|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
(TRISHNA: THE CAUSE OF REINCARNATION) Bản dịch: Chơn Như
|
|
Trích Chương 22
Quyển THỂ NGUYÊN NHÂN VÀ CHƠN NGĂ
của A.E.Powell
Đến đây, ta đă thực tế hoàn tất việc nghiên cứu bản chất, chức năng, sự tăng
trưởng và phát triển của thể nguyên nhân. Như vậy, sau khi đă nghiên cứu cái
mà ta có thể gọi là khía cạnh h́nh tướng của Chơn ngă th́ bây giờ ta cần cố
gắng hiểu thêm nữa về chính Chơn ngă trên cương vị là một thực thể hữu thức
đang hoạt động.
Ở chương này, ta sẽ bắt đầu nghiên cứu Chơn ngă trong mối quan hệ với Phàm
ngă, điều này thực tế chính là khía cạnh sinh tử luân hồi. Phần đầu tiên
trong đề tài của ta ắt là Trishna: cái “sự khao khát” vốn là nguyên nhân bản
sơ khiến cho Chơn ngă t́m cách sinh tử luân hồi. Trong chương kế tiếp, ta sẽ
bàn chuyên biệt hơn tới khía cạnh h́nh tướng của luân hồi, nghĩa là cơ chế
của nó.
Thế rồi ta sẽ bàn tới những khía cạnh khác trong thái độ của Chơn ngă đối
với Phàm ngă. Sau đó ta sẽ chuyển sang sinh hoạt của Chơn ngă trên cơi của
riêng ḿnh. Cuối cùng trong mức độ mà tài liệu cho phép, ta phải nghiên cứu
mối quan hệ của Chơn ngă với Chơn thần.
Lư do bản sơ và cốt lơi của luân hồi chính là Ư chí Vũ trụ, nó ghi dấu ấn
lên Chơn ngă, xuất hiện nơi Chơn ngă dưới dạng muốn biểu lộ. Tuân theo thiên
ư, Chơn ngă sao chép lại hành động của Thượng Đế bằng cách tuôn đổ ḿnh
xuống các cơi thấp.
Đặc biệt ḷng ham muốn này được gọi là Trishna trong tiếng Bắc phạn, tiếng
Nam phạn là Tanha, đó là sự mù quáng khao khát muốn sinh hoạt biểu lộ, muốn
t́m ra một cơi nào đó mà Chơn ngă: (1)- biểu hiện ra; (2)- tiếp nhận những
ấn tượng và tác động bên ngoài mà chỉ những thứ này mới khiến cho nó có ư
thức là đang sống; cảm thấy ḿnh đang sống.
Đây không phải là ḷng ham muốn theo kiểu b́nh thường của từ ngữ này, mà nói
cho đúng hơn là một sự biểu lộ hoàn chỉnh hơn, muốn cảm thấy ḿnh sống động
và hoạt động hoàn hảo hơn, muốn có cái tâm thức hoàn chỉnh bao gồm cả khả
năng đáp ứng với mọi rung động khả hữu của môi trường xung quanh trên mọi
cơi, sao cho Chơn ngă có thể đạt được sự toàn bích về sự đồng cảm, nghĩa là
cảm thấy cùng với.
Sau này ta sẽ thấy rơ hơn Chơn ngă trên cơi của riêng ḿnh cũng c̣n lâu mới
hoàn toàn hữu thức, ngoại trừ cái tâm thức cảm thấy ḿnh được vui sướng hơn
và khơi dậy một loại háo hức thực chứng được nhiều hơn về cuộc sống. Thật
vậy, chính cái sự háo hức này của Chơn ngă là cơ sở cho những lời đ̣i hỏi hô
hào trên thế giới muốn có một sự sống sung măn hơn.
Đâu phải vui sướng nơi ngoại giới mới thúc đẩy con người trở lại luân hồi: y
nhập thể v́ y muốn nhập thể. Nếu Chơn ngă không muốn tái sinh luân hồi th́
ắt nó không tái sinh, nhưng chừng nào nó c̣n ham muốn bất cứ điều ǵ mà thế
gian có thể cung cấp cho nó được th́ nó ắt muốn tái sinh luân hồi. Như vậy,
Chơn ngă không hề bị thôi thúc ngược lại với ư chí của ḿnh nhằm trở lại với
cái thế giới rắc rối này, mà chính sự háo hức mănh liệt của nó về thế giới
ấy mới khiến cho nó tái sinh luân hồi.
Ta có thể xét điều tương tự nơi thể xác. Khi thực phẩm đă được tiếp nhận và
hoàn toàn đồng hóa hết th́ cơ thể lại muốn thêm thực phẩm nữa, nó lại đói.
Chẳng ai bắt ép con người ăn: y đi kiếm thực phẩm và ăn, bởi v́ y muốn vậy.
Cũng thế chừng nào con người c̣n bất toàn, chừng nào y c̣n chưa đồng hóa hết
mọi thứ mà thế gian có thể cung ứng được và tận dụng hết những thứ ấy đến
nỗi y chẳng c̣n muốn bất cứ thứ ǵ của thế gian này, th́ chừng đó y vẫn phải
cứ tái sinh luân hồi.
Ta có thể quan niệm Trishna là một trong nhiều cách mà luật tuần hoàn của vũ
trụ biểu lộ qua đó. Trong Triết lư Bí truyền, luật này được thừa nhận là mở
rộng ra tới mức phân thân rồi tái hấp thu vũ trụ, tức Ngày và Đêm của
Brahma, Đại Thần Khí thở ra rồi hít vào.
V́ thế cho nên người Ấn Độ đă h́nh dung Thần Dục Vọng là xung lực biểu lộ.
Trong kinh Rig Phệ đà (X.129)
“Kama . . . là nhân cách hóa của xúc cảm ấy, nó dẫn dắt và thôi thúc sự sáng
tạo. Kama là sự Vận động bản sơ
kích động ĐẤNG NHẤT NHƯ sau khi nó biểu lộ từ Nguyên lư thuần túy trừu tượng
để rồi sáng tạo. Ham muốn trước hết nảy sinh trong đó v́ vốn là mầm mống ban
đầu của cái trí, và những vị thánh hiền khi mưu t́m trí năng của ḿnh đă
khám phá ra nó chính là cái xiềng xích nối liền Hữu với Phi Hữu. (Giáo
Lư Bí Truyền, II, 185). Kama (tức Ham muốn) có bản thể là ḷng khao khát
muốn tồn tại hoạt động đầy cảm tính, tồn tại với cảm giác sống động, với sự
ba ch́m bảy nổi của cuộc sống đam mê.
Khi trí tuệ thiêng liêng bước vào tiếp xúc với ḷng khao khát cảm giác này
th́ tác động đầu tiên của nó là tăng cường cảm giác ấy. Câu kinh trong
Thiền Thư dạy rằng: “Họ lấp đầy
(nghĩa là tăng cường) Kama bằng bản thể của chính ḿnh”. (như trên trang
170). Như vậy, Kama đối với cá nhân cũng như đối với Vũ trụ đều trở thành
nguyên nhân bản sơ của sự luân hồi và khi ḷng Ham muốn biến dị thành những
ham muốn lặt vặt th́ những thứ này xiềng xích Chủ thể tư duy vào trần thế,
hết đời này sang đời khác đưa y trở lại tái sinh luân hồi. Kinh điển Ấn giáo
và Phật giáo dĩ nhiên đầy dẫy lời phát biểu sự thật này.
Chừng nào chưa thực chứng được Barhma th́ chừng đó ắt phải có Ái dục
(Trishna). Khi người ta đồng hóa được mọi thứ mà ḿnh thụ đắc và biến nó
thành một phần của chính ḿnh th́ Ái dục nổi dậy, thúc đẩy y hướng ra ngoài
để mưu t́m những kinh nghiệm mới.
Thoạt tiên đây là ḷng khao khát muốn có kinh nghiệm nơi
ngoại giới và Trishna thường được
dùng theo nghĩa này. Tuy nhiên có một sự khao khát sắc sảo hơn được diễn tả
tuyệt vời qua cụm từ sau đây: “Linh hồn tôi đang khao khát Thượng Đế”, thật
vậy đó là “Thượng Đế sống động”. Đây là ḷng khao khát của bộ phận mưu t́m
tổng thể mà nó là một thành phần. Nếu chúng ta nghĩ rằng bộ phận xuất phát
từ tổng thể mà chưa bao giờ mất đi mối liên lạc th́ luôn luôn có một lực co
rút nào đó ra sức kéo nó trở lại. Tinh thần vốn thiêng liêng, cho nên không
thể cảm thấy thỏa măn đời đời bên ngoài thiên tính: chính sự bất măn này,
cái ḷng ham muốn t́m kiếm này mới là gốc rễ của Ái dục và đưa người ta ra
khỏi Devachan, hoặc thật vậy, ra khỏi bất kỳ t́nh huống nào cho đến khi kết
liễu sự t́m kiếm.
Con người hoàn toàn có thể đạt được một loại Moksha hạ đẳng nào đó: tạm thời
giải thoát sinh tử luân hồi. Vậy là có một vài đạo sĩ Yoga chậm tiến ở Ấn Độ
đă cố t́nh diệt dục mọi ḷng ham muốn của thế giới đặc thù này. V́ ngộ ra
được rằng thế gian là phù du nên chẳng bơ công để tốn nhiều rắc rối công sức
ở măi trong đó, nhất là khi lại có nhiều đau khổ hoặc thất vọng cho nên
người ta đạt tới cái dạng không dính mắc mà thuật ngữ chuyên môn gọi là
Vairagya: điều này không giúp ta Giải thoát hoàn toàn mà chỉ có kết quả là
giúp ta giải thoát một phần.
Một trong những kinh Áo nghĩa thư
có nêu rơ là con người sinh ra vào thế giới nào mà ham muốn dắt dẫn y tới
đó. V́ thế cho nên sau khi đă diệt hết mọi ham muốn về bất cứ thứ ǵ thuộc
thế gian này, con người bỏ xác mà không tái sinh lại nữa. Bấy giờ y chuyển
sang một cơi không thường trụ, nhưng y có thể tồn tại lâu dài ở đó. Có một
số thế giới như vậy rất thường liên quan tới tục thờ cúng một Thần linh đặc
biệt liên quan đến các loại tham thiền đặc biệt v.v. . . Thế là người ta
chuyển sang một trong các thế giới này ở đó trong một thời gian hoàn toàn
bất định. Trong trường hợp những người đă hiến thân phần lớn cho việc tham
thiền th́ ham muốn của họ hoàn toàn hướng về Đối tượng tham thiền: do đó họ
ở lại trên cơi trí tuệ bất cứ nơi đâu mà ham muốn của ḿnh dắt dẫn đến.
Trong khi những người như thế đă rút ra khỏi những rắc rối của cuộc đời th́
rốt cuộc họ vẫn phải trở lại một thế giới hoặc là thế giới này nếu nó c̣n
tiếp tục tồn tại, hoặc là một thế giới tương tự như nó, nơi đấy họ có thể
tiếp tục tiến hóa ở mức mà trước kia đă tạm ngưng. V́ thế cho nên rắc rối
cũng chỉ được tŕ hoăn, bởi vậy dường như chọn cái phương cách đi tới cơi
vừa nêu xem ra cũng chẳng bơ công.
Thay v́ “diệt” dục th́ các bậc huấn sư huyền bí lại qui định là chúng ta cần
chuyển hóa dục vọng. Cái ǵ bị đè nén th́ thế nào cũng có lúc bật ra, c̣n
cái ǵ được chuyển hóa th́ sẽ thay đổi măi măi. Một người có tŕnh độ tiến
hóa rất bất toàn mà lại diệt dục th́ đồng thời cũng diệt hết mọi khả năng
tiến hóa cao hơn, bởi v́ y đâu có cái ǵ để chuyển hóa. Kiếp này mà dục bị
diệt hết th́ chỉ có nghĩa là mọi sinh hoạt cao siêu của xúc động và trí tuệ
cũng nhất thời bị diệt luôn.
Sự không dính mắc giả tạo ấy là lực
xua đuổi từ bên dưới, nguyên nhân là v́ một loại thất vọng, phiền năo
hoặc mệt mỏi nào đó; c̣n sự dửng dưng
với những điều thấp hèn th́ thật ra bắt nguồn từ ḷng ham muốn một sự sống
cao đẹp hơn và tạo ra một kết quả khác hẳn.
Trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh có
dạy rằng: Linh hồn muốn “những thứ rút nó lên trên”, nhưng khi diệt dục con
người chỉ dẹp đi ḷng muốn hưởng thụ cuộc sống một cách tạm bợ, cái ham muốn
hưởng thụ ấy sớm muộn ǵ cũng ngóc đầu dậy.
Nếu một người diệt dục theo cách nêu trên, hoàn toàn là một kẻ phàm phu
không có biệt tài ǵ về trí tuệ hoặc đạo đức th́ như trên có nói, y cứ ở
trong một t́nh trạng cảm thấy hoàn toàn hạnh phúc, nhưng như vậy y chẳng có
ích lợi đặc biệt nào cho bản thân ḿnh lẫn cho người khác.
Mặt khác, nếu người ấy đă tiến một bước đáng kể trên Thánh đạo th́ y ắt đă
đạt được giai đoạn chánh định với những quyền năng trí tuệ có giá trị rất
lớn lao. Y có thể (mặc dù vẫn c̣n vô ư thức) ảnh hưởng tới thế gian và đóng
góp vào cái kho năng lượng trí tuệ và tâm linh lớn lao được các Chơn sư rút
ra để làm việc trên thế gian. Cái kho này chính là cái được năng lượng
thiêng liêng của các đấng Nirmanakaya (ứng hóa thân) làm đầy. (Xem quyển
Thể Trí, trang 193).
Một người thuộc loại này vốn tràn đầy tinh thần phụng sự ắt chuyển sang một
thế giới mà ngài có thể hoạt động theo đường lối đặc thù ấy. Đó ắt là một
thế giới vào cỡ ngang hàng với mức của thể nguyên nhân. Ở đây ngài ắt sống
theo sát nghĩa cũng phải nhiều thiên kiếp, tuôn ra luồng tư tưởng tập trung
để trợ giúp những người khác và nhờ vậy giúp vào việc cung ứng năng lượng
thiêng liêng cho kho chứa.
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS