|
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES
|
Sách Sưu Tầm
HỘI THÔNG THIÊN HỌC - VIỆT
THÔNG
THIÊN HỌC
TRÍCH YẾU
|
|
THÔNG-THIÊN-HỌC
TRÍCH YẾU
-------
Vấn.- Huynh tu đă lâu rồi, vậy xin cho tôi biết: theo sự nhận
xét của Huynh, Tôn giáo nào dễ tu hành và mau đắc quả?
Đáp.- Ở Việt
Vấn.- Vậy Huynh đă tu theo Tôn Giáo nào?
Đáp.- Tôi đă t́m học Giáo lư Thông-Thiên-Học và gia nhập HỘI
THÔNG-THIÊN-HỌC.
CỘI RỄ THÔNG-THIÊN-HỌC
Vấn.- Thông-Thiên-Học là ǵ?
Đáp.- Danh từ Thông-Thiên-Học do chữ Theosophia của Hy-lạp và
chữ Théosophie của Pháp. Nó vừa là Triết Lư, vừa là Khoa học.
Sau khi Chúa Jésus Christ giáng sinh th́ mấy trường của phái
Tân-Triết-Học Bờ-la-tông (Néo Platonicien) đă có dùng chữ Theosophia. Nó đă
được thông dụng trong mấy trường Triết học ở Hy-lạp, rồi khắp Âu Châu, mấy
nhà Thần Bí Học đều dùng danh từ nầy.
Theo : Dieu : Thượng-Đế.
Sophia : Sagesse : Minh Triết.
Ở Ấn-Độ, trước Chúa Giáng sinh có hai chữ Bắc Phạn đồng nghĩa với chữ
Theosophia. Ấy là :
Brahmavidya và Paravidya.
Brahma : Trời ; Vidya : Minh triết.
Thông-Thiên-Học là Chơn lư trong Vũ-trụ, mà Tôn giáo nào cũng có dạy
hoặc ít, hoặc nhiều.
T́m hiểu, nghiên cứu giáo lư Thông-Thiên-Học tức là học Chơn Lư và
; Không có Tôn-giáo nào cao hơn Chơn
lư.
GIÁO LƯ THÔNG-THIÊN-HỌC
Vấn.- Thông-Thiên-Học có phải là một Tôn Giáo mới không?
Đáp.- Thông-Thiên-Học không phải là một Tôn giáo mới; nó không
phải là một học thuyết do một Triết gia hay một Giáo Chủ nào mới phát minh
ra. Nó là sự MINH-TRIẾT thiêng liêng đă có từ Thái cổ. Nó gồm bao nhiêu là
Chơn Lư diệu huyền về Vũ-trụ, Nhơn sinh, trải qua các Thời đại. Nó giúp cho
ta hiểu được nguồn gốc con người, vũ trụ và Thần minh. Sự hiểu biết thâm
diệu đó sẽ làm cho ta thay đổi hoàn toàn quan niệm về cuộc đời. Ta sẽ thấy
rơ chơn tướng của con người và vạn vật. Ta sẽ biết được giá trị của đời sống
con người và biết đâu là cứu cánh để gặp Chơn Hạnh Phúc.
Tuy Giáo lư Thông-Thiên-Học chưa có thể được chứng minh thật đầy đủ ở
thế hệ hiện tại, nhưng nó tŕnh bày cho ta quan niệm về Vũ-trụ, nhơn sinh
rất đầy đủ, làm thỏa măn được lư-trí và làm giàu cho óc tưởng tượng của ta.
Nó giúp cho tâm ta được vững vàng, mạnh tiến trên đường hành thiện.
Vấn.- THÔNG-THIÊN-HỌC dạy cái chi?
Đáp.- Thông-Thiên-Học dạy những Chơn lư và dùng Khoa học để
chứng minh, trong đó có ba Chơn lư chánh và tuyệt đối như sau đây:
Một là : Đức Thượng Đế toàn năng, toàn thiện. Đâu đâu cũng có
Ngài. Ngài ở trong vạn vật, vạn vật tức là Ngài.
Hai là.- Chơn Thần là một điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế.
Nó trường sanh bất tử. Tương lai của nó đẹp đẽ vô cùng, không biết đâu là
giới hạn.
Ba là.- Mỗi người tự định số mạng cho ḿnh. Bị khổ cực hoặc
được sung sướng là do ḿnh. Tự ḿnh làm cho ḿnh sáng suốt hay tối tăm.
* *
*
I/- Vấn.- ĐỨC THƯỢNG ĐẾ
là ai? Ngài có phận sự ǵ?
Đáp.- Ấy là ĐẤNG ĐỘC NHỨT VÔ NHỊ , không sanh mà có.
Ngài lập ra vũ trụ, sanh ra các vị Đại-La Thiên-Đế, Thái-Dương Thượng-Đế ,
Hành-Tinh Thượng-Đế, v.v. . . cho đến toàn thể muôn loài vạn vật trong vũ
trụ. Người ta gọi Ngài với những tên khác nhau: Ông Trời, Thượng Đế,
Thái-Cực Thánh-Hoàng, Đức Chúa Trời, Đấng Chí Tôn, Đấng Tối Cao, Dieu, Logos
Cosmique, Allah, Brahma, Ahura Mazda, Ra, Amitâbha, v.v. . . Dầu có muôn tên
cũng là một ĐẤNG DUY NHỨT, trí con người tưởng tượng không nổi; Ngài có pháp
lực vô biên. Chỉ xem qua các ngôi tinh cầu vận hành trên không trung th́ đủ
biết quyền năng của Ngài. Tất cả đều tuân theo một luật của Vũ trụ. Cả thảy
đều không hề rời khỏi vị trí đă định sẵn cho chúng nó; nếu không vậy th́
chúng đă đụng nhau và bể nát hồi đời nào rồi, đâu c̣n tới ngày nay cho chúng
ta thấy đây và học hỏi.
Vấn.- Tại sao nói Thượng Đế ở trong vạn vật, vạn vật tức là
Ngài?
Đáp.- Trong vũ trụ, từ loài Kim Thạch, Thảo mộc, Thú vật, cho
đến loài Người đều có Tinh Thần của Thượng Đế mới sống được. Nơi nào không
có Tinh Thần Ngài nuôi dưỡng th́ không sanh sản được. Nó sẽ ră ra trở thành
các nguyên tử như hồi chưa lập vũ trụ. Ngài là Sự Sống và vạn vật ở nơi nào
cũng phải có Sự Sống của Ngài mới tồn tại được. V́ vậy, người ta mới nói
muôn loài vạn vật tức là Ngài.
Vấn.- Người ta nói THƯỢNG ĐẾ CÓ BA NGÔI là những ngôi nào?
Đáp.- Trước khi sanh hóa, Đức Thượng Đế phân làm BA NGÔI:
NGÔI THỨ NHẤT : 1er Logos : TOÀN PHÚC
NGÔI THỨ NH̀ : 2ème Logos : MINH TRIẾT
NGÔI THỨ BA : 3ème Logos : SỰ SANH TỒN
Ấn Giáo gọi Ba Ngôi đó là: Shiva, Vishnou, và Brahma.
Thiên Chúa Giáo gọi là: Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, và Đức Chúa Thánh
Thần.
Nho Giáo gọi là: Thái-Cực, Lưỡng-Nghi và Tứ - Tượng.
Vấn.- Ba Ngôi đó có nhiệm vụ ǵ?
Đáp.- Ngôi thứ Nhứt là cội rễ của mọi sự SANH TỒN.
Ngài vốn Vô-Ngă và không hiện ra. (Ichha: Ư-chí : Volonté).
Ngôi thứ Nh́ phân chia ra : ÂM DƯƠNG hay là Tinh Thần
và Vật Chất. (Jnâna : Minh-Triết : Sagesse).
Ngôi thứ Ba biến đổi Hỗn nguyên nhứt khí (Koilon) đặng
thành lập những cơi Trời, tức là Vũ trụ hữu h́nh, Trạng–thái của Ba Ngôi
(Kriya : Hoạt động : Activité).
Vấn.- Thông-Thiên-Học có nói ǵ về Vũ-trụ chăng?
Đáp.- Thông-Thiên-Học dạy rằng: Hết thảy Tinh-tú trên không
trung đều sắp thành những Thái-Dương-Hệ. Mỗi THÁI DƯƠNG HỆ gồm có một
ngôi mặt trời và những Hành tinh xây chung quanh.
Có những Thái-Dương-Hệ lớn hơn Thái-Dương-Hệ của chúng ta, mà cũng có
những Thái-Dương-Hệ nhỏ hơn. Mỗi Thái Dương Hệ do một Đấng Chí Tôn sanh hóa
ra, xin gọi Ngài là Đức THÁI-DƯƠNG THƯỢNG-ĐẾ (Logos Solaire).
Tất cả những Thái-Dương-Hệ trong không gian chia ra làm 7 nhóm. Mỗi
nhóm có cả ngàn triệu Thái-Dương-Hệ, lớn có, nhỏ có, đều thuộc về một CUNG
(Rayon) và ở dưới quyền điều khiển trực tiếp của một NGÔI SAO MẸ tức là biểu
hiện của một vị ĐẠI LA THIÊN ĐẾ, chủ tể CUNG đó (Logos planétaire Cosmique).
Ông Charles de Saint Savin, một nhà Thiên-văn học, nói rằng: Toàn thể
Thái-Dương-Hệ của chúng ta đều chuyển hướng về Tinh cầu Wega với tốc lực 20
cây số mỗi giây, tức là 72.000 km mỗi giờ.(La Réincarnation universelle,
trang 21).
Mỗi Thái Dương Hệ chia ra 10 Hệ-Thống Tiến-Hóa (Système
d’évolution). Mỗi HỆ THỐNG TIẾN HÓA có 7 Dăy Hành Tinh. Mỗi DĂY
HÀNH TINH có 7 Bầu Hành Tinh. Trên mỗi Bầu Hành Tinh đều có nhân
vật sinh sống, kinh nghiệm, học tập để tiến hóa, lần lượt cho đủ 7 giống
dân.
Tuy nói mỗi Hệ-Tiến-Hóa có 7 dăy, nhưng mỗi thời kỳ chỉ thành lập một
dăy để hoạt động. Khi 7 loài đă đi đủ 7 Cuộc-Tuần-Hoàn th́ dăy nầy tan ră,
dăy kế được thành lập để cho các loài qua đó học tập.
Vấn.- Xin cho biết tên những Hệ Tiến Hóa?
Đáp.- Tuy có 10 Hệ-Tiến-Hóa, nhưng hiện giờ, người ta chỉ biết
tên được có 7 Hệ mà thôi. Bắt đầu ở gần mặt trời lần ra xa, người ta biết:
1/- Hệ HỎA VƯƠNG TINH , đă thay đổi đến Dăy Thứ Ba , có
một bầu bằng vật chất hữu h́nh có đất cát như Địa cầu của ta, là bầu HỎA
VƯƠNG TINH (Vulcain). Nhơn vật ở bầu Hỏa Vương Tinh đă đi đến Cuộc
Tuần Hoàn Thứ Sáu.
2/- Hệ KIM TINH đă thay đổi đến Dăy Thứ Năm có một bầu
bằng vật chất hữu h́nh là bầu KIM TINH (Vénus). Nhơn vật ở bầu Kim
Tinh đă trải qua đến Cuộc Tuần Hoàn Thứ Bảy.
3/- Hệ ĐỊA CẦU đă thay đổi đến Dăy Thứ Tư , có 3 bầu
bằng vật chất hữu h́nh, thuộc Dăy Địa Cầu là: TRÁI ĐẤT (La terre)
chúng ta đang ở đây, bầu HỎA TINH (Mars),
và bầu THỦY TINH (Mercure). Nhơn vật ở Dăy Địa Cầu đă Luân Hồi đến Cuộc
Tuần Hoàn Thứ Tư. (Bầu Nguyệt Tinh tức Mặt Trăng, là một Hành Tinh của
Dăy Thứ Ba c̣n sót lại. Mặt Trăng là một quả cầu chết, không có nhơn vật ở,
không c̣n sự sống như xưa và sẽ tan ră).
4/- Hệ MỘC TINH đă thay đổi đến Dăy thứ Ba , có một bầu
vật chất hữu h́nh là bầu MỘC TINH (Jubiter). Nhơn vật đă đi đến
Cuộc Tuần Hoàn Thứ Hai .
5/- Hệ THỔ TINH , thay đổi đến Dăy Thứ Ba , có một bầu
vật chất hữu h́nh là bầu THỔ TINH (Saturne). Nhơn vật ở Dăy nầy mới
khởi đầu Cuộc Tuần Hoàn Thứ Nhứt.
6/- Hệ THIÊN VƯƠNG TINH thay đổi đến Dăy Thứ Ba , có
một bầu vật chất hữu h́nh là bầu THIÊN VƯƠNG TINH (Uranus).
7/- Hệ THỦY VƯƠNG TINH cũng đă thay đổi đến Dăy Thứ Tư,
có 3 bầu bằng vật chất hữu h́nh như Dăy Địa Cầu của
chúng ta. Một
bầu có tên là THỦY
VƯƠNG TINH (Neptune) và hai bầu khác, người ta không biết tên.
Hệ Thứ 8, Hệ Thứ 9 và Hệ Thứ 10, không biết tên.
Vấn.- Đức THÁI DƯƠNG THƯỢNG ĐẾ có ai phụ giúp không?
Đáp.- Ngài có rất nhiều vị Phụ Tá. Trên hết là các vị :
HÀNH TINH THƯỢNG ĐẾ (Logos Planétaire). Mỗi vị cai quản và săn
sóc sự sanh hóa của một Hệ Tiến Hóa, tức là 7 Dăy Hành Tinh. Kế đó, các vị
BÀN CỔ chỉ huy 7 Cuộc Tuần Hoàn, các vị PHỔ TỊNH ĐẠI ĐẾ, điều
khiển một Cuộc Tuần Hoàn của một Dăy Hành Tinh, các vị THIÊN ĐẾ, THIÊN TÔN,
các vị NGỌC ĐẾ, các vị PHẬT, ĐẠI THÁNH, TIÊN TRƯỞNG, ĐẠI THIÊN THẦN và các
vị THIÊN THẦN v.v. . .
VẤN.- Ngài sanh hóa một Thái-Dương-Hệ với mục đích ǵ?
Đáp.- Đức Thái Dương Thượng Đế muốn giúp cho các linh hồn Tiến
hóa đến bực trọn sáng, trọn lành, làm một vị Siêu Phàm như Ngài.
Vấn.- Thái Dương Thượng Đế có phân ra làm Ba Ngôi không?
Đáp.- Đức Thái Dương Thượng Đế (Logos Solaire) cũng phân làm 3
Ngôi và hoạt động như Đức Thượng Đế (Logos Cosmique).
Vấn.- Muốn sanh hóa một Thái Dương Hệ, Ngài làm sao?
Đáp.- Trước hết Ngài chọn một nơi trong không gian để làm vị
trí cho giang sơn của Ngài. Hào quang của Ngài chiếu tới đâu th́ chỗ đó là
giới hạn vũ trụ của Ngài. Ngài phác họa một chương tŕnh, một bản đồ gọi là
Thiên Cơ, đầy đủ chi tiết, từ sơ khởi cho tới cuối cùng của Thái Dương Hệ
của Ngài.
Vấn.- Kế đó Ngài làm ǵ?
Đáp.- Ngài đem thần lực của Ngài thấm nhuần Nguyên khí, làm
cho nó có Sự Sống riêng biệt, khác hẳn với Sự Sống của các chất khí làm ra
các Thái Dương Hệ khác.
Ngài cho Ngôi thứ Ba hay là Luồng Sóng Sinh Hoạt thứ Nhứt
(1ère vague de Vie) xuống tạo lập
7 cơi
của Thái Dương Hệ bằng nguyên tử các vật chất (Matière et Force).
1/- Cơi Thái Cực hay Tối Đại Niết Bàn.
2/- Cơi Lưỡng Nghi hay Đại Niết Bàn.
3/- Cơi Tứ Tượng hay Niết Bàn.
4/- Cơi Bồ Đề hay Trực Giác.
5/- Cơi Trí Huệ hay Thượng Giới.
6/- Cơi Dục Giới hay Trung Giới.
7/- Cơi Hồng Trần hay Hạ Giới.
Khi lập xong 7 cơi rồi th́ Ngôi Thứ Nh́ hay Luồng Sóng Sinh
Hoạt Thứ Nh́ (2ème Vague de Vie) đem Thần lực đến để tạo ra h́nh dạng và
ban Sự Sống cho vạn vật. Thần lực nầy được gọi là SỰ SỐNG và H̀NH DẠNG (Vie
et Forme). Ngài cho Thần lực thấm nhuần Nguyên tử các chất khí của 7 cơi để
nó đủ tư cách kết thành những h́nh dạng xác định với một phạm vi rung động
đặc biệt, có sự sống. Ngày nào Sự Sống c̣n ở trong h́nh dạng th́ h́nh dạng
c̣n tồn tại. Nếu thiếu Sự Sống th́ nó tan ră. Sự Sống hay là HỒN của vạn vật
càng ngày càng phát
triển th́
H́nh dạng cũng càng tiến
hóa, mănh mai, đẹp đẽ hơn trước để tương xứng với Sự Sống.
Tại cơi Trần, Thần lực của Ngôi thứ Nh́ gọi là SINH LỰC (Prana), nó
có 7 luồng Năng Lực hay là Triều Lưu Sanh Hóa (courant de vie). Thần
Lực nầy tạo ra h́nh dạng 7 loài, có sự liên quan mật thiết với nhau:
1/- Tinh chất thứ Nhất (1ère essence élémentale) ở cơi Thượng Thiên.
2/- Tinh Chất thứ Nh́ (2ème essence élémentale) ở cơi Hạ Thiên.
3/- Tinh Chất thứ Ba (3ème essence élémentale) ở cơi Trung Giới.
4/- Loài Kim Thạch,
5/- Loài Thảo Mộc,
6/- Loài Cầm Thú,
7/- và loài Người, ở cơi Trần.
Vấn.- Hồi mới thành lập Dăy Hành Tinh thứ Nhất, có phải Đức Thái
Dương Thượng Đế sanh ra đủ 7 loài chăng?
Đáp.- Ngài chỉ sanh ra loài Tinh Chất Thứ Nhất mà thôi, c̣n 6
loài kia th́ Ngài đem từ Dăy Hành Tinh thứ 7 của một Thái Dương Hệ trước về
đây để chúng tiếp tục tiến hóa. Rồi mỗi Dăy Hành Tinh kế tiếp th́ Ngài cũng
chỉ sanh loài Tinh Chất Thứ Nhất, c̣n mấy loài kia th́ được lên lớp, và lớp
Loài Người cũ đă được giải thoát.
Vấn.- Phải trải qua một thời gian bao lâu, Sự Sống hay Hồn ở
trong loài nầy mới tiến sang loài kế trên (lên lớp) ?
Đáp.- Mỗi loài phải trải qua một thời gian học tập, kinh nghiệm hơn
cả trăm ngàn triệu năm th́ Hồn nó mới tiến lên được một bực, nghĩa là chúng
nó phải lần lượt đi giáp ṿng 7 bầu, gọi là một Cuộc Tuần Hoàn (une ronde),
và phải trải qua 7 ṿng như vậy, gọi là 7 Cuộc Tuần Hoàn của một Dăy Hành
Tinh , chúng nó mới được đầu thai vào thể xác của loài kế cao hơn, ở Dăy
Hành Tinh thứ nh́.
Tinh Chất Thứ Nhất do Đức Thái Dương Thượng Đế sanh ra tại Dăy thứ
Nhất, khi qua Dăy Hành Tinh thứ Nh́, Hồn của nó được đầu thai qua Tinh Chất
thứ Nh́. (Ngài phải sanh ra một loài Tinh Chất Thứ Nhất mới, cho Dăy Hành
Tinh thứ Hai nầy). Qua
Dăy thứ Ba là Dăy Nguyệt Tinh, Hồn của Tinh Chất thứ Nh́ được đầu
thai sang Tinh Chất thứ Ba. Đến Dăy thứ Tư là Dăy Địa Cầu chúng ta đang ở
đây, Hồn của Tinh Chất thứ Ba được đầu thai sang qua loài Kim Thạch. Chừng
nào sang qua Dăy thứ Năm th́ Hồn chúng nó sẽ đầu thai lên loài Thảo Mộc. Qua
Dăy thứ Sáu, chúng nó đầu thai làm Thú Cầm. Đến Dăy chót, thứ Bảy, Hồn Thú
đầu thai làm Người và tu hành để tiến lên bực Siêu Nhơn, Tiên, Thánh.
