trang nhà l trang sách l bản tin l thiền học l tiểu sử l trang thơ l h́nh ảnh l bài vở



Thuở xưa trên ngưỡng cửa Thánh Điện DELPHES có khắc câu châm ngôn nầy : “Ngươi hăy biết ngươi rồi ngươi sẽ biết vũ trụ và các vị Thượng Đế”.

Muốn biết được ḿnh xin mời quí vị ghé thăm trang thiền học

 


 

Những điều tôi hiểu biết về

BÁT- NHĂ  BA- LA MẬT- ĐA

TÂM KINH

(Prajna Paramita Hridaya Sutra)
       Tác giả:
  BẠCH LIÊN


mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
Xin vào phần mục lục để t́m tiểu mục muốn đọc
 

Mục Lục

Chú thích

Vài lời nói đầu

 

CHƯƠNG THỨ NHỨT

Vài lời về Tiểu sử của Đức Long Thụ, câu chuyện Đức Long Thụ được Long    Vương mời xuống Thủy Cung có thật hay không ?

Ư nghĩa của Danh từ RỒNG.

Bát Nhă Ba La Mật Đa là ǵ ?

Cuốn Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa dạy cái chi ?

Bờ bên kia là bờ bên nào ?

Ba bản của cuốn Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa . . .

Prajna Paramita Hridaya là ǵ ?

Bản dịch chữ Hán. Những chỗ sai biệt trong các bản chép ra. Một nghi vấn trong bản Tâm Kinh = Đức Bodhisattva Avalokiteshvara là ai ?

Ư nghĩa của Bodhisattva Avalokiteshvara theo Phật Giáo Tây Tạng.

Năm vị Thiền Na    Phật.

Năm vị Thiền Na    Bồ Tát.

CHƯƠNG THỨ NH̀

Những bản Tâm Kinh chữ Phạn, chữ Anh và chữ Pháp.

1 bản của Ziogon - Tịnh Nghiêm.

2 bản của Kanamatsu – Kim Tùng và Ôta - Đại Điền.

1 bản chữ Phạn – Sanscrit Text of Hridaya Sutra.

1 bản dịch chữ Pháp của Jean Marquès Rivière.

1 bản dịch chữ Pháp của Tỳ Kheo Van Toe và Bác sĩ Dr Dwight  Goddard.

CHƯƠNG THỨ BA

Tại sao tôi lấy bản dài Tâm Kinh. Ư kiến của tôi về ba đoạn trong Tâm Kinh.

Đoạn Nhứt

Phải chăng có nhiều bản Tâm Kinh và bản nào là Bản Chánh hay là đáng tin cậy. Bản Tâm Kinh của ông Anh Trạch Sakurazawa. Theo ư ông Anh Trạch th́ Đức Quán Tự Tại Bồ Tát là ai ?

Đoạn Nh́

1.- Uẩn là ǵ ?

2.- Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

3.- V́ cớ nào sắc bất dị không, không bất dị sắc.

                                1.- Uẩn là ǵ ?

Ư nghĩa của chữ Khanda của Phât Giáo khác với ư nghĩa chữ Skandha của Pắc Phạn.

Ngũ Uẩn trói buộc ai ? Ngũ Uẩn là ba Thể = Thân, Vía, Trí của con người theo Huyền bí học. Ngũ Uẩn trói buộc cách nào ?

2.- Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

Nguyên tử Hồng trần vốn trống không. Điện là ǵ ? Các vật cứng rắn vẫn trống không ?

Nguyên tử làm cái Vía và cái Trí vẫn trống không.

Cội rễ của Vật chất hay là Hổn Nguơn Nhứt Khí.

Hổn Nguơn Nhứt Khí vẫn trống không mà lại cực kỳ cứng rắn. Tỷ trọng của Hổn Nguơn Nhứt Khí. Một tấc khối của Hổn Nguơn Nhứt Khí nặng 214 tỉ kilô.

Nguyên tử - Một bầu tiểu Vũ Trụ đầy sự huyền diệu. Bài của Bác sĩ O’Brien.

                                3.- V́ cớ nào sắc bất dị không ?

a/ Sắc tức là Không ?

     Không tức là Sắc ?

b/ Sắc chẳng khác Không – Không chẳng khác Sắc, trúng có phân nửa.

Đoạn Ba

Một đoạn kinh làm cho nhiều người hiểu lầm về cái trống không tuyệt đối. Tại sao vô thủy vô chung ?

Câu nói tuyệt đối nầy dùng vào chỗ nào mới đúng.

Mắc vào ṿng tương đối.

Tại sao trong Kinh lại nói một cách tuyệt đối ?

Có chỗ nào chứng minh những lời giải thích trên đây chăng ?

2 chỗ trong Tâm Kinh – 2 chỗ trong cuốn Trung Luận. Tại sao Thần Chú Bát Nhă Ba La Mật Đa là Đại Minh Chú – Vô Thượng Chú.

CHƯƠNG THỨ TƯ

1.- Có Linh Hồn hay không có Linh Hồn.

2.- Sự hiểu lầm Tâm Kinh.

3.- Trên không gian không có chỗ nào gọi là trống không tuyệt đối.

4.- Ư nghĩa của Danh từ Phật.

5.- Chớ nên làm nô lệ Kinh sách.

KẾT LUẬN. 

chú thích

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

Vài lời nói đầu.
 

Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajna Paramita Hridaya sutra) là tinh hoa (essence) của Bộ Kinh Bát Nhă Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita). Tôi xin nói liền không có chữ Maha trước hai chữ Prajna Paramita.

Mà Bộ Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita) vốn thuộc về hệ thống Madhyamika, tức là con đường Trung Đạo do Đức Long Thụ Nâgârjuna lập ra. Hệ thống Madhyamika là một trong những triều lưu tư tưởng có những quan niệm về Tôn giáo và Triết học tân kỳ, phát sanh từ Bắc Tôn.

Hệ thống Madhyamika chủ trương thuyết Sunyata (Sun da ta) Bắc phạn có nghĩa là “Trống Không” (vide, vacuité) 1. Tất cả quan niệm Sun da ta đều được giải bày tỉ mỉ trong Bộ Trung Luận (Madhyamika Çastra) của Đức Long Thụ Nâgârjuna.

Thế nên tôi tưởng muốn thật hiểu cái Trống Rỗng trong Tâm Kinh th́ phải biết quan niệm Sun da ta trong bộ Trung Luận.

Nếu chỉ có đọc “Tâm kinh” thôi th́ chưa đủ. Tâm Kinh chỉ nói phớt qua cái “Trống Không” mà thôi.

Người ta thường gọi Hệ thống Madhyamika là Tam Luận Tông bởi v́ tất cả của hệ thống giáo lư này đều chứa đựng trong ba cuốn sau đây :

1 – Trung Luận : Madhyamika Çastra.

2 - Thập Nhị Môn Luận : Dvadaça  Çastra.

3 – Bát Nhă Ba La Mật Đa  Kinh Luận : Prajna Paramita Sutra Çastra.

Nhưng tôi xin lưu ư quí bạn về điểm nầy. Con đường Trung Đạo của Đức Long Thụ Nâgârjuna khác hẳn con đường “Trung Đạo hay là Đạo Bát Chánh của Phật đă dạy và c̣n khó hiểu hơn nhiều lắm.

Thật ra có mấy ai biết rằng khi hằng ngày ḿnh tụng niệm Tâm Kinh th́ ḿnh đă theo phái Tam Luận Tông Madhyamika mà không dè vô t́nh ḿnh đă phủ nhận Tứ Diệu Đề và Bát Chánh Đạo rồi chăng ?

Tuy nhiên mỗi vị Phật tử có quyền tự do đi theo con đường của ḿnh đă chọn lựa, nhưng thiết tưởng không một ai có thể đi theo hai con đường một lượt được bao giờ, cũng như lời tục đă nói “bắt cá hai tay”.

Luôn luôn tôi vẫn kính trọng quyền tự do tín ngưỡng và tự do tư tưởng của mỗi người.

Ở đây tôi chỉ tŕnh bày những điều tôi hiểu biết về Tâm Kinh, mong rằng chúng nó giúp ích được quí bạn phần nào trong việc t́m hiểu Chơn lư Đại thừa như Đức Long Thụ đă nói trong chương XXIV của quyển Trung Luận Madhyamika Çastra - chỉ có thế thôi.

                                                                      -----------

Tinh hoa kinh Bát Nhă

Chơn lư ở đâu nào ?

Gội rửa ḷng trong sạch

Bồ Đề quả vị cao.

Viết xong tại Châu Đốc ngày rằm tháng Tư âm lịch năm Ất Tỵ (15 Mai 1965) nhằm lễ Phật Đản năm 2509.

BẠCH LIÊN


mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 

CHƯƠNG THỨ NHỨT

 

VÁI LỜI VỀ TIỂU SỬ  CỦA ĐỨC LONG THỤ NÂGÂRJUNA.

-+-+-+-+-

Trước khi bàn về Tâm kinh tôi tưởng nên nói vài lời về tiểu sử của Đức Long Thụ Nâgârjuna v́ hậu thế cho Ngài là tác giả Bộ Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita).

------------

Người ta không biết nhiều về đời sống của Đức Long Thụ Nâgârjuna. Người ta tưởng Ngài sanh ra vào lối cuối thế kỷ thứ hai 2 tức là năm 200 tại Vidarbha (ngày nay là Bérar) thuộc về miền Nam Ấn Độ. Hiện giờ tại biên giới xứ Népal có một cái động mà tục truyền rằng khi xưa Đức Long Thụ đă vào đó tu luyện nhiều năm.

Ngài lập ra Hệ thống Triết học Madhyamika tức là Trường Trung Đạo mà đời sau thường gọi là Tam Luận Tông, tới bây giờ hăy c̣n bên Tây Tạng.

Những bộ sách trứ danh của Ngài viết là :

1/ Madhyamika Çastra  = Trung Luận.

2/ Dvadaça Nikaya Çastra = Thập Nhị Môn Luận.

3/ Prajna Paramita Sutra Çastra = Bát Nhă Ba La Mật Đa Kinh Luận.

4/ Vigarbha Vyavartani = Hồi Tránh Luận dịch ra Pháp văn Pour écarter les vaines discussions, traduit et annoté par Susumu Yamaguchi. (Extrait du Journal Asiatique Juillet Septembre 1929).

5/ Mahayana Vimçaka.

6/ Mahâcintyâ Çastra.

7/ Panca Krama, v.v. . .

 

CÂU CHUYỆN ĐỨC LONG THỤ ĐƯỢC LONG VƯƠNG

MỜI XUỐNG THỦY CUNG CÓ THẬT HAY KHÔNG ?

 

Đức Long Thụ (Nâgârjuna) là Tổ sư thứ 14 ở Ấn Độ. Ngài với hai vị nữa là  : Aryadéva và Asanga 3 , người ta gọi là ba ngôi sao sáng  trong Phật Giáo.

Tục truyền rằng Naga Thần Rắn, Tàu gọi là Long Vương mời Đức Long Thụ Nâgârjuna xuống Thủy Cung truyền dạy phép tắc và trao cho quyển kinh Bát Nhă – Bát Nhă Ba La Mật Đa !

Chuyện này có thật hay không ? Mỗi người đều có quyền tự do tín ngưỡng. Tôi tin rằng : lời nói đó bóng dáng v́ thật sự là dưới nước không có Long Cung mà cũng không có Long Vương, cũng như dưới đất không có Thập Điện, không có Diêm Vương hay là Quỉ Sứ Dạ Xoa chi cả.

Tuy nhiên ở dưới biển hay là trong những sông rạch, ao hồ, khắp mọi nơi trên địa cầu đều có những Tiểu Thần (Esprits de la nature) lo làm phận sự của họ dưới quyền chỉ huy trực tiếp của các vị Thiên Thần cho đúng với Thiên Cơ. Họ không có liên lạc với con người trên trần gian.

 

Ư NGHĨA CỦA DANH TỪ RỒNG.

                                                                       

Từ ngàn xưa các nhà Đạo đức đều biết Rồng hay Rắn là tượng trưng Đức Minh Triết và những vị đă được Điểm đạo.

“Rồng Minh Triết” (Dragon de Sagesse) là biểu tượng của Đức Thượng Đế. Nhưng người ta cũng dùng danh từ “Rồng Minh Triết” (Dragon de Sagesse) để xưng tụng Đức Ngọc Đế và các Đấng Thiên Tôn từ Kim Tinh (Vénus) xuống Trái Đất đặng giúp đỡ sự tiến hóa của Nhân Loại, lúc phân nửa giống dân thứ ba, giống  Lê Mu Ri Den (Lémuriens) mới ra đời, kể ra 16 triệu rưởi năm rồi.

Biểu tượng con Rồng truyền tới muôn đời sau.

Thuở xưa các vị giáo sĩ ở Ba bi lôn (Babylone : Ba Tỷ Luân), ở Ai Cập, những vị Tế Sư (Druides) ở nước Pháp cổ thời là xứ Gaule, những nhà tu hành Phê Ni Xien (Phéniciens) . . . đều gọi ḿnh là ḍng giống của những Rồng hay là những Rắn, tức là đệ tử của những vị đă được Điểm đạo, hay là Nhân viên của Quần Tiên Hội (Fraternité Blanche , Fraternité des Adeptes).

Hiện giờ tại Mễ Tây Cơ (Mexique) và nhiều bộ lạc, nhứt là bên Nam Mỹ Châu người ta c̣n gặp di tích của Biểu Tượng con Rồng, bởi v́ Biểu Tượng này là một trong những Biểu Tượng Đại Đồng ám chỉ những vị Thánh Sư đầu tiên của Nhân Loại.

Như vậy ta không lấy làm lạ mà thấy chuyện Tàu nói các vị Hoàng Đế Trung Nguyên thuở xưa là Thiên Tử (con của Trời) tướng tinh của các Ngài là những Rồng Vàng (Huỳnh Long) và tất cả chúng ta quen thuộc với những danh từ Long Thể, Long Tu, Long Cổn, Long Bào, Long Nhan, Long Án, Long Sàng, Long Xa v.v. . .

Nhưng sự thật là có Rồng Ở Đâu mà đi đầu thai làm người.

 

  QUÂN KỲ CỦA MỘT BỘ LẠC CỦA GIỐNG DÂN TÔN TÉC (Toltèque).

 

Giống Tôn Téc (Toltèque) là nhánh thứ Ba của giống Ắt Lăn (Atlantes). Giống Ắt Lăn là tổ tiên giống da đỏ và da vàng bây giờ.

Thuở xưa có một bộ lạc của giống Tôn Téc khi ra trận th́ vác một cái cán có một con rắn bằng vàng quấn chung quanh; ấy là Quân kỳ của họ.

Người A Ri Den (Aryen) tổ tiên của giống da trắng bây giờ gọi họ là bộ lạc Rắn (Naga). Vịn theo những lư lẽ trên đây, chúng ta có thể nói rằng : Cuốn Bát Nhă Ba La Mật Đa vốn của những vị đắc đạo ở châu Ắt Lăn Tích (Atlantide) thuở xưa . . . truyền lại cho Đức Long Thụ Nâgârjuna. Nếu quả thật như vậy th́ cuốn kinh này viết bằng chữ Ắt Lăn (Atlantes) và Đức Long Thụ Nâgârjuna dịch ra chữ Phạn v́ Ngài có học chữ Ắt Lăn.

Nhưng đây chỉ là một giả thuyết thôi.

 

Bây giờ xin nói về Bát Nhă Ba La Mật Đa.

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA LÀ G̀ ?

 

Trước hết ta phải hiểu nghĩa hai chữ Bát-Nhă Ba-La-Mật-Đa.

Bát Nhă Ba La Mật Đa vốn do hai chữ Prajna Paramita âm ra. Đứng riêng từng chữ :

Prajna có nghĩa là Trí huệ (Sagesse).

Paramita (Bắc Phạn) có nghĩa là Đức tánh (vertus). C̣n theo Nam Phạn là Parami, và có nghĩa là Hoàn thiện (perfection); hai nghĩa khác nhau rất xa. Nhập lại th́ ra chữ Prajna Paramita có hai nghĩa :

Một là : Trí huệ cao siêu tột bực, toàn giác. (Sagesse parfaite).

Hai là  : Trí huệ đưa qua tới bờ bên kia  (Sagesse permettant d’ atteindre l’autre rive).

 

CUỐN BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA DẠY CÁI CHI ?

 

Cuốn Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita) giải về Paramartha Satya.

Paramartha nghĩa là Chơn lư (Vérité).

Satya : Chơn thật (Vraie).

Tức là Chơn thật tuyệt đối. Tàu dịch là Thắng nghĩa đế.

Nó cũng có nghĩa là : Tâm thức của Hiền nhân giúp Ngài thắng phục được ảo ảnh (Conscience du Sagesse qui lui permet de vaincre l’illusion).

Trong Tâm Kinh đoạn ba có câu : … Vượt qua những ảo ảnh sai lầm, Ngài đạt được cảnh Niết Bàn cùng tột (…allant au delà  des visions non réelles et perverties, il atteint le Nirvan final). Bản dịch của ông Jean Marquès Rivière.

 

BỜ BÊN KIA LÀ BỜ NÀO ?

 

Đây là lời nói bóng dáng. Người ta thí dụ : bờ bên này là cơi Trần, chỗ sanh sống của những người c̣n mắc vào ṿng Luân hồi nghiệp chướng. Bờ bên kia là cơi Niết Bàn, trường tiến hóa của những vị Siêu phàm nhập thánh. Chính giữa bờ bên này và bờ bên kia là một con sông, ấy là đường Đạo. Người đệ tử bước vào cửa Đạo cũng như bước xuống thuyền qua sông, anh không c̣n thuộc về cơi Trần nữa. Khi qua đến bờ bên kia, anh đă thành chánh quả làm một vị Siêu phàm được giải thoát, không c̣n cái chi học hỏi trên Dăy Địa Cầu này.

Khi Điểm đạo lần thứ nhứt cho thí sanh, Đức Bồ Tát có nói câu này với anh : “Con đă vào ḍng sông (nhập lưu), chúc con mau tới Bến” (Tu es entré dans le courant, puisses tu bientôt atteindre l’autre rive).

(Les Maitres et le Sentier par Leadbeater, page 137. Chơn Sư và Đường Đạo trang 137).

 

BA BẢN CỦA BỘ BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA

(PRAJNA PARAMITA ÇASTRA)

 

Cuốn Bát Nhă Ba La Mật Đa (Prajna Paramita Çastra) in ra làm 3 bản :

1-    Một bản đầy đủ gồm 200.000 slokas - Thất Lộ Ca Câu kệ.

2-    Một bản bực trung gồm 10.000 slokas - Thất Lộ Ca.

3-    Một bản toát yếu gọi là Prajna Paramita Hridaya Sutra.

 

PRAJNA PARAMITA HRIDAYA SUTRA LÀ G̀ ?

 

Hridaya : essence – nghĩa là Tinh hoa.

Prajna Paramita Hridaya Sutra là Tinh hoa của cuốn Kinh Prajna Paramita Hridaya – (Bát Nhă Ba La Mật Đa) Tàu dịch là Tâm Kinh, chớ không phải cuốn Kinh giải về cái Tâm.

 

BẢN DỊCH CHỮ HÁN.

 

Ông Lệ Thần Trần Trọng Kim có nói trong cuốn Phật Giáo của ông như vầy:

“Kinh này do chữ Phạn dịch ra chữ Nho, có tất cả đến 7 bản nhưng chỉ có bản này của ông Trần Huyền Trang đời Đường dịch ra là thông hành hơn cả trong tăng giới bên Phật Giáo Đại Thặng.

DỊCH ÂM

Quán Tự Tại Bồ Tát, hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.

Xá lị Tử ! sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thụ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.

Xá lị Tử ! thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm.

Thị cố không trung vô sắc, vô thụ, tưởng, hành, thức; vô nhăn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ư; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhăn giới, năi chí vô ư thức giới; vô Vô minh, diệt Vô minh tận, năi chí vô lăo tử, diệt vô lăo tử tận, vô Khổ, Tập, Diệt, Đạo; vô trí, diệt vô đắc.

Dĩ vô sở đắc cố, Bồ Đề Tát đỏa, y Bát Nhă Ba La Mật Đa cố, tâm vô (khuê) quái ngại vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết Bàn.

Tam Thế Chư Phật, y Bát Nhă Ba La Mật Đa cố, đắc A Nậu đa la tam niêu tam Bồ Đề. Cố tri Bát Nhă Ba La Mật Đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thực bất hư.

Cố thuyết Bát Nhă Ba La Mật Đa chú. Tức thuyết chú viết : Yết đế, yết đế, Ba La yết đế, Ba La tăng yết đế , Bồ Đề tát bà ha.

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
 

NHỮNG CHỖ SAI   BIỆT  TRONG CÁC BẢN CHÉP RA.

 

A)    Vài bản chữ Việt chép : Vô Trí diệc vô đắc (chấm câu) Dĩ vô sở đắc cố, Bồ đề tát đỏa . . .

Trong cuốn Kinh ! ! Phổ Môn Diễn Nghĩa ! ! , không thấy tên tác giả chép :

Huờn Kinh.

Bổ Khuyết Tâm Kinh 4

Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố,.(chấm câu)

Bồ đề tát đỏa. . .

C̣n trong bản chữ Pháp của ông Marquès Rivière là : ni quelque chose à obtenir, car rien ne peut être obtenu. Chấm câu sau chữ “ObtenuLe Bodhisatva qui . . .

Thế th́ chấm câu sau chữ “đắc”  ( Vô trí diệc vô đắc) là sai, c̣n chấm câu sau chữ “cố”, dĩ vô sở đắc cố, mới đúng, bởi v́ bản dịch ra Việt văn, bản chữ Nho của Đại Đức Trần Huyền Trang là : . . . không trí huệ, không chứng đắc v́ không có cái chi chứng đắc. (Chấm câu sau chữ “đắc” . . . thật là đúng với bản dịch chữ Pháp).

B) Ba chữ The Deep Prajna Paramita, tức là Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm : la profonde Prajna Paramita.

Tàu dịch là : Thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa rất đúng.

Hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa có nghĩa là thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm, chớ không thật hành sâu xa pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa.

 

MỘT NGHI VẤN TRONG BẢN KINH CHỮ NHO VÀ CHỮ PHÁP.

 

Đức Bodhisatva Avalokiteshvara là ai ?

 

Trước khi bàn đến nội dung của Tâm Kinh, tôi xin nêu ra một nghi vấn.

Đức Bodhisatva Avalokiteshvara là ai ?

Câu đầu của Tâm Kinh có ư nghĩa như vầy :

Đức Bodhisatva Avalokiteshvara , Quán Tự Tại Bồ Tát , sau khi thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm th́ thấy Ngũ Uẩn vốn trống rỗng, nhờ như vậy Ngài mới dứt được các sự đau khổ của Ngài.

Nó ám chỉ : Trước kia Đức Bodhisatva Avalokiteshvara, Quán Tự Tại Bồ Tát cũng vô minh như chúng ta. Ngài đă mang đủ các phiền năo. Nhưng sau khi thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm rồi th́ thấy Ngũ Uẩn không có ǵ hết, chúng là con số không. Thế nên Ngài dứt các chướng ngại. Ngài không c̣n đau khổ như trước nữa.

Vậy th́ ta phải tự hỏi : Phải chăng Đức Bodhisatva Avalokiteshvara cũng là phàm phu tục tử như chúng ta vậy ? Bởi v́ trước khi thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm th́ Ngài không biết Ngũ Uẩn trống không. Rơ ràng câu đầu của Tâm Kinh nói như vậy.

Bây giờ ta nên t́m hiểu nghĩa của hai chữ : Bodhisatva Avalokiteshvara.

Đứng riêng ra từ chữ th́ :

- Bodhisatva có nghĩa là Đấng Chí Tôn c̣n một bậc nữa th́ thành Phật, tức là Đức Bồ Tát.

- C̣n Avalokiteshvara chữ Sanscrit Bắc Phạn có nghĩa là : Le Seigneur voyant : Đức Thượng Đế thấy tất cả, tức là Đức Vishnou. Các nhà thông thái Tây phương  dịch như vầy :

Avalokitshvara : Le Seigneur qui regarde audessous de lui : Đức Thượng Đế ḍm xuống ở phía dưới Ngài.

V́ vậy Tàu mới dịch là Quán Tự Tại, tức là chỗ nào cũng thấy cả; đó là riêng từ chữ, c̣n hai chữ nhập lại Bodhisatva Avalokiteshvara th́ không biết có từ điển nào ở Ấn Độ cắt nghĩa chăng, chớ danh từ này vốn quen thuộc với Phật Giáo ở Tây Tạng.

 

Ư NGHĨA CỦA BODHISATVA AVALOKITESHVARA

THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG.

 

Trong bài “ Phật Giáo Tây Tạng” (Le Boudhisme au Tibet) tác giả là Serge de Feularde đăng trong Thanh Liên tạp chí (Lotus bleu số 3 tháng 5 năm 1927- Mai 1927), trang 90 có một đoạn nói về Bodhisatva Avalokiteshvara như sau đây :

 

     «... UNE secte du Népal celle des Aiçvarikas, outsectateurs d'Içvara enseigne l'existence d'un Bouddha primordial, éternel, immuable, essence de toute lumière, de toute intelligence et de toute vie. Adi Bouddha était calqué en quelque sorte sur le Brahman des Indous. Comme Brahman, it n'est pas créateur, mais il émane l'univers de sa propre substance pour le réabsorber après une période mondiale. De sa méditation, naissent cinq créatures sublimes, les Dhyani Boudhas, essence des cinq Vertus Bouddhiques.

1)    Vairotchana

2)    Akohobya

3)    Ratna Shambhava

4)    Amitabha

5)    Amogashidha.

     A ces cinq Dhyani Bouddhas est confiée la protection spirituelle de l'univers. Ils inspirent les Bouddhas qui vivent dans les différents mondes, et qui enseignent les hommes et les dieux.

Ils confient la surveillance matérielle du monde à leurs fils spirituels nés de leur méditation; les Dhyani Bodhisatvas. Ce sont:

1) Samanthabhadra

            2) Vajrapâni

            3) Ratnapâni

            4) Avalokiteshvara

            5) Viçvapâni

Chacun de ces Dhyani Bodhisatvas à la charge de veiller sur une partie déterminée du monde, pendant une période donnée. Ainsi Avalokiteshvara s'occupe  particulièrement du monde actuel.

      A chacun de ces Bodhisatvas correspond un Manushi Bouddha ou Bouddha humain. Celui qui appartient à notre période actuelle est le Bouddha Sakya muni.  Cinq mille ans après le Nirvana de ce dernier, apparaitra un nouveau Bouddha qui viendra instruire les hommes. C'est le Bodhisatva Mtreya qui attend au ciel Tushita que l'heure ait sonné de descendre sur notre terre et d'atteindre à son tour l'état de Bouddha parfait.

Serge de Feular

   Le Lotus Bleu N° 3 / Mai /193

XIN DỊCH RA.

 

. . . một giáo phái Bắc Tôn ở Nê Bôn (Népal) gọi là giáo phái Içvara dạy rằng có một vị Phật đầu tiên, vĩnh cữu, trường tồn, bất biến, bản thể của tất cả sự sáng, của tất cả trí tuệ, của tất cả sự sống.

Đức Phật “Adi Bouddha” 5 vốn mô phỏng theo Đức Brahman của người Ấn. Cũng như Brahman, Ngài không phải là Đấng Tạo hóa, nhưng Ngài phóng xuất vũ trụ với bản chất của Ngài, rồi khi hết một Đại kiếp th́ Ngài thu hồi vũ trụ vô ḿnh Ngài như trước.

Trong lúc Ngài ngồi tham thiền, Ngài sanh ra năm Đấng Cao Cả, ấy là những (Đi da ni) Thiền Na Phật (Dhyani Bouddhas) Tinh hoa của năm Phật tánh 6.

 

Năm vị Thiền Na Phật là :

1- Vairotchana : Tàu dịch là  ĐẠI NHẬT NHƯ LAI ở Trung Ương.

2- Akohobya  7: BẤT ĐỘNG NHƯ LAI ở Đông phương.

3- Ratna Shambhava : BẢO SANH PHẬT ở Nam phương.

4- Amitabha  8 : A DI ĐÀ PHẬT ở Nam phương.

5- Amogashidha  9 : BẤT KHÔNG THÀNH TỰU PHẬT ở Bắc phương.

Năm vị Thiền Na Phật (Đi da ni) được giao phó sứ mạng bảo vệ đời sống tinh thần của Vũ trụ. Các Ngài linh cảm những vị Phật đang sống trong những thế giới khác nhau và đang giáo hóa con người và Thiên thần.

 

Năm vị Đi da ni Phật giao trọng trách chăm nom đời sống vật chất của thế gian cho năm người con tinh thần của các Ngài do sự tham thiền của các Ngài mà sanh ra. Ấy là năm vị Thiền Na Bồ Tát (Đi da ni Bồ Tát : Dhyanis Bodhisatva) tên là :

1-    Samanthabhadra : Tàu dịch là : PHỔ HIỀN BỒ TÁT.

2-    Vajrapâni : KIM CƯƠNG THỦ BỒ TÁT.

3-    Ratnapâni : BẢO THỦ BỒ TÁT.

4-    Avalokiteshvara : QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT hay QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT.

5-    Viçvapâni : có chỗ đề MANJUCRI BODHISATVA, tức là  VĂN THÙ BỒ TÁT.

Mỗi vị Thiền Na Bồ Tát có trách nhiệm coi sóc một lănh vực nhứt định của Thế giới trong một kỳ gian. V́ thế, Đức Avalokiteshvara đang đặc biệt lo lắng cho cơi đời hiện tại nầy. Mỗi vị Thiền Na Bồ Tát đều có một vị Phật tại thế đối chiếu gọi là Ma Nu Si Phật (Manushi Bouddha) hay là Bouddha humain, vị Phật c̣n giữ xác phàm. Vị Phật đang ở trong thời kỳ hiện tại của chúng ta là Đức Thích Ca Mâu Ni – 5000 năm sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn th́ sẽ có một vị Phật mới ra đời đặng dạy dỗ con người. Ấy là Đức Bồ Tát Maîtreya (Đức Di Lạc). Ngài đang ở tại cơi trời Đâu Xuất (Tushita) chờ đợi đúng ngày giờ th́ Ngài giáng phàm và tới phiên Ngài, Ngài sẽ đắc quả Phật.

--------------

 

Nghi vấn của tôi nêu ra là  : Đức Bodhisattva Avalokiteshvara Quán Tự Tại Bồ Tát trong Tâm Kinh là ai ?

Ngài có phải là Đức Đi Da Ni (Dhyani) Bodhisattva, Thiền Na Bồ Tát gọi là Bodhisattva Avalokiteshvara  nói ở trong bài “Phật Giáo Tây Tạng” không ?

Nếu phải th́ câu đầu của Tâm Kinh rất vô lư bởi v́ Đức Bodhisattva Avalokiteshvara , Quán Tự Tại Bồ Tát vốn do sự tham thiền của Đức Đi Da Ni Thiền Na Phật (Dhyani Bouddha)  Amitabha  A Di Đà mà sanh ra. Ngài hoàn toàn sáng suốt và có đủ những quyền năng phi thường mới điều khiển sự tiến hóa của cơi đời vật chất nầy được. Ngài có trách nhiệm đặc biệt chăm nom cơi đời hiện tại của chúng ta đây. Cho đến đỗi Đức Phật Thích Ca cũng chưa  sánh kịp với Ngài nữa.

Ngài có mang cái xác phàm nặng trịu này đâu mà cần phải thật hành Bát Nhă Ba La Mật Đa mới biết được Ngũ Uẩn trống không.

C̣n như không phải, th́ Bodhisattva Avalokiteshvara, Đức Quán Tự Tại Bồ Tát trong Tâm Kinh là vị nào ?

Nói cho đúng lư, Đức Bodhisattva Avalokiteshvara, Quán Tự Tại Bồ Tát trong Tâm Kinh phải là một người thường như chúng ta : nhưng sao có việc kỳ lạ là mang tên của một vị Đi Da Ni Thiền Na Bồ Tát, một Đấng Thiên Tôn c̣n cao hơn Đức Phật Thích Ca nữa. 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 

CHƯƠNG THỨ NH̀

 

Những bản Tâm Kinh chữ Phạn, chữ Anh và chữ Pháp.

 

Trong chương thứ Nh́  có tất cả sáu bản Tâm Kinh.

- Một bản Tâm Kinh chữ Phạn của Ziogon - Tịnh Nghiêm, chép ra năm 1694, có bản dịch chữ Anh, tiềng Tàu và tiếng Nhật âm ra.

- Hai bản Tâm Kinh chữ Phạn : Bản ngắn và Bản dài do hai nhà sư : Kanamatsu = Kim Tùng, và Ôta  = Đại Điền chép ra năm 1880.

- Một bản chữ Phạn – Prajna Paramita Hridaya Sutra. Sanscrit text of Hridaya Sutra.

- Một bản dịch chữ Pháp của ông Jean Marquès Rivière.

- Một bản dịch chữ Pháp của hai vị Tỳ kheo Vai Tae và Bác sĩ Dr Dwight Goddard.

Bản Tâm Kinh của Ziogon và hai bản : bản ngắn và bản dài của hai nhà sư Kim Tùng và Đại Điền vốn chép lại trong quyển Anecdota Oxoniensia Aryan Series, volume I, part 1 pp 6-7 do quí ông Max Muller và Bunyia Manjio phát hành. Chúng nó là những tài liệu in lại do những thư viện Boldleian và Oxford cung cấp.

Hai bản dịch : bản dài và bản ngắn Tâm Kinh cũng có trong “Sacred Books of the East – volume 49, pp 147-154.

Tôi chỉ tiếc là chưa t́m lại được bản dịch Tâm Kinh chữ Anh của Shaku Hannya 10 mà ông J. Marquès Rivière đă nói trong bản dịch tiếng Pháp của ông; bên Pháp và bên Ấn không có.
 

           xin xem những bản trên được chụp đính kèm:

 

Một bản tâm kinh chữ Phạn của Ziogon - Tịnh Nghiêm, chép ra năm 1694 có bàn dịch chữ Anh, tiếng Tàu và tiếng Nhật âm ra

Hai bản Tâm Kinh chữ Phạn : Bản ngắn và Bản dài do hai nhà sư : Kanamatsu = Kim Tùng, và Ôta  = Đại Điền chép ra năm 1880.

Một bản chữ Phạn – Prajna Paramita Hridaya Sutra. Sanscrit text of Hridaya Sutra.

(Từ trang 23 theo sách, ghi chú để tiện việc xem lạị  mà thôi)
 

THE TWO TEXTS  OF THE  PRAGNA - PARAMITA-HRIDAYA SUTRA..

Although the interest of the documents published in the preceding pages is purely archaeological, and, to a certain extent, historical, it may be useful to add here a translation of the two texts, the smaller and larger, of the Pragna-paramita-hridaya sutra.The smaller is an abstract of the larger, but even the larger text is only a very short epitome of the doctrines developed in the Pragnaparamita,and there fore hardly to be rendered intelligible by means of a translation,

 

PRAGNA-PARAMITA-HRIDAYA. SUTRA.

SHORTER TEXT RESTORED

 

     Adoration to the Omniscient ;

     The venerable Bodhisattva Avalokitesvara, performing his study in the deep Pragnapiramita (perfection of wisdom), thought thus There are the five Skandhas, and these he considered as by their nature empty (phenomanal).    

“  O Sarputra, he said, " form  here is emptiness, and emptiness indeed is form. Emptiness is not different from form, form is not different from emptiness. What is form that is emptiness. What is emptiness that is form."

 « The same applies to perception, name, conception, and knowledge.»        

« Here, O Sâriputra, all things have the character of emptiness, they have no beginning, no end,  they are faultless and not faultless, they are not imperfect and not perfect. Therefore, 0  Sâriputra, in this  emptiness there is no form, no perception, no name, no concepts, no    knowledge. No eye, ear, nose, tongue, body mind. No  form,  sound, smell, taste, touch, objects,”.

There is no eye », etc. . . till we come to «there is no mind »., (What is left cut here are the eighteen Dhâtus or aggregates, viz. eye, form, vision; ear, sound, hearing;  nose, odour, smelling; tongue, flavour, tasting ; body,  touch, feeling, mind, objects, thought),

  «There is no knowledge, no ignorance, no destruction of knowledge, no destruction of ignorance, etc., till we come to, there is no decay and death, no destruction of decay and death; there are not (the four truths, viz. that there) is pain, origin of pain, stoppage of pain, and the path  to it.  There.is no knowledge, no obtaining (of Nirvana !) ,

    « A man who has approached the Pragnâparamita of  the Bodhisattva  dwells enveloped in consciousness (i).But when the envelopment of consciousness has been annihilated then he becomes free of all fear, beyond the  teach of change, enjoying final Nirvâna ».

  A Buddhas of the past, present, and future, after approaching the Pragnâpâramitâ, have awoke to the highest perfect knowledge ".

  Therefore one ought to know the great verse of the Pragnâpâramitâ, the verse of the great  wisdom; the unsurpassed vese, the peerless verse, which appeases all pain -  it is truth, because it is not false — the verse proclaimed in the Pragnâpâramita : 0 wisdom, gone, gone, gone to the other shore, landed at the other shore, Svâhâ ! "

 

                         Thus ends the heart or the Pragnâpâramita .
 

PRAGNÂ PÂRAMITÂ – HRIDAYA - SUTRA.

LARGER TEXT RESTORED.

 

     A copy of this fuller text was sent to me from Japan by two young priests, Kanematsu and Ota (see Anecdota Oxoniensia, Aryan Series, vol. i, part i, pp. 6-7) and received at Oxford the 7th of October, 1880. It is the copy of a copy, preserved at a large monastery, generally called Hasedera, of the Shingon sect at Hase in Yamato, and contains, besides the text. a Chinese translation and transliteration made, during the Thang dynasty, by an Indian priest, called Pragna, of Kipin or Cabul, who also translated a chapter of the Buddhâvatamsakavaipulyasutra, A.D. 796-798. The original is believed to have been brought from China by a Japanese priest, Yeun, one of the ten great disciples of Kukai (died A.D. 835, the founder of the Shingon sect in Japan, and was preserved among the treasures in a monastery called Shio kiin, on the mountain Kôya, in the province of Kii. The copy is now deposited in the. Bodician Library ; see Cat. Bodl. Japan., No, 63. I quote it as ).

     Nearly the same text is also to be found In the Chinese Collection of Sanskrit Texts, under the title of Aryapankavimsatikâ-Bhagavati-Pragnâpâramitâhridayam, I quote it as W,

 MAX MULLER,

 

PRAGNÂ – PÂRAMITÂ – HRIDAYA SUTRA

 

 

TRANSLATION OF THE LARGER

PRAGNÂ PÂRAMI

     Adoration to the Omniscient !

     This I heard. At one time the Bhagavat dwelt at Râgagriha, on the hill Gridhrakuta, together with a large number of Bhikshus and a large number of Bodhisattvas.

 At that time the Bhagavat was absorbed in a meditation, called Gambbirâvasambodha. And at the same time the great Bodhisattva Aryâvalokitesvara, performing his                      study in the deep Pragnâpâramita, thought thus; There are the five Skandhas, and those he considered as something by their nature empty”.

 Then the venerable Sâriputra, throught Buddha’s power, thus spoke to the Bodhisattva Aryâvalokitesvara : "If the son or daughter of a family wishes to perform                           the study in the deep Pragnâpâramita, how is he to be taught ?. 

  On this the great Bodhisattva Aryâvalokitesvara thus spoke to ihe venerable Sâriputra : "If the son or a family wish  to perform the study in the deep Pragnâpâramita, he must think thus :

There are five Skandhas,and these he considered as by their nature empty. Form is emptiness, and emptiness indeed is form. Emptiness is not different from form, form is not different from emptiness. What is form that is emptiness, what is emptiness that is form. Thus perception, name, conception, and knowledge also are emptiness. Thus, 0 Sâriputra, all things have the character of emptiness, they have no beginning, no end, they are faultless, and not faultless they are not imperfect and not perfect. Therefore, 0 Sâriputra, here in this emptiness there is no form, no perception, no  name, no concepts, no knowledge. No eye, ear, nose, tongue, body, and mind. No form, sound, smell, taste, touch, and objects. There is no eye, etc..., till we come to there is no mind, no objects, no mind-knowledge. There is no knowledge, no ignorance, no destruction (of ignorance), till we come to there is no decay and death, no destruction of decay and death ; there are not (the four truths, viz) that there is pain, origin of pain, stoppage of pain, and the path to it. There is no knowledge, no obtaining, not obtaining of Nirvana. Therefore, 0 Sâriputra, as there is no obtaining (of Nirvana), a man who has approached the Pragnâpâramita of the Bodhisattvas, dwells (for a time) enveloped in consciousness. But when the envelopment of consciousness, has been annihilated, then he becomes free  of all fear, beyond the reach of  change, enjoying final Nirvâna.     

 All Buddhas of the past, present, and future after approaching the Pragnâpâramitâ,  have  awoke to the highest perfect knowledge.

 Therefore we ought to know the great verse of the  Pragnâpâramitâ, the verse of the great wisdom, the unsurpassed verse, the verse which appeases all pain - it is truth, because it is not false (i),—the verse proclaimed in the Pragnâpâramitâ (2) ; 0 wisdom, gone, gone, gone to the other shore, landed at the other shore, Svâhâ ! ".

 Thus, 0 Sâriputra, should a Bodhisattva teach in the study of the deep Pragnâpâramitâ (3).

 Then when the Bhagavat had risen from that meditation, he gave his approval to the venerable Bodhisattva Avalokitesvara, saying. Well done, well done, noble son ! So it is, noble son. So indeed must this study of the deep 

                                                                                                   

Pragnâpâramitâ be performed. As it has been described by thee, it is applauded by Arhat Tathâgatas”. Thus spoke Bhagavat with joyful mind. And the venerable Sâriputra, and the honourable Bodhisattva Avalokitesvara, and the whole assembly, and the world of gods, men, demons, and fairies praised the speech of the Bhagavat

 

HAI BẢN BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH.

 

Hai bản Prajna Paramita Hridaya Sutra.

Tuy rằng những tài liệu được công bố ở những trang trên đây chỉ có một giá trị khảo cổ và lịch sử, nếu ta để thêm vào đó bản dịch của cả hai bản nguyên văn th́ đó cũng là việc có ích. Hai bài dịch này một dài, một ngắn của bài Bát Nhă Ba La Mật. Bài ngắn là một đoạn trích của bài dài. Bài dài cũng là một đoạn trích của những lư đạo được nói dài ḍng trong Bát Nhă Ba La Mật. Cho nên dù có mang ra dịch cũng không sao hiểu nổi.

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH.

 

(bản ngắn hiệu khảo)

 

Nam Mô Nhứt Thiết Trí !

Khi Đức Bồ Tát Quán Tự Tại thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm th́ toàn giác. Ngài suy nghĩ như vầy : Có năm Uẩn (Skandhas) và bản tánh của chúng đều trống không (về hiện tượng),

Ngài bảo : Nầy Xá Lợi Tử, sắc là không, không là sắc. Không chẳng khác sắc, mà sắc cũng chẳng khác không. Cái ǵ là sắc, đó là không; cái ǵ là không đó là sắc. Cảm giác, tư tưởng, hành vi và trí thức (thọ, tưởng, hành, thức) cũng y như vậy.

Nầy Xá Lợi Tử, bản tánh của vạn vật thảy đều trống không, chẳng có chỗ khởi đầu, cũng chẳng có chỗ cuối cùng (vô thủy vô chung), chẳng có chỗ nhơ bợn, cũng chẳng có cái ǵ chẳng bợn nhơ. Chẳng có cái vẹn toàn, cũng chẳng có cái chẳng vẹn toàn. Nầy Xá Lợi Tử, v́ vậy mà trong cái không này chằng có sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Chẳng có sắc tướng, âm thanh, hương vị, xúc giác, cảnh vật (pháp).

 

Chẳng có mắt  v. v . . . cho đến chẳng có ư . . . (chỗ này bỏ bớt 18 Giới hay Uẩn (Dahatus or aggregates) nghĩa là : nhăn căn, sắc trần, nhăn thức, nhĩ căn, thinh trần, nhĩ thức, tỹ căn, hương trần, tỹ thức, thiệt căn, vị trần, thiệt thức, thân căn, xúc trần, thân thức, ư căn, cảnh trần, ư thức).

Chẳng có trí huệ, chẳng có vô minh, chẳng có hết trí huệ, chẳng có hết vô minh v.v. . . cho đến . . . chẳng có già chết, chẳng có hết già chết, chẳng có Khổ, Tập, Diệt, Đạo, (bốn chơn lư). Chẳng có trí huệ, chẳng có chứng đắc (Niết Bàn).

Một người nương vào Bát Nhă Ba La Mật của Đức Bồ Tát mà tâm bị trói buộc. Nhưng khi tâm hết bị trói buộc th́ người ấy thoát khỏi mọi sự khiếp sợ, xa ĺa vọng tưởng và đạt được cứu cánh Niết Bàn.

Các Đức Phật từ đời trước đến đời nầy và đời sau, nhờ Bát Nhă Ba La Mật mà đắc quả vô thượng chánh đẳng chánh giác.

Bởi vậy mọi người cần biết đại thần chú Bát Nhă Ba La Mật là thần chú của đại trí huệ, cao siêu hơn các chú khác, là thần chú vô song, có năng lực làm thuyên giảm mọi đau khổ - điều nầy có thật chớ không huyễn hoặc - thần chú Bát Nhă Ba La Mật đọc như vầy : Hỡi Trí Huệ, đi, đi, đi qua bên kia bờ, qua tới bờ bên kia. Ta bà ha !

Nơi đây chấm dứt bản Tâm Kinh Bát Nhă Ba La Mật.

 

(Bản dịch của Đạo hữu F.M.)

-------------

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH.

      BẢN DÀI TÁI LẬP.

 

Một bản kinh nầy đầy đủ hơn từ Nhật Bản gởi đến cho tôi do hai nhà sư trẻ : Kanematsu và Ôta (coi sách Anecdota Oxoniensia, Aryan Series, vol.1, part1, pp 6-7). Tôi nhận được ở Oxford ngày 7 tháng 10 năm 1880. Đó là bản sao của một bản sao được giữ trong một tu viện rộng lớn, thường được gọi là Hasedera, ở môn phái Shingon, miền Hase, tỉnh Yamato. Ngoài bản kinh chánh c̣n một bản dịch chữ Tàu và một bản dịch âm, làm hồi đời Thang, do một nhà sư Ấn Độ tên là Pragna, tỉnh Kipiri hay Cabul, ông này cũng dịch một chương kinh Buddhâvatam sakavaipulyasutra, A.D. 796 – 798. Người ta tin rằng bản chánh được mang từ nước Tàu do một nhà sư Nhật tên Yeun, một trong 10 vị đệ tử lớn của Kukai (thác năm A.D. 835), vị sáng lập ra môn phái Shingon sect in Japan, và được giữ trong kho tàng của một tu viện tên là Shio Kiin, trên núi Koya ở tỉnh Kii. Bản dịch nầy để trong thư viện Bodleian (đọc catalogue Bodl, Nhật Bản, số 63. Tôi trích trong đó). Dường như bản kinh nầy cũng có trong cuốn Aryapankarimsatikâ-Bhagavati-Pragnâpâramitâhridayam, một cuốn sách Tàu chứa đựng những bản kinh chữ Phạn. Tôi trích trong đó : W.Max Muller.

 

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH.

(Bản kinh dài Bát Nhă Ba La Mật Đa)

 

Nam Mô Nhứt Thiết Trí !

Tôi nghe như vầy : Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngụ tại thành Vương Xá (Ragariha) trên non Linh Thứu (Gridhrakuta) cùng với một số đông hàng Tỳ kheo (Bhikshus) và một số đông chư vị Bồ Tát (Bodhisattvas).

Khi ấy Đức Thế Tôn đang đại định tức là nhập thâm diệu Tam bồ đề (Gambhiravasambodha), đồng thời Đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát cũng thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm (Deep Prajna paramita). Ngài suy nghĩ như vầy : Có năm Uẩn (Skandhas) và bản tánh của chúng đều trống không (về hiện tượng).

Bấy giờ nhờ oai lực của Đức Phật, Tôn giả Xá Lợi Tử bạch với Đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát rằng : Nếu có thiện nam, tín nữ nào muốn tu học theo pháp môn Bát Nhă Ba La Mật cao thâm th́ phải tu học như thế nào ?

Nhơn đó, Đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát mới bảo Tôn giả Xá Lợi Tử : Nếu thiện nam, tín nử nào muốn theo học pháp môn Bát Nhă Ba La Mật cao thâm th́ phải suy tưởng như vầy : Có năm Uẩn và phải xem bản tánh của năm Uẩn đó như là trống không ! Sắc là không, không là sắc. Không chẳng khác sắc, mà sắc chẳng khác không. Cái ǵ là sắc, đó là không; cái ǵ là không, đó là sắc. Cảm giác, tư tưởng11, hành vi và tri thức (thọ, tưởng, hành, thức) cũng đều không. Nầy Xá Lợi Tử, bản tánh vạn vật đều trống không, chẳng có 12 chỗ khởi đầu cũng chẳng có chỗ cuối cùng (vô thủy vô chung). Chẳng có nhơ bợn, cũng chẳng có cái chi chẳng nhơ bợn, chẳng có cái vẹn toàn, cũng chẳng có cái chẳng vẹn toàn. Nầy Xá Lợi Tử, v́ vậy mà trong cái không nầy chẳng có sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư. Chẳng có sắc tướng, âm thanh, hương vị, xúc giác và cảnh vật (pháp). Chẳng có mắt, v.v. . . cho đến 13 chẳng có ư, chẳng có cảnh, chẳng có ư thức. Chẳng có Trí huệ, chẳng có vô minh, chẳng có hết (vô minh) . . . cho tới chẳng có già chết, chẳng có hết già chết. Chẳng có Khổ, Tập, Diệt, Đạo (bốn chơn lư), chẳng có trí huệ, chẳng có chứng đắc, chẳng có vô chứng đắc Niết Bàn. Nầy Xá Lợi Tử, v́ chẳng có chứng đắc (Niết Bàn) mà một người nương vào Bát Nhă Ba La Mật của chư vị Bồ Tát (trong một thời gian) tâm bị trói buộc 14. Nhưng một khi tâm hết bị trói buộc, th́ người ấy thoát khỏi mọi sự khiếp sợ, xa ĺa vọng tưởng và đạt được cứu cánh Niết Bàn.

Các Đức Phật từ đời trước, đời nầy và đời sau, nhờ Bát Nhă Ba La Mật mà đắc quả vô thượng chánh đẳng chánh giác.

Bởi vậy chúng ta cần phải biết đại thần chú Ba La Mật, là thần chú đại Trí huệ, cao hơn các thần chú khác, thần chú nầy làm thuyên giảm mọi sự đau khổ - điều nầy nói thật chớ không phải nói ngoa - thần chú Bát Nhă Ba La Mật đọc như vầy : “Hỡi Trí Huệ, đi, đi, đi qua bên kia bờ, qua tới bờ bên kia. Ta bà ha !

Nầy Xá Lợi Tử, Bồ Tát dạy tu học pháp môn Bát Nhă Ba La Mật cao thâm là như vậy đó.

Khi Đức Thế Tôn xuất định, Ngài liền tỏ ư tán thành Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát và khen : Lành thay ! Lành thay ! Thiện nam tử, đúng như vậy. Học tập như thế mới là thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật cao thâm. Lời Ngươi tŕnh bày đă được các chư vị A la Hán Như Lai (Arhat Tatha-gatas) hoan nghinh. Đức Thế Tôn nói với tấm ḷng đầy hoan hỉ. Tôn giả Xá Lợi Tử, Đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát, toàn thể chúng hội, và cơi Trời, người, A tu la và chư Tiên, đồng ca tụng lời của Đức Thế Tôn.

Nơi đây chấm dứt kinh Bát Nhă Ba La Mật.

 

(Trích “ The Ancient Palm Leaves” - Cổ Bối Diệp - Những là buông - thuở xưa)

Bản dịch của Đạo hữu F.

 

(Từ trang 43 theo sách , ghi chú để tiện việc xem lạI thôi )

 

BẢN DỊCH CHỮ  PHÁP

PRAJNA - PARAMÏTÂ HRIDAYA SUTR

 

Le titre est Prajna Paramita hridaya sutra. Le mot hridaya signifie essenœ.  La traduction est faite d’après le texte anglais de Shaku Hannya. J’aî contrôlé le texte thibetain qui est identique et conforme.

     « Lorsque le Bodhisattva Avalokiteshvara étaît engagné dans la pratique de la profonde Prajna-Paramita, il perçut que les 5 skandas étaient tous vides. et il fut libéré ainsi de la douleur et de la souffrance “O Sariputra, dit-il , la forme n' est pas autre, chose que le vide et le vide n’est pas autre chose que la forme, ce qui est forme c’est le vide, ce qui est vide c’est la forme. Lame définition peut-être donnée de la sensation, de la pensée, de la conscience. 0 Sariputra, toutes les choses sont caractérisées par le vide ; elles ne sont ni nées, ni supprimées ; elles ne sont ni tachées, ni immaculées ; elles ne grandissent ni ne se rapétissent pas. C' est pourquoi, dans le vide, il n'y a ni forme, ni sensation, ni pensée, ni conscience ? ni yeux, ni oreilles, ni nez, ni corps, ni mental, ni forme, ni son, ni odeur, ni goût, ni toucher, ni objets ; ni éléments de vision, etc. . . ni éléments de consciences ; il n'y a ni ignorance, ni extinction  de l'ignorance. . . ni vieillesse, ni mort, il n'y a ni souffrance, ni accumulation, ni destruction, ni voie; il n'y a ni connaissance, ni quelque chose à obtenir, car rien ne peut être obtenu. Le Bodhisattva, qui a pris par méthode la prajna-paramita, n'a plus d'obstacles dans son mental ; et n’ayant plus obstacles, il n'a pas peur ; allant au delà des visions non réelles et pervertis il atteint le Nirvana final. Tous les Bouddhas du passé, du présent et du futur, qui dépendent de la Prajna paramita atteinnent à la plus haute sagesse de perfection. C'est pourquoi nous nous savons que la Prajna paramita est un mantra divin, un mantra de grande intellegience, le  plus haut mantra, le mantra incomparable, qui est capable  de retirer toute souffrance,qui est la vérité et non l’erreur? C'est pourquoi je proclame le mantra de la  Prajna paramita . Voici le mantra que l’on doit proclamer : “Gâte, gâte, pâragâte, pârasamgâte, bdhi ,svâha”.  O sagesse , partie, partie, partie vers l’autre rive, conduite vers l'autre rive, svâha.


J.
MARQUÈS  RIVRE

Le Lotus Bleu no 4  Juin 1929

 

BẢN DỊCH TỪ PHÁP VĂN RA VIỆT VĂN

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH

PRAJNA  PARAMITA HRIDAYA SUTRA

 

Danh từ Hridaya có nghĩa là “Tinh hoa”. Bản dịch này do theo bản chữ Anh của Shaku Hannya. Tôi có kiểm soát lại bản của Tây Tạng th́ thấy chúng nó giống in nhau, đồng nhất.

“Khi mà Đức Quán Tự Tại Bồ Tát thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm th́ Ngài thấy rằng Ngũ Uẩn đều trống không và nhờ như thế Ngài tự giải thoát được các sự khổ năo, đau đớn”.

Ngài nói : “Nầy Xá Lợi Phất ! H́nh dạng chẳng khác sự trống không và sự trống không chẳng khác h́nh dạng. Cái ǵ là h́nh dạng tức là sự trống không. Cái ǵ trống không tức là h́nh dạng. Cảm xúc, tư tưởng và ư thức cũng vậy.”

“Nầy Xá Lợi Phất ! bản tánh của vạn vật là trống không, chúng nó không sanh, không diệt, không nhơ, không sạch, không thêm, không bớt, v́ vậy cho nên trong cái trống không, khộng có h́nh dạng, không có cảm xúc, không có tư tưởng, không có ư thức, không có mắt, không có tai, không có mũi, không có thân, không có trí, không có sắc tướng, không có tiếng tăm, không có mùi, không có vị, không có xúc, không có vật thể, không có yếu tố của sự thấy, không có yếu tố của ư thức, không có vô minh, không có sự diệt vô minh, không có lăo, không có tử, không có khổ, không có nguyên nhân sự khổ, không có sự diệt khổ, không có đạo mầu diệt khổ, không có sự hiểu biết, không có cái chi mà hoạch đắc bởi v́ có cái chi mà có thể hoạch đắc bây giờ”.

Đức Bồ Tát hành theo pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa th́ trong trí không c̣n những chướng ngại, và bởi không c̣n những chướng ngại cho nên Ngài không sợ hăi, vượt qua những ảo ảnh sai lầm, Ngài đạt được cảnh Niết Bàn cùng tột.

Tất cả những chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai, thật hành theo pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa đều đắc quả vô thượng chánh đẳng, chánh giác. V́ vậy cho nên chúng ta biết rằng: Bát Nhă Ba La Mật Đa là thần chú, là minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng chú, có năng lực diệt các khổ năo, nó là chân thực chứ không phải sự sai lầm. Cho nên tôi tuyên bố câu chú Bát Nhă Ba La Mật Đa : Đây là câu chú mà người ta phải tuyên bố:

Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi, svâha; (Nầy Trí Huệ ! Đi, đi, đi qua bờ bên kia, dắt qua bờ bên kia, Bồ đề Ta bà ha ): Trí huệ đáo bỉ ngạn.

------------

 

MAHA PRAJNA PARAMITA HRIDAYA

selon la traduction du Bhiskshu Vai Tae et du Dr Dwight Goddard

 

Ainsi ai je  entendu :

A ce moment, le Béni  entouré des Bodhisattvas les plus éminents et d’un grand nombre de Bhikshus se trouvait à Rajaghra sur le Mt Vautour. Le Béni assis à l’écart était absorbé en Samadhi et le Noble Avalokiteshvara était en méditation sur la profonde  Prajna Paramita. Le Vén. Sariputra, influencé par le Béni absorbé en Samadhi, parle ainsi au noble Avalokiteshvara :

“Si un fils ou une fille spirituelle désirant étudier la profonde Prajna Paramita, comment doivent ils le faire ?”

Le Noble Avalokiteshvara répondit au Vén. Sariputra :

“Si un fils ou une fille désire étudier la profonde Prajna Paramita, il doit d’abord se défaire de toutes les idées associées avec l’Ego. Il pensera ainsi : la personnalité, qu’est ce que la personnalité ? Est ce une entité durable ou bien est elle composée d’éléments qui disparaissent ?

La personnalité est composée de cinq agrégats d’attachement – la forme, la sensation, la perception, les activités mentales et la conscience et chacun d’eux wst par sa nature vide de toute substance propre.

La forme est le vide, le vide n’est pas différent de la forme ou la forme différente du vide, en vérité le vide est la forme.

La sensation est le vide, le vide n’est pas différent de la sensation, ni la sensation différente du vide, en vérité le vide est la sensation.

La perception est le vide, le vide n’est pas différent de la perception, ni la perception différente du vide, en vérité le vide est la perception.

Les activités mentales sont le vide, le vide n’est pas différent des activités mentales, ni les activités mentales différentes du vide, en verité le vide est les activités mentales.

La conscience est le vide,le vide n’est pas différent de la conscience, ni la conscience différente du vide, en vérité le vide est la conscience.

Ainsi, O Sariputra, toutes choses ayant la nature du vide n’ont pas le commencement et pas de fin. Elles ne sont ni sans défauts, ni avec des défauts, elles ne sont pas parfaites ni imparfaites. Dans le vide, il n’y a pas de forme, pas de sensation, pas de conception, pas d’activités mentales, pas de conscience. Il n’y a pas d’œil, pas d’oreille, pas de nez, pas de langue, pas de sensation de contact, pas d’esprit.

Il n’y a pas de vue, pas de son, pas d’ordeur, pas de goût, pas de toucher, pas de processus mentale, pas d’object, pas de connaissance, pas de cessation de l’ignorance.

Il n’y a pas de destruction d’object, il n’y a pas de cessation de connaisance, pas de cessation de l’ignorance.

Il n’y a pas les Quatre Nobles Vérités, pas de souffrance, pas de cessation de la souffrance, pas de Noble Sentier conduisant à la cessation de la souffrance.

Il n’y a pas de décrépitude et pas de mort et pas de destruction de la notion de la décrépitude et de la mort.

Il n’y a pas de connaisance du Nirvana, il n’y a pas d’obtention du Nirvana, il n’y a pas de non obtention du Nirvana.

Pourquoi n’y a t’il pas de non obtention du Nirvana ?

Parce que le Nirvana est le royaume de l’inexistence de toute chose. Si l’âme Ego de la personnalité était une entité  se constituant, elle ne pourrait pas obtenir le Nirvana. C’est seulement parce que la personnalité est constituée d’éléments qui disparaissent que l’on peut atteindre le Nirvana.

Tant que l’homme recherche la Sagesse parfaite la conscience, il est allé au delà de l’atteindre des changements et de la peur, il expériment déjà le Nirvana.

La parfaite compréhension de ceci et son acceptation parfaite est la plus haute et parfaite Sagesse qui est la Prajna Paramita. Tous les Bouddhas du passé, du présent et du futur ayant atteint le Samadhi le plus élevé s’éveillent pour se trouver dans la réalisation de la Prajna Paramita.

Donc, O Sariputra, chacun doit rechercher la réalisation par soi même de la Prajna Paramita, la Vérité Transcendantale, la Vérité impossible à surpasser, la Vérité qui met fin à toute souffrance, la Vérité qui est vraie à jamais.

O Prajna Paramita, O Vérité Transcendantale qui traverse l’océan trouble de la vie et de la mort, conduit avec sureté ceux qui sont des chercheurs jusqu’à l’autre rive de l’Illumination.

Ecoutez le mantra, le grand mantra mystérieux :

GATE GATE PARAGATE PARASAMGATE BODHI, SVAHA.

O Sagesse partie, partie, partie sur l’autre rive, arrivée sur l’autre rive, Svaha.

O Prajna Paramita puisse cela être.

(Budhist Bible, éd. Dr Goddard 1938)

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH

(Bản dịch của Tỳ kheo Vai-Tae và Bác sĩ  Dr Dwight Goddard)

 

Tôi nghe như vầy:

Thuở nọ Đức Thế Tôn; ngự tại Vương Xá thành trên non Linh Thứu với những Bồ Tát Ma Ha Tát 15 và một số đông Tỳ kheo.

Đức Thế Tôn ngồi riêng một ḿnh nhập định, c̣n Đức Quán Tự Tại Bồ Tát th́ hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm.

Đức Xá Lợi Phất nhờ oai lực của Đức Phật lúc tham thiền mới bạch với Đức Quán Tự Tại Bồ Tát như vầy :

“Nếu có thiện nam, tín nữ muốn tu học pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa th́ phải làm sao ?”

Đức Quán Tự Tại Bồ Tát bèn đáp : nếu thiện nam, tín nữ nào muốn tu học pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa th́ trước hết nó phải loại bỏ tất cả những ư niệm liên kết với Bản Ngă. Nó phải suy tưởng như vầy. Bản Ngă - Bản Ngă là ǵ ? Có phải là một thực thể trường tồn hay là nó vốn do những yếu tố nhứt thời cấu tạo ra.

Bản Ngă vốn do Ngũ Uẩn : sắc - thọ - tưởng – hành - thức hợp thành, bản tánh của mỗi uẩn vẫn trống không.

Sắc tức là không – không chẳng khác sắc - Sắc chẳng khác không, thật ra không tức là sắc. Thọ - Tưởng – Hành - Thức cũng vậy. V́ thế, nầy Xá Lợi Phất, bản tánh của vạn vật vốn trống không. Chúng vốn vô thủy vô chung, chúng chẳng phải “không bợn nhơ” mà cũng chẳng phải “bợn nhơ”. Chúng chẳng phải “vẹn toàn” mà cũng chẳng phải “không vẹn toàn”.

Trong chốn trống không, không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, không có cảm xúc, không có ư thức.

Không có nhăn thức, không có âm thanh, không có hương vị, không có xúc, không có ư thức, không có pháp, không có trí huệ, không có vô minh.

Không có sự diệt Pháp, không có sự hết trí huệ, không có sự hết vô minh.

Không có Tứ diệu đề, không có “Khổ”, không có “hết khổ”, không Đạo mầu dắt đến sự diệt khổ. Không có già nua, không có sự tử, không có sự diệt già nua, không có sự diệt sự tử.

Không có sự hiểu biết Niết Bàn, không có chứng đắc Niết Bàn, cũng không có “không chứng đắc Niết Bàn”. Tại sao không có “không chứng đắc Niết Bàn” ? Bởi v́ Niết Bàn là thế giới vô nhứt vật. Nếu linh hồn là một thực thể tự cấu thành th́ nó không chứng đắc Niết Bàn. Chỉ tại Bản Ngă do những phần tử nhất thời cấu thành cho nên con người mới không chứng đắc Niết Bàn. Ngày nào con người c̣n t́m kiếm sự Minh Triết cao siêu tột bực th́ ngày đó nó c̣n ở trong cảnh giới của ư thức.

Nếu nó muốn chứng đắc Niết Bàn, nó phải vượt qua khỏi ư thức.

Trong lúc nhập định cao siêu nhứt, vượt qua khỏi ư thức, nó thoát ra ngoài ảnh hưởng của sự biến đổi thời gian, nó không c̣n sợ sệt, nó đă nhập Niết Bàn rồi.

Sự hiểu biết trọn vẹn điều nầy, sự hoàn toàn công nhận nó là Minh Triết tối thượng, là Bát Nhă Ba La Mật Đa vậy.

Tất cả chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai, hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa đều đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Nầy Xá Lợi Phất ! mỗi người phải tự ḿnh hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa, pháp Chơn lư tối cao, vô thượng, diệt được các sự khổ năo, chơn thật bất hư.

Hỡi Bát Nhă Ba La Mật Đa ! Hỡi Chơn lư tối cao, vượt qua khỏi biển trầm luân của sự sanh tử, ngươi dắt những kẻ thành tâm qua tới bờ giác một cách an toàn !

Hăy nghe câu Đại Thần Chú mầu nhiệm.

Gate ! Gate ! Paragate ! Parasamgate ! Bodhi Svâha !

Hỡi Trí Huệ ! đi, đi, đi qua bờ bên kia, tới bờ bên kia. Ta bà ha ! Cầu xin Bát Nhă Ba La Mật Đa là như thế đó.

(Budhist – Bible – Ed. Dr Goddard 1938)

Không rơ hai vị Tỳ kheo Vai-tae và Bác sĩ Dr Dwight Goddard dịch theo bản Tâm Kinh chữ Phạn nào, chớ đại ư của bản này cũng giống như bản dài của hai nhà sư Kim Tùng và Đại Điền, chỉ khác có vài chỗ không trọng hệ như :

a)    Bồ Tát Ma Ha Tát.

b)    Bản Ngă là ǵ ?

c)     Tại sao lại có sự không chứng đắc Niết Bàn ?

Ngoài ra không có việc “TỰ GIẢI THOÁT CÁC SỰ ĐAU ĐỚN, KHỔ NĂO” như trong bản của ông Jean Marquès Rivière.

Đây là thêm một tiếng chuông nữa đặng cho quí bạn có thấy nhiều bản Tâm Kinh mà bản chánh là bản nào ?

Làm sao mà giải quyết vấn đề nầy bây giờ ?

------------

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 

                          CHƯƠNG THỨ BA

 

Tại sao tôi lấy bản dài Tâm Kinh.

Tôi không lấy bản ngắn Tâm Kinh của Đại Đức Trần Huyền Trang hay là của Ziogon Tịnh Nghiêm, hoặc bản của Jean Marquès Rivière mà tôi lại dùng bản dài Tâm Kinh của hai nhà sư Nhật là Kim Tùng (Kanematsu) và Đại Điền (Ôta), v́ riêng tôi, tôi thấy nó rành rẽ và hữu lư lắm.

Tôi chia nó ra ba đoạn.

1.- ĐOẠN NHỨT : Trong lúc Đức Thế Tôn đại định th́ Đức Quán Tự Tại Bồ Tát thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm.

2.- ĐOẠN NH̀ : Từ “có năm Uẩn và bản tánh của năm Uẩn đó vẫn là trống không cho tới . . . chẳng có cái chẳng toàn vẹn”.

3.- ĐOẠN BA : Từ câu “Xá Lợi Tử v́ vậy mà trong cái trống không cho tới chót”.

Tôi xin tỏ ư kiến của tôi vào mỗi đoạn như sau đây:

 

ĐOẠN NHỨT:

Tôi tin rằng những bạn nào chưa thấy bản Kinh dài nầy th́ không hiểu bản Kinh thường đọc là bản ngắn và cũng chẳng rơ v́ lẽ nào mới đọc câu : “ Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa, thời chiếu kiến Ngũ Uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách, rồi kế đó.

Xá Lợi Tử . . . sắc bất dị không . . .

. . . . . .  . . . . .  . .  . .  .

Ư nghĩa của câu trên không có nối liền với ư nghĩa của câu dưới. Hai ư nghĩa đều khác nhau và mỗi câu vẫn độc lập.

Bản ngắn khó hiểu lắm.

Đọc bản Kinh dài, ta mới biết trong lúc Đức Thế Tôn đại định th́ Đức Quán Tự Tại Bồ Tát hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm.

Điều nầy chứng tỏ cái chi ?

Nó chứng tỏ có hai phương pháp :

a)    Phương pháp Đại định của Đức Phật và

b)    Phương pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát.

Hai phương pháp nầy có giống nhau không ? Chúng nó khác nhau rất xa. Nếu giống th́ nói làm chi.

Dường như tác giả muốn nhấn mạnh về điểm đó cho người ta thấy. Kế đó là : hai chữ với hai ư nghĩa khác nhau.

Trong bản dịch của Ziogon Tịnh Nghiêm th́ là looked on : nh́n xem.

Trong bản dài th́ thought thus : nghĩ như vầy.

 

Bản của Đại Đức Trần Huyền Trang th́ là Kiến : thấy.

Bản của ông Jean Marquès Rivière là perçut : thấy.

Nhưng tại sao trong bản của Ziogon Tịnh Nghiêm, bản của hai nhà sư Nhật không có câu : “Đệ nhứt thiết khổ ách” như bản chữ Nho, mà bản của ông Jean Marquès Rivière lại có. Ông Jean Marquès Rivière nói rằng bản nầy giống hệt bản Tâm Kinh của Tây Tạng. Ông đă ḍ kỹ rồi. Câu đó dịch ra Pháp văn là “ il fut libéré ainsi de la douleur et de la souffrance”.

 

PHẢI CHĂNG CÓ NHIỀU BẢN TÂM KINH

VÀ BẢN NÀO LÀ BẢN CHÁNH ĐÁNG TIN CẬY ?

 

Như vậy th́ ta có thể nói : Có nhiều bản Tâm Kinh và bản nào là bản chánh, hay là đáng tin cậy ?

Dám chắc đời nay không một ai tri ra nổi việc này, bởi v́ Đức Long Thụ trước tác Bộ Kinh Bát Nhă Ba La Mật lối phân nửa thế kỷ thứ ba, 250 năm sau Chúa Giáng sanh, kể ra tới đời nay, năm 1970 đă được 1720 năm rồi.

400 năm sau, tới thế kỷ thứ VII, có không biết bao nhiêu sự biến đổi trong Phật Giáo.

Năm 629, Đại Đức Trần Huyền Trang qua hành hương bên Ấn Độ, Ngài thấy phần đông những chùa chiền lớn đều bị sụp đổ chỉ c̣n để lại những di tích mà thôi.

Tới thế kỷ thứ XI, đạo Bà La Môn đă đuổi Phật Giáo ra khỏi quê hương họ. Phật Giáo không c̣n để lại dấu vết nào cả.

Đọc lịch sử Phật Giáo Ấn Độ từ buổi hưng thạnh cho đến lúc điêu tàn th́ ta thấy cái nạn tam sao thất bản không sao tránh khỏi được.

Về Tâm Kinh, tôi xin đem ra một thí dụ thôi.

Cũng như trong cuốn “ Nguyên lư duy nhất của Triết học và Khoa học Viễn Đông” 16 của ông Anh Trạch Sakurazawa, trang 158 có bản Tâm Kinh chữ Pháp như vầy :

 

LE SECRET DE LA CONSCIENCE PARFAITE

(Maha prajna Paramita hridaya sutra)

 

Avalokiteshvara Bodhisattva ayant longuement expliqué à Sariputra le secret de la “Conscience parfaite” qui sauve le monde de toute souffrance, démintra que Skandha tout entier est de Çûnya, et il conclut : “Sariputra, les phénomènes physiques” sont ainsi de Çûnya. Çûnya s’exprime en phénomènes. Les phénomènes sont donc Çûnya. Çûnya est les phénomènes. De même la “sensation”, la “pensée”, les “vouloir” et la “connaissance” ne sont autre chose que Çûnya.

“Sariputra, tout Dharma est une propriété de Çûnya il ne nait, ni ne disparait. Il ne peut être vicié, ni purifié, il n’augmente ni diminue. Car il n’y a en l’univers vrai aucun phénomène, ni sensation, ni pensée, ni vouloir, ni connaissance.

La vue, l’ouïe, l’odorat, la langue, le corps et l’esprit tous y sont inutilisables. Les phénomène visuels, les sons et les paroles, l’odeur, le goût, la sensation et la morale n’existent pas. Du monde visible au monde moral et spirituel rien donc n’existe non plus.

“Il n’y a en Çûnya aucune obscurité”, en même temps, il n’y a pa la fin de l’obscurité. De même, ni le veillisssement ni la mort; et en même temps, il n’y en a pas la fin.

“Il est donc impossible que la souffrance existe dans Çûnya , ni ses causes, les vouloir; ni Nirvana, ni la voie pour y arriver. Ni savoir, ni non savoir, parce qu’il n’y a aucun savoir.

“Bodhisattva qui a la conscience parfaite” est librede tout doute et de toute hésitation. Il n’y a aucune peur parce qu’il n’a aucun doute, ni hésitation. Il est donc liberé de tous les désirs aveugles, de tous les rêves et gagne Nirvana.

“Tous les Bouddha des trois mondes arrivent à la “conscience suprême de Çûnya” par la “conscience parfaite”.

Nous avons ainsi compris  que le secret de la “conscience parfaite” est le grand secret divin, qu’il est le secret splendide, qu’il est le secret sans pareil,qu’il est le secret unique et suprême; qu’il supprime toute souffrance. Il est vrai; il n’est pa faux.

“Car nous médition et adorons ce secret, comme Mantra, de la “conscience parfaite” ; le voici :

Tous arrivent

Aux rives d’au delà

Tous ensemble

Par la conscience

Parfaite et adorable.

(Principe Unique de la philosophie et de la science d’Extrême Orient  par N. Sakurazawa, page 158).

Tôi xin dịch câu đầu thôi : “Đức Quán Tự Tại Bồ Tát cắt nghĩa rất lâu cho Xá Lợi Tử nghe bí quyết của Bát Nhă, nó giải thoát cơi đời ra mọi sự đau khổ17. Ngài chứng minh rằng Ngũ Uẩn trống không và Ngài kết luận như vầy :

Nầy Xá Lợi Tử : Các hiện tượng (pháp) đều trống không . . .

Bản  nầy có vài chỗ khác hẳn các bản mà chúng ta đă thấy, không biết ông Anh Trạch Sakurazawa dựa theo bản Tâm Kinh nào mà viết như thế. Thật ra không có bản chữ Phạn nào khởi đầu như bản của ông vậy.

Tôi đem ra đây là có ư muốn quí bạn nghe nhiều tiếng chuông trước khi kết luận, bởi v́ quả thật : “Người nào chỉ nghe có một tiếng chuông th́ chỉ nghe có một thứ âm thanh mà thôi”.

 

-----------

 

THEO ÔNG ANH TRẠCH TH̀ ĐỨC QUÁN TỰ TẠI BỒ TÁT LÀ AI ?

 

Sau khi đọc bài Tâm Kinh nầy rồi, chúng ta nên t́m hiểu coi theo ư ông Anh Trạch th́ Đức Quán Tự Tại Bồ Tát là ai ?

Trong cuốn “Nguyên lư duy nhất của Triết học và Khoa học Viễn Đông” trương 156-157 có bản tự vựng, trong đó ông giải nghĩa những chữ: Çûnya, Conscience, Avalokiteshvara Bodhisattva, Sariputra, Dharma.

Ông nói rằng Đức Quán Tự Tại Bồ Tát là một vị Phật, Ngài lặng nh́n thế giới vật vật chất và thế giới tinh thần toàn diện giờ phút nào cũng được, tùy ư Ngài. Ngài tiêu biểu cho tâm thức siêu việt.

“Avalokiteshvara Bodhisattva Bouddha contemplant le monde physique et spirituel tout entier à son gré, personnifiant la conscience parfaite”.

Định nghĩa nầy tuy có khác hơn lời giải thích của Phật Giáo Tây Tạng, nhưng nó cũng ám chỉ rằng Đức Quán Tự Tại Bồ Tát không phải là người phàm tục.

Như thế, tôi xin lập lại đây một lần nữa; nói rằng Ngài thật hành pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa cao thâm nên mới biết được Ngũ Uẩn trống không và nhờ đó Ngài mới tự giải thoát được các sự đau khổ như câu đầu của Tâm Kinh mà chúng ta thường đọc, có phải là hết sức vô lư không ?

Nhưng c̣n một sự rắc rối khác nữa.

Dầu nói theo Phật Giáo Tây Tạng, Ngài là một vị Đi Da Ni (Dhyani) Thiền Na Bồ Tát, hay nói theo ông Anh Trạch, Ngài là một vị Phật lặng nh́n thế giới vật chất và thế giới tinh thần, th́ Ngài cũng vẫn ở ngoài địa cầu chúng ta.

Ngài xuống cơi Trần ở hồi nào mà nói chuyện với Đức Xá Lợi Phất là vị đệ tử của Đức Phật Thích Ca.

Người biết suy nghĩ đọc đến đoạn nầy cũng phải ngẩn ngơ không biết giải thích thế nào cho hợp lư, bởi v́ trong Ka La Ma (Kalama Sutra)  Đức Phật đă bảo : không nên nhắm mắt tin càn các kinh sách Thánh hay bất cứ là của Tôn giáo nào, nếu những lời đó không hạp với chánh lư.

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 

ĐOẠN NH̀ :

Bây giờ : Tôn giả Xá Lợi Tử nhờ oai lực của Đức Phật xin Đức Quán Tự Tại Bồ Tát giải về phương pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa của Ngài.

Vậy th́ ta nên t́m hiểu những điều sau đây :

1)    Uẩn là ǵ ?

2)    Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

3)    V́ cớ nào : Sắc bất dị không, không bất dị sắc ?

 

1)   Uẩn là ǵ ?

Chữ Uẩn vốn dịch chữ Khanda Nam phạn hay chữ Skandha 18 (Bắc phạn) có nghĩa là trói buộc, ràng buộc, đồng nghĩa với danh từ U ba đa na (Upadana).

 

NGŨ UẨN

Ngũ Uẩn là : Sắc Uẩn : H́nh thức (Rupa Khanda : Forme)

Thọ Uẩn : Cảm xúc (Vedana Khanda : Sensation)

Tưởng Uẩn : Nhận thức  (Sanna Khanda : Perception)

Hành Uẩn : Sự phán đoán (Sankhara Khanda : Formations mentales)

Thức Uẩn : Ư thức, hiểu biết (Vinnana Khanda : Conscience)

Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức có ích chi không ? Chúng có phận sự ǵ không ? Tại sao Phật Giáo nói rằng Ngũ Uẩn làm ra con người mà Ngũ Uẩn cũng trói buộc nữa.

 

NGŨ UẨN TRÓI BUỘC AI ?

 

Muốn trói buộc th́ phải có một sợi dây để trói buộc và một con người hay một vật bị trói buộc.

Bây giờ ta phải nêu ra câu hỏi : Ngũ Uẩn trói buộc ai ? Nếu nói Ngũ Uẩn trói buộc con người th́ con người phải khác hơn Ngũ Uẩn, và Ngũ Uẩn chỉ là một sợi dây. Nhược bằng cho rằng Ngũ Uẩn trói buộc th́ tức là nói : Ngũ Uẩn tự trói buộc Ngũ Uẩn hay con người tự trói buộc con người. Điều nầy thực là cực kỳ phi lư.

Vậy th́ ta phải t́m hiểu coi thật sự Ngũ Uẩn là cái ǵ và chúng trói buộc ai.

 

NGŨ UẨN LÀ BA THỂ : THÂN – VÍA – TRÍ CỦA CON NGƯỜI

 THEO HUYỀN BÍ HỌC.

 

Các nhà Huyền bí học đều biết rằng thật con người là Chơn Thần, nói một cách khác để dễ hiểu hơn xin gọi là Linh Hồn hay Chơn Nhơn. C̣n Ngũ Uẩn của Phật Giáo vốn là ba thể của con người thường ngày, mỗi giờ, mỗi phút và chỉ trong một kiếp thôi.

1/ Sắc Uẩn tức là Xác thân kể luôn cái Phách (Double éthérique)

2/ Thọ Uẩn tức là cái Vía (Corps astral)

3/ Tưởng Uẩn

4/ Hành Uẩn Tức là ba đặc tánh của Hạ trí (Corps mental inférieur), chúng                   

5/ Thức Uẩn         tiêu biểu cho Hạ trí.

 

Tôi không hiểu v́ lẽ nào mà Phật Giáo thuở xưa gọi ba thể là Uẩn tức là những chướng ngại vật, những xiềng xích, bởi v́ nói như thế Phật Giáo chỉ biết có tánh xấu của ba thể chớ không công nhận chỗ tốt của chúng là phụng sự con người và tạo nên hạnh phúc cho con người khi biết cách sử dụng chúng.

Nếu con người không có :

1/ Sắc Uẩn là Xác thân th́ làm sao học hỏi và hành động tại cơi Trần được.

2/ Không có Thọ Uẩn là cái Vía th́ làm sao biểu hiện được ư muốn và t́nh cảm của ḿnh lúc c̣n ở cơi Trần và làm sao quan sát và kinh nghiệm khi qua ở cơi Dục giới hay là Trung giới được.

3/  Không có Tưởng Uẩn, Hành Uẩn và Thức Uẩn th́ làm sao học hỏi ghi nhớ, phân biện, xét đoán, tưởng tượng được khi c̣n ở cơi Trần và lúc lên cơi Hạ thiên của Thượng giới.

Mà con người có sanh ra ở cơi Trần thế nầy đâu và làm sao mà sanh ra được bây giờ.

Cho đến Đức Thích Ca nếu không có Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức th́ làm sao Ngài tu hành được hầu đắc đạo thành chánh quả. Tại sao chúng nó lại không trói buộc Ngài được ? Đó là điều chúng ta cần phải biết rành rẽ.

 

NGŨ UẨN TRÓI BUỘC CÁCH NÀO ?

 

Các nhà Huyền bí học và đệ tử của Chơn Sư đều biết rằng: Ngũ Uẩn hay là ba thể Thân, Vía, Trí của con người đều có tánh nết riêng biệt khác nhau.

Tỷ như Xác thân th́ biếng nhác, lánh nặng t́m nhẹ, ưa thích những món ngon vật lạ, ham chơi bời thong thả.

Cái Vía th́ ham mê vật dục, thích những sự rung động dữ dội như : nóng nảy, giận hờn, tham lam, tật đố, chưỡi mắng, rủa sả, làm những chuyện hung hăn tàn bạo.

Hạ trí th́ lao chao, kiêu căng, phách lối, không bao giờ chịu định vào một chỗ cho lâu. Nó chia rẽ Người Ta , nó dựng lên một tấm vách tường ngăn cách nó và người khác, v́ vậy cho nên nó hết sức ích kỷ v. v. . .

Ba thể nầy xúi dục con người làm những điều mà nó thích, miễn chúng được toại ư th́ thôi; ai có đau khổ v́ chúng, chúng cũng không cần biết tới. Bởi con người chưa sáng suốt nên chưa phân biệt được ư muốn của chúng và ư muốn nào thật của ḿnh. Con người cứ nghe theo chúng và làm những việc không nên làm. Bởi vậy bị mắc kẹt vào bánh xe Luân hồi từ kiếp này qua kiếp khác, cứ đầu thai đi đầu thai lại măi đặng thanh toán những mối nợ nần, người ta gọi là trả quả.

V́ mấy lẽ trên đây mà Phật Giáo mới gọi : Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức là Ngũ Uẩn, năm dây xiềng xích trói buộc con người . . .

Trói buộc đây là trói buộc vào bánh xe nghiệp quả Luân hồi. Một khi bị trói buộc rồi th́ con người không c̣n được tự do nữa. Có nhiều điều con người muốn làm mà làm không được.

Tới chừng nào con người thức tỉnh, con người mới bắt đầu biết rằng ḿnh là Chơn Thần hay là Linh Hồn; ḿnh khác với ba thể Thân, Vía, Trí. Từ đó con người mới lo luyện tập mỗi ngày đặng làm chủ chúng, thay v́ trước kia con người ở dưới quyền sai khiến của chúng. Thắng phục chúng rồi mới học Đạo được.

 

2)   Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

 

Muốn chứng minh Ngũ Uẩn trống không th́ phải phân tách chúng nó ra.

Như tôi đă nói : Ngũ Uẩn tức là ba thể Thân, Vía và Hạ Trí của con người chớ không có chi lạ.

1/ Sắc Uẩn tức là Xác thân hợp với cái Phách (Double éthérique) làm bằng chất Hồng trần (Matière physique) đă cấu tạo ra cơi Phàm trần này.

 

2/ Thọ Uẩn tức là cái Vía (Corps astral) làm bằng chất Thanh khí (Matière astrale) đă cấu tạo ra cơi Trung giới (Plan astral) cũng gọi là Thế giới t́nh cảm (Monde des Émotion).

 

3/ Tưởng Uẩn; Hành Uẩn; Thức Uẩn : tượng trưng Hạ Trí (Corps mental inférieur). Hạ Trí làm bằng chất Thượng Thanh Khí cũng gọi là chất Trí tuệ (Matière mentale) đă cấu tạo ra cơi Thượng giới cũng gọi là Thiên Đường hay cơi Trí Tuệ (Monde Céleste ou Plan mental).

Mỗi chất khí đều do những nguyên tử cấu thành.

 

Sau khi con người từ trần một ít lâu th́ ba thể Thân, Vía, Trí hay là Ngũ Uẩn đều  ră ra và huờn lại những nguyên tử như trước, thứ nào theo thứ nấy.

 

NGUYÊN TỬ HỒNG TRẦN VẨN TRỐNG KHÔNG

 

Ta biết rằng thân thể của con người và các loài vật đều làm bằng những tế bào và mỗi tế bào do nhiều nguyên tử hợp lại và cấu thành; đem phân tách mỗi nguyên tử th́ thấy nó gồm hai phần :

         a) Chính giữa là một cái Hột hay là Nhân (Noyau).

 b) Chung quanh Nhân là những âm điện tử (électrons) xây tṛn không khác nào những hành tinh xây chung quanh mặt trời.

Mà Nhân cũng gồm hai phần :

1/ Những Trung ḥa tử (Neutrons) không chứa thứ điện nào cả và

2/ Những Dương điện tử (Protons) chứa điện dương.

Chính giữa âm điện tử và Nhân là khoảng trống không tuyệt đối. Mà hai nguyên tử không dính liền với nhau. Cái nầy cách cái kia rất xa và khoảng giữa hai nguyên tử c̣n lớn hơn nguyên tử nữa.

Thế th́ nguyên tử là một bầu điện lực tí hon, c̣n thân thể của con người và các loài vật là một bầu điện lực to lớn nhưng nó cũng vừa là cái máy sanh điện và cái máy biến điện một lượt nữa.

 

ĐIỆN LÀ G̀ ?

 

Mà điện là ǵ ? Không ai quả quyết được, người ta chỉ biết nó là một thứ lực, một thứ rung động mà thôi.

Theo tấm bảng rung động (Tableau des vibrations) th́ :

a/ Rung động 32 lần trong một giây đồng hồ th́ làm ra tiếng (Son), tới 32.768 lần th́ lổ tai không c̣n nghe được nữa.

b/ Rung động 1.046.578 lần trong một giây đồng hồ th́ làn sóng điện phát sanh. Tới 34.869.768.868 lần th́ làn sóng điện chấm dứt.

c/ Rồi tới 36.184.372.038.832 lần trong một giây đồng hồ th́ làn sóng ánh sáng phát sanh . . .

Theo khoa học th́ toàn là những sự rung động. Nhưng cái chi rung động, rung động chỉ là hiệu quả mà thôi ? Nguyên nhân làm ra sự rung động ở đâu ? Rung động bao nhiêu lần làm ra điện dương ? bao nhiêu lần làm ra điện âm ? bao nhiêu lần làm ra điện trung ḥa (électricité neutre) ? Hoàn toàn bí mật ?

 

CÁC VẬT CỨNG RẮN VẪN TRỐNG KHÔNG

 

Một tảng đá, một miếng sắt vẫn cứng rắn. Ta lấy búa đập th́ tay bị dội lại. Ai lại không cho nó là đặc cứng, nhưng nói một cách tuyệt đối, nó vẫn trống rỗng, như khoa học đă chứng minh. Không có những sự giải thích về nguyên tử th́ không có ai bao giờ tin rằng cục đá hay miếng sắt lại trống không và người ta sẽ cho ta là điên khùng khi ta nói như vậy.

 

NGUYÊN TỬ LÀM RA CÁI VÍA VÀ NGUYÊN TỬ LÀM RA CÁI TRÍ

VẪN TRỐNG KHÔNG.

 

Nếu nguyên tử Hồng trần trống không, nói một cách khác nó chỉ là một cách rung động gọi là Điện, th́ nguyên tử làm ra cái Vía và nguyên tử làm ra cái Trí c̣n trống không nhiều hơn nữa.

Đây chỉ là lư luận mà thôi : muốn thấy th́ phải sử dụng hai quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh gọi là Thần nhăn và Thiên nhăn mới quan sát chúng nó được; cũng như xác thân có con mắt để xem coi vạn vật ở cơi Trần vậy.

Bây giờ, với những bằng chứng khoa học chúng ta có thể nói rằng Ngũ Uẩn hay ba thể Thân – Vía – Trí của con người vốn trống không.

 

CỘI RỂ CỦA VẬT CHẤT

HAY LÀ HỔN NGUƠN NHỨT KHÍ.

 

Bây giờ ta phải đi xa hơn nữa để t́m cội rễ của vật chất là cái chi ? Trước đây tôi có nói tới ba chất khí hay là ba thứ vật chất đă cấu tạo ra ba cơi chót của Thái dương hệ chúng ta.

Bắt dưới kể lên th́ như vầy :

7.- Cơi thứ bảy là cơi Hạ giới hay là cơi Hồng trần (Plan physique) chỗ chúng ta đương ở đây.

6.- Cơi thứ sáu là cơi Trung giới hay là cơi Dục giới (Plan astral) cũng gọi là Thế giới t́nh cảm.

5.- Cơi thứ năm là cơi Thượng giới cũng gọi là cơi Thiên Đường  hay là cơi Trí tuệ (Monde céleste ou Plan mental).

Trên cơi Thượng giới c̣n có bốn cơi cao hơn nữa ấy là :

4.- Cơi thứ tư là cơi Bồ Đề (Plan Bouddhique) hay là cơi Trực giác.

3.- Cơi thứ ba là cơi Niết Bàn (Plan Atmique ou Nirvana) . Thế giới Thiêng Liêng, cũng gọi là Tứ Tượng.

2.-Cơi thứ nh́ là cơi Đại Niết Bàn (Paranirvana ou Plan Anupadaka) . Thế giới Đại Thiêng Liêng, cũng gọi là cơi Lưỡng Nghi.

1.- Cơi thứ nhứt là cơi Tối Đại Niết Bàn (Mahaparanirvana ou Plan Adi) . Thế giới Tối Đại Thiêng Liêng, cũng gọi là cơi Thái Cực.

Thái dương hệ của chúng ta có 7 cơi th́ lẽ tự nhiên có 7 chất khí căn bản. Mỗi thứ khí căn bản c̣n chia ra làm 7 thứ khí phụ thuộc. Mỗi thứ khí phụ thuộc làm ra một cảnh (Sous plan). Bảy cơi có 49 cảnh hay là 49 thứ khí phụ thuộc.

 

Ở MỘT GỐC MÀ RA

 

Bảy chất khí căn bản có khác với nhau chăng ? Chúng nó khác nhau rất xa.

Đặc tính của chúng nó là :

Chất khí ở cơi cao chừng nào th́ rung động mau lẹ, màu sắc tốt đẹp hơn các chất khí ở những cơi thấp hơn nó chừng nấy và cũng chun thấu qua các chất khí nầy nữa.

Để chứng minh tôi xin đem thí dụ của chất Hồng trần đă làm ra cơi phàm nầy.

Chất khí căn bản Hồng trần chia ra làm bảy thứ khí phụ thuộc, làm ra bảy cảnh bắt dưới đếm lên là :

7.- Cảnh của chất đặc : Đất, cát.

6.- Cảnh của chất lỏng : Nước.

5.- Cảnh của chất hơi : Không khí

và bốn cảnh dĩ thái :

      cảnh của dĩ thái thứ tư

      cảnh của dĩ thái thứ ba

      cảnh của dĩ thái thứ nh́

      cảnh của dĩ thái thứ nhứt.

Dĩ thái thứ tư chun thấu qua ba chất : chất đặc, chất lỏng và chất hơi. Ngày nay khoa học biết có chất dĩ thái song chưa t́m được phương pháp cầm giữ nó như đă cầm giữ khí trời trong một cái ve vậy.

Tôi nói điều này đặng cho quí Huynh thấy rằng dầu cho cơi Tối Đại Niết Bàn đi nữa, nó cũng như cơi Trần nghĩa là làm bằng vật chất, nhưng chỉ khác một điều là chất khí làm cơi Tối Đại Niết Bàn tốt đẹp và nhẹ nhàng hơn chất khí làm ra cơi Trần mà thôi.

Mặc dầu bảy chất khí căn bản khác nhau song chúng nó ở cùng chung một gốc mà ra.

Gốc nó là Hổn Nguơn Nhứt Khí - tiếng Phạn là Mulaprakriti hay là Koilon . . . tiếng Pháp là Ether Primordial (xin gọi Ether Primordial  là Tiên Thiên Dĩ thái) đặng có sự khác biệt với Dĩ thái Hồng trần (Ether physique).

 

HỔN NGUƠN NHỨT KHÍ (KOILON) VẨN TRỐNG RỔNG.

 

Koilon có nghĩa là trống rỗng : (vide), những vị mở tới Tối Thượng Huệ Nhăn hay là Phật Nhăn đặng quan sát nó th́ thấy nó trống rỗng.

Nhưng mà nó vừa trống rỗng vừa cứng rắn một lượt không khác nào cục đá mà tôi đă đem ra thí dụ khi nảy.

 

HỔN NGUƠN NHỨT KHÍ, KOILON LÀ CHẤT CỰC KỲ CỨNG RẮN.

 

Huyền bí học dạy rằng Đức Thượng Đế dùng thần lực của Ngài xoi lủng Hổn Nguơn Nhứt Khí Koilon làm ra hằng hà sa số lổ trống, gọi là những bọt Koilon (bulles de Koilon).

Ngài phối hợp những bọt nầy đặng làm ra những nguyên tử căn bản (atome ultime) và dùng chúng nó để lập bảy cơi Trời hay là bảy cơi của Thái dương hệ.

Thế th́ Hổn Nguơn Nhứt Khí cứng rắn lắm sao ? Thật đúng vậy.

Nhà bác học Anh Sir Oliver Lodge đă chứng minh điều nầy ở hai đoạn dưới đây trong quyển sách của ông.

 

 

TỶ TRỌNG CỦA HỔN NGUƠN NHỨT KHÍ

(DENSITÉ DE L’ÉTHER)

 

a/ Sức mạnh cố hữu của Hổn Nguơn Nhứt Khí :

 

Ông Sir Oliver Lodge nói :

“Mỗi ly khối của không gian chứa đựng một cách thường trực một năng lượng mà hiện giờ chưa có thể hiểu thấu được, đụng chạm tới được, nó mạnh bằng năng lượng toàn diện của một cái máy điện, sức mạnh của một triệu kí lô hoách phát ra trong 30 triệu năm như vậy”.

Nhưng mà sự ước lượng của ông c̣n thấp hơn chớ không phải cao hơn thực tế, nó c̣n kinh ngạc hơn nữa.

Energie intrinsèquede l’éther.

Chaque millimètre cube de l’espace, dit il, renferme d’une manière permanente et pour le moment, inaccessible, l’énergie totale qu’une installation d’une puissance d’un million de Kilowats produirait en trente millions d’années.

Là encore, son estimation est bien plutôt en dessous qu’en dessus de la stupéfiante réalité.

Điều nầy nói ra như nói chuyện chiêm bao. Nửa thế kỷ trước, trừ ra các nhà Huyền bí học và vài nhà khoa học, th́ không ai tin được những lời trên đây. 

 

b/ Tỷ trọng của Hổn Nguơn Nhứt Khí.

Nhưng bây giờ, người ta đă thấy sức mạnh của nguyên tử rồi th́ chắc là người ta không c̣n hoài nghi về sức mạnh của Hổn Nguơn Nhứt Khí (Koilon) nữa.

Về tỷ trọng của Hổn Nguơn Nhứt Khí Koilon, sau khi tính toán rồi ông Sir Oliver Lodge kết luận như vầy :

“Do theo căn cứ nầy th́ sự ước lượng thấp hơn hết của tỷ trọng của Hổn Nguơn Nhứt Khí là 10 ngàn triệu lần (10 tỉ) tỷ trọng Bạch Kim.

En faisant sur cette base une sorte d’estimation minima de la densité de l’éther, on arriverait à quelque chose comme dix mille millions de fois celle de platine. Il y ajoute plus loin que cette densité pourrait devenir cinquante mille millions de fois celle de platine”.

Trích trong quyển Hóa học Huyền bí của Đại Đức Annie Besant và Leadbeater xuất bản năm 1920, trương 154-155. (La Chemie occulte par A. Besant et Leadbeater – Edition 1920. 

 

Một tấc khối của Hổn Nguơn Nhứt Khí nặng là bao nhiêu ?

Ta biết rằng : tỷ trọng của Bạch kim là 21,4 nghĩa là 1 tấc khối (dm3 ) Bạch kim nặng 21,4 kg, muốn kiếm sức nặng của một tấc khối Hổn Nguơn Nhứt Khí th́ ta lấy số 21,4 kg nhơn cho 10 tỉ ; th́ ta sẽ có số :

   21,4 kg х 10.000.000.000 = 214 tỉ Kilô.

nghĩa là 1 tấc khối Hổn Nguơn Nhứt Khí nặng 214 tỉ kilô.

Ông Sir Oliver Lodge c̣n nói số nầy có thể tăng lên 5 lần như vậy, nghĩa là 1 tấc khối Hổn Nguơn Nhứt Khí có thể nặng 1.070 tỉ kilô.

 ------------

Áp lực của nó thật là phi thường. Ông Henri Poincaré, một nhà toán học trứ danh của nước Pháp cũng có nói Nguyên tử chỉ là một lổ trống không trong Hổn Nguơn Nhứt Khí”. (L’atome n’est qu’un trou dans l’éther).

                                                        --------------

Để làm sáng tỏ vấn đề vật chất vừa trống rỗng và vừa đặc cứng một lượt, tôi xin trích lục ra đây cho quí huynh xem bài “ Nguyên tử, một bầu tiểu vũ trụ đầy sự huyền diệu của bác sĩ O’Brien đương kim giáo sư trường Đại học Notre Dame”.

(Từ trang 75 theo sách , ghi chú để tiện việc xem lạI thôi)
 

NGUYÊN TỬ.

MỘT BẦU TIỂU VŨ TRỤ  ĐẦY SỰ HUYỀN DIỆU.

 

Bác sĩ  O’Brien, đương kim giáo sư Trường Đại học Notre Dame. Suốt 35 năm trường, bác sĩ tận tụy với khoa học, triết học và tôn giáo, thường giải thích sự phát triển khoa học. Ông sáng tác nhiều bộ sách có giá trị, như quyển TRUTHS MEN LIVE BY ( The Macmillan Co xuất bản tại New York) được các nhà bác học, các triết gia và những nhà binh vực tôn giáo hoan nghênh nhiệt liệt.

 ----------------

Nếu ta thấy một hành khách gọi năm người phu khuân vác tới khiên một chiếc hộp nhỏ bằng bao thuốc lá như bao thuốc “Ách Chuồng”, chắc ta cho đó là tṛ hề. Nhưng khi thấy năm người lao công lực lưỡng rán sức mà xô đẩy cái hộp không nhúc nhích, th́ ta sẽ ngạc nhiên, không c̣n cho là một tṛ đùa nữa đâu. Nếu vị hành khách nầy mở hộp ra chỉ cho ta thấy trong đó chỉ đựng một tí mảnh vụn vật chất nhỏ hơn đầu mũi kim th́ ta sẽ sửng sờ kinh ngạc dường nào.

 

Sau đó, chiếc hộp được đem cân th́ thấy nó nặng tới cả mấy ngàn kư, chắc chắn ta sẽ dụi mắt và tự hỏi : phải chăng là ta chiêm bao ? Thật sự, việc lạ kỳ nầy có thể xảy ra nơi cơi trần như vậy sao ?

Mới đây, nhờ sự nghiên cứu về vật lư hạch tâm (physique nucléaire) các nhà bác học khám phá ra một tiểu vũ trụ mới có nhiều sự lạ lùng ngoài sức tưởng tượng con người, c̣n ly kỳ hơn truyện Tây du, Phong thần nữa.

Hẳn thật, về vật lư học, các nhà thông thái chứng minh rằng một hạt bụi nhỏ mà chúng ta vừa nói trên có thể cân nặng tới mấy tấn, nếu loại bỏ những khoảng trống không, rồi chồng chất các nguyên tử cấu thành ấy chung lại với nhau.

Vậy ra vật chất cũng có khoảng trống nữa sao ? Dĩ nhiên là có. Hiện nay chúng ta đều biết hầu hết các cái trống không đều tạo thành vật chất. Ở khoảng giữa mênh mông trống rỗng, có những vi phân tử cực nhỏ đến đỗi không thể thấy hay chụp ảnh được v́ nó quay cuồng với một tốc độ rất mau lẹ.

Nhiều lư thuyết gia vật lư dùng toán học để chứng minh sự có thật những vi phân tử nhỏ nhít đó để học hỏi trong pḥng thí nghiệm và nghiên cứu nhiều hiện tượng kỳ diệu lạ lùng.

Xưa kia, tổ tiên ta biết rằng có nhiều chất hợp thành dung lượng là do các nguyên tử dầy đặc và bất động hợp thành (ít ra họ cũng hiểu như vậy). Nhưng ngày nay, nhờ ra công t́m ṭi thực nghiệm, các nhà bác học tân thời khám phá nhiều việc mới mẻ làm xáo trộn những lư thuyết xưa, và chứng minh rằng : Hầu hết vật chất là trống không và có rất nhiều vi phân tử đều chứa điện và quay cuồng hết sức mau lẹ. C̣n nguyên tử giống như Thái dương hệ thâu nhỏ lại.

Sự phát minh nầy hăy c̣n mới mẻ, nên chưa phổ biến. Vào năm 1911, nhờ công thí nghiệm của nhà vật lư Tân Tây lan là ông Ernest Rutherford, được giải thưởng Nobel, tŕnh bày rơ ràng về sự cấu tạo huyền diệu của nguyên tử.

Rutherford dùng nguyên tố do những chất phóng xạ phát ra để bắn phá lung tung nguyên tử. Nhưng lạ thay, các viên đạn vi phân tử xuyên qua nguyên tử như vào chỗ trống không, chẳng khác nào bắn vào ma quỉ vậy. Tuy nhiên, có vài viên đạn (trong 10.000 viên có chừng một viên trúng) dường như đụng vào vật ǵ bật ra. Rutherford liền hiểu rằng nguyên tử không phải hoàn toàn vô h́nh thể. Trong khoảng trống mênh mông, có một vài nguyên tố tập trung năng lực hay thể chất của nguyên tử.

Thế giới mới trong nguyên tử có nhiều điều kỳ diệu mường tượng thuở xưa ông Galilée dùng viễn vọng kính nh́n xem ṿm trời bao la chưa ai biết, rồi hốt nhiên khám phá ra trái đất nầy không đứng yên một chỗ, mà nó xoay quanh mặt trời như các hành tinh khác vậy.

Sự khám phá vĩ đại của ông Galilée đánh đổ lư thuyết cũ kỹ là con người ở chính giữa vũ trụ. Nhờ vậy mà tánh khoe khoang, ngạo mạn của con người bị một vố rất nặng, trở nên khiêm tốn, nh́n biết Tạo hóa là Đấng Cao cả, uy quyền, trọn lành vô lượng. Chắc chắn một ngày gần đây, sự tiết lậu Thái dương hệ nhỏ nhít của nguyên tử trở nên quan trọng như một sự phát kiến của Galilée.

Đây là công tŕnh của các ông Thomson, Rutherford, Moseley, Bhor, Fermi, Millikan, Compton, Urey và nhiều nhà danh tiếng khác đă dẫn đường cho chúng ta suy xét và t́m hiểu thế nào là vật chất.

Vật chất do các phân tử (molécules) hợp thành, đường bán kính trung b́nh bằng một phần mười triệu ly (1/10.000.000 m/m). Phân tử do các nguyên tử hợp thành. Nguyên tử rất nhỏ, nhỏ đến nỗi ta lấy năm triệu (5.000.000) hạt nguyên tử sắp thành hàng dài, th́ nó chỉ lớn bằng dấu chấm câu nầy. Nguyên tử do sự cấu tạo của nhiều chánh điện tử (protons), chứa điện dương, hợp với trung ḥa tử (neutrons) làm thành cái nhân (noyau). Chung quanh là điện tử (électrons) chứa điện âm, tương đương số chánh điện tử, quay ṿng theo cái nhân với tốc độ mau lẹ không thể tưởng tượng được.

Khi nhà thiên văn nh́n vào viễn vọng kính để ḍ xét bầu trời rộng bao la, thấy cái vực thẳm vĩ đại mênh mông xa cách các v́ tinh tú, th́ không khỏi có cảm giác kinh ngạc và khủng khiếp. Nhưng đối với nguyên tử, nếu đem so sánh cái khoảng trống không với Thái dương hệ , th́ nó c̣n rộng lớn hơn khoảng trống không của Thái dương hệ của chúng ta đang sinh sống đây rất nhiều. V́ vậy khoa học cho rằng : Điều cốt yếu để cấu tạo vật chất là cái trống không (le vide).

Khi nh́n vào tấm vách tường bằng “bê tông”, ta thấy toàn là một khối dầy đặc, cứng chắc, không chút kẽ hở, nhưng thật ra nó có rất nhiều lổ trống lớn và thưa thớt như lưới cá biển vậy.

Một ngày kia trong khi giảng bài, giáo sư O’Brien hỏi một người học tṛ có chưn trong đoàn túc cầu :

-  Anh cân được bao nhiêu ?

Sinh viên đáp :

-  Một trăm kư.

Giáo sư nói tiếp :

-  Hỏi thiệt chớ không có ác ư. Nếu người ta vứt bỏ hết cái trống không từ đầu đến chưn của anh rồi chất đống lại th́ anh c̣n bao lớn ?

-  Tôi tưởng trong thân thể của tôi chẳng có khoảng trống nào đáng kể.

-   Vậy anh hăy nghe đây. Nếu bỏ hết mấy khoảng trống không của anh mà chất đống lại th́ xác thân của anh chỉ c̣n bằng hạt bụi nhỏ xíu, nhỏ đến đỗi mắt thường không thấy. Anh tin lời tôi không ? Vậy anh hăy đọc đoạn nầy của một vật lư gia lừng danh nước Anh là Arthur Eddington đương kim giáo sư Đại học đường Cambridge.

Dứt lời ông trao quyển sách của giáo sư  Eddington, nhan đề Vạn vật của Vũ trụ Hồng trần (The Nature of the Physical World) có mấy hàng như vầy :

“Sự tíết lộ của lư học tân tiến về cái trống không trong nguyên tử làm cho trí khôn con người c̣n sửng sờ hơn là sự tiết lộ của nhà thiên văn về cái trống không bao la ở khoảng giữa của các định tinh. Nguyên tử cũng xốp và có hở như Thái dương hệ vậy.

Nếu chúng ta loại bỏ hết các khoảng trống không trong thân thể con người và tom góp lại những chánh điện tử điện tử của con người làm thành một khối, th́ xác thân của chúng ta chỉ c̣n nhỏ bằng hạt bụi, phải dùng kính phóng đại mới vừa đủ thấy mà thôi”.

Cách thay h́nh đổi dạng nầy chỉ là sự sa thải những khoảng trống không và chỉ để lại các phân tử của vật chất, v́ vậy sức nặng của cái hạt dầy đặc điện tử và chánh nguyên tử là sức nặng của cầu tướng cao 1 thước 85 phân. Hạt bụi gần như không thấy đặng đó cũng cân nặng 100 kư.

Cũng một lẽ ấy, nếu ta loại bỏ những khoảng trống không nguyên tử của các vật chất nơi trái đất nầy, th́ bầu hành tinh của chúng ta ở đây sẽ gầy bớt, và đường bán kính của trái đất chỉ đo được một ngàn thước là nhiều.

Tốc độ của các phân tử quay theo quỉ đạo của nó cũng lạ thường.

Ngày kia, giáo sư O’Brien hỏi một trong các sinh viên của ông đang ngậm ống điếu :

- Theo ư anh, những nguyên tố của cái ống điếu mà anh đang hút đó nó nằm yên hay chuyển động ?

Sinh viên đáp :

- Tôi tưởng nó nằm yên.

-  Này, ống điếu anh đang hút đó do sự phối hợp ba bộ phận nhỏ căn bản : điện tử, trung ḥa tử và chánh điện tử hợp thành; điện tử quay tṛn măi không ngừng theo chung quanh cái nhân do chánh điện tử và trung ḥa tử hợp lại. Thật ra, những điện tử trong ống điếu của anh nó xoay ṿng theo quỉ đạo (orbites) hơn một triệu tỉ lần trong một giây đồng hồ ! Các nhà lư học nh́n nhận tốc độ quỉ đạo mau lẹ quá trí tưởng tượng con người là chuyện thật của khoa học khỏi phải bàn căi ǵ nữa. Tốc độ của điện tử c̣n mau lẹ hơn tốc độ của hành tinh rất nhiều, mặc dầu nguyên tử nhỏ cực điểm. Những phần tử beta do phóng xạ thể (corps radio actifs) phát ra quá mau lẹ với tốc độ 300.000 cây số trong một giây, bằng tốc độ ánh sáng.

Dầu trong một phần nhỏ mọn nào trong vật chất cũng đều chứa một năng lực gần như vô tận. Nếu ta dùng trọn năng lượng nguyên tử của một miếng than đá, th́ có thể làm cho chiếc tàu thủy khổng lồ và đẹp nhứt thế giới, là chiếc Queen Mary chạy qua biển Đại Tây Dương  bận đi và bận về.

Mới đây bác sĩ George Clark, giáo sự Đại học Illinois, nổi tiếng khắp hoàn cầu về môn nầy, trong một buổi giảng, có chiếu trên màn ảnh quang phổ tuyến X (spectre de rayon X) một vệt lọ nghẹ, th́ thấy hiện trên màn bạc vệt lọ đó, sự cấu tạo thiên nhiên kết thành nhiều h́nh h́nh học (figures géométriques) rất mỹ thuật, như một nghệ thuật kiến trúc tuyệt hảo.

Sự cân xứng toàn mỹ về cách sắp đặt thứ tự các cấu tạo phân tử rất đúng theo toán học, có thể nói là một kho tàng vô giá ẩn tàng trong vệt lọ.

Bởi đó, nhà bác học nào bước sâu vào - mặc dầu rất ít - thế giới diệu huyền của vật chất, thảy đều bị hấp dẫn say mê, yên lặng mơ mộng trước vẻ đẹp huy hoàng mà họ vừa thấy thoáng qua giữa những hạt bụi cát.

Những khám phá về lư học hạch tâm đă đánh đổ chủ nghĩa duy vật bằng sự giải thích minh bạch về vũ trụ. Hơn nữa, sự khám phá quan trọng nầy làm tăng thêm sự tin tưởng vững chắc và ghi khắc vào ḷng con người sự thật, có Đấng Sáng Tạo. Theo các bậc thông thái, th́ không có vật chất nào vô giá trị, dẩu trong một phần nhỏ mọn của vật chất đều có sự mỹ lệ huyền diệu.

Thuở xưa, người ta chỉ trên ṿm trời mênh mông đầy ánh sao nhấp nhoáng để chứng tỏ rằng có một Đấng Cao Cả. Ngày nay, nhờ sự tiến triển mới mẻ của khoa thiên văn chẳng những làm vững chắc bằng chứng mà c̣n thêm sự kính cẩn khi chiêm ngưỡng sự lạ lùng của bầu trời.

C̣n Đức Thượng Đế tỏ sự uy nghiêm của Ngài trong những giải ngân hà, những Thái dương hệ và những Vũ trụ tí hon như hạt bụi. Nhưng dường như sự uy quyền của Ngài ẩn tàng trong những vi phân tử của hạt bụi c̣n nhiều hơn các v́ sao trên trời.

Sự kết quả về nguyên tử lư học chứng minh lời chân thành của Thánh Augustin hồi thế kỷ thứ tư, khi Thánh tuyên bố : “Deus est maximum in minimis”. (Những vật hèn mọn chừng nào th́ sự uy quyền của Thượng Đế càng sáng tỏ thêm chừng nấy).

Bằng chứng là khi nghiên cứu về nguyên tử, các nhà bác học thường gặp những định luật toán pháp chỉ rơ rằng đường lối duy vật không thể cắt nghĩa được thế giới vô h́nh. Thay lời cho khoa học, nhà thông thái Andrews Millikan tuyên bố : “Kẻ nào biết suy xét đều có phương pháp riêng để tin tưởng có Thượng Đế”.

NGUYỄN TẤN TÀI

(Thuật theo Sélection du Reader’s Digest)

viết theo quyển Truths Men Live By của giáo sư J. O’Brein

(Trích Đạo Học số 11 ngày 15-8-1954).

Đọc đoạn nầy rồi tôi tưởng quí huynh đă có một quan niệm rơ rệt về cái Trống Không của Ngũ Uẩn và có thể nói : đă hiểu được phân nửa Tâm Kinh. Nhưng c̣n những điểm khác cần phải giải rộng ra như :

 

3)   V́ cớ nào Sắc bất dị Không ?

Sắc là không, không là sắc, không chẳng khác sắc mà sắc chẳng khác không. Cái ǵ là sắc đó là không, cái ǵ là không đó là sắc, cảm giác, tư tưởng hành vi và trí thức cũng đều không. Bản chữ Nho : Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị.

 

SẮC TỨC LÀ KHÔNG, KHÔNG TỨC LÀ SẮC, ĐÚNG VẬY.

Sắc đây là sắc tướng, h́nh hài, mà h́nh hài do những nguyên tử cấu thành. Tới một ngày kia nó sẽ ră ra và huờn lại những nguyên tử như trước. Nguyên tử vốn trống không th́

SẮC TỨC LÀ KHÔNG

C̣n tại sao “Không tức là sắc”

“Không” là những nguyên tử, mà những nguyên tử ráp lại thành ra h́nh hài th́ “Không tức là sắc”.

Nhưng ở đây tôi xin ngừng lại một chút và nêu ra câu hỏi nầy :

“Tại sao những nguyên tử trống không mà biết ráp lại đặng làm ra thân h́nh con người là một cái máy hết sức tinh vi, có đủ các cơ quan cần yếu : mỗi cơ quan đều có phận sự riêng biệt, không thấy có ai điều khiển mà vẫn chạy điều ḥa, cơ quan nào công việc nấy, không giống nhau mà không hề làm trái bổn phận của ḿnh. Tất cả những công việc tuy khác nhau song vẫn liên quan với nhau và hiệp sức lại đặng chăm lo một mục đích mà thôi :y là sự sống của con người ?

Tại sao con người lại có hai giống : nam và nữ, khác biệt nhau từ h́nh vóc cho tới màu da, đen đỏ, trắng vàng, mà ngôn ngữ lại bất đồng nữa ? Tại sao con người lại biết ham muốn, biết tư tưởng và biết hành động ?

Nói rằng tinh trùng hợp với noăn châu thành ra một người. Rất đúng không ai chối căi được. Nhưng tại sao lại có giống nam hay giống nữ, duyên dáng, đẹp đẽ hay xấu xí; tánh nết và trí thức mỗi người đều mỗi khác mà cũng đồng bực với nhau. Đâu có thể giải quyết vấn đề nầy bằng vật chất được.

Cho đến các loài vật cũng vậy.

Tại sao một cái trứng gà đập ra không thấy h́nh hài nào cả, mà đem ấp th́ nở ra gà trống hay gà mái. V́ cớ nào một cái hột gieo xuống đất th́ mọc lên cây và trổ bông sanh trái, và giống nào theo giống nấy? Đó là những sự bí mật của Tạo công mà dầu người thường tài ba lỗi lạc đến đâu cũng chưa khám phá ra được.

Tại sao cái Không biến thành cái Có, rồi cái Có lại hóa ra cái Không, và cứ nối tiếp nhau thế măi từ đời nầy qua đời kia không bao giờ dứt.

SẮC CHẲNG KHÁC KHÔNG, KHÔNG CHẲNG KHÁC SẮC.

C̣n hai câu : “Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc” có hoàn toàn đúng một trăm phần trăm hay không ?

Tôi xin nói liền : Hai câu nầy chỉ đúng có phân nửa. Nói về bản tánh trống không của nguyên tử và h́nh hài (sắc) th́ sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc.

Nhưng về phương diện thực tế th́ sắc vẫn khác không.

Tôi xin đem ra vài thí dụ thôi :

1.- Thí dụ thứ nhứt : Nước.

Khi ta phân tách nước th́ ta thấy nó do hai thứ khí, dưỡng khí và khinh khí cấu thành.

Công thức của nó là H2 O.

Nhưng về hai phương diện : tánh chất và h́nh thể, nước vẫn khác xa khinh khí và dưỡng khí.

Như thế th́ làm sao nói rằng : sắc bất dị không.

2.- Thí dụ thứ nh́ : Máu đen và dưỡng khí.

Dưỡng khí vô ḿnh ta biến đổi máu đen ra máu đỏ.

Tánh chất của máu đỏ khác hẳn tánh chất của dưỡng khí, tức là sắc vẫn khác không.

Những thực phẩm của chúng ta dùng như : lúa, bắp, đậu, mè, khoai, bí vân vân và tất cả những h́nh hài mà chúng ta thấy đây đều khác hẳn với những nguyên tử đă cấu tạo chúng nó.

Cũng như có 12 nguyên tố cấu thành nguyên sanh chất (Protoplasme) như :

1. Dưỡng khi (Oxygène)

2. Khinh khí (Hydrogène)

3. Đạm khí (Azote)

4. Thán tố (Carbone)

5. Diêm (Soufre)

6. Lân (Phosphore)

7. Lục tố - Cờ lo (Chlore)

8. Nạp – Natri (Sodium)

9. Giáp – Kali (Potassium)

10. Cái – Calci (Calcium)

11. Mỹ  (Magnésium)

12. Sắt  (Fer)

Tánh chất của nguyên sanh chất không giống tánh chất của 12 nguyên tố đă kể ra trên đây là thành phần của nó.

Thế nên trên thực tế th́ :

                                   Sắc vẫn khác không

                                   Không vẫn khác sắc.

Tôi xin đem một đoạn trong chương IV của quyển Trung Luận – Nadhyamika Çastra nói về Ngũ Uẩn cho quí huynh xem rồi suy nghĩ.

                                                     

 

NGŨ UẨN

 

Thế giới của h́nh hài (sắc tướng) vốn trống rỗng như không gian (IV-5). Hơn nữa vật chất và h́nh hài liên quan với nhau như nguyên nhân với hậu quả. Nói rằng hậu quả giống như nguyên nhân, hay là hậu quả khác với nguyên nhân, hai cái đều sai cả : Tấm nỉ không giống với những sợi chỉ đă dệt nó ra, nhưng mà nó cũng không khác với những sợi chỉ đó (IV-6) Giảng lư của bản dịch chữ Nho.

Một vật đối với h́nh hài cũng như tấm nỉ đối với những sợi chỉ đă dệt ra nó. Vậy th́ cả hai, h́nh hài và vật chất không thể nào được chấp nhận rằng “có thật” một cách hợp lư được.

 

NHỮNG TRIẾT HỌC ẤN . QUYỂN I TRUNG LUẬN CHƯƠNG IV – TRƯƠNG 223.

NGUYÊN VĂN CHỮ PHÁP.

 

Du reste, matérialité et forme devraient êtredans le rapport de cause à effet. Or il est également faux de dire que l’effet est identique à la cause et qu’il en est différent : le drap n’est pas identique aux fils et il n’en est pas distinet.

(IV-6, Commentaire chinois) – De même pour l’objet par rapport à la forme visuelle, donc ni forme ni matérialité ne sont logiquement inadmissibles.

Les Philosophites indiennes par René Grousset (Tome I Madhyamika Chapitre IV – page 223.)

                                                          ----------

 Đây là một lư luận về một chất cứng rắn , không thể biến đổi cũng như cái vách tường hay cái giỏ mây, do những cục gạch hay những sợi mây chẻ ra hợp thành.

Chớ lấy một thí dụ khác như : đồ ăn và máu huyết, xương thịt th́ ta thấy đồ ăn một khi biến thành máu huyết xương thịt rồi không c̣n giống in như trước nữa. Nó đă biến tánh và biến chất rồi. Máu huyết, xương thịt khác hẳn những đồ ăn đă tạo ra chúng nó.

                                                         -------------

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4


ĐOẠN BA :

 

MỘT ĐOẠN KINH LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI HIỂU LẦM 

VỀ CÁI TRỐNG KHÔNG TUYỆT ĐỐI.
 

Dưới đây là đoạn kinh, kế đó, đoạn nầy đă làm cho hiểu lầm về cái Trống Không tuyệt đối và từ xưa đến nay đă gây ra không biết bao nhiêu tai hại nhứt là bên Tây Tạng.

                                                                ----------

Nầy Xá Lợi Tử : Bản tánh vạn vật đều trống không, chẳng có chỗ khởi đầu19  cũng chẳng có chỗ cuối cùng (Vô thủy vô chung). Chẳng có nhơ bợn, cũng chẳng có chi chẳng nhơ bợn, chẳng có vẹn toàn, cũng chẳng có cái chẳng vẹn toàn, - Nầy Xá Lợi Tử, v́ vậy mà trong cái trống không nầy, chẳng có Sắc - Thọ - Tưởng – Hành - Thức - Chẳng có Mắt – Tai - Lưỡi – Thân và Ư. Chẳng có sắc tướng, âm thanh, hương vị, xúc giác và cảnh vật (pháp). Chẳng có mắt v. v. .20, chẳng có ư, chẳng có cảnh, chẳng có ư thức. Chẳng có trí huệ, chẳng có vô minh, chẳng có hết vô minh cho tới chẳng có già, chết, chẳng có hết già, chết, chẳng có Khổ, Tập, Diệt, Đạo (bốn chơn lư). Chẳng có trí huệ, chẳng có chứng đắc, chẳng có vô chứng đắc (Niết Bàn).

Tôi tin rằng Đức Long Thụ mở Huệ nhăn quan sát sắc tướng tức là sự cấu tạo của h́nh dạng trước khi giải về cái Trống Không ?

Ngài không nói trắng ra được v́ ngoại trừ những vị đắc đạo không ai hiểu nổi, Chẳng phải ở thời đó mà thôi, cho tới đời nay, thế kỷ XX cũng vậy. Các vị đệ tử lớn của Phật như Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasyapa), Mục Kiền Liên (Nôgâllana) tên thật là Kolita (Côlita) và Xá Lợi Phất (Çariputra) đều có huệ nhăn và thần thông. Bằng chứng là : Một hôm Đức Xá Lợi Phất ḍm thấy trong nước lọc của Ngài đầy dẫy những sanh vật v́ b́nh lọc của Ngài c̣n thô sơ. Ngài đành chịu chết khát.  Đức Phật hay được bèn quở Ngài : “Con muốn kính trọng sanh mạng mà thật sự con lại sát hại sanh mạng”. Rồi từ đó Ngài cấm các đệ tử không được dùng thần nhăn xem nước uống, chỉ được phép xem bằng con mắt phàm mà thôi.

Cái b́nh lọc làm cho những vị quá rụt rè sợ sệt được an ḷng.

Wieger – Le Bouddhisme Chinois - Đạo Phật Trung Hoa – 431 – Beal, Catena, 56.

                                                                ----------

Çariputra, employant son “œil divin” constata que l’eau filtré est pleine de petites vies. N’ayant à sa disposition que le filtre grossier des l’hommes, il se laissait muorir de soif.Le Bouddha blâma son disciple “Tu veux respecter la vie et de fait tu la détruis” et il défendit à ces moines d’examiner leur boisson avec d’autres yeux que leurs yeux humains. Le filtre doit rassurer les plus timorés.

Wieger – Le Bouddhisme Chinois 431 – Beal, Catena, 56.

                                                                ----------

Ngày nay các vị mở thần nhăn quan sát một cục đá hay một miếng sắt th́ thấy nó trống rỗng.

Bây giờ xin nói tại sao “Vô thủy vô chung”.

 

TẠI SAO VÔ THỦY VÔ CHUNG ?

 

Bản tánh của vạn vật vốn trống không. Đúng vậy. Sự phân tách nguyên tử đă chứng minh.

C̣n tại sao chúng nó vốn vô thủy vô chung ?

Muốn cho thật rành rẽ th́ phải nói vài lời về sự sanh hóa và sự tiến hóa Thái dương hệ chúng ta trong ba giai đoạn sau đây :

 a. GIAI ĐOẠN THỨ NHỨT.

Chỉ có cội rễ của Tinh thần là Đức Thái Dương Thượng Đế (Logos de notre Système solaire) và cội rễ của vật chất là Nguơn Khí (Prakriti).

b. GIAI ĐOẠN THỨ NH̀.

Khi Đức Thái Dương Thượng Đế dùng Nguơn Khí đặng lập Thái dương hệ nầy rồi th́ trên các dăy Hành tinh đều có những loài vật sanh sanh hóa hóa và tiến hóa từ h́nh thể cho đến tinh thần.

Loài Tinh chất (Essence élémentale) sau đầu thai qua loài Kim thạch.

Loài Kim thạch sau qua loài Thảo mộc.

Loài Thảo mộc sau qua hàng Thú vật.

Loài Thú vật sau làm con người.

Con người sau thành Tiên Thánh.

(Tôi không kể các hàng Thiên thần và các loài khác).

Thời kỳ sanh hóa nầy, tiếng Phạn gọi là Manvantara.

Nói tóm lại, Thái dương hệ nầy sanh ra chỉ có một mục đích mà thôi là đưa các loài vật tiến tới bực siêu phàm mà trước nhứt là con người. 

c. GIAI ĐOẠN THỨ BA.

Khi Thái dương hệ đoạt được mục đích đă định sẵn cho nó rồi th́ phận sự nó chấm dứt. Nó sẽ tan ră ra nguyên tử như xưa.

Thời kỳ nầy tiếng Phạn gọi là Pralaya, tiếng Pháp là Pralaya d’un Système solaire.

Linh hồn vạn vật đều vô ở trong Hào quang của Đức Thái Dương Thượng Đế, người ta gọi là nhập vô tâm của Ngài.

Thời kỳ nầy là thời kỳ nghỉ ngơi, nó cũng dài bằng thời kỳ sanh hóa.

Tuân theo luật tiết điệu, hết lúc nghỉ ngơi th́ tới lúc sanh hóa, Đức Thái Dương Thượng Đế sẽ lập một Thái dương hệ khác lớn hơn Thái dương hệ nầy nữa.

Rồi cứ tiếp tục như vậy măi không bao giờ dứt.

Thành Trụ Hoại Không; trong đạo đức thường dùng bốn chữ nầy để ám chỉ sự sanh hóa, sự tiến hóa và sự tan ră của một Thái dương hệ 

VŨ TRỤ CŨNG TAN RĂ NHƯ THÁI DƯƠNG HỆ CỦA CHÚNG TA.
 

Kinh Ấn Độ nói rằng : Khi hết một năm là 360 ngày và 360 đêm của Phạn Vương (360 jours et 360 nuits ou une année de Brahma). Tính ra phỏng định là 311.040.000.000.000 năm của trần thế th́ tất cả những Thái dương hệ trên không gian đều tan ră một lượt, tiếng Pháp là Pralaya cosmique. Trời đất sẽ tối tăm mù mịt.

Linh hồn vạn vật đều nhập vô Tâm của Đức Thượng Đế (Dieu, Logos Cosmique).

Tới chừng sanh hóa lại th́ ai ở địa vị nào trở về địa vị nấy, nhưng chỉ kém hơn trước một bực mà thôi.

----------

V́ mấy lẽ trên đây mà trong kinh nói : Vạn vật vốn vô thủy vô chung - Bất sanh bất diệt.

  -----------

 

CÂU NÓI VỀ TUYỆT ĐỐI NẦY DÙNG VÀO CHỖ NÀO MỚI ĐÚNG.

 

“V́ vậy trong cái trống không, chẳng có Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, chẳng có Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp; chẳng có Trí huệ, chẳng có Vô minh, chẳng có Khổ, Tập, Diệt, Đạo, chẳng có chứng đắc Niết Bàn” (tóm tắt).

-------------

Khi mà chỉ có những nguyên tử chớ chưa có Sắc tướng, chưa có xác thân nầy th́ có chi gọi là bợn nhơ, có chi gọi là trong sạch, có chi gọi là Vô minh, có chi gọi là Giác ngộ, có chi gọi là Sinh, Lăo, Bệnh, Tử. Có chi gọi là Khổ, Tập, Diệt, Đạo, có chi gọi là chứng đắc Niết Bàn bây giờ :

Nói cho đúng chơn lư : Câu nầy phải để nói về hai giai đoạn nầy mà thôi.

Một là : Trước khi sanh hóa Thái dương hệ nầy.

Hai là : Sau khi nó đă tan ră, vạn vật đều Phản Bổn Huờn Nguyên và nhập vô Tâm Đức Thái Dương Thượng Đế.

-------------

MẮC VÀO V̉NG TƯƠNG ĐỐI.
 

Một khi đă tạo lập ra Vũ trụ nầy và vạn vật đă thành h́nh rồi th́ chúng sanh đều mắc vào ṿng tương đối. Hễ có Âm th́ phải có Dương, có Tinh thần th́ phải có Vật chất, có Tối th́ phải có Sáng, có Đêm th́ phải có Ngày, có Nóng th́ phải có Lạnh, có Lửa th́ phải có Nước, có Vui th́ phải có Buồn, có Hiền th́ phải có Dữ, có Trong sạch th́ phải có Bợn nhơ, có Cao thượng th́ phải có Thấp hèn, có Thông minh th́ phải có Ngu dốt, có Sung sướng th́ phải có Khổ cực, có Sanh th́ phải có Tử, có Nghiệp quả th́ phải có Luân hồi v.v. . .
 

NHƯNG TRONG KINH TẠI SAO LẠI NÓI MỘT CÁCH TUYỆT ĐỐI
 

Phải chăng Đức Long Thụ muốn phá tan sự lầm lạc của con người ? Ngài biết rằng con người luôn luôn đinh ninh rằng Xác thân là ḿnh, ư muốn là ḿnh, tư tưởng là ḿnh – con người đồng hóa với Ngũ Uẩn hay là Thân, Vía, Trí. V́ vậy mà muôn vàn tội lỗi của con người đều do chúng nó gây ra và buộc chơn con người vào bánh xe Luân hồi từ đời nầy sang qua đời kia.

Chúng nó án mắt con người không cho thấy rơ Chơn lư hay là biến đổi sự thật như kiếng màu đeo mắt. Con người tuân theo mạng lịnh của chúng nó sai khiến thay v́ phải làm chủ chúng nó, dạy bảo chúng nó đặng học hỏi cơ tiến hóa.

Thế nên Đức Long Thụ mới nhấn mạnh về điểm chúng nó trống không : Sắc tức thị không. “Chúng nó không phải thật là con người đâu, chúng nó là ảo ảnh chỉ để dùng trong một thời gian thôi”. Ngài dùng một phương pháp cực kỳ mạnh mẽ đập vào tai như tiếng sét nổ vang làm cho con người đương say mê trong cơn mộng đẹp giựt ḿnh tỉnh dậy.

Ngài muốn bảo : chớ nên tham luyến hồng trần, phải đánh đúng giá trị của sự vật. Phải t́m cái vĩnh viễn trường tồn trong cơi đời phù du giả tạm nầy. Đó là bắt đầu phân biện sự Chơn và sự Giả rồi sau theo đường chánh mà tiến tới măi, từ thấp lên cao, từ chỗ tối tăm đến nơi sáng suốt, từ cơi Tử đến cơi Trường sanh bất tử.

 

CÓ CHỔ NÀO CHỨNG MINH

NHỮNG LỜI GIẢI THÍCH TRÊN ĐÂY CHĂNG ?

                                                           

Có – Có bốn chỗ chứng minh những lời giải thích trên đây :

Ấy là : hai chỗ trong Tâm Kinh.

           hai chỗ trong Trung Luận.

Hai chỗ trong Tâm Kinh.

Hai chỗ trong Tâm Kinh là hai câu nầy :

a.- Câu thứ nhứt :Tất cả những chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai đều nhờ pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa mà đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

b.- C̣n câu thứ nh́ là :Thần chú Bát Nhă Ba La Mật Đa : Đi, đi, đi qua bờ bên kia, dắt qua bờ bên kia, Bổ đề Tát Bà Ha.

Trí huệ đáo bỉ ngạn.

 

a.- Về câu thứ nhứt.

Nếu nói rằng tất cả đều trống không th́ tu hành có ích lợi ǵ đâu ? Theo Đạo Bát Chánh làm ǵ cho uổng công ? Thác rồi tan mất th́ c̣n ai đâu thành Tiên, thành Phật? Có ai đâu mà đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác và nhập vào Niết Bàn ? Giáo Hội, Tăng Già và Phật Pháp giống như một ṭa nhà không có nền tảng vững chắc nên sụp đổ tan nát hết.

Mà nương theo pháp Bát Nhă trong Kinh cũng vô ích. Khi mà chung cuộc Niết Bàn là con số không, mà Phật là con số không nữa ?

Nếu không có cái chi tồn tại sau khi Ngũ Uẩn tan ră th́ :

Một là : Con người sanh ra cơi Trần không có mục đích ǵ hết ?

Hai là : Câu nhờ pháp Bát Nhă mà chứng quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác mâu thuẩn với đoạn trên.

“. . . . Không có chứng đắc Niết Bàn”.

Nhưng thật sự Bát Nhă là Minh Triết, sáng suốt, nhờ pháp Bát Nhă mà đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, có nghĩa là nhờ Minh Triết mà thành Đạo. Bởi v́ khi được Minh Triết th́ thấy rơ Chân tướng của vạn vật. Con người tự biết ḿnh và không c̣n bị vật chất ám ảnh được. Từ đó mới thoát ra khỏi ṿng kiềm tỏa của nó mà mau thành công đắc quả.

V́ mấy lẽ trên đây, tôi tin chắc rằng Đức Long Thụ mới nhấn mạnh về sự Trống Không của Ngũ Uẩn đặng thức tỉnh những người tu hành nào mà :

“Tuy Say CơiTỉnh, Chưa Tan Ḷng Phàm”

Chớ kỳ thật không có ư muốn nói “Trống Không” một cách tuyệt đối làm cho người ta hiểu lầm và ngă ḷng.

------------

 

b.- Về câu thứ nh́ : Trí Huệ Đáo Bỉ Ngạn.
 

Bờ bên kia là Bờ Giác, địa phận của những vị Siêu phàm nhập Thánh, lời bóng dáng nầy tôi đă nói sơ lược trong chương thứ nhứt rồi.

Phải làm cách nào mới qua được Bờ Giác ? Phải tu tâm luyện tánh cho thật tốt mới hội đủ những điều kiện do Luật Trời qui định đặng chặt đứt 10 xiềng xích buộc trói con người vào bánh xe Luân hồi, Phật giáo gọi là SAMYOJANA; ấy là :

1.- Sakkâya Ditthi : Illusion du soi : Phàm nhơn là mộng ảo.

2.- Vichikitchtcha : Doute ou Incertitude : Sự hoài nghi, không chắc ư, mơ hồ.

3.- Silabbata – Paramâsa : Superstition : Tin dị đoan.

4.- Kamarâga : Passions qui viennent des sens : Dục t́nh do giác quan sanh ra.

5.- Viyâpâda ou Patigha : Colère : Giận dữ hoặc oán ghét, thù hận.

6.- Rouparâga : Désir de vivre dans un monde avec formes : Muốn sống trong cơi hữu h́nh.

7.- Arouparâga : Désir de vivre dans un monde sans formes : Muốn sống trong cơi vô h́nh.

8.- Mâna : Orgeuil : Kiêu hảnh.

9.- Ouddhatchtcha : Incapacité  de sérénité mentale – Trí c̣n vọng động.

10.- Avidya : Ignorance : Vô minh.

-------------

Phải đi từ :

1.- Bực Đệ tử thứ nhứt – Tu Đà huờn (Sotapanna) 21 lên

2.- Bực Đệ tử thứ nh́ – Tư Đà hàm (Sakridagamin) rồi qua

3.- Bực Đệ tử thứ ba – A na Hàm (Anagamin) sau mới tới

4.- Bực Đệ tử thứ tư – La Hán (Arhat).

Bốn bực Đệ tử nầy Phật giáo gọi là Tứ Thánh. Vị La Hán mới trừ được 5 chướng ngại đầu tiên.

C̣n 5 chướng ngại chót phải diệt xong mới thành một vị A sơ ca (Aseka) nghĩa là không c̣n làm đệ tử.

Người đời gọi vị A sơ ca là Chơn Tiên.

Đối với người trần tục th́ vị A sơ ca là toàn năng, toàn thiện, toàn giác.

Ngài không c̣n cái chi học hỏi trong Dăy Địa Cầu nầy nữa. Ngài đă được hoàn toàn giải thoát. Trong Kinh gọi là đă qua tới bờ bên kia.

------------
 

Mới xem qua th́ thấy trong Tâm Kinh có hai đoạn phản đối nhau rơ rệt, không sao chối căi được. Đoạn trên mới nói “ Không có Sanh, Lăo, Bệnh, Tử, Không có chứng đắc Niết Bàn”.

Rồi đoạn kế đó lại quả quyết : Chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai đều nhờ đến pháp Bát Nhă Ba La Mật Đa mà đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác và lại thêm câu Đại Minh chú nữa.

Mâu thuẩn làm sao !

Nhưng sau khi đọc quyển Trung Luận, nhứt là hai chương 24 và 5 th́ mới thấy Đức Long Thụ có ư chỉ đường Chánh cho những người c̣n si mê th́ không cho hai đoạn trong Tâm Kinh là mâu thuẩn với nhau nữa.

Thế nên trong bài tựa tôi mới nói : Phải đọc quyển Trung Luận mới hiểu ư nghĩa “Trống Không” của Đức Long Thụ đă giải bày.

Tôi xin trích vài đoạn trong hai chương đó cho quí bạn xem.

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
 

Hai chỗ trong quyển Trung Luận.

Vài đoạn trong hai chương 24 và 5.

                                                                     ----------

(A)

Chương 24 (XXIV)

 

Giáo lư của Đức Phật gồm hai phần : Phần Công truyền hay Hiển để cho quần chúng ; c̣n phần Bí truyền hay là Mật để cho các vị Thánh.

----------

Khi bị bài xích đến cực điểm th́ các vị Phật tử  của Phái Bảo Thủ đều phẩn nộ. Họ hỏi Phật : Nếu cả thảy đều trống không, ư niệm Sanh và Diệt vô căn cứ th́ Tứ Diệu Đề và tất cả những ǵ Phật đă dạy đều là hư ảo phải chăng ? (XXIV – I)

 

Khổ - Tập – Diệt – Đạo và Nhân Quả , nói tóm lại, tất cả giáo lư đều mất hết ư nghĩa của nó (XXIV. 2-3). Thế th́ Giáo Hội Tăng Già và nền Đạo đều sụp đổ tan tành rồi (XXIV. 4-5). Đức Long Thụ bèn trả lời với những người công kích Ngài như vầy :

 

“Giáo lư của Đức Phật gồm hai phần : Phần Công truyền hay là Hiển để cho quần chúng, c̣n Phần Bí truyền hay là Mật để cho các vị Thánh. Đối với người thường, những người dự thính (Thinh văn) người ta đă gọi Phái Nam Tôn như thế, th́ Đức Phật dạy Chơn lư Tiểu thừa vừa sức hiểu biết của họ. Đối với những người đă được Điểm đạo thật sự, th́ Ngài dạy Chơn lư Đại thừa : Chỉ có Chơn lư nầy mới giải được ư nghĩa cao siêu của kinh kệ (XXIV .8-9). Không thấu được nghĩa lư huyền diệu của Phật Pháp th́ không thể nào nhập vô Niết Bàn được. (XXIV .10)

  (Những Triết học Ấn. Quyển I Trung Luận – Chương XXIV, trương 258).

 

 Nguyên văn chữ Pháp

-----------

L’Enseignement du Bouddha est double, exotérique pour le monde (Loka Vyavâhara), ésotérique pour les Saints (Paramartha Satya),

----------

Parvenu à ce point de sa critique, NAGARJUNA ne peut se dissimuler qu’il a scandalisé les Bouddhistes Traditionnalistes. Si tout est vacuité, si l’idée de phénomène (La “production et disparition”) est sans fondement; les Quatre Vérités Saintes (Satya) prêchées par le Bouddha sont aussi irréelles que tout le reste (XXIV-1). La leçon bouddhique sur la douleur, son origine et son extinction, le lien de causalité qui du mérite et du démérite de l’acte (karman) fait sortir le fruitde la rétribution (Phala), bref le dogme tout entier, perd sa signification (XXIV-2-3) – C’est l’évanouissement de la réligion (Saddharma) et de l’Eglise elle même (Sangha) (XXIV-4-5).

A ces attaques, Nagârjuna répond que l’Enseignement du Bouddha est double, éxotérique pour le monde (Loka Vyavahâra), ésotérique pour les Saints (Paramartha Satya).

Aux simples, aux auditeurs (Çravaka) comme on appelle les Hinayanistes, le Bouddha est Venu enseigner les Vérités du “ Petit Véhicule” suffisantes pour leur entendement; aux vrais Initiés. La Vérité du Mahayana qui seul donne le sens profond des Sutras (XXIV 6-7) . Sans avoir pénétré cette signification supérieur de la Doctrine Bouddhique on ne saurait atteindre le Nirvana (XXIV -10).

     (Les Philosophies Indiennes. Tome I Chapitre XXIV – page 258.)

--------------

Đọc câu trả lời của Đức Long Thụ, quí bạn chú ư tới ba điểm nầy :

1.- Điểm thứ nhứt : Đây là lần đầu tiên trong Lịch sử Phật Giáo, Đức Long Thụ tiết lộ công khai cho người ta biết : Đức Phật có hai khoa : Khoa Công truyền hay là Hiển để dạy quần chúng , c̣n Khoa Bí truyền hay là Mật để dạy những vị Thánh.

2.- Điểm thứ nh́ : Quả có những sự Điểm đạo và những vị đă được Điểm đạo thật sự gọi là những vị Thánh.

3.- Điểm thứ ba : Chỉ có Chơn lư Đại Thừa mới giải được ư nghĩa cao siêu của kinh kệ.

Mà Chơn lư Đại Thừa là cái chi ? Ấy là Chơn lư do Khoa Minh Triết Thiêng Liêng chỉ dạy, người ta cũng gọi Khoa nầy là Khoa Huyền Bí Học. Duy có Minh Triết Thiêng Liêng mới giải nghĩa được.

Một là : Lư do Sanh Hóa Thái dương hệ nầy.

Hai là : Tại sao có những Tôn giáo ra đời.

Ba là : Sự ích lợi của việc Tu hành và làm cách nào để được Điểm Đạo.

 

(B)

Chương 5

Lục Đại - Thực Thể và Phi Thể.

                                                               

Nếu vạn vật không có thật th́ phải kết luận là “không có ǵ hết, là hư vô”. Phải không ? Đức Long Thụ trả lời một cách khéo léo rằng : “Không phải như thế đâu. Nếu Thực Thể không có th́ Phi Thể lấy ǵ mà được gọi là Phi Thể chứ ? Một sự phủ nhận đặt ra là khi nào có đối lập, tương phản với một sự xác thực. Một sự xác thực hoàn toàn bị loại ra rồi th́ sự phủ nhận không c̣n được dựa vào đâu gọi là hợp lư nữa . (V. 6-7)

. . . . Người ta thấy rằng khi Đức Long Thụ đi tới ranh giới Hư vô Chủ nghĩa th́ Ngài dừng bước. Rồi th́nh ĺnh Ngài quay lại. Đứng giữa con đường Hư vô Chủ nghĩa và Thực Thể Luận, và v́ lẽ nầy mà Trường của Ngài là Trường Trung Đạo (Madhyamika).

Nhưng c̣n một lối thoát nữa mà cũng bị ngăn cấm.

Nếu bác bỏ Thực Thể và Phi Thể th́ ít ra cũng phải có một chủ nhân biết tư tưởng, nó mới vừa bác bỏ Thực Thể và Phi Thể đây mà. Đức Long Thụ trả lời rằng : Cũng không có nữa. Nếu quả có thật chủ nhân biết tư tưởng th́ Y phải ở trong Thực Thể hay là ở trong Phi Thể.

Nhưng đă nói : Thực Thể và Phi Thể không có thật th́ lẽ dĩ nhiên chủ nhân biết tư tưởng cũng không có thật vậy. (V-6).

(Những Triết Học Ấn - Quyển I – Trung Luận , Chương V – trương 225)

 

                                                    Nguyên văn chữ Pháp.

Chapitre V

Les six Elements ou Dhâtu

L’Être et le non être

   ---------

Puisque l’existence des choses est insoutenable, faut il conclure, au néant ? En aucune  manière répond ingénieusement Nagârjuna, car si être n’est pas, de quoi le non êtreserait il le non être ? Une négation  ne se pose qu’en s’opposant à un positif – Le positif, une fois radicalement éliminé, le négatif n’a pas de prise logique. (V. 6-7)

Comme on le voit, Nagârjuna, parvenu au bord du nihilisme, se replace à mi chemin du nihilisme et de l’ontologie -  C’est en ce sens d’ailleurs que revindique le titre d’Ecole du chemin milieu. (Madhyamika)

Mais il reste encore une échappatoire à interdire. Si on réfute l’être et le non être, du moins existe t’il quelque chose; le sujet pensant qui vient de réfuter être et non être.

Pas même, répond Nagârjuna, car si le sujet connaissant existait, il devrait être dans être ou dans le non être : puisque ces deux états ont été déclarés inadmissibles, le sujet pensant l’est aussi (V-6).

 

Les Philosophies Indiennes – Le Madhyamika Çastra

Chapitre V. page 225.

------------

Đức Long Thụ đă bảo : Không có Thực Thể không có Phi Thể, không có Hư vô, không có Sắc tướng. Vậy th́ có cái chi bây giờ ?

Nếu không có chi hết th́ Đức Long Thụ nói tới Khoa Công Truyền và Khoa Bí Truyền của Đức Phật làm ǵ vô ích, v́ chúng vẫn là Không Không mà câu : Không thấu được ư nghĩa huyền diệu của Phật Pháp th́ không thể nào nhập vô Niết Bàn được (XXIV .10). Cũng phản đối đoạn Thực Thể và Phi Thể.

Hoàn toàn là vô lư, hoàn toàn là mâu thuẩn.

------------

 

Vô Cực Bất Khả Tri 22
 

Phải chăng Ngài muốn nói : chỉ c̣n có một cái ǵ mà ta không thể tưởng tượng được; không thể hiểu được; không thể phân tách được; không thể nói được v́ nó cao hơn sự hiểu biết con người quá đỗi.

Ấy là sự Sống Đại Đồng, Vô Thủy Vô Chung, các nhà Hiền triết Ấn gọi là Cái Đó, “Cela” và lặng lẽ tôn kính mà thôi. Người ta gọi “Cái Đó” là “Vô Cực Bất Khả Tri”.

Khi có một người nào muốn dùng lời nói đặng cắt nghĩa sự Sống nầy th́ các Ngài bảo, Neti ! Neti ! Không ! Không ! Nghĩa là chẳng phải như thế đâu : Không đúng đâu. Đứng nói vô ích.

Bàn đến Vô Cực th́ không khác nào lấy ngao lường biển. Vũ trụ bao la, bát ngát, vô tận, vô biên. Đầu óc ta bé nhỏ thế nầy mà muốn thâu vũ trụ vô đó th́ làm sao được. Ngày nào ta chưa ra khỏi ṿng tục lụy th́ ngày đó chắc chắn chưa có ai chỉ cho ta phương pháp tu luyện đặng khám phá lần lần những sự bí mật của Tạo công. Sự hiểu biết của ta không khác một giọt nước trong biển cả. Nhưng tiếc thay. Con người thường quá ư tự phụ về tài sức của ḿnh.

Trong cuốn Ánh Sáng Á Châu (La Lumière de l’Asie) có thuật bài của Đức Phật thuyết cho vua cha là Tịnh Phạn Vương  nghe như vầy (Xin lấy đoạn đầu thôi)

Om ! A  mi tai da (Amitaya) Chớ nên dùng lời nói mà đo cơi vô biên hay là nhún dây tư tưởng vào cơi vô tận. Người hỏi cũng lầm mà người trả lời cũng lầm vậy. Đừng nói chi hết.

Kinh sách dạy rằng : Trước khi vạn vật sanh ra th́ tối tăm mù mịt. Chỉ có một ḿnh Phạn Vương trầm tư mặc tưởng. Nhưng mà đừng suy gẫm đến Phạn Vương hay là lúc Hồng Mông sơ khởi. Con mắt phàm không thể nào thấy Ngài hay là một ánh sáng nào cả. Cái Trí người phàm không thể nào hiểu được, những bức màn lần lượt vén lên, hết cái nầy rồi tới cái kia. Phải có những bức màn, sau những cái nầy th́ tiếp theo những cái khác. . .

Bao nhiêu đây cũng đủ cho ta suy nghĩ, v́ Phật và Đức Long Thụ muốn dạy chúng ta tập tánh Phân biện và Khiêm tốn đặng mau trở nên sáng suốt vậy.

-----------

 

TẠI SAO THẦN CHÚ BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA LÀ ĐẠI MINH CHÚ,

VÔ THƯỢNG CHÚ.
 

Tưởng cũng nên t́m hiểu coi tại sao trong Kinh gọi Thần chú Bát Nhă Ba La Mật Đa là Đại Minh Chú, Vô Thượng Chú.

Thần chú hay là Chơn ngôn vốn do những vị đắc Đạo đặt ra. Các Ngài dùng Huệ nhăn lựa những tiếng rung động mạnh mẽ rồi ráp lại cách nào thành một câu mà khi đọc đến th́ chúng sanh ra một hiệu quả nhứt định.

Tôi nói : rung động mạnh mẽ bởi v́ tất cả trong Trời Đất mọi vật đều rung động, có cái mau, có cái chậm. . .

Vũ trụ nhờ sự rung động mà thành h́nh rồi sau cũng bị sự rung động mà tan ră.

Sự hiệu nghiệm của Thần chú hay Chơn ngôn nhiều hay ít cũng tùy thuộc sự rung động mạnh mẽ hay yếu ớt.

Tuy nhiên phải biết cách đọc th́ mới có hiệu nghiệm. Đọc sái giọng th́ hiệu quả rất ít. Chơn ngôn hay Thần chú tiếng nước nào th́ phải đọc theo tiếng nước đó. Nếu dịch ra tiếng nước khác th́ nó không c̣n linh nghiệm nữa.

Tỷ như câu Thần chú Bát Nhă Ba La Mật Đa theo tiếng Bắc Phạn là Gate ! Gate ! paragate parasamgate ! Bodhi ! Svâha !

Âm ra là  Yết đế ! Yết đế ! Ba la Yết đế ! Ba la tăng Yết đế ! Bồ Đề ! Tát Bà Ha !

------------

 

Tôi không biết các nhà sư Trung Hoa đọc làm sao, nếu đọc như chữ viết Yết đế ! Yết đế ! th́ e cho sự hiệu nghiệm giảm đi rất nhiều.

Mà tại sao lại gọi nó là Đại Minh Chú, Vô Thượng Chú ? Phải chăng nó có nghĩa là dắt con người sang qua bờ giác cho nên người ta mới coi nó là cao hơn hết.

Thật ra bên Ấn Độ có một câu chú cao tột bực, không có câu chú nào sánh kịp. Ấy là câu Đại Minh Chú :

Om Mani ! Padmé Hum !

Dịch ra từ tiếng là : Om ! của quí trong bông sen !  - Không có chi là lạ.

Trong Kinh Phật chữ Việt là :

Án Ma ni bát di Hồng !

Sự rung động của câu kinh nầy hết sức mạnh, sự linh nghiệm của nó thật phi thường. Tùy theo tŕnh độ tiến hóa về đường tinh thần của ḿnh, người đọc nó có thể bảo hộ một Nước, một Xứ, một Tỉnh, một Thành, một Huyện, một Xóm, một Làng v.v. . .

Nhứt là ở bên Tây Tạng người ta thường dùng nó để xua đuổi tà ma.

Nhưng xin hăy thận trọng ! Chỉ nên đọc nó khi tấm ḷng thanh tịnh mà thôi. Sau cơn nóng giận hay là dục t́nh sôi nổi đừng niệm nó mà kêu tai họa vào thân, bởi nó là cây gươm hai lưỡi, làm lợi cũng được mà làm hại cũng được.

Thần lực của nó sanh ra tăng cường tánh tốt cũng như tánh xấu, chớ không có phân biệt trắng đen.

Người nào tánh t́nh tốt niệm nó thường th́ càng ngày càng tốt, c̣n người nào tánh t́nh xấu, niệm nó thường th́ càng ngày càng trở nên xấu tệ.

Chớ nên lấy làm lạ về điều nầy. Thần lực cũng như nước mưa. Mưa xuống lúa lên tươi tốt mà cỏ cũng mọc xanh ŕ vậy; chớ không phải nước mưa chỉ nuôi dưỡng những cây cối hữu ích mà thôi.

(Từ trang 109  theo sách, ghi chú để tiện việc xem lại  thôi)
 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
 

                               CHƯƠNG THỨ TƯ

                                                                            --------

C̣n Năm vấn đề nữa không kém phần quan trọng liên quan đến Tâm Kinh, tưởng cũng nên bàn qua.

1.-Có Linh hồn hay không có Linh hồn ?

2.- Sự hiểu lầm Tâm Kinh.

3.- Trên không gian không có chỗ nào gọi là trống rỗng tuyệt đối.

4.- Ư nghĩa của danh từ Phật.

5.- Chớ nên làm nô lệ kinh sách.

 

1

CÓ LINH HỒN HAY KHÔNG CÓ LINH HỒN

 

Sự đắc Đạo thành chánh quả liên quan đến vấn đề Linh hồn. Vậy ta nên t́m kiếm trong kinh sách Phật coi có đoạn nào nói về Linh hồn hay không ? Mặc dầu ta thường nghe nói : Phật giáo không công nhận ngoài Ngũ Uẩn có Linh hồn.

 

Thật sự là chúng ta không phải sanh đồng thời với Phật mà dám quả quyết Phật dạy “Không có Linh hồn” . Người đời sau chỉ tin theo Kinh sách truyền lại chớ ít khi chịu suy nghĩ cho sâu xa, coi cái nào hữu lư, cái nào vô lư.

Hồi Phật c̣n tại thế, Ngài chỉ thuyết Pháp chớ không có viết một chữ nào cả.

Sau khi Ngài bỏ xác một ít lâu th́ Phật giáo đă chia ra 18  phái khác nhau rồi.

Tới kỳ Phật giáo Hội Nghị lần thứ Ba, hồi đời Vua A Dục Đạo Vương, lối năm 252 hay 254 trước Chúa Giáng Sinh, người ta mới bắt đầu viết ra ba Tạng Kinh, chớ hai lần Hội Nghị đầu tiên, người ta chỉ lập miệng mà thôi. Tới nay 2500 năm đă qua, làm sao tránh được cái nạn tam sao thất bổn và thêm bớt trong đó. Tôi xin kể bốn chuyện sau đây trích trong kinh sách Phật chứng chắc có Linh hồn đi đầu thai.

 

I

Chuyện thứ nhứt

Linh hồn đi đầu thai từ loài nầy qua loài kia.

                                                              
 

Trong cuốn Phúc Âm của Đức Phật trương 127 dưới bài “Mục đích” có đoạn nầy : trích trong cuốn Phạm Vơng Kinh VI -29 (Mahavagga - VI-29)

 

MỤC ĐÍCH

Đức Phật nói với các Tỳ Kheo :

“Linh hồn đi đầu thai từ loài nầy qua loài kia xuyên qua tất cả những h́nh dạng từ đá sỏi, thảo mộc, cầm thú, và những người tính t́nh khác nhau, cho tới khi nó lên tới bực toàn giác là Phật”.

LE BUT

Bouddha parla en ces termes aux Bishous –

“L’âme émigre à travers toutes les formes depuis la pierre en passant par les plantes et toutes les espèces de corps animaux et dans les hommes de divers caractères jusqu’à ce qu’elle arrive à l’Illumination parfaite dans le Bouddha.

                           Evangile du Bouddha par Carus page 127.

                                                                 -----------

II

Chuyện thứ nh́

 

Người tu hành tấm ḷng Trong Sạch

th́ biết được Mấy Kiếp trước của ḿnh.

 

Trong cuốn Kinh SAMANNAPHALA SUTTA DU DIGHA NIKAYA có thuật mấy lời Phật nói với một ông Vua như vầy :

Một người kia từ giả làng của anh ở đặng đi qua một làng khác nữa. Chừng anh trở về làng cũ anh có thể nói trong ḷng rằng : Thật là tôi đi từ làng tôi ở cho tới làng kia.Tôi đi cách nầy, tôi ngồi cách kia rồi từ đó tôi đi qua làng khác, tôi cũng ngồi, cũng đứng như vậy, rồi cũng là tôi trở về làng cũ của tôi đây . . .

Tâu Hoàng Thượng ! Người tu hành tấm ḷng trong sạch th́ biết được mấy kiếp trước của ḿnh. Anh nhớ lại rồi anh nói : “Tôi sanh vào ḍng nào, tôi tên chi, tôi ở chốn nào, tôi ăn uống cách nào, tôi chịu đau khổ hay là tôi vui vẻ bao nhiêu lần. Rồi chính là tôi ở chỗ đó đầu thai lại đây vậy”.

 

III

Chuyện thứ ba

Lời nói bóng dáng về vườn Kỳ Viên

 

Đức Phật nói : “Hỡi các Đệ tử ! nếu có người nào vô vườn Kỳ Viên, chỗ chúng ta đương ở đây, đặng lấy những cây cỏ, nhánh lá đem về chụm, các con có nói rằng : Anh ấy bắt các con và đốt các con hay chăng ?

Các Đệ tử bèn thưa : Bạch Phật, cây cỏ nhánh lá không phải là các con mà cũng không phải thuộc về các con nữa.

Phật bèn nói : Cũng thế đó, các con hăy loại ra ngoài cái ǵ không thuộc về các ocn đi. Cái đó là nghĩa chi ? y là các con phải loại ra xác thân, sự cảm xúc, quan niệm, sự hoạt động của cái Trí và sự hiểu biết”.

Xin hỏi : Mấy cái bị loại ra nầy có phải là Ngũ Uẩn không ? C̣n các con có phải là những Linh hồn không ?

 

IV

Chuyện thứ tư

Bút ga la (Pudgala), Người mang gánh nặng.

 

Trường của những Hoắt Si bu tri da (Vatsiputryas) dạy như vầy :

“Ta sẽ dạy các ngươi cái gánh nặng, người mang gánh nặng, khi cất gánh nặng lên vai và lúc để gánh nặng xuống. Gánh nặng là Ngũ Uẩn, người mang gánh nặng là Bút ga la (Pudgala), một người nào đó : Ấy là một vị Sa môn, tên chi, thuộc về ḍng giống nào, sống được bao nhiêu tuổi, . . .

Cất gánh nặng lên vai tức là khát khao, tức là ham muốn sự vui vẻ của kiếp sống và lúc không c̣n sống nữa 23 , để gánh nặng xuống tức là dứt hết sự khao khát.

Để gánh nặng xuống và không cất gánh nặng khác lên, th́ dứt được cội rễ sự khao khát, Bút ga la nhập vào cơi Niết Bàn.

 

Hai bài nầy trích trong quyển Giáo lư và Triết lư Đạo Phật của ông Louis de la Vallée Pouissin trương 100.

(Le dogme et la philosophie du Bouddhisme par Louis de la Vallée Pouissin page 100)

-------------

Đọc bốn bài nầy thấy chứng cớ rơ ràng quá không có chi phải b́nh luận cả. Nhưng nói th́ phải nói cho hết : Thuyết Ngũ Uẩn phản đối thuyết Luân hồi, Nhân Quả.

                                                                  ------------

Thuyết Ngũ Uẩn phản đối thuyết Luân Hồi, Nhân Quả.

 

Phật Giáo dạy Luân Hồi, Nghiệp Quả tức là mặc nhiên công nhận có “một cái ǵ” tồn tại sau khi con người bỏ xác. “Cái ǵ đó” người ta gọi là Linh Hồn hoặc Chơn nhơn hay cái chi chi cũng được, kiếp sau đầu thai lại và lănh lấy hậu quả những việc của ḿnh đă làm.

Như Phật Giáo, nhứt là phái Nam Tôn cho rằng chỉ có Ngũ Uẩn làm ra con người, thác rồi Ngũ Uẩn tan mất, kiếp sau sự tham sống và sự mến đời (Trishna – Tanha) rút Ngũ Uẩn khác làm ra một người mới, và người mới kiếp nầy phải trả những quả của người kiếp trước gây ra.

Nếu suy nghĩ một chút th́ thấy điều nầy rất phi lư và rất bất công.

 

Khi c̣n sanh tiền th́ sự tham sống và sự mến đời ở trong Ngũ Uẩn, đúng vậy. Nhưng khi con người thác rồi th́ Ngũ Uẩn tan ră. Lẽ tự nhiên th́ sự tham sống và sự mến đời cũng phải theo Ngũ Uẩn mà tiêu mất vậy. Nếu nói chúng nó c̣n th́ chúng nó ở chỗ nào và nương tựa vào đâu đặng kiềp sau chúng nó rút Ngũ Uẩn khác đặng làm ra một người mới.

Hơn nữa, người kiếp sau nầy có liên lạc chi với người kiếp trước đâu mà bắt buộc y phải thanh toán những mối nợ nần do người kiếp trước đă gây ra ? Như thế th́ sự công b́nh ở đâu ?

Không c̣n ai cho là Thiên Địa Chí Công nữa.

Rơ ràng là thuyết Ngũ Uẩn mâu thuẩn với thuyết Luân Hồi, Nghiệp Quả, và nếu công nhận thuyết nầy th́ phải bác bỏ thuyết kia.

Ở đây tôi muốn nói thêm rằng thuyết Ngũ Uẩn giải bày như thế th́ không cắt nghĩa được tại sao con người lại chia ra hai phái nam và nữ. Ngũ Uẩn nào làm ra phái nam, Ngũ Uẩn nào làm ra phái nữ ? Tại sao sự khôn ngoan và tánh t́nh của các giống dân da đen, da vàng, da đỏ, da trắng đều khác biệt nhau ? Tại sao lại có những người nhớ lại kiếp trước ? Nhứt là những trẻ không học với ai mà thông minh tuyệt thế gọi là thấn đồng. Tỷ như thần đồng đời nay là cậu Kim Ưng Yong sanh tại Hán Thành ngày 7-3-1963 có đăng h́nh trong Thế giới Tự Do số 10 tập XV, trương 36. Mới có 3 tuổi đầu mà cậu nói trôi chảy tiếng Anh, tiếng Đức, biết làm văn, biết vẽ tranh, biết viết nhật kư, biết làm những bài Vi phân toán và Tích phân toán một cách dễ dàng.

Nếu cho rằng phải học mới giỏi th́ cậu Kim Ưng Yong nầy học với ai ? Chẳng lẽ hồi c̣n ở trong bụng mẹ.

Không công nhận có Linh hồn đi đầu thai th́ không thể giải thích cho hữu lư trường hợp của cậu Kim Ưng Yong nầy.

2

SỰ HIỂU LẦM TÂM KINH.
 

Nếu cứ đinh ninh rằng mọi vật đều trống không như Tâm Kinh đă nói th́ người ta sẽ theo duy vật chủ nghĩa, những tội ác sẽ đầy dẫy khắp thế gian, những tai hại sẽ không lường được như hiện nay ta đă thấy rồi về thuyết Vô thần.

Từ xưa đến nay trong các hàng Phật tử những người hiểu lầm về Tâm Kinh không phải là ít.

Ông Jean Marquès Rivière có qua Tây Tạng học đạo; ông có chứng kiến điều đó rồi, nên có viết đoạn nầy trong bài “Thuyết Trống Không của Phật giáo Bắc Tôn” đăng trong Thanh Liên tạp chí số 4 Juin 1929 (Tháng 6 năm 1929).

  -----------

Cơi đời ta thấy thật ra là ảo ảnh, nó phải biến đi đặng nhường chỗ cho một cái khác. Tôi biết thái độ nầy rất nguy hiểm cho người chưa được giải thoát không biết là bao nhiêu khi anh đứng trước cuộc đời.

Những gương thí dụ không thiếu ǵ và vẫn có những chuyện như thế trong những vị Lạt Ma bên Tây Tạng. Viện lẽ là họ đă cao minh tột bực cho nên họ tha hồ tự do phóng túng, kiêu sa, dâm dật . . . Quả thật là con đường Tả Đạo Bàn Môn. 

 

                                             Nguyên văn chữ Pháp

 

Ler monde nanifesté  doit disparaitre dans son illusoire réalité pour faire place à autre chose 24. Je sais combien cette attitude devant la vie est dangereuse pour le non libéré; des exemples abondent et il y en a des histoires à ce sujet même au Tibet parmi les Lamas. Sous prétexte d’être au delà de la sagesse, on se permet toutes fantaisies et toutes licences; c’est véritablement alors une voie de gauche.

                 (La science de Vide dans le Bouddhisme du Nord)

                                Le Lotus Bleu – juin 1929 N0 4

Ông J. Marquès Rivière c̣n nói thêm rằng : Ông có gặp Đệ tử của phái Trung Đạo (Madhyamika).

Theo ông th́ không ai sùng Đạo hơn họ, không ai thờ phụng những vị Thần Thánh và những vị Bồ Tát hơn họ. Ông quả quyết rằng Trường Trung Đạo là một lư tưởng cao siêu, tốt đẹp vô cùng.

Ta hăy thử nghĩ điều nầy, nếu tới ngày nay mà phái Trung Đạo c̣n được như thế th́ nói rằng : Đức Long Thụ dạy thuyết Trống Không là không đúng với sự thật

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
 

3

HIỆN GIỜ TRÊN KHÔNG GIAN KHÔNG CÓ CHỖ NÀO

ĐƯỢC GỌI LÀ TRỐNG RỖNG TUYỆT ĐỐI

 

Ta ngước mặt ḍm lên trời, ta thấy một khoảng trống rỗng, ngoài ra vài cụm mây bay và chim chóc th́ không c̣n ǵ hết; nhưng sự thực th́ thế nào ?

Khoảng trống không nầy chứa đựng những chất khí mà ta đă biết như : khinh khí, dưỡng khí, thán khí, đạm khí và vài chất khí khác như Xénon, Krypton, Argon, Hélium mà có lẽ c̣n cả chục thứ khí nữa khoa học chưa khám phá ra.

Ngoài ra c̣n :

a)    – 4 chất dĩ thái Hồng trần (4 éther physiques)

b)    - chất khí làm ra cơi Trung giới hay Dục giới.

c)     - chất khí làm ra cơi Thượng giới hay là cơi Trí tuệ.

d)    - chất khí làm ra cơi Bồ Đề.

e)    - chất khí làm ra cơi Niết Bàn.

f)      - chất khí làm ra cơi Đại Niết Bàn.

g)    - chất khí làm ra cơi Tối Đại Niết Bàn.

Mà chỉ có bao nhiêu đó thôi sao ?

Không ! C̣n nữa : Khắp bảy cơi Trời, từ cơi Tối Đại Niết Bàn cho tới cơi Trần, chỗ nào cũng có một số nhân vật ở, tùy theo tŕnh độ tiến hóa của ḿnh. Mấy vị ấy có những nhiệm vụ riêng phải lo lắng cũng như chúng ta ở cơi Trần thực hành những công việc khác biệt nhau vậy. Người ta gọi mấy vị ấy là Thiên Đế, là Phật, là Thánh, là Tiên, là Thiên thần, là Tiểu thần, Ngũ hành v. v. . . C̣n có những loài khác mà con người không thể tiếp xúc được nên không biết phải gọi là chi.

 

Có bạn sẽ hỏi : Tại sao chúng ta không thấy mấy vị ấy ? Điều nầy rất dễ hiểu. Ấy tại chúng ta chưa tu luyện đến mức khai mở được những quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh gọi là Thần nhăn, Thiên nhăn, Huệ nhăn, Phật nhăn đặng quan sát những cơi vô h́nh chớ không phải “tại không có”, nên chúng ta không thấy. Con mắt phàm chỉ để xem nhân vật ở cơi phàm mà thôi, nhưng nó c̣n yếu lắm, có nhiều vật ở cơi Trần nó cũng không thấy như gió, như vi trùng, bụi bặm và các thứ khí. Nếu bảo : thấy mới tin th́ chắc chắn người ta không công nhận có vi trùng, nói chi tới vi khuẩn. Có một chuyện có thật mà người chưa học Đạo khó tin được là giờ phút nào hồn ma ở cơi Trung giới cũng đi ngang qua xác thân ta mà ta không hay biết chi cả, bởi v́ chất khí làm cơi Trung giới chun thấu qua chất khí làm ra cơi Trần, như chất dĩ thái chun thấu qua chất đặc, chất lỏng và chất hơi vậy.

 

Nói tóm lại, là trong thời kỳ sanh hóa nầy, khắp Vũ trụ không có một chỗ nào được gọi là trống rỗng tuyệt đối cả, chỗ nào cũng có sắc tướng, cũng có sự sống, cũng có sự hoạt động.

Mà dầu cho tới một ngày kia Thái dương hệ nầy đúng thời kỳ tan ră đi nữa, cũng vẫn c̣n Nhị Nguyên là :

1.-  Cội Rễ của Tinh Thần là Đức Thái Dương Thượng Đế và

2.-  Cội Rễ của Vật Chất là Hổn Nguơn Nhứt Khí (Mulaprakriti), chớ không phải là không có ǵ hết.

4

PHẬT LÀ G̀ ?

 

Buddha – Danh từ Phật có hai nghĩa :

Một là : Giác – Sáng suốt.

Hai là : Đấng Chí Tôn chủ tể Cung thứ nh́ trên Thiên Đ́nh.

Trong những Kinh sách Đạo đức, danh từ Phật vẫn dùng theo nghĩa thứ nh́.

Đức Phật cai quản Cung thứ nh́ là Cung Đạo Đức và Giáo Dục. Ngài đă được 8 lần Điểm Đạo. Ngài là Giáo Chủ các vị Tiên Thánh và Thiên Thần. Công việc của Ngài xuống tới cơi Bồ Đề mà thôi. C̣n ở ba cơi dưới Ngài giao cho Đức Bồ Tát thay mặt Ngài.

Theo Luật Trời, trên Địa cầu phải có 7 giống dân, mỗi giống dân đều có một vị Phật ra đời đặng giáo hóa.

Giống dân thứ nhứt, giống dân thứ nh́ đă tàn lâu rồi.

Giống dân thứ ba là giống dân Lémuriens. Nhánh nhóc của giống dân nầy c̣n lại là những người da đen ở Phi châu, Á châu, Úc châu và Mỹ châu.

Giống dân thứ tư là giống Atlantes, tổ tiên giống da vàng và da đỏ hiện nay.

Giống dân thứ năm là giống dân da trắng.

Giống dân thứ sáu chưa sanh ra.

Đức Phật hiện nay là Đức Phật Gautama, người ta gọi là Phật Cồ Đàm hoặc Đức Phật Thích Ca.

Ngài là Đức Phật của giống dân thứ tư và cũng là vị Phật thứ tư.

Ngài là người đầu tiên của nhân loại đắc quả Phật mới có 2500 năm nay.

Ba vị Phật trước kia vốn ở Kim tinh qua giúp đỡ Địa cầu khi nhân loại c̣n ấu trĩ, chớ không phải là người của nhân loại.

Sáu, bảy trăm năm nữa, khi giống dân thứ sáu sanh ra rồi th́ Đức Thích Ca giao ngôi vị Phật lại cho Đức Di Lạc Bồ Tát tức là Seigneur Maîtreya, rồi Ngài sẽ lănh một nhiệm vụ mới khác, không ai rơ là cái chi và ở chốn nào.

Đức Di Lạc Bồ Tát sẽ là Đức Phật thứ Năm và của giống dân thứ Năm.

5

CHỚ NÊN LÀM NÔ LỆ KINH SÁCH.

Kinh sách Đạo đức giúp ta hiểu được Chơn lư, điều nầy rất hữu ích và rất tốt. Tuy nhiên, cũng nên nhớ rằng tất cả vốn không phải do những vị Đắc đạo hay là những vị Cao đồ của Chơn Sư viết ra : thế nên chúng ta phải thận trọng cho lắm.

(Thường thường khi nghe nói Kinh Phật hay là Phật ngôn th́ người ta nhắm mắt tin theo chớ không dám xét đoán coi có hữu lư hay không).

Tôi xin tóm tắt đoạn nầy có ghi chép trong cuốn Kinh Ka la ma thuộc về bộ Tăng Nhứt A hàm (Kalama Sutta de l’Anguttara Nikaya) cho quí bạn xem.

- Khi xưa những người Kalama (Kalama) tới đảnh lễ Phật rồi hỏi : Bạch Phật ! Những người Bà La Môn và những người Giáo phái khác tới thuyết cho chúng tôi nghe những giáo lư của họ, ai ai cũng nói điều của họ dạy toàn là Chơn lư cả. Bạch Phật chúng tôi rất bối rối; không biết phải nên tin hay bác bỏ, xin Phật dạy cho”.

Phật bèn đáp : “Các ngươi không nên tin điều nào mà các ngươi chỉ nghe lập lại mà thôi; không nên tin những tục lệ di truyền từ đời nầy qua đời kia; không nên tin những sự đồn đăi; không nên tin những bài mà người ta cho là vốn của những vị Thánh Hiền thuở xưa viết ra; không nên tin những sự định dẹo; không nên tin những điều mà các người có thói quen quí chuộng; không nên tin những lời nào đó vốn của Thầy các ngươi hay là Sư huynh các ngươi thốt ra 25.

Nhưng sau khi xem xét kinh nghiệm và suy nghĩ chín chắn rồi mà thấy có thuyết nào hợp với chánh lư và hữu ích cho mọi người th́ hăy công nhận nó và sống với nó”.

                                                                        ------------

Chí lư thay những lời Phật dạy trên đây ! Nếu đem áp dụng vào lúc xem kinh kệ th́ sẽ mở trí phân biện và tránh được những điều mê tín dị đoan. Chắc chắn là dựa theo bài nầy mà Ông Jagadish Kasyapa viết trong cuốn Phật Pháp của ông ba câu nầy nói về đặc sắc của Phật Giáo.

 

(B)

Chương V

Đặc Sắc Của Phật Giáo.

1.- Đối với các hàng Phật Tử, ba Tạng Kinh không được xem như chiếm một địa vị quan trọng như Thánh Kinh (Bible) đối với tín đồ Cơ Đốc Giáo hay là Kinh Cô Răn (Coran) đối với tín đồ Hồi Giáo hoặc là Kinh Phệ Đà đối với dân chúng Ấn.

2.- Vị Phật Tử không nô lệ ba Tạng Kinh, anh không chấp nhận nó một cách mù quáng như là Chơn Lư tuyệt đối do một Đấng Thần Linh tiết lộ hay là như một tín điều.

3.- Đức Phật không hề đ̣i hỏi đức tin của ai, dầu không có sự hiểu biết.

 

Nguyên văn chữ Pháp.

  ---------

Chapitre V

La Singularité du Bouddhisme.

 

1.- Le Tri Pitaka ne doit cependant pas être pris comme occupant une position parmi les Bouddhistes que la Bible parmi les Chrétiens ou le Coran parmi les Musulmans ou les Védas pourles Hindous.

2.- Un Bouddhiste n’est pas esclave du Tri Pitaka. Il ne l’accepte pas aveuglément comme étant la vérité ultime venant d’un être divin ou un objet de foi.

3.- Le Bouddha n’a jamais demandé la foi de personne, même à défaut de compréhension.

(Le Dhamma du Bouddha par Jagadish KASYAPA  Chapitre V - page 4)

-----------

 

Trong Pháp Bửu Đàn Kinh cũng có hai câu nầy :

Ḷng mê Pháp Hoa chuyển

Ḷng ngộ chuyển Pháp Hoa

Xin hỏi : Không nô lệ ba Tạng Kinh, không chấp nhận nó một cách mù quáng th́ ta phải có thái độ nào đối với những kinh của đời sau viết ra. Có nên nhắm mắt tin theo không ?

Luôn luôn các vị Giáo chủ đều dạy tín đồ phải suy nghĩ cho sâu xa, rồi phải kinh nghiệm, cái nào đáng tin th́ tin, không đáng tin th́ dẹp qua một bên. Như vậy mới mau trở nên sáng suốt.

Nhưng từ xưa đến nay có bao nhiêu người tin theo.

 

                     

KẾT LUẬN

 

Theo lời Đức Long Thụ tiết lộ th́ Phật Giáo có hai khoa : Khoa Công Truyền hay là Hiển và Khoa Bí Truyền hay là Mật.

Điều nầy chứng minh rằng Ngài đă thọ lănh được Chơn Truyền và chắc chắn, Ngài dùng khoa Mật để dạy riêng các vị môn đồ đă được chọn lựa. Số đệ tử nầy bao nhiêu? Không ai biết rơ.

C̣n ba bộ : Trung Luận

                  Thập Nhị Môn Luận

                  Bát Nhă Ba La Mật Đa

Kinh Luận phổ biến trong quần chúng thuộc về khoa Công truyền. Lẽ dĩ nhiên chơn lư không được giải thích rành rẽ như trong Khoa Mật. Ai muốn hiểu sao th́ hiểu. Công nhận lư luận của Ngài th́ tốt. Mà bác bỏ cũng chẳng hề chi bởi v́ ở Ấn Độ có nhiều trường hay là nhiều phái Triết học truyền dạy những phương pháp luyện tập khác nhau và những lư luận có chỗ cũng chống đối nhau, chẳng hạn như Trường Vijnânavâda 26 và Trường Yogacharya 27 nghịch hẳn với Trường Madhyamika (Trung Luận) vậy.

Chúng ta bàn luận đây để t́m kiếm coi có thêm cho chúng ta một ánh sáng nào mới mẻ nữa chăng ?

Đứng về phương diện thực tế, ta phải già, phải chết. Ta c̣n phải đầu thai lại cơi Trần để trả quả và mỗi kiếp phải học thêm bài hoc mới, càng ngày càng khó khăn hơn cho tới khi nào được trọn sáng trọn lành, không c̣n cái chi phải học, phải kinh nghiệm tại Dăy Địa cầu nầy nữa, mới được giải thoát.

Hiện giờ muôn ngàn sự khổ phô bày trước mắt mỗi ngày. Ta có dám phủ nhận rằng : Không có Sanh, không có Tử, không có Lăo, không có Bệnh chăng ? Ta có tránh khỏi mấy điều ấy chưa ? Phật đă dạy khôn ta trong bài “Chuyện Một Người Bị Một Mũi Tên Thuốc” .

Nếu ta đứng trước mặt một nhà bác học và ta giải thích với ông là Ngũ Uẩn trống không, không Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp . . . th́ chắc chắn ông sẽ mĩm cười và bảo ta : “Anh nói : Ngũ Uẩn trống không, không có chi hết, th́ anh là cái chi đây ? Anh đừng ăn, đừng ngủ, đừng thở, thử coi anh có sống được không ? Anh đau, anh bệnh, anh đừng uống thuốc th́ anh có bảo toàn sanh mạng anh được không ?

Nội một việc trước mặt mà giải quyết chưa xong th́ nói chi đến chuyện xa vời quá đổi và cao tận mây xanh.”

Không biết ta phải trả lời làm sao đây cho xuôi.

Ta nên hiểu điều tối quan trọng nầy : Nếu từ ngàn xưa, các vị Thánh Nhơn Hiền Triết đều quả quyết rằng Vạn vật trống không là bởi các Ngài có ư muốn thức tỉnh con người v́ chưng con người quá tham luyến Hồng Trần nên quên phức Bản Tánh Thiêng Liêng của ḿnh mà không lo Tu niệm, đặng mau tiến tới mục đích đă định sẵn cho Thái dương hệ nầy.

 

Các Ngài vén một góc màn vô minh cho con người thấy ánh sáng rồi các Ngài bảo : “Đó mấy anh thấy chưa ? Những điều các anh quí trọng nhứt, đắm mê nhứt, đều dùng được lâu lắm là một đời thôi, mà nó cũng tiêu tan như mây khói trong chớp mắt nữa. Chúng nó là ảo ảnh. Mấy anh nhận định sự vật không đúng với chân giá trị của chúng nó.

Những vật quyến rủ, những sự thử thách, mặc dù chúng nó đáng ghê sợ nhưng thật ra chúng nó là những bài học của Thiên nhiên mang đến để dạy con người trở nên khôn ngoan, sáng suốt, can đảm, nhẫn nại và từ bi bác ái hơn trước đặng hiểu biết sự hành động của Luật Trời.

Vậy điều hay hơn hết là con người phải Tự Giác. Con người tự biết ḿnh rồi th́ mới biết được lư do Sanh Hóa con người và vạn vật trên Dăy Địa Cầu nầy và tới chừng đó con người mới thật hiểu được ư nghĩa của những danh từ : Thượng Đế, Thiên Thần, Phật, Bồ Tát, Niết Bàn, Thiên Đường . . . đă dùng trong những Kinh sách đạo đức Đông Tây, từ xưa đến nay, và tại sao có những vị giáo chủ ra đời dạy Đạo.

 

Bây giờ đây muốn biết được bản tánh Thiêng Liêng của ḿnh, th́ trước nhứt, ta phải lo chặt đứt cội rễ của những sự đau khổ là Tánh Ích Kỷ và sự Chia Rẽ Ta với Người chớ đừng phí thời giờ để bàn bàn luận luận những vấn đề quá sức tưởng tượng của con người và trừ phi ra những vị được vào hàng Tứ Thánh, đứng tên vào bộ Tiên Ban th́ không có một ai c̣n ở ngoài đời biết những lời giải thích đó Trúng hay Trật, nghĩa là đúng với sự thật hay không đúng.

Về mặt thực tiển th́ không ích chi cả mà c̣n có hại, bởi v́ nó tăng tánh kiêu căng, tự phụ của con người. Con người thấy ḿnh giỏi, ḿnh hay hơn chúng bạn v́ người ta luận rất thấp c̣n ḿnh bàn thật cao; con người hiu hiu tự đắc, nhưng thật sự con người đă vấp té mà không ngờ, đó là điều đáng thương hại lắm !

 

Phương pháp hay hơn hết là tự ḿnh kinh nghiệm, phải mở những quyền năng c̣n tiềm tàng trong ḿnh đặng quan sát sự sanh hóa những tế bào và thân h́nh các loài vật; cách làm việc của các Thiên Thần và cũng phải vào mấy cơi Trời đặng học hỏi và kinh nghiệm thêm. Chừng đó mới thật biết nghĩa chữ Không, biết một cách Trực tiếp chớ không phải biết một cách gián tiếp như những điều chúng ta đang học hỏi bây giờ đây.

Người Thật Biết hay là những vị đệ tử của Chơn Sư không bao giờ tranh đua hay là căi lư lẽ với ai cả, bởi v́ ai ai cũng hữu lư, chỉ khác nhau ở chỗ lư cao hay lư thấp mà thôi.

Một người ở trên cao độ một trăm thước, nh́n thấy xa hơn một người ở dưới đất, và một người lên cao hơn một ngàn thước c̣n nh́n thấy xa hơn một người ở cao độ một trăm thước nữa v .v . . .

Tuy nhiên phải đi từ chỗ tối tăm tới nơi sáng suốt lần lần.

V́ thế trong Phật Giáo mới có thời kỳ nhập môn, bốn bậc Điểm Đạo (Tứ Thánh)  28 để đào tạo các vị đệ tử và các Tôn giáo lớn đều có Khoa Bí Truyền. Nếu chưa có chút kinh nghiệm về đường Đạo mà cứ coi theo sách, rồi kẻ khen trắng, người chê đen, căi với nhau tối Trời Đất như tục thường nói, th́ chung cuộc mất niềm ḥa khí, chớ không đem lại kết quả tốt đẹp nào cả. Ở đời ít có người biết phục thiện, ai ai cũng cứ lo giữ vững lập trường của ḿnh, nào có ai chịu thua ai ?

Xét cho kỹ, dù tin có Thượng Đế hay không tin có Ngài, dù nói có Linh hồn hay không công nhận có Linh hồn, dù nói có, có, hay không, không hay chi chi nữa th́ :  

Sớm mai mặt trời cũng mọc ở phương Đông, chiều lại lặn ở phương Tây, trái đất cũng xoay xung quanh mặt trời và mặt trăng cũng xoay xung quanh trái đất. Hết ngày đến đêm, hết đêm trở lại ngày. Bốn mùa tám tíết cứ vần xoay và nối tiếp với nhau măi : Đông măn, Xuân sang, Hè qua, Thu lại.

Đừng quên rằng : những tín ngưỡng của con người không thay đổi được cơ Tạo Hóa.

Phải kinh nghiệm mà cũng đừng quá tin kinh sách, bởi v́ tất cả kinh sách đều không phải do toàn là những người đắc đạo viết ra.

Một Bộ Bách Khoa lớn và đầy đủ hơn hết cũng có thể gọi là Kinh Vô Tự, là cảnh vật Thiên Nhiên phô bày Chơn lư trước mắt ta đó. Đọc được bộ sách nầy rồi th́ hăy dẹp tất cả kinh sách qua một bên. Chúng nó trở thành vô dụng rồi. Lẽ tự nhiên, muốn đọc bộ sách nầy th́ tấm ḷng phải chơn chánh, trong sạch, mặc dầu là tương đối, điều mà tất cả mọi người không phải đều làm được.

V́ mấy lẽ trên đây mà trong Kinh Garouda Pourana có câu nầy :

Khi thật hành hoàn toàn tất cả những lời dạy trong những cuốn Kinh Phệ Đà (Védas) và biết được chơn lư rồi th́ người hiền triết có thể dẹp bỏ những Thánh Kinh, cũng như một người kia khi gặt được nhiều hột lúa rồi th́ loại ra những cọng rơm vậy.

Thuở xưa trên ngưỡng cửa Thánh Điện DELPHES có khắc câu châm ngôn nầy : “Ngươi hăy biết ngươi rồi ngươi sẽ biết vũ trụ và các vị Thượng Đế”.

 

Thật vậy, chẳng phải ở trong đường Đạo mà thôi, dầu ở ngoài đời cũng vậy, ḿnh tự bíết ḿnh là điều kiện tối cần cho sự thành công mau lẹ và nếu không biết lư do sanh hóa con người trên Dăy Địa Cầu nầy th́ không biết mục đích của sự tu hành.

Tôi xin lấy hai câu trên đây để kết luận và xin lập lại một lần nữa là :

Tôi chỉ tŕnh bày những sự hiểu biết của tôi, và mong rằng chúng nó giúp ích quí bạn được phần nào trong việc t́m kiếm Chơn lư.

Chỉ có thế thôi và Tự Do Tín Ngưỡng - Tự Do Tư Tưởng .

 

------------

 

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
       

                                     MỤC LỤC
chú thích                            

Vài lời nói đầu

 

CHƯƠNG THỨ NHỨT

Vài lời về Tiểu sử của Đức Long Thụ, câu chuyện Đức Long Thụ được Long Vương mời xuống Thủy Cung có thật hay không ?

Ư nghĩa của Danh từ RỒNG.

Bát Nhă Ba La Mật Đa là ǵ ?

Cuốn Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa dạy cái chi ?

Bờ bên kia là bờ bên nào ?

Ba bản của cuốn Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa . . .

Prajna Paramita Hridaya là ǵ ?

Bản dịch chữ Hán. Những chỗ sai biệt trong các bản chép ra. Một nghi vấn trong bản Tâm Kinh = Đức Bodhisattva Avalokiteshvara là ai ?

Ư nghĩa của Bodhisattva Avalokiteshvara theo Phật Giáo Tây Tạng.

Năm vị Thiền Na    Phật.

Năm vị Thiền Na    Bồ Tát.

CHƯƠNG THỨ NH̀

Những bản Tâm Kinh chữ Phạn, chữ Anh và chữ Pháp.

1 bản của Ziogon - Tịnh Nghiêm.

2 bản của Kanamatsu – Kim Tùng và Ôta - Đại Điền.

1 bản chữ Phạn – Sanscrit Text of Hridaya Sutra.

1 bản dịch chữ Pháp của Jean Marquès Rivière.

1 bản dịch chữ Pháp của Tỳ Kheo Van Toe và Bác sĩ Dr Dwight  Goddard.


CHƯƠNG THỨ BA

Tại sao tôi lấy bản dài Tâm Kinh. Ư kiến của tôi về ba đoạn trong Tâm Kinh.

Đoạn Nhứt

Phải chăng có nhiều bản Tâm Kinh và bản nào là Bản Chánh hay là đáng tin cậy. Bản Tâm Kinh của ông Anh Trạch Sakurazawa. Theo ư ông Anh Trạch th́ Đức Quán Tự Tại Bồ Tát là ai ?

Đoạn Nh́

1.- Uẩn là ǵ ?

2.- Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

3.- V́ cớ nào sắc bất dị không, không bất dị sắc.

                                1.- Uẩn là ǵ ?

Ư nghĩa của chữ Khanda của Phât Giáo khác với ư nghĩa chữ Skandha của Pắc Phạn.

Ngũ Uẩn trói buộc ai ? Ngũ Uẩn là ba Thể = Thân, Vía, Trí của con người theo Huyền bí học. Ngũ Uẩn trói buộc cách nào ?

2.- Tại sao Ngũ Uẩn trống không ?

Nguyên tử Hồng trần vốn trống không. Điện là ǵ ? Các vật cứng rắn vẫn trống không ?

Nguyên tử làm cái Vía và cái Trí vẫn trống không.

Cội rễ của Vật chất hay là Hổn Nguơn Nhứt Khí.

Hổn Nguơn Nhứt Khí vẫn trống không mà lại cực kỳ cứng rắn. Tỷ trọng của Hổn Nguơn Nhứt Khí. Một tấc khối của Hổn Nguơn Nhứt Khí nặng 214 tỉ kilô.

Nguyên tử - Một bầu tiểu Vũ Trụ đầy sự huyền diệu. Bài của Bác sĩ O’Brien.

                                3.- V́ cớ nào sắc bất dị không ?

a/ Sắc tức là Không ?

     Không tức là Sắc ?

b/ Sắc chẳng khác Không – Không chẳng khác Sắc, trúng có phân nửa.

Đoạn Ba

Một đoạn kinh làm cho nhiều người hiểu lầm về cái trống không tuyệt đối. Tại sao vô thủy vô chung ?

Câu nói tuyệt đối nầy dùng vào chỗ nào mới đúng.

Mắc vào ṿng tương đối.

Tại sao trong Kinh lại nói một cách tuyệt đối ?

Có chỗ nào chứng minh những lời giải thích trên đây chăng ?

2 chỗ trong Tâm Kinh – 2 chỗ trong cuốn Trung Luận. Tại sao Thần Chú Bát Nhă Ba La Mật Đa là Đại Minh Chú – Vô Thượng Chú.


CHƯƠNG THỨ TƯ

1.- Có Linh Hồn hay không có Linh Hồn.

2.- Sự hiểu lầm Tâm Kinh.

3.- Trên không gian không có chỗ nào gọi là trống không tuyệt đối.

4.- Ư nghĩa của Danh từ Phật.

5.- Chớ nên làm nô lệ Kinh sách.

KẾT LUẬN. 

chú thích

mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4

 


trang nhà l trang sách l bản tin l thiền học l tiểu sử l trang thơ l h́nh ảnh l bài vở

 

Chú thích :

Chú thích cuối sách.

1. Chữ Madhyamika vốn do chữ Madhya có nghĩa là “ở chính giữa mà ra”.

Trong Nam Phạn Sunyata viết là Sunnata – Có hai danh từ :

Sunnata nupassanâ : Contemplation du vide : Chiêm ngưỡng hư không.

Sunnata Vimokkha : Libération par le vide : Giải thoát do sự trống rỗng.

2. Có chỗ lại nói Ngài bỏ xác năm 180 sau Chúa Giáng Sanh, phân phân bất nhất.

3. Sau các tín đồ của Ngài gọi Ngài là Aryasanga.

4. Tôi không hiểu tại sao khi tụng kinh xong rồi phải tụng thêm Tâm Kinh. Có ích lợi ǵ cho đạo đức.

5. Adi Bouddha Tàu dịch là : Tối Thượng Thắng Phật hay là A Đề Phật.

6. Tôi không biết 5 Phật tánh này là những tánh nào, tôi có gởi thơ hỏi một vị Đại Đức bên Ấn Độ th́ Ngài trả lời rằng : Ngài không rơ. Chẳng biết chúng nó có khác với Ngũ Phật tánh này không ?

1-    Chánh nhơn Phật tánh,

2-    Liễu nhơn Phật tánh,

3-    Duyên nhơn Phật tánh,

4-    Quả Phật tánh,

5-    Quả quả Phật tánh.

7. Có chỗ viết Aksobya.

8. Có chỗ đề : Amitijus hay là Vô Lượng Thọ Phật.

9. Có chỗ đề : Amogasidhi.

10. Shaku Hannya  tiếng Nhật là Tước Bát Nhă, Bá Tước là Công Tước Bát Nhă

11. Bản Anh văn dịch là “name”. Nguyên văn bản chữ Phạn : Samjnâ là tư tưởng.

12. Để tránh chữ đồng âm chúng tôi dịch “empty” : không , là rỗng không. C̣n chữ “no” : không có hay là vô.

13. Cho đến: tiếng Phạn Yavat (Tàu dịch năi chí) thường thấy trong kinh Phật, để tránh nói đi rồi nói lại. Nếu từ câu chẳng có mắt . . . mà phải kể cho đủ 18 giới là sáu căn, sáu trần, sáu thức th́ rất dài.

14. Nguyên văn chữ Phạn là “varana” (bao bọc). Pháp sư Huyền Trang dịch là “chướng ngại”.

15. 4 chử Bodhisattvas les plus éminents, tôi dịch là Bồ Tát Ma Ha Tát tức là Bodhisattvas Mahasattvas có lẽ đúng hơn là dịch Tối Đại Bồ Tát.

16. Quí ông Ngạn Ôn – Dư Tụng dịch là : “Vô song nguyên lư của nền Triết học và Khoa học Cực Đông” do Anh Minh xuất bản năm 1969 Đà Nẳng.

17. Câu nầy ư nghĩa nghịch hẳn với câu : “ Và như thế Ngài tự giải thoát được cái sự khổ năo đau đớn.

Trong bản dịch Tâm Kinh của ông Jean Marquès Rivière ; “et il fut libéré ainsi de la douleur et de la souffrance”.

18. Theo Bắc phạn (Sancrit) Skandha có nghĩa là nhóm (groupe), kết khối, đoàn khối (agrégat) , vô số (multitude)>

Theo một định nghĩa khác riêng biệt : Skandha là 7 thể của con người, mầm mống của sự sống  trong 7 cơi của Bản Thể.

C̣n theo Phật Giáo,Skandhas chỉ có nghĩa là Ngũ Uẩn. Thật là cực kỳ khó khăn.

Những điều mà Ấn Giáo gọi là Karma. Phật Giáo gọi là Skandhas.                            

19. Bản Anh văn dịch name “nguyên văn chữ Phạn là Sanyna – là tư tưởng”.

Để tránh chữ đồng âm, chúng tôi dịch “EMPTY” trống là trống không; c̣n “NO” , chẳng có là “VÔ”.

20. Cho đến : Tiếng Phạn “YAVATI”Tàu dịch “Năi chí”, thường thấy trong kinh Phật. Để tránh nói đi nói lại, nên từ câu Chẳng có mắt . . . mà phải kể đủ 18 giới là 6 căn, 6 trần, 6 thức th́ rất dài.

21. Sotopanna hay là Srottapatti hoặc Sohan cùng một nghĩa.

22. Đối với Vô cực (Absolu) th́ những Thái dương hệ trên không gian là những hột bụi, cát.

23. Lời nầy rất đúng v́ sau khi bỏ xác rồi về cơi Trung giới, con người sẽ gặp những chuyện vui gấp cả trăm lần hơn hồi c̣n sống ở thế gian. . .

24. Le néant selon le manifestémais quiest, en réalité, le maximum d’être.

    Đối với cơi đời hiện tại nó là cái Trống Không, nhưng thật sự là nó hoàn toàn đầy đủ vậy.

                                                           (Thật đúng như vậy - Lời tác giả)

25. Tôi tưởng Phật nói đây là những vị Thầy phàm chớ không phải Tiên Thánh hay Chơn Sư.

26. Có thể gọi là Trí thức giả chăng ?

27. Du già hạnh.

28. Nói cho đúng, c̣n bực thứ Năm nữa là A sơ ca (Aseka) được 5 lần Điểm Đạo. Tới bực nầy con người thành một vị Siêu Phàm và được giải thoát.

                                          (Xin xem quyển Chơn Sư và Đệ Tử của tôi)
 

H Ế T


mục lục l chú thich l cuối trang l đầu trang l chương 1 2 3 4
Xin vào phần mục lục để t́m tiểu mục muốn đọc


trang nhà l trang sách l bản tin l thiền học l tiểu sử l trang thơ l h́nh ảnh l bài vở