|
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES
|
ĐẠO HỌC TÙNG THƠ
ĐẠO ĐỨ C VẤN ĐÁP
CÁCH TU HÀNH
QUYỂN NHỨT
1974
|
|
-------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨ C VẤN ĐÁP
CÁCH TU HÀNH
QUYỂN NHỨT
Nhân sanh ra Quả, Gieo Nhân gặt Quả.
Thế nên người Hành Đạo sợ Nhân.
C̣n người không biết Đạo sợ Quả.
Những sự lầm lạc, những sự mê tín, dị đoan sanh ra những tật
xấu, đi theo
con
đường dốc xuống nên truyền nhiễm mau lẹ.
Trái lại, t́m Chơn Lư không khác nào việc muốn trèo lên chót
núi cao. Phải Tự Chủ, phải chịu muôn ngàn khổ cực mới
đạt được mục đích đă nhắm.
TỰ DO TƯ TƯỞNG
TỰ DO TÍN NGƯỠNG
Tu Hành rất tốt, v́ Tu Hành là tuân theo Thiên Ư, lo lánh dữ,
làm lành và rửa ḷng
cho
trong sạch, đúng như lời Chư Phật đă dạy. (Xin xem
qua
trương 4).
Có Tu Hành người ta mới tập diệt trừ tánh ích kỷ, chia rẽ,
tánh nầy là cội rễ của
những đau khổ thống thiết trên
thế
gian.
Tuy nhiên ở đời, bất cứ việc nào cũng phải t́m phương pháp
hay
hơn hết
đặng
thực hành
th́
mới mau thành công và tránh
được
từ thất bại nầy đến thất bại khác.
Việc Tu Hành cũng vậy:
BƯỚC
ĐẦU TIÊN LÀ QUAN TRỌNG HƠN HẾT.
Nếu đi đúng đường lối của Tiên Thánh chỉ bảo,
th́
ta sẽ mau đạt được mục đích đă nhắm và không thành
ra những người
mê tín
và
dị đoan hay
lạc qua nẻo Bàn Môn Tả Đạo.
Mà
thế nào
gọi
là đi đúng đường lối của Tiên Thánh chỉ bảo?
Ấy
là: Trước nhứt
lo Trau
Dồi
Hạnh Kiểm cho thật tốt. Đó là điều tối quan trọng v́ tuân
theo qui luật của Thiên Đ́nh.
Về việc
Tu Đức
Trau Ḿnh,
ta hăy nh́n vào sự thật
coi thế
nào?
Ta thấy Con
Người có thể thành một viên
Thượng
Tướng
ra
oai
sấm sét,
đánh tan muôn vạn hùng binh, Bách Chiến, Bách Thắng, không
khác nào
tḥ
tay vào túi lấy đồ. Nhưng
mà
khi
ướm
thử
“Ḿnh
tự
chiến đấu với ḿnh, muốn tự thắng ḿnh”
th́
lại gặp nhiều nỗi khó khăn không vượt qua được.
Mới
xuất trận giao chinh lần đầu
tiên,
th́
đă buông khí giới đành chịu là kẻ chiến bại.
Rồi
20 trận sau liên tiếp, cũng không thắng được trận nào cả. Có
thể cầm cự trong giây lát rồi cũng rút lui.
Nỗi e
buồn ḷng, thất vọng,
rồi
xếp giáp qui hàng,
để
cho ngày tháng trôi qua, tới đâu hay đó.
Mà
tại sao
ta
thất bại?
Nguyên nhân
là tại
không T́m Được Một Phương Pháp Khắc Kỷ đúng phép. Thật vậy,
nếu không biết cách Luyện
Ḿnh th́
chắc chắn trọn
một
đời người chưa trừ được một Tật Xấu và từ lúc trẻ đến tuổi
già ta cũng không tập được một Tánh Tốt nào cả. Thiệt là:
GIANG
SAN
DỄ
ĐỔI,
TÁNH
NẾT
KHÓ
THAY.
Vậy
th́
phải theo Phương Pháp nào
bây giờ?
Chỉ có một phương pháp duy nhứt,
từ ngàn xưa các vị Đắc Đạo đă áp dụng
rồi
đem truyền dạy lại cho các
môn
đồ.
Ấy là: Sanh
viên phải học rành rẽ Luật Nhân Quả, Luân Hồi
[[1]]
đồng thời
phải
lo Tinh Luyện Ba Thể: Thân, Vía, Trí.
Làm
chủ
chúng nó
và sai khiến chúng nó
được rồi,
th́
mới trừ được Tam Độc: Tham, Sân, Si và việc phụng sự nhân
loại mới có hiệu quả tốt đẹp. Phải cố gắng, phải bền chí, từ
kiếp nầy qua kiếp kia. Phải áp dụng Luật Phát Triển Tâm Thức
một cách nhanh chóng vào trường hợp riêng biệt của ḿnh.
Ngày nào thành công th́
ngày đó cửa
Đạo sẽ mở rộng
đặng
rước ta vào.
Không phương pháp nào hay hơn nữa, bởi v́ phương pháp nầy
chỉ đem lại
những sự
lợi ích cho kẻ chí nguyện
chớ
không gây ra tai hại nào cả.
V́
mấy lẽ trên đây mà trên ngạch
cửa của Thánh
điện
Delphes
mới
có khắc câu châm ngôn: “NGƯƠI
HĂY BIẾT NGƯƠI, RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ.”
Nếu mến Đạo v́ say mê những Phép Thần Thông, sai Thần khiến
Quỷ, hoặc
mong có Thần Nhăn, Thần Nhĩ hay Xuất Vía, Xuất Hồn,
tôi e cho luyện tập sái cách
mà có
ngày
phải mang tai hoạ vào thân,
thành ra
điên khùng, không phương cứu chữa
[[2]].
Vậy xin các bạn Hành Hương khá thận trọng trong việc Tầm Sư
Học Đạo, nhứt
là ngay buổi đầu
tiên
[[3]].
PHẠM NGỌC ĐA 53 Nguyễn đ́nh Chiểu CHÂU ĐỐC
BẠCH LIÊN
CHÚ THÍCH:
Đức Thích Ca tóm tắt Giáo Lư của Chư Phật trong 4 câu sau
đây:
THEO
Sabba – papassa akaranan
Kouslalassa Oupasampada.
Satchitta – pariyodapanan
Etan Bouddhana Sasanam.
DỊCH RA
PHÁP VĂN
Ne pas
faire la mal.
Développer le bien
Purifier les pensées
Tel est l’enseignement des Bouddhas
Có chỗ
dịch khác song cũng một nghĩa
Cesser
tout péché.
Acquérir
la vertu.
Purifier
le cœur.
Tel est
l’enseignement des Bouddhas.
TÀU DỊCH:
Chúng thiện phụng hành.
Tự tịnh kỳ ư
Thị chư Phật giáo
XIN DỊCH
Chừa các
điều hung ác.
Làm những
việc hiền lành.
Ǵn giữ
ḷng thanh tịnh.
Tôi không biết Thiên
hạ
coi tôi như thế nào? Riêng tôi, tôi thấy tôi chỉ là một đứa
con nít đương
nô
đùa trên một băi cát ngoài biển. Tôi vui thích mỗi khi gặp
được ở chỗ nầy một viên đá sỏi
láng bóng hơn, ở chỗ kia một cái vỏ ṣ ngộ nghĩnh hơn, trong
khi ấy trước mặt tôi là Đại
hải
Chơn
lư
mênh mông, bao la bát ngát, chưa có một ai thám hiểm cả.
(Lời của NEWTON)
----------------------------------------
V.-
Tôi đă nghe Huynh giảng về “Tại sao ta phải Tu?”
Tuy nhiên, tôi chưa rơ lắm. Xin Huynh giảng lại một lần nữa.
Đ.-
Vâng.
Luôn
luôn
tôi
sẵn ḷng. Dầu ở trong Đường Đạo hay ở ngoài Đời, Hạnh Kiểm
là điều rất quan trọng. Nói về việc xử thế th́ nó đứng vào
hàng đầu.
Hữu tài vô hạnh th́ gây ra tai hại cho đời và cho ḿnh
chẳng nhỏ,
bởi v́ Luật Báo Ứng Tuần Hườn
không hề dung tha cho những kẻ ích kỷ hại nhơn.
Không kiếp nầy th́ kiếp sau cũng phải trả quả, nặng hay nhẹ
tùy
theo việc làm ác nhiều hay ít. Nhân nào Quả nấy.
Đừng nói rằng: Chậu úp khôn soi. Không ai lấy vải thưa
mà
che mắt Thánh
được,
Lưới Trời tuy thưa mà không có chi lọt khỏi.
Từ ngàn xưa, các vị Thánh Nhơn Hiền Triết đều khuyên
Con
Người
tu đức, trau hạnh. Đă trên 2.500 năm nay Tứ Diệu Đề
và Đạo Bát Chánh của Đức Phật và Tam Cang Ngũ Thường của Đức
Khổng có được bao nhiêu người tuân theo triệt để và lập
đi lập
lại măi từ thế hệ nầy qua thế hệ kia không ngớt.
Vậy
th́
việc nhấn mạnh về sự tu tâm luyện tánh không phải là việc vô
ích
vậy,
nói một cách khác là thêm một vài đoạn cần thiết đặng
làm sáng tỏ vấn đề. Có như thế dễ nhớ và dễ thật
hành.
Theo nghĩa chánh
của nó:
Tu là sửa. Tu đây là sửa đổi cách ăn, thói ở, tức là tánh
t́nh cho đúng với Cơ Tiến Hóa,
người ta gọi là
tuân
theo Luật Trời.
Tu rất tốt, tuy nhiên phải biết cách Tu, phải đi cho đúng
đường lối, không th́ sẽ thành ra
mê
tín
và
tin
dị
đoan.
Một khi đă in trí việc nào đó, th́ sẽ
có
những thành kiến; ngày sau gặp những đoạn kinh sách giải
đúng với Chơn Lư cũng không
chịu
nghe theo, v́
cái
đó khác với sự hiểu biết và sự tin tưởng của ḿnh bấy lâu
nay. Cũng nên biết rằng khi mà
cái
Trí vạch ra một đường lối suy nghĩ nào rồi, th́ nó cứ đi
theo đường lối đó măi, ít khi ra công xem xét đường lối mới,
v́ điều nầy rất mệt nhọc và khó khăn.
Khi xưa Đức Phật chỉ Thuyết
pháp.
Ngài dạy toàn là Chơn
lư.
Lối 20 năm sau, khi Ngài bỏ xác phàm
rồi th́
đă có 18
phái
khác nhau nổi lên tranh luận. Phái nào cũng nói ḿnh đă đạt
được Chơn
lư
của Phật dạy. Hầu hết những kinh sách của họ viết ra chứa
đầy những
chuyện
dị
đoan,
phi
lư,
những
tà
thuyết,
rồi
cứ tiếp tục truyền tụng cho tới đời nay.
Nếu không có diễm phúc học đặng Chơn
truyền
th́ không dễ ǵ phân biệt được điều nào là Chơn
lư,
cái
nào là
dị
đoan.
Thế nên người Học Đạo luôn luôn
rất
thận trọng khi bàn về những vấn đề Đạo Đức. Chúng ta nên nhớ
rằng
thà
ḿnh lầm th́ một ḿnh ḿnh chịu, chớ nên làm kẻ khác lầm
theo ḿnh
mà
mang
nghiệp
quả
xấu.
Một quyển sách nói chuyện
dị
đoan
xuất bản
th́
gây ra tai hại cho nhiều người. Người nầy đọc
rồi
tới người kia, cả muôn người
như vậy, từ đời nầy qua đời nọ, cứ gieo rắc những tư tưởng
lầm lạc trong đầu óc của những bạn mến Đạo
mà
chưa biết phân biện. Cho tới đời nay, cả ngàn năm đă trải
qua, không thể nào chặt đứt hết gốc rễ của những điều mê tín
và dị đoan nầy trong ṿng vài chục năm
đâu.
Tác giả mấy quyển đó và tác giả những quyển
dâm
thư
sẽ trả
nghiệp
quả
xấu rất nặng nề về những tội lỗi của họ đă gây ra, trong
nhiều kiếp Luân Hồi
[[4]].
V́ mấy lẽ trên đây
mà
người Học Đạo th́
nhiều nhưng người Đắc Đạo
th́
ít và Bước Đầu Tiên trong sự Học Đạo là quan trọng hơn
hết.
Phải
Tu mới đi mau tới mục đích của Trời đă định sẵn cho Con
Người trong Thái Dương Hệ nầy, là trở nên trọn sáng, trọn
lành, làm một vị Siêu Phàm,
ḿnh
gọi là Chơn Tiên.
Con người không Tu cũng tiến
vậy,
bởi v́ Luật Tiến Hóa
cứ thúc đẩy con người đi tới măi,
song
một cách hết sức chậm chạp. Cuối cùng, con người cũng đoạt
được mục đích
đó vậy,
song
phải trải qua mấy muôn kiếp Luân Hồi, kéo dài không biết bao
nhiêu triệu năm và những sự vui vẻ, buồn rầu, sung sướng,
khổ cực lẫn lộn với nhau từ kiếp nầy qua kiếp kia.
Thế nên có hai con đường: Con Đường Đời và Con Đường Đạo.
Con Đường Đời là con đường tiến hóa
b́nh thường. Hầu hết nhơn
loại đều đi trên con đường nầy,
bởi
v́ nó rất b́nh thản, mát mẻ và êm đềm, không đ̣i hỏi nhiều
sự
cố gắng.
Song
nó rất dài, dài
lắm,
dường như chạy đến tận chơn
trời.
Con người đi vài bước rồi nghỉ một thời gian, rồi
mới
tiếp tục đi nữa. Vừa đi vừa chơi,
chớ
ít ai chịu ra sức học hỏi và kinh nghiệm, v́ thế mà đi rất
chậm. Phải mất một thời gian mấy trăm triệu năm mới đi hết
con đường.
Trái lại Con Đường Đạo là con đường của những người Tu
Hành. Nó dốc đứng và vô cùng hiểm trở, đầy những đá sỏi bén
như dao cạo. Không biết giữ vững thăng bằng, đề khí khinh
thân
th́
sẽ bị đứt chơn
chảy máu. Muốn đi theo con đường nầy cần phải tŕ trai, giữ
giới, chịu gian lao, khổ cực, nhẫn nại, bền chí từ kiếp nầy
qua kiếp kia. Trong vài chục kiếp
tu
luyện
con người có thể thành Chánh Quả làm một vị Siêu Phàm.
V.-
Xin Huynh giải tại làm sao Tu Hành
mà
đi mau
như vậy?
Đ.-
Tu Hành là học hỏi
Cơ Tiến Hóa
rồi
đem Luật Trời áp dụng vào đời sống hằng ngày, nhờ vậy
mới
tiến mau
[[5]]
.
Tôi xin nhắc lại thí dụ “Nước bốc thành hơi”
mà
tôi đă
kể ra
trong quyển “Sự sanh hóa
các Giống Dân trên Dăy Địa Cầu”
của tôi cho huynh nghe.
Quí bạn để một chén nước đầy ngoài Trời; nắng và gió sẽ
biến đổi nước thành hơi
rồi
bay đi, nhưng phải mất một thời gian; một tuần hay mười ngày
hoặc lâu hơn nữa.
Nếu quí bạn đổ chén nước vô
ấm, đem đun sôi,
nội
trong 20 phút,
cái
ấm sẽ cạn
khô
v́ nước đă bốc thành hơi hết
rồi.
Xin nói rằng: Nước tượng trưng Con Người. Hơi nước tượng
trưng Tiên Thánh. Sức nóng mặt trời tượng trưng Luật Tiến Hóa
thiên
nhiên.
Sức nóng
mặt
trời
làm cho nước bốc thành hơi, tượng trưng Luật Thiên Nhiên
biến đổi Con Người thành Tiên Thánh.
C̣n
đun
nước là áp dụng Luật Tiến Hóa
vào đời sống hằng ngày của Con Người tức là Tu Hành, đúng
với câu: “Biết th́ làm được.”
V.- Muốn Tu
phải làm sao? Phải qui y, thọ phái, ăn chay, niệm Phật, tụng
kinh, gơ mơ chăng?
Đ.- Muốn Tu
nên ăn chay, niệm Phật. C̣n việc qui y thế độ là điều phụ
thuộc, không cần thiết, mặc dầu nó có sự ích lợi riêng của
nó.
Điều quan trọng hơn hết là sửa tâm tánh cho thật tốt.
V.- Tại sao
người Tu tụng kinh, gơ mơ, đánh chuông?
Đ.- Tụng kinh
là tập định trí. Tụng kinh giúp chú ư vào câu kinh không cho
cái
Trí xao lăng.
Gơ mơ, đánh chuông là một cách chuyển di tư tưởng. Tiếng
chuông mơ truyền đi xa, giục người ta khi nghe tiếng chuông
mơ
th́
mến việc tu hành.
Chớ không phải tụng kinh, gơ mơ đặng
thành Phật.
V.- Tụng kinh,
gơ mơ có phải làm chuyện Tà Đạo không?
Đ.- Không.
Riêng tôi, tôi không quan niệm như thế. Kẻ làm chuyện Tà Đạo
là dùng quyền năng làm việc ích kỷ, hại người, không sợ Luật
Luân Hồi, Quả Báo.
Chớ
tụng
kinh, gơ mơ, đánh chuông có hại ai đâu mà gọi làm
chuyện
Tà Đạo.
Chỉ nên nói một điều
là:
Nếu tưởng tụng kinh, gơ mơ đặng
thành Phật
th́
là tin dị đoan.
V.-
C̣n thắp
nhang để làm ǵ?
Đ.-
Phải thắp
nhang trầm
mới
tốt v́ mùi thơm của nó khử trược mà c̣n ảnh hưởng tốt cho
xác thân và
cái
Vía
nữa.
V.-
C̣n
đốt đèn?
Đ.- Đèn cháy
là tượng trưng
Ánh
sáng. Ánh sáng là Chơn
lư
phá tan sự vô minh, sự tối tăm dốt nát.
V.-
C̣n
Nam Mô là ǵ?
Đ.- Nam Mô là
tiếng Phạn, nó có nghĩa là tôn kính hay ca tụng.
Như câu:
Om Namo Narayana.
Narayana
là Đức Thượng Đế Vishnou: Ngôi thứ Nh́.
Trong kinh Phật Nam Tôn có câu nầy:
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammâsambouddha.
Dịch ra
tiếng Pháp là: Louange soit au Seigneur, le Très Saint
Parfait en sagesse.
Xin tạm dịch là:
Tôn kính Đức Như Lai Thánh Thiện, Đấng Cao Cả, Toàn Tri,
Toàn Giác.
Ba chữ: Namo,
Nama,
Naman
vẫn đồng nghĩa.
V.-
C̣n
tại sao viết là
Nam Vô?
Đ.- Không rơ v́ lư do nào. Đă có người nói: Nam Vô Phật, là nước Nam không có Phật. Thật sự là khắp hoàn cầu không nước nào có Phật cả, chớ không phải riêng ǵ nước Nam, trừ nước Ấn Độ
V.-
Tại sao phải tập luyện tánh t́nh?
Đ.-
Phải
tập luyện tánh t́nh, bởi v́ tánh xấu gây ra muôn vàn tội
lỗi, c̣n tánh tốt tạo ra công đức vô lượng.
Trong quyển “Tại sao ta phải Tu?” tôi có nói Tu Hành là
chuẩn bị bước vào Cửa Đạo. Không có Hạnh Kiểm Tốt th́ sanh
viên không hề được Chơn Sư thâu nhận làm Đệ Tử đặng
dạy dỗ. Không hội đủ những điều kiện cần thiết làm sao được
Điểm Đạo lần thứ Nhứt
làm
một vị Tu Đà Huờn.
Một lẽ khác ở ngoài đời.
Ta thấy trước mắt ai cũng muốn tránh những người tánh t́nh
xấu xa, ích kỷ, v́ họ
ưa
khuấy rối người khác, họ chỉ lo làm lợi cho họ, ít khi đoái
hoài tới những người đương
cần sự giúp đỡ.
Trái lại ai ai cũng mến những người hiền lương, đạo đức,
giàu ḷng từ bi, bác ái và muốn gần gũi đặng
nghe những lời khuyên răn, dạy dỗ.
Nội bao nhiêu đây cũng thấy tánh t́nh quan trọng là dường nào trong việc xử thế; nhứt là khi gặp những tai nạn lớn lao người ta mới thấy chỉ có Phước Đức mới cứu nổi Con Người, chớ không phải lấy Tiền Của hay là Tài Trí mà mua mạng sống được, bởi v́: “ĐỨC NĂNG THẮNG SỐ.
V.-
Vậy th́
bước đầu tiên phải làm thế nào?
Đ.-
Trước nhứt,
Con Người nên biết Ḿnh khác với tánh t́nh. Tánh t́nh chỉ là
những khí cụ để
cho ḿnh
dùng.
Kế đó:
Tánh t́nh ở đâu mà ra?
Nói tóm lại
Ḿnh
tự biết ḿnh là điều kiện tối cần cho sự thành công ở ngoài
đời cũng như trong Đường Đạo.
Trên ngạch
cửa của Thánh Điện Delphes có khắc câu châm ngôn
nầy:
“Ngươi hăy biết Ngươi, rồi Ngươi sẽ biết Vũ Trụ và các vị
Thượng Đế.” Đó là Chơn
lư
ngàn đời; những sanh
viên Huyền Bí Học muốn thành công
th́
phải tuân theo triệt để.
Vậy th́
thật
Con Người là ai?
Thật Con Người là Chơn Thần, một Điểm Linh Quang của Đức
Thượng Đế. Chơn Thần ở tại
cơi
Đại Niết Bàn. Chơn Thần cần học hỏi và kinh nghiệm ở
mấy
cơi
dưới đặng
ngày sau sẽ sanh hóa
một Thái Dương Hệ khác giống như Thái Dương Hệ nầy vậy.
Nhưng càng xuống thấp th́ khí càng trược, Chơn Thần không
hoạt động được dễ dàng.
V́
vậy Chơn Thần sanh ra Chơn Nhơn thế cho ḿnh. Nhưng Chơn
Nhơn chỉ học hỏi từ
cơi
Niết Bàn xuống tới
cơi
Thượng Thiên, tức là 3
cảnh
cao
[[6]]
của
cơi
Thượng Giới hay là
cơi
Trí Tuệ mà thôi.
Chơn Nhơn lại sanh ra Phàm Nhơn để học hỏi và kinh nghiệm
từ
cơi
Hạ Thiên gồm 4 cảnh thấp của
cơi
Thượng Giới cho tới
cơi
Hạ Giới hay là Hồng Trần xuyên qua
cơi
Trung Giới (cơi
Dục Giới).
Nói tóm lại, Chơn
Nhơn là một phân thân của Chơn Thần, c̣n Phàm Nhơn là một
phân thân của Chơn Nhơn. Tuy là 3 ngôi
song
như một.
[[7]]
V.-
Như
vậy
th́
Tôi là ai
đây?
Đ.-
Huynh là Phàm Nhơn, mà tôi và tất cả những người đương
sanh sống trên Địa
cầu
đều là Phàm Nhơn cả.
Tánh t́nh mỗi người đều mỗi khác. Tại sao thế? Ấy tại sự
tiến hóa
của nhơn
loại không đồng bực với nhau. Người ta thường nói: “Tại tánh
tôi như vậy,” nói như thế tức là ḿnh chiều theo tánh t́nh
ḿnh. Tánh ḿnh ưa cái ǵ th́ ḿnh làm cái
nấy.
Rơ
ràng là
Tánh T́nh ḿnh là chủ của ḿnh. Nó sai khiến ḿnh, ḿnh phải
vâng lời nó. Có người nhận biết: Tánh t́nh ḿnh
xúi
ḿnh làm quấy.
Biết mà
không
cưỡng
lại được nên nói: “Thiệt
là nó
mạnh hơn tôi”,
mà
nó là ai?
Vậy
ta
t́m hiểu
coi
Tánh T́nh do đâu mà
ra?
Tánh T́nh của Con Người vốn là tánh nết 3 thể của Con
Người gọi là Thân, Vía, Trí biểu hiện ra tùy
theo trường hợp.
Trời cho Con Người 7
thể
để
xử
dụng từ
cơi
Trần
tới
cơi
Niết Bàn.
Trong 7
thể
nầy có 3
thể
thường dùng mỗi ngày là: Thân, Vía, Trí.
1.- Xác Thân để hành động.
2.- Cái Phách
để
rút sanh
lực vô
ḿnh đặng
nuôi các tế bào
rồi
kết hợp chúng nó làm ra một cơ quan biết cảm động. Nhưng
cái
Phách là phần tinh vi của Xác Thân nên
kể
hai thể như một.
3.- Cái Vía để biểu hiện ư muốn và t́nh cảm.
4.- Cái Trí để tư tưởng, xét đoán, phân biện, tưởng tượng,
ghi nhớ.
Ngày
sau
khi Con Người bỏ xác phàm
rồi,
cái
Vía và
cái
Trí sẽ thành hai
thể
độc lập cho Con Người dùng khi lên
cơi
Trung Giới và Thượng Giới (Hạ Thiên).
Ba
thể
nầy đều có tánh nết khác nhau.
Xác Thân có tánh ưa lánh nặng, t́m nhẹ, biếng nhác, ham
món ngon vật lạ, không chịu ra công khó đặng
giúp đỡ
ai
mà lại thích chơi
bời,
ngủ nghê.
Cái Vía xúi giục con người ghen ghét,
tật đố,
ganh tị,
tham lam, ham mê vật dục, nói năng thô lỗ, mắng nhiếc,
rủa
să,
hung dữ, cộc cằn, nói tóm lại
là
các tật xấu.
Cái Trí th́ lao
chao,
buông cái nầy bắt cái kia,
liền liền,
chẳng chịu định vào một chỗ cho lâu, không khác nào con khỉ
nhảy nhót trên
nhành.
Nhưng
mà cái
tai hại lớn
hơn
hết
là nó vẫn luôn kiêu căng tự phụ, hay chê bai kẻ khác và nhứt
là chia rẽ: “Anh là Anh,” c̣n “Tôi là Tôi.”
Mà
tại
sao Tánh Nết của
ba
Thể lại thành ra Tánh Nết của Con Người?
Ấy
tại
Con Người đồng hóa
ḿnh với
ba
Thể.
Con Người
ngỡ là
Xác Thân thật là Ḿnh.
Trong khi
cái
Vía muốn, Con Người
ngỡ
là Ḿnh muốn.
Trong
khi
cái
Trí tưởng, Con Người
ngỡ
là Ḿnh tưởng.
Bởi
v́ hầu
hết nhơn
loại hiện
giờ
chưa phân biệt được:
a)- Điều nào thật là
Ḿnh tưởng,
c̣n
điều nào
vốn của
cái
Trí tưởng.
b)- Điều nào thật
là
Ḿnh muốn,
c̣n
điều nào vốn
của
cái
Vía muốn.
c)- Tỷ như Xác Thân ta muốn ăn uống, chớ ta là Linh Hồn, ta có ăn uống cái chi đâu
Ta cũng nên hiểu: Tại sao Cái Trí
lại
lao
chao?