Như thế, khi trải qua hết 7 Dăy Hành Tinh th́ loài Tinh Chất thứ Nhất
được đến bực Tiên Thánh, đă làm xong sứ mạng, học hỏi đầy đủ các sự việc
Trần gian, thoát khỏi ṿng sanh tử Luân Hồi.
Vấn.- Hồi ở Dăy thứ Nhất của Dăy Địa Cầu, Hồn loài Người chúng
ta ở vào bực nào?
Đáp.- Hồi ở Dăy thứ Nhất của Dăy Địa Cầu (Địa Cầu Hệ), Hồn của
chúng ta mới đến bực Kim Thạch, khi sang qua Dăy thứ Nh́ th́ chúng ta tiến
lên loài Thảo Mộc, sang qua Dăy thứ Ba, Dăy Nguyệt Tinh th́ chúng ta đầu
thai vào loài Thú Vật. Chừng qua Dăy thứ Tư tức là Dăy Địa Cầu hiện tại,
chúng ta mới thành Người.
Vấn.- Hiện giờ chúng ta đang ở vào Cuộc Tuần Hoàn thứ mấy?
Đáp.- Chúng ta đang ở giữa Cuộc Tuân Hoàn thú Tư. Hồn chúng ta
c̣n phải đầu thai qua bầu Thủy Tinh (Mercure), rồi bầu thứ Sáu và bầu thú
Bảy nữa mới hết Cuộc Tuần Hoàn thứ Tư. Qua Cuộc Tuần Hoàn thứ Năm, nhơn loại
cũng sẽ bắt đầu đi lại từ bầu thứ Nhất, cho đến bầu thứ 7. Nhưng khi tới
phân nửa Cuộc Tuần Hoàn thứ Năm, th́ có Sự phán xét cuối cùng (Jugement
dernier). Thiên Đ́nh sẽ xem xét tánh hạnh mỗi người. Nếu ai biết trau giồi
đức hạnh, siêng năng lo giúp đời, không c̣n ích kỷ hại nhơn, sẽ được đi đầu
thai luôn cho đến Cuộc Tuần Hoàn thứ Bảy và đắc quả Tiên Thánh. C̣n người
xấu xa, hung dữ, biếng nhác, không ăn năn hối cải sẽ bị ngưng lại, không
được đi đầu thai nữa. Các linh hồn ấy bị giữ lại ở cơi Niết Bàn, đợi đến khi
thành lập Dăy Địa Cầu thứ Năm và Nhơn loại ở Dăy đó tiến hóa gần ngang hàng
với họ th́ họ mới được xuống
nhập bọn để tiếp tục cuộc tiến hóa đă bị ngưng trệ, tức là họ sẽ cùng học
tập với tốp Nhơn loại mới mà hiện giờ, c̣n ở loài thú vật tại Dăy Địa Cầu
nầy.
Vấn.- Hồn của các loài Kim Thạch, Thảo Mộc và Thú Cầm có giống
như Hồn của Con Người không?
Đáp.- Chẳng những không giống, mà lại khác nhau rất xa. Loài
Kim thạch, Thảo mộc và Cầm thú có Sự Sống gọi là Tiểu hồn, không có cá tánh,
không tự do hoạt động. Khi chết rồi th́ Hồn chúng nó nhập vô Hồn Khóm, cũng
gọi là Đại Hồn của chúng (Âme groupe), đem những sự kinh nghiệm riêng ḥa
lẫn khắp cả Hồn khóm và không c̣n phân biệt từ Tiểu Hồn nữa. Khi đúng ngày
giờ, Đại Hồn cho một Tiểu Hồn đi đầu thai, để thâu thập những kinh nghiệm
mới khác, rồi khi chết th́ mỗi Tiểu Hồn đem kinh nghiệm của nó về cung cấp
cho Đại Hồn. Tất cả Tiểu Hồn đều làm y như vậy và tiếp tục đời nầy qua đời
kia cho đến khi trải qua 7 Cuộc Tuần Hoàn th́ chúng nó đủ sức lên lớp, khi
Hồn chúng nó sang qua Dăy Hành Tinh kế tiếp.
C̣n loài Người là Chơn Thần, có cá tánh, có Thượng Trí, Kim Thân,
Tiên Thể và tự do hoạt động, nghĩa là Con Người có đủ Ba Ngôi của Thượng Đế
và đủ các chất của 7 cơi trong ḿnh nên được gọi là Tiểu Thiên Địa.
Vấn.- Có phải tất cả Kim Thạch, Thảo Mộc và Cầm Thú trên Địa
cầu chỉ có một Hồn Khóm hay Đại Hồn chăng ?
Đáp.- Không. Mỗi loài đều có một Đại Hồn riêng, như : Hồn Khóm
loài Vàng, Hồn Khóm Đá Xanh, Hồn Khóm loài Hường, Hồn Khóm cây Thông, Hồn
khóm loài muỗi, Hồn Khóm loài Voi, loài mèo, loài chó v.v. . .
Có những Hồn Khóm lớn như loài móng vuốt , chia ra nhiều Hồn Khóm
nhỏ, như Hồn Khóm loài cọp, hồn Khóm loài beo, loài sư tử v.v. . .
Thời gian cứ qua, những Tiểu Hồn của loài thú càng ngày càng trở nên
khôn khéo th́ Hồn Khóm càng ngày càng tiến bộ, nó phân ra thành những hồn
khóm đặc biệt. Nó cứ phân chia và nhỏ lần lần cho đến khi mỗi Hồn Khóm chỉ
chứa một Tiểu Hồn là lúc nó gần tiến lên đến bực làm Người.
Vấn.- Làm sao Tiểu Hồn con thú đi đầu thai làm người được?
Đáp.-Tôi xin nhắc lại lịch tŕnh diễn tiến của Sự Sống (La
Vie) hay là Hồn Khóm, để cho dễ hiểu.
Ngôi Thứ Ba của Đức Thái Dương Thượng Đế hoạt động trước để
sanh hóa vật chất và lập bảy cơi, đó là Luồng Sóng Sinh Hoạt thứ Nhất
(1ère Vague de Vie). Kế đó Ngôi Thứ Hai hoạt động, tức là Luồng
Sóng Sinh Hoạt thứ Nh́ (2ème Vague de Vie) phối hợp với Ngôi thứ Ba để
làm cho vật chất có H́nh Dạng và Sự Sống, ấy là Hồn Khóm. V́ vậy:
loài Kim Thạch có Xác thể và cái Phách bằng Tinh khí (éther) và một phần đối
chiếu (contre partie : Cái Vía) làm bằng Thanh Khí nhưng chưa dùng được.
Loài Thảo Mộc có Thể Xác, Phách và cái Vía mới tượng.
Loài Cầm Thú (động vật) có thể Xác, Phách, Vía và cái Trí mới tượng,
làm bằng chất Thượng Thanh Khí thấp. Loài thú chưa biết suy luận, tính toán
mưu kế.
Khi con thú được ở gần người, nhờ T́nh thương và Trí thức, hoặc Ư chí
của con người giúp cho nó mở mang những tánh tốt như: khôn ngoan, trung tín,
tríu mến, yêu thương, hy sinh v.v. . . như vậy Hồn thú tiến lên bực thật cao
của nó, và khi chết, nó không nhập vô Hồn Khóm mà ở riêng biệt để chờ đi đầu
thai kiếp khác. Nhờ các tánh tốt đó, nó mới gọi được Chơn Thần phóng Thần
lực xuống để Hiệp nhứt.
Khi con thú có đủ điều kiện để tiến lên hàng Nhân loại, th́ Ngôi
Thứ Nhất mới cho Chơn Thần nhập thế, tức là Luồng Sóng Sinh
Hoạt Thứ Ba (3ème Vague de Vie) hoạt động.
Chơn Thần ở cơi Đại Niết Bàn xuống tới cơi Bồ Đề, chờ dịp nhập với
Luồng Sóng Sinh Hoạt Thứ Nh́ hay là Hồn Thú đặng sanh ra Thượng Trí, có
ghi đủ tất cả kinh nghiệm của nó từ loài Tinh Chất, Kim Thạch, Thảo Mộc đến
Thú vật. Con thú nào có cá tánh rồi th́ không c̣n là Thú vật nữa, nó đợi khi
có Xác Thân của người dă man,
thích hợp với tŕnh độ của nó, th́ nó mới nhập vào làm người được.
Tóm lại, trong vạn vật đều có SỰ SỐNG của THƯỢNG ĐẾ.
Vấn.- Tại sao gọi là Luồng Sóng Sinh Hoạt?
Đáp.- Thần Lực của Đức Thái Dương Thượng Đế tuôn xuống từng
đợt, in như những lượn sóng ngoài biển. Nó đem Sự Sống cho muôn loài vạn vật.
Không phải Thần Lực nầy xuống một lượt cho tất cả các Bầu Hành Tinh. Tại mỗi
Dăy Hành Tinh, Thần Lực xạ xuống mỗi lần chỉ có một bầu để giúp cho 7 loài
hăng hái hoạt động, tiến bộ mau lẹ.
Khi bảy loài sang qua bầu thứ nh́ th́ Sinh Lực nầy chỉ xạ xuống bầu
thứ nh́; đúng ngày giờ, nhơn vật sang qua bầu thứ ba th́ Luồng Sóng Sinh
Hoạt cũng chỉ xạ xuống bầu thứ ba mà thôi. Như thế, Thần Lực lần lượt xạ
xuống mạnh từ bầu, giáp 7 bầu là dứt một Cuộc Tuần Hoàn (une ronde); rồi
Luồng Sóng Sinh Hoạt bắt đầu xạ xuống trở lại bầu thứ nhứt, tiếp tục như thế
cho đến khi
đủ bảy Cuộc Tuần Hoàn,
th́ 7 loài đúng kỳ tiến lên một bực và bỏ Dăy Hành Tinh đó để qua Dăy khác.
II/- Vấn.- CHƠN THẦN là ǵ?
Đáp.- CHƠN THẦN (Monade) chính thật là CON NGƯỜI, vốn là một
Điểm-Linh-Quang của Đức Thượng Đế, thuộc Ngôi Thứ Nhất, toàn năng,
toàn tri, toàn thiện, toàn giác, ở cơi Tối Đại Niết Bàn và Đại Niết Bàn,
nhưng chưa thông thạo các cơi thấp, nên phóng Thần Lực xuống dưới để học hỏi,
rút kinh nghiệm, chừng tinh thông mới sanh hóa được một Thái Dương Hệ. Tia
sáng Thần Lực của Chơn Thần phóng xạ xuống 3 cơi kế đó, phân thân làm thành
CHƠN NHƠN (Ego) để chỉ huy ba thể bất hoại là: TIÊN THỂ
ở cơi Niết Bàn, KIM THÂN ở cơi Bồ Đề, và THƯỢNG TRÍ
ở cơi Thượng Thiên. Muốn hoạt động ở
cơi Trần, Chơn Nhơn không xuống thấp nữa được, nên lại phải phân thân hóa
thành PHÀM NHƠN (Personnalité) để rút kinh nghiệm và điều khiển 4 thể
hữu hoại là: thể TRÍ ở cơi Hạ Thiên, thể VÍA ở cơi Trung Giới
, thể PHÁCH và XÁC THỊT ở cơi Trần.
CHƠN NHƠN và PHÀM NHƠN vốn là CHƠN THẦN nên gọi là LINH HỒN, có đủ
quyền năng, nhưng bị những lớp màn Vật Chất bao quanh nên kém bớt linh hoạt,
mất tài năng, nhứt là PHÀM NHƠN chưa quen sử dụng các thể TRÍ, VÍA, PHÁCH,
XÁC, nên bị chúng lấn lướt, v́ cớ đó người chưa mở mang th́ thường làm quấy
hơn là làm phải. Nhờ trải qua nhiều kiếp Luân Hồi, Con Người mới nhớ lại bổn
phận, nên bước vào đường Đạo, t́m hiểu Thiên Cơ, làm chủ các thể, và làm
lành, lánh dữ, đúng theo Luật Trời.
Vấn.- Khi Con Người biết lo tu hành th́ được tiến lên những
bực nào?
Đáp.- Bước đầu của người được Chơn Sư thâu nhận làm Đệ tử là
hạng Nhập Môn. Rồi tùy theo công phu tu tập, một ḷng cứu thế độ
nhơn, hạnh kiểm đúng đắn, sẽ được Điểm Đạo kỳ Nhứt (Phật Giáo gọi là
Tu-Đà-Hườn); rồi Điểm Đạo kỳ Nh́ (Tư-Đà-Hàm); Điểm Đạo kỳ Ba
(A-Na-Hàm); Điểm Đạo kỳ Tư , (A-La-Hán). Bốn bực kể
trên là hạng Đệ-tử cao Cấp. Điểm Đạo kỳ Năm, là vị Chơn Tiên
(Asekha). Đến bực nầy th́ Linh Hồn đă thông hiểu hoàn toàn tất cả công việc
ở Địa Cầu. Người đă được hoàn toàn giải thoát. Chừng đó, tùy ư Người chọn
lựa trong 7 con đường để tiến hóa, hoặc nhập Niết Bàn, hoặc t́nh nguyện tiếp
tục giúp Nhơn loại ở Địa Cầu nầy. Dầu vị Chơn Tiên đi nơi khác, hoặc lănh
trách nhiệm tại Địa cầu nầy, Ngài cũng sẽ được Điểm Đạo kỳ thứ Sáu,
khi làm xong nhiệm vụ, tức là
bực Đế Quân (Chohan). Điểm Đạo kỳ Bảy, Ngài sẽ lănh chức
Bàn Cổ một giống dân chánh, hoặc chức Bồ Tát hay Văn Minh Đại
Đế. Điểm Đạo kỳ Tám, là một vị Phật. Điểm Đạo kỳ Chín,
là Đức Ngọc Đế (Seigneur du Monde), đấng Chí Tôn cai quản một Địa
cầu. Điểm Đạo kỳ Mười, là vị Phổ Tịnh Đại Đế, (Le Veilleur
Silencieux) chỉ huy trọn một Cuộc Tuần Hoàn. Đồng bực với Ngài là các vị
Bàn Cổ Mầm Giống (Manou semence d’une ronde) và Đức Bàn Cổ Cội Rễ
(Manou Racine d’une Ronde). Lên một bực nữa là Đấng Chí Tôn trông nom phát
triển trọn một Dăy Hành Tinh,
gồm 7 Cuộc Tuần Hoàn, gọi là ĐỨC BÀN CỔ MỘT DĂY HÀNH TINH
(Manou d’une Chaine).
Bực trên nữa là vị HÀNH TINH THƯỢNG ĐẾ, (Logos planétaire) cai
quản bảy Dăy Hành Tinh, tức là một HỆ TIẾN HÓA (Système d’évolution).
Tiến lên một bực nữa là Đức THÁI DƯƠNG THƯỢNG ĐẾ, Ngài đủ tài năng
sanh hóa một Thái Dương Hệ. Chơn Thần cứ tiến hóa măi, trí người chưa có thể
tưởng tượng nổi là ḿnh sẽ cao đến bực nào.
Vấn.- Những vị nào cai trị Địa Cầu chúng ta?
Đáp.- Trên hết là Đức Phổ Tịnh Đại Đế. Ngài điều khiển trọn
một Cuộc Tuần Hoàn, nên bầu trái đất nào cũng có Ngài săn sóc. Chính thức
cai trị là QUẦN TIÊN HỘI (Praternité Blanche).
Đứng đầu QUẦN TIÊN HỘI là ĐỨC NGỌC ĐẾ. Có ba vị NGỌC ĐẾ lần
lượt thay nhau cầm quyền, 7 vị Độc Giác Phật, 7 vị Phật Đạo Đức, 7 vị Bàn
Cổ, 7 vị Bồ Tát, 7 vị Văn Minh Đại Đế, 49 vị Đế Quân, c̣n Chơn Tiên
th́ không nhứt định số
hạn bao nhiêu, chót hết c̣n 4 hạng Đệ Tử giúp việc nữa là: La-Hán, A-Na-Hàm,
Tư-Đà-Hàm và Tu-Đà Hườn.
Vấn.- Chơn Thần là một Điểm Linh Quang của Thượng Đế, sao
không có tài năng và Thần thông như Ngài?
Đáp.- Chơn Thần chưa hành động được như Thượng Đế th́ cũng
chẳng khác đứa trẻ nhỏ tuy cũng là con người, nhưng chưa phải là bậc trưởng
thành. Cái hột chứa sẵn tính chất của một loài cây, nhưng nó chưa thành cây
liền được. Nó cần phải được gieo xuống đất, nhờ mưa nắng mới đâm chồi, mọc
nhánh, rồi lần lần mới trổ bông, sanh trái. Chơn Thần cũng cần phải mở mang
và tập dùng các quyền năng của ḿnh cho được tinh thông, trước khi sanh hóa
một Thái Dương Hệ mới.
Vấn.- Chơn Thần xuống Trần học hỏi bao lâu mới được giải
thoát?
Đáp.- Chơn Thần ở trong xác thể Con người để học tập, kinh
nghiệm, trung b́nh phải qua bảy Cuộc Tuần Hoàn của một dăy Hành Tinh,
mới thông hiểu rành rẽ Luật Trời ở Dăy Địa cầu, thành một vị Tiên Trưởng
(Asekha), thoát ngoài ṿng sanh tử Luân Hồi, tự do hành động để giúp nhơn
loại tiến bộ cho mau.
Vấn.- Nhưng có thể nào Nhơn loại đắc quả trước Cuộc Tuần Hoàn
thứ Bảy chăng?
Đáp.- Có thể được. Nếu con người siêng năng học hành, t́m ṭi
kinh nghiệm, cố gắng làm đúng phương pháp, hạp Thiên Cơ th́ có thể thâu ngắn
thời gian lại cả mấy trăm ngàn năm, hoặc nhiều hơn nữa.
Mỗi kiếp đầu thai lại trần gian là phải học cho xong một bài học, nếu
biếng nhác, không làm xong phận sự, th́ kiếp sau trở lại, cũng c̣n phải học
bài cũ đó nữa. Nếu nỗ lực làm xong nhiệm vụ được sớm, th́ ta có thể bắt qua
học bài mới được sớm. Ta sẽ đến nơi cứu cánh trước thời gian qui định. Cũng
như nấu một ấm nước với lửa củi, ta phải đợi 15 phút nước mới sôi; dùng than
phải đợi đến 10 phút; dùng điện th́ trong 5 phút, c̣n dùng NGUYÊN TỬ LỰC th́
trong một phút nước đă sôi.
Vấn.- Dùng phương pháp nào để mau tiến hóa?
Đáp.- Muốn tiến hóa mau, phải học ĐẠO và hành ĐẠO; phải
lo mở TÂM và mở TRÍ. Nếu trí hóa thông minh mà Tâm lành c̣n kém, ta có thể
sanh ra kiêu căng, tự phụ, chia rẽ, tất nhiên sẽ làm lỗi nhiều hơn làm phải,
khó đi mau được. Muốn cho Tâm, Trí được mở mang, ta nên THAM THIỀN các đức
tánh tốt, để cho ḷng ḿnh càng ngày càng cao thượng, ta mới tránh được các
điều ÁC và chỉ thi hành điều THIỆN. Nếu hăng hái hoạt động hạp THIÊN CƠ,
vững ḷng hy sinh để phụng sự nhơn loại, sẽ sớm gặp CHƠN SƯ d́u dắt, nhờ đó
mới mau đắc quả.
III.-
MỖI NGƯỜI TỰ ĐỊNH SỐ MẠNG CHO M̀NH.
Vấn.-
Có phải Trời Phật phạt người quấy, và thưởng người phải chăng?
Đáp.- Sự thật th́ Trời, Phật không thưởng mà cũng không phạt
ai cả. Đó chỉ là những kết quả do sự hành động của ḿnh đă làm. Làm hiền th́
gặp lành, làm dữ gặp họa. Trời, Phật, Tiên, Thánh, luôn luôn d́u dắt, giúp
đỡ cho nhơn loại hướng theo đường Thiện, nhưng v́ con người chưa làm chủ
được Xác, Vía, Trí, để chúng nó phóng túng theo thói quen của thú tánh,
thành ra con người phải luân hồi nhiều kiếp để tập rèn cho chúng nó đến mức
toàn hảo, chừng đó mới dùng chúng nó được trong việc học hỏi kinh nghiệm. Ta
được tự do định đoạt số mạng của ta. Các vị Nam Tào, Bắc Đẩu
(Seigneurs du Karma) và chư vị Tiên, Thánh phụng sự Thiên Cơ, sắp đặt cho
nhơn loại hưởng cái kết quả của ḿnh đúng theo hành vi của ḿnh không sai
một mảy.
V́ vậy, nếu ta lo giúp người khác được sung sướng th́ ta hưởng kết
quả sung sướng; nếu ta làm khổ cho người th́ ta phải gặp cảnh khổ. Nếu ta
không chuyên cần học hỏi th́ phải chịu dốt nát, tối tăm, c̣n siêng năng bền
chí tập rèn, suy xét th́ trí hóa sẽ mở mang, sáng suốt và thông minh hơn
chúng bạn.
Vấn.- Làm sao người hung dữ trở thành người hiền được?
Đáp.- Con người nhờ Luật Tiến Hóa đưa lần từ dă man lên đến
bực Siêu nhân. Nhờ có Luật Luân Hồi, chúng ta mới có dịp trở lại Trần, trả
nợ cũ và học hỏi cho thuộc các bài học ở thế gian. Dầu ta không muốn học tập
mà cứ gặp măi các bài học đau khổ khi trả nghiệp quả, rồi th́ cũng thành ra
hiểu được nghiệp căn, mới ăn năn lo sửa ḿnh, trong khi đó lại nhờ các vị Đệ
Tử và Tiên, Thánh chỉ đàng dẫn lối cho ta hồi đầu hướng Thiện.
Vấn.- Làm sao chúng ta trả dứt hết quả xấu?
Đáp.- Mỗi kiếp ta trả một số quả xấu cũ, ta lại gây thêm một
số quả xấu mới. Những kiếp đầu tiên, v́ c̣n dốt nát, nên làm quấy nhiều hơn
làm phải. Sau nhờ rút kinh nghiệm trong mỗi kiếp, nên lần lần bớt dại khờ,
việc quấy bớt lại và việc lành thêm lên. Đến khi trí thức mở mang với tâm
lành phát triển, phân biệt được Thiện, Ác, chúng ta mới lo làm lành, lánh
dữ, không làm thêm tội mới, chỉ lo giúp đời để đền bù tội cũ. Lại c̣n nhờ
thêm Mănh lực Thiêng liêng thúc đẩy, chúng ta hành thiện hăng hái hơn nữa.
Các mănh lực nầy xuống đến cơi Trần giúp xác thịt hoạt động sốt sắng, ở cơi
Trung Giới nó giúp thể Vía có nhiều t́nh cảm, ở cơi Hạ Thiên nó giúp Hạ trí
sanh ra tư tưởng cụ thể và ở cơi Thượng Thiên nó giúp cho Thượng Trí có thêm
nhiều tư tưởng trừu tượng cao siêu.
Khi chúng ta mài miệt trong nguyện vọng, hoặc thả hồn theo mộng
tưởng, ta trù liệu kế hoạch, suy tư, t́m hiểu, hoặc cố công hành động, đều
là những cách sử dụng các Mănh lực ở các cơi nầy. Nếu ta biết dùng nó một
cách chánh đáng th́ hạp với Thiên Cơ, nếu dùng nó vào việc ích kỷ hại nhơn
là nghịch lại ư Trời. Cái mănh lực nầy là Điện lực của Trời, và chúng ta vốn
là cái máy biến điện của Thần lực nầy, nên mỗi phút chúng ta đều có áp dụng
thần lực nầy để giúp đỡ hoặc làm trở ngại Thiên Cơ.
Chúng ta không phải là một cá nhân riêng biệt, mà là một phần tử của
cả triệu sanh linh, là một đơn vị của nhân loại, cho nên mỗi việc làm, mỗi
lời nói, mỗi t́nh cảm hay mỗi tư tưởng của chúng ta đều có ảnh hưởng đến tất
cả các người khác. Những người ở gần chúng ta bị cảm nhiễm nhiều hơn kẻ ở
xa. Do đó mỗi ngày, chúng ta đều có tạo ra quả lành hay quả ác, v́ chúng ta
đă làm lợi hay làm hại cho đời.
Mỗi loại Mănh lực nầy hoạt động ở cơi riêng của nó. Như: một người
kia bố thí cho kẻ ăn xin v́ ḷng thương xót và cảm t́nh, c̣n một kẻ khác bố
thí chỉ v́ mục đích để che mắt thế gian, hay để xua đuổi một cách nhă nhặn.
Cả hai đều làm một việc phải, và kết quả, cả hai đều sẽ được sung sướng ở
cơi Trần, nhưng người trước v́ có thêm ḷng thương xót và cảm t́nh nên va
được hưởng thêm một mối cảm xúc thơ thới vui tươi ở trong thể Vía, mà người
kia không có. Một thí dụ khác; tôi chỉ giúp được một người buồn rầu đau đớn
bằng một ḷng thương xót, th́ tôi sẽ hưởng được sự sung sướng trong các mối
cảm động ở thể Vía, chớ không phải được sung sướng về vật chất ở Trần gian.
Trên cơi Thượng Thiên, Linh Hồn ở trong Thượng Trí (Nhân thể), nên
không bao giờ có sự xấu, sự quấy. Nơi đây Linh hồn chỉ tạo những nguyện vọng
cao thượng, những quan niệm thanh khiết, c̣n Phàm Nhơn ngự trong Xác Thân
nên bị ảnh hưởng của các điều quấy. Ta thấy một người hung dữ, nhưng sự thật
Linh hồn va không bao giờ hung dữ, - chỉ v́ Linh hồn va c̣n non kém chưa đủ
sức chế ngự Xác, Vía,Trí, nên ba thể mới phạm tội lỗi, mà mỗi khi trả quả
xấu th́ con người lại ăn năn muốn tránh khổ, mới tính việc làm lành. Nhưng
chúng ta chớ nên quên rằng: sức mạnh của các loại Thần lực không đồng nhau,
nên nó đưa đến sự thay đổi trong số mạng con người nữa, - Thần lực Trung
Giới mạnh gấp 5 lần thần lực trong một công tác thuộc cơi Trần. Thần lực cơi
Hạ Thiên tăng sức tư tưởng mạnh gấp 25 lần, và Thần lực
thuộc cơi Thượng Thiên tăng sức cho một lư tưởng cao siêu mạnh gấp
125 lần một công tác ở cơi Trần.
Như thế, trong quả báo của một người kia có thể gặp rất nhiều sự đau
đớn, khổ cực, phiền năo, nhưng nếu kiếp trước, va có được vài lư tưởng cao
thượng, th́ va đă làm được một điều tốt trong đời sống của va, và va sẽ tiến
lên mau lẹ. Trái lại, một người kia được hưởng quả tốt, giàu sang và vinh
hạnh ở cơi Trần, sẽ gặp được sự an lạc và sung sướng, nhưng nếu va không có
cảm hứng trong tâm hồn, chưa ưa thích đạo lư th́ đời sống của va cứ trôi qua
êm đềm và vô ích, nghĩa là va tiến lên chậm chạp.
Vấn.- Bây giờ chúng ta phải làm ǵ để được ở trong hoàn cảnh
thuận tiện, gặp cơ hội tốt, và có tánh t́nh đúng đắn?
Đáp.- Đến đây, chúng ta thấy thêm 3 định luật nữa:
1/- HÀNH VI TẠO NÊN HOÀN CẢNH.
Nếu chúng ta làm được việc lành, th́ kiếp sau sẽ gặp phước lành, làm
điều ǵ có hại cho kẻ khác, ta sẽ gặp họa tai, nếu biết lo giúp đỡ cho nhơn
loại bớt khổ đau th́ ta sẽ hưởng được vui sướng. Bất kỳ hành động nào cũng
được trả lại tương xứng không hề sai, nghĩa là ta sẽ gặp hoàn cảnh đúng như
hành vi của ta đă làm. Vậy chúng ta phải luôn luôn làm việc lành để gặp hoàn
cảnh thuận tiện, tốt đẹp.
2/- DỤC VỌNG TẠO RA CƠ HỘI.
Trước khi bắt đầu hành động th́ chúng ta đă có ư muốn rồi, hoặc đă
suy nghĩ nhiều và thích ư rồi. Đến lúc ư muốn của ta đă thật mạnh mẽ th́ tự
nhiên ta sẽ cố gắng tạo những cơ hội để thi hành cho được. Khi ta ham muốn
các ngoại vật, những cuộc vui sống vật chất, người ta gọi là Dục vọng.
Nếu hướng về nội tâm, theo ḷng lành th́ gọi là Ư chí. Dục vọng
và Ư chí là căn bản của các sự kiến thiết. Nếu ta ham muốn điều lành, ta sẽ
gặp cơ hội để làm lành. Nếu ḷng ta c̣n ích kỷ, tham lam, chắc chắn ta sẽ
tạo cơ hội để làm quấy.
3/-
TƯ TƯỞNG TẠO RA TÁNH T̀NH.
Hễ ta tư tưởng cái ǵ, th́ tất nhiên ta sẽ đồng hóa với cái đó. Nếu
t́m mưu tính kế để gạt người, cướp của th́ ta sẽ thành kẻ trộm cướp. Nếu ta
suy nghĩ măi những vấn đề hiền lành, toan tính giúp người khỏi khổ, ta sẽ
trở nên người tu hành, đạo hạnh. Có thể trí hóa ta tối tăm chậm hiểu, nhưng
cứ bền chí học tập, th́ bức màn vô minh sẽ lần lần vén lên, để nhường chỗ
cho sự thông minh, sáng suốt. Ta sẽ hiểu được Luật Trời.
Trong khi chúng ta t́m hiểu những nguyện vọng cao siêu, nhớ
đến luật Công b́nh, Bác ái của Thượng Đế, nghiên cứu để thi hành luật Hy
Sinh th́ Thần Lực từ cơi Thượng Thiên tuôn xuống, thúc đẩy chúng ta ưa
thích hành động vị tha, chúng ta không c̣n ĺa xa ĐẠO nữa.
V́ lẽ: Tư tưởng có MĂNH LỰC VẠN NĂNG, khiến việc nào làm cũng
được, nên các Tôn Giáo hoặc dạy THAM THIỀN, hoặc dạy CẦU NGUYỆN, để Hiệp
nhứt với Đấng Tối Cao, hầu tạo ra nguyện vọng cao siêu, tánh t́nh tốt
đẹp. Đó là TƯ TƯỞNG TẠO NÊN NGƯỜI.
Hễ có tư tưởng thanh cao, th́ ư muốn cũng thanh cao và hành động cũng
hiền lành tốt đẹp.
Không bao giờ nên suy nghĩ các tánh xấu, không nên nhớ đến lỗi của
người, v́ hễ nhớ đến các tính xấu là chúng ta tăng thêm sức cho chúng nó
hoành hành.
TÓM LẠI: nếu muốn làm chủ Xác, Vía, Trí, th́ chúng ta phải chuyên
cần tập luyện tư tưởng, v́ hễ chúng ta tư tưởng luôn luôn một cái ǵ th́
chúng ta sẽ trở thành cái đó. Bởi có tư tưởng mới sanh ra dục vọng hoặc ư
chí; có dục vọng hoặc ư chí mới sanh ra hành động; có hành động mới có
nghiệp quả.
Hiện tại, ta lo tạo định mạng cho kiếp tới của ta. Muốn có hoàn cảnh
thuận tiện phải thi hành điều lành; muốn có cơ hội tốt phải có ư chí, muốn
có tánh t́nh cao thượng phải có tư tưởng chơn chánh, tham thiền điều lành.
Tất cả dục vọng, tư tưởng và hành vi đều dệt thành số mạng kiếp sau
của ta. Nếu ta có ư chí mạnh mẽ th́ số mạng những kiếp sau của ta sẽ hoàn
toàn đúng theo dự định của ta.
Bây giờ, dầu ở vào hoàn cảnh nào, ta cũng phải cố gắng rút lấy điều
hay trong đó. Nếu gặp phải khi quả báo xấu quá nhiều, ta cũng đừng nên lo sợ
hay chán nản, v́ nhờ thế, ḿnh mới mau dứt quả cũ; ta cứ vững ḷng cố gắng
lên măi để chịu đựng, rồi thế nào cũng hết cơn hoạn họa và gặp hồi hanh
thông.
Muốn mau tiến hóa, th́ chúng ta phải áp dụng Luật HY SINH.
Loài Kim Thạch Hy Sinh thân xác, chịu tiêu tan để cho loài Thảo Mộc
ăn; loài Thảo Mộc Hy Sinh để nuôi dưỡng loài Cầm Thú; rồi loài Cầm Thú Hy
Sinh để giúp đỡ Nhơn Loại; c̣n Nhơn Loại cũng phải biết HY-SINH từ vật chất
tới tinh thần để giúp đời bớt khổ, tiếp sức với QUẦN TIÊN HỘI để d́u dắt
nhơn sanh biết được ĐẠO LÀNH. Người hiểu LUẬT TRỜI rồi th́ chỉ lo PHỤNG
SỰ THIÊN CƠ, chớ không c̣n lo riêng cho ḿnh nữa, chỉ nhớ kỹ câu: CHO
RA LUÔN LUÔN MÀ KHÔNG Đ̉I HỎI G̀ CHO M̀NH CẢ .
TRÚC LÂM và TRI THIỆN CƯ SĨ
MỤC ĐÍCH CỦA HỘI THÔNG-THIÊN-HỌC
-------
1/- Xây dựng t́nh HUYNH ĐỆ ĐẠI ĐỒNG giữa nhân loại, không phân biệt
ṇi giống, giai cấp, nam nữ hoặc tín ngưỡng.
2/- Khuyến khích sự nghiên cứu đối chiếu các Tôn giáo, Triết học và
Khoa học.
3/- Nghiên cứu những Luật Thiên Nhiên chưa giải thích được và những
quyền năng ẩn tàng ở trong con người.
Vị nào chỉ tán đồng một mục đích thứ nhất cũng có thể được nhận làm
hội viên.
Tân Châu, ngày 29-12- 1967
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES