|
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS
|
Tủ sách Adyar
Tập sách số 139
(The God Without and The God Within)
Tác giả C. Jinarajadasa
|
|
Xuất bản năm 1930
Nhà Xuất bản Thông Thiên Học, Adyar, Chennai [Madras] Ấn Độ.
Trong
khi học thuyết Tiến hóa nhận được sự kích thích từ công tŕnh của Darwin
th́ người ta rút ra hai điều suy diễn lớn lao ảnh
hưởng sâu đậm tới nhân sinh quan của ta. Điều suy diễn thứ nhất là học
thuyết về sự sống sót của kẻ thích nghi nhất. Nó giả định rằng trong thiên
nhiên có sự đấu tranh sinh tồn và v́ sự đấu tranh ấy hiển nhiên đối với tất
cả, cho nên ta dễ dàng chấp nhận học thuyết sống sót. Luật cạnh tranh có vẻ
tuyệt đối ở khắp mọi nơi trong thiên nhiên; nơi loài thực vật và động vật,
cho nên cá thể nào thích ứng nhất với môi trường xung quanh ắt sẽ sống sót.
V́ vậy, dường như là hợp lư khi chỉ cá thể nào phân đấu mọi lúc để thích ứng
được với môi trường xung quanh th́ mới sống sót, và như vậy tỏ ra là thích
ứng nhất.
Nhưng ư tưởng cá thể phải dành hết mọi năng lượng của ḿnh triền miên cảnh
giác để đè bẹp những kẻ cạnh tranh đă được biến đổi do một suy luận thứ nh́
rút ra từ cùng những sự kiện liên quan tới tiến hóa. Herbert Spencer có nêu
rơ rằng Thiên nhiên không dồn hết mọi năng lượng chỉ để cạnh tranh quyết
liệt sống sót; Thiên nhiên dành một số năng lượng của ḿnh cho những phương
thức có vẻ chẳng liên quan ǵ tới sự sống sót. Hai bản năng kiếm ăn và thỏa
măn sự thèm khát t́nh dục rất nổi bật nơi mọi động vật, và chắc chắn chúng
là những hoạt động sơ phát trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Nhưng c̣n có một
bản năng thứ ba không kém phần nổi bật đó là bản năng chơi đùa. Khi ḷng
thèm khát đồ ăn và t́nh dục đă được thỏa măn th́ Thiên nhiên vẫn c̣n dư năng
lượng, và nó biểu hiện điều này qua việc chơi đùa.
Vậy là có ba bản năng - theo đuổi thức ăn, t́nh dục và chơi đùa - vốn là đặc
trưng cho loài động vật. Chúng cũng đặc trưng cho loài người nữa, mặc dù
biểu lộ của chúng cũng chịu sự biến đổi một cách tinh tế. Khi xă hội loài
người được tổ chức lại để sống cộng đồng th́ những sự tàn bạo của việc triền
miên đấu tranh sinh tồn cũng từ từ dịu bớt đi; không cần phải dành hết mọi
giờ trong ngày để kiếm ăn bởi v́ bằng cách hợp sức lao động người ta tiết
kiệm được năng lượng và v́ thế có dư thời giờ dành cho những mục đích khác.
Cũng giống như vậy, khi văn minh, các h́nh thức bạo lực của bản năng t́nh
dục đă được kiềm chế và ư thức về sự đúng mực làm thay đổi những bản năng tự
nhiên của con thú.
Khi cộng đồng được tổ chức ở mức cao, nghĩa là khi càng ngày người ta càng
dùng ít năng lượng để kiếm ăn và khi người ta đều đều làm thanh nhă những
biểu hiện của bản năng t́nh dục th́ càng ngày càng có nhiều năng lượng để
dành cho việc chơi đùa.
Việc chơi đùa này cũng phải chịu sự thay đổi. Hai đứa trẻ chơi đùa cũng
chẳng khác ǵ hai con búp bê chơi đùa, cùng một năng lượng của Thiên nhiên
được biểu lộ thông qua chúng. Nhưng năng lượng này đă chịu sự biến đổi khi
có một người quan sát nh́n vào tṛ chơi. Tṛ chơi trí tuệ của y đă thay thế
tṛ chơi bằng cơ bắp và tay chân; nhưng về căn bản th́ đó vẫn là cũng cái
bản năng chơi đùa trong Thiên nhiên. Như vậy, mọi thứ trong nền văn minh mà
có tính sáng tạo, chẳng hạn như thi ca, âm nhạc, điêu khắc, khiêu vũ, đều
chẳng qua chỉ là sự thanh nhă hóa bản năng chơi đùa nguyên thủy.
Đôi khi bản năng chơi đùa này lại chịu sự thoái hóa, chẳng hạn biến thành đánh bạc, cho dù chơi đánh bài hay chơi xúc xắc, hoặc cổ phần và cổ phiếu, th́ đó cũng là bản năng chơi đùa biểu lộ qua những dạng thoái hóa khi xă hội nói chuyện ba hoa và ngồi lê đôi mách gây thù oán. Có lẽ nói cho đúng hơn th́ không phải bản năng chơi đùa biểu lộ thành sự chỉ trích hay ngồi lê đôi mách, mà đúng hơn là bản năng tiêu diệt kẻ cạnh tranh; Kipling có nhận xét rằng giữa con người thời Đá mới và con người thời nay chẳng khác nhau là mấy. Người thời Đá mới giết nhau bằng gươm giáo, c̣n người thời nay ra sức đâm thọc bằng miệng lưỡi hoặc cây bút.
Tôi đă dẫn dắt quư vị vào địa hạt Sinh học để cho quư vị chú ư tới ba phương
thức căn bản của năng lượng thiên nhiên hoạt động nơi con người nhằm thỏa
măn ḷng thèm khát đồ ăn, khao khát biểu hiện t́nh dục và thèm thuồng được
chơi đùa. Nhưng c̣n một phương thức biểu hiện thứ tư mà khoa học tiến hóa
cho đến nay chưa kể tới, mặc dù phương thức ấy vốn là căn bản để hiểu được
con người cả nơi Ấn giáo lẫn nơi Phật giáo. Đó là việc con người khao khát
muốn hiểu biết. Chính cái bản
năng căn bản này nơi con người muốn t́m hiểu chính ḿnh và môi trường xung
quanh ḿnh được hàm ư trong thuật ngữ Giải thoát (Moksha). Các bạn đều thừa
biết Moksha đứng hàng thứ ba trong bộ ba Artha, Rāga và Moksha. Artha là
ḷng ham muốn chiếm hữu, kẻ nào chiếm hữu được tài sản th́ chẳng bao giờ bị
chết đói; Rāga là ham muốn ở mọi dạng, từ việc kịch liệt ham muốn t́nh dục
cho tới chỉ ham muốn hư danh thôi. Moksha nghĩa là Giải thoát và cả Ấn giáo
lẫn Phật giáo đều nêu định đề ham muốn bẩm sinh nơi con người là Giải thoát,
nó là gốc rễ của bản chất con người.
Do một quan niệm như vậy - con người không chỉ là con thú, mà sự dă man dần
dần được tổ chức xă hội làm cho thanh nhă; con người ấy c̣n là thiên thần,
một Điểm Linh Quang được cài đặt và giam hăm trong vật chất, nhưng bao giờ
cũng t́m cách giải thoát - quan niệm ấy hoàn toàn xa lạ với thuyết tiến hóa
của Darwin. Tuy nhiên tôi hi vọng rằng ḿnh sẽ tŕnh bày quan niệm ấy là
hoàn toàn cần thiết nếu chúng ta muốn tuyên dương một thuyết về sự sống
chẳng những phù hợp với những sự kiện của Thiên nhiên mà c̣n đầy sự linh
hứng cho cuộc sống hằng ngày của ta.
Hiển nhiên là mọi người đâu hề động năo để t́m hiểu xem sự sống là ǵ, đại
đa số coi như sự sống là đương nhiên, chỉ một số nhỏ người mới thắc mắc. Thế
nhưng sự thật là ḷng ham muốn t́m hiểu vẫn thâm căn cố đế nơi chúng ta,
bằng chứng là có sự tồn tại của các tôn giáo. Ngay cả người dă man cũng có
một tôn giáo. Ngày nay, ta có thể chứng tỏ rằng tôn giáo của y vốn dựa vào
việc không biết các sự kiện và định luật của Thiên nhiên. Nhưng điều này
không phủ nhận sự kiện kẻ dă man cùng với tôn giáo của y vẫn ra sức t́m hiểu
và bằng cách đó đă nêu ra một giải pháp. Chắc chắn là khi nh́n xung quanh
ḿnh ta thấy nhiều người không cảm nhận rằng xung quanh họ toàn là những câu
đố và những điều bí nhiệm, một số ít chúng ta hiện diện ở đây ngày nay quả
thật chỉ là thiểu số. Nhưng tại sao chúng ta chỉ là thiểu số?
Có lẽ lư do là v́ đại đa số nhân loại vẫn c̣n bị đưa đẩy đi đây đi đó như
những con tốt trên một bàn cờ do các lực sơ phát Thiên nhiên ẩn đằng sau các
bản năng sống sót và chơi đùa. Chỉ có một số ít người mới có lúc vứt bỏ sự
nô lệ cho hai bản năng ấy, lúc bấy giờ bản năng thứ ba ấy, bản năng Giải
thoát mới bắt đầu ảnh hưởng tới họ. Đôi khi phải cần có một loại tai họa nào
đó mới khiến cho ta bén nhạy với tiếng nói trong nội tâm ra lệnh cho ta điều
tra và t́m hiểu; đôi khi tri giác của ta chỉ bắt đầu khi đến lúc tuổi già và
những khao khát lồng lộn của thể xác đă dịu đi. Chắc chắn là chỉ một số ít
người đáp ứng với lời hiệu triệu, “Hăy đứng lên, hăy tỉnh dậy, hăy đi t́m
các Đấng Cao Cả để có sự hiểu biết”, nhưng số ít người này giống như
“những thành quả đầu tiên của lớp
người đang say ngủ”. Một ngày kia, khi sự tiến hóa đă vững bước th́ nhiều
người ắt cũng sẽ đứng lên, thức dậy và t́m hiểu giống như một số ít người
ngày này.
Khi người ta muốn t́m hiểu bản thân và môi trường xung quanh mà dáo dác nh́n
quanh để có được lời giải thích th́ y t́m được những giải pháp mà tôn giáo,
triết học và khoa học đă cống hiến cho y. Những điều mà tôn giáo cống hiến
cho y là những sự khai thị; chúng mang tính thẩm quyền và mỗi tôn giáo đều
tuyên bố rằng giải pháp của ḿnh là tối hậu. Các triết gia cũng quả quyết
rằng giải pháp của ḿnh là tối hậu, mặc dù họ không dám cho chúng sự phê
chuẩn của Thượng Đế giống như các tôn giáo rêu rao. Khoa học cũng đưa ra các
giải pháp, nhưng nhà khoa học biết phê phán ắt biết rằng mọi giải pháp mà
khoa học đưa ra chỉ có tính cách tạm bợ. Từ những giải pháp mâu thuẫn nhau
này, người ta phải t́m ra sự thật và vấn đề này chẳng dễ dàng chút nào.
Ở đây, Thông Thiên Học bước vào diễn trường để giúp cho người điều tra. Trên
thế giới luôn luôn đă có – nếu không phải là công khai th́ cũng là trong
những buổi họp bí mật - một truyền thống về chân lư. Tách rời và riêng biệt
với sự khai thị chính thống của tôn giáo, vào một lúc nào đó mọi tôn giáo
đều có một truyền thống bí mật toan tính tŕnh bày những chân lư khác hơn
điều được tuyên cáo cho quần chúng. Thông Thiên Học là bộ sưu tập những chân
lư ẩn tàng này và việc nghiên cứu chúng khiến cho nhiều người hiểu rơ hơn
những vấn đề của cuộc sống, và v́ vậy thực chứng mật thiết hơn th́ người ta
phải t́m giải pháp tối hậu ở đâu.
Khi ta phân tích đủ thứ giải pháp được nêu ra, nhất là các tôn giáo th́ những giải pháp này được chia làm hai nhóm. Một nhóm khắng định rằng mấu chốt của toàn bộ vấn đề chính là Thượng Đế tồn tại, là Tác giả của mọi thứ và là Trú sở tối hậu của mọi thứ. Ấn giáo, Bái hỏa giáo, Kitô giáo và Hồi giáo công truyền đều tuyên cáo sự tồn tại của một Đấng Tạo Hóa; họ khẳng định rằng mọi vấn đề của loài người chỉ có thể được giải quyết bằng việc công nhận con người lệ thuộc vào Thượng Đế. Chừng nào linh hồn c̣n chưa phát hiện ra rằng ḿnh lệ thuộc vào Thượng Đế, chừng nào y chưa quay sang Đấng Tạo Hóa với ḷng khiêm tốn và sự tôn sùng th́ chừng đó chẳng thể có được sự an b́nh mà cũng chẳng có sự hiểu biết thật sự. Kitô giáo bảo rằng “E sợ Chúa là khởi đầu của Minh triết”, cũng tư tưởng này dưới dạng này hay dạng khác xuất hiện trong mọi tôn giáo hữu thần. Trong một số tôn giáo th́ t́nh yêu Thiên Chúa mạnh hơn sự e sợ Chúa; nhưng tất cả đều đoan chắc rằng ta không thể hiểu được bất cứ vấn đề nào của con người nếu con người không bắt đầu công nhận ḿnh lệ thuộc vào Thượng Đế bên ngoài, phải thờ phụng và phụng sự ngài. “Mưu t́m Thượng Đế bên ngoài” là thông điệp của những tôn giáo giảng dạy sự tồn tại của một Đấng Tạo Hóa.
Nhưng c̣n có một nhóm giải pháp khác cũng được đưa ra để dạy cho con người
con đường chân chính duy nhất dẫn tới sự b́nh an và hiểu biết. Ta thấy những
giải pháp này trong Ấn giáo bí truyền, Phật giáo, Khổng Giáo và Lăo giáo.
Trong Áo nghĩa thư, nhất là những bộ cổ thư th́ giáo lư chính yếu về Atman
tuyên cáo Thượng Đế tồn tại, nhưng Ngài không phải là Thượng Đế Hữu ngă có
bản chất hơi khác với bản chất con người. Chân lư có tầm quan trọng sống c̣n
nhất trong Ấn giáo bí truyền, đó là Thượng Đế và con người là một chứ không
phải là hai. “CÁI ĐÓ” chính là ngươi, hỡi Shvetaketu”, bao giờ cũng là giáo
huấn được Áo nghĩa thư khăng khăng giảng dạy. Chỉ khi ta phát hiện ra được
Thượng Đế bên trong th́ ta mới t́m ra được con đường giúp giải quyết mọi vấn
đề; đó là những giáo huấn minh bạch của Ấn giáo bí truyền.
Khi ta đề cập tới Phật giáo th́ một lần nữa, đặc trưng của nó là con đường
dẫn tới Thượng Đế bên trong, mặc dù Đức Phật chưa bao giờ tuyên cáo sự tồn
tại của Thượng Đế. Ngài cũng chẳng chối bỏ sự tồn tại của Thượng Đế; bởi v́
đối với Phật tử, th́ vấn đề liệu Thượng Đế có tồn tại hay chăng chẳng dính
dáng ǵ tới vấn đề đau khổ của con người. Con đường bên trong là phát hiện
duy nhất, cần thiết để giải quyết mọi vấn đề và v́ vậy thông điệp của Đức
Phật dành cho mọi người là “Hăy chuyên cần triển khai sự cứu rỗi của ḿnh”.
Cũng giống như vậy, Khổng giáo xây dựng một hệ thống luân lư không đếm xỉa
ǵ tới Thượng Đế. Chỉ khi con người phấn đấu được toàn bích, trở thành “quân
tử” bằng cách thể hiện nơi bản thân mọi điều tốt đẹp nhất trong bộ luật đạo
đức của tổ tiên th́ con người mới thành tựu được mục tiêu của ḿnh là an
b́nh và tự do hoàn toàn.
Ngày nay một lần nữa, Krishnamurti cũng lại tuyên cáo chính cái giáo lư về
Thượng Đế bên trong ấy. Ông không bao giờ dùng từ Thượng Đế và quan niệm về
một Thượng Đế Hữu ngă, một Thượng Đế bên ngoài vũ trụ, một Thượng Đế khác
với con người về một phương diện nào đấy, quan niệm đó hoàn toàn xa lạ với
tư tưởng của ông. Ông tuyên cáo sự tồn tại của một sự toàn bích tuyệt đối,
nhưng ông gọi nó là “Đấng Thân Thương” và cứ khăng khăng cho rằng Giải thoát
có nghĩa là hiệp nhất với “Đấng Thân Thương”. “Thấy được mục tiêu”, “hiệp
nhất với Sự Sống”, “nhập vào Vương quốc Hạnh phúc”, đó là những cụm từ mà
ông dùng để mô tả điều chí thiện đối với mọi người; và những người
quen thuộc với Áo nghĩa thư ắt ngộ ra được rằng giáo huấn cổ truyền về Atman
mà các bậc Thánh hiền thời xưa tuyên cáo cho một số ít người như một
“Rahasya”, vốn là một điều “Bí mật”, th́ ngày nay Krishnamurti lại đang
tuyên cáo cho toàn thể thế giới.
Phải chăng hai nhóm giải pháp này, một nhóm tuyên cáo Thượng Đế bên ngoài
c̣n nhóm kia tuyên cáo Thượng Đế bên trong, th́ chúng mâu thuẫn với nhau?
Chắc chắn là có vẻ như vậy. Nếu Thượng Đế Toàn bích tồn tại ngay cả bây giờ
với sự toàn bích của ḿnh nơi con người và nơi mọi người như Áo nghĩa thư
giảng dạy th́ quy tŕnh tiến hóa sinh tử luân hồi liệu có dính dáng ǵ tới
sự giải thoát của linh hồn? Liệu có ích ǵ khi thu thập kinh nghiệm, tu tâm
sửa tính, hoàn thành bổn phận và hoài băo các lư tưởng, nếu mục tiêu của
những điều đó - nghĩa là hiệp nhất với Thượng Đế - đă được hoàn thành rồi?
Triết lư Sankhya mạnh dạn khẳng định như vậy là quy tŕnh của thế giới chẳng
có ích lợi ǵ, và phái Bất nhị tức Vedanta Thuần túy cũng trả lời y hệt như
thế. Ṿng sinh tử luân hồi, việc leo lên từ bất toàn tới mức toàn bích đều
là Māyā, hăo huyền vây bũa chúng ta. Ta chỉ cần xé toạc bức màn hăo huyền
bóp nghẹt đang vây bũa ta, th́ ta ắt nhanh chóng thấy ḿnh lần nữa lại là
chân ngă Atman, Thượng Đế chưa bao giờ từ địa vị thanh thản và hạnh phúc
thuần túy toàn bích giáng xuống một thế giới tiến hóa bất toàn. Áo nghĩa thư
khắng định rằng Thượng Đế duy nhất chỉ tồn tại nơi chính con người, Áo nghĩa
thư c̣n đi xa đến mức quả quyết rằng Bản chất Thượng Đế chính là vạn vật,
chứ không chỉ ngự trong vạn vật. Thượng Đế không ngự trong tảng đá trên
cương vị là Thượng Đế Nội Tại, mà chính là tảng đá - đây là giáo lư bí
truyền của Ấn giáo.
Theo sự minh giải của những giáo huấn này - chúng tuyên cáo vạn vật đều là
Māyā, ngoại trừ tinh thần vĩnh hằng bất di bất dịch - trong quy tŕnh tiến
hóa không có một giá trị thực tiễn nào cho linh hồn. Tại sao linh hồn lại để
cho ḿnh bị vướng mắc vào một điều bí nhiệm chưa hề được giải thích; điều ǵ
bắt buộc mọi linh hồn phải khoác lấy lớp vỏ vật chất, đó là một vấn đề mà
phái Vedanta chưa bao giờ đưa ra giải pháp. Khi người ta đi đến những kết
luận hợp lư xuất phát từ những tiên đề của Ấn giáo bí truyền th́ hoàn toàn
rơ ràng là chẳng có điều ǵ tiến hóa hay tiến bộ, ít ra là xét về mặt linh
hồn. Linh hồn luôn luôn là Atman và chỉ cần thoát ra ngoài điều hăo huyền
thôi miên nó tin rằng nó tuyệt nhiên không phải là Atman. Chính cái quyền
năng của hăo huyền Māyā đă làm cho linh hồn si mê - linh hồn vốn dĩ là tinh
thần thanh thản, Sat, Chit và Ananda thuần khiết – si mê đến nỗi tự coi ḿnh
là linh hồn đang tiến hóa, phấn đấu để trả nợ cho Nghiệp báo.
Krishnamurti khăng khăng cho rằng Giải thoát tức toàn bích có thể được cho
mọi cá thể ngay bây giờ, cho dù cá thể ấy có vô minh, sơ khai và chất phác
đến đâu đi chăng nữa. Điều này hầu như khiến cho người ta tưởng tượng rằng
cũng giống như Áo nghĩa thư và phái Vedanta, ông đă lờ đi những sự ràng buộc
về sự hữu dụng và ḷng từ bi vốn ràng buộc mọi người trong một số phận chung
theo quan điểm của kẻ nhân đạo. Theo giáo lư thuần túy của phái Vedanta th́
con người có nhiệm vụ duy nhất đối với chính ḿnh, y chỉ có một công việc
duy nhất là xé toang bức màn hăo huyền. So sánh với nhiệm vụ tối thượng ấy
của mỗi linh hồn Giải thoát th́ những lư tưởng như T́nh Huynh Đệ và việc
Phụng sự Xă hội chỉ là sự đa cảm.
Quả thật người ta yêu cầu con người phải đối xử nhân từ với vạn vật, nhưng
những giáo huấn như thế chỉ là một sự thỏa hiệp được đưa ra cho bản chất hạn
hẹp của con người. Con người đau khổ - và v́ thế cần ḷng từ thiện - chỉ v́
y khăng khăng tự trói buộc ḿnh vào ṿng sinh tử luân hồi; nhỏ nước mắt khóc
thương cho một linh hồn chỉ thích ngụp lặn trong ṿng sinh tử luân hồi ắt là
sự đa cảm thuần túy. Y đâu có cần sự đồng cảm ấy mà chỉ cần được dẫn dắt đi
tới sự giác ngộ sao cho y phát hiện ra rằng ḿnh không bị ràng buộc trong
ṿng sinh tử luân hồi.
Cũng giống như vậy, trong Phật giáo mà nhiệm vụ duy nhất là thoát “ṿng sinh
tử luân hồi” th́ giáo lư về ḷng từ bi có lẽ là vô lư. Chính Vô minh
(Avidya) đă thúc đẩy linh hồn cắm đầu cấm cổ uống nước giếng cảm giác; và
mặc dù người ta nhồi sọ tín đồ ḷng từ bi kịch liệt là một đức hạnh, nhưng
người ta không đưa ra một manh mối nào làm sao ḷng từ bi lại giúp cho ta có
được minh triết. Trong danh sách những đức hạnh mà người ta dùng mô tả Đức
Phật thuộc một trong những câu thơ nổi tiếng nhất của Phật giáo, th́ người
ta không đề cập tới ḷng từ bi. Ngài được gọi là “Đấng được Ban phước”, Đấng
Cao Cả, Đấng Toàn giác, Đấng được Phú cho tri thức và đức hạnh”, Đấng có
được May mắn”, Đấng Biết hết mọi thế giới, Đấng Dẫn dắt vô song giúp rèn
luyện chúng sinh, Thầy của Chư thiên và loài người, Đấng Giác ngộ và Thánh
thiện”. Nhưng không một lời mô tả nào về Ngài là đầy ḷng thương xót cho
toàn thể nhân loại. Thế nhưng truyền thống Phật giáo quả quyết rằng ḷng từ
bi của Ngài lớn đến nỗi ngay cả rất lâu vào thời Đức Phật Nhiên Đăng
(Dipankara) khai pháp hội - Đức Phật Nhiên Đăng đứng hàng thứ tư trong danh
sách 28 vị Phật cận kề về mặt thời gian so với pháp hội của Phật Thích Ca -
th́ Ngài đă quyết tâm bước trên con đường dài và đau khổ dẫn tới quả vị Phật
để giúp cho mọi người được Giải thoát. Tuy nhiên Phật giáo vẫn khăng khăng
cho rằng ḷng từ bi là cần thiết v́ trong một phương cách nào đó, nó làm dịu
đi ḷng khao khát sống vốn là gốc rễ của sự khốn khổ. Nhưng cả trong phái
Vedanta vẫn trong Phật giáo người ta nhấn mạnh là cần phải hiểu biết, chiêm
nghiệm và xả bỏ th́ mới Giải thoát được - đây là việc quá chú trọng tới giải
thoát cá nhân - đến mức quả thật đôi khi nó đưa tới việc lờ đi phúc lợi tập
thể của nhân loại.
Thoạt nh́n giáo huấn của Krishnamurti cũng có vẻ lờ đi sự giải thoát của tập
thể bởi v́ ông cứ khăng khăng nói tới cái gọi là “con đường trực tiếp”. Ông
khăng khăng cho rằng không cần bất cứ tổ chức nào về mặt tinh tấn tinh thần
có thứ bậc giữa vị thầy và một học tṛ - người th́ giảng dạy c̣n người th́
học hỏi - có một khoa học giảng dạy đó là “Thánh đạo”. V́ bên trong mỗi
người đều có khả năng thấy được “Mục tiêu”, cho nên không cần có sự giúp đỡ
từ bên ngoài, miễn là người t́m đạo tin rằng ḿnh có thể đạt được Mục tiêu
mà không cần có tha lực. Nhất là việc ông khăng khăng tuyên bố rằng “vấn đề
cá nhân cũng chính là vấn đề thế giới” th́ điều này được coi như là lời cảnh
báo chống lại những hoạt động che giấu bản chất can thiệp và lăng phí năng
lượng của ḿnh dưới chiêu bài thương người và phụng sự. Tuy nhiên, mặc
dù Krishnamurti kêu gọi chúng ta đi con đường trực tiếp và không mưu t́m
Thượng Đế nào khác hơn Thượng Đế bên trong, song thật rành rành là trong tâm
trí ông tư tưởng về sự Giải thoát của linh hồn không thể tách rời khỏi việc
phụng sự mọi người. Trong khi có câu ông nghiêm khắc thách đố: “Với những
lời lẽ của ḿnh, những nhăn hiệu của ḿnh, những sách vở của ḿnh, liệu quư
vị đă thành tựu được ǵ?” th́ trong những câu ngay sau đó ông lại cho ta
biết ta nên làm ǵ:
“Liệu quư vị đă làm cho được bao nhiêu người hạnh phúc, không phải qua những
chuyện phù du mà qua những con đường dẫn tới Vĩnh hằng?”
“ Liệu quư vị có ban ra Hạnh phúc lâu bền, Hạnh phúc không bao giờ ṃn mỏi,
Hạnh phúc không thể bị mờ đi bởi một đám mây thoáng qua?”
“Bằng cách nào mà bạn tạo ra được một bức vách bảo vệ sao cho thiên hạ không
lọt vào hố bẫy?”
“Liệu các bạn đă xây dựng được đến đâu một hàng rào dọc theo con sông sâu
thẳm mà mọi người có thể bị rớt xuống đó?”
“Liệu các bạn đă giúp được đến đâu cho những người muốn leo lên?”
“Liệu bạn có tham vọng xa đến mức dẫn dắt ai đó đi tới Vương quốc Hạnh phúc
này, đó là vườn địa đàng nơi ánh sáng bất di bất dịch và vẻ đẹp cũng bất
biến?”
“Nhưng, nếu bạn là tất cả mọi thứ ấy th́ liệu bạn có cứu giúp được người ta
thoát khỏi phiền năo hay chăng?”
“Liệu có bất cứ ai trong các bạn mang lại hạnh phúc cho tôi chăng – ‘tôi’
đây chỉ là kẻ phàm phu thôi?”
“Liệu có bất cứ ai trong các bạn cung cấp cho tôi thức ăn thiên đường và tôi
đang đói khát?”
“ Liệu có bất cứ ai trong các bạn cảm nhận sâu sắc đến nỗi có thể đặt ḿnh
vào địa vị kẻ đang đau khổ chăng?”
“Điều mà bạn đă tạo ra, liệu bạn có làm ǵ được chăng?”
“Bằng cách nào mà bạn tạo ra được viên ngọc quư ấy, sao cho nó chiếu sáng và
dẫn dắt được toàn thể thế giới?”
Những lời lẽ này của Krishnamurti chứng tỏ rằng phúc âm của ông không phải
là phúc âm biệt lập. Trong khi ông thách đố chúng ta về đường lối phụng sự
của ḿnh, th́ ông cũng nhấn mạnh rằng người nào thật sự đau đáu với Giải
Thoát th́ người ấy cũng có khuynh hướng phụng sự. Ông bảo chúng ta rằng khi
ta nhập vào Vương quốc Hạnh phúc th́ lúc bấy giờ “ta ắt mất đi thân phận của
một biệt ngă; để rồi sáng tạo ra những thế giới mới, những Vương quốc mới,
những chỗ ở mới cho người khác”. Và ông lại khăng khăng cho rằng:
Và bởi v́ tôi thực sự yêu thương,
Cho nên tôi muốn các bạn cũng yêu thương;
Bởi v́ tôi thật sự cảm nhận,
Cho nên tôi muốn các bạn cảm nhận;
Bởi v́ tôi coi mọi thứ đều thân thương,
Cho nên tôi muốn các bạn coi mọi thứ cũng là thân thương;
Bởi v́ tôi muốn che chở,
Cho nên bạn hăy che chở.
Và đây là cuộc sống duy nhất đáng sống,
Và hạnh phúc duy nhất đáng sở hữu.
Trong một bài diễn văn khác, khi ông yêu cầu chúng ta mở rộng cánh cổng tâm
hồn để cho có thể bước vào Giải thoát, th́ ông cũng minh định rằng cá thể
nào giải thoát được bản thân cũng đều chỉ có một động cơ thúc đẩy duy nhất,
đó là “tự thân ḿnh trở thành người thực sự cứu chuộc nhân loại, sao cho
người ta đi ra ngoài và chứng minh cho thiên hạ thấy rằng sự cứu chuộc của
họ vốn ở nơi phiền năo và đau khổ, c̣n hạnh phúc và sự Giải thoát của họ ở
nơi chính bản thân họ”.
Chính sự không thể tách rời giữa Giải thoát và Phụng sự đă luôn luôn là đề
tài của Thông Thiên Học với vai tṛ là bộ luật luân lư. Thông Thiên Học hiện
đại ít dùng từ “Giải thoát” và dùng từ “Toàn bích” nhiều hơn, nhưng tư tưởng
th́ cũng thế thôi. Giá trị của việc nghiên cứu Thông Thiên Học cốt ở chỗ mỗi
học viên đều có thể xây dựng cho chính ḿnh một khuôn khổ công tác bao gồm
những diễn biến trên thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Y có thể
đưa vào khuôn khổ ấy một bối cảnh thích hợp bất cứ khi nào y khảo sát những
diễn biến trong địa hạt tôn giáo và khoa học, triết học và nghệ thuật, ḷng
thương người và sự phát triển của thế giới. Vậy là nhờ có Thông Thiên Học,
ta có thể tổng hợp được hết sự thật này tới sự thật kia, từ những điều mâu
thuẫn giữa các tôn giáo và giáo phái rao giảng Thượng Đế ở bên ngoài cùng
với các triết lư và khoa học tuyên cáo Thượng Đế ở bên trong. Và đường lối
của sự tổng hợp ấy là như sau:
Sự thật lớn lao đầu tiên mà không một lúc nào ta được bỏ qua hay quên lăng,
đó là Bản chất Thượng Đế vốn ở nơi con người. Cho dù ta gọi Bản chất Thượng
Đế ấy bằng bất cứ danh xưng nào mà ta muốn – Thượng Đế, Atman, đấng Kitô,
Sammâsambodhi, Minh triết Toàn bích - th́ toàn bộ nó vẫn ở nơi con người.
Trong kẻ tội lỗi độc ác nhất th́ Thượng Đế vẫn ngự trong tâm khảm sâu kín
nhất của y cũng hoàn hảo và viên măn như Thượng Đế trong tâm bậc thánh vĩ
đại nhất. Giai cấp Bà la môn và giai cấp cùng đ́nh đều thiêng liêng như
nhau; người Bà la môn nào khinh thường kẻ cùng đinh chẳng qua là khinh
thường Thượng Đế ngự trong chính bản ngă của ḿnh. Đây là chân lư tối cao
của Thông Thiên Học mà nếu được áp dụng vào cách ứng xử hàng ngày th́ đó
chính là cái thần và cốt lơi của T́nh Huynh Đệ. T́m thấy Thượng Đế trong tâm
hồn là nhiệm vụ duy nhất của cuộc sống v́ khi ta thấy Thượng Đế ấy trong ḥn
đá cũng như trong cái cây, trong kẻ tội lỗi cũng như trong vị thánh, th́ mọi
quy tŕnh của cuộc đời được liên kết lại thành một ư nghĩ duy nhất bao giờ
cũng dẫn dắt ta tới hạnh phúc và b́nh an.
Nhưng có một sự thật thứ nh́ vốn không dễ hiểu; đó là Bản chất Thượng Đế
dường như bị giam hăm nơi con người chứ không hoàn toàn tự do biểu lộ mọi sự
toàn bích của ḿnh. Bản chất Thượng Đế thấy ngự nơi kẻ phạm tội cũng giống
như nơi vị thánh. Thế nhưng có một sự khác nhau khi Bản chất Thượng Đế cấp
năng lượng hoặc hoạt động trong cái khuôn duy tŕ nó. Khi tu sĩ Ấn giáo mến
mộ Thượng Đế thấy binh sĩ người Anh đến chỉa lưỡi lê vào ḿnh và tu sĩ ấy
bảo rằng, “Ngay cả bạn cũng là Ngài” th́ y thật sự thấy được Bản chất Thượng
Đế trong vạn vật, ngay cả trong kẻ ám sát ḿnh. Nhưng liệu có chắc là có sự
khác nhau hay chăng giữa Bản chất Thượng Đế cấp năng lượng trong tâm hồn vị
tu sĩ và trong tâm hồn người binh sĩ. Nếu muốn, ta có thể nói theo kinh Áo
nghĩa thư: “Nếu kẻ giết người nghĩ rằng y đang giết, nếu kẻ bị giết nghĩ
rằng ḿnh đang bị giết th́ cả hai chẳng biết ǵ hết; CÁI NÀY không giết cũng
chẳng bị giết”; nhưng lương tâm đạo đức của ta cũng bắt buộc ta phải nói
rằng vị tu sĩ hành thiện, c̣n người binh sĩ hành ác. Nhưng v́ trong bản thể
sâu kín nhất, cả v́ tu sĩ lẫn người binh sĩ đều là Thượng Đế, cho nên làm
thế nào mà một Bản thể Thượng Đế duy nhất không thể phân chia được lại cùng
một lúc vừa thiện vừa ác?
Nếu ta không chọn giải pháp là có một Māyā hăo huyền khiến Bản chất Thượng
Đế tŕnh hiện khác hơn nó thật sự như vậy, thi theo chỗ tôi biết, chỉ c̣n
một đường lối giải pháp khác. Giải pháp ấy chính là điều mà Thông Thiên Học
đă đề ra - đó là: cho dù chấp nhận có hăo huyền Māyā, quy tŕnh thế giới vẫn
có ích lợi cho Bản chất Thượng Đế bằng cách giúp cho nó giải thoát ḿnh ra
khỏi ngục tù.
Kỳ lạ thay quan niệm này - cho rằng quy tŕnh thế giới là việc sự toàn bích
được giải thoát khỏi ngục tù lại được Sinh học hiện đại gợi ư. Khi thuyết di
truyền của Mendel đă chiếm lĩnh diễn trường th́ trong một buổi họp của Hiệp
hội Anh Quốc năm 1914, một trong những thủ lĩnh của thuyết di truyền là
Bateson có nói rằng, Shakespeare sống trong một mẩu nguyên sinh chất bằng
đầu kim gút. Mọi điều mà ta biết về thiên tài Shakespeare tồn tại trong đốm
nhỏ nguyên sinh chất đầu tiên, nhưng nó tồn tại ở đó dường như bị giam hăm.
Thế mà nếu không có sự sắp xếp đặc biệt những yếu tố Mendel trong tế bào đầu
tiên vốn là phôi thai của Shakespeare th́ khả năng sáng tạo không thể biểu
lộ ra được; v́ thế cho nên mới có hết sự tái bố trí này tới sự tái bố trí
khác của những “yếu tố” Mendel trong hằng hà sa số tế bào vốn là tổ tiên
liên tiếp của cái hợp tử hoặc tế bào phôi thai này, vốn nó cuối cùng trở
thành Shakespeare.
Cần có một quy tŕnh tiến hóa trải dài qua hàng triệu năm để cho những “yếu
tố” Mendel này được liên tục tái bố trí cần để tạo ra chỉ một tổ hợp các yếu
tố Mendel vốn có thể tạo ra Shakespeare. Nhưng lúc nào cũng vậy, trong đốm
nhỏ nguyên sinh chất đầu tiên mà bằng một cách nào đó t́nh cờ xuất lộ do sự
sắp xếp cạnh nhau một vài chất keo nào đấy, Shakespeare vẫn thiu thiu ngủ
chờ cho đến khi đánh thức dậy. Thượng Đế bên trong là Shakespeare ở trong
nguyên sinh chất, nhưng cũng cần có Thượng Đế bên ngoài nghĩa là mọi quy
tŕnh Thiên nhiên mà ta gọi là tiến hóa, th́ mới khiến cho Shakespeare năng
động và sáng tạo được.
Chính quan niệm mà Thông Thiên Học đề ra - cho rằng có một Thượng Đế bên
ngoài tức là một quy tŕnh tiến hóa trong một Thiên cơ tiền định hiệu triệu
Thượng Đế bên trong là Bản chất Thượng Đế của linh hồn - khiến cho ta có thể
hài ḥa hóa mọi thuyết mâu thuẫn của tôn giáo cùng với khoa học hiện đại vốn
chống đối lại mọi tôn giáo. Từ lúc mà ta chấp nhận rằng Bản chất Thượng Đế
nơi con người tức là Thượng Đế bên trong bị giam hăm ngay từ đầu th́ vấn đề
tiếp theo của ta chính là phải hiểu đâu là quy tŕnh giải thoát Thượng Đế
bên trong. Đáp án có thể được tổng kết trong một từ duy nhất: Sự Sống. Đó là
Sự Sống dưới mọi dạng trong mọi giới hữu h́nh và vô h́nh, Sự Sống biểu lộ từ
chu kỳ vĩnh hằng này sang chu kỳ vĩnh hằng khác; chính Sự Sống ấy phấn đấu
sáng tạo rồi hủy diệt để tái tạo, đó là công cụ để giải thoát Thượng Đế bị
giam hăm.
Quy tŕnh lâu dài Sự Sống giải thoát Thiên tính chính là đề tài của mọi công
tŕnh nghiên cứu Thông Thiên Học. Việc nghiên cứu ấy mô tả những chi tiết
của quy tŕnh, sử dụng những thuật ngữ đặc biệt - nếu muốn ta có thể gọi đó
là một loại “tiếng lóng” - chẳng hạn như H́nh tướng và Sự Sống, Nhân quả,
Luân hồi, Căn chủng và Phân chủng, các Nguyên khí, các Cơi, các Cung, làm Đệ
tử, Điểm đạo, quả vị Chân sư và những thuật ngữ khác nữa. Nhưng mọi thuật
ngữ như thế đều giống như những thuật ngữ của bất kỳ ngành học nào khác,
chẳng hạn như Hóa học hoặc Thực vật học. Người ta dùng chúng để sắp xếp
thành các phạm trù bao gồm những sự kiện phải được khảo sát để đạt một sự
lĩnh hội bao quát về đề tài này.
Thật ra những hoạt động của Sự Sống có thể được quan sát bằng đôi mắt của
thi sĩ hoặc nghệ sĩ, chứ không phải bằng đôi mắt của người quan sát phân
tích giống như nhà Thông Thiên Học. Lúc bấy giờ không cần có loại “tiếng
lóng” gồm những thuật ngữ chuyên môn; lúc bấy giờ có sự mô tả Sự Sống mà
Krishnamurti tŕnh bày qua bài thơ
T́m Kiếm, từ trang 9 tới 12 của ông.
Tôi đă từng là một kẻ lang thang lâu dài,
Trong cái thế giới gồm những sự vật phù du này.
Tôi đă từng biết những khoái lạc thoáng qua trong đó.
Giống như cầu vồng thật là đẹp,
Nhưng chẳng bao lâu lại biến mất tiêu.
Do đó tôi cũng đă biết từ chính cái nền tảng của thế giới này,
Mọi sự vật đều qua đi,
Cho dù nó đẹp đẽ, vui vẻ và dễ chịu.
Để đi t́m điều vĩnh hằng,
Tôi đắm ḿnh trong cái phù du.
Tôi đă nếm trải mọi sự vật khi mưu t́m Sự Thật.
Trong những thời đại đă qua,
Tôi đă biết rơ những khoái lạc của thế giới phù du.
Bà mẹ âu yếm cùng với lũ con,
Kẻ ngạo mạn và kẻ tự do,
Kẻ ăn xin đi lang thang trên mặt đất,
Sự hài ḷng của kẻ giàu sang.
Người phụ nữ với đầy cám dỗ,
Người đẹp và người xấu,
Kẻ có thẩm quyền, người có quyền lực,
Yếu nhân, người ban phát và kẻ canh giữ,
Kẻ bị áp bức và kẻ đàn áp,
Người giải thoát và tên bạo chúa,
Người sở hữu nhiều thứ,
Kẻ xả bỏ ẩn tu,
Người hoạt động và kẻ mơ mộng,
Tu sĩ ngă mạn chưng diện pháp phục rực rỡ và tín đồ khiêm nhường,
Thi sĩ, nghệ sĩ và người sáng tạo.
Trên mỗi bàn thờ thế gian mà tôi đă tôn sùng,
Tôi đă biết mọi tôn giáo,
Tôi đă cử hành nhiều nghi lễ,
Trong sự lộng lẫy huy hoàng của thế gian mà tôi lấy làm vui.
Tôi đă chiến đấu trong những cuộc chiến bị bại trận rồi thắng trận.
Kẻ khinh bỉ và người bị khinh thường,
Kẻ làm quen với phiền năo,
Và những cơn oằn oại của nhiều sự sầu khổ.
Kẻ đầy khoái lạc và sung túc,
Tôi đă nhảy múa trong những ngóc ngách thầm kín của tâm hồn,
Tôi đă từng biết nhiều cuộc sinh ra rồi chết đi,
Tôi đă lăng du trong mọi cơi phù du ấy.
Trong những sự xuất thần ngây ngất thoáng qua, một vài cái kéo dài;
Và thế nhưng tôi chưa bao giờ t́m thấy cái Vương quốc Hạnh phúc vĩnh hằng
đó.
Nhưng tại sao linh hồn phải đi lang thang từ hết kiếp này sang kiếp khác, bị
thôi thúc cái bản năng Trời cho muốn được Giải thoát, thế nhưng lúc nào cũng
bỏ lơ cơ hội nhập vào con đường chân chính? Quả thật có một số triết lư,
chẳng hạn của Kitô giáo, Bái hỏa giáo và Hồi giáo vốn khăng khăng cho rằng
linh hồn không đi lang thang như thế và chuyển đổi trong một thời gian ngắn
là một kiếp thôi, nó có thể thành tựu được mục tiêu tối hậu là Giải thoát
hoặc Cứu chuộc. Đối với các triết lư này th́ chỉ cần hoàn toàn tuân phục ư
chí Thượng Đế, một kiếp sống toàn bích tuân phục Thượng Đế như vậy có được
phần thưởng là thiên đàng đời đời. Nhưng một giải pháp như thế vốn chối bỏ
việc Sự Sống lập đi lập lại sự biến hóa qua sự Luân hồi, ắt kéo theo hàng
loạt những vấn đề nan giải. Thuyết người ta phải đạt được toàn bích chỉ
trong một kiếp thôi nhanh chóng nêu ra hết thắc mắc này tới thắc mắc khác,
chẳng hạn như tại sao Thượng Đế lại cho phép điều ác tồn tại, tại sao nếu
Thượng Đế toàn thiện mà một số linh hồn lại bị kết án đọa lạc đời đời, tại
sao nếu Thượng Đế toàn năng mà Ngài lại không sắp xếp để cho vạn vật được
sinh ra trong một môi trường thuận lợi cho việc tu tâm sửa tính hướng về sự
toàn bích.
Bản thân tôi không thể nghĩ tới bất kỳ cách sắp xếp sự việc nào công b́nh -
ở đây tôi có thể nói cho mọi nhà Thông Thiên Học - nếu Luân hồi không phải
là một bộ phận của cách sắp xếp đó. Tôi dễ tin quả thật có t́nh thương và
ḷng từ bi của Thượng Đế chỉ v́ sự thật là có Luân hồi; chứ tôi không tin
rằng không có Luân hồi thế mà Thượng Đế lại trông mong chỉ nội trong một
kiếp tất cả đều hiểu được ư chí của Ngài và hợp tác với nó.
Cách đây một lúc, tôi có nêu thắc mắc, tại sao linh hồn phải đi lang thang
hết kiếp này tới kiếp khác và bỏ qua cơ hội nhập vào con đường chân chính?
Nhưng thực ra thắc mắc đó của tôi không dựa trên sự thật. Đó là v́, cái lúc
mà ta ngộ ra được rằng Sự Sống là một quy tŕnh kép, trong đó Thượng Đế bên
ngoài gơ cửa Thượng Đế bên trong th́ mọi trải nghiệm đều là việc nhập vào
con đường. Chính đây là điều mà Thông Thiên Học minh giải.
Cái kế hoạch nhiêu khê miêu tả sự tiến hóa của linh hồn rồi được phát triển
mà ta thấy trong các sách giáo khoa Thông Thiên Học có thể dễ dàng bị dẹp
qua một bên bằng cách bảo rằng để được thánh thiện và cao cả, th́ không nhất
thiết phải trải qua hết kinh nghiệm này tới kinh nghiệm khác. Đó là v́ sự
thánh thiện vốn bẩm sinh nơi con người, v́ Thượng Đế bên trong ngự nơi con
người. Thế th́ việc ǵ mà cần phải phấn đấu để thánh thiện khi tánh thánh
thiện là chính bản chất của linh hồn?
Ở đây mỗi người trong chúng ta phải xác định xem ḿnh sẽ đi theo đường lối
tư tưởng nào; không ai - chứ đừng nói là nhà Thông Thiên Học - muốn áp đặt
một tín điều đặc thù coi đó là giải pháp duy nhất. Tôi chỉ có thể nói cho
hầu hết các nhà Thông Thiên Học là nếu sự tiến hóa được coi là không cần
thiết, th́ mọi mảnh vụn của lư trí ắt biến mất khỏi vũ trụ. Một đằng ta thấy
rơ trong quy tŕnh thế giới có một sự hợp lư dịu dàng gợi hứng khi ta thừa
nhận rằng tiến hóa qua trải nghiệm là con đường Giải thoát. William James đă
từng một lần định nghĩa trải nghiệm là “trở thành chuyên gia qua việc thực
nghiệm”. Nếu ta chấp nhận Sự Sống là pḥng thí nghiệm cho linh hồn thực
nghiệm để được giải thoát, th́ môi trường xung quanh vây bũa linh hồn trong
nhiều kiếp di trú bắt đầu có ư nghĩa.
Cũng giống như viên kim cương thô ráp được đào lên từ trong ḷng đất, cũng
giống như vậy trước khi được trải nghiệm uốn nắn th́ Thượng Đế bên trong
cũng thô thiển như vậy, nhưng cũng giống như viên kim cương đă được mài giũa
chiếu lấp lánh mọi màu sắc của cầu vồng, cũng vậy khi trải nghiệm hết kinh
nghiệm này sang kinh nghiệm khác do Thượng Đế bên ngoài bố trí th́ Thượng Đế
bên trong cũng tinh tế như vậy. Đây chính là Sự Sống sâu thẳm hiệu triệu sâu
thẳm. Bên trong bản chất sâu kín nhất của ta chính là “Con Đường, Sự Thật và
Sự Sống”; bên trong chúng ta có mọi loại Vương quốc: Vương quốc Hạnh phúc
của Krishnamurti, Thiên quốc của đấng Kitô và Quốc độ Pháp giới của Đức
Phật. Nhưng chỉ khi Đức Phật, đấng Kitô hoặc Krishnamurti đă khai thị Vương
quốc mà ḿnh ngự trong đó th́ bấy giờ ta mới biết rằng ḿnh cũng là Thượng
Đế và mọi Vương quốc khả hữu cũng ở bên trong ta.
Điều sâu thẳm hiệu triệu điều sâu thẳm, Thượng Đế hiệu triệu Thượng Đế, đó
là giải pháp cho điều bí nhiệm khi khốn khổ theo bén gót sự hân hoan, c̣n sự
chết bao giờ cũng là cái bóng của sự sống. Nhưng sống và chết, hoan hỷ và
khốn khổ, bạn và thù không phải là những điều đối lập mâu thuẫn nhau; mà là
cùng một Thượng Đế duy nhất, cả hai đều thiêng liêng như nhau khi ta hiểu rơ
được chúng.
Như vậy trải nghiệm xuất hiện thành thông điệp của Thượng Đế bên ngoài gơ
cửa Thượng Đế bên trong, tức là linh hồn. Khi linh hồn ở trong kẻ dă man th́
trải nghiệm mang lại sự hận thù và đấu tranh để hiệu triệu Thượng Đế bên
trong hiển lộ những thuộc tính ẩn tàng can đảm và quyết đoán. Khi linh hồn
ngự trong kẻ văn minh th́ trải nghiệm gơ cửa để phóng thích những đức tính
cần cù và hữu hiệu, hiếu học và biết phán đoán, thân thiện và xả thân. Với
vai tṛ là con nít, là thiếu niên, là thanh niên, là người trưởng thành, là
phụ nữ, là chồng và cha, là vợ và mẹ, cứ mỗi giai đoạn th́ khả năng ẩn tàng
nào đó trong linh hồn lại được phóng thích theo sự kích thích của môi trường
xung quanh và những trải nghiệm mà nó mang lại.
Như vậy trong cuộc hành hương lâu dài để cho linh hồn phát hiện ḿnh là
Thượng Đế th́ mọi tôn giáo lần lượt đến với y để dạy cho y một linh từ trong
châm ngôn mà Thượng Đế bên ngoài dùng để sáng tạo ra thế giới. Khoa học khai
thị khuôn khổ của sự sáng tạo đó, Nghệ thuật khai thị niềm vui mà nó che
giấu, c̣n Triết học khai thị sự linh hứng mà nó mang lại. Không một sự kiện
nào trong cuộc sống, không một diễn biến nào ở bất cứ nơi đâu trên thế giới
mà lại không có một ư nghĩa đối với linh hồn, ư nghĩa đó chính là: Thượng Đế
bên ngoài luôn luôn hiệu triệu Thượng Đế bên trong để được hiệp nhất.
Đây chính là bài học mà tất cả chúng ta đều phải học. Và bài học này thật
khó học, bởi v́ suy nghĩ và cảm nhận của ta thường có khuynh hướng nhị
nguyên, đối lập bản ngă với phi ngă. Thật dễ hơn nhiều khi phân chia thế
giới ra thành điều mà “ta thích” và điều mà “ta không thích” so với việc
chấp nhận một điều ǵ đó vượt ngoài tầm cả thích lẫn không thích, chiêm
nghiệm thế giới đúng như thật, bất chấp quan hệ của nó với chính ta. Thật dễ
hơn nhiều khi phân chia cuộc đời ra thành thiện và ác so với khi nh́n thấy
cuộc đời đúng như thực và không gán một nhăn hiệu nào cho nó. Chỉ khi ta
“dẹp bỏ bản ngă” và thấy các sự vật “như thực”, do đó chuyển sang việc thấy
“thực tướng của các sự vật”, tức là các Nguyên mẫu của Plato th́ lần đầu
tiên ta mới thoáng thấy được chân ngă của ḿnh.
Chính việc thoáng thấy sự thật đó, tiết lộ cho con người thấy rằng sự đau
khổ đè bẹp y chỉ là chính y đang làm việc, tẩy trược bản thân. Lúc mà ta
bước vào thế giới nhị nguyên và khi ta đau khổ mà lại bảo rằng Chính Thượng
Đế khiến cho ta đau khổ th́ đau khổ ấy không chấm dứt. Đó là v́ khi đau khổ
tuôn đổ thần lực của ḿnh nó cũng tạo ra lực mới mà sau này lại gây ra đau
khổ mới. Nhưng khi ta từ chối không chấp nhận bất cứ nhị nguyên tính nào và
bảo rằng “Chính Sự Sống đang giải thoát Sự Sống” hoặc “Chính Thượng Đế bên
ngoài của tôi đang giải thoát Thượng Đế bên trong của tôi” th́ lúc bấy giờ
lần đầu tiên tâm hồn ta mới có sự b́nh an.
Lúc bấy giờ ta ắt biết rằng Giải thoát không phải là một diễn biến vào lúc
chung cuộc, mà liên tục xảy ra đều đều đưa Thượng Đế bên ngoài càng ngày
càng tiếp cận với Thượng Đế bên trong. Một khi mà hai cực Tự tại này bắt đầu
tiếp cận với nhau th́ bắt đầu có Giải thoát. Từ đó trở đi yếu tố thời gian ở
bên trong linh hồn và là tác nhân của linh hồn chứ không làm chủ linh hồn
nữa. Việc khi nào linh hồn được Giải thoát (Mukti) hoặc Niết Bàn không c̣n
quan trọng nữa, mà quan trọng hơn là sự thật, linh hồn ắt biết và không
ngừng hoan hỷ khi bộ đôi đang hiệp nhất. Đây là con đường trực tiếp nhất
trong mọi con đường và không ai có thể ngăn cản sự hiệp nhất nhanh chóng này
ngoại trừ chính linh hồn. Sự thật này là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mê lộ cuộc
đời của ta. Và ta ắt học được sự thật này qua vô vàn phương thức miễn là ta
không bưng tai bịt mắt. Ánh Sáng Trên
Đường Đạo có nói như sau:
Con hăy điều tra đất, gió và nước để t́m hiểu những bí mật chúng nắm giữ cho
con.
Con hăy điều tra những Đấng Thiêng Liêng của đất, để t́m hiểu những bí mật
mà họ nắm giữ cho con.
Con hăy điều tra Đấng Nhất Như trong sâu kín nhất, để t́m hiểu về điều bí
mật tối hậu mà nó nắm giữ cho con trải qua bao nhiêu thời đại.
Và khi toan tỉnh t́m hiểu ư nghĩa của nó th́ không ai có thể giúp đỡ hoặc
hướng dẫn ta. Khi Krishnamurti bảo rằng linh hồn nào đang đau đáu Giải thoát
th́ không cần có Thầy, ông chỉ đang một lần nữa phát biểu điều mà các đạo sư
khác đă nói trước ông. “Ngươi là CÁI ĐÓ”, chính là công lư tiên đề của Ấn
giáo bí truyền và Áo nghĩa thư vốn tuyên cáo giáo huấn này không hề khăng
khăng cho rằng cần phải có Thầy để thành tựu được sự Đơn nhất này. Bạn hắn
biết truyền thống ngàn xưa ở Ấn Độ - trước hết là đi học, rồi tới làm chủ
gia đ́nh, rồi tới ở ẩn, cuối cùng là tu sĩ, “xả bỏ’ mọi nghi thức và tín
điều, một thân một ḿnh nhập thế, không có Thầy dẫn dắt để trực tiếp t́m ra
tính Đơn nhất ấy cho bản thân. Cũng vậy, trong 45 năm mà Đức Phật Thích Ca
phụng sự thế gian, không một lần nào Ngài tự coi ḿnh là bậc Thầy mà người
ta cần có được sự trợ giúp để nhập vào Thánh Đạo. Huấn lệnh của Ngài lần
cuối cùng dành cho tăng đoàn, nhấn mạnh tới “tính độc nhất vô nhị cá thể của
mỗi người bước trên Thánh đạo. Khi Ngài nằm xuống sắp nhập Niết bàn Ngài dạy
rằng: “Hỡi Anan, có thể một số các con ắt nghĩ rằng lời của Thầy là chuyện
đă qua rồi; giờ đây chúng ta không có Thầy. Nhưng hỡi Anan, quan điểm đó
không đúng. Hỡi Anan, khi ta đă nhập diệt th́ giáo lư và giới luật mà ta đă
giảng dạy và ra lệnh cho các con tuân thủ ắt chính là Thầy của các con”. Và
lời cuối cùng của Ngài như sau: “Hỡi các tỳ kheo, giờ đây ta tạm biệt các
ngươi; mọi thành tố tồn tại đều chỉ là vô thường; các con hăy tinh tấn tiến
hành giải thoát.”
Chẳng bao giờ Đạo sư bảo rằng, “Thầy là Brahma, Thầy là Vishnu, Thầy là
Maheshvara”; đó là cụm từ mà đệ tử sáng tạo ra. Không một bậc Thầy nào tuyên
cáo điều mà đệ tử khẳng định về Thầy của ḿnh v́ biết ơn người.
Ngươi chính thật là mẹ của ta, ngươi quả thật là cha của ta, ngươi cũng là
bạn của ta và là người đồng hành với ta. Ngươi quả thật là học thức và sở
hữu của ta. Hỡi Đấng Thần linh Tối cao, ngươi là tất cả của ta.
Mọi điều nêu trên là do đệ tử nói về Thầy của ḿnh chứ không phải bậc đạo sư
nói về bản thân. Thế th́ bậc đạo sư nói ǵ? Thầy của H. P. Blavatsky, H. S.
Olcott và Annie Besant đă từng một lần nói về Bản thân, và ta có sau đây lời
lẽ của Ngài: “Tôi vẫn cứ là tôi và măi măi như thế để cho tôi rất có thể
luôn luôn như vậy - nô lệ cho bổn phận của tôi đối với Quần Tiên Hội và nhân
loại; tôi không chỉ dạy dỗ mà c̣n muốn cho mọi cá thể đều ưa thích việc yêu
thương nhân loại”. Việc ngay cả chính bậc Thầy khi đă giải thoát rồi vẫn c̣n
phấn đấu v́ một t́nh thương rộng lớn hơn đối với nhân loại được chứng tỏ qua
lời lẽ cũng của Chơn sư đó: “Dấu ấn của Chơn sư được giữ ở Shamballa chứ
không phải ở Simla và ta cố gắng tuân thủ nó”. Chính huynhn đệ của ngài là
Chơn sư K. H. đă miêu tả Ngài là người rất nghiêm khắc với bản thân, càng
nghiêm khắc với những khuyết điểm của ḿnh bao nhiêu th́ lại càng khoan dung
đối với những khiếm khuyết của người khác bấy nhiêu, không phải trên đầu môi
chót lưỡi mà ngay tận trong tâm khảm.
Và ở đây tôi muốn chứng nhận rằng Chơn sư mà tôi đă đi theo trong suốt 41
năm trời vừa qua của kiếp sống này, chưa bao giờ là “cái nạng” mà tôi có thể
dựa dẫm vào đó trong bất kỳ lúc nào tôi yếu đuối. Cũng chưa một lần nào Ngài
giúp cho đường đạo của tôi dễ dàng hơn, hoặc giúp tôi leo qua những bậc
thang và chướng ngại, chưa một lần nào Ngài ngăn cản tôi không phạm phải
những lỗi lầm do ngu đần hoặc ích kỳ. Nhưng Ngài đă luôn luôn là một ngọn
hải đăng đối với con tàu của tôi trong khi biển động, một chùm tia sáng chói
ḷa vạch rơ trong đêm đen của băo tố bập bùng để cho thấy bến đậu không ở xa
và do đó đừng thất vọng mà hăy can đảm lên. Nếu tôi dâng lên Ngài mọi t́nh
thương và việc phụng sự của ḿnh th́ đó chỉ v́ Ngài là biểu tượng sống động
của điều mà tôi hi vọng một ngày kia ḿnh sẽ thành tựu. Nếu tôi quỳ gối
trước mặt Ngài với ḷng tôn kính và biết ơn sâu sắc th́ đó chỉ là v́ đối với
tôi Ngài là sự hứa hẹn vinh diệu một ngày kia tôi sẽ yêu thương nhân loại
với mức độ kịch liệt kỳ diệu mà ngài yêu thương toàn thể nhân loại ngày nay.
Ngài là Thượng Đế bên ngoài khơi dậy Thượng Đế bên trong tôi để biết được số
phận của ḿnh, đó là phấn đấu trải qua mọi thời đại để lập nên một Vương
quốc Cực lạc cho mọi người.
Tôi xin chấm dứt bài tham luận ở đây về đề tài Thượng Đế bên ngoài và Thượng
Đế bên trong bằng cách đọc cho bạn hai đoạn trích dẫn từ Áo nghĩa thư, một
đoạn mô tả Thượng Đế bên ngoài, c̣n một đoạn mô tả Thượng Đế bên trong.
THƯỢNG ĐẾ BÊN NGOÀI
(Trích từ Shvestâshvatara Upanishad. Bản dịch của Mead)
Thượng Đế này an ủi trong mọi khu phố đă từ lâu rồi, quả thật ngài đă sinh
ra và giờ đây ở trong mầm mống. Ngài đă được sinh ra, ngài sẽ được sinh ra,
ngài đứng đằng sau mọi người sinh ra có mặt ở mọi phía.
Ngài có đôi mắt ở mọi phía, chắc chắn ngài có mặt ở mọi phía, có đôi tay ở
mọi phía, đôi chân ở mọi phía. Ngài tô điểm chúng bằng đôi tay, bằng đôi
cánh để tạo ra trời và đất, Ngài là Thượng Đế Duy nhất.
Ngài là Đấng Chúa tể có khuôn mặt, cái đầu và cổ, cũng của tất cả mọi người,
Ngài ngự trong nơi chốn sâu thẳm bí mật của mọi linh hồn, bàng bạc trong vũ
trụ. V́ thế trên cương vị là Đấng thấm nhuần vạn vật, Ngài thật lương hảo.
Ngài là con ruồi màu xanh lơ, con chim màu xanh lục và con thú có mắt đỏ,
Ngài là đám mây ôm trong ḷng sấm chớp, Ngài là các mùa tiết và biển cả.
Ngài ngự trong quyền năng hiện diện khắp nơi, mọi thế giới đều sinh ra từ
đó.
Ngài là Đấng vĩnh hằng hơn hết, Ngài là tâm thức mà mọi tâm thức của vạn vật
đều bao hàm, Ngài là đấng mà nhiều ham muốn đều ban phát ra, v́ biết được
nguyên nhân đó cho nên khoa học linh thiêng và nghệ thuật thánh thiện đă
tiếp cận với Thượng Đế, kẻ phàm phu đă được giải thoát khỏi mọi sự ràng
buộc.
Tôi biết Con người đại hùng này giống như mặt trời, vượt ngoài tầm bóng đêm;
Ngài và chỉ có Ngài mới biết việc băng ngang qua sự chết, tuyệt nhiên không
có con đường nào khác để cho người ta đi.
THƯỢNG ĐẾ BÊN TRONG
(Trích từ Kenn, Taittirya, Mundaka và Mândukya Upanishad)
Điều mà không một lời lẽ nào khai thị được nhưng lại khai thị được lời lẽ
ấy, điều đó quả thật được biết là Brahman chứ không phải là điều này mà
người ta tôn thờ bên dưới.
Điều không nghĩ bằng cái trí mà chính nó lại nghĩ ra cái trí, điều đó biết
ngươi quả thật là Brahman chứ không phải là điều này mà ngươi tôn thờ ở bên
dưới.
Điều mà không ai tận mắt thấy được, nhờ đó mà ta thấy được điều cần thấy,
điều đó biết ngươi quả thật là Brahman chứ không phải là điều này mà ngươi
tôn thờ ở bên dưới.
Thế th́ quả thật ai biết điều này ắt hết tội lỗi và an
trụ vào cơi trời vô biên, bất biến.
Trọn cả thế giới bắt nguồn từ Ngài, quả thật nó cũng lại đi về Ngài, nhờ có
Ngài mà chắc chắn điều này cũng được nâng đỡ, đó là Tự ngă viên giác đáng
được tôn thờ!
Sự thật, Minh triết, Brahma vô tận,
Là cội nguồn của mọi cực lạc, bất tử, rạng ngời,
B́nh an, lương hảo và độc nhất vô nhị!
Om! B́nh an, B́nh an, B́nh an! Om!
-----------------------------
HOME T̀M HIỂU NHẬP MÔN sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 NỮ THẦN ISIS