Ấy
tại nó làm
bằng 4
chất
Thượng Thanh Khí thấp:
chất
thứ tư,
chất
thứ năm,
chất
thứ sáu và
chất
thứ bảy của
cơi
Thượng Giới cũng gọi là
chất
Trí Tuệ và pha rất nhiều Tinh Chất thứ nh́ (2è Essence
élémentale).
Chất Trí Tuệ rung động mau lẹ, nó hoạt động liền liền,
bởi
vậy
cho nên cái
Trí không định vào một chỗ
cho
lâu được.
Khi
nó
mở mang
rồi
và thấy người khác kém
sút
hơn nó, chậm hiểu, tối dạ,
th́ nó
trổ tánh
kiêu căng, khoe ḿnh là hay là giỏi.
Có phải
là
nó muốn
hại
con người không?
Không.
Nó làm bằng Chất Thanh Khí của
cơi
Trung Giới, cũng gọi là
cơi
Dục Giới, pha rất nhiều Tinh Chất thứ ba (3è Essence
élémentale). Tinh Chất nầy về sau đầu thai làm sắt đá, nên
nó ưa những sự rung động dữ dội đặng
sau thân ḿnh nó mau cứng rắn.
Phải
mở được Thần Nhăn
xem
cái
Vía
lúc
con người nóng giận, ham mê vật dục
mới
biết được sự thật là thể
nào
và tới chừng đó lo trau dồi
tâm tánh.
TẠI SAO CON NGƯỜI LẠI
NGHE THEO CÁI VÍA
?
Cái Vía rất khôn quỉ,
nó dụ dỗ
cái
Trí hiệp
tác với nó,
rồi nó
thuyết phục con người nghe theo nó,
v́ nó
tŕnh bày điều nó muốn dưới
một
khía cạnh hết sức đẹp đẽ, làm cho con người say mê
rồi
đem ra thật
hành liền.
Hiểu được tánh nết
của các Thể
rồi th́
biết Tam Độc: Tham, Sân, Si và Tam Bành, Lục Tặc
vốn
là tánh nết xấu xa của các Thể: Thân, Vía, Trí
chớ không có chi lạ.
[[9]]
Chúng
nó ở trong ḿnh con người, chớ nào phải
những
kẻ xa lạ ở bên ngoài
đâu.
V.-
Làm cách nào sửa trị
ba
Thể?
Đ.-
Trước hết phải biết: Thể trên chế ngự Thể dưới. Cái Trí điều
khiển
được cái
Vía, c̣n
cái
Vía sai bảo
được
Xác Thân.
Thế nên làm chủ
cái
Trí rồi
th́
sửa trị
cái
Vía và Xác Thân rất dễ dàng.
V.-
Cái Trí hoạt động không ngớt,
bây giờ phải làm cách
nào đặng
sai khiến nó?
Đ.-
Làm chủ
cái
Trí là
một
chuyện rất khó. Nếu không biết phương pháp và không bền chí
th́
sẽ thất bại. Cái Trí rất ương ngạnh. Cả trăm, cả ngàn kiếp
rồi con người bị nó sai khiến; nó làm chủ, con người làm tớ,
thay bực đổi ngôi. Ngày nay nó rất cứng đầu, v́ đă quen thói
đó rồi.
Phương pháp hay hơn hết là đối đăi với nó như một đứa
con nít,
ban sơ
bắt buộc nó phải nghe theo lời ḿnh
rồi
sau
mới
tập cho nó có thói quen
đi
theo chiều hướng của ḿnh đă định.
Công việc đầu
tiên là bắt buộc
cái
Trí định vào một chỗ nào tùy
theo ư ḿnh muốn trong một thời gian. Mỗi lần nó rời khỏi
mục tiêu, ḿnh kéo nó lại, đừng cho nó
được
tự do hành động.
Thí dụ
như
quét nhà. Ta cứ chú ư vào việc quét nhà, không nhớ hay nghĩ
việc
chi
khác ngoài việc quét nhà. Lo moi
móc
rác
rến
trong những
lỗ
kẹt
hốc
rồi gom lại
hốt
đổ.
Trong lúc làm việc đừng nói chuyện
chi
với ai cả.
Mỗi lần làm một việc thôi. Xong việc nầy
mới
bắt qua việc kia, đừng làm hai việc một lượt,
th́
không có cái nào hoàn toàn
cả.
Lúc ban đầu thường thất bại, nghĩa là trong lúc làm ta
thường nhớ tới cái nầy, cái kia, chừng giựt ḿnh mới biết
ḿnh bị
cái
Trí lôi cuốn rời bỏ mục tiêu trong giây lát
rồi.
Bây giờ phải chú ư lại. Nếu cần
th́
cả chục
bận
như vậy, cũng nên. Miễn là ta biết rằng: Ta không phải là
cái
Trí
tưởng,
mà ta phải làm chủ nó; nhớ măi như vậy
th́ đă đủ rồi.
Việc thành
công là vấn đề thời gian.
Trời
cho chúng
ta một phương pháp để tập luyện
cái
Trí là làm những công việc bổn phận hằng ngày. Đó là nền
tảng của sự định trí. Trong quyển “Dưới Chơn
Thầy” có hai câu dạy
phải
tập trung tư tưởng trong việc làm như sau đây:
1)- “Phải hết sức chăm chú vào mỗi phần việc của con làm, đặng
làm cho khéo léo.”
2)- “Dầu tay con làm việc
nào
cũng vậy, con phải hết sức chú ư vào đó.”
Phải quan niệm rằng: Phần việc nào cũng thiêng liêng cả,
không có việc nào gọi là nhỏ mọn, không xứng đáng cho ḿnh
làm.
Nếu cần th́ ta cũng phải đánh nón, đánh giầy, rửa chén, giặt đồ vậy. Ở mỗi việc làm ta đều tập trung tư tưởng vào đó. Lâu ngày th́ cái Trí sẽ lần lần vâng lịnh ta sai khiến, ít có ương ngạnh như trước nữa
Công việc tập trung tư tưởng là công việc thường xuyên trong
ngày, từng giờ, từng phút, ta đều có cơ hội để thật
hành.
Bây giờ
đây mỗi ngày nên tập lần cách làm chủ
ba
Thể
Sớm
mai,
sau khi thức dậy, rửa mặt xong
xuôi,
đừng ăn chi hết, ngồi trên ghế, trên ván,
trên ngựa,
xếp bằng, bán dà, kiết dà đều được tùy
tiện, điều cần thiết là
ngay
thẳng lưng, rồi nói trong
ḷng
hay là nói nho nhỏ cũng được.
Xác Thân không phải thật là tôi, nó là một lớp áo của tôi
mặc lúc c̣n ở
cơi
Trần; nó cũng không khác nào một con
thú
của tôi cỡi để
đi
qua một khoảng đường đời. Nó luôn luôn khỏe mạnh, siêng
năng, tinh tấn, tinh khiết, có tiết độ, và hết sức sạch sẽ.
Xem xét Xác Thân rồi
bỏ
nó
ra ngoài,
tưởng tới
cái
Vía.
Cái Vía cũng không phải là tôi.
Nó là một thể như Xác Thân. Nó
để
giúp tôi biểu lộ những t́nh cảm và ư muốn cao thượng, từ bi.
Nó rất mảnh mai, màu sắc tốt tươi, và luôn luôn vâng lời tôi
sai khiến.
Thể thứ ba là
cái
Trí cũng vậy. Nó là một khí cụ
của
tôi dùng để học hỏi, phân biện, xét đoán, tưởng tượng, ghi
nhớ. Nó chăm chỉ
từ chút vào công việc của tôi làm, nó suy nghĩ chính
chắn. Nó ngoan ngoăn nghe theo lời tôi dặn ḍ, chỉ bảo. Nhờ
kinh nghiệm
mà
nó
càng ngày càng mở mang, sáng suốt; ấy là một đứa tớ rất
trung thành. Tôi nuôi nó với những tư tưởng thanh cao, bác
ái,
lợi
tha, hào hiệp, khiêm tốn, khoan dung, ôn ḥa,
từ thiện.
Ba Thể Thân, Vía, Trí chỉ để cho tôi
xử
dụng trong một thời gian tại
cơi
Trần nầy.
C̣n tôi, “tôi là Ắt-
Măn (Atman) Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, toàn
giác.[[10]]
Ḷng từ bi, bác ái
của tôi bao la, bát ngát, vô tận, vô biên. Tôi là một với
vạn vật, tôi yêu thương tất cả.
Tư tưởng của tôi trong sạch.
Lời nói của tôi trong sạch.
Việc làm của tôi trong sạch.
Tôi nhẫn nại.
Tôi khoan dung.
Tôi điềm tĩnh.
Tôi tinh tấn.
Tôi tinh khiết.
Tôi can đảm.
Tôi hy sinh.
Tôi lo phụng sự
đặng
mưu cầu hạnh phúc cho nhơn
loại.”
Ban
sơ
bao nhiêu đây đă đủ rồi.
Nên học thuộc ḷng.
Viết
ra th́ nhiều,
chớ
đọc trong trí
th́ nội
5 phút
đă
xong.
Trưa 12 giờ rưỡi, chiều 6 giờ rưỡi, trước khi dùng bữa, nên
tập như buổi sớm mai.
Những công chức, tư chức ra sở mệt nhọc cần đọc đoạn IV
thôi.
“Ba Thể Thân, Vía,
Trí chỉ để cho tôi
xử
dụng trong một thời gian tại cơi Trần nầy.
Tôi là Atman . . .
Tôi lo phụng sự
đặng
mưu hạnh phúc cho nhơn
loại.”
Những điều nên biết:
Có đường thông
thương giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn gọi là Antakarana. Nhưng
ít ai biết
cho nên
trọn đời
mà
có lẽ nhiều kiếp như vậy Con Người không tưởng tới Chơn Nhơn
của ḿnh lần nào cả. Hơn nữa những tư tưởng và tánh t́nh
không tốt đẹp của Con Người bít lối thông thương nầy.
Bây giờ niệm câu
nầy
thường ngày
th́
mở lại đường thông thương giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn, làm
cho nó càng ngày càng thêm rộng lớn. Chơn Nhơn sẽ ảnh hưởng
tới Phàm Nhơn dễ dàng và săn sóc Phàm Nhơn. Nhờ như thế Phàm
Nhơn sẽ tiến mau.
Niệm câu nầy cũng là áp dụng định luật “CON NGƯỜI TƯỞNG CÁI CHI TH̀ SẼ THÀNH CÁI ĐÓ.” Nếu mỗi ngày ta cứ suy nghĩ đến đức tánh nào đó, th́ lâu năm chầy tháng đức tánh đó sẽ biểu lộ ra, v́ nó đă thành một thành phần tánh nết chúng ta. Xin xem đoạn “NHỮNG ĐIỀU CẦN YẾU NÊN BIẾT.
Tối, trong khoảng 7 giờ tới 10 giờ, xem xét
ba
Thể như lúc mới thức dậy.
Nếu có phương tiện
th́
mỗi giờ đọc trong ḷng 2
-
3
bận
câu:
“Tôi là Atman, Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện,
toàn giác,
vô sở bất tại.
[[11]]
Ḷng từ bi, bác ái của tôi bao la, bát ngát, vô tận, vô
biên. Tôi là một với vạn vật. Tôi yêu thương tất cả.”
Đọc được 4
-
5
bận
càng tốt, nhiều chừng nào tốt chừng nấy
Phải thực hành liên
tục, từ ngày nầy qua ngày kia, từ năm nầy qua năm nọ;
nhiều năm như vậy mới thấy hiệu quả tốt đẹp.
Không
nên gián đoạn.
Nếu
ta tập
trong
một tuần,
rồi
nghỉ nửa tháng, 20 ngày mới tập lại.
Tập lại chín, mười ngày rồi nghỉ cả tháng
th́
không có hiệu quả chắc chắn. Tại sao thế? V́ tư tưởng, ư
muốn, lời nói và việc làm đều có h́nh dạng,
song con
mắt phàm
của
ta không thấy được chúng
nó.
Khi ta tập làm chủ
ba
Thể
th́
sự suy nghĩ của ta tạo ra một h́nh tư tưởng. Nếu mỗi ngày ta
đều suy nghĩ như vậy
th́
ta thêm đồ ăn cho h́nh tư tưởng nầy, nó sẽ sống lâu và sẽ
giúp ích cho ta bằng cách tạo ra những đức tánh như:
từ
bi, bác ái, nhẫn nại, khoan dung, v.v.
. .
Trái lại, nếu ta suy nghĩ một tuần rồi không suy nghĩ nữa
th́
h́nh tư tưởng nầy không có đồ ăn; nó sẽ yếu lần,
rồi
tới một ngày kia, nó sẽ chết. Chết đây nghĩa là nó ră ra
chất
Thượng Thanh Khí như cũ. Bởi v́ khi ta tưởng đến một chuyện
ǵ, tư tưởng của ta rút
chất
Thượng Thanh Khí làm ra một h́nh tư tưởng về chuyện đó. Nếu
mỗi ngày ta mỗi tưởng tới chuyện
đó
măi
th́
sức tư tưởng của ta là đồ ăn nuôi h́nh tư tưởng đó.
Nó
sẽ sống lâu. Nhưng
tư tưởng
bông
lông,
mơ màng sẽ mau tan ră, v́ người ta tưởng tới chúng nó có một,
hai lần rồi thôi, không nhớ tới nữa.
Suy
nghĩ
không,
chưa
phải là
đủ.
Phải
đem ra thực hành những điều tốt đẹp ḿnh đă suy nghĩ.
Chúng ta thường nói ḷng Từ Bi, Bác Ái của tôi vô tận, vô
biên. Thật ra
là
Chơn Thần
th́
ḷng Từ Bi, Bác Ái bao la bát ngát như thế. Bây giờ ta là
một Phân Thân của Chơn Thần, ta phải tập mở ḷng Từ Bi, Bác
Ái trong mọi việc, ban đầu ít, sau lần lần thêm nhiều, từ
kiếp nầy qua kiếp kia, chớ không phải nội trong kiếp nầy là
đủ. Mấy đức tánh khác như: Nhẫn nại, khoan dung, v.v… cũng
vậy. Trong những công việc hằng ngày không thiếu chi những
cơ hội để tỏ ḷng đạo đức của ḿnh.
Thí dụ: Người kia đương đói
mà
ta không tiền th́ ta có thể cho y một bữa ăn. Anh nọ thất
nghiệp
mà
ta có thể giúp lời cho anh có việc làm đặng
nuôi gia đ́nh
th́
thật
hành liền, đừng đợi người ta cầu khẩn ḿnh. Ta hăy dạy dỗ
những kẻ c̣n dốt nát, ngu muội nhưng đừng kể công hay lấy
tiền, v.v… Bất cứ việc nào
mà
ta làm được th́ ta đừng từ nan; cứ tùy
phương tiện, chớ
đừng
viện lẽ: “Tôi mệt nhọc quá, ai đó làm thế cho tôi
đi.”
Đừng bỏ qua những cơ hội tốt đưa đến, chúng ít khi
đến
hai lần trong một đời người. Nếu may mắn gặp được nên
chụp
lấy
liền,
kẻo ngày sau sẽ hối hận khi hiểu được bổn phận của người học
Đạo.
Nếu cố gắng luyện tập đúng như lời dặn trong 6 tháng không
gián đoạn, th́
bắt đầu sẽ thấy được hiệu quả.
Tôi xin nhấn mạnh về chỗ bắt đầu. Hành giả thấy
cái
Trí bớt lao
chao,
khởi sự biết được phải, quấy, mặc dầu chưa phải là toàn vẹn;
thương người và vật nhiều hơn trước và trí hóa
cũng mở mang thêm nữa. Nếu thực hành từ 7 năm sắp lên
th́
sẽ thấy ḿnh Tự Chủ dễ dàng.
V.- Có người
nói: “Bảy năm sắp lên, một thời gian khá dài?”
Đ.- Thật vậy.
Mới nghe qua thấy lâu
lắm,
nhưng ngày giờ qua như thoi đưa,
quay đi
quay lại th́ thấy 15
-
20 năm đă trôi qua như chớp
mắt,
cái
già theo một bên
chơn.
Huynh hăy suy nghĩ điều nầy, nếu không biết phương pháp
th́
e cho
trọn một đời chưa bỏ được một tật xấu
mà
cũng không tập được một tánh tốt nữa.
Sự tập luyện tánh t́nh đ̣i hỏi một thời gian khá lâu, từ
30
-
40 năm,
rồi
kéo dài từ kiếp nầy qua kiếp kia
nữa,
chớ
nào
phải chỉ có 5
-
7 năm là đủ
đâu.
Sanh
viên không nên ngă ḷng. Phải bền chí, phải cố gắng mới
thành công.
Đừng đợi tới lúc nằm
trên giường bịnh, da mồi, tóc bạc, hồi tưởng lại những điều
phải làm, ḿnh làm được mà không làm
th́
sẽ hối hận tới bực nào. Đă già
rồi
mà c̣n đau yếu nữa
th́
làm sao thật
hành được những điều lành, điều phải như hồi c̣n trẻ. Những
cái
ǵ
mà
ta ước ao đạt được, khi
nắm
trong tay rồi
th́
giống như mây, khói,
lọt theo
kẻ tay mà
đi mất. Tất cả toàn là ảo ảnh, nhưng phải đánh đúng giá trị
của nó và biết lợi dụng thời cơ
mà
tiến lên.
V.- Phải tập
những đức tánh nào?
Đ.- Trước khi tập luyện, hành giả phải biết những điểm cần yếu sau đây, mà vài điểm cũng có thể gọi là những nguyên tắc vậy.
Những điểm đó là:
a).-
Người ta tưởng cái chi
th́
sẽ thành ra cái
nấy.
b).-
Khi mỗi
ngày
đều
tập trung tư tưởng vào một đức tánh nào,
th́ lâu
năm chầy tháng,
đức tánh đó sẽ trở thành một thành phần tánh nết của ḿnh;
rồi
về sau, nó tự biểu lộ ra một cách dễ dàng.
c).-
Ba yếu tố của sự lập hạnh là: Tư tưởng chơn chánh, lời
nói chơn chánh và việc làm chơn chánh.
d).-
Một thứ tư tưởng lập
đi, lập
lại măi
th́
sẽ biến thành
sự
hành động khi có dịp đưa tới.
đ).-
Người ta tưởng trước rồi
mới
hành sau. Nếu gặp một việc mà thật
hành liền không kịp suy nghĩ là v́ đă tưởng tới việc đó mấy
tháng trước, mấy năm trước hoặc cả kiếp trước rồi
nữa.
e).-
V́ vậy khi một tư tưởng xấu sanh ra trong trí ta
th́
ta phải diệt nó liền bằng cách
sanh
ra một tư tưởng tốt đối lập với nó.
Tỷ
như trong
trí
vừa nhớ
tới sự giả dối,
th́
lập tức ngay khi đó tưởng
tới
tánh chơn chánh, ngay thật, công b́nh
liền.
Tư tưởng chơn chánh, ngay thật sẽ đuổi tư tưởng giả dối ra
khỏi cái Trí
liền.
Cái
Tâm ta trở lại yên tịnh như trước mà ta không nhọc sức chút
nào. V́ mấy lẽ trên đây
mà
chúng ta phải tập những tánh tốt đặng
trừ khử những tánh xấu khác c̣n tiềm tàng trong ḷng. Và
cũng phải luôn luôn đề pḥng những tư tưởng xấu ở ngoài
xông
vô
trí
th́nh ĺnh xúi giục ta làm quấy mà ta trở tay không kịp.
Chúng ta
vẫn
c̣n nhiều vô minh.
NHỮNG ĐỨC TÁNH PHẢI TẬP
Những
đức tánh phải tập là:
[[12]]
1.- Từ bi, bác ái.
2.- Bố thí.
3.- Chơn chánh.
4.- Kiên nhẫn.
5.- Khoan dung.
6.- Khôn khéo.
7.- Thăng bằng.
8.- Thanh khiết.
9.- Tự tín.
10.- Can đảm.
11.- Hy sanh.
12.- Mặc (nín thinh).
Mỗi tháng tập một
tánh,
12 tháng
đủ
12 tánh. Năm sau ta tập lại tánh thứ nhứt. Khởi sự chừng
nào cũng được,
chớ
không phải chờ tới tháng giêng mới tập tánh thứ nhứt. Phải
tập từ 7 năm sắp lên
th́
những đức tánh nầy mới có thể thành những thành phần tánh
t́nh của ḿnh.
Khi mới
tập
tu
hành mà
nói
mở ḷng
Từ bi,
Bác ái th́ có hơi lớn lối một chút. Tốt hơn là nói tập mở
ḷng nhơn thương yêu người và vật.
Một vị Chơn Sư
có
nói: “Nếu không có t́nh thương
th́
các tánh
tốt khác giống như nước đổ xuống cát, bị rút
đi mất
hết.”
T́nh thương
ban
đầu ít, sau nhiều, nó khởi đầu trong gia đ́nh, rồi lan ra
hàng xóm, sau
mới mở
rộng
tới
xă hội, nhơn quần.
Trước
phải
thương yêu ông bà, cha mẹ, vợ con, anh em, thân thích, sau
mới
lo giúp đỡ những người lân
cận.
V.-
Thương
yêu ông bà, cha mẹ, vợ con có phải
là c̣n
tánh ích kỷ không?
Đ.-
Đó là bổn phận làm con cháu.
Nói
cho
đúng, chúng ta đều ích kỷ. Lo săn sóc xác thân, tịnh dưỡng
tinh thần, học hỏi rộng sâu đặng
tiến hóa
tức
là ích kỷ
rồi.
Nhưng ta dùng tánh ích kỷ nầy làm
một
phương tiện
để
thu thập những điều cần thiết
đặng
giúp đỡ kẻ khác,
chớ
không phải ta chỉ lo cho một ḿnh
ḿnh
đặng
khôn ngoan, sáng suốt, không đoái hoài tới ai
cả,
hay là chỉ biết có gia đ́nh ḿnh chớ không biết tới gia đ́nh
khác. Lúc ban
sơ
tánh ích kỷ rất tốt, nó giống như một giàn tṛ dựng lên đặng
cất một cái nhà.
Cái
nhà hoàn thành
rồi,
phải phá giàn tṛ;
nếu để vậy coi sao được.
Phải tập mở ḷng nhơn
trong những việc hằng ngày mà người thường cho là nhỏ mọn,
không đáng kể. Tỷ
như:
Gặp một con thú, như:
chó,
mèo hay gà vịt, chẳng hạn đương đói; ta hăy kiếm
đồ
cho nó ăn, nó khát, hăy lấy nước để trong bát cho nó uống.
Một cành cây ngă xuống, ta hăy kiếm thế chơi nó lên, một con
kiến té xuống nước, hăy vớt nó. Một đứa nhỏ chạy vấp té, ta
hăy chạy lại đỡ nó
dậy.
Nếu trầy da chút đỉnh
th́
rửa sạch
rồi
thoa thuốc sát trùng,
c̣n
chảy máu nhiều
th́
chở nó đi nhà thương lập tức, chớ nên tŕ huỡn.
Một người kia đau, không ai săn sóc, ta có th́ giờ nên tới
an ủi
họ,
mua thuốc men giùm, đừng nệ công.
Nói tóm lại, cái
nào làm được vừa sức ḿnh,
th́ cứ
ra tay làm liền, nhưng đừng mong người ta biết ơn hay là
được ban thưởng, hoặc kiếp sau hưởng phước. Làm như vậy tức
là một cuộc đổi chác, bán buôn, có khác nào đưa món đồ ra
tay mặt
th́
tay trái thâu tiền vô, tục gọi là: Tiền trao, cháo múc.
Chớ
nên chê
mấy
việc
đó
nhỏ
mọn
không
thèm
làm, nhiều việc lành nhỏ
nhập
lại thành một việc lành lớn. Phải có thói quen làm việc lành
nhỏ,
chừng
gặp việc lành lớn
th́
không do dự và cố gắng thật
hành, được bao nhiêu, hay bấy nhiêu. Nhược
bằng
không có thói quen làm lành
mà
gặp một việc đáng làm sẽ bợ
ngợ,
dội ngược lại
v́ thấy nó quá sức ḿnh,
rồi
làm
lơ
luôn.
Xin nhấn mạnh rằng: THÓI
QUEN LÀM VIỆC LÀNH LÀ ĐIỀU CẦN THIẾT.
Ngạn ngữ Pháp có câu: “THÓI
QUEN LÀ BẢN TÁNH THỨ NH̀.”
Đúng vậy. PHẢI
TẬP CHO ĐƯỢC THÓI QUEN TỐT ĐẸP NẦY.
Phải Tu Hành nhiều kiếp; khi được vào hàng Tứ Thánh rồi mới
nói được: Mở ḷng Từ Bi, Bác Ái, chớ bây giờ nói rằng ḿnh
có ḷng Từ Bi th́ thật c̣n sớm
lắm.
Cũng xin
nhắc lại rằng: Phải bền chí, nhẫn nại, v́ trên đường học tập
ta thường gặp những sự thử thách đưa tới. Phải thắng chúng
nó, phải dẹp tan những chướng ngại, nếu muốn tiến mau hơn
những bạn đồng hành. Luôn luôn trong những bước đầu ta
thường thất bại. Đừng
rủn
chí. Một đứa bé trước khi đi vững phải té
lên té
xuống
nhiều
bận,
sau mới cứng gối.
Trên Đường Nhập Môn, chúng ta là những đứa bé mới tập đi.
Thế nên, chớ ngại chi cả.
V.-
C̣n
Bố Thí, phải thế nào?
Đ.-
Bố Thí là tỏ ḷng nhơn.
Ḷng nhơn
và Bố Thí đi đôi với nhau. Có Bố Thí mới trừ được ḷng tham.
Có hai cách Bố Thí:
1.- Bố Thí v́ ḷng thương người mà không mong hưởng Quả lành
và cũng không cho ai biết.
2.- Bố Thí v́ muốn kiếp sau được nhiều hạnh phúc, sang giàu,
vinh hiển và muốn cho thiên hạ biết ḿnh là nhà từ thiện.
Quả
tốt của hai cách Bố Thí nầy
đều
khác nhau.
Trọn ngày, chúng ta đều có dịp Bố Thí: Bố Thí bằng Tư Tưởng
và Đạo Pháp trước nhứt, kế đó
là
Bố Thí bằng tiền bạc, thuốc men, lời lành, việc phải, v.v… tùy
theo phương tiện. Chớ nên câu nệ về h́nh thức, và có một
điều nên nhớ
rằng
muốn bước mau vào Cửa Đạo
th́
chớ nên v́ Hư Danh mà Bố Thí.
V.-
Có
người nói: Phật dạy: Muốn tu phải Bố Thí hết tài sản. Huynh
nghĩ thế nào về điều nầy?
Đ.- Kinh sách
Phật nói đúng với lư tưởng, bởi v́ một khi xuất gia
rồi th́
không
nên c̣n tham luyến Hồng Trần nữa. Tuy nhiên không thể áp
dụng cho mọi người được, phải tùy
trường hợp và thời đại.
Thuở xưa bên Ấn Độ, có phong tục kính trọng các vị Tu Sĩ;
Dô Ghi (Yogui),
tăng
lữ.
Tới
đâu cũng được người ta cúng dường.
Nói
về một người độc thân, xả thân cầu Đạo,
th́
việc Bố Thí rất dễ dàng.
C̣n
như
làm chủ một gia đ́nh
mà
đem hết của cải phân phát cho người
ta,
th́
có
hai điều bất lợi:
Một là: Tiền của
đó
bất quá
giúp cho mỗi người đủ hai
bữa ăn,
qua ngày thứ ba họ
cũng
đói như trước
vậy.
Hai là: Trong nhà không tiền, vợ con sẽ đói rách, phải ra
thân làm việc vất vả, chưa biết có đủ tiền xây dùng không
nữa?
Thế
th́
ông đó làm tội cho gia đ́nh v́ tánh ích kỷ, muốn
cho một
ḿnh
ḿnh
được thành Chánh Quả mà thôi.
Rồi
e
khi thiếu hụt, muốn mua một món đồ, phải ngửa tay xin người
ta Bố Thí chăng? Mới đây ḿnh đă Bố Thí cho người, bây giờ
ḿnh xin người Bố Thí lại.
Oái oăm
thay!
Tôi
e cho
một thời gian sau, y không thấy hiệu quả
ǵ hết
tức là không thành Phật mà cũng không thành Tiên, y sẽ ngă
ḷng và hối tiếc những việc đă làm.
Song
đă muộn rồi, không c̣n đủ thời giờ để cứu văn t́nh thế. Sự
nghiệp không phải dựng lên một ngày, một bữa mà xong, cũng
không phải tu một vài năm mà Đắc Đạo thành Chánh Quả.
Đó là ảo mộng. Chúng ta phải nh́n vào thực tế và suy nghĩ
cho
kỹ
lưỡng
mới khỏi mắc các họa
mê tín và tin dị đoan.
Tôi xin nói 4 điều kiện giúp các bạn Đạo dễ
bề
tu hành là: Tài, Pháp, Lữ, Địa.
1.- Tài
là tiền bạc, của cải
để sanh sống và mua sắm những đồ vật cần thiết, y phục, kinh
sách, thuốc men, v.v…
2.-
Pháp
là Phép Tu Hành; Đạo Pháp phải đúng với Chơn Lư tức là đúng
với Luật Trời.
3.-
Lữ
là anh em bạn Đạo.
4.-
Địa
là chỗ
ở để
cất Am hay Tịnh Xá
đặng
che chở khỏi bị mưa, nắng, gió, sương. Từ xưa đến nay và
luôn đến mai sau, 4 điều kiện nầy vẫn c̣n giá trị.
Mấy
vị Đệ Tử của Phật thuở xưa,
về
điều kiện thứ nhứt là Tài và thứ tư là Địa,
th́
nhờ có người
ta
cúng dường: Thực phẩm, y phục, Tịnh Xá khỏi lo thiếu thốn.
Bao nhiêu đây, Huynh suy nghĩ sẽ rơ.
Chơn Thật đây là Chơn Thật từ trong Tư Tưởng, Ư Muốn
cho tới
Lời Nói và Việc Làm. Như tôi đă nói
khi nảy:
Con người tưởng trước rồi
mới làm
sau.
Nếu Tư Tưởng Chơn Chánh th́ Lời Nói và Việc Làm sẽ Chơn
Chánh
chớ
không sao khác được. V́ thế trong Đạo Bát Chánh Phật
mới để:
Chánh Tư Duy: Tư
Tưởng Chơn Chánh, trước.
Chánh Ngữ: Lời Nói
Chơn Chánh, và
Chánh Nghiệp:
Việc Làm Chơn Chánh.
Tư Tưởng Chơn Chánh là Tư Tưởng Từ
bi,
Bác
ái,
Khoan
dung,
Đại
độ,
Ngay
thẳng,
Trung
trực,
không bao giờ tính toán
đặng
gạt gẫm ai, hăm hại ai, dầu cho được lợi
lộc
bao nhiêu cũng mặc, tức là vô tư lợi. Nói tóm lại là những
tư tưởng cao thượng, tốt đẹp, chỉ lo Phục Hưng Tinh Thần
nhơn loại, mưu cầu hạnh phúc cho
quần
sanh mà thôi.
Không
hề nuôi một tư tưởng xấu
xa
trong Trí. Luôn luôn kiểm soát tư tưởng; nếu có một tư tưởng
nào không tốt th́nh ĺnh
xông
vô Trí
th́
đuổi nó ra liền, không cho nó ở lại
đặng
khuấy rối ḿnh.
Lời Nói Chơn Chánh phải có đủ 3 yếu tố nầy:
Một là: Có
cần
thiết không?
Hai là:
Có đúng
với sự thật không?
Ba là:
Có từ
thiện không?
Lời Nói Chơn Chánh
rất
dễ thương,
nó
có tánh cách giúp đỡ, phá tan những sự đau khổ, giải quyết
những sự khó khăn, đem hạnh phúc cho mọi người và không bao
giờ
làm
đau
ḷng
ai cả. Chớ nên khai những tật xấu của kẻ khác hay là
mắng xối
trên đầu
người, rồi viện lẽ rằng: “Ḿnh nói thật.”
Đừng quên rằng:
Một lời nói có thể gầy dựng giang sơn.
Một lời nói có thể làm tan tành sự nghiệp và gây thù
kết oán chưa biết tới chừng nào mới dứt.
Mà
một lời nói cũng có thể làm mất đức b́nh sanh.
Vậy khá thận trọng trong khi nói.
Việc Làm Chơn Chánh là kết quả của Tư Tưởng Chơn Chánh.
Luôn luôn nó có tánh cách Từ Thiện, Cao Thượng; mục đích của
nó là giúp đỡ và đem lợi lộc, hạnh phúc
lại
cho mọi người chớ không
hề
làm cho ai phải chịu đau đớn, khổ sở.
Sự chơn thật c̣n nhiều lợi ích khác nữa. Tâm, Trí chúng ta
không khác nào một tấm kiếng; nếu nó trắng và trong trẻo,
không chút bợn nhơ
th́
ánh sáng Chơn
lư
dọi
qua thông suốt, những h́nh ảnh hiện ra rơ ràng.
Trái lại, nếu nó đầy bụi đất
th́
ánh sáng Chơn
lư
và h́nh ảnh
dọi
qua sẽ trở nên lờ mờ; chúng ta không sao nhận định được đúng
với sự thật.
Một
sự
nguy hiểm khác nữa là mấy anh Bàn Môn ở trong bóng tối
ưa
dùng ảo tưởng gạt gẫm những người Tu Hành, mến Đạo
để
sa hầm,
sụp
hố.
Nếu ḷng ta luôn luôn Chơn Chánh, Ngay Thật,
th́
những ảo tưởng không làm ǵ được, bởi v́ hai thứ rung động
khác nhau, chống với nhau và dang ra xa.
Ngược lại nếu ta quen thói giả dối,
th́
hai thứ rung động hạp với nhau sẽ rút lại với nhau. Ta sẽ sa
vào cạm bẫy của họ giăng, bởi v́ ta nếm mật dính trên con
dao bén. Ta bị đứt lưỡi mà
đâu có
ngờ.
Chừng
chảy máu, đau đớn quá mới giựt ḿnh, nhưng đă muộn
rồi.
Đó là một bài học rất đau thương. Nhứt là khi qua
cơi
Trung Giới
là
cơi
đầy
những
ảo tưởng,
ḷng
Chơn Thật là cái áo giáp của chúng ta mang, nó che chở chúng
ta
khỏi bị
những sự cám dỗ gạt gẫm.
Và xin nhớ măi trong ḷng
là:
Một sanh
viên c̣n kiêu căng, tự phụ, không cố gắng
sống
Chơn Thật,
th́
không bao giờ được thâu nhận làm Đệ Tử. Không ai dạy Huyền
Bí Học cho những người như thế; họ sẽ gây ra những tai hại
cho đời
chẳng nhỏ,
không
biết sao
mà
lường trước được.
V́ thế ta phải tự nghiêm khắc với ḿnh, đừng tự tha thứ một
lỗi nhỏ của ḿnh đă phạm và tập cho được tánh Chơn Thật
th́
bước đường tiến hóa
dễ dàng, mặc dầu c̣n ở trong ṿng tương đối.
Trong mọi việc, không kiên nhẫn, không bền chí
th́
khó thành công. Tánh kiên nhẫn bao hàm nhiều tánh tốt khác
như: Can đảm, an phận, tự tín, hy sinh. Một khi đă biết chí
hướng của ḿnh là chánh đáng và tự lượng sức ḿnh
rồi th́
hăy cương quyết đi tới. Phải t́m phương thế vượt qua những
chướng ngại thường gặp ở dọc đường
th́
một thời gian sau sẽ đoạt
được mục đích chẳng sai. Lúc ban sơ phải thất bại nhiều lần;
đừng ngă ḷng; hăy lấy sự thất bại làm những bài học hay
rồi
nương theo đó
mà
sửa đổi phương cách
th́
sau sẽ thành công.
Bánh xe Tiến Hóa
cứ lăn tới măi,
nhưng
đều đều, không mau, không chậm.
Hăy xem: Phải mất bao nhiêu năm,
cái
hột gieo xuống đất
mới
mọc lên cây và trổ bông, sanh trái. Tạo Vật hành động một
cách kiên nhẫn; không bao giờ bay, không bao giờ chạy. Cả
thảy đều tuân theo Luật
pháp.
Muốn có thân h́nh của các loài vật sống trên mặt Địa
cầu
như ngày nay, các Thiên Thần phải làm việc trong một thời
gian từ cả trăm triệu năm cho tới cả ngàn triệu năm liên
tiếp,
chớ nào
phải một ngày, một bữa
mà
xong
tất cả đâu.
Câu: “Chí công mài
sắt chầy ngày nên kim” rất đúng. Tất cả chúng ta đều có
ít nhiều kinh nghiệm về tánh kiên nhẫn, bền chí
rồi;
thiết tưởng nói bao nhiêu cũng
đă
đủ.
Khoan Dung là đức tánh cao quí và rất hiếm có mà người học
Đạo phải tập cho kỳ được.
Muốn Khoan Dung ta nên biết rằng: Các Linh Hồn tiến hóa
không đồng
bực
với nhau, bởi v́ có người xuống Trần trước, có người xuống
Trần sau. Những người đi đầu thai trước chúng bạn cả muôn,
cả triệu năm
th́
tự nhiên có kinh nghiệm nhiều, thông minh và sáng suốt hơn
những Linh Hồn nhập
thế
sau ḿnh. Chuyện nầy rất dễ hiểu; cũng như một đứa bé 7 tuổi
làm sao khôn khéo và giỏi giắn hơn người đă 30 tuổi.
Chớ nên lấy ḿnh làm khuôn vàng, thước ngọc
mà
đo kẻ khác.
Nếu người khác không làm được như ḿnh th́ ta nên tự nghĩ
rằng: “Tại anh ấy chưa học hỏi và kinh nghiệm điều đó.
Nếu
anh bằng ḷng ḿnh sẽ giúp anh,” chớ nên cười nhạo, chê bai
và đừng quên điều nầy:
“Người giỏi hăy c̣n tay giỏi nữa,
Tướng tài vẫn có kẻ tài hơn.”
Ta hơn người về phương diện nầy
th́
thua người về phương diện khác. Ai ai cũng có chỗ hay riêng
cả. Nếu người giúp việc ta cố gắng làm một chuyện mà ta
không vừa ḷng cái kết quả,
th́
ta chớ nên rầy rà hay phiền hà y. Ta hăy nhớ:
tại
tŕnh độ tiến hóa
của y tới mức đó nên y mới làm như vậy, chớ y không làm khác
hơn được. Y đáng trách cứ khi nào việc làm vừa sức y mà y
biếng nhác, bê trễ không lo
cho
tṛn phận sự.
Mà
nói
cho đúng
lư,
dầu sao y cũng đáng thương hơn là đáng trách, bởi v́ nếu y
không rán sức sửa đổi tánh t́nh
th́
kiếp sau y cũng không tiến được bao nhiêu.
V.-
Sự khoan dung có nên đi tới chỗ tuyệt đối không?
Đ.-
Trừ ra Tiên, Phật mới khoan dung tuyệt đối, để cho Nhân Quả
định đoạt.
Chúng ta c̣n đứng
trong ṿng Trần Tục, mọi việc đều tương đối. Ta khoan dung
đến mức độ nào đó thôi. Có nhiều trường hợp chúng ta phải tự
vệ; phải chống cự đặng
bảo hộ gia đ́nh, không để cho những kẻ cướp bóc, hung dữ tới
chiếm đoạt tài sản
ta,
sát hại vợ con
ta,
đồng bào
ta,
chà đạp quê hương, tổ quốc ta.
Ta phải t́m cách ǵn giữ thân ḿnh không
để
cho kẻ khác hăm hại, nhưng ta không thù hận họ; ta không trả
oán, nếu có dịp ta sẽ giúp đỡ trong lúc họ lâm vào cảnh khó
khăn. Bởi v́:
Lấy
ân
đáp
oán,
cái oán
mới tiêu,
Lấy
oán
đáp
oán,
cái oán
không dứt.
Đây là một sự khoan dung cao thượng,
làm
được mới học Đạo được. Ở cảnh
ngộ
nào ta cũng giữ đúng mức trung
b́nh th́
chắc chắn mọi việc đều được giải quyết êm đẹp.
Tŕnh độ tiến hóa
của mỗi
giống
dân
tộc
trên Địa
cầu
đều
mỗi
khác. Thế nên ngôn ngữ, tánh t́nh, phong tục, tập quán và
tín ngưỡng của
giống
da đen, da vàng, da đỏ, da trắng, đều không giống nhau. Luôn
luôn ta phải kính trọng mấy điều nầy, v́ họ cũng như chúng
ta đều là con của Đức Thượng Đế.
Trong Đạo Đức
v́ không
ḷng khoan dung nên gây ra những chiến tranh Tôn
giáo
làm
cho máu chảy thành sông, thây nằm chật đất.
Cho tới
nay hiểm họa
của ḷng không khoan dung vẫn c̣n đe dọa
nhơn loại như
sự
tranh chấp Ấn-Hồi, Do Thái và Á Rập, Tin Lành và Công Giáo
tại Ái Nhĩ Lan, v.v…
Thật
có ḷng khoan dung
th́
không câu nệ làm việc chung
chạ
với những người mà
ḿnh
v́ một lẽ nào đó không có cảm t́nh hay là không thích ư.
Ḿnh cứ lo làm bổn phận ḿnh
cho xong
th́
thôi.
Ta
phải
Ḥa
mà không Đồng.
Phải để công việc giúp đời trên t́nh cảm, không nên
ôm
hết các việc đặng
một ḿnh ḿnh làm;
e cho
chung
cuộc không có
cái
nào hoàn thành cả.
Cái
nào cũng nửa chừng rồi bỏ dở
tục gọi là mưa mứa.
Trong việc Đạo Đức, dẫu
cho ḿnh làm hay là người khác làm,
hễ
thành công th́ vui mừng, v́ nhơn
loại nhờ đó mà tiến thêm một bước nữa.
Không nên tỏ dấu buồn bực,
v́ chưng
người khác chớ không phải là ḿnh đă làm được một việc lớn
lao, hữu ích. Như thế là chưa diệt được tánh ích kỷ, ganh
hiền, ghét
ngỏ,
nó làm
cho
ḿnh
phải
đau khổ vô lối và ngăn cản ḿnh không
cho mau
bước tới cửa Đạo.
Ḿnh hăy tự xét đoán ḿnh trước, đừng xét đoán ai cả, bởi
v́ thật ra ḿnh không biết được nguyên nhân những sự hành
động của kẻ khác. Thường thường ta chỉ định
chừng mà thôi.
Theo Luật Nhân Quả: Ḿnh xét đoán người ta
th́
kẻ khác sẽ xét đoán ḿnh.
Xin hiểu câu: “Mắt
trả mắt, răng trả răng” nói về Luật Nhân Quả; gieo giống chi
gặt giống nấy, chớ không phải dạy ta phải trả thù. Nhưng
đừng quên câu tục ngữ: “Người ta thấy cọng rơm trong con mắt
của kẻ khác mà không thấy cây đ̣n tay trong con mắt ḿnh.”
Phải thấy xa hiểu rộng, nhiều kinh nghiệm, luôn luôn cẩn
thận và điều cần thiết trước nhứt là hành động đúng theo
Luật Trời. Người ta có thể rất khôn khéo đối với đời mà rất
vụng về với lẽ Đạo. Nếu gặp nghịch cảnh, người xử sự khôn
khéo thay đổi chiều hướng nên
làm được,
như ghe gặp gió ngược mà giương buồm
chạy
tới được, tục gọi là: “Ghe bầu chạy cấn.”
Người khôn khéo tránh
sự
làm cho kẻ khác buồn bực hay đau khổ
v́
lời nói, cử chỉ hay sự hành động của ḿnh,
bởi chúng
ta
biết rằng: Mỗi sự
hành động đều kèm theo sự phản động. Hành động mạnh, phản
động mạnh; hành động nhẹ, phản động nhẹ. Điều nầy không bao
giờ sai
chạy.
Phản động và Hành động luôn luôn cân phân với nhau.
Thâu phục nhơn
tâm bằng ḷng nhơn
đức có ảnh hưởng dài lâu hơn là uy quyền.
Người khôn khéo tùy
theo
sự
tiến hóa
cao thấp của mỗi người mà giúp đỡ; không bao giờ v́ tư lợi,
chỉ v́ nghĩa và v́ bổn phận mà thôi.
Nói tóm lại là tùy
cảnh, tùy
thời; tấn, thối, đúng phép. Không
chậm trễ
mà cũng không hốp tốp,
vụt chạt.
Trong Trời Đất mọi việc đều thăng bằng và điều ḥa.
Âm ḥa
dương,
dương
ḥa
âm.
Nếu
âm
lấn
dương,
hay
dương
lấn
âm
th́
có những xáo trộn
sẽ
xảy ra.
Bốn mùa, tám tiết vần xây;
xuân
đầm
ấm, hè nóng nực, thu mát mẻ, đông lạnh lẽo.
Thời tiết sái
một chút
th́
thảo mộc hư hao, con người bịnh hoạn.
Trước mắt ta, đất mất thăng bằng, đất sụp; nhà mất thăng
bằng, nhà nghiêng; nước mất thăng bằng, nước đổ; thân mất
thăng bằng, thân bịnh; tâm mất thăng bằng, tâm xao xuyến.
Một tánh tốt thật
hành quá mức trung b́nh th́
thành
ra
tánh xấu. Quá yêu thương thành ra yếu đuối, dại
dột.
Quá gan dạ thành ra liều lĩnh.
Quá ngay thật thành ra không kín miệng.
Đức Phật dạy Con Đường Trung Đạo là Đạo Bát Chánh ở
chính
giữa thói xa hoa phóng túng và cách luyện tập hành hạ xác
thân của các vị Đạo sĩ gọi là Pha-Kia (Fakir).
V́ thế ta chớ nên thái quá mà cũng đừng bất cập và nhứt
là
PHẢI TẬP
PHẢN ỨNG LẸ LÀNG VÀ ĐÚNG MỨC.
Muốn được hoàn toàn Thanh Khiết
th́:
Thân
phải Tinh Khiết,
Vía tức là
Ư
phải Tinh Khiết,
Trí phải Tinh Khiết.
Hạng
Xuất
gia
phải Trường Trai, Tuyệt Dục.
Hạng
Cư
sĩ
phải Trường Trai và có điều độ.
V.-
Tại sao phải Trường Trai?
Đ.-
Đồ ăn làm ra máu huyết, xương thịt. Con thú nào cũng có từ
điển và tánh t́nh riêng của nó. Thịt của nó vô ḿnh ta biến
thành máu huyết và xương thịt ta. Từ điển
của nó
và tánh t́nh của nó pha lẫn với từ điển và tánh t́nh của ta.
Thịt sanh ra Dục T́nh, nó c̣n chứa nhiều Chất Độc gây ra
nhiều chứng bịnh hiểm nghèo nữa.
Ăn thịt nhiều quá, thân ḿnh của ta hóa
ra trọng trược, nặng nề; những làn sóng rung động ở mấy
cơi
cao và những tư tưởng tốt đẹp không vô ḿnh ta được, v́ hai
thứ không hạp với nhau, không ḥa
với nhau.
V.-
Ăn
ngọ tốt không?
Đ.-
Ăn ngọ rất tốt đối với những người Tu
tŕ
sống một đời sống Tinh Thần, ngày đêm lo Tham Thiền Nhập
Định
đặng
t́m những phương pháp giúp đời.
Thần Lực đều gom lên trí óc rất nhiều, phần dưới c̣n rất
ít, nó không
c̣n
đủ sức tiêu hóa
đồ ăn, nếu
đồ
ăn nhiều quá.
C̣n
ở
ngoài đời,
ăn ngọ chỉ hạp với những người lớn tuổi làm việc Tinh Thần;
c̣n trẻ
th́
ăn mỗi ngày
ba
bữa là vừa, giữ đúng phép vệ sinh, đói mới ăn, khát mới
uống; ngoài
ba
bữa chánh, không ăn chi cả và phải ăn gạo lứt, muối đen,
đường mỡ gà (bỏ đường trắng), mật
ong
(nếu trong ḿnh không có phong).
V.-
Đương
ăn mặn
rồi
bỏ ăn chay liền được không?
Đ.-
Trừ ra trường hợp của những người có căn lành kiếp trước và
kiếp nầy phát tâm
tu
hành
và cương quyết, đương
ăn mặn bỏ qua ăn chay liền được.
C̣n những người khác, đương
ăn mặn
mà bắt
qua ăn chay liền
th́
cơ thể không quen, phát đau rồi phải bỏ ăn chay, ăn mặn lại
như cũ.
Phải tập
ăn như
cách tôi chỉ trong quyển “Tại Sao Ta Phải Tu” hoặc theo cách
sau nầy cũng được.
Năm
thứ nhứt:
5 tháng đầu: Sớm mai mặn, chiều chay.
7 tháng sau: 10 ngày chay,
nửa ngày
mặn.
Năm
thứ nh́:
5 tháng đầu: 25 ngày chay,
nửa ngày
mặn.
7 tháng sau: 30 ngày sáng ăn chay,
nửa ngày
mặn.
Tới
năm thứ ba trường chay được.
V.-
Gạo
lứt rất cứng, làm sao nấu cho mềm?
Đ.-
Nếu giă được vài chục chày, gạo nấu rất ngon. C̣n gạo lứt
xầy,
th́ nên nấu cách nầy.
Lường gạo đủ ăn một ngày, đổ vô một cái tiềm lớn. Đổ nước vô
bằng 4 lần gạo, đậy nắp tiềm, đem chưng cách thủy.
Trong 2 giờ gạo chín mềm, dễ ăn hơn nấu thường. Nếu không
tiện
th́
hăy ngâm gạo một đêm, sáng đem nấu như thường, cơm cũng mềm
vậy, nhưng khi cơm sôi phải lấy đũa bếp quậy cho thường
nhiều lần.
V.-
Ăn
trứng, bơ, phó mát được không?
Đ.-
Ăn được, vô hại,
song
ăn trứng nhiều coi
chừng
đau gan.
Nếu giữ đúng phép
th́
bỏ cả trứng, sữa, bơ, phó mát.
Nhưng tùy
theo cơ thể, mỗi người mỗi khác; ăn mấy món đó được, cứ ăn. Đừng
quá chấp nê.
V.-
C̣n
ăn
gạo lứt muối mè?
Đ.-
Rất tốt,
song
đừng quên rằng: Cũng có người hạp
mà
cũng có
người không hạp, v́ các cơ thể không giống nhau. Có người
đau bao tử, ăn gạo lứt muối mè,
th́
bớt đau lần lần. Khi mạnh rồi, tôi tưởng cũng phải thêm
những món khác hạp với xác thân.
C̣n trường
hợp ăn hoàn toàn gạo lứt muối mè măi măi vẫn hiếm có,
việc đó
cũng
tùy
người.
Dầu sao tôi vẫn thấy
rằng:
mặc
dù
dưỡng xác thân
đặng
khoẻ mạnh là điều rất tốt, nhưng đừng quên
rằng
chúng
ta cũng cần phải tinh luyện Tánh T́nh và Tư Tưởng nữa. Ba
việc phải đi chung với nhau và
phải
thật
hành một lượt.
Ăn gạo lứt, muối mè mà không Tiết Dục
th́ e
phải bỏ mạng sớm
vậy,
không th́ cũng bạc nhược.
Dầu
uống Tiên
Đơn đi nữa
mà
giao hiệp
vô độ
th́
cũng không trường thọ
đâu,
nói chi là thực phẩm thường ngày.
V.-
Có
phải thực phẩm chia ra làm hai loại: Âm và Dương không?
Đ.-
Đúng vậy. Tất cả mọi vật trong Trời Đất đều chia làm hai
loại: Âm và Dương,
chớ
không phải riêng ǵ thực phẩm mà thôi.
Thực phẩm phần lớn thuộc về thảo mộc.
Thảo mộc chia ra hai loại: Âm và Dương, tánh chất khác nhau.
Thuở xưa, các vị Tổ Sư có Thần Nhăn
dóm
vô
các loài cây cỏ
th́
biết thứ nào thuộc về Dương,
thứ nào thuộc về Âm và cây nầy trị được bịnh nầy, cây
kia trị được bịnh kia. Các Ngài thí nghiệm xong
xuôi rồi
mới
làm ra Bản Thảo chỉ rơ Tánh Dược.
Thực phẩm, loại rau trái, cũng như những cây thuốc có 6 Vị
và 5 Khí.
Vị
là Âm.
Khí
là Dương.
Sáu
Vị là: Toan, Khổ,
1.-
Toan là Chua như:
Chanh, me, cà gió (cà tô mách), dâu tây, khế, rau chua,
v.v...
2.- Khổ là Đắng
như: Khổ qua, xà lách
son
(cresson), rau đắng, mướp đắng, v.v…
3.- Cam là Ngọt
như: Khoai lang, bí rợ, củ cải đỏ, củ cải trắng, lúa, bắp,
chuối, thơm, mật, v.v…
4.- Tân là Cay
như: Ớt, tiêu, tỏi, gừng, rau húng cây, rau má, hành tây.
5.- Hàm là Mặn
như: Muối.
6.- Đạm là Lạt
như: Rau dền, đậu hột, xà lách (salade), giá, bí đao, dưa
chuột.
Năm
Khí là: Hàn, Nhiệt, Ôn, Lương, B́nh.
1.-
Những món ăn vị Khổ (đắng) và Hàm (mặn) phần nhiều là Khí
Hàn (lạnh).
2.- Những món ăn vị Tân (cay) phần nhiều là Khí Nhiệt (nóng).
3.- Những món ăn vị Cam (ngọt) phần nhiều là Khí Ôn (ấm).
4.- Những món ăn vị Toan (chua) phần nhiều là Khí Lương (mát).
5.- Những món ăn vị Đạm (lạt) phần nhiều là Khí B́nh (không
nóng, không lạnh).
Xin lưu ư, đây là nói về đại khái mà thôi.
Có:
a.- Nhiều món ăn Vị Khổ mà Khí Nhiệt.
b.- Nhiều món ăn Vị Tân mà Khí Ôn.
c.- Nhiều món ăn Vị Cam mà Khí Hàn, v.v…
1.- Món ăn nào Khí
Nhiều là món ăn
Dương trong loài Dương.
2.- Món ăn nào Khí Ít
là món ăn Âm trong
loài Dương.
3.- Món ăn nào Vị
Nhiều là món ăn
Âm trong loài Âm.
4.- Món ăn nào Vị Ít
là món ăn Dương trong
loài Âm.
Đối với chúng ta, sự phân biệt nầy cực kỳ khó khăn, v́
chúng ta chưa có Thần Nhăn, không thể biết được một cách
đích xác Vị, Khí của mỗi món ăn và số lượng là bao nhiêu.
Chúng ta chỉ biết: Không bao giờ có Thuần Dương hay là
Thuần Âm tại
cơi
Trần, mà luôn luôn trong Dương có Âm, trong Âm có Dương. Các
nhà Đạo Học đều thông hiểu lẽ nầy.
Màu sắc hết sức rực rỡ, tươi sáng thuộc về Dương. Màu sắc
hết sức ảm đạm thuộc về Âm.
Tỷ
dụ
như trong 7 màu của Quang Phổ.
Màu đỏ là Dương.
Màu tím là Âm.
Chính giữa hai cực đoan, Dương và Âm th́ có 5 màu khác từ
Dương qua Âm là:
Màu Vỏ Cam:
(Dương).
Màu Vàng:
(Dương).
Màu Lục:
(Âm).
Màu Xanh:
(Âm).
Màu Chàm:
(Âm).
Tuy nhiên, màu sắc c̣n có những ư nghĩa cao siêu khác và có
những sự ích lợi hay nguy hại riêng của chúng nó, có dịp tôi
sẽ bàn tới.
Hai vật đồng
thể
tích,
vật nào nặng hơn là nhiều Dương hơn; vật nào nhẹ hơn th́
nhiều Âm hơn.
Trong vật nặng
th́
Lực Hướng Tâm
(Centripète)
vượt trên hết, c̣n trong vật nhẹ Lực Ly Tâm
(Centrifuge)
ngự trị.
Tạng phủ trong ḿnh con người cũng chia ra Âm Dương.
Ngũ Tạng: Tâm,
Can, Tỳ, Phế, Thận thuộc về Lư, tức là thuộc Âm.
Lục Phủ: Đởm, Vị, Đại Trường, Tiểu Trường, Bàng Quang, Tam
Tiêu (Thượng Tiêu, Trung Tiêu, Hạ Tiêu) thuộc về Biểu, tức
là thuộc về Dương.
Nhưng làm cách nào
mà biết được
Thân
ḿnh của người nầy thuộc về Tánh Dương trong loài Dương, c̣n
Thân
ḿnh của người kia thuộc về Tánh Âm trong loài Âm đặng
chọn lựa thức ăn?
Tôi xin nhấn mạnh một lần nữa rằng: Chúng ta chưa có Mắt
Thánh nên chưa thấy được những điều vô h́nh, không thể nói
cho đúng số lượng Âm hay Dương cần dùng trong mỗi món ăn cho
xác thân.
Chính là chúng ta đây, chúng ta cũng chưa biết chắc thân
ḿnh chúng ta Dương nhiều hay Âm nhiều nữa.
V.-
Tại sao khó chọn lựa thức ăn?
Đ.-
Bởi v́, nếu trong ḿnh Tạng Dương mà dùng toàn là thực phẩm
Dương th́ nhiệt lực trong ḿnh
nó
làm cho con người trở nên nóng nảy, quạu quọ, hung hăng, tàn
bạo, có khi thân ḿnh chịu không nổi
th́
phải đau. Phải dùng thức ăn Âm nhiều hơn thức ăn Dương một
chút.
C̣n người trong ḿnh Tánh Âm mà dùng nhiều đồ ăn Âm
th́
sẽ yếu đuối, thường no hơi. Phải dùng thức ăn Dương nhiều
hơn thức ăn Âm một chút.
Trong ḿnh con người Âm Dương điều ḥa th́ vô bịnh. Âm lấn
Dương quá hay Dương lấn Âm quá, mất sự thăng bằng,
phải
đau ốm.
Trong Trời Đất chỗ nào không c̣n sự quân b́nh
th́
chỗ đó thời tiết trái mùa và sanh ra những sự rối loạn. Ảnh
hưởng không tốt nhiễm từ loài người, cho tới loài cầm thú,
thảo mộc và đất đai nữa. Nhiều chứng bịnh mới lạ rất hiểm
nghèo sanh ra, mùa màng thất bát,
người và vật chết chóc rất thảm thương. Trong những năm gần
đây, chắc chắn ai nấy cũng đều thấy mấy chuyện nầy.
V.-
Nguyên
do ở đâu mà ra?
Đ.-
Nguyên do vốn ở trong tư tưởng ác độc và xấu xa của con
người mà ra.
V.-
Bây
giờ về thực phẩm phải làm sao?
Đ.-
Tôi tưởng mỗi bữa ăn, phải có đủ hai thứ đồ ăn: Âm và Dương,
nhưng Dương ba phần, Âm một phần thôi, mới có sự điều ḥa.
V.-
Tại sao nên dùng phần Dương nhiều?
Đ.-
Ấy tại con người mất nhiều sanh lực trong:
a.- Việc vợ chồng đặng
sanh con cái.
b.- Lo nuôi dưỡng chúng nó.
c.- Làm công việc sanh sống hằng ngày cực nhọc, buồn bực, lo
âu, giận hờn, ham muốn quấy quá, mà
nỗi e
c̣n bị giam hăm vào bốn vách tứ đổ tường là khác nữa, v.v…
Con người phí sức nhiều lắm và vô lối, v́ không có tiết độ.
Như thế mất Phần Dương rất nhiều.
V́ mấy lẽ trên đây: Đồ ăn Dương luôn luôn hạp với tất cả
mọi người, nhưng đừng quá lạm dụng.
Tôi xin đưa ra một bằng chứng cụ thể cho Huynh xem:
Những vị Tu Tŕ chân chánh, trường trai, tuyệt dục
đâu có
cần dùng những đồ ăn Dương nhiều như chúng ta, bởi v́ các
Ngài đă không tiêu hao sức lực như người đời,
mà
lại c̣n giữ ǵn Tâm Trí Thanh Tịnh và biết cách đem sanh lực
vô ḿnh nữa
[[13]].
Thế nên, sức khoẻ của
mấy
vị
ấy rất dồi dào.
Đă mấy chục năm rồi, tôi thường khuyên các bạn tu hành nên
dùng gạo lứt, muối đen, và trong quyển “Xác Thân” xuất bản
từ năm 1949, tôi cũng
cổ động
việc dùng gạo lứt và rau trái.
Dầu sao, điều hay hơn hết là phải để ra một thời gian t́m
hiểu xác thân ḿnh coi chỗ yếu của nó ở đâu đặng
bồi bổ, hoặc bằng thuốc men hoặc bằng thể dục cho đúng phép
vệ sinh.
Dùng rau trái luôn luôn rất tốt, nhưng cũng phải biết chọn
lựa thứ nào hạp với ḿnh và loại ra thứ nào không hạp. Dầu
chưa được trường
chay
cũng không nên ăn thịt thường và nhiều
quá
v́ thịt làm cho con người trở nên nóng nảy, hung bạo. Nó c̣n
sanh ra Dục T́nh, ghẻ chốc và nhiều chứng bịnh khó trị.
Đừng
hút thuốc,
đừng
uống rượu, bất cứ dưới h́nh thức nào, nếu muốn sau nầy khỏi
mắc những chứng bịnh hiểm nghèo như ung thư, đau dạ dày và
gan, ruột, thận.
Trời
có
sanh ta ra
đặng
hút thuốc và uống rượu;
tại
ta bắt chước chúng bạn
mà
một khi có thói quen
th́
cứ chiều theo nó măi; nghĩa là ta sanh ra thói quen rồi trở
lại làm tôi tớ cho nó, không
dám
bỏ nó, không
dám làm
nghịch lại nó. Nếu không cải thiện ngay bây giờ
th́
để lâu chừng nào, càng hại cho ta chừng nấy.
Vậy
th́
ư chí phải cứng cỏi, phải cương quyết
th́ mới
lần lần sửa đổi cái dở ra cái hay được. Tôi nói lần lần, bởi
v́ hành động mạnh
th́
cái phản động cũng mạnh và cân phân với hành động. Đừng vội
quá
mà
sẽ ngă và trở lại trạng thái cũ.
Thiết tưởng cũng nên nhớ rằng không phải những thức ăn,
thức uống ngon miệng đều toàn là bổ dưỡng. Trái lại có những
thứ ngấm ngầm hại cơ thể mà con người không hay, không biết,
tới một thời kỳ nào đó chúng mới bộc lộ.
Vậy
th́
chúng ta khá thận trọng trong những việc có liên quan đến
sức khoẻ và sanh
mạng chúng ta.
V.-
Tại sao Tu Tŕ phải Tuyệt Dục?
Đ.-
Có nhiều lư do
huyền
bí.
Tôi xin kể vài sự hữu ích có thể nghiệm xét mà thôi.
Tinh khí chứa một thứ lực sanh hóa,
có quyền năng phi thường. Người đă được Điểm Đạo và luyện
Đạo mới biết, điều nầy không bao giờ tiết lộ ra.
Không dùng vào sự giao hợp, nó biến thành một thứ lực gọi
là Ojas bao phủ xác thân; nó giúp cho con người trở nên
tráng kiện và sanh ra một thứ từ điển thuộc về loại Dương
rất mạnh mẽ và thu hút từ điển Âm dễ dàng.
Người tu hành tới một ngày kia phải mở Luồng Hỏa
Hầu Kundalini. Trước khi luyện phải Tuyệt Dục, bởi v́ Luồng
Hỏa
nầy rất nguy hiểm. C̣n giao hiệp,
c̣n mơ tưởng nguyệt hoa
th́
nó đốt cháy nhiều chỗ trong ḿnh, lở lói măi rồi
sẽ
chết
v́
không phương nào cứu chữa mà c̣n hư hại tới
cái
Vía và
cái
Trí kiếp sau nữa.
V.-
Tại sao phải mở Luồng Hỏa
Hầu?
Đ.-
Phải mở Luồng Hỏa
Hầu đặng
luyện Thần Nhăn, Thần Nhĩ, xuất Vía trước nhứt,
sau
mới
mở Thiên Nhăn, Huệ Nhăn, v.v…
V.-
Nói vậy, những người mở Thần Nhăn đều đă mở được Luồng Hỏa
Hầu rồi phải chăng?
Đ.-
Không. Phải là Cao Đồ của Chơn Sư mới biết cách mở trọn
Luồng Hỏa
Hầu, v́ nó có 7 lớp.
Vẫn có phương pháp khác mở Thần Nhăn và xuất Vía, khỏi mở
Luồng Hỏa
Hầu; nhưng Thần Nhăn nầy không thấy tới những
cảnh
cao của
cơi
Trung Giới.
Tưởng
cũng nên nói trắng ra, mỗi lần giao hợp th́ mất:
1.- Một mớ tinh khí.
2.- Một mớ sanh lực.
3.- Một mớ thần lực trong đó có từ điện.
4.- Các cơ thể trong ḿnh, nhứt là bộ óc và những dây thần
kinh mỏi mệt và yếu sức.
5.- Cái Phách mất một phần sức lực.
6.- Cái Vía và Cái Trí xao động dữ dội và rút vào ḿnh những
chất khí xấu xa, nặng nề làm cho màu sắc chúng nó hóa
ra đen tối.
Về
xác thân, nếu đắm mê sắc dục sẽ già trước tuổi, tóc mau bạc,
mắt mau lờ, tai mau điếc, đau thắc ngang lưng, tay chơn
rung
rẩy. Thường ốm yếu bịnh hoạn, v́ không chịu nổi với mưa nắng,
gió sương. Đây là chưa nói tới những chứng bịnh hoa liểu cực
kỳ nguy hại cho giống ṇi.
Thế nên Tiết Dục là điều hay hơn hết.
Nói cho đúng lư, sự giao
hợp
chỉ có một mục đích mà thôi; là tạo ra một h́nh hài để cho
Linh Hồn nhập vô dùng nó để tiếp tục sự tiến hóa
đă ngưng lại khi bỏ xác kiếp trước; chớ không phải v́ sự vui
sướng của xác thịt. Tại người ta lấy
cứu cánh
là mục đích, cho nên gây ra muôn vàn tội lỗi. Tới một ngày
kia, nhơn
loại tiến hóa
cao về đường Tinh Thần
rồi th́
mới
có thể kềm chế được những dục vọng.
Hiện giờ th́ chúng ta phải tập luyện cho đến khi thắng
được chúng nó; cố gắng măi
th́
sẽ thành công.
Tôi
xin
đem ra
một gương
mẫu
sau đây:
Tại xóm tôi, hiện giờ có một anh đă 76 tuổi, rất khoẻ mạnh.
Từ nhỏ đến lớn anh không vợ con và không hề gần phái nữ. Đă
có nhiều người đờn
bà muốn phá
ảnh,
lại gần
ảnh
th́
ảnh
chạy trốn.
Ảnh
thường ghé nhà tôi, nói chuyện với tôi. Tôi không thấy có
dấu hiệu ǵ tỏ ra anh biết Đạo.
Mấy
chục năm
trời,
không thấy anh đau ốm chi cả. Tới mùa đông, gió bấc thổi
đến,
có người phải bận tới hai, ba lớp áo ấm c̣n run
en,
mà
ảnh
chỉ mặc có một cái áo lá đi chơi ngoài đường, không thấy có
vẻ lạnh lẽo chi cả.
Kiếp trước anh có Tu không? Không biết; mà kiếp nầy
anh ở độc
thân rất dễ dàng mà không phạm giới, và v́ lẽ đặc
biệt nầy, tôi mới nói tới anh. Về phương diện tuyệt dục,
chúng ta tự xét ḿnh, thấy c̣n thua anh xa lắm.
V.-
Người ta nói những người Xuất
gia
tu
tŕ
là ích kỷ, không lo cho xă hội nhơn quần; Huynh nghĩ sao?
Đ.-
Ích kỷ cũng có, mà không ích kỷ cũng có. Ích kỷ là những vị
mong mỏi thành Tiên, thành Phật
đặng
về Tây Phương Cực Lạc hay là sớm chơi Bắc Hải tối về
Thương
Ngô,
trọn đời thong thả, thanh nhàn.
C̣n không ích kỷ là những vị Chơn Tu, chỉ có một mục đích
duy nhất
là
lo Phục Hưng Tinh Thần nhơn
loại và làm cho Tinh Thần nầy càng ngày càng mở mang nhiều
hơn trước.
Mấy
vị ấy dùng trước nhứt
là Tư Tưởng, kế đó là Ngôn Ngữ trong những bài diễn văn,
thuyết pháp, trong những cuộc đàm thoại Đạo Đức hay cầu
nguyện.
Các Ngài
phải
ở độc thân mới có đủ th́ giờ thật
hiện hoàn toàn công việc lớn lao nầy.
Nếu có gia đ́nh, phải lo cho tṛn bổn phận làm chồng, làm
cha.
Phải
lo làm ăn, lập nghiệp, cuộc sanh sống
mới
dễ dàng. Tâm trí để lo việc đời c̣n bao nhiêu th́ giờ để lo
cho Đạo Đức.
NHỮNG
NGƯỜI TU TR̀ CHƠN CHÁNH ĐĂ CÓ CĂN LÀNH NHIỀU KIẾP TRƯỚC RỒI.
C̣n hạng Cư
sĩ
như chúng ta th́ nửa Đời, nửa Đạo, cần phải cố gắng măi;
tiến tới được bước nào
th́ mừng
bước nấy, được bao nhiêu hay bấy nhiêu.
Thân tinh khiết c̣n có nghĩa khác nữa là không để những việc
làm, những hành động quấy
quá
nào trái với Luân Thường Đạo Lư làm nhơ bợn xác thân. Chúng
ta phải suy nghĩ kỹ lưỡng và chính
chắn trước khi bắt tay vào việc. Phải tập rèn, phải học hỏi
và kinh nghiệm
th́
lần lần sẽ trở nên sáng suốt.
Nói
th́ nhiều xin
tóm tắt
lại là:
Phải tận tâm cùng chức nghiệp; phải làm sao cho tṛn bổn
phận hằng ngày, cố gắng giữ cho được bốn chữ: Thanh, Cần,
Liêm, Chánh.
Về cách đối xử với thiên hạ, trong mọi việc phải lưu chút nhơn
t́nh, đừng quá gắt gao; phải nhớ
khi
người, khi ta, không ai được Ba Vuông, Bảy Tṛn.
Đừng để bị sắc đẹp
hay
tiền tài lôi cuốn vào những
việc làm bất nghĩa, bất chánh, không kíp th́
chầy cũng phải mang tai họa
vào thân, v́ Luật Nhân Quả Báo Ứng.
Nếu một người kia làm nhiều việc ác đức mà y vẫn giàu sang,
vinh hiển hăy khoan nói Trời
bất
công.
Ấy tại y hưởng chưa hết
cái
Phước của y đă tạo ra kiếp trước. Ngày nào
cái
Phước hết rồi, cũng như vốn liếng đă hết
th́
sẽ mắc nợ lại. Những sự khó khăn rắc rối sẽ dồn dập tới cho
y.
Lời xưa đă dạy:
Hữu thế bất khả ỷ tận.
Hữu phước bất khả hưởng tận.
Không bao giờ sai. Chỉ v́ người đời có thói quen muốn thí
nghiệm lại những điều mà từ ngàn xưa người ta đă kinh nghiệm
và đă dạy lại để răn đời: Cũng như trường hợp của anh Tất
Đạt trong quyển “Câu Chuyện Của Ḍng Sông” (Xin xem đoạn
chót quyển nầy).
Phải giữ ḷng thanh tịnh và trong sạch, không hề sanh ra
một tư tưởng hay một ư muốn thấp hèn. Nếu
ơ hờ
để nó nảy sanh
th́
phải mau nghĩ tới một tư tưởng tốt đối lập
với nó
đặng
xua đuổi nó
đi
ra khỏi Trí.
Muốn thực hiện được
việc kiểm soát tư
tưởng
th́
trước nhứt
ta phải biết ta muốn cái chi, tưởng cái chi, mới loại ra
được khỏi Tâm Trí ta
cái
ô trược, đê tiện,
mà
chỉ giữ lại cái chi cao thượng, thanh bai thôi.
Đây
là tập Tánh Phân Biện,
tánh
thứ nhứt mà kẻ chí nguyện làm Đệ Tử phải thực hiện cho được
mới vững bước đi xa.
Con người phạm
tội
lỗi
là tại
không
chịu
đem vào tai những lời của các vị Thánh Nhơn, Hiền Triết đă
dặn ḍ và luôn luôn lập
đi, lập
lại từ đời nầy qua đời kia. V́ thế mà phải Luân Hồi măi để
học cho thuộc những bài cần phải học; đáng lẽ phải thuộc
trong vài kiếp
mà
để tới ba, bốn chục kiếp mới học xong một bài. V́ vậy sự
tiến hóa
mới
chậm trễ
Con người phải tự tin nơi ḿnh, tin vào tài đức ḿnh, sức
lực ḿnh, mới mong thành công trong việc làm. Tin như thế
rất tốt. Nhưng c̣n một phương diện khác nữa, con người phải
tự tin ḿnh là Thượng Đế, pháp lực vô biên. Ḿnh cần phải
làm thế nào đặng biểu lộ lần lần những quyền năng đó
ra
càng ngày càng thêm.
Những khí cụ cần thiết để con người dùng đặng
biểu lộ những quyền năng đó tại
cơi
Trần là
ba
Thể: Thân, Vía, Trí. Thế nên ta phải tinh luyện chúng nó mới
học hỏi rộng sâu Cơ Tạo Hóa
và hành động đúng với Luật Trời.
Ḿnh hăy tự tin
rằng: Chỉ tự ḿnh
mới
giải thoát cho ḿnh được mà thôi, không có quyền năng nào ở
ngoài làm việc đó được.
V.-
Tại sao có người bảo: Cứ niệm Nam Mô A Di Đà Phật măi tới
khi lâm chung Phật rước về Tây Phương Cực Lạc, ngồi trên ṭa
sen, tức là thành Phật. Huynh nghĩ sao?
Đ.-
Ai tin được điều đó th́ tin. Đó là quyền tự do của mỗi
người. Riêng tôi, tôi không tin điều đó đúng với Chơn
lư.
Mỗi người trong
chúng ta đă đầu thai cả ngàn kiếp rồi, mỗi kiếp đều gây ra
nhiều tội lỗi. Quả đó chồng chất không biết là bao nhiêu
mà kể;
có điều
dám
chắc là dữ nhiều, lành ít, v́ chúng ta vẫn c̣n vô minh.
Mỗi kiếp ta chỉ trả
có
một số Quả
rất
ít; nếu trả nhiều th́
e cho
xác thân nầy chịu không nổi,
phải
chết sớm.
Thế nên,
luôn luôn có những Quả c̣n dư lại, bởi v́ mỗi kiếp ta trả
Quả cũ mà c̣n gây thêm Quả mới khác nữa. Nếu chỉ niệm Phật
mà được về Tây Phương Cực Lạc, ngồi trên ṭa
sen, thoát đọa
Luân Hồi
th́
số Quả c̣n dư lại đó phải làm sao? Ai ra tay xóa
bỏ những Quả đó; như
vậy
đâu c̣n sự Công B́nh của Trời Đất nữa?
Mà
sáu
chữ “Lục Tự Di Đà” có quyền năng ǵ mà giải thoát cho con
người được? Một người ban ngày làm những chuyện hung ác, ban
đêm niệm Lục Tự Di Đà, chết rồi được về Tây Phương là một
chuyện Đại Bất Công. Nếu quả thật như thế,
th́
Tây Phương Cực Lạc chứa đầy những người hạnh kiểm xấu xa,
hết sức ích kỷ, không xứng đáng ngồi trên ṭa
sen chút nào. Phật đă dạy: Phải chặt đứt 10 dây chướng ngại
gọi là Samyojana mới được làm một vị Siêu Phàm, tôi có giải
trong quyển nhỏ “Chơn Sư và Đệ Tử” của tôi nên không lập
lại đây.
Tôi xin đưa ra một bằng chứng cụ thể cho Huynh xem.
Trước khi thành Phật
th́
phải ở ngôi vị Bồ Tát. Sau khi thành Phật
rồi,
Đấng Chí Tôn mà ḿnh gọi là Đức Thích Ca
mới
giao ngôi vị Bồ Tát lại cho Đức Di Lạc. Tới nay đă trên 2500
năm
rồi
mà Đức Di Lạc vẫn c̣n ở ngôi Bồ Tát,
chớ
chưa thành Phật. Như vậy cũng đă thấy từ ngôi vị Bồ Tát lên
ngôi vị Phật cũng là một điều khó khăn. Có đâu một người
phàm, ḷng c̣n tràn trề dục vọng, mỗi ngày gây ra không biết
bao nhiêu tội lỗi, chưa tu hành để vào hàng Đệ Tử gọi là Tứ
Thánh, mà chỉ có niệm A Di Đà Phật, thác rồi được về Tây
Phương ngồi trên ṭa
sen
th́
là một điều cực kỳ phi lư. Thành Phật như thế
th́
ngôi vị Phật đó không có cao quí chút nào!
Niệm Phật
th́
phải ăn ở như lời Phật giảng dạy, miệng niệm Phật mà ḷng
không nhơn
đức,
th́
không bằng những người không biết gơ mơ, tụng kinh mà vẫn lo
làm những việc từ thiện v́ thương đời.
Hăy tin chắc rằng chính là chúng ta cầm số mạng chúng ta
trong tay. Chúng ta hăy tự giúp ḿnh trước
đi,
rồi
Trời sẽ giúp chúng ta sau. Phải có tự lực
rồi
tha lực mới đến được. Chung quanh ta có không biết bao nhiêu
những lực vô h́nh, biết sử dụng chúng
th́
chúng sẽ giúp ích cho ta thật nhiều
lắm.
Nếu ỷ ḿnh quá th́ sẽ thất bại chẳng sai.
Tự Tín là một việc,
mà
kiêu căng tự phụ lại là một việc khác nữa. Đừng đi quá mức
trung b́nh là điều hay hơn hết, và đừng quên rằng
cầu
ở ḿnh và tin cậy
ở
ḿnh hay hơn là cầu ở người và tin cậy ở người; cậy ở người
không chắc bằng cậy ở ḿnh.
Tất cả chúng ta đều nhút nhát, không về phương diện nầy
cũng về phương diện khác. Nói như thế không phải là không
dạn dĩ, nhưng tùy
trường hợp. Thử hỏi trong chúng ta ai lại không rùn ḿnh khi
bước vào một căn pḥng tối tăm, giữa đêm khuya thanh vắng,
tư bề lặng lẽ. Muốn trở nên dạn dĩ phải tập luyện như tập
thể thao.
Ta phải tự hỏi: Tại sao ta lại sợ? Lư do đầu tiên là ta sợ
ma.
Mà
ma
là ǵ? Ấy là Hồn người chết; ḿnh sợ họ nhát ḿnh? Họ
nhát ḿnh làm ǵ? Nếu họ hiện h́nh ra th́ có một duyên cớ
nào đó:
hoặc
tỏ cho ḿnh biết họ cũng sống như ḿnh, họ chỉ mất xác thân
mà thôi; hoặc có một chuyện giải quyết chưa được mong nhờ
ḿnh, hoặc có những lư do nào khác nữa. Ḿnh cứ b́nh tĩnh
hỏi họ coi họ trả lời làm sao? Nếu có thể giúp họ
th́
cho họ biết.
Có chi mà phải sợ, v́ Ta là Chơn Thần trường sanh bất tử.
Tới một ngày kia đúng ngày giờ, ta sẽ bỏ xác,
th́
ta cũng vẫn sống như họ bây giờ vậy.
Suy
nghĩ như vậy th́ lần lần ta sẽ hóa
ra dạn dĩ. Dạn dĩ về phương diện nầy rồi th́ sẽ tập dễ dàng
về phương diện khác.
Trong thời đợi
nguyên tử, các nước đua nhau sản xuất những vơ khí cực kỳ
nguy hiểm; chiến tranh lạnh đă xảy ra nhiều nơi; người ta
sống trong cảnh hồi hộp. Nhưng chúng ta nên nhớ rằng:
Cái chi thuận với Trời
th́
c̣n, nghịch với Trời ắt mất. Cái hung ác, dầu có thắng được
đi nữa
th́
cũng là tạm thời, không thể nào bền bỉ. Vậy
th́
cứ vững ḷng chịu đựng một cách gan dạ những sự khó khăn
trong một thời gian, cuối cùng chúng cũng tiêu mất. Chánh
nghĩa sẽ thắng.
Người nhát sợ không làm được việc ǵ lớn lao. Trong đời
luôn luôn xảy ra những sự đau ốm, bịnh hoạn, nghèo khó, buồn
bực, trái nghịch, khổ năo, v.v… Phải có gan dạ đương đầu với
mấy điều đó. Phải coi chúng như không có chi trọng hệ, những
điều đó do những sự lỗi lầm của ta kiếp trước hay là kiếp
nầy tạo nên. Chúng tới
th́
ta lo giải quyết, đừng than van, rên siết, đừng để cho chúng
làm rối trí, đă vô ích
mà
c̣n gây ra Quả xấu khác nữa, v́ tư tưởng của ḿnh làm cho
nhiều người khác ngă ḷng, rủn chí.
Người chiến sĩ xông
pha nơi trận mạc bảo vệ ṇi giống và quê hương. Phải coi cái
chết nhẹ
như
lông hồng. Hăy nhớ rằng: Hễ nước mất th́ nhà tan; ḿnh và
cháu con phải làm tôi mọi cho kẻ thắng trận từ đời nầy qua
đời kia. Không phải mỗi người lính ra trận đều chết hết; nếu
vậy
th́
hai bên không c̣n binh lính ǵ nữa. Ai ai cũng có số mạng;
tới số chết trốn trong lu cũng chết; c̣n chưa tới số chết
dầu ra giữa trận, đạn bay như mưa cũng không trúng ḿnh, bởi
v́ đạn tránh người, chớ người không tránh đạn được.
V.-
Người ta nói những người lính ra trận chưa tới số đều có
Thần Hộ Mạng che chở, có phải như vậy hay không?
Đ.-
Tôi tin điều nầy có thật. Ai không tin th́ mặc t́nh. Theo
tôi th́ không có chi may, không có chi rủi, mà chỉ có số
mạng mà thôi.
Nếu ra trận chết hết th́ c̣n ai đâu trở về, và chiến tranh
cũng chấm dứt
rồi.
Không ai cắt nghĩa nổi tại sao một trái lựu đạn nổ khít hai
người đứng gần nhau mà một người bị thương, c̣n người kia
không hề chi cả. Nói theo
khoa
học
th́ trong ṿng 30 thước, lựu đạn có sức tàn phá ghê gớm,
giết người dễ như trở bàn tay. Tại sao trong trường hợp nầy,
một anh bị thương
chớ
không chết, c̣n một anh chỉ sợ hết hồn thôi. Lấy sự may rủi
mà nói th́ không
khoa
học
chút nào cả. Việc nầy đă xảy ra nhiều lần
rồi,
chớ không phải trường hợp hiếm có, nhứt
là trong thời buổi nầy.
Trên đây ta chỉ nói về đường đời, c̣n trong đường Đạo sự gan
dạ rất cần thiết.
Sanh
viên Huyền Bí Học một ngày kia sẽ biết xuất Vía lên Trung
Giới và tỉnh táo như lúc thức
dậy.
Lúc ta
mới
lên Cơi nầy, những Ngũ Hành hóa
h́nh dữ tới nhát, mấy anh trong bóng tối cũng không để yên
đâu.
Phải
có gan dạ
đặng
đương đầu với
mấy
sự thử thách như thế. C̣n bao nhiêu điều khác nguy hiểm hơn,
chớ không phải chỉ có việc
ma
quỉ
nhát mà thôi.
Phải
thật can đảm và biết cách giữ ḿnh mới làm việc trên
cơi
Trung Giới được.
Mọi người đều hy sanh
không nhiều th́ ít, trước nhứt
cho gia đ́nh, kế đó là xă hội
rồi
cuối cùng, tức là tới một ngày kia
mới
là nhơn
quần.
Ta lo lắng cho gia đ́nh được ấm no, con cái nên danh phận,
có nghề nghiệp sanh sống mà không quản nhọc nhằn, tức là hy
sanh,
mặc dầu c̣n trong ṿng chật hẹp.
Lúc con cái đau ốm, bịnh hoạn, người ta mới thấy sự hy sanh
của người mẹ nhiều hơn người cha. Chẳng những con người mà
loài thú vật nào cũng hy sanh
cho con cái của nó cả
mà
luôn luôn những thú cái tận tụy
và quên ḿnh hơn những thú đực.
C̣n ngoài xă hội, chúng ta đều hy sanh
cho nhau, tùy
công việc, tùy
tài đức.
Nhưng nói cho đúng sự hy sanh
vốn ở trong mục đích việc làm chớ không phải ở trong kết
quả. Những sự hy sanh
nào mà không mưu cầu hạnh phúc hay là lợi lộc cho ḿnh mới
là cao thượng. Tỷ
dụ như những gương sau đây:
a.- Người chiến sĩ cầm khí giới ra trận, chiến đấu dũng
mănh không để cho quê hương, tổ quốc bị chà đạp dưới gót
giày của những kẻ xâm lăng, bạo ngược, hung tàn.
b.- Những nhà từ thiện, những tu sĩ, trọn đời săn sóc những
người mắc các chứng bịnh nan y như:
phong
đơn, bại xụi, điên khùng. . .
c.- Những người hy sanh
một cách âm thầm lặng lẽ cho Nghệ Thuật, cho Khoa Học, những
sự phát minh hữu ích cho nhơn
loại, v.v…, mà chúng ta không biết và cũng không thấy.
Nói tóm lại, đất cát hy sanh
cho cây cỏ, cây cỏ hy sanh
cho cầm thú, cầm thú hy sanh
cho con người trong những công việc thường ngày, (chớ không
phải để cho chúng ta ăn thịt), c̣n con người th́ hy sanh
cho nhau.
Trên đây nói về sự hy sinh trong Đường Đời.
C̣n
trong
Đường Đạo, người thứ nhứt của nhơn
loại Hy Sanh
triệt để, tới ngày nay chưa ai sánh kịp là Đấng Chí Tôn mà
người ta gọi là Đức Phật Cồ Đàm (Gautama), hay là Đức Phật
Thích Ca.
Không phải v́ trong kiếp nầy, Đức Thái Tử Sĩ Đạt Ta ĺa bỏ
cung vàng, điện ngọc, cung phi, mỹ nữ vào rừng sâu tu luyện
đặng
thành Chánh Quả mà gọi Ngài hy sanh
triệt để.
Nhưng bởi v́ mấy trăm kiếp trước, mỗi kiếp Đấng Chí Tôn cố
gắng luyện tập hoạch đắc một
đức
tánh
cao
cả
cần thiết cho Quả vị sau nầy. Một khi bỏ xác
rồi,
Ngài từ khước sự hưởng hạnh phúc trên Thiên Đường,
trở xuống đầu thai liền; từ kiếp nầy qua kiếp kia. Đây mới
là một sự
hy
sanh
cao
thượng.
Ngài đắc quả Bồ Tát, sau
mới
lên địa vị Phật Đà. Ngài là NGƯỜI
THỨ
NHỨT
của nhơn loại được
THÀNH
PHẬT;
c̣n
mấy
vị Phật trước vốn ở Kim Tinh qua giúp đỡ nhơn
loại trong thời kỳ c̣n ấu trĩ.
Các vị Tiên Thánh không nhập vào Niết Bàn
để
ở lại Trần
thế
giữ xác phàm đặng
giúp đỡ nhơn
loại, tức là Hy Sanh
trọn
vẹn.
Các vị Đệ Tử hồi hướng công đức ḿnh cho Sư Phụ, không
hưởng quả tốt ở Thiên Đường
hay kiếp sau, là Hy Sanh
trong phạm vi nhỏ bé của ḿnh.
Hy
sanh
có nghĩa là ta ban rải
ra
khắp mọi nơi và cho mọi người mà ta vẫn vui ḷng chịu thiệt
tḥi, nếu sự thiệt tḥi quả có thật đi nữa.
Bởi v́
bản
ngă thấp hèn luôn luôn tham lam, nó muốn thu thập,
tom
góp cho một ḿnh nó; nó không rộng răi, thế nên theo
quan niệm của
bản
ngă thấp hèn th́ sự Hy
sanh
là sự đau khổ, bởi v́ phải mất đi phần nào của cái ǵ
mà
ḿnh đă ǵn giữ bấy lâu.
Người ta học rành Luật Nhân Quả
th́
biết rằng:
cho
ra không mất, bởi lẽ khi v́ t́nh thương ta cho ra bao nhiêu,
mà không v́ tư lợi, th́ Trời sẽ cho ta lại bấy nhiêu, có khi
c̣n nhiều hơn những ǵ mà ta đă cho nữa.
Những ai đă kinh nghiệm nghĩa là đă thật
hành điều nầy rồi, đều
chứng
chắc lời nói trên đây luôn luôn đúng với sự thật.
Sự hy sanh
có khi
phát
hiện
ra
th́nh ĺnh không ai biết trước được trong những biến cố lớn
lao như:
Trong lúc hỗn chiến đạn bay như mưa, mà một người kia dám xông pha vào ṿng lửa đỏ để d́u dắt một người đàn bà và một đứa bé bị kẹt vào giữa, ngày thường ḿnh không thấy anh tỏ ra gan dạ hay cứu khổn, pḥ nguy. Thế nên khá thận trọng trong khi ta chỉ xem bề ngoài mà xét đoán
Trong các đức tánh
duy có
tánh Mặc (Nín Thinh) là
rất
khó tập
hơn hết.
Nín
thinh
không phải
là
làm thinh măi mà
nó
có nghĩa là:
nói
đúng lúc, phải lúc. Lời nói phải dịu dàng, chơn chánh và hữu
ích. Nếu không có đủ ba điều kiện nầy,
nên
Nín
thinh
là tốt hơn hết, v́ khỏi gây Quả xấu cho ḿnh.
Thuở xưa tại Crotone, qui luật của Trường Pythagore bắt
buộc sanh
viên phải Nín
thinh
thường là trong hai năm, có khi kéo dài
tới
năm năm. Sanh
viên chỉ được phép nghe Thầy giảng dạy mà không được phép
hỏi han chi cả. Đây là cốt để tập cho sanh
viên có tánh kín đáo và phải suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi mở
lời.
Lời xưa đă nói:
“Họa
tùy
khẩu xuất,
Bịnh tùy
khẩu nhập.”
Thật đúng vậy:
“Họa
theo lỗ miệng mà ra,
Bịnh theo lỗ miệng mà vào.”
Không kín đáo, không cẩn thận trong lời nói thường gây ra
những sự bất b́nh, những thù oán và có khi phải mang tai họa
vào thân.
Phải
tập
cho
quen tánh “Nghe” hơn là “Nói.” Những sự bí mật trong Đường
Đạo, như cách luyện tập đặng
mở mang những quyền năng cao siêu không nên tiết lộ ra.
Những người không đủ tư cách dù nghe ta nói
rồi
đem ra thật
hành, cũng không thu thập được kết quả nào cả. Họ sẽ trở lại
oán giận ḿnh sao không thật t́nh với họ,
mà nỗi e
họ bị điên khùng là khác nữa.
Thí dụ
họ
thành công
th́
họ sẽ hại đời chẳng nhỏ, v́ tánh t́nh
họ
c̣n xấu xa, chưa kềm chế được những dục vọng thấp hèn.
Cái nguy
cơ lớn lao
hơn hết
là những tai hại nầy vẫn vô h́nh, giác quan không kiểm soát
được.
Lấy việc trước mắt mà nói:
như
sự bí mật về cách chế tạo bom nguyên tử, bom khinh khí,
những hỏa
tiển liên lục địa, việc sử dụng tia sáng Laser, v.v…, phải
hết sức giấu kín. Phải kín miệng, dầu có ai hỏi cũng phải
làm thinh.
Xin nhắc lại:
Khi xưa Đức Khổng Tử
tới
viếng một ṭa
cổ
miếu
thấy h́nh một người bịt miệng
tới
ba
lớp khăn. Ngài bèn
day
lại dặn các
môn
đệ
phải cẩn ngôn
cho lắm.
Trong thời kỳ loạn lạc có khi chẳng phải bịt miệng mà ta
c̣n phải bịt mắt và bịt tai nữa mới mong sống được an toàn.
Trong quyển nầy tôi chỉ giải sơ lược về 12 Đức Tánh cần
thiết cho những ai muốn bước vào Đường Đạo, tức là chí
nguyện làm Đệ Tử, hoặc làm một vị Thiện Nhân. C̣n nhiều điểm
khác nữa quí Huynh suy ra
th́
thấy, nhứt
là sau khi
đă
kinh nghiệm. Dầu sao những đức tánh nầy cũng giúp quí Huynh
trong cuộc sống hằng ngày đến một mức độ nào đó, nhứt
là về sự mở mang Tâm và Trí. Thật
hành trong một thời gian
sau
sẽ thấy ḿnh sáng suốt hơn trước trong sự học hỏi, cũng như
trong hành động. Dầu chưa được trọn sáng, trọn lành chớ cũng
đă thấy sự tiến bộ đôi chút, bởi v́ có thật
hành mới
có
kinh nghiệm, có kinh nghiệm mới
có
khôn ngoan.
Nên cố gắng đi tới
V.-
C̣n
Tham Thiền là ǵ?
Đ.-
Không phải dễ mà định nghĩa hai chữ Tham Thiền
đâu.
Tôi xin nói một cách dễ hiểu Tham Thiền là suy nghĩ một vấn
đề nào đó đặng
thật hiểu nó và t́m cách giải quyết nếu cần.
V.-
Nếu vậy
th́
ai cũng biết Tham Thiền cả?
Đ.-
Đúng vậy, song chỉ có cao, thấp khác nhau mà thôi.
Tỷ
dụ như: Học sanh,
sanh
viên Tham Thiền
mà
không biết trong khi suy nghĩ đặng
làm những bài luận, những phương tŕnh của các môn: Toán Học,
H́nh Học, Lư Hóa,
v.v…
Các vị thương gia, kỹ nghệ gia, lo t́m kiếm những phương
pháp để mở mang xí nghiệp đều có Tham Thiền.
Các nhà Bác Học, các nhà Khoa Học Tham Thiền ngày đêm từ
năm nầy qua năm nọ
mới
phát minh được món thuốc mới, những máy móc mới, v.v…; nhưng
tiếc thay chế tạo những cái
giúp đời, làm lợi cho đời th́ ít, c̣n những cái
hại đời, tàn phá đời th́ nhiều; chỉ v́ tại con người
ưa háo
sát hơn là
háo sanh.
V́ thế những việc tranh chấp xảy ra khắp nơi
làm
cho sanh
linh đồ thán. Nếu con người không mở rộng ḷng nhơn,
diệt tánh ích kỷ, chia rẽ,
th́ chưa
biết tới ngày nào những sự đau khổ khó khăn
mới
chấm dứt và nhơn
loại được an hưởng thái b́nh.
V.-
Tôi có một người bà con mới bắt đầu Tu mà
vào
ngồi Thiền liền. Điều đó có nên chăng?
Đ.-
Tôi tưởng không nên đi mau quá vậy.
Trước
khi Tham Thiền
cho
có hiệu quả
th́
phải tập Định Trí. Làm chủ Cái Trí được rồi
mới nên
ngồi Thiền.
Đă nhiều kiếp
rồi,
chúng ta để
cái
Trí sai khiến chúng ta; bây giờ đây ta phải luyện tập nó,
bắt buộc nó phải vưng
lời chúng ta. Việc nầy đ̣i hỏi một thời gian khá lâu. Chưa
biết Tập Trung
Tư
Tưởng
mà ngồi Thiền liền th́
cái
Trí bắt ta nhớ những chuyện Đông, Tây, Nam, Bắc, quá khứ, vị
lai, không
ăn nhập
chi với vấn đề ta đương lo nghĩ: Ta
phải
thất bại.
Ngồi Thiền như thế
th́
đừng nói ba năm, dầu ba chục năm đi nữa cũng không tiến bộ
chút nào cả.
Tu hành cũng như các
công việc ngoài đời, phải biết phương pháp mới mau thành
công. Chung quanh ta là những Luật Trời, ngày đêm hành động
và không ngớt Báo Ứng do tư tưởng, lời nói và việc làm
của chúng ta, dù chúng ta không thấy chúng nó ra sao cả.
Đừng
dễ ngươi
mà
mang tai họa.
Phải học cho rành Luật Trời rồi nương theo đó
mà
tiến tới.
V.-
Tham Thiền có ích lợi ǵ?
Đ.-
Tham Thiền có nhiều điều ích lợi
mà
trước nhứt
là nó mở Trí và mở Tâm mau lẹ hơn sự tiến hóa
b́nh thường, không khác nào người biết vơ nghệ, hay tập thể
thao th́
tráng kiện hơn người không làm chi hết.
V.-
Sao là mở Trí? Sao là mở Tâm?
Đ.-
Học hỏi, suy nghĩ như các bạn thanh niên, học sanh,
sanh
viên, các nhà
bác
học,
các nhà
khoa
học,
các nhà doanh nghiệp;
nói tóm lại, c̣n lo lắng những việc
trần
tục
là Tham Thiền mở Trí.
Tập rèn các tánh nết và Tham Thiền về vấn đề đạo đức là mở Tâm. Các nhà đạo đức Tham Thiền đặng mở Trí và mở Tâm một lượt
V.-
C̣n
vấn
đề Tham Thiền? Phải lựa chọn cái chi?
Đ.-
Vấn
đề Tham Thiền th́ nhiều. Tỷ
như:
1.- Một câu kinh.
2.- Một đoạn kệ.
3.- Một câu Thần chú, Chơn ngôn.
4.- Một đức tánh.
5.- Một đoạn văn trong quyển sách Thánh.
6.- H́nh các Đức Giáo Chủ như: Đức Phật, Đấng Christ, v.v…
7.- H́nh Chơn Sư, v.v…
Tùy ư ḿnh chọn lựa
Hai câu chuyện điển h́nh về sự Tham Thiền
Nếu tôi nhớ không lầm th́ có hai câu chuyện sau đây có thể
làm điển h́nh cho sự Tham Thiền.
I
Một
hôm Đức Bà Annie Besant tập trung tư tưởng cho đến đỗi Bà
nhăn cặp chơn
mày lại. Đức Bà Blavatsky
mới
nói: “Nầy em! Người ta không phải Tham Thiền bằng cặp chơn
mày đâu.”
Ư Bà muốn nói Tham Thiền thuộc về phần của
cái
Trí chớ không phải thuộc về
Xác
thân nầy.
II
Bữa nọ, một nữ
đồ đệ
của Bà Blavatsky hỏi Bà phải tập trung tư tưởng vào cái chi.
Cô nghĩ rằng: Bà sẽ bảo cô tập trung tư tưởng về Đức Thượng
Đế hay là Chơn Thần; nhưng Bà Blavatsky lấy cái hộp quẹt ở
trên bàn đưa cho cô và bảo: “Em hăy Tham Thiền về cái nầy.”
Cô lẳng lặng chờ sự giải thích. Bà mới nói:
“Em hăy tập trung tư tưởng vào cái hộp quẹt nầy cho tới khi
nào em không biết cái chi trong
vũ
trụ,
ngoài cái hộp quẹt và xác thân em, không có cái chi lay
chuyển được điều nầy. Rồi tới chừng đó em Tham Thiền về Chơn
Thần mới có hiệu quả.”
Bài nầy có ư nghĩa là
cách
Tham Thiền quan trọng hơn vấn đề Tham Thiền.
V.-
Phải ngồi Thiền cách nào?
Đ.-
Ngồi trên ván,
trên bộ
ngựa,
trên ghế đều được, nhưng phải dựa được lưng vào vách th́ tốt;
xếp bằng hay tḥng cẳng
cũng được. Điều cần thiết là ngồi thẳng lưng.
V.-
Tại sao người ta bảo ngồi kiết dà hay bán dà?
Đ.-
Người Ấn có phong tục ngồi kiết dà đă quen, người ḿnh ngồi
không quen rất đau cẳng.
Xin nhắc lại: Tham
Thiền không phải là luyện xác thân mà là luyện
cái
Trí.
V.-
Tại sao phải ngồi thẳng lưng?
Đ.-
Bởi v́ trong xương sống có
ba
đường vận hà, xin gọi là
ba
đường gân cho dễ hiểu. Một đường ở bên trái gọi là Y
đa
(Ida), một đường ở bên mặt gọi là Banh
ga
la
(Pingala), một đường ở chính giữa gọi là Sút
hum
na
(Sushumna) giống như số 8 viết nằm
(∞)
. Trong lúc tham thiền
luồng
hỏa
hầu
Kundalini ở lớp vỏ phía ngoài là lớp thứ bảy đi lên trên óc.
Chính nó kết hợp với Khí Nguyên Dương (Force primaire) làm
ra từ điện con người. Khí Nguyên Dương là lực sanh tồn do
Ngôi Thứ Nh́ của Đức Thái Dương Thượng Đế ban xuống cho các
loài. Nhờ lực nầy các loài
mới
có sự sống. Nó thuộc về Dương, c̣n
luồng
hỏa
hầu
thuộc về Âm. Luồng
hỏa
mà thuộc về Âm là điều chúng ta không hiểu nổi lư do.
Nếu ngồi c̣m lưng,
ba
đường gân nầy bị trẹo,
luồng
hỏa hầu
đi lên khó khăn.
V́ lẽ nầy nên ngồi thẳng lưng.
Nhưng cũng có thể nằm trên ghế xích đu, chớ không phải trên
ghế dài, mà suy nghĩ.
V.-
Có người bảo: Nằm dài cũng Tham Thiền được, có phải như vậy
không?
Đ.-
Tôi e
cho
nằm dài mà Tham Thiền, vài phút sau
th́
buồn
ngủ thẳng giấc.
V.-
Nên
Tham
Thiền
lúc nào?
Đ.-
Trọn ngày có những giờ mà từ điển trên không trung rất tốt
là:
1.- Sớm mai, nửa giờ trước khi mặt trời mọc.
2.- Đúng ngọ.
3.- Chiều, nửa giờ sau khi mặt trời lặn.
Tôi tưởng người
tu
tŕ
giữ đúng ba giờ nầy được, c̣n những
cư
sĩ
v́ việc sanh sống khó mà thật
hành y như vậy.
Tuy
nhiên nên
Tham
Thiền
ba buổi:
Sớm mai, khi mới thức dậy.
Trưa, lối 12 giờ 30 sau khi ra sở và về tới nhà.
Chiều, lối 6 giờ 30.
Xin nhớ phải Tham Thiền trước khi dùng bữa. Sau khi ăn no
chớ nên Tham Thiền mà phải no hơi, v́ thần lực gom lên óc
trong lúc Tham Thiền, không c̣n đủ để tiêu hóa
đồ ăn.
Tối, 9 giờ 30 hay là trễ lắm 10 giờ, cũng nên Tham Thiền một
lần nữa.
Nếu trưa không Tham Thiền được th́ nên đọc vài lần câu:
“Tôi là Atman, Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện,
toàn giác. Ḷng từ bi, bác ái của tôi bao la, bát ngát, vô
tận, vô biên. Tôi là một với vạn vật. Tôi yêu thương tất cả.”
V.-
Phải Tham Thiền bao nhiêu phút?
Đ.-
Không nhất định được, đó là tùy
theo sức khoẻ của mỗi người. Ban sơ, khi mới tập, 5
-
6 phút th́ vừa, sau lần lần lên 10 phút, 15 phút, …
nửa
giờ,
…
Nhưng đừng Định Trí cho tới lúc choáng váng mặt mày. Phải
ngưng lại liền. Nếu Tham Thiền mà thấy nhức đầu th́ đừng
Tham Thiền nữa. Phải nghỉ trong một thời gian, lo uống thuốc
dưỡng bộ óc và thần kinh, rồi Tham Thiền lại. Kỳ sau
mà cũng
nhức đầu th́ đừng Tham Thiền nữa, nhưng không phải là bỏ Đạo,
không Tu
hành
được nữa
đâu nhé.
Hành giả phải bước
qua Con Đường Hành Động, gọi là Karma Yoga và LO
TRAU
DỒI
TÂM
TÁNH.
Trước hết,
Phải
đọc quyển “Ba Con Đường” (Les 3 Sentiers) của Đức Bà A.
Besant giải về:
-
Con Đường Hành Động.
-
Con Đường Trí Huệ, và
-
Con Đường Sùng Tín.
có dịch và đăng trong Ánh Đạo số: 14, 16 và 17. Kế đó, nên
xem quyển “Người Phụng Sự”,
tác giả là Ch. Lazenby,
rồi
tùy
khả năng và phương tiện mà làm những việc Phước Thiện giúp
đời với tấm ḷng vị tha, không hề mong mỏi được lợi lộc cho
ḿnh, hoặc được ban thưởng kiếp sau.
Mỗi ngày mỗi cầu nguyện cho nhơn
loại, không phân biệt sắc da, ṇi giống, đảng phái, giai cấp.
Cầu
xin Bốn Biển Thái B́nh, nhà nhà no ấm, dân chúng an cư lạc
nghiệp, mưu cầu hạnh phúc cho
nhau,
và càng ngày càng tiến
lên cao,
trọn sáng, trọn lành.
Cũng
phải cầu nguyện cho những Linh
hồn
đă bỏ xác phàm hiện đang ở
cơi
Trung Giới, hoặc Thượng Giới, chưa đi đầu thai.
Tự
ḿnh suy nghĩ rồi đặt ra những câu cầu nguyện và cung hiến,
khi lănh hội được ư nghĩa 22 Qui Luật của quyển “Người Phụng
Sự.”
Thực
hành như thế trong ṿng 20
-
30 năm th́ Tâm sẽ trở nên sáng suốt và sẽ lần lần bước tới
cửa Đạo.
Sau đây là
bài
mẫu
“Cầu Nguyện Thượng Đế.”
Đức Thượng Đế kính mến, con bước vào ṿng hào quang sáng
chói của Ngài, con đến quỳ dưới chơn
Ngài, mang theo công quả hiến dâng nhơn danh Ngài và cho
Ngài.
Con cố gắng trở thành một kẻ phụng sự hữu hiệu, con mở Tâm,
mở Trí con trong quyền lực thương yêu của Ngài; trong quyền
lực hân hoan và an lạc của Ngài.
Dưới chơn
Ngài, ḷng từ bi của Ngài tràn ngập trọn vẹn thân thể con,
sự hân hoan của Ngài là ánh sáng, là hào quang rạng chói, là
tuổi thanh xuân bất diệt. Vậy con phải mang sự hân hoan của
Ngài đến cho những kẻ đang buồn rầu, thất vọng.
Dưới chơn
Ngài, nguồn an lạc của Ngài bao trùm trọn vẹn thân thể con,
và làm cho con tràn đầy sự b́nh an, sự vững ḷng, sự nghỉ
ngơi thanh tịnh; nguồn an lạc của Ngài vượt cao hơn tất cả
mọi sự vui vẻ. Vậy con phải là một trung tâm của t́nh
thương, của hân hoan và của an lạc ở dưới thế gian nầy.
Con đặt bàn tay con trong bàn tay Ngài, với một t́nh thương
trọn vẹn, một niềm tin tưởng và một sự tin cậy hoàn toàn,
bởi v́ Ngài là Chúa Tể thật sự của con.
Xin Ngài dắt con từ cơi giả đến cơi chơn, từ chỗ tối tăm đến
nơi sáng suốt, từ cơi tử đến cơi Trường Sanh Bất Tử.
Dưới chơn
Ngài, và dưới ánh sáng của sự hiện diện thánh thiện nầy, con
cố gắng trở về với bản thể chơn thật của con; con không phải
là xác thân thuộc về cơi ảo mộng của Thế
gian;
con không phải là sự ham muốn đeo đuổi xác thân con, đó chỉ
là
cái
Vía của con; con không phải là những tư tưởng chứa đầy trí
năo con. Con không phải là
cái
Trí của con, mà vốn là ánh sáng thiêng liêng ở trong tim con
trường tồn bất diệt.
Ánh Sáng Thiêng Liêng chói sáng rực rỡ như Mặt Trời đúng
ngọ, nó tinh khiết như băng tuyết, nó nguyên vẹn không hề
nhơ bợn v́ một mảy vật chất nào, nó nhẹ nhàng hơn dĩ thái.
Đó là Cái Ngă Chơn Thật của con, Chơn Thần hằng ngự trị
trong tim con và con là Chơn Thần đó.
Thượng Đế và con là một, con thờ phượng Ngài, con tôn kính
Ngài; v́ Ngài là đời sống của con, là hơi thở của con, là
toàn thân,
là tất cả.
Con ở trong Ngài và Ngài ngự trong con. Đức Thượng Đế kính
mến, xin dùng t́nh thương vô biên của Ngài đưa con đến sự
hợp nhất với Ngài và đến Trung Tâm của t́nh thương bất diệt
trong t́nh thương của Ngài, con an tịnh và nghỉ ngơi măi măi.
. .
Cầu xin con được như ư nguyện.
[[14]]
AUM
TAT SAT! [[15]]
V.-
Tham Thiền bao nhiêu năm
mới
có hiệu quả?
Đ.-
Cái kết
quả tới mau hay chậm tùy
theo công phu kiếp trước và sự cố gắng kiếp nầy. Dầu sao ta
cũng phải nhẫn nại và bền chí.
Phải
Tham Thiền từ ngày nầy qua ngày kia không gián đoạn. Trong
lúc đau ốm không Tham Thiền được
th́
niệm câu: “Tôi là Atman . . . . . . . . Tôi thương yêu
tất cả.”
V.-
Tại sao phải Tham Thiền liên tục?
Đ.-
Tôi đă giải ở đoạn trước, phải thật
hành liên tục, không nên gián đoạn!
Xin nhắc lại vài lời.
Mỗi
lần ta Tham Thiền một vấn đề nào
th́
ta tạo ra một h́nh tư tưởng về vấn đề
đó. Nhưng nên nhớ rằng khi đă có sẵn một h́nh tư
tưởng về vấn đề đó rồi mà ta Tham Thiền về vấn đề đó nữa
th́
ta không sanh ra một h́nh tư tưởng mới.
Mà
ta thêm sức cho h́nh tư tưởng cũ. Nếu mỗi ngày
ta
mỗi thật
hành như thế th́ h́nh tư tưởng nầy sẽ sống lâu. Nhược
bằng
ta không tưởng tới vấn đề nầy trong một thời gian
th́
h́nh tư tưởng của nó không có đồ ăn, h́nh tư tưởng sẽ đói,
nó sẽ yếu rồi lần lần chết ṃn,
nó
không c̣n giúp ích được cho chúng ta nữa.
V́ lẽ đó mà ta phải Tham Thiền liên tục.
Tham Thiền luôn luôn những tánh tốt
giúp sanh ra những h́nh tư tưởng mạnh mẽ để che chở ta, bảo
hộ ta khỏi bị những tư tưởng xấu tới khuấy rối và xúi giục
làm quấy. Ta đă không mất tiền mua mà lại c̣n được
nhiều lợi ích khác nữa. Có thể gọi những h́nh tư tưởng nầy
là những vị Phúc Thần hay là Thần Hộ Mạng
cũng được.
Tham Thiền là vấn đề
riêng của mỗi người, những lời trên đây là những gợi ư,
chúng nó không khác nào tấm bảng chỉ đường có những đại
cương mà không có những chi tiết. Khách lữ hành phải tự ḿnh
đi, mới tới nơi, tới chốn, và có những kinh nghiệm đặng bổ
túc những chỗ thiếu sót.
Chừng
nào ta làm Đệ Tử Chơn Sư, ngày đó sẽ có cách Tham Thiền
riêng: Việc nầy “Khẩu
Khẩu Tương Truyền”
chớ
không
có
viết ra trong sách.
Cũng xin nhắc lại rằng: Xưa nay các vấn đề Đạo Đức đều
giải
ra
một cách tổng quát, có khi cũng dùng những danh từ tượng
trưng, nói bóng dáng.
Phải có “bí
quyết”
mới hiểu được các kinh sách Thánh, cũng như có ch́a khóa
mới mở cửa được vậy.
Thật sự,
chúng ta mới bắt đầu học Tham Thiền, ngày sau khi bước vào
cửa Đạo rồi kiếp sống của chúng ta là một chuỗi ngày Tham
Thiền.
V.-
Nên có pḥng riêng để Tham Thiền hay không?
Đ.-
Nên lắm, nếu được một pḥng riêng th́ rất tốt.
V.-
Phải chưng dọn cách nào?
Đ.-
Nên để một b́nh bông trên bàn, mỗi ngày mỗi thay bông. Thắp
nhang trầm, thờ
h́nh
một Đấng Cao Cả mà ḿnh có chí nguyện làm Đệ Tử;
hoặc Đức Phật, Đấng Christ, v.v…
Nếu muốn treo những bức tranh th́ lựa những bức tranh tuyệt
đẹp có tánh cách đạo đức.
V.-
Có nên cho người ngoài vô pḥng nầy chăng?
Đ.-
Không nên. Được vô pḥng nầy chỉ là những bạn đồng Đạo biết
Tham Thiền như ḿnh.
V.-
Tại sao không cho người ngoài vô?
Đ.-
Tại v́
e những người không biết Đạo họ gieo những tư tưởng không
tốt, làm ô uế chỗ trang nghiêm, chớ không phải ḿnh có tánh
ích kỷ.
V.-
C̣n như không có pḥng riêng?
Đ.-
Không hại chi cả. Ngồi chỗ nào Tham Thiền cũng được. Những
người ở trong rừng núi họ ra gốc cây ngồi Tham Thiền.
Sau khi Tham Thiền, hoặc làm việc mệt mỏi, hay là thức đêm
nuôi dưỡng bịnh nhơn,
v.v… , nên để
cái
Trí trống không vài phút, đừng tưởng nhớ chi cả đặng
cái óc nghỉ ngơi và bồi bổ sức lực đă mất.
Trong Đạo Đức gọi là Huờn Hư. Nhưng Huờn Hư không phải là
việc dễ làm
đâu.
Phải tập lần lần, ban đầu 3
-
4 giây; sau 5
-
6 giây rồi lần lên 1
-
2 phút; 4
-
5 phút, v.v…
Có một phương pháp rất dễ
là đương
làm việc, cứ ngưng ngang, đừng suy nghĩ chi cả vài ba giây.
Mỗi ngày vài
bận
như vậy cho có thói quen, sau sẽ huờn hư dễ dàng. Huờn hư
c̣n nhiều ích lợi khác nữa. Tập được rồi
mới
biết.
Nên nhớ kỹ: Trong lúc huờn hư mà thấy rùn ḿnh như có một
Hồn nào muốn nhập vô th́ ngưng liền, đừng tập nữa và nói: “Tôi
là Chơn Thần, không ai được nhập vô ḿnh Tôi cả.”
Đức Bà Blavatsky có thuật hai chuyện sau đây:
1.- Trên một cù lao trong địa phận Calcutta có một Vị Dô Ghi
(Yogui) ngồi
tham
thiền
nhập
định
không biết đă bao nhiêu năm rồi, cho đến đỗi rễ cây quấn
chặt tay chơn
ông.
Người ta
mới
đem
ông
ra ngoài rồi kiếm thế thức tỉnh
ông.
Nhưng không biết họ hành hạ
ông
cách nào mà
ông
chết luôn; thật là tội nghiệp!
2.- Một
vị
khác ở gần Allahabad, v́ những lư lẽ riêng biệt, ngồi
tham
thiền
nhập
định
trên một phiến đá;
ông
đă sống như thế trong 53 năm. Mỗi buổi chiều nào, đệ tử
ông
cũng khiêng
ông
đi xuống sông, tắm rửa sạch sẽ, rồi đem để
ông
ngồi trên phiến đá như cũ. Trong lúc ban ngày có khi tỉnh
lại
ông
nói chuyện và dạy dỗ.
3.- Tôi c̣n nhớ một câu chuyện nữa rất thương tâm là một
vị
tu
sĩ
ngồi
tham
thiền
nhập
định
trong rừng. Một tên lính Anh gặp và hỏi
ông,
thấy
ông
trơ trơ không nói chi hết, có lẽ y lầm tưởng
ông
khinh khi y, y liền giết
ông.
Chuyện nầy giống hệt như trường hợp của
ông
Archimède đă bị một tên lính
Rô Manh
đâm chết khi thành Syracuse thất thủ.
Tên
lính nầy thấy
ông
không đáp lại câu hỏi của y. Trong lúc đó
ông
Archimède suy nghĩ sâu xa về một vấn đề,
ông
có nghe chi đâu mà trả lời.
Tôi tưởng cũng phải nói thêm rằng: Sau khi Đại Định trong
một thời gian 4
-
5 ngày rồi Hồn trở về nhập xác tỉnh lại, hành giả không biết
thèm ăn như người thường đă nhịn đói một vài hôm. Đây là một
điều không phải dễ mà cắt nghĩa được lư do. Tại sao trong
lúc Đại Định 4
-
5 ngày không ăn chi hết mà lại không đói, không khát, rồi
chừng tỉnh lại cũng không thèm ăn. Hành giả vẫn khoẻ mạnh,
chớ không phải là người đau yếu, liệt nhược.
Tại sao ngồi Tham Thiền ngoài Trời chịu nắng mưa, sương gió
mà vẫn trơ trơ, không đau ốm, bịnh hoạn chi cả; nhất là ở
bên Ấn Độ
trời
nóng bức, nhiệt độ lên rất cao, không
phải
như xứ ḿnh vậy.
Người thường ngồi như hai
vị
Dô Ghi trên đây trong ṿng một tuần lễ
th́
chết mất
rồi,
v́ bị cảm nắng, cảm lạnh, và đói khát. Thây họ đă ră
ra rồi,
làm sao giữ được tới lúc rễ cây quấn cùng ḿnh hay là tới 53
năm sau, mà cũng mạnh khoẻ.
Thiệt là
hoàn toàn bí mật. Không biết sao mà giải cho đúng với sự
thật.
CHƯƠNG THỨ
TƯ
SỰ TIẾN HÓA CỦA NHƠN LOẠI NHẮM VÀO MỤC ĐÍCH NÀO
?
V.-
Sự tiến hóa
của nhơn
loại nhắm vào mục đích nào?
Đ.-
Sự tiến hóa
của nhơn
loại nhắm vào sự phát triển Tâm Linh, sự mở mang Tâm Tánh.
V.-
C̣n việc mở mang Trí Hóa?
Đ.-
Mở mang Trí Hóa
và Trau Giồi Tâm Tánh cho thật tốt phải đi đôi với nhau; Tâm
Trí điều ḥa
rồi
mới tiến mau.
Nếu chỉ lo mở Trí thông minh mà không cần tới Tánh T́nh
th́
e cho một khi thành tài
rồi
sẽ gây ra cho đời nhiều tai hại, và v́ đó sẽ tạo nên Nghiệp
Chướng buộc trói ḿnh vào bánh xe Luân Hồi; kiếp sau phải
đầu thai lại chịu nhiều đau khổ đặng
đền tội, nhứt
là không c̣n được thông minh như kiếp trước nữa.
Trái lại, nếu chỉ có ḷng mộ Đạo mà trí hóa
chưa mở mang, chưa phân biện được cái nào tà, cái nào chánh,
cái nào phải, cái nào quấy, cái nào thanh cao, cái nào thấp
hèn, ai nói ǵ, tin nấy th́ sẽ thành ra mê tín, dị đoan. Có
khi đi tới chỗ cuồng tín
th́
lại càng hết sức nguy hiểm hơn nữa.
Về hai phương diện, Tài và Đức, Tâm và Trí nầy, thiếu một
không được, v́ mất thăng bằng.
Tuy nhiên,
trên
Thiên Đ́nh, xưa nay, vẫn trọng ĐỨC
HẠNH
hơn TÀI
TRÍ.
Luôn luôn người có đức hạnh có thể học hỏi mau thông, trở
nên sáng suốt và tuân theo Thiên Mạng.
Trái lại, người tài cao, học rộng mà say mê vật chất
th́
khó sửa đổi tâm tánh ra tốt đẹp, v́ không sợ Trời Đất, Thánh
Thần chi cả.
Học
hỏi trong ṿng 15
năm, bạn có thể lấy được bằng Cử Nhơn, mà cũng trong thời
gian 15
năm nầy, khó mà đào luyện tánh t́nh
ra
tốt đẹp đặng
trở thành một
vị
Thiện Nhân.
Ngày nay, có những biến cố lớn lao, người ta
mới
thấy ĐỨC
HẠNH
đáng quí trọng hơn hết.
Tiện
đây, tôi xin nhắc lại những điều tôi đă giải thích trong mấy
quyển trước của tôi viết ra cho
Huynh
nghe về:
Mục
đích
định sẵn cho con người trong Vũ Trụ nầy là:
trở
nên trọn sáng, trọn lành; nghĩa là tới một ngày kia Con
Người sẽ thành một
vị
Siêu Phàm, không c̣n cái chi học hỏi trong Vũ Trụ nầy nữa.
Con Người phải trải qua không biết mấy muôn kiếp Luân Hồi,
và phải đầu thai
đi đầu
thai lại không biết mấy trăm triệu năm
mới mong đoạt
được
mục
đích
ấy. Đây
là đường Tiến Hóa
b́nh thường.
C̣n một đường vắn tắt hơn nhiều, ấy là Con Đường Đạo. Khi
bước vào Cửa Đạo
rồi
và được 5 lần Điểm Đạo
th́
thành một
vị
Siêu Phàm.
Mà
muốn
bước vào Cửa Đạo
th́
phải có đủ những đức tánh đă kể trong mấy quyển:
1.- Dưới Chân Thầy.
2.- Ánh Sáng trên Đường Đạo.
3.- Con Đường của người Đệ Tử.
Mỗi đức tánh ít ra cũng phải
tới
mức trung b́nh mới được Điểm Đạo lần thứ Nhứt và
được
vào Cửa Đạo.
Vị được Điểm Đạo lần thứ Nhứt, Phật Giáo gọi là Sôtapanna
hoặc Shrotapatti, Tu Đà Huờn. Ấn Giáo gọi là Parivrajaka,
nghĩa là Người Đi Ta Bà, Vô Trú.
Vị Tu Đà Huờn phải chặt đứt 10 Chướng Ngại (Samyojana) sau
nầy mới được giải thoát.
Theo quyển “Con Đường của Người Đệ Tử”
th́
như vầy:
1- Ảo tưởng về Bản Ngă.
2- Hoài nghi hay mơ hồ.
3- Tin dị đoan.
4- Dục vọng Hồng Trần.
5- Oán ghét.
6- Ư muốn có một đời
sống
sắc tướng.
7- Ư muốn có một đời sống vô sắc tướng.
8- Kiêu hănh.
9- C̣n có thể bị một việc làm cho chinh ḷng.
10- Vô minh.
(Có chỗ dịch khác hơn nhưng cũng một nghĩa.)
Vị Tu Đà Huờn phải chặt đứt 3 chướng ngại đầu tiên mới được
hai lần Điểm Đạo làm Vị Tư Đà Hàm (Sakridagamin) theo Phật
Giáo, hay là Koutichaka (Người đă dựng lên một túp lều) theo
Ấn Giáo.
Vị
Tư Đà Hàm
không
có chướng ngại nào phải chặt đứt; song phải mở vài năng
khiếu
thần
thông.
Khi được 3 lần Điểm Đạo th́
thành một vị A Na Hàm (Anagamin) theo Phật Giáo, hay là Con
Hạc (Hamsa) theo Ấn Giáo.
Vị A Na Hàm chặt được hai chướng ngại thứ tư và thứ năm
rồi
th́
trở thành một vị La Hán (Arhat) được 4 lần Điểm Đạo theo
Phật Giáo, hay là Đại Thiên Hạc (Parahamsa) theo Ấn Giáo.
Vị La Hán phải chặt đứt 5 chướng ngại chót mới được làm một
vị Siêu Phàm được 5 lần Điểm Đạo, theo Phật Giáo là A Sơ Ca
(Aseka), nghĩa là không c̣n làm Đệ Tử nữa, theo Ấn Giáo là
Jivanmoukta, hoặc Atila.
V.- Phải tu
bao lâu mới được làm một vị Siêu Phàm?
Đ.- Khi được
Điểm Đạo lần thứ nhứt, vị Tu Đà Huờn thường thường phải tu
hành trong 7 kiếp mới lên tới địa vị La Hán.
Vị La Hán phải tu trong 7 kiếp nữa mới được làm một vị
Siêu Phàm (A Sơ Ca).
Đây là nói bực trung, cũng có thể thâu ngắn thời gian đó
lại. Vị Tu Đà Huờn tu trong 7
-
8 kiếp hoặc 9
-
10 kiếp được làm một vị Siêu Phàm.
Và xin nhớ rằng: Khi mới bắt đầu tu th́ ít nữa là 7
-
8 hay 9
-10
kiếp mới được làm Đệ Tử Chơn Sư và được Điểm Đạo lần thứ
Nhứt.
Nói tóm lại, từ khi mới bắt đầu học Đạo cho tới khi được
Đắc Đạo thành Chánh Quả,
phải
trải qua từ 21 tới 25
-
30 kiếp Luân Hồi, nếu cố gắng và đi trúng đường. C̣n như đi
không trúng đường th́ không định được là bao lâu.
V.- Tại sao
bước vào Cửa Đạo
rồi đi
mau?
Đ.-
Bởi
nhờ
mấy
vị ấy học Trực
tiếp,
chớ không phải học Gián
tiếp
như chúng ta hiện giờ.
Chúng ta học từ những h́nh thể nầy tới những h́nh thể kia.
Nhưng chỉ xem xét bên ngoài của
h́nh
thể
và c̣n thiếu sót rất nhiều.
C̣n các vị ấy học
Sự Sống ở trong các H́nh Thể. Chính
là Sự Sống tạo ra những cơ quan của h́nh thể.
Các Ngài tùy
theo cấp bực, dùng những quan năng gọi là Thần Nhăn, Thiên
Nhăn và Huệ Nhăn học sự sanh hóa
những nguyên tử, kết hợp những nguyên tử đặng
làm
ra
một cơ quan.
Các Ngài làm
đặng
một cái hột, gieo xuống đất, mọc lên cây rồi trổ bông, sanh
trái hay là làm ra một cái trứng gà, đem ấp sẽ nở ra con.
Thế nên, sau khi được 5 lần Điểm Đạo
th́
được quyền dự phần vào việc Sanh Hóa
một Dăy Hành Tinh.
Ai
có
suy nghĩ
một chút
th́
thấy
thân
ḿnh
con người là một bộ máy vô cùng kỳ diệu, chỉ có Thợ Trời mới
làm được mà thôi.
Xin
nêu
ra câu hỏi: Tại sao một
tinh
trùng
và một
noản
châu
(cái
trứng)
hợp nhau lại, mà thành ra một người có đủ mặt mũi, tay chơn,
tóc tai, xương thịt, tim phổi, ruột gan, nam hay nữ, xấu xa
hay đẹp đẽ, khôn ngoan hay đần độn, yếu đuối hay khoẻ mạnh.
Tại sao đúng ngày giờ bào thai lại lọt ra khỏi ḷng mẹ,
không ở trong bụng nữa? Tại sao lại có người bị tật nguyền
từ trong bào thai, trong khi cha mẹ không bị tật nguyền? Tại
sao lại có da đen, da đỏ, da vàng, da trắng?
Vấn đề nầy thuộc về Vật Chất và Tinh Thần một lượt.
Nếu dựa theo hoàn toàn Vật Chất mà giải thích,
e cho
đúng chưa được phân nửa. Chúng ta quan sát và học hỏi những
hiện tượng, c̣n những nguyên nhân sanh ra những hiện tượng,
chúng ta không thấy và cũng không hiểu, v́ chúng nó không
thuộc về
cơi
Trần nầy.
Chúng ta bây giờ
t́m học những ǵ mà Hóa
Công đă tạo ra sẵn, không biết đúng là bao nhiêu tỷ năm
trước rồi.
Vậy chúng ta nên khiêm tốn một chút. Chúng ta phải tuân
theo Luật Trời, chớ Luật Trời không tự sửa đổi tùy
theo ư muốn của chúng ta. Chúng ta học hỏi Luật Trời từ thế
hệ nầy qua thế hệ kia,
mà mới
khám phá được vài sự bí mật của Tạo Công, nhưng cũng chưa
chắc là hoàn toàn thật đúng
nữa.
V.-
Thần Nhăn là ǵ? C̣n Thiên Nhăn, Huệ Nhăn?
Đ.-
Theo nghĩa đen: Thần Nhăn là con mắt Thần, nó soi thấu ḷng
dạ của Con Người.
Thần Nhăn tôi nói đây là sự thấy
cơi
Trung Giới.
Trong
cái
Vía có một Luân Xa ở chính giữa hai
chơn
mày. Khi Luân Xa nầy hoạt động th́ con người thấy được
cơi
Trung Giới, t́nh cảm và ư muốn của con người. Nhờ Thần Nhăn
con người mới học hỏi dễ dàng
trên
cơi
Trung Giới.
V.- Thần Nhăn
có phải là con mắt của
cái
Vía không?
Đ.- Thật sự
Thần Nhăn không phải là con mắt của
cái
Vía, bởi v́
cái
Vía không có con mắt. Mở Thần Nhăn rồi, không phải chỉ thấy
những vật ở trước mặt như con mắt của xác thân thôi; mà ta
c̣n thấy được những vật ở trên đầu, ở dưới chơn,
ở bên hông, ở sau lưng; bởi v́ chất khí làm
cái
Vía chạy từ đầu xuống chơn
rồi từ chơn
trở lên đầu, liền liền không ngớt.
Do
vậy trong
cái
Vía chỗ nào cũng thấy được và chỗ nào cũng nghe được cả.
Thiên Nhăn là sự thấy
cơi
Thượng Giới. Có Thiên Nhăn
rồi th́
học hỏi
cơi
Thượng Giới mới dễ dàng.
Huệ Nhăn, Phật Nhăn xin nói chung là sự thấy từ
cơi
Bồ Đề cho tới
cơi
Niết Bàn, Đại Niết Bàn và Tối Đại Niết Bàn.
Mở được Huệ Nhăn và Phật Nhăn
th́ mới
học hỏi bốn
cơi
nầy được.
Đây là học hỏi Trực Tiếp, thấy được cách Hành Động của Luật
Trời và sự làm việc của các Thiên Thần trong khi tạo ra
những H́nh Thể.
Chúng
ta c̣n tai phàm, mắt thịt chưa dùng được những quan năng cao
siêu nầy, cho nên sự học hỏi c̣n Gián Tiếp và một cách bất
toàn.
Nói tóm lại,
duy
trong
cửa
Đạo mới có Khoa Bí Truyền dạy rành rẽ lư do sanh hóa
Thái Dương Hệ nầy và cách sanh hóa
muôn loài vạn vật mà thôi.
V.-
Tại sao biết được hai điều đó?
Đ.-
Bởi v́ những
vị
đă dự vào sự sanh hóa
Thái Dương Hệ nầy đem Khoa Bí Truyền dạy lại các Đệ Tử.
Mấy
vị
nầy sau Đắc Đạo và thành những
vị
Phụ Tá Thiên Cơ. Các Ngài đào tạo lại các Đệ Tử từ thế hệ
nầy qua thế hệ khác không bao giờ dứt. Ngày sau dầu Dăy Hành
Tinh nầy tan ră, Khoa Bí Truyền cũng vẫn c̣n.
V.-
Tại sao không đem Khoa Bí Truyền dạy công khai?
Đ.-
V́ hai lư do chánh:
Một
là:
Hầu kết
nhơn loại chưa đủ sức học
hỏi
Khoa nầy,
nó giống
như những bài của Đại
học
không thể đem giảng cho những
tṛ ở
Lớp Nhứt, Lớp Nh́,
chúng nó
không hiểu ǵ hết.
Hai
là:
Trong Đường Đạo có cách luyện tập mở những quyền năng siêu
việt. Nếu hạnh kiểm không tốt mà sử dụng được những quyền
năng nầy
th́
sẽ hại đời chẳng nhỏ. V́ thế Tiên, Thánh rất gắt gao trong
sự chọn lựa các Đệ Tử. Không đủ điều kiện của Luật Trời qui
định th́ không
hề
thâu nhận, dầu đi đến đỉnh Hy Mă Lạp Sơn hay là các
vùng
cao
nguyên
Tây Tạng cũng hoài công, vô ích. Không bao giờ gặp được Chơn
Sư khi tấm ḷng ḿnh chưa được trong sạch.
Xin nhắc lại, những biến cố mới xảy ra chứng minh câu:
Đức thắng tài vi Quân Tử,
Tài thắng đức vi Tiểu Nhơn.
Ở thời đại nào cũng vẫn đúng.
Nguy hiểm đáng sợ là những quyền năng nầy vô h́nh, không ai
thấy, không ai kiểm soát được, chúng hại người mà không ai
bắt tội được kẻ phạm pháp v́ không có bằng chứng cụ thể. Mấy
anh Bàn Môn Tả Đạo chỉ dùng được có một phần nhỏ
mọn
của quyền năng nầy mà giết người dễ như đập một con muỗi.
V.-
Khoa
học
đời nay không biết những lực nầy sao?
Đ.-
Khoa
học
ngày nay c̣n trẻ trung, mới có phát triển lối 200 năm nay và
c̣n đương
tầm
kiếm trong ṿng Vật Chất. Các nhà
bác
học
chưa tin có những Đấng Thiêng Liêng như Trời, Phật, Thánh,
Thần hay là Luật Luân Hồi, Nhân Quả.
Cứ
đinh ninh rằng Xác Thân nầy là Con Người, thác rồi th́ sẽ
tan ra tro bụi, không c̣n chi hết.
Nhưng thật sự chung quanh ta c̣n những
cơi
Trời khác hơn
cơi
Trần. Mỗi
cơi
đều có những Luật riêng chi phối
nó.
Cơi nào Luật nấy. Những hiện tượng ở
cơi
khác hiện ra ở
cơi
Trần không thế nào lấy Luật Vật
lư
ở
cơi
Trần giải thích cho đúng với sự thật.
Tỷ
như: Ma hiện h́nh là chuyện có thật một trăm phần trăm, tôi
xin thuật ba chuyện Ma hiện ra sau đây
Hồn Ma cô Katie King hiện ra tại Anh Quốc ngày 22-4-1872.
Cốt
đồng
là cô Florence Cook. Nhà Bác
học
Anh là ông William Crookes dùng nhiều cách thí nghiệm cô
Katie King coi cô có phải thật là Hồn Ma hay là cô đồng Cook
giả mạo. Ông cặp tay cô Katie King, bắt mạch cô, chụp h́nh
cô, và xin cô nhúng 10 đầu ngón tay vào chất Anilline, v.v…
Dự vào cuộc Chiêu
hồn
và thí nghiệm có nhiều nhà Bác
học
và Khoa
học
trứ danh
khác
như quí ông: Warley, Aksakop, Sayn Vittgenstein, Gully,
Sexton, Tapp, Harrisson, Henri Dunphy, Luxmoore.
Cả thảy đều công nhận cô Katie King quả thật là Hồn Ma hiện ra.
CHUYỆN THỨ NH̀
Ông Lee Ah Yong, nhà thầu lấy sắt vụn tàu ch́m tuyên bố rằng
những công việc của hăng thầu ông bị chậm trễ, và ông phải
tổn thất 200.000 Mỹ Kim, v́ Hồn Ma của 30 thủy
thủ thuộc chiếc tàu ông đương tháo gỡ thường hiện về ám ảnh
và gây rắc rối.
(Chiếc
tàu đó là Tuần Dương Hạm Nhật “Shrotoka Maru” bị Mỹ đánh
ch́m trong eo biển Johore năm 1945).
(Báo Dân Nguyện 06-12-1958).
CHUYỆN THỨ BA
Không ai dám nói rằng Ông William Crookes tin dị đoan hay
là ông bị ảo tưởng ám ảnh; c̣n hai chuyện kế đó là của người
ta bịa đặt.
C̣n
thiếu chi
việc
trước mắt
mà Khoa
học
cắt nghĩa không
nổi
như: Những vị Thần
đồng
xưa và nay, và những người nhớ chuyện kiếp trước, chuyện tắm
dầu sôi, đi hỏa
than, cho chôn sống ḿnh vài tháng trong ḥm, sau khi mở ḥm
ra vẫn sống, v.v…
Tôi xin kể chuyện một vị Thần
đồng
đời nay là cậu bé Kim Ung Young sanh tại Hán Thành ngày
7-3-1963, có thuật trong Thế Giới Tự Do số 10, Tập XV:
“Mới
có 3 tuổi mà cậu nói rành Anh
ngữ,
Đức
ngữ
như tiếng Triều Tiên là tiếng mẹ đẻ; cậu biết làm thi, biết
vẽ, biết làm những bài Vi Phân Toán và Tích Phân Toán một
cách dễ dàng.”
Nếu nói
phải
học mới giỏi th́ xin hỏi: Cậu học với ai? Cậu học hồi ở
trong bụng mẹ phải chăng? Không tin có Luật Luân Hồi Nhân
Quả
th́
làm sao cắt nghĩa được trường hợp nầy?
Nhưng có một điều lạ lùng không biết làm sao giải thích
được là:
Những vị Thần
đồng
chỉ nhớ lại học thức của ḿnh thôi, mà lại quên
phứt
kiếp trước ḿnh là đàn ông hay đàn bà, sanh trưởng tại đâu,
tên chi và gia thất thế nào?
V́ lư do nào? Không ai hiểu.
Tại sao chỉ nhớ có một phương diện mà thôi?
Ấy là một góc màn vô minh mới vén lên để cho Con Người
thấy, rồi suy nghĩ về sự tiến hóa
của Nhơn
Loại.
C̣n hằng hà sa số những sự bí mật khác của Tạo Công mà
Thiên Đ́nh sẽ lần lượt cho tiết lộ khi ngày, giờ đến với
chúng ta.
Ngay bây giờ, muốn hiểu được
chút đỉnh
Cơ Trời th́
phải lo
gội
rửa ḷng phàm cho thật sạch.
Tuy nhiên nên nhớ rằng: Tŕ Giới vẫn là thụ động, mặc dầu
Tŕ Giới rất tốt và rất cần thiết.
Nếu chỉ lo cho
một ḿnh
ḿnh được trong sạch mà ta không
đoái hoài
tới
những người chơn
c̣n mang nặng bùn dơ, và xa lánh họ th́
là
c̣n tánh ích kỷ, chia rẽ.
Sẽ
sanh ra thói kiêu hănh rồi sẽ vấp
té chẳng
sai.
Hăy xem gương những biển giá trên Hi Mă Lạp Sơn,
mặt
trời
chiếu vào
th́
hiện ra một bức tranh tuyệt đẹp, phô bày diễm sắc, ai ai xem
thấy cũng muốn nh́n và trầm trồ khen ngợi. Nhưng ít có người
dám lại gần, v́ chúng rất lạnh lẽo, không sưởi ấm được ḷng
người đau khổ, thất vọng.
Thế nên, Hành Giả phải thụ động và hoạt động một lượt. Phải
thương yêu, phải cứu giúp, phải tương trợ, phải bố thí, phải
hy sinh, phải vui vẻ, phải sốt sắng; hành động tùy
phương tiện, tùy
khả năng,
đặng
nâng đỡ đôi chút Nghiệp Quả nặng
triệu
của Trần
gian.
Được như thế,
th́
trong một thời gian sau, Tâm Trí sẽ lần lần trở nên sáng
suốt hơn trước và sẽ có những Bậc Cao Minh
tới
chỉ dạy thêm
cho.
Đây là do Luật Nhân Quả chớ Thiên Đ́nh không hề tư vị một ai.
V.-
Có hai tánh đáng sợ
hơn hết,
v́ chúng nó nhiễm nhơn loại từ xưa đến nay, ấy là:
tánh
nóng giận và dục t́nh. Có phương pháp nào ngăn ngừa chúng nó
hay không?
Đ.-
Có, nhưng phương pháp nào cũng vậy. Phải dầy
công luyện tập
tức là
đúng
mức mới có hiệu quả tốt. Nếu
nửa chừng mà bỏ cuộc th́ chớ nên chê phương pháp dở.
Tất cả chúng ta đều nóng nảy, không nhiều, th́ ít. Khi biết
Đạo rồi tập tánh Từ Bi, Kiên Nhẫn và Khoan Dung
th́
tánh nóng giận càng ngày càng bị tiêu diệt lần lần.
C̣n những
người chưa
có thể
luyện tập
như thế
được th́
nên thật
hành phương pháp
nầy:
Sớm mai, sau khi thức dậy, rửa mặt xong
xuôi,
th́
đọc
trong
ḷng
3 lần câu:
“Tôi là Atman, Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, toàn
giác, vô sở bất tại. Ḷng từ bi, bác ái của tôi bao la, bát
ngát, vô tận, vô biên. Tôi là một với vạn vật. Tôi thương
yêu tất cả.”
Rồi tưởng tượng như vầy:
Thấy
một
người kia tới nói với ḿnh một cách hết sức nặng nề, dùng
toàn lời thô lỗ, cộc cằn.
Ḿnh cứ làm thinh, để cho anh nói. Ḿnh tự nghĩ:
luôn
luôn tôi vẫn từ bi, kiên nhẫn và khoan dung. Tôi không làm
mích ḷng anh; có lẽ anh bị một chuyện chi bực ḿnh, hoặc
một người nào đó chọc tức anh, anh buồn bực; bây giờ anh gặp
ḿnh, anh trút đổ sự phiền hà lên vai ḿnh. Tội nghiệp cho
anh, anh mất b́nh tĩnh, anh không c̣n tự chủ nữa, anh gây ra
những Quả không lành
mà
tới một ngày kia anh phải trả. Vậy ḿnh phải giúp anh: Ḿnh
trả lời với anh một cách vui vẻ, ngọt ngào
th́
anh
mát bụng,
dịu giọng lại. Rồi ḿnh mời anh ngồi xuống chuyện tṛ với
ḿnh. Ḿnh chúc phước lành cho anh, tự nhiên anh hối tiếc
thái độ của anh khi năy.
Bao nhiêu đây cũng đủ.
V.-
Thường thường phản ứng đầu tiên của chúng ta là nổi nóng.
Đ.-
Đúng vậy, nhưng xin
huynh
nhớ rằng: Sự nóng giận là sự điên cuồng. Người nóng giận là
người điên, việc ǵ cũng dám làm, miễn
cho
đă nư
giận
th́
thôi. Chừng nguôi ngoai
rồi
mới lo gỡ rối. Có khi phải hối hận trọn đời.
Ḿnh đă biết người nóng giận là người điên cuồng mà ḿnh
c̣n nóng giận th́ ḿnh cũng điên cuồng như họ vậy. Người
nóng giận giống như một ngọn lửa nhỏ phát cháy. Hai người
nóng giận
xáp
lại
th́
thành ra một ngọn lửa to, có thể gây ra một trận hỏa
hoạn,
nếu không
dập
cho lẹ.
Muốn tắt lửa th́
phải dùng nước. Trong Đạo Đức dạy rằng:
Sự nóng giận và sự thù hận gây
ra những rung động mạnh bạo làm xáo trộn
cái
Vía một cách dữ dội.
Chúng lại truyền nhiễm.
Khi chúng gặp
cái
Vía nào ở gần một bên
th́
chúng kích thích
cái
Vía đó làm cho
cái
Vía nầy rung động như
chúng
vậy.
Thế nên:
Sự nóng giận khêu gợi sự nóng giận,
Ḷng thù hận làm nảy sanh ḷng thù hận.
V́ mấy lẽ trên đây khi ta gặp người nóng giận hay hung dữ th́
phải nói trong ḷng
liền:
“Tôi từ bi, tôi kiên nhẫn, tôi khoan dung,” những rung động
của sự nóng nảy, hung dữ vừa tới ta
th́
bị những sự rung động của ba tánh tốt trên đây đánh bật ra
ngoài.
Chúng không
cảm nhiễm ta được, bởi v́ những tánh tốt tùy
theo thứ, sanh ra những hiệu quả mạnh hơn cả trăm hay cả
ngàn lần hiệu quả những tánh xấu, bất cứ ở tŕnh độ nào.
Biết được lư do nầy mới hiểu những lời của Đức Phật và các
Đức Giáo Chủ đă dạy: “LẤY
ÂN
ĐÁP
OÁN,
CÁI
OÁN
MỚI TIÊU.
LẤY
OÁN
ĐÁP
OÁN,
CÁI
OÁN
KHÔNG DỨT.”
Xin
huynh
nhớ hai câu nầy:
“TÁNH
DỮ KHÔNG DẰN SAO KHỎI HỌA,
NỘI
TRONG GIÂY PHÚT MẤT
THIÊN
ĐƯỜNG.”
Trong
lúc ta nóng giận th́ dằn xuống hay là nói: “Tôi không nóng
giận.
Tôi không nóng giận.” Trong 5 phút như vậy ta đă không hết
nóng giận mà lại c̣n thấy mỏi mệt nữa. Tại sao vậy? Bởi v́
hai chữ nóng giận c̣n đó, th́ tư tưởng nóng giận c̣n bám
chặt vào Trí ta. Trái lại, nếu ta nói: “Tôi vui vẻ
và
ôn ḥa”
trong
vài
bận
như vậy
th́
ta thấy cơn nóng giận hạ xuống và lần lần ta
mát mẻ
trong ḷng như trước.
Tư tưởng nóng giận bị tư tưởng vui vẻ và ôn ḥa
hất ra khỏi
Trí ta.
Đừng quên rằng: Những tư tưởng xấu nào cũng bị những tư
tưởng tốt đối lập đuổi ra khỏi
cái
Trí rất mau lẹ, nếu ta cương quyết chủ
ư vào tư tưởng tốt đó măi.
Có người bảo, lúc nóng giận đi uống nước hay là kiếm việc
làm th́ hết nóng giận. Đúng vậy, bởi v́ làm như thế là xoay
ư nghĩ về hướng khác, nhưng đây là phương pháp tạm thời, trị
cái ngọn chớ không
chặt đứt
được gốc rễ của sự nóng giận.
Một lần khác, con người cũng nổi nóng như thường và dầu
cho đi uống nước
một trăm
lần
đi nữa cũng không trừ tuyệt được tánh nóng giận.
Tôi đă thấy nhiều chuyện con
nít nhỏ
gây lộn với nhau. Cha mẹ hai bên nên la át chúng nó
đi,
v́ con nít thường hay nghịch ngợm và giành giựt đồ chơi với
nhau. Thay v́ kéo con về, hai bên binh con
rồi
lời qua, tiếng lại, có khi
áp ra
đánh lộn và thậm chí đâm chém nhau nữa.
Rốt cuộc hai bên phải đến
c̣
bót,
và
tụng đ́nh.
Đă tốn hao tiền bạc, mất ngày giờ mà
rồi e
sanh ra chuyện thù oán không biết chừng nào mới chấm dứt, v́
nó có thể kéo dài tới kiếp sau
nữa và
từ đời nầy qua đời kia.
Chuyện nhỏ như mũi kim, ta giải quyết dễ
ợt
trong nháy mắt, mà ta lại làm ra to như trái núi.
CHỈ V̀ KHÔNG CÓ L̉NG DUNG THỨ,
KHÔNG THƯỜNG NIỆM CHỮ NHẪN,
cho nên trong một phút nóng nảy không dằn được mà con người
gây ra những điều mà khi b́nh tĩnh, nguôi ngoai rồi
th́
vô cùng hối tiếc; nhưng chuyện cũng đă rồi.
Sách xưa có câu:
NHẪN,
NHẪN, NHẪN, TRÁI CHỦ, OAN GIA TÙNG THỬ VẬN,
NHIÊU,
NHIÊU, NHIÊU, THIÊN TAI, VẠN HỌA, NHỨT THỜI TIÊU.
Trong
cuốn Quan Âm Thị Kính có câu:
“Chữ rằng: Nhẫn nhục niệm hoà,
Nhẫn điều khó nhẫn mới là chơn tu.”
Tục rằng:
“Một câu nhịn, chín câu lành,
Huống chi trăm nhịn, thái b́nh biết bao.”
Đúng vậy. Trên cơi đời nầy, nếu mỗi người đă cố gắng giữ
năm
thường: Nhơn,
Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, mỗi đức tánh 4
-
5 phần 10 thôi, không trông mong tới 7
-
8 phần 10,
th́
những sự đau khổ của nhơn
loại chắc chắn sẽ giảm bớt tới
bảy tám chục phần trăm.
Chỉ v́ ḷng tham quá lớn
lao
mà con người gây ra những việc long Trời, lở đất, tang tóc,
đau thương. Nếu kéo dài như thế măi từ thế hệ nầy qua thế hệ
kia
th́
không biết tới chừng nào
mới
thấy được cảnh Thiên Đường
tại
thế,
mà
cơi
Trần đă biến thành Địa Ngục
rồi.
Nên, hư cũng chỉ tại ḷng người.
Ngũ quan:
mắt
thấy, tai nghe, mũi ngửi, tay đụng chạm, miệng thốt ra lời
và trí tưởng tượng đều sanh ra Dục T́nh.
Phải chận đứng nó, trước khi
nó hoạt động mới có hiệu quả tốt.
Đừng quên rằng:
một
khi Dục T́nh sôi nổi
th́
con người khó cưỡng lại được. Lúc đó không khác nào đứng
trước miệng cọp hay miệng cá mập khó bề thoát khỏi.
Phải giữ ǵn và thận trọng từ chút. Đừng cười người sa ngă
mà
một thời gian sau ḿnh sẽ té nặng hơn người ḿnh cười, đúng
với câu:
“Cười người chớ khá cười lâu,
Cười người tháng trước, tháng sau người cười.”
Phải thực hành hai phương pháp sau đây:
Mỗi ngày: Sớm
mai
khi mới thức dậy, trưa trước khi dùng bữa, tối trước khi ngủ,
nói trong ḷng:
“Tôi là Chơn Thần Ắt Măn (Atman) hoàn toàn tinh tấn
và trinh
khiết.
Đầu óc tôi trinh
khiết.
Mắt
tôi trinh
khiết.
Mũi tôi trinh
khiết.
Tai tôi trinh
khiết.
Miệng tôi trinh
khiết.
Thân ḿnh tôi trinh
khiết.”
Khi nói câu: “Đầu óc tôi trinh
khiết” th́ tưởng ngay đầu óc ḿnh, nói: “mắt
tôi trinh
khiết” th́ tưởng ngay con mắt ḿnh, v.v…
Đọc 7 lần câu nầy; ngoài ra mỗi giờ đọc câu nầy
một,
hai
lần. Ban đầu th́ có khi quên, sau có thói quen th́ nhớ măi.
Khi
gặp ai, bất
câu
lớn, nhỏ, nam hay nữ, hăy nói trong ḷng:
“Ông, hoặc Bà, hoặc Anh, hoặc Chị, hay Em là: Ắt Măn
(Atman), Chơn Linh cao cả, toàn năng, toàn thiện, toàn giác.
Cầu xin
ơn
lành của Sư Phụ và Đức Mẹ ban xuống cho Ông, hoặc Bà, hoặc
Anh, hoặc Chị, hay Em, luôn luôn sáng suốt và tinh tấn đặng
phụng sự.”
Hai phương pháp nầy đi đôi với nhau. Chúng nó hiệu nghiệm
phi thường v́
ngăn ngừa được sự
nóng nảy
và
dục
t́nh.
Từ xưa đến nay đă giúp được nhiều người thoát khỏi lưới của
Dục T́nh và luôn luôn vui vẻ, ôn ḥa.
Tôi xin giải
lại
một lần nữa những điều hữu ích của sự luyện tập tánh t́nh.
Chúng ta biết rằng:
bốn
Thể: Thân, Phách, Vía, Trí của con người đều do những nguyên
tử cấu thành.
Xác Thân và Cái Phách làm bằng những nguyên tử Hồng Trần.
Cái Vía làm bằng những nguyên tử của chất Thanh Khí làm ra
cơi
Trung Giới, hay là
cơi
Dục Giới.
Cái Trí (Hạ Trí) làm bằng chất Thượng Thanh Khí, tức là chất
Trí Tuệ làm ra
cơi
Thượng Giới, hay là
cơi
Trí Tuệ.
Nguyên tử làm ra
cái
Phách do đồ ăn và khí
trời
mà thay đổi mỗi ngày. Nguyên tử làm ra Xác Thân thay đổi lần
lần, trong 7 năm mới trọn vẹn.
Nguyên tử làm ra Cái Vía và Cái Trí thay đổi liền liền tùy
theo t́nh cảm, ư muốn và tư tưởng của chúng ta từng giờ,
từng phút.
Nếu chúng ta sanh ra những tư tưởng và ư muốn thanh cao,
tốt đẹp, từ bi, bác ái th́ Cái Trí và Cái Vía của chúng ta
thu hút vào ḿnh chúng nó những chất khí tốt ở ngoài đồng
bản tánh với chúng nó; cũng trong lúc đó một phần chất khí
xấu ở trong Trí và trong Vía của chúng ta bay ra ngoài. Trái
lại, nếu chúng ta sanh ra những tư tưởng và ư muốn thấp hèn,
đắm mê vật dục th́ một phần chất khí tốt trong Trí và trong
Vía của chúng ta bay ra ngoài; một phần chất khí xấu đồng
một loại với tư tưởng và ư muốn xấu đó bay vô choán chỗ của
chất khí tốt.
Mỗi
ngày
đều có những sự thay đổi như thế luôn luôn.
Nói tóm lại
là những
tư tưởng và ư muốn thanh cao hay thấp hèn đều rút vô Trí và
Vía những chất khí đồng một loại với chúng nó.
Thế nên nếu chúng ta cứ suy nghĩ tới những điều bất chánh
th́
Cái Trí và Cái Vía của chúng ta chứa đầy những chất khí xấu
xa, nặng nề; màu sắc của chúng nó sẽ hóa
ra đen tối. Như thế làm sao chúng ta thu nhận được những tư
tưởng cao thượng, những tư tưởng xứng đáng với
“Thật
là Con Người, tức là Chơn Nhơn.”
V́
mấy lẽ
trên mà các Vị có Huệ Nhăn
ḍm
vào Cái Trí và Cái Vía của chúng ta
th́
biết tŕnh độ tiến hóa
của chúng ta tới bậc nào. Và cũng v́ những lư do nầy mà các
Vị Thánh Nhơn, Hiền Triết đều khuyên
nhủ
chúng ta
phải
ăn ở cho có nhơn
từ đức hạnh, lo giúp ích đồng loại, không bao giờ làm cho họ
đau khổ, mới Tiến Mau và không gây ra những Quả Ác mà kiếp
sau phải thanh toán. Dầu cho
Cao Bay
Xa Chạy
cũng không lọt ra
ngoài
Lưới Trời, và chúng ta
cũng
chưa thoát khỏi
Cái
Ṿng lẩn quẩn: Sanh, Lăo, Bịnh, Tử.
Mà
cũng đừng quên rằng: Luật
Tiến Hóa
cứ thúc đẩy con người đi tới măi,
TỪ CHỖ
TỐI TĂM, DỐT NÁT ĐẾN CHỖ TRỌN SÁNG TRỌN LÀNH.
Bánh xe Tiến Hóa
cứ lăn tới mà
con người
phải
theo sau bánh xe, dầu cho cưỡng
lại, cứ
làm theo ư muốn của
ḿnh
th́ cũng không dừng bước được lâu. Đă vô ích mà c̣n
mang tai hoạ vào thân
v́ Chung Cuộc Đâu Cũng Hườn Đó.
Không ai căi
Trời được.
V.-
Người ta nói: “Ấn
tống
Kinh có phước rất lớn” có phải như vậy hay không?
Đ.-
Ấn
tống
Kinh là một cách thí Pháp cũng như Diễn Thuyết và nói chuyện
Đạo Đức vậy. Nói rằng Ấn
tống
Kinh có phước lớn, đó là quyền tự do tư tưởng. Nhưng Kinh có
hai thứ:
một
thứ dạy đúng Chơn Lư, c̣n một thứ nói những chuyện dị đoan,
phi lư làm cho người ta mê tín, rồi có những thành kiến.
Tuy nhiên, không phải dễ mà phân biệt thứ nầy với thứ kia,
nếu không thọ lănh được Chơn Truyền, như tôi đă nói.
Nếu Ấn
tống
lầm
những
thứ
Kinh Sách làm cho độc giả tin nhảm, tâm trí trở nên tối tăm,
thay v́ sáng suốt
rồi
lầm đường lạc nẻo, từ thế hệ nầy sang thế hệ kia th́ là mắc
tội lớn, chớ không phải có phước lớn
đâu.
Tôi xin
đem ra
một
thí dụ:
Mấy
năm
trước đây,
một
bà
đem cho tôi một cuốn Kinh có đoạn nói: “Đức Phật đă lạy đống
xương khô.”
Tôi
mới
nói: “Thưa Bà, Đức Phật là
Đấng Chí Tôn thấy được những việc quá khứ vị lai, cả trăm
triệu năm trước và cả trăm triệu năm sau. Ngài
ḍm
vô một đống xương khô
th́
biết được nó thuộc về hạng người nào.”
Thật ra xương cốt của những
vị
Thánh Nhơn mới quí, bởi v́ nó tỏa
ra một thứ từ điện tốt đẹp có ảnh hưởng lành đối với những
người ở chung quanh. Người ta gọi nó là Xá Lợi. C̣n xương
cốt của những người thường, ḷng c̣n tràn trề dục vọng, nên
thiêu ra tro bụi,
rồi
đem đổ ngoài biển, bởi v́ nó trược lắm. Tại sao mà lạy nó?
Riêng tôi, tôi không bao giờ tin Phật đă lạy đống xương khô,
và cho rằng đó là chuyện dị đoan,
cực kỳ
phi lư.
Bây giờ trở lại câu chuyện: “Ấn
tống
Kinh cầu phước.”
Theo Luật Nhân Quả, Luân Hồi, làm lành kiếp nầy th́ kiếp
sau đầu thai lại được hưởng phước; c̣n làm dữ, kiếp sau đầu
thai lại sẽ mắc hoạ.
Như thế có nghĩa là: Quả lành hay Quả ác đều buộc trói con
người vào Bánh Xe Luân Hồi vô tận, từ kiếp nầy qua kiếp kia,
không bao giờ thoát khỏi được.
Bởi v́
khoa
Công Truyền đă dạy như vậy, cho nên trong quyển “Câu Chuyện
Của Ḍng Sông”,
tác
Giả là
ông
Hermann Hesse mới chỉ trích Phật Giáo một cách kín đáo. Theo
thâm ư
ông
th́ Phật Giáo không giải thoát cho ai được cả, bởi v́: “Nếu
Nhân nầy sanh ra Quả kia, rồi Quả kia lại sanh ra Nhân nọ”
th́ làm sao con người thoát ra khỏi ṿng Nghiệp Chướng đặng
Đắc Đạo thành Chánh Quả, làm Tiên, làm Phật
bây giờ.
Tôi xin chép đoạn đó ra đây cho quí Huynh xem:
Tất Đạt nói: “Hỡi Đấng Giác Ngộ, trước hết tôi rất thán phục
những điều Ngài dạy bảo. Mọi sự, đều được chứng minh đầy đủ
rơ ràng. NGÀI
TR̀NH BÀY THẾ GIỚI NHƯ MỘT SỢI DÂY XÍCH LIÊN TỤC KHÔNG ĐỨT
ĐOẠN, MỘT SỢI DÂY BẤT TUYỆT NỐI LIỀN VỚI NHAU BỞI NHÂN VÀ
QUẢ.
Chưa bao giờ Vũ Trụ được tŕnh bày rơ ràng như thế, và được
chứng minh một cách khúc chiết như thế. Chắc hẳn mọi người
Bà
la
môn
phải giật ḿnh kinh hăi, khi qua những lời dạy của Ngài, họ
nh́n thấy Vũ Trụ hoàn toàn mật thiết với nhau đến không có
một lỗ hổng, trong suốt như pha lê, không phụ thuộc may rủi,
không phụ thuộc Thần
linh.
Thế giới tốt hay xấu, sự sống tự nó là đau khổ hay khoái lạc,
sự sống bất trắc hay không, điều nầy không quan trọng, nhưng
sự nhất thể của thế giới, lẽ tương quan, tương liên của mọi
sự vật, lớn, nhỏ bao gồm nhau, sinh thành bao gồm trong hủy
diệt; những điều Ngài dạy thật sáng rạng phân minh. Nhưng
theo những lời dạy ấy, sự nhất tính và liên tục hợp lư của
mọi sự
CÓ MỘT
CHỖ HỞ. QUA KHE HỞ NHỎ ẤY, MỘT CÁI G̀ LẠ LÙNG BỔNG TUÔN TRÀN
vào trong thế giới
nhất thể này, một cái ǵ mới mẻ, một cái ǵ không có ở đấy
trước kia và không thể chứng minh hay chứng nghiệm được:
ẤY
LÀ THUYẾT CỦA NGÀI VỀ SỰ VƯƠN LÊN TRÊN THẾ GIỚI, THUYẾT CỨU
ĐỘ, VỚI KHE NHỎ NẦY, CHỖ GIÁN ĐOẠN BÉ BỎNG ẤY, DÙ SAO, LUẬT
VŨ TRỤ DUY NHẤT KHÔNG TIỀN KHOÁNG HẬU LẠI BỊ SỤP ĐỔ. XIN
NGÀI THA THỨ NẾU TÔI ĐƯA RA SỰ ĐỐI CHẤT NẦY.
Đức Cồ Đàm đă lắng nghe, lặng lẽ bất động. Và Ngài cất một
giọng nhă nhặn trong sáng:
- Người đă khá nghe những lời giảng dạy, hỡi người thanh
niên Bà
la
môn,
và thật quư hóa
người đă nghĩ sâu xa về những lời ấy.
NGƯỜI
ĐĂ T̀M THẤY MỘT KHUYẾT ĐIỂM, HĂY NGHĨ KỸ LẠI ĐIỀU ĐÓ.
Ta chỉ khuyên người, một người khao khát hiểu biết,
hăy tránh xa rừng quan niệm và sự xung đột giữa các danh từ.
Quan niệm không có nghĩa ǵ, chúng có thể đẹp hay xấu, khôn
hay dại và bất cứ ai cũng có thể chấp nhận hay bác bỏ. Giáo
Lư mà người đă nghe, tuy vậy không phải là quan niệm của ta,
và mục đích của nó không phải là để giải thích Vũ Trụ cho
những người khát khao hiểu biết. Mục đích của nó hoàn toàn
khác biệt. Mục đích ấy là giải thoát khỏi khổ đau. Đấy là
những ǵ Cù Đàm dạy, không ǵ khác hơn.”
Tác
giả
cho Phật trả lời như thể
có nghĩa là Giáo
lư
của Ngài chỉ nhắm vào mục đích diệt các sự đau khổ mà thôi,
chớ không phải giải thoát con người khỏi đọa
Luân Hồi.
Câu nầy không làm thỏa
măn ḷng khát khao t́m Chơn Lư của Tất Đạt, nên
anh
đă từ giă Phật ra đi.
Tại sao Tất Đạt lại cho Thuyết Cứu Độ của Phật có một khe
hở nhỏ bé, bị chỗ gián đoạn bé bỏng ấy, dù sao, Luật Vũ Trụ
duy nhất không tiền khoáng hậu lại bị sụp đổ?
Tất Đạt có lư không? Có lư lắm, và Tất Đạt nói rất đúng.
Tại sao vậy?
Bởi v́ theo Thuyết Nhân Quả th́: Nhân nầy sanh ra Quả kia,
rồi Quả kia lại sanh ra Nhân nọ, cứ tiếp tục như thế, đời
đời, kiếp kiếp, không bao giờ dứt.
Thí dụ kiếp nầy là kiếp thứ nhứt ta làm lành th́ kiếp sau,
kiếp thứ nh́ ta phải đầu thai lại đặng hưởng phước. Rồi kiếp
thứ nh́ ta cũng làm những việc phước thiện th́ qua kiếp thứ
ba, ta cũng phải đầu thai lại đặng
hưởng cái Quả của Nhân lành mà ta đă gieo.
Bởi
chưng
kiếp nầy là kết quả kiếp trước, c̣n kiếp sau là kết quả kiếp
nầy, th́ dầu cho làm lành hay làm ác, con người cũng phải bị
mắc
kẹt
vào bánh xe Sanh Tử, Luân Hồi, từ đời nầy qua đời kia măi
măi. Như thế
th́
làm sao con người được giải thoát
bây giờ?
Đức Phật cũng không cứu rỗi ai được.
Ông Hermann Hesse đă mượn Tất Đạt thay lời
ông
để chỉ trích Phật Giáo, nói rằng: Thuyết Cứu Rỗi của Ngài bị
hoàn toàn sụp đổ, v́ có chỗ hở đó.
Nhưng tôi tin chắc rằng Phật có dạy Phương Pháp Làm Lành
mà không bị mắc vào ṿng Luân Hồi. Có lẽ v́ hai nguyên nhân
nầy:
Một là: Phật chỉ dạy riêng cho các Đệ
tử
mà thôi.
Hai là: Phật đă có nói
mà
tại người ta không để ư tới nên không biết.
Phương Pháp đó là: Làm Lành
v́
chưng
thương đời, v́
chưng
làm bổn phận,
mà
không mong hưởng phước đức. Như vậy phải Nhơn
Danh hoặc Đức Thượng Đế, hoặc Đức Phật, hoặc Đức Bồ Tát,
hoặc một
vị
Chơn Sư mà làm những việc lành, tức là Hồi Hướng Công Đức
cho Các Đấng Cao Cả.
Cái Quả của những việc lành ḿnh làm sẽ nhập vô kho chứa
Thần Lực của Thiên Đ́nh. Tiên Thánh dùng Thần Lực của Kho
nầy để ban rải cho nhơn
loại.
Con người gieo Nhân mà không
chịu
gặt Quả th́ không c̣n bị buộc trói vào bánh xe Luân Hồi nữa.
Tuy nhiên, con người chưa thật thoát đọa
Luân Hồi đâu. Con người không gây ra những Quả xấu mới, việc
ấy đă đành, nhưng con người phải thanh toán những món nợ cũ
c̣n lại đă mang, tức là những Quả xấu đă gây ra từ nhiều
kiếp trước mà chưa trả sạch.
Khi xưa, chúng ta dùng tự do ư chí
mà
gây ra tội lỗi, bây giờ đây chúng ta phải dùng tự do ư chí,
từ trong tư tưởng, lời nói và việc làm, gây ra những Quả tốt
đặng
đền bù lỗi xưa.
Duy
có phương pháp nầy, chớ không c̣n cách nào nữa.
Dù sao con người cũng phải lo tu hành trong ṿng 25
-
30 kiếp mới chặt được 10 chướng ngại đặng
làm một
vị
Siêu Phàm gọi là Tiên Trưởng.
Có lẽ bạn sẽ thắc mắc: Tại sao Quả tốt lại nhập vào
kho
chứa Thần Lực được?
Tôi xin giải:
Tư tưởng là một thứ lực.
Ư muốn là một thứ lực.
Việc làm là một thứ lực.
Ba thứ lực nầy đều không giống nhau và hành động ở ba
cơi
khác nhau:
cơi
Trần,
cơi
Trung Giới và
cơi
Thượng Giới; cái Quả vẫn là một thứ lực, cho nên mới nhập vô
kho
Thần Lực của Thiên Đ́nh được.
Nếu Phật Giáo có chỉ phương pháp nầy th́ chắc chắn
ông
Hermann Hesse không để cho Tất Đạt nói câu đó
đâu.
Bây
giờ
xin nói vài lời về
anh
Tất Đạt. Anh là
ḍng
Bà
la
môn,
từ nhỏ đến lớn trường
chay
và chắc chắn
anh
đă nghe giảng giải nhiều về những Giới Cấm và nhứt
là về cơi đời vô thường nầy.
Nếu
anh
khát khao t́m Chơn Lư; muốn tự giác
th́ anh
phải tham thiền cho đúng phép, thực hành những điều cao
thượng, thanh bai, loại bỏ những việc thấp hèn,
quấy
quá.
Anh cần chi phải thí nghiệm lại những điều thô tục, tầm
thường mà từ ngàn xưa thiên hạ đă kinh nghiệm
rồi
và đă chán chê, nhờm gớm. Anh đă biết lửa đốt cháy mà anh
c̣n đút tay vô lửa thử lại để chắc ư lửa thật là nóng. Anh
để
mất ngày giờ làm chuyện điên rồ của kẻ khờ dại. Ngót 20 năm
b́nh bồng, lặn hụp giữa biển
trần
ai
dẫy đầy sóng gió và bùn dơ, thử hỏi:
anh
học hỏi được những ǵ hay hơn những điều
anh
đă nghe lúc
anh
c̣n là một người Bà
la
môn?
Anh đă kinh nghiệm được những ǵ?
ngoài
những tấn tuồng đời được diễn đi, diễn lại
măi,
từ kiếp nầy qua kiếp kia;
cũng
quyền thế,
cũng
tiền tài,
cũng
vinh hoa,
cũng
phú quí,
cũng
t́nh ái,
cũng
hoan lạc,
cũng
đắm đuối,
cũng
say mê.
Tục gọi là: Bổn cũ soạn lại
chớ không phải là con đường thoát tục.
Bây
giờ
đây,
anh
có sáng suốt hơn trước không?
hay
tấm ḷng
anh
ngày nay đă khô héo, chứa đầy những vết thương chưa lành hẳn,
nó không c̣n trong trắng, ngây thơ như lúc
anh
chưa ĺa khỏi gia đ́nh.
Anh không khác nào một người đánh xe thấy tấm bảng dựng bên
lề
đường có mấy hàng chữ: “Hỡi khách lữ hành! Phía trước
đây
có những vực sâu, hố thẳm rất nguy hiểm. Hăy tách qua nẻo
khác.” Nhưng
anh
muốn thử coi những lời đó có đúng hay không? Không sợ,
anh
cứ cho xe đi tới, như thế làm sao
lại
khỏi bị sụp hầm?
Anh bị sa xuống śnh lầy, chịu nhơ bẩn một thời gian rồi
mới ḅ
lên bờ, tắm gội lại cho sạch sẽ. Chung cuộc thật là vô ích,
chớ không tiến tới chút nào về Con Đường Thánh Thiện.
Xét về phương diện hạnh kiểm và tu hành,
anh
c̣n thua xa
anh
Thiện Hữu. Dầu cho
tác
giả
khéo diễn tả cách nào cũng không sửa đổi, hay che giấu được
sự thật.
Trong đoạn chót, những bóng mà Thiện Hữu thấy hiện ra trên
nét mặt của Tất Đạt tượng trưng sự thay h́nh đổi dạng của
Nhứt Thể, của Đại Ngă phân hóa
ra khi nhập
thế;
ban sơ phải trải qua thiên h́nh vạn trạng, từ phương diện
xấu xa, tồi tệ, bất ổn, rồi cuối cùng mỗi đơn vị
mới
đi tới trạng thái Toàn Năng, Toàn Thiện, Toàn Giác.
Không có chi là mới mẻ, không có chi là lạ lùng. Từ xưa đến
nay, các
nhà
Huyền
bí
học,
các
thầy
Bà
la
môn
đều có dạy các tín đồ lẽ nầy. Tại sao Thiện Hữu lại vô cùng
ngạc nhiên và cho
điều
đó là mũi tên Thần Diệu thức tỉnh
anh.
V́ lư do nào mà
anh
không biết,
anh
cũng là người Bà
la
môn
như Tất Đạt?
Nói cho đúng, nụ
cười của Như Lai đượm nhuần
đức
Từ Bi, Bác Ái, vô tận, vô biên,
chớ nào
phải nụ cười đầy vẻ châm biếm, chế giễu của kẻ c̣n là phàm
phu tục tử.
(Xin xem trương
234 và 235 quyển “Câu Chuyện Của Ḍng Sông”.)
Trên thực tế, Đấng Toàn Giác luôn luôn là Đấng Toàn Giác,
c̣n Tất Đạt vẫn là Tất Đạt, không hơn, không kém. Anh là con
người bị kẹt trong ṿng lẩn quẩn, mới chỉ được giải thoát và
trở nên Thánh Thiện trong trí tưởng tượng mà thôi.
Sự thật bao giờ cũng vẫn là sự thật.
Người tu hành phải biết Động và Tịnh đúng lúc và đúng phép.
Lúc nào Tịnh th́ Tịnh, lúc nào Động th́ Động. Phải
hiểu:
trong
Động có Tịnh, trong Tịnh có Động, trong hữu vi có vô vi,
trong vô vi có hữu vi.
Đức Phật đă dạy:
Lánh dữ.
Làm Lành.
Rửa ḷng trong sạch.
tức
là phải Động và Tịnh.
Lánh dữ và Rửa ḷng trong sạch thuộc về Thụ Động (Tịnh), c̣n:
Làm lành mới là Hoạt Động (Động).
Người chưa học Đạo luôn luôn Động; chỉ Tịnh trong lúc ngủ mà
thôi. Thế nên mất thăng bằng rất nhiều. Nhưng mà giữ vững
thăng bằng không phải là một chuyện dễ làm.
Cũng như muốn biết ḿnh đă tưởng cái chi và tư tưởng đó
thuộc về loại nào th́ tâm thức phải mở rộng hơn người bực
trung. Thật khó vô cùng, nhưng không phải là không làm được,
nếu sanh
viên tuân theo phương pháp đă chỉ bảo và bền chí tập luyện
nhiều năm.
Xin nhắc lại:
muốn
Tu Hành và bước mau
th́
phải trau giồi hạnh kiểm cho thật tốt; tức là đắp nền Đạo
cho vững chắc, bởi v́ nếu ham mê những phép tắc nhỏ mọn,
không trường
chay,
giữ giới th́ chẳng bao lâu không tiến xa được
nữa;
phải dừng bước lại, v́
phải
vấp ngă trước những sự thử thách đưa tới, mà sanh
viên nào cũng phải gặp ở mỗi chặng đường.
Đừng ham có Thần Nhăn. Nếu không có một vị Đạo Sư hay là
một Nhà Huyền Bí Học lăo luyện chỉ bảo, th́ làm sao phân
biện được một h́nh tư tưởng với một người thiệt, một người
c̣n sống với một người đă chết, khi cả hai đều ở tại
cơi
Trung Giới; làm sao biết tên nhơn
vật ở
cơi
nầy, làm sao biết được vị nầy là Tiên Trưởng, c̣n vị kia là
một anh Bàng Môn Tả Đạo hóa
h́nh đặng
gạt gẫm. C̣n nhiều điều khác nữa. . .
Huyền Bí Học rất nguy hiểm, nguy hiểm hơn điện cả ngàn triệu
Volts,
bởi
v́ hiệu
quả tai hại của nó c̣n kéo dài tới nhiều kiếp, chớ không
phải chỉ có một kiếp nầy mà thôi
đâu.
Nếu tôi nhớ không lầm th́ lần đầu tiên, Đức Mohamet xuất
hồn
lên Thiên Đường gặp những
vị
Đại Thiên Thần mà
ông
không biết tên
vị
nào cả, mà cũng không phân biệt được
ngôi
thứ
các
Ngài.
Thử hỏi chúng ta bằng Đức Mohamet chưa?
Chúng ta chưa hiểu nổi vài hàng đầu của
khoa
Huyền Bí Học thật sự, và nếu chơn
c̣n mang nặng bùn dơ, ḷng c̣n tràn trề dục vọng th́
e
chưa gần gũi được những vị Cao Đồ của Chơn Sư, nói
chi là
tới việc thấy những Đấng Thiêng Liêng cao cả như: Đức Ngọc
Đế, Đức Phật, Đức Bồ Tát, Đức Mẹ Thế Giới, v.v… Hoàn toàn là
ảo mộng.
Có một điều mà các bạn Đạo ít để ư tới là mấy anh Bàn Môn
Tả Đạo ở trong bóng tối thấy chúng ta, biết rơ chúng ta, mà
chúng ta không thấy họ, cũng không biết họ ra sao? Ở đâu? Họ
biết chỗ
ngứa
của chúng ta,
họ găi
cho đă ngứa
rồi dắt chúng ta sa vào cạm bẫy của họ
gài.
Thế
nên
chúng ta phải thận trọng
cho lắm
và xin quí bạn
đọc đi
đọc lại quyển “Tiếng Nói Vô Thinh,” nó sẽ giúp ích cho quí
bạn rất nhiều trong sự biết được sao là Chơn?
sao
là Giả?
Cũng đừng quên rằng cái
chi
ảnh hưởng
tới
Xác Thịt th́ ảnh hưởng tới
cái
Vía và
cái
Trí. Cái
chi
ảnh hưởng
tới
cái
Vía và
cái
Trí th́ ảnh hưởng tới Xác Thịt.
Tinh Thần và Vật Chất
vẫn
liên quan mật thiết với nhau.
Muốn tiến mau, mỗi ngày
ít ra
phải cố gắng làm
được
một việc lành, bất câu
về phương diện nào và nghĩ tới vài điều lành,
đặng
chừng
có dịp
th́
thật
hành
liền.
Hăy thương xót những kẻ lỗi lầm và t́m phương
giúp
đỡ họ. Nếu ngày nay ta không phạm tội như họ, là nhờ trước
kia ta đă vấp
té,
đau quá rồi cho nên bây giờ mới cẩn thận từ chút; mà cũng
đừng khoe rằng:
ḿnh
sẽ không vấp
té
một lần nữa. Ta chưa trọn lành đâu! C̣n biết bao nhiêu điều
ta cần phải học hỏi và kinh nghiệm trên đường đời mà ta sẽ
trải qua.
Mỗi giờ, mỗi phút ta vẫn lo gội rửa ḷng phàm, nhưng chưa
biết tới bao giờ nó
mới
trở lại trong trắng, ngây thơ như lúc c̣n ấu
xuân.
Vậy hăy tự nghiêm khắc với ḿnh và hăy khoan dung cho người;
đừng cười chê ai mà chẳng bao lâu sẽ bị người cười chê lại.
Đó là Luật Nhân Quả không bao giờ sai
chạy.
Chớ
nên khinh thường
mà
mắc vào ṿng Nghiệp Chướng,
không phải dễ mà thoát ra khỏi đâu.
Kiếp nầy là kết quả kiếp trước, kiếp sau là kết quả kiếp
nầy, bởi v́
gieo
giống
chi gặt
giống
nấy. Trồng Dưa đặng
Dưa, trồng Đậu
đặng
Đậu. Có vay th́ phải có trả. Luật Trời rất công b́nh, không
chạy trốn đường nào cho khỏi Sự Báo Ứng tuần huờn.
Có những thứ Quả phải trả liền
tay,
trong vài giờ, vài ngày hay vài tháng gọi là Quả Báo Nhăn
Tiền, chớ không chờ đến kiếp sau.
Phật đă dạy: Một
ông
vua
giàu có bốn bể. Kiếp sau có thể đầu thai làm một tên ăn mày,
xin ăn ở đầu đường, góc chợ, v́ những tội ác dẫy đầy đă gây
nên.
Trái lại một người kiếp nầy nghèo khổ, kiếp sau có thể hưởng
vinh hoa phú quí, v́ những việc lành đă làm. Đây là Luật
Nhân Quả và chính là tự ḿnh làm cho ḿnh được hưởng hạnh
phúc hay là mang tai họa,
chớ chẳng phải tại Ư Trời muốn. Chớ nên khinh thường. Nếu
con người chịu khó quan sát cuộc đời
th́
thấy tất cả những việc đă xảy ra trong mọi lănh vực đều có
Luật Nhân Quả hành động, không nhiều th́ ít, tùy
thứ, âm thầm, lặng lẽ.
Nếu ta muốn kiếp sau của ta trở nên tốt đẹp
th́
phải tạo ra nó ngay bây giờ, tức là
PHẢI TU
HÀNH.
Tu Hành đây là Tu Nhơn,
Tích Đức, Trau Giồi Tâm Tánh cho thật tốt và Giúp Đỡ mọi
người Tùy
Phương Tiện, Tùy
Tài Đức,
chớ nào phải đợi tới
vô
chùa,
thí phát, mặc áo dà, ăn chay, niệm Phật mới gọi rằng Tu.
Luôn luôn chay ḷng tốt hơn chay miệng.
Phải Tu mới mau thoát khỏi ṿng Luân Hồi Nghiệp Chướng, mới
khỏi trở lại
cơi
Trần mang cái xác phàm nặng
triệu
nầy và chịu muôn ngàn khổ năo, từ kiếp nầy qua kiếp kia.
Hăy nhớ
măi
rằng: Con người phải tự cứu
lấy ḿnh, chớ không có
vị
Tiên, Phật nào cứu rỗi ḿnh được
cả.
Chơn Sư chỉ đường lối cho ḿnh đi, ḿnh phải đi mới tới Cửa
Đạo.
Ai tin rằng cứ niệm Lục Tự Di Đà, tới ngày lâm chung được
Phật rước về Tây Phương ngồi trên ṭa
sen th́ cứ tin. Tôi chỉ nói rằng: Sự tin tưởng không sửa đổi
Luật Trời được như ư ḿnh muốn.
Luật Tiến Hóa
cứ thúc đẩy con người đi tới măi, ta không thể lùi lại được.
Lành thay! Lành thay!
PHỤ TRƯƠNG
V.-
Phật Giáo gọi Tham, Sân, Si là Tam Độc. Gốc Tam Độc ở đâu?
Đ.-
Tham, Sân, Si vốn của
Tàu
dịch ba chữ Phạn: Raga, Dosa, Moha.
Raga: Pháp dịch là: Désir: Sự ham muốn.
Tàu
dịch là: Tham.
Dosa: Pháp dịch là: Colère, haine: Giận hờn, Oán ghét.
Tàu
dịch là: Sân, có thể thêm chữ hận nữa là: Sân hận.
Moha: Pháp
dịch là Erreur, Illusion: Sự lầm lạc, ảo tưởng, huyễn tưởng.
Tàu
dịch là: Si, tức là Ngu si, Mê muội, không thấy lẽ chánh, theo đường sa ngă,
bỏ nẻo Chơn.
Nó là Tà Kiến, khác Chánh Kiến.
Mà Tham, Sân, Si ở đâu ra?
Tham, Sân, Si là những tánh xấu của ba thể: Thân, Vía, Trí. Người ta cũng
gọi những tánh xấu nầy là Tam Bành, Lục Tặc. Ta thấy rơ ràng:
Xác thân ham ăn, ham uống, ham ngủ nghê, ưa chơi đùa, tức là Tham.
Cái Vía tham sắc, tham tài, ưa nóng nảy, giận hờn, tức là Tham và Sân một
lượt.
Cái Trí c̣n kiêu căng, phách lối, chia rẽ. Nó không biết phục thiện, bày
mưu kế ác độc, được lợi cho ḿnh mà hại cho người, gây ra những Quả xấu,
kiếp sau phải trả, tức là không sáng suốt, c̣n Si, c̣n Mê.
V.-
Muốn trừ Tam Độc th́ phải làm thế nào?
Đ.-
Muốn trừ Tam Độc phải tập làm chủ ba Thể: Thân, Vía, Trí.
V.-
Tại sao vậy?
Đ.-
Bởi v́ khi chưa trở nên tinh khiết th́ ba Thể nầy xúi
dục
ta gây nên muôn vàn tội lỗi. Nhưng một khi ta tinh luyện chúng nó rồi th́
chúng nó trở lại giúp ta tạo ra công đức vô lượng.
Bây giờ
đây, chúng nó là Bè Từ đưa ta qua Bờ Giác.
Cả muôn, cả ngàn kiếp
rồi,
chúng nó làm chủ ta, sai khiến ta, ta nghe theo chúng nó, mà ta không ngờ.
Bây giờ ta phải tập làm chủ lại chúng nó, điều khiển chúng nó quay về đường
Chơn Chánh, Từ Bi,
Bác Ái.
V.-
Tại sao phải tập?
Đ.-
Tại v́ cả chục triệu năm rồi, ta để cho chúng nó buông lung, muốn làm chi
th́ làm, bây giờ đây chúng nó trở nên cứng đầu, cứng cổ, không phải dễ
mà trị chúng nó đâu. Chắc chắn Huynh đă nghe câu nầy:
“Thật là nó mạnh hơn tôi.” Nó là ai?
mà
mạnh hơn ḿnh. Ḿnh biết là quấy
quá
mà cưỡng lại không được, phải làm, nhưng làm rồi th́ ăn năn, hối hận. Không
phải một bận
mà cả trăm, cả ngàn lần, từ kiếp nầy qua kiếp kia, cứ lập
đi,
lập
lại măi; chớ không phải chỉ có một ngày, một bữa rồi thôi. Cho tới chừng nào
bị đau khổ ê chề rồi ta mới chịu t́m phương giải thoát.
-----------------------------
[[1]]
Xin xem quyển Nhân Quả của tôi và 5 quyển
sau nầy của bạn Nguyễn hữu Kiệt:
1.
Nhân Quả và Đời người
2.
Những bí ẩn của cuộc đời
3.
Đông Phương huyền bí
4.
Ai Cập huyền bí
5.
Xứ Phật huyền bí
[[3]]
Nếu quí bạn đọc những quyển sách của tôi
viết như:
Minh
Triết Thiêng Liêng, Học Cơ Tiến Hóa v.v.
. . mà thấy chỗ nào không được rành xin gởi
thơ cho tôi, tôi sẽ giải lại.
[[6]]
Phật
Giáo gọi là: Phi hữu tưởng, Phi vô tưởng
thiên hoặc Phi tưởng, phi phi tưởng xứ hoặc
phi tưởng thiên.
[[10]]
Xin đọc quyển nhỏ “Chơn Nhơn và Phàm Nhơn”
nhứt là từ trương 8 sắp sau, mới biết giá
trị câu: “Tôi là Atman . . .”
[[11]]
Trong những sách Đạo Đức và Yoga có nhiều
đoạn cần phải lập đi lập lại đặng cho độc
giả dễ nhớ, mấy đoạn đó liên quan tới mấy
đoạn kế tiếp chớ không phải là vô ích. Xin
quí bạn lượng thứ khi gặp mấy đoạn đó.
[[12]]
Trong quyển đầu “Tại sao Ta phải Tu” tôi có
giải nhiều về 12 đức tánh nầy. Ở đây tôi chỉ
lập lại chúng nó một cách vắn tắt mà thôi
cho quí bạn dễ nhớ.
[[13]]
Có những vị Đạo sư ở Tây Tạng cả năm ăn một
hột lúa ḿ để tượng trưng mà thôi. Các ngài
biết cách đem sanh lực Prana vô nuôi cái
Phách nên không dùng đồ ăn như ḿnh. Các
ngài không có bài tiết như chúng ta.
Ở Ấn Độ, Tây Tạng, Ba Tư, Ai Cập có
những vị sống cả ngàn năm mà vẫn trẻ trung,
không phải như chúng ta mới 50 – 60 tuổi mà
đă răng long, đầu bạc.
[[14]]
Nếu không có th́ giờ, học thuộc ḷng ba đoạn
chót, cũng đủ: Từ đoạn Ánh Sáng Thiêng Liêng
sắp sau.
[[15]]
Aum
hay
Tat – Theo Ai Cập giáo là Đức Thượng Đế của
sự Hiểu Biết và sự Điểm Đạo
Sat – Trạng thái Trí tuệ sanh hóa của Ngôi
Thứ Ba của Thượng Đế.
Sat-Chit-Ananda là ba Trạng thái của Ba Ngôi
của Thượng Đế.
Sat – Trạng thái Trí tuệ sanh hóa của Ngôi
Thứ Ba của Thượng Đế tức là Brahma.
Chit – Trạng thái Minh triết của Ngôi Thứ
Nh́ của Thượng Đế tức là Vishnou.
Ananda (Chí Phúc) – Trạng thái Ư chí của
ngôi Thứ Nhứt của Thượng Đế tức là Shiva.
HOME sách TIỂU SỬ BẢN TIN H̀NH ẢNH thIỀN BÀI VỞ THƠ gifts TẾT 2006 QUEST MAGAZINES