Không Tôn Giáo Nào Cao Hơn Chân Lư

 HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES 

 

BÀI THUYẾT TR̀NH THỨ TƯ

V̉NG SINH TỬ LUÂN HỒI

Bản dịch của www.thongthienhoc.com

2017

V̉NG SINH TỬ LUÂN HỒI

Thưa các huynh đệ,

Sáng hôm qua, các bạn hẳn nhớ rằng chúng ta đă nghiên cứu bản chất của Jīvātmā; chúng ta đă ra sức t́m hiểu cách thức cấu thành nó, đâu là bản chất căn bản của nó và đâu là bản chất của các hiện thể (upādhis) mà nó sinh hoạt trong các thế giới thô trược và tinh vi. Hôm nay, để giúp cho đề tài của các bài thuyết tŕnh này được hoàn chỉnh, tôi xin đề nghị chúng ta nên ra sức theo dơi Jīvātmā trải qua giai đoạn làm người, nên nhớ rằng đằng sau y lại có giai đoạn dưới nhân loại mà y đă thăng lên từ đó, và cũng nên nhớ rằng vượt quá y c̣n có giai đoạn siêu nhân loại mà y tất yếu sẽ thăng lên. Hôm nay công việc của ta là truy nguyên việc con người đi du hành ra sao; cố sức t́m hiểu bản chất của ṿng sinh tử luân hồi này mà Jīvātmā bị ràng buộc vào đó qua kiếp sống con người dài dằng dặc, ta muốn xem nó xoay chuyển ra sao, nó xoay chuyển v́ lư do ǵ và bằng cách nào; ta muốn t́m hiểu xem cái sự ràng buộc ấy ràng buộc Jīvātmā ra sao để cho Jīvātmā có thể được nới lỏng sự ràng buộc, có thể cắt đứt sự ràng buộc ấy; ta muốn t́m hiểu xem đâu là sự thay đổi nơi Jīvātmā khi đă phá vỡ những sự ràng buộc ấy, khi đă nới lỏng những xiềng xích ấy; và cuối cùng ta muốn t́m hiểu xem đâu là những phương tiện để nới lỏng như vậy, làm thế nào mà Jīvātmā bị ràng buộc trên ṿng sinh tử luân hồi, lại phải tỏ ra tính tự do cố hữu của ḿnh, cái sự tự do vốn là của nó, bởi v́ nó chính là Brahman. Đây là đường lối tư duy của ta.

Bây giờ chúng ta nên lưu ư thấy rằng trong Áo nghĩa thư từ ngữ luân hồi, bánh xe, được dùng đi dùng lại khi mà người ta muốn dùng nó để làm cho học viên nhớ măi rằng có một sự lập đi lập lại diễn ra của một  chuỗi sự kiện nào đấy. Như một bánh xe quay ṿng ṿng và khi mọi bộ phận của nó đến lượt ḿnh ở trên cùng và ở bất cứ điểm nào ta cũng có thể chọn được ở trên đó, rồi sẽ quay trở lại cái nơi mà thoạt kỳ thủy ta đă quan sát thấy nó, sao cho đối với những sự sinh tử trong ṿng luân hồi này của cái mà ta gọi là Brahman. Đó là v́ ta đọc thấy rằng: “Chính trong ṿng bánh xe Brahman vô hạn này mà con Hamsa mới đi lang thang nơi cái chỗ thường trú của vạn vật, v́ nghĩ rằng Tự ngă và đấng Cai quản là khác nhau. [Shvetāshvatara i 6]. Shri Shankarāchārya khi bàn tới từ Hamsa cho rằng từ nguyên của nó là một câu mà nếu dịch ra có nghĩa là kẻ đi du hành dọc theo một con đường.

Như vậy đôi khi bạn thấy từ ngữ này được dịch là kẻ lang thang hoặc kẻ hành hương - tức là Tự ngă Hành hương. Ư nghĩa sâu xa của nó là Tự ngă chính là Hamsa, là cái Aham - việc tuyên cáo về tính đơn nhất của cái Tự ngă đặc thù với cái Tự ngă phổ quát Vũ trụ. Nhưng từ ngữ kẻ hành hương ắt thích hợp với ta đủ đến mực đó, bởi v́ cái Tự ngă đặc thù này vốn đi du hành từ tính đặc thù tới tính phổ quát của cái Tự ngă phổ quát vũ trụ, và Tự ngă là con Hamsa vốn luôn luôn du hành trong bánh xe Brahman vô hạn, tức là vũ trụ.

Ở đâu đó khi bàn về cũng ṿng bánh xe luân hồi này, nó do Thượng Đế làm xoay chuyển và xoay chuyển bên trên Thượng Đế, nó xoay tṛn do sự vinh quang của Đấng Tối cao, nó không vận động do chính bản chất của ḿnh: nhờ vào sự vinh quang chói lọi của Đấng Tối Cao mà ṿng bánh xe Brahman mới quay tṛn. [Shvetāshvatara vi I ]. Và lại nữa, người ta có viết rằng: Đấng Tối Cao là cái trục mà vũ trụ xoay ṿng trên đó. [Như trên 6]. Vây là ta có ư niệm về sự xoay tṛn liên tục của vạn vật, một tŕnh tự cứ lập đi lập lại, một vũ trụ xoay tṛn bằng xung lực của Thượng Đế dựa trên bản chất của Thượng Đế và cái ṿng bánh xe của vũ trụ ấy th́ các linh hồn hành hương đều bị trói buộc vào đó; trói buộc không phải nơi bản chất của chính ḿnh mà bản chất này vốn tự do, nhưng trói buộc bởi các hiện thể mà các linh hồn đều phải nhập vào để thu lượm kinh nghiệm. Và chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng, khi ta nói tới sự ràng buộc th́ đó không chỉ là các hiện thể bị ràng buộc đâu. Điều này dường như thể chính bạn bị ràng buộc không phải bởi các tay chân của bạn mà chỉ bởi bộ quần áo của bạn; có một sự ràng buộc rất có thực đối với mọi mục đích thực tiễn, bởi v́ ta có thể nói là ḿnh bị trói buộc, thế nhưng khi phân tích ra th́ không phải bạn bị trói buộc như vậy. Do đó quả thực, các bạn là những người đi lang thang, những kẻ hành hương đều không bị ràng buộc. Bạn không thể ràng buộc Jīvātmā nhiều hơn mức bạn có thể ràng buộc ánh sáng mặt trời; nhưng h́nh bóng vốn do ánh sáng mặt trời phóng ra th́ nó bị ràng buộc vào ṿng sinh tử luân hồi. Chính nhờ hiểu biết điều đó cho nên ta mới thấy chỉ có h́nh bóng là bị ràng buộc, mà ta có thể  dần dần cảm thấy được tự do nội tại của chính ḿnh, và cuối cùng biết được rằng chính ḿnh là tự do.

Cái ṿng sinh tử luân hồi đó xoay chuyển xung quanh ở đâu? Nó xoay ṿng bên trong một ṿng bánh xe lớn hơn của vũ trụ mà chúng ta vừa mới nhắc tới, và những sự xoay ṿng của bánh xe này bị hạn chế bên trong ba cơi. Đó là điều kế tiếp mà ta cần phải nhớ. Sự nối tiếp của sinh tử chỉ diễn ra trong ba cơi quen thuộc với ta được gọi là Triloki. Áo nghĩa thư bảo rằng: Quả thật có ba cơi, cơi của con người, cơi của các Tổ phụ và cơi của Chư thiên [Brhadār I v 16]. Đây là ba cơi. Thế giới bị sự chết khống chế, đó chính là thế giới của con người, tức Bhurloka. Thế giới được gọi là thế giới trung gian, trong đó người ta viết rằng, một con người, một Jīvātmā có thể thấy được ở một bên là thế giới con người c̣n bên kia là thế giới của Chư thiên. [Như trên IV iii 9]. Đó là thế giới của các Tổ phụ, Bhuvarloka. Và rồi tới thế giới thứ ba, cơi trời, thế giới của Chư thiên, đó là thế giới thứ ba Svargaloka. Thế mà vượt trên tất cả ba thế giới này th́ sự chết đều bị khống chế được.Bạn hăy nhớ lại bằng cách nào mà Nachiketah khi đă trông thấy Diêm vương (Yama) và khi Diêm vương đưa ra mọi nỗi khoái lạc của trần gian, với mọi thứ mà nó phải đưa ra gồm có những con trai và các cháu, trâu ḅ, voi và vàng, ngựa, tuổi thọ, ngai vua, và thậm chí đi thêm một bước nữa là ra lệnh cho y phải chiếm được cơi trời và những hoan lạc trên đó, th́ Nachiketah tiếp kiến Diêm vương với những thắc mắc, liệu trên trần thế và nơi cơi trời y cũng không thể giữ được cây quyền trượng và rồi quẳng lại cho y những niềm hoan lạc đă được cống hiến ra bởi nó đều bị đượm màu sự chết chóc. [Katha ii 23-28]. Diêm vương không thể chối bỏ rằng mặc dù sinh hoạt trên cơi trời lâu hơn trên cơi trần, nhưng nó vẫn c̣n thấy mục tiêu của nó là sự chết, rằng cây quyền trượng của ḿnh quả thật đă quét qua cơi trời cũng như qua cơi trần, th́ không có một sự thường tồn nào có thể được t́m thấy nơi bất cứ thế giới nào mà Diêm vương có ảnh hưởng, và mọi tặng phẩm của Diêm vương đều bị thấm đượm cái bản chất vô thường của cuộc sống. Nơi ba cơi này ṿng sinh tử luân hồi đều xoay chuyển. Các nhà Thông Thiên Học chúng ta nói chúng là cơi trần, cơi trung giới và cơi trí tuệ, tức cơi Devachan.

Trên cơi trí tuệ vừa nêu, ta phải ngưng lại một chút, bởi v́ có một đường phân chia ở trong đó liên quan tới sự tái diễn luân hồi sinh tử. Mỗi cơi đều được chia thành ba và bốn mà bạn biết rằng vị chi là bảy phân cảnh. Ở đây tôi không có thời giờ để đi sâu vào những điều này và ư nghĩa của chúng, mà chỉ nhân tiện nói qua có một điều quan trọng là: khi Jīvātmā đă chinh phục được một cơi th́ ba và bốn đổi chỗ. Thoạt đầu th́ ba ở trên c̣n bốn ở dưới, tam giác vượt lên trên h́nh vuông. Nhưng khi ta đă chinh phục được cơi này, khi con người đang chuyển từ sự khống chế của cơi đối với một nơi chốn mà nó có thể ngự trị trên đó th́ phân cảnh giữa rời bỏ phần ở bên dưới và gia nhập vào phần ở cao hơn, thay v́ có tam giác ở bên trên h́nh vuông th́ ta lại có một tam giác ở bên dưới c̣n h́nh vuông, Tứ linh tự, lại ở bên trên và chế ngự tam giác. Ư tưởng này có thể nói bóng gió cho bạn biết tại sao trên cơi này ta có ba ở bên dưới - tức là đất, chất lỏng hoặc nước và hơi, c̣n bốn ở bên trên là các chất dĩ thái (ether) không thể nắm bắt được, không thể nhận thức được, không thể nh́n thấy được. Trên cơi trần th́ bước ngoặt đă được đạt tới và chính bốn bây giờ đang ở bên trên, trong khi ba ở bên dưới, và mọi sự tiến bộ tương lai của khoa học đều tùy thuộc vào cách học được và hiểu được bản chất cùng với các lực của các chất dĩ thái thuộc cơi trần; bởi v́ ba đă ở phía sau ta, có thể nói rằng công tŕnh của chúng đă được hoàn tất mĩ măn.

Nhưng trên cơi trí tuệ th́ lại khác; ba phân cảnh vô sắc giới (arūpa) c̣n bốn phân cảnh là sắc giới; ṿng sinh tử luân hồi không nhập vào ba cái trên, tức là vô sắc giới. Ở đó có chính Chơn ngă, ở bên trong hiện thể của chính ḿnh, không bị sinh tử đụng chạm tới, đó chính là thể manas, nó vẫn c̣n đó trong suốt cả chu kỳ; nó không bị tan ră do tác động của sự chết giống như là ba thể thấp  - là thể trí, thể vía và thể xác. Chỉ có ba thể này là phải chịu sinh tử. Việc chết không chỉ có nghĩa là chết trên cơi trần mà là c̣n chết trên ba cơi liên tiếp; ở trên mỗi một cơi này th́ cái thể nào thuộc về nó đều bị tan ră sau khi chết, chỉ để lại một hạt, là nguyên tử trường tồn để bảo tồn trải nghiệm của cơ thể ấy. Vậy là ṿng sinh tử luân hồi xoay chuyển trong ba cơi.

Tại sao? và như thế nào? Tại sao – bởi v́ mỗi cơi đều có chức năng của riêng ḿnh trong việc bộc lộ ra những quyền năng của Jīvātmā, và việc uốn nắn các cơ thể thông qua đó các quyền năng này được biểu diễn ra; chúng ta nhớ rằng các cơ thể này là h́nh bóng mà Jīvātmā lại chính là ánh sáng mặt trời. Ở cơi thấp nhất tức thế giới của vật chất hồng trần th́ hạt giống được gieo; nói cách khác, người ta thu lượm được kinh nghiệm. Chỉ có trên cơi đó, đối với đại đa số nhân loại th́ tâm thức mới phát triển được tới mức mà nó trở nên xác định, rơ ràng, minh bạch; ở đó các nét phác họa đă được nh́n thấy đầy đủ, nơi mà các vật thể đă tách rời nhau rơ rệt đối với những vật thể khác, nơi mà không có ǵ là lờ mờ, không có những đường nét tổng quát lẫn lộn, nơi mà mọi thứ đều có h́nh dạng, xác định và rơ rệt. Ở trên cái cơi vật chất vừa nêu, khi sự phân chia là lớn nhất th́ kẻ hành hương hoặc kẻ lang thang mới có thể thu được sự xác định chính xác. Chính v́ thế mà y mới phải tới đây. Y phải tới đây để cho rằng  bằng cách phân chia những quyền năng của ḿnh, bằng vào bộ quần áo mà mỗi một bộ này đều riêng rẽ nhau về chất liệu, bằng cách xoay chuyển của mỗi Jñānashakti chuyển hóa thành Kriyāshakti, th́ cái sự xác định rơ rệt nhất và sự chính xác hoàn chỉnh nhất này mới có thể đạt được. Y ở đây v́ mục đích đó để thu lượm kinh nghiệm, để sử dụng những kinh nghiệm đó tăng trưởng và phát triển nơi hai thế giới tiếp theo.

Khi y ra khỏi thế giới này qua sự chết, rồi nhập vào thế giới kế tiếp, là cơi trung giới, tức Bhuvarloka mà phần cao nhất của cơi này là thế giới của các Pitris, tức các Tổ phụ, c̣n phần thấp hơn của thế giới này là thế giới của các ngạ quỉ (Pretas), tức Kāmaloka. Ở đó có ǵ? Khi y mang theo trong kư ức của ḿnh mọi sinh hoạt mà y đă trải nghiệm trên cơi trần - v́ y mang theo cả kư ức, chút nữa ta sẽ thấy rơ điều này - th́ y bắt đầu học được những kết quả của những ǵ mà y đă làm trên cơi trần. Đây là thế giới trong đó những kết quả của các hoạt động thấp biểu lộ ra, trong đó y thu lượm được một phần thành quả của hạt giống mà y đă gieo trồng trong kiếp sống trên cơi trần. Y trải nghiệm nhiều sự đau khổ cay đắng là hậu quả của sự điên rồ, vô minh, làm điều ác, trong cái thế giới hữu hoại, và quả thật một phần lớn mà Kāmaloka đă đóng vai tṛ này trong việc dạy dỗ cho y thuở ban đầu, nhiều bài học sơ cấp của y đều được thực hiện hữu hiệu nhất trong cái trường học cay đắng này. Đối với mọi sự khao khát đầy thú tính mà y đă nuôi dưỡng trong khi sinh hoạt trên cơi trần th́ y vẫn c̣n có một sự khao khát không thể thỏa măn được nơi Kāmaloka, một sự hành hạ thường xuyên, cho tới khi nó đă bị ṃn mỏi đi v́ không được thỏa măn.  Vậy là y học biết được rằng ḿnh phải chinh phục con thú nơi bản thân ḿnh, để cho nó không thể gặm nhấm y sau khi thể xác đă chết. Dầu khi đă trải nghiệm được cái bộ phận kinh nghiệm đó, th́ y chuyển sang Pitrloka tức là  nơi chốn của các tổ phụ, đây là một nơi cư ngụ an b́nh và hạnh phúc, rồi từ đó y nhập vào thế giới thứ ba là Svargaloka. Ở đó y chẳng những có được cái thể trí là hiện thể tâm thức của ḿnh cùng với mọi thứ mà nó bao hàm - gồm những kư ức về quá khứ, những tư tưởng, những xúc động, những ham muốn cao thượng, tất cả những hoạt động này tạo thành cái sinh hoạt trí thức của ta trong ba cơi; đây là những  ǵ mà y sở hữu được trong thế giới của Chư thiên. Và ở đó khi ngoái nh́n lại quá khứ, y bắt đầu làm việc cho tương lai. Y biến đổi những kinh nghiệm của ḿnh thành ra những năng khiếu mà y sẽ vận dụng trong kiếp tới hoặc khi ở trên cơi trần. Y đào luyện những tư tưởng của ḿnh thành ra những quyền năng trong sinh hoạt nội giới, sao cho trải nghiệm biến thành các năng khiếu, và những hoài băo biến thành các quyền năng. Và khi mọi điều này đều đă qua rồi khi người ta đă gặt hái hết những mộng lúa đă được gieo trồng trong thế giới vật lư, khi người ta đă ăn hết những cây quả và không c̣n ǵ nữa để cho Jīvātmā đồng hóa; th́ lúc bấy giờ y sẽ vứt bỏ cái thể trí đă rỗng tuếch chỉ c̣n là lớp vỏ, là những tàn tich, và không c̣n phục vụ được ǵ cho bản thân ḿnh, rồi y giao nộp toàn thể những thành quả đó cho cái hiện thể trường tồn của ḿnh, thể manas chính thực, trong khi cái hiện thể thấp kém vô dụng hiện nay bị tan ră để trở lại với cái kho chất liệu tư tưởng, tức chất liệu trí tuệ. Chỉ có những thành quả của các trải nghiệm trí tuệ mới được bàn giao cho cái kho chứa, là Kārana Sharīra, tức Thể nguyên nhân của Ātmā. Rồi tới thời gian phải tái sinh vào cơi trần và ư muốn sinh hoạt trong cơi trần ấy lại được khơi dậy. Ichchhā, giờ đây là việc ham muốn sinh hoạt trên cơi trần, chính là lực thôi thúc đă thu hút một thể trí mới khác và một thể vía mới, vào xung quanh những hạt trường tồn riêng của chúng; và thế rồi có một thể xác mới để được gieo trồng tiếp tục mới mẻ, để có được kinh nghiệm mới mẻ. Đó là công việc của ṿng luân hồi trong mỗi một của ba cơi, và đó là mục đích của nó - thu thập kinh nghiệm, chịu đau khổ do hậu quả của những trải nghiệm ác, và vui hưởng những thành quả của trải nghiệm thiện, đồng hóa để có được sự gieo trồng phong phú hơn và đầy đủ hơn khi trở lại cơi trần. Đó là hệ quả hợp lư, đó là giá trị của mỗi một trong các thế giới mà ṿng bánh xe xoay chuyển qua.

Một khi bạn đă ngộ ra được cái vị trí của mỗi người trong sự tiến hóa của các hiện thể, trong sự phát triển những quyền năng của Jīvātmā, th́ bạn ắt hiểu được sự minh triết vốn được kiến tạo cho ba cơi và việc sử dụng ṿng xoay chuyển luân hồi trong mỗi cơi. V́ thế cho nên cần có sinh và tử; mỗi sự sinh ra là việc bước vào một thế giới; với sự chết đi là việc ra khỏi thế giới ấy. Nhưng việc chết ở thế giới thấp lại là việc sinh vào thế giới cao hơn, v́ sinh và chết là những từ ngữ tương đối. Chúng ta chết đi ở cái thế giới hữu hoại này để được sinh vào thế giới của ngạ quỉ (Pretas) và các tổ phụ (Pitrs); chúng ta chết đi ở thế giới Tổ phụ để được sinh vào thế giới của Chư thiên; chúng ta chết đi khỏi thế giới của Chư thiên để được tái sinh vào cái thế giới hữu hoại này. Như vậy sự du hành của ta cứ lập lại sự chết, từ cái thế giới mà nó vừa rời bỏ rồi cũng lập lại sự sinh ra vào cái thế giới mà nó nhập vào. Sống và chết chỉ là những cụm từ được dùng để đánh dấu sự nối tiếp của các trải nghiệm trong ba cơi.

Bây giờ ta hăy xét trong một lúc cái loại người thấp nhất, là Jīvātmā vốn đă trải qua những kinh nghiệm trong giới khoáng vật, trong giới thực vật và giới động vật, và giờ đây nó được sinh ra làm người. Những khả năng trí thức của nó vẫn c̣n chưa được phát triển nhiều, v́ chỉ nơi con người th́ người ta mới có viết rằng: khía cạnh Chit của đấng Ishvara mới biểu lộ ra trọn vẹn và đặc biệt là cái khía cạnh mà giờ đây cần phải được phát triển. Bản chất của Jīvātmā là một sự phản ánh của Ishvara mà ta biết rằng gồm có ba thành phần. Jñāna là khía cạnh tri thức; Ichchhā là khía cạnh ham muốn-ư chí; c̣n Kriyā là khía cạnh hoạt động. Và ta cần nhận thấy rằng những khía cạnh này thuộc về ánh sáng mặt trời, và không thể bị từ bỏ được. Khi người ta bảo cần phải diệt dục th́ ta không diệt được Ichchhā, đó vốn là một phần trong bản chất của Jīvātmā và đáp ứng với khía cạnh Ananda của Chính đấng Saguna Brahman. Khi người ta bảo phải tiêu diệt những tư tưởng lang thang cái trí vốn là Vua (Rājā) của các giác quan th́ ta cũng không tiêu diệt được Jñāna, vốn đáp ứng với khía cạnh Chit của Brahman. Khi ngươi ta bảo phải tiêu diệt hoạt động th́ ta cũng không tiêu diệt được Kriyā, vốn đáp ứng với khía cạnh Sat của Brahman. Thế th́ bạn làm ǵ chỉ là để tiêu diệt cái h́nh bóng trong thế giới thấp, để sao cho ánh sáng  mặt trời của cái cao có thể soi sáng mà không bị mờ đục đi. Đó là v́ cái hăo huyền chỉ có nơi h́nh bóng; trong h́nh bóng có cái sự vô minh (avidyā) vốn làm cho Jīvātmā bị mù quáng đi không thấy được bản chất thực của chính ḿnh. Sự phân biệt này giữa cao và thấp phải luôn luôn được nhớ măi, thế rồi ít ra về mặt trí thức th́ con đường sẽ càng ngày càng sáng tỏ, và ta mới thấy những phát biểu xét theo biểu kiến là mâu thuẫn trong Áo nghĩa thư sẽ có được sự ḥa giải hoàn toàn. Đó là v́ tôi có nói cho các bạn biết một ngày kia ta không thể đạt được Tự ngă bằng tri thức, thế nhưng bây giờ tôi sẽ phải nói cho các bạn biết rằng ta phải t́m thấy Tự ngă bằng cách suy tư. Và bạn sẽ trở nên bối rối ghê gớm, nếu bạn không nhớ cho những nguyên tắc về ánh sáng mặt trời và h́nh bóng, để cho bạn có thể ứng dụng cái nguyên tắc này trong mỗi giai đoạn kế tiếp, bạn chỉ tiêu diệt được mỗi h́nh bóng thôi khi bạn đă tự đồng nhất ḿnh với ánh sáng mặt trời của nó. Sẽ có một giai đoạn khi mỗi ánh sáng mặt trời được coi là h́nh bóng của một ánh sáng mặt trời c̣n cao hơn nữa cho đến khi ta đạt tới Chính đấng Ishvara; nhưng giai đoạn đó c̣n chưa dành cho bạn cũng như cho tôi; giai đoạn đó không cần được giải thích, bởi v́ chúng ta cũng không thể hiểu được nó khi ở nơi cái bóng tối thấp kém hơn, và đối với chúng ta th́ Jīvātmā chính là ánh sáng mặt trời và cái bộ y phục gồm những hiện thể này chính là h́nh bóng mà chúng ta đều phải hiểu và khắc phục được.

Thế rồi ta hăy xét trường hợp một Jīvātmā khi sinh hoạt là một kẻ dă man. Y là tất cả những thứ ǵ có ở nơi bạn, mọi thứ mà y có nơi các đấng Rishis. Nhưng y không thể dập tắt được bất cứ một quyền năng nào bởi v́ cái loại vật chất mà y khoác lấy xung quanh ḿnh thật là thô trược. Thế th́ ta phải làm sao đối với y đây? Y phải học cách biết ḿnh là Brahman. Nhưng y không thể biết ḿnh là Brahman trong t́nh huống hiện nay, trong cái Hăo huyền (Māyā) thô trược nhất, trong đó Jīvātmā tự đồng nhất hóa ḿnh với thể xác và bảo rằng: Tôi là cái thể xác này. Tôi nói, tôi ăn, tôi uống , tôi vui hưởng mọi chức năng của thể xác; thể xác này là chính tôi. Và nếu bạn bảo y rằng: Bạn không phải là thể xác th́ y ắt chỉ nh́n trừng trừng vào bạn. Bạn hăy nhớ có một lần tôi trích dẫn cho bạn là theo Charles Darwin th́ có một sự minh họa rất rơ rệt về sự khác nhau của những ư tưởng giữa một người dă man và một người văn minh đối với từ ngữ tốt; mà đối với người văn minh th́ có một hàm ư đạo đức trong khi đối với người dă man th́ nó có một ư nghĩa thuần túy là thể chất. Người dă man này đă ăn thịt vợ ḿnh và người ta bảo y rằng ăn thịt vợ như vậy là không tốt; y bèn trả lời rằng thịt vợ ăn rất ngon. Vậy th́ rơ rệt là vô ích khi bảo cho một người như thế y là Brahman. Y phải xoay chuyển cái ṿng luân hồi này. Y giết người, y cướp bóc, y sống bừa băi, y nghĩ rằng không có ǵ là sai trái trong việc đi theo những ham muốn của ḿnh; y cảm thấy không có ǵ hối hận v́ đă sai lầm bởi v́ y không có lư tưởng về điều đúng đắn, y không thể nhận ra được một điều ǵ là sai, bởi v́ y chẳng biết có điều ǵ là đúng. Y không thể hiểu được rằng việc theo đuổi những ham muốn thể chất của ḿnh là một xúc phạm đối với bản chất cao siêu, bởi v́ đối với y bản chất cao siêu này là những từ ngữ vô nghĩa, rỗng tuếch. Làm sao mà y hiểu được ḿnh là Brahman? Y cứ giết, cứ giết, cứ giết và cuối cùng y lại bị người ta giết để trả thù cho những sự giết chóc mà y đă gây ra. Trong thế giới kế tiếp, y chưởi rủa kẻ giết ḿnh, bởi v́ y đă bị tước đoạt mọi sự vui hưởng mà y đang thèm muốn, và đến lượt y muốn gây hại cho kẻ giết ḿnh, nhưng y không thể làm được, bởi v́ không c̣n thể xác nữa. Y không c̣n có công cụ giúp cho y có thể đụng chạm được tới người kia. Cơn giận dữ của y bất lực thôi, sự công phẫn của y cũng vô ích thôi và giờ đây mầm mống của cái trí ở nơi y bắt đầu phải làm việc để t́m hiểu. Không phải ngay tức khắc. Trải qua nhiều kiếp, nó cứ lập đi lập lại măi, y phải giết người rồi lại bị người ta giết lại, trước khi cuối cùng có một ư niệm được ghi khắc lên nơi y là cái bản chất đă chống đối đó: ngộ ra rằng tôi đă bị người ta giết bởi v́ tôi đă từng giết người khác. Y bắt đầu hiểu được cái mối liên hệ đó. Y cũng ngộ ra được rằng ḿnh đă sai lầm khi giết người, đó là một lầm lỗi do cái quan điểm ích kỷ của chính ḿnh, bởi v́ kẻ nào giết người ắt bị người khác giết lại; thế rồi y học biết được cái bài học đó do lập đi lập lại những trải nghiệm cay đắng qua ṿng sinh tử luân hồi. Y nghĩ rằng: Đây là kết quả của điều mà tôi đă làm. Điều đó đă được kiến tạo vào trong thể trí của y cái ư niệm cho rằng giết người là không hay, nó cản trở sự hạnh phúc, làm rút ngắn tuổi thọ của kẻ giết người, và điều đó là sai trái, cái ư niệm đó được trao truyền cho Thể nguyên nhân (Kārana Sharīra) rồi được kiến tạo vào trong cái thể trí kế tiếp, và trong bộ óc đă được phản ánh cái ư niệm bẩm sinh rằng giết người là sai trái, cái ư niệm này nhanh chóng đáp ứng với người thầy dạy, cấm không được giết người. Chính v́ thế mà y đă thu lượm được nhờ vào ṿng xoay chuyển luân hồi - cái khả năng hiểu được rằng một điều là sai trái khi người ta dạy bảo y từ bên ngoài. Đó là sự khác nhau giữa những con cái của chúng ta và con cái của người dă man. Trong một cơ thể mới th́ chúng đều vô minh. Tất cả đều phải học được điều này là đúng, điều này là sai từ bên ngoài. Nhưng một đứa trẻ hưởng ứng với lời giáo huấn bởi v́ tri thức và kinh nghiệm mà nó đă mang theo ḿnh, trong khi đứa trẻ khác lại không thể hưởng ứng được. Đối với đứa trẻ này bạn không cần phải lập luận với nó một lúc lâu. Bạn thấy hiểu điều đó th́ nó cũng thấy và hiểu điều đó. Nhưng nó chỉ có thể thấy hiểu được điều đó bởi v́ cái trải nghiệm về điều sai trái đă được nó mang theo lập đi lập lại măi. Đứa trẻ của kẻ dă man không thấy hiểu được điều đó và không đáp ứng được với điều đó, ắt sẽ căi cọ rồi tranh luận với bạn, bởi v́ trải nghiệm của nó quá hạn hẹp và không đủ để được ghi khắc lên trên thể trí mới. Chính v́ thế mà các thế giới đều liên kết với nhau và bằng cách này những quyền năng đang được bộc lộ của Jīvātmā mới có được những cơ quan càng ngày càng tốt hơn trong những cơ thể mới mà nó thu lượm được từ kiếp này sang kiếp khác.

Bây giờ ta hăy dừng lại một chút về yếu tố thiên nhiên, khi tôi bảo rằng các bạn, xét theo biểu kiến th́ có thể thấy có mâu thuẫn. Trước hết ta hăy xét dục vọng. Mọi quyền năng của bản chất dục vọng đều phải bị vứt bỏ hết; v́ thế cho nên con người bị đắm ch́m vào trong một thế giới đầy những vật thể khơi dậy dục vọng, và khi nếm trải chúng th́ y cảm thấy khoái lạc và đau khổ. Khững trải nghiệm này ảnh hưởng tới sự tái sinh, v́ người ta có viết rằng: Bất cứ ai khi nghĩ tới những h́nh tướng th́ đều ham muốn h́nh tướng, và do những ham muốn ấy mà sinh ra ở nơi này và nơi kia. [Mundaka III ii 2]. Người ta cũng bảo rằng: Con người được tạo ra do dục vọng, được dục vọng định h́nh và lại nữa dục vọng của con người đưa y tới nơi nào mà y thấy được những h́nh tướng thỏa măn được các dục vọng đó. Bởi v́ chính Purusha có bản chất dục vọng. Brhadāranyakopanishat có nói rằng: Chính Purusha này có bản chất là dục vọng. Ngài bị gắn bó với những sự vật trên trần thế mà chính ngài đạt được, và sau khi cuối cùng đă đạt tới những công tŕnh mà ngài thực hiện, th́ ngài đi từ thế giới này sang thế giới khác do những công tŕnh ấy, và thế là kẻ nào ham muốn ắt sẽ đi lang thang từ thế giới này sang thế giới khác. [Brhadār IV iv 5,6]. Chừng nào mà các ham muốn này c̣n tồn tại và ta được biết rằng ham muốn là bản chất của Purusha, th́ chừng đó y c̣n phải đi lang thang từ thế giới này sang thế giới khác. Vậy th́ làm thế nào y thoát khỏi được cái sự lang thang liên tục này, nếu y phải đi tới nơi đâu mà những ham muốn này dẫn dắt y tới đó? Bởi v́ ta phải nhớ rằng các ham muốn đối với những sự vật trên trung giới hoặc đối với Svargaloka, đều dẫn dắt y đi tới cơi trung giới hoặc lên cơi trời, cũng giống hệt như những ham muốn đối với những sự vật trên cơi trần đưa y trở lại thế giới trần tục này; những ham muốn về những vật thể trên thế giới cảm dục với một sợi chuỗi xích mạnh mẽ hơn th́ lại tinh tế hơn, những ham muốn ràng buộc chúng ta ở nơi đây; và nếu chúng ta ham muốn những niềm vui trên cơi trời, sự hoan lạc của Chư thiên, những yến tiệc của thế giới Svarga, th́ những ham muốn này c̣n mạnh mẽ hơn, c̣n tinh vi hơn, và bởi những ham muốn ấy chúng ta bị ràng buộc vào ṿng sinh tử luân hồi. V́ thế cho nên trong Kathopanishat có viết rằng: “Khi mọi ham muốn ẩn náu trong tâm hồn đều đă được nới lỏng ra th́ cái hữu hoại trở thành cái bất tử . . . khi mọi ràng buộc trong tâm hồn đều bị xé toạc đi th́ cái hữu hoại trở thành cái bất tử”. [Katha vi 14. 15]. Và thế là ta bắt đầu ngộ ra được rằng bằng một cách nào đó các ham muốn phải bị vứt bỏ, nhưng làm thế nào ta có thể đạt được điều này với một Purusha có bản chất là ham muốn? Mọi ham muốn đều phải bị tiêu diệt ngoại trừ ham muốn về Tự ngă. Đó là ham muốn duy nhất phải c̣n lại, bởi v́ nó là bản chất của Tự ngă. Việc Tự ngă yêu thích chính ḿnh th́ đó là chính bản chất của nó; và điều c̣n lại trong ánh sáng mặt trời khi mọi h́nh bóng của ham muốn đối với các thế giới thấp hơn đă mất đi. Những ham muốn mà ta biết ở đây th́ đều thuộc về những vật thể và đều mất đi cùng với các cơ thể ấy; nhưng ham muốn về Tự ngă vẫn c̣n măi và nó đưa tới việc thực chứng Chơn ngă khiến cho bạn trở thành bất tử.

 Bây giờ ta hăy chuyển tư tưởng sang khia cạnh Jñāna và ở đây ta biết được biểu lộ thành tâm trí, khia cạnh tâm thức trong thể trí. Người ta lại viết rằng: Con người được tạo ra từ tư tưởng. [Chhāndogya III xiv 1]. Đó là v́ mỗi khía cạnh của Tự ngă đều tạo ra h́nh tướng của riêng ḿnh. V́ thế cho nên con người được tạo ra do ham muốn hoặc ư chí được tạo ra do tư tưởng và cũng được tạo ra do hoạt động nữa. Và bạn hăy nhớ làm cách nào mà người ta hoàn tất được việc dung ḥa này xét về mặt tư tưởng: Con người do tư tưởng tạo ra. Y nghĩ như thế nào ở thế giới này th́ trong thế giới tiếp theo y sẽ trở nên như thế đó. V́ vậy cho nên y hăy nghĩ tới đấng Brahman. Chánh tư duy là cách  thức đưa tới việc phá vỡ những sự ràng buộc mà tư tưởng sai lầm đă dệt nên. Chừng nào bạn c̣n suy nghĩ bản thân ḿnh là cơ thể, th́ bạn sẽ c̣n bị ràng buộc vào cơ thể ấy; chừng nào bạn nghĩ rằng ḿnh là cái trí th́ bạn sẽ bị ràng buộc vào cái trí; chừng nào bạn c̣n nghĩ rằng ḿnh là cái thấp hèn th́ bạn sẽ vẫn c̣n ở trong cái thấp hèn. Cũng như vậy, khi bạn nghĩ ḿnh là Tự ngă th́ bạn ắt sẽ trở thành Tự ngă; và người ta có viết rằng v́ thế cho nên  trong những câu thơ mà ta không nên lẫn lộn khi làm một học viên cẩn thận, mặc dù kẻ không cẩn thận có thể nghĩ rằng đó là mâu thuẫn, th́ Tự ngă, tức là bản chất ẩn tàng của vạn vật, lại được cái trí năng tinh vi chăm chú của con người có tầm nh́n tinh vi chứng kiến được, và người ta có viết rằng: Không ai thấy được điều này bằng mắt; bằng tâm hồn, bằng ư chí, bằng tâm trí; nhưng bằng tâm hồn, bằng ư chí, bằng tâm trí th́ nó lại đạt được. Y không thể bị nắm bắt bằng mắt, cũng không thể bị nắm bắt bằng giọng nói, không thể bởi bất cứ giác quan nào, không thể bởi Tapas, không thể bởi các nghi thức; nhưng người ta thấy được y, cái không phải là bộ phận, nhờ vào sự tham thiền, khi trí năng đă được tẩy trược bởi minh triết sáng suốt. Cái Tự ngă tinh vi này chỉ có thể biết được bằng trí tuệ đă được thấm nhuần qua sự sống gồm năm bộ phận; mọi cái trí của các tạo vật bởi các sự sống, tức là các giác quan, đều được thấm nhuần; Tự ngă tự bộc lộ ḿnh trong cái được tẩy trược này. [Mundaka III i 8, 9]. Mặc dù Tự ngă có thể không đạt được bằng tư tưởng của h́nh bóng, nhưng ta có thể đạt được nó bằng tư tưởng, khi ta biết h́nh bóng chính là h́nh bóng, và khi Tự ngă vốn có bản chất là tri thức [Brhadār IV ii 6] lại chiếu sáng ra không bị lu mờ; v́ thế cho nên con người cần phải phát triển thượng trí, cho dẫu hạ trí là sự trở ngại và kẻ thù của ḿnh. Thượng trí khi hiệp nhất với Bồ đề (Buddhi) tức Lư trí Thuần túy, th́ khía cạnh Minh triết của Tự ngă có thể biết được Tự ngă. Ta hăy lưu ư ư nghĩa của những câu kinh vừa trích dẫn, nó nói tới Prāna gồm năm thành phần đang thấm nhuần trí tuệ, mà ta hôm qua đă thấy rằng Prāna chính là Bát nhă (Prājnā) xét về khía cạnh cao siêu, và khi nó triệt thoái ra khỏi các giác quan để nhập vào Bát nhă, trí năng, th́ giác quan thấp thấm nhuần cái trí do giác quan thấp thấm nhuần bị bỏ lại không c̣n linh hoạt được nữa. Khi Jñāna được thực chứng th́ ta thấy được khía cạnh Minh triết của Tự ngă.

Ta xét tới khía cạnh thứ ba là khía cạnh Krīyā, tức hoạt động, có kết quả là các công việc. Lại nữa người ta có viết rằng: Khi y hành động, khi y ứng xử như thế nào th́ y trở thành như thế ấy. [Như trên iv 5]. Tự ngă do hoạt động mà có, cũng như do ư chí mà có và do tư tưởng mà có. Và để loại bỏ cái chuỗi xích công việc này, y phải biết rằng không phải y làm việc, mà chính là Tự ngă đang làm việc bên trong y. Khi công việc của y trở thành những sự hiến tế hi sinh, th́ bản chất ràng buộc của chúng ắt bị tiêu diệt. [Bhagavadgita iv 23].

Thế th́ ta hăy hiểu, ít ra là phần nào cái thuyết về sự ràng buộc đó với ṿng sinh tử luân hồi, bởi những chuỗi xích về ham muốn, tư tưởng và hoạt động, th́ ta ắt hỏi rằng: làm sao ta đạt được sự giải thoát? Áo nghĩa thư có nói cho ta biết về mối liên hệ giữa ngủ và chết, và làm sao một người không thật sự tồn tại trong mỗi trạng thái này. Trong Kaushītakibraāmanopanishat có viết rằng, khi ngủ ta thấy một người nằm lặng thinh không nói năng ǵ, không nh́n thấy ǵ, v.v. . . mọi quan năng của y đă bị triệt thoái vào trong Prāna, và nó đă lôi kéo y thoát ra khỏi thể xác để nhập vào một thế giới khác. Khi y tỉnh lại, khi các điểm linh quang đă chạy ra đủ mọi hướng từ một ngọn lửa đang cháy bùng, th́ cũng giống như vậy từ Tự ngă các Prānas phóng phát ra ngoài tới nhiều trạm ở trong thể xác. Cũng điều này được lập đi lập lại, khi một người thầy giáo và một học sinh  nh́n thấy một người đang ngủ và đánh thức người này dậy; người thầy giáo giải thích rằng khi một người ngủ th́ y ở một nơi mỏng như một sợi tóc được chẻ ra thành cà ngàn lần - đó chính là sinh vơng (web of life) của ta và khi Prāna nhập vào th́ lời lẽ có đủ mọi tên gọi, khi Prāna nhập vào thị giác th́ ta thấy có đủ mọi h́nh tướng, khi Prāna nhập vào thính giác th́ ta nghe thấy đủ mọi âm thanh, khi Prāna nhập vào cái trí th́ ta thấy có đủ mọi tư tưởng; và lại nữa cũng dụ ngôn này được lập đi lập lại, khi y thức tỉnh th́ cũng giống như từ một ngọn lửa cháy bùng các đốm lửa tỏa ra theo đủ mọi hướng, cũng vậy từ Tự ngă các Prānas được phóng phát ra tới nhiều trạm. Chúng thâm nhập vào tận những sợi lông tóc, vào chính những móng tay, móng chân và lông mọc trên da. Vậy là Ātmā nhập vào cơ thể và mọi Prānas đều cùng đồng hành với nó. [Kauoshītakibrāhmanopanishat iii 3 và iv18]. Brhadāranyakopanishat có nói cho ta biết rằng, quả không đúng là người đang ngủ không nh́n thấy, không ngửi thấy, không nếm thấy, không nói, không nghe thấy, không suy nghĩ, không đụng chạm, không biết; v́ chủ thể nh́n thấy không thể bị mất thị giác bởi chủ thể nh́n thấy vốn bất diệt, chủ thể ấy cũng không bị mất các giác quan khác bởi v́ Tự ngă là chủ thể duy nhất nh́n thấy, nghe thấy, suy nghĩ, và khi ở bên ngoài thể xác th́ nó vui hưởng, mọi quan năng của ḿnh cũng giống như khi ở bên trong thể xác. Đó là v́ không có một cái thứ nh́, không có cái nào khác, tách rời khỏi Tự ngă mà những quyền năng này đều ở bên trong Tự ngă. [Tác phẩm đă dẫn IV iii tóm tắt trang 23 tới 30]. Tự ngă trở về với các Prāns th́ bấy giờ kẻ đang ngủ bèn thức tỉnh. Đó là biểu tượng của việc thức tỉnh trở lại từ sự chết. Đó là v́ cũng tác phẩm Kaushītakibrāmanopanishat có nói cho ta biết, khi ta nh́n vào người nào sắp chết và những người nào đang vây xung quanh y, thấy y từ từ chết đi th́ bảo rằng: Y không nói nữa, y không nghe thấy nữa, y không suy nghĩ nữa; thế rồi chính y đă bị hấp thụ vào Prāna, và mọi thứ này đều nhập vào Prāna; lời nói nhập vào Prāna, mắt nhập vào Prāna, tai nhập vào Prāna, cái trí nhập vào Prāna và khi con người thoát ra khỏi thể xác này, th́ y cũng thoát ra khỏi mọi quan năng đó. Mọi tên gọi đều vẫn c̣n linh hoạt nơi y, mọi mùi vẫn c̣n linh hoạt nơi y, mọi h́nh tướng đều đang linh hoạt nơi y; mọi thứ này đều đang linh hoạt nơi y và y đang đi ra khỏi thể xác. [Tác phẩm đă dẫn iii, tổng kết từ 3, 4]. Cũng tương tự như vậy, Brhadāranyompanishat có nói rằng, khi ta chết th́ Tự ngă chiếm lấy các Prānas: và nhập vào tim; việc nhập vào tim trở nên chói sáng, và Tự ngă rời bỏ cơ thể qua mắt, qua đầu hoặc một vài bộ phận nào đó. Khi nó đi rồi th́ sự sống cũng theo nó; khi sự sống đi rồi th́ mọi sinh linh đều theo nó; nó trở thành tri thức, nó đi rồi mang theo tri thức; minh triết, những công tŕnh, và tri thức của quá khứ đều thấm nhuần nó. Sau khi đă vứt bỏ thể xác th́ nó khoác lấy một cơ thể khác thích hợp với cái vùng đặc thù mà nó đi tới đó. [Tác phẩm đă dẫn iv, được tổng kết từ 1 tới 4]. Xét về người đang ngủ như thế nào th́ cái gọi là người chết cũng như vậy. Không có sự hủy diệt đối với chủ thể nh́n thấy, chủ thể nghe thấy, chủ thể suy tư. Y là người duy nhất thật sự nh́n thấy, nghe thấy và suy nghĩ.

Nhưng khi chết th́ có hai con đường, Pitryāna và Devayāna, là con đường của các Tổ phụ (Pitrs) và con đường của Chư thiên. Những con đường này được mô tả cho ta rất tỉ mỉ trong những đoạn văn mà bây giờ tôi sẽ tóm tắt lại; ta t́m thấy chúng trong Brhadāranyaka, ChhāndogyaPrashna Upanishats. [Brhadār IV ii 2 16; Chhāndogya V ii; Prashna i 9, 10]. Mọi từ ngữ biểu thị bóng gió - như là khói, mây, và nửa tháng u tối v.v. . . . đều hàm ư ràng buộc vào vật chất, và được dùng để chỉ con đường của các Tổ phụ, nhờ vào đó chúng đi tới với kẻ nào phải trở lại để tái sinh; vậy mọi từ ngữ biểu thị ánh sáng đều hàm ư là việc Tự ngă chiến thắng, và được dùng để chỉ con đường của Chư thiên nhờ đó khi đi theo chúng người ta không c̣n trở lại nữa. Chừng nào mà con người c̣n bị vật chất làm cho mù quáng, th́ chừng đó y vẫn phải bước đi trên con đường mà rồi y sẽ trở lại. Và con đường ấy dẫn từ trần tục vào trong cơi ngạ quỉ của Kāmaloka; từ đó lại đi tới cơi của các Tổ phụ (Pitrloka), từ cơi của các Tổ phụ lên tới Mặt trăng vốn là cửa ngỏ vào Svarga; y ở trong Svarga cho đến khi y đă ăn hết thành quả của những trải nghiệm trên trần thế; và khi đến đúng lúc trở lại, th́ Chư thiên đă hiến ra đức tin, và đơn vị trường tồn của thể hạ trí được làm linh hoạt trở lại trong ngọn lửa của cơi trời, và do lửa mà Vua Soma, tức là cái thể trí mới bèn xuất hiện. Chư thiên mang điều đó cùng với nguyên tử trường tồn thể vía nhập vào nước, tức là cơi trung giới để h́nh thành nên thể vía mới. Chư thiên mang y xuống cơi trần, và y trở thành thực phẩm; điều này có nghĩa là nguyên tử trường tồn thể xác đă đi cùng với bạn trải qua mọi sự sinh tử - cái phần tử nhỏ vốn là mầm mống của mọi cơ thể mới mà bạn có thể khoác lấy, luôn luôn vẫn c̣n đó và khoác lấy xung quanh nó, nhờ vào sự giúp đỡ của Chư thiên, những chất liệu mà cái cơ thể mới thích hợp sẽ được h́nh thành bằng chất  đó - để nhập vào cơi trần, rồi chuyển vào một dạng thực phẩm nào đấy, và qua thực phẩm này nó nhập vào người cha, rồi từ người cha nó chuyển sang cho người mẹ, và từ đây nó h́nh thành nên một thể xác mới. Như thế, con đường này được vạch ra cho chúng ta, từng giai đoạn một, mặc dù những từ ngữ thần bí mà ta dùng ở đây có thể khiến cho ta khó theo dơi việc này nếu nó không được giải thích.

Vậy là dọc theo Pitryāna và trở lại qua đủ thứ giai đoạn của năm thứ lửa - lửa cơi trời, lửa của Parjanya, lửa của đất, lửa của con người và lửa của người phụ nữ - th́ con người trở lại vào trong thế giới con người này; thế là y cứ phải đi ṿng ṿng, chừng nào mà y c̣n bước trên con đường ấy. Nhưng có một con đường khác là Devayāna. Con đường ấy là ǵ? Mọi từ ngữ nghĩa là ánh sáng, đều theo như ta nói, mô tả được con đường ấy. Đó là lửa, là chớp, là lửa sáng của nửa tháng, con đường phía bắc của mặt trời. Con người ở trong cái thể ánh sáng, chứ không phải ở trong thể h́nh bóng; khi con người đă vươn lên vào trong thể quang huy (Augoeides) th́ y đi dọc theo con đường ánh sáng. Bóng tối th́ dẫn tới bóng tối và ánh sáng dẫn tới ánh sáng. Chừng nào bạn c̣n nghĩ rằng h́nh bóng là chính ḿnh, th́ chừng đó bạn c̣n phải đi theo con đường của h́nh bóng, của khói, của mây, của bất cứ đối tượng nào mà bạn có thể mô tả là khía cạnh vật chất của sự vật; nhưng khi bạn ngộ ra được rằng ḿnh là Tự ngă chứ không phải là vật chất, không phải là h́nh tướng, th́ bạn thuộc về khía cạnh ánh sáng của thế giới, khía cạnh Tinh thần, thuộc về tất cả những ǵ sáng chói, và trong cơ thể ánh sáng ấy bạn đi tới cội nguồn của ánh sáng, và quả thật bạn đă không trở lại nữa.

Đó là những con đường; th́ đây là những điều kiện sẽ đưa ta tới chuyện bước trên con đường này hoặc con đường khác? Bởi v́ xét cho cùng th́ đây là vấn đề có tầm quan trọng sống c̣n nhất đối với bạn và đối với tôi. Những giai đoạn này rất rơ rệt; chúng rơ rệt nhưng lại không dễ hiểu. Ta hăy sống cuộc đời nhất như, hăy ngộ ra được rằng ḿnh là Tự ngă, và Tự ngă là nhất như. Từ chết sẽ đi tới chết, bởi v́ sống trong vật chất chính là chết; [Trích dẫn H. P. Blavatsky] ta bảo rằng y đi từ sinh tới sinh, nhưng nhà thấu thị chân chính lại bảo rằng y đi từ chết tới chết. Con người chỉ trở nên bất tử khi y thực chứng được bản chất của chính ḿnh.

Bất cứ ai khi thấy được sự biến thiên nơi ḿnh đều đi từ chết tới chết. [Brhadār IV 19]. Y chỉ đi từ chết tới chết khi đă chứng kiến sự khác nhau. [Katha iv 2]. Giống như cái tấm gương đă bị đất bụi làm cho mờ đục, phải được làm cho trong suốt, chói sáng như thể làm bằng ánh sáng, cũng vậy đấng ngự trong cơ thể sau khi đă thấy được bản chất chân thực của Tự ngă, th́ trở nên nhất như, và không c̣n bị đau khổ nữa. [Shvetāshvatara ii 14].

Để cho y có thể có can đảm đi xuyên suốt qua sự phấn đấu lâu dài của sinh tử, th́ Áo nghĩa thư có tuyên bố rằng: Ta biết được Tự ngă [Mundaka iii 9]. Bởi v́ con người không thể làm việc cho cái mà y cảm thấy hoàn toàn ở ngoài tầm với của ḿnh, và đầu tiên, y phải tin chắc rằng việc t́m thấy Tự ngă là có thể, trước khi y bước vào con đường mà cuối con đường đó y có được tự do giải thoát. Thế th́ trước hết, bạn cần có niềm tin vững chắc về Tự ngă trong nội tâm, rồi mới t́m kiếm nó. Những bước tiếp theo được tŕnh bày một cách hoàn toàn xác định và rơ rệt trong Kathopanishat. Không ai có thể t́m thấy Tự ngă khi y chưa ngừng đi theo con đường gian tà. [Katha ii 24]. Đó là bước thứ nh́. Chừng nào con người c̣n đi theo đường gian tà và yêu thích nó, th́ chừng đó Tự ngă c̣n bị che giấu đối với y bởi một đám mây mà y không thể xuyên thủng được. Y có thể yếu đuối, nhiều khiếm khuyết, có thể vẫn c̣n phạm phải nhiều sai lầm và vấp ngă, nhưng y phải thấy đó là những sự vấp ngă và sai lầm, trước khi người ta có thể nói rằng y đă ngưng đi theo đường gian tà; y phải thấy sai là sai; y phải nhận ra nó, phải chối bỏ nó, phải bảo rằng: Tôi không phải là cái đó. Và khi y đă chối bỏ điều gian tà ấy th́ y c̣n phải chế ngự được các giác quan, y phải tập trung được trí năng của ḿnh; v́ Tự ngă không thể đạt được mà không có sự khống chế ấy, thậm chí không thể bằng tri thức - đây là một điều cảnh báo cho bất cứ ai nghĩ rằng chỉ cần dùng trí năng đề nhận thức sâu sắc mà không cần có tẩy trược và sự tự chủ lại có thể thực chứng được Tự ngă. Một người đă chưa ngừng đi theo con đường gian tà th́ không thể đạt tới được Tự ngă, ngay cả bằng tri thức. Ta gọi điều này là Yoga, là việc kiên tŕ chế ngự được các giác quan. [Katha vi 2]. Kenopanishat cũng bảo rằng, những phương tiện để đạt được Tự ngă đều là sự tự chế, tự khắc kỷ và các công tŕnh. [Sách đă dẫn iv 8]. Việc chế ngự được các ham muốn; việc khống chế được cái trí; công tŕnh làm việc để thanh lọc cơ thể, khi một người phấn đấu như vậy th́ y có thể hiểu được các bước đi trong bản chất của ḿnh, nhờ đó y có thể vươn lên. Taittirīyopanishat có tŕnh bày như sau: Cơ thể, sự sống, tâm trí, cái tri thức và toàn phúc. [Sách đă dẫn II viii]. Những từ ngữ này đều miêu tả việc phải chuyển qua đủ thứ giai đoạn của h́nh bóng trên con đường đi tới ánh sáng mặt trời. Cơ thể phải được tẩy trược, và con người phải ngưng đồng nhất hóa ḿnh với cơ thể này; khi nh́n vào cơ thể y phải có thể bảo rằng bằng hết cả tâm hồn cũng như trên đầu môi chót lưỡi như sau: Đây không phải là tôi. Sự sống thấp hơn tức là Prāna, rồi tới bản chất ham muốn; y đă đồng nhất hóa ḿnh với cái đó, y phải học cách phân biệt ḿnh với cái đó, với toàn bộ bản chất ham muốn và y phải nói với bản chất ham muốn rằng: Đây không phải là tôi; và một lần nữa y lại phải nói với tất cả tâm hồn cũng như trên đầu môi chót lưỡi. Thế rồi y phải học cách nói về cái trí luôn luôn đi lang thang và vô định: Đây không phải là tôi; và y phải học được điều này bằng sự định trí, bằng tham thiền, bằng việc cố định được các tư tưởng và như thế y giải thoát ḿnh ra khỏi sự ràng buộc của nó. Và rồi tới thể tri thức mà ta gọi là Buddhi, tức Lư trí Thuần túy, y phải học cách bảo vệ điều này rằng: Nó cũng không phải là tôi, cho dù nó cao cả xiết bao. Thế rồi y đạt được thể Ātmā, tức Aham, vốn là cơi vui hưởng và ngay cả điều đó, y cũng phải nói rằng: Nó cũng chẳng phải là tôi; bởi v́ tôi c̣n phải đi nữa. Đă đến lúc khi mà y chỉ nói rằng: Tự ngă là tất cả. Và cũng giống như vậy, đối với những nét phác họa của Taittirīya, nó có nói trong Kathopanishat như sau: Người minh triết hăy chế ngự được lời nói của ḿnh bằng cái trí, tức manas; chế ngự cái trí của ḿnh bằng lư trí, tức buddhi; chế ngự được lư trí của ḿnh bằng cái vĩ đại tức Ātmā; chế ngự được Ātmā trong cái Chơn thần an b́nh. [Sách đă dẫn iii 13]. Cao hơn Chơn thần th́ chỉ có đấng Ishvara thôi, tức là Purusha; chẳng c̣n ǵ cao hơn cái đó; Ngài là giới hạn cuối cùng, Ngài là mục tiêu tối cao. [Sách đă dẫn ii II]. Có những giai đoạn. Hăy giải thoát chính ḿnh khỏi các giác quan bằng cách tự đồng nhất hóa ḿnh với cái trí. Thế rồi chối bỏ cái trí bằng cách tự đồng nhất hóa ḿnh với Buddhi tức là Lư trí. Thế rồi hăy chối bỏ Buddhi và tự đồng nhất hóa ḿnh với Ātmā. Rồi chối bỏ ngay cả cái đó là h́nh bóng và tự đồng nhất hóa ḿnh với Chơn thần, tức Jīvātmā chân chính. Thề rồi khi vứt bỏ cái đó đi, th́ tự đồng nhất hóa ḿnh với đấng Ishvara, đấng Tối cao. Người ta viết rằng: khi một người chứng kiến đấng Ishvara th́ y có được đồng nhất cao nhất. [Mundakā III i 3].

Giờ đây, bạn ắt hiểu tại sao người ta bảo rằng ta đạt được Tự ngă bằng cách suy tư, và cũng không phải bằng cách suy tư. Suy tư cái ǵ hữu hiệu là tư tưởng vốn đồng nhất hóa chính nó với sự sống, chứ không phải với h́nh tướng. Và đó không phải chỉ là nói trên đầu môi chót lưỡi mà là phải sinh hoạt; và xét cho cùng th́ điều đó nghĩa là ǵ? Nó có nghĩa là khi ta ở giữa cơ thể, ta sống dường như thể không có cơ thể; nghĩa là mọi sự vận động của các sự vật bên ngoài ở xung quanh ta, mang lại niềm vui và nỗi buồn, khoái lạc và đau khổ, làm cho ta phấn khởi và làm cho ta chán nản, khích lệ ta và đe dọa ta, tất cả những cái này không c̣n có năng lực ǵ nữa, bởi v́ ta nói bằng chính sinh hoạt của ḿnh, chứ không phải trên đầu môi chót lưỡi: Các giác quan không phải là chính tôi, tôi không phải là chúng. Điều này có ư nghĩa đối với cả cái trí, rằng các tư tưởng vốn quấy rầy và làm ta phiền năo, và những tư tưởng khích lệ và làm ta vui sướng, tṛ đùa của cái trí, những niềm vui của trí năng, sự ngây ngất của sự sáng tạo trí năng, và sự huy hoàng của quyền năng tưởng tượng đều bị chối bỏ: Những thứ này không phải là của tôi, chúng không thể làm tôi lay động, chúng không thể làm tôi phải di chuyển, chúng không thể thu hút tôi và chúng không thể đẩy xa tôi. Nhiều người đă đạt tới giai đoạn mà họ có thể nói rằng các sự vật không thu hút họ nữa, nhưng ít ai có thể bảo rằng không có điều ǵ đẩy lùi được họ, và họ ắt phải không bị đẩy lùi nhiều hơn là bị thu hút. Đó là v́ đẩy lùi cũng là một sự ràng buộc đối với Tự ngă chẳng khác ǵ bị thu hút, và trong khi bạn bị bất cứ một sinh vật nào đẩy lùi th́ bạn cũng không được tự do. Do sự đẩy lùi bạn vẫn c̣n chịu sự khống chế của các đối tượng ở bên ngoài; bạn đă không ngưng việc tự đồng nhất hóa ḿnh với chúng.

Vậy là từng bước một, hăy phấn đấu xuyên suốt qua Tự ngă của ḿnh, và nếu bạn bắt đầu cuộc t́m kiếm này th́ hăy bắt đầu với sinh hoạt hằng ngày. Bạn có một cái lưỡi, có thị giác, có thính giác. Hăy khống chế cái lưỡi và đừng bao giờ để nó nói bất cứ một lời lẽ không tử tế hoặc không đúng sự thật; đừng dùng ngôn ngữ đao to búa lớn, đừng gay gắt chỉ trích, đừng tự cho là ḿnh phán xét huynh đệ ḿnh, đừng cho là ḿnh kết án họ. Ngôn ngữ là một quyền năng của Tự ngă, và nó đă bị thoái hóa và bị bán rẻ ḿnh khi chịu tác dụng của các ngoại vật, rồi lại bị điều khiển bởi sức hút và sức đẩy của hạ giới. Bạn hăy làm chủ được mắt và tai, hăy dạy cho mắt nh́n thấy Tự ngă chứ không phải nh́n thấy Māyā vốn bao trùm xung quanh Tự ngă, phải xuyên suốt qua Māyā vốn bao quanh huynh đệ của ḿnh, và nh́n thấy đằng sau đó là Tự ngă, vốn tạo ra con đường của chính y tùy theo Linh từ.

Thưa các huynh đệ, chúng ta phán xét đường lối của những người khác; không tốt hơn hẳn chúng ta, th́ chúng ta lại bị hạn chế vào đường lối của chính ḿnh, và cố gắng bước ngay trên con đường đúng; khi tôi nói về huynh đệ của ḿnh rằng y đi theo con đường gian tà và do đó y nên bị khinh bỉ và kết án, th́ phải chăng tôi không nh́n thấy cái bên ngoài và cũng không nh́n thấy cái bên trong? Tự ngă của y có thể biết rằng cái đường lối đối với tôi là gian tà th́ là đường lối cần thiết để mang lại cho y sự trải nghiệm mà y đang thiếu, biết đâu chừng nào y chưa có được cái trải nghiệm ấy th́ y c̣n bị ràng buộc chứ chưa được giải thoát, và Tự ngă chọn cái con đường đó để cho nó có thể được trải nghiệm sẽ phá vỡ được một sự ràng buộc nào đó vẫn c̣n khống chế y. V́ vậy, mặc dù tôi có thể nói rằng một sự vật như thế này là sai và thoái hóa đối với ḿnh, th́ tôi không thể nói rằng Tự ngă đó đang bước trên con đường gian tà. Bởi v́ mặc dù y có thể bị Māyā ràng buộc làm cho mờ mắt đi, th́ Tự ngă lại không thể v́ vậy mà bị vấy bùn; nó chối bỏ cái điều ác cũng như điều thiện, và nhận tất cả mọi thứ làm thành quả của kinh nghiệm mà nó chụp lấy v́ mục đích của chính ḿnh, trong khi nó chọn lựa con đường của riêng ḿnh.

Những sự vật lớn hơn thi bạn có thể bắt đầu thực hiện sau đó. Trước hết bạn hăy làm những điều nhỏ nhặt này; bởi v́ đâu là công dụng của việc bước trên con đường cao siêu khi mà ta chưa bước trên những bước đầu tiên của con đường thấp? V́ vậy cho nên người ta mới viết rằng: Mong sao con người hăy ngưng đi theo con đường gian tà. Chừng nào y c̣n chưa ngưng lại th́ mắt y c̣n bị mờ đi, và y không thể nh́n thấy được. Con người c̣n phải khống chế được lưỡi của ḿnh. Kẻ nào muốn nghe những lời chỉ trích không tử tế, những lời ngồi lê đôi mách độc ác và kẻ nào không nh́n thấy được Tự ngă trong vạn vật, th́ kẻ đó không thể trông mong rằng cái h́nh bóng sẽ bắt đầu bị tan biến đi để cho vinh quang của Tự ngă trở nên thấy rơ hơn được một chút nữa. Đó là v́ tôi không rời bỏ cái đề tài này, mà một số người có thể gọi là quá siêu h́nh và không thực tiễn, mà không chứng tỏ cho các bạn thấy rằng điều thật sự thực tiễn xuất phát từ điều siêu h́nh, rằng do suy nghĩ đúng đắn th́ mới có sinh hoạt đúng đắn, và do hiểu biết đúng đắn th́ mới có yêu thương đúng đắn. Thật vậy, cách suy tư đúng thực nhất có nghĩa là cách sinh hoạt đúng thực nhất, và nếu tôi đă chấp nhận cái thời gian của các bạn nhân dịp này với cái được gọi là một đề tài không thực tế, th́ đó chỉ v́ tôi tin rằng, theo trật tự của thiên nhiên, th́ xuất phát từ cái tinh vi mới có được cái thô trược, chứ không phải xuất phát từ cái thô trược mà có được cái tinh vi. Không phải xuất phát từ việc thực hành đúng đắn mới có việc suy nghĩ đúng đắn, mà xuất phát từ suy nghĩ đúng đắn mới có việc thực hành đúng đắn. Tín ngưỡng chân chính có tầm quan trọng rất lớn lao. Cái ǵ không đúng th́ điều con người tin tưởng là không quan trọng. Cũng đâu có đúng khi nói theo nhiều người khác rằng tín ngưỡng của con người không quan trọng, chỉ có cách ứng xử của y mới quan trọng; v́ không có một cách ứng xử đúng đắn lâu bền nào mà lại xuất phát từ tín ngưỡng sai trái. Ở đâu mà gốc rễ đă bị thối rữa th́ số phận cái cây chắc chắn là phải chết. Con người suy nghĩ như thế nào th́ y ắt trở thành như thế ấy. Cái ư kiến cho rằng hạnh kiểm là mọi thứ c̣n tư tưởng th́ chẳng phải cái ǵ hết, là một phản ứng đối với điều cực đoan ngược lại, vốn không phải là suy nghĩ đúng đắn, nhưng tín ngưỡng chính thống mới là tiêu chuẩn để cho ta phán xét một con người. Có một thời gian khi người ta trừng phạt tư tưởng tự do và khi hạnh kiểm đúng đắn không phải là cái cớ không đâu, th́ cái gọi là dị giáo được coi là một sự trầm trọng hơn nữa. Chẳng có điều ǵ gọi là dị giáo; bởi v́ không ai có thể đánh giá một người khác và làm chủ được bất cứ địa hạt tư tưởng nào, cho dù trong địa hạt tôn giáo, trong địa hạt chính trị, trong địa hạt luân lư, trong địa hạt triết lư. Tư tưởng phải được tự do và không bị ràng buộc, bằng không th́ bạn sẽ có bị ngưng trệ và chết cứng. Nhưng bởi v́ điều đó là đúng đắn cho nên đừng suy diễn một cách phi lư: Thật không quan trọng khi tôi nghĩ điều ǵ. Điều bạn suy nghĩ hết sức quan trọng. Nếu bạn nghĩ sai th́ bạn sẽ hành động sai; nếu bạn nghĩ đến quị lụy th́ hành vi của bạn ắt thích hợp với suy tư của bạn. V́ vậy, hăy nghĩ ḿnh là cao thượng nhất, cao quí nhất, thanh khiết nhất. Hăy nghĩ đến mức tốt nhất mà bạn có thể đạt được chứ không phải là mức tồi tệ nhất. Hăy ngắm mục tiêu trên cao bởi v́ mũi tên càng được nhắm lên cao bao nhiêu th́ nó càng đạt tới mức cao bấy nhiêu. Hăy giữ cho lư tưởng của chính ḿnh được cao siêu, trong khi bạn giữ cho phán đoán của ḿnh về những người khác được nhân từ; và những lư tưởng của bạn sẽ nâng bạn lên, và ḷng nhân từ của bạn sẽ giúp cho bạn nâng được người anh em bị sa ngă. Đó là v́ chẳng bao giờ người ta có thể vươn lên bằng cách bị người khác chà đạp. Con người chỉ có thể vươn lên bằng cách được người khác yêu thương khi đang đầm ḿnh trong tội lỗi và điên rồ, và bạn đối xử với các huynh đệ của ḿnh như thế nào th́ các Đấng bề trên của bạn cũng đối xử với những bản ngă bên ngoài của bạn như thế. Đó là bài học cuối cùng của chúng ta, và tôi xin kết thúc bằng những lời lẽ của Áo nghĩa thư: Tự ngă được hiện thân khi chứng kiến bản chất chân thực của ḿnh, ắt đạt được cứu cánh chân chính, và mọi sự đau khổ đều ngừng bặt. [Shvetāshvatara ii 14].

 

PHỤ LỤC CỦA BÀI THUYẾT TR̀NH THỨ NH̀

Tôi xin thành thật cám ơn Bābu Bireshvar Banerji, Giáo sư ở trường Trung học Trung tâm Ấn độ, Benares, về những đoạn sau đây được ông thu thập từ đủ thứ tác phẩm bằng tiếng Bắc phạn. Chúng tỏ ra rất hữu ích và giáo huấn được cho học viên

Tính đa dạng của các Đấng Ishvaras

Trích dẫn từ Suta Sahimtā

·   Ngài là Đấng Parameshvara, Đấng Ishvara của mọi đấng Ishvaras.

           Câu kinh II, Chương VII, Shiva Mahātma

·    Các đấng Brahmās thật là vô hạn, Hỡi Panditas vĩ đại nhất, hăy nhập vào laya, th́ có vô số đấng Vishnus, đấng Rudras và đấng Indras.

           Câu kinh 28, Chương IX, Shiva Mahātma

·   Có vô số các đấng mūrtis của Brahmā được sinh ra từ những sự khác nhau của gunas, vô số các đấng mūrtis của Vishnu và Isha.

           Câu kinh 33, Như trên. Như trên

Trích dẫn từ Shiva Purāna

·   Có hàng trăm ngàn đấng Rudras và hàng trăm triệu đấng Vishnus, ‘nhờ vào hồng ân của Đấng Shiva đang vui đùa và vui hưởng mà được giải thoát khỏi tội lỗi.

           Câu kinh 6, Chương XI, Sanatkumāra Samhitā

*   Có đấng Mahādeva - Deva, Kāla Tối cao, Đấng Ishvara Tối cao, Đấng Sáng tạo        ra mọi sinh linh - mà xung quanh ngài là có Maheshvaras.

            26. Như trên. Như trên

·    Đấng Deva (Shiva) lại được bao bọc xung quanh bởi các Đấng Rudras chói sáng như mặt trời buổi sáng.

           12

·    Tùy tùng thứ hai của ngài có kích thước hai lần lớn hơn (tùy tùng thứ nhất) (bao gồm) ba trăm triệu đấng Rudras có màu sắc hoàng kim.

           13

·     C̣n một tùy tùng khác nữa, Hỡi Đấng Dvijas cao quí nhất, (bao gồm) tới tám trăm triệu (các đấng Rudras) có màu sắc tươi mới.

          14

·     Đoàn tùy tùng thứ năm lại lớn gấp hai lần như thế. Tháp tùng theo Rudras có đoàn tùy tùng thứ sáu và thứ bảy. Chúng đều chói sáng, đều đă được tẩy trược, và luôn luôn tràn đầy Ānanda.

          15

*    Đoàn tùy tùng thứ tám của Ātmā Tối cao ở trên cơi manas của Ngài; bất cứ một tri thức nào đó về nó đều vượt ngoài tầm khả năng (của ta). Ta không thể chỉ bàn luận nó bằng vào sự tương tự. Tất cả chúng đều có trước bởi các đấng Brahmās; tất cả đều có trước bởi các đấng Vishnus.

         16. 17, Chương XII Như trên

·      “Hỡi đấng thân thương nhất, tôi là Đấng Ishvara của mọi Đấng Ishvaras, trong việc sáng tạo, hủy diệt, trong việc ban phát, do đó tôi chính là Parameshvara.

         Chương XXX. 35. Như trên

·    Quả Trứng lớn cô đặc này chính là Tử cung mà Đấng Brahmā được sinh ra; trong đó người ta gọi nó là môi trường của đấng Brahmā, nghe đâu ngài chính là Chủ thể Biết của môi trường.

·     Hăy biết rằng những Quả Trứng như thế có hàng ngàn tỉ lần (đang tồn tại). Pradhāna vốn hiện diện trong mọi không gian mà ḿnh hiện diện về phía trên, xuống phía dưới, theo chiều ngang và trong mỗi một những thứ đó đều là các Brahmās, Haris, Bhavas được Pradhāna tạo ra bằng cách thu lượm được phần lân cận của Shambhu.

           Chương VII 40-43. Vāya Samhitā

Trích dẫn từ Devi Bhāgavata

·    Hỡi mẹ, Hỡi Bhavāni, Hỡi Đấng có quyền năng lớn lao, chính con cũng như Bhava cũng như Virinshi (tức là Brahmā) đều chẳng bao giờ biết được bản chất không thể biết được của Mẹ; th́ c̣n ai biết được nữa? Ai dám nói có biết bao nhiêu thế giới khác đang tồn tại trong cái sự thiết kế kỳ diệu này của Mẹ?

             35 

*   Trong vũ trụ này của Mẹ chúng con đă nh́n thấy các Hari, Shiva và đấng Brahmā (Liên hoa hóa sinh) khác. Làm sao chúng con có thể biết được là các ngài không tồn tại trong những vũ trụ khác? Quyền năng lớn lao của Mẹ thật là vô tận.

            36. Chương IV. Skandha iii

*    Cũng giống như tính đa dạng của Jīva do bời Māyā, không được tự phát khởi, bao nhiêu th́ cũng vậy, tính đa dạng của Ishvara do bởi Māyā, cũng không tự phát khởi bấy nhiêu.

            9. Chương XXXIII. Skandha vii

·      Tuy nhiên cac đấng Ishvaras, là những Đấng Cai quản và Chủ tể của các đấng Brahmās, Vishnus, Rudras, Virats, trong mọi vũ trụ. Là đấng Chưởng quản hết tất cả theo cách thức mà ta mô tả sau đây đó, là đấng Shri Krishna dưới dạng Gopālasundari.

           B́nh luận về Nilakantha  của câu kinh 61. Chương III. Skandha ix

·      Vậy là trong mọi lỗ chân lông của cơ thể Ngài đều là các vũ trụ; trong mọi vũ trụ đều có các (Kshudra) Virat, Brahmā, Vishnu, Shiva và những  đấng thứ cấp khác.

         61

*      Bằng cách này ai có thể biết được có bao nhiêu những sự sáng tạo và các layas biến thiên và có bao nhiêu các kiếp (kalpas) quá khứ và tương lai ?

        76. Ai có thể nói được có bao nhiêu, những sự sáng tạo, layas, Brahmāndas, Brahmās và những thứ khác.

        77.

Trong số mọi Brahmāndas th́ Ngài là đấng Ishvara nhất như.

       78 

Sự tiến hóa của các đấng Ishvaras                                      

Trích dẫn từ Suta Ishvaras:

·  Do một bộ phân vô cùng nhỏ của hồng ân của Ngài cho nên các bạn đă có được địa vị là đấng Vishnu của ngài.

         Câu kinh 14. Chương II.  Shiva Mahātma

Trích dẫn từ Shiva Purāna:

·    Trong số những người đă đạt được tính nhất như nơi mūrti th́ một số đấng Shivas ở trên đỉnh của Đường đạo.

       68

·       Đấng Maheshavaras là ở giữa (của Đường đạo), tuy nhiên các đấng Rudras chiếm một trạm trung chuyển của những đấng vốn thiếu trải nghiệm.

       69

Trích dẫn từ Devi Bhāgavata:

·      Hai đấng này, Nāra và Narāyana, đă đạt được thần thông bằng cách tapas; đó là một bộ phận của thần thông của tôi.

          Chương ix. 3. 4.

·     Mọi nữ thần Devis khác đều được sùng bái bởi v́ họ đă phục vụ cho Shakti. Cũng giống như tapas của mỗi thứ, cũng giống như vậy Hỡi đấng Muni, thành quả đều có trong mỗi trường hợp.

          100

*     Durgā, trong ṿng một ngàn năm của Chư thiên đă thực hành tapas ở Hi mă lạp sơn, và đă tham thiền ở chân núi Hi mă lạp sơn, cho nên đă đạt đến mức được tất cả tôn thờ.

         101

*    Sarasvatī, trong một trăm ngàn năm của Chư thiên đă thực hành tapas ở núi Gandhamādava, cho nên đă đạt đến mức được tất cả tôn thờ.

         102

*      Lakshmi, trong ṿng một trăm năm chu kỳ của Chư thiên đă thực hành tapas ở Pushkara, và đă phụng sự Nữ thần cho nên đă tiến hóa tới mức là Nữ thần Ban phát mọi sự thịnh vượng của cải.

         108

*     Sāvitri, trong ṿng sáu mươi ngàn năm của Chư thiên đă thực hành tapas ở núi Malya và đă tham thiền ở chân núi đó, cho nên trở nên xứng đáng được tôn thờ.

         104

*      Một trăm chu kỳ thành trụ th́ Shankara, Vibhu đă thực hành tapas.

         105

*      Trong một trăm chu kỳ thành trụ sau khi đă thực hành tapas tối cao, cho nên đấng Shri Krishna đă đạt được Goloka mà Ngài vui hưởng ở trong đó măi cho đến tận ngày nay.

        107 Chương VIII. Skanda ix

Giáo sư Banerji nhận xét rằng: Hiển nhiên Nārāyana là một đấng Thượng Đế Ngôi Lời đang tiến hóa theo cách thức mà ta có thể gọi là một cơ thể con người - một cơ thể được thực hiện theo cái thứ tự vật chất tạo thành các cơ thể con người, c̣n Nara cũng là một đấng mūrti trong đó một Thượng Đế Ngôi Lời của cùng cấp đó đang tiến hóa, mặc dù nó không tiến quá xa so với cơ thể của Nārāyana.

 

HOME  sách   TIỂU SỬ    BẢN TIN   H̀NH ẢNH   thIỀN    BÀI VỞ   THƠ   gifts   TẾT 2006  QUEST  MAGAZINES