|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
BẢN CHẤT CỦA L̉NG SÙNG
TÍN
CHƯƠNG
HAI MƯƠI
Trích SELF CULTURE
Tác giả I. K.
TAIMNI |
|
BẢN CHẤT CỦA L̉NG SÙNG
TÍN
CHƯƠNG
HAI MƯƠI
Quyển Bhakti Sutras (Cách ngôn về Ḷng Sùng
Tín) của Ông Narada là một quyển sách nhỏ, gồm có 84 Sutras, hay
cách ngôn, nói về những khía cạnh khác nhau của Bhakti hay ḷng sùng
tín. Mặc dầu đề tài không được xem xét theo một cách có hệ thống và
theo một quan điểm thâm sâu, nhưng quyển sách mang lại ánh sáng về
nhiều khía cạnh của ḷng sùng tín và tổng quát được xem như một
quyển sách giáo khoa nói về Bhakti Yoga (Yoga về ḷng sùng tín).
Chúng ta có thể xem qua một vài Sutras của quyển sách bàn về bản
chất của ḷng sùng tín và những phương tiện để phát triển nó, hầu
thu thập một ư niệm tổng quát về triết lư và kỹ thuật của Bhakti
Yoga:
(1)
Anirvachanīyam prema-svarrūpam
(51)
Bản chất của t́nh thương hướng đến
Thượng Đế không thể diễn tả.
(2)
Mūkāsvādanavat (52)
Đúng như hương vị đối với
một người câm.
Những câu Sutras này tổng quát được xem như
có nghĩa là bản chất của kinh nghiệm khi một người ở vào trạng thái
của một t́nh thương mănh liệt hướng đến Thượng Đế hay là trạng thái
ngây ngất th́ không thể diễn tả bằng lời nói. Đương nhiên điều đó
đúng, nhưng nó là ư nghĩa bên ngoài, bởi v́ bản chất của bất cứ loại
kinh nghiệm nào mà chúng ta thu thập, không thể diễn tả bằng lời cho
bất cứ ai chưa trải qua kinh nghiệm thuộc loại ấy. Nhưng v́ tất cả
chúng ta đều có những kinh nghiệm sống tương tợ nhau, nên chúng ta
có thể diễn tả chúng cho người khác được.
Vậy cái nghĩa thật sự là ǵ? Chúng ta hăy
xem. Trong quá tŕnh tiến hóa, chúng ta được giao thiệp với nhiều
hạng người khác nhau, trong
nhiều liên lạc khác nhau lập đi lập lại măi, và nhờ những
cuộc tiếp xúc như thế làm phát triển nhiều loại t́nh thương khác
nhau như của người mẹ đối với con trai, của đứa con gái đối với cha,
của người chồng đối với vợ, của người bạn đối với bạn bè. Chúng ta
càng tăng trưởng về t́nh cảm, các loại t́nh thương mà chúng ta quen
thuộc trở nên càng lúc càng nhiều, và cường độ của t́nh thương do đó
tăng gia. Quang phổ của t́nh thương chúng ta trở nên đầy dủ và sáng
sủa hơn khi chúng ta phát triển. Quang phổ này từ đâu mà có? Do Cái
Đó. Cái mà từ đó phát sinh mọi vật, mọi khả năng, mọi quyền lực.
Quang phổ của t́nh thương này chứa đựng mọi loại t́nh thương khác
nhau và nó phát sinh từ ánh sáng màu trắng của T́nh Thương Thiêng
Liêng, do tiến tŕnh phân chia, giống như tất cả những vật khác,
cũng được phát sinh bằng cách đó. Sự phân chia này giúp chúng ta
phát triển bản chất của t́nh cảm ḿnh dễ dàng hơn, bởi v́ nó dễ dàng
đáp ứng và phát triển
mỗi lần một loại t́nh thương đặc biệt hạn chế, cũng như sự phân chia
cái trí ra thành năm cảm giác giúp chúng ta phát triển cái trí dễ
dàng hơn nhiều. Nhưng ánh sáng màu trắng không phải một thứ với các
màu, mặc dầu quang phổ các màu có thể hoàn toàn đầy đủ. Một cá nhân
nếu chỉ sống trong phạm vi của sự biểu hiện, trong phạm vi của các
màu, không thể có một ư niệm về ánh sáng màu trắng của Thực Tại, trừ
khi và đến khi nào y vượt qua khỏi sự biểu hiện và phô bày trong Ánh
Sáng Thực Tại. Cũng như thế ấy, một cá nhân đă kinh nghiệm qua tất
cả loại t́nh thương mà chúng ta t́m thấy trong mối quan hệ của con
người, thật sự không thể có được một ư niệm về T́nh Thương Thiêng
Liêng, từ đó các loại t́nh thương phát sinh ra, ngoại trừ khi y kinh
nghiệm được chính T́nh Thương Thiêng Liêng, v́ thế, mặc dù chúng ta
quen thuộc với t́nh thương ở những loại khác nhau, h́nh thức khác
biệt, chúng ta cũng không biết được T́nh Thương Thiêng Liêng và
người đă kinh nghiệm qua T́nh Thương Thiêng Liêng không thể diễn tả
hay truyền đạt cho một người khác cái bản chất của T́nh Thương này.
Chúng ta chỉ có thể có một loại ư niệm mơ hồ về bản chất của T́nh
Thương đó từ các h́nh thức thanh khiết và mănh liệt nhứt của t́nh
thương mà chúng ta đă kinh nghiệm qua. Nhưng để có thể biết được
T́nh Thương Thiêng Liêng, chúng ta cần phải kinh nghiệm nó bằng cách
phát triển nó bên trong tâm chúng ta.
3.
Sātv asmin param premarūpā (2)
Đó là h́nh thức của t́nh
thương mănh liệt hướng đến Ngài.
4.
Śānti-rūpāt paramānanda-rūpāc ca (60)
Bởi v́ nó lấy h́nh thức của
sự An Tịnh cao cả nhứt và Phúc Lạc (Ananda).
6.
Amrita-svarūpāc ca
(3)
Bản chất thầm kín nhất của
nó là mật hoa.
Những câu Sutras đầu tiên này chỉ diễn tả
bản chất tổng quát của sự sùng tín và trạng thái mà nó là t́nh
thương mănh liệt trực tiếp hướng đến Thượng Đế. Đương nhiên, ở bước
đầu không sao tránh được là t́nh thương nầy phải giống như bất kỳ
loại t́nh thương khác nhau nào mà chúng ta quen thuộc và chúng ta có
thể cảm thấy. Đó là lư do tại sao ở Ấn Độ một người sùng tín được
phép chọn lấy bất cứ loại thái độ nào
hướng đến Thượng Đế và cố gắng phát triển loại t́nh thương
tương ứng đến một mức độ mănh liệt. Y có thể ngắm nh́n Thượng Đế như
một người bạn chí thân, một Sư Phụ, một người Cha hay Mẹ, hay một
T́nh nhân. Cái ǵ là bản chất của thái độ, điều đó không quan trọng
ở các giai đoạn đầu. Điểm quan trọng là cường độ của t́nh thương.
Bởi v́ trên thực tế đối với mọi vật trong lĩnh vực này, hay là trong
bất cứ lĩnh vực của sự nỗ lực tâm linh nào khác th́ điểm chánh yếu
tùy thuộc nơi cường độ hay tiềm năng của nó. Sự ḥa hợp của tâm thức
xảy ra khi ở trạng thái xuất thần - sự ḥa hợp tâm thức của người mộ
đạo với Tâm Thức của Đấng được yêu thương có thể được so sánh với sự
va chạm của mặt đất với tia chớp trong cơn một cơn sấm sét. Nhưng sự
phối hợp của những điện tích mưa giông âm và dương này trong các cụm
mây và mặt đất tùy thuộc vào sự khác nhau kinh khủng của điện áp
phải được phát triển trước đó để cho trở kháng của không khí mới có
thể găy đổ. Sự cách biệt điện áp có khi thật khổng lồ và có thể lên
đến cả triệu volts. Chính điều đó giải thích cho bản chất tàn phá
khủng khiếp của hiện tượng. Cũng như thế ấy, chỉ khi nào t́nh thương
giữa người sùng đạo và Thượng Đế lên đến mức độ mănh liệt, chừng đó
một sự ḥa hợp từng phần của tâm thức mới xảy ra, và người sùng đạo
nhận thức được thế nào là T́nh Thương Thiêng Liêng. Xuyên qua sự
thực hiện này, t́nh thương của y nâng lên đến một mức độ cao hơn nữa
và kinh nghiệm được niềm hạnh phúc tương xứng với mức độ cao siêu
ấy. Điều này xảy ra nhiều lần và càng lúc y càng kinh nghiệm được
những h́nh thức mănh liệt của t́nh thương và những mức độ tế nhị và
thanh trong hơn của sự phúc lạc tương xứng.
Trong các cuộc xuất thần này, tâm thức và
t́nh thương của người sùng đạo nâng cao mức độ thâm sâu phù hợp với
các mức độ khác nhau của Samadhi (Đại định) trong Rāja Yoga. Các
giai đoạn cuối cùng của những kinh nghiệm này hoàn toàn khác biệt
với loại t́nh thương do cảm xúc được nhận thấy ở những giai đoạn
đầu, dù lúc đó nó mănh liệt đến đâu. Một cách tổng quát, chúng được
gọi là Paramānanda trong văn chương các trường phái sùng tín, hay là
sự An Tịnh, hoặc Shanti theo thuật ngữ của Jnana Yoga. Mặc dầu t́nh
thương rất mănh liệt và bao trùm mọi vật, nhưng nó được lưu thông
trong một vận hà thật thâm sâu, và v́ thế có sự an tịnh, thoải mái
và thăng bằng tột độ, không mảy may xao xuyến hay bấn loạn như ở các
giai đoạn đầu.
Ở đề tài này, ta có thể xem qua một vấn đề
tranh căi đôi khi đă gây khó khăn cho nhiều người chí nguyện. Từ
trước đến giờ, ta thấy người sùng đạo có thể thờ phượng Thượng Đế
dưới bất cứ thái độ nào tùy thích và phát triển t́nh thương theo
chiều hướng đó. Nói một cách khác, y có thể tôn thờ Thượng Đế bằng
h́nh thức nào y thích hoặc hấp dẫn y. Nhiều người thắc mắc một cách
vô ích về h́nh thức phải chọn lựa để làm phát triển ḷng sùng tín
của ḿnh. Sự thật th́ h́nh thức không quan trọng miễn nó lôi cuốn
được người sùng đạo, và miễn là nó có khả năng làm dấy động những tư
tưởng và t́nh cảm thanh cao và thánh thiện mà thôi. Nếu có nhiều ngơ
dẫn vào thánh điện bên trong của một đền thờ, dùng ngơ nào để vào
bên trong điều đó không quan trọng, miễn là mục tiêu của chúng ta
không phải là dừng bước ở ngoài cửa, mà là đi vào trong để gặp Đấng
Cao Cả.
Mặc dầu tôi đă diễn tả ư ấy một cách khá đơn
giản, nhưng đây là một điểm hết sức quan trọng và chúng ta phải cố
gắng đi sâu vào đó để thấu hiểu ư nghĩa bên trong của câu nói ấy là
h́nh thức của ḷng sùng tín; h́nh thức được cho là không quan trọng
ǵ cả.
Để hiểu rơ việc này, trước hết chúng ta phải
cố gắng nhận thức rằng t́nh
thương là một trạng thái của tâm trí, trong khi h́nh dáng của
Đấng Tôn Thờ hay đối tượng được sùng bái chỉ là
một h́nh ảnh của tâm trí.
Bây giờ, điều thật sự quan trọng là thực hiện được sự ḥa hợp tâm
trí của người sùng đạo với đối tượng tôn thờ, và đó không phải là
h́nh ảnh, mà là trạng thái của tâm trí, trạng thái này hoàn toàn độc
lập đối với h́nh ảnh và không bị h́nh thức của h́nh ảnh ấy ảnh
hưởng. Dù cho h́nh ảnh ấy là của Đấng Christ hay Krishna, hay Rāma
hay Shiva, hay Durgā, hay Đức Phật, hay của một vị Chân Sư, điều đó
không quan trọng. Điều quan trọng là cường độ của ḷng sùng tín, sự
hiến dâng của cá nhân ḿnh và tánh chất thanh trong của tâm trí
khiến nó trở nên tương xứng để hợp nhất với đối tượng được tôn thờ,
và đem lại ân huệ và sự phúc lành của đối tượng được tôn thờ ban cho
người sùng đạo.
Bởi
v́ tâm thức của người sùng đạo rốt ráo ḥa hợp, không phải với h́nh
ảnh, mà với Tâm Thức do h́nh ảnh đó đại diện. Sự hợp nhất không diễn
ra ở lănh vực của hạ trí cụ thể của tên gọi và h́nh tướng, mà ở lănh
vực của tâm thức, ở mức độ thấp nhất của cơi Bồ Đề. H́nh ảnh trí tuệ
biến mất và được vượt qua trong sự hợp nhất này. Trong lúc thiền
định cũng như ở nơi khác, h́nh ảnh chỉ được dùng như một tiêu điểm
của tâm thức xuyên qua đó sự khát vọng hướng lên, ân sủng, phúc lành
hay thần lực tuôn xuống. Ví như một cái cửa, nhờ đó mà có được sự
thông thương, nhưng Đấng mà ḿnh tôn thờ ở bên kia cái cửa và hành
giả phải đi ngang qua cửa này để được gặp Ngài. Như vậy, rơ ràng tại
sao h́nh thức của h́nh ảnh không phải là điều quan trọng chánh,
nhưng chính là khát vọng và sự lôi cuốn mới là mối quan trọng, nhờ
sự hồi tưởng những h́nh ảnh trong quá khứ này và các tiền kiếp. Quan
trọng nhứt là t́nh trạng của tâm trí, sự nhanh nhẹn của nó, cường độ
của t́nh thương, sự thanh trong, và sự hiến dâng của người sùng đạo.
Ở khía cạnh này, có thể thấy rằng điều ấy
cũng đúng chẳng những trong sự liên quan với đối tượng chúng ta tôn
thờ, mà c̣n đến cả các mối liên lạc thường ngày với người khác. Bạn
có nghĩ rằng khi chúng ta thương mến một người nào, hoặc ngay khi
chúng ta tṛ chuyện với ai, th́ chúng ta chỉ đang thương mến hoặc
tṛ chuyện với thể xác bên ngoài, hay là với tâm trí của cá nhân đó
không thôi? Không phải vậy đâu. Chính là Tâm Linh đang giao tiếp với
Tâm Linh, xuyên qua những bức màn của thể xác và tâm trí. Nếu bạn
nghi ngờ điều này, hăy cố gắng thử tưởng tượng nhân vật mà bạn đang
giao tiếp ở cơi vật chất, không có Chơn Thần hay là
Ātmā, phần Tâm Linh sinh
động phía sau các thể. Trọn vẹn cơ cấu hay phương pháp truyền đạt,
từ cơi vật chất đến cơi Niết Bàn, sẽ trở nên không có hiệu quả nếu
Ātmā rời bỏ nó, nó sẽ
ngừng hoạt động và trở
thành vô nghĩa đối với chúng ta. Chúng ta thấy phần nào điều này,
khi các nguyên lư cao cả ĺa bỏ xác thân vật chất lúc chết. Thân xác
yêu mến đối với chúng ta trở nên một khối kết hợp vật chất, không
c̣n chút thú vị ǵ nữa. Chính là
Ātmā hay Tâm Linh phía
sau các thể, chẳng những là người nhận thức mà cũng c̣n là đối tượng
của t́nh thương chúng ta và cũng là người thương.
Ư tưởng này đă được diễn tả thật đẹp trong
một câu kinh của Upanishads. Thoát dịch ra nó có nghĩa: “Người vợ
thân ái, không phải v́ người vợ, mà là v́ Chân Ngă, nên người vợ
thân ái. Người chồng thân ái, không phải v́ người chồng, mà là v́
Chân Ngă, nên người chồng thân ái. Đứa con trai thân ái, không phải
v́ đứa con trai, mà là v́ Chân Ngă nên đứa con trai thân ái”. Và như
thế câu kinh tiếp tục, lập đi lập lại những lời nói về các liên quan
đến người khác để in dấu ư tưởng trong tâm trí độc giả. Bạn có thể
thấy ư nghĩa bên trong của lời nói. Mặc dầu chúng ta tưởng tượng
rằng tất cả những mối liên quan của chúng ta được đặt nền tảng trên
b́nh diện cá nhân, nhưng thật sự chúng nằm trên b́nh diện của Tâm
Linh, và các h́nh thể đặt xen vào chỉ là những bức màn che khuất
những người tham gia thật sự trong các hành động và phản ứng xảy ra.
Sự kiện này cho thấy rằng không phải là h́nh
ảnh trong trí chúng ta là đối tượng của ḷng tôn sùng của chúng ta,
mà là Sự Sống Đại Đồng và Tâm Thức Thiêng Liêng ẩn núp phía sau nó
và tất cả mọi thứ h́nh ảnh cùng loại. Đó là tại sao Đức Krishna nói
trong Kinh Bhagavad Gita rằng Ngài gặp mọi người sùng đạo dọc theo
bất cứ con đường nào y đến, hay qua bất cứ h́nh thức nào mà y chọn
để thờ phượng Ngài.
Nhưng đương
nhiên, khi chúng ta vẫn đang sống trong lănh vực của tên gọi và h́nh
tướng, không có lư do ǵ để ḿnh không lợi dụng sự thu hút và sự
phản ứng mà các tên gọi và h́nh tướng đặc biệt này dấy động lên
trong ḷng chúng ta, để làm cho ḷng sùng tín mănh liệt hơn. Cũng
như thế ấy, không cần thiết thắc mắc làm chi – như một số đông người
vẫn có thói quen – về sự chọn lựa h́nh h́nh thức cho ḷng sùng tín
của chúng ta. Đối với chúng ta, chính là h́nh thức đă tự nhiên lôi
cuốn và làm khởi động trong chúng ta ḷng sùng tín của ḿnh.
Chúng ta đến câu sūtra 5, nói rằng bản chất
thầm kín nhứt của ḷng sùng tín là Āmrita, hay là mật hoa. Đây là
một lời tuyên bố khá bí ẩn và cần được giải thích. Theo Phạn ngữ mật
hoa, hay Āmrita, là một biểu tượng của Sự Bất Tử hay Đời Sống Vĩnh
Hằng, v́ ư nghĩa của từ A-mrita là “trên sự chết”. Bởi thế, người
nào đă nếm qua Āmrita, dù chỉ nếm một lần thôi, được cho là trở nên
bất tử, đă đi ngang qua lĩnh vực của cái chết. Hiển nhiên là không
có loại chất lỏng hay thuốc Trường sinh nào, mà uống vào con người
trở nên bất tử. Āmrita rơ rệt biểu tượng cho trạng thái tâm thức
đứng trên sự biểu hiện, và bằng cách đến được trạng thái đó, con
người trở nên giải thoát khỏi các ảo ảnh của sự sinh và tử, để thành
một Đấng Giải Thoát, có nghĩa là một
Jīvamukta. Khi đến được
trạng thái đó, con người không cần thiết phải đầu thai trở lại một
lần nữa, mặc dầu y có thể đầu thai để cứu giúp các em út của y,
chúng c̣n đang tranh đấu trong lănh vực sanh và tử.
Việc lo sợ sự sanh và sự tự bắt nguồn từ
việc đồng hóa tâm thức ḿnh với các thể và một lần cá nhân vượt lên
đến lănh vực Tâm Linh hay Tâm Thức thuần khiết và nhận thức rằng
ḿnh là Tâm Thức thuần khiết hay là một với Tâm Thức Thiêng Liêng,
ảo ảnh khiến cho sự đồng hóa với các thể bị hủy diệt măi măi và
chẳng những không c̣n lo sợ về sự sinh và tử, mà lại c̣n không cần
thiết, hoặc bị bắt buộc, tái sinh ở các cơi thấp. Chính đó là Giải
Thoát thật sự hay Bất Tử.
Trạng thái này đạt được khi tâm thức của
người sùng đạo càng lúc càng trở nên mănh liệt hơn trong việc xuất
thần, và rốt ráo th́ hợp nhất với Tâm Thức Thiêng Liêng và vĩnh viễn
ngự trong đó. Bởi v́ Tâm Thức th́ Vĩnh Cửu và Bất Tử, trạng thái cao
nhứt của sự sùng tín trong đó hành giả sống, được gọi là
Āmrita. Đương nhiên tâm
thức như thế cũng có thể đạt được do con đường Jñāna (Minh Triết),
hay Rāja Yoga.
Đó là phương pháp mà các bực giác ngộ, hay
Rishi, thực hành để đạt sự bất tử. Nhưng, hăy xem qua một vài phương
pháp mà chúng ta, những hậu duệ “khôn hơn” của các Ngài, sử dụng
trong thời buổi này để đạt được sự bất tử. Với mục đích để cái tên
của thân xác chúng ta có thể tồn tại; một cách tuyệt vọng, chúng ta
ráng gắn liền nó với một công tŕnh ǵ đó, nếu chúng ta là thành
phần quan trọng, bằng không với một con đường hay một lối đi cũng
được. Chúng ta không nhận thức rằng tên con đường có thể tồn tại một
thời gian, nhưng ai sẽ liên kết nó với chúng ta nếu chúng ta đă ra
đi rồi? Ngay cả khi chúng ta trở lại trong một kiếp luân hồi khác,
chúng ta sẽ không biết được rằng công tŕnh đó mang tên ḿnh trong
tiền kiếp. Chúng ta viết sách, chúng ta cố gắng t́m một vị trí cho
ḿnh trong lịch sử, như là một lănh tụ chính trị; chúng ta làm nhiều
việc, và đôi khi những việc không ai ưa, do ảo ảnh ác nghiệt và hy
vọng hăo huyền rằng ḿnh sẽ trở nên bất từ. Chúng ta không nhận thức
rằng trong những trường hợp đó chỉ có cái tên hay là h́nh thức có
thể c̣n kéo dài, lâu lắm vài thế kỷ, chứ không phải chính chúng ta.
Ngọn thủy triều thời gian đang tiến không ngừng, tàn phá chẳng những
cái tên của các người hiện nay đang lừng danh, mà c̣n tất cả mọi vật
trên con đường đi của nó, ngay đến các nền văn minh và quả Địa cầu,
Thái Dương Hệ và vũ trụ. Thật là ảo ảnh to tát!
(6).
Sāna kāmayamānā nirodha-rūpatvāt (7)
Nó không do nơi dục vọng cá nhân ích kỷ, bởi
v́ nó biểu hiện trong sự kềm hăm
tất cả những dục vọng ấy.
Câu
Sutra này rơ ràng không liên hệ đến các giai doạn thấp của
Bhakti hay ḷng sùng tín, khi mà nó c̣n pha lộn với các dục vọng cá
nhân nhưng với giai đoạn cao nhứt, khi nó trở nên hoàn toàn không
ích kỷ và người sùng đạo yêu thương Thượng Đế chỉ v́ Ngài mà thôi.
Câu Sutra chỉ rơ rằng
h́nh thức cao nhất này của ḷng sùng tín không do dục vọng ích kỷ
riêng tư, và bằng chứng của điều này là nó dẫn dắt đến sự xóa bỏ tất
cả mọi dục vọng như thế. Vậy ở trường hợp này, động lực nào thúc đẩy
nó? Chính là T́nh Thương thuần khiết đă lôi cuốn một phần của tâm
thức riêng rẽ đến với cái Trọn Vẹn, chính từ cái Trọn Vẹn này nó
được tách rời ra, v́ vậy tất cả hai cái có thể ḥa hợp trở lại.
Bây giờ, một đặc điểm nổi bật nhứt của t́nh
thương là nó làm chúng ta trở nên tự do một cách tự nhiên và dễ
dàng, không c̣n bị những dục vọng và ràng buộc thông thường đeo
đuổi. Điều này cũng có thể phần nào thấy được ở những biểu lộ thấp
của t́nh thương. Thí dụ như khi một người đàn ông yêu thương một
người đàn bà th́ trong lúc này sự thoải mái và hạnh phúc của người
yêu trở thành đề tài duy nhứt để y lo lắng, và y dứt bỏ phần lớn các
dục vọng thấp kém của y. Đương nhiên, những dục vọng này không bị
xóa bỏ thật sự, nhưng chúng không thể biểu lộ khi mà trạng thái nồng
nhiệt của t́nh thương hăy c̣n tồn tại. Điều đó cũng xảy ra ở trường
hợp một bà mẹ. T́nh thương con làm cho bà không c̣n lưu tâm đến tiện
nghi và lợi lộc của cá nhân và bà dứt bỏ nhiều dục vọng thấp kém đă
chiếm tâm trí bà trước đây.
Chúng ta có thể hỏi những lư do ǵ mà sự
biến đổi đó xảy ra ở trường hợp một người dứt bỏ những dục vọng một
cách tự nhiên, khi y yêu thương? Để dễ hiểu điểm này, chúng ta phải
nhớ rằng Ananda – hay toàn phúc – là bản chất thứ yếu bên trong nhất
của chúng ta, và chúng ta không thể sống không có nó. Bằng cách nào
đó, chúng ta phải có nó. Nếu không thể có nó từ bên trong, chúng ta
phải cố gắng t́m nó từ bên ngoài, xuyên qua sự thỏa măn những dục
vọng thông thường. Mỗi lần một dục vọng được thỏa măn, nó tạm làm
cái trí yên ổn một thời gian ngắn, và trong một thể trí an tịnh và
hài ḥa này, một chút Ananda xuất hiện
từ nội tâm chúng ta. Đó là nguyên nhân của sự thỏa măn hay
lạc thú, hay hạnh phúc mà chúng ta cảm thấy khi một dục vọng được
thực hiện. Nó không lâu bền. Liền đó cái trí mất thăng bằng. Một lần
nữa, dục vọng nổi đậy và khiến chúng ta t́m sự thỏa măn trong những
việc khác, và như thể chúng ta tiếp tục chạy theo sau những sự việc
ở thế giới bên ngoài, mặc dầu nguồn cội của hạnh phúc ngự bên trong
chúng ta.
Khi chúng ta thương yêu, chúng ta liên kết
một phần và tạm thời với nguồn Phúc Lạc (Ananda) trong con người
chúng ta, bởi v́ – như đă được tŕnh bày – t́nh thương và Phúc Lạc
đi đôi với nhau, không thể tách rời, ví như hai mặt của một đồng
tiền. Khi ḿnh được trực tiếp giao tiếp, mặc dù chỉ phần nào thôi,
với người Phúc Lạc, chúng ta được hưởng ít nhiều tự do, nghĩa là
không tùy thuộc vào các đối tượng bên ngoài, nó thường mang lại cho
chúng ta lạc thú, hay hạnh phúc thông thường. Trong thời gian này,
chúng ta nghe ḿnh phần nào Tự Thỏa Măn, Tự Đầy Đủ, mặc dù đối tượng
của t́nh thương ở ngoài chúng ta. Trong trường hợp t́nh thương thông
thường, trạng thái cao quí ấy không bền lâu, và v́ vậy chúng ta trở
lại t́m kiếm hạnh phúc ở những đối tượng và công việc theo đuổi bên
ngoài. Một lần nữa, chúng ta lại mất đi trạng thái Tự Đầy Đủ. Nhưng,
khi T́nh Thương Thiêng Liêng thật sự được sinh ra bên trong nội tâm
và bắt đầu tuôn chảy trong tim chúng ta một cách liên tục và mạnh
mẽ, chúng ta trở nên vĩnh viễn an trụ trong Nguồn T́nh Thương và
Phúc Lạc, và trở thành Tự Đầy Đủ vĩnh viễn, trọn vẹn. Cái nguồn nước
vui tươi và phúc lạc vĩnh cữu nô đùa trong tim chúng ta, và chúng ta
không cần điều ǵ từ thế giới bên ngoài và trong thế giới bên ngoài,
mặc dầu chúng ta có thể đang hoạt động trong đó để giúp đỡ các
huynh đệ, và hoàn thành công việc mà Thượng Đế đă giao phó
cho chúng ta. Chúng ta trở thành như chính Thượng Đế, Ngài vẫn ở
trong thế gian này, làm việc xuyên qua đó nhưng không tùy thuộc vào
thế gian. Ngài là Đại Dương của T́nh Thương và Phúc Lạc mà từ đó
chúng ta hưởng niềm Phúc Lạc của riêng ḿnh. Như thế, chúng ta thấy
v́ sao T́nh Thương biểu lộ th́ một cách tự nhiên và mau lẹ loại bỏ
tất cả dục vọng, và đó là phương pháp dễ nhứt và thích thú nhứt để
biến đổi tâm trí chúng ta trở nên thanh trong, an tịnh và Tự Đầy Đủ.
Điều đó giúp chúng ta hai việc. Nó làm tăng trưởng sự thu hút cá
nhân đến gần Sự Sống và Tâm Thức Thiêng Liêng ở Trung Tâm và đồng
thời làm bớt đi sự lôi kéo của các đối tượng bên ngoài.
(7).
Guna-rahitam kāmanā-rahitam pratiksana vardhamānam avic-chinnam
sūksmataram anubhavarūpam (54)
Không c̣n bị những ảnh hưởng của ba Gunas
(ba đặc tánh căn bản trong Thiên Nhiên: động, tịnh, và hài ḥa);
không c̣n dục vọng ích kỷ, mỗi lúc mỗi lớn mạnh về độ lớn, về cường
độ, và một ḍng tuôn chảy không ngừng, đó là h́nh thức của kinh
nghiệm nội tâm.
Câu Sutra này
cũng t́m cách diễn tả ḷng sùng tín mà người sùng đạo hướng đến
Thượng Đế khi y tiến đến một mức độ ḥa hợp khả quan với Ngài.
Gunarahitam có nghĩa
không c̣n các Gunas, hoặc đă vượt qua các Gunas. Trong một câu sutra
sau này, chúng ta sẽ xem qua (số 56) các giai đoạn thấp của ḷng
Sùng Tín. Chúng ta sẽ thấy
Bhakti thấp này là
Rājasic (động), Tāmasic
(tịnh) hay Sāttvic (hài
ḥa) và có một mục tiêu kín đáo để hướng đến. Nó không t́m Thượng Đế
v́ Ngài, bởi thế mà được sắp vào loại phụ. Loại
Bhakti hay sùng tín cao
nhứt được bàn đến trong câu sutra này, vượt trên các Gunas, hay là
không bị ràng buộc bởi các trạng thái của tâm thức do sự kết hợp với
các Gunas mang lại.
Kāmanārahitam
có nghĩa nó thoát khỏi ảnh hưởng của thứ dục vọng ích kỷ thấp hèn và
bị thúc giục do T́nh Thương thanh cao – đó là sự thu hút của những
phần tử đối với cái Trọn Vẹn mà tôi đă nói qua trước đây. V́ đă được
xem trong câu kinh vừa rồi, bây giờ tôi không cần nhắc lại.
Pratiksana vardhamānam
có nghĩa nó vẫn lớn thêm măi. Đối với bất cứ cái ǵ liên quan đến Sự
Sống và Tâm Thức Thiêng Liêng, không có vấn đề chấm dứt. Hết vực sâu
này đến vực thẳm khác, vô tận. “Hết bức màn này, đến bức màn khác
được vén lên, nhưng vẫn c̣n bức màn này đến bức màn khác ở sau nữa”.
Mỗi lần một bức màn được vén lên, người sùng đạo đạt được sự ḥa hợp
sâu đậm hơn với Sự Sống Thiêng Liêng bên trong y và t́nh thương của
y lớn mạnh thêm nữa. Điều đó ví như một loại ṿng tṛn đạo đức.
Chúng ta càng yêu thương Thượng Đế, th́ chúng ta càng hiểu biết Ngài
hơn, và càng hiểu biết Ngài hơn th́ chúng ta càng yêu thương Ngài
hơn nữa.
Avicchinnam
có nghĩa là một ḍng tuôn chảy không
ngừng. Chúng ta phải nhớ rằng ḿnh đang xem qua giai đoạn cao nhứt
của ḷng sùng tín, nơi đó tâm thức của người sùng đạo được liên tục
ḥa hợp với tâm thức của Thượng Đế, do đó ḍng t́nh thương trôi chảy
không ngừng. Ở những giai đoạn đầu, người sùng đạo thoáng thấy được
Đấng Cao Cả kính mến và t́nh thương của y nổi lên trong một cơn xuất
thần. Nhưng liền đó th́ bị gián đoạn và làm y rất khổ sở. Niềm khổ
sở chia cách này – được gọi là
Viraha – do cường độ mănh
liệt của nó, đem lại sự ḥa hợp một lần nữa. Do đó, sự rút xuống và
dâng lên của ngọn thủy triều là một phần cuộc sống của người Thần bí
trong các giai đoạn đầu, ngay cả đến một giai đoạn khá cao nữa.
Nhưng, tới một lúc hay một giai đoạn, y không thể rơi ngược lại vào
sự chia cách và liên tục trụ vào Tâm Thức của Đấng Mến Yêu. Chừng đó
ḍng t́nh thương tự nhiên tuôn chảy không ngừng.
Sūksmataram
có nghĩa là tinh vi hơn, hay là ở một mức độ sâu đậm hơn. V́ như đă
nói trước đây, ở giai đoạn khả quan của ḷng sùng tín t́nh thương
tuôn chảy trong một
đường vận hà thật sâu kín và nó không biểu lộ ra bên ngoài dưới h́nh
thức dấu hiệu mănh liệt và mất thăng bằng như ở các giai đoạn đầu.
Một con sông cạn mới gây ra nhiều tiếng động và tràn ra ngoài bờ dễ
dàng, chứ một con sông chảy trong ḷng sông sâu không gây ra bao
nhiêu tiếng động và không tràn ngập khỏi bờ của nó. V́ thế, chúng ta
không nên xét đoán t́nh thương của một người theo các dấu hiệu bên
ngoài hay các thổ lộ tâm t́nh của nó.
Nhóm chót
Anubhava Rūpam có nghĩa
rằng t́nh thương này chảy ở một mức độ sâu đậm do bản chất của một
kinh nghiệm. Đó không phải là một cảm xúc hay một tư tưởng, cũng
không phải là một sự cảm nhận của Thượng trí hay Bồ Đề Tâm. Đó là
một sự nhận thức – sự nhận thức của Sự Sống và Tâm Thức Thiêng Liêng
bên trong trung tâm của Tâm Thức cá nhân. Sự nhận thức này do sự ḥa
hợp của hai tâm thức mang lại.
Nhưng, đó là một sự ḥa hợp tâm thức hăy c̣n
cảm giác riêng rẽ để người sùng đạo có thể cảm thấy niềm hạnh phúc
của t́nh thương. Đương nhiên, khi hai thứ được hoàn toàn ḥa hợp
trong một trạng thái tâm thức duy nhứt, chừng đó không thể có t́nh
thương, theo ư nghĩa thông thường của nó, bởi v́ t́nh thương là kết
quả của sự liên quan giữa người thương và Đấng được thương, và khi
mà người thương và Đấng được thương đă trở thành Một, hoàn toàn
trong trạng thái thống nhất th́ t́nh thương phải biến mất và chỉ c̣n
Phúc Lạc (Ananda) ở lại thôi. V́ thế mà tại sao các nhà sùng đạo của
trường phái Vaishnava không muốn ḥa hợp trọn vẹn với Thượng Đế. Họ
luôn luôn cầu xin Thượng Đế cho phép họ cách xa vừa đủ với Ngài để
họ có thể hưởng niềm hạnh phúc của T́nh Thương Thiêng Liêng là cứu
cánh của đời họ.
(8).
Gaunī tridhā guna-bhedād ārtād-bhedād va
(56)
Ḷng sùng tín kết hợp với các dục vọng ích
kỷ cá nhân có ba h́nh thức, tùy theo trường hợp người sùng đạo ở vào
một trong ba loại: người đau khổ (Ārtā),
người t́m sự hiểu biết (Jiñyāsu),
hoặc người mong ước sự giàu sang, hay mục tiêu trần tục khác (Ārtādi)
.
(9).
Bhaktā ekāntino mukhyāh
(67)
Người sùng đạo thật sự chỉ
có một mục đích trước mắt, hoặc yêu một việc thôi.
Hai
câu Sutras này mang lại một sự phân biệt giữa hai hạng người sùng
đạo. Nhóm thứ nhứt là những người mến yêu Thượng Đế, nhưng họ có một
mục tiêu kín đáo trước mắt, và ḷng sùng tín của họ bị ô nhiểm ở
nhiều mức độ khác nhau bởi những dục vọng cá nhân. Họ không mến yêu
Thượng Đế chỉ v́ Ngài thôi, mà với mục đích đạt quyền lợi cá nhân
nào đó, xuyên qua ân sủng của Ngài. Nhóm thứ hai hoàn toàn không có
mục đích ích kỷ. Họ yêu thương Thượng Đế v́ họ không thể làm ǵ khác
hơn được. Ngài là Sự Sống của họ. Trung Tâm của tâm thức họ, Ngài đă
thu hút họ một cách không sao cưỡng lại được, không sao đo lường
được và một cách tuyệt diệu là đến gần Ngài. Họ không thể làm ǵ
khác hơn là tự hiến dâng ḿnh trước sự lôi cuốn bất khả kháng này.
Ngoài niềm sung sướng thương mến Ngài, không có ẩn ư nào khác. Không
có ham muốn nào khác hơn là ham muốn t́m được Ngài và trở nên một
với Ngài. Hỏi vậy, người mẹ yêu thương đứa con trai đầu ḷng, sẵn
sàng hi sinh mọi thứ v́ nó, có thể nói tại sao bà yêu nó không? Hỏi
vậy người t́nh nhân đă yêu thương một cách điên cuồng người t́nh
nhân, trong khi quên mất các tiện nghi và dục vọng cá nhân ḿnh, có
thể nói tại sao y yêu thương người yêu của y không ? Tuy nhiên,
chúng ta nên nhớ những t́nh yêu thương này trong mối quan hệ nhân
loại, chỉ là những phản xạ của cái phản xạ mà thôi. Phần lớn, các
t́nh thương đó đặt nền tảng trên những sự liên kết đă qua ở các tiền
kiếp, mặc dầu phía sau việc liên kết cũng có mối dây tâm linh trói
buộc một phần tử của cái Trọn Vẹn với một phần tử khác, và cũng do
sự ưa thích giữa các Chơn Thần, đă mang chúng lại bên cạnh nhau
trong cuộc sống ở các cơi thấp này, để dự kiến và chuẩn bị cho sự
hợp tác yêu thương của họ trong những vở kịch to tát, mà họ sẽ phải
dự phần trong tương lai xa xăm. Nếu những phản xạ của phản xạ có khả
năng tạm thời khơi động sự quên ḿnh đến một mức độ cao như thế ở
tâm những người thông thường đang lặn hụp trong những ảo ảnh và lợi
lộc trần tục thấp kém này, hỏi vậy bạn có thể tưởng tượng được bản
chất và cường độ của sự tự hiến dâng và ḷng sùng tín, mà người sùng
đạo cảm thấy khi y vượt lên trên những ảo ảnh và hạn chế thông
thường của đời sống để thành tâm và trọn vẹn hiến dâng con người và
t́nh thương của y dưới chân của Thượng Đế không? Đó là hạng người
sùng đạo được đề cập tới trong câu kinh thứ nh́ kể trên.
Câu đầu của hai Sutras này nói về những
người sùng đạo của loại nh́, mà lư do không hoàn toàn vị tha, cũng
quan trọng, không phải v́ nó giúp chúng ta phân loại chúng một cách
thích đáng nhưng bởi v́ nó làm chúng ta chú ư đến những giai đoạn
thấp của ḷng sùng tín. Nó dấy lên một số vấn đề liên quan đến những
giai đoạn thấp của ḷng sùng tín này mà chúng ta phải cố gắng thấu
hiểu, để chúng ta có thể sử dụng chúng như những bậc đá bước lên mỗi
lúc mỗi cao hơn, cho đến khi chúng ta vượt qua khỏi các giai đoạn đó
và tiến đến một mức độ của ḷng sùng tín được đề cập ở câu kinh thứ
hai.
Trước khi xem qua các vấn đề này, đầu tiên
chúng ta hăy quan sát ba loại phụ của người sùng đạo thuộc về loại
hai. Trong câu Sutra, những loại phụ ấy chỉ được nói phớt qua thôi.
Để có một ư niệm rơ hơn về các loại phụ này, chúng ta có thể xem qua
các câu thứ 16, 17 và 18 ở chương VII của quyển
Bhagavad Gita. Những
người sùng đạo trong câu thơ thứ 16 được chia ra như sau:
1. Những người đang bị phiền năo và đau khổ,
hướng về Thượng Đế mong t́m sự trợ giúp trong bất hạnh tột độ.
2. Những người t́m Ngài để có được sự hiểu
biết, hoặc thấp hoặc cao.
3. Những người t́m Ngài để có những đối
tượng đủ loại ở thế gian này, mong hưởng lạc thú hay hạnh phúc, và
4.
Những vị hiền triết t́m Thượng Đế v́ Thượng Đế, chứ không v́
ẩn ư.
Cách phân loại này được dựa theo giáo lư Ấn
Độ về các Gunas mà chúng ta không cần bàn thảo nơi đây. Bất cứ ai
muốn đi sâu vào chi tiết đề tài này có thể đọc phần luận văn 14 của
Kinh Bhagavad Gita.
Bây giờ điều cần biết nơi đây không phải
cách phân loại những người sùng đạo mà là vị trí của các giai đoạn
thấp về ḷng sùng tín trong đời sống người sùng đạo. Bởi v́ trên
thực tế, tất cả chúng ta đều phải bắt đầu từ giai đoạn thấp nhứt và
phải lần hồi tiến lên, xuyên qua những giai đoạn khác nhau để đến
giai đoạn cao nhứt được đề cập ở câu Sutra thứ hai. Chúng ta phải ở
lại một thời gian dài nơi giai đoạn thấp của
Gaunī Bhakti, và như thế
nên cố gắng thấu hiểu và sử dụng nó để tăng trưởng cường độ của ḷng
sùng tín ḿnh, vứt bỏ đi những di chứng xấu của ích kỷ. Bạn sẽ ghi
nhận rằng ở câu thơ 18 của phần luận văn 7, Đức Sri Krishna không
chê bai ba loại người sùng đạo ở giai đoạn thấp. Ngài gọi họ thanh
cao, nhưng đương nhiên là Ngài gọi những người sùng đạo của loại thứ
tư là những nhà hiền triết, thờ phượng Ngài v́ ḷng thương yêu trong
sạch, và thân ái nhứt đối với Ngài. Ngài không nói Ngài sẽ không ứng
đáp lời kêu gọi của những ai t́m Ngài v́ sự hiểu biết, hoặc những
người khổ đau t́m Ngài để được trợ giúp, cho đến những người không
t́m Ngài v́ muốn đạt sự hiểu biết hay để bớt đau khổ, nhưng chỉ do
những thúc đẩy hoàn toàn ích kỷ, Bạn hăy nh́n gương cao thượng này,
gương cơi ḷng rộng mở và t́nh thương ứng đáp chẳng những cho người
đau khổ hay buồn phiền, mà cả dục vọng của những người nuôi dưỡng
lạc thú tươi đẹp những hăo huyền của trần gian. Tôi xem loại đáp ứng
chót này là cao nhứt, đúng là rộng như Trời, v́ bản chất của nó. Cho
đến chúng ta bị ảo ảnh và ḷng ích kỷ làm mờ tối, chúng ta có thể bị
xúc động v́ sự đau khổ hay nghèo khó và đáp ứng tùy theo mức độ khác
nhau cho mỗi lời kêu gào xin trợ giúp, nhưng chỉ có Thượng Đế và
những ai có bản tánh như Ngài mới có thể đáp ứng cho mọi lời cầu xin
giúp đỡ chân thành, dù thuộc loại bản chất nào. Không ai có thể ở
bên ngoài tầm tay yêu thương rộng lớn của Ngài. Đúng như một bà mẹ,
không thể từ chối đứa con mới biết đi xin một món đồ chơi hay một
miếng sô cô la, và Thượng Đế cũng không thể từ chối khi một linh hồn
mới tiến hóa mong muốn những sự vật của cơi trần này để được thỏa
măn và trưởng thành. Bởi thế, chúng ta được cảnh cáo đừng nh́n những
linh hồn trẻ và đang cần những thú vui thông thường của cuộc đời để
trưởng thành với đôi mắt tự cao, tự đại. Dù cho chúng ta không thể
đáp ứng các lời cầu xin giúp đỡ của họ, chúng ta có thể có một thái
độ đúng đắn và không đánh giá họ thấp về điểm này.
Hỏi vậy chúng ta có điểm hoài nghi nào về
điều Thượng Đế đáp ứng hay không lời kêu gào của mỗi cá nhân để các
dục vọng của y được thỏa măn? Bạn không biết sao, có một định luật
hoạt động ở lănh vực các công việc nhân loại, đem lại cho mỗi người
bất cứ điều ǵ y mong muốn, sớm hay muộn? Không thể có ngay tức khắc
những ǵ bạn muốn, nhưng rốt ráo th́ bạn có thể có điều ấy, nếu bạn
vẫn tiếp tục muốn và có một sự cố gắng cần thiết. Chúng ta là con
của Đấng Tối Cao. V́ thế mà ư chí của chúng ta, dù cho nó được diễn
tả dưới h́nh thức ảo ảnh – là một dục vọng – cũng phải được tôn
trọng và do đó sẽ được thực hiện, theo ngày, tháng. Chúng ta có thể
mong muốn điều sái quấy và do đó khổ đau, nhưng việc ấy không quan
trọng. Đó là một phần của việc giáo dục chúng ta và lần hồi khiến
chúng ta mong muốn những điều thiện, để rồi sau rốt không mong muốn
những sự vật nữa nhưng chỉ mong muốn chính Ngài. Chỉ có một ḿnh
Ngài là Nguồn thật và duy nhứt của mọi hạnh phúc đích thực, mà chúng
ta đă sai lầm đi t́m kiếm qua các sự vật.
Nhưng chúng ta hăy trở lại đề tài và câu
hỏi: Đâu là ư nghĩa thật của hai câu Sutras này, dưới ánh sáng của
những ǵ Đức Krishna nói trong Kinh
Bhagavad Gita về vấn đề
các nhà sùng đạo đă hướng về Ngài và yêu thương Ngài, dù với một ẩn
ư. Tôi nghĩ sự cho biết rơ ràng rằng chúng ta phải chớ hướng về Ngài
dù chúng ta muốn cái ǵ ngay cả những dục vọng ở buổi đầu là ích kỷ.
Bởi v́, bằng cách hướng mặt chúng ta về Ngài mà chúng ta tiến một
bước đầu tiên về với Ngài. Dù chúng ta cầu xin Ngài thỏa măn các dục
vọng tầm thường của chúng ta th́ điều đó cũng không quan trọng. Sự
việc đơn giản là chúng ta yêu cầu Ngài, có nghĩa là chúng ta bắt đầu
tin tưởng Ngài và tùy thuộc nơi Ngài. Trong thái độ tin tưởng và tùy
thuộc này ẩn núp điều bí mật to tát là làm phát triển t́nh thương
đối với Ngài. Chúng ta càng tin và tùy thuộc nơi Ngài th́ t́nh
thương của chúng ta càng lớn mạnh thêm, và dục vọng của chúng ta đối
với những việc tầm thường càng được biến đổi, chậm chạp và không
ngừng, thành ḷng ham muốn Ngài – chính Ngài đă cung cấp những điều
chúng ta mong muốn. Đó là một thuật Luyện Kim Thiêng Liêng liên quan
đến tiến tŕnh này. Chúng ta sẽ bàn luận sâu rộng hơn về đề tài khi
xem qua vấn đề các phương tiện phát triển ḷng sùng tín. Trong những
phương tiện này, Ananyatā
hay là “chỉ tùy thuộc vào Ngài” tŕnh bày trong câu Sutra 10, giữ
một vị trí nổi bật.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS