỗi lầm, không ngăn ngừa tôi tự ḿnh làm hại ḿnh. Mục tiêu ấy thật là rơ ràng và v́ tôi nh́n thấy nó cả ngày lẫn đêm; đó là một điều vinh quang và đẹp đẽ, dũng mănh, và nỗi đau về việc nó vẫn c̣n ở cách xa tôi, cứ đeo đuổi  theo tôi măi.

Mong sao mỗi nhà Thông Thiên Học hăy tự hỏi: “Xét cho cùng th́ Mục tiêu của ḿnh là ǵ?, thế rồi họ hăy đi tới Mục tiêu đó, cho dù trong nội bộ phạm vi Hội Thông Thiên Học hay bên ngoài phạm vi Hội Thông Thiên Học. Chỗ đứng không thành vấn đề bởi v́ chỉ có Sự Sống Nhất Như  - ‘có một không hai’. Nhưng mỗi người phải nh́n thấy rơ Mục tiêu của chính ḿnh chứ không phải Mục tiêu của Krishnamurti, không phải Mục tiêu của Tiến sĩ Besant, tự ḿnh nh́n trực tiếp cho rơ.

Krishnamurti đâu muốn có đệ tử , nhưng ta hăy bắt chước ông về việc này - ta hăy hiệp nhất với Mục tiêu của chính ḿnh, hiệp nhất với Sự Sống theo đường lối của riêng ḿnh. Bấy giờ ta đă thấy rằng không có sự mâu thuẫn giữa Minh Triết thiêng liêng đến với ta qua truyền thống Thông Thiên Học và Minh Triết thiêng liêng mà Krishnamurti mang lại.

Chỉ những người nào chưa nh́n thấy Mục tiêu của ḿnh mới tranh luận và căi cọ, chỉ những người nào đảm nhiệm những hoạt động, không phải họ nh́n thấy Mục tiêu thông qua chúng mà v́ họ tin rằng những hoạt động ấy do các Chơn sư yêu cầu th́ những người ấy giờ đây mới bị rúng động giống như cây sậy trước cơn gió dữ, những người nào đă nh́n thấy Mục tiêu bao giờ cũng chỉ có một tư tưởng duy nhất, một xúc động duy nhất, một hành động duy nhất - làm thế nào để hiệp nhất với Sự Sống cho đến khi chẳng c̣n ǵ ngoài Sự Sống Nhất Như, ‘Độc Nhất vô nhị’. Đối với những kẻ nào thông qua bất kỳ đường lối Phụng sự nào mà đă nh́n thấy Mục tiêu của ḿnh th́ Krishnamurti  quả thật là người mang lại ‘đợt sóng triều phúc lợi đại hoan hỉ’.

 

Chơn lư chẳng phải là tốt hoặc xấu,

Chơn lư chẳng phải là yêu hoặc ghét.

Chơn lư chẳng phải là thanh khiết hoặc không thanh khiết,

Chơn lư chẳng phải là thánh thiện hoặc không thánh thiện.

Chơn lư chẳng phải là đơn giản hoặc phức tạp,

Chơn lư chẳng phải là thiên đường hoặc địa ngục,

Chơn lư chẳng phải là đạo đức hoặc phi đạo đức,

Chơn lư chẳng phải là Thượng Đế hoặc ma quỷ,

Chơn lư chẳng phải là đức hạnh hoặc thói xấu,

Chơn lư chẳng phải là sinh hoặc tử,

Chơn lư chẳng ở trong tôn giáo hoặc là ngoài tôn giáo,

Chơn lư giống như nước - nó đi lang thang,

Nó không có nơi nghỉ ngơi.

V́ Chơn lư là Sự Sống.

Tôi nh́n thấy núi  xuống tận thung lũng.

J. Krishnamurti

Những Bài thơ và Ngụ ngôn

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS