Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES

Sách Sưu Tầm
HỘI THÔNG THIÊN HỌC VIỆT NAM
ĐẠO    ĐỜI
 
CHI BỘ BÁC ÁI-TÂN CHÂU
Sách tặng
1973

 
ĐẠO    ĐỜI

------

        Nhiều bạn mới phát tâm mộ Đạo thường hay bối rối, không biết t́m con đường Đạo ở nơi nào và phải làm ǵ để gặp Chơn Sư (Thầy Tiên) thoát khỏi đọa Luân Hồi, sớm nhập Niết Bàn, thung dung tự tại.

        Nhưng khi bạn đă chấp nhận rằng Luật Nhân Quả vẫn có, nó không hề sai lầm và cũng không bao giờ thiên vị, là bạn đă thấy đúng con đường Đạo rồi. Từ đây bạn chỉ cần bền chí bước đi cho đến ngày giải thoát.

        Đường Đạo là con đường dốc và hẹp, phải vượt lên cao cho nên có phần mệt nhọc, ít người theo, đối với Đời nó là con đường buồn tẻ; trái lại, con đường Đời bê tha, phóng túng, th́ thênh thang, hấp dẫn; v́ xuống dốc rất dễ dàng và có nhiều người đi nên trông nó có vẻ rộn rịp, vui nhộn, khiến ai cũng ham thích và đua chen sa ngă.

        Nhưng Luật Trời là Luật Tiến Hóa, nên dầu cho nhơn loại có mê đắm dục vọng đến bực nào, sau rốt cũng đến ngày quày đầu hướng thiện để trở về với Đạo. Nếu kiếp nầy chưa dừng bước để trở lại theo Đạo, th́ một vài kiếp sau, khi chịu nhiều khổ năo, gian truân, chán nản lợi danh, phai mờ dục vọng, chừng ấy họ cũng phải tỉnh ngộ và t́m đường phản bổn hườn nguyên.

        Nhơn loại thường phân chia Đạo và Đời làm hai phe không dung ḥa nhau. Người tín đồ một Tôn Giáo, khi hiểu được một ít giáo lư th́ thường hay tự phụ cho đời là thấp kém chưa xứng đáng làm người. Trái lại, người đời, nếu có một tŕnh độ văn hóa khá, biết lư luận, hiểu nhiều về khoa học vật chất, th́ chê người học Đạo là mê tín, dị đoan,  rồi họ chạy theo danh lợi, quyền tước, cho đến khi gặp phải nạn tai dồn dập, sầu thảm liên miên, nghịch cảnh chất chồng, không c̣n lối thoát, mới quay ra t́m Đạo để an ủi số phận. Nếu người nào may mắn, gặp được giáo lư chân truyền, kinh nghiệm được một ít Luật Trời, nhiễm mùi Đạo Đức, rồi quyết tâm hướng thiện để đi đến mục tiêu giải thoát, th́ y t́m ṭi học hỏi thêm để hành động cho hạp với Thiên Cơ. Y biết Tu là cội phúc nên không c̣n mê luyến vật chất cơi Hồng trần. Có thể y xuất gia để tu hành cho mau đắc quả. Nhưng nếu y quá thiên về tinh thần, c̣n ích kỷ và chỉ mong hưởng cảnh sung sướng ở Thiên Đàng, cảnh Niết Bàn, rồi quên các công tác ở Trần gian, quên phận sự làm người, th́ cũng chậm tiến bộ. Người tu muốn mau đắc quả phải biết quên ḿnh, chỉ lo phụng sự cho đời, mà không cầu xin cho ḿnh được hưởng điều ǵ cả (xă thân cầu Đạo). Nhưng đây phải là người có căn duyên, đă rơ thông đạo lư và đă tập được tự chủ rồi mới thi hành nổi. Người đời lầm tưởng hễ tu là phải ly gia cắt ái, như vào chùa, ẩn nơi đạo viện, hoặc hang động, xa lánh trần gian. V́ vậy mới có người xuyên tạc cho rằng Phật là người bỏ phế tất cả danh, lợi, không bị việc đời làm bận tâm, vậy tu theo Phật phải xa lánh đời, không màng thế sự nữa. Nhưng nếu tu mà trốn tránh nợ trần th́ không đúng bổn phận kẻ tu hành. Người hành Đạo phải là người siêng năng, tận tâm, cố gắng hoạt động, giúp ích cho đời, làm sao cho công việc càng ngày càng hay, càng khéo thêm lên, cho kết quả được tốt đẹp, nhưng ḷng vẫn không bị lợi danh ám ảnh. Ngoài ra mỗi ngày c̣n phải xét ḿnh để sửa các thể Xác, Vía, Trí cho thêm phần cao thượng, theo đúng Luật Trời.

 

ĐỜI ĐẠO LIÊN QUAN

 

        Khi mới bắt đầu học Đạo mà xa ĺa thế tục th́ khó tập rèn các hạnh kiểm tốt đến bậc cao và cũng không có dịp để thực hiện những đức tánh đă đạt được. Nhờ lo giúp đời, con người mới có dịp để kinh nghiệm hầu thấu đáo Luật Trời. Nhờ biết phụng sự nên họ có thể trả lần những nghiệp quả xấu cho đến hết để được giải thoát. Nếu c̣n nhiều nghiệp quả, th́ con người c̣n phải Luân Hồi, trở lại Trần gian để trả nợ, cũng như người làm lành mà mong hưởng phước th́ cũng c̣n đầu thai lại cơi trần để hưởng phước. Cũng không phải là lánh chốn phồn hoa đô hội, chuyên tụng kinh, cầu khẩn hay cúng kiến mà hết tội, được hủy bỏ nợ cũ. Chỉ có một phương pháp hay nhất để trả hết nợ là giúp đời và vững ḷng chịu đựng mọi khổ đau, tai nạn mà không lo sợ, buồn phiền. Mà muốn có dịp giúp đời th́ phải ở gần người đời, chung sống với nhơn loại.

        Đấng Tạo Hóa đă sanh ra muôn loài vạn vật để con người chung sống và học hỏi, rút tỉa kinh nghiệm. Khi ta đă học hỏi thông thạo từ vật chất lẫn tinh thần, tức là đạt được sự Minh Triết và trả xong các quả báo th́ ta sẽ thoát khỏi đọa luân hồi, đắc quả Chơn Tiên. Một người c̣n dốt nát, hoặc nhân quả chưa tṛn, chắc chắn là không thể nào giải thoát được.

        Như vậy người mới tu không bị bắt buộc phải từ bỏ công việc hằng ngày của ḿnh, mà phải để hết tâm trí vào công tác đang thi hành làm sao cho thiên hạ được hưởng lợi ích của công việc ḿnh làm. Thí dụ: ḿnh là một nông dân, th́ cứ tiếp tục công việc cày cấy ruộng nương, nhưng gia công suy nghĩ, t́m ṭi phương pháp để phát triển nghề nghiệp mỗi ngày, kèm thêm ư tưởng cao thượng là muốn có nhiều lúa thóc, hoa màu để giúp đồng bào được ấm no, quốc gia thịnh vượng và nhân loại khỏi thiếu thốn lầm than. Đành rằng trong khi ḿnh siêng năng làm lụng th́ huê lợi tự nhiên tăng thêm dồi dào, đời sống của ḿnh sẽ ấm no đầy đủ, nhưng trí ḿnh đừng bao giờ nghĩ đến sự lợi ích riêng tư ấy mà cứ để tâm tưởng nhớ đến mục đích là làm sao sản phẩm của ḿnh có thể đủ cung ứng cho nhơn loại để họ được ấm no, vui vẻ và sung sướng hơn. Mục đích của người tu hành là làm cho đời được thêm vui tươi, hạnh phúc. V́ vậy, ḿnh theo nghề nào cũng có thể giúp đời được. Dầu buôn bán, thợ thuyền hay công nhân, ta cũng đều có thể tu luyện và tập ư tưởng cao thượng, mà không trở ngại ǵ đến công tác hằng ngày, v́ ḿnh vẫn làm lụng hăng say.

        Ta phải tập làm sao cho có thói quen tính làm việc ǵ cũng nhớ đến mục đích là làm hữu ích cho xă hội, đừng làm việc ǵ để người khác phải bị vạ lây hay bị buồn rầu, đau khổ. Trước khi hành động ta phải xét kỹ coi có ai bị thiệt tḥi, bị hại v́ việc làm của ta hay không. Nếu có th́ ta nhứt định không làm. Gặp trường hợp có nhiều người được lợi, mà ḿnh bị thiệt tḥi chút ít, cũng không sao, v́ mục đích người tu là phải lo cho nhơn loại được tiến bộ chớ không c̣n ư nghĩ ích kỷ hại nhơn. Mà hễ nhơn loại được an vui, th́ ḿnh cũng sẽ được an vui, v́ trong nhơn loại vẫn có ḿnh. Ta có thể nói: lo cho nhơn loại tức là lo cho ḿnh, v́ ḿnh và nhơn loại liên quan mật thiết với nhau.

        Vậy tu hành là sửa đổi cách hành động hằng ngày cho thêm khéo léo, hạp Thiên Cơ, chớ không phải bỏ phận sự làm người. Kẻ tu hành phải suy nghĩ nhiều để trừ bỏ các điều dở, dứt tuyệt các tham vọng. Người đời trong khi làm ăn, t́m sanh kế thường cố gắng tranh đua nhau để được nhiều lợi, tự nhiên là có tiến bộ trong nghề nghiệp, nhưng lại có những người quá tham lam, sanh ḷng bất chánh, dùng đủ thủ đoạn để mưu cầu lợi tức, không biết việc làm của ḿnh sẽ có hại cho kẻ khác. Như thế là họ làm ác, tránh sao khỏi quả xấu. Người tu hành phải nhớ luôn luôn là không bao giờ làm nghề ǵ có hại cho kẻ khác. Kinh Phật gọi là chánh nghiệp. Ta cứ tùy tài năng, phương tiện, để chọn nghề. Bất cứ nghề ǵ, hay ở đâu cũng được, miễn là trong sạch và không làm người khác và thú vật phải đau khổ.

 

ĐƯỜNG ĐẠO

 

        Đường Đạo thật dài. Ta không nên tin lời đồn đại sai ngoa, vô căn cứ, là tu ba năm thành Tiên, chín năm thành Phật, để rồi sau khi cố gắng một thời gian, chưa thấy kết quả ǵ lại chán nản bỏ việc tu hành.

        Đường Đạo có nhiều giai đoạn, nhiều cấp bực, ta phải đi từ bực thấp lên cao. Phải học lần lần cho thông suốt hết mới đỡ vấp ngă. Nên nhớ là ta phải trải qua nhiều thử thách, nhất là phải lần lượt trả cho dứt các nghiệp quả mới được giải thoát. Cũng giống như đường đời, muốn lên bực cao, trước phải học bực thấp. Muốn vào Đại học phải học xong bậc Tiểu học và Trung học rồi mới đủ trí để hiểu bài Đại học. Nhiều bạn muốn sớm học với Thầy Tiên chớ không nghe lời dạy dỗ, khuyên lơn của các Sư Huynh đă đi trước ḿnh, đă có nhiều kinh nghiệm. Như thế chẳng khác ǵ người mới bắt đầu học chữ mà muốn học với các vị Cử nhơn, Tiến sĩ, giáo sư Đại học. Dầu cho mấy vị nầy có v́ t́nh riêng lănh dạy giúp ḿnh, th́ cũng phải bắt đầu dạy bài lớp chót, Tiểu học rồi mới lần lần lên Trung và Đại học. Hễ ḿnh càng chuyên cần th́ trí càng mở rộng, và trí có mở rộng, ḿnh mới hiểu được bài học cao ở các bậc trên. Đành rằng có thầy giỏi th́ ta dễ học, mau hay, nhưng nếu ta thiếu siêng năng, không cố gắng suy xét để rút kinh nghiệm th́ cũng chậm tiến bộ. Học Đạo là học Luật Trời, hay là Luật Thiên Nhiên. Các nhà khoa học cũng phải thi hành đúng Luật Thiên Nhiên mới có kết quả tốt đẹp. Nếu không biết áp dụng luật Thiên Nhiên th́ sẽ không bao giờ thành công.

        Luật Trời không hề thay đổi. Ta phải tuân theo mới đắc quả. Quyển DƯỚI CHƠN THẦY (Aux pieds du Maître) ghi lại những lời dạy của Chơn Sư đă huấn luyện Đức Alcyon đến bực Điểm Đạo lần thứ nhứt, Phật Giáo gọi là Tu-Đà-Hườn. Nếu nay ta gặp Thầy Tiên th́ Ngài cũng dạy ta phải bắt đầu thi hành như vậy. C̣n ba cấp bực nữa mới đến bực La Hán . Người  chưa tập đủ các đức tánh trong quyển DƯỚI CHƠN THẦY mà lại muốn thành Tiên, thành Phật th́ c̣n xa vời lắm, không thể nào có kết quả sớm quá như ta mong mỏi đâu. Chúng tôi không nói là ta không thể thành Tiên, Phật, mà chúng tôi nói ngày đó c̣n xa, cũng như người mới học chữ th́ ngày đậu Tiến sĩ hăy c̣n xa vậy. Tu hành c̣n khó hơn học chữ rất nhiều. V́ vậy ta c̣n phải tu nhiều kiếp nữa.

        Tuy nhiên nếu ta biết lo tu niệm ngay từ bay giờ th́ thời gian sẽ rút ngắn lại gấp trăm ngàn lần hơn người buông trôi theo luật tiến hóa tự nhiên. Ta nên nhớ: CHẮC CHẮN LÀ TA SẼ THÀNH TIÊN, PHẬT nhờ sự cố gắng chuyên cần học tập và hành động đúng phương pháp. Hiểu rơ như vậy th́ trí ta không c̣n hoang mang dao động khi có người nói tới, bàn lui, không chán nản khi chưa thấy kết quả và ta không hoài nghi công phu tu tập của ḿnh. Đường Đạo không khó v́ đường dài diệu viễn, mà khó v́ ḷng ta c̣n e ngại, hoài nghi, chưa chí quyết.

        Mặc dầu đường Đạo có rất nhiều lối đi đến mục đích, ta đừng để hoa mắt, rối trí. Ta không cần phải đi tất cả các lối mà chỉ chọn lựa lối nào hạp với bản năng của ḿnh để ḿnh có phương tiện thực hành. Cũng đừng ép người khác bỏ lối đi của họ để theo ḿnh, dầu ḿnh thấy lối đi của ḿnh dễ dàng, mau đến đích. Ta chỉ tŕnh bày tỉ mỉ khi có dịp tiện, để cho người suy xét và tự do chọn lựa tùy thích.

        Những người tu hành, dầu cùng đi một lối cũng không hoàn toàn giống nhau. Tùy theo phương tiện, hoàn cảnh và sở thích mà hành động của họ có khác nhau, không nhiều th́ ít. V́ vậy ta không nên phê b́nh chỉ trích người không hành động giống ta, trái lại nên tùy tiện giúp người tiến bước theo lối riêng đó nếu ḿnh hiểu rơ.

        Dầu người tu theo lối nào cũng phải lập hạnh và khi trả dứt nghiệp quả mới được giải thoát. Lệ thường, người trả quả là bị tai nạn, bị bệnh tật đau đớn về xác thịt, khổ năo về tinh thần, bị đời chê bai, chỉ trích, tiêu hao tài sản, vật chất v.v. . . nghĩa là ta phải chịu nhiều sự phiền lụy, khó khăn để trả cho dứt những điều quấy mà ta đă làm từ khi thoát kiếp thú đầu thai làm người. Nếu tu mà không muốn trả quả th́ làm sao dứt nợ để được tự do giải thoát ! Phần đông muốn hưởng phước mà không dám làm điều thiện, như thế là bất công. Đừng măi cầu xin Phật, Chúa ban phước lành và xá tội, v́ như thế là c̣n ḷng tham và ích kỷ. Nho giáo có dạy: “Trời đất không thiên vị, Thần minh thường xét soi kỹ lưỡng, không v́ người cúng tế mà cho phước, cũng không v́ người thất lễ, không cúng mà giáng họa ! Không phải lo hối lộ mà Thần Thánh ban phúc. Luật Nhân Quả đúng đắn không hề sai. Trời Phật, Thánh Thần không thể xóa bỏ tội lỗi của người quấy được. Chỉ c̣n một ân huệ là lập công chuộc tội, tức là ḿnh lo làm công quả giúp đời mà không mong hưởng phước để trừ bớt tội; nếu ḿnh làm được một ít việc thiện rồi mong hưởng quả lành th́ c̣n dư cái ǵ để trừ bớt tội cũ, trong khi đó ta lại có những hành vi bất chánh, hoặc lời nói ác, tư tưởng quấy tức là gây thêm quả xấu, ắt phải đầu thai măi để trả quả.

        Vậy người tu hành không thể chỉ tụng kinh, cúng tế, cầu xin mà hết tội, được về Thiên Đàng Cực Lạc. Phải tập giữ lời nói, tư tưởng và việc làm luôn luôn theo đường thiện. Phải vui vẻ, ôn ḥa với mọi người, nhẫn nại và an ḷng làm phận sự, khoan dung người làm khổ cho ḿnh. Muốn có những đức tính tốt và không làm quấy, th́ trước phải tập suy tư điều thiện cho quen, nhờ đó khi gặp điều thiện là ta thi hành liền, khỏi bỏ lỡ dịp tốt. Phật giáo dạy Tham thiền, nhưng nhiều người mới tu chưa hiểu phải tham thiền điều ǵ rồi cho tham thiền là một pháp môn phi thường, khó đạt được kết quả. Sự thật Tham thiền là cứu xét tỉ mỉ, rốt ráo, suy nghĩ đủ các khía cạnh của một vấn đề, một đức tánh để thi hành không sai lầm. Biết bao nhiêu người đă tham thiền rồi mà họ không dè. Các nhà khoa học cũng tham thiền nhưng về vật chất, c̣n nhà tu th́ tham thiền về tinh thần, đó là các vấn đề đạo đức, trừu tượng, nên khó suy xét tận tường. Phải chịu khó bền chí mới có kết quả. Ban đầu tham thiền có giờ khắc, sau quen rồi, lúc nào trong trí cũng nhớ đến Đạo, đến điều thiện, không để trí vởn vơ nghĩ chuyện sái quấy.

 

HÀNH ĐỘNG.

 

 Ta phải luôn luôn tận tụy với công việc ta làm. Nếu là làm việc để lănh tiền công th́ phải làm cho xứng đáng với số tiền lương ḿnh lănh, đừng lánh nặng, t́m nhẹ, ngồi chơi mà lănh tiền là không công b́nh, dầu là công, tư chức, công nhân cũng phải tận tâm với chức nghiệp, không xao lăng phận sự th́ mới tiến bộ được. Trong khi làm việc để giúp đỡ người, không tính công, không cần người đền ơn đáp nghĩa, cũng phải tận t́nh lo lắng, làm hết sức ḿnh chớ không phải làm chấm câu lấy có.

 

LỜI NÓI.-

 

 Luôn luôn lời nói phải dịu dàng, dễ thương và hữu ích. Nếu không được vậy, th́ làm thinh là tốt hơn. Cách ngôn Pháp có câu: “Hăy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Câu nầy có ư dạy ta phải suy nghĩ kỹ lưỡng rồi sẽ nói. Dầu khi cần phải phê b́nh, chỉ trích ai cũng phải nói dịu ngọt th́ mới giúp ích cho người được. Lời nói thô lỗ, cộc cằn, giận dữ, chỉ làm cho người bất măn, oán ghét ḿnh, chớ không sửa đổi người thành ra tốt. Thế là ta không giúp được người mà c̣n làm cho người quấy sanh thêm tánh xấu. Trái lại, khi ta gặp người trách mắng, ta phải b́nh tĩnh suy xét coi có phải ta sai lầm chăng ? Nếu có sái quấy, ta phải cố gắng sửa lỗi ḿnh chớ không nên giận người. C̣n như ta không lỗi lầm, cũng chớ nên chống đối lại khi người giận, phải chờ lúc người hết giận ta sẽ giải bày một cách ôn ḥa vui vẻ mới hy vọng thành công.

        Muốn b́nh tĩnh, ôn nhu như thế, không phải tự nhiên mà được. Phải chí công luyện tập lâu ngày mới thấy kết quả.

        Mà phải luyện tập cách nào để có thói quen tận tâm với chức nghiệp cùng lời nói được dịu dàng, dễ thương và hữu ích ? – Tư tưởng rất quan trọng trong công tác nầy.

 

TƯ TƯỞNG .

 

 Trước tiên ta phải tập cho trong trí ta luôn luôn có những tư tưởng tốt đó. Không phải đợi đến giờ tham thiền mới suy tưởng đến nó, mà lúc nào trí rảnh rang th́ nhớ đến nó liền. Ta nhứt định phải có những tánh công b́nh, vui vẻ, ham làm việc, ưa giúp ích cho đời và tâm luôn luôn an tĩnh. Bền chí như thế một năm ta sẽ trở thành người tốt, khác trước vô cùng.

        Có một định luật thiên nhiên là: “TA SẼ TRỞ THÀNH CÁI G̀ MÀ TA SUY NGHĨ” (On devient ce que l’on pense). Vậy nếu ta muốn thành người siêng năng, hoạt bát và hướng thiện, th́ ta cứ suy nghĩ măi điều thiện, có lợi ích cho xă hội rồi lâu ngày ta sẽ ưa thích làm việc giúp ích cho xă hội.

        Tư tưởng có một sức mạnh vạn năng, nên muốn có được một hạnh kiểm nào th́ cứ bền chí suy nghĩ đến hạnh kiểm đó măi, ta sẽ thành công mỹ măn.

        Cách ngôn Pháp có nói: “Muốn th́ được” (Vouloir c’est pouvoir). Ta cũng có câu: “Chí công mài sắt, chầy ngày nên kim”, hoặc “nước chảy đá ṃn”.

        Tóm lại, muốn đạt được kết quả, ta phải có ư muốn thật sâu đậm và chí cương quyết thật vững bền. Ta hăy suy gẫm đều đều, tức Tham thiền, chắc chắn ta sẽ thành công.

        Tinh hoa các tôn giáo đều giống nhau, ấy là hành thiện. Chỉ có các nghi lễ, thờ phụng cúng bái, tức là các h́nh thức bề ngoài khác nhau mà thôi. Tôn giáo nào cũng bắt buộc tín đồ làm các việc lành, tránh các điều ác. Nếu ai không giữ hai điều nầy là sai Đạo, c̣n phương pháp áp dụng để luyện cho được chơn chánh th́ tùy thích mỗi người. Nhưng muốn có được Tâm Đạo, muốn có thói quen về điều lành nào th́ phải tưởng măi điều đó cho đến khi thành thuộc rồi sẽ bắt qua điều khác. Ban đầu thấy dường như chậm chạp, nhưng khi học được điều nào th́ chắc chắn không c̣n quên nữa.

 

PHÂN BIỆN.

 

- Khởi đầu, tập tánh phân biện để hiểu rành điều lành và điều dữ. Điều nào ḿnh làm mà người khác được vui, được lợi là Thiện. Điều nào làm cho kẻ khác buồn ḷng, đau khổ, bị thiệt tḥi là ác. Hiểu được vậy rồi, chỉ c̣n thực hành. Nhưng muốn thực hành được không phải dễ đâu. Phải tập nhiều năm, nhiều kiếp, mới thi hành được một cách tự nhiên, không so đo, không ngần ngại. Khi ta thấy một người nào làm được việc thiện mà không sợ cực, không sợ bị thiệt tḥi, đó là va đă tập thực hành từ nhiều kiếp trước đă quen rồi. Vậy ta phải suy xét, chiêm nghiệm điều thiện hằng ngày, hễ có dịp là suy nghĩ kỹ lưỡng liền, lâu ngày, việc HÀNH THIỆN sẽ trở thành tánh tự nhiên của ta.

        Muốn đắc quả mà không tập làm điều thiện là không thể được. Không c̣n cách nào khác. Nhưng sớm hay muộn ǵ đến cuối cùng, tất cả nhơn loại cũng phải đi đến mức hành thiện đúng theo luật tiến hóa. Nếu ta bắt đầu bây giờ th́ ta thấy c̣n rộng ngày giờ, được thong thả để luyện tập cho thuần thục, trái lại, nếu đợi đến gần hết hạn kỳ mới lo th́ không kịp, hoặc bị luồng sóng tiến hóa xô đẩy vội tới, nên kết quả không trọn vẹn, phải bị bỏ lại trong ‘Cuộc Phán Xét Cuối Cùng’ để chờ kỳ khác th́ trễ không biết bao lâu nữa.

        Sách nho có dạy: Đừng thấy việc thiện nhỏ mà bỏ qua, cũng đừng thấy việc ác nhỏ mà làm, v́ làm được nhiều việc thiện nhỏ th́ cũng bằng một việc thiện lớn. Hơn nữa, nếu việc thiện nhỏ mà không làm được th́ việc thiện lớn sẽ không bao giờ làm nổi.

        Khi ta đă nhất quyết làm điều thiện, chừa điều quấy rồi, ta c̣n phải biết chọn điều thiện nào đáng làm liền để làm, điều thiện nào ít cần kíp th́ nhường lại cho người khác, v́ ta không thể làm bao gồm tất cả điều thiện được. Thà ta làm một điều thiện nhỏ mọn mà nó hữu ích liền cho Chơn Sư hơn là t́m những việc mà người đời gọi là lớn lao nhưng không hữu ích mấy. Nuôi người nghèo đói là một việc tốt, cao quư và hữu ích, nhưng nếu nuôi được linh hồn của họ th́ càng cao quư và hữu ích hơn. Nếu họ được no ấm mà chưa hiểu Đạo để làm lành th́ kiếp sau họ cũng sẽ bị nghèo khổ nữa.

        Dầu ta đă khôn ngoan thế mấy đi nữa th́ trong đường Đạo cũng c̣n rất nhiều điều cần phải học, nhất là những điều có thể giúp ích cho thiên hạ mau tiến bộ. Ta phải t́m học măi cho được Minh Triết, không phải để được người ta khen ḿnh là khôn ngoan, cũng không phải để lợi dụng sự khôn ngoan đặng mưu hưởng hạnh phúc, mà để  giúp đời một cách khôn khéo, không lầm lạc.

        Trong khi hành nghề thương măi, ta t́m coi nên buôn bán những thứ ǵ có thể giúp cho thiên hạ sung sướng về vật chất, nếu được luôn cả tinh thần th́ càng quư. Mua bán cần phải phân minh, không bao giờ gạt gẫm khách hàng, không mua cân già, bán cân non, không chưng hàng tốt lại bán tráo hàng xấu, của xấu không kiếm lời trao chuốt gạt người để bán giá cao, nhứt là không đầu cơ trục lợi, làm cho dân lành phải chịu thêm khổ năo.

        Tóm lại, dầu theo nghề nào cũng tập cho được tánh lương thiện, công bằng. Lúc nào cũng chơn chất thật thà, rồi sau mới tập các chi tiết của Đạo Đức. Không có cuốn kinh nào dạy đủ hết các cách xử sự hằng ngày cho mọi người. Vậy ta phải suy nghĩ để t́m lối hành động riêng, miễn là nó không làm hại ai là tốt rồi.

        Phần đông thiên hạ chỉ lo cho quyền lợi riêng tư của ḿnh nên thường làm thương tổn người khác mà không hay, thế là vô t́nh làm ác, v́ vậy ta nên khoan dung cho người, khi gặp ai làm điều ǵ có thiệt hại cho ḿnh, hoặc nói một lời nào dường như có can hệ đến ḿnh. Ta có thể nghĩ rằng: đó là cơ hội để ta trả một quả xấu và ta sẽ an ḷng hết thắc mắc. Nếu gặp ai quạo quọ với ta hoặc vô cớ mà muốn gây gổ với ta th́ rơ ràng là va đang có việc bực tức riêng nên khi gặp ta, va nói để hả hơi. Va không c̣n sáng suốt, ta nên b́nh tĩnh, nhịn cho qua việc th́ sẽ không xảy ra điều ǵ rắc rối.

 

KHÔNG NHIỄM TRẦN

 

        Chúng ta cần xác thịt để sinh hoạt ở cơi Trần và phải nhờ có vật chất đặng nuôi dưỡng nó. Nhưng nếu ta quá mê luyến vật chất th́ không bao giờ hết khổ và giải thoát được. Phật giáo dạy ‘vạn vật giai không’ để cho tín đồ dứt ḷng tham. Dầu cho tận tâm giữ ǵn của cải, hoặc dùng đủ phương kế, xảo thuật để thâu góp, th́ ngày lâm chung vẫn nắm hai bàn tay trắng. Đến kiếp sau, tùy theo nghiệp quả, linh hồn sẽ đầu thai vào một gia đ́nh tương hợp với tánh nết cũ của ta. Nếu ta tập được những hạnh của nhà Đạo Đức, ta sẽ được ở vào một hoàn cảnh thuận tiện để học hỏi cao thêm. Nếu kiếp trước ta đă biết tu hành rồi th́ kiếp nầy không ai ngăn cản nổi sự tu hành của ta. Vậy ta phải sớm tập cho quen tánh KHÔNG HAM MUỐN, tức là DỨT BỎ L̉NG THAM. Đây không phải là sự chán đời, bỏ phế mọi việc, mà trái lại, hăng say hoạt động nhưng không bị dục vọng chi phối; ưa làm việc v́ nó cần thiết cho đời, chớ không v́ tư lợi, ích kỷ. Tài sản, quyền thế không phải là ta, nó là những phương tiện để ta giúp đời, nếu có càng hay, mà không có cũng không sao, ta t́m kiếm phương tiện khác. Nếu chúng nó mất đi, ta cũng không nên buồn rầu lo sợ. Cho đến xác thân nầy cũng không phải là TA. Nó là dụng cụ để ta làm việc ở cơi Trần, cũng như một con ngựa, một chiếc xe ta dùng để đi đường xa, nếu không săn sóc nó kỹ lưỡng, nó sẽ mau bết, mau hư không c̣n dùng được, nhưng đừng để chúng sanh chứng xấu bất phục tùng. Sự tử biệt sanh ly là nghiệp quả của Xác, Vía chớ không có ǵ quan trọng.

        Người mới tu chưa làm chủ được Xác, Vía, Trí nên c̣n làm sái lương tâm. Lương tâm là bản tánh của linh hồn (Chơn Nhơn) không bao giờ sái quấy, c̣n Xác, Phách, Vía, Hạ Trí, là bốn thể thấp của ta lại quen theo nết cũ, thâu vào để tiến bộ. Chơn Nhơn th́ cho ra để tiến hóa, nên bốn thể thấp sợ tiêu hao, mới làm nghịch với linh hồn, nhưng nhiều người không biết.

        Thí dụ: khi gặp một việc giúp ai th́ xác thân sợ mệt nhọc, tránh né không chịu làm, cho đến công việc hằng ngày, làm để lănh tiền công mà cũng có kẻ không làm trọn vẹn. Vậy ta phải lo làm cho đúng lương tâm chức nghiệp trước, rồi sau quen tánh siêng năng, ham làm lụng mới có thể vui ḷng giúp đỡ kẻ khác không cầu lợi. Ta đă nghe nói Tâm lành hay Chơn Tâm, Đạo Tâm, nghịch với Ác tâm, Phàm tâm, nhưng không hiểu sao cũng là ḿnh mà khi th́ hiền lương, chơn chất, có khi lại hung dữ, tham lam, ích kỷ. Cũng là một cái Tâm mà khi th́ giống quỉ, giống ma, ưa làm ác, có khi theo Tiên, theo Phật, mến điều Thiện, ưa cứu nhơn độ thế.

        Nếu học kỹ bảy thể và tánh t́nh, bản năng của chúng rồi th́ dễ chữa trị các thói hư tật xấu.

        Tiên Thể (corps atmique), Kim Thân (corps boudhique) và Thượng Trí (corps mental supérieur), là ba thể tinh vi, cao thượng, tốt đẹp, để cho Chơn Nhơn (Ego) dùng hoạt động ở các cơi Niết Bàn (Plan atmique hay Nirvana), cơi Bồ Đề (Plan boudhique, và cơi Thượng Thiên (Plan mental supérieur). Ba thể nầy không bao giờ nhiễm trần, không chia rẽ. Nếu ta dùng được ba thể nầy th́ ta sẽ được cao thượng, sẽ được làm Đệ tử Tiên, v́ Thượng Trí không bao giờ có tư tưởng xấu xa, thấp hèn. Kim Thân luôn luôn thể hiện tấm ḷng Từ bi, Bác ái, bao la, thấu rơ mọi sự vật, biết được ư muốn của người khác, v́ Kim thân của mọi người là một, liên quan mật thiết với nhau. Ai sử dụng được Kim Thân là có Trực Giác, người ta cũng gọi là có Huệ. C̣n Tiên Thể có một ư chí hoạt động ích lợi chung cho tất cả thiên hạ. Ba thể nầy luôn luôn phản ảnh xuống bốn thể thấp, nhưng người thường chưa trau giồi Xác, Phách, Vía, Hạ Trí, nên chưa hưởng được các sự tốt đẹp và lợi ích của ba thể cao nầy. Vậy khi có công tác ǵ, th́ ta nhắc Xác thân nhớ chí cương quyết của Tiên Thể, khi ham muốn th́ ta nhớ Kim Thân có tánh bao dung, từ bi, bác ái, chớ không ích kỷ, người ta c̣n gọi là Phật tánh, khi tính toán điều ǵ th́ nhớ Hạ Trí phải cao quí như Thượng Trí, không chia rẽ, kiêu căng, phách lối.

        Nếu được như thế th́ ngày Điểm Đạo không c̣n xa. (Cái Phách thuộc về Xác Thân, nên người ta chỉ nói có ba thể thấp).

        Phương pháp tập luyện để ba thể thấp phải tùng phục ta không khó, chỉ e ta không bền chí thực hành. Hễ dẹp được ḷng ích kỷ rồi th́ mọi việc sẽ trôi chảy.

        Tánh ích kỷ có thiên h́nh vạn trạng. Thí dụ: ta muốn giúp ai th́ sợ người đó không biết công khó của ḿnh, không nhớ ơn ḿnh. Tặng cho ai một món đồ th́ muốn người đó phải quí trọng nó luôn. Ta không muốn bạn thân của ta chơi thân với ai khác nữa, v.v. . .

        Ta đừng nhớ công lao đă giúp người, cũng đừng mong đợi người trả ơn. Chúng ta xả thân giúp đời bởi chúng ta không thế nào làm khác hơn được. Hễ ta siêng năng làm lụng, không ích kỷ, không cần ai hoan nghinh, không màng danh, lợi, quyền, lúc nào cũng ôn ḥa, vui vẻ, chỉ mong cho đời được hạnh phúc, trí măi mê toan tính cho thiên hạ được tiến bộ, không c̣n một tư tưởng xấu lai văng, th́ ta đă làm chủ được bốn thể thấp. Ta c̣n phải đề pḥng khi Trí hiểu Đạo khá cao th́ nó sanh ra kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường kẻ khác. Khi nó không mê thích việc Trần, nó sanh ra ích kỷ tinh vi hơn, nó chỉ chú ư đến sự tiến hóa riêng của ḿnh chớ không lo việc của Chơn Sư và giúp đỡ kẻ khác. Khi làm chủ được bốn thể thấp rồi th́ ta sẽ hết nhiễm Trần.

 

CÁC TÁNH TỐT CĂN BẢN

 

        Người tu hành phải tập cho được những tánh tốt căn bản như: AN PHẬN, TRẦM TĨNH, KHOAN DUNG, BỀN CHÍ, L̉NG TỪ ÁI, và khi có được các tính tốt nầy rồi th́ tự nhiên sẽ có được nhiều đức tính khác.

 

        AN PHẬN. –Ta phải can đảm chịu đưng mọi nỗi bất công mà riêng phần ta phải gánh. Ta vui ḷng trả quả, dầu nặng thế nào cũng không sợ v́ các vị cầm cân tội phước (Nam Tào, Bắc Đẩu) thấy ta đáng được nhồi quả nên đưa cơ hội đến cho ta. Người mới tu thường gặp may mắn để họ vui mà tu, nhưng khi tu đă lâu, ư chí khá vững mới đến lúc nhồi quả. Nhờ vậy ta mới mau dứt nghiệp quả. Có khi ta phải mất những vật mà ta quí trọng nhất, hoặc những người mà ta yêu mến nhất. Ta phải bền chí  thi hành phận sự dầu bị thất bại liên miên, như thế mới khỏi bị chậm trễ trên đường Đạo. Ta phải TRẦM TĨNH trong mọi việc. Bất kỳ gặp trường hợp nào, tâm ta cũng không hề xao xuyến, ta không c̣n hờn giận, bối rối mà bền vững chịu đựng những chuyện buồn bực hằng ngày, tránh được những sự lo lắng viễn vông, làm cho ta mất nhiều th́ giờ vô ích. Ta coi những việc từ ngoài xảy đến như bệnh tật, khó khăn, hao tốn, tử biệt, sanh ly, đều không quan trọng. Đó là quả báo của những kiếp trước.

 

        KHOAN DUNG.- Tánh khoan dung lại càng quan trọng hơn. (Nhiêu, nhiêu, nhiêu, thiên tai vạn sự nhất thời tiêu). Là người thường, ai cũng có lúc lầm lỗi, chỉ trừ bậc Tiên Trưởng trở lên mới toàn thiện. Vậy ta nên khoan dung người làm quấy đối với ta. Ta rộng răi th́ người mới cảm mến ta và mới có hy vọng một ngày kia, người sẽ trở nên tốt không c̣n quấy nữa. Hồi ta chưa hiểu Đạo th́ cũng sai lầm như họ vậy. Ta phải BỀN CHÍ lâu ngày mới thấy kết quả.

        Ta cương quyết theo con đường TỪ BI  BÁC ÁI nên ta phải tránh NÓI HÀNH, tức là không lập lại cho người khác nghe những tội lỗi của ai cả, v́ khi ta nhớ đến điều quấy đó th́ ta sanh thêm tư tưởng xấu chung quanh ta và làm khổ cho đời. Ta sẽ giục người quấy đó tăng thêm tánh xấu và chính ta cũng bị tư tưởng xấu đó làm ngăn trở sự tiến bộ của ta, nó làm ta mất vui tươi. Nếu kẻ bị nói hành đó không có quấy như vậy, th́ thành ra ta NÓI VU , tội ta càng thêm trọng. Ta tránh làm ác đối với nhơn loại và luôn cả thú vật nữa. Ta đừng làm cho chúng nó bị đau khổ mới thật có ḷng nhơn. V́ vậy ta ăn chay trường được càng tốt. Ta nên suy xét luôn luôn (tham thiền) để tránh sự vô ư làm ác. Ta không thốt ra những lời thô lỗ, cộc cằn, làm người khổ tâm, v́ đó cũng là một tội ác. Phát lương trễ cũng có tội, v́ biết đâu do sự trễ nải đó mà lắm người bị khổ, phải lỡ vỡ công việc làm ăn. Có một tội ác rất lớn do sự DỊ ĐOAN là giết thú vật để cúng tế, mong hối lộ Thánh Thần để cầu phước.

        Tóm lại, ta phải tránh các tội ác như NÓI HÀNH, HUNG DỮ, DỊ ĐOAN, và phải lo PHỤNG SỰ. Ư chí, Minh Triết và Từ Ái là ba trạng thái của Đức Chí Tôn. Muốn có ba đức tánh nầy th́ phải học và suy nghĩ liên tục (tham thiền), v́ tư tưởng có quyền năng giúp ta sửa đổi các việc xấu thành ra tốt.

 

KẾT LUẬN

       

        Theo như sự tŕnh bày ở trên, ta thấy ĐỜI và ĐẠO không thể tách rời nhau được. Nếu ta chỉ sống theo Đời, măi đắm say vật chất, nuôi dưỡng những dục vọng ích kỷ, đê hèn, th́ nghiệp quả chất chồng và phải luân hồi đau khổ không biết đến bao giờ mới dứt.

        C̣n người theo Đạo mà phế bỏ việc đời, coi như ḿnh không có nhiệm vụ ǵ đối với thế gian, th́ chưa làm xong bổn phận của người tu, cũng chưa giải thoát được.

        Người tu hành muốn được đắc đạo giải thoát, cần phải quên ḿnh để lo cho đời, phải chia sớt, gánh vác một phần nghiệp quả của Trần gian. Phải xem gương Đức Chúa đă hy sinh thân ḿnh chịu khổ cho nhân loại và Đức Thích Ca dầu đă đắc quả Phật, nhập Niết Bàn mà mỗi năm Ngài vẫn c̣n hiện xuống thế gian một lần để ban ân huệ cho đời.

        Trái lại, người đời muốn diệt trừ phiền năo, thoát đọa Luân hồi chỉ có một phương duy nhứt là dứt bỏ ḷng trần, lo lánh dữ, làm lành, tu dưỡng tánh t́nh và rửa ḷng cho trong sạch, nghĩa là phải t́m vào cửa ĐẠO. Chúng ta đừng quên rằng bao giờ ĐỜI và ĐẠO cũng liên quan.

 

TRÚC LÂM và TRI THIỆN cư sĩ.

 

MỤC ĐÍCH CỦA HỘI THÔNG THIÊN HỌC

------- 

        1/- Xây dựng t́nh HUYNH ĐỆ ĐẠI ĐỒNG giữa nhơn loại, không phân biệt ṇi giống, giai cấp, nam nữ hoặc tín ngưỡng.

        2/- Khuyến khích sự nghiên cứu các Tôn giáo đối chiếu, Triết học và Khoa học.

        3/- Nghiên cứu những luật thiên nhiên chưa giải thích được và các quyền năng ẩn tàng ở trong con người.

        Vị nào chỉ tán đồng một mục đích thứ nhất cũng có thể được nhận làm hội viên.

 XỨ BỘ T.T.H. VIỆT NAM

498 , Vơ Di Nguy Phú Nhuận SÀI G̉N

-----------------------------------------------------------------------------

 TRI ÂN CÔNG ĐỨC

Cô LÊ THỊ RỒI Giáo sư  Tân Châu 100$

Em ĐỖ THANH NGUYÊN học sinh Hiệp Xương  500$

Ô. ĐOÀN NGỌc CỔN  Giáo sư Tân Châu 200$

Ô. NGUYỄN PHƯỚC HIỀN Sài G̣n  500$

Ô. VƠ NGỌC VĂN  Giáo sư Tân Châu 100$

Ô. DIỆP VĂN HOẢNH Xă Long Phú Tân Châu  200$

Nhà in  NHẤT TRÍ Tân Châu cắt giùm giấy in.

Tân Châu, ngày 01- 01- 1973 
    

HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  BOOKS  MAGAZINES