Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

Tủ sách Adyar                                        Tập sách số 160

THÔNG THIÊN HỌC KHÁI LƯỢC

(A SKETCH OF THEOSOPHY)

Tác giả ANNIE BESANT

Một bài thuyết tŕnh tại Hindhead, Surrey, vào ngày 6 tháng 7 năm 1911

do nhà Xuất bản Thông Thiên Học, Adyar, Ấn Độ.

Ấn hành lần đầu tiên được xuất bản là những bài Thuyết tŕnh Phổ thông – Loạt bài thứ 18 năm 1911.

Được in lại thành Tập sách của Tủ sách Adyar vào tháng 4 năm 1932.

Bản dich:www.thongthienhoc.com

                                

THÔNG THIÊN HỌC KHÁI LƯỢC

Đôi khi xét về một đề tài rất rộng lớn th́ thiên hạ ưa quanh quẩn một chút khá mơ hồ. Thế mà Thông Thiên Học là một đề tài rất rộng lớn và đă được nói tới rất nhiều; nhưng thường thường nếu bạn nói về Thông Thiên Học với bất cứ ai th́ bạn ắt thấy rằng ư tưởng của họ cực kỳ mơ hồ. Và tôi thiết tưởng, có lẽ buổi chiều nay tôi không thể phục vụ đề tài này hay hơn là ra sức tŕnh bày với các bạn một vài điều nhất định, sao cho nếu muốn vào lúc rảnh rỗi bạn có thể coi những thứ này là những điểm cố định mà bạn có thể nghiên cứu xung quanh nó, vỡ lẽ ra mỗi điều có chỗ đứng của riêng ḿnh, rồi đi theo đường lối nghiên cứu rộng lớn thu hút bạn nhiều nhất bởi tính khí và đường lối suy tư của riêng ḿnh. Thế mà có rất nhiều cách để phân chia một đề tài như thế và tôi sẽ chọn một cách phân chia rất tự nhiên: cách thức theo đó bất cứ ai trong các bạn cũng có thể phân chia tự nhiên theo chính ḿnh; thế rồi cho các bạn thấy một hai giáo huấn Thông Thiên Học đặc biệt thuộc về mỗi một trong những cách phân chia này.

Nhất thời th́ bạn hăy suy nghĩ xem bạn hiển nhiên có một thể xác. Về vấn đề này chẳng có ǵ phải thảo luận. Bây giờ liên quan tới thể xác, tới sự vận hành của ư thức trong một thể xác có cái ngành lớn lao của tư tưởng nhân loại gọi là Khoa học. Khoa học quan sát nhờ vào các giác quan, phân loại những quan sát ấy rồi dùng bộ óc lư luận về những quan sát; thế là ta có một bộ môn lớn tư duy của con người do phương pháp làm việc đó mà tất yếu có liên quan tới cơi vật lư. Các giác quan là phương tiện quan sát của nó, ư thức hoạt động trong bộ óc là công cụ của nó để phân loại, bố trí mọi hiện tượng mà nó quan sát được. Thế rồi vẫn c̣n nh́n vào chính ḿnh để bạn thấy sau thể xác là tới bản chất xúc động, cái bản chất khiến cho bạn cảm xúc, có liên quan tới khoái lạc và đau khổ, liên quan tới những ham muốn, tới những điều bạn thích và không thích, rồi liên quan tới t́nh yêu cảm nhận về vẻ đẹp - mọi thứ mà trong suy nghĩ b́nh thường đều được bạn xếp loại là xúc động. Lại có một bộ môn lớn khác của tư duy con người, trong đó có hai sự tế phân: một là vấn đề hạnh kiểm, đức tính và thói xấu vốn thực ra chỉ là những xúc động đă biến thành tổng quát và trường tồn thay v́ đặc biệt và thoáng qua; vậy là Đạo đức có liên quan rơ rệt tới bản chất xúc động của ta. Ngoài ra c̣n có lănh vực Nghệ thuật, ở đó xúc động về Vẻ đẹp được biểu hiện một cách tự nhiên. Thế th́ xúc động là bộ môn thứ nh́ trong Thiên nhiên mà ta phải bàn tới trong Thông Thiên Học. Vượt quá xúc động, ta thấy có cái trí và tư tưởng hiển nhiên là có liên quan tới Triết học vốn t́m cách trả lời những vấn đề của cuộc sống theo một cách thức thỏa măn lư trí và cuối cùng c̣n có một điều ǵ đó ẩn sau mọi thứ này mang tính nội giới hơn hoặc cao hơn ba thứ mà tôi vừa nêu; đó là bản chất tinh thần vốn biểu hiện một cách tự nhiên qua Tôn giáo, nghĩa là bao giờ cũng mưu t́m Thượng Đế và t́m thấy trong tư tưởng tôn giáo điều đáp ứng được những hoài băo của ḿnh, và chỉ đường đi tới việc thực chứng phần Thiêng liêng. Thế th́ đó là một cách phân chia rất đơn giản và hiển nhiên là bản chất của chính bạn: thể xác, xúc động, tâm trí và Tinh thần. Thế nhưng đó là cách phân chia hầu như bao quát. Nó xét hết trọn cả bản chất của ḿnh. Quả thật, bạn có thể phân chia nhỏ mỗi một trong những thứ này nữa; nhưng v́ mục đích của ḿnh ta có thể bỏ qua những sự tế phân ấy và bằng ḷng với sự phân chia con người đơn giản như vậy. Thế mà trong mọi bộ môn tư duy của con người, Thông Thiên Học cũng có điều ǵ đó để tŕnh bày. Nó có điều ǵ đó để ngỏ lời về Tôn giáo và khoa học Tôn giáo và về đủ dạng tư tưởng biểu diễn cùng một chân lư tôn giáo căn bản. Nó cũng là một triết lư đáp ứng được những vấn đề của cuộc sống trước thắc mắc của lư trí. Nó có một ư niệm rất rơ ràng về đường lối khiến cho Đạo đức trở nên cưỡng chế, và có thể được coi là bộ môn của đại luật trong Vũ trụ mà người ta không thể coi thường được nếu không gây nguy hiểm cho kẻ bất chấp nó. Thế rồi nó cũng có nhiều điều để ngỏ lời với Khoa học. Vậy là nó bao trùm toàn bộ địa hạt tư tưởng của con người, rồi đưa ra một vài ư tưởng lớn trong mỗi địa hạt này mà tôi thiết tưởng đáng cho bạn cứu xét, v́ nó cung ứng nhiều ư tưởng rất gợi ư để soi sáng cho những vấn đề thường lờ mờ và gây bối rối. Thế th́ trước hết ta phải xét tới Tôn giáo. Thông Thiên Học phải nói ǵ về vấn đề này? Xét về căn bản th́ nó tuyên bố con người có khả năng biết được Thượng Đế. Tôi không ngụ ư tin tưởng, suy đoán; tôi ngụ ư tri thức và khi dùng từ ngữ tri thức về Thượng Đế, tôi ngụ ư kiến thức đó cũng xác định, chân thực và mang tính thực nghiệm giống như Khoa học thời nay liên quan tới thế giới vật lư. Và cũng có cùng một lư do: con người có thể biết được thế giới vật lư v́ trong thể xác y có những giác quan khiến cho y có thể đáp ứng được với những ấn tượng ngoại lại. Đó là điều kiện tri thức khi bạn có thể từ bên trong ḿnh đáp ứng với bất cứ điều ǵ ngoại lai, và nếu bạn không đáp ứng được như vậy th́ đó không phải là đối tượng tri thức của bạn. Nó có thể là vấn đề tin tưởng hoặc suy đoán, nhưng không phải là đối tượng tri thức đối với bạn nếu bản thân bạn không thể nhận biết nó, nếu bạn không có phương tiện tri thức bên trong ḿnh. Thế mà toàn bộ lập luận của những kẻ tuyên bố rằng con người không thể biết được Thượng Đế là ở chỗ con người không có những năng lực thích ứng với việc thu thập tri thức. Trong suốt một phần tư cuối cùng của thế kỷ XIX, tất cả những người nào tự xưng là Bất khả tri đều có lập trường dựa trên luận điểm cho rằng con người có thể biết được thế giới vật lư v́ y có những giác quan để quan sát nó; con người có thể biết được thế giới tri thức v́ y có lư trí mà y có thể sử dụng được. Nhưng người ta lập luận rằng vượt ngoài tầm giác quan và lư trí, con người không có quan năng nào khiến cho y thu thập được tri thức và chính từ ngữ Bất khả tri, “không có tri thức”, hàm ư rằng cái hệ thống lớn tri thức mà thời xưa được gọi là Ngộ đạo hoàn toàn vượt ngoài tầm các quan năng con người. Thế mà Thông Thiên Học đưa ra lập trường ngược hẳn lại khi tuyên bố rằng do chính bản chất ḿnh, con người có thể trực tiếp biết được Thượng Đế trong bản thân sâu kín nhất con người là một thực thể tinh thần, v́ bản thân là Tinh thần cho nên con người có thể biết được Tinh thần Vũ trụ vốn phát sinh ra ḿnh. V́ có người căn bản là có tính tinh thần, cho nên con người có trong bản thân những năng lực để thu thập được tri thức về phần tinh thần. V́ thế cho nên với vai tṛ là Tinh thần con người có thể biết được Tinh thần Vũ trụ v́ có thể đáp ứng với những ấn tượng xuất phát từ Tinh thần ấy, và nhờ đáp ứng được mà có tri thức. Đó chính là cốt tủy của ư tưởng Thông Thiên Học vốn coi con người là Tinh thần chắc chắn ngự trong những lớp vỏ chất liệu, nhưng căn bản là tinh thần và v́ vậy có thể tiếp xúc ngay tức khắc với những thực tại tinh thần lớn lao. Khi đưa ra quan điểm ấy về bản chất con người, Thông Thiên Học hoàn toàn và cốt tủy là mang tính tôn giáo. kế đó nó c̣n tự cho ḿnh là nền tảng và sự thật chung của mọi tôn giáo lớn trên thế giới, v́ vậy nó không tự đồng nhất hóa ḿnh với bất kỳ h́nh thức tôn giáo đặc biệt nào. Nó khuyên thiên hạ vẫn theo tôn giáo của ḿnh nhưng đào sâu nó, mở rộng nó, tinh thần hóa nó. Ấy là v́ theo quan điểm của người nghiên cứu về tôn giáo th́ trong mỗi tôn giáo lớn đều có tồn tại một sự thật về tinh thần lớn lao được tŕnh bày dưới dạng đặc thù thích hợp nhất vào thời đại mà tôn giáo ra đời, thích ứng nhất để phát triển nền văn minh vốn là gốc rễ của cái tôn giáo đặc thù đó. V́ thế cho nên ta thấy rằng các nhà Thông Thiên Học thuộc đủ mọi tín ngưỡng và điều phân biệt họ là ở chỗ họ bảo tồn những sự thật chung lớn lao thuộc về mọi tôn giáo nhưng vẫn tuân theo những h́nh thức khác nhau, nghi lễ khác nhau, nghi thức khác nhau, tùy theo tôn giáo đặc biệt của ḿnh. Thế mà những sự thật chung này không nhiều lắm, song chúng vẫn là “chung” theo sát nghĩa, v́ thuộc về mọi tôn giáo lớn trên thế giới cho dù đang sống động hay đă chết rồi; vấn đề duy nhất có thể xuất hiện liên quan tới những sự thật này đó là nguồn gốc của những sự thật chung ấy chứ không dị nghị về sự thật là chúng tồn tại. Mọi người nghiên cứu đề tài này, mọi người biết điều ǵ đó về các tôn giáo lớn trên thế giới đều không thể không biết rằng những sự thật căn bản của chúng là chung cho tất cả, nhưng có những dạng thức khác nhau được truyền thụ qua những h́nh thức, ngôn từ và nghi lễ khác nhau. Khi bàn về các tôn giáo trên thế giới, Thông Thiên Học chấp nhận một số sự thật căn bản vĩ đại này mà mọi tôn giáo đều có chung, đều được tin tưởng qua mọi thời kỳ trong lịch sử thế giới, nhưng được tŕnh bày riêng biệt qua những nghi lễ và phong tục bản địa khiến cho chúng là những kho tàng trong những Tín ngưỡng lớn trên thế giới chứng tỏ rằng mọi Tín ngưỡng đều là những nhánh của cùng một cái cây.

Thế th́ trong địa hạt tôn giáo hoặc tinh thần có hai sự kiện những ư tưởng mà ta phải lĩnh hội: một là ư tưởng cho rằng trên cương vị là thực thể tinh thần con người có thể biết được Thượng Đế và phát triển được phần Thiêng liêng bên trong chính ḿnh; hai là trong mỗi một tôn giáo trên thế giới đều có một tập hợp những chân lư chung cho mọi tôn giáo và những chân lư này được gọi là Thông Thiên Học. Điều này khiến cho ở mọi xứ, Thông Thiên Học đều phục vụ cho các tôn giáo của xứ sở ấy, đều ra sức dùng đủ mọi phương tiện khá hữu để trợ giúp và ứng dụng, luôn luôn nêu bật những sự thật cốt tủy, là những sự thật quan trọng nhất đối với tôn giáo đặc thù đó và điều này khiến cho tôn giáo ấy có khả năng liên kết với mọi tôn giáo hiện thời cũng như những tôn giáo lớn trong quá khứ.

 Khi ta chuyển từ khía cạnh tinh thần sang khía cạnh triết lư tức Lư Trí - vốn bao hàm mọi vấn đề thâm thúy của kiếp hiện hữu - th́ ta thấy Thông Thiên Học thuộc trường phái Duy tâm đối lập với trường mọi trường phái Duy vật. Ta không thể đề cập tới mọi vấn đề nhưng có hai giáo huấn quan trọng nhất mà đặc biệt khiến cho thế giới Âu Mỹ phải chú ư. Tôi nói ‘đặc biệt đối với thế giới Âu Mỹ’ bởi v́ ở Á đông những giáo huấn này là di sản chung và may mắn thay chúng đang càng ngày càng có được tính chung đó ở Âu Mỹ. Thực ra chúng chỉ mới bị gạt bỏ khỏi tôn giáo lớn Kitô trong hàng ngàn năm vừa qua rồi bây giờ lại rất nhanh chóng vươn lên nơi tuyến đầu trở lại. Một trong những giáo huấn đó tên là giáo lư về Luân hồi, c̣n giáo lư kia là giáo lư về Nhân quả tức luật Tác động và Phản tác động. Thế mà cả hai giáo huấn này đều bàn tới hai trong số những vấn đề lớn liên tục làm cho những người biết suy nghĩ phải quan tâm. Làm thế nào mà ta thấy giữa người và người lại có những sự khác nhau lớn đến như vậy? Làm thế nào mà xét về mọi ư định và mục đích th́ có người là một kẻ điên c̣n người khác lại là một thiên tài. Làm sao giải thích được sự ngăn cách một trời một vực giữa người này với người kia, sao cho ta có một đứa con sinh ra là một tội phạm bẩm sinh, c̣n đứa khác có thể sinh ra là một vị thánh? Làm sao ta giải thích được thỏa măn đ̣i hỏi tự nhiên về Công lư của tư tưởng con người mà hoàn toàn dẹp qua một bên nhất thời vấn đề T́nh thương và ḷng Từ bi? Ta biết khi bàn tới những vấn đề kinh tế và chính trị thiên hạ thường nói tới “sự b́nh đẳng về cơ hội”, coi đó là một yêu cầu đúng đắn. Đó là một cụm từ mà ta liên tục được nghe thiên hạ nói trên đầu môi chót lưỡi khi muốn tạo ra những thay đổi lớn lao trong xă hội. Người ta thừa nhận rằng con người không b́nh đẳng về năng lực, nhưng họ bảo rằng ít ra ta phải cung cấp cho con người ‘sự b́nh đẳng về cơ hội’. Thế mà lời giải đáp tự nhiên của một con người biết suy nghĩ đối với yêu cầu này là như sau: Vấn đề không phải là b́nh đẳng cơ hội mà là b́nh đẳng về khả năng chụp lấy cơ hội khi có cơ hội. Có nhiều cơ hội đến với ta trên đường đi, nhưng cái khả năng chụp lấy cơ hội, sử dụng nó, chuyển biến nó theo một chủ đích nào đó thật sự hữu dụng và có lợi th́ khả năng ấy không b́nh đẳng; cho dẫu ta có thể cung cấp sự b́nh đẳng về cơ hội th́ ta không thể làm được điều ǵ để xóa bỏ sự khác nhau triệt để giữa người thiếu năng lực lĩnh hội chụp lấy cơ hội và người chẳng những có năng lực chụp lấy cơ hội khi nó xảy ra mà c̣n tạo ra cơ hội nếu nó không có sẵn ngay trước mắt. Đây chính là mấu chốt thật sự của vấn đề lớn lao này. Có thể là rất tốt đối với một số các bạn được đặt vào những hoàn cảnh rất thoải mái, có những năng lực hợp lư, những tố chất hay ho, giáo dục đến nơi đến chốn v.v. . . Thiên hạ chẳng bao giờ tự hỏi: “Tôi đă làm ǵ để xứng đáng với mọi điều này?” Nhưng họ nhanh chóng thắc mắc đúng mức nếu có bất kỳ sự rắc rối nào xảy ra: “Tôi đă làm ǵ để phải chịu đau khổ như thế này?” Điều đó cũng hoàn toàn tự nhiên, cũng đúng thôi. Xét về căn bản theo bản chất tinh thần th́ con người là một thực thể hạnh phúc, v́ Thượng Đế là Cực lạc và bản chất thiêng liêng của con người là cực lạc; v́ thế cho nên khi có bất cứ điều ǵ làm bất đắc chí hạnh phúc ấy th́ con người tự nhiên là vùng lên và công phẩn thắc mắc: Tại sao vậy? Trong khi đó lúc hạnh phúc xuất hiện, con người lại coi đó là tự nhiên dường như thể đó là điều đáng mong đợi trong một thế giới có lư trí. Nhưng sự khác nhau về năng lực này là một điều làm nặng trĩu tâm hồn của những người thấy được khía cạnh đáng buồn của đời người.

Thế mà giáo lư về Luân hồi cung cấp cho ta một lời giải thích thuần lư về trọn cả vấn đề đó. Chẳng những đó là một giáo lư - như Max Müller có nói - mà mọi trí tuệ vĩ đại nhất trong nhân loại đều chấp nhận, do đó có thể được giả định th́ cốt tủy là thuần lư mà nó c̣n là một giáo lư hấp dẫn lư trí ngay khi nó được phát biểu. Thế mà luân hồi ngụ ư là ǵ? Nó ngụ ư mỗi người căn bản là một thực thể tinh thần khoác lấy chất liệu để cho ḿnh có thể thu được trí thức thông qua cái chất liệu của cái thế giới mà chất liệu thuộc về. Điều này khiến cho ta thấy con người bị bao bọc đủ thứ loại chất liệu tạo thành lớp vỏ chất liệu của y khiến cho y tiếp xúc với những thế giới khác nhau, tùy theo tŕnh độ tiến hóa mà con người đặc thù ấy đă đạt được. Thế mà khi một người bắt đầu sinh hoạt làm người, y khởi sự ở t́nh huống thấp tối đa tức t́nh huống vô minh, bước vào thế giới mà ḿnh không biết ǵ hết, bị bao bọc bởi chất liệu mù quáng mà ḿnh phải dần dần định h́nh thành ra một h́nh tướng giúp ḿnh có khả năng làm quen với thế giới bên ngoài và nhờ vậy có được kiến thức. Tất cả chúng ta đều khởi sự giống nhau ở mức này. Nhưng chúng ta không khởi sự cùng một lúc. Chúng ta đến với thế giới này qua những làn sóng liên tiếp gồm những thực thể tinh thần sống động. Trong kiếp đầu tiên sinh hoạt làm người ta, thu thập được một ít kinh nghiệm. Khi không sống nữa và bước qua bên kia cửa tử, ta tiếp nhận sự phiền năo nếu trải nghiệm ấy lờ đi thiên luật, và ta được hạnh phúc nếu trải nghiệm ấy hoạt động phù hợp với thiên luật và dĩ nhiên trong mọi trường hợp th́ trải nghiệm có tính chất lẫn lộn. Trong thế giới trung gian mà ta trải qua sau khi chết, ta đối mặt với những hậu quả của những trải nghiệm xấu ác trong kiếp này, thanh toán chúng rồi ghi nhận chúng vào tâm thức. Thế rồi khi chuyển tiếp lên cơi trời, ta gặt hái mọi trải nghiệm tốt mà ta đă thu thập được ở đây rồi biến trải nghiệm ấy thành năng lực. Điều này khiến cho khi ta trở lại thế giới vật lư hồng trân để thu thập thêm kinh nghiệm, th́ ta mang theo ḿnh những năng lực được kiến tạo từ trải nghiệm quá khứ với khuynh hướng nghĩ rằng một điều là đúng hoặc sai, đó là cái mà ta gọi là Lương tâm - vốn rất hạn chế trong thời kỳ đầu, nhưng khi mỗi kiếp càng ngày càng trở nên trọn vẹn hơn, trong sáng hơn và chính xác hơn th́ việc ghi lại những trải nghiệm đau khổ mà ta gặp phải trong khi lờ đi thiên luật lúc c̣n sinh hoạt. Thế là từ kiếp này sang kiếp khác, mỗi lần trở lại chúng ta thu thập được một điều ǵ đó nhờ trải nghiệm trong quá khứ, từng bước leo lên thang tiến hóa vĩ đại qua việc liên tục đồng hóa trải nghiệm rồi chuyển hóa nó thành năng lực và lương tâm. V́ thế cho nên chúng ta từng bước tăng trưởng từ một con thú thành một con người; thế rồi cao hơn nữa thành Con người Thiêng liêng, Con người Toàn bích, vốn là cứu cánh của chu kỳ lớn luân hồi. Để học được mọi điều mà trần thế phải dạy cho ta, để phát triển mọi khả năng gói ghém trong mầm mống bên trong ta, để tiếp tục cái chu kỳ sinh hoạt cho đến khi cuối cùng học hết mọi bài học rồi tiến lên thành một Con người Thiêng liêng, giúp cho nhân loại trẻ tuổi hơn, trợ giúp những thế giới sau này, mỗi thế giới cung cấp cái hạn định con người được trở nên toàn bích để làm việc cho Vũ trụ rộng lớn và vô hạn - đó chính là ngụ ư của luân hồi. Thế mà trong trải nghiệm theo lộ tŕnh này chúng ta luôn luôn có một sự chọn lựa để xem liệu một trải nghiệm nho nhỏ có thỏa măn chúng ta chăng, hay liệu ta c̣n đ̣i hỏi nhiều hơn nữa trước khi ta sẵn ḷng học được bài học. Điều được gọi là “tội lỗi” trong mọi thần học chính là việc cố t́nh chọn lựa cái thấp kém sau khi ta đă học được cách phân biệt điều thấp kém với điều cao siêu. Kẻ nào không biết điều cao siêu th́ không có tội lỗi. Người dă man không phạm tội khi y làm cái điều mà ta gọi là xấu ác. Y có tính cách phi đạo đức v́ chưa gặt hái được trải nghiệm khiến cho y phân biệt. Nhưng khi chúng ta đă học được sự khác nhau th́ nếu nhất thời khi có sẵn điều cao siêu mà ta chọn lựa điều thấp kém, nếu chúng ta có khuynh hướng tụt xuống loài thú thay v́ vượt lên thành Thượng Đế th́ lúc ấy ta “phạm tội”. Và cái ta gọi là sự hối hận chính là sự phản đối của bản chất tinh thần, khi cái chất liệu mà nó chiếm hữu v́ mục đích của riêng ḿnh lại tŕ kéo nó xuống bất chấp cái tri thức mà nó đạt được là khả năng cao siêu ở trong tầm tay của ḿnh. Thế là trong cái giáo huấn về luân hồi đó, ta thấy ta bắt đầu trước khi mọi khả năng đều phát triển và không ở đâu có sự bất công; người dă man thấp kém nhất là cái mà ta đă từng là trong quá khứ, y tất yếu sẽ leo lên tới mức mà ta đang ở hiện nay, vị thánh rực rỡ nhất đă từng một lần giống như bạn và tôi bây giờ và trong những thời đại vị lai ta sẽ leo lên tới địa vị đó. Giữa chúng ta có sự khác nhau về tuổi tác, giống như những thành viên già và trẻ trong một gia đ́nh; nhưng tất cả đều bước trên cùng một con đường, đều tăng trưởng từ con thú lên tới thực chứng được thiên tính. Đó là con đường mà nhân loại đang bước đi theo đó, đấy là niềm hi vọng vinh quang làm cho chúng ta phấn khởi ở từng giai đoạn trên cuộc hành tŕnh dài. Và song song với đó có giáo lư cho rằng Thiên luật là Thiên luật, ngay cả trong thế giới trí tuệ, thế giới xúc động, cũng như thế giới vật lư; ta không thể thoát được luật tác động và phản tác động trong những thế giới tư tưởng và xúc cảm, chẳng khác nào ta không thể thoát khỏi nó trong thế giới vật lư. Ta phải học cái Định luật bất di bất dịch vốn biểu hiện Bản chất Thượng Đế, và sau khi học được nó th́ minh triết của ta mới biết vâng lời, c̣n nếu ta không chịu vâng lời th́ ta vẫn không thể phá vỡ được một định luật của Thiên nhiên mà chỉ lao ḿnh vào chống lại nó để rồi tự ḿnh bị bầm dập. Và khi ta học cách thông hiểu được định luật này, học được ứng dụng của nó trong mọi giai đoạn sinh hoạt của con người th́ ta đạt được chính cái quyền năng đối với bản chất của chính ḿnh mà nhà khoa học đă đạt được đến với bản chất ngoại giới khi biết được những định luật của nó. Nhà khoa học biết được định luật đều có khả năng sử dụng những lực của Thiên nhiên để uốn nắn nó theo mục đích của chính ḿnh. Chừng nào y c̣n chưa biết th́ y c̣n chới với, gặp nguy hiểm; c̣n khi y đă thông hiểu rồi th́ định luật không trói buộc y mà c̣n giúp cho y có thể làm được điều mà y muốn làm. Điều này đúng với mọi định luật Thiên nhiên. Đây không phải là những mệnh lệnh mà là những điều kiện để chu toàn. V́ thế cho nên khi ta biết được những định luật này ảnh hưởng đến bản chất của chúng ta ra sao, nhất là bản chất tư tưởng và ham muốn của ta th́ ta học được cách sử dụng những lực vĩ đại ấy để tu tâm dưỡng tính; ta học được cách có thể xây dựng những đức tính và nhổ tận rễ những thói xấu chắc chắn theo đúng khoa học; trong những vùng khó hiểu của bản chất chúng ta, không có sự may mắn, không có sự ngẫu nhiên hơn là có sự ngẫu nhiên hay may mắn nơi ngoại giới khi đâu đâu người ta cũng công nhận sự thống trị của luật. V́ thế cho nên trong hai giáo huấn lớn th́ luân hồi là phương pháp tiến hóa và thiên luật là phương tiện tiến hóa được dùng làm nền tảng cho triết lư của ta, th́ ta phải có năng lực dẫn dắt và định h́nh cuộc đời ḿnh. Ta thấy chúng đáp ứng được những vấn đề lớn mà tôi có đề cập tới. Ta thấy rằng việc biết được chúng trao cho ta những quyền năng khiến cho ta làm chủ được tương lai ḿnh. Khi chuyển từ địa hạt tư tưởng sang địa hạt xúc động, tôi chia nó thành hai phần: Đạo đức và Nghệ thuật. Thế mà xét về đạo đức cho đến nay ta khó ḷng thấy được ở Âu Mỹ việc thiên hạ vỡ lẽ ra sự thật rằng có một Khoa học về Đạo đức, cũng trong sáng, xác định và mang tính thực nghiệm giống như bất kỳ khoa học nào trong thế giới vật lư. Chúng ta có những huấn điều về đạo đức. Tôn giáo của ta cung cấp những huấn điều ấy cho ta. Nhưng lư do của những huấn điều này, những sự kiện làm nền tảng cho việc phát biểu một vài định luật lớn về đạo đức lại là những điều cho đến nay chưa ai hiểu tới nơi tới chốn; cho nên rất thường khi một huấn điều đạo đức mất khả năng cưỡng chế bởi v́ lư trí ngay tức khắc không cảm nhận được nó là cần thiết, và không ai giải đáp tại sao lại tuyên cáo huấn điều này. Ta hăy xét một ví dụ như: “Dĩ đức báo oán”. Thế mà tại sao phải làm như vậy? Đó là một thắc mắc rất thường được nêu ra. Có một ngày khi tôi đàm đạo với một người không mộ đạo, và khi tôi trích dẫn huấn điều ấy cho y biết th́ y bắt bẻ lại rằng: “Tại sao tôi phải làm như vậy? Tại sao tôi phải làm điều tốt với kẻ gây hại cho tôi, có khi tôi c̣n khuyến khích y gây hại một lần nữa?” Y không sẵn ḷng coi đó là phát biểu của các vị đại Đạo sư trên thế giới. Y đ̣i hỏi phải có lư do th́ ḿnh mới vâng lời. Thế mà lư do lại đơn giản một cách sâu sắc, mặc dù rất thường khi người ta không tŕnh bày ra. Tôi xin nhắc lại rằng ta được cấu tạo bằng Tinh thần và chất liệu Tinh thần vốn biểu hiện thành tư tưởng cho nên ta thu được những sự thay đổi về tâm thức liên tục tiếp diễn. Chất liệu vốn liên kết với tâm thức của ta khiến cho ta có được một loạt rung động, mỗi rung động ấy đáp ứng với một sự thay đổi tâm thức. Ta không thể nói là tâm thức rung động mà tâm thức chỉ thay đổi, Nhưng mỗi thay đổi của tâm thức đều có kèm theo một sự rung động hoàn toàn xác định của chất liệu. Thế th́ giả sử ta có một xúc cảm giận dữ. Ta ắt khẳng định xúc cảm giận dữ này qua chất liệu liên kết với ḿnh bằng những rung động mạnh mẽ. Những rung động ấy nơi bản thân ta có khuynh hướng kích động bất cứ ai mà ta gặp gỡ cũng có những rung động tương tự; thế là ta có hai tập hợp rung động giống nhau tăng cường lẫn nhau khi chúng liên tục công phá nhau. Cũng giống như một loạt những cú vỗ đều đặn vào một con lắc khiến cho nó lắc qua lắc lại với biên độ lớn hơn; cũng vậy những rung động nơi chất liệu của hai người tăng cường và củng cố những xúc động giận dữ nơi mỗi người. Điều kích động xúc cảm nơi người thứ nh́ lại phản công vào người thứ nhất, thế là ta càng ngày càng giận dữ hơn cho đến khi cơn giận dữ mănh liệt bùng nổ, thậm chí có thể dẫn tới tội ác. Tôi xin nói hăy thử nghiệm đi v́ đó là một khoa học thực nghiệm. Ta hăy quan sát xúc động của chính ḿnh khi ta gặp gỡ một người đang cáu kỉnh và ta thấy rằng mặc dù ta hoàn toàn thoải mái trước đó một lúc, song ta sẽ ư thức được một xúc cảm bực ḿnh, nếu không kiểm soát được chẳng bao lâu sau sẽ biến thành quạo quọ. Đó là những hậu quả của các rung động tác động lên bạn, những rung động ấy gây ra nơi chính bạn cái sự thay đổi tâm thức mà ta gọi là giận dữ. Thế th́ làm cách nào chấm dứt được khi hai người gặp nhau sao cho một người giận dữ có thể khiêu khích người khác gây ra một sự cải cọ kịch liệt? Muốn vậy th́ người thứ nh́ phải dựng nên một xúc động đối nghịch đi kèm theo là một loạt rung động ngược hẳn lại những rung động giận dữ và thế là có khuynh hướng dần dần xoa dịu thay v́ tăng cường rung động giận dữ. Cũng giống như nhờ vào hai âm thanh được tính toán kỹ lưỡng ta có thể tạo ra sự im lặng; cũng vậy ta có thể làm im lặng những rung động giận dữ của người khác bằng cách phóng về phía y một luồng thiện chí. Đây chính là lời giải thích đơn giản có tính cách khoa học của huấn điều đạo đức này. Bậc đại Đạo sư có dạy rằng “Dĩ đức báo oán”, nhưng trong đó Ngài đang diễn tả một định luật căn bản trong Thiên nhiên, theo đó ta chỉ có thể chặn đứng được điều xấu ác bằng điều tốt lành đối nghịch chứ không phải đương đầu với nó bằng một điều có bản chất của riêng ḿnh lập lại chính cái điều ấy. Cũng đúng theo đường lối đó, Đức Phật có dạy rằng: “Oán thù không thể ngưng bặt bởi oán thù vào bất cứ lúc nào, mà chỉ có T́nh thương mới làm cho oán thù ngưng bặt” và cũng lư do đó là cơ sở của huấn điều này. Ta phóng ra những rung động yêu thương đáp lại những rung động oán thù, thế là oán thù dịu đi thành ra sự yên b́nh. Khi  ta ngộ ra được điều đó th́ ta mới hiểu được ư nghĩa của định luật. Điều này hoàn toàn thuần lư. Đó là cách thức đúng đắn để đương đầu với bất kỳ xúc động sai trái nào nơi người khác. Trong trường hợp con người tôi nói, cái lúc tôi bảo rằng đó là một sự kiện khoa học, th́ người ta chấp nhận nó. Nó hấp dẫn được lư trí bằng cách cho y thấy những sự kiện tự nhiên ẩn bên dưới cái định luật đạo đức này. Và muốn biết được nó là một định luật, muốn biết được ảnh hưởng mà ḿnh có đối với lẫn nhau chính là ảnh hưởng mà ta có thể sử dụng v́ mục đích tốt hay xấu; th́ ta cũng có thể dập tắt được cơn giận dữ hoặc tăng cường nó, thế là chúng ta có trách nhiệm về điều đó. Khi ta gặp gỡ những người không biết cách điều khiển xúc động của ḿnh th́ ta cung ứng cái xúc động ngăn cản điều xấu và tăng cường điều tốt; đó là một trong những sự kiện có giá trị của Khoa học Đạo đức mà mọi người nên biết, trước hết ta phải xem xét phát biểu; thế rồi thực nghiệm nó t́m cho ra cái định luật hoạt động dưới dạng những định luật Thiên nhiên bao giờ cũng tác động như vậy, bất di bất dịch không hề thay đổi. Xét về Đạo đức c̣n có một điều vô cùng quan trọng nữa. Một đức tính chẳng qua chỉ là một xúc động tốt đă được thuần lư hóa, nghĩa là trở nên trường tồn và mang tính phổ quát. Ta hăy xem xét điều này một lúc để coi nó có đúng không. Khi bạn yêu thương một người th́ bạn ắt luôn luôn t́m cách làm điều tốt cho người ấy. Bạn ắt luôn luôn sẵn sàng hi sinh vui thú của riêng ḿnh để giúp đỡ người ấy. Bạn ắt liên tục t́m kiếm cơ hội phục vụ cho đối tượng mà ḿnh yêu thương. Nhưng giả sử bạn gặp một người mà ḿnh không thích hoặc ḿnh cảm thấy thờ ơ, th́ thái độ của bạn đối với người ấy khác hẳn. Bạn không t́m kiếm cơ hội để phục vụ, bạn không sẵn ḷng xả thân v́ người ấy. Bạn vẫn cứ thờ ơ v́ ở đó ta không có t́nh thương. Nhưng bằng cách nào để cho ta biến cái xúc động yêu thương đó thành ra đức tính có hảo ư? bằng cách thay v́ khiến cho nó chỉ đặc biệt đối với người mà ḿnh yêu thương th́ ta lại khiến cho nó mang tính phổ quát đối với những người mà ḿnh tiếp xúc với? bằng cách thay v́ yêu thương chỉ là một xúc động thoáng qua th́ nó lại trở thành cái phương thức trường tồn của tâm trí ḿnh đối với thế giới bên ngoài; lúc bấy giờ bằng cách đó xúc động yêu thương biến thành đức tính có hảo ư. Nó trở nên có tính phổ quát, nó trở nên trường tồn và h́nh thành một bộ phận xác định trong tính t́nh của ta, thay v́ chỉ bị tác động bởi xúc động yêu thương mang tính lửa rơm. Chính v́ mọi đức tính đều bắt nguồn từ t́nh thương đă được thuần lư hóa, nghĩa là mang tính thường tồn và phổ quát, cho nên bậc thánh Tông đồ đă dạy rất đúng rằng: “T́nh thương là sự chu toàn thiên luật”. Nếu bạn làm việc mà không theo thiên luật th́ nhờ có t́nh thương bạn mới làm mọi điều mà thiên luật yêu cầu. Khi bạn vỡ lẽ ra được điều đó, cảm nhận đối với mỗi đứa trẻ cũng như cảm nhận đối với chính ḿnh là phải sẵn ḷng giúp đỡ bất cứ ai đang gặp nạn chẳng khác nào giúp đỡ anh chị em của ḿnh, th́ lúc bấy giờ bạn đă thực hiện được sự chuyển hóa huy hoàng một xúc động mang tính cá nhân thành ra một đức tính phổ quát, và bạn mới vỡ lẽ ra được tại sao t́nh thương là gốc rễ của mọi đức tính; và tại sao điều đối nghịch nó, hận thù, lại là gốc rễ của mọi thói xấu vốn làm tan ră và hủy hoại. Thế là bạn thuần lư hóa xúc động của ḿnh v́ đă thông hiểu chúng, vận dụng được chúng, ra sức chuyển hóa chúng thành cái dạng đức tính trường tồn. Và khi bạn hiểu thêm một chút nữa, chính là tư tưởng của bạn có quyền năng tạo ra nơi chính ḿnh những đức tính mà ḿnh hâm mộ th́ lúc bấy giờ bạn đă được trang bị đầy đủ để tu tâm dưỡng tính. Nhờ tư tưởng, bạn sáng tạo, cố ư tu tâm dưỡng tính một cách có ư thức v́ biết chính xác điều ḿnh đang làm; ấy là bởi thay v́ chỉ là ḷng tốt ngẫu nhiên, biết bao nhiêu người đă bộc lộ hoặc đeo đuổi như hoài băo th́ bạn lại có tri thức ẩn bên dưới những hoài băo của ḿnh và biết cách sáng tạo. Trong địa hạt Nghệ thuật, Thông Thiên Học mang lại cho ta sự linh hứng cần thiết cho mọi Nghệ thuật chân chính. Thế mà thời nay Nghệ thuật đă trở nên mang tính bắt chước nhiều quá. Nó chỉ mô phỏng lại những đối tượng thiên nhiên. Và một người được gọi là nghệ sĩ khi y mô phỏng được một cách rất tài t́nh và trung thực. Nhưng đó chỉ là bước đầu của Nghệ thuật. Nghệ sĩ đâu phải là người mô phỏng mà là người sáng tạo. Có bao giờ bạn xúc động trước câu hỏi “Vẻ đẹp tự nhiên là ǵ hay chăng? và liệu bạn có nghĩ rằng mọi sự vật đẹp đẽ xung quanh ḿnh đều là những tư tưởng của Thượng Đế được hiện h́nh ra thành những sự vật, được định h́nh và uốn nắn thành những sự vật do công tŕnh của những tạo tác gia nhỏ xíu mà đôi khi ta gọi là Tinh linh Thiên nhiên, tức là cấp thấp nhất trong đoàn thể Thiên thần bao giờ cũng biến những tư tưởng của Thượng Đế thành ra sự vật mỹ lệ? Thế mà con người có trí thông tuệ cao hơn những tạo tác gia Thiên nhiên này. Lẽ ra y phải thấy trong tư tưởng Thượng Đế có nhiều vẻ đẹp tự nhiên hơn so với cách nh́n của cái loại h́nh trí thông tuệ thấp hơn vốn đang định h́nh sự vật; nghệ sĩ là người có thể nh́n thấy tư tưởng của Thượng Đế nhiều hơn mức được biểu hiện qua sự vật vật chất để rồi cung cấp cho thế giới thêm những sự mỹ lệ mà việc uốn nắn sự vật đó cung cấp chưa được thành công. Nghệ sĩ sáng tạo vĩ đại là những người có tŕnh độ tiếp xúc được với Trí tuệ Thượng Đế để mô phỏng lại nhiều vẻ đẹp hơn nơi h́nh tướng so với những trí thông tuệ hạn hẹp hơn có khả năng làm được; những người chỉ nh́n thấy bên dưới bức màn che ắt chỉ cung cấp được một phần sự Mỹ Lệ của Thượng Đế, ắt phải rút ra được từ đó nhiều hơn nữa để làm biến dung cái sự vật ấy, biến cái điều hiện thực thành ra điều lư tưởng, lư tưởng ấy cao siêu và chân thực hơn hẳn so với điều hiện thực bởi v́ nó gần gũi hơn với Nghệ sĩ là Thượng Đế biết suy nghĩ. Và thế là khi mang lại một cảm hứng mới theo mọi đường lối Nghệ sĩ th́ Thông Thiên Học khiến cho ta có thể có một Nghệ thuật cao cả hơn và cao siêu hơn. Nghệ thuật luôn luôn nở rộ từ những lư tưởng tinh thần và chính những sự cùn nhụt của những lư tưởng này thời nay đă khiến cho Nghệ thuật gần với sự sao chép hơn là sáng tạo. Khi sự sống rộn ràng đập nhịp mới xuyên suốt qua thế giới với quan điểm thần bí hơn dần dần thay chỗ cho quan điểm sát nghĩa hơn cùng với mọi điều là yếu tố Thông Thiên Học trong Tôn giáo, th́ ta có thể mưu t́m việc khai sinh ra một Nghệ thuật mới, thậm chí cao thượng hơn và cao cả hơn Nghệ thuật rực rỡ của quá khứ. Và cuối cùng trong địa hạt thế giới vật lư, Thông Thiên Học mang lại một lĩnh vực mới để cho ta quan sát theo phương pháp khoa học. Khoa học đă từng quan sát thế giới vật lư và giờ đây nó đang dần dần nhưng hoàn toàn dứt khoát rời bỏ thế giới hữu h́nh bước vào thế giới vô h́nh và lờ mờ ṃ mẫm vào cái thế giới của lực và chất ether mà mắt phàm không thấy được. Ta hăy để ư Khoa học ngày nay th́ ắt thấy rằng nó nghiên cứu Lực nhiều hơn hẳn Vật chất. Và Thông Thiên Học đă mang lại công cụ mới cho Khoa học. Không phải là công cụ ở bên ngoài v́ hầu như nó đă đạt tới giới hạn tinh vi, mà là công cụ để phát triển quyền năng nơi chính con người mà giờ đây ta có thể làm cho nó tiến hóa nhanh hơn; con người đă đạt tới mức mà có thể nói những quyền năng này sắp sửa bùng nổ ra từ nụ hoa trở thành đóa hoa. Thông Thiên Học có thể mang lại cho nhà khoa học cái công cụ tinh vi là tâm nhăn sắc sảo hơn, tinh xảo hơn v́ thuộc về những thể cao hơn để bổ sung cho tầm nh́n thuộc về thể xác. Điều này khiến cho nhà khoa học có thể tiến hành quan sát những thế giới hiện nay ta không thấy được và nắm bắt được; nhờ vậy khoa học trở thành khoa học của mọi thế giới chứ không chỉ là thế giới của vật lư; nó hoạt động với tầm nh́n trong những thế giới tinh vi cũng chắc chắn như nó có thể hoạt động trong thế giới thô trược hơn cấu tạo bằng chất vật lư. Ấy là v́ theo đường lối khoa học của Thông Thiên Học qua việc phát triển những nỗ lực và giác quan cao siêu, th́ các thế giới bên kia cửa tử cũng nhận biết được bằng các giác quan cao siêu chẳng khác nào thế giới vật lư được nhận biết bằng các giác quan thể xác; đó không c̣n là vấn đề lư thuyết hoặc suy đoán hoặc hi vọng mà là việc quan sát; ấy là v́ những hiện tượng của những thế giới này cũng có thể quan sát được chẳng khác nào những hiện tượng của thế giới vật lư. Đó chỉ là vấn đề phát triển việc tiếp xúc với chúng. Theo đường lối này ắt mở ra vô số đề tài nghiên cứu có mức thú vị sâu sắc đối với mọi người có giáo dục và biết suy nghĩ - có thể nói là những địa hạt khảo sát mới đang bước vào trong tầm tay của ta. Cái Tâm thức Vũ trụ ấy mà Frederick Myres đă nói tới một cách khá mơ hồ, th́ ngày nay là một thực tại ở trong tầm với của ta. Nhờ vào khoa học hoàn chỉnh về tâm thức cao siêu, con người có thể dần dần phát triển mọi năng lực và nâng cao trung tâm tâm thức của ḿnh lên hơn nữa. Theo những đường lối này, Khoa học có thể có những khảo cứu mới, nghiên cứu mới và những lănh vực rộng lớn mở ra trước mắt nó, để được chinh phục cũng giống như lănh vực vật lư đă được con người chinh phục rồi. Điều này khiến cho mỗi một trong bốn bộ môn lớn của tư tưởng Thông Thiên Học đều xuất hiện để cung ứng tri thức, chỉ cho ta thấy phương tiện để có được tri thức đó, và nêu rơ cho ta thấy có nhiều lĩnh vực rộng lớn hơn hẳn ở trước mắt nhân loại so với những lĩnh vực hầu như mới được công nhận ngày này. Nếu bạn tiếp thu được những điều mà tôi tŕnh bày: trong Tôn giáo th́ đó là tri thức về Thượng Đế và nghiên cứu những sự thật chung cho mọi tôn giáo; trong Triết học th́ đó là nghiên cứu luân hồi với vai tṛ là phương pháp tiến hóa, luật tác động và phản tác động trong thế giới trí tuệ và đạo đức cũng như trong thế giới vật lư; nếu trong địa hạt Xúc động, bạn nghiên cứu Khoa học Đạo đức theo những đường lối mà tôi đă gợi ư để rồi khi phát triển được xúc cảm Mỹ lệ, bạn ắt mưu t́m sự thông hiểu đối tượng chân thực của mọi Nghệ thuật chân chính; nếu trong thế giới Vật lư, khi xem xét Khoa học vật lư bạn vỡ lẽ ra rằng điều mà được thực hiện ở đây cũng có thể được thực hiện trong những thế giới chất liệu tinh vi bằng những hiện tượng tương tự, nhờ sự tiến hóa của một tâm thức cao siêu hơn (một phần tâm thức đó đă được ta sử dụng ở đây) - th́ lúc bấy giờ khi bạn nghe nói tới từ ngữ Thông Thiên Học, tôi thiết tưởng bạn ắt vỡ lẽ ra rơ rệt hơn nữa cái loại tri thức đang được mang lại trong tầm với của ḿnh; bạn hiểu rằng đó là tri thức mà nếu quán triệt được bạn phải dành cùng một số lượng thời gian, số lượng nghiên cứu, số lượng nỗ lực mà bạn dành riêng để quán triệt khoa học thông thường; thực ra c̣n nhiều hơn nữa v́ nên nhớ rằng khoa học này là tổng hợp cuộc sống, bàn về mọi bộ môn tư tưởng và thành tựu của con người. V́ vậy bạn không được trông mong đạt hơn mức chỉ lĩnh hội được một số điều về Thông Thiên Học khi lắng nghe bài thuyết tŕnh trong một tiếng đồng hồ ngắn ngủi. Nhưng ở đây nhiều hơn bất kỳ địa hạt nào khác, việc nghiên cứu sẽ mang lại phần thưởng cho học viên. Tỉ lệ với tư tưởng, nghị lực, năng khiếu mà bạn dùng cho nó, đến lượt nó sẽ tưởng thưởng cho bạn tương ứng như vậy. Có thể là khi nghe tới Thông Thiên Học, ngay cả chỉ ngắn ngủi như vậy thôi một số các bạn có thể được kích thích để nghiên cứu và những lời lẽ nó nói có thể tỏ ra thôi thúc được cá nhân suy nghĩ và nghiên cứu; Thông Thiên Học tràn đầy những khả năng hạnh phúc lớn lao nhất và cung cấp cho mỗi người trong chúng ta điều đối với ta dường như là tặng phẩm vô giá nhất: nó khiến cho ta có thể hiểu được cuộc sống và mang lại một niềm Hi vọng vĩnh hằng làm cho cuộc sống sáng sủa hơn.

 

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS