Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS

 

Krishnamurti và Thông Thiên Học

Rahda Burnier

Tạp Chí Nhà Thông Thiên Học tháng 5 năm 1995

(100 năm ngày sinh Krishnamurti)

Bản dịch: Như Hải 2014

 

 

Tạp chí Nhà Thông Thiên Học xuất bản kỳ này là một sự biểu lộ ḷng tôn kính với Krishnamurti nhân dịp 100 năm ngày sinh của ông. Tưởng không cần thiết nói lại với độc giả mối liên hệ mật thiết giữa Hội TTH và Krishnamurti, người mà cùng lúc vừa mang một h́nh ảnh tôn giáo lạ thường với sự thấu hiểu triết lư thâm sâu vừa là một tấm gương thánh sống nữa. Nó không chỉ là cơ hội đưa ông sinh ra trong một môi trường Thông Thiên Học, làm con của một hội viên Hội TTH về hưu đến phụng sự TTH ở Adyar. Làm thế nào ông được nhận diện ra là một đạo sư tương lai mà ai cũng biết rơ nên không cần lập lại ở đây. Có lẽ người ta quên một điều là cả hai ông và em trai ông Nithya không chỉ được chăm sóc về thể chất và ḷng yêu thương bởi bà Annie Besant, ông C.W Leadbeater dưới sự giám hộ của họ và nhiều người bạn khác trong Hội, mà ông và người em trai c̣n được nuôi dưỡng trong một bầu tư tưởng thánh thiện. Có lẽ đây là t́nh huống tốt nhất cho cái trí non trẻ của Krishnamurti đạt được tầm cở toàn cầu, và duy tŕ sự trống không và tự do để nhận được những năng lượng tinh thần cao cả. Trong bối cảnh được chuẩn bị như vậy, th́ triễn vọng sẽ là như ánh mặt trời làm ấm áp mầm non đang phát triển.

Rồi th́ Hội TTH như nó bây giờ, là một t́nh huynh đệ đại đồng rộng khắp thế giới với bầu không khí tự do nơi mà nam nữ của các giống dân và các đẳng cấp của bất cứ tôn giáo hay không tôn giáo ḥa ḿnh trong sự hợp nhất thân thiện, và là nơi một sự sống Duy Nhất chứ không phải là nơi một vị thần giáo phái được xem là một thực tại thiêng liêng nhất. Các Chân Sư gợi hứng cho việc thành lập Hội không chấp nhận thần thánh ngoại trừ một sự sống Duy Nhất, như đă dược trích dẫn nhiều trong lá thứ số 10 viết cho A. P Sinnett nêu ra. Sống theo TTH nghĩa là sống trong ánh sáng nhất như và sự thiêng liêng của sự sống trong tất cả khía cạnh của sự sống, ở mọi cấp độ của nó. V́ lẽ đó không có sự tương thích với thành kiến, những điều ưa và những điều ghét, đánh giá và phê phán bởi hệ thống thước đo được đặt để bởi con người.

T́nh huynh đệ đại đồng là mục đích thứ nhất của Hội TTH, hàm chứa ư tưởng loại ra khỏi cái trí tất cả những thiên vị, những rào cản, những tham vọng cá nhân, và vân  vân …., và giữ cho cái trí rộng mở và tự do để tương giao ở mức sâu thẳm với tất cả sự sống. V́ hầu như con người không hoàn thiện nên một trạng thái ngây thơ vô điều kiện ở bên trong khó mà đạt được.

Ngụ ư và ư nghĩa đầy đủ của việc không điều kiện hóa cái trí đă làm cho đông đảo khán thính giả khắp thế giới biết tới Krishnamurti là một người đầy quyền năng, hơn nữa một cách kiên nhẫn, làm sáng tỏ quá tŕnh của cái tôi và ảnh hưởng bí ẩn của thời gian. Hội viên TTH có thể t́m thấy qua lời giảng sự thâm sâu của ư nghĩa chứa đựng trong những mục đich của Hội TTH. Ông tŕnh bày rơ ràng như tấm gương trong trẻo tựa pha lê  rằng điều kiện hóa chính là kiến thức, là thói quen, thời gian, đó là niềm tin, là tuân phục, là thỏa thích; đó là đam mê quyền lực, là cô đơn và lệ thuộc. Thực ra, nó là con rắn có hàng ngàn đầu. Tấm gương cho thấy nơi đáy ḷng điều mà những người nghe bận tâm, là không quen duy tŕ được sự quán chiếu, là những nhu cầu hiểu biết về chính sự điều kiện hóa để ngơ hầu thoát khỏi nó.

Tương tự, những ǵ Krishnamurti nói về tôn giáo và thánh thần thấu rơ hơn phương thức thông thiên học cơ bản. Là một Hội nó khẳng định sự tự do hoàn toàn đối với hội viên trong sự nghiên cứu của họ, như bà Blavastky đă tŕnh bày rơ ràng  từ đầu là Hội không đ̣i hỏi bất cứ ai trong họ phải thuộc bất cứ tôn giáo nào hay theo bất cứ quan điểm thần học nào. Thêm nữa là phương thức thông thiên học nói chung, ḥa hợp với những điều nêu trên – trích Thư Chân Sư, chỗ nói về điều đó như sau:

“Thượng Đế của những người Thần học đơn thuần là một năng lực tưởng tượng…. Mục đích chính của chúng ta là giải thoát nhân loại ra khỏi cơn ác mộng này, dạy con người trong cuộc sống, dựa vào chính ḿnh thay v́ chỉ biết dựa vào cái nạng thần học mà qua không biết bao nhiêu thời đại là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết sự đau khổ nhân loại”.

Bà Blavastky tuyên bố tiếp theo điều này như sau:

Một tôn giáo trong ư nghĩa chính xác độc nhất và đích thực là sợi dây kết hợp con người lại với nhau – không phải chỉ là một tập hợp đặc biệt những giáo điều và những niềm tin. Tôn giáo bây giờ tự nó trong nghĩa rộng nhất là điều ǵ đó không những ràng buộc tất cả con người, mà c̣n ràng buộc tất cả sinh linh và vạn vật  trong toàn vũ trụ thành một đại thể duy nhất. (TTH có phải là một tôn giáo?)

Đối với đa số con người, Thượng Đế chỉ là một từ ngữ đơn thuần, một h́nh ảnh, một sự phóng chiếu của tư tưởng. Là một sự bịa đặt của cái trí đáng tội nghiệp, nó chia rẽ và kích động con người bùng nổ và chiến tranh. Krishnamurti cực lực bác bỏ những khái niệm về tối thượng như sau:

“Vấn đề dù có hay không có một Thượng đế, hay chân lư hay thực tại, hay bất cứ từ nào mà bạn thích gọi nó, không bao giờ có thể có được câu trả lời qua sách vở, qua giáo sĩ, bởi triết gia hay những vị cứu tinh”. (Freedom from the Known) 

Cái trí mà đầy nghẹt cái tôi vốn là t́m kiếm sự hài ḷng và cố gắng, và v́ lẽ đó nó bị xé tơi ra bởi những cặp đối kháng như đau khổ và sung sướng, sợ hăi và hung tợn nên không thể nào có được một thoáng thực tại vô hạn.

Trạng thái của cái tâm trí mà nó không c̣n khả năng phấn đấu là một cái tâm trí mộ đạo đích thực, và trong trạng thái tâm trí đó bạn có thể thoáng thấy điều này  gọi là chân lư hay thực tại chí phúc hay Thượng Đế hay mỹ lệ, hay t́nh yêu… Cái điều này không thể được mời gọi. Nó không thể cầu mong bởi v́ cái trí quá ngớ ngẩn, quá nhỏ bé, t́nh cảm của bạn quá xấu xa, lối sống của bạn quá mơ hồ về tội ác về cái mênh mông…. (cùng tài liệu trên)

Trong lời phát biểu khác Krishnmurti nói với chúng ta:

Cái tâm trí mộ đạo là sự bùng nổ về t́nh yêu. T́nh yêu này nó không có sự chia rẽ. Đối với t́nh yêu, xa là gần. Nó không là một hay nhiều, mà trạng thái t́nh yêu ấy trong đó tất cả sự chia rẽ đều chấm dứt. (cùng tài liệu trên)

Sự truy t́m chân lư nghiêm túc dẫn đến một sự rèn luyện nội tâm tự nhiên, v́ tất cả mọi việc thuộc về một bản chất tạm thời đều không có giá trị. Sự ích kỷ mang nhiều dạng: tự đại (ḿnh là trung tâm của vũ trụ), tự quan trọng hóa ḿnh, tự thương hại ḿnh, và sự ích kỷ nh́n cái trí làm việc đến chết v́ chân lư diễn ra. Bà Blavastky vạch ra rằng:

“Không có sự sự minh triết nào từ trên giáng xuống cứu vớt bất cứ ai theo cách đi từ mỗi mảnh nhỏ ích kỷ hay ham muốn đến những lợi ích và mục đích cá nhân. Thiên nhiên bỏ đi những bí mật tận cùng của nó và chỉ truyền đạt minh triết đích thực cho người t́m kiếm chân lư v́ chân lư. Và cho người khao khát kiến thức để ban chia cho những người khác, chứ không phải cho cá nhân không quan trọng của riêng ḿnh”.

Khi cái ngă bị khuất phục, th́ có sự thấu hiểu hoàn toàn và rơ ràng hơn, và đức hạnh trổ hoa. Krishnamurti từ chối khả năng tham thiền và toàn thể thế giới mỹ lệ và ánh sáng mà tham thiền mở ra trong sự ích kỷ như sau:

“Nếu không đặt nền móng trên một đời sống công chính, th́ thiền định chỉ là sự trốn chạy và v́ thế nó không có một chút giá trị nào. Một đời sống công chính th́ không noi theo đạo đức xă hội. Mà phải thoát khỏi sự đố kỵ, tham lam và t́m kiếm quyền năng – tất cả những thứ này chỉ gây ra thù hận.

Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, ảnh hưởng to tát của Krishnamurti trên thế giới là kết quả của những nhận thức thực mới mẽ và sâu xa, những nhận thức ông chia sẻ đến tầm mức ông có thể làm sao cho người khác tỉnh thức và thấy sự sống trong ánh sáng của khả năng thức tỉnh của chính ḿnh. Đối với mỗi chân lư cổ thời đă t́m thấy trong h́nh thức khó hiểu trong những giáo huấn của các tôn giáo th́ ông đă đưa ra một chiều kích mới. Những người quen với những viên ngọc chân lư được chôn giấu trong truyền thuyết minh triết cổ truyền cũng như trong những tâm trí hiện đại được trổi lên trong bầu không khí truy t́m khoa học, có được sự hiểu biết thấu suốt nhanh hơn qua sự tiếp xúc với Krishnamurti.

 

Tạp Chí Nhà Thông Thiên Học tháng 5 năm 1995

 HOME T̀M HIỂU  NHẬP MÔN  sách  TIỂU SỬ   BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN  BÀI VỞ  THƠ   gifts  TẾT 2006  NỮ THẦN ISIS