Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES


TẬP 6
SỰ SANH HÓA CÁC GIỐNG DÂN
TRÊN DĂY ĐỊA CẦU

BẠCH LIÊN

 

Những chỗ khó khăn trong
Khoa Minh Triết Thiêng Liêng gọi là THÔNG THIÊN HỌC

TẬP 6
SỰ SANH HÓA CÁC GIỐNG DÂN
TRÊN DĂY ĐỊA CẦU
 

ĐỊNH NGHĨA CHỮ ‘HOME’ DỊCH LÀ CON NGƯỜI

 

Tôi tưởng trước khi học hỏi các giống dân chúng ta nên biết trong Đạo Đức định nghĩa chữ ‘HOME’ dịch ra là ‘CON NGƯỜI’ như thế nào.

Theo Huyền Bí Học, ‘HOME’ : ‘NGƯỜI’ là một Thực thể trong đó Tinh Thần hết sức cao siêu phối hợp với vật chất hết sức thấp thỏi nhờ cái Trí làm trung gian và do đó một vị Thượng Đế hữu h́nh hiện ra, Ngài sẽ tiến lên từ chiến thắng nầy tới chiến thắng nọ. Một tương lai rực rỡ vô tận vô biên đương chờ đợi Ngài.

Con Người có thể lấy cả triệu h́nh hài khác nhau chứ không phải có chỉ một h́nh hài như chúng ta bây giờ đây. Bởi định nghĩa chữ ‘HOME’ như thế cho nên có người đọc sách Huyền Bí Học thấy nói: Thiên Thần phải qua trạng thái HOME th́ lấy làm lạ, tưởng rằng Thiên Thần phải đầu thai làm người. Nhưng sự thật không phải như thế đâu.

Câu đó có nghĩa là Thiên Thần phải lấy một thân h́nh, cũng như chúng ta là Chơn Thần phải lấy một thân h́nh gọi là Thể Xác vậy.

Thân h́nh của các vị Thiên Thần không giống như Thể xác của chúng ta và Thiên Thần là Thiên Thần c̣n Con Người là Con Người, hai loài khác nhau rất xa; hai đường tiến hóa tuy không giống nhau song cũng đồng một mục đích chung là: Dầu Con Người hay là Thiên Thần, cả hai đều tiến lên tới địa vị Thượng Đế.

 

 

BA PHỔ HỆ

 

V́ mấy lẽ trên đây nên muốn thật hiểu Con Người th́ phải biết ba Phổ Hệ:

-      Một là Phổ Hệ Tinh Thần.

-      Hai là Phổ Hệ Trí Tuệ.

-      Ba là Phổ Hệ Vật Chất.

 

1)   PHỔ HỆ TINH THẦN: Ấy là những Chơn Thần (Monads).

2) PHỔ HỆ TRÍ TUỆ: Ấy là những vị Thiên Tôn gọi là Manasaputra (Ma na sa bu tra) giúp Con Người mở mang trí tuệ. Manasaputra có nghĩa là: Con của Trí Tuệ.

Các Ngài là Đức Ngọc Đế, ba vị Độc Giác Phật và các vị Đại Thánh ở bầu Kim Tinh xuống.

(Xin xem đoạn: Quần Tiên Hội và Sự cai trị Thế gian).

 

3) PHỔ HỆ VẬT CHẤT: Ấy là những vị Thiên Tôn thành chánh quả hồi c̣n ở Dăy Nguyệt Tinh gọi là Barishad Pitris (Ba rít sa Bi trích). Pitris có nghĩa là Tổ Tiên.

(Xin xem đoạn: Nhơn vật Dăy Nguyệt Tinh).

 

Bây giờ xin đề cập đến Bảy Giống dân Chánh.

 

BẢY GIỐNG DÂN CHÁNH

 

V. – Ngày nay trên Địa cầu chúng ta thấy những người Da đen, Da đỏ, Da Vàng, Da trắng. C̣n những giống dân nào khác nữa chăng?

 

Đ. – Huyền Bí Học dạy rằng: Trên Địa cầu có bảy Giống dân Chánh (Race Mère). Mỗi Giống dân Chánh sanh ra bảy Giống dân phụ (Sous Race) hay là bảy Nhánh. Mỗi Giống dân phụ sanh ra bảy Chi nhỏ nữa. Đây là chưa kể những giống lai Nhánh nầy với Nhánh kia.

Những người Da đen thuộc Giống dân thứ Ba là Giống Lê-mu-ri-den (Lémuriens).

Những người Da đỏ, Da vàng thuộc Giống dân thứ Tư là Giống Ắt-lăn (Atlantes).

C̣n những người Da trắng bây giờ thuộc về Nhánh thứ Tư và Nhánh thứ Năm của Giống dân thứ Năm là Giống A-ri-den (Aryen).

 

V. – C̣n Giống dân thứ Nhứt, thứ Nh́, thứ Sáu và thứ Bảy ở đâu?

 

Đ. – Giống dân thứ Nhứt , thứ Nh́ đă tàn lâu rồi.

       Giống dân thứ Sáu, sáu bảy trăm năm nữa mới bắt đầu sanh ra ở tại Ca-li-phot-ni (Californie) bên Mỹ quốc.

       C̣n Giống dân thứ Bảy không biết bao lâu nữa mới sanh ra. [[1]]

 

BẢY CHÂU THẾ GIỚI

 

Luật Trời định rằng khi mỗi Giống dân Chánh mới sanh ra th́ có một Châu Thế giới nổi lên đặng chứa đựng nó.

V́ thế có Bảy Châu Thế giới.

Châu thứ Nhứt chứa đựng Giống dân thứ Nhứt.

Châu thứ Nh́ chứa đựng Giống dân thứ Nh́.

Châu thứ Ba chứa đựng Giống dân thứ Ba.

Cứ tiếp tục như thế cho tới Châu thứ Bảy. Mặt Địa cầu đă bị tang thương biến đổi nhiều lần rồi. Hễ Châu nầy trầm xuống biển th́ Châu khác nổi lên thay thế nó. Mỗi biến cố xảy ra đều do một nguyên nhân sâu xa mà người đời khó đoán đúng được.

 

I

 

A.- GIỐNG DÂN THỨ NHỨT

 

V. – Giống dân thứ Nhứt có giống như con người bây giờ không? Họ có giác quan không? Cách sanh sản thế nào?

 

Đ.- Không. Họ không có xương thịt như bây giờ.

THÂN H̀NH: Thân h́nh họ làm bằng chất dĩ thái đặc lại từa tựa như nguyên sanh chất (Protiste). Nói cho đúng, ấy là những cái Phách do những vị Siêu phàm Parishads Pitris ở Nguyệt tinh sanh ra trong lúc tham thiền.

Người ta gọi họ là Giống Tự Sanh (Auto-Générés), họ là những Bóng (Ombres – Les Chhlâyas). Họ đi, đứng, bay nhảy đều được, song chưa có tâm thức như chúng ta đây.

GIÁC QUAN: Họ chỉ có một quan hoạt động mà thôi: Ấy là Thính giác ứng đáp với Lửa.

CÁCH SANH SẢN: Không có nam nữ. Khi sanh sản th́ có hai cách:

1) – Hoặc thân ḿnh nứt ra hai phần bằng nhau, sau một phần lớn một phần nhỏ. Cho nên con cháu vóc vạc không bằng ông bà, cha mẹ.

2) – Hoặc thân ḿnh mọc những mầm, mỗi mầm rớt ra thành một người.

NHỮNG NHÁNH NHÓC: Vẫn có bảy Nhánh song không thể phân biệt Nhánh nầy với Nhánh kia.

 

B.- CHÂU THỨ NHỨT

 

V. – Châu thứ Nhứt ở đâu?

 

Đ. – Một khoảnh đất đầu tiên nổi lên ở giữa biển cả sóng bủa ba đào, hơi nóng c̣n bay lên ngui ngút. Ấy là chót núi Tu Di (Pie du Mont Méru) cái mũi của Bắc cực. Bắc cực đây không phải là Bắc cực theo nghĩa địa lư của ta bây giờ. Đó là Bắc cực Tinh thần ở Bắc Á châu nhưng không biết đúng là chỗ nào v́ điều nầy không có tiết lộ ra.

Chung quanh núi Tu Di nổi lên bảy Mũi Đất hay là bảy Hải Giác rồi cả thảy dính liền với nhau và làm ra Châu thứ nhứt, gọi là Châu Địa linh Bất Diệt (Terre Sacrée Impérissable) để chứa đựng Giống dân thứ Nhứt.

Thánh kinh gọi Châu thứ Nhứt là Shvetadvipa (Île Blanche), Bồng Lai đảo, phần đất của các vị Thiên Thần, người ta cũng gọi Châu nầy là Pushkara (Bút Ca ra) nhưng thật sự Pushkara là tên của Châu thứ Bảy.

 

II

 

A.- GIỐNG DÂN THỨ NH̀

 

V.- Giống dân thứ Nh́ ra sao?

 

Đ.- THÂN H̀NH: Đúng ngày giờ th́ các Tiểu Thần ḿnh gọi là Ngũ hành lấy chất đặc đắp ngoài thân ḿnh của Giống dân thứ Nhứt không khác nào bao một lớp vảy. Xác thân Giống dân thứ Nhứt bây giờ ở vào phía trong và thành ra cái Phách của Giống dân thứ Nh́.

Thân h́nh của Giống dân thứ Nh́ có tùng có tụi, giống nửa người nửa thú, da vàng màu hoàng kim.

     GIÁC QUAN: Họ dùng được hai quan: Thính giác và Xúc giác, ứng đáp với Hỏa và Phong.

CÁCH SANH SẢN: Có hai cách sanh sản:

Cách thứ nhứt: Cũng nứt thân ḿnh ra làm hai hoặc mọc những mầm như Giống dân thứ Nhứt. Chưa có nam nữ.

Cách thứ nh́: Thân ḿnh càng ngày càng trở nên cứng v́ lớp vỏ ở ngoài càng ngày càng đặc. Không c̣n nứt thân ḿnh ra làm hai được nữa.

Thân h́nh họ tiết ra một chất nhớt như Giọt Mồ Hôi màu trắng đục rồi nổi lên thành một cục, càng ngày càng lớn càng cứng và có h́nh dạng. Mỗi cục rớt ra thành một người.

Người ta gọi họ là Giống dân do Mồ Hôi sanh ra (Nés de la sueur). Họ bán Nam, bán Nữ nhưng hai bộ phận sanh dục mới tượng chớ chưa thành h́nh rơ ràng. Có lẽ bây giờ người ta gọi họ là Bộ Nấp.

Những Nhánh nhóc: Cũng không thể phân biệt Nhánh này với Nhánh kia.

 

B.- CHÂU THỨ NH̀

 

Châu thứ Nh́ nổi lên đặng chứa đựng Giống dân thứ Nh́.

Nó h́nh móng ngựa, choán lấy phía Bắc Á châu bây giờ, nối liền cù lao Groenland và Kamtchatka. Nó gồm cù lao Spitzberg, một phần Na Uy, Thụy Điển và Anh Cát Lợi (Anh quốc).

Biển Baffin xưa kia là đất liền. Phía Nam là mênh mông đại hải. Khí hậu nhiệt đới, kỳ hoa dị thảo, đồng bái xanh tươi chạy đến tận chơn trời. Người ta gọi Châu thứ Nh́ là Cực Lạc Thanh Châu (Continent hyberboréen) hay là Plaska.

 

V.- Nếu khí hậu miền nhiệt đới th́ tại sao bây giờ Bắc cực lạnh lẽo?

 

Đ.- Ấy tại Giống dân thứ Ba sanh ra được ít lâu th́ cốt trái đất nghiêng như ngày nay, khiến cho Bắc cực trở nên lạnh lẽo.

Sau đây là một bằng chứng cụ thể về khí hậu của Bắc cực, trích trong Tạp chí THỜI NAY, số 93 ngày 01-8-1963 [[2]]

 

HĂY PHÁ BỎ NHỮNG THÀNH KIẾN SAI LẦM

 

“. . . Cũng về thời tiết, phần đông dân chúng đều nghĩ rằng Bắc cực là một vùng lạnh lẽo nhứt và tuyết rơi quanh năm, thành kiến nầy có lẽ dựa vào sự kiện một quốc gia càng xa xích đạo chừng nào th́ càng lạnh chừng nấy. Nhưng thật ra Bắc cực là một miền khô ráo, không lạnh lắm và ít có tuyết rơi, số tuyết rơi ở Virginie nhiều hơn ở Bắc cực, và Montana (Huê kỳ) lạnh hơn miền Bắc cực 6 độ, cũng như ở Reykjavik, một thành phố cạnh Bắc băng dương nhiệt độ cao hơn Nữu ước (New York).

Bắc cực không phải là một vùng quanh năm u tối. V́ quanh năm có trăng và ánh trăng phản chiếu trên những tảng đá có thể giúp những nhà thám hiểm đọc sách dễ dàng, cũng không phải là một vùng vắng vẻ không sanh vật, vào mùa hè có khi nóng đến 35 độ, không kém ǵ Sài g̣n và từng đàn ḅ, nai sống được nhờ ở những cánh đồng mênh mông đầy hoa cỏ. Các quốc gia như Anh, Pháp, Mỹ, Nhựt, Nga đều có đặt nhiều căn cứ khảo cứu khoa học và quân sự, các nhà bác học đă trồng được trái su, khoai tây và cả hoa hồng, hoa lan và theo họ, ở dưới nước có nhiều cá và các giống vật khác ở miền nhiệt đới”.

Bao nhiêu đây cũng đủ để chứng minh rằng Huyền bí học không hề nói sai, tuy nhiên có những điều mà người ta c̣n nghi ngờ là chỉ v́ tại người ta chưa t́m tới đó thôi.

  

III

 

A.- GIỐNG DÂN THỨ BA

 

Giống dân thứ Ba là Giống dân Lémurien (Lê mu ri den).

THÂN H̀NH: Nói một cách tổng quát, Giống dân Lémurien thân h́nh cao lớn, vạm vỡ, trán trợt, hàm rộng, sức mạnh phi thường. Họ thường chiến đấu và hạ những con thú khổng lồ hồi đời tối thượng cổ gọi là:

-      Ptérodactyle (Dực Thủ Long)

-      Mégalosaure (Giống Ban Long)

-      Ichtyosaure (Ngư Long) vân vân . . .

GIÁC QUAN: Họ dùng được ba giác quan: Thính giác, Xúc giác và Thị giác ứng đáp với Hỏa, Phong và Thủy.

Cơ quan thị giác của họ không phải là hai con mắt như ḿnh. Ban sơ họ chỉ có một con mắt ở chính giữa trán. Đời sau gọi họ là Xi lốp (Cyclopes) và con mắt ở chính giữa trán là con mắt thứ ba.

Sau hai con mắt mới lần lần mọc ra hai bên, c̣n con mắt ở chính giữa càng ngày càng thụt vô trong và bây giờ thành ra là hạch óc (Tùng quả tuyến – Glande pinéale).

Tuy nhiên, tới khi Nhánh thứ Bảy sanh ra, họ mới bắt đầu tập xử dụng hai con mắt. Trước đó họ chỉ xem với con mắt chính giữa mà thôi.

TIẾNG NÓI : Hai Nhánh đầu, Nhánh thứ Nhứt và Nhánh thứ Nh́ chỉ biết hét la khi vui mừng, buồn bực, đau đớn hay yêu thương.

Qua Nhánh thứ Ba, tiếng nói mới thành ra độc âm.

CÁCH SANH SẢN : Có hai cách: Noăn sanh và Thai sanh.

Chia ra làm ba giai đoạn:

 

NOĂN SANH

 

GIAI ĐOẠN THỨ NHỨT

 

1/- Nhánh thứ Nhứt : Cũng do những giọt mồ hôi sanh ra. Mới khởi sự thấy bán nam bán nữ.

2/- Nhánh thứ Nh́ : Những giọt mồ hôi này trở nên cứng lần và giống như cái trứng. Con người thành h́nh trong trứng. Trứng bể, con người ra ngoài th́ thấy bán nam bán nữ rơ rệt.

 

GIAI ĐOẠN THỨ NH̀

 

3/- Qua Nhánh thứ Ba cũng gọi là Giống dân phụ thứ Ba. Con người cũng vẫn ở trong trứng sanh ra, song cái vỏ của cái trứng càng ngày càng mỏng. Cái trứng bể, con người ra ngoài, thân h́nh nở nang đầy đủ và giống như con gà con, đi được, chạy được. Thật sự bán nam bán nữ.

4/- Tới Nhánh thứ Tư, khi cái trứng nở, con người ra ngoài th́ thấy hai bộ phận sanh dục chênh lệch, một cái lớn, một cái nhỏ; rồi lần lần về sau khi đứa nhỏ sanh ra th́ thấy trai hay gái rơ rệt.

Từ ngày phân chia nam nữ cho tới nay đă được 16 triệu rưỡi năm rồi. Đến lúc Nhánh thứ Tư gần tàn, khi hài nhi ra khỏi trứng rồi th́ yếu đuối, không c̣n đi đứng được nữa. Sau khi phân chia nam nữ mới có sự giao hợp như ngày nay.

 

GIAI ĐOẠN THỨ BA

 

THAI SANH

 

Tới Nhánh thứ Năm, trứng ở trong ḷng người mẹ. Qua Nhánh thứ Sáu và Nhánh thứ Bảy th́ sự sanh sản giống như ngày nay mới trở thành đại đồng.

 

CON CHÁU GIỐNG DÂN THỨ BA

 

V.- Con cháu Giống dân thứ Ba c̣n nhiều không?

 

Đ.- Cũng c̣n nhiều. Trước nhứt là dân chúng ở Phi châu, kế đó là những thổ dân ở Úc châu, cù lao Tasmanie, những người Papou, những người Hottentot và những  người Ấn da đen (Dravidiens). Những người Mỹ đen, người Mă lai là con cháu của Giống dân thứ Ba lai với con cháu của Giống dân thứ Tư là Giống dân Ắt Lăn (Atlantes) .

 

SỰ VĂN MINH CỦA GIỐNG DÂN THỨ BA

 

Dưới sự điều khiển và cai trị của các Thánh Quân, những vị vua thiêng liêng; những người Lémurien cất những Đạo viện hùng vĩ, xây những thành tŕ rộng lớn mà vài cái c̣n để di tích lại cho tới ngày nay như Đạo viện Karnak ở Ai Cập, những thành tŕ ở Madagascar.

 

B.- CHÂU THỨ BA

 

Dăy Hi mă lạp sơn từ dưới biển trồi lên. Phía Nam đất nối liền từ chơn núi đến cù lao Tích lan; phía Đông từ Sumatra (Nam Dương quần đảo) và Úc châu cho tới cù lao Tasmanie và cù lao Pâques; phía Tây nó chạy dài tới Madagascar và một phần Phi châu bây giờ.

Phần đất nầy nối với Thụy Điển, Tây Bá Lợi Á và Kamtchatka. Cả thảy làm ra Châu thứ Ba gọi là Châu Lê-mu-ri (Lémurie) hay là Shalmoli để chứa đựng Giống dân thứ Ba.

 

NHỮNG BIẾN CỐ QUAN TRỌNG

 

Tại Châu thứ Ba có nhiều biến cố quan trọng xảy ra, mà có bốn cái quan trọng hơn hết như sau đây:

1)- Biến cố thứ nhứt: Sự phân chia Nam Nữ trong Nhánh thứ Tư, chúng ta đă biết rồi.

2)- Biến cố thứ nh́: Cốt trái đất nghiêng. Cũng trong thời kỳ mà Nhánh thứ Tư sanh ra, cốt trái đất nghiêng, khí hậu thay đổi. Khi xưa Bắc cực là miền nhiệt đới bỗng trở thành một vùng lạnh lẽo. Con cháu của Giống dân thứ Nh́ và một phần của Giống dân thứ Ba đều chết hết.

3)- Biến cố thứ ba: Đức Ngọc Đế, ba vị Độc Giác Phật và những vị Đại Thánh từ Kim Tinh qua Địa Cầu đặng điều khiển sự tiến hóa của nhơn loại. (Xin xem đoạn nói về Quần Tiên Hội và sự Cai trị thế gian).

4)- Biến cố thứ tư: Tội lỗi của những kẻ chưa có cái trí hay là sự sanh sản ra loài dă nhơn, tổ tiên loài khỉ.

 

Khi Giống dân thứ Ba sanh ra được ít lâu th́ Tiên Thánh cho ba nhóm người đi đầu thai đặng lập ra ba bộ lạc khác nhau:

a)- Nhóm A, trên hai triệu người, hào quang của họ màu đỏ vỏ cam.

b)- Nhóm B, gần ba triệu người, hào quang của họ màu vàng đỏ.

c)- Nhóm C, trên ba triệu người, hào quang của họ màu hường.

Tất cả là chín triệu người.

Khi Tiên Thánh chỉ cho họ thấy những thân h́nh để dành cho họ và bảo họ nhập vô th́ Nhóm A từ khước liền, c̣n hai Nhóm kia, Nhóm B và Nhóm C, vâng lời lập tức chớ không căi.

V́ vậy, trong bộ Giáo Lư Bí Truyền (La Doctrine Secrète) có câu nầy: “Một phần ba từ khước, hai phần ba vâng lời”.

Một phần ba người nầy là những người của Nhóm A, người ta gọi họ là A-su-ra (Asuras). Tàu dịch là A Tu La.

C̣n hai phần ba là những người của Nhóm B và Nhóm C. Trong số nầy có 105 người ở Kim Tinh xuống.

 

V.- Tại sao Nhóm A lại ngỗ nghịch như thế?

 

Đ.- Ấy tại họ có tánh kiêu căng và ích kỷ. Cũng nên nói họ không thích việc ái dục.

Họ chê những thân h́nh đó xấu xí quá, không xứng đáng với tŕnh độ tiến hóa của họ.

Thật vậy, những người đầu tiên của Giống dân thứ Ba không đẹp đẽ chút nào cả. Cái đầu nhọn hoắc, cái trán là một cục thịt dồi, có một con mắt mà lại ở gần chỗ nhọn.

Nhưng Tiên Thánh muốn cho ba Nhóm nầy lập thành công đức, bởi v́ khi họ nhập vô những thân h́nh đó rồi, th́ nhờ sự tiến hóa và những sự kinh nghiệm của họ, hồi họ c̣n ở Dăy Mặt Trăng, họ sẽ biến đổi những thân h́nh nầy càng ngày càng trở nên tốt đẹp hơn trước.

 

V.- Khi xưa, họ ở Dăy Mặt Trăng sao?

 

Đ.- Phải. Hồi ở Dăy Mặt Trăng, Nhóm A là những loài thú giống như khỉ bây giờ. Họ rất kiêu căng, ích kỷ và muốn cầm đầu đồng loại. Họ được đầu thai làm người tại Bầu D là Mặt Trăng hiện thời, trong Cuộc Tuần Hườn thứ Sáu. Qua Cuộc Tuần Hườn thứ Bảy, họ trở lại bầu thứ Nhứt là Bầu A. Tới lúc Phán Xét Cuối Cùng của Bầu Hành Tinh nầy th́ họ bị loại ra, không được đi đầu thai nữa. Họ phải chờ Dăy Trái Đất sanh ra rồi đúng ngày giờ, Tiên Thánh cho họ đi đầu thai tại Địa Cầu chúng ta đặng họ tiếp tục sự tiến hóa của họ.

 

V.- C̣n Nhóm người B và Nhóm người C?

 

Đ.- Hai Nhóm nầy được đi đầu thai một lượt với Nhóm người A.

Họ qua Bầu Hành Tinh thứ Nh́ là Bầu B, nhưng Nhóm B bị bỏ lại sau cuộc Phán Xét Cuối Cùng của Bầu nầy.

C̣n Nhóm C được đầu thai qua Bầu thứ Ba là Bầu C. Nhưng sau cuộc Phán Xét Cuối Cùng của Bầu nầy, họ bị bỏ lại.

Ba Nhóm nầy bị loại ra v́ họ theo không kịp chúng bạn.

 

HẬU QUẢ CỦA SỰ BẤT TUÂN MẠNG LỊNH

 

V.- Sự bất tuân mạng lịnh có sanh ra hậu quả nào không?

 

Đ.- Nó sanh ra những hậu quả rất trầm trọng, xin kể ra hai cái đại khái thôi.

Một là: Những thân h́nh được giao phó cho Nhóm người A màu đỏ vỏ cam, bị bỏ trống. Những người mới thoát kiếp thú, họ nửa người nửa thú, c̣n thấp thỏi nhứt bèn nhập vào những thân h́nh đó, không khác nào chuyện ngày nay, hễ thấy nhà bỏ trống th́ người ta vô ở. Kinh Thánh gọi họ là “Những đầu hẹp” (Têtes étroites).

Họ chưa có trí khôn, trong số này có những người thấy khỉ cái th́ tưởng là đồng loại với họ nên lấy làm vợ. Cái hậu quả hết sức tai hại là sự kết hợp nầy sanh ra một loài nửa người nửa thú, ḿnh mẫy đầy lông lá đỏ ḷm, nhưng CÂM. Ấy là loài Dă nhơn thuở xưa và cũng là tổ tiên của loài khỉ người bây giờ (Singes anthropoides) có thể gọi là nhân hầu viên. Qua Cuộc Tuần Hườn thứ Năm họ được đi đầu thai làm người.

Đây là một h́nh phạt hết sức gớm ghê của thiên nhiên.

Huyền bí học gọi là: “Tội lỗi của những kẻ chưa có cái trí”.

Hai là: Nhóm người màu đỏ vỏ cam bị Trời phạt rất nặng nề. Họ phải đầu thai vào giống dân hết sức dă man, c̣n thấp hơn giống mà họ khinh khi thuở trước.

Tuy nhiên họ vẫn tiến mau và chẳng bao lâu họ trở nên giỏi giắn và khôn quỉ như xưa. Nhiều người trong bọn họ qua đường Bàn Môn Tà Đạo. Có vài người tài phép cao cường; họ chống đối với phe của Tiên Thánh. Người ta gọi họ là Hắc Diện Đại Vương, ở Châu thứ Tư là Châu Ắt Lăn Tích (Atlantide).

 

KHỈ KHÔNG PHẢI LÀ TỔ TIÊN CỦA LOÀI NGƯỜI

 

V.- Nếu vậy th́ khỉ không phải là tổ tiên của loài người như khoa học đă nói?

 

Đ.- Ấy tại khoa học chưa t́m tới. Tôi tin rằng một ngày kia, người ta sẽ biết rằng con người sanh ra khỉ chớ không phải khỉ sanh ra con người.

Nhiều nhà trí thức ra công dạy dỗ những con dă nhơn, mong rằng chúng sẽ khôn ngoan như con người. Song hoài công vô ích, tới một mức độ nào đó, loài khỉ không tiến tới được nữa.

 

V.- Tại sao vậy?

 

Đ.- Ấy là tại loài thú chỉ có cái trí mới tượng. Nó chưa có Thượng Trí như con người. Con thú bắt chước con người làm những điều tầm thường, chớ làm sao hiểu nổi những vần đề khó khăn, phức tạp được.

Khoa học tin rằng con người khôn ngoan, giỏi giắn là nhờ cái óc của xác thịt chớ không phải nhờ sự học hỏi sâu xa của Linh Hồn. Sự nhận xét của khoa học rất đúng. Cái óc của người thông minh th́ mảnh mai, lại có nhiều lằn xếp hơn cái óc của người thường, ít suy nghĩ.

Nhưng khoa học không biết rằng: chính là những tư tưởng tạo thành những lằn xếp của cái óc chớ cái óc không sanh ra tư tưởng được.

BỐN TRƯỜNG HỢP DƯỚI ĐÂY CHỨNG MINH RẰNG: KHÔNG PHẢI CÁI ÓC SANH RA TƯ TƯỞNG. DẦU CÁI ÓC ĐAU, HƯ HAY BỊNH, HOẶC BỊ CẮT ĐỨT MỘT PHẦN, CON NGƯỜI CŨNG VẪN BIẾT SUY NGHĨ VẬY.

 

Ai ai cũng biết khoa học quả quyết rằng cái óc sanh ra tư tưởng, nếu cái óc đau, hư hay bịnh, hoặc bị cắt đứt một phần, con người không c̣n biết suy nghĩ nữa, người sẽ điên khùng, hoặc tàn tật suốt đời hay chết.

Nhưng bốn trường hợp dưới đây chứng minh rằng lời quả quyết đó không đúng sự thật.

 

1/- TRƯỜNG HỢP THỨ NHỨT: CÁI ÓC NÁT BẤY.

 

Ông DE VESME tường thuật trong Niên Giám của Tâm Linh Học, Tháng Giêng, năm 1917 (Annales des Sciences Psychiques – Janvier 1917) hai chuyện dưới đây:

 

Ông Edmond Perrier có tŕnh cho Hàn lâm viện Khoa học, sự nhận xét của Bác sĩ Dr. R. Robinson về trường hợp của một người sống trên một năm với một cái óc nát nhừ và thành một ung nhọt đầy máu mủ. Anh nầy không đau đớn chi cả và tinh thần cũng không rối loạn chút nào.

V́ sao anh nầy không điên? không chết liền? không đau đầu, khi cái óc sưng lên mà anh vẫn c̣n tưởng nghĩ được như một người lành mạnh vậy? Không ai giải nổi cả.

 

2/- TRƯỜNG HỢP THỨ NH̀: MỘT PHẦN CÁI ÓC NÁT BẤY.

 

Tháng 7 năm 1914, Hội Giải phẫu có xem tờ phúc tŕnh của Bác sĩ Hallopeau về việc người ta giải phẫu, tại Dưỡng đường Necker, một cô gái té từ một toa xe điện xuống đất. Người ta thấy một phần cái óc của cô nát bấy. Người ta rửa ráy, hút mủ máu rồi may lại, cô gái lành mạnh và hoạt động như thường.

 

3/- TRƯỜNG HỢP THỨ BA: CÁI ÓC BỊ CẮT ĐỨT MỘT PHẦN

 

Bác sĩ Dr. A. Guépin ở Pa-ri có gởi đến Hàn lâm viện Khoa học trong phiên họp nhóm tại Pa-ri, ngày 24-3-1917, một bài tường tŕnh về trường hợp của 10 người bị cắt đứt một phần cái óc mà vẫn sống và lành mạnh.

Ông nói: Người thứ nhứt mà tôi giải phẫu là một người lính tên Louis R. hiện giờ anh ta làm vườn, ở gần Pa-ri. Mặc dầu anh mất một phần lớn bán năo bên trái, anh vẫn mở mang trí thức như người thường.

Rồi ông kể thêm chín trường hợp khác cũng tương tự như chuyện ông mới kể ra. Ông bèn kết luận như vầy:

Một là: Việc cắt bỏ một phần cái óc có thể được và tương đối rất dễ, nó cứu được một vài người bị thương, mặc dầu các sách giáo khoa cắt đứt một phần cái óc, nếu không làm cho bịnh nhơn bỏ ḿnh th́ cũng làm cho y tàn tật suốt đời không phương cứu chữa.

Hai là: Có khi bịnh nhơn bị giải phẫu mà không biết ḿnh đă mất một phần cái óc ở phía nào.

Các báo ở Pa-ri đều có đăng tin phiên nhóm nầy của Hàn lâm viện Khoa học ngày 24-3-1917.

 

4/- TRƯỜNG HỢP THỨ TƯ

 

Trong bài diễn văn của Bác sĩ Augustin Iturricha, Hội trưởng Hội Nhân Loại Học tại Sucre (Bolivie – Nam Mỹ), đọc trong phiên nhóm của Hội nầy, ngày 7 tháng 8 năm 1916, có thuật ba chuyện sau đây, xảy ra tại Bịnh viện của Bác sĩ Nicolas Oritiz, do Bác sĩ Domingo Gusman gởi đến ông.

 

Chuyện thứ nhứt:

CÁI ÓC L̀A KHỎI DIÊN TỦY (Bulbe).

 

Một đứa nhỏ lối 12 hay 14 tuổi chết trong lúc nó khôn ngoan như người thường, nó sử dụng đầy đủ năng lực trí thức của nó. Chừng người ta mổ tử thi của nó ra th́ thấy cái óc của nó ĺa khỏi Diên tủy (Bulbe rachidien), giống in như một người bị chặt đầu vậy. Người ta rất ngạc nhiên mà thấy màng óc của nó bị sung huyết, một ung nhọt choán trọn tiểu năo và luôn một phần của cái óc và xương sọ. Người ta tự hỏi: tại sao đứa nhỏ nầy hồi c̣n sống lại suy nghĩ được như người thường vậy?

 

Chuyện thứ nh́:

CÁI ÓC BỊ UNG NHỌT

 

Một người dân bổn xứ, 45 tuổi, xương màng tang và xương đính (os parriétal) bên trái bể ra, cái óc bị lủng. Hai mươi ngày sau bịnh nhơn đau đầu, hôn mê trong 36 giờ rồi tắt hơi. Mổ tử thi ra th́ người ta thấy một ung nhọt lớn, choán gần hết bán năo bên trái.

Người ta rất thắc mắc, không biết v́ lẽ nào, bịnh nhơn c̣n biết suy nghĩ trong khi cái óc không c̣n hoạt động được như lúc b́nh thường?

 

Chuyện thứ ba:

CÁI ÓC BỊ UNG NHỌT

 

Một người nông phu c̣n trẻ, mới có 18 tuổi, bị ba mụt ung nhọt, mỗi cái lớn bằng trái quít, choán ở phía sau của hai bên bán năo và một phần của tiểu năo; ba mụt đều ăn luồn với nhau. Mặc dầu như vậy, anh cũng tưởng, cũng nghĩ như mấy người khác. Anh xin phép nghỉ vài ngày để lo công việc lặt vặt của anh. Chừng anh trở vô bịnh viện th́ anh chết. (Trích trong quyển nhỏ Luân Hồi – La Réincarnation của A. Micha).

 

Đây là những bằng chứng cụ thể của các vị Bác sĩ đưa ra, không thể nào nghi ngờ là những chuyện bày đặt. Tuy nhiên, chúng đă xảy ra trên nửa thế kỷ rồi. Từ đó đến bây giờ, năm chục năm đă trôi qua, khoa học tiến tới rất nhiều, chắc chắn đă có nhiều trường hợp tương tợ, báo chí ở khắp nơi đă nói tới, song tại chúng ta chưa hay biết đó thôi. Dầu sao, chúng ta cũng có những lư lẽ vững chắc để tin rằng: Không phải cái óc sanh ra tư tưởng và con người thác rồi không tiêu mất, như bấy lâu nay khoa học đă đinh ninh như vậy.

Tôi xin nói thêm rằng: có một việc hiển nhiên, chứng minh là không phải con người nhờ cái óc mà trở nên thông minh và khoa học cũng không giải thích nổi là trường hợp của những vị Thần đồng xưa và nay.

Mấy vị nầy có cái óc c̣n nhỏ lắm, đă không học hỏi mà lại hiểu biết, đó mới là chuyện phi thường. Tôi không kể tên những vị Thần đồng thuở xưa, bởi v́ e có người bảo: chuyện đă xảy ra cả trăm năm trước làm sao mà tin là có thật đươc.

Tôi xin nhắc lại một chuyện thôi, mà tôi đă kể ra trong quyển Luân Hồi Nhân quả. Ấy là chuyện Thần đồng Đại Hàn: Kim Ung Young, sanh ngày 07-3-63, trong thế kỷ 20 nầy, lúc ta c̣n đang sống đây [[3]] .

 

Mới có ba tuổi mà cậu nói được tiếng Anh, tiếng Đức, biết vẽ những bức tranh, biết làm thơ, phú và những bài toán Cao học vi tích phân. Những trẻ đồng tuổi với cậu có bằng cậu không? Tại sao vậy? Nếu nói: Có học mới giỏi, th́ xin hỏi: Cậu học với  ai và hồi nào? Ở trong bụng mẹ phải không? Cái óc của cậu bao lớn mà cậu thông minh như vậy?

Nếu không phải là sự hiểu biết mà cậu mang theo từ kiếp trước th́ làm sao cắt nghĩa được trường hợp của cậu bây giờ.

Khoa học không tin Con người là Linh Hồn, không tin có Luận Hồi và Nhân Quả th́ phải làm thinh, chớ không đưa ra những lư lẽ nào vững chắc được.

Chuyện Kim Ung Young ở Hán Thành đă 10 năm rồi, hơi cũ, bây giờ xin nói chuyện mới là Ông Thánh Sống ở Ấn Độ.

 

Nhựt báo TRẮNG ĐEN ra ngày Thứ Hai 13-8-1973 với tít lớn ở trương đầu:

 

THÁNH SỐNG ẤN ĐỘ 15 TUỔI, CÓ 6 TRIỆU TÍN ĐỒ.

HAI TUỔI RƯỠI BIẾT THUYẾT PHÁP.

SÁU TUỔI KHÔNG HỌC MÀ GIẢNG ĐẠO TIẾNG ANH.

TIÊN TRI: THẾ GIỚI H̉A B̀NH 1000 NĂM LIÊN TIẾP KỂ TỪ THÁNG 11-1973.

Tên vị Thánh dài 48 nét: BALYOGESHNAR PARAM HANS SATGURUDEV SHRI SANT JI MAHARAJ.

Có h́nh Thánh:

Số kế tiếp: Tuần báo Pháp Paris Match viết: Đấng Toàn Năng vừa Xuất thế để báo hiệu Ḥa B́nh Thế Giới.

Có h́nh xe hoa. H́nh người Âu châu lộng kiếng thờ Thánh Sống.

 

Con quỉ chiến tranh bị nhốt hay không xin để tương lai trả lời. Tôi không bao giờ tin điều đó.

Thiết tưởng từ xưa tới nay, câu: ‘Thiên Thời bất như Địa lợi, Địa Lợi bất như Nhơn Ḥa’ luôn luôn vẫn đúng.

Muốn cho Nhơn Ḥa, mỗi người trong Nhơn loại phải tự cải thiện nếp sống của ḿnh, phải diệt tánh ích kỷ, chia rẽ và lo giúp đỡ những kẻ yếu đuối, tật nguyền, cô thế, nghèo khổ, tức là mở rộng ḷng Từ Bi Bác Ái. Không vậy th́ ở thời đại nào cũng c̣n những sự loạn lạc, bốc lột, hiếp đáp, xâu xé lẫn nhau. Như thế th́ làm sao nói việc Ḥa B́nh được bây giờ.

Ở đây tôi xin nói về thuyết Luân Hồi mà thôi.

Kim Ung Young là một Thần đồng về đường đời. C̣n Thánh Sống Maharaj là một vị Thần đồng về đường Đạo.

Những vị Thần đồng đem theo trong kiếp nầy những sự hiểu biết của ḿnh ở kiếp trước, c̣n người thường th́ không được cái hân hạnh nầy. V́ lẽ nào? Không biết làm sao cắt nghĩa cho đúng với Chơn lư. Ta chỉ kết luận rằng: Nếu chuyện Thần đồng quả có thật th́ chuyện Luân Hồi cũng quả là sự thật vậy.

 

CHÂU LÊ-MU-RI (Lémurie) TRẦM XUỐNG BIỂN

 

Đúng ngày giờ th́ Châu thứ Ba bị những trận địa chấn và những núi lửa phun làm cho nứt ra từng mảnh, rồi ba phần tư trầm xuống biển. Ngày nay những di tích của Châu thứ Ba c̣n để lại là: Úc Châu, Tân Tây Lan, cù lao Tasmanie, (nói tóm lại là cù lao của Đại Dương Châu) và cù lao Madagascar.

Hiện giờ nhiều nhà khảo cổ, nhiều nhà bác học đều lấy làm lạ, không hiểu tại sao những loài thú vật và những loài thảo mộc ở tại cù lao Madagascar là một ḍng một giống với những loài thú vật và những loài thảo mộc sanh sản tại Úc Châu, Tân Tây Lan. Những cù lao nầy ở giữa mênh mông đại hải và cách xa nhau muôn dặm trùng dương, cả ngàn năm trước, sự giao thông giữa những xứ nầy thật rất cực kỳ khó khăn. Không có giả thuyết nào đứng vững cả. Chớ người ta đâu có ngờ chúng nó là những thành phần của Châu thứ Ba, ngày nay đương nằm dưới đáy biển Thái B́nh Dương, rồi trong tương lai nó sẽ lần lần nổi lên như cũ.

 

IV

 

A.- GIỐNG DÂN THỨ TƯ

 

THÂN H̀NH: Giống dân thứ Tư là giống Ắt Lăn (Atlantes) sanh ra đă tám triệu năm rồi. Họ là Tổ tiên giống da vàng và da đỏ bây giờ. Giống thứ Tư nầy mới thật là giống Con Người, bởi v́ từ giống dân thứ Tư sắp sau, con người mới có thân h́nh như bây giờ. H́nh dạng nầy càng ngày càng tiến hóa và càng tốt đẹp hơn trước.

GIÁC QUAN: Con người mở thêm một giác quan nữa là Vị giác. Họ có bốn giác quan hoạt động: Thính giác, Xúc giác, Thị giác và Vị giác. Đây có nghĩa là họ có đủ ngũ quan, nhưng chỉ có bốn giác quan hoạt động mà thôi.

TIẾNG NÓI: Trước hết tiếng nói líu lo, sau theo thời gian biến đổi rồi lần lần thành ra tiếng nói như bây giờ.

Phận sự của Giống dân thứ Tư là mở mang T́nh cảm.

 

BẢY NHÁNH CỦA GIỐNG DÂN THỨ TƯ

 

1)- Nhánh thứ Nhứt là giống Rmoahal,

2)- Nhánh thứ Nh́ là giống Tlavatlis,

3)- Nhánh thứ Ba là giống Toltec,

4)- Nhánh thứ Tư là giống Touraniens,

5)- Nhánh thứ Năm là giống Sémites,

6)- Nhánh thứ Sáu là giống Akkadiens,

7)- Nhánh thứ Bảy là giống Mongol (Mông cổ).

 

V.- Xin cho biết chi tiết về bảy Nhánh nầy?

 

Đ.- Cho những chi tiết th́ dài ḍng lắm, tôi xin nói sơ lược mà thôi:

 

1)- NHÁNH THỨ NHỨT:

 

Giống Rmoahal là giống Du mục, sắc da màu măng cục. Di cư dưới quyền điều khiển của các vị Thánh Đế về phía Nam. Họ đánh đuổi những người Lémuriens c̣n sống ở Phi Châu và những vùng đất đai của Châu Ắt-Lăn-Tích mới nổi lên. Họ sống một đời yên tịnh và rất văn minh. Con mắt ở chính giữa c̣n dùng được, nhưng hai con mắt ở hai bên lần lần thay thế nó.

Họ c̣n thấy được cơi Trung Giới và cảm biết ảnh hưởng của cơi nầy.

 

2)- NHÁNH THỨ NH̀

 

Giống Tlavatlis da màu vàng. Nhờ các vị Thánh Đế dạy dỗ cho nên họ rất văn minh và hưởng được an lạc thái b́nh.

Khu vực của họ ở, ngày nay đă xuống nằm dưới đáy biển Đại Tây Dương. Khi Châu Ắt-Lăn-Tích (Atlantide) bị những trận địa chấn chia ra làm bảy cù lao lớn, mỗi cù lao bằng một đại lục th́ phần đông con cháu của Nhánh thứ Nhứt và nhánh thứ Nh́ đều chết hết.

Những người của Nhánh thứ Nhứt c̣n sống sót đi lạc về phía Bắc và lần lần trở thành dă man. Thân h́nh họ cũng càng ngày càng thấp lần.

Những người của Nhánh thứ Nh́ c̣n sống sót lại đi về phía Đông và phía Nam. Họ kết hôn với những cháu chít của giống Lémurien và sanh ra Tổ tiên của những người Ấn đa đen (Dravidien) ngày nay.

 

3)- NHÁNH THỨ BA

 

Giống Toltec đẹp hơn hết trong bảy Nhánh. Thân h́nh vạm vỡ, cân đối cao 8 thước, sắc da thay đổi từ màu nâu tới màu đỏ. Da thịt của họ cứng rắn cho đến đỗi một thanh sắt của ta dùng bây giờ, liệng mạnh vào ḿnh họ th́ thanh sắt sẽ găy. Dao búa của chúng ta dùng bây giờ chém vào ḿnh họ th́ không khác nào chém vào một tảng đá. Thật là không thể tưởng tượng nổi điều nầy.

Những vết thương của họ mang sau lúc chiến đấu khép miệng mau lẹ và lành cấp kỳ.

Vị giác của họ mới mở cho nên cá ươn, thịt thúi, tỏi, những thực vật có mùi nực nồng, những vật lỏng nóng hổi làm phỏng da chúng ta đối với họ mới có mùi vị.

Khứu giác của họ chưa hoạt động, v́ vậy họ có thể ở giữa chỗ tanh hôi, dơ dáy, mà không lấy làm khó chịu mặc dù những người thuộc về các hạng cao cấp hết sức sạch sẽ.

Nhờ Tiên Thánh và các vị Cao đồ dạy dỗ, họ tiến đến một tŕnh độ văn minh rất cao và có vài điều mà tới ngày nay Giống da trắng chưa b́ kịp.

 

VÀI LỜI VỀ SỰ VĂN MINH CỦA GIỐNG DÂN TOLTEC.

NÓI CHUNG LÀ SỰ VĂN MINH CỦA CHÂU ẮT-LĂN-TÍCH (ATLANTIDE)

 

Thuở xưa, Châu Ăt-Lăn-Tích cũng có ba thứ Trường: Tiểu học, Trung học và Đại học như ngày nay.

Người ta dạy những khoa như: Lư Hóa, Toán Học, Y Học, Thiên n, Canh Nông và cách dùng Từ điển để trị bịnh.

Người ta cho ánh sáng Mặt trời dọi qua những tấm kiếng màu đặng giúp cho cây cối và thú vật phát triển mau lẹ. Rất tiếc là ngày nay chúng ta không biết đó là những màu nào.

Các khoa: Kiến Trúc, Điêu Khắc, Hội Họa, Âm Nhạc đều được trau giồi rèn luyện.

Nhưng mục đích chánh của sự giáo dục là mở mang những quyền năng, những phép thần thông và học hỏi những lực bí ẩn thiên nhiên. Người ta dùng khoa luyện kim chế ra vô số vàng bạc đặng làm những đồ dùng trong nhà và Đạo viện.

 

NHỮNG PHI THOÀN Ở CHÂU ẮT-LĂN-TÍCH

 

Người ta biết làm những máy bay giống h́nh chiếc tàu nên gọi là Tàu bay, Phi thoàn. Ban sơ Phi thoàn là của riêng của tư nhân, rất đắc tiền và chỉ chở được có hai người mà thôi. Về sau người ta mới chế ra những Phi thoàn lớn hơn chở được 6 người, 8 người, rồi lần lần tới từ 50 đến 100 người.

Vật liệu dùng làm Phi thoàn là Cây hay là Kim Khí.

Nếu là cây th́ người ta nhúng những tấm ván rất mỏng vào một chất làm cho cây trở nên cứng và dẽo như da thuộc. Phía ngoài Phi thoàn th́ láng bóng và ban đêm chiếu sáng như sơn một lớp lân tinh. Người ta phủ kín Phi thoàn, không vậy th́ rất nguy hiểm cho những hành khách bất cẩn ngồi trên Bông (Pont) khi Phi thoàn bay mau.

Động lực không phải là dầu xăng như bây giờ. Người ta dùng một thứ lực như của dĩ thái ở trong ḿnh con người gọi là Vrill thuộc về quyền năng của cái Phách làm cho Phi thoàn tung mây lướt gió. Về sau người ta dùng một thứ lực khác để điều khiển máy móc cho đỡ tốn sức người. Lực nầy giống như lực mà ông KEELY đă t́m ra.

Những máy móc đều khác nhau tùy theo thứ Phi thoàn.

Phi thoàn dùng để chuyên chở hành khách mà cũng dùng để chở bôm chứa hơi độc và hỏa tiễn đặng tấn công kẻ nghịch. Nhiều trận không chiến dữ dội đă xảy ra.

C̣n một điều lạ lùng nữa là thuở đó, theo ư định của Đức Bàn Cổ th́ Sư tử là thú vật nhà ăn cỏ như trâu ḅ và hiền lành. Nó để giúp con người trong nhiều công việc chuyên chở nhọc nhằn. Nhưng tại con người không biết cách nuôi dưỡng và săn sóc nó mà ngày nay nó thành ra thú rừng, ăn thịt và hung tợn.

Đây là những điểm chánh mà thôi. C̣n không biết bao nhiêu chuyện khác như những chi tiết về Kim Môn Thành (Cité aux Portes d’Or) dầu viết cả chục quyển sách cũng chưa đủ. C̣n nhiều việc phi thường, trừ ra những người học Đạo th́ đời nay không bao giờ tin được. Tỷ như: Niệm một câu Chơn ngôn th́ Con người liền hóa ra Thú vật và những Thú vật biết nói do các Đạo sĩ dùng thần thông luyện tập, vân vân . . .

 

4)- NHÁNH THỨ TƯ

 

Giống Touraniens rất hung bạo và hiếu chiến; sử sách Ấn Độ gọi họ là những người khổng lồ Rakshasa và thường nhắc những sự gây hấn của họ với người da trắng đầu tiên là những người Aryen mới đến ở Ấn Độ.

 

5)- NHÁNH THỨ NĂM

 

Ấy là Giống Sémites. Họ nghịch ngợm, ưa chiến đấu.

Khi xưa, Đức Bàn Cổ của Giống dân thứ Năm là Đức Vaivasvata có chọn lựa vài gia đ́nh thuộc về một Chi của Nhánh nầy đặng lập ra Giống dân Chánh thứ Năm.

Nhưng sau một thời gian thí nghiệm, Ngài thấy họ không đủ những đức tánh mà Ngài mong muốn. Họ không được mềm mỏng. Ngài mới bỏ họ đi rồi chọn những gia đ́nh khác.

Họ là Tổ tiên của những người Do Thái bây giờ.

 

6)- NHÁNH THỨ SÁU

 

Giống Akkadiens phiêu lưu qua miền duyên hải của biển Địa Trung Hải và sanh ra những người gọi là Pélesges, Etrusques, Carthaginois và Scythes.

 

7)- NHÁNH THỨ BẢY

 

Người Mông Cổ vốn ḍng dơi của Nhánh thứ Tư, giống Touraniens. Họ sanh ra người Trung Hoa ở nội địa, người Tây Tạng, người Hung Gia Lợi (Hongrois), người Ết-ki-mô (Esquimaux) và những người Mă Lai (Malais).

Những người Trung Hoa ở miền duyên hải không phải thuộc về rặt giống Mông Cổ.

Những người da đỏ ở Mỹ Châu có máu Mông Cổ trong ḿnh.

Người Nhựt vốn là một nhánh nhỏ của giống Mông Cổ.

 

B.- CHÂU THỨ TƯ

 

Châu thứ Tư là Châu Ắt-Lăn-Tích (Atlantide) nổi lên đặng chứa Giống dân thứ Tư. Tên Thánh của nó là Cu-Sa (Kusha).

Châu thứ Tư rất rộng lớn. Nó gồm Bắc Âu Châu, kể cả Trung Hoa, Nhựt Bổn chạy ngang qua Bắc Thái B́nh Dương cho tới phía Tây Mỹ Châu hiện giờ. Phía Nam của nó là Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, bán đảo Mă Lai. Phía Tây là Ba Tư, xứ Á Rập, Syrie, Abyssinie, lưu vực Địa Trung Hải, Nam Ư Đại Lợi và Tây Ban Nha. Từ Ecosse và Irlande, nó choán hết Đại Tây Dương với một phần lớn Bắc Mỹ và Nam Mỹ ngày nay.

 

NHỮNG BIẾN CỐ Ở CHÂU ẮT-LĂN-TÍCH

 

V.- Những biến cố ở Châu Ắt-Lăn-Tích có nhiều hay không?

 

Đ.- Nhiều, nhưng tôi xin kể hai chuyện gần đây thôi.

 

BIẾN CỐ THỨ NHỨT:

 

Khi Nhánh thứ Tư là giống Toltec sanh ra th́ những Đạo sĩ theo phái Bàn Môn luyện tập được những phép tắc cao cường. Họ bắt dân lành làm tôi mọi cho họ; họ dùng những phép tà không cho những người nầy mở vài năng khiếu theo luật tiến hóa đă định. Trọn 50.000 năm như vậy, họ không ăn năn chừa cải. Họ chống lại với Tiên Thánh.

Trên Thiên Đ́nh thấy rằng: Không nên để kéo dài t́nh trạng đó nữa, bèn ra lịnh tẩy uế quả Địa cầu.

Năm 75.025 trước Chúa Giáng sanh, một đêm kia, một trận Đại Hồng Thủy nhận ch́m Châu Ắt-Lăn-Tích xuống đáy biển với 64 triệu sanh linh và một nền văn minh rực rỡ mà cách tổ chức khéo léo cho đến đỗi ngày nay chúng ta chưa sánh kịp.

Những người lương thiện được lịnh di cư qua những nơi khác trước rồi. Họ thoát khỏi tai nạn.

 

BIẾN CỐ THỨ NH̀:

 

Sau trận Đại Hồng Thủy nầy, Châu Ắt-Lăn-Tích để lại một di tích là cù lao Poéidon. Nhưng cù lao nầy, năm 9.654 trước Chúa Giáng sanh, cũng nối gót cù lao Daitya, anh nó, xuống nằm dưới đáy biển. Chỗ mà Châu Ắt-Lăn-Tích choán xưa kia, bây giờ là biển Đại Tây Dương, ầm ầm sóng bủa.

Nhưng tới một ngày kia, đúng ngày giờ th́ Châu Ắt-Lăn-Tích sẽ nổi lên lại.

 

V

 

A.- GIỐNG DÂN THỨ NĂM

 

Giống dân thứ Năm là giống A-ri-den (Aryen), Tổ tiên của giống da trắng bây giờ. Nó có sứ mạng mở mang trí thức.

Giác quan thứ Năm là Khứu giác đă hoạt động và phát triển.

Giống dân thứ Năm sanh ra đă một triệu năm rồi.

 

CÁC NHÁNH CỦA GIỐNG DÂN THỨ NĂM

 

Mới có sáu Nhánh ra đời.

1)- Nhánh thứ Nhứt là Nhánh Aryen.

2)- Nhánh thứ Nh́ là Nhánh Aryo-Sémitique. (hoặc Arabe).

3)- Nhánh thứ Ba là Nhánh Iranien.

4)- Nhánh thứ Tư là Nhánh Celtique.

5)- Nhánh thứ Năm là Nhánh Teuton.

6)- Nhánh thứ Sáu là Nhánh mới sanh ra, chưa có tên.

 

1)- NHÁNH THỨ NHỨT: NHÁNH ARYEN

 

Nhánh Aryen lập một Đế quốc hùng cường ở phía Nam bờ biển Qua Bích, ngày nay là sa mạc Gô-Bi.

Sau họ vượt qua Hi mă lạp sơn, tràn xuống phía Bắc Aryavarta, hiện giờ là xứ Ấn Độ, rồi trụ luôn tại đó. Họ nhờ 10 vị Đại Hiền (Rishis) dạy dỗ. Theo tài liệu Manousmrita th́ các Ngài là:

Maharichi, Atri, Pulaha (Kavi), Angiras-Kratu-Kardama, Prachctas (Dasha), Vashisb-Ktha, Brigu, Narada.

Nhưng theo vài quyển khác th́ các Ngài có tên khác, không rơ v́ lẽ nào.

Tại sao thuở xưa có bốn giai cấp ở Ấn Độ? Nhánh Aryen nhờ các vị Thánh quân dắt dẫn. Họ phải chiến đấu quyết liệt với hai giống dân đang chiếm xứ Ấn Độ, ấy là: 1/- Những người Titans, chắt chít của Giống dân thứ Ba, Giống Lémurien. 2/- Những người Daityas và những người khổng lồ Rokshasas, chắt chít của Giống Touraniens thuộc về Giống dân thứ Tư, giống Atlantes.

Đọc chuyện nầy rồi mới biết tại sao Đức Bàn Cổ Vaivasvata chia dân chúng Ấn ra bốn hạng hay là bốn giai cấp.

1)- Giai cấp thứ nhứt: Những người Bà la môn (Brahmanes) thuộc về Giống dân thứ Năm da trắng.

2)- Giai cấp thứ nh́: Những người Sát đế lỵ (Kshattryas) thuộc về Giống dân thứ Tư, da vàng và da đỏ.

3)- Giai cấp thứ ba: Những người Tỹ xá (Vaisyas) thuộc về Giống dân thứ Tư cũng da vàng và da đỏ.

4)- Giai cấp thứ tư: Những người Thủ đà la (Chandala) hay là Xu tra (Sudra) thuộc về Giống dân thứ Ba, da đen.

Đức Bàn Cổ cấm những người của Giống dân thứ Năm kết hôn với những người của Giống dân thứ Ba và thứ Tư. V́ biết rằng những giống lai sanh ra không c̣n rặc máu huyết của Giống dân thứ Năm nữa.

Trong mọi việc, nếu tri ra được nguyên nhân th́ biết được sự thật. Chính là những người Aryen từ Trung bộ Á châu đem đến Ấn Độ tiếng Senzar là tiếng của các Thiên thần; ấy là tiếng dùng trong các Thánh đường mà các vị Điểm đạo đều biết.

 

2)- NHÁNH THỨ NH̀: NHÁNH ARYO-SÉMITIQUE.

 

Đức Bà Annie Besant gọi Nhánh thứ Nh́ là Aruo-Sémitique hay là Chaldéenne, c̣n Đức Leadbeater gọi là Nhánh Ả Rập (Arabe).

Họ di cư qua miền Trung bộ Á châu ở ít lâu tại A-phú hản (Afganistan) rồi theo ḍng sông Oxus, vượt qua Euphrate đặng tới xứ Á Rập (Arabe) và Syrie.

Trong lúc đi dọc đường họ kết hôn với dân cư của các bộ lạc Touraniens và Akkadiens và ḍng lai sau nầy dựng lên hai Đế quốc hùng cường là Đế quốc Assyrien và Babylonien. Những người Phéniciens, những người Ai cập sau chót và những người cổ Hi Lạp vẫn có trong ḿnh máu của Nhánh thứ Nh́ pha với máu của Nhánh thứ Bảy của Giống dân Ắt-Lăn. Đức Bà Blavatsky nói rằng: “Bảy triều đại đă kể ra trong văn khố Ai Cập và Chaldéenne thuộc về Giống dân thứ Năm. Vài Nhánh khác của Giống dân nầy lai với Nhánh Mông Cổ sanh ra người Trung Hoa ở miền duyên hải và ḍng Vương đế cai trị nước Tàu thuở xưa.

 

3)- NHÁNH THỨ BA: NHÁNH IRANIEN

 

Nhánh Iranien do Đức Zoroastre thứ Nhứt [[4]] cầm đầu, di cư qua hướng Bắc và hướng Đông theo dấu Nhánh thứ Nh́ nhưng dừng lại A Phú Hản (Afganistan) và Ba Tư (Perse). Đức Zoroastre ở tại Ba Tư. Có những người Iranien di cư qua xứ Ả Rập (Arabe) rồi từ đó đến Ai Cập sống chung với những người Ắt-Lăn c̣n ở tại đó.

Nhánh thứ Nh́ và Nhánh thứ Ba gặp những người của Giống dân thứ Tư thờ phượng Mặt Trời. Những Mục sư của họ gọi là Mages và tự xưng là những người Bồng Lai (Shamballa) hay là Bồng Đảo ở Sa mạc Qua Bích (Désert de Gobi) đến giáo hóa họ.

Những Huấn sư của Nhánh thứ Nh́ dạy họ cách thờ phượng những Đấng Cao Cả điều khiển những tinh cầu gọi là các vị Tinh Quân (Anges-Etoiles). Đạo của họ giữ là  Sabéisme. Những vị Mages ở Chaldéenne có biệt tài về hai khoa Chiêm tinh và Thiên văn. Các Ngài xem sao mà điều khiển vận mạng nước nhà. Nói cho đúng Chiêm tinh là xem vị trí các ngôi sao trên trời, khỏi cần phải làm toán. Thuở xưa gọi là xem càn tượng. Khoa nầy ngày nay không c̣n nghe nói tới nữa bởi v́ nếu học tṛ không đủ đức hạnh và tài năng th́ ông thầy làm sao dạy được.

Về sau tại Ba Tư, người ta lạm dụng việc thờ phượng các Tinh Quân, sự thờ phượng nầy bị cấm hẳn. Đức Zoroastre mới dạy dân chúng thờ lửa v́ lửa tượng trưng Thượng Đế . Những vị Mages ở Ba Tư lo mở mang khoa Hóa học hơn khoa Thiên văn v́ nó rất hữu ích cho nông nghiệp mà giống dân Iranien lại chuyên về nghề nông.

Nhờ sự t́m kiếm của các vị Mages ở Ba Tư cho nên khoa Luyện kim (Alchimie) phát triển mau lẹ và mạnh mẽ, sau truyền qua Ai Cập.

 

4)- NHÁNH THỨ TƯ: NHÁNH CELTIQUE

 

Nhánh Celtique do Đức Orphée [[5]] dắt dẫn, Nhánh nầy di cư về hướng Tây và đi xa hơn Nhánh trước. Họ là tổ tiên của những người Pháp, Ư, Bỉ, Irlandais, Écossais, những người Ai Cập mới, và những người Thụy Sĩ. 

Nói một cách tổng quát, người của Nhánh thứ Tư th́ da trắng, đầu tṛn, mắt xanh hay nâu, vóc giạc không cao lớn lắm, có trí tưởng tượng nhặm lẹ, thích sự hoạt động, ưa thi thơ, nhiệt liệt trung thành với chủ, rất gan dạ, song khi thất bại th́ mau ngă ḷng rủn chí. Người ta trách họ thiếu óc thật tế, nhưng họ kính trọng Chơn lư một cách tương đối.

 

5)- NHÁNH THỨ NĂM: NHÁNH TEUTON

 

Nhánh thứ Năm là Nhánh Teuton. Những người Nhật Nhĩ Man xưa. Họ sanh đồng thời với Nhánh thứ Tư và là tổ tiên của những người Slavis, Anh, Nga, Croates, Serbes, Bosniaques, Letters, Lithuaniens, Đức, Goths, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ. Phần đông đương làm bá chủ khắp hoàn cầu.

 

6)- NHÁNH THỨ SÁU: . . . . . . .

 

Chưa có tên họ, đă sanh ra ở Mỹ Châu, Úc Châu, Tân Tây Lan và nhiều nơi khác song chưa đủ số để thành lập một quốc gia.

 

7)- NHÁNH THỨ BẢY:

 

Nhánh thứ Bảy sanh ra tại Mỹ Châu.

Ngày nay trên Địa cầu, con cháu Giống dân thứ Ba và con cháu Giống dân thứ Tư c̣n rất nhiều và chưa tàn.

Mỗi giống dân đều có một sự văn minh riêng biệt, hạp với tánh t́nh và phong tục. Nói tóm lại là hạp với tŕnh độ tiến hóa của họ.

 

B.- CHÂU THỨ NĂM

 

Châu thứ Năm là Krauncha, tức là Âu châu ngày nay. Nhưng c̣n Á châu, Phi châu, Mỹ châu và Úc châu như chúng ta ta đă biết.

Hiện giờ Giống dân thứ Năm đă di cư qua Mỹ châu, Úc châu và Tân Tây Lan.

 

VI

 

A. GIỐNG DÂN THỨ SÁU SẼ SANH RA

TRONG V̉NG 600 – 700 NĂM NỮA.

 

MẦM GIỐNG HAY TỔ TIÊN CỦA GIỐNG DÂN THỨ SÁU [[6]]

 

Đức Bàn Cổ của Giống dân thứ Sáu là Đức MORYA, hiện giờ là Đức Đế Quân chưởng quản Cung thứ Nhứt. C̣n Đức Bồ Tát của Giống dân nầy là Đức KOUTHOUMI, hiện giờ là Đức Đế Quân chưởng quản Cung thứ Nh́.

Ngài chọn lựa những hội viên Thông Thiên Học hết sức chơn thành và hết sức tận tâm trong công việc của Ngài. Ngài cho họ đầu thai vào Nhánh thứ Sáu. Khi đúng ngày giờ rồi th́ Ngài dẫn họ về ở tại một sở đất lớn của Ngài đă mua và đă chọn lựa trước tại miền Nam Tiểu bang Californie(Basse Californie) ở ven bờ biển Thái B́nh Dương (Huê Kỳ) tạo ra một đô thị giống như Hoa viên. Nơi đây khí hậu hết sức tốt lành, phong cảnh u nhàn, kỳ hoa dị thảo, đồi núi xanh tươi không khác nào Bồng Lai tại thế. Trong khi ở bên ngoài mùa đông rét mướt, cây lá xơ rơ th́ trong nầy cỏ hoa đua nở, khí trời ấm áp như tiết xuân. Ấy là một khu riêng biệt, ngăn cách với thế tục bên ngoài về đường Tinh thần, mặc dầu vẫn tiếp rước các du khách một cách niềm nở, vui vẻ.

 

NHỮNG VỊ PHỤ TÁ CỦA ĐỨC BÀN CỔ

 

Những vị Phụ tá của Đức Bàn Cổ là những vị Đệ tử của Ngài thuở xưa.

Mấy vị Đệ tử phải đầu thai đi đầu thai lại liền liền không ngớt, không có một ngày nghỉ ngơi ở cơi Thiên Đường như người thế. Bởi v́ Đức Bàn Cổ lo sửa đổi từ cái Trí, cái Vía cho tới Xác thân, mỗi thế hệ một đôi chút, làm sao cho Giống dân thứ Sáu phải đúng in như kiểu mẫu của Đức Thượng Đế đă đưa ra. Tuy lo lắng ngày đêm, nhưng không một Đệ tử nào có một mảy tư tưởng tật đố, cũng không bao giờ nghĩ đến tư lợi, mà vẫn đem hết tâm trí lo cho ṇi giống, từ thế kỷ nầy qua thế kỷ kia. Thật là không phải một cái gánh nhẹ nhàng, nhưng bù lại vị Đệ tử tiến tới một cách mau lẹ phi thường. Chẳng những anh được cái vinh diệu dự vào công cuộc lớn lao làm cho nhơn loại tiến hóa mà anh được cái đặc ân vô giá là làm việc từ kiếp nầy qua kiếp kia dưới quyền điều khiển trực tiếp của các Chơn sư mà anh luôn luôn tôn kính và mến thương đặng tạo ra Giống dân Chánh thứ Sáu.

Tưởng cũng nên biết rằng các Hội viên Thông Thiên Học, dầu cho tài giỏi đến đâu và tiến hóa về những phương diện khác cao tới bực nào mà c̣n tánh t́nh ương ngạnh, tự phụ rằng ḿnh hiểu hơn Tiên Thánh, th́ không hề được chọn lựa đặng gia nhập vào đám Đệ tử Trung kiên nầy.

 

H̀NH VÓC

 

Bực trung 1m 80 bề cao. Vạm vỡ, cân đối, rất thích thể dục. Dáng điệu khoan thai, đẹp đẽ cho đến lúc già nua cũng vẫn c̣n phong độ. Da trắng, mắt xanh hay là nâu sậm, giống như người Tây Ban Nha hay là người Ư bây giờ.

 

NHÀ CỬA

 

Chỉ có một kiểu mẫu và đặc điểm là không có vách, không có góc như nhà cửa chúng ta bây giờ. Nhà ở, trường học, cơ xưởng, đền thờ toàn là những cột chống chỏi một cái mái mà thôi. Những cột nầy phần nhiều th́ cao như những cột mấy đền thờ ở Ai Cập thuở xưa, nhưng nhẹ hơn và đẹp hơn. Tuy nhiên, có cách bố trí khéo những lá cửa để ngăn những khoảng giữa những cột, khi cần thiết. Nhưng mà thường thường th́ để trống. Ít ai dùng tới lá cửa. C̣n nóc th́ tṛn có mũi nhọn như cái măo hát bội của các tướng (dômes), mỗi nóc đều có cửa sổ. Có nóc giống như nóc nhà thờ Saint Pierre de Rome, mặc dầu nhỏ hơn; có cái thấp và rộng in như nóc nhà thờ San-Gionanni Tremeti ở Palerme; có cái th́ giống búp sen. Thường th́ những nóc nhà nầy làm bằng chất trong suốt có màu sắc khác nhau.

Trong nhà không có đèn, ban đêm ánh sáng từ trên nóc chiếu xuống. Cũng không có ghế, người ta ngồi trên những gối dựa. Ba phần tư trong nhà th́ trống rỗng. Một phần tư c̣n lại th́ chia ra những pḥng ngủ và pḥng giấy, có những vách ngăn song cao bằng phân nửa những cột mà thôi. Có những nhà thờ lớn, những dinh thự đồ sộ để dùng làm thư viện, những bảo tàng viện và những pḥng hội họp.

Ban đêm, tất cả những đường sá và hoa viên đều sáng rỡ như ban ngày. Ánh sáng nầy dịu hơn ánh sáng mặt trăng.

 

Y PHỤC

 

Y phục có màu sắc rất đẹp và rất tiện lợi. Không dùng nĩ, không dùng lông chiên mà chỉ dùng chỉ vải. Chỉ nầy nhúng vào một chất hóa học làm cho nó trở nên láng, đẹp và chắc. Người ta mỗi ngày mỗi giặt quần áo mà nó vẫn lâu rách, lâu mục. Không ai mang giày, mang dép, mà cũng ít người đội nón.

 

THỰC PHẨM

 

Tập đoàn dùng rất nhiều trái cây và nhứt là một chất không biết gọi tên chi, nó từa tựa như món ăn tên ‘blanc manger’ [[7]] của người Pháp. Thuở đó có nhiều thứ trái rất ngon và rất bổ dưỡng v́ nhờ trồng theo phương pháp khoa học.

Người ta phải tưới cây v́ ở đó không có mưa. Không có ai uống sữa ḅ, ăn bơ hay phó mách, nghĩa là loại ra ngoài những sản phẩm có tính cách thú vật, mà chỉ dùng một thứ sữa thảo mộc do một loại cây tiết ra và gọi là Cây Ḅ Cái (L’arbre Vache).

Nước uống lấy ở suối, nhưng không đủ nên phải dùng máy lọc nước biển rồi thêm một chất hóa học vô làm cho nước đó trở nên ngon ngọt và đả khát. Thế nên nước vẫn dư dùng.

Không ai hút thuốc, uống rượu hay là ăn kẹo bánh.

 

MÁY MÓC

 

Có những máy móc lạ kỳ, nhưng mà nhơn viên học cách xử dụng rất mau lẹ. Công việc làm ít nặng nhọc. Bực trung làm việc mỗi ngày ba giờ. Nhưng khi tới ngày lễ lớn th́ người ta làm việc tới năm giờ mỗi ngày.

Không có dùng lửa hay than củi như bây giờ, không có ḷ, không có khói và rất ít bụi bặm. Ở ngoài đời thiên hạ rất tiến hóa, không c̣n dùng hơi nước nữa mà dùng điện lực và một thứ lực mới mà khi xưa ông Keeley gọi là ‘Wrill’ lấy trong nguyên tử. Lực nầy xin gọi là nguyên tử lực chớ không biết phải đặt tên chi cho dễ hiểu. Khắp hoàn cầu người ta phân phát lực nầy cho dân chúng xài mà khỏi phải trả tiền, mỗi nhà đều có thể dùng nó được. Chỉ vặn một cái ṿi như ṿi nước th́ nó tuôn ra. Nó dùng vào các việc cần thiết như nấu nướng, sưởi ấm, thắp đèn, chạy máy v.v. . . Muốn có lửa và sức nóng th́ người ta chỉ dùng một cái máy nhỏ có thể bỏ túi được, không cần có diêm quẹt và đồ bổi. Người ta cũng có thể sanh ra tức tốc một nhiệt lượng mấy ngàn độ trên một diện tích nhỏ bằng mũi kim. Thật là phi thường, không ai tưởng tượng nổi.

 

THƯ VIỆN

 

Mỗi nhà đều có một bộ Bách Khoa hết sức đầy đủ, hết sức rành rẽ. Nó chứa đựng toát yếu của tất cả những sự hiểu biết trong thời đại đó.

Nếu cần dùng những tài liệu đầy đủ hơn th́ phải đến Thư Viện ở trong Đạo viện của Khu vực.

C̣n tại Thư Viện Trung Ương th́ đủ các sách thuở xưa, giống như British Museum tại Londres hiện giờ.

Những sách xuất bản thuở đó có giải nhiều về Luân Hồi và Nhân Quả.

 

KHU VỰC KHOA HỌC

 

Khu vực Khoa học gồm nhiều Phân khu và giống như một Đại học đường bây giờ. Phương pháp áp dụng vào nhiều ngành học vấn khác hẳn phương pháp của chúng ta dùng ngày nay.

a)- Người ta dùng Thần nhăn để khảo cứu loài cầm thú và thảo mộc chớ không bao giờ giết chúng hay là mổ xẻ chúng nó lúc c̣n đang sống, bởi v́ Giáo sư và Sanh viên đều có Thần nhăn.

b)- Về khoa ‘Địa lư h́nh thể’, người ta vẽ bản đồ Địa cầu rất lớn rồi dùng những màu sắc để tô điểm cho phân biệt tánh chất của các thứ đất ở khắp mọi nơi, không những ở trên mặt đất mà c̣n xuống dưới sâu nữa. Người ta ghi rành rẽ những chỗ có các thứ khoáng chất và những vật hóa thạch (fossiles).

c)- Khu Nhân Chủng Học có h́nh dạng những giống dân đă sanh ra trên Địa cầu nầy từ trước đến giờ. Những h́nh nầy tầm thước đúng với vóc vạc của giống dân hồi c̣n sanh tiền. Mỗi người đều được giải thích tỉ mỉ với những đồ biểu về sự khác nhau giữa những thể siêu việt.

Cũng có h́nh của các giống dân tộc ở những Hành tinh khác thuộc về Dăy Địa Cầu của chúng ta, như Hỏa Tinh, Thủy Tinh, do những vị Đắc đạo chỉ dẫn cách làm.

Tất cả đều sắp đặt có thứ tự lớp lang theo ư muốn của Đức Bàn Cổ đặng chỉ cho Tập đoàn thấy sự phát triển của các giống dân và các chi nhánh. Có một khu dạy về cơ thể con người và thú vật trong ba thời đại: quá khứ, hiện tại và vị lai với tất cả chi tiết.

d)- Một khu khác chuyên lo về những thế giới khác của Thái Dương Hệ.

e)- Đặc biệt hơn hết là không có khu Y học, bởi v́ các chứng bịnh đă bị tiêu trừ, không một ai mắc phải bịnh hoạn nào cả.

Nhưng khắp trong lănh thổ đều có những pḥng giải phẫu để chữa cho những người rủi ro bị thương tích. Nhưng việc nầy ít có khi xảy ra lắm.

Có một Bảo Tàng Viện, trong đó nêu ra đủ tất cả những nghệ thuật và những nghề nghiệp đă có từ hồi quả Địa Cầu mới sanh ra. Có đủ kiểu mẫu của những máy móc do con người đă phát minh, nhứt là những máy móc có từ đời Ắt Lăn Tích (Atlantide) mà người ta không biết và đă quên phứt rồi cùng là những máy móc người ta mới sáng chế trong khoảng 700 năm từ cuối thế kỷ XX cho tới thế kỷ XXVIII.

 

QUYỀN NĂNG Ư CHÍ

 

Tập đoàn đều biết quyền năng ư chí và nhờ nó mà làm được nhiều việc.

Ai ai cũng chuyển di tư tưởng được, nghĩa là gởi tư tưởng đi ra ngoài và thâu nhận những tư tưởng ở ngoài vô.

Nhưng về điểm nầy, trẻ em lại giỏi hơn người lớn, đó là một điều lạ đối với người thường. Đối với mấy trẻ nhỏ, chuyển di tư tưởng là một tṛ chơi không mệt nhọc và rất dễ dàng. Nhưng lớn lên khi có vợ chồng th́ phần nhiều mất quyền năng nầy, cũng có người giữ được nhưng chuyển di một cách khó khăn. Thế nên, khi muốn truyền tin tức cho ai th́ họ luôn luôn nhờ mấy trẻ nhỏ. V́ lẽ nào các nhà Huyền Bí Học đều biết, nhưng không tiện nói ra.

 

THỂ DỤC

 

 Các Nhơn viên đều lo lắng đến sức khỏe của ḿnh và sự phát triển thân thể. V́ thế, thể thao đóng một vai tṛ quan trọng. Người ta lập nhiều thao trường cho phái nam và phái nữ. Họ thích chơi một môn giống quần vợt bây giờ vậy.

 

CON CÁI CỦA ĐỨC BÀN CỔ

 

Đức Bàn Cổ có mười hai người con. Mỗi người sanh ra dưới một ảnh hưởng đặc biệt, nhà chiêm tinh nói rằng: dưới ảnh hưởng của một Cung Hoàng đạo (Zodiaque).

Những trẻ sanh ra đều khỏe mạnh, vô bịnh tật. Không có việc hài nhi thác yểu. 150 năm sau, con cháu của Đức Bàn Cổ lên tới 100.000 người rồi.

Tôi xin nói thêm rằng trong thế hệ đầu tiên (première génération) th́ những người Tập đoàn được phép kết hôn với những người ngoài. Bắt đầu từ thế hệ thứ hai sắp sau th́ việc đó bị cấm hẳn. Những người trong Tập đoàn kết hôn với nhau như thế th́ ḍng máu của Giống dân thứ Sáu không có pha trộn với ḍng máu của Giống dân thứ Năm c̣n lại.

 

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

 

Đức Bàn Cổ có một Hội Đồng Quản Trị gồm mười hai vị Cao đồ của Ngài, vài vị đă lên tới bực Chơn sư. Các Chơn sư cai quản nhiều Khu vực Hành chánh và lo cho Tập đoàn được phát triển và hưởng nhiều hạnh phúc. Nhơn viên Ban Quản Trị toàn là những người phái Nam.

Quyền hành của Đức Bàn Cổ vẫn tuyệt đối. Không có Ṭa án bởi v́ không có ai phạm tội. Ai ai cũng biết bổn phận ḿnh phải làm cái chi. Hành phạt ghê gớm là đuổi ra khỏi Tập đoàn, mà có ai khờ dại cho đến đỗi để phạm lỗi nặng nề đặng bị trục xuất ra ngoài bây giờ?

 

SỰ GIÁO DỤC TRẺ CON

 

Sự giáo dục trẻ con chiếm phần tối quan trọng trong công việc của Tập đoàn. Tất cả những cái chi hữu ích như: màu sắc, âm thinh, ánh sáng, mùi hương, h́nh dạng, điện đều đem ra ứng dụng. Chương tŕnh chỉ thật là hữu ích. Người ta không dạy trẻ con cái chi mà phải nhờ tới Bách Khoa Từ Điển mới hiểu được. Sự giáo dục thâu hẹp lại bằng một sự hiểu biết cần thiết và có giá trị.

Người ta biết rằng có thể dùng ánh sáng và màu sắc kích thích những phần quan trọng trong cái óc làm cho một số tế bào tăng gia, con người mau trở nên thông minh. Có những vị Thiên Thần và các vị Tiểu Thần phụ tá, tham gia vào công việc giáo dục trẻ em. Tất cả những vị Giáo sư đều có Thần nhăn.

 

TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT

 

Tiếng nói là Anh ngữ cải tiến rất nhiều. C̣n chữ viết th́ giống như chữ viết tắt bây giờ vậy.

 

TÔN GIÁO VÀ NHỮNG ĐỀN THỜ

 

Không có những Tôn giáo như ngày nay mà chỉ có một Tôn giáo tức là Đạo dưới những h́nh thức riêng biệt.

Có bốn loại Đền thờ màu sắc khác nhau:

1)- Đền thờ màu đỏ sậm (Cramoisi)

2)- Đền thờ màu xanh (Bleu)

3)- Đền thờ màu vàng (Jaune)

4)- Đền thờ màu lục (Vert)

 

1/- ĐỀN THỜ MÀU ĐỎ SẬM

HAY LÀ ĐỀN THỜ CỦA L̉NG YÊU THƯƠNG

 

Ta biết rằng tánh t́nh của con người hiện ra bằng màu sắc trong cái Vía. T́nh yêu thương hiện ra bằng màu đỏ sậm trong hào quang của con người.

Phần đông những Đền thờ làm bằng một thứ đá màu xám dợt, mặt bóng láng giống như cẩm thạch và màu sắc của cách trang trí ở ngoài tỏ cho người ta biết bên trong cuộc hành lễ thuộc về loại nào.

Những Đền thờ của ḷng yêu thương th́ cất bằng đá láng mướt, màu hường lợt, vô cùng đẹp đẽ và hiên nagng đứng giữa những rặng cây xanh. Những đường kiến trúc th́ tô màu đỏ sậm, rất ngoạn mục. Màu sắc nầy kích thích ḷng Từ Bi Bác Ái của con người và làm cho nó tiếp xúc với ḷng Từ Bi Bác Ái của Đức Thượng Đế. Âm thanh lại thêm sức cho màu sắc [[8]] .

 

2/- ĐỀN THỜ MÀU XANH

HAY LÀ ĐỀN THỜ CỦA L̉NG SÙNG TÍN

 

Màu xanh trong hào quang là biểu hiệu của ḷng Sùng Đạo. Không khí sùng đạo bao trùm đền thờ màu xanh. Bước vào đây th́ người ta cảm thấy phấn khởi ḷng mộ Đạo.

Người ta dùng âm nhạc làm cho Hồn của con người liên lạc trực tiếp với Đức Thái Dương Thượng Đế. Mỗi tín đồ đều dùng một thứ nhạc khí rất kỳ lạ, không giống nhạc khí của chúng ta dùng bây giờ. Không phải một vĩ cầm (violon) mà lại in như một thứ Hạc cầm (Harpe) tṛn quây, có những dây bằng kim khí chói sáng.

Hạc cầm là của riêng của mỗi tín đồ. Của ai nấy dùng, không ai dùng của người khác được, bởi v́ mỗi nhạc khí đều được truyền từ điện, hạp với chủ nó. Tín đồ dùng Hạc cầm để truyền sự rung động ra ngoài, rồi những rung động ở ngoài sẽ theo Hạc cầm mà vô ḿnh.

Âm nhạc có ảnh hưởng đến thể Bồ Đề, (cũng gọi là Kim Thân – Corps Bouddhique) hoặc ảnh hưởng đến cái Vía tùy theo tŕnh độ tiến hóa của tín đồ.

 

3/- ĐỀN THỜ MÀU VÀNG

HAY LÀ ĐỀN THỜ CỦA TRÍ TUỆ

 

Đền thờ màu vàng dành để cho sự mở mang trí thức. Thần lực tại đây rất mạnh. Vừa bước vô Đền thờ th́ người ta cảm thấy trí hóa mở mang, trở nên sáng suốt và hiểu được dễ dàng những vấn đề trước kia rất khó khăn, mà cũng nhận định được giá trị của sự vật nữa.

Tín đồ không dùng khí cụ mà tập thấy trước mắt h́nh dạng của một vật, nghĩa là làm ra h́nh tư tưởng và thấy h́nh đó. Ban đầu th́ những vật cụ thể, sau là những vấn đề trừu tượng.

 

4/- ĐỀN THỜ MÀU LỤC

HAY LÀ ĐỀN THỜ CỦA SỰ HÀNH ĐỘNG

 

Màu lục có nhiều nghĩa. Phải là nhà Huyền Bí Học lăo luyện mới định được ư nghĩa của màu nầy sau khi mở Thần nhăn hay Thiên nhăn xem xét kỹ lưỡng. Thường thường màu lục có nghĩa là: Thích Nghi, Thích Ứng.

Những nhơn viên của Đền thờ nầy làm việc trên cơi Thượng Giới và đường lối đặc biệt của mấy vị ấy là biến đổi tư tưởng ra sự hành động. Họ cho rằng: con người không thể hiểu một tư tưởng nếu không đem tư tưởng đó ra thực hành liền hay là khi có dịp đưa đến.

Tưởng cũng nên biết rằng: màu đỏ sậm và màu xanh có nhiều điểm tương đồng. Màu vàng và màu lục kết hợp với nhau được và có nhiều chỗ tương tợ. Chúng ta có thể nói rằng:

Đền thờ màu đỏ sậm và màu xanh, tượng trưng cho Bhakti Yoga, tức là Yoga của sự Sùng Tín.

Đền thờ màu vàng, tượng trưng cho Jnana Yoga, tức là Yoga của sự Hiểu Biết.

C̣n Đền thờ màu lục, tượng trưng cho Karma Yoga, tức là Yoga của sự Hành Động.

Tín đồ dùng sức mạnh của ư chí và sự tưởng tượng đặng có nhiều kết quả trong lúc hành lễ và tập luyện.

 

HAI CUỘC HÀNH LỄ

 

Trong bốn Đền thờ nầy, những vị đứng ra hành lễ là những vị Thiên Thần và ở dưới quyền điều khiển của Đức Bồ Tát. Mấy vị nầy ở luôn trong Đền thờ với nhơn viên của Tập đoàn, chớ không phải như thuở xưa hiện ra trong giây lát rồi biến đi. Các vị nầy làm trung gian, đem tư tưởng của các tín đồ dâng cho Đức Thái Dương Thượng Đế, nhờ Thượng cấp là các vị Đại Thiên Thần chuyển lên. Rồi ân huệ của Đức Thái Dương Thượng Đế ban xuống cho tín đồ xuyên qua mấy vị nầy. Nhờ như thế tín đồ tiến rất mau. Có hai cuộc hành lễ:

-      Một cuộc hành lễ để cho người lớn,

-      Một cuộc hành lễ để cho trẻ em.

Mấy vị Thiên Thần lo đào tạo cho bọn nhỏ nầy đặng ngày sau thế cho các Ngài làm những vị Mục sư.

Trong bốn Đền thờ, người ta dùng bốn thứ hương trầm khác nhau.

 

SỰ SANH VÀ SỰ TỬ

 

Người thường trước khi nghe nói tới cái chết th́ rùng ḿnh, mọc ốc. Đó là dĩ nhiên bởi v́ xác thịt muốn sống măi như Trời Đất. Nhưng đối với những người trong tập đoàn th́ ai nấy đều biết rằng sự chết là sự thay đổi y phục chớ ḿnh vẫn sống măi. Họ không c̣n sợ hăi như trước kia nữa.

Khi người ta thấy xác thân già yếu rồi và không c̣n giúp ích được nữa th́ anh định bỏ nó. Anh chọn một cặp vợ chồng nào đó, tánh t́nh hạp với anh, anh hỏi họ có bằng ḷng nhận anh làm con không. Nếu họ chịu th́ anh trao cho họ một cái bùa của anh mang trong ḿnh thường ngày và vài món đồ riêng. Cái bùa nầy là một món đồ trang sức thuộc về loại đặc biệt thích ứng với Chơn Nhơn và tùy theo Cung Hoàng đạo của y.

Nói một cách tổng quát là người xin làm con thường ở lại trong nhà của cha mẹ vị lai của anh, trước khi anh bỏ xác. Cách bỏ xác như thế nầy: Anh không thiết sống nữa, sanh lực giảm lần lần rồi đứt luôn. Anh xuất Hồn ra khỏi xác và nhập vô ḷng người mẹ. Người ta không chôn xác chết mà cũng không thiêu. Người ta bỏ xác vô một cái thùng lớn đựng một chất hóa học, có lẽ là một thứ cường toan. Người ta đậy nắp lại rồi truyền vào một thứ lực mạnh hơn điện nữa. Có những tiếng nổ lốp bốp liên tục, rồi vài phút sau xương thịt đều tiêu tan. Người ta giở nắp ra th́ thấy c̣n lại một nắm tro màu xám. Không có việc thờ phượng nắm tro tàn nầy như bây giờ đâu, bởi v́ người ta không quí trọng nó. Người ta đă hiểu biết thân xác nầy không phải là con người.

Khi đứa trẻ mới sanh ra th́ thân bằng, cố hữu của nó lại chúc mừng. Sự hiện diện của họ là có ư muốn giúp cho nó nhớ lại kiếp trước và nhứt là nhờ cái bùa của nó đă trao cho cha mẹ nó, cho nên thường thường tới 12 tuổi th́ đứa nhỏ nhớ lại tất cả những điều của nó đă học hỏi và đă biết trong kiếp trước.

Nhờ những điều kiện vệ sinh thuở đó nên người ta đă 80 tuổi mà thấy chưa già và nhiều người sống trên 100 tuổi.

 

SỐ NAM VÀ NỮ CÂN PHÂN VỚI NHAU

 

Mỗi gia đ́nh có từ 10 đến 12 đứa con, thường thường th́ số con trai và con gái bằng nhau. Đàn bà hay đẻ sanh đôi, không đau đớn, không có sự khó khăn trắc trở như bây giờ. Hai ba năm mới đẻ một lần.

Không có đứa con nào sanh ra có tật nguyền hay là chết yểu cả, bởi v́ những Linh Hồn ở trong Tập đoàn đều trả hết một phần lớn quả xấu của ḿnh rồi, họ được phép tự do chọn lựa cha mẹ vị lai của ḿnh.

Thường thường kiếp nầy làm con trai th́ kiếp sau làm con gái, đó là v́ lợi ích chung cho Tập đoàn mà thôi. Họ diệt tánh ích kỷ và dục t́nh đă lâu lắm rồi. Đối với họ sự giao hợp chỉ là một phương tiện để tạo ra xác thân mà thôi. Điều nầy chúng ta chớ lấy làm lạ, bởi v́ trong các kiếp trước họ là những phần tử ưu tú trong Hội Thông Thiên Học và đă được Đức Bàn Cổ chọn lựa.

Nên biết rằng: đó là một đặc ân lớn lao và hiếm có trong đời của họ. Họ phải tỏ ra xứng đáng với ḷng tin cậy của Đức Bàn Cổ. Thế nên họ chỉ lo phụng sự. Không hề khi nào có một mảy tư tưởng cưỡng lại lịnh của Ngài đă ban ra. Họ rất vui mừng mà thực hành ư muốn của Ngài đặng đem lại hạnh phúc cho Tập đoàn. Họ tŕnh cho Ngài những sáng kiến của họ, những cái hay đều được Ngài chấp nhận và cho thi hành liền.

Chúng ta có thể nói đó là Tinh Thần của Tập đoàn.

 

SỰ SỐNG TRONG TẬP ĐOÀN

 

Tập đoàn tự túc: làm ruộng, làm vườn, trồng trọt, cho đến việc nấu nướng cũng toàn là máy móc, công việc rất nhẹ nhàng.

Đường sá rộng lớn, lót đá hoa láng bóng, để cho xe chạy, hai bên lề có trồng cỏ non và xẻ đường để cho người đi bộ. Không có bụi bặm cho nên không có phu quét đường. Muốn di chuyển người ta dùng một thứ xe chạy bằng nguyên tử lực ‘vrill’ rất mau và rất êm v́ bánh xe làm bằng một chất dẻo hơn cao su.

Trong trường, giáo sư dạy học sinh cách dùng Tâm Thức tại cơi Trung giới, cho nên hầu hết đều biết Xuất Vía. V́ thế, ở ngoài đời người ta thường dùng máy bay mà nhơn viên trong Tập đoàn th́ không thích việc đi mây về gió như thế đó.

Mấy vị quản lư trong Tập đoàn đều biết phương pháp chế ra vàng ṛng, và làm ra nhiều thứ châu báu và kim cương. Họ dùng những vàng ngọc nầy để trả tiền những đồ mua ở ngoài đời như những sách xưa, những đồ mỹ thuật và những máy móc mới phát minh v.v. . .

Đức Bàn Cổ đă đóng một số tiền to tát cho chánh phủ Mỹ thuở đó đặng trả tiền thuế phần đất mà Ngài đă mua. Chánh phủ để cho phần đất được tự trị, không làm khó dễ chút nào cả. Người ở ngoài cũng có xin phép vô viếng khu vực nầy. Họ rất khen ngợi nếp sống và tinh thần của Đoàn viên, nhưng họ không thích vào ở đây bởi v́ theo họ th́ buồn lắm. Hầu hết người ở ngoài đều cho nhơn viên trong Tập đoàn là một nhóm người khùng, chỉ biết tận tụy và làm nô lệ cho vị lănh tụ của họ. Bởi v́ trong lúc đó Giống dân thứ Năm đă lên tới chỗ ‘cực điểm văn minh’. Tất cả những sự huy hoàng, lộng lẫy, tất cả những sự vinh quang đều tập trung vào đó.

Trên đây là đại cương của sự hoạt động của Tập đoàn hay là MẦM GIỐNG CỦA GIỐNG DÂN THỨ SÁU.

Giống dân thứ Sáu sẽ ra sao, chưa nghe nói tới. Tuy nhên nó cũng sẽ có bảy nhánh vậy và nó sẽ mở được Trực giác. Dầu sao, khi mầm giống nầy đủ sức sống tự do và lập thành một quốc gia được rồi th́ Đức Bàn Cổ, Đức Bồ Tát, Tiên Thánh và các Thiên Thần đều trở về ngôi cũ. Các Ngài ẩn ḿnh nơi chốn non cao động cả cũng như đối với mấy giống dân trước vậy.

 

B. CHÂU THỨ SÁU

 

Châu thứ Sáu tên là SHĀKA (Sa-Ka) sẽ nổi lên tại Thái B́nh Dương đặng chứa đựng Giống dân thứ Sáu. Rồi đúng ngày giờ nó cũng trầm xuống biển như ba Châu trước: Châu thứ Ba, Châu thứ Tư và Châu thứ Năm.

 

VII

 

A.   GIỐNG DÂN THỨ BẢY

 

Giống dân thứ Bảy sẽ sanh ra tại Úc Châu.

 

B.   CHÂU THỨ BẢY

 

Châu thứ Bảy là Pushkara (Bút-Ca-Ra) sẽ nổi lên ở Nam Mỹ châu đặng chứa đựng Giống dân thứ Bảy.

Hết một Tiểu Kiếp của Bầu Trái Đất của chúng ta.

 

 

Khi Nhánh thứ Bảy của Giống dân thứ Bảy tàn rồi th́ một Chu kỳ Tiến hóa tại Địa Cầu của chúng ta chấm dứt. Đă hết một Tiểu Kiếp của nó. Không c̣n sự sanh hóa và sự tiến hóa của các sanh vật nữa.

Linh Hồn của vạn vật đều bỏ Địa cầu về Niết Bàn nghỉ ngơi chờ đúng ngày giờ sẽ qua Bầu Hành Tinh thứ Năm là Bầu Thủy Tinh đặng học hỏi và kinh nghiệm những điều mới khác.

Đây là một định luật chung cho tất cả những Bầu Hành Tinh bất câu thuộc về Hệ Thống nào.

Mà Càn Khôn, Vũ Trụ, nghĩa là tất cả những Thái Dương Hệ trên không gian dầu lớn dầu nhỏ cũng đều phải tuân theo luật Tiết Điệu nầy chớ không phải riêng ǵ cho Bầu Trái Đất chúng ta đâu.

Hết lúc sanh hóa, hoạt động th́ tới lúc nghỉ ngơi, tịnh dưỡng. Hết lúc nghỉ ngơi, tịnh dưỡng th́ sanh hóa, hoạt động lại; cũng như hết ngày th́ tới đêm, hết đêm trở lại ngày.

Thành – Trụ - Hoại – Không. Cứ xây vần và nối tiếp nhau măi, hết cái nầy tới cái kia, không bao giờ dứt tuyệt.

Sanh sanh, hóa hóa vô tận vô biên.

 

TẠO VẬT THƯỜNG ÔN LẠI

 

Sự phân chia Nam Nữ đă xảy ra 16 triệu năm rồi, tại sao bây giờ, lâu lâu người ta lại c̣n thấy đàn bà có chửa trứng, những người bộ nấp, những người lại cái?

Dường như lâu lâu Tạo vật ôn lại những việc của ḿnh đă làm một lần, và cũng có lẽ muốn cho con người t́m hiểu nguồn gốc của ḿnh, cho nên mới có đàn bà có chửa một bọc trứng, những người bộ nấp, những người bán nam bán nữ.

Ta cũng nên biết rằng, bào thai, trước nhứt, lấy h́nh A-míp (Amibe) của Giống dân thứ Nhứt, kế đó có ṭng tụi như h́nh dạng của Giống dân thứ Nh́, rồi bán nam bán nữ của Giống dân thứ Ba, cuối cùng mới là nam nữ rơ rệt. Tuy vậy, mỗi phái đều giữ dấu vết của sự bán nam bán nữ, nghĩa là c̣n một phần nhỏ nhít về bộ phận sanh dục của phía kia.

V́ vậy mới có việc đàn bà hóa ra đàn ông, đàn ông hóa ra đàn bà, mà ta thấy các báo chí trên hoàn cầu, lâu lâu có đăng tin một lần. Tôi xin đem ba chuyện sau đây làm điển h́nh.

 

A.- ĐÀN ÔNG BIẾN THÀNH ĐÀN BÀ

 

Mới đây các báo chí đều có đăng tin một vị Trung úy trong Phi đội của Hoàng gia Anh, tên Robert Cowel, 36 tuổi, một tay đua xe có biệt tài, vừa mới biến thành đàn bà. Trước đây Trung úy đă có vợ và sanh được hai người con gái.

Thân phụ của Trung úy là một nhà giải phẫu, ngự y của cựu hoàng George VI, cũng đă công nhận sự biến đổi của con ông và tuyên bố Trung úy Robert Cowel đă thành đàn bà. Vợ của Trung úy đă đưa đơn xin ly dị và đă được Ṭa án chấp nhận. (Báo Quân đội số 81, ngày 18-8-1954).

 

B.- MỘT CÔ GIÁO BỔNG BIẾN THÀNH ĐÀN ÔNG

 

Luân Đôn: Cô giáo Oliva Erity, 39 tuổi, dạy tại trường Haydon Bridge ở nước Anh, từ 17 năm nay; nhân hôm lễ Phục sinh vừa rồi, bỗng dưng biến thành đàn ông.

Học tṛ trước kia gọi Cô giáo, nay phải gọi là Thầy giáo. Cô Oliva liền bỏ tên họ đàn bà, lấy tên đàn ông là Donald Oliver. Thật là một chuyện lạ lùng trên thế giới.

(Báo Sài g̣n Mới, thứ ba, ngày 10-4-1956).

 

C.- MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG ĐƯỢC GIẢI PHẪU TRỞ THÀNH ĐÀN BÀ

 

Charleston South Carolina – 21-11-1968 (UPI): ông CORDON LANGLEY HALL là một Tiểu sử gia, người Anh, sau một cuộc giải phẫu trở thành đàn bà, hôm thứ tư, tiết lộ rằng: “Bà định kết hôn với người tài xế da đen của bà”.

Tuy nhiên, ngày cử hành hôn lễ chưa xác định.

-  “Thật là một điều huyền bí”, ông Herman Schindler là người bạn thân của ông Hall, từ 10 năm trước đây, khi ông đến Charleston nói như vậy. Ông nói tiếp: “Tôi không biết ông bạn tôi sẽ làm ǵ?”

Bà Hall, người đă viết Tiểu sử của Công chúa Magaret, bà Jacqueline Kennedy, Onassis và phu nhân Tổng thống Huê Kỳ Bird Johson, kết hôn với ông John Paul Simons.

Ngày hôn lễ, ban đầu định là ngày 28 tháng 11, rồi dời đến ngày 1 tháng 12, sau hết đă băi bỏ v́ có một cú điện thoại đe dọa sẽ đặt bom tại nhà thờ Charleston. V́ thế bây giờ cả hai dự định sẽ kết hôn tại Anh quốc, có lẽ là sang năm.

Ông Hall đă đổi tên của ông thành Cô D. Popita Langley Hall, là con nuôi của nữ nghệ sĩ người Anh nổi tiếng, Rutherford.

Ông Schindler nói rằng: “Cựu Ông Hall là một nhà văn đại tài”, sanh trưởng tại 10 Aixtachaifeld, năm 1929, ông Hall đă đến Huê Kỳ vào năm 1952. Ông đă viết nhiều tờ báo khác nhau và cũng là một tiểu thuyết gia và dịch gia. Bài Tiểu sử về công chúa Margaret được xuất hiện vào năm 1968, và ông trở thành một du khách của Điện Buckingham.

Ông đă vào bịnh viện John Hop Kois tháng vừa qua để giải phẫu đổi giống của đàn ông.

(Báo Thời Đại Mới, trang 2, số 124, thứ bảy 23-11-68).

Sự biến đổi bộ phận sanh dục làm cho thân h́nh và tánh t́nh thay đổi, vốn là một bí mật của Tạo Công, người phàm không một ai cắt nghĩa được cho đúng với sự thật.

 

BỀ CAO CỦA NĂM GIỐNG DÂN CHÁNH

 

Tại Bamian, một thành phố điêu tàn của Tiểu quốc A Phú Hăn (Afghanistan) ở chính giữa Ấn Độ và Ba Tư, có năm h́nh người khổng lồ chạm trong đá tượng trưng cho năm Giống dân Chánh lúc mới sanh. Những h́nh nầy do những vị Đắc Đạo của Giống dân thứ Tư tạo ra.

1/- H́nh thứ Nhứt, tượng trưng Giống dân thứ Nhứt, lúc mới sanh ra, cao 173 pieds hay là 53 thước.

2/- H́nh thứ Nh́, tượng trưng Giống dân thứ Nh́, Giống Mồ Hôi, lúc mới sanh ra, cao 120 pieds hay là 37 thước.

3/- H́nh thứ Ba, tượng trưng Giống dân thứ Ba, lúc mới sanh ra, cao 60 pieds hay là 18 thước.

4 – 5/- H́nh thứ Tư và H́nh thứ Năm, tượng trưng hai Giống dân thứ Tư và thứ Năm thấp hơn.

Tại cù lao Pâques ở Thái B́nh Dương có h́nh bằng đá cao 27 pieds hay là 8 thước, tượng trưng Giống dân thứ Tư.

Theo lời của Đức Bà Annie Besant th́ những người Aryen đầu tiên của Giống dân thứ Năm cao hơn người cao hơn hết của người da trắng bây giờ lối vài tấc. Có lẽ họ cao từ 2 thước 5 tới 2 thước 6. [[9]]

 

NGUYÊN NHÂN SÂU XA CHIA RẼ TÍN ĐỒ

 CỦA MỘT GIÁO PHÁI DUY NHẤT RA HAI PHE:

CHÁNH ĐẠO VÀ TÀ ĐẠO.

 

Thánh Kinh nói: “Những đứa con của ánh sáng rực rỡ lấy những gái rất phàm tục làm vợ”.

Cũng thế trong Cựu Ước (Ancien Testament) có câu nầy: “Những con của Trời thấy những gái của con người rất xinh đẹp nên lấy làm vợ”.

Con của ánh sáng rực rỡ và con của Trời là ai?

Ấy là lời nói bóng dáng ám chỉ những Linh Hồn tiến hóa khá cao, khi xưa ở Dăy Nguyệt Tinh, bây giờ qua quả Địa Cầu đầu thai làm người. C̣n con của con người, những gái rất phàm tục là những Linh Hồn mới thoát kiếp thú đi đầu thai làm người nên trí hóa c̣n eo hẹp, mặc dầu xác thân có vẻ xinh đẹp.

Trong chu kỳ nầy, vật chất càng ngày càng thêm cứng rắn. Nhơn loại phải đi xuống tới đáy của vật chất nghĩa là tới mức cuối cùng rồi mới chinh phục nó được.

Tuy nhiên, trên băi chiến trường Cu-Ru-Sết-Tra (Kurukshetra, tượng trưng sự chiến đấu giữa Tinh thần và Vật chất), nhiều người đă bại trận.

Thuở xưa tại Châu Lê-Mu-Ri (Lémurie) là Châu thứ Ba, sau khi có sự phân chia nam nữ rồi, những người học Đạo đồng một môn phái dưới quyền cai quản của Tiên Thánh chia ra làm hai nhóm:

1)- Một nhóm lo tŕ trai giữ giới, tuân theo Kỷ luật của Thiên Đ́nh.

2)- Một nhóm không lo tự chủ, không nghe theo lời dạy dỗ của Tiên Thánh cứ say mê nữ sắc. Họ biết phương pháp biến đổi những luồng sanh lực vô ḿnh thành sức mạnh của dục t́nh để thỏa măn trong sự ái ân.

Hai nhóm v́ tư tưởng đối chọi nên thường xung đột với nhau. Rồi tới một ngày kia, họ đánh với nhau những trận long trời lỡ đất.

Sự phân chia Chánh Đạo và Tà Đạo bắt đầu từ đây.

Cuối cùng, nhóm theo Tiên Thánh bỏ lên miền Bắc, c̣n nhóm vô kỷ luật xuống miền Nam rồi lần qua phương Đông và phương Tây. Họ kết liên với bọn tà quái (élémental) lo tôn thờ vật chất chớ không cho Tinh thần là quan trọng.

Họ là Tổ tiên của Giống dân thứ Tư, là Giống Ắt-Lăn (Atlante) [[10]]

Câu chuyện nầy xảy ra tại Châu Lê-Mu-Ri (Lémurie) có lẽ lối 13 hay 14 triệu năm rồi.

Đọc đoạn trên đây chắc chắn quí bạn đă biết tại sao ngày nay có hai phe: Chánh Đạo và Tà Đạo, và v́ nguyên nhân nào mà học tṛ của một giáo phái duy nhứt lại chia ra và đi theo hai con đường khác nhau và đối nghịch với nhau cho tới bây giờ và mai sau vẫn c̣n . . . Vẫn biết điều nầy vốn tại nữ sắc gây ra mà cũng tại người học Đạo không áp dụng triệt để phương pháp tu thân, tự trị, tức là làm chủ ba Thể: Thân, Vía, Trí. Phải tinh luyện cái Vía nếu muốn thoát ra khỏi lưới rập của ái t́nh và tránh xa lưỡi dao dính mật.

 

H Ế T

 


[[1]]  Xin hiểu rằng không phải bảy Giống dân sanh ra một lượt với nhau. Giống dân thứ Nhứt sanh ra, hoạt động và khi gần tàn rồi Giống dân thứ Nh́ mới sanh ra. Giống dân thứ Nh́ gần tàn rồi th́ Giống dân thứ Ba mới sanh ra. Cứ tiếp tục như thế cho tới Giống dân thứ Bảy.

[[2]] Xin tác giả thứ lỗi v́ tôi đă mất số báo nầy nên không nhớ tên đặng để vô đây.

[[3]] Xin xem báo Thế Giới Tự Do số 10 – Tập XV, trương 36.

[[4]] Có tất cả 29 vị Zoroastre. Đức Zoroastre thứ Nhứt là Đức Bồ Tát.

[[5]] Orphée là Đức Bồ Tát, cũng gọi là Đức Chưởng Giáo  Maha Gourou. Zoroastre thứ Nhứt cũng là Ngài.

[[6]] Tóm tắt những lời của Đức Bà A. Besant và Đức Leadbeater nói về mầm giống của Giống dân thứ Sáu trong quyển “Con người từ đâu đến, sẽ đi về đâu” (L’homme d’ ̣u il va?).

[[7]] Blanc manger là một thứ kem làm bằng sữa hạnh nhân, có khi pha thêm sữa ḅ, tùy theo người dùng.

[[8]] Đă có người bảo: Dùng âm thanh sắc tướng là cầu tà đạo, theo phe Thần Tú v.v. . . Không phải thế, điều đó không đúng sự thật. Vũ trụ là sắc tướng, mà sắc tướng nhờ âm thanh tạo ra; sau nó sẽ bị âm thanh mà tan ră. Chỉ tại người ta chưa biết dùng âm thanh và cũng không rơ âm thanh là chi cho nên mới nói như thế.

[[9]] Pied là đơn vị của chiều dài thuở xưa (bằng 0m 324).

Tới Nhánh thứ Tư của Giống dân thứ Ba th́ bề cao sụt xuống c̣n có 8 – 9 thước, Đức Leadbeadter có đo thử bề cao của một người của Nhánh thứ Tư. Y cao tới 8 thước 3. Ngài chỉ đứng gần tới đầu gối của y. Nhánh thứ Sáu và Nhánh thứ Bảy của Giống dân Lê-mu-ri-den, người Ấn Độ gọi là Danavas, những người khổng lồ.

Tôi tưởng h́nh trên núi Tổ ở Campuchia vốn là: H́nh của Giống dân thứ Ba chớ không phải là h́nh của Đức Phật.

[[10]] Ngày sau con cháu của giống Ắt-Lăn, ỷ ḿnh tài phép cao cường, thần thông rộng lớn, bất chấp Luật Nhân Quả, cứ làm những chuyện ích kỷ hại nhơn, bội thiên nghịch địa. Trong một thời gian, cả chục ngàn năm mà không ăn năn chừa căi.

Cuối cùng năm 75.025 trước Tây lịch kỷ nguyên, Thiên Đ́nh phải ra lịnh nhận ch́m Châu Ắt-Lăn-Tích (Atlantide) xuống biển, đem theo một nền văn minh cực điểm với 64 triệu sanh linh. Chỗ Châu Ắt-Lăn-Tích nằm bây giờ là biển Đại Tây Dương ầm ầm sóng bủa. Đây là một bài học cho đời sau răn ḿnh, chớ nên làm nghịch ḷng Trời mà mang tai họa. Câu: “Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong” không bao giờ sai, chỉ khác một điều là cái Quả tới mau hay tới chậm tùy theo thứ mà thôi.

HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES