|
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 BOOKS MAGAZINES
|
Những chỗ khó khăn trong
Khoa Minh Triết Thiêng Liêng gọi là
thông thiên học
TẬP 5 -
HỒN KHÓM
KIM THẠCH,
THẢO MỘC, CẦM THÚ
bạch liên |
|
CHƯƠNG
THỨ NHỨT
HỒN KHÓM
LÀ G̀?
Trên thế gian mỗi loài, mỗi giống,
từ Kim thạch, Thảo mộc cho đến Cầm thú đều có một Đại hồn chung.
Người ta gọi
Hồn chung nầy là Hồn Khóm (Âme groupe).
Tỷ như: Tất cả
các loại đá xanh trên Địa cầu đều có một hồn chung gọi là Hồn Khóm Đá Xanh.
Tất cả những
cây gỗ như Trắc, Cẩm lai, Giáng hương, mỗi loại trên Địa cầu đều có một hồn
chung gọi là Hồn Khóm loài Trắc, Hồn Khóm loài Cẩm lai, Hồn Khóm loài Giáng
hương.
Tất cả loài chó trên Địa cầu đều có một hồn chung gọi là
Hồn Khóm loài Chó, v. v. .
Trừ ra con người mới có Hồn Cá nhơn riêng biệt đi đầu
thai từ kiếp nầy qua kiếp kia.
SỰ CẤU TẠO HỒN KHÓM
Nói một cách tổng quát tại cơi Trần
nầy, mỗi Hồn Khóm gồm nhiều Bộ Ba Trường Tồn
[[1]]
(Collection de Triades permanentes) được bao bọc trong
ba lớp vỏ:
1)- Lớp vỏ ở trong cấu tạo bằng những phân tử làm ra Cảnh
thứ Tư của cơi Trí Tuệ (Cơi Thượng Giới – Molécules du 4è sous
plan du plan mental).
2)- Lớp giữa làm bằng chất nguyên tử của cơi Trung Giới (Matière
atomique du plan astral).
3)- Lớp vỏ nầy để che chở và nuôi dưỡng Bộ Ba Trường Tồn,
cũng như bào thai ở trong tử cung chưa được tự do hoạt động.
BẢY LOẠI HỒN KHÓM
1)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Nhứt.
2)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Nh́.
3)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Ba.
4)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Tư.
5)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Năm.
6)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Sáu.
7)- Hồn Khóm thuộc về Cung thứ Bảy.
Ta biết rằng: Kim thạch sau đầu thai làm Thảo mộc, Thảo
mộc đầu thai làm Cầm thú, Cầm thú sẽ đầu thai làm Con người hay là Tinh Linh
gọi là Ngũ Hành (Esprits de la nature) tùy theo thứ. Chỉ có bảy loài được đi
đầu thai làm người như: Khỉ, Ngựa, Voi, Chó, Mèo, c̣n hai loài kia không
biết; và bao nhiêu c̣n lại đầu thai qua các loài Tinh Linh hay Ngũ Hành.
Nhưng nên nhớ: loài Thảo mộc thuộc về Cung thứ Nhứt vẫn
đầu thai làm Cầm thú Cung thứ Nhứt. C̣n Cầm thú thuộc về Cung thứ Nh́ th́
đầu thai làm người hay làm Ngũ Hành thuộc về Cung thứ Nh́ v. v. . . Không có
việc đổi Cung, trừ ra con người.
SỰ PHÂN CHIA HỒN KHÓM
Hồn Khóm cũng như tế bào lâu ngày th́ phân chia ra. Ban
đầu một, sau thành hai, hai thành bốn, bốn thành tám, tám thành mười sáu v.
v. . . . Cho tới một ngày kia, mỗi Hồn Khóm nhỏ gồm có một Bộ Ba Trường Tồn
mà thôi. Tới chừng đó con thú mới có thể có Thượng Trí đặng đi đầu thai làm
người.
Luôn luôn một Hồn Khóm lớn gồm nhiều Hồn Khóm nhỏ và Hồn
Khóm tiến hóa.
Tại cơi Thượng Giới, Hồn Khóm có một h́nh dạng mập mờ.
Qua cơi Trung Giới, h́nh dáng này rơ rệt hơn. Xuống tới cơi Trần, Hồn Khóm
mới thật thành h́nh và hoạt động nhiệt liệt.
CHƯƠNG THỨ HAI
HỒN KHÓM KIM THẠCH
(Âmes groupes Minérales)
Hồn Khóm Kim Thạch ở tại cơi Trần, nó gồm ba lớp vỏ, như
đă nói trước đây.
1)- Lớp vỏ trong làm bằng những phân tử của cảnh thứ tư
của cơi Trí Tuệ hay là cơi Thượng Giới (Molécules du 4è sous plan
du plan astral).
2)- Lớp giữa làm bằng chất nguyên tử căn bản của cơi
Trung Giới (Matière atomique du plan astral).
3)- Lớp ở ngoài làm bằng chất nguyên tử căn bản của cơi
Trần (Matière atomique du plan physique).
Ở trong ba lớp vỏ có một số Bộ Ba Trường Tồn (Triades
permanentes).
SỰ SỐNG CỦA LOÀI KIM THẠCH
Dầu cho Kim Thạch, Thảo mộc, Cầm thú, Con người, hay là
các hạng Thiên Thần, sự sống vẫn là Một.
Nhưng về loài Kim Thạch, chúng ta không thấy nó hoạt động
như ba loài trên. Cho nên người ta mới gọi chúng nó là vô tri vô giác.
SỰ SỐNG CỦA CÁC LOÀI ĐÁ
Khi đi dạo núi, nếu ta để ư ḍm mấy tấm đá lớn th́ ta
thấy chúng nó có những đường nổi phồng lên, giống như mạch máu của ḿnh.
Chính là sanh lực Prana theo những đường nầy vô nuôi những tế bào của cục
đá. Nhờ sanh lực, cục đá mới lớn và sống như chúng ta.
SỰ TIẾN HÓA CỦA LOÀI KIM THẠCH
Loài Kim Thạch cũng tiến hóa như các loài khác. Chúng
cũng thay đổi h́nh dạng, song rất chậm chạp. Phải một thời gian cả ngàn năm
mới nhận thấy được điều đó.
H̀NH MỘT ĐÁ TIẾN HÓA
Trong quyển L’Occultisme et la Science (Huyền bí học và
Khoa học) tác giả là bác sĩ Charles Lancelin, nơi trang đầu có in h́nh một
cục đá tiến hóa.
1)- Phía dưới đá cục.
2)- Chính giữa là cẩm thạch.
3)- Trên hết
là thủy ngọc (Cristal de Jades).
Mấy chục năm
trước đi dạo núi, tôi vẫn thấy nhiều cục đá tiến hóa, lớn có, nhỏ có. Chắc
chắn trong quí bạn, có nhiều vị cũng thấy như tôi, song ít ai nghĩ đến việc
cục đá và loài châu ngọc tiến hóa.
SỰ
TIẾN HÓA CỦA LOÀI KIM KHÍ
Loài Kim Khí cũng tiến hóa. Loài nào cũng có thứ c̣n non,
có thứ đúng tuổi. Cũng như vàng, màu sắc của nó chứng tỏ tuổi của nó. Vàng
non màu vàng lợt, vàng đúng tuổi màu vàng sậm.
Một ḍng suối từ núi Cô Tô chảy xuống, tôi thấy tận mắt
có những mảnh vàng lẫn lộn với cát, tôi có bốc lên coi. Vàng nầy c̣n non,
không biết mấy ngàn năm nữa mới dùng được nó.
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT, CỦA ĐÁ VÀ CỦA
NƯỚC
Mỗi loại đá hay mỗi loại đất, như đá hoa cương (granit)
sa thạch (grès), đá vôi, đá ong, đất sét, dung nham (lavre) đá ở trong núi
lửa chảy ra v. v. . . đều phát ra những luồng
sóng từ điện có ảnh hưởng rất lớn đối với những người ở gần nó hay là cất
nhà cửa trên đó, nhứt là về sức khỏe và tánh t́nh.
Ba yếu tố góp phần vào sự sanh ra ảnh hưởng nầy là:
1)- Yếu tố thứ nhứt: Sự sống của đá.
2)- Yếu tố thứ nh́: Tinh chất ở cơi Trung Giới hạp với nó
v́ nó có phần đối chiếu ở cơi Trung Giới.
3)- Yếu tố thứ ba: Những Tinh Linh hay Ngũ Hành do nó
quyến rũ lại ở với nó: Ảnh hưởng nầy tốt hay xấu tùy theo thứ.
Ngày và đêm, bốn mùa tám tiết, từ năm nầy qua năm nọ, áp
lực nầy không ngớt gây ra những ảnh hưởng lớn lao và góp phần vào sự sanh
hóa những giống ṇi, những loại, những miền, những vùng và những cá nhơn
khác biệt.
V́ mấy lẽ trên đây mà có người tới cất nhà ở trên miếng
đất nào đó th́ thường đau ốm bịnh hoạn. Bỏ nơi đó đi ở chỗ khác th́ khỏe
mạnh, làm ăn phát đạt, tiền vô như nước, không c̣n túng thiếu nữa.
Người ta nói: hạp phong thổ hay không hạp phong thổ, điều
nầy rất đúng. Khoa Địa lư rất hay, nhưng phải học cho tới nơi tới chốn mới
ít lầm lạc.
Câu ‘địa linh nhơn kiệt’ không sai đâu.
ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
Cũng như đất, nước ở biển giả, sông rạch, ao hồ, giếng,
mạch, đều có ảnh hưởng khác lạ lớn lao đối với con người, nhứt là biển giả,
ảnh hưởng nầy thấy rơ rệt.
Cũng là ba yếu tố đă nói trước đây qui định ảnh hưởng:
1)- Sự sống của nước.
2)- Tinh chất vô ở trong nước.
3)- Loại Tinh Linh hay Ngũ Hành hợp lại với nó.
Ngày nay ít ai biết được những việc nầy, nhưng trong
tương lai người ta sẽ khám phá ra được những chứng bịnh thuộc về loại trên
đây và y sĩ sẽ khuyên bịnh nhơn đổi chỗ ở hay đổi gió thay v́ dùng thuốc men
như thường lệ. Bởi v́ không có thuốc nào chữa lành những bịnh như thế được.
Đau nam chữa bắc th́ tốn tiền chớ không thấy hiệu quả nào cả. Nhưng thật sự
có một điều hết sức khó là phải tri ra cho đúng nguyên nhân của bịnh. Phương
pháp Cảm xạ (Radiesthésie) giúp ích rất nhiều trong việc tầm kiếm nầy.
SỰ HAM MUỐN CỦA LOÀI KIM THẠCH
Loài Kim Thạch biết ham muốn như con người không?
Loài nào cũng có sự ham muốn cả. Hễ ưa nhau th́ lại gần
nhau, c̣n không thích nhau th́ dang ra xa.
SỰ HAM MUỐN CỦA LOÀI ĐÁ
Trong các loại ngọc th́ có ngọc Oan ương làm cho người ta
để ư hơn hết.
Cục ngọc trống gặp cục ngọc mái th́ xáp lại liền, không
rời nhau, như ngọc Oan ương.
C̣n mấy loại đá khác, không ai ra công quan sát, cho nên
không biết sao mà nói. Có lẽ có thứ hạp với nhau và cũng có thứ th́ cũng
không hạp. Đây chỉ là ức đoán mà thôi.
SỰ HAM MUỐN CỦA KIM KHÍ
C̣n về Kim khí xin đưa hai thí dụ sau đây:
I
Ta biết nước là sự kết hợp hai thứ khí: Khinh khí (Hydrogène)
và Dưỡng khí (Oxygène).
Nếu ta bỏ vô nước một chút Sodium (chất nạp) th́ ta thấy
dưỡng khí liền bỏ khinh khí đặng nhập với Sodium. Ta không c̣n Nước nữa mà
có một chất mới gọi là Oxyde Hydrate de Sodium. C̣n Khinh khí th́ bay đi.
II
Ta biết Acide Chlohydrique là sự hỗn hợp của Chlore (lục
tố) và Hydrogène (khinh khí). Nếu ta bỏ vô acide một chút mạt kẽm (limaille
de zinc) th́ lập tức Chlore bỏ khinh khí đặng nhập với kẽm và làm ra
Chlorure de Zinc, c̣n khinh khí bay đi.
Đây là một trong những phương pháp để làm ra khinh khí.
SỰ SỐNG CỦA LOÀI KIM KHÍ
Sự thí nghiệm của Giáo sư Jagadish Chandra Bose:
Cuối thế kỷ thứ 19, ông Giáo sư Jagadish Chandra Bose,
Tiến sĩ Khoa học và Cử nhân Văn khoa, giáo sư tại Đại học đường Calcutta
chứng minh rằng Loài Kim Khí cũng sống như các loài vật khác. Ông bày ra một
cái máy đo được sức chọc phá và sự ứng đáp của các thứ kim khí đem ra thí
nghiệm bằng những đường cong ghi trên ống lăn trụ quây tṛn.
Ông so sánh những đường cong ghi sự ứng đáp của thiếc và
nhiều loại kim khí khác với những đường cong ghi sự ứng đáp của bắp thịt th́
thấy hai thứ khác nhau.
Kim khí cũng tỏ ra những triệu chứng mệt nhọc, nhưng
thiếc th́ ít hơn mấy thứ kia.
Những thuốc làm cho con người và thú vật bị kích thích,
suy nhược và chết cũng làm cho các loài kim khí bị kích thích, suy nhược và
chết vậy.
Loài kim khí chết là khi bị chọc phá mà nó không c̣n ứng
đáp được nữa. Nếu trong lúc nó bị nhiễm độc mà dă thuốc kịp th́ nó cũng sống
lại vậy.
Ông J. Chandra Bose có gởi bài khảo cứu của ông qua
Institution Royale ngày 10 Mai 1901 với nhan đề:
“Response of inorganic Matter to stimulus”
Người thường hay các nhà khoa học đọc bài nầy
không thấy có chi là quan trọng bởi v́ các Ngài chú trọng về vật chất. C̣n
đối với các nhà Huyền Bí Học, những sự thí nghiệm nầy rất có giá trị v́
chúng chứng minh rằng không có những vật vô tri vô giác, chất nào cũng có sự
sống, sự sống vẫn đại đồng. Các loài vật đều cảm xúc như nhau.
THÍ NGHIỆM VỚI LOÀI THẢO MỘC
Ông J. Chandra Bose cũng có thí nghiệm với loài thảo mộc.
Một cọng rau, một lá cây, một nhánh cải bắp mới cắt, th́ những đường cong
vẫn giống nhau. Người ta có thể kích thích chúng nó, làm cho chúng nó mệt
nhọc, suy nhược và đầu độc chúng nó.
Khi một cái cây bị đầu độc th́ người ta rất đau ḷng mà
thấy một đốm ánh sáng nhỏ ghi những mạch động của cái cây theo đường cong
càng ngày càng yếu, cuối cùng đường cong thành ra đường ngay rồi ngưng liền.
Cái cây đă chết. Người ta đă phạm tội sát sanh. Đúng vậy, cái cây cũng có
mạng sống như con người.
Ông J. Chandra Bose không có xuất bản bài diễn thuyết
nầy, nhưng những sự kiện nầy có ghi tronhg quyển sách của ông nhan đề:
Response in the Living and Non Living.
Bà A. Besant đến viếng ông tại tư gia, ông có lập lại
những sự thí nghiệm nầy cho Bà thấy tận mắt.
CHƯƠNG THỨ BA
HỒN KHÓM CỦA LOÀI THẢO MỘC
Hồn Khóm của loài Thảo mộc có hai lớp vỏ:
1)- Lớp vỏ ở trong làm bằng những phân tử của cảnh thứ tư
của cơi Trí Tuệ hay là cơi Thượng Giới.
2)- Lớp ở ngoài làm bằng những nguyên tử của cơi Trung
Giới.
Và một số Bộ Ba Trường Tồn.
Lớp ngoài của Hồn Khóm làm bằng nguyên tử Hồng Trần không
c̣n nữa, v́ nó để nuôi cái Phách của Hồn Khóm Thảo mộc.
SỰ CẢM XÚC CỦA LOÀI THẢO MỘC
Loài Thảo mộc cũng cảm xúc như con người, mặc dù chúng ta
không hiểu được điều đó ra sao.
Tỷ như: Hoa Quỳ luôn luôn hướng về mặt trời.
Cây mắc cở đụng tới th́ xụ lá.
Trong thân cây, tế bào đực gặp tế bào cái th́ xáp lại gần
nhau.
NHỮNG CÂY ĂN THỊT SÂU BỌ, CHIM
CHÓC, THÚ VẬT.
Có những cây ăn thịt sâu bọ, chim chóc và thú vật. Chúng
tỏ ra rất xảo quyệt, biết gạt gẫm những con mồi.
Một trong những cây ấy là Rossolis (Drosera Rotundifolia),
mọc trong bưng, trên bờ hay mấy chốn bùn lầy. Lá áo tṛn, mặt trên th́ đầy
những lông đỏ nhọn, trên đầu mỗi sợi lông đều có một giọt mũ trắng giống như
giọt sương. Những lông nầy th́ cứng và đứng sựng như một cây thép gió.
Vô phước cho con sâu bọ nào lại đậu trên lá đặng hút mũ.
Cái đầu nó sẽ bị dính nhựa, c̣n thân ḿnh th́ bị lông quấn chặt. Trong một
thời gian từ một đến ba giờ đồng hồ, con mồi sẽ chết mất. Nếu là con sâu bọ
lớn th́ cái lá cuốn tṛn lại đặng quấn chặt con mồi. Gặp con bướm hay là con
chuồn chuồn bay lại đậu trên mặt cái lá th́ mấy cái lá ở gần đó đều nghiêng
ḿnh xuống hiệp sức với nhau đặng chụp con mồi không cho thoát khỏi.
Ngoài ra c̣n
những cây khác gọi là Grassette (Pinquieula), Drosophylus, Népenthès, Dioné
américaine . . . Người ta biết 500 loài cây ăn thịt, khác nhau về phương
pháp của chúng nó bắt mồi và những khí cụ của chúng nó dùng đều không giống
nhau.
CÂY ĂN THỊT NGƯỜI
Trong rừng Trung Phi châu và Cù lao
Thứ cây nầy không lớn, lối một thước bề cao. Nó có nhiều
bẹ như bẹ chuối, b́nh thường th́ ngă xuống đất. Khi con vật lại gần cây nầy
th́ nó tiết ra một thứ mùi làm cho con vật ngửi rồi th́ mê man và đi lần lần
tới những bẹ đặng ngă vào đó. Mấy bẹ úp lại, vài ngày sau da thịt tan nát,
chỉ c̣n bộ xương rớt ra th́ những bẹ hạ xuống đất như cũ.
Lối nửa thế kỷ trước, tôi có đọc một bài báo đă thuật
chuyện một người da trắng (không nhớ là du khách hay thám hiểm) vô rừng Phi
châu bị cây ăn thịt. Sau trời đánh cây nầy chết.
VỀ CÂY ĂN THỊT NGƯỜI
Về Cây ăn thịt người, tôi xin trích bài ‘Chuyện Khoa học’
do ông Hoàng Chung sưu tầm, đăng vào báo Cách Mạng Quốc Gia ngày 12-4-1956.
Nguyên văn như sau đây:
CHUYỆN KHOA HỌC: CÂY ĂN THỊT NGƯỜI
Bắt người và loài vật để ăn như thế nào?
Ăn thịt không phải là một sự cần thiết nhưng là một ‘thói
xấu’ của giống cây quái ác nầy.
Năm 1878, nhà Thảo mộc học Đức tên là Carl Riche, sau một
cuộc thám hiểm miền Đông Nam đảo Madagascar, có viết một bài trên tờ báo
Khoa học khiến thế giới phải kinh ngạc. Trong khu rừng có giống mọi Mkedos
ở, nhà thám hiểm được chứng kiến tận mắt một cảnh tượng ghê gớm: một giống
cây thuộc loại lạ lùng chưa thấy khoa học nói tới bao giờ, đang . . . ăn
thịt một người đàn bà.
Trong một bức thư viết cho bác sĩ Gredlonski, ông có
thuật lại câu chuyện trên. Các báo hồi đó đều đăng tải làm dư luận và giới
khoa học xôn xao hết sức chú ư. Nhà Thảo mộc học Carl Riche viết:
‘. . . Tôi tới đảo
‘Nhờ có người đưa đường, tôi tiến vào khu rừng có cây
hung dữ nói trên. Sau 6 ngày đi bộ liên tiếp, chúng tôi tới một khu rừng
hoang vu, ngoài b́a một cánh rừng mà tôi tin chắc chưa có người da trắng nào
bước chân tới. Ra lệnh một lần nữa cho tên mọi đưa đường theo tôi, tôi vào
thẳng khu rừng âm u và cứ thế tiến sâu măi. Sau 2 ngày đi liên tiếp, chúng
tôi tới làng của thổ dân Mkedos, tôi yêu cầu được tiếp kiến với Tù trưởng bộ
lạc và xin phép ở lại vài ngày với thổ dân.
‘Sau đây tôi được biết dân mọi địa phương thờ một cái cây
rất linh thiêng v́ trong cây có một con quỉ dữ. Hàng năm, vào một mùa nào
đó, dân địa phương phải đem một thiếu nữ nhan sắc hiến dâng cho cây Thần.
‘Sau một cuộc lễ rất trọng thể người ta đốt cháy cái cây
kỳ dị cùng với người con gái hi sinh làm món ăn của cây.
‘Câu chuyện ghê rợn sắp xảy ra vào mùa thu tới nên tôi
quyết định ở lại chứng kiến tận mắt tấn thảm kịch.
‘Sáng sớm tinh sương ngày lễ kỳ dị kia, các thổ dân trong
vùng, người lớn, đàn bà, trẻ con, ông già, tất cả đeo hành lư lên đường. Tôi
nhập bọn đi theo.
‘Nhờ ánh trăng soi vằng vặc, cả đoàn người lạnh lùng đều
đặn bước, lúc th́ lội qua suối, lúc th́ vượt qua đèo. Trưởng đoàn cho tôi
biết cây ăn thịt người càng ngày càng hiếm và mỗi năm phải đi sâu vào trong
rừng mới gặp.
‘Sáng hôm sau, chúng tôi đến một khoảng rừng thưa, ở giữa
có mọc thứ cây kỳ dị mà tôi không biết thuộc loại ǵ. Thân cây cao chừng 10
thước, vỏ sù ś có mắt như vỏ trái thơm. Trên ngọn cây có một bông hoa trắng,
rất to, chu vi chừng một thước rưỡi. Khoảng giữa gốc cây và bông hoa có 8
chiếc lá to mọc rũ xuống, dài từ 2 tới 3 thước, lởm chởm những gai. Giữa
bông có 12 cái nhị to bằng ngón chân cái mọc thẳng lên trời. Không có một
hơi gió thổi mà các nhị hoa lay động rung rinh không ngừng.
‘Vừng Thái dương đă lên. Thổ dân Mkedos đốt 12 ngọn lửa
chung quanh Thần Mộc, rồi các cuộc vui bắt đầu luôn tới trưa, họ uống rượu,
ăn cơm và nhảy múa, trừ một thiếu nữ đứng riêng một góc, yên lặng buồn rầu
không dự cuộc vui đùa, ăn uống. Tóc nàng kết lại thành một búi ở giữa đỉnh
đầu có cắm đầy hoa.
‘Bỗng nhiên, mọi ngươi im bặt tiếng ḥ reo, tiếng trống
thanh la nín thinh. Mọi người nhất tề ngồi xuống và (chỉ
tiếc mất một câu, chưa t́m được bài khác đầy đủ hơn).
‘Chẳng nói chẳng rằng anh ta chỉ vào cái cây ghê gớm. Chỉ
một dáng điệu đó cũng đủ làm cho người con gái sợ hăi cuống cuồng, la thét
om ṣm rồi lăn lộn dưới đất. Thế là mấy chục anh đàn ông lực lưỡng, một tay
cầm giáo dài, một tay lôi người con gái đáng thương đứng lên rồi đẩy mạnh
vào gần cây.
‘Nàng rùng ḿnh mấy cái rồi liền đột nhiên, như người mê
ngủ, nàng lừ đừ tiến vào giữa lùm cây là nơi Thần Mộc ngự trị.
‘Tới bên cây, người con gái cố sức leo lên ngọn, tới bên
bông hoa trắng kỳ dị, úp mặt xuống cánh hoa mà uống chất nước đọng ở trong.
Xong, nàng tụt xuống, dựa lưng vào thân cây, mắt nhắm lại và các đầu ngón
tay bám chặt vào lượt vỏ sù ś. Thốt nhiên, như có phép lạ của con quỉ, các
nhị hoa vươn dài ra từ cái một, vươn măi rồi tự uốn cong xuống, cúi dần tới
miếng mồi lúc đó đă đứng yên như pho tượng có lẽ do mấy hụm nước mà nàng vừa
uống trong cánh hoa. Các nhị hoa vươn măi rồi quấn chung quanh thân người
con gái, quấn vào cổ, vào cánh tay và hai bên đùi nàng. Trong khi đó, bao
nhiêu lá cây, từ trước đến giờ vẫn không lay động, bỗng rung rẫy nhịp nhàng
như mừng rỡ.
‘Rồi th́ các lá cây tự mở rộng ra, để lộ hai hàng gai sắc
chung quanh mép lá. Giống như con bạch tuộc, 12 cái nhị hoa nhấc bỗng người
con gái đáng thương lên lúc đó ngay đơ như chết.
‘Hoang mang trước cảnh lạ lùng khủng khiếp đó, tôi không
có một hành động nào để cứu người thiếu nữ. Thật ra nếu tôi có một cử chỉ
nào phản đối, bọn mọi tất sẽ giết ngay tôi ném xác vào hàm răng của Thần Mộc.
‘Tôi ngây người ra nh́n. Các nhị hoa đặt người con gái
đáng thương lên trên một chiếc lá rồi chiếc lá ngậm miệng lại.’ (mất một
đoạn)
ĂN THỊT KHÔNG PHẢI LÀ MỘT ĐIỀU CẦN
THIẾT
NHƯNG LÀ MỘT THÓI XẤU CỦA CÁC GIỐNG
CÂY QUÁI ÁC NẦY
Khi người ta khám phá ra sự bí mật của loài cây ăn thịt
người, người ta có cảm tưởng đứng trước một việc quỉ quái, trái ngược hẳn
với luật lệ thiên nhiên của Tạo Hóa.
Là một loài cây chỉ cần ‘ăn’ có ánh sáng, ăn có thán khí
để nhả ra dưỡng khí mà lại ăn thịt sống và biết dùng những mưu cơ để bắt mồi.
Loại cây ăn thịt người cũng giống như các loại cây thường, có lá xanh để hút
không khí và có rễ để hút các chất màu dưới đất để nuôi cây. Như vậy, cây
không cần ǵ đến thịt sống để có thể sống và lớn lên. Vậy ăn thịt sống là
một thói quen xấu xa, một sự đồi bại truyền thống của loài nầy vậy.
Bạn cũng như tôi, chúng ta không
thể nào tưởng tượng có giống cây quỉ của bọn Mkedos hay giống cây sà trên
đảo
Người ta kể lại một câu chuyện đă xảy ra tại vùng
Vào khoảng đầu thế kỷ nầy, một anh chàng tên Rot Gut
Peter nghiện rượu, một bữa vui bạn quá chén say sưa, ngất ngưỡng từ tiệm
rượu trở về nhà. Nhưng anh ở xa, phải đi xuyên qua một băi sa mạc mới tới
nhà. Bắt đầu từ tối bữa say rượu đó, không ai trông thấy anh ta nữa.
Thời gian qua, không ai c̣n nghĩ tới anh Rot Gut
Peter. Nhưng một bữa kia, dưới một cây bắt ruồi to lớn, một ngưới đi t́m mỏ
nhận thấy một chiếc đồng hồ đeo tay, 42 chiếc mắt sắt để xâu dây giày, 11
chiếc khuy áo, một khẩu súng sáu kiểu colt bắn 6 phát, một khóa thắt lưng và
hai đồng đô la. Nhà chức trách điều tra th́ được biết những thứ đó của anh
chàng Rot Gut Peter. Và tấn bi kịch được dựng lại ngay.
Trong khi về nhà, anh bợm rượu kia say quá ngă vào một
cây biết ăn thịt người. Cây nầy vớ được mồi ngon, bắt sống ngay ăn thịt và
khi tiêu hóa xong, liền nhả ra những thứ không tiêu hóa được như đồng hồ,
khóa thắt lưng, súng sáu v.v. . .
Câu chuyện trên có thiệt, mọi người đều biết nên thổ
dân vùng Salomé, mỗi khi khuyên những tay giang hồ hay những du khách miền
xa mới tới, thường mang câu chuyện trên ra kể lại và kết luận:
Đêm tối, đừng có dại dột mà đi qua băi sa mạc. Lỡ rơi
vào cây ăn thịt người th́ chịu chung số phận anh chàng Rot Gut Peter.
CÁC PHẢN ỨNG CỦA THẢO MỘC
Năm 1970, Ông John Coats hiện giờ là Chánh Hội trưởng Hội
Thông Thiên Học Quốc tế có viết một bài nhan đề:
Các Phản Ứng của Thảo Mộc đăng
trong Tạp chí Thông Thiên Học Úc châu (Theosophie in Australia 1970), Huynh
H. V. dịch ra Việt ngữ và đăng trong Ánh Đạo số 20 năm 1971, xin chép ra đây
cho quí bạn xem.
Mấy tháng sau nầy, báo chí Huê Kỳ bàn tán rất nhiều về
sự phản ứng của thảo mộc trên phương diện t́nh cảm.
Sự việc bắt đầu với một viên Chánh Sở Cảnh sát đặc
trách khám phá những lời dối trá bằng một cái máy dùng vào việc nầy. Một hôm
ông ta mang về nhà một cái máy khám dối nầy và để bên cạnh một cây kiểng
trồng trong chậu. Lúc ấy, một ư nghĩ đến với ông (một ư nghĩ rất tự nhiên
đối với một nhà khoa học) là dùng máy nầy xem thử cây ấy, sau khi được tưới,
có nóng hay lạnh ǵ thêm không. Ông bèn cột những cái lá phía trên vào máy
và tưới cây.
Một việc xảy ra làm cho ông ngạc nhiên vô cùng: máy
của ông ghi nhận một sự phản ứng của cây không phải ở phương diện vật lư mà
trên phương diện t́nh cảm. Cây cho biết rễ đă hút nước và c̣n tỏ ra sung
sướng. Ông không tin ở mắt ông, nhưng bằng chứng hiển nhiên quá nên ông bắt
đầu những cuộc thí nghiệm khác.
Trong một cuộc thí nghiệm,
ông đặt trong pḥng làm việc của ông ở Nha Cảnh sát tại Nữu Ước, một
cái máy nhúng tôm sống vào nước sôi từ chập một. Ở cuối hành lang, trong ba
pḥng khác nhau, ông để ba chậu cây, mỗi cây đều được cột vào máy khám dối.
Các pḥng ấy đều được khóa kỹ suốt đêm và được canh
gác cẩn thận v́ ông không muốn ai đến quấy rối cuộc thí nghiệm.
Sáng sớm, ông phát giác rằng các cây đều phản ứng mỗi
lần tôm sống bị nhúng vào nước sôi và số phận của các con tôm nầy có ăn thua
ǵ đến chúng nó ? Và tại sao chúng nó lại phản ứng ? Có một đau khổ nào, một
sợ hăi nào truyền lan trong không khí chăng? Bằng cách nào, sự đau đớn hay
sự sợ hăi của tôm được chuyển sang chúng nó? Và chuyển sang ở phần nào của
chúng nó?
Trong cuộc thí nghiệnm khác,
ông để hai chậu cây trong một pḥng và cột cây thứ nhứt vào máy khám.
Trong pḥng ấy, người ta ra vào nhiều và có một người ngắt bẻ và nhổ cây thứ
nh́ ném dưới gạch và đạp lên. Người ta xem máy khám th́ thấy cây trên phản
ứng. Hai mươi bốn giờ sau, pḥng mở cửa lại và người ta ra vào như trước.
Cây nầy không lưu ư đến ai nhưng khi “kẻ sát hại” đến th́ nó phản ứng ngay.
Người ta c̣n làm nhiều cuộc thí nghiệm khác và báo chí
có nói đến rất nhiều nhưng tôi không nhớ hết được.
Một trong các cuộc thí nghiệm nầy chỉ rằng cây nhận
biết những người sống chung quanh nó. Người nào sống với nó lâu, nó càng
biết rơ, và nếu người nầy bị xe đụng cách xa nó lối vài khóm nhà, nó biết và
phản ứng ngay. Làm sao nó biết chủ nó bị đụng xe? Bằng cách nào tai nạn được
chuyển đến nó và bộ phận nào trong cây ghi nhận tin buồn? Các nhà bác học
chưa giải thích được. Đối với chúng ta, các người Thông Thiên Học, sự kiện
có một tầm quan trọng đặc biệt. Nó cho chúng ta biết rơ hơn rằng có một bản
thể duy nhất, một sự sống duy nhất lan tràn khắp nơi và liên kết mọi sinh
vật.
Theosophia in
(Trích tạp chí Ánh Đạo số 20 năm 1970)
Đọc bài nầy rồi, chúng ta tự hỏi: Phải chăng có sự liên
kết vô h́nh giữa các loài vật và những sự cảm xúc truyền sang bằng những làn
rung động.
Chúng ta biết rằng:
Cục đá có cái Phách và một đối phần làm ra cái Vía.
Cái cây cũng có cái Phách, cái Vía và cái Trí mới tượng.
Con thú có: cái Phách, cái Vía và cái Trí.
Con tôm cũng biết đau đớn vậy. Khi nó bị nhúng vào nước
sôi, nó dẫy chết, sự cảm xúc của nó truyền đi bằng những làn rung động. Cái
Vía của cái cây thâu nhận được những làn rung động nầy nên mới có những sự
phản ứng.
Muốn biết đúng sự thật th́ phải mở đến Huệ nhăn, lời giải
thích trên đây chỉ là giả thuyết mà thôi.
VÀI NGOẠI LỆ
Theo lời Đức Bà Annie Besant th́
dường như sự tiến hóa của loài Kim thạch, Thảo mộc và phân nửa loài Thú vật,
phần đầu tùy thuộc sự tiến hóa của Trái Đất hơn là sự tiến hóa của Jivatma
[[2]]
, đại diện cho Chơn Thần.
Sự Sống của Ngôi thứ Ba (3è Logos) ban rải
xuống cơi Trần qua trung gian và sự biến đổi của hai Vị: một là Đức Hành
Tinh Thượng Đế, Chủ tể Hệ Thống Địa Cầu, hai là Hồn của Trái Đất (Esprit de
la Terre).
HỒN TRÁI ĐẤT LÀ AI?
Không có sự
tiết lộ ra về sự bí mật của Vị nầy. Chỉ biết Ngài là một sanh vật dùng Trái
Đất như thân ḿnh, nhưng không thuộc về hạng Thiên thần. Trước kia, Ngài
dùng Mặt trăng làm thân ḿnh. Xin nhớ Mặt trăng là Địa cầu của Dăy Hành Tinh
thứ Ba cũng như Trái Đất là Địa cầu của Dăy Hành Tinh thứ Tư.
Người ta có
thể thường gặp một Nguyên tử Trường Tồn trong một hột ngọc, một hột rubis,
một hột Thủy xoàn, trái lại trong một số đông loài Kim thạch không có chứa
một Nguyên tử Trường Tồn nào cả.
Đối với loài cây nhỏ mà sự sống ngắn ngủi như loài cây
kiểng cũng không có Nguyên tử Trường Tồn.
Bao nhiêu đây tôi tưởng cũng khá đầy đủ cho người mới học
Đạo, ngày sau sẽ biết thêm nhiều.
CHƯƠNG THỨ TƯ
HỒN KHÓM THÚ VẬT
Hồn Khóm Thú vật chỉ c̣n có một lớp vỏ ở trong mà thôi,
làm bằng những phân tử của cảnh thứ Tư của cơi Trí Tuệ hay là cơi Thượng
Giới.
Lớp thứ nh́ đă tan ră để nuôi cái Vía của Hồn Khóm.
Hồn Khóm Thú vật cũng chứa đựng một số Bộ Ba Trường Tồn
vậy.
CÓ KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU HỒN KHÓM
THÚ VẬT
Trên Địa Cầu có bao nhiêu loài thú th́ có bao nhiêu Hồn
Khóm . . . khác nhau. Nhưng nên biết, một Hồn Khóm là một Đại Hồn, nó c̣n
chia nhiều hồn nhỏ nữa gọi là Tiểu Hồn.
Tỷ như: Các loài Cọp Hùm trên Địa Cầu có một hồn chung,
một Đại Hồn gọi là Hồn Khóm Cọp Hùm. Nhưng Đại Hồn nầy c̣n chia ra nhiều
Tiểu Hồn, gọi là Hồn Khóm của Cọp Bạch, Hồn Khóm của Cọp Vắt khăn, có mấy
giống Cọp th́ có mấy Hồn Khóm nhỏ.
Hồn Khóm loài Chồn chia ra nhiều Hồn Khóm nhỏ như: Hồn
Khóm chồn đèn, Hồn Khóm chồn mướp, Hồn Khóm . . .
v.v. . . .
Hồn Khóm loài chó chia ra: Hồn Khóm chó nhà, Hồn Khóm chó
săn, Hồn Khóm chó vện, Hồn Khóm chó mực, Hồn Khóm chó chóc, Hồn Khóm chó
rừng, Hồn Khóm chó sói, Hồn Khóm chó berger, Hồn Khóm chó Saint Bernard, Hồn
Khóm chó Terre Neuve, Hồn Khóm chó trinh thám v.v. . . .
BẢN NĂNG TỰ NHIÊN CỦA LOÀI VẬT
Tôi biết vấn đề Hồn Khóm khó lắm, mặc dầu tôi cố gắng
nhưng không biết làm sao giải cho thật rành rẽ để ai nấy đều hiểu.
Xin thí dụ: Một hồ lớn chứa nước trong vắt, ta múc nước
ra đổ vô 20 cái chai rồi bỏ vô mỗi chai một thứ màu khác nhau. Xong rồi ta
đem 20 chai nước nầy đổ lại trong hồ. Như vậy nước trong hồ không c̣n trong
trẻo như trước nữa. Màu nó thành một màu đặc biệt do 20 thứ màu khác nhau và
pha lẫn nhau tạo nên. Bây giờ giả tỷ: Hồ nước là Hồn Khóm (Đại Hồn), cái hồ
trống là lớp vỏ, nước trong hồ là Hồn Thú vật, múc ra 20 chai nước là có 20
Hồn đi đầu thai, màu sắc bỏ vô chai là kinh nghiệm và tánh nết của mỗi con
thú từ ngày nó mới sanh cho tới ngày nó chết. Nó chết rồi Hồn nó trở về nhập
vô Hồn Khóm, đem những sự kinh nghiệm và tánh t́nh của nó ban rải cho Hồn
Khóm rồi nó tan mất. Ngày sau con thú đi đầu thai th́ có Hồn mới khác, chớ
không phải Hồn của con thú trước trở lại thế gian v́ Hồn thú chưa có cá tánh,
nó không phải là Hồn riêng biệt như con người.
Nên nhớ rằng, loài thú vật ở rải rác khắp nơi trên mặt
Địa Cầu; mỗi chỗ, khí hậu, phong thổ và sự sanh sống đều khác nhau.
Ta cũng biết rằng khi bỏ xác rồi mỗi cho thú trở về Hồn
Khóm đem những sự kinh nghiệm và tánh t́nh của nó phân phát đồng đều cho các
phần tử, anh em với nó. Nếu Hồn Khóm chứa đựng 100.000 con th́ mỗi con chỉ
thâu thập được 1/100.000 của những kinh nghiệm mà thôi.
Nhưng từ đời nầy qua đời kia, trải qua cả triệu năm như
vậy, những sự kinh nghiệm và tánh t́nh càng ngày càng tăng gia, chúng sẽ
thành những Bản Năng tự nhiên của con thú trong Hồn Khóm. V́ vậy cho nên vịt
con thấy nước th́ xuống lội, gà con thấy diều, quạ th́ sợ chạy núp dưới cánh
gà mẹ. Gà mái hết đẻ trứng rồi th́ ấp, đúng ngày giờ gà con khảy mỏ đặng ra
ngoài. Chuột thấy mèo th́ chạy đi. Muỗi gặp con người và thú th́ bu lại cắn
đặng hút máu; thật sự là chúng nó phải ăn cỏ, chớ không phải nhờ máu huyết
đặng sống v. v. . . .
HỒN KHÓM CHỨA BAO NHIÊU THÚ VẬT
Không biết chắc chắn là bao nhiêu v́ có những thú nhỏ,
những thú vừa vừa.
Tỷ như sư tử, cọp, beo, voi, mỗi Hồn Khóm nhỏ của mỗi thứ
chứa đựng không biết mấy ngàn con, ở trong rừng núi hay sa mạc trên Địa Cầu.
C̣n những loài thú nhỏ như ruồi, muỗi, kiến, mỗi Hồn Khóm
chứa đựng có lẽ cả ngàn triệu con.
BẢY LOÀI ĐƯỢC ĐI ĐẦU THAI LÀM NGƯỜI
Nói một cách tổng quát, thú vật sau đi đầu thai làm
người. Nhưng sự thật chỉ có bảy loài được đi đầu thai làm người, c̣n mấy
loài kia sau thành những Tinh Linh hay Ngũ Hành (Esprits de la nature). Ngũ
Hành sau đầu thai qua hạng Thiên Thần và theo đường tiến hóa khác hơn đường
tiến hóa của con người.
Trong bảy loài được đi đầu thai làm người, người ta biết
được có năm loài là:
1)- Voi, tượng.
2)- Khỉ.
3)- Ngựa.
4)- Chó.
5)- Mèo.
C̣n hai loài kia không biết.
ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC ĐI ĐẦU THAI LÀM
NGƯỜI
Muốn được đi đầu thai làm người, con thú phải có Thượng
Trí (Corps mental supérieur) hay là Nhân Thể (Corps Causal).
Muốn có Thượng Trí, con thú phải hội đủ hai điều kiện cần
thiết:
a/- Điều kiện thứ nhứt: con thú phải ở gần con người.
b/- Điều kiện thứ nh́: con thú phải theo một trong ba
đường tiến hóa sau đây:
1)- Con đường thứ nhứt: T́nh cảm hay là Ḷng yêu thương.
2)- Con đường thứ nh́: Mở mang trí tuệ.
3)- Con đường thứ ba: Mở mang ư chí.
A.
ĐIỀU KIỆN THỨ NHỨT
Con thú phải ở gần người, bởi v́ nhờ từ điển và tánh t́nh
con người mà con thú bỏ tánh rừng rú của nó đặng tập tánh nết của con người.
Luôn luôn, thú vật nhà tiến hóa hơn thú vật rừng về phần
tinh thần, mặc dầu về phương diện sức lực, th́ thú vật rừng mạnh hơn thú vật
nhà nhiều lắm.
Chắc chắn nhiều bạn c̣n nhớ chuyện một đứa bé gái Ấn tên
Parunam năm 1943 được 2 tuổi bị chó sói tha đi. Mẹ nó tưởng nó bị chó sói ăn
thịt rồi. Nào ngờ sáu năm sau, năm 1949, trong một cuộc hành quân, người ta
bắt được nó đương sống chung với bầy sói. Đem nó về Bịnh viện người ta t́m
cách cải hóa nó. Song hoài công vô ích. Nó không nói được một tiếng người
nào cả, nó đi bốn chân, ăn thịt sống, nó tiết ra một mùi nồng nặc của chó
sói. Nó lánh xa những ai muốn lại gần nó. Nó chỉ tríu mến chút ít con chó mà
người ta đem cho nó để làm bầu bạn. Qua năm sau th́ nó chết.
Tôi có đọc qua vài chuyện ‘Những trẻ thú’ khác. Tôi thấy
những trẻ sơ sanh sống chung với loài thú nào th́ lớn lên từ thân ḿnh cho
đến tánh t́nh đều giống như loài thú đó. Chúng không c̣n bản tánh của con
người nữa. Bao nhiêu đây cũng đủ để chứng minh rằng từ điển và tư tưởng có
ảnh hưởng rất lớn lao trong sự thay đổi từ Thể Xác đến Tánh Nết của con
người và thú vật.
Tuy nhiên, c̣n có một điều không ai giải thích được là:
Tại sao giống mănh thú nầy không ăn thịt mấy đứa trẻ đó mà lại c̣n nuôi
dưỡng như con ruột. Tại định mạng ư? Hoàn toàn bí mật.
B)- ĐIỀU KIỆN THỨ NH̀
1)- Con đường thứ
nhứt: T́nh cảm hay là Ḷng yêu thương
Nếu người chủ, t́nh cảm dồi dào, thương yêu con thú, như
con chó chẳng hạn, lo lắng cho nó, săn sóc nó, dạy dỗ nó th́ tự nhiên nó
tríu mến chủ nó, nó cố gắng làm cho chủ nó vui ḷng. Nó rất trung tín và
không rời chủ nó. Chủ nó vắng mặt th́ nó biết nhớ và buồn. Nó biết ra đường
đón chủ nó. Chừng chủ nó về th́ nó nhảy nhót, liếm tay, liếm chơn.
Cái Vía của nó mở mang rất nhiều. Nếu một ngày kia, t́nh
thương th́nh ĺnh vọt lên tới cơi Bồ Đề th́ nó cắt đứt sợi dây liên lạc buộc
trói nó với Hồn Khóm của nó. Nó sẽ có Thượng Trí và được đi đầu thai làm
người.
2)- Con đường thứ
nh́: Mở mang trí tuệ
Nếu người chủ là một nhà trí thức th́ tư tưởng của Người
sẽ kích thích cái Trí của con thú làm cho nó càng ngày càng mở mang. Ngày
nào cái Trí của con thú phát triển tột bực cao th́ ngày đó nó sẽ có cá tánh
và được đi đầu thai làm người.
3)- Con đường thứ
ba: Mở mang ư chí.
Khi con thú được ở với một người chủ đạo hạnh cao siêu, ư
chí cương quyết th́ nó thương yêu và mến phục chủ nó. Ư chí của nó đă được
kích thích. Hiệu quả của ư chí hiện ra trong xác thân như thế nào?
Con thú hết sức hoạt động, nó cố tâm thực hiện những điều
của chủ nó muốn đặng phụng sự chủ nó. Nó sẽ nhờ ư chí mà mau đi đầu thai làm
người.
Một vị La Hán có nói: Nếu quí Huynh mở được Huệ nhăn th́
sẽ thấy con chó cũng biết tham thiền theo cách riêng của nó.
ĐẶC SẮC CỦA HAI CON ĐƯỜNG:
T̀NH THƯƠNG VÀ Ư CHÍ
Các nhà Huyền bí học nói rằng những thứ đi theo
con đường T́nh thương và Ư chí sẽ tạo ra sợi dây liên lạc giữa Chơn Thần và
Phàm Nhơn một cách rất mau lẹ dường như chớp nháng. C̣n những thú đi theo
con đường Trí tuệ th́ lần lần tạo ra sợi dây liên lạc đó, nghĩa là chậm hơn
hai đường kia rất nhiều.
TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ
C̣n một trường hợp khác nữa là trường hợp ngoại lệ. Cũng
có Ba con đường khác nhau và nghịch hẳn với Ba con đường trước:
1)- Con đường thứ nhứt: V́ sợ sệt.
2)- Con đường thứ nh́: V́ thù hận.
3)- Con đường thứ ba: V́ muốn cầm đầu.
1/- CON ĐƯỜNG THỨ NHỨT: V̀ SỢ SỆT
Khi con thú bị người ta hành hạ khổ sở, đánh đập, chưởi
mắng không ngớt tức là đối đăi một cách tàn nhẫn th́ nó đâm ra sợ sệt. Nó
mới t́m hiểu nguyên nhân sự hung tợn của con người đặng tránh đi. Sự t́m
hiểu nầy làm cho nó trở nên khôn quỉ và giúp cho nó mau thoát ra khỏi Hồn
Khóm của nó. Những thú sẽ đi đầu thai theo cách nầy th́ thành những người
thuộc về hạng thấp thỏi, trí hóa eo hẹp và tánh t́nh không được tốt.
2/- CON ĐƯỜNG THỨ NH̀: V̀ THÙ HẬN
Có khi sự sợ sệt sanh ra sự oán hận
con người. Nếu sự thù hận nầy càng ngày càng tăng th́ nó trở nên mạnh mẽ.
Con thú sẽ t́m dịp báo thù
[[3]]
. Sự quỉ quyệt của nó giúp nó mau đi đầu thai làm
người hơn chúng bạn, song nó sẽ thành người dă man, hung dữ lạ thường, ưa
sát hại trẻ thơ, phụ nữ và chém giết không gớm tay.
3/- CON ĐƯỜNG THỨ BA: Ư MUỐN CẦM ĐẦU
Trường hợp thứ ba nầy không phải là sợ sệt hay thù oán mà
tánh kiêu căng muốn làm Chúa tể đặng cầm đầu một bầy như trường hợp của con
ḅ u, trâu cổ, khỉ chúa, cọp chúa, rắn chúa v.v. . .
Chừng đi đầu thai làm người, chúng nó thích áp chế và hà
khắc, ưa đánh đập và bắt buộc kẻ khác qú lụy chúng.
CON THÚ L̀A KHỎI HỒN KHÓM
Xin nhắc lại, Hồn Khóm lớn chia ra nhiều Hồn Khóm nhỏ.
Ban đầu Hồn Khóm gồm 20 con rồi sau 10 con, 5 con. Tới một ngày kia mỗi Hồn
Khóm chứa đựng có một con th́ chừng đó con thú sắp được đi đầu thai làm
người. Nói theo danh từ chuyên môn là mỗi Hồn Khóm gồm một Bộ Ba Trường Tồn
và một lớp vỏ.
Từ đây về sau, sau khi con thú thác rồi, nó không trở về
Hồn Khóm nó nữa v́ nó đă tách ra khỏi rồi, nó ở một chỗ riêng mặc dầu nó
chưa có cá tánh.
Nó ĺa khỏi Hồn Khóm và nhờ lớp vỏ làm bằng chất Trí tuệ
thay thế cho Thượng Trí. Một số đông thú vật nhà tiến hóa cao hơn đồng loại,
chẳng hạn như chó, mèo, ngựa . . . sống ngoài Hồn Khóm. Chúng cũng c̣n đi
đầu thai vậy, nhưng mà chúng là những sanh vật riêng biệt chớ không c̣n là
thú vật nữa.
TỚI CHỪNG NÀO CHÚNG NÓ ĐƯỢC ĐI ĐẦU
THAI LÀM NGƯỜI?
Mười sáu triệu rưỡi năm trước, sau khi phân chia nam nữ
rồi, cánh cửa thiên nhiên ngăn cách con người và thú vật đóng lại, nghĩa là
từ đó cho tới Cuộc Tuần Hườn Thứ Bảy, Dăy Địa Cầu nầy tan ră, không có con
thú nào được đi đầu thai làm người nữa.
Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ. Một số
rất ít thú vật nhứt là chó tiến hóa hơn các loài vật khác sẽ được đi đầu
thai làm người khi nó qua Bầu Hành Tinh thứ Năm là Bầu Thủy Tinh (Mercure)
[[4]].
LỜI KHUYÊN CỦA NHÀ HUYỀN BÍ HỌC
Các nhà Huyền bí học đều khuyên con người đừng quá thương
thú vật và săn sóc nó quá mức độ trung b́nh, bởi v́ điều nầy giúp con thú
mau tách ra khỏi Hồn Khóm của nó trong khi nó chưa có đầy đủ nghiệm. Sau đi
đầu thai làm người, nó c̣n giữ tánh thú, sẽ làm hại nhiều hơn là làm lợi.
Xin quí bạn đọc đoạn chót của Chương V nói về Hồn Khóm (Âmes
groupes) trong quyển ‘Sự Khảo Cứu về Tâm Thức’ của Đức Bà Annie Besant.
H Ế T
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 BOOKS MAGAZINES